1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tu chon 10 day du

35 264 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 728,5 KB

Nội dung

Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - Quỳ Hợp, Ngày 12 tháng 8 năm 2011 CHỦ ĐỀ 1 Tiết 1. Bài 1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các công thức tính. 2.Kĩ năng: - Từ các công thức tính có thể áp dụng để giải các bài tập địa lí liên quan. 3.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc ngay từ đầu năm học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh líp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Vµo bài mới: Mở bài: Ở lớp cấp 2 các em đã học địa lí đại cương về tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội. Hãy cho biết trong quá trình học tập môn Địa lí các em đã thường phải tính toán các vấn đề gì? IV- ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh các nội dung vừa học V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Làm bài tập: Cho BSL về tổng giá trị XNK và cán cân XNK của nước ta từ 1995 - 1999 ( Đơn vị Tr USD ) Năm Tổng giá trị XNK Cán cân XNK 1985 2555.9 - 1158.9 1988 3795.1 - 1718.3 1990 5156.4 - 384.4 1992 5121.4 + 40 1994 9880.1 - 1771.5 1996 18 399.5 - 3887.5 1998 20 856 - 2134 1999 23 162 - 82 - Tính giá trị XK, NK. - Tính tỷ lệ XNK. VI- Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 1 - Trng THPT Qu Hp 2 GIO N A L 10 - T chon - Qu Hp, Ngy 18 thỏng 8 nm 2011 CH 1 Tit 2. Bi 2. BIU I. MC TIấU BI HC : Sau bi hc, HS cn: 1. Kin thc: - Hiu v trỡnh by c cỏc loi biu ct, ct kt hp ng, biu trũn. 2.K nng: - Rốn luyn k nng nhn bit biu , x lý s liu v, nhn xột v gii thớch biu . 3.Thỏi : - Cú thỏi t hc t nghiờn cu. II. THIT B DY HC: - Mt s hỡnh nh v cỏc loi biu . III. HOT NG DY HC: 1. ổn định lớp: 2. Kim tra bi c: Khụng 3. Vào bi mi: - Hóy k tờn mt s dng biu m em bit. - Bi hc ny s gii thiu mt s dng biu thng gp. IV- NH GI: - GV yờu cu HS i chiu, so sỏnh cỏc ni dung va hc V- HOT NG NI TIP - GV ra mt s bi tp v nh VI- PHN PH LC - Vẽ biểu đồ và nhận xét diện tích và sản lợng cây lạc nớc ta trong thời gian từ 1985 đến 2001 Năm DT(%) SL (%) Năm DT (%) SL (%) 1980 100,0 100,0 1995 245,2 352,1 1983 134,0 133,3 1998 254,2 406,3 1985 200,9 212,6 1999 233,6 334,8 1988 211,3 224,2 2000 231,0 374,2 1990 192,5 272,6 2001* 227,7 371,1 GV: Ngụ S Khanh - Trang 2 - Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - VI- Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Quỳ Hợp, Ngày 22 tháng 8 năm 2011 CHỦ ĐỀ 1 Tiết 3. Bài 2. BIỂU ĐỒ ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các loại biểu đồ miền và đường biểu diễn. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỷ năng nhận biết biểu đồ, xử lý số liệu vẽ, nhận xét và giải thích biểu đồ. 3.Thái độ: - Có thái độ tự học tự nghiên cứu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Một số hình ảnh về các loại biểu đồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh líp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập 3. Vµo bài mới: - Hãy kể tên một số dạng biểu đồ khác mà em biết. - Bài học này sẽ giới thiệu một số dạng biểu đồ khác thường gặp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1 Làm các ví dụ liên quan đến biểu đồ miền * Bước 1: - GV cho 1 số ví dụ, yêu cầu HS nêu cách vẽ biểu đồ miền. - HS trình bày. 1. Biểu đồ miền: - Là một hình chữ nhật. - Thể hiện được cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng trong nhiều năm ( > 3 năm ). - Thường có 2 - 3 miền: Ranh giới phía trên của miền thứ nhất là ranh giới phía dưới của miền thứ 2 Ranh giới phía trên của miền cuối cùng là đường nằm ngang thể hiện 100 %. GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 3 - Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - * Bước 2: - GV đưa ra 1 số ví dụ tương ứng, HS làm vào vở. ( Xem phần phụ lục ) * Bước 3: - HS trình bày, GV cùng tính hoàn thiện nội dung. HOẠT ĐỘNG 2 Làm các bài tập về biểu đồ đường biểu diễn * Bước 1: - GV nêu khái quát về sự nhận biết và cách vẽ. * Bước 2: - GV đưa ra 1 bài tập tương ứng, HS tính và làm vào vở. ( Xem phần phụ lục ) * Bước 3: - HS trình bày, GV cùng tính hoàn thiện nội dung. HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu kỹ năng nhận xét số liệu * Bước 1: - Khoảng cách các năm trên cạnh nằm ngang phải đúng tỷ lệ, năm đầu tiên nằm dưới chân cạnh đứng bên trái, năm cuối cùng nằm dưới chân cạnh đứng bên phải. - Nếu đề bài đã cho là số liệu thô thì ta phải xử lý số liệu. - Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi số liệu vào biểu đồ. + Lập bảng chú giải. + Ghi tên biểu đồ - Nếu biểu đồ có 2 miền thì ta chỉ cần tính % của 1 miền. 2. Biểu đường biểu diễn: ( BĐ đồ thị ) - Là dạng biểu đồ dùng đường để biểu diễn, nó thể hiện tiến trình phát triển, sự biến thiên của đối tượng theo thời gian như biểu đồ thể hiện sự biến động, tăng trưởng - Các bước thực hiện: + Kẻ hệ trục vuông góc, trục đứng thể hiện độ lớn của đối tượng, trục ngang thể hiẹn thời gian + Căn cứ vào độ lớn của đối tượng đánh dấu các điểm mốc, nối các điểm mốc lại với nhau ta được đường biểu diễn. + Khi vẽ chú ý khoảng cách năm, năm đầu tiên nằm dưới chân trục đứng. - Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi các số liệu vào biểu đồ. + Lập bảng cú giải + Ghi tên biểu đồ. - Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung một đơn vị thì mỗi đường cần dùng một ký hiệu riêng. - Nếu vẽ 2 đường biểu diễn có đơn vị khác nhau như số dân - SL lúa, DT - SL thì ta vẽ 2 trục đứng ở 2 bên, mỗi trục thể hiện 1 đơn vị. - Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có đơn vị khác nhau thì phải xử lý số liệu, lấy năm đầu = 100 %, các năm sau x 100 chia cho số liệu của năm đầu tiên để được bảng số liệu %. 3. Kỹ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu. - Đọc kỹ đề để nắm được yêu cầu và phạm vi GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 4 - Trng THPT Qu Hp 2 GIO N A L 10 - T chon - - GV cho 1 s vớ d trờn, yờu cu HS nhn xột - HS trỡnh by * Bc 2: - GV a ra 1 s vớ d tng ng, HS tớnh v, nhn xột v lm vo v. * Bc 3: - HS trỡnh by, GV chun kin thc cn phõn tớch. - Cn tỡm ra tớnh quy lut hay mi quan h no ú gia cỏc s liu nh 5 nm, 10 nm, tng gp ụi - Cn bt u phõn tớch cỏc s liu cú tm khỏi quỏt cao, sau ú n cỏc s liu thnh phn. - Tỡm cỏc giỏ tr ln nht, nh nht, trung bỡnh. c bit chỳ ý cỏc s liu tng hoc gim t ngt. - Tỡm mi quan h gia cỏc s liu teo c hng ngang v hng dc. IV- NH GI: - GV yờu cu HS i chiu, so sỏnh cỏc ni dung va hc V- HOT NG NI TIP - GV ra mt s bi tp v nh VI- PHN PH LC 1. Cho bảng số liệu về số dân thành thị, nông thôn nớc ta trong thời gian 1990- 2004 theo bảng số liệu dới đây. Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất số dân và tỉ lệ số dân sống trong khu vực thành thị trong thời gian nói trên. (Đơn vị nghìn ngời.) Năm 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004 Tổng số 66016,7 69644,5 71995,5 74306,9 76596,7 77635,4 78685,8 82032,3 Thành thị 12880,3 13961,2 14938,1 16835,4 18081,6 18805,3 19481 21591,2 Nông thôn 53136,4 55488,9 57057,4 57471,5 58514,7 58830,1 59204,8 60441,1 - X lý s liu ta cú: Năm 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004 Thành thị 19,5 20,0 20,7 22,7 23,6 24,2 24,8 26,3 Nông thôn 80,5 79,7 79,3 77,3 76,4 75,8 75,2 73,7 2. V biu th hin c cu GDP nc ta t 1990 - 2005 ( n v % ) Nm 1990 1991 1995 1997 1998 2000 2005 Nụng - Lõm - Ng 38,7 40,5 27,2 25,8 25,8 23,0 21,0 Cụng nghip - Xõy dng 22,7 23,8 28,8 32,1 32,5 38,5 41,0 Dch v 38,6 35,7 44,0 42,1 41,7 38,5 38,0 Bài tập 3 - Cho bảng diện tích của một số cây công nghiệp lâu năm dới đây, hãy vẽ đồ thị và nhận xét tình hình phát triển của cây công nghiệp lâu năm của nớc ta trong thời gian 1990 đến 2001.( Diện tích Nghìn ha ) Năm Chè Cà phê Cao su Hồ tiêu Dừa 1990 60,0 119,1 221,7 9,2 212,3 1993 63,4 101,3 242,5 6,7 207,6 1994 67,3 123,9 258,4 6,5 182,5 1998 77,4 370,6 382,0 12,8 163,4 2000 87,7 561,9 412,0 27,9 161,3 2001* 95,6 568,2 418,4 35,0 156,2 - Xử lý số liệu. Tính tốc độ tăng trởng cả diện tích các loại cây công nghiệp lâu năm lấy năm 1990 là 100%. Kết quả nh sau(Đơn vị %) GV: Ngụ S Khanh - Trang 5 - Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - N¨m ChÌ Cµ phª Cao su Hå tiªu Dõa 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1993 105,7 85,1 109,4 72,8 97,8 1994 112,2 104,0 116,6 70,7 86,0 1998 129,0 311,2 172,3 139,1 77,0 2000 146, 2 471,8 185,8 303,3 76,0 2001* 159, 3 477,1 188,7 380,4 73,6 - Vẽ 5 đường biểu diễn. VII- Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Quỳ Hợp, Ngày 29 tháng 8 năm 2011 CHỦ ĐỀ 2 Tiết 4. Bài 3. VŨ TRỤ VÀ SỰ HÌNH THÀNH VŨ TRỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các khái niệm và các thuyết về sự hình thành vũ trụ. - Trình bày được các nguyên nhân hình thành Thiên hà và Hệ ngân hà. - Hiểu được những nội dung cơ bản về Hệ mặt trời. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hơp, so sánh. 3.Thái độ: - Xây dựng thái độ yêu thích khám phá khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các hình ảnh về Hệ mặt trời, thiên hà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh líp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập 3. Vµo bài mới: - Ở lớp 6 các em đã học khái quát về vũ trụ, trái đất, vậy vũ trụ được hình thành như thế nào ? Thế nào là các thiên hà, hệ ngân hà là những nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1 1. Khái niệm về vũ trụ: GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 6 - Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - Tìm hiểu khái niệm về vũ trụ * Bước 1: - GV cho HS nghiên cứu SGK, sự hiểu biết của bản thân. - Trình bày khái niệm về vũ trụ. * Bước 2: - GV cho HS nêu lên các quan điểm của bản thân. * Bước 3: - HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu về sự hình thành vũ trụ * Bước 1: - GV cho HS nghiên cứu SGK, sự hiểu biết của bản thân. - Cho biết vũ trụ được hình thành từ khi nào. * Bước 2: - GV cho HS nêu lên các quan điểm của bản thân. * Bước 3: - HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3 Phân biệt thiên hà và hệ ngân hà * Bước 1: - GV cho HS nghiên cứu SGK, sự hiểu biết của bản thân. - Phân biệt thiên hà và hệ ngân hà. * Bước 2: - GV cho HS nêu lên các quan điểm của bản thân. * Bước 3: - HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Thiên hà Vũ trụ là khoảng không gian vô tận, trong đó có toàn bộ các thiên thể, kể cả hệ mặt trời và trái đất. 2. Sự hình thành vũ trụ: - Thời cổ đại vũ trụ được quan niệm là thế lực siêu nhiên. - Thế ký XX xuất hiện thuyết " Big Bang" đã giải thích về sự hình thành vũ trụ. - Năm 1927 nhà Toán - Vật lý - Thiên văn người Bỉ Le Maitri đã đưa ra mô hình về " nguyên tử nguyên thủy ". - Theo ông thì vũ trụ được hình thành từ một nguyên tử nguyên thủy, nó chứa vật chất bị nén ép nên rất đậm đặc và có nhiệt độ vô cùng cao do đó đã gây ra một vụ nổ lớn vào khoảng 15 tỷ năm trước đây. - Vụ nổ đã làm vật chất bắn ra tứ phía, hàng tỷ năm sau chúng co lại dưới tác dụng của lực hấp dẫn chúng cuộn xoáy và tự quay. 3. Thiên hà và hệ ngân hà: + Thiên hà: - Sau khi vũ trụ hình thành, mật độ vật chất trong vũ trụ không đồng đều. - Những nơi có năng lượng và vật chất tập trung đã hình thành những đám mây nguyên thủy có khối lượng rất lớn gọi là Thiên hà. + Hệ ngân hà: - Trong vũ trụ hiện nay có hàng trăm tỷ thiên hà, kích thước của chúng cực lớn, thiên hà có chứa Hệ mặt trời gọi là hệ ngân hà. GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 7 - Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - Hệ ngân hà 4. Hệ mặt trời: - Hệ mặt trời là 1 tập hợp các thiên thể, được hình thành cách đây khoảng 6 - 7 tỷ năm từ một khối lớn khí và bụi. - Khối này vừa quay, vừa tập trung vật chất vào trung tâm do lực vạn vật hấp dẫn, dần dần trở thành một khối dày đặc. - Mặt trời, thiên thể lớn nhất ở trung tâm, nơi có mật độ vật chất cao nhất. - Các vật chất còn lại ở xung quanh cũng tạo thành một dãi các hành tinh. IV- ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh các nội dung vừa học. V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV ra một số bài tập về nhà VI- Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Quỳ Hợp, Ngày 06 tháng 9 năm 2011 CHỦ ĐỀ 3 TRÁI ĐẤT Tiết 5. Bài 4. HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần: GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 8 - Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các đặc điểm về hình dạng và kích thước của trái đất. - Trình bày được ý nghĩa của hình dạng và kích thước của trái đất về mặt địa lí. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hơp, so sánh. 3.Thái độ: - Xây dựng thái độ yêu thích khám phá khoa học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các hình ảnh về Hệ mặt trời, trái đất. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh líp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đặc điểm cơ bản về hệ mặt trời. 3. Vµo bài mới: - Ở lớp 6 các em đã học khái quát về vũ trụ, trái đất, vậy trái đất có hình dạng, kích thước như thế nào ? Nó có ý nghĩa ra sao về mặt địa lí, là những nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu các quan điểm về hình dạng của trái đất * Bước 1: - GV cho HS nghiên cứu SGK, sự hiểu biết của bản thân. - Trình bày đặc điểm về hình dạng và kích thước của trái đất. * Bước 2: - GV cho HS nêu lên các quan điểm của bản thân. * Bước 3: - HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. + Các nhà triết học Hy lạp theo trường phái Pytago thế kỷ IX Tr.cn đã cho rằng trái đất có dạng cầu về mặt lí luận. + TK IV Tr.cn Học giả Arixtôt cho rằng trái đất có dạng cầu khi quan sát hiện tượng nguyệt thực. HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu về hình dạng thực của trái đất * Bước 1: - GV cho HS nghiên cứu SGK, sự hiểu biết của bản thân. 1. Hình dạng và kích thước của trái đất. - Trước đây, con người theo trí tưởng tượng của mình đã hình dung hình dạng và kích thước trái đất theo nhiều cách khác nhau. - Sau cuộc hành trình vòng quanh thế giới của nhà hàng hải Magienlăng ( 1519 - 1521 ) vào TK XVI người ta mới tin rằng trái đất có dạng cầu. 2. Hình dạng thực của trái đất. - Cho đến giữa TK XVII người ta vẫn còn cho rằng trái đất có hình cầu chuẩn. - Năm 1672 nha Địa lí học Risê dùng chiếc đồng hồ quả lắc đặt ở 1 số vị trí khác nhau trên trái đất , ông nhận thấy có sự sai lệch về thời gian dựa các địa điểm là do có sức hút của trái GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 9 - Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - - Trình bày những kết luận về hình dạng và kích thước của trái đất. * Bước 2: - GV cho HS nêu lên các quan điểm của bản thân. * Bước 3: - HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu ý nghĩa về hình dạng và kích thước của trái đất * Bước 1: - GV cho HS xem lại các nội dung vừa học . - Trình bày những ý nghĩa về hình dạng và kích thước của trái đất. * Bước 2: - GV cho HS nêu lên các quan điểm của bản thân. * Bước 3: - HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. đất khác nhau và giảm dần từ cực về XĐ. - Như vậy hình dạng của trái đất không phải là hình cầu chuẩn mà là hình cầu hơi dẹt ở cực hay còn gọi là hình elipxôit. 3. Ý nghĩa về hình dạng và kích thước của trái đất - Hình dạng cầu của trái đất tạo nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm. - Các tia sáng chiếu đến trái đất với các góc chiếu khác nhau đã ảnh hưởng đến sự phân bố bức xạ của mặt trời theo vĩ độ và theo thời gian trong ngày. - Khối cầu của trái đất với 2 nửa đối xứng nhau qua XĐ, nhiều hiện tượng tự nhiên trái ngược thường diễn ra trên 2 bán cầu này. IV- ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS đối chiếu, so sánh các nội dung vừa học. V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - GV ra một số bài tập về nhà VI- Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Quỳ Hợp, Ngày 12 tháng 9 năm 2011 CHỦ ĐỀ 3 TRÁI ĐẤT Tiết 6. Bài 4. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT - THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 10 - [...]... nhng quan trng v cú ý ngha hn c v mt a lớ l 2 loi vn ng: Vn ng t quay quanh trc v vn ng t quay quanh mt tri Hụm nay chỳng ta s tỡm hiu v s chuyn ng quanh mt tri v cỏc h qu ca nú 4 Kt ni GV: Ngụ S Khanh - Trang 14 - GIO N A L 10 - T chon - Trng THPT Qu Hp 2 HOT NG CA GV V HS HOT NG 1 NI DUNG CHNH 1 S chuyn ng ca trỏi t quanh mt Tỡm hiu v s chuyn ng t tri quay quanh MT ca trỏi t - Trỏi t chuyn ng quanh... quan trng v cú ý ngha hn c v mt a lớ l 2 loi vn ng: Vn ng t quay quanh trc v vn ng t quay quanh mt tri IV- NH GI: - GV yờu cu HS i chiu, so sỏnh cỏc ni dung va hc V- HOT NG NI TIP - GV ra mt s bi tp v nh GV: Ngụ S Khanh - Trang 13 - Trng THPT Qu Hp 2 GIO N A L 10 - T chon VI- Rút kinh nghiệm: Qu Hp, Ngy 25 thỏng 9 nm 2011 CH 3 TRI T Tit 8 Bi 5 S CHUYN NG CA TRI T QUANH... quan 3.Thỏi : - Cú thỏi t hc t nghiờn cu II THIT B DY HC: III HOT NG DY HC: 1 ổn định lớp: 2 Kim tra bi c: Kim tra v bi tp 3 Vào bi mi: S vn ng t quay quanh mt tri ó lm cho gúc chiu ca MT n trỏi t l khỏc nhau trong thi gian v khụng gian Hụm nay chỳng ta s tỡm hiu v cỏch tớnh gi cỏc a phng v ng chuyn ngy quc t GV: Ngụ S Khanh - Trang 20 - GIO N A L 10 - T chon - Trng THPT Qu Hp 2 165 150 135 120 105 ... quỏnh do cú nhit cao, khi chỳng i lờn to thnh cỏc sng nỳi, khi r sang ngang gõy ra hin tng dch chuyn, tip xỳc tỏch dón, dn ộp, trt ngang vi nhau - Nhng khu vc tip xỳc cỏc mng kin to thng xy ra cỏc hot ng bt n nh nỳi la, ng t, to nỳi IV- NH GI: - GV yờu cu HS i chiu, so sỏnh cỏc ni dung va hc GV: Ngụ S Khanh - Trang 12 - GIO N A L 10 - T chon - Trng THPT Qu Hp 2 - Vit 1 on vn ngn v vai trũ ca lp v trỏi... Lp Man ti: - Cú sõu t v trỏi t n khong 2900 km, gm 2 lp chớnh: + Man ti trờn: rt m c, trng thỏi GV: Ngụ S Khanh - Trang 11 - GIO N A L 10 - T chon - Trng THPT Qu Hp 2 quỏnh do, TP húa hc ch yu l silic, magiờ + Man ti di: Cú nhit v ỏp sut cao vt cht trng thỏi rn V trỏi t v phn trờn cựng ca lp Man ti vt cht trng thỏi cng n sõu 100 km gi chung l Thch quyn c Nhõn trỏi t: - Nhõn l lp trong cựng cú... tng nhanh ( do Mt tri t núng ni dung v do s hỡnh thnh lp ozon di tỏc ng ca tia t ngoi) n nh tng nhit lờn ti + 10 0 C c Tng gia, tng Ion, tng ngoi IV- NH GI: - GV yờu cu HS i chiu, so sỏnh cỏc ni dung va hc - T nghiờn cu 3 tng cũn li V- HOT NG NI TIP * Lm bi tp: So sỏnh s khỏc nhau c bn ca tng i lu v bỡnh lu? VI- Rút kinh nghiệm: GV: Ngụ S Khanh - Trang 24 - Trng THPT Qu Hp 2 GIO N A L 10 - T chon. .. thin - Khi khi khớ di chuyn ti õu thỡ thi ni dung tit a phng ú cú s thay i t * Vớ d v giú mựa mựa ụng ngt trong 1 thi gian nht nh Lục địa IV- NH GI: - GV yờu cu HS i chiu, so sỏnh cỏc ni dung va hc V- HOT NG NI TIP * Lm bi tp khú trong SGK? VI- Rút kinh nghiệm: Qu Hp, Ngy 26 thỏng 10 nm 2011 GV: Ngụ S Khanh - Trang 27 - GIO N A L 10 - T chon - Trng THPT Qu Hp 2 CH 5 KH QUYN Tit 14... mi ni, bao ph 7/ 10 b mt trỏi t vi khi lng khong: GV: Ngụ S Khanh - Trang 30 - GIO N A L 10 - T chon - Trng THPT Qu Hp 2 ni dung HOT NG 2 Gii thớch ngun gc ca thy quyn * Bc 1: - GV yờu cu cỏ nhõn HS cho bit: + Thy quyn c hỡnh thnh nh th no? + Ti sao nc bin li cú v mn? * Bc 2: - HS theo nhúm nh tho lun * Bc 3: - HS trỡnh by, GV cựng HS hon thin ni dung HOT NG 3 Tìm hiểu v cỏc vũng tun hon ca nc * Bc... thụng vi nhau v to thnh 1 i dng duy nht gi l i dng th gii - Nc bin v i dng thng cú v mn do cú s hũa tan 1 lng mui khoỏng GV: Ngụ S Khanh - Trang 33 - GIO N A L 10 - T chon - Trng THPT Qu Hp 2 * Bc 3: trung bỡnh khong 35 gam/ 1Kg nc bin - HS trỡnh by, GV cựng HS hon thin ( Clorua 88,7% , Natriclorua Nacl mui n ni dung 77,8% ) IV- NH GI: - GV yờu cu HS i chiu, so sỏnh cỏc ni dung va hc V- HOT NG NI TIP... ny, hóy tớnh gi truyn hỡnh trc tip GV: Ngụ S Khanh - Trang 21 - GIO N A L 10 - T chon - Trng THPT Qu Hp 2 ti cỏc nc sau: Nc HOT NG 3 Lm bi tp tớnh gi * Bc 1: - GV cho 1 s bi tp, chia theo nhúm , mt s nhúm lm 1 bi tp * Bc 2: HS tớnh v lm vo v * Bc 3: - HS trỡnh by, GV cựng tớnh hon thin ni dung K Braxin VN Anh Nga M Achentina Nam phi Gambia T Quc 45 T 105 0 45 120 T 60 T 30 15 T 120 Mỳi gi 21 7 . 100 %. Kết quả nh sau(Đơn vị %) GV: Ngụ S Khanh - Trang 5 - Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - N¨m ChÌ Cµ phª Cao su Hå tiªu Dõa 1990 100 ,0 100 ,0 100 ,0 100 ,0 100 ,0 1993 105 ,7. 3 miền: Ranh giới phía trên của miền thứ nhất là ranh giới phía dưới của miền thứ 2 Ranh giới phía trên của miền cuối cùng là đường nằm ngang thể hiện 100 %. GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 3 - . những nội dung của tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG 1 1. Khái niệm về vũ trụ: GV: Ngô Sỹ Khanh - Trang 6 - Trường THPT Quỳ Hợp 2  GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 - Tự chon - Tìm

Ngày đăng: 21/10/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w