Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
60,55 KB
Nội dung
KHÁIQUÁTCHUNGVỀPHƯƠNGTHỨCTÍNDỤNGCHỨNGTỪ,UCP600VÀISBP681 I. Phươngthứctíndụngchứng từ: 1. Khái niệm phươngthứctíndụngchứng từ: Trước hết cần hiểu phươngthứctíndụngchứng từ là một phươngthức thanh toán. Nói đơn giản hơn đó chính là cách mà người nhập khẩu trả tiền và người xuất khẩu thu tiền về. Trong thương mai quốc tế, hai bên mua bán có thể lựa chọn một trong số các phươngthức thanh toán: Chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu. Tuy nhiên trong các phươngthức đó vai trò của ngân hàng chưa cao, chưa phát huy được thế mạnh của ngân hàng. Từ thực tiễn sự phát triển của thương mại quốc tế hiện nay, yêu cầu một phươngthức thanh toán mới vừa đảm bảo được quyền lợi của người mua và người bán đồng thời lại phát huy được thế mạnh của ngân hàng- một trung gian tài chính có uy tínvà có tiềm lực kinh tế lớn? Phươngthức ấy phải đảm bảo rằng người bán chắc chắn sẽ thu được tiền khi đã giao hàng theo đúng quy định trong hợp đồng, đồng thời cũng phải đảm bảo rằng khi người mua trả tiền thì chắc chắn người mua sẽ nhận được hàng đúng theo yêu cầu của hợp đồng mua bán. Một phươngthức thanh toán hữu hiệu nhất, an toàn nhất cho cả người mua, người bán đồng thời lại có thể phát huy được thế mạnh của ngân hàng đã ra đời. Đó chính là phươngthứctíndụngchứng từ (documentary credit) Theo điều 2 UCP600 (Quy tắc thực hành thống nhất vềtíndụngchứng từ) “Tín dụng là bất cứ một sự thoả thuận nào, dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, là không thể huỷ bỏ và theo đó là một sự cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành để thanh toán khi xuất trình phù hợp” Định nghĩa trên có thể hiểu một cách đơn giản như sau: về bản chất, phươngthứctíndụngchứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu phát hành thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Để có thể thực hiện việc thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu bằng phươngthứctíndụngchứng từ thì trước hết người nhập khẩu (người trả tiền) phải làm đơn yêu cầu ngân hàng phát hành thư tín dụng. Và để ngân hàng phát hành thư tíndụng cho người hưởng lợi hưởng thì thông thường người yêu cầu phát hành thư tíndụng phải ký quỹ một số tiền nhất định mở L/C và cũng phải trả một khoản phí nhất định. Tỷ lệ ký quỹ là bao nhiêu phần trăm trị giá L/C thì tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa người nhập khẩu và ngân hàng. Mức phí mở L/C thì áp dụng theo mức phí của từng ngân hàng cụ thể. Như vậy thư tíndụng đã xác lập phươngthức thanh toán theo L/C. Nếu không có phươngthứctíndụng thì phươngthức thanh toán này cũng không được áp dụng. Các bên tham gia cơ bản trong phươngthứctíndụngchứng từ gồm có: - Người yêu cầu phát hành thư tín dụng: Đó chính là người nhập khẩu: Người nhập khẩu hàng hoá hoặc là người nhập khẩu uỷ thác cho một người khác. - Ngân hàng phát hành thư tín dụng: Là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, nó cấp tíndụng cho người nhập khẩu. - Người hưởng lợi thư tín dụng: Là người xuất khẩu: Người xuất khẩu hay bất cứ người nào mà người hưởng lợi chỉ định. - Ngân hàng thông báo: Là ngân hàng ở nước người hưởng lợi Quy trình thanh toán thư tíndụng như sau: Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo Người nhập khẩu Người xuất khẩu (1) (3) (8) (9) (6) (7) (4) (5) (6) (2) Các bước cụ thể bao gồm: (1) Hợp đồng ngoại thương đựơc ký kết giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu (2) Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tíndụng gửi đến ngân hàng phát hành yêu cầu mở một thư tíndụng cho người xuất khẩu hưởng. (7) Thông thường khi làm đơn xin mở thư tín dụng, người nhập khẩu phải cung cấp cho ngân hàng các giấy tờ cần thiết tuỳ theo yêu cầu của ngân hàng phát hành, thông thường gồm những giấy tờ sau: hợp đồng ngoại thương, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá (nếu là hàng hoá thuộc đối tượng chịu hạn ngạch xuất nhập khẩu) Trong thực tế, quy trình phát hành thư tíndụng như sau: SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THƯ TÍNDỤNG Trách Nhiệm Tiến Trình Thực Hiện Chuyên Viên khách Hàng Tiếp nhận yêu cầu Kiểm tra và thẩm định Ktra hồ sơ Thông báo, mở tài khoản và bán ngoại tệ kiểm tra, soạn điện và hạch toán Ktra điện Phát điện và lưu hồ sơ N Y Y N Nguồn: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam Techcombank. Diễn giải thực hiện: Tiếp nhận yêu cầu: CVKH tiếp nhận yêu cầu của khách hàng và hướng dẫn khách hàng lập đơn xin yêu cầu phát hành thư tíndụng (theo mẫu sẵn có của các ngân hàng) và chuẩn bị bộ hồ sơ (các giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng) Kiểm tra, thẩm định và phê duyệt hồ sơ mở L/C: CVKH kiểm tra và xác định rõ tính đầy đủ, rõ ràng của yêu cầu phát hành hoặc điều chỉnh thư tín dụng, so sánh với hợp đồng ngoại thương để kịp thời lưu ý khách hàng khi có mâu thuẫn. CVKH chịu trách nhiệm thẩm định khách hàng có đủ điều kiện để phát hành, điều chỉnh thư tíndụng hay không theo các hướng dẫn hiện hành của các ngân hàng. Phê duyệt hồ sơ: Sau khi CVKH kiểm tra hồ sơ và thẩm định khách hàng, trưởng đơn vị, chuyên gia phê duyệt tíndụng các cấp có trách nhiệm phê duyệt hồ sơ. Nếu đồng ý thì phê duyệt chấp nhận và chuyển xuống cho CVKH, ban hỗ trợ kinh doanh. Nếu không đồng ý thì trả lại cho CVKH để yêu cầu khách hàng sửa đổi cho phù hợp. Thông báo, ký kết hợp đồng, mở tài khoản và mua ngoại tệ: Sau khi thông báo cho khách hàng về việc đơn yêu cầu mở thư tíndụng được chấp nhận, hợp đồng dịch vụ giữa người yêu cầu mở L/C và ngân hàng phát hành được ký kết và một tài khoản được mở cho khách hàng. Nếu khách hàng chưa có ngoại tệ thì ngân hàng sẽ bán ngoại tệ cho khách hàng. Kiểm tra, soạn điện và hạch toán: CVTT có trách nhiệm kiểm tra yêu cầu mở L/C. Nếu có sai sót thì thông báo cho CVKH liên hệ với khách hàng để điều chỉnh thích hợp. Nếu không có sai sót gì thì tiến hành soạn điện và hạch toán chi phí. Kiểm tra điện: Cấp thẩm quyền có trách nhiệm phê duyệt điện. Nếu đồng ý thì chuyển cho CVTT để phát điện và lưu hồ sơ. Nếu có sai sót thì chuyển lại cho CVTT để sửa chữa. Phát điện và lưu hồ sơ: Tại trung tâm thanh toán, sau khi soạn điện, đã kiểm soát, đã thực hiện thu phí, ký quỹ và được cấp có thẩm quyền cuối cùng phê duyệt thì tiến hành phát điện vào phiên gần nhất. Hồ sơ được lưu giữ tại ngân hàng. Muốn mở L/C người nhập khẩu phải trả một khoản phí và ký quỹ nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của L/C (Tuỳ theo hạn mức mà ngân hàng cấp cho người nhập khẩu mà người nhập khẩu có thể được miễn ký quỹ hoặc chỉ phải ký quỹ một phần giá trị của L/C). Về phía ngân hàng, khi nhận được đơn yêu cầu mở L/C của người nhập khẩu, ngân hàng cần xem xét, tư vấn cho người nhập khẩu về nội dung của L/C như: Số lượng các chứngtừ, loại chứngtừ, ngày tháng giao hàng… dựa trên hợp đồng mua bán ngoại thương, luật áp dụngvà UCP 600. Như vậy người nhập khẩu đã thực hiện nghĩa vụ của mình và sẽ không thể từ chối nhận hàng hoặc không thanh toán cho người xuất khẩu nếu người xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và cung cấp chứng từ đúng yêu cầu của L/C. (3) Căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng phát hành thư tíndụng sẽ lập một thư tíndụngvà thông qua ngân hàng phục vụ người xuất khẩu (ngân hàng thông báo) ở nước người xuất khẩu thông báo thư tíndụngvà chuyển thư tíndụng đến người xuất khẩu. Trên thực tế, quy trình thanh toán thư tíndụng có thể sẽ phải sử dụng nhiều hơn một ngân hàng thông báo, bởi vì trong trường hợp ngân hàng thông báo L/C được người yêu cầu đề nghị trong thư tíndụng mà ngân hàng đó lại không có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành L/C thì ngân hàng phát hành phải thông qua một ngân hàng đại lý của mình (nhưng có mối quan hệ với ngân hàng mà người yêu cầu chỉ định làm ngân hàng thông báo) thông báo thư tín dụng. Như vậy trong quy trình sẽ có 2 ngân hàng thông báo: ngân hàng thông báo thứ nhất và ngân hàng thông báo thứ 2. (4) Khi nhận được thư tín dụng, ngân hàng thông báo báo cho người xuất khẩu về thư tíndụngvà khi nhận được bản gốc của thư tíndụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu. Thực tế có trường hợp thư tíndụng sẽ được thông báo sơ bộ, các chi tiết đầy đủ gửi sau. Trong trường hợp ấy, ngân hàng thông báo khi nhận được thông báo sơ bộ thư tíndụng từ ngân hàng phát hành sẽ thông báo sơ bộ cho người xuất khẩu. Trong thông báo sơ bộ ghi rõ: “các chi tiết đầy đủ gửi sau”. Khi nhận được bản gốc từ phía ngân hàng phát hành thì chuyển ngay cho người xuất khẩu. (5) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tíndụng thì tiến hành giao hàng, nếu không chấp nhận thì đề nghị ngân hàng phát hành L/C sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với hợp đồng. (6) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ phù hợp theo yêu cầu của thư tíndụng xuất trình đến ngân hàng phát hành xin thanh toán thông qua ngân hàng phục vụ mình (có thể là ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng khác) (7) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với thư tíndụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu. Nếu không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu (nếu người nhập khẩu chấp nhận thanh toán thì ngân hàng vẫn thanh toán và trừ phí sai sót của bộ chứng từ) (8) Ngân hàng phát hành thư tíndụng đòi tiền người nhập khẩu và tiến hành chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. (9) Người nhập khẩu kiểm tra chứngtừ, nếu thấy phù hợp với thư tíndụng thì trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán cho ngân hàng phát hành, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền. Từ sự phân tích quy trình của phươngthứctíndụngchứngtừ,chúng ta sẽ rút ra các đặc điểm của phươngthức thanh toán này. 2. Đặc điểm của phươngthứctíndụngchứng từ: a. Phươngthứctíndụngchứng từ là phươngthức có liên quan đến ba quan hệ hợp đồng: ♣ Hợp đồng mua bán giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu: [...]... thực hiện bất cứ nghĩa vụ nào khác trong tíndụng không phụ thuộc vào các khiếu nại hoặc các biện hộ của người yêu cầu phát sinh từ quan hệ của họ với ngân hàng phát hành hoặc người thụ hưởng.” b Trong phương thứctíndụngchứng từ, các bên giao dịch chỉ căn cứ vào chứng từ chứ không căn cứ vào hàng hoá: Có thể nói trong phương thứctíndụngchứng từ, người nào nắm chứng từ sở hữu hàng hóa thì người đó... trình được bộ chứng từ hợp lệ đúng theo quy định của tíndụng thư hay không Mặt khác khi sử dụng phươngthứctíndụngchứng từ, nhà xuất khẩu còn tránh được những rủi ro như: rủi ro về ngoại hối, rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán… Một ưu điểm nữa khi sử dụng phươngthứctíndụngchứng từ đối với nhà xuất khẩu đó là: Nhà xuất khẩu hoàn toàn có thể xin ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ thanh... có ý nghĩa về mặt lý thuyết Thư tíndụng không thể huỷ ngang (irrevocable L/C): Là loại thư tíndụng mà sau khi được mở thì người yêu cầu phát hành thư tíndụng sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ những nội dung của nó nếu không được sự đồng ý của người hưởng lợi thư tíndụng Để đảm bảo được tính chất và tác dụng của thư tín dụng, ngày nay hầu hết thư tíndụng được mở theo hình thức không... mua và người bán, trong đó người bán có trách nhiệm giao hàng đúngvà đủ còn người mua có trách nhiệm trả tiền Trong hợp đồng mua bán, các bên tham gia thoả thuận phươngthức thanh toán tiền hàng: chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ, tíndụngchứng từ Khi lựa chọn tíndụng thư làm phươngthức thanh toán tiền hàng thì thư tíndụng sẽ được mở Có thể nói hợp đồng mua bán hàng hoá làm cơ sở cho phươngthứctín dụng. .. đã tiến hành giao hàng và xuất trình bộ chứng từ hợp lệ đến ngân hàng thì họ chắc chắn được thanh toán Điều này không phụ thuộc vào thiện chí của nhà nhập khẩu Do có thể bảo đảm được quyền lợi của hai bên mua bán, lại thuân tiện, dễ sử dụng, phươngthứctíndụngchứng từ đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Khi nói về phương thứctíndụngchứng từ, NHTMCP Kỹ Thương Việt... trọng của phươngthứctíndụngchứng từ trong việc hỗ trợ vàthúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tượng tham gia vào nền thương mại quốc tế Ngoài ra, phươngthứctíndụngchứng từ cũng góp phần nâng cao vai trò của ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực thanh toán Bằng việc cung cấp dịch vụ tíndụngchứngtừ, phát triển các nghiệp vụ liên quan như kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch... không nên dẫn chiếu hợp đồng mua bán vào thư tíndụng Người nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng để làm đơn yêu cầu phát hành thư tíndụng Người xuất khẩu căn cứ vào các điều kiện của thư tíndụng tiến hành giao hàng và lập chứng từ trên cơ sở yêu cầu của thư tíndụng Do đó người xuất khẩu khi nhận được thư tíndụng phải kiểm tra kỹ các điều khoản của thư tín dụng, nếu có điều khoản nào chưa phù hợp phải... mở thư tín dụng, các chỉ thị không rõ ràng (điều 12); huỷ bỏ một thư tíndụng (điều 8), tíndụng có thể huỷ bỏ và không thể huỷ bỏ (một phần điều 6); lệnh phát hành, sửa đổi một thư tíndụng (điều 5); chứng từ vận tải do người giao nhận phát hành (điều 30), các chứng từ khác (điều 38) - UCP600 điều chỉnh cả thư tíndụng dự phòng (standby L/C) Điều này được thể hiện rõ trong Điều 1 UCP600 - UCP600 đã... dụng (người nhập khẩu) và ngân hàng phát hành: Muốn thanh toán bằng phươngthứctíndụng thư thì trước hết thư tíndụng phải được mở Để thư tíndụng được mở thì người nhập khẩu hàng hoá (người trả tiền) phải làm đơn (Đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng) gửi đến ngân hàng phát hành xin mở L/C Căn cứ vào đó, ngân hàng phát hành sẽ phát hành một thư tíndụng cho ngưòi hưởng lợi hưởng, và người nhập khẩu sẽ... khẩu sẽ nhận hàng nhưng không thanh toán Phươngthứctíndụngchứng từ với đặc điểm là trả tiền khi giao chứng từ đã giải quyết được mâu thuẫn về lợi ích giữa hai bên mua bán Hay nói cách khác, phươngthứctíndụngchứng từ đã đảm bảo lợi ích cho cả người mua và người bán thông qua việc sử dụng dịch vụ của ngân hàng: Ngân hàng c0068ỉ chấp nhận trả tiền nếu chứng từ phù hợp ♣ Đối với nhà xuất khẩu: . KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ, UCP600 VÀ ISBP681 I. Phương thức tín dụng chứng từ: 1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ:. Trong phương thức tín dụng chứng từ, các bên giao dịch chỉ căn cứ vào chứng từ chứ không căn cứ vào hàng hoá: Có thể nói trong phương thức tín dụng chứng từ,