Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
641,5 KB
Nội dung
GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Ngày soạn: 9/4/2014 CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Tiết 58: BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm đặc điểm, cấu trúc, tính chất, ứng dụng chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình Kỹ năng: - Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình dựa cấu trúc vi mơ tính chất vĩ mơ chúng - Giải thích số tính chất chất rắn dựa cấu trúc tinh thể chúng II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Tranh ảnh mơ hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì… (sử dụng máy chiếu) - Bảng phân loại chất rắn so sánh đặc điểm chúng Học sinh : Ôn lại kiến thức cấu tạo chất III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu chất rắn kết tinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu nội dung - Ghi nhận chương VII - Giới thiệu cấu trúc - Quan sát nhận xét tinh thể số loại cấu trúc vật rắn chất rắn Ghi nhận khái niệm - Nêu phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể trình hình thành tinh thể - Giới thiệu kích thước tinh thể Nội dung I Chất rắn kết tinh Cấu trúc tinh thể - Cấu trúc tinh thể cấu trúc tạo hạt liên kết chặt với lực tương tác và xếp theo trật tự hình học khơng gian -Trả lời C1 xác định gọi mạng tinh thể, hạt ln dao động nhiệt quanh vị trí cân - Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi - Ghi nhận phụ thuộc chất rắn kết tinh kích thước tinh thể - Kích thước tinh thể chất tuỳ chất vào tốc độ thuộc trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm : Tốc độ kết tinh kết tinh - Yêu cầu HS đọc SGK để - Nêu đặc tính rút đặc tính chất rắn kết tinh chất rắn kết tinh - u cầu HS tìm ví dụ - Tìm ví dụ minh hoạ cho GV: LÊ HỒNG QUẢNG nhỏ, tinh thể có kích thước lớn Các đặc tính chất rắn kết tinh - Các chất rắn kết tinh cấu tạo từ loại hạt, cấu trúc tinh thể khơng giống tính chất vật lí chúng khác TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN minh hoạ cho đặc đặc tính tính - Yêu cầu HS trả lời C2 - Trả lời C2 - Giới thiệu ứng dụng - Ghi nhận ứng dụng chất đơn tinh thể chất đa tinh thể - Tìm ví dụ minh hoạ - u cầu HS tìm ví dụ minh hoạ - Mỗi chất rắn kết tinh ứng với cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi áp suất cho trước - Chất rắn kết tinh chất đơn tinh thể chất đa tinh thể Chất đơn tinh thể có tính dị hướng, chất đa tinh thể có tính đẳng hướng Ứng dụng chất rắn kết tinh - Các đơn tinh thể silic gemani dùng làm linh kiện bán dẫn Kim cương dùng làm mũi khoan, dao cát kính - Kim loại hợp kim dùng phổ biến ngành công nghệ khác Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu chất rắn vơ định hình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu số chất rắn vơ định hình - u cầu HS trả lời C3 - Yêu cầu HS nêu đặc tính chất rắn vơ định hình - Giới thiệu ứng dụng chất rắn vơ định hình - u cầu HS tìm ví dụ minh hoạ Nội dung II Chất rắn vơ định hình - Nêu khái niệm chất rắn - Chất rắn vô định hình chất vơ định hình khơng có cấu trúc tinh thể khơng có dạng hình học xác định - Trả lời C3 - Các chất rắn vơ định hình có tính - Nêu đặc tính đẳng hướng khơng có nhiệt độ chất rắn vơ định hình nóng chảy xác định Khi bị nung nóng, chúng mềm dần chuyển sang thể lỏng - Ghi nhận ứng dụng - Một số chất rắn đường, lưu huỳnh, … tồn dạng tinh - Tìm ví dụ minh hoạ thể vơ định hình - Các chất vơ định thuỷ tinh, loại nhựa, cao su, … dùng phổ biến nhiều ngành công nghệ khác Hoạt động (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS tóm kiến thức - Tóm tắt kiến thức học - Yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi làm - Ghi câu hỏi tập nhà tập trang 186, 187 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Tiết 59 : Ngày soạn: 9/4/2014 BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả dụng cụ phương pháp tiến hành thí nghiệm để xã định độ nở dài vật rắn - Dựa vào Bảng 36.1 ghi kết đo độ dãn dài rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính giá trị trung bình hệ số nén dài α Từ suy cơng thức nở dài - Phát biểu quy luật nở dài nở khối vật rắn Đồng thời nêu ý nghĩa vậtlý đơn vị đo hệ số nở dài hệ số nở khối Kỹ : Vận dụng thực tiễn việc tính tốn độ nở dài độ nở khối vật rắn đời sống kỹ thuật II CHUẨN BỊ Giáo viên : Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài vật rắn Học sinh : Ghi sẵn giấy số liệu Bảng 36.1 Máy tím bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (30 phút): Tìm hiểu nở dài vật rắn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu nội dung - Ghi nhận nội dung I Sự nở dài học học Thí nghiệm - Giới thiệu thí nghiệm - Nêu phương án thí Đo ∆l = l – lo ∆t = t – to ta hình 36.2 nghiệm bảng kết : Nhiệt độ ban đầu : to = 30oC - Yêu cầu HS tính giá trị - Xử lí số liệu bảng Độ dài ban đầu : lo = 500mm α bảng 36.1 36.1 ∆l α = o ∆t ( C) ∆l (mm) l o ∆t - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét α qua 30 0,25 16,7.10-6 giá trị α tìm nhiều lần làm thí 40 0,33 16,5.10-6 nghiệm lấy sai số 5% 50 0,41 16,4.10-6 - Nêu q trình làm thí nghiệm với có chiều dài ban đầu khác chất liệu khác - Yêu cầu HS nêu khái niệm nở dài nhiệt - Giới thiệu độ nở dài vật rắn hình trụ đồng chất GV: LÊ HỒNG QUẢNG - Ghi nhận kết thí nghiệm - Nêu khái niệm - Ghi nhận độ nở dài hệ số nở dài - Suy biểu thức tính α trả lời C2 - Đọc bảng hệ số nở dài 60 0,49 16,3.10-6 70 0,58 16,8.10-6 Với sai số 5% ta thấy α có giá trị khơng đổi Như ta viết : ∆l = αlo(t – to) ∆l = α∆t lo α có giá trị thay đổi phụ thuộc vào chất liệu vật rắn Kết luận - Sự tăng độ dài vật rắn nhiệt TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN - Yêu cầu HS suy biểu số chất độ tăng gọi nở dài nhiệt thức tính α trả lời C2 - Giải tập ví dụ - Độ nở dài ∆l vật rắn hình trụ - Cho HS đọc bảng hệ số SGK đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t nở dài số chất độ dài ban đầu lo vật - Cho HS giải tập ví ∆l = l – lo = αlo∆t dụ sgk - Với α hệ số nở dài vật rắn, có đơn vị K-1 - Giá trị α phụ thuộc vào chất liệu vật rắn Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu nở khối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu nở khối - Nêu khái niệm nở II Sự nở khối - Cho HS nêu khái niệm khối ∆V = V – Vo = βlo∆t nở khối β ≈ 3α - Giới thiệu công thức xác - Ghi nhận công thức xác Với β hệ số nở khối, -1 định độ nở khối hệ số định độ nở khối hệ số có đơn vị K nở khối nở khối Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu ứng dụng nở nhiệt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho HS tìm ví dụ - Tìm ví dụ III Ứng dụng ứng dụng nở thực tế vè ứng dụng - Phải tính tốn để khắc phục tác dụng nhiệt nở nhiệt có hại nở nhiệt - Giới thiệu ứng dụng - Ghi nhận ứng dụng - Lợi dụng nở nhiệt để lồng ghép nở nhiệt đai sắt vào bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng ngắt điện tự động, … Hoạt động (2 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức - Tóm tắt kiến thức học - Yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi bt - Ghi câu hỏi tập nhà trang 197 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Ngày