giao an mi thuat 15 tuan 22CKTKN

17 10 0
giao an mi thuat 15 tuan 22CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.. 1.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám **************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 (Từ ngày 06/2 đến ngày 09/2/2012) Thư lớp Môn Tên bài dạy

Hai (Ngày 06/2/2012)

5/4 3/1 1/3

Đạo đức Khoa học Đạo đức Mĩ thuật

- Ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2) - Sử dụng lượng chất đốt (tt)

- Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2) - Vẽ vật nuôi nhà

(Ngày 08/2/2012)

3/1,3 5/4 4/1,2,3,4

Mĩ thuật Kĩ thuật Mĩ thuật

- Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm - Lắp xe cần cẩu (tiết 1)

- Vẽ theo mẫu: vẽ cái ca và quả

Năm (Ngày 09/2/2012)

(2)

ĐẠO ĐỨC TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI (T2).

I/ Mục tiêu :

 Nêu được số biểu việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lưá tuổi

 Có thái độ, hành vi phù hợp gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài các trường hợp đơn giản

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên :Phiếu

Học sinh : VBT

III/ Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ : Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1).

- GV nhận xét 3.Bài mới:

3.1 Giới thiệu : Tôn trọng khách nước ngoài (Tiết 2)

3.2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Liên hệ thực tế:

- Y/c HS trao đổi nhóm đơi và hãy kể về hành vi lịch với khác nước ngoài mà em biết qua chứng kiến ngoài sống, qua ti vi, báo, … - Sau cho biết em có nhận xét gì về hành vi ?

- Y/c HS kể trước lớp

- GV nhận xét và kết luận : Cư xử lịch với khách nước ngoài là việc làm tốt, nên học tập các việc làm

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi

- Yêu cầu HS họp nhóm , phát cho các nhóm phiếu ghi các tình huống, y/c thảo luận nhận xét các ứng xử với kháchnước ngoài trường hợp sau:

a Khi khách nước ngoài hỏi thăm, Vi xấu hổ, lúng túng không trả lời và chạy

b Bạn Lan biết chút tiếng Anh đã rất nhiệt tình phiên dịch giúp khách nước ngoài họ mua đồ lưu niệm

- Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm trình bày tình h́ng

- GV nhận xét và kết luận:

- Hát

- HS thực theo

- HS nghe

- HS thảo ḷn nhóm đơi

- Một số HS kể trước lớp Cả lớp nhận xét , bổ sung

- HS thảo luận nhóm

(3)

a Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khách nước ngoài hỏi chuyện, cả bạn không hiểu ngôn ngữ họ

b Lan giúp đỡ khách nước ngoài việc làm phù hợp với khả là tỏ lòng mến khách

* Vậy nên học tập các hành vi bạn Lan, không nên các bạn nhỏ lôi kéo bắt ép mua hàng những bạn giống bạn Vi cần mạnh dạn với khách nước ngoài

Hoạt động 3: Xử lí tình đóng vai

- u cầu nhóm thảo ḷn xử lí tình h́ng sau và đóng vai tình h́ng đó:

+ Tình h́ng : Nhóm1, 2, :Hơm có đoàn khách nước ngoài đến trường em và hỏi em về tình hình học tập Em sẽ ứng xử thế nào ?

+ Tình h́ng 2: Nhóm , : Em thấy sớ bạn nhỏ tị mị vây quanh xe ô tô khách nước ngoài, vài bạn lơi kéo khách địi cho kẹo và đánh giày Em sẽ làm gì?

- Y/c các nhóm lên thể trước lớp

* GV kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và giúp đỡ họ là điều cần thiết để thể lòng tự trọng và tự hào dân tộc ta, giúp người nước ngoài thêm hiểu biết và yêu mến người Việt Nam

4.Củng cố: - GV nhận xét tiết học

5.Dặn dị: + Bài nhà: thực tớt điều đã học sống hàng ngày

+ Chuẩn bị :Xem trước bài “ Tôn trọng đám tang”

- HS nghe

- Các nhóm trao đổi và tập đóng vai

- nhóm lên đóng vai Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- HS nghe

KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiếp theo)

(4)

- Thực tiết kiệm lượng chất đốt

* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt, có ý thức bảo vệ bầu khơng khí lành.

* GDKNS: KN Tìm tịi, xử lí thơng tin ; KN Bình luận.

II Chuẩn bị: SGK bảng thi đua Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt

III Các PP/KTDH: Quan sát, thảo luận nhóm IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2)

Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt

* HS nêu cần thiết số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm loại chất đốt.

- Giáo viên chốt 4 Củng cố.

Liên hệ GDBVMT.

5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Sử dụng lượng gió và nước chảy

- Nhận xét tiết học

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi và mời học sinh trả lời

Quan sát, thảo luận nhóm.

- Các nhóm thảo luận theo SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế

- Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?

- Nêu những nguy hiểm có thể xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt? - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt?

- Nếu số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?

- Tác hại việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?

- Nếu ví dụ về lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng?

- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt gia đình bạn? - Các nhóm trình bày kết quả

- Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm

(5)

- Bước dầu biết được vai trị Ủy ban nhân dân xã (phường) đới với cộng đồng

- Kể được số công việc Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em địa phương

- Biết được trách nhiệm mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)

- Có ý thức tơn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)

- Tích cực tham gia hoạt đọng phù hợp với khả ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức (NDĐC: Không yêu cầu HS làm BT4)

TTCC 1,3 NX : Cả lớp.

II.Chuẩn bị: Bộ thẻ bày tỏ thái độ, các vật dụng để đóng vai. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.KT cũ: 2.Bài mới:

* H.dẫn HS xử lí tình huống (BT2) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình h́ng cho nhóm

-GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò:

-Dặn HS thực hành theo nội dung bài học

-Nhận xét tiết học

2 HS đọc Ghi nhớ tiết

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày kết quả

-HS đọc lại Ghi nhớ

(6)

- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đới chắc chắn và có thể chuyển động được

* HS khéo tay: lắp được xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả được

TTCC 1,2 NX : Cả lớp.

II.Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật L5. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.KT cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS

2.Bài mới:

HĐ1: H.dẫn quan sát, nhận xét. GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn

H.dẫn để HS nêu được phận xe cần cẩu

HĐ2: H.dẫn thao tác kĩ thuật. a) Chọn chi tiết

GV h.dẫn để HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng h.dẫn SGK b) H.dẫn lắp phận

-Lắp giá đỡ: GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu em phải chọn những chi tiết nào?

-Lắp cần cẩu:

GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện

-Lắp các phận khác:

GV nhận xét, giúp đỡ HS hoàn thiện c) Lắp ráp xe cần cẩu

GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước SGK

d) H.dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp

3.Củng cố: 4 Dặn dò:

-Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau -Nhận xét tiết học

Tổ trưởng KT và báo cáo

HS quan sát kĩ phận và TLCH: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy phận? Hãy nêu tên các phận

HS chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

-HS quan sát hình 2, TLCH và chọn chi tiết để lắp giá đỡ cẩu

-HS thực lắp giá đỡ cẩu theo nd SGK

-HS lắp cần cẩu theo hình SGK -HS quan sát hình 4, TLCH SGK -HS tiến hành lắp theo gợi ý SGK -HS theo dõi

-HS thực tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp

HS nhắc lại các bước lắp ráp xe cần cẩu

MĨ THUẬT: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I- MỤC TIÊU.

(7)

vài vật nuôi nhà - HS tập vẽ vật nuôi mà em thích

* HS giỏi: Vẽ vật có đặc điểm riêng. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Một số tranh ảnh gà, mèo, thỏ, - Một số bài vẽcon vật HS năm trước - Hình hướng dẫn cách vẽ

HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.ổn định tổ chức.

-Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh. 2.Kiểm tra cũ.

-Giê mÜ thuật trớc học gì? - GV nhận xét - cho điểm

3.Bài mới.

H 1: Giới thiệu các vật.

- GV giới thiệu hình ảnh các vật và gợi ý:

+ Tên các vật ?

+ Các phận chúng ?

- GV y/c HS nêu số vật quen thuộc - GV cho HS xem số bài vẽ HS năm trước và gợi ý: về bố cục, hình, màu, - GV tóm tắt

HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ hình dáng vật

+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài

- GV gọi đến3 HS đứng dậy và đặt câu hỏi: + Em chọn vật nào để vẽ

+ Hình ảnh chính tranh, ?

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng vật để vẽ

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

- HS chuÈn bÞ

- VÏ tranh phong cảnh - HS nhËn xÐt

- HS quan sát và trả lời

+ Con mèo, thỏ, gà, + Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng,

- HS trả lời

- HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

(8)

HĐ Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ bài đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung 4 Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh các vật - Nhớ đưa Vở Tập vẽ1, để học./

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét về hình dáng, màu sắc

và chọn bài vẽ đẹp nhất - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dựan dò

MĨ THUẬT: Bài 22: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I- MỤC TIÊU:

- HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản

- HS vẽ màu theo ý thích

(9)

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC: GV chuẩn bị:

- Sưu tầm sớ đồ vật có trang trí đường diềm

- Một số bài vẽ đường diềm đồ vật HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm đồ vật HS chuẩn bị :

- Giấy thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Giới thiệu bài mới:

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi:

+ Được dùng để trang trí đồ vật nào ? + Trang trí đường diềm có tác dụng gì ? - GV cho HS xem bài vẽ HS và gợi ý:

+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?

+ Được sắp xếp thế nào ? + Màu sắc?

- GV nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí đường diềm

- GV minh hoạ bảng và hướng dẫn B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết B4: Vẽ màu

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: -GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,… -GV giúp đỡ 1số HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vữ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

- HS quan sát và nhận xét + Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách + Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp

- HS quan sát và trả trả lời

+ Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các vật,…tả thực cách điệu

+ Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng, …

+ Hoạ tiết giống vẽ màu giống

- HS quan sát và trả lời

- HS nêu các bước vẽ trang trí - HS quan sát và lắng nghe

- HS vẽ bài

- Trang trí đường diềm - Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa bài dán bảng

(10)

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh đề tài mẹ cô giáo

- HS lắng nghe dặn dị

MĨ THUẬT: Bài 22: VẼ TRANG TRÍ

VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU. I- MỤC TIÊU.

