TU CHON TRUYEN KIEUNGUYEN DU

5 18 0
TU CHON TRUYEN KIEUNGUYEN DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

9/ Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” những câu nào khắc họa tâm trạng đau đớn nhớ thương Kim Trọng của Thúy Kiều.. Trước lầu Ngưng Bích ...[r]

(1)

CHỦ ĐỀ BÁM SÁT 9:TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU

A/ Mục tiêu cần đạt: HS nắm được:

- Những nét đời Nguyễn Du, giá trị Truyện Kiều - Giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích: Cảnh ngày Xuân, Chị em Thúy Kiều, Kiều

lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều

- Rèn kĩ cảm nhận thơ, sử dụng yếu tố miêu tả văn tự

- Biết đồng cảm với cụ Nguyễn Du, thương xót thân phận người, căm ghét lực tàn ác

B/ Chuẩn bị:

- HS đọc thuộc đoạn trích, xác định vị trí đoạn trích truyện Kiều - Xác định yếu tố miêu tả đoạn trích

C/ Kiểm tra:

- HS bốc thăm thi đọc diễn cảm

- Sắp xếp đoạn trích theo trình tự trước sau

D/ Tổ chức hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiết: 1-2

HĐ1: HD HS nhớ kiến thức bản: - Cụ Nguyễn Du sinh năm nào? Quê đâu? Tên hiệu, tên chữ gì?

- Cụ sinh trưởng gia đình nào? Cuộc đời cụ có nét bật?

- Vì nói cụ Nguyễn đại thi hào dân tộc? (Gợi ý: Sự nghiệp sáng tác, tác phẩm có giá trị lớn, lòng nhân đạo cụ)

- Dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu, em viết đoạn văn giới thiệu cụ Nguyễn Du?

- Tên gọi khác Truyện Kiều gì?

- ND viết truyện Kiều dựa sở nào?

- TK có vị trí văn học dân tộc?

- TK lấy bối cảnh xã hội giai đoạn nào? Nội dung truyện phản ảnh vấn đề gì? - Nêu giá trị bật truyện Kiều?

HS tự nhớ kiến thức thay trả lời câu hỏi:

- hđ nhóm (5 hs): Viết đoạn văn – Đ/d nhóm trình bày

- trả lời cá nhân

- hđ nhóm – đ/d trình bày

I/ Nguyễn Du (1765- 1820)

- Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới

- Nhà thơ có trái tim nhân đạo cao

II/ Truyện Kiều:

- Kiệt tác văn học dân tộc

(2)

(Gợi ý: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật – dẫn chứng)

- Từ hiểu biết trên, em viết đoạn văn ngắn giới thiệu TK?

- Em kể tên nhân vật TK mà em biết?

- Các nhân vật nêu xuất đoạn trích học? - Hãy nêu tóm tắt nội dung đoạn trích học?

Tiết: 3-4

HĐ2: Củng cố kiến thức đoạn trích:

- HS đọc đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”

- Chủ đề đoạn thơ gì? - Đoạn thơ tả Thúy vân? Qua đoạn thơ em cảm nhận vẻ đẹp TV nào?

- Đoạn thơ tả Thúy Kiều? Qua đoạn thơ em cảm nhận vẻ đẹp tài Thúy Kiều nào? - Nguyễn Du dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả chị em Thúy Kiều?

- Gọi hs đọc đoạn “Cảnh ngày xuân”

- Đoạn thơ gợi tả tranh gì? Tìm câu thơ gợi tả tranh nêu cảm nhận em?

- Cá nhân viết – đọc cho lớp nghe – sửa

-Các nhóm thay phiên lên bảng ghi – phân tuyến - trả lời cá nhân

- trả lời cá nhân

- đọc đoạn thơ

- trả lời cá nhân – nhận xét

- đoạn thơ – cảm nhận vẻ đep

-Dùng nghệ thuật đòn bẫy, từ ngữ mang tính ước lệ

- Đọc đoạn thơ

- Trả lời tranh tìm câu thơ minh họa

1/ Chị em Thúy Kiều: a/ Nhân vật Thúy Vân: Là gái đẹp sang trọng, quí phái; đoan trang, phúc hậu.Tâm hồn thật thà, sáng b/ Nhân Vật Thúy Kiều: Là gái đẹp sắc sảo, mặn mà; khiến cho hoa phải ghen, liễu phải hờn; sắc đẹp nàng làm nghiêng thành đổ nước Ngồi ra, Kiều cịn gái thơng minh đa tài: đánh đàn, ca hát, làm thơ, họa cảnh Tâm hồn Kiều thật phong phú, giàu cảm xúc c/ Nghệ thuật miêu tả chân dung theo lối ước lệ => vừa có tác dụng gợi tả vẻ đẹp bên ngồi vừa gợi tả vẻ đẹp tâm hồn, tính cách, số phận nhân vật

2/ Cảnh ngày xuân: a/ Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, tràn đầy sức sống:

(3)

- Em tìm từ ghép, từ láy đoạn thơ: “Gần xa bắc ngang”? Chỉ từ Việt, từ Hán Việt?

- Em có nhận xét nghệ thuật dùng từ, miêu tả ND đoạn thơ trên?

HS đọc đoạn “Mã Giám sinh mua Kiều”

- Đoạn thơ kể lại việc đời nàng Kiều?

- Nhân vật MGS khắc họa qua chi tiết đoạn trích?

- Cách miêu tả nhân vật theo pp nào?

- Em cảm nhận nhân vật Mã Giám Sinh?

- Đoạn trích cịn gợi cho em cảm nhận điều tâm trạng Thúy Kiều?

- Theo em giá trị nhân đạo đoạn trích thể điểm nào?

Tiết: 5-6

Gọi đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

- Nội dung đoạn trích kể lại việc gì? - Đặt tiêu đề cho đoạn phần trích? Đoạn tả cảnh để thể nội tâm, đoạn miêu tả nội tâm trực tiếp?

- Cảm nhận em tâm trạng nàng Kiều tác giả thể đoạn trích?

-Tìm từ ghép, từ láy, từ Việt, từ Hán Việt

- dùng từ thật tài tình điêu luyện, từ ngữ miêu tả giàu chất tạo hình

- Đọc đoạn trích, ý thay đổi giọng điệu - TK định bán mình, Mã Giám Sinh đến mua Kiều

- nhóm thảo luận – lên bảng ghi chi tiết miêu tả: ngoại hình, thái độ-cử chỉ, lời nói

- cá nhân thuyết trình

- trả lời cá nhân

- đọc diễn cảm - nêu việc

- thảo luận nhóm – trình bày

- trả lời cá nhân

b/ Bức tranh lễ hội sinh động, rộn ràng, đông vui: “Gần xa áo quần nêm.”

c/ Bức tranh thiên nhiên chiều xuân thơ mộng, êm đềm, gợi tâm trạng người:

“Tà tà bắc ngang”

d/ Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên, sinh hoạt theo lối phác họa từ ngữ giàu chất tạo hình, có sức gợi cảm cao

3/ Mã Giám Sinh mua Kiều:

a/ Nhân vật Mã Giám Sinh:

Là gã buôn người sành sỏi với mặt thật trơ trẽn, lố bịch; tâm địa thật xấu xa, bỉ ổi, bất nhân,tàn bạo

* nghệ thuật miêu tả thực sắc sảo: qua miêu tả ngoại hình,cử chỉ, lời nói, thái độ => chất nhân vật bị bóc trần b/ Nhân vật Thúy Kiều: Đau đớn, tủi nhục ê chề * nghệ thuật miêu tả nội tâm

4/ Kiều lầu Ngưng Bích: a/ Nỗi buồn bã, đơn nàng đối cảnh

b/ Nỗi nhớ thương ngập tràn, tái tê

(4)

thực tại, lo sợ cho tương lai vây chặt tâm hồn nàng d/ miêu tả nội tâm qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ngôn ngữ độc thoại nội tâm thật đặc sắc

HĐ3: Kiểm tra, đánh giá:

I/ Trắc nghiệm:(6đ) Chọn ý trả lời

1/ Tác giả sau sinh trưởng gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan cho nhà Lê có truyền thống văn học?

a Nguyễn Trãi b Nguyễn Dữ c Nguyễn Du d Nguyễn Đình Chiểu 2/ Nhà văn có đời lưu lạc chìm suốt 10 năm trời?

a Nguyễn Dữ b Nguyễn Du c Nguyễn Đình Chiểu d Phạm Đình Hổ 3/ “Đoạn trường tân thanh” tên gọi khác tác phẩm nào?

a Truyện Kiều b Truyện Lục Vân Tiên

b Chuyện người gái Nam Xương d Kim Vân Kiều truyện 4/ Truyện Kiều sáng tác theo thể loại nào?

a Tiểu thuyết lịch sử b Tùy bút c Truyện truyền kì d Truyện Nơm 5/ Vấn đề mà Truyện Kiều phản ánh gì?

a Chiến tranh phong kiến b Số phận người xã hội phong kiến b Lễ giáo phong kiến d Nạn áp bóc lột bọn thống trị

6/ Nội dung đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” gì? a Miêu tả sắc đẹp, tâm hồn Thúy Vân

b Miêu tả sắc đẹp, tài năng, tâm hồn Thúy Kiều

c Miêu tả sắc đẹp, tài năng, tâm hồn sống chị em Thúy Kiều d Miêu tả sắc đẹp dự báo tương lai chị em Thúy Kiều

7/ Hai câu thơ: “ Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm vài bơng hoa.” trích đoạn thơ nào? a Chị em Thúy kiều b Cảnh ngày Xuân

b Mã Giám Sinh mua Kiều d Kiều lầu Ngưng Bích

8/ Thiên nhiên câu cuối đoạn “Cảnh ngày xuân” mang vẻ đẹp nào? a Vẻ đẹp êm đềm, thơ mộng, vắng b.Vẻ đẹp tươi sáng, trẻo

c Vẻ hoang sơ, ảm đạm d vẻ lãng mạn, tràn đầy sức sống

9/ Trong đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” câu khắc họa tâm trạng đau đớn nhớ thương Kim Trọng Thúy Kiều?

a Trước lầu Ngưng Bích Nửa tình nửa cảnh chia lòng b Tưởng người cho phai

c Xót người vừa người ôm d Buồn trông quanh ghế ngồi

10/ Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” gì? a Ngơn ngữ độc thoại nội tâm b Sử dụng điệp ngữ

(5)

11/ Nhân vật Mã Giám Sinh đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” đại diện cho lớp người nào?

a Bọn buôn người b Những thư sinh Quốc Tử Giám c Những văn nhân d Tầng lớp q tộc

12/ Thái độ, tình cảm tác giả đối nhân vật Mã Giám Sinh đoạn trích nào? a Trân trọng, đề cao b khinh bỉ, căm ghét

b Thương xót, thơng cảm d Khơng tỏ thái độ II/ TỰ LUẬN: (7đ)

Trong đoạn trích Truyện Kiều, em thích đoạn nào? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn thơ đó.(4đ)

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:

I/ Trắc nghiệm: Đúng câu trắc nghiệm:0,5đ

1 10 11 12 c b a d b c b a b d a b II/ Tự luận:

- HS viết đoạn văn có liên kết mạch lạc: 1đ - Tùy mức độ cảm nhận GV cho điểm theo gợi ý sau: + Cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật (1đ)

+ Cảm nhận sâu, thể cảm xúc, suy nghĩ riêng độc đáo (2đ) HĐ4: Dặn dò

- Đọc kĩ lại đoạn trích

- Ôn lại kiến thức theo chủ đề - Luyện tập: cảm nhận đoạn trích

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan