Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
6,8 MB
Nội dung
Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Tuần21 Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc trí dũng song toàn I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. - Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu - ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn chờ rất lâu sang cúng giỗ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. -Giáo viên đọc diễn cảm bài. b) Tìm hiểu bài. ? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? ? Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám hại ông Giang Văn Minh? ? Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là ngời trí dũng song toàn? c) Đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc phân vai. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc toàn bài trớc lớp. - vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua Minh phán Vua Minh biết đã mắc m u vẫn phải tuyên bố bỏ lệ giỗ Liễu Thăng. - Vua mắc mu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thầy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhờng trớc câu đối của đại thần trong triều, còn dám sai ngời ám hại Giang Văn Minh. - Vì Giang Văn Minh vừa mu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dung mu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu Thăng cho nớc Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nớc ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. -5 học sinh đọc phân vai, để củng cố nội Lê Minh TuấnGiáoán lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A ? Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -Giáo viên đọc mẫu. -Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? ý nghĩa. dung, cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai. - Thi đoc trớc lớp. - Học sinh nêu ý nghĩa 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc bài. Toán Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhậtm hình vuông. - Vận dụng tốt vào giải bài tập. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2 (102) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Giới thiệu cách tính. -Giáo viên hớng dẫn học sinh làm ví dụ. -Giáo viên hớng dẫn học sinh tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích toàn mảnh đất. b) Thực hành: Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. -Giáo viên chấm- nhận xét. - Học sinh đọc ví dụ. - Học sinh tính- trình bày Chiều dài hình chữ nhật 1 là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật 1 là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m 2 ) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m 2 ) Diện tích của mảnh đất là: Lê Minh TuấnGiáoán lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Bài 2: - Hớng dẫn học sinh trao đổi cặp. -Giáo viên nhận xét- đánh giá. 39,2 + 27,3 = 66,5 (m 2 ) Đáp số: 66,5 m 2 - Học sinh thảo luận trình bày. Cạnh AB dài là: 100,5 + 40,5 = 141 (m) Cạnh BC dài là: 50 + 30 = 80 (m) Diện tích ABCD là: 141 x 80 = 11280 (m 2 ) Diện tích của hình chữ nhật 1 là: 50 x 40,5 x 2 = 4050 (m 2 ) Diên tích của khu đất là: 11280 4050 = 7230 (m 2 ) Đáp số: 7230 m 2 4. Củng cố: - Nội dung. - Liên hệ nhận xét. 5. Dặn dò: Làm vở bài tập. Lịch sử Nớc nhà bị chia cắt I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm song đứng lên chống Mĩ- Diệm. - Học sinh ham thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ- ne- vơ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ. ? Học sinh đọc sgk, chú giải. - Hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa của: ? Tại sao có hiệp định Giơ- ne- vơ. ? Nêu nội dung của Hiệp định Giơ- ne- - Học sinh nối tiếp đọc sgk, chú giải để hiểu. - Hiệp dịnh: Hiệp thơng, tổng tuyển cử, Tố cộng, Diệt cộng, thảm sát. . Pháp phảikí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định đợc kí ngày 21/ 7/ 1954. - chấm dứt chiến tranh lập lại hoà Lê Minh TuấnGiáoán lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A vơ? ? Hiệp định thể hiện mong ớc gì của nhân dân ta? * Hoạt động 2: Vì sao nớc ta bị chia cắt thành 2 miền Nam- Bắc. -Giáo viên nhận xét- đánh giá- kết luận. ? Mĩ có âm mu gì? ? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ có tính phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ? ? Những việc làm của Đế Quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? ? Muốn xoá bỏ nỗi đau bị chia cắt dân tộc ta phải làm gì? * Bài học: sgk. bình ở Việt Nam. Theo hiệp định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam- Bắc - mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nớc của dân tộc ta. - Học sinh thảo luận nhóm- trình bày. - Thay chân Pháp xâm l ợc Việt Nam. - Lập trình quyền tay sai Ngô Đình Diệm. - Ra sức chống phá lực lợng cách mạng. - Khủng bố dã man những ngời đối hiệp thơng tổng tuyển cử, thống nhất đất nớc. - Thực hiện chính sách Tố cộng, diệt cộng với khẩu hiệu thà giết nhầm còn hơn bỏ sót - Đồng bào ta bị tàn sát, đất nớc ta bị chia cắt lâu dài. + đứng lên cầm song chống đế quốc Mĩ, và tay sai. - Học sinh nối tiếp nêu. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Kỹ thuật Thức ăn nuôi gà (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh kể tên đợc một số thức ăn dùng để nuôi gà. - Nêu tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà. - Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ tơng ) - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Tại sao phải chọn gà tốt để nuôi. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Tác dụng của thức ăn nuôi gà. - Học sinh đọc sgk- trả lời. Lê Minh TuấnGiáoán lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A ? Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và sinh trởng phát triển? ? Các chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể động vật đợc lấy từ đâu? ? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? b) Các loại thức ăn nuôi gà. ? Kể tên các loại thức ăn nuôi gà? c) Tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - thức ăn, nớc uống, không khí, - từ nhiều loại thức ăn khác nhau. - cung cấp năng l ợng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. - Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tơng, vừng, bột khoáng, - Học sinh đọc sgk- thảo luận- trình bày. Nhóm Tác dụng Sử dụng 1, Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm. 2, Nhóm thức ăn cung cấp bột đờng. 3, Nhóm thức ăn cung cấp khoáng. 4, Nhóm thức ăn cung cấp Vi- ta- min 5. Thức ăn tổng hợp. 4. Củng cố: - Nội dung. 5. Dặn dò: - Học bài Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết lập chơng trình cho 1 hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị: - Băng giấy viết sẵn cấu tạo của chơng trình hoạt động. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nói lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo chơng trình hoạt động. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn lớp lập chơng trình hoạt động Tìm hiểu yêu cầu đề bài: -Giáo viên nêu đầy là một đề bài mở. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chơng trình. Lê Minh TuấnGiáoán lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A -Giáo viên mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần một chơng trình hoạt động. 3.3. Học sinh lập chơng trình hoạt động. - Cho học sinh tự lập vào vở. - Cho một số học sinh đọc kết quả. - Cho lớp bình chọn bài hay nhất. - Một số học sinh tiếp nối nhau nói tên hoạt động. - Một học sinh nhìn bảng nhắc lại. Bài mẫu: - Chơng trình quyền góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt. 1) Mục đích: giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt. - Thể hiện tinh thần lá lành đùm lá rách 2) Các công việc cụ thể, phân công nhiệm vụ. - Họp lớp thống nhất nhận thức: lớp tr- ởng. - Nhận quà: 4 tổ trởng (ghi tên ngời, số bảng) - Đóng gói, chuyển quà nộp cho trờng. 3) Chơng trình cụ thể: - Chiều thứ sáu: họp lớp: phát biểu ý kiến. + Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà. + Phân công nhiệm vụ. - Sáng thứ hai: nhận quà. - Chiều thứ hai: đóng gói, nộp nhà trờng. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ Toán Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tập về tính diện tích II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên chữa bài 2. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Ví dụ - Đọc đầu bài ví dụ (sgk- 10) Lê Minh TuấnGiáoán lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A -Giáo viên hớng dẫn cách làm. + B1: Chia hình tứ giác thành những hình đã học. + B2: Tính khoảng (chiều cao của các hình vừa tạo) + B3: Tính diệnc tích các hình nhỏ tính diện tích các hình lớn. -Giáo viên gọi học sinh đứng dậy cùng làm: Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5 m 2 3.3. Hoạt động 2: Làm vở. - Cho một học sinh nêu cách làm: + Tính diện tích hình thang AEGD - Tính diện tích tam giác BGC - Tính diện tích tứ giác AEGD 3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu. - chấm phiếu. - Nhận xét cho điểm. ( ) 2 BMADBC ABCD ì+ = S ( ) 935 2 223055 = ì+ = (m 2 ) 5,742 55 = ì = 2 27 ADE S (m 2 ) ADEABCABCDE SSS + = = 935 + 742,5 = 1677,5 (m 2 ) Bài 1: - Một học sinh lên bảng, lớp làm vở. 52926334AEAD ABCDE =ì=ì= S (cm 2 ) 2646 2 8463 2 BEAE ABCD = ì = ì = S (CM 2 ) ( ) 2:3063282:GCAG ABCDE ì+=ì= S = 1365 (cm 2 ) BGCABEAEGDABCD SSSS ++ = = 5292 + 2462 + 1365 = 9119 (cm 2 ) Đáp số: 9119 (cm 2 ) Bài 2: 254,8 2 20,824,5 AMB = ì = S (cm 2 ) 480,7 2 3825,3 CND = ì = S (cm 2 ) ( ) 1099,56 2 3820,837,4 MNB = +ì = S (cm 2 ) 1099,56480,7254,8 ABCD ++= S = 1835,06 (cm 2 ) 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Khoa Năng lợng mặt trời Lê Minh TuấnGiáoán lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Trình bày đợc tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động của con ng ời sử dụng năng lợng mặt trời. II. Chuẩn bị: - Phơng tiện chạy bằng năng lợng mặt trời (tranh ảnh ) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi ? Mặt trời ở những dạng nào? Trái Đất ở những dạng nào? ? Nêu vài trò của năng lợng đối với sự sống. - Gọi đại diện lên trình bày. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. ? Kể một số công trình năng lợng mặt trời. ? Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lợng mặt trời ở gia đình và địa phơng. - Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Trò chơi. - Chia lớp làm 2 nhóm (5 HS/ nhóm) - Từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất - Học sinh thảo luận- trả lời câu hỏi. + ánh sáng và nhiệt. + Nguồn gốc của các nguồn năng lợng là mặt trời. + Nhờ có năng lợng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trởng đợc. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Quan sát hình và thảo luận theo các nội dung. + Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lơng thực, thực phẩm, làm muối + Máy tính bỏi túi - Đại diện lên trình bày. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Tung và bắt bóng - nhảy dây - bật cao I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A - Ôn tung và bắt bóng theo 2- 3 ngời, ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiệ động tác tơng đối đúng. - Làm quen động tác bật cao. - Chơi trò chơi: Bóng chuyền sáu II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - 1 học sinh 1 dây nhảy. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu giờ dạy. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gốim sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn tung và bắt bóng. -Giáo viên quan sát, sửa sai. -Giáo viên biểu dơng. 2.2. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. - Nhận xét. 2.3. Làm quen nhảy bật cao: -Giáo viên làm mẫu (giảng giải ngắn gọn) -Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 2.4. Chơi trò chơi. -Giáo viên nhắc nhở chú ý an toàn khi chơi. - Tập theo nhóm 2- 3 ngời. + Các nhóm chơi theo khu vực của mình. + Các nhóm thi đua với nhau. - Tập theo nhóm 2- 3 ngời. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Tập theo đội hình hàng ngang. - Học sinh thực hiện theo. Bóng chuyền sáu - Chia lớp làm 4 nhóm: tập. - Thi đấu loại trực tiếp loại đội vô địch. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn ôn động tác tung và bắt bóng. - Hít sâu. Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc Tiếng rao đêm (Nguyễn Lê Tín Nhân) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn; khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh nghèo mà dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Lê Minh TuấnGiáoán lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Học sinh đọc bài Trí dũng song toàn B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phần 4 đoạn nh sau. Đoạn 1: Từ đầu buồn não ruột. Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù. Đoạn 3: Tiếp đến một cái chân gỗ. Đoạn 4: Phần còn lại -Giáo viên giúp học sinh đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ chú thích cuối bài. -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. 1. Đám cháy xảy ra vào lúc nào? 2. Đám cháy miêu tả nh thế nào? 3. Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con ngời và hành động có gì đặc biệt? 4. Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho ngời đọc? 5. Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi ng- ời trong cuộc sống? -Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Nội dung bài (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm. -Giáo viên HD cả lớp đọc diên cảm 1 đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm. - Một, hai học sinh khá đọc nối tiếp toàn bài. - Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau đọc nối tiếp đọc 4 đoạn của bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc toàn bài. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2 rồi trả lời câu hỏi. - Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm. - Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. - Ngời cứu em bé là ngời bán bánh giò, là một thơng binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhng anh có một hành động cao đẹp dũng cảm rám xả thân, lao vào đám cháy xứu ngời. Chi tiết: ngời ta cấp cứu cho ngời đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ mới biết anh là ng ời bán bánh giò. - Một công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi ngời, cứu ngời khi gặp nạn. - Học sinh đọc lại. - Bốn học sinh đọc nối tiếp diễn cảm bài văn. - Học sinh đọc diễn cảm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.- Giao bài về nhà. Toán Luyện tập chung I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh. Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 [...]... tích xung quanh, diện tích toàn phần để củng cố các quy tắc tính -Giáo viên nhận xét, chữa bài - Học sinh làm nháp đọc kết quả - Học sinh khác nhận xét Đổi 2 m 5 cm = 2, 05 m Diện tích xung quanh của hình lập phơng là: (2, 05 x 2, 05) x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phơng là: (2, 05 x 2, 05) x 6 = 25, 2 15 (m2) Đáp số: 16,81 m2 Bài 2: 25, 2 15 m2 -Giáo viên đánh giá bài làm của học - Học sinh... học sinh lên bảng - Dới lớp làm bài - Nhận xét, cho điểm Giải Diện tích xung quanh của hình lập phơng có cạnh 1 ,5 m là: (1 ,5 x 1 ,5) x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phơng có cạnh 1 ,5 m là: (1 ,5 x 1 ,5) x 6 = 13 ,5 (m2) 3.4 Hoạt động 3: Làm vở - Học sinh làm vở - Đọc yêu cầu bài - Gọi chấm vở Giải Diện tích một mặt của hình lập phơng là: - Gọi lên bảng chữa 2 ,5 x 2 ,5 = 6, 25 (dm2) Diện tích... Diện tích cần dùng để làm hộp gồm 5 mặt (do - Nhận xét, cho điểm không có nắp) là: 6, 25 x 5 = 31, 25 (dm2) Đáp số: 31, 25 dm2 4 Củng c - dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ - Dặn về chuẩn bị bài sau Khoa Sử dụng năng lợng chất đốt I Mục tiêu: Giúp học: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt II Đồ dùng dạy học: - Su tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất... Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân -Giáo viên nhật xét đánh giá - Hớng dẫn học sinh đổi: 1 ,5 m = 15 dm Lê Minh Tuấn- Học sinh làm, chữa bài a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: ( 25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 + 25 x 15 x 2 = 219 0 (dm2 ) Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học Hơng Sơn A Bài 2: ? Học sinh đọc đ - trao đổi cặp -Giáo viên nhận xét, đánh giá... tam giác: 5 1 5 ì 2 : = (m) 8 2 2 5 Đáp số: m 2 - Học sinh tự làm sau đó kiểm tra chéo cho nhau - Học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận Bài giải Diện tích khăn trải bàn là: 2 x 1 ,5 = 5 (m2) Diện tích hình thoi là: 2 x 2 ,5 : 2 = 1 ,5 (m2) Đáp số: 3 m2 1 ,5 m2 - Học sinh giải vào vở - Học sinh chữa bài- học sinh khác nhận xét Bài giải Chu vi của hình tròn có đờng kính: 0, 35 m là: 0, 35 x 3,14 =... điểm gì? Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng 2 Lào: * Hoạt động 2: (Hoạt động theo cặp) - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả ? Nêu vị trí địa lí và tên thủ đô của Lào lời câu hỏi: - Lào nằm ở khu vực Đông Nam á giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia, không giáp ? Kể các loại nông sản của Lào và Cam- biển Thủ đô: Viêng Chăn pu- chia +... (cm2) 3 .5 Hoạt động 4: Bài 3: - Đọc yêu cầu bài - Học sinh quan sát, nhận xét - Yêu cầu học sinh giải thích kết quả (vì sao) 4 Củng c - dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau Chính tả (Nghe- viết) trí dũng song toàn - phân biệt âm đầu r/ d/gi dấu hỏi/ dấu ngã I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện Trí dũng song toàn Lê Minh Tuấn Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu... 2: - Đọc yêu cầu bài - Viết nhanh ra những quan hệ từ, cặp quan -Giáo viên chốt lại: hệ từ tìm đợc + Các quan hê từ: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy + Cặp quan hệ từ: vì nên, bởi vì cho nên, tại vì cho nên , nhờ mà do mà 3.3 Hoạt động 2: Ghi nhớ: - Học sinh đọc to phần ghi nhớ - 2, 3 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 3.4 Hoạt động 3: Làm cá nhân - Đọc yêu cầu bài 1 - Cho học sinh làm- gọi... viên và cả lớp nhận xét rồi chốt - Nghĩ vụ công dân, lại ý đúng - Quyền công dân - ý thức công dân - Bổn phận công dân - Trách nhiệm công dân - Công dân gơng mẫu - Công dân danh dự Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 -Giáo viên đã kẻ sẵn 3- 4 tờ phiếu ghi - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập suy bài tập 2 rồi mời 3 học sinh lên bảng thi nghĩ làm cá nhân làm bài đúng - Học sinh trình bày kết quả +... thống II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nớc châu á - Bản đồ tự nhiên châu á III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vữ Đông Nam á 2 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài 1 Cam- pu- chia * Hoạt động 1: (Hoạt động theo cặp) - Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 ? Cam- pu- chia thuộc khu vữ nào của - Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông . ABCD ì+ = S ( ) 9 35 2 223 055 = ì+ = (m 2 ) 5, 742 55 = ì = 2 27 ADE S (m 2 ) ADEABCABCDE SSS + = = 9 35 + 742 ,5 = 1677 ,5 (m 2 ) Bài 1: - Một học sinh lên. trũng. - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi: - Lào nằm ở khu vực Đông Nam á giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia,