Giao án 5-Tuần 13(CKTKN,TKSDNL,BVMT)

23 339 0
Giao án 5-Tuần 13(CKTKN,TKSDNL,BVMT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON ( Tr 124) (Tích hợp GDBVMT: Trực tiếp) I)Mục tiêu : -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b) -BVMT : Thấy được tầm quan trọng và có ý thức bảo vệ rừng II) Chuẩn bị : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK -Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: • Bầy ong tìm mật ở những nơi nào? • Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên điều gì? -HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2,Bài mới: a -Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học b- Luyện đọc: -Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động -1 HS giỏi đọc toàn bài -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt… -HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần) +HS luyện đọc. +HS đọc phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài c- Tìm hiểu bài: Theo lối đi tuần rừng , bạn nhỏ phát hiện điều gì? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? -HS đọc đoạn 1 *Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ . -HS đọc đoạn 2 *Thông minh;Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân ., lén chạy theo đường tắt,gọi TUẦN 13 điện báo công an. Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm? *Chạy đi gọi điện báo công an, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? -HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời: * Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm bảo vệ… Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? *- Học được sự thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng… d- Hướng dẫn đọc diễn cảm : 7-8’ -GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp. -HS đọc cả bài -HS luyện đọc đoạn -Thi đọc diễn cảm đoạn 3 3)Củng cố, dặn dò: Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì? * Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi - Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe -Nhận xét tiết học -Đọc trước bài “ Trồng rừng ngập mặn” _____________________________________ Toán : Tiết 61. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 61) I.Mục tiêu: - Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới :Giới thiệu bài: - Thực hành : Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - 1HS lên làm BT2. - Bài 1:HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa bài. 1 số HS nêu cách tính. Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; . Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết quả tính nhẩm Bài 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Dành cho HSKG Bài giải: Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Đáp số: 26950 đồng Bài 4: Bài 4a: a) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 (6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 Từ đó nêu nhận xét: (a + b) x c = a x c + b x c b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) Dành cho HSKG = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 35 3. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà xem lại bài `````````````` Lịch sử Bài 13. “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” (Tr 27) I. Mục tiêu ; - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. - Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. - Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trên toàn quốc. II. Chuẩn bị : - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : + Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế”nghìn cân treo sợi tóc”. 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài mới: H Đ 2 :Làm việc cá nhân: - 2 HS lên bảng trả lời - HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? + Ngay sau khi CM tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta: Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam bộ. Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng, nếu không chúng sẽ tấn công Hà Nội. + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? + Chúng muốn xâm lược nước ta một lần nữa. + Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. HĐ 3: Làm việc cả lớp: + Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào? - Cả lớp đọc thầm trong SGK. + Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946. + Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra? GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác Hồ trước lớp. + Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chieán của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ nhất? + Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. + Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ. HĐ 4: Làm việc nhóm: + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK và quan sát hình minh hoạ - HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em thuật trước nhóm, các bạn bổ sung ý kiến + Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì? + Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào? + Nhân dân dựng chiến luỹ để ngăn cản quân Pháp. + Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ. + Hình 2 chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì? + Chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch. + Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. + Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài. 3. Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau. - Đọc lại phần ghi nhớ. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢ NGHE- VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG Phân biệt âm đầu s/x (Trang 125) I)Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài chính tả CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT (2) a / b hoặ BT (3) a / b . II) Chuẩn bị : -Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng( hay vần) theo cột dọc ở BT 2a để HS bốc thăm -Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền BT 3a III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết: san sẻ, sung sướng, xum xuê, xa xỉ -GV nhận xét , ghi điểm -HS viết 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học - Hướng dẫn chính tả: -HS đọc toàn bài chính tả ở SGK. -2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối. -Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ ở SGK. - Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể thơ nào? * Gồm 2 khổ thơ, viết theo thể lục bát. - Hãy nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - HD viết từ khó: rong ruổi,nối liền,lặng thầm. - Câu 6: lùi vào 2-3 ô, câu 8: lùi vào 1-2 ô - HS luyện viết. -HS nhớ, viết -GV chấm từ 5-7 bài -HS đổi vở chấm theo cặp - HD HS làm bài tập chính tả: *BT 2a: -HS đọc yêu cầu BT2a -GV theo dõi -GV nhận xét , chốt lại các từ ngữ đúng -HS lần lượt bốc thăm và đọc cặp tiếng có trong phiếu rồi tìm từ ngữ có tiếng đó -Cả lớp làm bài vào vở -HS khác bổ sung các từ mới *BT 3: -GV nhận xét, ghi điểm -HS đọc yêu cầu BT3a * Cả lớp làm bài và trình bày kết quả Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều còn sót lại 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Làm lại vào vở BT 2a Toán Tiết 62: Luyện tập chung (trang 62) I.Mục tiêu: - Thực hiện về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân - Vận dụng tính chất nhân một số thập một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : - Giới thiệu bài -GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. - 1HS lên làm BT4a. Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài -HS tính rồi chữa bài -1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. HS tính rồi chữa bài a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 Làm tương tự với phần b). Bài 3b b) HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả. 9,8 . x = 6,2 x 9,8; x = 6,2 (vì tích này bằng nhau, mỗi tích đều có hai thừa số, trong đó đã có một thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau). Bài 4: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. -2 HS đọc đề Bài giải: Giá tiền mỗi mét vải là: 60000 : 4 =15000 (đồng) 6,8m vải nhiều hơn 4m vải là: - Chấm nhanh 10 bài 6,8 - 4 = 2,8 (m) Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là: 15000 x 2,8 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng Chú ý: Có thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi tính số tiền phải tìm. 3. Củng cố dặn dò : - Xem trước bài Chia một số thập phân… Thể dục Bài 25: Động tác thăng bằng Trò chơi ai nhanh và khéo hơn I. mục tiêu: - HS ôn 5 động tác đã học và học mới động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung, thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô. - Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn chủ động, nhiệt tình, thể hiện tính đồng đội cao và đảm bảo an toàn. Lấy chứng cứ: NX3 . cc:2 . II. địa điểm và phơng tiện: - 1 chiếc còi, kẻ sân chơi trò chơi III. NộI DUNG VàPHƯƠNG PHáP LÊN LớP 1-Phần mở đầu :6-10phút - Hs tập hợp 2 hàng ngang. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1-2 phút. - HS khởi động chạy nhẹ chậm trên sân tập thành vòng tròn, xoay các khớp: 2 phút - Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy : 2 3 phút. 2-Phần cơ bản: -Ôn 5 động tác thể dục đã học: 5 - 6 GV cho HS ôn tập chung cả lớp 2 -3 lần cả 5 động tác theo đội hình vòng tròn. GV nhắc nhở HS những yêu cầu cần chú ý của từng động tác, sau đó cho tập cả lớp dới sự điều khiển của cán sự lớp. -Học động tác thăng bằng : 10 12 phút GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần ( lần 1 làm mẫu toàn bộ động tác, lần 2 vừa phân tích vừa làm mẫu chậm), tập một số lần theo nhịp hô chậm (hai tay chống hông hoặc cầm tay nhau), chân trụ thẳng, đa chân ra sau lên cao theo nhịp hô xen lẫn lời phân tích của GV. Khi HS tập động tác chân tơng đối đúng, GV mới cho tập kết hợp với động tác tay, đầu và ngực (ngực căng). Khi HS mới tập GV cần hô nhịp rất chậmvà yêu cầu các em tập đúng nhịp, sau đó mới trở về nhịp hô quy định cho động tác thăng bằng ( hơi chậm). -Ôn 6 động tác thể dục đã học: 7 8 phút. GV chia lớp thành 4 tổ và phân địa điểm cho HS tự ôn. Tổ trởng điều khiển các bạn tập luyện. GV quan sát nhắc nhở kỉ luật tập luyện của các tổ, giúp các tổ trởng điều hành tập luyện và sửa sai cho HS. * Các tổ lần lợt báo cáo kết quả luyện tập: 2 3 phút. GV và HS quan sát nhận xét, cho thi đua giữa các tổ. -Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn : 6 7 phút GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 2 lần rồi cho chơi chính thức 3 5 lần. Sau mỗi lần chơi, GV xác nhận và công bố trớc lớp những ngời thắng cuộc (do từng cặp báo cáo). Cuối cùng những ngời thua phải chịu phạt theo hình thức đã thoả thuận hoặc do ngời thắng cuộc yêu cầu. HS tham gia chơi nhiệt tình, vui vẻ và đoàn kết. 3-Phần kết thúc : 4 5 phút - HS thả lỏng : Hát và vỗ tay theo nhịp 1 bài hát : 2 3 phút. - GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học : 1- 2 phút - Giao bài về nhà: Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Trang 126) (Tích hợp BVMT:Trực tiếp ) I)Mục tiêu : -Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp vào BT2 ; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. -GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh HS. II) Chuẩn bị : - Tranh ảnh về một số hoạt động bảo vệ môi trường -Bảng phụ hay 2-3 tờ giấy trình bày nội dung BT2 III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết từ ấy nối với những từ nào trong câu ? Đặt câu với các từ: mà, thì - 2 HS trả lời 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học -HS lắng nghe b/ HD HS làm bài tập: *BT 1: -HS đọc bài tập 1. -Đọc chú giải: rừng nguyên sinh,loài lưỡng cư, Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học? *Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật… -GV lưu ý : dựa vào số liệu thống kê và nhận xét về các loại động vật , thực vật -HS thảo luận nhóm 4 để trả lời. (55 loài có vú,hơn 300 loài chim,40 loài bò sát) -Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại các ý chính: *BT 2: -GV phát giấy, bút cho các nhóm -GV chốt lại lời giải đúng -HS đọc yêu cầu BT2 -Hs thảo luận nhóm -Đại diện 2 nhóm trình bày +Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng. +Hành động phá hoại môi trường : bắn thú rừng, chặt cây, xả rác, phá rừng, *BT 3: Mỗi em chọn một cụm từ ở BT 2 làm đề tài rồi viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó -HS đọc yêu cầu BT3 -GV theo dừi v giỳp cỏc HS yu -HS t chn ti v vit -HS trỡnh by bi vit -C lp trao i, nhn xột -GV nhn xột, khen cỏc em vit hay 3)Cng c , dn dũ: -Nhn xột tit hc -Dn HS v hon chnh on vn ------------------------------------------------------------- Kỹ thuật Tiết 13 Cắt, khâu, thêu (Tiết 2) I.Mục tiêu: -HS làm đợc một sản phẩm cắt, khâu, thêu tự chọn . -Rèn bàn tay khéo léo cho HS. II.Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị kim, chỉ ,vải, phấn may, mẫu thêu, III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ Nhóm em đã làm sản phẩm nào ở tiết trớc ? GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Thực hành +Để hoàn thành sản phẩm đó nhóm em Các nhóm trả lời phải thực hiện những bớc nào ? Chọn sản phẩm In mẫu thêu trang trí vào sản phẩm Thêu trang trí Đo vải và cắt Khâu lợc Hoàn thành sản phẩm +Nhóm em đã làm đợc những gì? Còn phải làm những gì ? -HS nêu +Theo em một sản phẩm nh thế nào là đẹp ? -Sản phẩm phẳng Mũi khâu đều nhau Trang trí hài hoà. -Yêu cầu HS thực hành HS thực hành theo nhóm đã chuẩn bị (phân công mỗi bạn làm một phần của công việc ) GV quan sát giúp đỡ nếu các nhóm còn lúng túng. 3.Nhận xét -dặn dò -GV nhận xét khen ngợi các nhóm làm việc tích cực. -Về chuẩn bị cho bài tiết sau . Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN (Trang 128) (Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp) I)Mục tiêu : - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phuc hồi. (Trả lời câu hỏi trong SGK) BVMT: Có ý thức bảo vệ rừng ở quê hương. II) Chuẩn bị : -Ảnh về rừng ngập mặn III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ: Những việc làm nào chứng tỏ bạn nhỏ là một người bạn thông minh và dũng cảm? Em học tập ở bạn nhỏ đó điều gì? -2 HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 2,Bài mới: a- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học b- Luyện đọc: - GV đưa tranh , hướng dẫn HS quan sát về rừng ngập mặn - Gv lưu ý HS nhấn giọng ở những từ ngữ: ngập mặn , hậu quả, tuyên truyền, nhanh chóng, phấn khởi - 1 Hs đọc cả bài - HS đọc nối tiếp từng đoạn. -Hướng dẫn đọc từ khó: ngập mặn, xói lở , lân cận +HS luyện đọc từ khó. +HS phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc lại cả bài -GV đọc diễn cảm cả bài c- Tìm hiểu bài: Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? -HS đọc đoạn 1 *Do chiến tranh,các quá trình quai đê lấn biển,làm đầm nuôi tôm .Hậu quả:lá chắn bảo vệ đê biển không còn,đê điều dễ bị xói lở,bị vỡ khi có gió bão. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? -1 HS đọc đoạn 2 *Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọn người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đ/v việc bảo vệ đê điều. Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn? *Minh Hải, Bến Tre,Trà Vinh,Sóc Trăng , Nghệ An, Thái Bình, . [...]... động tác GV chú ý quan sát để sửa sai cho HS 3- Phần kêt thúc: 4 5 phút - HS thả lỏng : Hát và vỗ tay theo nhịp 1 bài hát : 2 3 phút - GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học : 1- 2 phút - Giao bài về nhà: Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung TP LM VN LUYN TP T NGI (Tr 134) ( T ngoi hỡnh) I)Mc tiờu : - Vit c on vn t ngoi hỡnh... kg? Mt bao cõn nng s ki-lụ-gam : 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 Bao cõn nng : 12 x 30,4 = 364,8 (kg) ỏp s: 364,8kg 3 Cng c dn dũ : - V nh lm bi 4 vo v _ Thứ sáu ngày26 tháng 12 năm 2010 a lớ : Bi 13 CễNG NGHIP ( tip theo) (Tớch hp GDBVMT:B phn) ( Tớch hp GD SDNLTTTK&HQ:liờn h) ( Trang 93) I Mc tiờu: - Nờu c tỡnh hỡnh phõn b ca mt s ngnh cụng nghip: + Cụng nghip phõn b... còi, kẻ sân chơi trò chơi III NI DUNG V PHƯƠNG PHP LÊN LP : 1-Phần mở đầu - Hs tập hợp 2 hàng ngang GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - HS khởi động đi đều vòng quanh sân tập vừa đi vừa đánh nhịp : 2 phút -Đứng thành vòng tròn chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy :2 3 phút -Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số : 6 7 phút GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử... hay nht 3)Cng c, dn dũ: -Nhn xột tit hc -V nh k li cõu chuyn cho ngi thõn nghe -Xem trc tranh minh ho Pa-xt v em bộ ******************************************************************** Thứ năm ngày25 tháng 11 năm 2010 TP LM VN LUYN TP T NGI (T ngoi hỡnh) (trang 130) I)Mc tiờu : - Nờu c chi tit t ngoi hỡnh nhõn vt v quan h ca chỳng vi tớnh cỏch nhõn vt trong bi vn, on vn (BT1) - Bit lp dn ý mt bi vn t... HS 1,Kim tra bi c: Hóy trỡnh by dn ý bi vn t ngi m -2 HS trỡnh by em thng gp 2,Bi mi: - Gii thiu bi: Nờu MYC ca tit hc - Hng dn HS lm bi tp: -2 HS c bi v phn gi ý SGK -2 HS c bi v phn gi ý SGK GV giao vic: Cỏc em xem li dn ý , chn phn thõn bi ca dn ý ri chuyn thnh on vn -Gv theo dừi v lu ý HS : cú th vit 1 on vn t mt s nột hay 1 nột tiờu biu v ngoi hỡnh -Hs t lm bi chuyn on dn ý thnh on vn -1 . đứng lên kháng chiến chống Pháp. - Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. - Rạng sáng ngày. Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? + Ngay sau khi CM tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta: Đánh chiếm Sài

Ngày đăng: 20/10/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

-Bảng phụ hay giấy khổ to ghi túm tắt cỏc chi tiết miờu tả ngoại hỡnh của người bà( bài Bà tụi); của nhõn vật Thắng ( bài Chỳ bộ vựng biển) - Giao án 5-Tuần 13(CKTKN,TKSDNL,BVMT)

Bảng ph.

ụ hay giấy khổ to ghi túm tắt cỏc chi tiết miờu tả ngoại hỡnh của người bà( bài Bà tụi); của nhõn vật Thắng ( bài Chỳ bộ vựng biển) Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Bảng phụ viết yờu cầu của BT1 - Giao án 5-Tuần 13(CKTKN,TKSDNL,BVMT)

Bảng ph.

ụ viết yờu cầu của BT1 Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan