Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
49,98 KB
Nội dung
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM KHÁIQUÁTCHUNGVỀQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN I. Những vấn đề cơ bản vềQuỹđầutưchứngkhoán 1. Sự hình thành và phát triển của các Quỹđầutư Xuất hiện lần đầu tại Châu Âu vào thế kỷ 19, loại hình Quỹđầutưchứngkhoán đã thu hút được sự tham gia đông đảo của công chúng và đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu được. Các Quỹđầutư ban đầu được thành lập theo kiểu Quỹ tín thác đầutư (Investment Trust). Quỹ tín thác đầu tiên do vua William I của Hà Lan thành lập tại Brussels – Bỉ. Quỹ này được lập ra để tạo điều kiện cho Hà Lan có thể đưa tiền đầutư ra nước ngoài dưới dạng các khoản vay của chính phủ. Tuy nhiên, phải đến khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ ở Anh thì các Quỹđầutư mới thực sự phát triển. Cuộc cách mạng công nghiệp này đã đưa nước Anh thành một quốc gia thịnh vượng nhất Châu Âu, sở hữu những nguồn vốn lớn. Trong khi đó, các nước láng giềng ở Châu Âu hay Mỹ thì lại đang thiếu vốn trầm trọng. Vì vậy, các nước thiếu vốn đã phát hành rất nhiều công cụ nợ với lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút vốn cho quá trình đầutư ra nước ngoài, nhưng việc đầutư này thường gặp phải những khó khăn do không tiếp cận được những thông tin cần thiết và thiếu những hiểu biết về môi trường đầutư nước ngoài. Trước tình hình đó, một số nhà đầutư đã lập ra Quỹđầutư hải ngoại và thuê những chuyên gia hiểu biết vềđầutư nước ngoài đứng ra quản lý. Đây chính là tiền thân của các Quỹđầutư phổ biến trên thị trường tài chính hiện nay. Vào những năm đầu của thập kỷ 60 thế kỷ 18, các công ty tín thác tương tự như của Hà Lan được lập ra ở Anh và Scotland. Hiệp hội tài chính London (London Financial Association) và Tập đoàn tài chính quốc tế (International Financial Society) thành lập năm 1863 được coi là những công ty tín thác đầu tiên của Anh. Các thương nhân Anh và Scotland ngày đó muốn tìm kiếm nhiều lợi nhuận hơn nên đã đem các khoản tiền đầutư của họ ra nước ngoài và đặc 1 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM biệt là đầutư vào các chứngkhoán của Mỹ với tỷ suất lợi nhuận cao. Từ năm 1900 đến 1914, một lượng tiền khổng lồ từ các nhà đầutư Anh đã đổ vào Mỹ đặc biệt trong lĩnh vực đường sắt, năng lượng. Quỹđầutưchứngkhoán ngành đường sắt và năng lượng (The Railway and Light Securities Fund) là quỹ đóng đầu tiên của Mỹ áp dụng các quỹ cho vay làm đòn bẩy để thâu tóm chứngkhoán đã ra đời năm 1904. Vào những năm 1920, mô hình công ty tín thác đầutư bùng nổ ở Mỹ đáp ứng sở thích đầu cơ của các nhà đầu tư. Thế nhưng, cuộc Đại suy thoái 1929 - 1933 đã làm ảnh hưởng nặng nề tới các Quỹđầu tư. Chỉ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các Quỹđầutư mới bắt đầu được khôi phục và phát triển trở thành một định chế trung gian ưu việt như hiện nay. Điều này một phần là nhờ hệ thống luật định làm khuôn khổ pháp lý cho sự hoạt động của các quỹ ngày càng được hoàn thiện. Tại Mỹ, hai dự luật làm cơ sở căn bản nhất cho hoạt động chứngkhoán là Luật Chứngkhoán (The Securities Act, 1933) và Luật về Sở giao dịch chứngkhoán (The Securities Exchange Act, 1934). Cũng từ năm 1934, Uỷ ban chứngkhoán của Mỹ (SEC) bắt đầu nghiên cứu những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Đại suy thoái, soạn thảo và cho ra đời Luật Công ty đầutư (Investment Company Act, 1940). Phần lớn các Quỹđầutư bắt đầu ra đời hoặc được tái lập sau năm 1940 để đáp ứng các quy định của đạo luật này. Đến năm 1995, luật này lại được sửa đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an toàn hơn nữa cho người đầutư đồng thời cho phép các quỹ được áp dụng các nghiệp vụ đầutư mới nhất. Hiện Mỹ đang chiếm tới 59% tổng số quỹ tương hỗ, 32% tại Châu Âu, vùng Châu á Thái Bình Dương và Châu Phi chỉ chiếm 9%. Đến quý 2 năm 2003, tổng số vốn của các Quỹ tương hỗ là 12.360 tỷ USD, tăng 10,3% so với quý trước 1 ) . Ở Châu Á, ngay từ năm 1937 ở Nhật Bản đã xuất hiện một số quỹ tương tự như Quỹđầu tư. Đây là một tổ chức do một số nhà đầutư thành lập nên để 1 ) Nguồn: Mutual Fund Fact Book 2003. 2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM lợi dụng các dịch vụ đầutư do công ty chứngkhoán cung cấp. Đây chính là mầm mống cho sự ra đời các Quỹđầutưvề sau của Nhật. Tại Nhật Bản, Luật tín thác (Trust Law) và Luật kinh doanh tín thác (Trust Business Law) là các bộ luật điều chỉnh hoạt động của các Quỹđầu tư. Không chỉ ở các nước có nền tài chính phát triển như Anh, Mỹ…, mô hình Quỹđầutư còn giữ một vị trí quan trọng trên các thị trường chứngkhoán mới nổi. Việc thành lập các Quỹđầutư ở thị trường này bắt nguồn từ nhu cầu của những nền kinh tế còn yếu kém nhiều mặt, đòi hỏi phải cải thiện khả năng thanh toán và trợ giúp cơ sở hạ tầng phát triển. Nói tóm lại, hoạt động của các Quỹđầutư phát triển không ngừng, mở rộng trên tất cả các thị trường chứngkhoán thế giới. Nắm trong tay một lượng vốn khổng lồ, các Quỹđầutư ngày càng chứng tỏ vai trò của mình – một định chế tài chính trung gian quan trọng đáp ứng nhu cầu của người đầutư và người nhận đầutư cũng như của cả nền kinh tế. 2. Khái niệm Quỹđầutưchứngkhoán Khi bắt đầu tham gia đầutư trên thị trường chứng khoán, một trong những khó khăn lớn nhất mà người đầutư phải vượt qua đó là việc lựa chọn chứngkhoán để đầu tư. Việc này được sự trợ giúp bởi các nhà môi giới (Broker) hoặc kinh doanh chứngkhoán (Dealer). Tuy nhiên, dù được thông tin và tư vấn đến đâu chăng nữa, nhà đầutư vẫn được xem như là người quyết định cuối cùng, và do đó hiệu quả đầutư của họ xét cho cùng lệ thuộc vào các điều kiện và phẩm chất cá nhân. Thị trường chứngkhoán lại tập hợp rất nhiều các sản phẩm đa ngành, thế nên cho dù người đầutư có tập trung vào một lĩnh vực nào thì cũng không làm sao nắm vững hết các chiều hướng chuyển biến một cách ngọn ngành được. Chính vì vậy, nhiều người đầutư đã lựa chọn cho mình một phương tiện để thực hiện đầutư tốt nhất vào thị trường chứngkhoán đó là Quỹđầu tư. 3 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM Quỹđầutưchứngkhoán là một định chế tài chính trung gian, tập hợp các nhà đầutư riêng lẻ cùng đóng góp vốn vào quỹ chung, quỹ này sẽ được các nhà quản lý đầutư chuyên nghiệp đại diện cho các nhà đầutư sử dụng để đầutư vào chứngkhoán theo chính sách đầutư của quỹ. Việt Nam, theo khoản 19 điều 3 Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ vềchứngkhoán và