1. Trang chủ
  2. » Địa lý

sang kien kinh nghiem cap thanh pho

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Để có phương pháp giảng dạy truyện hiện đại phù hợp, lôi cuốn, tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học văn nói chung và giờ học một tác phẩm truyện hiện đại ở lớp 9 nói riêng, giáo viên [r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƯƠNG TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI:

“TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI – NGỮ VĂN 9”

Môn: Ngữ văn

Tên tác giả : NguyễnThị Hoàn Chức vụ : Giáo viên

Tổ chuyên môn : Khoa học Xã hội

(2)

PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013-2014

SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ tên : Nguyễn Thị Hoàn Ngày, tháng, năm sinh : 16 – 03 - 1976

Quê quán : Kim Thư - Thanh Oai – Hà Nội Trú quán : Bình Minh - Thanh Oai – Hà Nội Nghề nghiệp : Dạy học

Chức vụ : Giáo viên

Năm vào ngành : 1998

Đơn vị công tác : Trường THCS Phương Trung - Thanh Oai – Hà Nội

Trình độ chun mơn : Đại học Ngữ Văn

Hệ đào tạo : Từ xa

(3)

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ

TÊN ĐỀ TÀI: “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TRUYỆN HIỆN ĐẠI - NGỮ VĂN 9”

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Cơ sở lý luận:

Trong lĩnh vực giáo dục, số vấn đề quan tâm bàn luận sôi từ nhiều thập niên qua là: Đổi phương pháp dạy học Ở Nghị IV, khóa II năm 1993, Đảng ta đề nhiệm vụ: “Phải đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học” đến Nghị TWII, khóa VIII lại tiếp tục khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học” Định hướng pháp chế hóa Luật giáo dục điều 24.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào sống, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh

Bước sang kỉ XXI, khoa học công nghệ phát triển vũ bão ngành Giáo dục có nhiệm vụ vơ nặng nề phải đào tạo hệ tương lai phải người biết hành động cách động sáng tạo Để thực nhiệm vụ tất cấp học, ngành học phải áp dụng phương pháp dạy học theo hướng “Phát huy tính tích cực người học” nhân tố có vai trị thúc đẩy nhà trường phát triển gắn kết, hòa nhập với phát triển công nghệ, tạo nguồn lực đem lại lợi ích to lớn cho tồn xã hội

1.2 Cơ sở thực tế:

Nhận thức rõ tầm quan trọng việc đổi phương pháp công tác giáo dục yêu cầu chung xã hội nên tất dạy học nói chung dạy học văn nói riêng, người giáo viên đặc biệt quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh chủ động khám phá nghệ thuật văn chương, phát huy ngôn ngữ, tạo lập văn

Một nhà phê bình nói: “Cảm thụ khó mà làm cho học sinh cảm thụ lại khó hơn” Làm để học sinh hứng thú yêu thích mơn văn ? Đó câu hỏi khơng dễ trả lời đặc trưng môn văn loại hình nghệ thuật tiêu biểu (Nghệ thuật ngơn từ) Ngồi việc cung cấp kiến thức mơn học khác, mơn Ngữ văn cịn góp phần to lớn việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho em học sinh bước đầu em có lực cảm thụ tác phẩm có giá trị nhân văn

(4)

Truyện đại Việt Nam lớp chiếm vị trí khơng nhỏ chương trình Ngữ văn 9, với số lượng năm tác phẩm nội dung lớn cấu trúc đề thi vào lớp 10

Lứa tuổi học sinh lớp lứa tuổi mà em có thay đổi lớn tâm sinh lý, em tập trung vào học tập, nhiều em khơng thích học, đặc biệt môn văn

Hiện sách tham khảo cho môn Ngữ văn lại nhiều nên khó khăn cho việc học mơn văn Nhiều học sinh bị bắt buộc soạn làm lại chọn đại ngữ văn tham khảo để làm qua loa, đối phó với thầy cho có Điều ảnh hưởng lớn đến tiếp thu phát huy tính sáng tạo học sinh

Vậy làm cải thiện tình trạng ấy, để chất lượng mơn Ngữ văn ngày nâng cao ? Tôi thiết nghĩ, giáo viên phải đổi phương pháp giảng văn để tạo hứng thú cho học sinh học văn, kích thích tìm tịi sáng tạo em, lôi em học

2 Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm

Nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này, có mong muốn tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn 9, để nâng cao chất lượng dạy đem lại hiệu học tập môn cách cao 3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp đọc tài liệu

- Thống kê, lập bảng số liệu đối sánh

- Rút kinh nghiệm trình giảng dạy 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 9A4 trường THCS Phương Trung - Phạm vi nghiên cứu : Trong suốt năm học 2013-2014

5 Kế hoạch nghiên cứu

Tháng 9-10 : Khảo sát thực tế

(5)

PHẦN B: NỘI DUNG 1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu.

1.1 Giải thích thuật ngữ khoa học

- Hứng thú: thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, nó

có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm trình hoạt động

Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú

Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc

- Truyện đại: Ra đời vào đầu kỷ XX, viết tiếng Việt

hiện đại, có cốt truyện với nhiều hư cấu Về nhân vật trọng miêu tả ngoại hình, tính cách, kiểu nhân vật có tính cách phức tạp Về nghệ thuật, hướng vào khắc họa hình tượng, phát chất

1.2 Mục tiêu , ý nghĩa vấn đề nghiên cứu

- Nâng cao chất lượng giảng dạy truyện đại chương trình Ngữ văn

- Học sinh biết cách tóm tắt, phân tích tác phẩm, trả lời câu hỏi xoay quanh tác phẩm

1.3 Yêu cầu cần đạt vấn đề nghiên cứu.

- Về kiến thức: Học sinh trang bị kiến thức đặc trưng thể loại truyện đại, cách phân tích, cảm thụ tác phẩm truyện đại, điểm cần lưu ý phân tích tác phẩm truyện đại

- Về kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức vào q trình phân tích, cảm thụ tác phẩm truyện đại học Ngữ văn lớp viết nghị luận tác phẩm

- Về thái độ: Biết cách phân tích, cảm thụ tác phẩm truyện đại u mơn văn Từ có thái độ nghiêm túc học tập

2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm nhà trường

Trường THCS Phương Trung thuộc địa bàn xã Phương Trung, trường có số lượng học sinh đông, đứng thứ huyện Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 62 Tổ Xã hội có 32 người, số giáo viên có chun mơn giảng dạy mơn Ngữ văn 12, số giáo viên hợp đồng 06 Do mức lương hợp đồng thấp nên số giáo viên hợp đồng chưa thật yên tâm công tác, đầu tư vào chuyên môn để nâng cao tay nghề Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn

(6)

2.2 Những ưu điểm bất cập thực vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Những ưu điểm :

Việc đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” áp dụng nhà trường giúp học sinh phát huy vai trị chủ động việc lĩnh hội kiến thức, kích thích khả sáng tạo học sinh trình học tập Cùng với việc đổi phương pháp, số phương tiện, kĩ thuật dạy học đại áp dụng vào trình giảng dạy giáo viên lớp giúp học sinh động mang lại hiệu cho học

Hàng năm, Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội, phòng giáo dục huyện Thanh Oai tổ chức chuyên đề tập huấn cho giáo viên mơn Ngữ văn với mục đích nâng cao chất lượng học tập môn

2.2.2 Những bất cập

(7)

2.3.

Khảo sát thực trạng chưa thực đề tài.

Hiện nay, phần lớn giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học văn việc thực hạn chế, chưa đem lại kết mong muốn Một số thầy giáo cịn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều: giáo viên giảng bài, học sinh lắng nghe, ghi nhớ nhắc lại điều truyền đạt Giáo viên áp đặt, chưa tạo học lơi cuốn, nhiều học văn trầm, học sinh mệt mỏi, chán nản, không hứng thú

Học sinh nhiều em học theo thói thụ động, nghe, chép, ghi nhớ tái cách máy móc, rập khuôn kiến thức thầy cô giảng Nhiều học sinh lười suy nghĩ, lười học làm tập Trong học chưa hào hứng, nhà không học soạn trước đến lớp

Khi học tác phẩm truyện phần lớn học sinh khơng biết tóm tắt tác phẩm, nhiều em cịn nhầm lẫn ngơi kể Các em khó cảm thụ phân tích tác phẩm, khả vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm vào kĩ xây dựng đoạn văn, làm văn nghị luận hạn chế

Từ học sinh ngại học, ngại đọc tác phẩm văn học dẫn đến chất lượng viết chưa cao

Khi phân công dạy môn Ngữ văn lớp 9A4, từ đầu năm tiến hành khảo sát thực tế, kết sau:

* Số liệu điều tra trước thực hiện: a Điều tra, khảo sát tâm lý, sở thích:

Lớp 9a4: Tổng số 42 học sinh Tôi đưa câu hỏi khảo sát sau: “Mơn học em u thích ? ”

Kết quả:

Khơng thích Bình thường Thích

27/42 10/42 5/42

(64%) (24%) (12%)

Nhận xét:

Ta thấy tỉ lệ học sinh yêu thích học văn thấp, tỉ lệ học sinh không thích học mơn văn cao

b Điều tra qua soạn học sinh:

Tôi thu kiểm tra 42 soạn học sinh Kết quả:

Không soạn Soạn qua loa, đối phó Soạn

32/42 5/42 5/42

(76%) (12%) (12%)

Nhận xét:

Tỉ lệ học sinh soạn trước đến lớp thấp, học sinh không soạn chiếm tỉ lệ cao

c Điều tra qua thực tế dạy:

* Kiểm tra phần đọc- tóm tắt văn bản.

(8)

Kết quả:

Học sinh Học sinh biết

37/42 5/42

(88%) (12%)

- Kiểm tra tóm tắt tác phẩm, tơi yêu cầu học sinh: “ Em tóm tắt tác phẩm “Làng” Kim Lân ?”

Kết quả:

Học sinh khơng biết tóm tắt Học sinh biết tóm tắt

37/42 5/42

(88%) (12%)

* Kết khảo sát chất lượng đầu năm:

Lớp TSHS TB(%) Phân loại (%)

G % KH % TB % Y % K %

9A4 42 0 14 15 36 16 38 12

Từ kết luận: Nhiều em khơng chuẩn bị trước đến lớp, chí khơng đọc qua văn dù lần.Vì kết khảo sát chất lượng đầu năm em thấp

3 Những giải pháp:

3.1 Học sinh nắm đặc điểm truyện đại.

Theo phân phối chương trình mơn Ngữ văn 9, văn tự học sinh phải học hai mảng kiến thức truyện trung đại truyện đại Phần đầu em học truyện trung đại Việt Nam qua hai tác phẩm văn xuôi: Chuyện người gái Nam Xương( Nguyễn Dữ), Hồng Lê thống chí( Ngơ Gia văn phái) hai tác phẩm truyện thơ Nôm: Truyện Kiều( Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu) Ở tác phẩm em nắm đặc điểm truyện trung đại Song đến với mảng kiến thức truyện đại Việt Nam số lượng tác phẩm tăng lên( tác phẩm) Vậy việc học mảng kiến thức giáo viên cần cho học sinh nắm đặc điểm truyện ngắn đại, từ học sinh nhận diện, so sánh hai thể loại tiếp nhận tác phẩm cách dễ dàng 3.1.1 Đặc điểm truyện ngắn đại:

- Truyện ngắn thể loại văn học Nó thường câu chuyện kể văn xi có xu hướng ngắn gọn, xúc tích hàm nghĩa

- Truyện ngắn có nhân vật, kiện phức tạp

- Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người

(9)

- Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường xây dựng theo nguyên tắc tương phản liên tưởng

- Truyện ngắn thường tập trung vào tình huống, chủ đề định Tình truyện ngắn kiện đặc biệt chứa đựng tình bất thường quan hệ đời sống Tình có vai trị đặc biệt quan trọng, hạt nhân cấu trúc thể loại truyện ngắn Nghĩa định đến sống cịn truyện ngắn Đọc truyện ngắn, phân tích truyện ngắn mà chưa nắm tình coi chưa nắm chìa khóa vàng để mở vào giới bí ẩn truyện ngắn

- Người kể chuyện có vai trị khơng thể thiếu truyện ngắn Người kể chuyện ln ẩn truyện ngắn với người kể xưng tôi, nhà văn muốn làm tơi cá nhân để có tơi nghệ thuật

3.1.2 So sánh khái quát truyện trung đại truyện ngắn đại:

Về mặt Truyện trung đại Truyện ngắn đại

- Thời gian xuất - Về chữ viết

- Về cốt truyện - Về nhân vật

- Về dụng ý nghệ thuật

- Vào thời kì trung đại - Viết chữ Hán chữ Nôm

- Cốt truyện đơn giản - Kể người thật, việc thật - Mục đích giáo huấn đạo đức

- Đầu kỉ XX - Viết văn xuôi tiếng Việt đại - Cốt truyện phức tạp - Có tính chất hư cấu - Khắc họa hình tượng, phát chất quan hệ nhân sinh hay đời sống người 3.2 Giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo

Trước lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo giảng, tình xảy ra, để chủ động học, làm tròn vai trò dẫn dắt học sinh vào học

Để có phương pháp giảng dạy truyện đại phù hợp, lôi cuốn, tạo hứng thú cho học sinh học văn nói chung học tác phẩm truyện đại lớp nói riêng, giáo viên phải nắm mục tiêu giảng, nắm kiến thức nội dung, nghệ thuật, hiểu sâu sắc tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm phải đưa văn vào mạch sống chung xã hội, thời đại

Không chuẩn bị chu đáo chuyên môn, giáo viên phải chuẩn bị tâm cho học sinh, phải tạo mối quan hệ thân thiện thầy trò, tránh áp lực, căng thẳng Phải coi học sinh chủ thể cảm thụ sáng tạo, trung tâm, khởi đầu, xuất phát điểm cho hoạt động tiến trình dạy học

3.3 Tổ chức học khoa học, lôi cuốn.

(10)

Như biết, tiếp nhận tác phẩm hoạt động nhằm chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học Để học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học cách hào hứng, có hiệu giáo viên phải chuẩn bị tốt lời giới thiệu để khêu gợi tâm lí cảm thụ văn, tạo dần tâm văn học cho học sinh

Ví dụ 1: Khi dạy văn “Làng” Kim Lân, giáo viên tạo tâm cho học sinh cách đặt câu hỏi: “Kể tên các thơ, ca dao viết đề tài: Tình yêu quê hương , đất nước mà em biết?” Từ giới thiệu vào mới:

Mỗi người dân Việt Nam u gắn bó với làng q Đã có câu ca dao, thơ hay viết tình cảm như: “Anh anh nhớ quê nhà – Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”(Ca dao) hay “Q hương tơi có sơng xanh biếc – Nước gương soi tóc hàng tre”(Nhớ sông quê hương – Tế Hanh), thật dung dị mà ngào sâu sắc Với tác phẩm “Làng”, nhà văn Kim Lân cho ta thấy cảm nhận tình yêu làng quê, yêu đất nước sâu sắc người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ông Hai

Ví dụ Khi giới thiệu “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng, giáo viên giới thiệu cách thẳng vào đề tài:

Tình cảm gia đình tình cảm thân thuộc người dân Việt Nam Tình cảm không vào thơ ca mà truyện ngắn cách tự nhiên Đến với nhà văn Nguyễn Quang Sáng, tình cảm lại trở nên đặc biệt sâu sắc Vậy điều đặc biệt gì? Chúng ta tìm hiểu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn nhé!

Ví dụ 3: Khi giới thiệu “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh, giáo viên giới thiệu cách trích dẫn câu thơ:

Nhà thơ Tố Hữu viết :

“Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai”

Đó khí hào hùng dân tộc Việt Nam thời đánh Mĩ Và kháng chiến trường kì ấy, có gương âm thầm cống hiến tuổi xuân để góp phần bảo vệ tổ quốc mười cô gái ngã ba Đồng Lộc, hay cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn…Họ làm cơng việc gì, họ có nét tính cách đáng quý? Qua truyện ngắn “Những xa xôi”, nhà văn Lê Minh Khuê giúp hiểu điều

3.3.2 Phân tích tác phẩm – hoạt động trọng tâm học. * Đọcvăn bản.

(11)

của tác giả Đọc thực nhiều hình thức khác nhau: đọc diễn cảm, đọc thầm, đọc to, đọc phân vai hay tường thuật theo văn (chi tiết, cốt truyện, hành động, tâm trạng nhân vật) Trong hình thức đọc diễn cảm trở thành phương pháp truyền thống nhà trường, đặc biệt môn Ngữ văn, đọc diễn cảm có tác dụng phát triển trí tuệ cho học sinh, thông qua việc đọc diễn cảm giúp học sinh khám phá tác phẩm văn chương, giúp học sinh hiểu rõ giá trị đích thực tác phẩm, đường vào tác phẩm thiết phải từ đọc Âm vang lời đọc kích thích q trình tri giác, tưởng tượng tái hình ảnh Cảm xúc đọc tư phát triển trình đọc Nhập thân vào tác phẩm bắt đầu đọc diễn cảm Đọc kích thích q trình tâm lý cảm thụ, tri giác tưởng tượng, xúc cảm Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục bồi dưỡng đạo đức, thẩm mỹ cho em học sinh, giúp em cảm thụ hay, đẹp văn học làm cho em u thích văn học từ có ý thức rèn luyện đọc diễn cảm

Khi đọc diễn cảm tác phẩm truyện, bắt giọng nhân vật bắt tình nhân vật, cần câu tức khắc người đọc đặt vào tâm trạng nhân vật, hiểu tiếng nói nhà văn Từ giảng văn trở thành cơng việc tâm tình, trao đổi thật cho sống khơng cịn bàn luận trị, luân lý nặng nề

Bằng sức mạnh riêng đọc diễn cảm, người giáo viên dẫn dắt học sinh vào giới tác phẩm cách dễ dàng, phù hợp với qui luật cảm thụ văn học Để làm điều đó, giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm trước vào phân tích tác phẩm truyện đại lớp Song, tùy yêu cầu, tùy cụ thể mà giáo viên hướng dẫn đọc nhiều hình thức với mức độ khác nhau: đọc bài, đọc đoạn, đọc để gây khơng khí, đọc để sáng tỏ lời bình, đọc để chứng minh cho lời giảng, đọc đầu đọc phần kết thúc giảng

Ví dụ: Khi học văn “Chiếc lược ngà”, giáo viên hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, ý giọng kể tác giả (nhân vật anh Ba xưng thứ nhất) trầm tĩnh, cảm động, buồn, đoạn miêu tả tâm trạng bé Thu, ông Sáu cần phân biệt đọc giọng phù hợp

Sau hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc nhận xét, điều chỉnh cách đọc cho phù hợp để đạt hiệu cho việc tiếp nhận tác phẩm học sinh Trên sở học sinh chuẩn bị nhà, giáo viên cho học sinh tường thuật văn tóm tắt văn

* Tóm tắt văn – khâu khơng thể thiếu học truyện hiện đại.

(12)

Làm để học sinh dễ dàng tóm tắt văn bản? Qua thực tế điều tra nhiều học sinh khơng biết tóm tắt văn bản, số em gọi lên tóm tắt lại kể lại truyện theo trí nhớ khơng thể nhớ toàn câu chuyện Điều khiến nhiều em chán nản dần hào hứng học

Để thu hút làm cho học sinh khơng cịn cảm thấy khó khăn tóm tắt văn giáo viên phải có cách hướng dẫn cụ thể rõ ràng cho học sinh:

- Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính, ghi nhớ đặc điểm bật nhân vật

- Chọn việc xảy với nhân vật diễn biến việc

- Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến việc

Lưu ý: Tóm tắt phải ngắn gọn, rõ ràng lời văn phải trung thành với văn gốc (Có thể kết hợp với việc dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn văn gốc)

Ví dụ: Tơi hướng dẫn học sinh tóm tắt văn “Làng” Kim Lân qua hệ thống câu hỏi:

- Nhân vật truyện ai? - Đặc điểm nhân vật gì?

- Ở nơi tản cư tâm trạng ông Hai nào? - Khi nghe tin làng theo Tây tâm trạng ông sao? - Khi nghe tin cải ơng có hành động tâm trạng gì? Cụ thể HS cần tóm tắt văn :

Truyện kể nhân vật ơng Hai- người làng Chợ Dầu Bắc Ninh.Ơng người tự hào, kiêu hãnh làng Chợ Dầu “mắc tật” khoe làng với người Kháng chiến bùng nổ, ông Hai phải đưa vợ tản cư Ở nơi tản cư, ông nhớ làng , mong muốn trở du kích kháng chiến Nghe tin làng Chợ Dầu làm “Việt gian” theo giặc, ông Hai đau đớn, phẫn nộ tủi nhục, khơng dám gặp ai, nhìn Ơng rơi vào tâm trạng đầy mâu thuẫn: vừa yêu thương, vừa căm giận, vừa tin tưởng, vừa ngờ vực Nghe tin cải làng Chợ Dầu không theo giặc, ông Hai vui mừng khôn xiết, lại hớn hở khắp nơi khoe nhà bị Tây đốt

Với cách tóm tắt ngắn gọn văn bản, học sinh khơng cịn sợ “dài lắm, em khơng tóm tắt được” từ học sinh có ý thức tóm tắt văn hào hứng xung phong tóm tắt để lấy điểm nhận lời khen gợi cô giáo * Sử dụng hệ thống câu hỏi linh hoạt – yếu tố tạo nên thành công cho mỗi bài giảng.

(13)

phải vừa sức có tính chất phân loại đối tượng học sinh Câu hỏi phải xây dựng theo cấp độ từ dễ đến khó Có vậy, học văn đảm bảo sáng tạo hứng thú cho em

a Câu hỏi phân loại đối tượng học sinh: Ví dụ: Dạy văn “Chiếc lược ngà”

- Câu hỏi hoạt động Tìm hiểu chung: Hướng đến xác định nhân vật chính, nhân vật phụ, có dạng cho nhóm đối tượng sau:

+ Dạng 1: (Dành cho học sinh yếu) Hãy nhân truyện? + Dạng 2: (Dành cho học sinh trung bình, khá) Vì em xác định nhân vật chính?

+ Dạng 3:( Dành cho học sinh giỏi) Xác định hai tình truyện? Hai tình xoay quanh nhân vật nào? Các tình có ý nghĩa việc xây dựng nhân vật phát triển chủ đề câu chuyện?

- Câu hỏi Đọc - tìm hiểu chi tiết :

+ Dạng 1:(Dành cho học sinh yếu) Khi chưa nhận anh Sáu cha bé Thu có phản ứng hành động anh Sáu? ( nói trổng, hất trứng cá)

+ Dạng 2: (Dành cho học sinh trung bình, khá)Theo em phản ứng, hành động bé Thu có phải dấu hiệu đứa trẻ hư khơng ? Vì sao?

+ Dạng 3: (Học sinh giỏi) Nêu đánh giá em hành động, phản ứng bé Thu với ơng Sáu?

Sau ba nhóm đại diện trả lời, giáo viên chốt: Phản ứng bé Thu đứa trẻ hư Em cịn q nhỏ khơng hiểu tình cảnh khắc nghiệt chiến tranh, chưa hiểu nguyên nhân dẫn đến vết sẹo ba Hơn nữa, người lớn chưa chuẩn bị tâm lí cho em nên phản ứng bé Thu thể cá tính mạnh mẽ tình u sâu sắc mãnh liệt em dành cho ba- người đàn ông chụp ảnh chung với má

- Ở câu hỏi tổng kết, củng cố:

+ Dạng 1: (Dành cho học sinh yếu) Câu hỏi trắc nghiệm: Truyện thành công biện pháp nghệ thuật nào? A Cốt truyện B Xây dựng nhân vật D Tình truyện E Tất đáp án (Cả bốn đáp án trên)

+ Dạng 2: (Học sinh tung bình khá) Nội dung truyện ngắn Chiếc lược ngà tốt lên ý nghĩa gì? (Ca ngợi tình phụ tử sâu sắc, thiêng liêng, lên án chiến tranh xâm lược)

+ Dạng 3: (Học sinh giỏi) Được sống hịa bình, em mong ước điều cho người cha ơng Sáu? Hãy bình hình ảnh lược ngà?

( Học sinh thể mong ước)

(14)

trong nhớ nhung, mong đợi… Chiếc lược ngà kỉ vật thiêng liêng, lược ngà tình cha ấm áp, yêu thương, lược hi vọng, niềm tin

b Kết hợp linh hoạt dạng câu hỏi

- Câu hỏi tái hiện: Ở dạng câu hỏi này, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Loại câu hỏi giúp học sinh tái giới nghệ thuật tác phẩm như: hình ảnh, hình tượng, chi tiết nghệ thuật, nhân vật…Các câu hỏi có khả khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng trình tếp nhận học sinh Ví dụ: Khi dạy văn “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh, giáo viên hỏi: “Không gian mặt đường nhà văn miêu tả qua chi tiết tác phẩm? Hãy tái lại khơng gian đó? Sau học sinh điểm qua vài chi tiết như: Con đường bị đánh lở loét, máy bay rít, phản lực gầm gào, bom nổ…xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích thực chi tiết cho em liên hệ số tác phẩm khác để tái lại khơng gian chiến tranh tàn khốc( Ví dụ: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật)

- Câu hỏi tìm tịi: (Vấn đáp, phát hiện) Đây câu hỏi trọng tâm học văn Sự cảm thụ tác phẩm học sinh qua đường nhận thức, để học sinh nắm bắt sác tác phẩm, giáo viên phải đặt câu hỏi khơi dậy tư em Hệ thống câu hỏi phải đặt hợp lí nhằm phát hiện, đặt giải vấn đề xác định buộc học sinh phải liên tục cố gắng, tìm lời giải đáp Giáo viên giữ vai trò đạo, tổ chức tìm tịi cịn học sinh phát kiến thức để kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá, vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm cách thức tới kiến thức trình độ tư em củng cố

Ví dụ: Khi phân tích nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, giáo viên đặt câu hỏi: “Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? (Phương Định) Tìm chi tiết giới thiệu Phương Định?

Với câu hỏi khó, giáo viên cần gợi mở, để học sinh tìm tịi phải kích thích cảm thụ học sinh Ví dụ: “Phương Định giới thiệu phương diện nào?”

Không nên đặt dạng câu hỏi mà yêu cầu học sinh trả lời có khơng Ví dụ: Khi giảng tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, giáo viên không nên đặt câu hỏi như: “Đọc xong tác phẩm, em thấy anh niên có phải người mang nhiều phẩm chất tốt đẹp không? Mà giáo viên phải đặt câu hỏi giúp học sinh tìm chi tiết cho thấy phẩm chất tốt đẹp anh niên, phẩm chất thể cụ thể nào?

(15)

- Câu hỏi nêu vấn đề: Câu hỏi phải làm rõ vấn đề tiềm ẩn tác phẩm, phải gây hứng thú cho học sinh phải động viên, khuyến khích học sinh giải vấn đề nêu

Ví dụ: Khi dạy “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng, giáo viên hỏi: “Có ý kiến cho rằng: “Bé Thu có tình u cha sâu sắc, mãnh liệt”, có ý kiến lại cho rằng: “Bé Thu đứa trẻ ngang ngạnh, cứng đầu”,có ý kiến cho rằng: “Bé Thu ngang ngạnh cứng đầu em yêu thương cha” Câu hỏi đặt phân tích nhân vật bé Thu Để giúp học sinh giải câu hỏi trên, giáo viên gợi mở? Vì bé Thu định khơng gọi ơng Sáu ba?(Vì ơng Sáu có vết thẹo dài má- không giống người cha em thấy ảnh) Vậy vết thẹo đây- chi tiết nghệ thuật đặc sắc, gây kịch tính thắt nút vấn đề khiến bé Thu không nhận cha.Việc bé định không gọi ơng Sáu cha có hành động “hất tung trứng cá” bé Thu ngang ngạnh, cứng đầu mà bé muốn dành tình yêu cho người cha đích thực

- Câu hỏi phân tích, nhận xét, đánh giá: Sau nêu câu hỏi tái hiện, giáo viên nên đặt câu hỏi để tìm lí do: Tại lại xây dựng, sử dụng hình ảnh, hình tượng, chi tiết nghệ thuật đó? Ý nghĩa vấn đề? Loại câu hỏi giúp học sinh phân tích, đánh giá khái quát vấn đề hình thức nghệ thuật nội dung tư tưởng tác phẩm Ví dụ: Khi giảng “Làng” Kim Lân, giáo viên hỏi: “Tại tác giả khơng mở đầu tác phẩm việc ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây? Phân tích tình ấy? Đối với loại câu hỏi này, giáo viên hướng dẫn học sinh vào nghệ thuật tạo dựng tình tác giả Nếu ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đầu câu chuyện truyện ngắn Kim Lân khơng tạo tình gay cấn – nghệ thuật đặc sắc, để bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai

- Câu hỏi khái quát, tổng hợp: Đây loại câu hỏi nhằm khái quát, tổng hợp lại vấn đề sau mục, phần để học sinh thâu tóm toàn nội dung nghệ thuật mục, phần đó.Ví dụ: Khi giảng “Những ngơi xa xơi”, để chốt lại phần phân tích nhân vật Phương Định, giáo viên hỏi: Qua chi tiết vừa tìm hiểu, em thấy Phương Định cô gái nào? Nhận xét em nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả? * Sử dụng phương pháp theo đặc trưng môn

- Giảng bình – phương pháp tạo nên thành công giảng văn.

(16)

kết cấu, ý nghĩa Giáo viên phải biết chọn lựa, lời bình cho hợp lí “đắt giá”

Ví dụ: Khi giảng tác phẩm “Làng” nhà văn Kim Lân, giáo viên bình vềtâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: “Ơng Hai – người nơng dân có tình u làng q thật đặc biệt Ơng u làng đứa yêu mẹ, tự hào mẹ, tơn thờ mẹ, tình u hồn nhiên đứa trẻ thơ Thế mà, đùng ông nghe tin làng Chợ Dầu ông theo Tây làm việt gian – tin sét đánh ngang tai khiến ơng bàng hồng, sững sờ Mọi thứ trước mắt ông đổ sụp, tăm tối Càng yêu làng, hãnh diện, tự hào làng ông lại đau đớn, tủi hổ nhiêu Nhà văn Kim Lân chứng tỏ bút lực dồi dào, khả phân tích sắc sảo, tái sinh động trạng thái tình cảm, hành động người miêu tả diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ơng Hai”

Có giáo viên bình nét đẹp nhân vật, giảng tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long: “Cơng việc vất vả có đóng góp quan trọng cho đất nước anh niên hiếu khách, sôi lại khiêm tốn Anh ln cảm thấy bình thường bao người khác Anh hiểu ý nghĩa cơng việc làm lớn lao lại cho đóng góp vơ nhỏ bé so với người khác Khi ông họa sĩ phác họa chân dung anh anh khẩn khoản từ chối cho cịn có nhiều người đáng vẽ anh Có thể nói, qua gặp gỡ trị chuyện ngắn ngủi ơng họa sĩ già cô kĩ sư trẻ, ta thấy người niên thật đáng yêu biết bao”

Phân tích tác phẩm văn học nói chung tác phẩm truyện đại lớp nói riêng, giáo viên phải kết hợp nhuần nhuyễn giảng bình Nhờ bình mà lời giảng thêm sâu bình phải dựa giảng Để đến lời bình này, giáo viên phải giảng cho học sinh hiểu công việc anh niên đóng góp người lao động âm thầm cống hiến cho đất nước Cũng từ học sinh có nhìn sâu sắc người, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam

- So sánh phân tích tác phẩm truyện đại.

So sánh phân tích tác phẩm truyện đại phương pháp đối chiếu tượng có ý tương đồng tương phản thuộc tác phẩm tác phẩm tác giả hay khác tác giả, tác phẩm với thời đại mục đích để làm sáng tỏ tác phẩm

Vận dụng phương pháp giúp cho việc phân tích tác phẩm sâu Giờ học trở nên sinh động, phát huy tính tích cực học sinh Để phương pháp đạt hiệu cao, giáo viên phải biết lựa chọn nội dung (đối tượng) so sánh Bởi tác phẩm giảng dạy cần áp dụng phương pháp so sánh; mặt khác, tác phẩm có vấn đề cần so sánh so sánh tùy tiện chi tiết, hay tượng nghệ thuật

(17)

trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, giáo viên phải chọn lựa nội dung so sánh hợp lí hình ảnh Những gái niên xung phong hay đề tài viết người lính, chiến tranh làm nội dung so sánh hình ảnh, đề tài tiêu biểu tác phẩm học sinh tiếp cận qua số tác phẩm chương trình

Sau chọn nội dung cần so sánh, giáo viên phải xác định nội dung so sánh phạm vi đối tượng cụ thể dùng để so sánh gì? Và phải đặt câu hỏi cho nội dung so sánh Để thực tốt phương pháp so sánh, giáo viên cần vào phạm vi sau:

- So sánh tác phẩm với tác phẩm khác đề tài:

Ví dụ: Khi dạy văn “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh, giáo viên so sánh lịng dũng cảm ba gái niên xung phong với thái độ ngang tàng bất chấp hiểm nguy người lính lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Câu hỏi cụ thể: “Em so sánh điểm giống khác hình ảnh gái niên xung phong truyện ngắn “Những xa xơi” Lê Minh Kh hình ảnh người lính lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật?”

- So sánh tác phẩm với yếu tố tác phẩm:

Ví dụ: Khi dạy văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, giáo viên so sánh nhân vật anh niên với gương niên sống cống hiến cho đất nước

- So sánh yếu tố thân tác phẩm:

Ví dụ: Khi dạy văn “Làng” nhà văn Kim Lân, so sánh tâm trạng ông Hai trước sau nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây để thấy điểm bật nhân vật lòng yêu làng, yêu nước sâu sắc

- Nêu vấn đề:

Dạy học nêu vấn đề hoạt động dạy học sáng tạo dựa vào qui luật tư duy, đặc biệt tư sáng tạo Theo Rubinxten “yếu tố q trình tư thường tình có vấn đề Con người bắt đầu tư có nhu cầu hiểu biết gì”, vậy, để học sinh tiếp nhận, lĩnh hội vững kiến thức học, giáo viên phải xây dựng tình có vấn đề hệ thống câu hỏi nêu vấn Hơn nữa, tình có vấn đề có tác dụng lơi học sinh vào q trình tư Một văn, tác phẩm văn chương, số phận nhân vật trở thành đối tượng suy tư người người nhận tình huống, vấn đề, tâm trạng có liên quan với tầm suy nghĩ hay rung động Tác phẩm có vấn đề, vấn đề trở thành tình có vấn đề Sự khéo léo người giáo viên phải tạo tình

(18)

Câu hỏi phải sát với tác phẩm khêu gợi hứng thú học sinh Giáo viên phải tính tốn để xây dựng câu hỏi vừa phản ánh chất tác phẩm vừa nằm tầm cảm nghĩ học sinh

3.3.3 Sử dụng đa dạng phương tiện – kĩ thuật dạy học.

Trong học truyện đại, việc góp phần khơng nhỏ tạo nên thành công giáo viên sử dụng đa dạng phương tiện – kĩ thuật dạy học

* Ứng dụng công nghệ thông tin :

Công nghệ thông tin cơng cụ hỗ trợ vơ tích cực hiệu dạy học, đặc biệt môn Ngữ văn Nó mang lại cho thầy trị không gian nhiều hứng thú học, tạo sinh động, hấp đẫn, lôi Song ứng dụng công nghệ thông tin để đem lại hiệu lại việc khơng đơn giản nhiều giáo viên

Trước ứng dụng công nghệ thông tin vào học, giáo viên phải chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu( hình ảnh, clip, bảng đồ…) Sau thiết kế giảng điện tử PowerPiont Để phát huy tính tích cực học sinh giáo viên phải sử dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với yêu cầu giảng đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Nội dung giảng điện tử cần cô đọng, ngắn gọn, xúc tích, mơ cần sát chủ đề( nên dùng chiếu giáo cụ trực quan) Các hiệu ứng cần đơn giản, nhẹ nhàng, tránh gây tập trung vào nội dung giảng Từ em dễ dàng phát huy sáng tạo khám phá, tìm hiểu cảm thụ giá trị tác phẩm văn học có khả vận dụng kiến thức linh hoạt

Ví dụ: Khi dạy văn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, để học sinh nắm tác giả, tác phẩm

Slide1 : Giáo viên cho học sinh quan sát: Chân dung nhà văn

(19)

Slide3 : GV giới thiệu số tác phẩm Lê Minh Khuê

Để cho học sinh hiểu rõ hoàn cảnh sống chiến đấu cô gái niên xung phong giáo viên minh họa hình ảnh Slide4, Slide5

(20)

Ngoài việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, để kích thích tinh thần sáng tạo làm việc theo nhóm, giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học kĩ thuật khăn phủ bàn hay lập sơ đồ tư sau học

- Kĩ thuật khăn phủ bàn:

Với kĩ thuật khăn phủ này, giáo viên áp dụng linh hoạt vào phần giảng cho hợp lí Cụ thể thực phần tổng kết “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm ba phút với câu hỏi: “ Khái qt lại tồn nội dung nghệ thuật Những xa xôi?” Để thực hiên tốt kĩ thuật này, giáo viên chia lớp thành bốn nhóm( tùy thuộc số lượng học sinh lớp chia nhiều bốn nhóm) phải hướng dẫn cụ thể cho em yêu cầu chuẩn bị:

- Dụng cụ: hai tờ giấy A0 cắt làm bốn phần( nhóm ½ tờ), bút - Cách thức: Các nhóm trao đổi, thảo luận, đưa ý kiến cụ thể thành viên, em ghi lại ý kiến bốn góc xung quanh tờ giấy chuẩn bị câu hỏi Sau thành viên nhóm trả lời xong câu hỏi, nhóm trưởng tổng hợp lại vào ô trung tâm

Mô hình cụ thể cho kĩ thuật này:

Cuối giáo viên nhận xét khái quát lại hình phần tổng kết sau:

* Nghệ thuật:

Ý kiến

Ý kiến Ý kiến

(21)

- Kể chuyện thứ

- Miêu tả tâm lí nhân vật xen lẫn hồi ức, giọng điệu ngơn ngữ tự nhiên - Sử dụng nhiều câu văn ngắn

* Nội dung: Tâm hồn sáng, tinh thần lạc quan, dũng cảm hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

Sau nhận xét khái quát, nhóm thực tốt nội dung thảo luận giáo viên khen ngợi, động viên khích lệ tinh thần em điểm số, nhóm làm việc chưa tốt nhắc nhở yêu cầu em tập trung làm việc tốt câu hỏi sau

- Sơ đồ tư duy: hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng SĐTD giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh vẽ SĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, em tự chọn màu sắc ( xanh, đỏ, tím, vàng…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong ), em tự “ sáng tác” nên SĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh SĐTD em tự thiết kế nên em yêu quý, trân trọng “ tác phẩm” mình, đồng thời em có hứng thú với môn học

SĐTD giúp học sinh ghi chép khắc sâu kiến thức hiệu Do đặc điểm SĐTD nên người thiết kế SĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp bố cục để ghi thơng tin cần thiết lơgic, vậy, sử dụng SĐTD giúp HS hình thành cách ghi chép hiệu

Giáo viên sử dụng SĐTD phần học:

(22)(23)

tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng

Ví dụ: Để củng cố kiến thức sau học xong văn “Chiếc lược ngà”, giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ tư duy:

Ông Sáu phép thăm nhà

Bé Thu không nhận ông Sáu cha Tình yêu thương ba mãnh

Ngày ông Sáu lên đường, bé Thu nhận liệt bé Thu cha

Tình Nội dung Tình yêu thương thắm Ở khu cứ, ông Sáu dồn hết thiết, sâu nặng ơng Sáu tình u thương vào làm

lược chưa kịp trao cho ơng hi sinh

Thứ

Ngơi kể Tình éo le Bác Ba, bạn ông Sáu

Cốt truyện có Câu chuyện cảm động tình cha yếu tố bất ngờ Ý nghĩa Nghệ thuật

Miêu tả tâm lí Những mát chiến tranh

mà dân ta phải gánh chịu

Lời kể giản dị, đậm màu sắc Nam Bộ - Trò chơitiếp sức.

Sau tiết học văn, em thường mệt mỏi, thiếu động, để tạo hứng thú khơi dậy tinh thần cho em cuối học, giáo viên tổ chức cho em chơi trò chơi Tiếp sức

Ví dụ: Giáo viên thực phần tổng kết phần củng cố học Cách chơi cụ thể sau: Giáo viên chọn sáu học sinh, chia làm hai đội, đội ba em thực yêu cầu: “Ghi lại việc truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, thời gian chơi ba phút, thời gian tính bắt đầu hiệu lệnh giáo viên, lượt chơi cho phép thành viên đội tham gia, lượt chơi việc, em tiếp sức cho đến hết

(24)

cuộc chơi, đội chơi chiến thắng nhận phần thưởng điểm số lời khen ngợi giáo viên

Với trị chơi này, em khơng cảm thấy mệt mỏi hay nhàm chán, mà trái lại, em vơ hào hứng thích thú

3.3.4 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt nhà – khâu then chốt giúp học sinh chủ động tiếp nhận tác phẩm.

Như nói, học sinh thường coi nhẹ việc chuẩn bị nhà, chí khơng học soạn Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiếp nhận tác phẩm học sinh lớp Vì vậy, để học sinh hứng thú với học văn, giáo viên phải làm tốt khâu: Hướng dẫn nhà Làm để học sinh không cảm thấy bị ép buộc mà coi cơng việc cần làm trước đến lớp? Giáo viên phải linh hoạt, khéo léo cách hướng dẫn:

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo nhóm:

Ví dụ: Khi tìm hiểu tác giả Kim Lân (Văn Làng), giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: “Về nhà tìm hiểu thơng tin đầy đủ tác giả Kim Lân tác phẩm Làng?”

Giáo viên yêu cầu bốn nhóm thực câu hỏi Nhóm có kết đầy đủ tác giả khen thưởng cho điểm theo nhóm, học sinh khơng cộng tác bị phê bình chịu khuyết điểm

- Hướng dẫn học sinh soạn câu hỏi trọng tâm:

Để khơi gợi hứng thú học sinh, câu hỏi chuẩn bị tuyệt đối không tùy tiện Mỗi câu hỏi cho học sinh vừa có tác dụng khêu gợi hứng thú, vừa hướng dẫn vào giới trung tâm cảm hứng tác giả, vừa có tác dụng chuẩn bị cho hoạt động khám phá giáo viên học sinh lớp

Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh soạn “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long, giáo viên định hướng cho học sinh câu hỏi trọng tâm sau:

+ Truyện kể điều gì? Ai nhân vật chính? Nhân vật có đặc điểm phẩm chất tốt đẹp nào?

+ Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Nhân vật lên qua điểm nhìn nhân vật nào?

+ Cách gọi tên nhân vật có đặc biệt? Dụng ý nhà văn gì? + Nhan đề truyện gợi cho em suy nghĩ gì?

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn soạn Làng Kim Lân, giáo viên định hướng:

+ Chỉ tình truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân? Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai qua tình huống?

+ Ơng Hai nhân vật thành công nhà văn Kim Lân Hãy nghệ thuật tiêu biểu để tạo nên thành cơng đó?

- Giáo viên dành thời gian để hướng dẫn cụ thể:

(25)

+ Đọc kĩ tác phẩm, tác giả, thích từ khó, gạch chân, ghi lại đoạn hay tác phẩm, ghi nhớ, suy ngẫm câu, đoạn mà tâm đắc

+ Tóm tắt nội dung đoạn trích

+ Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu sách giáo khoa

+ Cảm nhận tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh

+ Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt tâm lí trẻ thơ, nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ tự nhiên tác giả

- Đến lớp giáo viên phải kiểm tra công việc chuẩn bị nhà học sinh (Chấm soạn bài) Đây khơng đơn bước kiểm tra mà giúp giáo viên nắm tâm trạng học sinh trước vào học Qua giáo dục ý thức chuẩn bị học học sinh để từ em vào nề nếp, tạo thành thói quen học văn Tâm lí bị “ép buộc” soạn khơng cịn mà thay vào hứng thú nhận điểm lời khen cô giáo chuẩn bị tốt nhà

Phần minh họa cụ thể :

Tiết 141 NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI (Trích) Lê Minh Khuê

I Mức độ cần đạt:

Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn cô gái niên xung phong truyện nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật nghệ thuật kể chuyện Lê Minh Khuê

1 Kiến thức:

- Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô gái niên xung phong truyện

- Thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn

2.Kĩ năng:

- Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Phân tích tác dụng việc sử dụng kể thứ xưng “tôi” - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm

3.Thái độ:

- Biết ơn người hi sinh đất nước, ca ngợi can đảm cô gái niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước

II Chuẩn bị

- GV: Tư liệu, tranh tác giả, tác phẩm - HS: Soạn theo yêu cầu

(26)

IV Hoạt động lên lớp: 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Câu Hãy nối ý cột A với ý cột B cho thích hợp

A B

1 Khát khao đặt chân lên bên bãi bồi bên sơng Nhĩ

2 Hình ảnh bờ sông sụt lở 3 Truyện thức tỉnh người 4 Ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật

a gợi bước thời gian sự ngắn dần đời con người.

b thể ước muốn bình dị mà gần gũi người trải. c tinh tế thấm đượm tinh thần nhân đạo.

d trân trọng vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương

- Đáp án : 1- b; 2- a; 3- d; 4- c

Câu Hãy tóm tắt đọan trích truyện Bến quê nhà văn Nguyễn Minh Châu nêu cảm nhận em nhân vật Nhĩ?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài: tạo tâm cho học sinh; pp: thuyết trình Nhà thơ Tố Hữu viết:

“Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lịng phơi phới dậy tương lai”

Đó khí hào hùng dân tộc Việt Nam thời đánh Mĩ Và kháng chiến trường kì ấy, có gương âm thầm cống hiến tuổi xn để góp phần bảo vệ tổ quốc mười cô gái ngã ba Đồng Lộc, hay cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn…Họ làm cơng việc gì, họ có nét tính cách đáng q? Qua truyện ngắn Những xa xôi, nhà văn Lê Minh Khuê giúp hiểu điều

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Mục tiêu: Nắm nét chung tác giả, tác phẩm

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình Tg: 10 phút

GV: Yêu cầu học sinh quan sát chân dung tác giả

(27)

Giáo viên sử dụng kĩ thuật Khăn phủ bàn cho học sinh làm việc theo nhóm phút với câu hỏi:

? Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê?

Gv chia lớp thành bốn nhóm, nhóm làm việc mơ hình:

Hết giờ, giáo viên gọi nhóm lên trình bày - Nhận xét bổ sung: Sau năm 1975, sáng tác Lê Minh Khuê bám sát biến chuyển đời sống, đề cập nhiều vấn đề xúc XH người, bật nghệ thuật miêu tả tâm lý, đặc biệt tâm lý phụ nữ

GV:Chiếu bìa số tập thơ tiêu biểu

1 Tác giả

- Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

- Là bút nữ chuyên viết truyện ngắn

2 Tác phẩm

- Tác phẩm viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ diễn ác nghiệt

Ý kiến

Ý kiến Ý kiến Ý kiến

(28)

? Truyện ngắn Những xa xơi đời hồn cảnh nào?

GV giới thiệu thêm tác phẩm: Năm 2005, Nhà xuất Houghton Miffli – Mĩ cho xuất tuyển tập “Nghệ thuật truyện ngắn giới” quy tụ tác phẩm nhiều tác giả tiếng “Những xa xôi” truyện ngắn Việt Nam giới thiệu tuyển tập

Giáo viên hướng dẫn cách đọc: ý giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật (chủ yếu lời Phương Định), câu văn phần nhiều kể xen tả thường câu ngắn, đọc cần phải ý đặc điểm

- Yêu cầu HS tóm tắt truyện

- GV nhận xét tóm tắt lại: Truyện kể ba cô gái niên xung phong tổ trinh sát phá bom trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm hai cô gái trẻ Nho và Phương Định tổ trưởng chị Thao. Chỗ họ hang, chân cao điểm cách xa đơn vị Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp địch gây ra, đánh dấu vị trí những trái bom chưa nổ phá bom Cuộc sống gian khổ, công việc nguy hiểm họ vẫn có niềm vui tuổi trẻ, giây phút thanh thản, thơ mộng Mỗi người có cá tính nhưng họ yêu thương tình đồng đội Trong lần phá bom, Nho bị thương. Truyện khép lại cảnh Định Thao lo lắng chăm sóc cho Nho.

? Truyện trần thuật từ điểm nhìn nhân vật Việc chọn ngơi kể có tác dụng việc thể nội dung truyện

3 Ngôi kể:

(29)

- HS phát truyện trần thuật từ điểm nhìn nhân vật Phương Định – nhân vật truyện Việc lựa chọn kể thứ tạo chân thực, khách quan, gần gũi đồng thời tạo thuận lợi việc thể giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật, làm lên vẻ đẹp sáng, hồn nhiên cô gái niên xung phong

- Truyện viết khung cảnh chiến tranh, có nhiều chi tiết ác liệt bom đạn chủ yếu hướng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp người

? Văn thuộc thể loại nào?

HĐ3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn

Mục tiêu: Thấy hoàn cảnh sống, chiến đấu vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái

Phương pháp: vấn đáp, giảng bình, phân tích, khái qt-tổng hợp

Thời gian: 28 phút

? Trước vào tìm hiểu văn bản, em trình bày bối cảnh lịch sử nước ta năm 70 kỉ XX em hiểu tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ?

GV chốt: Con đường Trường Sơn thời kì đất nước ta tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước đường rừng, đường chiến lược vận chuyển vũ khí, lương thực, thuốc men từ Bắc chi viện cho miền Nam

GV tích hợp Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ? Trong hồn cảnh chiến tranh, nhiệm vụ người niên xung phong gì?

( San lấp hố bom, phá bom nổ chậm, làm đường, dẫn đường cho xe ô tô )

GV: Từ hiểu biết đó, tìm hiểu hồn cảnh sống chiến đấu ba cô gái niên xung phong tổ trinh sát mặt đường

? Qua đoạn truyện, em hình dung miêu tả lại quang cảnh chiến trường – nơi cô gái làm nhiệm vụ?

? Tìm chi tiết miêu tả quang cảnh bầu trời?

GV chiếu ảnh minh họa

4 Thể loại: Truyện ngắn 5 Chú giải: SGK

III Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản

1 Hoàn cảnh sống, chiến đấu.

* Trên bầu trời:

- “Máy bay rít”, “Tiếng máy bay trinh sát rè rè Phản lực gầm gào.”

(30)

?Tìm chi tiết miêu tả mặt đất?

? Qua chi tiết ấy, em thấy quang cảnh chiến trường nơi nào?

GV bình: Với quan sát tinh tế, vai kể nhân vật – người trực tiếp chứng kiến tham gia vào công việc, nhà văn Lê Minh Khuê miêu tả lại cách chi tiết, sinh động quang cảnh chiến trường – nơi gái làm nhiệm vụ Đó nơi khốc liệt, dội, thử thách lòng tâm cô gái –

- “Khói đen vật vờ thành từng cụm khơng trung ”

*Dưới mặt đất:

- “Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bên đường khơng có lá xanh, có thân cây bị tước khơ cháy, xơ xác.” - “Đất nóng”, “bốc khói”, rung lên bom nổ “Mặt đất phủ đầy thuốc bom màu xám.”

(31)

con người tuổi đời cịn trẻ, chứa chan tình u sống

? Giữa không gian ấy, sống ngày họ diễn nào?

? Em kể công việc, sống cô gái truyện?

(Gợi ý: Về sống sinh hoạt, HS cần tìm các chi tiết truyện kể nơi ở, bữa ăn, nước uống, đồ dùng sinh hoạt cô gái.) ? Em hiểu “cao điểm”?

(Đây nơi tập trung bom đạn nguy hiểm.)

? Cơng việc gì? Gv chiếu ảnh minh họa

? Em có nhận xét cơng việc cơ? Gv bình: Phải đối mặt với nguy hiểm, khó khăn, với chàng trai điều không dễ, lại cô gái chân yếu tay mềm Vậy mà cơng việc khó khăn lại trở thành công việc hành ngày cô Việc phá bom không ngày, lần , mà ngày tổ trinh sát phá bom năm lần, ngày ba lần

? Khơng gian hang đá cảnh sinh hoạt thường nhật cô gái niên xung phong ? Cảnh sinh hoạt diễn nào?

- Công việc: quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ, cần phá bom

=> Cơng việc đặc biệt nguy hiểm, phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh

(32)

GV: Họ hang chân cao điểm Giường ghép gỗ to - Bữa ăn: “nhiều bữa cơm khơng có canh”, phải “lấy nước uống chan vào cơm.” “công khai và khổ sở bọn trai phải kêu lên thương”. Chia kẹo chanh dính cát, bánh bích quy

- Nước uống: “Nước suối pha đường ca hay bi-đông”.

- Đồ dùng sinh hoạt: đài bán dẫn nhỏ để giải trí, anh pháo thủ thông cảm “ném xuống” cho họ “thuốc đánh Ngọc Lan, giấy viết thư, kẹo chanh ” Những lúc cô thấy thật hạnh phúc, niềm hạnh phúc bé nhỏ mà Hà Nội cô chưa để ý tới

Gv: Với hồn cảnh sống làm việc vậy, gái yêu đời, lạc quan, hồn thành tốt nhiệm vụ Điều làm khâm phục tự hào

? Có ý kiến cho rằng: người kể chuyện kể gian khổ, thiếu thốn giọng điệu bình thản Ý kiến em điều nào? (Yêu cầu HS đưa dẫn chứng minh họa cụ thể)

Phương Định – nhân vật kể lại việc diễn hàng ngày, hàng giọng bình thản mà khơng làm cho truyện trở nên buồn tẻ, công việc mà cô làm biến cố mà cô phải trải qua tạo nên sức hấp dẫn Trong hồn cảnh ấy, giọng điệu bình thản người kể chuyện lại tạo hiệu ứng đặc biệt: Các cô quen với việc phải đương đầu với khó khăn, nguy hiểm, chí cười nói vừa khỏi hố bom vùi Điều cho thấy ý chí, nghị lực người trải qua thử thách khốc liệt trở nên mạnh mẽ hết

? Qua chi tiết em có nhận xét hoàn cảnh sống, chiến đấu ba cô niên xung phong?

? Ngồi gái tác phẩm trên, em biết nhân vật khác có nét đáng quý

- Hát, nghe đài, mộng mơ => Êm dịu yên bình, tươi trẻ

(33)

- Giới thiệu nhân vật Nguyệt Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, Những cô gái ngã ba Đồng Lộc

- Giáo viên giới thiệu số câu thơ ca ngợi vẻ đẹp người vậy:

“Cạnh giếng nước có bom từ trường Em không rửa, ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiều bom nổ chậm Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà”

(Gửi em, cô niên xung phong-Phạm Tiến Duật)

“Chuyện kể rằng: Em cô gái mở đường Để cứu đường khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp thời trận

Em lấy tình yêu tổ quốc thắp lên lửa

Đánh lạc hướng thù Hứng lấy luồng bom ” (Khoảng trời hố bom – Lâm Thị Mĩ Dạ) - GV mở hát: Cô gái mở đường

4 Củng cố:

- Tóm tắt văn Những xa xôi

- Nhận xét em hồn cảnh sống chiến đấu gái niên xung phong?

5.Hướng dẫn nhà:

- Tập tóm tắt thành thạo văn - Tìm nét riêng ba gái

- Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật truyện

Tiết 142 NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI (Trích)

Lê Minh Khuê

I Mức độ cần đạt:

Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn cô gái niên xung phong truyện nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật nghệ thuật kể chuyện Lê Minh Khuê

1 Kiến thức:

- Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô gái niên xung phong truyện

(34)

2.Kĩ năng:

- Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Phân tích tác dụng việc sử dụng kể thứ xưng “tôi” - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm

3.Thái độ:

- Biết ơn người hi sinh đất nước, ca ngợi can đảm cô gái niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước

II Chuẩn bị

- GV: Tư liệu, tranh tác giả, tác phẩm - HS: Soạn theo yêu cầu

III Phương pháp:

- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, giảng bình… IV Hoạt động lên lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

- Hãy tóm tắt đọan trích truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê? - Tái lại hoàn cảnh sống chiến đấu ba nữ niên xung phong? 2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tạo tâm cho học sinh; pp: thuyết trình Ở tiết học trước, em thấy hồn cảnh sống chiến đấu vơ khó khăn, gian khổ, khốc liệt nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, điều giúp vượt qua khó khăn thử thách đó, họ có phẩm chất đáng tự hào nào, tìm hiểu tiết học 142

HĐ thầy trò ND ghi bảng

Hoạt động 2: Tìm hiểu vẻ đẹp cô gái niên xung phong.

Mục tiêu: HS cảm nhận phẩm chất chung cá tính riêng nhân vật Đồng thời thấy bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế tác giả việc xây dựng nhân vật

Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát- tổng hợp…

Thời gian: 25 phút

? Qua tìm hiểu đoạn trích, em thấy ba nữ niên xung phong có nét chung?

GV cho học sinh thảo luận nhóm phút, hết đại diện nhóm trả lời, giáo viên khái quát lại ghi bảng

G GV: Bên cạnh lịng dũng cảm tình đồng chí đồng đội sâu sắc, cịn có nét chung cô gái trẻ: dễ xúc cảm, nhiều mơ ước,

2. 2.Vẻ đẹp cô gái thanh niên xung phong:

* Những nét chung :

- Yêu nước, tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ - Dũng cảm, khơng sợ hi sinh - Có tình đồng chí, đồng đội gắn bó

(35)

hay mơ mộng, dễ vui mà dễ trầm tư, thích làm đẹp cho sống hồn cảnh ác liệt chiến trường

GV: Ngoài nét chung, họ cịn có điểm riêng, nét vẽ thật đặc biệt nhà văn Lê Minh Khuê

? Nhân vật Phương Định – nhân vật truyện giới thiệu nào?

?Tìm chi tiết giới thiệu nhân vật này? ( Những biểu hình dáng, sở thích, hành động, tình cảm)

Phương Định nhân vật nhân vật kể chuyện Cô gái Hà Nội vào chiến trường cịn trẻ, có thời thiếu nữ hồn nhiên, vơ tư bên người mẹ, phịng nhỏ, đường phố yên tĩnh ngày bình, trước chiến tranh

Nhạy cảm

+ Cũng cô gái lớn khác, Phương Định quan tâm đến hình thức Cơ tự đánh giá: “Tơi gái Hà Nội Nói một cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn đơi mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!””

+ Cơ biết nhiều người, anh lính, để ý có thiện cảm Điều làm thấy vui tự hào, chưa dành riêng tình cảm cho

Là người nhạy cảm cô lại không hay bộc lộ tình cảm Ngược lại ln tỏ kín đáo đám đơng, tưởng kiêu kì Hồn nhiên

+ Cơ thích hát, thích bịa lời dù lời bịa nhiều “lộn xộn”, “ngớ ngẩn” cô phải ngạc nhiên, “đơi bị mà cười một mình”.

+ Cơ đón nhận mưa đứa trẻ: Cô reo lên: “Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!”, “ chạy vào lại chạy ra, vui thích cuống cuồng”, “Những niềm vui trẻ lại nở tung ra, say sưa, tràn đầy.”

a a.Nhân vật Phương Định - Là gái Hà Nội có hình thức

(36)

Mơ mộng:

+ Ánh mắt nhìn xa xăm

+ Thích ngồi bó gối mơ màng

+ Thích suy nghĩ, mơ tương lai: trở thành kiến trúc sư, thuyết minh rạp chiếu phim, lái xe gấu cảng

? Không nhạy cảm, hồn nhiên, mơ mộng, Phương Định em cảm nhận nét nét đẹp ?

? Tìm chi tiết để làm rõ vẻ đẹp phẩm chất chị?

+ Hiểu đồng đội: Phương Định hiểu chị Thao: “Khi biết tới khơng êm ả, chị tỏ bình tĩnh đến phát bực” nhưng lại sợ máu, sợ vắt

+ Lo lắng cho đồng đội: Khi Thao Nho làm nhiệm vụ chưa về, Phương Định gắt lên điện thoại đơn vị gọi hỏi tình hình + Chăm sóc cho đồng đội: Khi Nho bị thương, Phương Định moi đất, bế lên, rửa vết thương, băng bó, pha sữa, gọi điện báo

+ Phương Định yêu mến tất người đồng đội, người tổ trinh sát Đặc biệt, dành tình u cảm phục cho tất chiến sĩ mà cô gặp cao điểm đường vào mặt trận

? Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách, nguy hiểm, Phương Định can đảm, dũng cảm Tìm chi tiết nói lên điều đó? - Gọi HS đọc từ “Thế tối lại đường nhưng không giật nổi”.

? Đoạn văn miêu tả điều (miêu tả tâm lý Phương Định lần phá bom)

? Em có nhận xét cơng việc (nguy hiểm cận kề chết lúc nào)

? Trước phá bom, tâm trạng cô -> Tơi đến gần bom, cảm thấy có ánh mắt các anh chiến sĩ dõi theo mình.

? Trong phá bom, tâm trạng cô diễn tả

-> Tôi dùng xẻng đào đất bom, tơi rùng thấy làm chậm quá

? Kết

- Yêu mến gắn bó với đồng đội

(37)

? Nhiều người cho đoạn văn miêu tả cảnh phá bom Phương Định đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật hay đoạn trích Em có đồng ý khơng?

GV: Tâm lí nhân vật Phương Định lần phá bom miêu tả cụ thể, tinh tế đến cảm giác, ý nghĩ dù thoáng qua giây lát Mặc dù công việc ngày, ngày tới năm lần phá bom, lần thử thách với thần kinh cảm giác

Khung cảnh khơng khí chứa đầy căng thẳng có nét tâm lí gái:

Khi thực nhiệm vụ phá bom, ban đầu cô thấy căng thẳng, hồi hộp “Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, có thể chốc Nhưng định nổ ” Nhưng cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo cử động tác mình, động viên khích lệ lịng dũng cảm tăng lên, lịng tự trọng thắng bom đạn: “Tơi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tôi sẽ không khom Các anh khơng thích cái kiểu khom đàng hồng mà bước tới.” Và bình tĩnh, tự tin thực thao tác phá bom, chạy đua với thời gian để vượt qua chết

(38)

? Trong đoạn văn miêu tả cảnh phá bom Phương Định, xen kẽ với lời kể lời độc thoại nội tâm nhân vật Em vài ví dụ cho biết vai trò chúng đoạn văn?

Bằng hình thức độc thoại nội tâm, qua dịng suy tư Phương Định, người đọc khơng thấy tỏa sáng phẩm chất anh hùng mà cịn hình dung giới nội tâm phong phú

? Hình thức độc thoại nội tâm em gặp tác phẩm học?

Liên hệ với truyện ngắn Làng (miêu tả nội tâm nhân vật ông Hai)

? Trong số nét đẹp nhân vật Phương Định, em thích nét đẹp cơ, sao?

? Qua chi tiết đó, em thấy Phương Định cô gái nào?

? Ngồi Phương Định, truyện cịn có nhân vật khác?

? Chị Thao đội trưởng có nét tính cách riêng nào?

? Tìm chi tiết nói lên tính cách ấy?

- Can đảm, táo bạo, cương dứt khoát cơng việc, ln nhận khó khăn mình: “Chị Thao cầm thước tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “Định nhà Lần này bỏ ít, hai đứa đủ”, kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai cửa.”

- Bình tĩnh trước thử thách: “Chị Thao móc bánh bích quy túi, thong thả nhai Những khi biết tới khơng êm ả chị tỏ bình tĩnh đến phát bực.”

- Thích hát, say mê chép hát

- Thích làm duyên: “Áo lót chị nào cũng thêu màu Chị lại hay tỉa đôi lông mày của nhỏ tăm.”

- Sợ máu, sợ vắt: “ thấy máu,thấy vắt chị là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét.”

? Những chi tiết cho thấy chị Thao người nào?

So với Nho Phương Định, chị Thao

=> Phương Định gái giơi nội tâm phong phú, sáng, dũng cảm, lãng mạn, hồn nhiên yêu đời

b. Chị Thao:

- Lớn tuổi nhất, đội trưởng – chị tổ trinh sát, bề ngồi trơng lạnh lùng - Can đảm, táo bạo, cương dứt khốt cơng việc, ln nhận khó khăn

-Bình tĩnh trước thử thách

- Thích hát, say mê chép hát

- Thích làm duyên - Sợ máu, sợ vắt

(39)

người trải, không dễ dàng hồn nhiên, mơ ước dự tính tương lai, thiết thực không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ Chị chiến đấu dũng cảm, bình tĩnh sợ nhìn thấy máu…

? Nho người nào?

? Tìm chi tiết giới thiệu nhân vật này? “ Nho vừa tắm suối lên…đòi ăn kẹo…”

? Qua em có nhận xét nhân vật Nho? Qua phân tích, em có suy nghĩ tuổi trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ?

GV bổ sung : Trong văn học thời kỳ chống Mỹ, có nhiều tác giả ca ngợi tinh thần chiến sĩ Trường Sơn như:

Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai. (Tố Hữu) HĐ4: Hướng dẫn HS tổng kết

Mục tiêu: HS có nhìn tổng qt nơi dung nghệ thuật tác phẩm

Phương pháp: Trao đổi, thảo luận nhóm Thời gian: 5 phút

? Theo em yếu tố làm nên thành công truyện ngắn “Những xa xôi”?

? Hãy cho biết nội dung đoạn trích

? Từ vẻ đẹp ba gái TNXP, em có suy nghĩ tuổi trẻ Việt Nam hôm nay?

- Liên hệ thực tế, giáo dục HS lạc quan, yêu đời, sống có ích, có trách nhiệm nghị lực vượt qua khó khăn

- Khái quát lại gọi HS đọc ghi nhớ

c Nhân vật Nho: - Trẻ trung, hồn nhiên -Thích thêu thùa

- Dũng cảm, kiên định: bị thương không rên la, không muốn đồng đội lo lắng cho

=> Dũng cảm, hồn nhiên, trẻ

=> Đây hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

III.Tổng kết.

1 NT: Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung đặc biệt thành cơng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

(40)

SGK/122

HĐ4: Hướng dẫn HS làm tập

Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố, mở rộng kiến thức học

Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở… Thời gian: 5 phút

Kể tên số tác phẩm nghệ thuật viết hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đặc biệt đội ngũ TNXP Bằng đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu, em triển khai câu chủ đề sau: Nhân vật Phương Định truyện ngắn ngôi sao xa xôi cô gái dũng cảm có trách nhiệm cao cơng việc

trên tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ

IV Luyện tập

4 Củng cố:

- GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc khoanh tròn vào câu a/ Truyện ngắn “Những xa xôi” đời vào năm nào?

A Năm 1970 B Năm 1971 C Năm 1975 D Năm 1976 b/ Ngôi kể truyện “Những xa xôi” giống với kể tác phẩm sau đây?

A Bến quê B Làng C Cố hương D Lặng lẽ Sa Pa Đáp án: Câu 1: B Câu 2: C

5.Hướng dẫn tự học

- Học bài, tóm tắt lại nội dung đoạn trích

- Học thuộc nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Viết đoạn văn phân tích nhân vật truyện ( Dựa vào phần phân tích học)

4 Kết đạt áp dụng vào thực tiễn

Sau nhiều nỗ lực, cố gắng ,tìm tịi khơng ngừng đổi mới, tơi nhận thấy khơng khí thái độ học sinh học văn thay đổi đáng kể:

Kết mặt cụ thể sau:

Lớp số

Thời gian Các nội dung khảo sát

Đầu năm Cuối năm

Số lượng Tỉ lệ ( % )

Số lượng Tỉ lệ ( % )

Giáo viên : Nguyễn Thị Hoàn Trường: THCS Phương Trung

Hoàn cảnh đờiNhan đề Lê Minh Khuê

(1949) Quê Thanh Hóa

Là bút nữ chuyên viết truyện ngắn

(41)

9A4 42 Khơng thích học văn

27 64 10

Bình thường 10 24 12

Thích 12 33 78

Không soạn 32 76 0

Soạn qua loa, đối phó

5 12

Soạn 12 39 93

Không biết tóm tắt

37 88 12

Biết tóm tắt 12 37 88

* Nhận xét:

- Việc soạn học nhà em tiến rõ rệt:

+ Nhiều em biết cách soạn coi công việc thiếu học Ngữ văn

+ Nhiều em nắm cốt truyện sau đọc tác phẩm nhà + Nhận diện kể em khơng cịn bị nhầm lẫn

+ Đa phần em cảm thụ tốt tác phẩm, nắm tác giả, tác phẩm đặc trưng truyện ngắn đại

* Trong học lớp:

Các em tích cực, hào hứng chăm Khơng cịn tình trạng học sinh ngủ học, cách đọc tác phẩm em lưu loát cảm xúc

(42)

cô, chưa xác định cơng việc học tập lao động giúp đỡ cha mẹ việc phù hợp

* Kết cuối năm học lực:

Lớp TSHS TB (%)

Phân loại (%)

G % KH % TB % Y % K %

9A4 42 100% 14,29 21 50 15 35,71 0

Nhận xét:

(43)

PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận:

Từ việc nghiên cứu đề tài: “Tạo hứng thú cho học sinh học truyện đại – Ngữ văn 9” tôi rút kết luận sau:

- Đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực cho học sinh việc làm cần thiết phải thực suốt trình dạy - học Để học sinh có hứng thú học u thích mơn văn giáo viên cần có “nghệ thuật” thu hút em vào giảng Không kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm mà người giáo viên phải người bạn, người đồng hành em trình giảng dạy để nắm bắt tâm tư, tình cảm, sở thích em Thầy khơng nên q tiết kiệm lời ngợi khen, động viên em phát biểu ý kiến xây dựng hay em có ngơn ngữ đẹp, lời văn hay, cảm xúc tốt…

- Từng bước hình thành củng cố phương pháp học tập môn cho học sinh Khi dạy học, cần hướng dẫn kĩ cho học sinh kĩ diễn đạt luận điểm, kĩ chuyển tiếp, liên kết luận điểm, phần, đoạn, giải đề lí luận văn học, kĩ nghị luận chi tiết nghệ thuật đặc sắc…

- Cần thiết rèn luyện kĩ bình giảng, kĩ so sánh văn học, kĩ phân tích cho học sinh dự thi học sinh giỏi cấp, cịn kĩ khác rèn luyện cho đối tượng

- Kiến thức kĩ cung cấp, củng cố vào buổi học thêm, song song với chương trình học tập buổi sáng

- Đặc biệt, vào giai đoạn ôn luyện cho học sinh thi chuyển cấp đạt kết quả, giáo viên nên có thao tác hệ thống lại tất kĩ năng, hệ thống tập rèn luyện theo dạng nghị luận cụ thể cho học sinh rèn luyện thành thạo kĩ nắm vững kiến thức tác phẩm văn chương để tự tin tạo lập văn nghị luận văn học

2 Khuyến nghị

Qua việc nghiên cứu thực đề tài: “Tạo hứng thú cho học sinh trong học truyện đại- Ngữ văn 9”, tôi xin đề xuất số ý kiến sau:

* Đối với giáo viên:

- Cần chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục

- Chấp hành tốt đạo Sở giáo dục, Phòng giáo dục nhà trường Thực qui chế chuyên môn Bản thân không ngừng học hỏi kinh nghiệm giảng dạy để có phương pháp tối ưu phù hợp với trình độ học sinh địa phương

- Trong trình giảng dạy phải nắm vững trình độ học sinh để đưa phương pháp giảng dạy phù hợp, linh hoạt, tạo hứng thú cho học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo em

(44)

gũi thân thiện với học sinh, dạy bảo em nhiệt tình, tâm huyết Gặp vấn đề khó, cần phải gợi mở, khuyến khích, động viên em

- Trong học cần sử dụng đa phương pháp, đa phương tiện, làm tròn vai trò dẫn dắt người thầy để phát huy tối đa tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh, lôi học sinh vào giảng

* Đối với học sinh:

- Phải có chuẩn bị tốt nhà theo định hướng thầy, phần chuẩn bị phải thật cụ thể, chi tiết

- Trong học cần tuyệt đối nghiêm túc, kết hợp giác quan: mắt nhìn, tai nghe, óc suy ngẫm phán đốn, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, tự giác sáng tạo qua trình thảo luận nhóm hướng dẫn thầy

- Phải nắm kiến thức sau học áp dụng vào làm tập để khắc sâu kiến thức

- Phải có thái độ tôn trọng thầy cô, bạn bè, tôn trọng môn học

Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà thân áp dụng qua năm giảng dạy Tơi mong nhận góp ý, chia sẻ giúp đỡ nhiều Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên mơn đồng nghiệp để tơi hồn thiện thân tự tin giảng dạy

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác

Người thực

Nguyễn Thị Hoàn

(45)

MỤC LỤC

TT Tiêu đề Trang

Phân a: Đặt vấn đề

1 Tên đề tài

1.1 Cơ sở lí luận

1.2 Cơ sở thực tế

2 Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm

3 Phương pháp nghiên cứu

4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu …………

5 Kế hoạch nghiên cứu

Phần b: Nội dung Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu

1.1 Giải thích thuật ngữ khoa học

1.2 Mục tiêu , ý nghĩa vấn đề nghiên cứu

1.3 Yêu cầu cần đạt vấn đề nghiên cứu ………

2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu ………

2.1 Đặc điểm nhà trường

2.2 Những ưu điểm bất cập thực vấn đề nghiên cứu… 2.2.1 Những ưu điểm

2.2.2 Những bất cập

2.3 Khảo sát thực trạng chưa thực đề tài

3 Những giải pháp ………

3.1 Học sinh nắm đặc điểm truyện đại 3.1.1 Đặc điểm truyện ngắn đại………

3.1.2 So sánh khái quát truyện trung đại truyện ngắn đại

3.2 Giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo ………

3.3 Tổ chức học khoa học, lôi cuốn………

3.3.1 Giới thiệu ………

3.3.2 Phân tích tác phẩm………

3.3.3 Sử dụng đa dạng phương tiện – kĩ thuật dạy học…… 17

3.3.4 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt nhà……… 23

(46)

Tài liệu tham khảo

1 Phương pháp giảng dạy văn học – Tác giả: Phan Trọng Luận

2 Thiết kế giảng Ngữ văn tập 1- Tác giả Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) Thiết kế giảng Ngữ văn tập - Tác giả Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) Sách giáo viên Ngữ văn tập 1- Tác giả Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên)

(47)

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

(48)

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w