GIÁO án vật lý 10 đầy đủ (cơ bản và tự CHỌN) c2 QUANG GA 10 CB 3 COT

44 225 0
GIÁO án vật lý 10 đầy đủ (cơ bản và tự CHỌN) c2 QUANG GA 10 CB 3 COT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 16 : Ngày soạn: 9/10/2013 CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 9: TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I MỤC TIÊU Kiến thức : - Phát biểu định nghĩa lực nêu lực đại lượng vectơ - Nêu quy tắc tổng hợp phân tích lực - Phát biểu điều kiện cân chất điểm tác dụng nhiều lực Kỹ : - Vận dụng quy tắc tổng hợp phân tích lực để giải số tập đơn giản - Giải thích số ứng dụng thực tế dựa quy tắc tổng hợp phân tích lực II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm quy tắc hợp lực đồng quy Học sinh : Ôn tập công thức lượng giác học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (2 phút) Bài học Hoạt động (8 phút) : Ôn tập khái niệm lực cân lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS phát biểu - Phát biểu định nghĩa I Lực Cân lực định nghĩa lực, cách biểu lực Lực đại lượng véc tơ đặc trưng diễn lực cho tác dụng vật lên vật - Nêu phân tích điều cân khác mà kết gây gia tốc lực - Ghi nhận cân cho vật làm cho vật biến dạng lực Các lực cân lực - Thông báo giá lực tác dụng đồng thời vào vật điều kiện cân hai - Ghi nhận giá lực không gây gia tốc cho vật lực -Giá lực đường thẳng mang - Yêu cầu HS làm C2 - Trả lời C2 vectơ lực - GV thông báo đơn vị - Ghi nhận đơn vị - Hai lực cân hai lực lực lực tác dụng lên vật, giá, độ lớn ngược chiều Đơn vị lực niutơn (N) Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giao cho HS sử dụng - Tiến hành thí nghiệm II Tổng hợp lực thí nghiệm tác dụng lực biểu diễn lực tác dụng Thí nghiệm biểu diễn lực tác dụng lên lên vật Đề xuất Thực thí nghiệm theo hình 9.5 vật Từ đề xuất phương án thí nghiệm Định nghĩa phương án tìm hợp lực tìm hợp lực Tổng hợp lực thay lực tác đồng quy dụng đồng thời vào vật - Vẽ hình 9.6 - Vẽ hình 9.6 lực có tác dụng giống hệt GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN - Yêu cầu HS trả lời C3 - Giới thiệu khái niệm tổng hợp lực - Giới thiệu qui tắc hình bình hành - Vẽ hình 9.7 - Cho ví dụ để HS tìm lực tổng hợp - Trả lời C3 - Ghi nhận khái niệm lực Lực thay gọi hợp lực Qui tắc hình bình hành - Ghi nhận qui tắc hình Nếu hai lực đồng quy làm thành bình hành hai cạnh hình bình hành, - Vẽ hình 9.7 đường chéo kể từ điểm đồng quy - Áp dụng qui tắc cho biểu diễn hợp lực chúng    số trường hợp thầy F  F1  F2 cô yêu cầu Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cần HS nêu điều - Nêu điều kiện cân III Điều kiện cân chất kiện cân chất chất điểm điểm     điểm F  F1  F2   Fn 0 Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu qui tắc phân tích lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đặt vấn đề giải thích lại IV Phân tích lực cân vòng nhẫn - Ghi nghận định nghĩa Định nghĩa O thí nghiệm phân tích lực Phân tích lực thay lực - Thông báo đĩnh nghĩa hai hay nhiều lực có tác dụng phân tích lực giống hệt lực - Giới thiệu cách sử dụng - Ghi nhận phương pháp quy thắc hình bình hành để phân tích lực Phân tích lực thành hai lực phân tích lực nêu ý thành phần hai phương cho trước Hoạt dộng (5 phút ) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giao cho HS phân tích lực vật đặt - Thực hành phân tích lực mặt phẳng nghiêng - Yêu cầu HS nhà làm tập chẩn bị sau - Ghi nhận nhiệm vụ nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết TC : GV: LÊ HỒNG QUẢNG Ngày soạn: 13/10/2013 TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nắm vững quy tắc tổng hợp, phân tích lực Kỹ : - Vận dụng quy tắc tổng hợp phân tích lực để giải số tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy, giải tập SGK SBT Học sinh : Học cũ, làm tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (2 phút) Bài học Hoạt động (5 phút) : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giáo viên ghi nội dung - Lên bảng làm Độ lớn hợp 2 câu hỏi lên bảng: F  F1  F2  10 N Hỏi cũ: Cho hai lực - vẽ hình đồng quy có độ lớn 6N N, vng góc với Tìm độ lớn hợp lực? vẽ hình biểu diễn - Yêu cầu học sinh làm lực: Hoạt động (35 phút) : Chữa tập SGK Hoạt động giáo viên -Giáo viên ghi tóm tắt tập 5, 6, 7, trang 58 SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi giải tập SGK - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết bảng, thảo luận đáp án - Yêu cầu nhóm nhận xét đặt câu hỏi với nhóm khác - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Thảo luận nhóm để trả - Đáp án lời giải tập lời câu hỏi giải tập SGK - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - Đại diễn nhóm trình bày lời giải đáp án - Nhận xét học sinh lời giải trình bày - Mỗi nhóm nhận xét đặt câu hỏi với nhóm khác Hoạt dộng (3 phút ) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ nhà GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Hoạt động giáo viên - Giáo viên hệ thống lại phương pháp giải tập - Yêu cầu HS nhà làm tập 9.5; 9.6 SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 17 : Ngày soạn: 15/10/2013 BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu quán tính vật nêu số ví dụ quán tính - Phát biểu định luật I Niu-tơn - Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể định luật II Niu-tơn viết hệ thức định luật Kỹ - Vận dụng mối liên hệ khối lượng mức quán tính để giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật - Vận dụng định luật II Niu-tơn để giải số tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo viên: Chuẩn bị nội dung dạy Phiếu học tập số 1: Xét trường r hợp sau: N r Fcan ` r P a) r Fkéo b) Quan sát trường hợp đây, đưa nhận xét giải thích: a trường hợp vật đứng yên? b Trường hợp vật chuyển động thẳng đều? Phiếu học tập số 2: Cho trường hợp chuyển động sau: So sánh trường hợp a) b), chuyển động trường hợp có gia tốc lớp hơn? Giải thích? r r Trường hợp hai xe (a), (b) khối lượng F1  F2 a) ` r F1 r F2 b) Trường hợp xe (a) có khối lượng lớn xe (b) chịu lực kéo a) b) GV: LÊ HỒNG QUẢNG r F r F TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Học sinh : - Ôn lại kiến thức học lực, cân lực qn tính - Ơn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (2 phút) Bài học Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu định luật I Niu-tơn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giao cho HS hoàn thành - Hoạt động cá nhân trả phiếu học tập số Từ kết lời câu hỏi thông báo nội dung định luật I Niu-tơn khái niệm quán tính - Nêu vấn đề nghiên cứu trường hợp lực không cân Hoạt động ( 20 phút) : Tìm hiểu định luật II Niu-tơn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giao cho HS hoàn thành - Thảo luận nhóm để đưa phiếu học tập số câu trả lời giải - Yêu cầu học HS báo cáo thích thảo luận - Các nhóm trình bày ý - Xác nhận ý kiến HS kiến giải thơng báo nội dung thích định luật II Niu-tơn - Phát biểu nội dung định - a F biết m luật II gì? - Suy nghĩ trả lời - GV thông báo đĩnh nghĩa khối lượng yêu cầu HS nêu tính chất - Làm câu 11 SGK khối lượng - Cho HS vận dụng làm tập 11 SGk Nội dung I Định luật I Niu-tơn Định luật I Niu-tơn Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng Thì vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Quán tính Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn Nội dung II Định luật II Niu-tơn Định luật II Niu-tơn    F a  hay F m a m  Trong trường hợp vật chịu nhiều lực     tác dụng F1 , F2 , , Fn F hợp lực     lực : F  F1  F2   Fn Khối lượng mức quán tính a) Định nghĩa: Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật b) Tính chất khối lượng - Là đại lượng vô hướng, dương, không đổi vật - Có tính chất cộng Hoạt động (3 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giao cho HS nhà tìm hiều trọng lực trọng lượng, định luật III Niu-tơn - Ghi nhận nhiệm vụ - Yêu cầu HS làm tập đến 10 trang 65 SGK GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 18: Ngày soạn: 16/10/2013 BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật III Niu-ton viết hệ thức định luận - Nêu đặc điểm lực phản lực Kỹ - Chỉ điểm đặt lực phản lực Phân biệt cặp lực với cặp lực cân - Vận dụng định luật II III Niu-ton để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo viên chuẩn bị nội dung dạy Học sinh : Tìm hiểu trước nhà nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (2 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra cũ: Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời Ch1: Phát biểu, viết viểu thức định luật II Niu-ton Vận dụng: Một vật khối lượng 500 g đứng yên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng họp lực theo phương ngang 10N Tính vận tốc vật sau 2s kể từ lúc tác dụng lực Ch2: Nêu định nghĩa tính chất khối lượng Phân biệt trọng lực trọng lượng Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu định luật III Niu-tơn Hoạt động giáo viên - Giới thiệu ví dụ hình 10.2, 10.3, 10.4 SGK - Nhấn mạnh tính chất hai chiều tương tác từ giới thiệu định luật III Niu-tơn - Yêu cầu HS phát biểu viết biểu thức định luật III - Nêu khái niệm lực tác dụng phản lực - Yêu cầu HS nêu đặc điểm lực phản lực GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh Nội dung - Chú ý quan sát hình III Định luật III Niu-tơn 10.2, 10.3 10.4, nhận Sự tương tác vật xét lực tương tác hai vật Định luật Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực - Phát biểu viết biểu có giá, độ lớn thức định luật III Niu-tơn ngược chiều   FBA  FAB - Ghi nhận khái niệm lực, Lực phản lực Trong hai lực tương tác hai phản lực vật lực gọi lực tác dụng lực - Nêu đặc điểm gọi phản lực lực phản lực Đặc điểm lực phản lực : TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN - Yêu cầu HS nêu ví dụ phân tích đặc điểm lực phản lực - Phân tích ví dụ cặp lực phản lực ma sát - Yêu cầu HS trả lời C5 - Lấy ví dụ phân tích - Lực phản lực luôn xuất cặp lực phản lực (hoặc đi) đồng thời - Lực phản lực có giá, độ lớn ngược chiều Hai lực - Ghi nhận gọi hai lực trực đối - Lực phản lực không cân - Trả lời C5 chúng đặt vào hai vật khác Hoạt động (12 phút) : Củng cố, vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS làm tập 11, 12 trang 65 - Làm tập 11, 12 trang 65 SGK SGK Hoạt động (1 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS nhà làm tập lại - Ghi nhận nhiệm vụ học tập SBT - Đọc mục “Em có biết” IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết TC 8: Ngày soạn: 20/10/2013 BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN I MỤC TIÊU Kiến thức - Giải tập SBT phần: ba định luật Niu-tơn Kỹ - Vận dụng thành thạo định luật II III Niu-ton để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo viên chuẩn bị nội dung dạy, giải tập SGK SBT Học sinh : Làm tập nhà III NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI DẠY Câu 10.14 (SBT): Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật quãng đường 80 cm 0,05s Tính gia tốc vật hợp lực tác dụng lên 2 Bài giải: v0 = nên ta có: s  at � a  s 2.0,8   6, m / s 2 t 0,5   Áp dụng định luật II Niu-tơn, hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn: F  m.a  2.6,  12,8 N Câu 10.15 (SBT): Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s 3,0 s Hỏi lực tác dụng vào vật Bài giải: Gia tốc vật nhận được: a  v    m / s2 t   Áp dụng định luật II Niu-tơn ta tính độ lớn hợp lực tác dụng lên vật là: F  m.a  5.2  10,  N  Câu 10.16 (SBT): Một ô tô chạy với tốc độ 60km/h người lái xe hãm phanh, xe tiếp quãng đường 50 m dừng lại Hỏi ô tô chạy với tốc độ 120 km/h quãng đường từ lúc hãm phanh đến dừng lại bao nhiêu? Giả sử lực hãm hai trường hợp Bài giải: v01 = 60km/h = 50/3 m/s s1 = 50m Khi dừng lại v =   50 / 3 v  v01 25   m / s2 Áp dụng công thức: v  v  2as1 � a  s1 2.50 2 01     100 / 3 v  v02 Với v02 = 120 km/h = 100/3 m/s: v  v  2as2 � s2    200  m  2a 2.(25 / 9) 2 GV: LÊ HỒNG QUẢNG 02 TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Câu 10 20 Câu đúng? Một người có trọng lượng 500 N đứng mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn: A Bằng 500 N B bé 500 N C Lớn 500N D Phụ thuộc vào nơi mà người đứng Trái Đất Đáp án: A IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (10 phút) : Giải đáp câu hỏi học sinh tập SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giải đáp tập - Nêu câu hỏi, thắc mắc - Gợi ý, đáp án số tập SGK mà học sinh chưa hiểu, tập SGK chưa SGK chưa làm làm Hoạt động (30 phút) : Làm tập SBT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ghi tập lên bảng, - Thảo luận nhóm để trả lời yêu cầu học sinh trả lời câu câu hỏi giải tập hỏi giải tập - Tổ chức cho nhóm báo - Đại diễn nhóm trình cáo kết bảng, thảo bày lời giải đáp án luận đáp án - Yêu cầu nhóm nhận xét đặt câu hỏi với - Mỗi nhóm nhận xét đặt nhóm khác câu hỏi với nhóm khác - Nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động (2 phút ) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Nội dung - Đáp án lời giải tập Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh làm tập 10.21; 10.22 SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ - Lời giải hoàn chỉnh tập - Nhận xét học sinh lời giải trình bày V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Bài giải: Các lực tác dụng vào cầu P ; N ; Fdh K l mw2  l o  l     l K  mw2  mw2l o  l  mw2l o K  mw2 với k > mw2 0,01. 20 0,2 l  0,05m 200 0,01. 20  Bài :Vòng xiếc vành tròn bán kính R = 8m, nằm mặt phẳng thẳng đứng Một người xe đạp vòng xiếc này, khối lượng xe người 80 kg Lấy g = 9,8m/s tính lực ép xe lên vòng xiếc điểm cao với vận tốc điểm v = 10 m/s Bài giải: Các lực tác dụng lên xe điểm cao P ; N Khi chiếu lên trục hướng tâm ta mv2 PN  R  v2   102   N m  g 80  9,8 216N  R    Dạng 5: Lực đàn hồi * Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng , có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng(dùng để xác định chất lực) * Biểu thức : F = - k l , dấu trừ lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng , độ lớn F = k l * Độ dãn lò xo vật cân mặt phẳng nghiêng góc  so với mặt phẳng ngang : l = mgsin  /k ; treo thẳng đứng sin  = * Ghép lò xo : - Ghép song song : ks = k1 + k2 +…+ kn 1 1     - Ghép nối tiếp : k nt k1 k kn * Từ lò xo cắt thành nhiều phần : k1l1 = k2l2 = … = knln = k0l0 * Con lắc quay : GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN    + Tạo nên mặt nón có nửa góc đỉnh  , P  Fđh  Fht   + Nếu lò xo nằm ngang Fđh  Fht + Vận tốc quay (vòng/s) N = 2 g l cos  + Vận tốc quay tối thiểu để lắc tách rời khỏi trục quay  N 2 g l hình Bài :Hai lò xo: lò xo dài thêm cm treo vật m1 = 2kg, lò xo dài thêm cm treo vật m2 = 1,5kg Tìm tỷ số k1/k2 Bài giải: Khi gắn vật lò xo dài thêm đoạn l Ở vị trí cân   F0  P  K l mg Với lò xo 1: k1l1 = m1g (1) Với lò xo 1: k2l2 = m2g (2) Lập tỷ số (1), (2) ta K m1 l 2   2 K m2 l 1,5 Bài :Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, có độ dài tự nhiên L0 = 20 cm treo thẳng đứng hình vẽ Đầu lò xo nối với vật khối lượng m = 1kg Lấy g = 10m/s2 Tính chiều dài lò xo vật cân Bài giải: Khi cân bằng: F1 + F2 = GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Với F1 = K1l; F2 = K21 nên (K1 + K2) l = P P 1.10  0,04(m) K  K 250 Vậy chiều dài lò xo là: L = l0 + l = 20 + = 24 (cm)  l  Bài :Tìm độ cứng lò xo ghép theo cách sau: Bài giải: Hướng chiều hình vẽ: Khi kéo vật khỏi vị trí cân đoạn x : Độ dãn lò xo x, độ nén lò xo x   Tác dụng vào vật gồm lực đàn hồi F1 ; F ,    F 1 F  F Chiếu lên trục Ox ta : F = F1  F2 = (K1 + K2)x Vậy độ cứng hệ ghép lò xo theo cách là: K = K1 + K2 GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 22 Ngày soạn: 6/11/2013 BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa viết công thức lực hướng tâm Fht  mv  m R R Kỹ - Giải thích lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn - Xác định lực hướng tâm giải toán chuyển động tròn vật chịu tác dụng hai lực II CHUẨN BỊ Giáo viên : Một số hình vẽ mơ tả tác dụng lực hướng tâm Học sinh : Ôn lại kiến thức chuyển động tròn gia tốc hướng tâm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ: Viếu biểu thức tính độ lớn gia tốc hướng tâm theo vận tốc dài vận tốc góc chuyển động tròn Viết biểu thức định luật II Niu-ton? Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu lực hướng tâm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đưa khái niệm lực - Ghi nhận khái niệm Định nghĩa hướng tâm công thức - Viết biểu thức Lực (hay hợp lực lực) tác tính lực hướng tâm dụng vào vật chuyển động tròn gây cho vật gia tốc hướng - Cho học sinh nêu ví - Tìm ví dụ chuyển tâm gọi lực hướng tâm dụ chuyển động tròn động tròn Cơng thức mv Fht = maht = = m2r r - Qua ví dụ, phân - Xác định lực hay hợp Ví dụ tích để tìm lực hướng lực ví dụ đóng - Lực hấp dẫn Trái Đất vệ tinh tâm vai trò lực hướng tâm nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm, giữ cho vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất - Đặt vật bàn quay, lực ma sát nghĩ đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn - Đường ôtô đường sắt đoạn cong phải làm nghiêng phía tâm cong để hợp lực trọng lực phản lực mặt đường tạo lực hướng tâm GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Hoạt động (10 phút) : Vận dụng, Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tổ chức cho học sinh vận dụng làm - Thảo luận nhóm, đại diện HS lên làm tập trang 83 SGK SGK - Yêu cầu HS làm 4, SGK 14.1 - Ghi nhận nhiệm vụ đến 14.6 SBT - Yêu cầu HS ôn tập, tiết sau kiểm tra 15 phút IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 23 BÀI TẬP Ngày soạn: 7/11/2013 I MỤC TIÊU - Vận dụng ba định luật Niu-tơn để giải số tập đơn giản - Vận dụng định luật Húc để giải tập - Vận dụng biểu thức lực hướng tâm để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị nội dung dạy phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - Ra đề kiểm tra 15 phút (tự luận) Học sinh: Ôn lại kiến thức học trước III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút): Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động giáo viên - Nhắc lại kiến thức định luật Niu-tơn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tậm Hoạt động học sinh Nội dung r r r - Nêu ba định luật Niu-tơn, + F  mar ; FAB   FBA định luật Húc, biểu thức + Fdh  k l lực ma sát trượt, biểu thức + Fmst   N lực hướng tâm + Fht  maht  m v2  m R R Hoạt động (20 phút): Giải tập SGK Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS lên bảng chữa tập SGK: Câu trang 74; Câu trang 79; Câu trang 83 - Tổ chức cho HS báo cáo kết tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi HS Hoạt động học sinh Nội dung - Đại diễn HS lên giải - Đáp án lời giải (bày lời giải đáp tập nêu án) - Lời giải hoàn chỉnh tập - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét học sinh lời giải trình bày Hoạt động (15 phút ): Kiểm tra 15 phút tự luận Hoạt động giáo viên - Phát đề kiểm tra 15 phút cho học sinh - Quản lí lớp thời gian kiểm tra - Sau 15 phút thu kiểm tra GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh - Làm kiểm tra 15 phút TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ SỐ 01 Câu (7 điểm): Tác dụng lực F = 30 N theo phương ngang vào vật khối lượng kg, nằm yên mặt phẳng nằm ngang Biết hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng 0,2 Lấy g = 10m/s2 a) Tính gia tốc vật b) Tính quãng đường vật sau thời gian giây Câu (3 điểm): Lấy ví dụ vật chuyển động theo quán tính giải thích? ĐỀ SỐ 02 Câu (7 điểm): Tác dụng lực F = 40 N theo phương ngang vào vật khối lượng 4kg, nằm yên mặt phẳng nằm ngang Biết hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng 0,2 Lấy g = 10m/s2 a) Tính gia tốc vật b) Tính quãng đường vật đến vật đạt vận tốc m/s Câu (3 điểm): Lấy ví dụ vật chuyển động theo quán tính giải thích? ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM -Thiếu đơn vị trừ 0,25 đ đến 0,5 đ -Thí sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa ĐỀ NỘI DUNG CHẤM a) Vẽ hình, biểu diễn lực tác dụng lên vật (1đ) r r r r r Theo định luật II Niu-tơn: F  Fmst  P  N  ma (1) (1đ) ĐIỂM Chiếu (1) lên trục Ox (hướng chuyển động): F  Fmst  ma ĐỀ Câu Câu � F  t N  ma (2) (1đ) r Chiếu (1) lên trục Oy (hướng N ): N – P = (3) (1đ) F  Fmst F   P 30  0, 2.3.10 Từ (2) (3): a     8m / s (1đ) m m b) Quãng đường vật sau thời gian t = 3s: s  v0 t  at  36m Lấy ví dụ Giải thích a) Vẽ hình, biểu diễn lực tác dụng lên vật (1đ) r r r r r Theo định luật II Niu-tơn: F  Fmst  P  N  ma (1) (1đ) 5đ 2đ 1đ 2đ Chiếu (1) lên trục Ox (hướng chuyển động): F  Fmst  ma ĐỀ Câu Câu � F  t N  ma (2) .(1đ) r Chiếu (1) lên trục Oy (hướng N ): N – P = (3) .(1đ) F  Fmst F   P 40  0, 2.4.10 Từ (2) (3): a     8m / s (1đ) m m 5đ b) Quãng đường vật đến đạt vận tốc v = 4m/s: v  v02  2as � s  1m 2đ Lấy ví dụ Giải thích 1đ 2đ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 24: Ngày soạn: 11/11/2013 BÀI 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nắm phương pháp phân tích chuyển động cong Kỹ : - Giải toán chuyển động vật ném ngang II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Bộ thí nghiệm chuyển động ném ngang - Phần mếm mơ thí nghiệm chuyển động ném ngang Học sinh : Các công thức chuyển động thẳng rơi tự III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút): Kiểm tra cũ : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm chuyển - Đại diện HS lên bảng trả lời (kẻ bảng so động thẳng chuyển động rơi tự sánh) (quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, phương trình chuyển động) Hoạt động ( 10 phút) : Khảo sát chuyển động vật ném ngang Hoạt động giáo viên - Nêu toán khảo sát chuyển động ném ngang yêu cầu HS nhận xét quỹ đạo chuyển động vật bị ném ngang - Gợi ý, yêu cầu HS đề xuất phương án khảo sát chuyển động vật bị ném theo phương ngang - Giao cho HS lập phương trình chuyển động hình chiếu theo phương ngang theo phương thẳng đứng, sau xác định phương trình quỹ đạo chuyển động GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh Nội dung - Nêu ý kiến nhận xét I Khảo sát chuyển động ném ngang quỹ đạo chuyển động Chọn hệ trục toạ độ gốc thời vật bị ném ngang gian khơng khí Chọn hệ trục toạ độ Đề-các xOy, trục  Ox hướng theo véc tơ vận tốc vo , trục - Đề xuất phương án  khảo sát chuyển động Oy hướng theo véc tơ trọng lực P ném ngang Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu ném Phân tích chuyển động ném ngang - Chọn hệ trục tọa độ Chuyển động hình chiếu Mx Oxy, Ox theo phương My trục Ox Oy gọi ngang, Oy theo phương chuyển động thành phần vật thẳng đứng M - Viết phương trình - Thành phần theo trục Ox: chuyển động thành lập ax = ; vx = vo ; x = vot (1) phương trình quỹ đạo - Thành phần theo trục Oy: TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN ay = g ; vy = gt ; y = gt (2) Hoạt động (10 phút) : Xác định chuyển động vật ném ngang Hoạt động giáo viên - Tổ chức nhóm báo cáo kết - Yêu cầu nhóm so sánh kết thảo luận Hoạt động học sinh Nội dung - Trình bày kết II.Xác định chuyển động ném ngang nhóm Dạng quỹ đạo g - So sánh kết thảo x Phương trình quỹ đạo : y = luận theo hướng dẫn 2v02 Thời gian chuyển động - Xác nhận kết tìm t= 2h g Tầm ném xa L = xmax = vot = vo 2h g Tốc độ: v = vx2  v y2  vo2  ( gt ) Hoạt động (10 phút) : Vận dụng, mở rộng kiến thức Hoạt động giáo viên - Làm thí nghiệm (nếu khơng thực mơ tả thí nghiệm) - Yêu cầu HS làm tập C2 SGK, GV hướng dẫn đưa phương pháp giải tập Hoạt động học sinh - Quan sát thí nghiệm phân tích kết Trả lời C3 - Vận dụng cơng thức vừa tìm để giải tập Nội dung Sau búa đập vào thép, bi A chuyển động ném ngang bi B rơi tự Cả hai chạm đất lúc - Phương pháp giải: + Chọn hệ trục tọa độ + Xác định chuyển động thành phần + Xác định quỹ đạo chuyển động Hoạt động (5 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Yêu cầu đọc phần : Em có biết ? - Làm tập trang 88 SGK - Yêu cầu HS đọc trước thực hành Hoạt động học sinh Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết TC 12 Ngày soạn: 12/11/2013 CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT I MỤC TIÊU Để học sinh vận dụng định luật Niu-ton phương pháp động lực học để giải tập hệ vật Giải tập đơn giản chuyển động hệ vật tác dụng lực, phương pháp động lực học II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy chuyển động hệ vật Phiếu học tập: Bài 1: Hai vật A B trượt mặt bàn nằm ngang nối với dây không dẫn, khối lượng không đáng kể Khối lượng vật m A = 2kg, mB = 1kg, ta tác dụng vào vật A lực F = 9N theo phương song song với mặt bàn Hệ số ma sát hai vật với mặt bàn m = 0,2 Lấy g = 10m/s2 Hãy tính gia tốc chuyển động mB r F mA Bài 2: Hai vật A B có khối lượng m A = 600g, mB = 400g nối với sợi dây nhẹ không dãn vắt qua ròng rọc cố định hình vẽ Bỏ qua khối lượng ròng rọc lực ma sát dây với ròng rọc Lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc chuyển động vật mB mA Học sinh : Ôn lại phương pháp động lực học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu hệ vật phương pháp giải Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu hệ hai vật - Nêu ví dụ hệ vật - Yêu cầu HS đề xuất phương pháp giải - Nêu phương pháp giải - GV nhận xét, bổ sung: vận dụng phương pháp động lực - Nêu bước giải tập học để khảo sát chuyển động vật hệ - Thông báo vật hệ có gia tốc thì: r �F ngồi r   �mhê  a Hoạt động (30 phút) : Áp dụng giải số tập Lời giải chi tiết tập phiếu học tập GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Bài giải: Bài 1: Đối với vật A ta có:       P1  N  F  T1  F1ms m1 a1 Chiếu xuống Ox ta có: F  T1  F1ms  m1 a1 ; Chiếu xuống Oy ta được: N1  P1  � N1  P1  m1 g Với F1ms =  N1 =  m1g; Khi đó: F  T1   m1 g  m1 a1 (1) � � � � � * Đối với vật B: P2  N  T2  F2 ms  m2 a2 Chiếu xuống Ox ta có: T2  F2 ms  m2 a2 ; Chiếu xuống Oy ta được: Với F2ms =  N2 =  m2; Khi đó: T2   m2 g  m2 a2 (2) Vì T1 = T2 = T a1 = a2 = a nên: Cộng (1) (2) ta : F    m1  m2  g   m1  m2  a  a N  P2  � N  P2  m2 g F  (m1  m2 ).g  0,2(2  1).10  1m/ s2 m1  m2 2 Bài 2: Khi thả vật A xuống B lên mA > mB TA = TB = T aA = aB = a r s r Đối với vật A: PA  TA  ma , chiếu theo phương chuyển động: PA  T  mA a r s r Đối với vật B: PB  TB  mB a , chiếu theo phương chuyển động: T  PB  mB a (1) (2) Từ (1) (2) ta được: PA  PB   mA  mB  a P  PB m  mB 0,  0, �a A  A g  10  2m / s 0,  0, mA  mB mA  mB Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Ghi tập vận dụng lên bảng, yêu - Thảo luận nhóm để trả lời cầu học sinh giải tập câu hỏi giải tập - Lời giải hoàn - Tổ chức cho HS báo cáo kết chỉnh bảng, thảo luận đáp án - Đại diễn HS trình bày lời tập - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu giải đáp án - Nhận xét học hỏi với làm bạn - HS nhận xét đặt câu sinh lời giải - Nhận xét, giải đáp câu hỏi hỏi với làm bạn trình bày HS Hoạt động (2 phút ) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nêu lại phương pháp động lực học - Nêu phương pháp động lực học - Yêu cầu HS nhà đọc trước 16: thực hành - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 25 GV: LÊ HỒNG QUẢNG Ngày soạn: 14/11/2013 TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN BÀI 16: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nắm vững sở lí thuyết xác định hệ số ma sát trượt thí nghiệm - Biết nguyên tắc sử dụng dụng cụ đo Kỹ năng: - Lắp ráp thí nghiệm theo phương án chọn - Biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiệu số điều khiển nam châm điện II CHUẨN BỊ Giáo viên : Một thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt Học sinh : Ôn tập lại cũ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (15 phút) : Xây dựng sở lí thuyết Bài tốn: Một vật đặt mặt phẳng nghiêng dài 1,5m hợp với mặt ngang góc   30o Vật trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh xuống đến chân mặt phẳng nghiêng hết 1,5 giây Lấy g = 9,8 m/s2 Tính hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng Hướng dẫn Gia tốc vật: a  2s  m / s2 ; t2   Phương pháp động lực học chứng minh gia tốc vật: a  g  sin   t cos  g sin   a �   0, 42 gcos Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS sử dụng phương pháp động lực học để giải toán - Gởi ý HS hỏi - Xác nhận kết tốn - Thơng báo mục đích thực hành GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh - Xác định lực tác dụng lên vật đặt mặt phẳng nghiêng - Viết phương trình định luật II Niu-ton cho vật - Chọn hệ trục Oxy: Ox hướng xuống theo phương mp nghiêng r Oy theo hướng phản lực N - Chiếu phương trình định luật II Niu-tơn vật lên hệ trục tọa độ Suy biểu thức gia tốc - Chứng minh cơng thức tính hệ số ma sát trượt TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu dụng cụ Hoạt động giáo viên - Giới thiệu thí nghiệm - Hướng dẫn cách điểu chỉnh máng nghiêng - Hướng dẫn cách sử dụng máy đo thời gian có cổng quang điện Hoạt động học sinh - Tìm hiểu thiết bị có dụng cụ nhóm - Tìm hiểu chế độ hoạt động đồng hồ số - Lắp thử điều chỉnh máng nghiêng Hoạt động (10 phút) : Hồn chỉnh phương án thí nghiệm Hoạt động giáo viên - Gợi ý biểu thức tính hệ số ma sát trượt - Hướng dẫn sử dụng thước đo góc dọi có sẵn đo kích thước mặt phẳng nghiêng - Nhận xét hồn chỉnh phương án thí nghiệm nhóm Hoạt động học sinh - Nhận biết đại lượng cần đo thí nghiệm - Tìm phương pháp đo góc nghiêng mặt phẳng nghiêng - Đại diện nhóm trình bày phương án đo gia tốc Các nhóm khác nhận xét Hoạt động (2 phút ) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị mẫu báo - Ghi nhận nhiệm vụ thực hành theo trang 92 SGK - Thơng báo với HS tiết sau lên phòng thực hành tiến hành đo IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 26 Ngày soạn: 20/11/2013 BÀI 16: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Xác định hệ số ma sát trượt thí nghiệm Kỹ - Cách điều chỉnh góc nghiêng, cách đọc giá trị góc nghiêng dây rọi thước đo góc II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Các thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt Học sinh : - Giấy kẻ ơ, báo cáo thí nghiệm… III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (5 phút) : Chia nhóm, giao nhiệm vụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Phân thí nghiệm cho nhóm (tổ) - Nhận thực hành theo nhóm - Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Hoạt động (20 phút): Tiến hành thí nghiệm (Hoạt động tự chủ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Theo dõi hướng dẫn nhóm tiến hành - Tiến hành thí nghiệm viết báo cáo thí nghiệm Hoạt động (10 phút) : Xữ lí kết (Báo cáo, thảo luận) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết - Yêu cầu HS thảo luận phân tích kết - Thảo luận, phân tích số liệu thu được: thu + Tính sai số phép đo viết kết + Chỉ loại sai số bỏ qua lấy kết Hoạt động (5 phút) : Vận dụng, mở rộng kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Xác nhận kết thí nghiệm - Ghi nhận hướng nghiên cứu - Mở rộng cho hướng nghiên cứu Hoạt động (2 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo SGK - Ghi nhận nhiệm vụ chuẩn bị trước cho học GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN ... không đáng kể Một vật chịu tác động lực kéo F hợp với phương ngang góc a = 30 Hai vật trượt mặt bàn nằm ngang góc a = 30 0 GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN... III Định luật III Niu-tơn 10. 2, 10. 3 10. 4, nhận Sự tương tác vật xét lực tương tác hai vật Định luật Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực - Phát... ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết TC 9: Ngày soạn: 25 /10/ 20 13 LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I MỤC TIÊU - Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để giải tập SGK SBT học II CHUẨN BỊ Giáo

Ngày đăng: 29/01/2018, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu phương pháp động lực học.

  • Hoạt động 2 (30 phút) : Áp dụng giải một số bài tập

  • Bài 1. Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox (trên một mặt ngang), dưới tác dụng của lực nằm ngang có độ lớn không đổi. Xác định gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp :

  • Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu về hệ vật và phương pháp giải.

  • Hoạt động 2 (30 phút) : Áp dụng giải một số bài tập

  • Lời giải chi tiết của bài tập trong phiếu học tập

  • Bài 2:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan