1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Mi thuat lop3, tuan 25 - 35

23 412 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 179 KB

Nội dung

- Hs biết cách vẽ được họa tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật.. - Hs vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.. Bài cũ : Vẽ họa tiết và vẽ

Trang 1

TUẦN 25

Tiết 25

Bài 25: Vẽ trang trí.

Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.

ND:

I/ Mục tiêu:

- Hs biết thêm về họa tiết trang trí

- Hs biết cách vẽ được họa tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật

- Hs vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật

- HS khá, giỏi : vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phu hợp

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phóng to hình vẽ mẫu trong vở tập vẽ hoặc tự chuẩn bị

Sưu tầm một số mẫu thảm, mẫu trang trí hình chữ nhật

Một số tranh của Hs lớp trước

* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Vẽ tranh đề tài tự do.

- Gv gọi 2 Hs trình bày bài vẽ của mình

- Gv nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề :

Giới thiệu bài – ghi tựa:

* Hoạt động 1: Tìm chọn, nội dung đề tài.

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình chữ nhật đã trang trí

Gv hỏi:

+ Họa tiết chính, to đặt ở giữa?

+ Họa tiết phụ ở xung quanh và các góc?

+ Họa tiết và màu sắc xếp cân đối theo trục?

- Gv gợi ý Hs quan sát bài tập thực hành ở VBT, cho

các em thấy:

+ Hoạ tiết vẽ chưa xong

+ Các họa tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau

* Hoạt động 2: Vẽ tiếp họa tiết họa tiết và vẽ màu

vào hình chữ nhật.

- Gv yêu cầu Hs xem hình vẽ tiếp ở vở tập vẽ và gợi

ý:

+ Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?

Hs quan sát tranh

Hs trả lời

Hs quan sát

Hs lắng nghe

Hs trả lời

Trang 2

+ Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa

như thế nào?

+ Họa tiết trang trí các góc có dạng hình gì?

- Sau khi Hs trả lời Gv nhấn mạnh:

+ Cần vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh Họa tiết

giống nhau cần vẽ bằng nhau

+ Vẽ màu theo ý thích: hoạ tiết giống nhau vẽ cùng

màu ; với họa tiết bông vẽ lớp cánh trước một màu,

lớp cánh sau vẽ màu khác

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ , nhắc nhở Hs

+ Vẽ họa tiết đều

+ Vẽ màu khác với các bạn xung quanh

+ Không nên vẽ màu quá nhiều Các họa tiết giống

nhau - - Vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt

+ Không vẽ màu ra ngoài họa tiết

+ Nên vẽ màu kín hình chữ nhật

- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình

- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ họa tiết vào hình chữ

nhật

- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs

4.Tổng kềt – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.

- Nhận xét bài học

Trang 3

TUẦN 26

Tiết 26 Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do.

Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.

ND:

I/ Mục tiêu:

- Hs nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật

- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật

* HS khá, giỏi : Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu

II/ Chuẩn bị:

* GV: Một số con vật, tranh vẽ

* HS: Đất nặn, giấy màu

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ

nhật.

- Gv gọi Hs trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội

- Gv nhận xét

3 Giới thiệu và nêu vấn đề :

Giới thiệu bài – ghi tựa:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.

- Gv giới thiệu ành hoặc các bài tậpnặn một số con vật đã

chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét

+ Tên con vật

+ Hình dáng, màu sắc

+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân………

- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả

lại hình dạng của chúng

Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con

vật

a) Cách nặn:

- Nặn từ thỏi đất:

+ Lấy đất vừa với hình con vật

+ Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: đầu, chân ………

+ Tạo dáng con vật theo các tư thế: nằm, đi đứng

- Nặn các bộ phận rồi ghép lại

+ Nặn mình (hình lớn trước)

+ Nặn đầu, chân ……… rồi dính, ghép lại

+ Tạo dáng con vật

Trang 4

c)Cách xé dán

- Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em biết cách

làm bài:

+ Xé dán từng bộ phận

+ Xếp hình cho phù hợp với con vật

+ Chọn con vật theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé

+ Làm bài theo cách hướng dẫn

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:

+ Hs bày sản phẩm nặn lên bàn

+ Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp

+ Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng

- Gv chia lớp thành 2 nhóm :

- Sau đó Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán con con

- Gv nhận xét

5.Tổng kết – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.

- Nhận xét bài học

Hs quan sát

Hs quan sát

Hs thực hành

Hs nhận xét các tranh

Hai nhóm thi với nhau

Hs nhận xét

Trang 5

- Hs nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả.

- Biết cách vẽ lọ hoa và quả

- Vẽ được lọ hoa và quả

* HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

II/ Chuẩn bị:

* GV: Chuẩn bị một số lọ hoa và quả

Bài vẽ lọ hoa và quả của Hs các lớp trước

Hình gợi ý cách vẽ

* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.

- Gv gọi Hs nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật

- Gv nhận xét

3 Giới thiệu và nêu vấn đề :

Giới thiệu bài – ghi tựa:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Gv bày một vài mẫu, hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét

để các em nhận biết:

- Gv hỏi:

+ Hình dáng của các lọ hoa và quả;

+ Vị trí của lọ hoa và quả (quả đặt ở phía sau hay phía

trước lọ?)

+ Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả)

- Gv kết luận

* Hoạt động 2: Cách vẽ hình lọ và quả.

- Gv nêu giới thiệu cách vẽ qua mẫu

Hs quan sát

Hs thảo luận nhóm

Đại diện các nhóm lên trả lời.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hs quan sát

Trang 6

+ Phác khung hình của lọ, của quả vừa với phần giấy vẽ.

+ Phác nét tỉ lệ lọ và quả

+ Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu;

+ Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì

đen

- Gv giới thiệu với Hs một vài vẽ lọ hoa và quả của Hs

các năm trước để các em tự tin hơn

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Hs thực hành vẽ

- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm

- Hướng dẫn Hs cách vẽ

+ Tỉ lệ giữa lọ và quả

+ Tỉ lệ lệ bộ phận: miệng, cổ, thân lọ

- Nhắc nhở Hs quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho

giống

- Hs làm bài

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:

+ Hình vẽ so với phần giấy thế nào?

+ Hình vẽ có giống mẫu không ?

- Gv chia lớp thành 2 nhóm :

- Sau đó Gv cho Hs thi vẽ lọ hoa và quả

- Gv nhận xét

4.Tổng kềt – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.

- Nhận xét bài học

Hs quan sát, lắng nghe

Hs thực hành vẽ lọ hoa và quả

Hs nhận xét các tranh

Hai nhóm thi với nhau

Hs nhận xét

Trang 7

- Hs hiểu biết về cách vẽ màu.

- Hs biết cách vẽ màu vào hình

- Vẽ được màu vào hình có sẵn

- HS khá, giỏi : Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh

II/ Chuẩn bị:

* GV: Sưu tầm một hình vẽ

Hình gợi ý cách vẽ

Một số bài vẽ của Hs lớp trước

* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Vẽ lọ hoa và quả.

- Gv gọi Hs lên bảng vẽ lọ hoa và quả

- Gv nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề :

Giới thiệu bài – ghi tựa:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Gv yêu cầu Hs xem hình vẽ sẵn ở VBT vẽ 3 Gv cho

Hs nhận xét:

+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì?

+ Tên hoa đó là gì?

+ Vị trí của lọ hoa trong hình vẽ

- Gv gợi ý Hs nêu ý định vẽ màu của mình ờ: lọ, hoa và

nền

* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.

- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:

+ Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa sau;

+ Thay đổi hướng nét ve để bài sinh động hơn;

+ Với bút dạ cần đưa bút nhanh;

+ Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét

Hs quan sát tranh

Hs trả lời

Hs quan sát

Hs lắng nghe

Trang 8

nhiều lần.

+ Với màu nước, màu bột cần thử màu

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước

- Gv nhắc nhở Hs :

+ Vẽ màu vào hình cho ý thích;

+ Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền

+ vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt

- Gv quan sát Hs vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình

- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào hình cho sẵn

- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs

4.Tổng kềt – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ đề tài tự do.

- Nhận xét bài học

Trang 9

TUẦN 29

Tiết 29 Bài 29: Vẽ tranh Tĩnh vật (lọ và hoa).

ND:

I/ Mục tiêu:

- Hs hiểu biết thêm về tranh tĩnh vật

- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật

- Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích

- HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

II/ Chuẩn bị:

* GV: Sưu tầm một số tranh tĩnh vật

Hình gợi ý cách vẽ

Một số bài vẽ của Hs lớp trước

* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Vẽ màu vào hình có sẵn.

- Gv gọi Hs lên bảng vẽ màu vào hình có sẵn

- Gv nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề :

Giới thiệu bài – ghi tựa:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Gv giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại để

Hs phân biệt được:

+ Tranh tĩnh vật khác với tranh các loại;

+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?

-GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật để Hs nhận biết:

+ Hình vẽ trong tranh

+ Màu sắc

* Hoạt động 2: Cách tranh.

- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:

+ Cách vẽ hình:

-Vẽ phác hình vừa với phần quy định

-Vẽ lọ, vẽ hoa

+ Cách vẽ màu;

-Nhìn màu sắc nhớ lại màu lọ;

-Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt;

Hs quan sát tranh

Hs trả lời

Hs quan sát

Hs lắng nghe

Trang 10

-Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ tranh tĩnh vật

- Gv nhắc nhở Hs :

+ Nhìn mẫu thực để vẽ;

+ Có thể vẽ theo ý thích

- Gv quan sát Hs vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình

- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh tĩnh vật

- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs

4Tổng kết – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.

- Nhận xét bài học

Trang 11

TUẦN 30

Tiết 30 Bài 30 Vẽ theo mẫu : CÁI ẤM PHA TRÀ.

ND:

I/ Mục tiêu:

- Hs biết quan sát, nhận xét hình dáng , đặc điểm, màu sắc của cái ấm pha trà

- Biết cách vẽ cái ấm pha trà

- Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu

* HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

II/ Chuẩn bị:

* GV: Sưu tầm một số hình vẽ về cái ấm pha trà

Hình gợi ý cách vẽ

Một số bài vẽ của Hs lớp trước

* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2 Bài cũ : Vẽ tranh tĩnh vật.

- Gv gọi Hs lên bảng vẽ lại bức tranh tĩnh vật

- Gv nhận xét bài cũ

3 Giới thiệu và nêu vấn đề :

Giới thiệu bài – ghi tựa:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Gv yêu cầu Hs quan sát một số mẫu thật Gv cho Hs

nhận xét:

+ Ấm pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau;

+ Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay

cầm

- Gv đặt câu hỏi và gợi ý để Hs nhận ra sự khác nhau của

các loại ấm pha trà về hình dáng:

+ Tỉ lệ của ấm

+ Đường nét ở thân, vòi, tay cầm

+ Cách trang trí và màu sắc

* Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà.

- Gv nhắc Hs muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải:

+ Nhìn mẫu để thấy hình dáng của nó;

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa

với phần giấy

Hs quan sát tranh

Hs trả lời

Hs quan sát

Hs lắng nghe

Trang 12

+ Ước lượng chiều cao các bộ phận.

- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:

-Gợi ý cách trang trí cái ấm:

+ Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu;

+ Với bút dạ cần đưa bút nhanh;

+ Có thể trang trí theo cách riêng củamình;

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước

- Gv nhắc nhở Hs :

+ Vẽ phác khung hình;

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận;

+ Vẽ nét chi tiết sao cho rõ;

+ Trang trí

- Gv quan sát Hs vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình

- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào cái ấm pha trà

- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs

4.Tổng kềt – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh.

- Nhận xét bài học

Trang 13

TUẦN 31

Tiết 31 Bài 31 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT.

ND:

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc

- Biết cách vẽ các con vật

- Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích

* HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

II/ Chuẩn bị:

* GV: Một số con vật, tranh vẽ

Bài vẽ các năm trước

* HS: Bút chì , giấy màu

III/ Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: Vẽ cái ấm pha trà.

- Gv gọi Hs vẽ cái ấm pha trà

- Gv nhận xét

3.Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- Gv giới thiệu tranh một số con vật đã chuẩn bị và

hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét

+ Tên con vật

+ Hình dáng, màu sắc

+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình,

chân………

- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả

lại hình dạng của chúng

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Vẽ hình dán con vật

- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động

hơn

- Vẽ màu:

+ Vẽ màu con vật và cảnh xung quanh

+ Màu nền của bức tranh

Hs quan sát

Hs trả lời các câu hỏi trên

Hs kể và con vật

Hs quan sát

Hs tập vẽ các con vật

Trang 14

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Hs thực hành

- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm

- Hướng dẫn Hs :

+ Chọn con vật theo ý thích để vẽ

+ Làm bài theo cách hướng dẫn

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:

- Các con vật đựơc vẽ như thế nào?

- Màu sắc của các con vật và cảnh ở tranh

- Gv chia lớp thành 2 nhóm :

- Sau đó Gv cho Hs vẽ con vật

- Gv nhận xét

4.Tổng kết – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.

- Nhận xét bài học

Hs thực hành

Hs nhận xét các tranh vẽ

Hai nhóm thi với nhau

Hs nhận xét

Trang 15

TUẦN 32

Tiết 32 Bài 32 : Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI.

ND:

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.

- Biết cách nặn hoặc xé dán hình người

- Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động

* HS khá, giỏi : Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động

II/ Chuẩn bị:

* GV: Một số tranh vẽ hình dáng khác nhau của con người

* HS: Đất nặn, giấy màu

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát.

2.Bài cũ: Vẽ đề tài các con vật.

- Gv gọi Hs trình bày hai bức tranh của mình về

các con vật

- Gv nhận xét

3.Giới thiệu và nêu vấn đề:

Giới thiệu bài – ghi tựa:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.

- Gv giới thiệu ảnh và hướng dẫn Hs quan sát và nhận

xét

+ Các nhân vật đang làm gì?

+ Động tác của từng người?

- Gv yêu cầu một số Hs lên làm mẫu một vài dáng đi

* Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình

dáng con người

Trang 16

các em tìm ra cách vẽ:

+ Vẽ hình chính trước

+ Vẽ các bộ phận sau

+ Vẽ màu

c) Cách xé dán

- Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em biết

cách làm bài:

+ Xé dán từng bộ phận

+ Xé các hình ảnh khác

+ Sắp xếp hình đã xé dáng lên trên giấy nền, điều chỉnh

cho phù hợp với dáng hoạt động

+ Dán hình, không để xê dịch hình như đã xếp

* Hoạt động 3: Thực hành.

- Hs thực hành

- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm

- Hướng dẫn Hs :

+ Chọn hình dáng người theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé

+ Làm bài theo cách hướng dẫn

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:

+ Hs bày sản phẩm nặn lên bàn

+ Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp

+ Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng

- Gv chia lớp thành 2 nhóm :

- Sau đó Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng người

- Gv nhận xét

4Tổng kết – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Thường thức mĩ thuật.

- Nhận xét bài học

Hs nhận xét các tranh

Hai nhóm thi với nhau

Hs nhận xét

Ngày đăng: 31/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w