1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án vật lý 10 đầy đủ (cơ bản và tự CHỌN) c3 QUANG DANG SUA GA 10 CB 3 COT

32 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN CHƯƠNG III CÂN BẰNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Tiết 27 Ngày soạn: 21/11/2013 BÀI 17 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu định nghĩa vật rắn giá lực - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực không song song Kỹ - Xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng phương pháp thực nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Bộ thí nghiệm cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song - Các mỏng, phẳng (bằng nhơm, nhựa cứng…) theo hình 17,4 SGK Học sinh : Ơn lại: quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động giáo viên {Chuyển giao nhiệm vụ} - Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện cân chất điểm: Nêu điềm kiện cân hệ lực tác dụng lên chất đểm - GV giới thiệu {Hoạt động tự chủ} - Giao cho HS sử dụng thí nghiệm để nghiên cứu điều kiện cân vật rắn trường hợp có lực tác dụng hình 17.1 Hoạt động học sinh Nội dung - Lên bảng trả lời câu hỏi, vẽ hình r r r r F = F1 + F2 + + Fn = - Hoạt động theo nhóm đề I Cân vật chịu xuất giải pháp, tiến hành thí tác dụng hai lực nghiệm Thí nghiệm Vật đứng yên hai trọng lượng P1 P2 hai dây buộc vật nằm đường thẳng {Báo cáo thảo luận} - Yêu cầu đại diện - Rút nhận xét điều Điều kiện cân nhóm báo cáo điều kiện kiện cân vật Muốn cho vật chịu tác dụng cân vật rắn rắn hai lực trạng thái cân chịu tác dụng hai lực hai lực phải giá, độ lớn ngược chiều → → F1 = − F2 {Thể chế hóa, vận dụng, mở rộng kiến thức} GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN - Yêu cầu HS áp dụng để - Áp dụng điều kiện cân xác định trọng tâm của vật rắn chịu vật mỏng, phẳng tác dụng hai lực, xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng Xác định trọng tâm vật phẵng, mỏng thực nghiệm - Nêu cách xác định tiến hành xác định trọng tâm số vật - Trọng tâm G vật phẳng, mỏng có dạng hình học đối xứng nằm tâm đối xứng vật Yêu cầu HS nhà tìm Ghi nhận nhiệm vụ hiểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 28 Ngày soạn: 22/11/2013 BÀI 17 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song Kỹ - Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp lực để giải tập vật chịu tác dụng ba lực đồng quy II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Bộ thí nghiệm cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song - Các mỏng, phẳng (bằng nhơm, nhựa cứng…) theo hình 17,5 SGK Học sinh : Ôn lại: quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực cách xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu qui tắc hợp lực hai lực đồng qui điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giao cho HS sử dụng - Sử dụng thí nghiệm II Cân vật chịu tác thí nghiệm để nghiên cứu dụng ba lực không song song điều kiện cân - Xác định giá trọng Thí nghiệm vật rắn trường lực Thí nghiệm: hợp có lực tác dụng bố trí hình 17.5 SGK hình 17.5 - Nhận xét giá ba Kết luận: - Yêu cầu HS xác định giá lực - Giá ba lực nằm trọng lực mặt phẳng - Yêu cầu HS nhận xét - Ba giá đồng quy điểm giá lực Quy tắc hợp lực hai lực có giá đồng qui - Yêu cầu HS nêu qui tắc - Phát biểu quy tắc hợp Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tìm hợp lực hai lực lực hai lực có giá tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực giá đồng qui đồng quy - Từ thí nghiệm cho học sinh nhận xét điều kiện cân vật chịu - Nhân xét GV: LÊ HỒNG QUẢNG chúng đến điểm đồng qui, áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực khơng song song - Ba lực phải đồng phẳng đồng TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN tác dụng ba lực không song song - Kết luận điều kiện cân - Rút kết luận quy - Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba → → → F1 + F2 = − F3 Hoạt động (10 phút) : Làm tập vận dụng: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ví dụ: Một cầu đồng chất có trọng lượng 40 N - Lên vẽ hình biểu diễn lực, giải treo vào tường nhờ sợi dây (Hình 17.7) tốn Dây làm với tường góc α = 300 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường Xác định lực căng dây lực tường tác dụng lên cầu Hoạt động (2 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi làm - Ghi nhận nhiệm vụ tập trang 100 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết TC 13 Ngày soạn: 26/11/2013 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT I MỤC TIÊU - HS giải tập cân vật chịu tác dụng lực đồng quy II CHUẨN BỊ Giáo viên : Giải tập SGK SBT Học sinh : Làm tập giao nhà III NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC Câu SGK : Vật có m = 2kg, α = 300 , g = 9,8m/s2 Ma sát khơng đáng kế a) Tính lực căng dây b) Tính phản lực mặt phẳng nghiêng lên vật r r P′ = −P Hướng dẫn Các lực tác dụng lên vật hình vẽ : Từ tam giác lực ta có : sin α = cosα = r N r T r r r Điều kiện để vật cân : T + N = − P T ⇒ T = P sin α = mg sin α = 9,8 N P r P N ⇒ N = Pcosα = mgcosα = 16,9 N P Câu SGK: Quả cầu đồng chất khối lượng 2kg, đặt hai mặt nhẵn vng góc với có α = 45o Lấy g = 10 m/s2 Hỏi áp lực quã cầu lên mặt phẳng đỡ ? r −P Hướng dẫn r N1 Các lực tác dụng lên cầu hình vẽ r r r Điều kiện để vật cân : N1 + N = − P Từ tam giác lực ta có : sin α = r N1 r N2 N1 N = ⇒ N1 = N = P sin α = mg sin α = 14,1N P P α r N2 r P α Câu SGK Một đồng có khối lượng kg treo vào tường nhờ sợi dây, dây làm với tường góc 20 o Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc với tường Lấy g = 10 m/s2 Tính lực căng dây Hướng dẫn Theo hình vẽ 17.8 SGK ta có: cosα = GV: LÊ HỒNG QUẢNG P P 3.10 ⇒T = = = 32 N T cosα cos20o TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (5 phút) : Hỏi cũ: Hoạt động giáo viên Câu hỏi: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy điều kiện cân vật chịu tác dụng lực khơng song song? Vẽ hình minh họa? Hoạt động học sinh - Lên bảng trả lời Hoạt động (35 phút) : Chữa tập SGK Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS giải tập 6, 7, trang 100 SGK - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt dộng (2 phút ) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên hệ thống lại phương pháp giải tập - Ghi nhận nhiệm vụ nhà - Yêu cầu HS nhà làm tập 17.1 đến 17.3 SBT V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 29 : Ngày soạn: 28/11/2013 BÀI 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa viết công thức momen lực - Phát biểu quy tắc momen lực Kỹ - Vận dụng quy tắc momen lực để giải thích số tượng vật thường gặp đời sống kỹ thuật - Vận dụng quy tắc momen lực để giải tập điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định II CHUẨN BỊ Giáo viên : Bộ thí nghiệm khảo sát cân vật rắn có trục quay cố định Học sinh : Ơn tập đòn bẩy học THCS III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động giáo viên {Chuyển giao nhiệm vụ} - Giới thiệu số vật có trục quay cố định giới thiệu thí nghiệm momen lực - Nêu mục tiêu học - Yêu cầu HS đề xuất phương án thí nghiệm {Hoạt động tự chủ} - Giao cho HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định (như bố trí thí nghiệm hình 18.1) TH: + Có lực tác dụng + Có đồng thời lực tác dụng Hoạt động học sinh Nội dung (5 phút) - Xác định trục quay cố định - Nêu phương án thí vậtdụ nêu nghiệm - Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm đề xuất phương án thí nghiệm (20 phút) - Tiến hành thí nghiệm, thu I Cân vật có thập kết rút nhận trục quay cố định Mơmen xét lực Thí nghiệm - TH có lực: Nếu khơng có → → lực F2 lực F1 làm cho đĩa quay theo chiều kim đồng hồ → Ngược lại khơng có lực F1 → lực F2 làm cho đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ - TH có động thời lực: Đĩa đứng yên khi: F1.d1 = F2.d2 GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN {Báo cáo, thảo luận} (10 phút) - Tổ chức cho HS thảo - Thảo luận kết vừa luận kết thu xác định - GV nhận xét, thông báo - Phát biểu định nghĩa momen lực: momen lực Đĩa cân tác dụng làm quay có lực F1 cân với tác dụng làm quay lực F2 Đại lượng M = F.d đặc trương cho tác dụng làm quay lực gọi momen lực {Thể chế hóa, vận dụng, mở rộng kiến thức} (5 phút) Momen lực Mômen lực trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay đòn M = F.d Đơn vị: N.m - Yêu cầu HS phát biểu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng lực - Chốt lại điều kiện cân mở rộng trường hợp vật chịu tác dụng nhiều lực - Suy nghĩ, tham khảo SGK II Điều kiện cân trả lời câu hỏi vật có trục quay cố định Nếu có hai lực: F1.d1 = F2.d2 Quy tắc: Muốn cho vật có trục - Phát biểu quy tắc momen quay cố định trạng thái cân lực bằng, tổng mơmen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng mơmen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại {Củng cố, giao nhiệm vụ nhà} (2 phút) - Cho học sinh tóm tắt kiến thức chủ yếu học - Yêu cầu HS nhà làm tập SGK - Tóm tắt kiến thức học - Ghi câu hỏi tập nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết TC 14 Ngày soạn: 29/11/2013 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC I MỤC TIÊU - HS giải tập cân vật có trục quay cố định SGK SBT II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Giải tập SGK SBT Học sinh : - Học thuyết làm tập giao nhà III NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC Câu SGK: a) FA.OA = FB.OB b) O trục quay bánh xe cút kít, d khoảng cách từ O đến giá trọng lực, d r khoảng cách từ O đến giá lực F Ta có: P.d1 = F.d2 r c) O trục quay, d1 khoảng cách từ O đến giá lực F , d2 khoảng cách từ O đến giá r trọng lực P Ta có: F.d1 = P.d2 Câu SGK: F.d1 = Fcản d2 ⇔ F.0,2 = Fcản.0,02, suy ra: Fcản = 1000N Câu SGK: Theo quy tắc momen lực: Phộp sữa.l1 = Pquả cân.l2 hay: mhộp sữa.g.l1 = mquả cân.g.l2 Vì l1 = l2 (cánh tay đòn cân) suy ra: mhộp sữa = mquả cân Câu 18.5 SBT: Một dài AO, đồng chất, khối lượng m = B kg Một đầu O gắn vào tường bàn lề, đầu A treo vào tường sợi dây AB Thanh giữ nằm ngang dây làm với góc 30 o Lấy g = α 10m/s2 O a) Tính lực căng dây A b) Tính phản lực tường tác dụng lên O Hướng dẫn B a) Áp dụng quy tắc momen lực cho có trục quay cố H r T r Q định O, ta có: M T(O ) = M P( O ) ⇔ T OH = P.OG ⇔ T OA.sin α = P.OA / ⇔ T = P = mg = 10 N GV: LÊ HỒNG QUẢNG r −P r Q α G O r T A r TRƯỜNG: THPT NGUYỄN P XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN r b) Q có hướng hình vẽ Từ tam giác lực ta được: Q = P = T = 10N IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (20 phút) : Làm tập SGK Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS giải tập 3, 4, trang 103 SGK - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (20 phút) : Làm tập SBT Hoạt động giáo viên - GV ghi tóm tắt tập 18.5 SBT - Yêu cầu HS giải tập - Tổ chức cho HS báo cáo kết lên bảng - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi HS Hoạt động học sinh Nội dung - Thảo luận nhóm, giải tập - Lời giải hoàn chỉnh tập - Đại diễn HS trình bày lời giải tập - Nhận xét HS lời giải trình bày - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn Hoạt dộng (2 phút ) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Giáo viên hệ thống lại phương pháp giải tập - Yêu cầu HS nhà làm tập 18.1 đến 18.4 SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ nhà V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 30 GV: LÊ HỒNG QUẢNG Ngày soạn: 3/12/2013 TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (40 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Ghi tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết TC 19 Ngày soạn: 11/12/2013 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức học để giải số tập ôn tập cho học kỳ II CHUẨN BỊ GV chuẩn bị phiếu học tập: Câu : Một AB đồng chất khối lượng m = 4kg đặt bàn nằm ngang, nhô khỏi bàn 1/5 chiều dài Cần treo thêm vào đầu nhơ vật có khối lượng để bắt đầu nghiêng cân A B r P1 r P r F r Câu : Tìm lực F cần để làm quay vật đồng chất hình lập phương khối lượng 10kg quanh A hình Lấy g = 10m/s2 •r P A Câu : Cho AB đồng chất khối lượng m=100g, quay quanh A bố trí hình m1 = 500g ; m2 = 150g BC = 40cm; Tìm chiều dài AB biết hệ cân C A B m2 m1 Hướng dẫn Câu 1: Trọng lực P đặt trung điểm M AB Thanh bắt đầu cân : M P(O1 ) ≥ M P( O ) ⇔ P1 OB ≥ P.OM ⇔ P1 AB  AB AB  ≥ P − ÷ ⇒ P1 > P ⇔ m1 > 1,5m = 6kg 5   Câu : Gọi a cạnh hình lập phương Vật bắt đầu quay quanh A : M F( A) > M P( A) ⇔ F a > P a ⇔ F > P / = 50 N Câu : Điều kiện cân AB với trục quay A : M T(2A) = M T(1A) + M P( ABA) ⇔ T2 AB = T1 AC + P AB / ⇔ P2 AB = P1 ( AB − BC ) + P AB / GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN ⇒ AB = P1 BC = 50cm P1 + P / − P2 Học sinh: Ôn tập lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (40 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Ghi tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 32 : Ngày soạn: 13/12/2013 BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt ba dạng cân - Phát biểu điều kiện cân vật có mặt chân đế Kỹ - Nhận biết dạng cân bền hay không bền - Xác định mặt chân đế vật đặt mặt phẳng đỡ - Vận dụng điều kiện cân vật có mặt chân đế - Biết cách làm tăng mức vững vàng cân II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm theo Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 20.6 SGK Học sinh : Ôn lại kiến thức momen lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu dạng cân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu vấn đề, để thước VTCB theo hình 20.2, 20.3, 20.4 SGK GV nêu rõ ba vị trí điều kiện CB thỏa mãn Tuy nhiên vị trí CB có hồn tồn giống hay khơng? Nói cách khác trạng thái CB thước có hay khơng? Chúng ta nghiên cứu vấn đề - GV gọi HS lên chạm nhẹ vào thước cho lệch khỏi VTCB chút quan sát tượng diễn - GV gợi ý HS nhận xét: Vì tượng diễn sau khơng giống nên VTCB khác tính chất Ta nói thước dạng CB khác - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức momen lực giải thích tượng thước quay xa VTCB hình 20.2 SGK, thước quay trở VTCB hình 20.3 - GV đưa khái niệm cân GV: LÊ HỒNG QUẢNG - Quan sát vật rắn (thước) đặt điều kiện khác - Lên làm thí nghiệm - Đưa đặc điểm cân vật trường hợp - Thảo luận nguyên nhân gây dạng cân khác - Ghi nhận dạng cân Nội dung I Các dạng cân Cân không bền Thước bố trí hình 20.2 - Một vật bị lệch khỏi VTCB khơng bền khơng thể tự trở vị trí Cân bền Thước bố trí hình 20.3 - Nếu thước lệch khỏi VTCB trọng lực gây momen làm thước quay trở vị trí Cân phiếm định Thước bố trí hình 20.3 - Trọng lực có điểm đặt trục quay nên khơng gây momen quay, thước đứng yên vị trí TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN bền, cân không bền cân phiếm định Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu cân vật có mặt chân