1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease

96 1,3K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***000*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁCH CHIẾT, TINH SẠCH TÍNH CHẤT CỦA PROTEASE TỪ NỘI TẠNG ĐẦU TÔM SÚ (Penaeus monodon) Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khoá: 2003 – 2007 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2007 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ***000*** TÁCH CHIẾT, TINH SẠCH TÍNH CHẤT CỦA PROTEASE TỪ NỘI TẠNG ĐẦU TÔM SÚ (Penaeus monodon) Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: công nghệ sinh học Giáo viên hƣớng dẫn : Sinh viên thực hiện : PGS.TS. NGUYỄN TIẾN THẮNG NGUYỄN VĂN NAM ThS. NGUYỄN LỆ HÀ Khóa : 2003 - 2007 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2007 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY ISOLATION, PURIFICATION AND CHARTERIZATION OF PROTEASE FROM THE HEPATOPANCREAS AND HEADS OF BLACK TIGER SHRIMP (Penaeus monodon) Graduation thesis Major : Biotechnology Advisor: Student: Dr. NGUYEN TIEN THANG NGUYEN VAN NAM Ms. NGUYEN LE HA Term : 2003 – 2007 HCMC, 08/2007 iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Viện Sinh Học Nhiệt Đới Thành Phố Hồ Chí Minh. Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Hóa Sinh, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Thầy Nguyễn Tiến Thắng, cô Đỗ Thị Tuyến, là cán bộ trực thuộc phòng Các Chất Có Hoạt Tính Sinh Học, Viện Sinh Học Nhiệt Đới Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, cung cấp nhiều kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại viện. Cô Nguyễn Lệ Hà, người đã tận tình hướng dẫn giải đáp những thắc mắc của tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Thầy Bùi Minh Trí các anh chị cán bộ nghiên cứu của Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Hóa Sinh đã hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi thực tập nghiên cứu đề tài tại trung tâm. Các bạn bè thân yêu của lớp CNSH K29 đã động viên, chia sẽ kinh nghiệm buồn vui trong suốt thời gian học tập bên nhau cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Các bạn thực tập cùng phòng tại Viện Sinh Học Nhiệt Đới đã giúp đỡ rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài. Con cảm ơn cha me, những người thân đã trang bị tinh thần lẫn vật chất là hành trang cho con bước vào đời. Tháng 08 năm 2007 Nguyễn Văn Nam v TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nguyễn Văn Nam, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 08/2007. “TÁCH CHIẾT, TINH SẠCH TÍNH CHẤT CỦA PROTEASE TỪ NỘI TẠNG ĐẦU TÔM SÚ (Penaeus monodon)”. Hội đồng giáo viên hƣớng dẫn:  PGS-TS. Nguyễn Tiến Thắng.  Ths. Nguyễn Lệ Hà. Để hiểu biết về tính chất sự biến đổi của hệ protease nhằm có những biện pháp bảo quản hữu hiệu trong chế biến nguyên liệu tôm sau khi thu hoạch tận dụng triệt để nguồn phế phụ phẩm của tôm để thu chế phẩm protease. Đề tài tiến hành khảo sát khả năng tách chiết protease từ mẫu đầu nội tạng tôm của dung môi: nƣớc cất, nƣớc muối sinh lý, đệm phosphate Tris-HCl với các tỷ lệ khác nhau. Chọn ra dung môi với tỷ lệ chiết thích hợp thu DC; Khảo sát khả năng tủa của các tác nhân: cồn ethylic, acetone muối sulfate amon với các nồng độ (tỷ lệ) khác nhau. Chọn tác nhân tủa với nồng độ (tỷ lệ) thích hợp tủa DC thu CPT; Khảo sát các tính chất tối ƣu cho hoạt động protease CPT của mẫu nội tạng từ tác nhân tủa tốt nhất; Tinh sạch protease CPT của các tác nhân tủa với nồng độ thích hợp từ mẫu nội tạng mẫu đầu tôm bằng sắc ký lọc gel áp suất thấp, Bio-Gel P 100. Xác định trọng lƣợng phân tử protease sau tinh sạch bằng kỹ thuật điện di SDS-PAGE. Kết quả thí nghiệm: dung môi tách chiết Tris-HCl với tỷ lệ mẫu/dd Tris-HCl =1/7 (w/v); Tác nhân tủa cồn với tỷ lệ DC/dd cồn = 1/6 (v/v); Protease CPT tủa cồn của mẫu nội tạng hoạt động tối ƣu ở nhiệt độ 47oC, pH 7,0, nồng độ muối ăn 3%. Kết quả điện di SDS-PAGE cho thấy enzyme sau tinh sạch có trọng lƣợng phân tử nằm trong khoảng từ 37.775 Da đến 69.257 Da. vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN IV TÓM TẮT KHÓA LUẬN . V DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT IX DANH SÁCH CÁC BẢNG X DANH SÁCH HÌNH ĐỒ THỊ XI Chƣơng 1. MỞ ĐẦU . 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 2 Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ENZYME . 3 2.1.1. Lược sử các công trình nghiên cứu enzyme 3 2.1.2. Định nghĩa về enzyme . 4 2.1.3. Cấu tạo phân tử . 4 2.1.4. Danh pháp quốc tế phân loại . 6 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzyme 6 2.2. KHÁI QUÁT PROTEASE PROTEASE CỦA TÔM . 8 2.2.1. Giới thiệu về tôm . 8 2.2.2. Khái quát protease 10 2.2.2.1. Định nghĩa protease . 10 2.2.2.2. Protease của tôm 11 2.2.2.3. Tình hình nghiên cứu protease trong nƣớc ngoài nƣớc 12 a). Nghiên cứu trong nƣớc 12 b). Nghiên cứu ngoài nƣớc 13 2.2.3. Ứng dụng của protease . 14 2.3. PHƢƠNG PHÁP TÁCH LÀM SẠCH ENZYME TRONG NGHIÊN CỨU 15 2.3.1. Phương pháp trích ly enzyme. . 15 2.3.2. Phương pháp làm sạch enzyme . 16 2.3.3. Giới thiệu phương pháp sắc ký lọc gel . 18 2.3.3.1. Bản chất của phƣơng pháp . 18 2.3.3.2. Chọn lựa chuẩn bị gel 20 a). Chọn lựa gel . 20 b). Chuẩn bị gel bảo quản . 20 2.3.3.3. Dựng cột chuẩn bị mẫu . 20 a). Dựng cột lọc gel . 20 b). Chuẩn bị mẫu . 21 2.3.3.4. Một số ứng dụng của phƣơng pháp lọc gel 21 vii 2.3.3.5. Ƣu nhƣợc điểm của sắc ký lọc gel 22 a). Ƣu điểm 22 b). Nhƣợc điểm . 22 2.4. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƢỢNG PHÂN TỬ BẰNG ĐIỆN DI SDS-PAGE . 22 2.5. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG XÚC TÁC CỦA ENZYME . 24 2.5.1. Phương pháp Biuret 24 2.5.2. Phương pháp Lowry 25 2.5.3. Phương pháp Bradford . 25 2.5.4. Phương pháp BCA [Bicinchoninic Acid] (1985) 26 2.5.5. Phương pháp đo phổ . 26 Chƣơng 3. VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM 27 3.2. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU . 27 3.2.1. Vật liệu 27 3.2.2. Hóa chất 28 3.2.3. Thiết bị 28 3.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÃ ÁP DỤNG 29 3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.4.1. Chiết rút thu dịch chiết protease nội tạng đầu tôm sú . 29 3.4.2. Thu nhận chế phẩm protease 29 3.4.3. Bố trí thí nghiệm 30 3.4.3.1. Xác định dung môi chế độ tách chiết protease từ nội tạng đầu tôm sú thích hợp 31 3.4.3.2. Xác định tác nhân tủa thích hợp nồng độ thu CPT từ DC 32 3.4.3.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt tính protease của CPT . 33 a). Nhiệt độ 33 b). pH . 33 c). Nồng độ muối ăn 34 3.4.4. Tinh sạch enzyme bằng sắc ký lọc gel . 35 3.4.5. Xác định trọng lượng phân tử bằng phương pháp điện di SDS-PAGE 35 3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu . 35 Chƣơng 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 36 4.1. XÁC ĐỊNH DUNG MÔI TỶ LỆ CHIẾT TÁCH ENZYME . 36 4.1.1. Khả năng tách chiết protease của nước cất ở các tỷ lệ khác nhau . 36 4.1.2. Khả năng tách chiết protease của nước muối sinh lý ở các tỷ lệ khác nhau . 38 4.1.3. Khả năng tách chiết protease của đệm phosphate pH 7,0 ở các tỷ lệ khác nhau . 39 4.1.4. Khả năng tách chiết protease của đệm Tris-HCl pH 7,5 ở các tỷ lệ khác nhau . 41 4.1.5. Lựa chọn dung môi tách chiết protein-enzyme thích hợp . 42 4.2. XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN TỦA THU HỒI CHẾ PHẨM TỪ DC . 44 viii 4.2.1. Khả năng tủa protease của cồn ở các tỷ lệ khác nhau . 44 4.2.2. Khả năng tủa protease của acetone ở các nồng độ khác nhau . 46 4.2.3. Khả năng tủa protease của (NH4)2SO4 ở các nồng độ muối bão hòa khác nhau . 47 4.2.4. So sánh khả năng tủa thu CPT của các tác nhân . 49 4.3. KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH PROTEASE CỦA CPT . 51 4.3.1. Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính enzyme proease của CPT từ mẫu nội tạng tôm sú 51 4.3.2. Ảnh hưởng pH đến hoạt tính protease của CPT từ mẫu nội tạng tôm sú . 52 4.3.3. Ảnh hưởng nồng độ muối ăn đến hoạt tính protease của CPT từ mẫu nội tạng tôm sú 53 4.4. TINH SẠCH PROTEASE CPT BẰNG SẮC KÝ LỌC GEL 55 4.5. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƢỢNG PHÂN TỬ- ĐIỆN DI SDS – PAGE 59 Chƣơng 5. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 64 5.1. KẾT LUẬN 64 5.2. ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC . 1 Phụ lục chƣơng 3 69 1. Phương pháp xác định hàm lượng protein theo Bradford 1 2. Xác định hoạt tính protease bằng phương pháp Amano 3 3. Phương pháp sắc ký lọc gel 7 4. Điện di SDS-PAGE . 9 a). Chuẩn bị hộp điện di 9 b). Chuẩn bị mẫu protein . 10 c). Đƣa mẫu vào các giếng 10 Phụ lục chƣơng 4 80 ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT NT: nội tạng. DC: dịch chiết. CPT: chế phẩm thô. TN: thí nghiệm. ĐC: đối chứng. dd: dung dịch. HT: hoạt tính. HTR: hoạt tính riêng. HL: hàm lƣợng. MW: molecular weight OD: optical density SDS: sodium dodecyl sulfate SDS-PAGE: sodium dodecyl sulfate – polyacrylamide gel electrophoresis TEMED : N, N, N’, N’-tetramethylethylenediamine UV: ultra viole x DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1. Nội dung các nhóm phƣơng pháp xác định khả năng xúc tác của enzyme . 24 Bảng 4.5. Hàm lƣợng protein hoạt tính protease từ DC của các dung môi của mẫu nội tạng đầu 42 Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của tác nhân tủa đến hoạt tính protease hàm lƣợng protease của CPT . 49 Bảng 4.14. Hoạt tính riênng, độ tinh sạch hiệu suất tinh sạch của enyzme protease sau sắc ký lọc gel 58 Bảng 4.16. Trọng lƣợng phân tử protein mẫu nội tạng chạy điện di SDS-PAGE 62 Bảng 4.17. Trọng lƣợng phân tử protein mẫu đầu chạy điện di SDS-PAGE . 62 [...]... sạch tính chất của protease từ nội tạng đầu tôm sú” 1.2 MỤC ĐÍCH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích chung của đề tài là tách chiết tinh sạch protease từ nội tạng đầu của tôm sú cũng nhƣ tính chất của nó Để đạt điều này, đề tài tập trung vào các nội dung cụ thể sau:  Xác định quy trình tách chiết protease từ nội tạng đầu của tôm sú Xác định tỷ lệ dung môi tách chiết protease thích... loại dung môi chiết đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của DC đầu 43 Đồ thị 4.11 Ảnh hƣởng của tỷ lệ (DC NT/cồn) đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của CPT 45 Đồ thị 4.12 Ảnh hƣởng của tỷ lệ (DC đầu/cồn) đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của CPT 45 Đồ thị 4.13 Ảnh hƣởng nồng độ acetone đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của CPT từ... tạo protease  Dựa vào sự phân bố có thể chia protease làm hai nhóm Protease nội bào Protease ngoại bào  Dựa vào tính đặc hiệu với cơ chất Endopeptidase: enzyme thủy phân peptid ở giữa mạch Exopeptidase: enzyme phân cắt các liên kết peptid ở đầu mạch  Dựa vào pH hoạt động Protease acid tính Protease kiềm tính Protease trung tính  Dựa vào nguồn thu nhận enzyme Protease động vật Protease thực vật Protease. .. phosphate) đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của DC đầu 40 xi Đồ thị 4.7 Ảnh hƣởng tỷ lệ (NT/đệm Tris-HCl) đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của DC nội tạng 41 Đồ thị 4.8 Ảnh hƣởng tỷ lệ (đầu/đệm Tris-HCl) đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của DC đầu 41 Đồ thị 4.9 Ảnh hƣởng loại dung môi chiết đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của DC nội tạng... đầu vỏ tôm Phế phụ phẩm này của tôm là nguồn thu nhận protease cao, mang lại lợi nhuận lớn cho công nghiệp sản xuất enzyme Để hiểu về tính chất sự biến đổi của hệ protease nhằm có biện pháp hữu hiệu trong bảo quản, chế biến nguyên liệu tôm sau khi thu hoạch tận dụng triệt để nguồn phế phụ phẩm của tôm cho việc thu nhận protease chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Tách chiết, tinh sạch tính. .. tính protease hàm lƣợng protein của CPT từ DC mẫu nội tạng 49 Đồ thị 4.17 Ảnh hƣởng của các tác nhân đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của CPT từ DC mẫu đầu 50 Đồ thị 4.19 Yếu tố nhiệt độ ảnh hƣởng đến hoạt tính protease của CPT 51 Đồ thị 4.20 Ảnh hƣởng pH đến hoạt tính protease của CPT 53 Đồ thị 4.21 Ảnh hƣởng nồng độ muối ăn đến hoạt tính protease của CPT 54... hoạt tính protease hàm lƣợng protein của DC đầu tôm sú 37 Đồ thị 4.3 Ảnh hƣởng tỷ lệ (NT/nƣớc muối sinh lý) đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của DC nội tạng 38 Đồ thị 4.4 Ảnh hƣởng tỷ lệ (đầu/nƣớc muối sinh lý) đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của DC đầu 38 Đồ thị 4.5 Ảnh hƣởng tỷ lệ (NT/đệm phosphate) đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của. .. bằng protease từ Bacillus subtilis S5 b) Nghiên cứu ngoài nước Corvisat (1857) chiết tách trypsin từ dịch tụy, đây là protease đầu tiên đƣợc thu nhận nhƣng chƣa tinh sạch Danivevski (1862) chiết tách trypsin, amylase tụy tạng bằng phƣơng pháp hấp phụ Nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong chiết tách nghiên cứu các tính chất của enzyme cũng nhƣ protein Tiếp theo đó là Hommarsten (1872) chiết tách. .. hoạt tính protease hàm lƣợng protein của CPT từ mẫu đầu 47 Đồ thị 4.15 Ảnh hƣởng nồng độ phần trăm muối (NH4)2SO4 bão hòa đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của CPT từ mẫu nội tạng 48 Đồ thị 4.16 Ảnh hƣởng nồng độ phần trăm muối (NH4)2SO4 bão hòa đến hoạt tính protease hàm lƣợng protein của CPT từ mẫu đầu 48 Đồ thị 4.17 Ảnh hƣởng của các tác nhân đến hoạt tính protease. .. thu nhận tinh sạch protease kiềm từ dịch nuôi cấy B.brevis B1 Lê Đức Mạnh các cộng sự (1996) nghiên cứu thu nhận bảo quản protease từ chế phẩm lên men bề mặt của vi khuẩn Bacillus subtilis Phan Thị Hồng Hải các cộng sự (2001), nghiên cứu tinh chế protease từ sáng lá gan (Fasciolagigatica) 13 Đỗ Văn Ninh (2004), tối ƣu hóa quá trình phân giải protein của protease trong thị cá thử nghiệm . DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích chung của đề tài là tách chiết và tinh sạch protease từ nội tạng và đầu của tôm sú cũng nhƣ tính chất của nó. Để đạt. nhận protease chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Tách chiết, tinh sạch và tính chất của protease từ nội tạng và đầu tôm sú”. 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI

Ngày đăng: 06/11/2012, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Lƣợng, 2004. Công nghệ enzyme. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzyme
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
2. Nguyễn Tiến Thắng, 2003. Một số kỹ thuật phòng thí nghiệm sinh học. Viện Sinh Học Nhiệt Đới Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kỹ thuật phòng thí nghiệm sinh học
3. Nguyễn Tiến Thắng, 2003. Công nghệ enzyme protein. Viện Sinh Học Nhiệt Đới Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzyme protein
4. Đỗ Văn Ninh, 2004. Tối ưu hóa quá trình phân giải protein của proteza trong thịt cá và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein được thủy phâm. Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Đại học Thủy Sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hóa quá trình phân giải protein của proteza trong thịt cá và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein được thủy phâm
5. Nguyễn Việt Dũng, 1999. Nghiên cứu sự biến đổi của tôm sau khi chết và phương pháp bảo quản nguyên liệu. Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Đại học Thủy Sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến đổi của tôm sau khi chết và phương pháp bảo quản nguyên liệu
6. Phạm Thị Trân Châu, 1993. Công nghệ enzyme và ứng dụng protease trong công nghệ chế biến. Tạp chí Thủy sản, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ enzyme và ứng dụng protease trong công nghệ chế biến
7. Tạ Thị Yến, 2005. Nghiên cứu tách chiết và một số tính chất của protease trong tôm sú (P.monodon) đang lột vỏ. Luận văn Kỹ sƣ Công nghệ chế biến Thủy sản, Đại học Thủy Sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tách chiết và một số tính chất của protease trong tôm sú (P.monodon) đang lột vỏ
8. Đậu Thị Kim Dung, 2005. Khảo sát hoạt tính và tinh sạch protease từ hai chủng nấm mốc Aspergillus oryzae và Aspergillus kawasaki trên môi trường bán rắn.Luận văn Kỹ sƣ Công nghệ Sinh học, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hoạt tính và tinh sạch protease từ hai chủng nấm mốc Aspergillus oryzae và Aspergillus kawasaki trên môi trường bán rắn
9. Bradford, MM. A rapid and sensitive for the quantitation of microgram quantitites of protein utilizing the principle of protein-dye binding. Analytical Biochemistry 72: 248-254, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A rapid and sensitive for the quantitation of microgram quantitites of protein utilizing the principle of protein-dye binding
10. Rajni, H.K. The workshop 2005 “ Enzyme Technology and Biosensors”. Hanoi, 03/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The workshop 2005 “ Enzyme Technology and Biosensors”
11. Stein Ivar Aspmo, Svein Jarie Horn, Vincent G. H. Eijsink, 2004. Enzymatic hydrolysis of Atlantic cod (Gadus morhua L.) viscera. Process Biochemistry Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzymatic hydrolysis of Atlantic cod (Gadus morhua L.) viscera

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Tôm sú - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 2.1. Tôm sú (Trang 21)
Hình 2.1. Tôm sú - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 2.1. Tôm sú (Trang 21)
Hình 2.3. Nguyên tắc hoạt động của sắc ký 2.3.3. Giới thiệu phƣơng pháp sắc ký lọc gel  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 2.3. Nguyên tắc hoạt động của sắc ký 2.3.3. Giới thiệu phƣơng pháp sắc ký lọc gel (Trang 30)
Bảng 2.1. Nội dung các nhóm phƣơng pháp xác định khả năng xúc tác của enzyme  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 2.1. Nội dung các nhóm phƣơng pháp xác định khả năng xúc tác của enzyme (Trang 36)
Bảng 2. 1. Nội dung các nhóm phương pháp xác định khả năng xúc tác của  enzyme - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 2. 1. Nội dung các nhóm phương pháp xác định khả năng xúc tác của enzyme (Trang 36)
Hình 3.1. Mẫu nội tạng và đầu tôm sú - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 3.1. Mẫu nội tạng và đầu tôm sú (Trang 39)
Hình 3.1. Mẫu nội tạng và đầu tôm sú - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 3.1. Mẫu nội tạng và đầu tôm sú (Trang 39)
Đồ thị 4.1. Ảnh hưởng tỷ lệ (NT/nước cất) đến hoạt tính protease và hàm lượng  protein của DC nội tạng - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.1. Ảnh hưởng tỷ lệ (NT/nước cất) đến hoạt tính protease và hàm lượng protein của DC nội tạng (Trang 48)
Đồ thị 4.2. Ảnh hưởng tỷ lệ (đầu/nước cất) đến hoạt tính protease và hàm  lƣợng protein của DC đầu - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.2. Ảnh hưởng tỷ lệ (đầu/nước cất) đến hoạt tính protease và hàm lƣợng protein của DC đầu (Trang 49)
Đồ thị 4.6. Ảnh hưởng tỷ lệ (đầu/đệm phosphate) đến hoạt tính protease và  hàm lƣợng protein của DC đầu - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.6. Ảnh hưởng tỷ lệ (đầu/đệm phosphate) đến hoạt tính protease và hàm lƣợng protein của DC đầu (Trang 52)
Đồ thị 4.8. Ảnh hưởng tỷ lệ (đầu/đệmTris-HCl) đến hoạt tính protease và hàm  lƣợng protein của DC đầu - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.8. Ảnh hưởng tỷ lệ (đầu/đệmTris-HCl) đến hoạt tính protease và hàm lƣợng protein của DC đầu (Trang 53)
Bảng 4.5. Hàm lƣợng protein và hoạt tínhprotease từ DC của các dung môi của mẫu nội tạng và đầu tôm sú  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.5. Hàm lƣợng protein và hoạt tínhprotease từ DC của các dung môi của mẫu nội tạng và đầu tôm sú (Trang 54)
Đồ thị 4.9. Ảnh hưởng loại dung môi chiết đến hoạt tính protease và hàm lượng  protein của DC nội tạng - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.9. Ảnh hưởng loại dung môi chiết đến hoạt tính protease và hàm lượng protein của DC nội tạng (Trang 55)
Đồ thị 4.10. Ảnh hưởng loại dung môi chiết đến hoạt tính protease và hàm  lƣợng protein của DC đầu - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.10. Ảnh hưởng loại dung môi chiết đến hoạt tính protease và hàm lƣợng protein của DC đầu (Trang 55)
Đồ thị 4.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ (DC NT/cồn) đến hoạt tính protease và hàm  lƣợng protein của CPT - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ (DC NT/cồn) đến hoạt tính protease và hàm lƣợng protein của CPT (Trang 57)
Đồ thị 4.12. Ảnh hưởng của tỷ lệ (DC đầu/cồn) đến hoạt tính protease và hàm  lƣợng protein của CPT - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.12. Ảnh hưởng của tỷ lệ (DC đầu/cồn) đến hoạt tính protease và hàm lƣợng protein của CPT (Trang 57)
Đồ thị 4.15. Ảnh hưởng nồng độ phần trăm muối (NH 4 ) 2 SO 4  bão hòa đến hoạt - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.15. Ảnh hưởng nồng độ phần trăm muối (NH 4 ) 2 SO 4 bão hòa đến hoạt (Trang 60)
Đồ thị 4.16. Ảnh hưởng nồng độ phần trăm muối (NH 4 ) 2 SO 4  bão hòa đến hoạt - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.16. Ảnh hưởng nồng độ phần trăm muối (NH 4 ) 2 SO 4 bão hòa đến hoạt (Trang 60)
Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của tác nhân tủa đến hoạt tínhprotease và hàm lƣợng protease của CPT  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của tác nhân tủa đến hoạt tínhprotease và hàm lƣợng protease của CPT (Trang 61)
Đồ thị 4.18. Ảnh hưởng của các tác nhân tủa đến hoạt tính protease và hàm  lƣợng protein của CPT từ DC mẫu đầu - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.18. Ảnh hưởng của các tác nhân tủa đến hoạt tính protease và hàm lƣợng protein của CPT từ DC mẫu đầu (Trang 62)
Kết quả xác định hoạt tính đƣợc trình bày trong bảng 4.10 (Phụ lục chƣơng 4) và đồ thị 4.19 - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
t quả xác định hoạt tính đƣợc trình bày trong bảng 4.10 (Phụ lục chƣơng 4) và đồ thị 4.19 (Trang 63)
Đồ thị 4.19. Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính protease của CPT - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.19. Yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính protease của CPT (Trang 63)
Đồ thị 4.20. Ảnh hưởng pH đến hoạt tính protease của CPT nội tạng tôm sú - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.20. Ảnh hưởng pH đến hoạt tính protease của CPT nội tạng tôm sú (Trang 65)
Đồ thị 4.21. Ảnh hưởng nồng độ muối ăn đến hoạt tính protease CPT mẫu nội  tạng tôm sú - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.21. Ảnh hưởng nồng độ muối ăn đến hoạt tính protease CPT mẫu nội tạng tôm sú (Trang 66)
Kết quả thu nhận enzyme qua các hình sắc ký đồ sau: - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
t quả thu nhận enzyme qua các hình sắc ký đồ sau: (Trang 67)
Hình 4.1. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa cồn từ DC mẫu nội tạng  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.1. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa cồn từ DC mẫu nội tạng (Trang 67)
Hình 4.2. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.2. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa (Trang 67)
Hình 4.4. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa acetone từ DC mẫu đầu  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.4. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa acetone từ DC mẫu đầu (Trang 68)
Hình 4.3. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa acteone từ DC mẫu nội tạng - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.3. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa acteone từ DC mẫu nội tạng (Trang 68)
Hình 4.3. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.3. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa (Trang 68)
Hình 4.4. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.4. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa (Trang 68)
Hình 4.6. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa muối (NH 4)2SO4 từ DC mẫu đầu tôm  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.6. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa muối (NH 4)2SO4 từ DC mẫu đầu tôm (Trang 69)
Hình 4.5. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa muối (NH 4)2SO4 từ DC mẫu nội tạng - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.5. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P100 của CPT tủa muối (NH 4)2SO4 từ DC mẫu nội tạng (Trang 69)
Hình 4.5. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.5. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa (Trang 69)
Hình 4.6. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.6. Sắc ký đồ kết quả tinh sạch protease với Bio-Gel P 100 của CPT tủa (Trang 69)
Bảng 4.14. Hoạt tính riêng, độ tinh sạch và hiệu suất tinh sạch của protease sau sắc ký lọc gel  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.14. Hoạt tính riêng, độ tinh sạch và hiệu suất tinh sạch của protease sau sắc ký lọc gel (Trang 70)
Bảng 4.14. Hoạt tính riêng, độ tinh sạch và hiệu suất tinh sạch của protease sau  sắc ký lọc gel - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.14. Hoạt tính riêng, độ tinh sạch và hiệu suất tinh sạch của protease sau sắc ký lọc gel (Trang 70)
Hình 4.8. Kết quả điện di enzyme sautinh sạch của mẫu đầu - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.8. Kết quả điện di enzyme sautinh sạch của mẫu đầu (Trang 72)
Hình 4.7. Kết quả điện di enyzme sautinh sạch lọc gel của mẫu nội tạng. - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.7. Kết quả điện di enyzme sautinh sạch lọc gel của mẫu nội tạng (Trang 72)
Hình 4.7. Kết quả điện di enyzme sau tinh sạch lọc gel của mẫu nội tạng. - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.7. Kết quả điện di enyzme sau tinh sạch lọc gel của mẫu nội tạng (Trang 72)
Hình 4.8. Kết quả điện di enzyme sau tinh sạch của mẫu đầu - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 4.8. Kết quả điện di enzyme sau tinh sạch của mẫu đầu (Trang 72)
Bảng 4.16. Trọng lƣợng phân tử protein mẫu nội tạng chạy điện di SDS-PAGE - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.16. Trọng lƣợng phân tử protein mẫu nội tạng chạy điện di SDS-PAGE (Trang 73)
Đồ thị 4.23. Sự tương quan giữa giá trị Rf và Lg (trọng lượng phân tử) - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
th ị 4.23. Sự tương quan giữa giá trị Rf và Lg (trọng lượng phân tử) (Trang 73)
Bảng 4.17. Trọng lƣợng phân tử protein của mẫu đầu chạy điện di SDS-PAGE - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.17. Trọng lƣợng phân tử protein của mẫu đầu chạy điện di SDS-PAGE (Trang 74)
Bảng 4.17. Trọng lƣợng phân tử protein của mẫu đầu chạy điện di SDS-PAGE - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.17. Trọng lƣợng phân tử protein của mẫu đầu chạy điện di SDS-PAGE (Trang 74)
Bảng 3.1. Dựng đƣờng chuẩn albumine - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 3.1. Dựng đƣờng chuẩn albumine (Trang 81)
Hình 3.2. Đƣờng chuẩn albumine 2. Xác định hoạt tính protease bằng phƣơng pháp Amano  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 3.2. Đƣờng chuẩn albumine 2. Xác định hoạt tính protease bằng phƣơng pháp Amano (Trang 82)
Hình 3.2. Đường chuẩn albumine  2.  Xác định hoạt tính protease bằng phương pháp Amano - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 3.2. Đường chuẩn albumine 2. Xác định hoạt tính protease bằng phương pháp Amano (Trang 82)
Bảng 3.2. Đƣờng chuẩn tyrosine - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 3.2. Đƣờng chuẩn tyrosine (Trang 83)
Hình 3.3. Đƣờng chuẩn tyrosine 3. Phƣơng pháp sắc ký lọc gel  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 3.3. Đƣờng chuẩn tyrosine 3. Phƣơng pháp sắc ký lọc gel (Trang 86)
Hình 3.3. Đường chuẩn tyrosine  3. Phương pháp sắc ký lọc gel - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Hình 3.3. Đường chuẩn tyrosine 3. Phương pháp sắc ký lọc gel (Trang 86)
Bảng 4.1. Ảnh hƣởng tỷ lệ (mẫu/nƣớc cất) đến hoạt tínhprotease và hàm lƣợng protein của DC nội tạng và đầu  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.1. Ảnh hƣởng tỷ lệ (mẫu/nƣớc cất) đến hoạt tínhprotease và hàm lƣợng protein của DC nội tạng và đầu (Trang 91)
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng tỷ lệ (mẫu/nƣớc muối sinh lý) đến hoạt tínhprotease và hàm lƣợng protein của DC nội tạng và đầu  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng tỷ lệ (mẫu/nƣớc muối sinh lý) đến hoạt tínhprotease và hàm lƣợng protein của DC nội tạng và đầu (Trang 92)
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của tỷ lệ DC/cồn đến hoạt tínhprotease và hàm lƣợng protein của CPT  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của tỷ lệ DC/cồn đến hoạt tínhprotease và hàm lƣợng protein của CPT (Trang 93)
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ DC/cồn đến hoạt tính protease và hàm lượng  protein của CPT - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tỷ lệ DC/cồn đến hoạt tính protease và hàm lượng protein của CPT (Trang 93)
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của nồng độ phần trăm muối sulfate amon bão hòa với DC đến hoạt tính protease và hàm lƣợng protein của CPT  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của nồng độ phần trăm muối sulfate amon bão hòa với DC đến hoạt tính protease và hàm lƣợng protein của CPT (Trang 94)
Bảng 4.10. Ảnh hƣởng của nhiệt độ hoạt động đến hoạt tínhprotease của CPT tủa cồn từ mẫu nội tạng - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
Bảng 4.10. Ảnh hƣởng của nhiệt độ hoạt động đến hoạt tínhprotease của CPT tủa cồn từ mẫu nội tạng (Trang 94)
HT protease  - Tách chiết tinh sạch và tính chất của Protease
protease (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w