Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
134,36 KB
Nội dung
Lýluậnchungvềthịtrườngchứngkhoán,thôngtinkhôngcânxứng,lựachọnđốinghịchvàrủirođạođức 1. Thịtrườngchứng khoán 1.1. Khái niệm Khái niệm thịtrườngchứng khoán hình thành và hoàn thiện theo sự phát triển của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thịtrường hiện đại, thịtrườngchứng khoán là một yếu tố không thể thiếu đối với việc duy trì và phát triển của nền kinh tế. Cho đến nay, các quốc gia có nền kinh tế thịtrường phát triển đều có thịtrườngchứng khoán nhưng định nghĩa vềthịtrườngchứng khoán thì có nhiều cách khác nhau: Thịtrườngchứng khoán là một thịtrường có tổ chức nơi các chứng khoán được mua bán theo những nguyên tắc nhất định (theo Longman Dictionary of Business English, 1985 – nguyên văn: ”Securities market is an organized market where securities are bought and sold under fixed rules”) Theo giáo trình “Thị trườngchứng khoán” của trường đại học Ngoại Thương, 1998, thịtrườngchứng khoán được định nghĩa là “một thịtrường mà ở nơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổichứng khoán nhằm mục đích kiếm lời”. Nghị định 48/CP ngày 11/7/1998 quy định: “Thị trường giao dịch tập trung là địa điểm hoặc hệ thốngthông tin, tại đó các chứng khoán được mua, bán hoặc là nơi tham khảo để thực hiện các giao dịch chứng khoán”. Khái niệm thịtrườngchứng khoán là một khái niệm có tính lịch sử nên trong thực tế, thuật ngữ thịtrườngchứng khoán thường có cách hiểu sát thực hơn và có thể có rất nhiều nội dung mới. 1.2. Chức năng, cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của thịtrườngchứng khoán. 1.2.1. Chức năng. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế Khi nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ry phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Bằng cáh hỗ trợ các hoạt đọng đàu tư củ công ty, thịtrườngchứng khoán đã có những tác động quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Thông qua thịtrườngchứngkhoán, chính phủ và chính quyền địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tằng kinh tế, phục vụ các nhu cầu vhung của xã hội. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúngThịtrườngchứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựachọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thịtrường rất khác nhau về thời hạn, tính chất và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựachọn cho loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. Chính vì vậy, thịtrườngchứng khoán góp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiệm quốc gia. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Nhờ có thịtrườngchứngkhoán, các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với nhà đầu tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. Thịtrườngchứng khoán hoạt động càng năng động và hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Thông qua giá chứngkhoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và kịp thời, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Các dấu hiệu của thịtrườngchứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng, và ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, thịtrườngchứng khoán được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua thịtrườngchứngkhoán, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào thịtrườngchứng khoán nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cânđối của nền kinh tế. 1.2.2. Cơ cấu của thịtrườngchứng khoán Có nhiều căn cứ phân loại thịtrườngchứng khoán nhưng phổ biến và quan trọng nhất là căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, theo đó thịtrườngchứng khoán được chia thành thịtrường sơ cấp và thịtrường thứ cấp. Thịtrường sơ cấp Thịtrường sơ cấp là thịtrường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trên thịtrường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành do đó đây là nơi duy nhất đem lại vốn đầu tư cho tổ chức phát hành. Việc mua bán trên thịtrường sơ cấp thường diễn ra giữa các ngân hàng, công ty phát hành, và các tập đoàn tài chính lớn… giá chứng khoán trên thịtrường sơ cấp do tổ chức phát hành ấn định và thường được in ngay trên chứng khoán. Như vậy, có thể thấy rằng, thịtrường sơ cấp đóng vai trò chứng khoán hoá các nguồn vốn cần huy động đồng thời chu chuyển vốn từ nơi thừa vốn tới nơi cần vốn và chuyển nó thành vốn dài hạn. Thịtrường thứ cấp Thịtrường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thịtrường sơ cấp. Thịtrường thứ cấp đóng vai trò đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành và có những đặc điểm sau: Thứ nhất, trên thịtrường thứ cấp, các khoản tiền thu được từ việc bán chứng khoán thuộc về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán chứ không phải nhà phát hành. Nói cách khác, các luồng vốn không chảy vào những người phát hành chứng khoán mà vận chuyển giữa những người đầu tư chứng khoán trên thị trường. Thịtrường thứ cấp là một bộ phận quan trọng của thịtrườngchứngkhoán, gắn bó chặt chẽ với thịtrường sơ cấp. Thứ hai, giao dịch trên thịtrường thứ cấp thể hiện nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá chứng khoán trên thịtrường thứ cấp do quan hệ cung cầu quyết định. Thứ ba, thịtrường thứ cấp là thịtrường hoạt động liên tục, các nhà đầu tư có thể mua và bán các chứng khoán nhiều lần trên thịtrường này. Ngoài cách phân loại trên, có thể phân loại thịtrườngchứng khoán theo tính chất tập trung của thị trường, theo đó thịtrườngchứng khoán bao gồm Sở giao dịch chứng khoán (thị trường tập trung) và thịtrường OTC (thị trường phi tập trung). Tại sở giao dịch, các giao dịch được tập trung tại một địa điểm, các lệnh được chuyển đến sàn giao dịch và tham gia vào quá trình khớp lệnh để hình thành giá giao dịch. Trên thịtrường OTC, các giao dịch (cả sơ cấp và thứ cấp) được tiến hành qua mạng lưới các công ty chứng khoán phân tán khắp quốc gia và được nối với nhau bằng mạng máy tính. Giá cả hình thành theo phương thức thoả thuận. 1.2.3. Các nguyên tắc hoạt động của thịtrườngchứng khoán Nguyên tắc cạnh tranh Theo nguyên tắc này, giá cả trên thịtrườngchứng khoán phản ánh quan hệ cung cầu vềchứng khoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên thịtrường sơ cấp, các tổ chức phát hành cạnh tranh nhau để bán chứng khoán của mình cho nhà đầu tư, các nhà đầu tư được tự do lựachọn các chứng khoán theo các mục tiêu của riêng mình. Trên thịtrường thứ cấp, các nhà đầu tư cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất và giá cả được hình thành theo phương thức đấu giá. Nguyên tắc công bằng Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả những người tham gia thị trường. Công bằng có nghĩa là mọi người tham gia thịtrường đều phải tuân thủ những quy định chung, được bình đẳng trong việc chi sẻ thôngtin và trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những quy định đó. Nguyên tắc công khai Chứng khoán là loại hàng hoá có tính trừu tượng, người đầu tư không thể kiểm tra trực tiếp được các chứng khoán như các hàng hoá thông thường mà phải dựa trên cơ sở các thôngtin có liên quan. Vì vậy thịtrườngchứng