soạn: 15/4/2014 Tiết 60 : BÀI TẬP I MỤC TIÊU - Vận dụng công thức nở dài nở khối vật rắn để giải tập đơn giản - Giải thích số tượng liên quan đến nở nhiệt vật rắn II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giải tập SGK, chọn dạy tiến trình dạy học thích hợp Học sinh Làm tập SGK III NỘI DUNG CHÍNH Các tập SGK (trang 197) Câu 5: t0 = 200C; l0 = 000 mm −6 Khi t = 40oC thước dài thêm : ∆l = α l0 ∆t = 11.10 1000 ( 40 − 20 ) = 0, 22 mm Câu : D0 = 7,800.103kg/m3 to = 0oC Khi t = 800oC D = ? Ta có : V0 D0 D0 D0 m V0 D0 7,8.103 D= = = = = = = 7,599.103 kg / m3 −6 V V V0 ( + β∆t ) ( + β∆t ) + 3α∆t + 3.11.10 800 ( ) Câu : t0 = 20oC ; l0 = 1800 m α = 11,5.10−6 K −1 −6 Khi t = 50oC ; Độ nở dài dây : ∆l = α l0 ∆t = 11,5.10 1800 ( 50 − 20 ) = 0, 62 m Câu 8: t0 = 15oC ; l0 = 12,5 m α = 12.10−6 K −1 ∆l = 4,5 mm = 4,5.10−3 m Tìm t : −6 −3 Ta có : ∆l = α l0 ∆t = 12.10 12,5 ( t − 15 ) = 4,50.10 m ⇒ t = 45 C IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (5 phút):Kiểm tra cũ: GV : nêu câu hỏi : Phát biểu viết công thức nở dài vật rắn HS: lên bảng trả lời GV: nhận xet, đánh giá Hoạt động (35 phút) : Giải tập SGK Hoạt động giáo viên - Với tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập 5, 6, 7, SGK - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Ngày soạn: 15/4/2014 Tiết TC 32 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I MỤC TIÊU - Vận dụng công thức nở dài nở khối vật rắn để giải tập đơn giản - Giải thích số tượng liên quan đến nở nhiệt vật rắn II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy theo phiếu học tập tiến trình dạy học Phiếu học tập: Câu 1: Tại đinh ốc thép dễ vặn vào đinh ốc đồng hơ nóng hai, nguội lại khó tháo ra? Câu (36.2): Một nhôm thép 00C có độ dài l0 Khi nung nóng tới 100oC , độ dài hai chênh 0,5mm Xác định độ dài l0 hai 0oC −6 −1 −6 −1 Cho biết α Al = 24.10 K α thep = 11.10 K Câu (36.5): Một nhôm đồng 100 0C có độ dài tương ứng 100,24 mm 200,34 mm hàn ghép nối tiếp với Cho biết hệ số nở dài nhôm 24.10 -6 K-1 đồng 17.10-6 K-1 Xác định hệ số nở dài kim loại Câu (36.6): Tại tâm đĩa tròn thép có lỗ thủng Đường kính lỗ thủng 0C 4,99 mm Tính nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa thép để bỏ vừa lọt qua lỗ thủng viên bi thép đường kính mm nhiệt độ đó? Cho biết α = 11.10−6 K −1 Hướng dẫn : Câu : Ở toC : l Al = l0 + α Al l0 ( t − t0 ) ; lthep = l0 + α thep l0 ( t − t0 ) ∆l Độ chênh lệch chiều dài : ∆l = l Al − lthep = l0 ( α Al − α thep ) ( t − t0 ) ⇒ l0 = α − α ( Al thep ) ( t − t0 ) Thay số tìm : l0 = ( 24.10 0,5.10−3 −6 ) − 11.10−6 ( 100 − ) = 0,38 m Câu 3: Gọi α hệ số nở dài kim loại ghép Độ dài nhiệt độ t = 100oC l = l0 ( + α t ) ⇒ α = l − l0 l0 t Với l = l1 + l2 = 100, 24 + 200,34 = 300,58 mm ; l0 = l01 + l02 l1 = l01 ( + α1t ) ⇒ l01 = l1 100, 24 = = 100 mm + α1t + 24.10−6.100 l2 = l02 ( + α t ) ⇒ l02 = l2 200,34 = = 200 mm + α t + 17.10−6.100 Từ ta tìm được: α = l − l0 = 19,3.10−6 K −1 l0 t Câu : Muốn bỏ viên bi thép vừa lọt lỗ thủng đường kính D lỗ thủng t oC phải vừa đường kính d viên bi thép nhiệt độ : GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN D = D0 ( + α t ) = d ⇒ t = 1 d 5, 00 − 1÷ = − 1÷ = 182o C −6 α D0 11.10 4,99 Học sinh Làm tập SGK SBT III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (5 phút):Kiểm tra cũ: GV : nêu câu hỏi : Phát biểu viết công thức nở dài vật rắn HS: lên bảng trả lời GV: nhận xet, đánh giá Hoạt động (35 phút) : Giải tập SGK Hoạt động giáo viên - Với tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập mà GV lựa chọn - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Tiết 61 : Ngày soạn: 17/4/2014 BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Mô tả thí nghiệm tượng căng bề mặt; Nói rõ phương, chiều độ lớn lực căng bề mặt Nêu ý nghĩa đơn vị đo hệ số căng bề mặt Kỹ : - Vận dụng cơng thức tính lực căng bề mặt để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : Bộ thí nghiệm chứng minh tượng căng bề mặt chất lỏng Học sinh : - Ôn lại nội dung lực tương tác phân tử trạng thái cấu tạo chất III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (30 phút) : Tìm hiểu tượng căng bề mặt chất lỏng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Hiện tượng căng bề mặt chất Tiến hành thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm lỏng hình 37.2 Thí nghiệm - Cho HS thảo luận - Thảo luận để giải thích - Chọc thủng màng xà phòng bên tượng quan sát tượng vòng dây ta thấy vòng dây - Trả lời C1 căng tròn - Yêu cầu HS trả lời C1 - Hiện tượng cho thấy bề mặt màng xà phòng có lực nằm tiếp - Ghi nhận lực căng tuyến với bề mặt màng kéo căng - Nêu phân tích lực mặt ngồi theo phương vng góc với căng mặt ngồi chất lỏng : vòng dây Phương, chiều công - Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng thức tính độ lớn gọi lực căng bề mặt chất lỏng Lực căng bề mặt Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng - Giới thiệu hệ số căng - Ghi nhận hệ số căng ln có phương vng góc với đoạn mặt ngồi mặt đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn tỉ lệ thuận với - Yêu cầu HS tìm số - Tìm ví dụ ứng dụng độ dài đoạn đường : ví dụ có ứng dụng lực lực căng mặt ngài f = σl căng mặt thực tế Với σ hệ số căng mặt ngoài, đơn vị - Nhận xét nêu thêm N/m ứng dụng mà HS đưa - Ghi nhận ứng dụng Hệ số σ phụ thuộc vào chất lực căng mặt nhiệt độ chất lỏng : σ giảm nhiệt độ tăng Ứng dụng GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Hoạt động (10 phút) : Vận dụng để xác định lực căng mặt hệ số căng mặt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài tập vận dụng: GV cho HS vận dụng làm Câu 11: tập: - Xác định lực tác Lực căng bề mặt glixerin: Câu 11 SGK dụng lên vòng xuyến FC = F − P = 64,3.10−3 − 45.10−3 - Xác định lực căng bề = 19,3.10−3 N mặt glixerin Tổng chu vi vòng - Tổng chu vi vòng xuyến xuyến: tiếp xúc với glixerin −3 - Suy hệ số căng mặt L = π ( D + d ) = 3,14 ( 44 + 40 ) 10 = 264.10−3 m Hệ số căng bề mặt glixerin: σ= Fc = 73.10−3 N / m L Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm thêm tập SGK Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Tiết 65 Ngày soạn: 24/4/2014 BÀI 39: ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại - Định nghĩa độ ẩm tỉ đối - Phân biệt khác giũa độ ẩm nói nêu ý nghĩa chúng Kỹ : - Quan sát tượng tự nhiên độ ẩm - So sánh khái niệm II CHUẨN BỊ Giáo viên : Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tóc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh : Ơn lại trạng thái khơ với trạng thái bão hòa III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu điểm giống khác bay sơi Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu khái niệm, kí - Ghi nhận khái niệm I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại hiệu đơn vị độ ẩm Độ ẩm tuyệt đối tuyệt đối - Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí đại lượng đo khối lượng nước tính gam chứa 1m - Giới thiệu khái niệm, kí - Ghi nhận khái niệm khơng khí hiệu đơn vị độ ẩm - Đơn vị độ ẩm tuyệt đối g/m3 cực đại Độ ẩm cực đại - Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối - Cho học sinh trả lời C1 - Trả lời C1 khơng khí chứa nước bão hoà - Giá trị độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ - Đơn vị độ ẩm cực đại g/m3 Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu khái niệm, kí hiệu đơn vị độ ẩm - Ghi nhận khái niệm tỉ đối GV: LÊ HỒNG QUẢNG Nội dung II Độ ẩm tỉ đối Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ : TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN f= - Cho học sinh trả ời C2 - Trả lời C2 a 100% A tính gần tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p - Giới thiệu loại ẩm - Ghi nhận cách đo độ nước áp suất pbh nước bão kế ẩm hồ khơng khí nhiệt - Cho HS đọc phần em có - Đọc phần loại ẩm độ: biết loại ẩm kế kế p f= 100% pbh - Không khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao - Có thể đo độ ẩm khơng khí ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm khơng khí cách chống ẩm Hoạt động giáo viên - Cho HS ảnh hưởng độ ẩm khơng khí - Nhận xét câu trả lời hệ thống đầyđủ ảnh hưởng độ ẩm khơng khí - Cho HS biện pháp chống ẩm Hoạt động học sinh Nội dung - Nêu ảnh hưởng III Ảnh hưởng độ ẩm khơng độ ẩm khơng khí khí - Độ ẩm tỉ đối khơng khí - Ghi nhận ảnh hưởng nhỏ, bay qua lớp da độ ẩm khơng khí nhanh, thân người dễ bị lạnh - Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều - Nêu biện pháp kiện cho cối phát triển, lại chống ẩm lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy móc, dụng cụ, … - Để chống ẩm, người ta phải thực nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, … Hoạt động (2 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức - Tóm tắt kiến thức học bài - Ghi câu hỏi tập nhà - Yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi tập trang 213 214 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Ngày soạn: 25/4/2014 Tiết 66: BÀI TẬP I MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức học độ ẩm không khí để giải tập đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy theo phiếu học tập tiến trình dạy học Phiếu học tập: Câu (39.2): Khơng khí 28oC có độ ẩm tuyệt đối 20,40 g/m3 Cho biết khối lượng riêng nước bão hòa 28oC 27,2 g/m3 Xác định độ ẩm tỉ đối không khí nhiệt độ Câu (39.3): Nhiệt độ khơng khí phòng 25oC độ ẩm tỉ đối khơng khí 70% Xác định khối lượng m nước phòng tích 100 m Khối lượng riêng nước bão hòa 20oC 23,00 g/m3 Câu (39.8): Căn số đo dây trạm quan sát khí tưởng, cho biết khơng khí buổi sáng hay buổi trưa mang nhiều nước hơn? Giải thích sao? - Buổi sáng: Nhiệt độ 20oC, độ ẩm tỉ đối 85% - Buổi trưa: Nhiệt độ 30oC, độ ẩm tỉ đối 65% - Khối lượng riêng nước bão hòa 20oC 17,3 g/m3 30oC 20,29 g/m3 Hướng dẫn : Câu : Vì độ ẩm cực đại A khơng khí 28 oC có giá trị khối lượng riêng nước bão hòa khơng khí nhiệt độ: A = 27,2 g/m3, nên suy độ ẩm tỉ đối khơng khí 28oC tính bằng: f = a 20, 40 = = 0, 75 = 75% A 27, 20 Câu 2: Độ ẩm tỉ đối không khí tính bằng: f = a A Vì độ ẩm cực đại A khơng khí 25oC có giá trị khối lượng riêng nước bão hòa khơng khí nhiệt độ: A = 23,00 g/m3, nên: a = f A = 0, 70.23, 00 = 16,10 g / m3 Do khối lượng nước phòng thể tích 100 m3: m = a.V = 16,10.100 = 1, 61 g Câu 3: 3 Độ ẩm cực đại khơng khí buổi sáng 20oC là: A1 = 17,3 g / m buổi trưa 30oC A2 = 30, 29 g / m Như vậy: Buổi sáng: a1 = f1 A1 = 85%.17,30 = 14, 70 g / m Buổi trưa: a2 = f A2 = 65%.30, 29 = 19, g / m3 a2 > a1 : chứng tỏ khơng khí buổi trưa chứa nhiều nước khơng khí buổi sáng Ngun nhân do: nhiệt độ khơng khí buổi trưa cao nên tốc độ bay nước từ mặt đất mặt nước (ao, hồ, biển…) lớn so với buổi sáng lượng nước khơng khí nhiều Học sinh Làm tập SGK SBT III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (5 phút):Kiểm tra cũ: GV : nêu câu hỏi : Độ ẩm tuyệt đối gì? Độ ẩm cực đại gì? Nói rõ đơn vị đo đại lượng HS: lên bảng trả lời GV: nhận xet, đánh giá Hoạt động (35 phút) : Giải tập SGK Hoạt động giáo viên - Với tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập mà GV lựa chọn - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Ngày soạn: 26/4/2014 Tiết TC 34: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU - Ơn tập kiến thức trọng tâm giải tập ôn tập học kỳ - Rèn luyện kỹ giải tập vậtlý II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy theo phiếu học tập tiến trình dạy học Phiếu học tập: Câu 1: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng AB khơng ma sát, nghiêng góc α = 300 so với phương ngang, sau tiếp tục chuyển động mặt ngang BC Biết hệ số ma sát vật với mặt ngang µ = 0,1 Cho AB = 0,4 (m), g = 10 m/s2 Hãy tính : a) Vận tốc vật B b) Tìm quãng đường vật mặt phẳng ngang đến lúc dừng lại c) Tìm tổng thời gian vậttừ lúc trượt đỉnh mặt phẳng nghiêng đến lúc dừng lại Câu 2: Cho đồ thị biến đổi trạng thái lượng khí lí tưởng xác định hệ tọa độ ( PV) hình vẽ : a) Nêu tên đẳng trình đồ thị bên ? b) Tính thơng số thiếu trạng thái Cho t1 = 270 C c) Vẽ đồ thị biểu diễn trình hệ (V- T) (P-T)? Câu 3: a) Đổ nước nóng vào cốc làm thủy tinh vào cốc làm thạch anh Cốc dễ vỡ ? Giải thích ? Biết hệ số nở dài thủy tinh thạch anh 9.10-6 (K-1 )và 0,6.10-6 (K-1) b) Tìm chiều dài ban đầu ray 150C , độ nở dài ray nhiệt độ tăng từ 15 C đến 450C 4,5 mm Cho hệ số nở dài ray 12.10-6 K-1 Hướng dẫn : Câu 1: a) Chọn mốc chân mặt phẳng nghiêng WB = mv2/2 ; WA = mgAB.sin α WA = WB ⇒ v = 2(m/s) − 2m = 2(m) b) W2 - W1 = Ams ⇒ s = mgµ cos180 c) Trên mặt phẳng nghiêng: a = 5(m/s2) ⇒ t = 0,4(s) Trên mặt phẳng ngang: a = -1(m/s2) ⇒ t = 2(s) Tổng thời gian: t = 2,4 (s) Câu 2: a) (1) → (2) : Đẳng tích b) (2) → (3) : Đẳng áp c) T2 = 600K ; T3 = 900K ∆l Câu 3: l0 = = 12,5 (m) α ∆t Học sinh Làm tập SGK SBT III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Nội dung hoạt động: Hoạt động (40 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Với tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập mà GV lựa chọn - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Ngày soạn: 4/5/2014 Tiết TC 35: ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU - Ôn tập kiến thức trọng tâm giải tập ôn tập học kỳ - Rèn luyện kỹ giải tập vậtlý II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy theo phiếu học tập tiến trình dạy học Phiếu học tập: Câu 1: Một vật thả không vận tốc ban đầu từ A mặt phẳng nghiêng AB nhẵn (không ma sát), ( ) dài AB = 10 m , nghiêng a = 300 hình vẽ ( ) bên Cho g = 10 m/s Chọn mốc mặt A phẳng nằm ngang qua B a) Tính vật A biết vật có khối lượng m = 500g H b) Tính vận tốc vật đạt tới B (chân mặt phẳng nghiêng) ? c) Sau xuống hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang có hệ số ma sát m= 0,2 Tìm quãng đường vật mặt phẳng ngang sau giây kể từ lúc qua B? Câu 2: Một lượng khí khơng đổi thực q trình biến đổi hình bên hệ (p-T) Biết: p1 = 1, atm , V1 = lít , t1 =270C; t2 = 3270C a) Tìm thơng số lại trạng thái (2), trạng thái (3) b) Vẽ trình biến đổi hệ (V - T) ; (p - V) α B C p (1) (2) (3) O T Câu 3: o a) Tại đổ nước sôi (100 C) vào cốc thủy tinh đột ngột cốc bị nứt (vỡ) Để cốc khơng bị vỡ đổ nước sơi vào thực tế em làm nào? b) Ở 15oC, ray đường sắt dài 12 m Hỏi khe hở hai ray phải có độ rộng tối thiểu để ray không bị cong nhiệt độ tăng tới 50 oC? (Cho biết hệ số nở dài ray là: α = 11.10−6 ( K −1 ) ) Hướng dẫn : Câu 1: a) W = WA = WtA = mgz A = mgAB sin α = 0,5.10.10.sin 30 = 25 J b) Vì khơng có ma sát mặt phẳng nghiêng nên bảo toàn : WA = WB ⇔ WA = WdB = mvB 2 mvB ⇔ vB = gAB sin α = 2.10.10.0,5 = 10 m / s −F c) Gia tốc vật mặt phẳng ngang: a = ms = − µ g = −2 (m / s ) m v − v0 −10 = = 5( s) Thời gian vậttừ B dừng lại: t ′ = a −2 ⇔ mgAB sin α = GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN t=6(s) >5(s) nên quãng đường vật sau s là: s = v0 t ′ + Câu 2: T1 = t1 + 273 = 300 K ; T2 = t2 + 273 = 600 K (+) (1) đến (2) đẳng áp: p2 = p1 = 1, atm ; at ′ = 10.5 − 52 = 25 (m) V1 V2 T 600 = ⇒ V2 = V1 = = ( l ) T1 T2 T1 300 (+) (2) đến (3) đẳng tích: V3 = V2 = (l ) (+) (3) đến (1) đẳng nhiệt: T3 = T1 = 300 K : p3V3 = p1V1 ⇒ p3 = p ( atm ) V ( l) b) (3) (2) 1, 0, (1) O 300 (1) 600 T ( K ) O p1V1 1, 2.3 = = 0, ( atm ) V3 (2) (3) V (l ) Câu 3: a) - Do phần mặt cốc nóng lên nhanh, dãn nở nhanh, phần ngồi cốc chưa nóng lên nên chưa kịp dãn nỡ kịp - Nên tráng cốc nước sôi trước rót b) Khe hở hai lớn độ nở dài ray: ∆l = α l0 ∆t = 11.10−6.12 ( 50 − 15 ) = 4, 62.10 −3 ( m ) = 4, 62 ( mm) Học sinh Làm tập SGK SBT III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (40 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Với tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập mà GV lựa chọn - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN - Yêu cầu HS nhà làm thêm tập SBT GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Tiết 67 Ngày soạn: 10/5/2014 BÀI 40 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (t 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm, sở lí thuyết, dụng cụ đo cách sử dụng dụng cụ đo Kỹ - Biết cách sử dụng thước kẹp để đo độ dài chu vi vòng tròn - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng II CHUẨN BỊ Giáo viên : chuẩn bị thí nghiệm gồm : - Lực kế 0,1 N có độ xác 0,001N - Vòng kim loại ( vòng nhựa) có dây treo - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch) - Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng - Thước cặp 0-150/0,05mm Học sinh : Tìm hiểu sở lí thuyết dụng cụ đo III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Các hoạt động Hoạt động (2 phút) : Tìm hiểu mục đích thực hành - GV thơng báo mục đích thực hành Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu sở lí thuyết thực hành Hoạt động giáo viên - Mơ tả thí nghiệm hình 40.2 - HD: Xác định lực tác dụng lên vòng - HD: Đường giới hạn mặt thống chu vi ngồi vòng Hoạt động học sinh - Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số lực kế trọng lượng vòng nhẫn - Viết biểu thức tính hệ số căng mặt chất lỏng Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp - Quan sát tìm hiểu hoạt động cách sử dụng thước kẹp Hoạt động (15 phút) : Xác định phương án, trình tự thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HD: Phương ántừ biểu thức tính hệ số căng - Thảo luận rút đại lượng cần xác định mặt vừa thiết lập - Xây dựng phương án xác định đại - Nhận xét hoàn chỉnh phương án lượng - Nêu bước trình tự làm thí nghiệm GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Tiết 68 Ngày soạn: 12/5/2014 BÀI 40 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (t 2) I MỤC TIÊU Kiến thức : Cách đo lực căng bề mặt nước tác dụng lên vòng kim lọai nhúng chạm vào mặt nước, từ xác định hệ số căng bề mặt nước nhiệt độ phòng Kỹ - Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng - Tính hệ số căng bề mặt xác định sai số phép đo II CHUẨN BỊ Giáo viên : Cho nhóm HS : - Lực kế 0,1 N có độ xác 0,001N - Vòng kim loại ( vòng nhựa) có dây treo - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch) - Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng - Thước cặp 0-150/0,05mm - Giấy lau ( mềm) - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu 40 SGK Vật lí 10 Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (2 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (20 phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm theo bước - Ghi kết bảng 40.1 40.2 - Theo dõi HS làm thí nghiệm Hoạt động (20 phút) : Xữ lí kết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HD: Nhắc lại cách tính sai số phép đo - Hoàn thành bảng 40.1 40.2 trực tiếp gián tiếp - Tính sai số phép đo trực tiếp lực căng đường kính - Nhận xét kết - Tính sai số viết kết đo hệ số căng mặt Hoạt dộng (3 phút ) : Tổng kết, đánh giá Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Thu báo cáo thực hành nhóm - Náp báo cáo thực hành - Xác nhận kết thí nghiệm Yêu cầu học - Nhận xét đề xuất phương án thí nghiệm sinh đề xuất phương án thí nghiệm khác khả thi - Thu xếp thí nghiệm GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Ngày soạn: 6/5/2014 Tiết 69: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU - Ôn tập kiến thức trọng tâm giải tập ôn tập học kỳ - Rèn luyện kỹ giải tập vậtlý II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy theo phiếu học tập tiến trình dạy học Phiếu học tập: Câu 1: Tại A vậtđẩy xuống với vận tốc A v0 = m / s (sau vậttự chuyển động) dọc theo mặt phẳng nghiêng AB dài m, nghiêng a = 300 hình vẽ bên Bỏ qua ma sát vật AB Cho g = 10( m/s ) H α B C a) Tính vận tốc vật đạt chân mặt phẳng nghiêng B? b) Sau xuống hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang có hệ số ma sát m= 0,5 Tìm quãng đường vật mặt phẳng ngang? Câu 2: Một khối khí lí tưởng tích 10 lít, nhiệt độ 27oC, áp suất atm biến đổi hai q trình: a) b) Q trình (1): đẳng tích, áp suất tăng gấp Quá trình (2): đẳng áp, thể tích sau 15 lít Tìm nhiệt độ sau khí Vẽ đồ thị biểu diễn trình biến đổi khí hệ trục tọa độ (p,V); (V, T); (p, T) Hướng dẫn : Câu 1: a) Do bỏ qua ma sát nên: WA = WB ⇔ WdA + WtA = WdB ⇔ mv A + mgAB sin α = mvB2 ⇒ vB2 = v02 + gAB sin α ⇒ vB = 3m / s 2 b) Khi vật đến C dừng lại, có ma sát nên: v2 WC − WB = AFms ⇔ − mvB2 = Fms S BC cos180= - µ mg.SBC ⇒ S BC = B = 7,5 m 2µ g Câu 2: p1 = atm a) TT (1): V1 = 10 l T = 300 K 1 Đẳng tích p1 p2 p = ⇒ T2 = T1 = 2T1 = 600 K ; T1 T2 p1 p2 = p1 Đẳng áp TT (2): V2 = V1 T p3 = p2 TT (3): V3 = 15 l T V V2 V3 15 = ⇒ T3 = T2 = 600 = 900 K T2 T3 V2 10 b) Vẽ hệ trục tọa độ GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁOÁNVẬT LÍ 10BAN CƠ BẢN Học sinh Làm tập SGK SBT III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (40 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Với tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập mà GV lựa chọn - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN ... 23, 00 g/m3, nên: a = f A = 0, 70. 23, 00 = 16 ,10 g / m3 Do khối lượng nước phòng thể tích 100 m3: m = a.V = 16 ,10. 100 = 1, 61 g Câu 3: 3 Độ ẩm cực đại khơng khí buổi sáng 20oC là: A1 = 17 ,3. .. T2 T1 30 0 (+) (2) đến (3) đẳng tích: V3 = V2 = (l ) (+) (3) đến (1) đẳng nhiệt: T3 = T1 = 30 0 K : p3V3 = p1V1 ⇒ p3 = p ( atm ) V ( l) b) (3) (2) 1, 0, (1) O 30 0 (1) 600 T ( K ) O p1V1 1, 2 .3 =... 11 .10 1000 ( 40 − 20 ) = 0, 22 mm Câu : D0 = 7,800 .1 03 kg/m3 to = 0oC Khi t = 800oC D = ? Ta có : V0 D0 D0 D0 m V0 D0 7,8 .1 03 D= = = = = = = 7,599 .1 03 kg / m3 −6 V V V0 ( + β∆t ) ( + β∆t ) + 3 ∆t