thị trường chứngkhoán thì Quỹđầutưchứngkhoán là quỹ hình thành từ vốn góp của người đầutư uỷ thác cho công ty quản lý quỹ quản lý và đầutư tối thiểu 60% giá trị tài sản của quỹ vào chứng khoán. Một nét đặc trưng tạo nên sự khác biệt giữa quỹ với các tổ chức khác tham gia vào thị trường chứngkhoán là: quỹ vừa là một tổ chức phát hành chứngkhoán lại vừa là một tổ chức kinh doanh chứng khoán. Qua việc phát hành cổ phiếu hay chứng chỉ quỹđầu tư, quỹ thu được một khối lượng tiền khá lớn, sau đó chúng sẽ được quỹ sử dụng đầutư vào các loại chứng khoán. Lợi nhuận thu được từ việc đầutư sẽ được phân chia cho các nhà đầutư mua cổ phần của quỹ. Nói chung, quỹ chủ yếu thu lợi từ hoạt động đầutư chứ không nhằm thu lãi hàng tháng. Các Quỹđầutư thường ít tham gia điều hành hoạt động của các doanh nghiệp nhận vốn đầutưtừ quỹ. Các bên tham gia hoạt động của Quỹđầutưchứngkhoán là công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và người đầu tư. Công ty quản lý quỹ là một tổ chức đầutư chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn cao vềđầutưchứng khoán, thực hiện việc quản lý Quỹđầutưchứng khoán. Ngân hàng giám sát thực hiện việc bảo quản, lưu ký tài sản của Quỹđầutưchứngkhoán và giám sát công ty quản lý quỹ trong việc bảo vệ lợi ích của người đầu tư. Người đầutư góp vốn vào Quỹđầutư và được hưởng lợi từ việc đầutư của quỹ. 3. Phân loại Quỹđầutưchứngkhoán 3.1. Căn cứ vào cách thức huy động vốn 4 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM - Quỹđầutưchứngkhoán đóng - Quỹđầutưchứngkhoán mở Quỹ đóng và Quỹ mở là hai loại Quỹđầutư điển hình và phổ biến nhất hiện nay. Chúng còn được gọi dưới một cái tên chung là Quỹđầutư chuyên nghiệp (Management Fund). Người ta gọi là Quỹđầutư chuyên nghiệp bởi vì công việc đầutư loại này được quản lý chuyên nghiệp theo một danh mục gồm những chứngkhoán phù hợp với mục tiêu đã quy định trong các văn bản thành lập. 3.1.1. Quỹđầutưchứngkhoán đóng (Closed-end Fund) Quỹ đóng là Quỹđầutưchứngkhoán trong đó người đầutư không được quyền bán lại chứng chỉ quỹđầutư cho quỹ trước thời hạn kết thúc hoạt động hay giải thể. Cơ cấu vốn trong Quỹ đóng được xem là ổn định. Ngoại trừ các đợt phát hành huy động vốn tập trung, các quỹ không phát hành thêm cổ phần và cũng không thu lại cổ phần đã phát hành. Các cổ phần sau khi phát hành sẽ được mua đi bán lại trên các thị trường thứ cấp, có thể là tại sàn giao dịch hoặc trên thị trường không tập trung OTC. Do đó mà nó có thể được tính thêm tiền hoa hồng hay một khoản kê giá lên. Giá thị trường của các cổ phần Quỹ đóng sẽ giao động tuỳ thuộc vào tình hình hoạt động của quỹ, cung cầu trên thị trường như các loại chứngkhoán thông thường khác, hơn là trực tiếp liên hệ với giá trị thuần. Các cổ đông không thể rút vốn góp ra khỏi Quỹđầutư và quỹ không có nghĩa vụ phải mua lại các cổ phiếu mà quỹ phát hành ra. Muốn rút vốn, các cổ đông đem bán cổ phiếu đó ra thị trường chứngkhoán theo giá thị trường hoặc theo giá thoả thuận. Cổ phiếu của quỹ được giao dịch trên thị trường thứ cấp nên lượng tiền mặt của Quỹ đóng không bị tác động hàng ngày khi có những hoạt động rút vốn hay bán lại cổ phần. 3.1.2. Quỹđầutưchứngkhoán mở (Opened-end Fund) Quỹ mở được gọi phổ biến là Quỹ tương hỗ (Mutual Fund). Đây là quỹ được phép phát hành liên tục các cổ phần mới để tăng vốn, đồng thời sẵn sàng 5 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM thu hồi lại các cổ phần đã phát hành mà nhà đầutư bán lại cho quỹ bất cứ lúc nào theo giá trị tài sản ròng chứ không theo giá thị trường trong một thời hạn luật định. Cơ cấu vốn của Quỹ tương hỗ được để mở, và được gia tăng lượng vốn đầutư thu nhận từ các cổ đông mới không giới hạn, vì vậy mà người ta gọi đây là Quỹ mở. Các cổ phần sở hữu Quỹ mở do tính chất của chúng được gọi là chứngkhoán khả hoàn. Cũng do tính chất như vậy, lượng tiền trong quỹ phục vụ cho hoạt động đầutư sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nếu các nhà đầutư rút vốn đồng loạt dưới sự tác động của các yếu tố trên thị trường. Điều này có thể ảnh hưởng tới chiến lược đầutư của quỹ. Mặt khác, cũng do tính chất đó mà nhiều quỹ sau một thời gian phát triển có cơ cấu vốn tăng lên rất lớn làm cho quỹ dễ đánh mất lợi thế đầutư của mình trong nhiều trường hợp. Đây chính là lý do để Quỹ tương hỗ phiên bản ra đời. Quỹ phiên bản (Clone Fund) là một Quỹ tương hỗ xuất phát từ một Quỹ tương hỗ khác. Quỹ tương hỗ khác đó chính là quỹ mẹ, đã tăng trưởng với quy mô vốn phình ra, làm cho tầm quản lý và đầutư bị hạn chế. Nhiều nhà chuyên môn tài chính cho rằng sự ra đời của Quỹ phiên bản trở nên cần thiết một khi đã có sự quá tải về khả năng bao quát của Quỹ tương hỗ mẹ và cũng để tận dụng các lợi thế của bản thân Quỹ phiên bản con đang được tổ chức gọn nhẹ hơn. Khi Quỹ mở đã phát triển quá độ, người ta có thể không thành lập một Quỹ phiên bản mà thay vào đó, họ sẽ quyết định đóng lại. Đây không phải là đóng hẳn mà chỉ là khép bớt lại hoạt động của mình. Thuật ngữ gọi đây là Quỹ khép (Closed Fund). Quỹ khép là Quỹ tương hỗ đã phát triển quá lớn, không còn phát hành chứng chỉ đầutư cho những người mới muốn tham gia vào quỹ, tuy nhiên nó cũng có thể tiếp tục bán cho những cổ đông hiện hữu. 3.1.3. Sự khác nhau giữa Quỹ đóng và Quỹ mở Sự khác nhau giữa Quỹ đóng và Quỹ mở tác động tới hoạt động của các nhà tư vấn đầu tư, cơ hội của những nhà đầutư cá nhân để giảm thiểu rủi ro, 6 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM gia tăng lợi nhuận và những chi phí mà họ phải chịu khi đầutư vào các quỹ. Sự khác biệt được thể hiện ở một số điểm chính sau đây : + Việc mua và bán cổ phiếu ngân quỹ : Quỹ mở có số lượng chứngkhoán lưu hành luôn thay đổi. Nó được quyền mua lại chứng chỉ quỹ của chính mình khi cần giảm số lượng chứng chỉ đang lưu hành trên thị trường và bán chứng chỉ quỹ của mình bằng cách bán lại chứng chỉ ngân quỹ đã mua hoặc phát hành thêm chứng chỉ mới. Khác với Quỹ mở, Quỹ đóng chỉ được chào bán cho công chúng một lần nên số lượng chứngkhoán lưu hành là cố định. Quỹ đóng cũng không mua lại chứng chỉ quỹ của mình mà nhà đầutư phải bán lại cho nhà đầutư khác. Và nếu nhà đầutư muốn mua chứng chỉ Quỹ đóng thì chỉ được mua từ nhà đầutư khác. + Giá cả mua bán chứng chỉ quỹ : Đối với Quỹ đóng, giá mua bán chứng chỉ quỹ là giá thị trường được xác định bởi cung cầu trên thị trường là chủ yếu. Đối với Quỹ mở, giá mua bán chứng chỉ quỹ được công ty quản lý quỹ xác định là giá trị tài sản ròng tại thời điểm đóng cửa của ngày giao dịch (hoặc từng giờ giao dịch). + Các phí phải trả cho việc mua bán, quản lý điều hành hoạt động của quỹ : Nhà đầutư phải trả phí môi giới mua bán cổ phiếu cho nhà môi giới và phí điều hành hoạt động của quỹ cho công ty quản lý quỹ nếu đó là Quỹ đóng. Đối với Quỹ mở, nhà đầutư có thể phải hoặc không trả phí môi giới mua bán chứng chỉ quỹ tuỳ hình thức quỹ là Quỹ thu phí (Load Mutual Fund) hay Quỹ không thu phí (No-load Mutual Fund). Ngoài ra, nhà đầutư trả cho công ty quản lý quỹ phí điều hành và quản trị quỹ. 3.2. Căn cứ vào mục đích đầutư 7 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM Các quỹ thường được thành lập với các mục tiêu cụ thể tương ứng với một trong ba mục tiêu cơ bản sau: - Thu nhập hiện tại - Thu nhập ở một mức nào đó và sự tăng trưởng - Tăng trưởng trong tương lai 3.2.1. Quỹ thu nhập (Income Fund) Để có được thu nhập ổn định quỹ dành phần lớn vốn để đầutư vào trái phiếu và vào cổ phiếu ưu đãi là những công cụ đầutư có thu nhập thường xuyên ổn định. 3.2.2. Quỹ tăng trưởng-thu nhập (Growth-income Fund) Quỹ này đầutư chủ yếu vào cổ phiếu thường có giá cao đồng thời có mức cổ tức ổn định. Loại quỹ này muốn kết hợp cả hai yếu tố tăng vốn trong dài hạn và dòng thu nhập ổn định trong ngắn hạn. 3.2.3. Quỹ tăng trưởng (Growth Fund) Quỹđầutư vào cổ phiếu của các công ty kinh doanh thành đạt. Mục tiêu chính là tăng giá trị của các khoảnđầutư chứ không nhằm vào dòng cổ tức thu được. Người đầutư vào các quỹ này quan tâm đến việc giá cổ phiếu tăng lên hơn là khoản thu nhập từ cổ tức. 3.3. Căn cứ vào đối tượng đầutư của quỹQuỹđầutưchứngkhoán không bắt buộc phải đầutư toàn bộ vào chứngkhoán mà có thể đầutư vào bất động sản hoặc các tài sản có giá trị như vàng, kim loại quý. Tuy nhiên chứngkhoán vẫn phải chiếm một tỷ lệ phần trăm nhất định. Căn cứ vào tỷ lệ chứngkhoán ta có : 3.3.1. Quỹđầutư cổ phiếu 8 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM Phần lớn tài sản quỹđầutư là cổ phiếu. Tuy nhiên việc đầutư vào cổ phiếu thường được giới hạn trong một tỷ lệ phần trăm nhất định, phần còn lại sẽ đầutư vào những lĩnh vực an toàn hơn như trái phiếu… Không như các nhà đầutư riêng lẻ thường mua các loại cổ phiếu khác nhau để đa dạng hoá danh mục đầutư của họ, các quỹ thường tập trung vào một khu vực nào đó, như cổ phiếu của các công ty thượng hạng (Blue Chips) hay các công ty nhỏ. Cổ tức thường được trả mỗi năm một lần vào thời điểm kết toán tài khoản, từ cổ tức mà quỹ thu được và các khoản thu nhập khác của quỹ. Khi hết thời hạn hoạt động, toàn bộ tài sản của quỹ sẽ được thanh toán và hoàn trả cho người đầu tư. 3.3.2. Quỹđầutư trái phiếu Một số lượng lớn tài sản của quỹđầutư vào trái phiếu. Đầutư vào trái phiếu cho phép nhà đầutư đảm bảo ổn định về thu nhập bởi khoản thu nhập không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của chủ thể phát hành. Khoản lãi này có thể nhận về hoặc lại tiếp tục đưa vào một quỹ gọi là quỹ tái đầutư lãi. 3.3.3. Quỹ thị trường tiền tệ Quỹđầutư vào các chứngkhoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ. Đây là những công cụ đầutư khá an toàn, ổn định như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi của các ngân hàng… Do vậy, Quỹ thị trường tiền tệ thường ít biến động hơn các quỹ khác, nó thích hợp cho mục tiêu đầutư ngắn hạn lại có thu nhập ổn định. 3.4. Một số loại quỹ khác 3.4.1. Quỹ cân bằng (Balanced Fund) Danh mục đầutư cân bằng cố gắng để đạt được ba mục tiêu: thu nhập, tăng trưởng vốn đều đặn và bảo toàn vốn. Chúng thực hiện điều này bằng cách đầutư vào các trái phiếu, các chứngkhoán chuyển đổi và thêm một vài cổ phiếu ưu tiên cũng như cổ phiếu thường. Nhìn chung các danh mục đầutư này đầutưtừ 40% đến 60% giá trị quỹ vào trái phiếu. 9 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM 3.4.2. Quỹđầutư linh hoạt (Flexible Porfolio) Quỹđầutư vào cổ phiếu, trái phiếu hoặc các công cụ trên thị trường tiền tệ tuỳ thuộc vào điều kiện của thị trường. Người quản lý quỹ có quyền được thay đổi linh hoạt danh mục đầutư để đáp ứng những biến động trên thị trường. 3.4.3. Quỹ ngành (Sector Fund) Các Quỹ ngành tập trung vào các cổ phiếu của một ngành công nghiệp cụ thể nào đó. Do hoạt động của các ngành thường có tính bất ổn định rất cao nên các ngành này đều có thể mang đến cho nhà đầutư nào đầutư đúng hướng cơ hội có những khoản lợi nhuận lớn. 4. Vai trò của Quỹđầutưchứngkhoán 4.1. Đối với nền kinh tế Quỹđầutư huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế ngay cả đối với nguồn vốn nhỏ lẻ và trực tiếp tiến hành đầutư chứ không phải cho vay. Quỹ còn hấp dẫn đối với nguồn vốn từ nước ngoài chảy vào nhờ vào việc phát hành các chứng chỉ quỹ có tính hấp dẫn cao với nhà đầutư nước ngoài. Bên cạnh đó, Quỹđầutư là một phương thức đầutư hữu hiệu cho các nhà đầutư nước ngoài còn bởi vì thông qua quỹ, nhà đầutư nước ngoài có thể vượt qua những hạn chế về giao dịch mua chứngkhoán trực tiếp đối với người nước ngoài do nhà nước đặt ra, cộng với nhiều hạn chế trong việc nắm bắt những thông tin vềchứngkhoán ở nước sở tại và chi phí giao dịch cao. Đối với thị trường trong nước, quỹ còn góp phần tạo nên sự đa dạng của các đối tượng tham gia trên thị trường chứng khoán. Thông qua hoạt động của các Quỹđầutư nước ngoài, các Quỹđầutư trong nước sẽ tiếp thu được kinh nghiệm quản lý, phân tích và đầutưchứng khoán. 4.2. Đối với thị trường chứngkhoán 10 [...]... cao, quỹ có thể mua chứngkhoán làm cầu tăng lên, kéo theo giá chứngkhoán tăng, phản ánh giá trị thực của chứngkhoánQuỹđầutư góp phần làm xã hội hoá hoạt động đầutưchứngkhoán Các quỹ tạo một phương thức đầutư được các nhà đầutư nhỏ, ít có sự hiểu biết vềchứngkhoán yêu thích Nó góp phần tăng tiết kiệm của công chúngđầutư bằng việc thu hút tiền đầutư vào quỹ 4.3 Đối với người đầutư và... nhận đầutư 4.3.1 Quỹ đầutưchứngkhoán cung cấp cho những nhà đầutư riêng lẻ những thuận lợi cơ bản để giúp họ đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi ích Tính thanh khoản của chứngkhoánđầutư Các nhà đầutư vào Quỹ đầutưchứngkhoán có thể bán chứng chỉ quỹ hoặc cổ phiếu quỹ mình đang nắm giữ vào bất cứ lúc nào cho chính Quỹđầutư (trong trường hợp Quỹ mở) hoặc trên thị trường thứ cấp (đối với Quỹ. .. dẫn đối với các nhà đầutư 6 Nguyên tắc hoạt động của Quỹ đầutưchứngkhoán 6.1 Nguyên tắc huy động vốn Việc huy động vốn của Quỹđầutư thông qua phát hành chứngkhoán Tuy nhiên các quỹ chỉ được phát hành một số loại chứngkhoán nhất định để tạo thuận lợi cho việc quản lý của quỹ cũng như hoạt động đầutư của những người đầutư Tài sản của Quỹđầutư chủ yếu để đầutư vào chứngkhoán chứ không phải... ty quản lý quỹ, tổ chức giám sát bảo quản và những người hưởng lợi 16 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM Quỹđầutư Công ty quản lý quỹ Tổ chức bảo quản giám sát Người đầutư Người đầutư Người đầutư Trong mô hình này, muốn thành lập Quỹđầutưchứngkhoán trước hết phải thành lập công ty quản lý quỹ Mỗi công ty quản lý quỹ có thể có nhiều Quỹđầutư trực thuộc... trình đầutư có hệ thống và một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hoàn hảo Đồng thời, chính phủ Nhật Bản đã đưa ra được những chính sách hợp lý nhằm khuyến khích thị trường chứngkhoán nói chung và Quỹ đầutưchứngkhoán nói riêng phát triển như thực hiện chính sách thuế ưu đãi… Hoạt động của các Quỹ đầutưchứngkhoán trên thị trường mới nổi 2 2.2 Quỹđầutưchứngkhoán tại Hàn Quốc Quỹđầutưchứng khoán. .. một số quy tắc chung trong khối thị trường chung Châu Âu vềđầutư tập thể vào các chứngkhoán có khả năng chuyển đổi Quy tắc này cho phép một Quỹđầutư của một nước có thể bán các chứngkhoán của mình trong toàn khối thị trường chung Chính vì vậy, Quỹđầutưchứngkhoán dạng này có quyền hạn rộng rãi trong việc thay đổi các chứngkhoán nắm giữ trong danh mục đầutư của quỹ và các quỹ có khả năng... CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM Quỹđầutư góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp và ổn định thị trường thứ cấp Các quỹ tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, phát hành chứng chỉ quỹđầutư làm tăng lượng cung chứngkhoán trên thị trường chứng khoán, tạo sự đa dạng về hàng hoá cho thị trường Khi Quỹđầutư mua bán với khối lượng lớn một loại chứng. .. phiếu Quỹ thị trường tiền tệ được coi như tư ng đương với tiền Đa dạng hoá danh mục đầutư và phân tán rủi ro Bằng việc sử dụng tiền thu được từ những nhà đầutư để đầutư phân tán vào danh mục các chứng khoán, các Quỹđầutư làm giảm rủi ro cho các khoảnđầutư và làm tăng cơ hội thu nhập cho các khoảnđầutư đó Tăng cường tính chuyên nghiệp của việc đầutư Thay cho việc người đầutư phải đi thuê tư. .. hiểm… đầutư vào quỹQuỹ sẽ chính là cầu nối giữa doanh nghiệp mà quỹđầutư vào với các tổ chức tài chính này 13 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM Tận dụng được những kiến thức quản lý đầu tư, marketing và tài chính từ các Quỹđầutư Ngoài cung cấp vốn cho doanh nghiệp, các công ty quản lý quỹđầutư còn có dịch vụ cung cấp các thông tin tài chính, tư vấn về kế... nó cũng có đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, ban giám đốc… Quỹđầutư Công ty quản lý quỹ Hội đồng quản trị Tổ chức bảo quản tài sản Người đầutư Người đầutư Người đầutư 14 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN TẠI VIỆT NAM Do Quỹđầutư mô hình công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ nên người đầutư góp vốn vào quỹ trở thành cổ đông và có quyền biểu quyết, có quyền bầu ra . HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN I. Những vấn đề cơ bản về Quỹ đầu tư chứng khoán 1. Sự hình. ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM - Quỹ đầu tư chứng khoán đóng - Quỹ đầu tư chứng khoán mở Quỹ đóng và Quỹ mở là hai loại Quỹ đầu tư điển hình