khoán phải được xây dựng trên cơ sở hệ thông công bố thôngtin tốt. Theo luật định, các bên tham gia phát hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thời những thôngtin có liên quan tới tổ chức phát hành, tới đợt phát hành. Công bố thôngtin được tiến hành khi phát hành lần đầu cũng như theo các chế độ thường xuyên và đột xuất, thông qua các phương tiên thôngtin đại chúng, sở gia dịch, các công ty chứng khoán và các tổ chức có liên quan khác. Nguyên tắc trung gian Theo nguyên tắc này, trên thịtrườngchứngkhoán, các giao dịch được thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thịtrường sơ cấp, các nhà đầu tư thường không mua trực tiếp của tổ chức phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thịtrường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh các công ty chứng khoán mua bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau thông qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình. Nguyên tắc tập trung Thịtrườngchứng khoán phải hoạt động trên nguyên tắc tập trung. Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch và trên thịtrường OTC, có sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tự quản. Hàng hóa của thịtrườngchứng khoán là các sản phẩm tài chính cao cấp nên việc giao dịch đòi hỏi thịtrường phải có những cơ sở vật chất nhất định chứ không thể diễn ra một cách tuỳ tiện. 1.3. Các thành phần tham gia trên thịtrườngchứng khoán Các tổ chức và cá nhân tham gia thịtrườngchứng khoán có thể được chia thành ba nhóm chính: tổ chức phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức khác có liên quan. 1.3.1. Tổ chức phát hành Tổ chức phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thịtrườngchứng khoán. Tổ chức phát hành bao gồm Chính phủ và chính quyền địa phương (phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phương), các công ty (phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty) và các tổ chức tài chính khác đóng vai trò cung cấp hàng hoá cho thịtrườngchứng khoán. 1.3.2. Nhà đầu tư Nhà đầu tư là những người thực sự mua bán chứng khoán trên thịtrườngchứng khoán. Nhà đầu tư có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán chứng khoán với mục đích kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong đầu tư thì lợi nhuận lại luôn gắn với rủi ro, lợi nhuận càng cao thìrủiro càng lớn và ngược lại. Chính vì vậy, các nhà đầu tư cá nhân luôn phải lựachọn các hình thức đầu tư phù hợp với khả năng cũng như mức độc chấp nhận rủiro của mình. Các nhà đầu tư có tổ chức, hay còn gọi là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Các tổ chức này thường có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thịtrường và đưa ra các quyết định đầu tư. Một số nhà đầu tư chuyên nghiệp chính trên thịtrườngchứng khoán là các công ty đầu tư, các công ty bảo hiểm, các quỹ lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đầu tư thông qua các tổ chức đầu tư có ưu điểm nổi bật là có thể đa dạng hoá danh mục đầu tư và các quyết định đầu tư được thực hiên bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệp và có chuyên môn cao. Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu tư là các công ty tài chính. Các công ty tài chính được phép kinh doanh chứngkhoán, có thể sử dụng vốn củ mình để đầu tư vào chứng khoán nhằm mục đích kiếm lợi. Bên cạnh đó, các công ty chứngkhoán, các ngân hàng thương mại cũng có thể trở thành nhà đầu tư chuyên nghiệp khi họ mua chứng khoán cho chính mình. 1.3.3. Các tổ chức kinh doanh trên thịtrườngchứng khoán Công ty chứng khoán Công ty chứng khoán là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứngkhoán, có thể đảm nhận môt hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu tư, và tư vấn đầu tư. Để có thể thực hiện mỗi nghiệp vụ, các công ty chứng khoán phải đảm bảo được một số vốn nhất định và phải được phép của cơ quan có thẩm quyền. Các ngân hàng thương mại Tại một số nước, các ngân hàng thương mại có thể sử dụng vốn tự có để tăng và đa dạng hoá lợi nhuận thông qua đầu tư chứng khoán. Tuy nhiên các ngân hàng chỉ được đầu tư vào chứng khoán trong những giới hạn nhất định để bảo vệ ngân hàng trước những biến động của giá chứng khoán. Một số nước cho phép ngân hàng thương mại thành lập công ty con độc lập để kinh doanh chứng khoán và thực hiên nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. Ngoài ba thành phần trên đây, thịtrườngchứng khoán còn có sự tham gia không thể thiếu của các tổ chức liên quan đến thịtrườngchứng khoán như: các cơ quan quản lý nhà nước, sở giao dịch chứngkhoán, hiệp hội các nhà kinh doanh chứngkhoán, tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán… 2. Thôngtinkhôngcân xứng. Thông tinkhôngcân xứng và những bằng chứnglý thuyết cũng như thực nghiệm về vấn đề này hiện nay đóng vai trò là công cụ cơ bản của mọi nhà kinh tế học tài chính trong nền kinh tế hiện đại. Thông tinkhôngcân xứng là một hiện tượng có ý nghĩa quan trọng đối với một số vấn đề của kinh tế học và tài chính từ kinh tế học vĩ mô và vi mô (như vấn đề các công cụ nợ của doanh nghiệp, các chứng chỉ đầu tư và cổ tức, mức đan sâu, rộng và lâu dài của các chu kỳ kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế dài hạn) đến các vấn đề liên quan đến kinh tế quốc tế và nguồn gốc của các cuộc khủng hoảng tài chính. Để tạo cơ sở cho những phân tích tiếp theo của luận văn, trong phần này tôi xin trình bày một cách chi tiết học thuyết Thôngtinkhôngcân xứng và các khái niệm có liên quan. 2.1. Khái niệm về thông tinkhôngcân xứng. Trong mọi nền kinh tế, các giao dịch về tài chính đều hướng đến mục tiêu cuối cùng là chuyển nguồn vốn nhàn rỗi đến những dự án đầu tư hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất có thể. Nền sản xuất hàng hoá và dịch vụ của xã hội liên tục phát triển làm gia tăng không ngừng giá trị thặng dư. Chịu tác động bởi chi phí cơ hội của việc giữ tiền, những chủ nhân của phần giá trị thặng dư đó luôn tìm kiếm các cơ hội đầu tư tốt nhất. Diễn ra đồng thời với quá trình đó là sự huy động vốn của các chủ thể kinh tế, những người muốn thành lập hoặc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự gặp nhau của hai luồng nhu cầu trên tạo nên các giao dịch về tài chính và tổng hợp tất cả các giao dịch tài chính đó hình thành thịtrường tài chính của một quốc gia. Tuy nhiên sẽ là không đơn giản để các giao dịch về tài chính đạt đến mục tiêu cuối cùng trên đây. Nguyên nhân là do sự tương hợp về yêu cầu giữa người cho vay và người đi vay không phải bao giờ cũng đạt được. Từ phía người cho vay, với vai trò là người sở hữu vốn, yêu cầu đảm bảo an toàn cho đồng vốn luôn được đặt lên trước tiên. Họ yêu cầu người vay vốn đưa ra những bằng chứng cho thấy tính an toàn của đồng vốn và điều đó phải được thể hiện thực tế thông qua việc hoàn trả vốn khi thời hạn vay kết thúc. Yêu cầu chung thứ hai của người cho vay là thu được lãi suất kỳ vọng vào đúng thời điểm cam kết. Vì những người cho vay chấp nhận cho vay là để chống lại chi phí cơ hội của việc giữ tiền mà biểu hiện ra chính là lãi suất huy động vốn (i) của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng, nên lãi suất kỳ vọng không thể thấp hơn i. Ngoài hai yêu cầu trên, trong những tình huống cụ thể người cho vay còn có những yêu cầu khác về hình thức trả lãi, cung cấp thông tin, … nhưng tựu chung lại đó cũng chỉ là các yêu cầu phái sinh nhằm đảm bảo hai yêu cầu trên đây. Đối với người đi vay, tìm được nguồn vốn đủ lớn về quy mô, đủ dài về thời hạn với lãi suất và các ràng buộc hợp lý là những yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất. Việc xác định như thế nào là “đủ” và “hợp lý” tương ứng phụ thuộc vào dự định sử dụng vốn và thoả thuận của hai bên trên cơ sở các điều kiện cho vay áp dụng phổ biến trong nền kinh tế. Như vậy, người đi vay phải một mặt thoả mãn được các yêu cầu của người cho vay và mặt khác phải đáp ứng được các yêu cầu đi vay của chính mình. Vì vậy, khả năng một giao dịch tài chính được thực hiện phụ thuộc chủ yếu vào người đi vay. Tuy nhiên trong các giao dịch tài chính luôn xuất hiện một mâu thuẫn cơ bản và cố hữu, một mâu thuẫn tạo nên cơ sở tồn tại của các điều kiện cho vay trong các tổ chức tài chính, đó là sự khôngcân xứng vềthôngtin giữa người cho vay và người đi vay. Người cho vay đóng vai trò cung cấp vốn trong giao dịch tài chính và thường không có sự khác biệt lớn về đồng vốn giữa những người cho vay (sự khác biệt chủ yếu nằm ở thời hạn cho vay và các ràng buộc liên quan). Nói cách khác, những thôngtinvề phía đối tác của mình mà người đi vay có được là tương đối đồng nhất. Người đi vay có thể huy động từ một trong những người cung cấp vốn mà khôngcần quan tâm nhiều đến bên cho vay vì chỉ cần vay được vốn là họ đã đạt được gần như hoàn toàn mục đích của một giao dịch tài chính. Mọi chuyện hoàn toàn khác đối với người cho vay. Họ có quyền lựachọn một trong số những người hỏi vay, lúc này họ có cả quyền sử dụng và định đoạt đối vơi đồng vốn, nghĩa là họ có quyền sở hữu đầy đủ. Nhưng ngay sau khi giao dịch tài chính diễn ra, quyền sở hữu đó bị chia đôi, quyền sử dụng vốn đã được chuyển sang phía người vay vốn! Nếu không có vật thế chấp hoặc bảo lãnh của một tổ chức tài chính mạnh, người cho vay chỉ còn sự thừa nhận về mặt pháp lýđối với khoản tiền đó, họ không cầm giữ và cũng không sử dụng nó. Điều này đồng nghĩa với việc rủiro thu hồi vốn tăng lên và mức độ rủiro phụ thuộc hoàn toàn vào người vay vốn. Do vậy, những gì người cho vay phải làm để hạn chế rủiro là phải thu thập và phân tích các thôngtin liên quan đến người vay vốn. Họ cần biết người đi vay sử dụng đồng vốn như thế nào, mức độ rủiro cao hay thấp, sức mạnh tài chính, mức độ tin tưởng, nguy cơ dẫn đến việc sử dụng vốn không đúng cam kết của người vay, … Tuy nhiên những thôngtin như thế đến với người cho vay [...]... B A H A B E O Hình 1.3: Cân bằng chung trong điều kiện thông tinkhôngcân xứng và nhiều mức rủiro m1 Hỡnh 1.3 biu din mt vớ d v cõn bng chung trong trng hp cú thụng tin khụng cõn xng Trong phõn tớch trc, ta ó gi thit rng cú hai nhúm khỏch hng tham gia bo him LR v HR vi xỏc sut xy ro ri ro tng ng l pL v pH (pL < pH) ng EF biu din ng cung cỏc hp ng bo him cho khỏch hng cú ri ro thp vi dc l (1 - p L)/... vi tng loi khỏch hng 2.2.1.1 Cõn bng chung m2 F T m- a - d+i K U m- d O ì nh 1.1 E m a m m1 Hình 1.1: Cân bằng thịtrường trong điều kiện thôngtin đầy đủ và một mức rủiro Hỡnh 1.1 biu din im cõn bng chung ca th trng bo him cnh tranh hon ho vi mt loi khỏch hng ng nht v 1 t l xỏc sut xy ra ri ro, trong iu kin thụng tin y Trc honh m1 v trc tung m2 biu din thu nhp trong hai trng hp tng ng: khụng cú tn... thụng tin nhng nhng ngi tham gia bo him cú mc ri ro khỏc nhau n gin, ta gi s ch cú hai nhúm khỏch hng: LR v HR vi xỏc sut xy ra ri ro tng ng l pH v pL (pH > pL) m2 F UL T UH A H B E O Hình 1.2: Cân bằng thịtrường trong điều kiện thôngtin đầy đủ và nhiều mức rủiro m1 Vn vi cỏc gi thit nh phn trờn ta thy: Cỏc hp ng bo him cú ri ro thp c th hin trờn ng EF, cú dc l (1 pL)/pL Cỏc hp ng bo him cú ri ro. .. bng riờng trờn th trng bo him cú thụng tin khụng cõn xng m2 F UL T UH A H B A* E O Hình 1.4: Cân bằng riêng trong điều kiện thông tinkhôngcân xứng và nhiều mức rủiro m1 Xột mt th trng tng t nh ó trỡnh by trong hỡnh 1.3 Tuy nhiờn cụng ty bo him cho bỏn hai loi bo him hai mc giỏ khỏc nhau tng ng vi tng mc ri ro Do cụng ty bo him khụng bit xỏc sut xy ra ri ro ca khỏch hng nờn im cõn bng ti u A v... nh giỏ hp ng mc trung bỡnh, th hin bng ng EG Kt qu l trong trng hp cõn bng chung nhng ngi cú ri ro cao s mua hp ng B v ngi cú ri ro thp s mua hp ng A So vi phm vi bo him ton b ri ro thỡ phm vi bo him ny nhng ngi cú ri ro cao ó mua r hn v nhng ngi cú ri ro thp ó mua t hn Nh vy, ngi cú ri ro cao c bo him nhiu hn (over-insured) trong khi ngi cú ri ro thp c bo him ớt hn (under-insured) 2.2.2.2 Cõn bng... cho ngi cú ri ro thp Nhng du hiu (gi ý) ca th trng Lý thuyt v nhng du hiu ca th trng cho rng trong cỏc th trng bo him tũn ti thụng tin khụng cõn xng, cỏc cỏ nhõn ngm bc l nhng thụng tin liờn quan n mc ri ro khi h la chn hp ng bo him Nhng ngi cú ri ro thp thng mua hp ng bỏn phn v chn t l khu tr cao (nu ri ro xy ra, cụng ty bo him c khu tr mt phn tn tht phi chu) Trong khi ú nhng ngi cú ri ro cao thng... ca hai nh kinh t hc Rothschild v Stiglitz ó gii thớch s t n cõn bng trờn th trng bo him trong iu kin thụng tin khụng cõn xng xy ra gia ngi bo him v ngi c bo him Vi s thiu ht v thụng tin, th trng ny s cú hai kiu cõn bng: cõn bng chung (Pooling Equilibrium) v cõn bng riờng (Seperating Equilibrium) Trong trng hp cõn bng chung, cụng ty bo him khụng th phõn loi khỏch hng theo mc ri ro nờn phớ bo him c... cn thu thp thờm thụng tin xỏc nh giỏ tt hn 4 Ri ro o c 4.1 Khỏi nim Ri ro o c l hu qu ca thụng tin khụng cõn xng Khỏc vi la chn i nghch, ri ro o c sut hin sau cuc giao dch khi mt bờn thc hin nhng hnh ng n giu v cú nh hng n li ớch ca phớa i tỏc Cú nhiu cỏch nh ngha v ri ro o c: - Ri ro o c l mt xu hng theo ú ngi c bo him ớt n lc hn trong vic bo v hng hoỏ trc h hi v mt cp 4 - Ri ro o c l tỡnh trng mt... xu 4 Frank, Microeconomics and Behavior, NXB McGraw Hill, New York, 1991, trang 193 5 Varian, Intermadiate Microeconomics: A Modern Approach, Xut bn ln 2, NXB W W Norton and Co., New York, 1990, trang 589 6 Katz v Rosen, Microeconomics, Xut bn ln 2, NXB Irwin, Illinios, 1994 trang 593 Trong thc t, vn ri ro o c xut hin trong rt nhiu hin tng kinh t chng hn: - Ngi c bo him gim bt ng lc trong vic bo v... him khin xỏc sut xy ra ri ro tng lờn - Ngi vay vn thc hin nhng hot ng u t cú ri ro cao dn n nguy c khụng hon tr c vn cho ngi cho vay Mc dự xut hin trong nhiu hin tng kinh t nhng v bn cht, ri ro o c tn ti trờn c s thụng tin khụng cõn xng kho sỏt chi tit hn, ta nghiờn cu nguyờn nhõn xut hin ri ro o c 4.2 Nguyờn nhõn xut hin ri ro o c Ri ro o c cú nguyờn nhõn sõu xa l thụng tin khụng cõn xng phõn tớch . Lý luận chung về thị trường chứng khoán, thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịchvà rủi ro đạo đức 1. Thị trường chứng khoán 1.1 lớn trong những phần tiếp theo của luận văn. 2.2. Cân bằng thị trường trong trường hợp không cân xứng về thông tin Trên các thị trường tài chính nói chung