- HS làm quen với kiểu chữ nét đều - HS biết cách vẽ màu vào dòng chữ

- HS vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nứt đều

*HS giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dịng chữ, tơ màu đều, kín nền, rõ chữ.

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

(11)

- Bài vẽ HS năm trước

HS: Giấy vẽ Tập vẽ 3, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài mới

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem sớ dịng chữ nét đều và gợi ý:

+ Trong dòng chữ các nét được vẽ thế nào ?

+ Nét mẫu chữ ?

+ Trong dòng chữ được vẽ màu thế nào?

- GV củng cố:

HĐ2: Cách vẽ màu vào dòng chữ - GV y/c HS quan sát dòng chữ Tập vẽ và gợi ý

+ Tên dòng chữ ?

+ Các chữ, dòng chữ ?

- GV hướng dẫn tìm màu và cách vẽ màu

+ Chọn màu theo ý thích

+ Vẽ màu dòng chữ trước, màu nền sau: Màu dòng chữ vẽ màu và màu nền vẽ màu

+ Màu chữ khác với màu nền, vẽ đều màu,

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ màu

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn màu để vẽ, vẽ màu cẩn thận không bị nhem phía ngoài, giữa các chữ phải vẽ đều màu,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò

- Về nhà quan sát cái bình đựng nước

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Trong dòng chữ các nét được vẽ

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + Các chữ được vẽ màu và vẽ đều màu

- HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời + HS trả lời

+ Các nét chữ được vẽ và vẽ dòng

- HS quan sát và lắng nghe

- HS vẽ màu vào dịng chữ có sẵn theo ý thích

- HS đưa bài lên

-HS nhận xét về màu và chọn bài vẽ đẹp nhất

(12)

- Đưa vở, bút chì, tẩy ,màu, /

MĨ THUẬT: Bài 22: VẼ THEO MẤU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I- MỤC TIÊU.

- HS biết cấu tạo các vật mẫu

- HS biết bố cục bài vẽ cho hợp lí Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bút chì đen màu,… - HS quan tâm yêu quí mọi vật xung quanh

* HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC

GV: - Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả

(13)

HS: Mẫu vẽ, giấy vẽ hặc thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài mới

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV đặt mẫu vẽ và gợi ý:

+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ?

+ Cái ca gồm những phận nào ? + Cái ca có dạng hình gì ?

+ Quả có dạng hình gì ? - GV củng cố:

- GV cho HS xem số bài vẽ HS và gợi ý về: Bố cục, hình, độ đậm, nhạt,…

- GV nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ?

- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm

- GV y/c các nhóm đặt mẫu vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ đậm, vẽ nhạt theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò:

- Quan sát các dáng người - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/

- HS quan sát và trả lời

+ Quả đứng trước, các ca đứng sau,… + Gồm: miệng thân, quai, đáy,… + Có dạng hình trụ,…

+ Quả có dạng hình trịn,… - HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

+ HS n.xét về bố cục, hình, độ đậm, nhạt

- HS lắng nghe - HS trả lời:

+ Vẽ KHC, KHR

+ Xác định tỉ lệ các phận và phác hình

+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu,… - HS lắng nghe

- HS chia nhóm - HS đặt mẫu vẽ

- HS vẽ bài theo mẫu,…

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhat

- HS lắng nghe

(14)

MĨ THUẬT : Bài 22: Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I- MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS xác định được vị trí nét nét đậm và nắm được cách kẻ chữ - HS cảm nhận được vẽ đẹp kiểu chữ in hoa nết nết đậm và tập kẽ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét nét đậm

* HS giỏi: Kẻ chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét nét đậm Tô màu đều, rõ chữ.

II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm và nét đều - Bài vẽ HS lớp trước

(15)

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài mới

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:

- GV giới thiệu kiểu chữ khác nhau, đặt câu hỏi: + Đặc điểm riêng kiểu chữ?

+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét nét đậm?

+ Trong dòng chữ các nét nét đậm được vẽ thế nào? - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem bài vẽ HS HĐ2:Tìm hiểu cách kẻ chữ: - GV y/c HS nêu cách kẻ chữ: - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn: +Những nét đưa lên, đưa ngang là nét

+ Nét kéo xuống là nét đậm HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm vị trí các nét chữ, Vẽ màu chữ khác màu nền

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh về nội dung em yêu thích

- Nhớ đưa giấy vở,bút chì,tẩy, màu,

- HS quan sát và trả lời:

+ Đặc điểm riêng kiểu chữ, + Các nét vẽ

+ Các nét đậm vẽ - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét - HS trả lời:

+ Tìm khuôn khổ chữ + Xác định nét nét đậm + Kẻ các nét thẳng và kẻ chữ + Vẽ màu

- HS quan sát và lắng nghe

- HS kẻ chữ:A,B,M,N: - Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(16)

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan