1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an MT tuan 3 20122013 CKTKN

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới.. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 03/ 09 đến ngày 06/09/2012)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 03/ 09/ 2012)

5/1, 2, 3, Mĩ thuật - VT: Đề tài trường em

Ba (Ngày 04/ 09/ 2012)

5/1, 2, 3, Thể dục - Đội hình, đội ngủ – Trò chơi “Bó khăn”

(Ngày 05/ 09/ 2012)

4/1, 2 2/1 4/ 3, 4 2/3 3/3

Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật Thủ công

- VT: Đề tài các vật quen thuộc - VTM: Vẽ lá

- VT: Đề tài các vật quen thuộc - VTM: Vẽ lá

- Gấp máy bay phản lực (T1) - VTM: Vẽ quả

- Gấp ếch (T1) Năm

(Ngày 06/ 09/ 2012)

5/1, 2, 3, Đạo đức Kĩ thuật Thể dục

- Vượt khó học tập (T1) - Cắt vải theo đường vạch dấu (T1)

(2)

MĨ THUẬT: Bài 3: Vẽ theo mẫu

VẼ LÁ CÂY

I/ MỤC TIÊU.

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của vài loại lá - HS biết cách vẽ và vẽ được lá

- Vẽ màu theo ý thích

* HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Tranh ảnh vài loại lá Một số lá cât thật - Bài vẽ lá của HS năm trước

HS: - Một số lá thật

- Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống

hàng ngày các em được quan sát thấy rất nhiều loại và lá khác

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu số hình ảnh lá và gợi ý:

+ Em cho biết là loại lá gì ? + Hình dáng của loại lá ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt

- GV cho HS xem số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình ảnh, màu,…

- GV củng cố:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ lá

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn

- HS quan sát và trả lời

+ lá bưởi, lá trầu, lá bàng, lá hoa hồng, lá cam,…

+ Mỗi lá có hình dáng khác nhau, …

+ Có nhiêu màu: vàng, xanh, đỏ,… - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe

- HS trả lời

(3)

+ Vẽ hình dáng chung của lá + Nhìn mẫu vẽ chi tiết

+ Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV đặt mẫu vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,…

* Lưu ý: không dùng thước để kẻ,… HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Quan sát số vườn cây,…

- HS vẽ bài theo mẫu, vẽ lá - Vẽ màu theo ý thích,…

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(4)

MĨ THUẬT: Bài 3: Vẽ theo mẫu

VẼ QUẢ

I/ MỤC TIÊU.

- HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng vài loại quả

- HS biết cách vẽ và vẽ được hình vài loại quả và vẽ màu theo ý thích - HS cảm nhận được vẽ đẹp của các loại quả

* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

GV: - Một vài loại quả sẵn có địa phương,

- Tranh, ảnh số loại quả Bài vẽ của HS năm trước HS: Giấy vẽ thực hành

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu số loại quả và gợi ý + Tên các loại quả ?

+ Đặc điểm, hình dáng ? + Màu sắc của các loại quả ? - GV tóm tắt

-GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước và gợi ý: bố cục, hình ảnh, màu sắc,

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV đặt mẫu vẽ và hướng dẫn

+ So sánh, ước lượng chiều cao, chiều ngang của vật mẫu

+ Phác hình dáng quả

+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát các nhóm, nhắc nhở các nhóm quan sát kỉ mẫu để vẽ Vẽ bố cục cho cân đối, vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS ́u, đợng viên HS khá, giỏi

- HS quan sát và nhận xét + Quả cam, quả ổi, quả xoài, + Có dạng hình tròn,

+ Quả xoài có màu vàng, quả ổi có màu xanh,

- HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét

- HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu

- HS quan sát và lắng nghe

- HS chia nhóm

(5)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c các nhóm lên trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dị:

- Quan sát các hoạt đợng của trường, - Đưa Vở, bút chì,tẩy, màu, /

- Đại diện nhóm lên trình bày s/p

- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh , màu sắc,

- HS lắng nghe

(6)

MĨ THUẬT: Bài 3: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC

I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của số vật quen thuộc

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về vật, vẽ màu theo ý thích - HS yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi

* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

GV: - Chuẩn bị tranh ảnh số vật Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ vật của HS lớp trước

HS: - Tranh, ảnh số vật vật

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tên vật ?

+ Hình dáng, màu sắc vật? + Các bợ phận của vật ? + Em kể số vật mà em biết ? + Em thích vật nào nhất ? Vì ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV y/c nêu cách vẽ tranh vật

- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài

- GV gọi đến HS và đặt câu hỏi: + Em chọn vật nào để vẽ

+ Để tranh sinh động ,em vẽ thêm hình ảnh nào ?

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc, để vẽ - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

- HS quan sát và lắng nghe + Con mèo, gà, chó, + HS trả lời thao cảm nhận riêng + Đầu, thân, chân,

+ Con voi, vịt, lợn, + HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

- HS trả lời

+ Vẽ phác h.dáng chung vật + Vẽ cá bộ phận,các chi tiết + Vẽ màu theo ý thích

- HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ vật yêu thích - HS trả lời:

(7)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

-GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm số hoạ tiết dân tộc -Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, để học./

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét vềcách sắp xếphình vẽ, hình dáng vật hình ảnh phụ màu sắc

- HS lắng nghe

(8)

MĨ THUẬT : Bài 3: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết tìm,chọn các hình ảnh đẹp về nhà Trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em

- HS mến và có ý thức giữ gìn ,bảo vệ trường của mình

* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY -HỌC:

GV: -1 số tranh ảnh về nhà trường.

- Tranh bộ ĐDDH Bài vẽ về nhà trường của HS năm trước HS: - Giấy vẽ thực hành Bút chì,tẩy,màu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài:

- GV treo đến tranh về đề tài trường em và đặt câu hỏi:

+ Khung cảnh chung của trường? + Kể tên số hoạt động trường? - GV bổ sung thêm

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV đặt câu hỏi:

+ Nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài?

- GV minh hoạ bảng các bước tiến hành

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh rõ nội dung đề tài.Vẽ màu theo ý thích

* Lưu ý: Không dược dùng thước - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

-GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ)

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Có nhà, sân trường, vườn hoa cổng trường,

+ Phong cảnh trường, giờ học lớp, cảnh vui chơi sân trường

- HS lắng nghe - HS trả lời:

B1: Tìm và chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết

B4: Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng - Vẽ màu theo ý thích

(9)

để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét , đánh giá bổ sung * Dặn dị:

- Về nhà quan sát khối hợp và khối cầu

- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu, /

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(10)

I/ MỤC TIÊU:

- Thực được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau

- Trò chơi “Bỏ khăn” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Địa điểm: sân trường, vệ sinh sân tập - Đồ dùng: còi, 1-2 khăn tay

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

- Cán sự tập hợp lớp, Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ

- Khởi động: Hs đứng tại chỗ, hát - Trò chơi “Diệt các vật có hại`” - Bài cũ: nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, sau Gv và hs quan sát nhận xét

2 Phần bản:

a, Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dờn hàng, quay phải, quay trái, quay sau:

- Gv đkhiển hs tập, quan sát, sửa sai hs - Từng tổ về vị trí tập luyện, tổ trưởng điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs - Từng tổ trình diễn thi đua: Gv và hs qsát nhận xét, biểu dương tổ tập tốt - Cả lớp tập củng cố: cán sự điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs b, Trò chơi “Bỏ khăn”:

- Gv nêu tên, nhắc cách chơi, luật chơi - Hs chơi thử

- Hs chơi chính, Gv điều khiển trò chơi 3 Phần kết thúc:

- Thả lỏng: Hs chạy nhẹ nhàng - Gv hs hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học

- Dặn dị: ơn ĐHĐN - Xuống lớp

x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

GV GV x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

x GV x

x x

x x

x x

x x

x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x GV

(11)

I/ MỤC TIÊU:

- Thực được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau

- Trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1, Địa điểm: sân trường, vệ sinh sân tập

2, Phương tiện: còi, 2-4 ngựa, 2-4 cờ mốc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

- Cán sự tập hợp lớp, Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học

- Khởi động: Hs xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối vai, hông.Cán sự điều khiển

- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” - Bài cũ: quay phải, trái, quay sau Gv và hs quan sát nhận xét

2 Phần bản:

a, Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau:

- Gv điều khiển hs tập, quan sát, sửa sai

- Từng tổ về vị trí tập luyện, tổ trưởng điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs - Từng tổ trình diễn thi đua: Gv và hs quan sát nhận xét, biểu dương tổ tập tốt

- Cả lớp tập củng cố: cán sự điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs

b, Trò chơi “Đua ngựa”:

- Gv nêu tên, giải thích cách chơi, luật

- Hs chơi thử

- Hs chơi chính, Gv điều khiển trò chơi 3 Phần kết thúc:

- Thả lỏng: Hs cúi người thả lỏng - Gv hs hệ thống bài học - Gv nhận xét tiết học

- Dặn dị: ơn ĐHĐN - Xuống lớp

x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

GV x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

GV x x x x x x

x x x x x x

x x x x x x

GV x GV x

x x

x x

x x

x x

x x x x x x x x x x

x x x x x

CB XP GV Đ

(12)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách gấp máy bay phản lực

- Gấp được máy bay Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- Học sinh hứng thú gấp hình

* Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng Máy bay sử dụng được

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. - HS : Giấy thủ công, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra :

* Bài : Giới thiệu bài: Gấp máy bay phản lực

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.

- Hỏi:

+ Máy bay phản lực có hình dáng thế nào ?

+ Gồm có mấy phần ? + Em có nhận xét gì ?

- Gọi HS lên mở máy bay phản lực nhận xét (giấy hình chữ nhật) - Cho HS so sánh mẫu tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau?

Hoạt động : Hướng dẫn gấp.

- Làm mẫu lần vừa gấp vừa nêu

- Quan sát

- Giống tên lửa

- phần : mũi, thân, cánh

- Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng)

- HS quan sát

(13)

qui trình gấp

- Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực qui trình dán lên bảng và đặt câu hỏi

Bước : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực

- Gấp giống cách gấp tên lửa để có được (hình và hình 2)

- Gấp toàn bộ phần vừa gấp xuống theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A nằm đường dấu giữa, được (hình 3)

- Gấp theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A ngược lên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được (hình 5)

- Gấp tiếp theo đường dấu gấp hình cho hai đỉnh phía và hai mép bên sát vào đường dấu (hình 6)

Bước : Tạo máy bay phản lực và sử dụng

- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7)

- Cầm vào nếp gấp cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía để phóng phóng tên lửa ( hình

- HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành

- Đại diện nhóm trình bày

(14)

8)

- Gọi HS lên gấp lại máy bay phản lực

- Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm

- Cho các nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp

* Nhận xét - dặn dò :

- Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành

THỦ CÔNG:

GẤP CON ẾCH ( Tiết )

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cấp gấp ếch

- Gấp được ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng , thẳng - Gấp được ếch giấy quy trình kĩ thuật

* Với HS khéo tay

- Gấp được ếch giấy Nếp gấp phẳng , thẳng Con ếch cân đối - Làm cho ếch nhảy được

- Yêu thích tính thẩm mỹ và kĩ thuật gấp hình Hứng thú với giờ học gấp hình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Mẫu ếch được gấp giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được

-Quy trình gấp ếch giấy có vẽ hình minh hoạ cho bước -Giấy màu, kéo, bút màu đen bút dạ sẫm

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra giấy màu, kéo, của HS

* Bài mới: hoạt động :

+ Học sinh đem đồ dùng học tập để bàn , để giáo viên thực nội dung kiểm tra học sinh

(15)

Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.

-GV cho HS xem ếch gấp giấy và hỏi:

- Con ếch gồm có mấy phần?

Hoạt động 2: hướng dẫn gấp mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Gọi HS lên thực vì bước này các em học bài trước

Bước 2: Gấp tạo hai chân trước ếch

-Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo H2 được hình tam giác H3 Gấp đôi H để lấy đường dấu giữa, sau đó mở

-Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A H4

-Lồng hai ngón tay cái vào lòng H4 kéo sang hai bên được H5 -Gấp hai nửa cạnh đáy của hình tam giác phía H5 theo đường dấu gấp cho hai nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu H6

-Gấp hai đỉnh của hình vuông

- Con ếch gồm có ba phần: đầu, thân và chân Đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trước Phần thân phình rợng về phía sau Hai chân trước và hai chân sau phía thân

- HS lên bảng thực hiện, Cả lớp theo dõi để nắm đước cách gấp ếch

- Học sinh nêu bước 1:Gấp, cắt tờ giấy hình vuông

- Học sinh nêu bước 2: Gấp tạo hai chân trước ếch

(16)

H6 vào theo đường dấu gấp cho hai đỉnh tiếp giáp đường hình, được hai chân trước của ếch H7

Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch

-Lật H7 mặt sau được H8 Gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào cho hai mép đường gấp trùng với hai mép nếp gấp của hai chân trước ếch Miết nhẹ theo hai đường gấp để lấy nếp gấp Mở hai đường gấp được H9

-Gấp hai cạnh bên của hình tam giác theo đường dấu gấp cho mép gấp hai cạnh bên nằm đường nếp gấp H9b

-Lật H9b mặt sau được H10 Gấp phần cuối củ H10 lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ theo đường gấp được H11

-Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp H11 được hai chân sau của ếch H12

-Lật H12 lên Dùng bút màu sẫm tô hai mắt của ếch, được ếch hoàn chỉnh

* Giáo viên HD học sinh cách làm cho ếch nhảy

-Kéo hai chân trước của ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng …ô nếp gấp của phần cuối thân ếch, miết nhẹ về phía sau bng ngay, ếch sẽ nhảy về phía trước Mỗi lần miết vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước -Gọi 1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp ếch để cả lớp quan sát và nhận xét GV uốn nắn thao tác chưa cho HS - G V tổ chức cho HS tập gấp ếch theo các bước hướng dẫn

- Học sinh nêu bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch

- Học sinh thực cách làm cho ếch nhảy

-1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp ếch để cả lớp quan sát và nhận xét

-Cả lớp tập gấp ếch theo các bước hướng dẫn

(17)

*Với HS khéo tay

- Gấp được ếch giấy Nếp gấp phẳng , thẳng Con ếch cân đối

- Làm cho ếch nhảy được * Củng cố - Dặn dò :

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- GV và HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày bảng

-GV đánh giá kết quả thực hành của HS

- Dặn học sinh về nhà thực tập gấp hình theo thao tác học lớp cho thành thạo

- Dặn học sinh xen và chuẩn bị bài tiết sau bài gấp ếch (tiết 2)

- Học sinh lắng nghe hoạt động của giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Học sinh ghi nhớ dặn dò của GV

KĨ THUẬT:

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU ( tiết 1)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách vạch dấu vải và cắt vải theo đường vạch dấu

- Vạch được đường dấu vải ( vạch đường thẳng , đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu Đường cắt có thể mấp mô

Với học sinh khéo tay : Cắt được vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mơ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vải vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn, cắt đoạn 7- 8cm - Kéo cắt vải, phấn vạch vải, thước

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Kiểm tra bài cũ

- Việc chuẩn bị của HS - GV nhận xét

* Bài :Giới thiệu : ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học

Hoạt động : Quan sát, nhận xét mẫu.

(18)

- GV giới thiệu mẫu

- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu - GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được xác

Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - Vạch dấu vải

- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực thao tác bảng đánh dấu hai điểm cách 15cm, vạch dấu nối hai điểm

- Cắt vải theo đường vạch dấu - GV nhận xét, bổ sung

- HS đọc phần ghi nhớ * Lưu ý:

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn + Luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải để cắt theo đường vạch dấu

Hoạt động 3: HS thực hành

- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành - Mỗi HS vạch đường dấu thẳng, đường dài 15cm, đường cong, khoảng cách hai đường –4cm Sau đó cắt theo đường vạch dấu

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành

- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt , đường cắt thời gian

- Nhận xét

* Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành

- Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị vật liệu dụng cụ

- HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu

- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu

- HS nhận xét

- HS quan sát hình a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong vải

- HS thực thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải

- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - 1, HS đọc ghi nhớ

- HS thực hành

(19)

ĐẠO ĐỨC:

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP( Tiết 1)

I/ MỤC TÊU: Giúp HS:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó học tập

- Biết được vượt khó học tập giúp em mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo tấm gương HS nghèo vượt khó * KNS

-KN lâp kế hoạch vượt khó học tập

- KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thày cô, bạn bè gặp khó khăn học tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức

-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ:

-GV nêu yêu cầu kiểm tra:

(20)

thực học tập -GV nhận xét, đánh giá

*Bài mới: Giới thiệu bài: “Vượt khó học tập”

*Hoạt động 1: Kể chuyện học sinh nghèo vượt khó.

-GV giới thiệu: Trong c̣c sống thường xảy rủi ro, có thể rơi vào hoàn cảnh khó khăn Chúng ta có thể làm gì để vượt lên số phận?

Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” SGK kể về trường hợp bạn Thảo Chúng ta xem bạn Thảo gặp khó khăn gì và vượt qua thế nào?

-GV kể chuyện

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 2-SGK trang 6)

-GV chia lớp thành nhóm

̣Nhóm 1: Thảo gặp khó khăn gì học tập và cuộc sống ngày?

̣Nhóm 2: Trong hoàn cảnh khó khăn vậy, cách nào Thảo học tốt?

-GV ghi tóm tắt các ý bảng

-GV kết luận: Bạn Thảo gặp rất nhiều khó khăn học tập và cuộc sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn

*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi (Câu 3- SGK trang 6)

-GV nêu yêu cầu câu 3:

+Nếu cảnh khó khăn bạn Thảo, em sẽ làm gì?

-GV ghi tóm tắt lên bảng

-GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất

*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1-SGK trang 7).

-GV nêu ý bài tập 1: Khi gặp bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào đây? Vì sao? a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm được

b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm c/ Chép bài của bạn

d/ Nhờ người khác làm bài hộ

-HS nhắc lại

-HS lắng nghe

-Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện

-Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày ý kiến -Cả lớp trao đổi, bổ sung

-HS thảo luận theo nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết

-HS làm bài tập

(21)

đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm

-GV kết luận: Cách a, b, d là cách giải quyết tích cực

-GV hỏi:

Qua bài học hôm nay, có thể rút được điều gì?

*Củng cố - Dặn dò:

-Chuẩn bị bài tập 2- SGK trang -Thực các hoạt động:

+Cố gắng thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập

+Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập

-HS phát biểu

-1- HS câu ghi nhớ SGK/6

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:04

w