GIAO AN MT TUAN 3

10 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO AN MT TUAN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp 1 Bài 3 : MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - Nhận biết 3 màu : Đỏ, vàng, xanh lam. - Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình. - Thích vẽ được các bức tranh khi được tô màu. II. Chuẩn bị: Giáo viên : - Một số tranh, ảnh có màu đỏ, vàng, lam. - Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. - Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, gom, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : - Bài cũ. - Đồ dùng dạy học. 3. Bài mới : - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng, cho học sinh nhắc lại. I/Hoa ̣ t đô ̣ ng 1: Giơ ́ i thiê ̣ u ma ̀ u să ́ c : - Giáo viên giời thiệu 3 màu cơ bản : Đỏ, vàng, lam và cho học sinh quan sát ở vở tập vẽ 1 hình 1 trang 8 và đặt câu hỏi : + Em hãy cho thâ ̀ y biết cây bút thứ nhất có màu gì? - Giáo viên nhận xét. + Vậy bút chì màu đỏ được tô quả kế bên, ta được quả màu gì? + Cây bút chì thứ hai có màu gì? + Bông hoa được tô màu gì? + Bút chì thứ ba có màu gì? + Nón được tô màu gì? + Em hãy kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam mà em biết? - Giáo viên chốt lại : Các đồ vật quanh ta có rất - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. + Màu đỏ. + ta sẽ được quả màu đỏ. + Màu vàng. + Màu vàng. + Màu lam. + Nón được tô màu lam. + Nón màu vàng, cặp màu đỏ và màu vàng, bút chì có màu đỏ, vàng, lam. nhiều màu sắc, nón màu đỏ, hoa màu vàng, bong bóng hơi có màu đỏ, vàng, lam, . màu đỏ ở giấy thủ công. Màu sắc làm cho đồ vật đẹp hơn. Sau này chúng ta sẽ được học các màu khác được pha trộn từ 3 màu chính là đỏ, vàng và lam. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nhận ra ở hình 2, 3, 4 và gợi ý về màu sắc của chúng. + Em nào biết hình 2 vẽ gì? - Đây là lá cờ Tổ quốc. Cờ có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng. Khi vẽ các em vẽ cho đúng màu cờ nếu vẽ màu khác là sai + Ở hình thứ ba ta thấy giống quả gì? Quả xoài sống có màu gì? Chín có màu gì ? - Hình thứ tư có dãy núi các em có thể tô màu theo ý thích : Xanh lá, nâu, lam, II/Hoa ̣ t đô ̣ ng 2: Thư ̣ c ha ̀ nh: - Bây giờ, các em hãy vẽ màu vào hình số 4. - Các em nên cầm bút nhẹ nhàng thoải mái, tô màu từ ngoài vào trong để màu không lem sang hình khác. III/Hoa ̣ t đô ̣ ng 3: Nhâ ̣ n xe ́ t, đa ́ nh gia ́ : - Giáo viên chọn 5 bài lên bảng cho học sinh nhận xét bổ sung và khen ngợi khích lệ học sinh. 4. Củng cố - dặn dò : -Về nhà các em quan sát mọi vật xung quanh và gọi tên màu của chúng (Lá cây, hoa, quả, .). + Lá cờ. + Học sinh lắng nghe. - Quả xoài, quả sống màu xanh, quả chín có màu vàng. - Học sinh thực hành Mĩ thuật Lớp 2 Bài 3 : VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CÂY I. Mục tiêu - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẽ đẹp của một vài loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây. - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng Giáo viên : - Tranh, ảnh một vài loại lá cây. -Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : - Vỡ tập vẽ 2. - Chì, gom, màu, một số lá cây. III/ Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra : - Bài củ - Đồ dùng học tập 3. Bài mới: -Giới thiệu bài : Trong thiên nhiên có rất nhiều loại cây khác nhau, mỗi loại cây có một loại lá khác nhau. và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số loại lá cây về : Màu sắc, đặc điểm, hình dáng của chúng. -Giáo viên ghi tựa bài mới lên bảng, gọi học sinh nhắc lại. a) Hoạt động 1 : - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số lá cây quen thuộc và đặt câu hỏi? -Các em hãy quan sát lá cây bàng và cho thâ ̀ y biết hình dáng lá như thế nào? Lá có màu gì? -Giáo viên cho học sinh quan sát tiếp lá hoa hồng. - Lá hoa hồng có gì khác lá bàng? -Giáo viên kết luận : Mỗi loại lá cây đều có đặt điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau, rất phong phú và đa dạng. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ - Để vẽ được 1 cái lá ta phải qua các bước như sau : - Phác dáng chung của lá - Nhìn kỹ mẫu và vẽ các chi tiết của lá, sau đó vẽ màu. c) Hoạt động 3 : thực hành. - Giáo viên cho học sinh thực hành ở phần khung trong vỡ tập vẽ 2. Vẽ hình dáng của chiếc lá, vẽ màu theo ý thích. - Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ còn lại vẽ vào vở. d) Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét 3 bài trên bảng sau đó nhận xét bổ sung. - Các em có nhận ra bạn vẽ lá gì không? - Các bạn đã vẽ gần giống với đặc điểm của từng loại lá. Chính vì vậy mà chúng ta dễ dàng nhận ra tên của chúng. Các em lưu ý khi vẽ phác nhẹ tay và vẽ màu cũng phải đều tay thì bài vẽ sẽ đẹp hơn. 4. Củng cố - dặn dò : - Về nhà em nào chưa hoàn thành bài thì hoàn thành, các em tập quan sát một số loài cây mà em biết. “Vẽ lá cây” - Cuốn lá to, đầu gần cuốn nhỏ hơn phần đuôi lá, đuôi lá tròn, lá màu xanh lục. - Lá nhỏ hơn, đuôi lá nhọn, có răn cưa, đầu lá tròn hơn. Học sinh làm bài. - Lá sứ, lá bàng, lá hoa hồng. Mĩ thuật Lớp 3 Bài 3 : Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ I. Mục tiêu - Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một số loại quả. - Biết cách vẽ quả theo mẫu. - Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng Giáo viên : - Một vài loại quả có sẳn ở địa phương. - Bài vẽ của học sinh năm trước Học sinh : - Vỡ tập vẽ 3. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : - Bài cũ - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài mới : Giáo viên ghi tựa bài lên bảng cho học sinh nhắc lại. a) Hoạt động 1 : - Các em biết những loại quả nào? Giáo viên treo tranh các loại quả lên bảng và đặt câu hỏi : - Em nào cho cô biết bức tranh này vẽ quả gì? - Vậy hình dáng và đặc điểm của chúng như thế nào? - Quả xoài có màu gì? - Giáo viên chốt lại : Quả xoài có một đầu to, tròn và một đầu nhọn, có màu xanh hoặc vàng. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ. - Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp để học sinh dễ quan sát. Lưu ý học sinh quan sát kỹ mẫu. * Cách vẽ : -So sánh, ước lượng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang để phác khung hình chung. -Phác dáng chung của quả bằng nét thẳng. -Sửa lại cho giống mẫu bằng nét cong. c) Hoạt động 3 : Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ mẫu vào - Vẽ theo mẫu “Vẽ quả”. - Quả xoài, quýt, bưởi, chuối, . - Bức tranh vẽ quả xoài. - Dáng tròn và có 1 đầu nhọn. - Khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. HS lă ́ ng nghe va ̀ tiê ́ p thu kiê ́ n thư ́ c Học sinh thực hành. vở tập vẽ 3 lưu ý học sinh vẽ bố cục và cần quan sát kỹ trước khi vẽ. Theo dõi giúp đỡ học sinh vẽ chưa đúng mẫu. d) Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét. - Giáo viên chọn một số bài lên bảng cho học sinh nhận xét sau đó nhận xét bổ sung, khen ngợi một số bài vẽ đẹp. 4. Củng cố - dặn dò : -Gọi HS nhắc lại cách vẽ - Em nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp, chuẩn bị cho bài sau. Lớp 4 Bài 3 : Vẽ tranh. ĐÊ ̀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu : - Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Cách vẽ con vật. - Vẽ được một vài con vật theo ý thích. II. Đồ dùng Giáo viên : - Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, gom, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra : - Bài cũ - Đồ dùng dạy học 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Tiết học trước chúng ta đã học cách vẽ hoa, lá mà mình thích. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ các con vật quen thuộc với các em. Giáo viên ghi tựa bài lên bảng cho học sinh nhắc lại. a) Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời. + Em hãy kể tên một số con vật quen thuộc mà em biết trong bức tranh này? + Hình dáng và màu sắc của các con vật đó giống nhau hay khác nhau? + Các bộ phận chính của con vật? + Ngoài các con vật trong tranh em còn biết con - “ Vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc”. - Học sinh quan sát. + Chó, mèo, gà, vịt, trâu, lợn, . vật nào nữa? + Em thích con vật nào nhất? - Giáo viên kết luận : Mỗi loại vật đều có hình dáng, màu sắc và đặc điểm riêng. Tuỳ theo ý thích của mình, em hãy vẽ lại con vật đó. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ. - Để vẽ được con vật cần qua các bước. - Phác dáng chung của con vật. - Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. - Sửa lại cho hoàn chỉnh và vẽ màu theo ý thích. c) Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật định vẽ. - Sắp xếp bố cục cân đối với tờ giấy. - Vẽ nhẹ tay theo các bước đã hướng dẫn. - Có thể vẽ thêm cảnh vật xung quanh cho sinh động. - Giáo viên theo dõi, gợi ý cho những học sinh còn lúng túng. d) Hoạt động 4 : Đánh giá, nhận xét. - Giáo viên chọn 1 số bài rõ ưu, nhược điểm để học sinh dễ nhận thấy chỗ sai lên nhận xét : + Cách chọn con vật. + Sắp xếp bố cục. + Hình dáng con vật. + Màu sắc và các hình phụ. 4. Củng cố - dặn dò : - Các em về nhà xem trước bài sau và hoàn thành bài cũ. + Khác nhau. + Đầu, mình, đuôi, chân. + Voi, hổ, sư tử, hươu. + Học sinh tự trả lời. HS lă ́ ng nghe va ̀ tiê ́ p thu kiê ́ n thư ́ c Học sinh thực hành. Lớp 5 Bài 3 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. Mục tiêu - Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh. - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em. - Học sinh vẽ được tranh đề tài trường em. II. Đồ dùng Giáo viên : - Một số tranh về đề tài nhà trường. Học sinh : - Vở tập vẽ 5, chì, màu, gom. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra: - Bài cũ - Đồ dùng dạy học. 3. Bài mới : a) Hoạt động 1 : - Hôm trước cô đã hướng dẫn các em vẽ theo mẫu “Vẽ khối hộp”. Hôm nay cô sẽ hường dẫn các em bài : “Vẽ tranh - đề tài trường em”. - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng cho học sinh nhắc lại. - Giáo viên treo 3 tranh lên bảng và hỏi : Trong 3 bức tranh này bức tranh nào vẽ về đề tài truờng học? - Vì sao em biết? - Giáo viên chốt lại : Tranh vẽ về đề tài trường học thường có các hoạt động : Vui chơi, học tập, lao động của học sinh trong phạm vi nhà trường, hoặc tranh vẽ về ngôi trường cây cối, vườn hoa trong khuôn viên trường. - Tranh vẽ những gì có liên quan đến trường học, đến học sinh, mọi hoạt động của nhà trường. Mỗi em cần nhớ lại hoạt động của học sinh ở trường để chọn nội dung cho tranh của mình. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ : - Lưu ý học sinh : Muốn vẽ tranh về nhà trường đẹp các em cần chú ý : - Tìm cho mình chủ đề, suy nghĩ những hình ảnh chính để làm rõ nội dung. - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau cho hợp lí trong trang giấy. - Vẽ nhà, cây, người ở tư thế ngồi, đứng chạy hay đang đi. Các hình ảnh phải sinh động. - Nhìn lại toàn bộ bài vẽ xem cần thêm, bớt gì để làm rõ chủ đề nhà trường. - Vẽ màu phải có đậm nhạt, mảng to, mảng nhỏ, phối hợp để làm nổi bật nội dung. c) Hoạt động 3 : Thực hành. - Cho học sinh thực hành vào khổ giấy A4. - Giáo viên theo dõi động viên, khích lệ học sinh vẽ theo sáng tạo của các em. d) Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét. - Thu 1 số bài hoàn thành nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò : - Vẽ tranh như thế nào gọi là vẽ tranh đề tài nhà trường? - Bức 1 và 3 . - Bức tranh một vẽ học sinh đang vui chơi ở sân trường, bức tranh 2 vẽ về ngôi trường. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Phong cảnh trường, học sinh ôn bài, vui chơi, lao động, . - Em nào chưa vẽ xong về nhà hoàn thành bức tranh giờ sau cô sẽ kiểm tra. Các em về nhà chuẩn bị cho bài sau. Thê ̉ du ̣ c : Lơ ́ p 3 Bài 05: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG. ILớp / Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp. - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được II/ Địa điểm – Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Chạy chậm một vòng xung quanh sân. * Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. 1-2 phút 1 phút 80-100m 1 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản - Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái. GV làm mẫu, hướng dẫn HS tập, tổ chức cho HS tập luyện. GV và cán sự điều khiển. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng. + GV làm mẫu, hướng dãn HS tập. + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 5-6 phút 10 phút 6-8 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 3/ Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát. 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x GV x x - GV – HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn ĐHĐN. 1-2 phút 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Thê ̉ du ̣ c: Lớp 3 Bài 06: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”. I/ Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. - Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp. - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được II/ Địa điểm – Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động các khớp, đếm to theo nhịp (1-8). - Chạy chậm một vòng xung quanh sân. * Chơi trò chơi “Chui qua hầm”. GV và cán sự điều khiển các nội dung trên. 1-2 phút 1 phút 100- 120m 2-3 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + GV làm mẫu, hướng dẫn HS tập. + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Ôn đi đều 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng. + GV làm mẫu, hướng dãn HS tập. + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 8-10 phút 6-8 phút 5-7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x xx x x x x x x GV x x 3/ Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát. - GV – HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Ơn ĐHĐN. 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC / tiết 1 I/ MỤC TIÊU : - Biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được nhanh máy bay phản lực, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Học sinh hứng thú gấp hình. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp. - Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/-Dạy bài mới -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Trực quan : Mẫu máy bay phản lực. Hỏi đáp : Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ? -Gồm có mấy phần ? -Em có nhận xét gì ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp. -Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. -Tạo máy bay phản lực và sử dụng. -Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò Tập gấp máy bay. -Gấp máy bay phản lực. -Quan sát. -Giống tên lửa. -3 phần : mũi, thân, cánh. -Cách gấp giống tên lửa. -HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành. -Đại diện nhóm trình bày. -Thực hiện tiếp tạo máy bay phản lực. -Cầm vào nếp giấy giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng như phóng tên lửa. 1-2 em lên bảng thao tác các bước gấp. -Tập gấp lai. . viên treo 3 tranh lên bảng và hỏi : Trong 3 bức tranh này bức tranh nào vẽ về đề tài truờng học? - Vì sao em biết? - Giáo viên chốt lại : Tranh vẽ về đề. dò : - Vẽ tranh như thế nào gọi là vẽ tranh đề tài nhà trường? - Bức 1 và 3 . - Bức tranh một vẽ học sinh đang vui chơi ở sân trường, bức tranh 2 vẽ về

Ngày đăng: 28/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

Bài 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - GIAO AN MT TUAN 3

i.

3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan