Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
234 KB
Nội dung
Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Ngày soạn: 04/03/07 Ngày giảng: Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh nắn được: Khái niệm biểu thức đại số. Tự tìm được các ví dụ về biểu thức đại số. 2/ Biết được biểu thức đại số là sự phụ thuộc giữa các đại lượng. 3/cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn các đại lượng. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Các bài toán về biểu thức đại số, bảng phụ ghi?.1, ?.2, ?.3 2/Học sinh: Chuẩn bò kó bài học. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Nhắc lại về biểu thức: -Thế nào là biểu thức? -Hãy nêu 3 ví dụ về biểu thức? -Gv cho học sinh làm ?1. Hoạt động 2:Khái niệm biểu thức đại số. Gv nêu bài toán. -Người ta dùng chữ cái a để thay cho một số. Gv cho học sinh làm ? 2/25. -Giáo viên tiếp tục ghi lại công thức 2(5+a);x(x+2); 4x;x 2 -4 được gọi là biểu thức đại số. GV nêu quy ước :Không dùng dấu . giữa các chữ hoặc giữa số và chữ. -Học sinh trả lời:là các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính. -Ví dụ: 3-8+4.5; 6 7 -1… Học sinh đứng tại chỗ trình bày chu vi hình chữ nhật -Học sinh đứng tại chỗ trình bày. 1/ Nhắc lại về biểu thức: Ví dụ: 3-8+4.5; 6 7 -1… Biểu thức trên là các biểu thức số. ?1: Biểu thức là 3.(3+2) 2/ Khái niệm về biểu thức đại số. Bài toán:Sgk/24. Chu vi là: 2.(5+a) Công thức trên biểu thò chu vi của hình chữ nhật có một cạnh bằng 5. ?2/25.Diện tích hình chữ nhật là: x(x+2) trong đó x là chiều rộng. Các biểu thức trên được gọi là biểu thức đại số. Quy ước: Không dùng dấu “.”giữa các chữ hoặc giữa số và chữ. Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 101 101 CHƯƠNG 4: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Quy ước về thừa số 1 và –1 Quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. -Gv nêu chú ý: -Gv cho học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho chú ý 2. -Giáo viên cho học sinh giải bài 1/26. Bài 2/26: Gv cho học sinh lên bảng giải. GV cho HS lên điền bài tập 3 trong bảng phụ Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: -Lấy các ví dụ về biểu thức đại số (5 ví dụ) -BTVN số 4;5/26-27. Học sinh cho ví dụ về biểu thức đại số. -Ví dụ: x+y=y+x ; xy=yx (giao hoán). xxx=x 3 . -(x+y-z)=-x-y+z… -Học sinh trình bày: x+y; xy; (x+y)(x-y). Học sinh giải: (a+b)h:2 HS nối 1-e; 2-b; 3-a; 4-c; 5-d Biểu thức 1.xy viết là xy. Biểu thức –1xy viết là – xy ?3: a/ Quãng đường là 30x b/ Tổng quãng đường là: 5x+35y Chú ý: -Các chữ đại diện cho các số nên được gọi là biến. -Trong biểu thức đại số ta có thể áp dụng tính chất và các phép toán như trên các số. -Các biểu thức chứa biến ở mẫu chưa xét trong chương này. Luyện tập: Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 102 102 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Ngày soạn: 04/03/07 Ngày giảng: Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh nắm được cách tính giá trò của một biểu thức đại số. 2/ Biết trình bày cách giải của bài toán thuộc loại này, kó năng biến đổi, tính toán. 3/Cẩn thận, chính xác trong tính toán, biến đổi tính giá trò của biểu thức B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ ghi ô chữ 2/Học sinh: Giấy nháp, đọc trước bài học C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. Cho 1 ví dụ về biểu thức đại số và một biểu thức số. -Xác đònh hệ số và biến trong biểu thức sau –xy 2 . Hoạt động 2:Giá trò của một biểu thức đại số. -Gv nêu ví dụ 1: Cho biểu thức 3m+2n. hãy thay m=1; n=0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính ? -Gv nêu ví dụ 2. Giáo viên giải mẫu. -Khi thay x = 0 vào biểu thức ta được biểu thức nào? Biểu thức trên là biểu thức dạng gì? Hãy trình bày thứ tự thực hiện các phép tính. Khi x = -3/2 ta tính giá trò của biểu thức như thế nào? Học sinh nháp. -Học sinh trình bày miệng. Học sinh ghi ví dụ 2: Cho biểu thức: x 2 -4x-5. Tính giá trò của biểu thức khi x=0; x=-1; x= 2 3− Dạng biểu thức số Luỹ thừa, nhân chia, cộng trừ… Thay x = -3/2 vào biểu thức 1/ Giá trò của một biểu thức đại số. Ví dụ.Cho 3m+2n -Thay m=1;n=0,5 vào biểu thức ta có: 3.1+2.0,5=4 -Ta nói tại m=1; n=0,5 thì biểu thức có giá trò bằng 4. Ví dụ 2: -Thay x=0 vào biểu thức ta có: 0 2 - 4.0 - 5= -5 .Vậy giá trò của biểu thức tại x=0 là –5. -Thay x=-1 vào biểu thức ta có: (-1) 2 -4.(-1)-5=0.Vậy giá trò của biểu thức tại x=-1 là 0. -Thay x= 2 3− vào biểu thức ta được: Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 103 103 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 -Gv nêu: Như vậy giá trò của biểu thức đại số có thay đổi không? -Gv khắc sâu khi nói giá trò của biểu thức cần nói rõ khi nào biểu thức đó đạt được giá trò ấy. -Như vậy để tính giá trò của một biểu thức ta làm gì? Hoạt động 3:Áp dụng. Gv cho học sinh làm ?1 và ?2. Gv cho học sinh làm bài tập nhóm. -Chia nhóm, chỉ đònh nhóm trưởng, nhóm phó. -Nêu nội dung hoạt động nhóm và phát phiếu học tập -Bài tập nhóm hoàn thành trong 7 phút. -Ô chữ là LÊ VĂN THIÊM. -Gv nêu tóm tắt về tiểu sử Lê Văn Thiêm. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà. -Đọc mục có thể em chưa biết. -BTVN số 7;8;9/28-29. Có Học sinh nêu: Theo sgk/28. Học sinh nối: -7 51 24 8,5 9 L Ê V Ă N 16 25 18 51 5 T H I Ê M 4 13 56 4 9 5 2 3 4 2 3 2 =−+= − − − − Vậy giá trò của biểu thức tại x= 2 3− là 4 13 2/p dụng: ?1/28: Thay x=1 vào biểu thức 3x 2 -9x ta được 3.1-9.1=-6. Vậy giá trò của biểu thức bằng –6. Thay x= 3 1 vào biểu thức ta được 3. 9 1 9 9 1 .− = 3 2 1 3 1 −=− Vậy giá trò của biểu thức bằng 3 2 − Bài tập số 6/28. -Ô chữ là Lê Văn Thiêm. Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 104 104 Giá trò của biểu thức x 2 y tại x= -4;y=3 là -48 144 -24 48. Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Ngày soạn:08/03/07 Ngày giảng: Tiết 53: ĐƠN THỨC. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh hiểu được thế nào là đơn thức,nhận dạng được đơn thức,đơn thức nào là đơn thức được thu gọn.Biết nhân hai đơn thức. 2/ Học sinh có kỹ năng thu gọn đơn thức,nhận dạng:Đon thức,hệ số,biến số. 3/cẩn thận, chính xác B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi?.1 2/Học sinh: Học trước bài học. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: -Tính giá trò của biểu thức –3 x 2 y với x=2;y=3. Hoạt động 2:Khái niệm đơn thức. Gv cho học sinh giải ? 1/30. Gv cho học sinh nhận xét các phép toán trong nhóm 2:Các phép toán là tích giữa các số và biến. -Gv nêu đònh nghóa. Gv nêu 1 số ví dụ. -Cho học sinh tìm 5 ví dụ là đơn thức. Gv nêu chú ý. Gv cho học sinh làm ?2. Hoạt động 3:Đơn thức thu gọn: Gv nêu ví dụ:Đơn thức: xyx 32 2 1 2 − biến x được viết mấy lần? Sau đó nêu đây là đơn thức chưa được thu gọn. Còn đơn thức: 2x 2 y các Học sinh giải: Với x=2;y=3 thì giá trò của biểu thức bằng –3.4.3=- 36. Học sinh quan sát và sắp xếp ra giấy nháp: Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy 2 ; xyx 32 5 3 − ; xyx 32 2 1 2 − ; 2x 2 y. Học sinh tự tìm ví dụ. 1/ Đơn thức: ?1/30: Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy 2 ; xyx 32 5 3 − ; xyx 32 2 1 2 − ; 2x 2 y. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số,hoặc một biến,hoặc một tích giữa các số và biến. Ví dụ: Chú ý:Số 0 được gọi là đơn thức không. 2/ Đơn thức thu gọn: Ví dụ:Đơn thức 2x 2 y;3xy 2 z là đơn thức thu gọn. Đơn thức xyx 32 2 1 2 − chưa được thu gọn. Đònh nghóa:Sgk/31. Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 105 105 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 biến chỉ được viết 1 lần nên gọi là đơn thức thu gọn.Vậy đơn thức thu gọn là đơn thức như thế nào? -Gv cho học sinh đọc chú ý. -Gv nêu bài tập:Trong các đơn thức sau,đơn thức nào là đơn thức đã thu gọn,trong các đơn thức thu gọn,đơn thức nào đã viết đúng: -3xyx; x 2 y(-5) Hoạt động 4:Bậc của đơn thức: Gv cho học sinh xác đònh số mũ của các biến và lấy tổng các số mũ. Gv cho học sinh nêu khái niệm bậc của đơn thức. Hoạt động 5:Nhân đơn thức. Gv cho học sinh tính: Cho A=3 2 .16 7 và B= 3 4 .16 6 Em hãy tính tích A.B? Để nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Gv cho học sinh giải ?3/32 Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà. -Học kỹ nhân đơn thức, phân biệt được đơn thức và hệ số,biến số. Học sinh đọc chú ý: -Một số là một đơn thức đã được thu gọn. -Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến được viết 1 lần, Hệ số viết trước,biến viết sau,biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái. Học sinh giải. Học sinh xác đònh. Học sinh nêu. Học sinh tính và nêu cáh tính. A.B=3 2 .16 7 . 3 4 .16 6 = (3 2 . 3 4 ).( 16 7 . 16 6 )= 3 6 .16 13 Học sinh giải: 2423 28 4 1 yx)xy.(x =−− -Đơn thức 5x 3 y;-7xy 5 z 5 và –7 là hệ số; xy 5 z ; x 3 y là biến. Chú ý:Sgk/31. 3/Bậc của một đơn thức: Đơn thức 3x 5 y 6 x có số mỹ của biến x;y;z lần lượt bằng 5;6;1 nên bậc của đơn thức bằng 5+6+1=12. Số thực khác không là đơn thức bậc 0.Số 0 là đơn thức không có bậc. 4/ Nhân hai đơn thức: Ví dụ:Nhân hai đơn thức sau: 3x 5 y 3 z.(-4)x.y 4 ={3.(-4)} × (x 5 .x).(y 3 .y 4 ).z=-12x 6 y 7 z. Đơn thức -12x 6 y 7 z được gọi là tích của hai đơn thức. Chú ý:Sgk/32. Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 106 106 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Ngày soạn: 11/03/07 Ngày giảng: Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. A/MỤC TIÊU: 1/ Hiểu được thế nào là đơn thức đồng dạng.Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. 2/Học sinh biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.Hiểu được các phép toán cộng trừ đơn thức chỉ thực hiện được khi các đơn thức đồng dạng. 3/Cẩn thận, chính xác B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ ghi ?.1, ?3, 2/Học sinh: Xem trước bài học, giấy nháp, bảng phụ C/TIẾN TRÌNH : Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 107 107 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Ngày soạn: 11/03/07 Ngày giảng: Tiết 55: LUYỆN TẬP. A/ MỤC TIÊU: 1/ Củng cố các phép tính về đơn thức: Tính tích của các đơn thức,tính tổng các đơn thức đồng dạng, tính giá trò của các biểu thức. 2/Có kỹ năng tính toán, kỹ năng tính giá trò của biểu thức. 3/Cẩn thận, chính xác trong tính toán, cộng trừ đơn thức … B/ PHƯƠNG TIỆN: 1/ Giáo viên: Một số bài tập nâng cao, ghi nội dung bài KT 10’, bài 23 2/ Học sinh: Giấy nháp, chuẩn bò trước bài học C/ TIẾN TRÌNH: Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 108 108 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Ngày soạn: 18/03/07 Ngày giảng: Tiết 56: ĐA THỨC. A/ MỤC TIÊU: 1/ Học sinh hiểu được khái niệm đa thức:Là tổng các đơn thức.Hiểu được các thu gọn đa thức .Nắm được cách tìm bậc của một đa thức. 2/ Học sinh có kỹ năng tính tổng các đa thức. 3/Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, tính toán. B/ PHƯƠNG TIỆN: 1/ Giáo viên:Bảng phụ ghi ?.2, ?.3 2/ Học sinh: C/ TIẾN TRÌNH: Hoạt động 1:KTBC. Tính tổng: 3x + 5x− 21x Tìm x biết 2x−5x−3=0. Hoạt động 2:Khái niệm đa thức. Gv nêu ví dụ: 5x+3y−6 . Em có nhận xét gì về các biểu thức 5x; 2y; 6? −Vậy đa thức là tổng các đơn thức. Mỗi đơn thức được gọi là một hạng tử của đa thức đó. −Gv nêu một số ví dụ để học sinh nhận dạng. −Đa thức có một hạng tử được gọi là gì? 3xy 2 (−2x)y cũng là đa thức. −Hãy cho một ví dụ là đa thức, đọc tên các hạng tử. Hoạt động 3:Thu gọn đa thức. Gv nêu ví dụ:Thu gọn. 4x 2 −5xy+2x 2 −6+xy. Gv cho học sinh giải ?2. Một học sinh lên bảng giải. 3x + 5x− 21x = -13x 2x−5x−3=0 -3x = 3 => x = -1 −Là các đơn thức. −Chính là đơn thức. −Học sinh tìm ra giấy nháp. Học sinh giải. = 6x 2 – 4xy – 6 HS thảo luận nhanh: Q = 4 1 3 1 2 15 2 +++ xxyyx 1/Đa thức: a/Ví dụ: 5x+3y−6; 3x 3 −x 2 +x−6; 3x 2 +2xy+5x 2 −7;…… Là những đa thức. b/Đònh nghóa:SGK/37. c/Chú ý: Mỗi đơn thức cũng được coi là đa thức. 2/ Thu gọn đa thức: Để thu gọn đa thức,ta tìm các hạng tử đồng dạng để thực hiện các phép tính. Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 109 109 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Hoạt động 4:Bậc của đa thức. −Hãy tìm bậc của các hạng tử? Vậy 6 là bậc của đa thức Vậy bậc đa thức là gì? GV nhắc lại: Là bậc của đơn thức có bậc cao nhất . GV nêu chú ý cho HS đọc lại. Hoạt động 5: Củng cố: GV cho 2 HS làm tại chỗ bài 25 1 HS lên thực hiện bài 26 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Học kỹ đònh nghóa đa thức. BTVN số 27;28/38. −Hạng tử xy 5 có bậc bằng 6. −hạng tử x 2 y có bậc bằng 3. −Hạng tử 7x có bậc bằng 1. HS trả lời tại chỗ. HS đọc phần chú ý HS trả lời tại chỗ HS thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ. 3/Bậc của đa thức: Ví dụ: xy 5 −x 2 y−7x. Đa thức trên có bậc bằng 6. Bậc của đa thức là bậc của của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thưc1. Chú ý SGk/38. Luyện tập: Bài 25/38. −Bậc của các đa thức là: a. Bậc của đa thức là 2 b. Bậc của đa thức là: 3. Bài 26:Thu gọn đa thức. Q = 3x 2 + y 2 + z 2 Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 110 110 [...]... M(x)+N(x)=(x4+5x3-x2+x -0,5)+(3x4-5x2-x-2,5) =x4+5x3-x2+x-0,5+3x4-5x2 -x-2,5 4 3 2 = 4x +5x -6x +0-3 =4x4+4x3-6x2-3 M(x)-N(x)=(x4+5x3-x2+x -0,5)-(3x4-5x2-x-2,5) = x4+5x3-x2+x-0,5-3x4+5x2 +x+2,5 4 3 2 =-2x +5x +4x +2x+2 Hoạt động 5: Dặ dò - Về xem kó lại cách cộng, trừ hai đa thức, quy tắc dấu, dấu ngoặc,… - Chuẩn bò bài tập tiết sau luyện tập - BTVN: 44 , 45 , 46 , 47 Sgk /45 Hoµng V¨n Phóc- Trêng THCS DiƠn... sắp xếp a Sắp xếp P(x)=x5+7x4-9x3-2x2- ¼x Q(x)=-x5+5x4-2x3+4x2- ¼ 2 HS thực hiện, số còn lại b P(x)+Q(x) Cho 2 HS lên thực hiện làm tại chỗ, so sánh kết =(x5+7x4-9x3-2x2- ¼x) quả, nhận xét, bổ sung +(-x5+5x4-2x3+4x2- ¼ ) Cả lớp nhận xét, bổ sung =x5+7x4-9x3-2x2- ¼x -x5+5x4-2x3+4x2 -¼ 4 3 2 = 12x –11x +2x –¼x–¼ P(x) – Q(x) =(x5+7x4-9x3-2x2- ¼x) -(-x5+5x4-2x3+4x2- ¼ ) =x5+7x4-9x3-2x2- ¼x Muốn biết x... 2 1 2 xy 2 b/ x2y 3/ x3y2z c/ xyz 2 4/ 2xy d/ 15x 3y2z Câu 3: Thu gọn đa thức x7 – x4+2x3 –3x4 – x7 –x +5 –x3 ta được một đa thức có bậc: a bậc 7 b Bậc 3 c Bậc 4 d Bậc 15 Câu 4: Đa thức P(x) = 2x – 6 có nghiệm là: a – 6 b 3 c 0 d 2 3 2 Câu 5: Tích của ( x3y2x).(2xy2z4) là: a 3x3y2x Câu 6: Đơn thức b 3 4 4 4 xyz 2 c 2x4y4z4 c 5 7 7 2 3 x y z có bậc là: 13 a 12 b 7 B Tự luận (6,5đ) Câu 1: ( 2đ) Thu... sung =-x6+x 4 4x3+x2–5+2x5–x4 GV hoàn chỉnh 2 HS lên thực hiện, số còn –x3+x2+x– 1 lại nháp tại chỗ = -x6 +2x5 +5x3 +2x2 +x – 6 P(x)–Q(x) = = (-x6+x 4 4x3+x2 –5 ) –(2x5 –x4–x3+x2+x–1) =-x6+x 4 4x3+x2–5–2x5+x4 +x3–x2–x+1 = -x6–2x5 +2x4–3x3–x 4 HS thực hiện trên bảng Bài 52 Sgk /46 Cho 3 HS lên tính P(-1); So sánh kết quả P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8 P(0) ; P (4) ? =1+2–8=–5 P(0) = – 8 P (4) = 42 – 2 .4 – 8 = 16... nhân 1 24 Tg Bể 30 lít 30 2 40 .1, 40 .2, … Bể A là: 100 + 30.x Bể B là: 40 .x 1 2 3 4 100 100 100 100 A +30 +30.2 +30.3 +30 .4 10 100 + 30.10 0 40 .2 40 .3 40 .4 40.10 +40 A+B 170 240 310 380 800 B b/ Lượng nước trong bể A sau x phút là: 100 + 30.x (lít) lượng nước trong bể B sau x phút là: 40 .x (lít) Bài 61 Sgk/50 a/ Nhân các hệ số với nhau 1 xy 3 (−2 x 2 z 2 ) = 1 (−2) x3y3z2 4 và nhân phần biến với 4 = -2x3y3z2... Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 126 GV cho HS thu gọn tại chỗ HS trả lời Bài 63 Sgk/50 Cho 2HS lên tính M(1) và 2 HS lên tính số còn lại a M(x)=x4+0x3+2x2+1 M(-1) nháp tại chỗ, so sánh kết M(x) = x4 + 2x2 +1 quả b M(1)= 14+ 2.12+1 =1+2+1= 4 M(-1) = (-1 )4 + 2.(-1)2 + 1 =1+2+1 =4 4 2 x ? 0; 2x ? 0 Lớn hơn hoặc bằng 0 c Vì M(x) =x4 + 2x2 +1 => x4 + 2x2 ? 0 Lớn hơn hoặc bằng 0 Có: x4,x2 ≥ 0 nên x4+2x2 ≥ 0 => x4 +2x2 +1 ?... 1/Cộng đa thức một biến: 5 3 2 Sắp xếp các đa thức sau * 4x – 7x +x -3 Ví dụ: 3 2 dưới dạng luỹ thừa giảm * x + x – 1 −Cách 1: Cộng như cộng 2 3 5 dần: x −7x −3+4x Và hai đa thức nhiều biến 3 2 x −1+x (x2−7x3−3+4x5)+ (x3−1+x2) Hãy xác đònh hệ số của Vì x4 không có mặt trong = -7x3 +x2–3 + 4x5+x3+x2-1 đa thức nên hệ số của x4 = 4x5− 6x3+ 2x2 4 biến x4 bằng 0 Hoạt động2:Tính tổng hai Học sinh tìm tòi và... – 8 P (4) = 42 – 2 .4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0 Bài 53 Sgk /46 P(x) = x5–2x4+x2–x+1 Q(x) = -3x5+x4+3x3–2x+6 GV cho 2 HS lên tính hai 2 HS lên thực hiện, số còn Ta có: bài toán ngược nhau lại nháp tại chỗ và so sánh P(x)–Q(x)= kết quả = ( x5–2x4+x2–x+1) – ( -3x5 +x4+3x3–2x+6) = x5–2x4+x2–x+1+3x5– x4 – 3x3+2x – 6 = 4x5–3x4–3x3+x2 +x–5 Q(x)–P(x) = ……… =–4x5+3x4+3x3– x2–x+5 Các em hãy quan sát kết HS nhận xét Các... thức tập 4/ Luyện tập Gv cho học sinh giải −Rồi viết các hệ số Bài 39 /43 bài 39 /43 P(x)=2+5x2−3x3+4x2−2x−x3+6x5 khác 0 −Đề bài yêu cầu điều 1/ Thu gọn: gì? P(x)=6x5−4x3+9x2−2x+2 Gv yêu cầu học sinh Học sinh tìm,chẳng 2/Hệ số khác 0 là: giải bài 41 /43 6; 4; 9;−2;2 hạn: 3 Bài 41 /43 P(x)=5x −1 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà −BTVN số 43 ;40 /43 −Xem lại thu gọn đa thức −Xem trước bài “Cộng trừ đa thức một biến”... hai đa thức đa thức Để tính tổng hai đa thức nhiều biến (x2−7x3−3+ 4x5)+( x3−1+x2) trên ta làm như thế nào? = 4x5-7x3 +x2–3 + x3+ x2-1 Nếu đặt = 4x5− 6x3+2x2 − 4 M = 4x5 – 7x3 +x2 -3 − Cách 2: 3 2 N = x −1+x M =4x5 - 7x3+ x2 -3 GV hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện theo yêu cầu N= + x3 + x2 -1 của GV Sắp xếp theo một thứ tự M+N=4x5 -6x3 + x2 -4 Viết các hạng tử đồng dạng thẳng hàng rồi thực hiện 2 Trừ . Thiêm. Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 1 04 1 04 Giá trò của biểu thức x 2 y tại x= -4; y=3 là -48 144 - 24 48. Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Ngày soạn:08/03/ 07 Ngày giảng: Tiết 53: ĐƠN THỨC. A/MỤC TIÊU: 1/. biến. (x 2 −7x 3 −3+4x 5 )+ (x 3 −1+x 2 ) = -7x 3 +x 2 –3 + 4x 5 +x 3 +x 2 -1 = 4x 5 − 6x 3 + 2x 2 4. − Cách 2: M =4x 5 - 7x 3 + x 2 -3 N = + x 3 + x 2 -1 M+N=4x 5 -6x 3 + x 2 -4 2 Chuẩn bò bài tập tiết sau luyện tập. - BTVN: 44 , 45 , 46 , 47 Sgk /45 . Hoµng V¨n Phóc- Tr êng THCS DiƠn ThÞnh 118 118 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 Soạn: 5 /4/ 07 Dạy : Tiết 61 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài