1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

GIAO AN DAI 7 CHUONG 4

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 221,75 KB

Nội dung

Ngược lại, nếu bết tổng của hai số nào đó bằng S và tích của chúng bằng P thì hai số đó có thể là nghiệm của một phương trình nào chăng.. - Xét bài toán: Tìm hai số biết tổng c[r]

(1)

Chương IV : Hàm số y = a x2 (a 0 )-Phương Trình bậc hai ẩn Tuần 24:

Tiết 47: hàm số y = ax

2 (a 0) Ngày soạn : 10/02/08 Ngày giảng: 19/02/08

I) Mục tiêu :

HS phải nắm vững nội dung sau

Thy c thực tế có hàm số dạng y = ax2 (a 0) – Tính chất nhận xét hàm số y = ax2 (a 0)

HS biết cách tính giá trị hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc biến số

– HS thấy đợc thêm lần liên hệ hai chiều toán học với thực tế; toán học xuất phát từ thực tế quay trở lại phục vụ thực tế

II) Chn bÞ cđa giáo viên học sinh:

GV: Giáo án, bảng phụ ghi ví dụ mở đầu, ?1, ?2, tÝnh chÊt cđa hµm sè y = ax2 (a 0), NhËn xÐt cđa SGK trang 30, Bµi ?4, tập 1, SGK, Đáp an số tập

HS: Máy tính bỏ túi III) Tiến trình dạy học:

Hot động giáo viên Hoạt động học sinh Phần ghi bảng

Hoạt động 1:

Đặt vấn đề giới thiệu nội dung chơng IV

Hoạt động 2:

Ví dụ mở đầu

Mt em c to ví dụ mở đầu

s = 5t2

Theo công thức này, giá trị t xác định giá trị tơng ứng s

t s 20 45 80 Nhìn vào bảng trên, em cho biết s1 = đợc tính nh ? s4 = 80 đợc tính nh ? Trong công thức s = 5t2 thay s y, thay t x, thay a ta có cơng thức ?

Hoạt động 3: Tính chất hàm số y = ax2 (a0)

GV đa lên bảng phụ ?1 Điền vào ô trống giá trị tơng ứng cđa y hai b¶ng sau:

x -3 -2 -1 y = 2x2

x -3 -2 -1 y = -2x2

Mét em tr¶lêi ?2

Đối với hai hàm số y = 2x2 và

HS đọc to rõ ví dụ mở đầu

HS: y = ax2 (a0)

HS: Dùa vµo bảng trên: * Đối với hàm số y = 2x2

Khi x tăng nhng âm y giảm

Khi x tăng nhng dơng y tăng

* Đối với hàm số y = 2x2 Khi x tăng nhng âm y tăng

Khi x tăng nhng dơng y giảm

1) Ví dụ mở đầu:

2) TÝnh chÊt cđa hµm sè y = ax2 (a0)

TÝnh chÊt

Nếu a > hàm số nghịch biến x < đồng biến x > Nếu a < hàm số đồng biến x < nghịch biến x >

(2)

y = -2x2 ta có kết luận Tổng quát ngời ta chứng minh đợc hàm số y = ax2 (a0) có tính chất sau:

GV đa lên bảng phụ tính chất ca hàm số y = ax2 (a0)

Các em sinh hoạt nhóm làm Các em thực

Các nhóm tổ1 & làm bảng Các nhóm tổ & làm bảng

Đối với hàm số y = 2x2, x 0 giá trị y dơng, x = y =

Đối với hàm số y = -2x2, x 0 giá trị y âm, x = y =

NhËn xÐt:

a =

1

2 > nªn y > víi mäi x 0; y = x = Giá tri nhỏ hàm số y =

a =

-1

2 < nªn y < víi mäi x 0; y = x = Gi¸ tri lín nhÊt cđa hµm sè lµ y =

NhËn xÐt:

NÕu a > th× y > víi mäi x0, y = x = Gi¸ tri nhá nhÊt cđa hµm sè lµ y =

NÕu a < th× y < víi mäi x0, y = x = Gi¸ tri lín nhÊt cđa hµm sè lµ y =

Cho hs đọc đọc thêm để biết sử dụng máy tính tính tốn

HD: - Dùng phím Shitf x2 để tính lũy thừa

- Dùng phím x x lần đầu để lưu lại thừa số

Cho HS làm tập tr 30 SGK

Hs : Tự nghiên cứu Bt tr 30:

- HS1 : Lên bảng làm câu a ( Cả lớp làm bút chì vào SGK)

ĐS : , 02 ; 5,89 ; 14,51 ; 52,53 a) HS2 : Giả sử R1 = 3R S1= π R12 = = 9 π R2 = 9S

Vậy bán kính tăng lần diện tích tăng lần c) 79,5 = π R2 suy R =

√79,5

π 5,03 ( cm)

HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn nhà

Häc thuéc tÝnh chÊt vµ nhËn xÐt Bµi tËp vỊ nhµ : 2, tr 31 SGK Bµi 1, 2,4 tr 36 SBT

(3)

TuÇn 24:

TiÕt 51: ĐỒ THỊ HAÌM SỐ Y = a X

2 ( a 0 ) Ngµy soạn : 10/02/08 Ngày giảng: 25/02/08 A MC TIÊU: Học sinh cần :

- Nắm dạng đồ thị hàm số y = a x2 ( a ) phân biệt chúng hai trường hợp a > ; a <

- Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị t/c hàm số

- Vẽ đồ thị hàm số y = a x2 ( a ) B.CHUẨN BỊ :

*Giáo viên: - Thước kẻ , phấn màu Máy tính bỏ túi

- Máy chiếu , giấy ( bảng phụ ) ghi câu hỏi, đề bài,bài mẫu

* Học sinh : - Thước kẻ, bảng nhóm ( giấy ) , bút , Máy tính bỏ túi

- Đọc nghiên cứu §

- Làm Bài tập nhà theo y/c tiết trước C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

(4)

Hs1: Nêu t/c hàm số y = 2x2 Lập bảng tính giá trị tương ứng y x nhận giá trị : 3; -2 ; -1; ; ; ; 3?

- ( HD : SGK tr 33 )

Hs2 : Nêu t/c hàm số y = - 12 x2 Lập bảng tính giá trị tương ứng y x nhận giá trị : 4; -2 ; -1; ; ; ;

- ( HD : SGK tr 34 ) HOẠT ĐỘNG Bài mới:

Nội dung : Đồ thị hàm số y = a x2 ( a ) H : Thế đồ thị hs y = f(x) ?

Đvđề : Ta biết đồ thị hs bậc y = ax + b ( a # 0) đường thẳng Bây ta xét xem đồ thị hs y = a x2 ( a # ) có hình dạng như

* Xét trường hợp a > Xét ví dụ :

Gv : Hd bước tiến hành

-4 -3 -2 -1

-1

x y

( Giới thiệu bảng hình vẽ: Biểu diễn điểm

A(- 3; 18 ) , B(- 2; ) , ,A,(3 ; 18 ) mp tọa độ sau chiếu lên hình H6 SGK ) ü

GV : Cho Hs làm ?1 SGK ( Chiếu đề lên hình )

Xét trường hợp a < Xét ví dụ :

( Các bước tiến hành vd1)

TL: Đồ thị hs y = f(x) tập hợp điểm có tọa độ ( x , f(x) ) mp tọa độ

Ví dụ : Đồ thị hàm số y = 2 x2

( a = > )

- Bảng giá trị : ( Bài cũ hs ) - Biểu diễn điểm A(- 3; 18 ) ,

B(- 2; ) , ,A,(3 ; 18 ) trãn mp toüa âäü

-Vẽ dường cong qua điểm A , B , C, O, C’, B’, A’ ta đồ thị hs y = x2 (H6 SGK )

TL : - Đồ thị hàm số y = x2 nằm phía trục hồnh ( y )

- Các cặp điểm A A’ , B B’, C C’ đối xứng qua trục Oy

- - Điểm O thấp đồ thị

Ví dụ : Đồ thị hàm số y =

-1 x2

- ( a = -

2 < )

(5)

-4 -3 -2 -1

-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

x y

GV : Cho Hs làm ?2 SGK ( Chiếu đề lên hình )

GV : Chiếu lên hình phần nhận xét SGK- tr 34

- Biểu diễn điểm M, N, P, O, P’, N’, M’ mp tọa độ

- Vẽ dường cong qua điểm M, N, P, O, P’, N’, M’ ta đồ thị hs y = x2.

(H7 SGK )

(HS : Theo giõi ) TL : - Đồ thị hàm số y = -

2 x2

nằm phía trục hồnh ( y )

- Các cặp điểm N N, , P P,, M M, đối xứng qua trục Oy

- Điểm O cao đồ thị Nhận xét ( SGK)

Nội dung : Bài tập dạng tìm điểm đồ thị biết hoành độ ho ûc tung độ điểm đo ï ă

Gv : Cho HS laìm ?3 tr 35 SGK

( Hoảt âäüng theo nhọm : daỵy baìn )

H :- Bằng đồ thị làm dể tìm điêmø D ?

H : - Bằng đồ thị làm để tìm điêmø có tung độ - ?

Gv : Cử Hs nhóm đại diện lên bảng

-GV đưa ý SGK lên hình

giải thích mối liên hệ t/c đồ thị t /c hàm số hàm số y = a x2( a 0)

- ( Nhỉ SGK tr 36 )

-Nhóm : a) Bằng đồ thị trục Ox điểm vẽ đường thẳng song song với trục Oy đường thẳng cắt đồ thị điểm D cần tìm

Nhóm : b) Bằng đồ thị trục Oy điểm - vẽ đường thẳng song song với trục Ox đường thẳng cắt đồ thị điểm E cần tìm

2 Hs nhóm đại diện lên bảng tìm D , E ( Dựa H7 sau tính theo phương pháp đại số ) ; ( Cả lớp làm bút chì vào SGK )

Chuï yï : ( SGK )

HS : Lắng nghe để nắm mối liên hệ

(6)

Hd h/s làm tập : tr 36 SGK

GV :

- - Treo bảng phụ Gọi Hs lên bảng điền nhanh

- - Treo bng phủ Gi Hs lãn bng v nhanh

-4 -3 -2 -1

-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1

x y

Bt tr 36 SGK 9: Cho hàm số y = 32 x2 y = -

2 x2

a) Hs lãn baíng

x -2 -1

y=3/2x2

x -2 -1

y=-3/2x2

b) Hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số

y =

2 x2 vaì y = -

2 x2

-4 -3 -2 -1

-1

x y

HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn nhà - dặn dò - Làm tập : tr 37, , , tr 38 Sách gk ;

- Đọc : Có thể em chưa biết Vài cách vẽ Pa-ra-bol SGK tr 36,37

TuÇn 26:

Tiết 52: LUYN TP Ngày soạn : 10/02/08Ngày giảng: 26/02/08 A.MỤC TIÊU : Rèn luyện cho học sinh kĩ :

- Vẽ đồ thị hàm số y = a x2 ( a ) ( Nắm vững t /c đồ thị ) - Xác định điểm đồ thị biết hoành độ tung độ

- Xác định a biết đồ thị hàm số y = a x2 qua điểm cho trước - Tìm giao điểm đồ thị hàm số y = a x2 ( a 0) đồ thị hàm số y

= a x + b trường hợp đơn giản B.CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : - Thước kẻ , phấn màu Máy tính bỏ túi

- Máy chiếu , giấy ( bảng phụ ) ghi câu hỏi , đề

* Học sinh : - Thước kẻ, bảng nhóm ( giấy ) , bút , Máy tính bỏ túi

- Làm tập nhà theo y/c tiết trước C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

(7)

Hs1: * Nêu nhận xét dạng đồ thị hàm số y = a x2( a # )

* Vẽ đồ thị hàm số y = , x2 xét xem điểm sau, điểm thuộc đồ thị hàm số ? A(3 ; 0,9 ) , B(- ; 2,5 ) , C(- 10 ; )

Hs lãn baíng :

- TL: Như SGK tr 35 - Vẽ đồ thị

- Ba điểm A , B , C thuộc đồ thị hàm số cho

-4 -3 -2 -1

-2 -1

x y

HOẠT ĐỘNG : Tổ chức luyện tập Nội dung 1: Bài tập tr 37 SGK

HÂ CA GIẠO VIÃN

Gv : * Dùng bảng phụ ( hình đèn chiếu) ghi nội dung bt tr 37 SGK

H : Để vẽ đồ thị hàm số y = a x2 ta tiến hành bước ? GV : Dùng bảng phụ vẽ sẵn bảng giá trị mp tọa độ có kẻ vng gọi hs lên bảng :

HS : Điền vào bảng HS : Vẽ đồ thị h/s : y =

2 x2 ; y = x2 ; y = 2x2

H : Làm để tìm điểm A, B, C ?

HÂ CUÍA HOÜC SINH BT tr 37 SGK

TL: bước

* Lập Bảng giá trị tương ứng x y

( Ít điểm : Chọn gần gốc tọa độ )

Bảng giá trị tương ứng

x -3 -2 -1

y=1/2x

y= x2 y = 2x2

* Biểu diễn điểm mp tọa độ

(8)

(Bằng đồ thị trục Ox điểm x = - 1,5 vẽ đường thẳng song song với trục Oy đường thẳng cắt đồ thị điểm A , B, C cần tìm )

H: Hàm số có giá trị nhỏ x = ? Vì ?

-4 -3 -2 -1

-2 -1

x y

b) Hs : Xác định điểm A, B, C có hồnh độ x = - 1,5 đồ thị Tung độ tương ứng :

yA= 1,125 ; yB =2,225 , yC = 4,5

c) Hs 3: điểm A’, B’, C’ có hồnh độ x =1,5 đồ thị có tung độ tương ứng yA= 1,125 ; yB =2,225 , yC = 4,5

d) Hàm số có giá trị nhỏ y =

x =

Nội dung : Bài tập tr 38 SBT ( 7ph) Gv : Dùng bảng phụ (

hình đèn chiếu) ghi nội dung bt tr 38 SBT

H : Dựa vào kiến thức để giải tập ?

( HD : Thay x = , y = 12 vào cơng thức để tính a )

Gv : Sau phút kiểm tra hình ( Đèn chiếu )

Bài tập tr 38 SBT

Cho hàm số y = ax2 Xác định hệ số a biết đồ thị qua điểm:

a) A ( ; 12 ) ? b) B ( - ; )

HS : Lên bảng ( Cả lớp làm vào giấy )

Đáp số : a) a = 34 ; b) a = 34 Nội dung : Bài tập 10 tr 38 SBT

Gv : Dùng bảng phụ ( hình - đèn chiếu) ghi nội dung tập 10 tr 38 SBT

HD : B1: Vẽ đồ thị

B2: Bằng đồ thị xác định tọa độ giao điểm

B3: Thử lại bàng phép tính ( Giải pt 0,2x2 = x x = x = ; thay vào hai pt cho để tính y )

Gv : Cho hs lãn baíng

Bài tập 10 tr 38 SBT

( Hs làm hướng dẫn gv)

Cho hàm số y = 0,2x2 y = x : a) Vẽ đồ thị hs mp tọa độ ?

b) Tìm tọa độ giao điểm đồ thị ?

(9)

-4 -3 -2 -1

-2 -1

x y

HS2 : Lên bảng xãc định tọa độ giao điểm (Bằng đồ thị sau thử lại bằìng phép tính )

ĐS : Hai giao điểm O( 0,0) M (5;5)

HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn nhà - dặn dò

- Làm tập : 9, 10 tr 39 SGK 11, 12 Sách tập tốn tập II - Đọc : Có thể em chưa biết Phương trình bậc hai ẩn tr 40 SGK

TuÇn 27:

TiÕt 53: PHNG TRèNH BC HAI MT N S Ngày soạn : 28/02/08Ngày giảng:03 /03/08

A M C TIấU: : HS cần

- Nắm đ/nghĩa phương trình bậc hai ẩn ,đặc biệt nhớ a  - Biết giải riêng phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt

- Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát dạng (b2 – 4ac) : 4a2 trường hợp a, b, c số cụ thể

B CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Phim vẽ hình 12 SGK, đèn chiếu, giấy trong, bút lơng - HS: Giấy trong, bút lơng Ơn lại cách giải PT tích, PT bậc ẩn

C TI Ế N TRÌNH D Ạ Y - H Ọ C: HO

(10)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu yêu cầu kiểm tra gọi HS lên bảng

- Vẽ đồ thị hàm số y = x2 y=2x+3 MPTĐ

-Tìm tọa độ giao điểm

-4 -3 -2 -1

-4 -3 -2 -1

x y

Toạ độ giao điểm (- 1; 1) (3; 9) HOẠT ĐỘNG 2: Bài toán mở đầu

Đưa đề tốn lên hình Đưa hình vẽ minh họa lên hình

H: Gọi chiều rộng mặt đường x (m) < 2x < 24

Phần cịn lại chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật ?

Diện tích cịn lại hình nhật ? GV: Theo đề ta có PT

(32 – 2x) ( 24 – 2x) = 560 hay x2 – 28x + 52 = GV : PT PT bậc hai ẩn

Chỉ rõ : Hệ số x2 (khác 0)

Đọc đề

Quan sát hình vẽ

Nghe giảng

Đ: Chiều rộng lại 24 –2x Chiều dài lại 32 – 2x Diện tích cịn lại

(32 – 2x) ( 24 – 2x) HOẠT ĐỘNG : Định nghĩa

Cho HS phát biểu định nghĩa PT bậc hai ẩn

GV nhấn mạnh điều kiện a  H : Nêu ví dụ PT bậc hai ? Cho HS làm ?1

GV: Các hệ số b , c

GV kiểm tra làm số HS đèn chiếu

Phát biểu : PT bậc hai ẩn PT có dạng ax2 + bx + c =

x: ẩn số, a, b, c hệ số cho trước, a0 HS nêu ví dụ, xác định hệ số a, b ; c PT

Làm tập ? giấy

HOẠT ĐỘNG 4: Một số ví dụ giải phương trình bậc hai GV nêu ví dụ : Giải PT 3x2 – 6x = 0

H: Xác định hệ số ?

H: Ta biết cách giải PT , nhắc lại ? HS làm tiếp bước lại giấy GV: Trường hợp hệ số c = ta thường giải PT

Đ: a = 3; b = - , c =

Đ: Đặt nhân tử chung 3x ( x – 2) =  x = x – =

 x = x =

x

x x

24m

(11)

bằng cách đặt thừa số chung vế trái để đưa dạng PT tích

Cho HS làm ?2

GV nêu ví dụ : Giải PT x2 – = 0 H: Xác định hệ số ?

H : Áp dụng quy tắc chuyển vế giải PT bậc ?

GV : Đối với PT bậc hai có hệ số b = PT có dạng ax2 - c = ta thường giải cách chuyển vế suy x2 = c/a

Cho HS làm ?3

Cho HS làm ?4

GV gợi ý : Đặt x – = A phương trình (x – 2)2 = 7/2 có dạng A2 = 7/2 nên cách giải tương tự tập ?3

Cho HS làm ?5

GV gợi ý : Vế trái PT viết dạng tích (x – 2)2

PT cho PT x2 – 4x + - 7/2 = hay x2 – 4x + ½ =

Cho HS làm ?6

Cho HS làm ?7

GV hướng dẫn : Chia vế cho

Suy cách giải PT bậc hai đầy đủ hệ số a; b; c

* Chuyển hạng tử tự sang vế phải * Chia vế cho hệ số a

* Thêm bớt hạng tử để viết vế trái dạng bình phương biểu thức

KL: PT có nghiệm x1 = , x2 = HS làm ?2

2x2 + 5x =  x ( 2x + 5) = 0  x = 2x + =  x = x = - 2,5

KL: PT có nghiệm x1 = x2 = -2,5 a = 1; b = ; c = -

Chuyển vế đổi dấu ta x2 = 6 x = ±√6

KL: PT có nghiệm x1 = √6 x2 = - √6

HS làm ?3

3x2 – =  3x2 =  x2 = 2/3 x = ±√2

3

Vậy PT có nghiệm x1 = √2 ; x2 = √2

3

HS làm ?4

(x – 2)2 = 7/2  x – = ±

√7  x = √7

2 + x = - √ +

Vậy PT có hai nghiệm x1 = √7

2 + x2 = - √ + HS làm ?5

x2 – 4x + = 7/2  (x – 2)2 = 7/2

HS làm ?6

x2 – 4x = - ½  x2 – 4x + ½ =  x2 – 4x + - 7/2 =

 (x – 2)2 = 7/2 HS làm ?7

(12)

GV nêu ví dụ HO

Ạ T ĐỘ NG : Củng cố , luyện tập 1/ Bài tập 11 – tr.42- SGK

Gọi HS lên bảng trình bày 2/ Bài tập 12 – tr.42- SGK

GV yêu cầu HS nhận dạng PT giải giấy

3/ Bài tập 13 – tr.42- SGK

GV cho HS hoạt động nhóm kiểm tra làm nhóm đèn chiếu

11a) 5x2 + 2x = – x  5x2 + 3x – = a = 5; b = ; c = - 12c) PT khuyết hệ số b 0,4 x2 + =  0,4 x2 = - PT cho vô nghiệm

12e) PT khuyết hệ số c

- 0,4 x2 + 1,2x =  x (1,2 – 0,4x) = Nghiệm x1 = ; x2 =

13a) x2 + 8x = -

 x2 + 2.x + 16 = - + 16  ( x + 4)2 = 14

HO

Ạ T ĐỘ NG : Dặn dò - Xem kỹ bước giải PT

- Giải tập lại SGK, 15 đến 17 – SBT. TuÇn 28:

TiÕt 54 CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Ngày soạn : 28/02/08 Ngày giảng: 04/03/08

A M Ụ C TIÊU: : HS cần

- Nhớ biệt thức  = b2 – 4ac nhớ kỹ với điều kiện  PT có nghiệm kép, vơ nghiệm, có nghiệm phân biệt

- Nhớ vận dụng thành thạo công thức nghiệm PT bậc hai để giải PT bậc hai B CHU Ẩ N B Ị :

- GV: Bảng kết luận công thức nghiệm PT bậc hai, đèn chiếu, đề tập ?1, - HS : Giấy trong, bút lông

C TI Ế N TRÌNH D Ạ Y - H Ọ C: HO

Ạ T ĐỘ NG 1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu yêu cầu kiểm tra : Giải phương trình 2x2

– 7x + = Lên bảng làm

2x2 – 7x + = ⇔x27

2x=−

3 ⇔x22.7

4.x+ 49

16=−

3 2+

49 16 (x −7

4)

=25

16 (x − 4)=±

5

Nghiệm x1 = 3; x2 = ½ HO

Ạ T ĐỘ NG 2: Công thức nghiệm H: Nêu lại bước giải PT ? GV : Trường hợp tổng quát, giải PT

ax2 + bx + c = ta tiến hành tương tự.

GV chia bảng thành cột, cột ghi trình biến đổi PT (bài cũ), cột lại ghi trình biến đổi PT tổng quát

H: Chuyển hạng tử tự sang vế phải ?

(13)

H: Chia hai vế cho a ?

H : Tách hạng tử b/a x thành 2.x b 2a thêm vào vế số để vế trái thành bình phương biểu thức ?

GV giới thiệu ký hiệu  - thuật ngữ “biệt thức”  = b2 – 4ac

Cho HS làm ?1

GV đưa đề lên hình

GV đưa bảng kết luận lên hình

Đ : ax2 + bx = - c x2 + b/a.x = - c/a (x+ b

2a)

2

=b

2

4 ac 4a2 (2)

HS làm ?1

a)  > PT (2) suy x+ b

2a=± √Δ

2a PT có hai nghiệm x1=− b+Δ

2a x2=− b −Δ

2a

b)  = x + b/2a = x = - b/ 2a

HS làm ?

 < PT vơ nghiệm vế trái khơng âm, vế phải âm

HO

Ạ T ĐỘ NG : Áp dụng GV nêu ví dụ SGK Giải PT 3x2 + 5x – = 0 H: Xác định hệ số ? H: Tính 

H: Xét dấu  suy số nghiệm PT ? H : Viết công thức nghiệm thay số ? Cho HS làm ?3 giấy

GV kiểm tra hoạt động HS

GV nêu phần ý

HS tham gia tính tốn HS : a = 3; b = 5, c = - HS :  = b2 – 4ac

Thay số tính  = 37

HS:  > nên PT có nghiệm phân biệt: x1=− b+Δ

2a =

5+√37

6

x2=− b −Δ

2a =

5√37

HS làm ?3 giấy a) 5x2 – x + = 0

 = b2 – 4ac = – 40 < Vậy PT cho vô nghiệm b) 4x2 – 4x + = 0

 = b2 – 4ac = 16 – 16 = Vậy PT cho có nghiệm kép

x1=x2=− b

2a=

1

c) -3x2 + x + = 0

 = b2 – 4ac = + 60 = 61

Vậy PT cho có nghiệm phân biệt x1=− b+Δ

2a =

1+√61 6

x2=− b −Δ

2a =

1√61

6

HO

(14)

- Học thuộc kết luận công thức nghiệm PT bậc hai. - Làm tập 15, 16 – SGK

Tn 28:

TiÕt 55: LUYỆN TAP

Ngày soạn : 1/03/08 Ngày giảng: 11/03/08 A M Ụ C TIÊU:

(15)

- Rèn kỹ giải PT bậc hai công thức nghiệm B CHU Ẩ N B Ị :

- HS : Bảng nhóm.

C TI Ế N TRÌNH D Ạ Y - H Ọ C: HO

Ạ T ĐỘ NG 1: Kiểm tra cũ

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gọi 2HS lên bảng

HS1: Trong PT sau, PT có hai nghiệm phân biệt ?

a) x2 – 6x + = b) 3x2 + 27 = c) x2 – x + = d) 2x2 – x – = 0 Giải tập 15a – SGK

HS2: PT x2 + 5x + = có nghiệm là a) x = x = b) x = -1 x = -4 c) x = -2 x = -3 d) Vô nghiệm Giải tập 15d - SGK

Lên bảng làm

Đáp án d – a, c khác dấu nên PT có hai nghiệm phân biệt

Giải tập 15a – SGK 7x2 – 2x + = 0

 = b2 – 4ac = – 84 < Vậy PT vô nghiệm

HS2 : Đáp án : b- giá trị x = -1 thoả mãn PT Giải tập 15d – SGK

1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0

 = b2 – 4ac = (1,2)2 + 4.1,7.2,1 = 15,72 PT có hai nghiệm phân biệt

HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập 1/ Bài tập 16 – tr 45- SGK

Dùng công thức nghiệm PT bậc hai để giải PT : ( GV đưa đề lên bảng phụ )

Câu a/ Cho HS hoạt động nhóm Câu b : Gọi HS lên bảng

e) Cho HS hoạt động cá nhân Lưu ý cho HS phương trình có ẩn y

GV yêu cầu HS có thói quen xác định hệ số a, b, c viết công thức tính , cơng thức tính nghiệm trước thay số để nhớ công thức 2/ Bài tập 24 – tr.41- SBT

Tìm giá trị m để PT có nghiệm kép mx2 – 2(m – 1) x + = 0

H : Xác định hệ số PT ? H: Tính  theo tham số m ? H : PT có nghiệm kép ?

GV : Cho biểu thức = ta PT với m ẩn số

H : Giải PT (2) ẩn m ?

Trả lời : Có hai giá trị m làm cho PT có

/ Bài tập 16 – tr 45- SGK a) 2x2 – 7x + =

 = b2 – 4ac = 49 – 24 = 25 > Vậy PT cho có nghiệm phân biệt

x1=− b+Δ

2a =

7+√25

4 =3

x2=− b −Δ

2a =

7√25

4 =

1

b) 6x2 + x + = 0

 = b2 – 4ac = – 4.6.5 < Vậy PT vô nghiệm

e) y2 – 8y + 16 = 0

 = b2 – 4ac = (-8)2 – 4.1.16 = PT có nghiệm kép

y1=y2=−8

2 1=4

Đ : a = m; b = -2(m – 1) ; c = Đ:  = b2 – 4ac = [-2(m – 1)]2 – 4.m.2 = m2 – 4m + (2)

Đ :  =

(16)

nghiệm kép

GV chốt lại dạng tập tìm điều kiện tham số để PT có nghiệm kép

* Lập  theo tham số m * Lập PT  = (2) * Giải PT (2)

H: Tương tự với tốn tìm điều kiện tham số để PT có nghiệm phân biệt hay vơ

nghiệm ? 3/ Bài tập

Tìm giá trị m để parabol y = 2x2 (P) cắt đường thẳng y = - x + m (d) điểm phân biệt GV : Gọi x1; x2 hoành độ giao điểm (P) (d) x1; x2 nghiệm PT 2x2 = x1 - x + m = x1 Vậy x1; x2 nghiệm phân biệt PT

2x2 = - x + m Hay 2x2 + x - m = 0 Yêu cầu HS làm tiếp bước lại

Lưu ý cho HS lập luận trình bày rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ

GV chốt lại dạng tập giải tiết học

m1 = - √3 m2 = + √3

Đ: * Lập  theo tham số m

* Lập bất PT  > (2) hay  < * Giải bất PT (2)

 = b2 – 4ac = + 8m + 8m >  m < - 1/8

KL : parabol y = 2x2 (P) cắt đường thẳng y = - x + m (d) điểm phân biệt m < - 1/8 HO Ạ T ĐỘ NG : Hướng dẫn nhà

- Xem : Công thức nghiệm thu gọn - Làm tập trang 41- SGK

Tiết 56

Tuần 28 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

Ngày soạn:6/03/08 Ngày giảng:11/03/08

A/ MỤC TIÊU:

- Học sinh thấy lợi ích công thức nghiệm thu gọn

- Học sinh biết tìm b’ ’, x1, x2 theo cơng thức nghiệm thu gọn - Học sinh nhớ vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Bảng phụ giấy viết sẵn hai bảng công thức nghiệm phương trình bậc hai, phiếu học tập, đề

- HS: Bảng phụ nhóm giấy trong, bút viết bảng máy tính bỏ túi để tính tốn

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- HS1: Giải phương trình cách dùng

(17)

-HS2: Giải phương trình cách dùng cơng thức nghiệm: 3x2 - 4

√6 x - =

- GV cho HS lớp nhận xét làm hai bạn bảng cho điểm

- GV giữ lại hai HS lên bảng để dùng vào

 = b2 – 4ac = 82 – 4.3.4

= 16 > ; => √Δ = Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = − b+Δ

2a =

8+4

2 =

2

x2 = − b −Δ

2a =

84

2 =-

HS2: 3x2 + - 4 √6 x - = ;(a = 3; b = - 4 √6 ; c = -4)

 = b2 – 4ac

= 96 – 48 = 144 > => √Δ = 12

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = − b+Δ

2a =

4√6+12

6 =

2√6+6

3

x2 = − b −Δ

2a =

4√612

6 =

2√66

Hoạt động 2: Công thức nghiệm thu gọn

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - GV đặt vấn đề: Đối với phương

trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0), trong nhiều trường hợp đặt b = 2b’ áp dụng cơng thức nghiệm thu gọn việc giải phương trình đơn giản

- Trước hết, ta xây dựng công thức nghiệm thu gọn

- GV cho phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0), có b = 2b’

- Hãy tính biệt số  theo b’ - Ta đặt b’2 – ac = ’ Vậy  = 4’

- Căn vào công thức nghiệm học, b = 2b’  = 4’, tìm nghiệm phương trình bậc hai (nếu có) với trường hợp ’ > ’ = 0, ’ <

- Sau HS thảo luận xong, GV đưa nhóm lên để kiểm tra, nhận xét

- Sau đó, GV đưabảng phụ hai bảng cơng thức nghiệm

- GV yêu cầu so sánh công thức

- HS:  = b2 – 4ac = (2b’)2 – 4ac = 4b’2 – 4ac = 4(b’2 – ac)

HS hoạt động nhóm phút + Nếu ’ >  > => √Δ=2√Δ'

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1= − b+Δ

2a =

2b'+2√Δ'

2a =

− b '+Δ' a ;x2= − b −Δ

2a =

2b' −2√Δ'

2a =

1)Cơng thức nghiệm thu gọn

cho phương trình

ax2 + bx + c = (a ≠ 0), có b = 2b’; ’ =b’2 – ac

+ Nếu ’ > phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1= − b '+Δ' a ;x2== − b ' −Δ'

a

+ Nếu ’ = phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = − b

a

(18)

tương ứng để ghi nhớ Ví dụ:

 = b2 – 4ac; ’= b’2 – ac khơng có hệ số (4ac)

- Ở công thức nghiệm (tổng quát) mẫu 2a, công thức nghiệm thu gọn mẫu a

-  ’ dấu  = 4’ nên số nghiệm phương trình khơng thay đổi dù xét  hay ’

− b ' −Δ' a

+ Nếu ’ =  = Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = − b

2a =

2b

2a =

− b a + Nếu ’ <  <

Phương trình vơ nghiệm  Hoạt động 3: Áp dụng

- GV cho HS làm việc cá nhân ? trang 48 SGK Giải phương trình 5x2 + 4x - = cách điền vào chỗ trống (đề đưa lên bảng phụ)

- Sau GV hướng dẫn giải lại phương trình

3x2 - 4

√6 x - =

Bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn

- GV cho HS so sánh hai cách giải (so với làm HS2 kiểm tra) để thấy trường hợp dùng công thức nghiệm thu gọn thuận lợi

- GV gọi 2HS lên bảng làm ?3 trang 49 SGK

- GV hỏi: Vậy ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn?

- Chẳng hạn b bao nhiêu? - GV HS làm tập 18b trang 49 SGK

- HS làm ?2 trang 48 SGK - Một HS lên bảng điền - HS lớp điền vào SGK 5x2 + 4x - = 0

a = 5; b’ = 2; c = ’ = + = 9; √Δ'=3 Nghiệm Phương trình: x1 = 2+3

5 ; x2 =

23

x1 = 15 ; x2 = - -

- 2HS lên bảng làm tập

- HS lớp làm việc cá nhân ?3 Giải phương trình:

a/ HS1: 3x2 + 8x + = 0

HS2: Giải phương trình: 7x2 + - 6

√2 x + = a = 3; b’ = - √2 ; c = ’= 18 – 14 = => √Δ' = Nghiệm Phương trình x1 = 3√2+2

7 ; x2 =

3√22

- HS nhận xét làm bạn

- HS: Ta nên dùng cơng thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai có b số chẳn bội chẳn căn, biểu thức

- Chẳng hạn: b = 8; b = - √6 ; b = -6; b = 2(m+1)…

- Bài 18b trang 49 SGK

(2x −√2)21=(x+1) (x −1)

4x24

√2x+21=(x21) 4x24

√2x+1− x2

+1=0

3x24√2x+2− x2=0

2)Áp dụng

a) Giải phương trình: 3x2 + - 4

√6 x - = (a = 3; b’ = - √6 ; c = - 4)

’ = b’2 – ac

= (- √6 )2 – 3.(-4) = 24 + 12 = 36 > => √Δ' = x1 = − b '+√Δ'

a =

2√6+6

3 ;

x2 = − b ' −Δ'

a =

2√66

b) 3x2 + 8x + = 0 (a = 3; b’ = 4; c = 4) ’ = b’2 – ac

= 16 – 12 = => √Δ' =

Phương trình có hai nghiệm :

x1= − b '+√Δ'

a =

4+2

3 =

2

x2 = − b ' −√Δ'

a =

42

3 =-

c)7x2 + - 6

√2 x + =

(a = 3; b’ = - √2 ; c = 2)

’= 18 – 14 = => √Δ' =

(19)

a = 3; b’ = - √2 ; c =

’= – = > => √Δ' = √2 Phương trình có hai nghiệm là: x1 = 2√2+√2

3 ; x2 =

2√2√2

x1 = √2 1,41; x2 = √2

3  0,47

x1 = 3√2+2

7 ; x2 = 3√22

7

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Bài tập nhà: Số 17, 18 acd, 19 trang 49 SGK số 27, 30 trang 42, 43 SBT - Hướng dẫn 19 SGK

Xét ax2 + bx + c = a(x2 + b ax+

c

a ) = a(x2 + 2x b

2a+ b2

4a2

b2

4a2+

c

a ) = a [(x+ b

2a)

2

−b24 ac

4a2 ] = a (x+ b

2a)

2

−b

24 ac 4a

Vì phương trình ax2 + bx + c = vơ nghiệm => b2 – 4ac < 0 b24 ac

<0

4a>0

}

=>−b

2

4 ac 4a >0

mà a (x+ b

2a)

2

0 => ax2 + bx + x > với giá trị x

Tiết 57

Tuần 29 LUYỆN TẬP

Ngày soạn:06/03/08 Ngày giảng: 17/03/08

A/ MỤC TIÊU:

- Học sinh thấy lợi ích cơng thức nghiệm thu gọn thuộc kỹ công thức nghiệm thu gọn

- Học sinh vận dụng thành thạo công thức để giải phương trình bậc hai B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Bảng phụ giấy viết sẵn số tập giải sẳn

- HS: Bảng phụ nhóm giấy trong, bút để hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Máy tính bỏ túi để tính tốn

C/ TIẾN TRÌNH D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra

- GV nêu yêu cầu kiểm tra

- Câu 1: Hãy chọn phương án

ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có b = 2b’, ’ = 2b’2 – ac (A) Nếu ’ > phương trình có hai nghiệm phân biệt

- HS lên kiểm tra Câu 1:

(20)

x1 = − b+Δ

2a ; x2 =

− b −Δ

2a

(B) Nếu ’ = phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = − b '

2a

(C) Nếu ’ < phương vơ nghiệm

(D) Nếu ’≥ phương trình có vơ số nghiệm Câu 2: Hãy chọn công thức nghiệm thu gọn để giải phương 17c : 5x2 - 6x + = 0

- GV gọi HS lớp nhận xét làm bạn cho điểm

(2)

5x2 + 6x + = 0 a = 5; b’ = -3; c = ’ = - = 4; √Δ'=4

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 3+52 ; x2 = 352

x1 = 1; x2 =

5

Hoạt động 2: Luyện tập - Dạng 1: Giải phương trình Bài 20 trang 49 SGK

GV yêu cầu 4HS lên giải phương pháp em câu

- HS lớp làm tập vào

- Bốn HS lên bảng giải phương trình: - HS1: a/ 25x2 – 16 = 0

<=> 25x2 = 16 <=> x2 = 16

25

<=> x1,2 = ±4

5

- HS2: b/ 2x2 + = 0

- Vì 2x2 ≥ 0 x => 2x2 + ≥ 0 x => Phương trình vơ nghiệm

- HS3: a/ 4,2x2 + 5,46x = 0 <=> x(4,2x + 5,46) =

<=> x = 4,2x + 5,46 = <=> x = 4,2x = -5,46 <=> x = 54,6

4,2

<=> x = -1,3

=> Phương trình có nghiêm x1 = 0; x2 = -1,3

HS4: d/ 4x2 - 2

√3 x = - √3

4x2 - 2

√3 x + √3 - = a= 4; b’ = - √3 ; c = √3 -1 ’ = - 4( √3 -1)

= - √3 + = ( √3 -2)2 > =>

Δ' = - √3

Phương trình có nghiệm phân biệt: x1 = √3+2√3

4 ; x2 = √

32+√3

4

x1 =

2 ; x2 = √ 31

(21)

- Sau HS giải phương trình xong GV gọi HS nhận xét làm bạn GV lưu ý câu a, b, c HS giải theo cơng thức nghiệm cơng thức nghiệm thu gọn

- VD: a/ 25x2 – 16 = 0 a = 25; b’ = 0; c = -16 ’ = 02 – (25(-16) = 400 > => √Δ' = 20

x1 = 0+20

25 ; x2 =

020 25

x1 = 12 ; x2 = √31

2

<=> x1 = 45 ; x2 = 4

5

- So sánh hai cách giải

- GV: Với phương trình bậc hai khuyết, nhìn chung khơng nên giải cơng thức nghiệm mà nên đưa phương trình tích dùng cách giải riêng - Bài 21 trang 49 SGK

- Giải vài phương trình An Khơn – va – ri - zmi

Dạng 2: Không giải phương trình, xét số nghiệm

- Bài 22 trang 49 SGK (Đề đưa lên màng hình)

- GV nhấn mạnh lại nhận xét

- HS: Giải theo công thức nghiệm phức tạp

- Hai HS lên bảng làm a/ x2 = 12x + 288 x2 – 12x – 288 = 0 a = 1; b = 12; c = 288 ’ = 36 + 288 = 324 >

=> √Δ' = 18, phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1 = + 18; x2 = – 18 x1 = 24; x2 = - 12 b/

12 x2 +

12 x = 19

=> x2 + 7x – 228 = 0  = 72 – (-228) = 961 => √Δ=31

x1 = 7+31

2 ; x2 =

731

x1 = 12; x2 = - 19 - HS trả lời miệng a/ 15x2 + 4x – 2005 = 0 Có:

a=15>0 c=−2005<0

}

ac<0

=> Phương trình có hai nghiệm phân biệt b/ 19

5 x2 + √7 x + 1890 =

(22)

Dạng 3: Bài toán thực tế

- Bài 23 trang 50 SGK (đề đưa lên màng hình) - Sau phút, GV thu hai nhóm bất kỳ, nhóm cho lên đèn chiếu, nhóm dán lên bảng GV gọi đại diện nhóm lên trình bày

Dạng 4: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm

- Bài 24 trang 50 SGK (Đề đưa lên màng hình) - GV hỏi, HS trả lời

- Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m-1)x + m2 = 0 - Hãy tính ’?

- Phương trình có nghiệm phân biệt nào?

- Phương trình có nghiệm kép nào?

- Phương trình vơ nghiệm

- HS hoạt động theo nhóm

- HS lên bảng trình bày nhóm a/ t = phút => v = 3.52 – 30.5 + 135 = 75 – 150 + 135 v = 60 km/h) => 3t2 – 30t + 15 = 0

t2 – 10t + = 0 a = 1; b’ = -5; c =

’ = 25 – = 20 > => √Δ' = √5 Phương trình có nghiệm phân biệt t1 = + √5 ; t2 = - √5

t1  9,47; t2  0,53

Vì đa theo dõi 10 phút nên t1 t2 thích hợp

=> t1  9,47 (phút); t2  0,53 (phút) - HS nhận xét, chữa

a/ Tính ’: a = 1; b’ = -(m-1); c = m2 ’ = (m-1)2 – m2

= m2 – 2m + – m2 = – 2m

b/ Phương trình có nghiệm phân biệt <=> ’ >

<=> – 2m > <=> - 2m > -1 <=> m <

2

Phương trình có nghiệm kép <=> ’ =

<=> – 2m = <=> - 2m = -1 <=> m = 12

Phương trình vơ nghiệm <=> ’ <

<=> – 2m < <=> - 2m < -1 <=> m < 12 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- GV yêu cầu học sinh học thuộc công thức nghiệm thu gọn, công thức nghiệm tổng quát, nhận xét khác

(23)

Tiết 58

Tuần 29 HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG Ngày giảng:18/3/08Ngày soạn:06/3/08

A/ MỤC TIÊU:

- Học sinh năm vững hệ thức Vi – ét

- Học sinh vận dụng ứng dụng hệ thức Vi – ét như:

o Biết nhẫm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp a = b + c = 0; a – b + c = trường hợp tổng tích hai nghiệm số nguyên với giá thành tuyệt đối khơng q lớn

- Tìm hai số biết tổng tích chúng B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Bảng phụ giấy (đèn chiếu) ghi tập, định lý Vi – ét kết luận

- Bút viết bảng, máy tính bỏ túi

- HS: Ơn tập cơng thức nghiệm tổng qt phương trình bậc hai - Bảng phụ nhóm, bút vỉết bảng, máy tính bỏ túi

C/ TIẾN TRÌNH D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảngHoạt động 1: Hệ thức Vi - ét

- GV đặt vấn đề :Chúng ta biết cơng thức nghiệm phương trình bậc hai, ta tìm hiểu sâu liên hệ hai nghiệm với hệ số số phương trình

- Cho phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a ≠0)

- Nếu  > 0, nêu công thức nghiệm tổng quát phương trình - Nếu  = 0, cơng thức có khơng?

- GV u cầu HS ?1 Hãy tính x1+x2; x1.x2 Nữa lớp tính x1+x2 Nữa lớp tính x1.x2

- HS nêu x1 = − b+Δ

2a ; x2 =

− b −Δ

2a - Nếu  = => √Δ = Khi x1 + x2 = − b

2a

Vậy công thức nghiệm  =

- Hai học sinh lên bảng trình bày : HS1: Tính x1 + x2 =

I)Hệ thức Vi - ét a)Hệ thức Vi - ét :

Nếu x1 x2 hai nghiệm phương trình :

ax2 + bx + c = (a ≠0)Thì:

¿

x1+x2=−

a b x1.x2=c

a

¿{

(24)

- GV nhận xét làm HS nêu: Vậy x1 x2 hai nghiệm phương trình :

ax2 + bx + c = (a ≠0)Thì:

¿

x1+x2=−a b x1.x2=c

a

¿{

¿

- GV nhấn mạnh: Hệ thức Vi – ét thể mối liên hệ nghiệm hệ số phương trình

- GV nêu tập sau:

- Biết phương trình sau có nghiệm khơng phải phương trình, tính tổng tích nghiệm chúng a/ 2x2 – 9x + = 0

b/ -3x2 + 6x – = 0

- Áp dụng: Nhờ định lý Vi – ét, biết nghiệm phương trình bậc hai, ta suy nghiệm Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau:

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 ?3

Nữa lớp làm ?2 Cho phương trình 2x2 – 5x + = 0

Nữa lớp làm ?3 Cho phương trình 3x2 + 7x + = 0

− b+Δ

2a +

− b −Δ

2a

= 22ab = − ba HS2:Tínhx1.x2=

− b+Δ

2a

− b −Δ

2a =

Δ¿2 ¿

−b¿2+¿ ¿ ¿

= b

2−(b24 ac

) 4a2 =

4 ac 4a2=

c a

- Vài HS đọc lại định lý Vi-ét trang 51 SGK

a/ x1 + x2 = −b a=

9

x1 x2 = ca=2

2=1

b/ x1 + x2 = −b a=

6

3=2

x1 x2 = c a=

1

3=

- HS hoạt động theo nhóm a/ a = 2; b = -5; c = a+b+c = 2-5+3 =

b/ Thay x1 = vào phương trình 2.1 – 5.1 + =

=> x1 = nghiệm phương trình

c/ Theo định lý Vi – ét x1.x2 = c

a có x1 = => x2 = c a =

3

x1 = 2 38+4 ; x2 = 2 384 ?3

a/ a = 3; b = 7; c = a – b + c = – + =

b) Áp dụng :

Biết phương trình sau có nghiệm khơng phải phương trình, tính tổng tích nghiệm chúng a/ 2x2 – 9x + = 0

b/ -3x2 + 6x – = 0 Giải: a/ x1 + x2 = −b

a=

9

x1 x2 = ca=2

2=1

b/ x1 + x2 = −b a=

6

3=2

x1 x2 = ca=1 3=

1

c) Tổng quát :

-Nếu pt: a x2+bx +c=0(a 0)

Có :a + b + c = pt có nghiệm x1=1;cịn nghiệm x2 = c/a

-Nếu pt: a x2+bx +c=0(a 0)

(25)

HS2: Giải phương trình cách dùng công thức nghiệm: 3x2 - 4

√6 x - =

- GV cho nhóm hoạt động khoảng phút yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày, GV nêu kết luận tổng quát

(Đưa kết luận tổng quát lên bảng phụ)

- GV yêu cầu HS làm ?4 Đề đưa lên màng hình

- GV yêu cầu HS giải tập 26 trang 53 SGK

Nữa lớp câu a, c Nữa lớp câu b d

=> x1 = - nghiệm phương trình

c/ Theo định lý Vi – ét

x1.x2 = ca có x1 = => x2 = ca = 4

3

- Đại diện nhóm nhóm lên trình bày, sau GV nêu tổng quát

- Đại diện nhóm hai nhóm lên trình bày, sau GV nêu tổng qt

- HS trả lời miệng a/ - 5x2 + 3x + = 0

Có a + b + c = - + + = => x1 = => x2 = ca = 52 b/ 2004x2 + 2005x + = 0

Có a - b + c = 2004 - 2005 + = => x1 = - => x2 = −c

a = 2 2004

Hai HS lên bảng trình bày: a/ Có a + b + c =

=> x1 = => x2 = c a =

2 35

b/ Có a + b + c = => x1 = => x2 = c

a =

507

c/ Có a - b + c =

=> x1 = -1 => x2 = − ca = 49 d/ Có a - b + c =

=> x1 = -1 => x2 = − ca = 43004321  Hoạt động 2: Tìm hai số biết tổng

và tích chúng

- Hệ thức Vi-ét cho ta biết cách tính tổng tích hai nghiệm phương trình bậc hai Ngược lại, bết tổng hai số S tích chúng P hai số nghiệm phương trình chăng?

- Xét tốn: Tìm hai số biết tổng chúng S tích chúng P

- Hãy chọn ẩn số lập phương trình tốn

- Phương trình có nghiệm nào? - GV yêu cầu HS tự đọc VD 1, SGK giải giải

- HS: Gọi số thứ S số thứ (S – x)

- Tích hai số P ta có phương trình x(S – x) = P

<=> x2 – Sx + P = 0

- Phương trình có nghiệm nếu:  - S2 – 4P ≥

Một HS đọc kết luận Tr 52 SGK - HS trả lới miệng: Hai số cần tìm

II)Tìm hai số biết tổng và tích chúng

a) Tổng quát :

Nếu hai số có tổng S tích P hai số nghiệm phương trình: x2 – Sx + P =

- Điều kiện để có hai số là:

(26)

- GV yêu cầu làm ?5

Tìm hai số biết tổng chúng 1, tích chúng

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc ví dụ áp dụng làm tập 27 SGK

- Nữa lớp làm câu a - Nữa lớp làm câu b

- GV nhận xét, sửa cho nhóm

nghiệm phương trình x2 - x + = 0  = (-1)2 – 4.1.5 = - 19 <

- Phương trình vơ nghiệm

- Vậy khơng có hai số có tổng tích

HS hoạt động nhóm: - Đọc, trao đổi ví dụ - Giải tập 27 SGK a/ x2 – 7x + 12 = 0

Vì + = 3.4 = 12 nên phương trình có hai nghiệm là: x1 = 3; x2 = b/ / x2 + 7x + 12 = 0

Vì (- 3) + (- 4) = (- 7) (- 3).(- 7) = 12 nên phương trình có hai nghiệm là: x1 = - 3; x2 = -

- Đại diện nhóm HS trình bày - HS lớp nhận xét, chữa

Vì + = 3.4 = 12 nên phương trình có hai nghiệm là: x1 = 3; x2 =

b/ x2 + 7x + 12 = 0 Vì (- 3) + (- 4) = (- 7) (- 3).(- 7) = 12 nên phương trình có hai nghiệm là: x1 = - 3; x2 = -

Hoạt động 3:Củng cố, luyện tập GV nêu câu hỏi

- Phát biểu hệ thức Vi-ét

- Viết công thức hệ thức Vi – ét

- Nêu cách tìm hai số, biết tổng chúng S tích chúng P - HS làm tập 28 (a) SGK Tìm hai số u v biết u + v = 52; u.v = 231

- HS phát biểu hệ thức Vi – ét

- Một HS lên viết công thức hệ thức Vi – ét, HS khác viết giấy nháp

- HS lên bảng : a/  = 281; x1 + x2 = 17

2 ; x1 x2 =

2

b/  = 701; x1 + x2 =

5 ; x1 x2 = -

c/  = - 31; không điền vào x1 + x2; x1 x2 x1 x2 khơng tồn

d/ /  = 0; x1 + x2 = 5

2 ; x1 x2 =

25

- HS nêu kết luận trang 52 SGK - HS làm

Hai số u v hai nghiệm phương trình x2 – 32x + 231 = 0

’ = (16)2 – 231 = => √Δ'=5

x1 = 16 + = 21 x2 = 16 – = 11

Vậy hai số cần tìm 21 11 Hoạt động 3:Hướng dẫn nhà

- Học thuộc lòng hệ thức Vi – ét cách tìm hai số biết tổng tích

(27)

- Bài tập nhà: Số 28 b,c trang 53 29 trang 54 SGK số 35, 36, 37, 38, 41 trang 43, 44 SBT

Tiết 59

Tuần 30 LUYỆN TẬP

Ngày soạn:18/3/08 Ngày giảng:25/3/08

A/ MỤC TIÊU:

- Củng cố hệ thức Vi – ét

- Rèn luyện kỹ vận dụng hệ thức Vi – ét để:

o Tính Tổng, tích nghiệm phương trình

o Nhẫm nghiệm phương trình trường hợp có a + b + c = 0; a – b + c = qua tổng, tích hai nghiệm (Nếu hai nghiệm số nguyên có giá trị tuyệt đối khơng q lớn)

- Tìm hai số biết tổng tích chúng - Lập phương trình biết hai nghiệm

- Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm đa thức B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Bảng phụ giấy (đèn chiếu) viết sẵn số tập giải mẫu, bút viết bảng

- HS: Bảng phụ nhóm, bút để viết bảng; học thuộc làm đủ tập C/ TIẾN TRÌNH D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra , chữa tập

- HS1: Phát biểu hệ thức Vi – ét

- Chữa tập 36 (a, b, e) trang 43 SBT)

- HS2: Nêu cách tính nhẫm nghiệm trường hợp: a +

- HS lên kiểm tra

HS1:- Phát biểu hệ thức Vi – ét - Chữa tập 36 SBT

a/ 2x2 – 7x + = 0.  = (-7)2 – 4.2.2 = 33 > x1 + x2 =

2 ; x1 x2 =

2 =

b/ 2x2 + 9x + = 0

Có a – b + c = = – + = => Phương trình có nghiệm: x1 + x2 = 9

2 ; x1 x2 =

(28)

b + c = a – b + c =

- Chữa tập 37 (a, b) trang 43, 44 SBT

- Chữa tập: a/ 7x2 - 9x + = 0

Có a + b + c = = – + = => Phương trình có nghiệm: x1 = 1; x2 = c

a =

2

b/ 23x2 - 9x - 32 = 0

Có a – b + c = = 23 + - 32 = => Phương trình có nghiệm: x1 = -1; x2 = −c

a =

32 23

- HS lớp nhận xét, chữa tập  Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 30 trang 54 SGK

- Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm tính tổng tích nghiệm theo m

ax2- 2x + m = 0

- GV: Phương trình có nghiệm nào? - Tính ’

- Từ tìm m để phương trình có nghiệm

- Tính tổng tích nghiệm theo m

b/ x2 + 2(m-1)x +m2 = 0

- GV yêu cầu HS tự giải, HS lên bảng trình bày

- Bài 31 trang 54 SGK - HS hoạt động theo nhóm - Nữa lớp làm câu a, c - Nữa lớp làm câu b, d

- GV lưu ý HS nhận xét xem áp dụng trường hợp a + b + c = không hay a – b + c = - GV cho nhóm hoạt động khoảng phút yêu cầu dừng lại để kiểm tra

Bài 30 trang 54 SGK

- HS: Phương trình có nghiệm  ’ lớn

’ = (1)2 – m ’ = – m

- Phương trình có nghiệm

<=> ’ ≥ <=> 1- m ≥ < = > m ≤ - Theo hệ thức Vi – ét ta có:

x1 + x2 = −b

a=2 ;x1 x2 = c a=m - HS làm tập:

’ = (m – 1)2 – m2 = 2m – Phương trình có nghiệm

<=> ’ ≥ ;<=> 2m + ≥ ;< = > m ≤

2

- Theo hệ thức Vi – ét ta có: x1 + x2 = −b

a=−2(m−1) x1 x2 = c

a=m

2

- HS hoạt động nhóm giải tập Bài 31 trang 54 SGK

a/ 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Có a + b + c = 1,5 + 1,6 + 0,1 = => x1 = 1; x2 = ca=0,1

1,5=

1 15

b/ √3x2−(1√3)x −1=0

Có a – b + c = √3 + - √3 - = => x1 = -1; x2 = −c

a=

1

√3=

√3

c/ (2 - √3 )x2 + 2 √3 - (2 + √3 ) = 0 Có a + b + c = c - √3 + √3

(29)

- GV nên hỏi thêm câu d - Vì cần điều kiện m ≠

- Bài 38 trang 44 SBT

- Dùng hệ thức Vi – ét tính nhẫm nghiệm phương trình

a/ x2 – 6x + = 0

- GV gợi ý: Hai số có tổng tích

c/ x2 + 6x + = 0

- Hai số có tổng (-6) tích c/ x2 - 3x – 10 = 0

- Hai số có tổng tích (- 10) Bài 40 (a, b) Trang 44 SBT

- Dùng hệ thức Vi – ét để tìm nghiệm x1của phương trình tìm giá trị m trường hợp sau a/ Phương trình x2 + mx – 35 = 0; biết x1 = 7

- GV gợi ý: Căn vào phương trình cho ta tính tổng hay tích hai nghiệm phương trình? - Tính giá trị m

b/ Phương trình

x2 – 13x + m = 0, biết x1 = 12,5 Bài 32 trang 54 SGK

- Tìm hai số u v trường hợp sau: b/ u + v = - 42; u.v = - 400

- Nêu cách tìm hai số biết tổng tích chúng - Áp dụng giải tập

=> x1 = 1; x2 = c a=

(2+√3)

2√3 = - (2 +

√3 )2

d/ (m – 1)x2 – (2m + 3)x + m + = 0 => => x1 = 1; x2 = ca=m+4

m−1

- HS cần ĐK m ≠ tồn phương trình bậc hai

- HS: Có + = 2.4 = Nên phương trình có nghiệm: x1 = 4, x2 =

- HS: Có (-2) + (-4) = - (-2).(-4) = Nên phương trình có nghiệm:

x1 = - 4, x2 = -

- HS: Có (-2) + = (-2).5 = - 10 Nên phương trình có nghiệm:

x1 = 5, x2 = - - Bài 38 trang 44 SBT - HS: a/ Biết a = 1; c = 35 => Tính x1.x2 = c

a = -35 Có x1 = => x2 = -

- Theo hệ thức Vi – ét:

x1 + x2 = − ba = + (- 5) = - m => m = -2 b/ Biết a = 1; b = 13

=> Tính x1+ x2 = −b

a = 13 Có x1 = 12,57 => x2 = 0,5

- Theo hệ thức Vi – ét:

x1 x2 = ca = + (- 5)12,5.5 = m => m = 6,25

- HS nêu kết luận trang 52 SGK Bài 32 trang 54 SGK

- Giải 32 (b) S = u + v = - 42 P = u.v = -400

=> u v hai nghiệm phương trình x2 + 42x – 400 = 0

’ = 212 – (-400) = 841 => √Δ' = 29

x1 = - 21 + 29 = x2 = - 21 – 29 = - 50

- Vậy u = 8; v = - 50 u = - 50; v = Có S = u + (- v) = - 425

(30)

c/ u – v = 5; u.v = 24 - GV gợi ý:

u – v = u + (-v) = u.v = 24 => u.(-v) = - 24

- Vậy u (-V) nghiệm phương trình nào?

Bài 33 trang 54 SGK (đề đưa lên hình) - Chứng tỏ phương trình ax2 + bx + c = có nghiệm x1 x2 tam thức

ax2 + bx + c = a(x-x1)(x-x2) - GV đưa chứng minh lên hình ax2 + bx + a(x2 + b

ax+ c a ) = [x2−(−b

a)x+ c a] = a [x2

(x1+x2)x+x1.x2]

= a [(x2− x1.x)(x2x − x1.x2)]

= a(x – x1)(x – x2)

- Áp dụng : Phân tích đa thức thành phân tử a/ 2x2 – 5x + 3

- GV: Phương trình: 2x2 – 5x + = có nghiệm là gì?

- Vậy áp dụng kết luận phân tích đa thức : 2x2 – 5x + = thành phân tử

=> u (- v) hai nghiệm phương trình x2 + 5x – 40024 = 0

 = 25 + 96 – 121 => √Δ = 11 x1 = 5+11

2 =

x2 = 5211 = - - Vậy u = 8; - v = -

=> u = 8; v = u = 3; v = => u = -3; v = -

- HS theo dõi GV hướng dẫn chứng minh đa thức

- HS: Phương trình: 2x2 – 5x + = có a + b + c = – + =

=> x1 = 1; x2 = c a =

3

2x2 – 5x + = = 2(x – 1)(x -

2 )

= (x – 1)(2x – 3)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập nhà số 39, 40 (c, d), 41, 42, 43, 44 trang 44 SBT

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:50

w