1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Giáo án 5 - tuần 13 (CKTKN)

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn. Chuẩn bị bài sau: Chuỗi ngọc lam. - Giáo dục HS say mê học tập, viết văn hay. Giới thiệu bài Luyện tập tả người - ghi[r]

(1)

TUẦN 13

Ngày soạn: 19 – 11 - 2009 Ngày dạy: hai /22 - 11 -2009 Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

(Nguyễn Thị Cẩm Châu) I Mục tiêu :

- Đọc : + Đọc : loanh quanh, rắn rỏi, loay hoay, bành bạch, chão

+ Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc - Hiểu : + Từ ngữ : rơ bốt, cịng tay, ngoan cố,

+ Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi (HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3b)

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ đọc SGK phóng to - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

III Lên lớp :

Bài cũ: - HS đọc Hành trình bầy ong.

? Những chi tiết nói lên hành trình vơ tận bầy ong ?

Bài mới: a Giới thiệu - ghi đề. b Tìm hiểu bài.

+ Hướng dẫn HS luyện đọc

- HS khá, giỏi đọc toàn (Huyền)

- HS nối tiếp đọc đoạn Chia làm đoạn sau: + Đ1: Từ đầu đến xe bìa rừng chưa

+ Đ2: Tiếp đến thu lại gỗ + Đ3: Phần lại

- HS đọc GV khen em đọc đúng, kết hợp sửa lỗi cho HS (nếu có)

- Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu từ ngữ khó : HS đọc thầm giải từ cuối đọc (rơ bốt, ngoan cố, cịng tay) giải nghĩa từ ngữ

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại

- GV đọc mẫu + Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi:

? Thoạt tiên thấy dấu chân người lớn hằn mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc ? (… hai ngày đâu có đồn tham quan ? )

? Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy điều nghe thấy điều ? (Hơn chục to bị chặt thành khúc dài, bọn trộm gỗ bàn chuyển gỗ vào buổi tối…)

? Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh, dũng cảm ? (HS trao đổi theo cặp đại diện nhóm trả lời VD:

+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng Lần theo dấu chân Khi phát bọn trộm gỗ chạy theo đường tất, gọi điện thoại báo công an

(2)

? Vì bạn nhỏ tình nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?(…yêu rừng, sợ rừng bị phá/ bạn hiểu rừng tài sản chung, có trách nhiệm bảo vệ …)

Từ đó, giúp HS nâng cao ý thức BVMT ? Nêu nội dung - Vài HS nhắc lại

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV mời HS đọc nối tiếp văn, GV hướng dẫn em thể giọng đọc, thể diễn cảm nội dung đoạn, lời nhân vật

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc đ3 (theo quy trình)

Củng cố, dặn dị :

? Qua đọc, em học tập bạn nhỏ điều ? - Nhận xét học

- Đọc trước Trồng rừng ngập mặn.

* * * * * * * * * * * *

Chính tả (nhớ - viết) : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I Mục tiêu :

- Nhớ - viết tả, trình bày câu thơ lục bát - Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x âm cuối t/c - Giáo dục HS ý thức tự giác, nghiêm túc viết

II Chuẩn bị :

- Các phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng (hoặc vần) theo cột dọc BT2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần)

III Lên lớp: Bài cũ:

- GV đọc cho lớp viết số từ vào nháp : xơn xao, sương gió, sẽ, lướt thướt, rước đèn

Bài mới: a Giới thiệu Chính tả - ghi đề. b Hướng dẫn học sinh nhớ - viết

- 1HS đọc SGK khổ thơ Hành trình bầy ong.

- Hai HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ

? Qua hai dịng thơ cuối, tác giả muốn nói điều cơng việc lồi ong ? (Cơng việc lồi ong lớn lao Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, mang lại cho đời giọt mật tinh túy.)

? Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong ? (bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật)

- Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ GV nhắc nhở số từ em dễ viết sai tả (rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời), cách trình bày câu thơ lục bát

- HS gấp SGK, nhớ viết lại khổ thơ

- GV chấm 7-10 em HS lại cặp đổi soát lỗi cho

c Hướng dẫn HS làm tập tả.

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS làm BT 2a

(3)

siêu – xiêu Sau gọi HS lên bảng bốc thăm, trúng phiếu viết nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng đó, đọc lên

- Cả lớp GV nhận xét kết Đáp án:

sâm - xâm sương – xương sưa – xưa siêu – xiêu

củ sâm – xâm nhập; chim sâm cầm – xâm

lược; sâm banh, sâm nhung – xâm xẩm

(tối)

sương gió – xương tay; sương muối – xương sườn; sương

gió – xương máu

say sưa – ngày xưa; sửa chữa –

xưa kia; cốc sữa – xa xưa

siêu nước – xiêu vẹo; cao siêu – xiêu lòng; siêu âm – liêu xiêu Bài tập 3: HS nêu yêu cầu

? Bài tập yêu cầu ? - HS làm tập 3b

- HS làm vào tập

- Hai, ba HS đọc lại đoạn thơ điền lời giải Lời giải: Trong nắng ửng: khói mơ tan

Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió tà áo biếc

Trên giàn thiên lí Bóng xn sang.

- Cả lớp GV nhận xét

Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét học

- HS nhớ lại từ ngữ luyện viết để khơng viết sai tả * * * * * * * * * * * *

Toán : LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 1) I Mục tiêu : HS biết :

- Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân HS làm 1, 4a - Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân

- Giáo dục HS tích cực học tốn

II Lên lớp :

Bài cũ : GV yêu cầu lớp đặt tính tính vào nháp : 37,1 x 9,5 - Sau gọi 1HS lên bảng tính – lớp nhận xét

Bài mới: Giới thiệu Luyện tập chung – ghi đề.

- Học sinh làm tập GV theo dõi, kết hợp chấm chữa Bài 1: GV cho HS tự làm, sau đổi chéo kiểm tra lẫn

- GV gọi số em nêu kết quả, nêu cách tính

Kết : a 404,91 b 53,648 c 163,744

Bài : HS nêu yêu cầu toán

? Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm ? ( ta việc chuyển dấu phảy số sang bên phải một, hai, ba, chữ số 0.)

? Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ta làm ? ( ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái một, hai, ba, chữ số 0)

(4)

- GV cho HS đọc kết tính nhẩm để ôn tập cách đọc số thập phân Bài 4: Cho HS tự tính phần a chữa ;

- Từ cho HS nêu nhận xét : (a + b) x c = a x c + b x c Hoặc : a x c + b x c = (a + b) x c

? Nêu quy tắc nhân tổng số tự nhiên với số tự nhiên ? ( )

? Quy tắc có với số thập phân khơng ? Hãy giải thích ý kiến em ? (Quy tắc với số thập phân tốn thay chữ số thập phân ta ln có (a + b) x c = a x c + b x c

*GVKL: Khi có tổng số thập phân nhân với số thập phân, ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại với

- Em làm xong làm tiếp phần b Bài : Em làm xong làm thêm

- HS tự giải toán chữa theo bước : + Tính tiền kg đường

+ Tính tiền mua 3,5 kg đường

+ Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền mua kg đường

Củng cố, dặn dò :

- HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên, số thập phân - Nhận xét học

- Về nhà làm BT VBT Bài sau : Luyện tập chung * * * * * * * * * * * *

Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I Mục tiêu : Học xong này, HS :

- Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ

- Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ (HS khá, giỏi) biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ

II Chuẩn bị : - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động - Giấy rôki khổ A2 (HĐ2)

III Lên lớp: Bài cũ :

? Chúng ta cần giúp đỡ người già, em nhỏ ? - HS đọc ghi nhớ học

Bài mới: Giới thiệu Đạo đức (tiết 2)- Ghi đề

+ Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2, SGK)

- GV chia HS nhóm phân cơng nhóm xử lí, đóng vai tình BT - Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình chuẩn bị đóng vai

(5)

+ Hoạt động 2: Làm tập 3- SGK - HS làm tập 3,4

- HS trao đổi theo nhóm đơi - Đại diện trình bày ý kiến

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận tập 3,4

+ Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, u trẻ địa phương, dân tộc ta GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS :

- HS tìm phong tục, tập quán tốt đẹp thể kính già, yêu trẻ dân tộc Việt Nam - Từng nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

* GV kết luận : Một số tập tục đẹp mà lúc phải nhớ : + Người già chào hỏi, mời ngồi chỗ trang trọng + Con cháu ln quan tâm, chăm sóc, tặng q cho ơng bà, bố mẹ + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ

+ Trẻ em mừng tuổi, tặng quà vào dịp lễ, Tết

Củng cố, dặn dò:

- HS đọc phần ghi nhớ

- Liên hệ thực tế lớp việc kính già, yêu trẻ - Nhận xét học

- Chuẩn bị sau: Tôn trọng phụ nữ.

Ngày soạn: 19 – 11 - 2009 Ngày dạy: ba /23 - 11 -2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2)

I Mục tiêu : HS biết:

- Thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân

- Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính HS làm 1, 2, 3b

- Giáo dục HS tích cực học tốn

II Lên lớp :

Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm – lớp làm vào nháp, nhận xét bạn làm Tính cách thuận tiện :

12,3 x 3,12 + 12,3 x 6,88

- GV chấm BT nhà số em - nhận xét

Bài mới: Giới thiệu Luyện tập chung - Ghi đề.

- Học sinh làm tập GV kết hợp chấm, chữa

Bài : HS tự tính giá trị biểu thức Lưu ý HS thứ tự thực phép tính a 375,84 – 95,69 + 36,78 b 7,7 + 7,3 x 7,4

(6)

? Em nêu dạng biểu thức ? (a) Biểu thức có dạng tổng nhân với số b) Biểu thức có dạng hiệu nhân với số)

? Bài tốn u cầu em làm ? ( tính giá trị biểu thức theo cách)

? Với biểu thức có dạng tổng nhân với số em có cách tính ? (Có cách tính : + Tính tổng lấy tổng nhân với số

+ Lấy số hạng tổng nhân với số sau cộng kết với nhau) ? Với biểu thức có dạng hiệu nhân với số em có cách tính ? (Có cách tính : + Tính hiệu lấy hiệu nhân với số

+ Lấy tích số bị trừ số thứ ba trừ tích số trừ số thứ ba) Cách :

a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2

= 42

b) (9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6

= 19,44

Cách :

a) (6,75 + 3,25) x 4,2

= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b) (9,6 – 4,2) x 3,6

= 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 Bài 3b, em xong làm phần a : HS tự tính nhẩm, nêu kết quả, giải thích cách nhẩm Bài : HS đọc tốn tự giải vào Có thể làm theo cách

- Chữa theo bước : + Tính giá tiền mét vải + 6,8 m vải nhiều m vải

+ Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều mua m vải

Củng cố, dặn dò :

- Nêu yêu cầu tiết luyện tập - Nhận xét gìơ học

- Về nhà hồn thành VBT Bài sau : Chia 1STP cho 1STN * * * * * * * * * * * *

Luyện từ câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu :

- HS hiểu « khu bảo tồn đa dạng sinh học » qua đoạn văn gơi ý BT1 ; xếp từ ngữ hành động mơi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3

- Giáo dục lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh

II Chuẩn bị :

- tờ giấy to trình bày nội dung BT2 (2cột : Hành động bảo vệ môi trường ; Hành động phá hoại môi trường)

III Lên lớp: Bài cũ:

? Thế quan hệ từ ?

- Một HS đặt câu có quan hệ từ cho biết từ nối từ ngữ câu

(7)

b Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: HS đọc nội dung tập - Thảo luận theo cặp

- HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT

? Những hành động bảo vệ môi trường ? ? Những hành động phá hoại môi trường ?

- HS thảo luận nhóm GV phát bút giấy khổ to cho nhóm - Đại diện nhóm tiếp nối trình bày kết

- Cả lớp GV nhận xét (Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng phủ xanh đồi trọc Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã)

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu tập ? Bài tập yêu cầu ?

- HS chọn cụm từ tập làm đề tài viết đ/văn khoảng câu đề tài - HS nói lên đề tài chọn để viết

? Em viết đề tài ? (VD : Em viết đề tài trồng cây./ Em viết đề tài đánh cá điện./ Em viết đề tài xả rác bừa bãi, )

- HS viết bài, GV giúp đỡ số em yếu - HS đọc viết

- Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho viết hay

Qua giáo dục lịng HS u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh

Củng cố, dặn dò :

? Nêu yêu cầu tiết học ? - Nhận xét học

- VN hoàn thành VBT Bài sau : Luyện tập quan hệ từ.

* * * * * * * * * * * *

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu :

- HS kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh

- Qua câu chuyện, thể ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm

-Giáo dục HS ý thức BVMT

II Chuẩn bị :

- Bảng lớp viết đề SGK

III Lên lớp : Bài cũ:

(8)

Bài mới: a.Giới thiệu Kể chuyện - ghi đề b.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề - Một HS đọc đề tiết học

? Câu chuyện em kể có nội dung ?

(…chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh)

- GV gọi 2HS đọc nối tiếp phần gợi ý 1,2 SGK - Một số HS giới thiệu câu chuyện kể trước lớp

VD : + Tôi xin kể cho bạn nghe câu chuyện năm tham gia ngày làm sạch, đẹp đường làng, ngõ xóm vào ngày cuối năm

+ Tôi xin kể lại hành động dũng cảm công an ngăn chặn bọn lâm tặc đồng đội hi sinh Câu chuyện đọc báo An ninh giới.

- HS gạch đầu dòng dàn ý sơ lược câu chuyện

c HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện theo cặp

- HS thi kể chuyện trước lớp

- HS trao đổi nội dung câu chuyện thông qua câu hỏi : ? Bạn cảm thấy tham gia làm việc ? ? Theo bạn, việc làm có ý nghĩa ?

? Bạn có cảm nghĩ chúng kiến việc làm ? ? Nếu bạn, bạn làm ?

- Cả lớp GV nhận xét nhanh nội dung câu chuyện

- GV HS nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, hấp dẫn

Qua giáo dục HS có ý thức BVMT

Củng cố, dặn dò :

? Nhắc lại đề ? - Nhận xét học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị cho tiết KC Pa-xtơ em bé cách xem trước tranh minh hoạ câu chuyện đoán diễn biến câu chuyện

* * * * * * * * * * * *

Khoa học : NHÔM I Mục tiêu : HS biết :

- Nhận biết số tính chất nhôm

- Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất đời sống

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm nêu nêu cách bảo quản chúng - Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng làm nhôm

II Chuẩn bị :

- HS chuẩn bị số đồ dùng : thìa, cặp lịng nhơm thật

- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất nhôm - Giấy khổ to, bút

(9)

1 Bài cũ:

? Nêu tính chất đồng hợp kim đồng ?

? Trong thực tế người ta dùng đồng hợp kim đồng để làm ?

Bài mới: Giới thiệu Nhôm (thông qua vật thật) - Ghi đề

+ Hoạt động 1: Làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm - HS làm việc theo nhóm GV phát giấy khổ to, bút cho nhóm

- Nhóm trưởng u cầu bạn nhóm giới thiệu thơng tin tranh ảnh nhôm số đồ dùng làm nhôm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét bổ sung (VD : Các đồ dùng nhôm : xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, mi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng, )

? Em biết vật dụng làm nhôm ?(Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, ) * GV kết luận : Nhôm sử dụng rộng rãi sản xuất, dùng làm chế biến vật

dụng làm bếp xoong, nồi, chảo,

+ Hoạt động : Làm việc với vật thật - Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát đồ dùng nhơm mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đồ dùng nhôm so sánh với hợp kim nhôm ghi vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp GV nhận xét bổ sung

Nhôm Hợp kim nhơm

Nguồn gốc - Có vỏ Trái Đất quặng nhôm

- Nhôm số kim loại khác đồng, kẽm

Tính chất - Có màu trắng bạc - Nhẹ sắt đồng

- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng - Khơng bị gỉ bị số axit ăn mòn

- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Bền vững, rắn nhôm

? Nhơm pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm ? (Nhôm pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm)

* GV kết luận: Các đồ dùng nhơm nhẹ, có màu trắng bạc có ánh kim

+ Hoạt động : Làm việc với SGK - Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc thông tin làm tập VBT tr 45

? Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhơm có gia đình em ? ( dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, )

- Vài HS trình bày

- Cả lớp GV nhận xét bổ sung

* GV kết luận: Nhôm kim loại Khi sử dụng đồ dùng nhôm hợp kim nhôm cần lưu ý

Củng cố, dặn dò :

(10)

- Nhận xét học

- Về nhà hoàn thành VBT Chuẩn bị sau : Đá vôi.

Ngày soạn: 19 – 11 - 2009 Ngày dạy: tư /24 - 11 -2009 Tập đọc : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN

(Phan Nguyên Hồng) I Mục tiêu :

- Đọc : + Đọc : nguyên nhân, quai đê, xói lở, bị vỡ, tuyên truyền

Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học Hiểu : + Từ ngữ : rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi

+ Nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khơi phục rừng ngập mặn ; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi (Trả lời câu hỏi SGK)

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ tập đọc phóng to

- Tranh ảnh rừng ngập mặn Bản đồ VN ; bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

II Lên lớp:

Bài cũ: -HS đọc bài Người gác rừng tí hon.

? Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh, dũng cảm ?

Bài mới: a Giới thiệu Trồng rừng ngập mặn - ghi đề. b Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài.

+ Luyện đọc :

- HS giỏi đọc toàn (Huyền)

- HS nối tiếp đọc đoạn văn (mỗi lần xuống dòng đoạn) - Khi HS đọc GV khen em đọc đúng, kết hợp sửa lỗi cho HS (nếu có) - Đọc lượt 2, GV kết hợp giải nghĩa từ (rừng ngập mặn, quai đê)

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại

- GV đọc diễn cảm tồn

+ Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi:

? Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn ? (…do chiến tranh, trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm Hậu quả: chắn bảo vệ đê khơng cịn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ có gió, bão, sóng lớn)

? Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?(…làm tốt công tác thông tin tuyên truyền làm cho người dân hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn )

? Hãy nêu tên số tỉnh ven biển trồng rừng ngập mặn ? (Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phịng, Quảng Ninh, …)

? Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi ? (…bảo vệ vững đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều ; loại chim nước trở nên phong phú) HS đặt với từ phục hồi.

(11)

Qua HS biết nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặm; thấy phong trào trồng rừng ngập mặn sôi khắp đất nước tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn văn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (theo quy trình)

Củng cố, dặn dị :

? Bài văn cung cấp cho em thông tin ? - Nhận xét học

- HS nhà luyện đọc nhiều lần Chuẩn bị sau: Chuỗi ngọc lam

* * * * * * * * * * * *

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu :

- HS nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật quan hệ chúng với tính cách nhân vật văn, đoạn văn (BT1)

- Biết lập dàn ý văn tả người thường gặp (BT2) - Giáo dục HS say mê học tập, viết văn hay

II Chuẩn bị :

- Giấy khổ to, bút

- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý văn tả người

III Lên lớp: Bài cũ:

- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Nhận xét chuẩn bị HS

Bài mới: a Giới thiệu Luyện tập tả người - ghi đề b Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu, nội dung tập

- GV giao nhiệm vụ : 1/2 lớp làm tập 1a, 1/2 lớp làm tập 1b - HS trao đổi bạn ngồi bên cạnh

a) ? Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà ? ( mái tóc bà qua mắt đứa cháu cậu bé)

? Tóm tắt chi tiết miêu tả câu ? ( )

? Các chi tiết quan hệ với ? ( quan hệ chặt chẽ với chi tiết sau làm rõ chi tiết trước)

? Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà ? ( tả giọng nói, đơi mắt,khn mặt bà)

? Các chi tiết quan hệ với ? chúng cho biết điều tính tình bà? ( quan hệ chặt chẽ với nhau, nói lên tính tình bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan)

(12)

? Những đặc điểm cho biết điều tính tình bạn Thắng ? ( cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ)- HS trình bày miệng trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý kiến Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu tập

? Bài tập yêu cầu ?

- GV mời HS đọc kết chuẩn bị nhà ghi chép lại - Cả lớp GV nhận xét

- GV gắn lên bảng dàn ý sẵn dàn ý văn tả người:

1 Mở : Giới thiệu người định tả

2 Thân :

a) Tả hình dáng (đặc điểm bật tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng…)

b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác…)

3 Kết : Nêu cảm nghĩ người tả

- HS lập dàn ý cho văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết có

? Người em định tả ? Em quan sát dịp ? (HS trả lời VD: Em tả ông em đọc báo./ Em tả mẹ em nấu cơm./ Em tả bạn Nam )

- Vài HS trình bày miệng, HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS làm giấy khổ to dán lên bảng lớp

- Cả lớp GV nhận xét, sửa chữa để có dàn ý tốt

Củng cố, dặn dò :

? Nhắc lại dàn ý văn tả người ? - Nhận xét học

- Những HS chưa đạt yêu cầu nhà hoàn chỉnh dàn ý - HS chuẩn bị hôm sau học tiếp

* * * * * * * * * * * *

Toán : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : HS biết :

- Thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên HS làm 1,

- Biết vận dụng thực hành tính HS khá, giỏi làm thêm

- Giáo dục HS tích cực học tốns

II Lên lớp : Bài cũ :

-GV yêu cầu lớp làm vào nháp, 2em lên bảng làm : (5,47 + 4,53) x 100 - Sau gọi 1,2 HS đọc kết

- GV nhận xét chốt lại kết

Bài mới: Giới thiệu Chia 1STP cho STN – ghi đề +) Hướng dẫn HS chia số thập phân cho số tự nhiên a) Ví dụ 1: - GV đọc đề tốn, tóm tắt lên bảng :

(13)

- Gọi HS đọc lại đề toán

? Muốn tính đoạn dài mét ta làm ? (Ta thực phép chia 8,4 : 4)

- Yêu cầu HS tìm cách thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên cách chuyển phép chia hai số tự nhiên 8,4 m = 84 dm ; 84: = 21 dm

- Đổi 21dm = 2,1m

- GV hướng dẫn HS cách đặt tính cách tính SGK - HS tự đặt tính tính lại phép chia : 8,4 : vào nháp

- Gọi HS lên bảng thực phép chia - Cả lớp GV nhận xét - HS nêu cách thực phép chia : 8,4 : = ?

(đặt tính, tính: chia phần nguyên(8) số bị chia (8,4)cho số chia(4) ; Viết dấu phẩy vào bên phải (2) thương ; Tiếp tục chia - lấy chữ số phần thập phân số bị chia để tiếp tục thực phép chia)

? Em tìm điểm giống khác cách thực phép chia 84 : = 21

8,4 : = 2,1 (Giống cách đặt tính thực chia; Khác phép tính khơng có dấu phẩy, phép tính có dấu phẩy)

? Trong phép chia 8,4 : = 2,1 viết dấu phẩy thương 2,1 nào? (Sau thực phần nguyên (8), trước lấy phần thập phân (4) để chia viết dấu phẩy vào bên phải thương (2)

b) Ví dụ : GV nêu ví dụ cho HS tự đặt tính, tính vào nháp - HS lên bảng làm

- Cả lớp GV nhận xét, HS nêu cách tính

? Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm ? (…), c) Quy tắc : (SGK) HS nêu, vài HS nhắc lại

+)Thực hành : Yêu cầu HS làm 1,2, em làm xong làm thêm

Bài 1em nêu yêu cầu : GV cho HS tự làm nháp, 1em lên bảng làm, chữa

Kết : a 1,32 b 1,4 c 0,04 d 2,36

Bài : 1em nêu yêu cầu tập Tìm x GV cho HS làm vào Gọi HS lên bảng làm - HS tự làm chữa

- GV gọi vài em nối tiếp nhận xét, nêu kết

a x = 2,8 b x = 0,05

Bài : GV nêu yêu cầu toán, hướng dẫn sau cho giải vào - HS tự giải toán, 1em lên bảng làm Cả lớp GV chữa :

Bài giải :

Trung bình người xe máy : 126,54 : = 42,18 (km)

Đáp số : 42,18km

Củng cố, dặn dò :

? Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm ? - Nhận xét học

- Về nhà làm BT VBT Bài sau : Luyện tập.

(14)

Lịch sử : “THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I Mục tiêu : Học xong này, HS:

- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp :

+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta

+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta định phát động toàn quốc kháng chiến + Cuộc chiến đấu diễn liệt thủ đô Hà Nội thành phố khác toàn quốc

- Giáo dục HS tinh thần dũng cảm, kiên cường

II Chuẩn bị :

- Ảnh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến Hà Nội, Huế, Đà Nẵng - Tư liệu ngày đầu kháng chiến bùng nổ địa phương

- Phiếu học tập HS Vở tập

III Lên lớp :

Bài cũ: ? Sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp khó khăn ? ? Để khỏi tình hiểm nghèo, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân làm ?

Bài mới: Giới thiệu «Thà hy sinh tất » - Ghi đề

+ Hoạt động : Ng/nhân n/dân ta phải tiến hành kh/chiến toàn quốc.

- Yêu cầu HS đọc thầm SGK từ đầu đến không chịu làm nô lệ » + GV đưa bảng thống kê kiện (Bảng phụ) :

Pháp đánh chiếm Sài Gòn Mở rộng xâm lược Nam Bộ

Ngày 23/11/1946 Pháp đánh chiếm Hải Phòng

Ngày 17/12/1946 Pháp bắn phá số khu phố Hà Nội Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta

+ Yêu cầu HS quan sát, đọc bảng thống kê nhận xét thái độ thực dân Pháp ? ng/nhân ND ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ? Thảo luận nhóm

* GV kết luận : Để bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân ta khơng cịn đường khác buộc phải cầm súng đứng lên Ghi : tiến hành kháng chiến toàn quốc

+ Một HS giỏi đọc to lời kêu gọi Chủ Tịch Hồ Chí Minh

? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều ? (Tinh thần tâm chiến đấu hy sinh độc lập dân tộc )

+ Hoạt động : Cuộc chiến đấu quân dân Thủ đô Hà Nội.

- Yêu cầu HS đọc thầm tiếp phần lại

? Tinh thần tử cho TQ sinh quân dân HN thể ? (Những chiến sĩ Vệ quốc quân tự vệ Thủ đô giành giật với địch gốc phố Đồng bào khuân bàn ghế, giường, tủ, hòm xiểng, cánh cửa, đường phố làm chướng ngại vật cản bước quân địch .)

- HS kết hợp xem tranh để trả lời :

(15)

« hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ » có tinh thần u nước, )

- Yêu cầu thảo luận N4 với tập VBT Đại diện nhóm trình bày GV chốt

Củng cố, dặn dò :

? Mốc thời gian bắt đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta : A Ngày 23/9/1945 B Ngày 23/11/1945

C Ngày 19/12/1945 D Ngày 20/12/1045 - Cả lớp đọc thầm học – HS đọc to

- Nhận xét học

- Chuẩn bị sau : Thu - Đơng 1947, Việt Bắc « Mồ chơn »

Ngày soạn: 19 – 11 - 2009 Ngày dạy: năm /25 - 11 -2009

Toán : LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Giúp HS :

- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên HS làm 1, - Rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên HS khá, giỏi làm thêm

- Giáo dục HS tích cực học toán 2,

II Lên lớp :

Bài cũ: HS đặt tính tính vào nháp : 3,927 : 11

- Sau GV gọi HS lên bảng đặt tính, tính Lớp GV chữa

Bài mới: Giới thiệu Luyện tập - Ghi đề

- Học sinh làm tập 1, 3, em làm xong làm tiếp 2, - GV kết hợp chấm, chữa

Bài 1: HS tự làm chữa

- Gọi HS lên bảng thực phép chia Cả lớp làm vào nháp - Nhận xét làm bạn bảng, chữa

Bài :1em nêu yêu cầu tậpHS làm - GV gọi vài HS nêu kết quả, GV ghi bảng - Cả lớp thống kết

Bài : HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS làm mẫu SGK

- Sau yêu cầu HS làm vào phần a,b ; gọi HS lên bảng em làm phép tính

Kết : a 1,06 b 0,51

? Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà dư ta làm ? Bài 4: GV gọi HS đọc đề, GV tóm tắt đề toán lên bảng

- HS tự làm vào vở, HS nêu miệng, GV ghi bảng Bài giải :

Một bao gạo cân nặng : 243,2 : = 30,4 (kg)

12 bao cân nặng : 12 x 30,4 = 364,8 ( kg )

(16)

* (Nhóm A) HS giỏi làm thêm : May 14 quần áo hết 25,9 m vải Hỏi may 21 quần áo cần m vải ?

Củng cố, dặn dò :

- Nêu cầu tiết luyện tập - Nhận xét học

- Về nhà hoàn thành VBT Chuẩn bị sau : Chia STP cho 10, 100,1000,

* * * * * * * * * * * *

Luyện từ câu : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu :

- Nhận biết cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1

- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) HS khá, giỏi nêu tác dụng quan hệ từ (BT3)

- Nâng cao nhận thức BVMT cho HS

II Chuẩn bị : Viết sẵn tập Giấy khổ to, bút

III Lên lớp:

Bài cũ : - GV gọi 1HS nhắc lại phần ghi nhớ quan hệ từ - Một HS đọc lại tập tiết LTVC trước

Bài mới: a Giới thiệu Luyện tập quan hệ từ - ghi đề. b Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu, nội dung BT1

- HS đọc nội dung BT tìm quan hệ từ câu văn, làm VBT, HS phát biểu ý kiến - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

- Cả lớp GV nhận xét sửa chữa đưa đáp án

a Các cặp quan hệ từ : Nhờ mà (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả) b Các cặp quan hệ từ : mà (biểu thị quan hệ tăng tiến) Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT

? Mỗi đoạn văn a b có câu ? (Mỗi đoạn văn a b gồm có câu)

? Yêu cầu tập ? ( chuyển câu văn thành câu có sử dụng quan hệ từ vì nên chẳng những mà còn.

- HS làm việc theo cặp

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét đưa đáp án

? Cặp quan hệ từ câu có ý nghĩa ? (câu a vì nên biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết Câu b chẳng mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến)

Bài tập : HS đọc u cầu tập - HS thảo luận nhóm đơi

- HS làm vào BT

- GV mời HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp GV nhận xét đưa đáp án

? Hai đoạn văn sau có khác ? (So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ số câu sau :

(17)

Câu 8: vì (chẳng kịp) …nên (cơ bé).

? Đoạn hay ? Vì ? (Đoạn a hay đoạn b Vì quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vào đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà)

? Khi sử dụng quan hệ từ cần ý điều ? ( lưu ý cho chỗ, mục đích)

*GV kết luận : Chúng ta cần sử dụng quan hệ từ lúc, chỗ Nếu không sử dụng lúc, chỗ quan hệ từ cặp quan hệ từ làm cho câu văn thêm rườm rà, khó hiểu, nặng nề

Qua tập có tác dụng nâng cao nhận thức BVMT cho HS

Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét học Hoàn thành VBT

- Ôn lại kiến thức danh từ riêng, danh từ chung, quy tắc viết hoa danh từ riêng đại từ xưng hơ Bài sau: Ơn tập từ loại.

* * * * * * * * * * * *

Địa lí : CƠNG NGHIỆP (Tiếp) I Mục tiêu : Học xong này, HS biết :

- Nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp :

+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng ven biển + Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố nơi có mỏ , ngành cơng nghiệp khác phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển

+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố công nghiệp

- Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, HS khá, giỏi biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp TPHCM ; Giải thích ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển : có nhiều lao động, nguồn nhiên liệu người tiêu dùng

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước

II Chuẩn bị : - Bản đồ Kinh tế Việt Nam

- Tranh, ảnh số ngành công nghiệp

III Lên lớp : Bài cũ :

?Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm ngành ? ? Nêu đặc điểm ngành thủ công nước ta ?

Bài mới: Giới thiệu Công nghiệp - Ghi đề

a Phân bố ngành công nghiệp + Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục SGK - HS trình bày kết

- HS đồ treo tường nơi phân bố số ngành công nghiệp - Cả lớp GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời

*GV kết luận : Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu đồng vùng ven biển + Hoạt động : (Làm việc theo cặp)

(18)

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp GV nhận xét đưa giải đáp (1 – c ; – b ; – a ; – d)

b Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta + Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm đơi) - HS làm tập mục SGK - Đại diện nhóm trình bày kết

*GV kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta: TPHCM, Hà Nội, Hải Phịng, ? TPHCM có điều kiện để trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước ta ? (Giao thơng thuận lợi; trung tâm văn hóa, khoa học kĩ thuật; dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao; gần vùng có nhiều lương thực thực phẩm; )

- Làm việc lớp

- GV gọi HS lên đồ trung tâm công nghiệp lớn nước ta - Vài HS lên bảng

- Cả lớp GV nhận xét

Củng cố, dặn dò :

- Cả lớp đọc thầm học, HS đọc to

- Hoàn thành VBT Bài sau : Giao thông vận tải.

* * * * * * * * * * * *

Khoa học : ĐÁ VÔI I Mục tiêu : HS biết :

- Nêu số tính chất đá vơi cơng dụng đá vôi - Quan sát, nhận biết đá vôi

- Giáo dục HS lịng ham tìm hiểu, học hỏi

II Chuẩn bị :

- Các tranh ảnh hang, động đá vơi

- Một số hịn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng lọ nhỏ, bơm tiêm

III Lên lớp :

Bài cũ : ?Nêu tính chất nhơm ?

? Nêu tác dụng cách bảo quản đồ dùng nhôm ?

Bài mới: Giới thiệu Đá vôi - Ghi đề

+ Hoạt động 1: Làm việc với thông tin tranh ảnh sưu tầm được.

- Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS kể tên số vùng núi đá vôi mà em biết

- Đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận, nhóm khác GV bổ sung ? Em cịn biết vùng nước ta có nhiều đá vơi núi đá vơi ? (Động Hương Tích Hà tây ; Vịnh Hạ Long Quảng Ninh ; Hang động Phong Nha – Kẻ bàng Quảng Bình ; Núi Ngũ hành Sơn Đà Nẵng ; Tỉnh Ninh Bình có nhiều núi đá vơi)

* GV kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vơi với hang động, di tích lịch sử

+ Hoạt động 2: Tính chất đá vơi.

- HS làm việc theo nhóm 4, làm thí nghiệm sau : * Thí nghiệm :

(19)

+ Yêu cầu : Cọ xát hồn đá vào Quan sát chỗ cọ xát nhận xét tượng xảy + Gọi nhóm mơ tả tượng kết thí nghiệm nhóm khác bổ sung

* Kết TN1 : Khi cọ xát đá cuội vào hịn đá vơi có tượng : Chỗ cọ xát hịn đá vơi bị mài mịn, chỗ cọ xát hịn đá cuội có màu trắng, vụn đá vơi

KL : Đá vơi mền đá cuội * Thí nghiệm :

+ Dùng bơm tiêm hút giậm lọ

+ Nhỏ giấm vào hịn đá vơi hịn đá cuội + Quan sát mô tả tượng xảy

* Kết thí nghiệm : Hiện tượng : Trên hịn đá vơi có sủi bọt có khói bay lên, hịn đá cuội khơng có phản ứng gì, giấm bị chảy

? Qua thí nghiệm trên, em thấy đá vơi có tính chất ? (Đá vơi khơng cứng lắm, dễ bị mịn, nhỏ giấm vào sủi bọt

* KL : Đá vơi khơng cứng làm vỡ vụn Trong giấm chua có axit Đá vơi có tác dụng với axit tạo thành chất khác khí các-bơ-nic bay lên tạo thành bọt

+ Hoạt động :Ích lợi đá vơi.

? Đá vơi dùng để làm ? ( nung vơi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm)

* KL : Có nhiều loại đá vơi Đá vơi có nhiều ích lợi đời sống Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hồng nhà ở, cơng trình văn hóa, nghệ thuật,

Củng cố, dặn dị :

- GV hệ thống lại học

? Muốn biết hịn đá có phải đá vôi hay không, ta làm ? ( ta cọ xát vào hịn đá khác nhỏ lên vài giọt giấm axit loãng

- Nhận xét học

- VN học bai chuẩn bị sau : Gốm xây dựng : gạch ngói.

Ngày soạn: 21 – 11 - 2009 Ngày dạy: sáu /26 - 11 -2009 Tập làm văn :

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả ngoại hình) I Mục tiêu :

- Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có

- Rèn luyện cho HS cách viết văn hay

- Giáo dục HS tình cảm yêu thương người

II Chuẩn bị :

- Dàn ý văn tả người mà em thường gặp - Vở tập

II Lên lớp :

(20)

- HS trình bày dàn ý văn tả người mà em thường gặp - GV lớp nhận xét, bổ sung GV ghi điểm

2.Bài mới: a Giới thiệu Luyện tập tả người - ghi đề. b Hướng dẫn HS luyện tập

- HS đọc nối tiếp yêu cầu - GV gọi HS đọc gợi ý SGK

- GV nhắc HS : Có thể viết đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình người em chọn tả Thể tình cảm em với người

? Câu mở đoạn câu đoạn cần viết ? (câu mở đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn Các câu đoạn )

- HS thảo luận nhóm đơi - HS viết đoạn văn

- HS tiếp nối đọc đoạn văn viết

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung: Đánh giá đoạn văn viết có ý riêng, ý - GV chấm điểm số em VD:

(1) Cơ Hương cịn trẻ Cô năm khoảng ba mươi tuổi Dáng thon thả, tóc mượt mà xõa ngang lưng tơ thêm vẻ mềm mại, uyển chuyển vốn có Trên gương mặt trái xoan trắng hồng cô bật lên đôi mắt to, đen, sáng, với ánh nhìn ấm áp, tin cậy Chiếc mũi cao, tú trơng có dun Mỗi cười để lộ hàm trắng ngà,

(2) Em quý bạn Tuấn Tuấn tuổi em cậu ta bé chúng bạn lứa chút Cách ăn mặc sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng cậu cứng cáp Mái tóc cắt ngắn để lộ vầng trán thông minh khuôn mặt khôi ngô, tuấn tú Đôi mắt Tuấn sáng ngời, ẩn chân mày đen nhánh Tuấn gây cảm tình với người từ nhìn miệng có duyên cậu

Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét học

- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại Hoàn thành VBT - Chuẩn bị sau : Làm biên họp.

* * * * * * * * * * * *

Toán : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, … I Mục tiêu : Gúp HS :

- Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, HS làm 1, (a,b) vận dụng để giải tốn có lời văn

- Rèn kĩ tính nhẩm giải tốn - Giáo dục HS tích cực học tốn

II Lên lớp :

Bài cũ: GV yêu cầu HS đặt tính tính vào nháp : 6,48 : 18 ? Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm ?

(21)

- GV viết lên bảng phép tính : 213,8 : 10 yêu cầu lớp đặt tính tính vào nháp Sau gọi HS lên bảng

- GV cho HS nhận xét hai số 213,8 21,38 có điểm giống nhau, khác (Giống : chữ số giống ; …)

? Em có nhận xét số bị chia 213,8 thương 21,38 ? (Nếu chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số ta số 21,38)

? Như cần tìm thương 213,8 : 10 khơng cần thực phép tính ta viết thương ? (Chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số ta số thương 213,8 : 10 = 21,38)

b) Ví dụ : GV hướng dẫn HS tương tự ví dụ để từ HS chia nhẩm số thập phân cho 100

c) Quy tắc : ? Qua ví dụ em cho biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000, ta làm ? (HS tự rút quy tắc chia nhẩm số thập phân cho 10, 100,… )

- HS nêu (như SGK), vài HS nhắc lại

+ Thực hành : HS lớp làm 1, 2(a,b) 3, em làm xong làm tiếp 2(c,d) Bài 1: GV viết phép chia lên bảng Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh rút nhận xét Bài : Tính nhẩm so sánh kết tính :

- HS làm theo nhóm đơi, HS nối tiếp nêu miệng kết - GV lớp nhận xét bổ sung, chốt kết

? Em có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 10 nhân số thập phân với 0,1 ? ( ta chuyển dấu phẩy số thập phân sang bên trái chữ số)

? Em có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 100 nhân số thập phân với 0,01 ? ( ta chuyển dấu phẩy số thập phân sang bên trái hai chữ số)

Bài : HS làm vào vở, GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS, gọi 1HS chữa theo bước :

- Tính số gạo lấy : 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)

- Tính số gạo cịn lại kho : 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)

Củng cố, dặn dò :

- HS điền Đ, S :

243, : 100 = 24360 243,6 : 100 = 2,436

? Nêu quy tắc chia nhẩm số thập phân cho 10, 100, 1000, … ? - Nhận xét học

- VN hoàn thành VBT Chuẩn bị sau : Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm STP.

* * * * * * * * * * * *

Kĩ thuật : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 2) I Mục tiêu : Học sinh biết :

- Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm u thích - Có ý thức giúp đỡ gia đình làm số sản phẩm cắt, khâu, thêu

- Giáo dục HS tích cực, chăm chỉ, yêu lao động

II Chuẩn bị:

(22)

- Kéo, thước kẻ, bút chì,

- Tranh, ảnh số sản phẩm khâu, thêu - Phiếu đánh giá kết học tập học sinh

III Lên lớp :

Bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị nhóm

Bài mới:

+ Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn :

- GV kiểm tra chuẩn bị dụng cụ thực hành HS - Phân chia vị trí cho nhóm thực hành

- HS tiếp tục thực hành nội dung tự chọn - GV đến nhóm quan sát HS thực hành

- GV hướng dẫn cho số nhóm (nếu em cịn lúng túng)

Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét ý thức kết thực hành HS

- Hoàn thành VBT chuẩn bị sau : Ích lợi việc ni gà.

* * * * * * * * * * * *

SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu : Thông qua sinh hoạt :

- Đánh giá trình học tập, sinh hoạt tập thể lớp tuần qua (tuần 13) - HS nắm phương hướng tuần tới (tuần 14)

- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, ý thức xây dựng tập thể, ý thức phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện

II Đánh giá hoạt động lớp tuần qua.

- Lớp trưởng lên đánh giá hoạt động lớp tuần qua - Ý kiến của tổ trưởng HS phê tự phê

- GV bổ sung : nêu mặt ưu để HS phát huy, khen số em có ý thức học tốt, xây dựng tích cực : Phú Kiên, Thanh Huyền, Minh Hiếu , Ngọc Bão, Ánh,

Khen số em có cố gắng : Thảo, Tiến, Hùng, Ngọc,

- Nêu tồn để HS khắc phục, nhắc nhở số em cấn cố gắng

III Phương hướng :

- HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao chào mừng ngày Truyền thống QĐNDVN

- Yêu quý biết ơn đội, rèn luyện đức tính nhanh nhẹn, hoạt bát, đội - Thực lịch sinh hoạt 15 phút đầu quy định có hiệu

- Duy trì đơi bạn học tốt, nề nếp lớp

- Lao động vệ sinh cá nhân, trường lớp

- Động viên HS tham gia thu nộp khoản tiền nhà trường quy định

Ngày đăng: 08/03/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w