đế Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV đặt khối hộp VTCB khác - Quan sát thí nghiệm, trả II Cân vật theo hình 20.6 1, 2, SGK lời câu hỏi có mặt chân đế nêu câu hỏi: vị trí CB có - Nêu khái niệm mặt chân Mặt chân đế vững vàng khơng? vị trí đế Đưa ví dụ - Mặt chân đế mặt đáy vật dễ bị lật đổ hơn? Bây vật vật tiếp xúc nghiên cứu mức vững vàng - Quan sát hình 20.6 mặt đáy vật có mặt chân đế trả lời C1 - Mặt chân đế hình đa đứng CB - GV nói: trước nghiên cứu vấn - Nêu điều kiện cân giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc đề đặt phải biết vật có mặt chân đế mặt chân đế vật tìm điều kiện - Thảo luận trả lời câu hỏi vật tiếp xúc với mặt phẳng - Làm thí nghiệm, nhận đỡ số diện tích rời CB vật có mặt chân đế - GV nêu số ví dụ, GV mặt xét chân đế vật, sau cho HS nêu Điều kiện cân định nghĩa mặt chân đế - Nêu yêu tố ảnh Điều kiện cân - Yêu cầu HS làm C1 hưởng đến mức vũng vật có mặt chân đế - Qua hình 20.6 (vẽ sẵn trước) vàng vật giá trọng lực phải xuyên GV yêu cầu HS nhận xét trường hợp - Lấy ví dụ cách qua mặt chân đế giá trọng lực qua mặt chân làm tăng mức vững vàng Mức vững vàng đế, TH khơng Từ GV u cân cầu HS nêu điều kiện CB vật cân - Trả lời C2 Mức vững vàng cân có mặt chân đế xác định độ - Trong TH CB TH vật dễ cao trọng tâm diện bị lật đổ nhất? khó lật đổ nhất? tích mặt chân đế - GV cho HS tác dụng lực nhẹ lên mép vật để xem vật dễ đổ - GV kết luận: Các VTCB 1, 2, khác mức vững vàng - Mức vững vàng CB phụ thuộc yếu tố nào? Muốn vật khó bị lật đổ phải làm gì? - Yêu cầu HS trả lời C2 Hoạt động (2 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức - Yêu cầu HS nhà làm tập SGK Hoạt động học sinh - Tóm tắt nội dung - Ghi nhận IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết TC 16 Ngày soạn: 17/12/2013 CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức học để giải số tập dạng cân vật II CHUẨN BỊ GV chuẩn bị phiếu học tập: Câu 1: Có viên gạch chồng lên cho phần viên gạch nhô khỏi viên gạch Hỏi mép phải viên gạch nhơ khỏi mép phải viên gạch đoạn cực đại bao nhiêu? Cho biết chiều dài viên gạch l Câu 2: Giải câu trường hợp có n đồng chất Câu 3: Một khối gỗ đáy vuông cạnh a=5cm chiều cao b=10cm đặt mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát α chúng k = 0,4 Khi tăng dần α , khối gỗ trượt hay đổ trước? Hướng dẫn Câu 1: Mặt chân đế là diện tích chập bên Xét cùng: điều kiện cân nó, phần nhơ phải l/2 Xét hai cân theo điều kiện đề Trọng tâm chung (1) (2) cách đầu mút nhô G2 l/2 l/4 thứ đoạn l/4 G3 G Do viên gạch phép nhô khỏi viên gạch đoạn l/4 Vậy khoảng cách cực đại (mép viên mép viên phía) là: l/2 + l/4 = 3l/4 Câu 2: Với kết câu 1, xét cân theo điều kiện đề bài: Phần nhô thứ x xác định bởi: P(l/2 - x) = 2Px ⇒ x = l l = 2.3 G2 G3 G l/2 l/4 Tổng quát, phần nhô thứ i xi xác định bởi: x l P(l/2 – xi) = (i - 1)Pi ⇒ xi = 2.i Câu 3: Các lực tác dụng lên khối gỗ: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát F ms GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN r r r r - Khi khối gỗ trượt, phương trình chuyển động khối tâm O: P + N + Fmst = ma Khối gỗ trượt, ma sát ma sát trượt: Fms = kN = kmgcosα a > ⇒ mg sin α − kmg cosα = ma > ⇔ tan α > k = 0, ⇒ α > 22o r r - Khối gỗ bị đổ giá trọng lực P nằm mặt chân đế (đáy hộp) Khi P tạo nên C momen lực làm quay khối gỗ quanh A r Xét P có giá qua A: Khi tan α = D AB / = 0,5 ⇒ α = 26o BC / y B A O Khối gỗ đổ α > 26o r P α So sánh hai kết trên, ta suy : tăng dần α khối gỗ x trượt trước đổ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (40 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Ghi tập, yêu cầu - Đáp án lời giải tập HS làm việc theo nhóm, - Đại diễn HS trình giải tập bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh - Tổ chức cho HS trình tập SGK bày lời giải tập lên bảng - HS nhận xét đặt câu - Yêu cầu HS khác hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải nhận xét đặt câu hỏi với trình bày làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm thêm tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ Tiết 33 : GV: LÊ HỒNG QUẢNG Ngày soạn: 24/12/2013 TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN BÀI 21 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm nhận biết chuyển động tịnh tiến nêu ví dụ minh họa - Viết công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển dộng tịnh tiến - Nêu tác dụng momen lực vật rắn quay quanh trục Kỹ - Áp dụng dược định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến - Áp dụng khái niệm momen quán tính để giải thích thay đối chuyển dộng quay vật - Biết cách đo thời gian chuyển động trình bày kết luận II CHUẨN BỊ Giáo viên : Thí nghiệm theo Hình 21.4 SGK Học sinh : Ơn tập định luật II Niu-tơn vận tốc góc III TIẾN TRÌNH DẠY–HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ: So sánh, nêu dấu hiệu nhận biết trạng thái cân bền, không bền phiếm định Để tăng mức vững vàng cân ta phải làm ? Hoạt động2 (15 phút) : Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến vật rắn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Chuyển động tịnh tiến vật - Giới thiệu chuyển động - Trả lời C1 tịnh tiến vật rắn - Tìm thêm vài ví dụ rắn Định nghĩa - Yêu cầu học sinh trả lời chuyển động tịnh tiến Chuyển động tịnh tiến vật rắn C1 - Yêu cầu học sinh nhận - Nhận xét gia tốc chuyển động đường nối hai điểm vật luôn song song với xét gia tốc các điểm khác điểm khác vật vật Gia tốc vật chuyển động tịnh tiến chuyển động tịnh tiến Trong chuyển động tịnh tiến, tất - Yêu cầu học sinh viết điểm vật chuyển động biểu thức xác định gia tốc - Viết phương trình Nghĩa có gia tốc chuyển động tịnh tiến định luật II Newton, giải Gia tốc xác định theo định luật II Niu(ĐL II) thích đại lượng tơn: → - Yêu cầu học sinh nhắc → → F hay → a= F = ma lại cách giải toán - Nêu phương pháp giải m động lực học có liên quan → → → → Trong F = F1 + F2 + + Fn hợp lực đến định luật II Niu-tơn lực tác dụng m khối lượng vật Khi vật chuyển động tịnh tiến thẳng, ta GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN nên chọn hệ trục toạ độ Đề-các có trục Ox hướng với chuyển động trục Oy vng góc với với hướng chuyển động chiếu phương trình véc tơ → → F = m a lên hai trục toạ độ để có phương trình đại số Ox : F1x + F2x + … + Fnx = ma Oy : F1y + F2y + … + Fny = Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gới thiệu chuyển động - Nhận xét tốc độ góc II Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định quay vật rắn quanh điểm vật trục cố định - Quan sát thí nghiệm, trả Đặc điểm chuyển động quay a) Khi vật rắn quay quanh trục cố - Bố trí thí nghiệm hình lời C2 định điểm vật có 21.4 - Quan sát thí nghiệm, tốc độ góc ω gọi tốc độ góc vật - Thực thí nghiệm, nhận xét chuyển động b) Nếu vật quay ω = const Vật yêu cầu trả lời C2 vật ròng quay nhanh dần ω tăng dần Vật quay - Thực thí nghiệm rọc chậm dần ω giảm dần với P1 ≠ P2 yêu vầu học Tác dụng mômen lực sinh quan sát nhận xét - So sánh mômen hai vật quay quay quanh trục - Hướng dẫn cho học sinh lực căng dây tác dụng lên a) Thí nghiệm ròng rọc giải thích - Nếu P1 = P2 thả tay hai vật - Nhận xét câu trả lời - Rút kết luận tác ròng rọc đứng yên - Cho học sinh rút kết dụng mômen lực lên - Nếu P1 ≠ P2 thả tay hai vật luận Nhận xét rút vật có trục quay cố định chuyển động nhanh dần, ròng rọc kết luận quay nhanh dần b) Giải thích Momen lực tồn phần tác dụng vào ròng rọc: M = ( T1 − T2 ) R > c) Kết luận Mômen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc vật Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS tóm tắt kiến thức trọng tâm - Tóm tắt kiến thức học học - Ghi câu hỏi tập nhà - Yêu cầu HS làm tập SGK (Không yêu cầu làm câu 10) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết TC 17 Ngày soạn: 26/12/2013 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I MỤC TIÊU - Giải tập chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định SGK, SBT II CHUẨN BỊ GV chuẩn bị dạy giải tập SGK SBT III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (20 phút) : Làm tập SGK Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS giải tập 5, 6, trang 114 - 115 SGK - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình - Lời giải hoàn chỉnh bày lời giải đáp án cho tập SGK - Nhận xét HS lời giải trình bày - HS nhận xét đặt câu Câu 5: a) a = 2,5m/s2 hỏi với làm bạn b) v = 7,5m/s c) s = 11,25m Câu 6: a) F = 16,73N b) F = 11,8N Câu 7: a) Fxe ca = 268,75N F 2xe = 3386N b) Fxe mooc = 698,75N Hoạt động (20 phút) : Làm tập SBT Hoạt động giáo viên - GV ghi tóm tắt tập 21.3 SBT - Yêu cầu HS giải tập - Tổ chức cho HS báo cáo kết lên bảng - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi HS GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh - Thảo luận nhóm, giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải tập Nội dung - Lời giải hoàn chỉnh tập - Nhận xét HS lời giải trình bày Câu 21.3: −v02 F - HS nhận xét đặt câu v − v = 2as ⇒ a = s = − m hỏi với làm bạn mv ⇒s= 2F 2mv02 = 2s a) s1 = 2F 2 TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN mv02 s = b) s2 = F 4 Hoạt dộng (2 phút ) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Giáo viên hệ thống lại phương pháp giải tập - Yêu cầu HS nhà làm tập 21.4 đến 21.7 SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 34 : Ngày soạn: 27/12/2013 BÀI 22: NGẪU LỰC I MỤC TIÊU Kiến thức : Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính momen ngẫu lực Kỹ - Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng vật thường gặp đời sống kĩ thuật - Vận dụng công thức tính momen ngẫu lực để làm tập - Nêu số ví dụ ứng dụng ngẫu lực thực tế kỹ thuật II CHUẨN BỊ Giáo viên : Một số dụng cụ vòi nước, tua-vít + đai-ốc, … Học sinh : Ơn tập momen lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ : Mômen lực có tác dụng vật quay quanh trục cố định ? Hoạt động (10 phút) : Nhận biết khái niệm ngẫu lực Hoạt động giáo viên - GV nêu số ví dụ: dùng tay vặn vòi nước, quay bánh đà… Yêu cầu HS phân tích lực tác dụng lên vật, tìm hợp lực ngẫu lực - Nêu khái niệm ngẫu lực - Yêu cầu học sinh tìm số thí dụ ngẫu lực - Nhận xét câu trả lời Hoạt động học sinh - Tìm hợp lực hai lực song song, ngược chiều, độ lớn, không giá tác dụng vào vật - Ghi nhận khái niệm - Tìm ví dụ ngẫu lực khác với ví dụ sách giáo khoa Nội dung I Ngẫu lực ? Định nghĩa Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật gọi ngẫu lực Ví dụ - Dùng tay vặn vòi nước ta tác dụng vào vòi ngẫu lực - Khi ơtơ qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng ngẫu lực vào vô lăng (tay lái) Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu tác dụng ngẫu lực vật rắn Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS đọc SGK nêu đặc điểm tác dụng ngẫu lực lên vật khơng có trục quay cố định - Mô giới thiệu tác dụng ngẫu lực với vật rắn có trục quay cố định - Giới thiệu ứng dụng GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh - Phân tích SGK để trả lời câu hỏi - Quan sát nhận xét chuyển động trọng tâm trục quay - Ghi nhận điều cần lưu ý chế tạo phận quay máy móc Nội dung II Tác dụng ngẫu lực vật rắn Trường hợp vật khơng có trục quay cố định - Vật quay quanh trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực - Trục quay qua trọng tâm, không chịu momen lực tác dụng TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN thực tế chế tạo phận quay - Yêu cầu HS tính momen - Tính momen ngẫu lực tác dụng lên lực tác dụng lên vật rắn vật rắn trục quay O tính tổng momen lực Trường hợp vật có trục quay cố định - Momen ngẫu lực: M = F1d1 +F2d2 = F(d1 +d2) - Khi chế tạo phận quay máy móc phải phải làm cho trục quay qua trọng tâm Mơmen ngẫu lực - Yêu cầu HS chứng minh - Phân tích, lập luận, - Mơmen ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí trục quay có giá trị: momen ngẫu lực không chứng minh M = F.d phụ thuộc vị trí trục quay Trong F độ lớn lực, d = d1+d2: khoảng cách hai giá ngẫu lực Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức chủ yếu - Tóm tắt kiến thức học học - Ghi câu hỏi tập nhà - Yêu cầu HS nhà tập SGK - Ghi yêu cầu chuẩn bị cho sau - Nêu yêu cầu cần chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Tiết 35 : BÀI TẬP Ngày soạn: 2/1/2014 I MỤC TIÊU Vận dụng kiến thức học để giải số tập chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định, tập ngẫu lực SGK SBT II CHUẨN BỊ GV chuẩn bị nội dung dạy tiến trình hoạt động dạy học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (20 phút) : Làm tập 22.3 SBT Bài tập: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng tam giác ABC, cạnh a = 20cm Người ta tác dụng vào vật ngẫu lực nằm mặt phẳng tam giác, lực có độ lớn 8,0 N đặt A B Tính momen ngẫu lực TH: a) Các lực vuông với AB b) Các lực vuông với AC c) Các lực song song với AC Hướng dẫn r F1 A A r F1 A r F2 r F2 B r F2 C a) C B b) r F1 C B c) a) d1 = a = 20cm = 0,2m ; M1 = F.d1 = 1,6 N.m b) d2= a/2 = 0,1m ; M2 = F.d2 =0,80 N.m c) d3 = a / ; M3 = F.d3 =1,38 N.m Hoạt động giáo viên - GV tóm tắc đề lên bảng - Yêu cầu nhóm thảo luận - Yều cầu đại diện HS lên bảng làm - Yêu cầu HS khác nhận xét làm bạn - GV nhận xét, đánh giá GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh Nội dung - Các nhóm HS thảo luận - Lời giải hoàn chỉnh tập - Đại diễn HS trình bày lời - Nhận xét HS lời giải giải tập trình bày - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT10 BANBẢN Hoạt động (20 phút) : Làm tập SBT Hoạt động giáo viên Bài tập : Bánh xe có bán kính R, khối lượng m Tìm lực kéo F nằm ngang đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ cao h Bỏ qua ma sát (Nếu F = P, tìm hmax ) Hoạt động học sinh Nội dung - Thảo luận nhóm, giải - Lời giải hồn chỉnh tập tập - Nhận xét HS lời giải - Đại diễn HS trình bày trình bày lời giải tập mg Rh − h ĐS : F > R−h - HS nhận xét đặt câu (Nếu F = P = mg hmax = 0,29R) hỏi với làm bạn r F R h Hoạt dộng (2 phút ) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên hệ thống lại phương pháp giải tập - Ghi nhận nhiệm vụ nhà - Yêu cầu HS nhà làm tập ôn tập chương SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN ... Tiết 33 : GV: LÊ HỒNG QUẢNG Ngày soạn: 24/12/20 13 TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN BÀI 21 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH... nhiêu? Câu 3: Một vật có khối lượng m = 0,7kg nằm yên sàn Tác dụng vào vật lực kéo có phương ngang, độ lớn F Sau kéo 2s vật đạt vận tốc 2m/s Lấy g = 10 m/s a) Tính gia tốc vật quãng đường vật 2s... GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết 32 : Ngày soạn: 13/ 12/20 13 BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân

Ngày đăng: 29/01/2018, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w