1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án vật lý 10 đầy đủ (cơ bản và tự CHỌN) c4 QUANG DANG SUA GA 10 CB 3 COT

34 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 651,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết 37 Ngày soạn: 3/1/2014 BÀI 23 : ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất (tính chất vectơ) đơn vị xung lượng lực - Viết cơng thức tính động lượng nêu đơn vị đo động lượng - Phát biểu độ biến thiên động lượng vật (cách diễn đạt khác định luật II Niu-tơn) Kỹ : - Giải số tập đơn giản động lượng, xung lượng lực II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy tiến trình dạy-học Học sinh : Ơn lại gia tốc, định luật Niu-tơn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa, biểu thức - Nhắc lại số kiến thức học theo yêu tính gia tốc, định luật II, III Niu-tơn cầu GV Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm xung lượng lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS tìm ví dụ - Tìm ví dụ nhận xét I Động lượng vật chịu tác dụng lực lực tác dụngh thời Xung lượng lực thời gian ngắn gian tác dụng lực a) Ví dụ - Yêu cầu HS nêu kết ví dụ - Cầu thủ đá mạnh vào bóng, luận qua ví dụ bóng đứng yên bay - Nêu phân tích khái - Đưa kết luận qua - Hòn bi-a chuyển động nhanh, niệm xung lượng lực ví dụ nêu chạm vào thành bàn đổi hướng - Nêu lưu ý lực b) Xung lượng lực  định nghĩa xung lượng - Ghi nhận khái niệm Khi lực F tác dụng lên vật lực  khoảng thời gian t tích F t - Yêu cầu HS nêu đơn vị - Ghi nhận điều kiện định nghĩa xung lượng lực xung lượng lực  - Nêu đơn vị F khoảng thời gian t Đơn vị xung lượng lực N.s Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu động lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Nêu toán xác định - Viết biểu thức định luật Động lượng GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN tác dụng xung lượng lực - Yêu cầu HS nêu đ/n gia tốc - Giới thiệu khái niệm động lượng - Yêu cầu HS nêu định nghĩa đơn vị động lượng - Yêu cầu HS cho biết hướng vectơ động lượng - Yêu cầu HS trả lời C1, C2 - Hướng dẫn để HS xây dựng phương trình 23.3a - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đại lượng phương trình 23.3a - Hướng dẫn học sinh làm tập thí dụ - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa cách phạt biểu khác định luật II Niu-tơn II a) Tác dụng xung lượng lực   - Nhắc lại biểu thức đ/n    v  v  m a = F hay m = F a t  - Nêu định nghĩa động Suy ra: m v - m v1 = F t lượng đơn vị động b) Động lượng lượng Động lượng vật khối lượng r - Nêu hướng véc tơ m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định công động lượng thức:   - Trả lời C1 C2 p= mv Đơn vị động lượng kg.m/s - Xây dựng phương trình c) Mối liên hệ động lượng 23.3a xung lượng lực - Phát biểu ý nghĩa    Ta có : p - p = F t đại lượng phương   trình 23.3a Hay: = t  p - Vận dụng làm tập ví dụ - Nêu ý nghĩa cách phát biểu khác định luật II  F Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Ý nghĩa: Lực tác dụng đủ mạnh khoảng thời gian gây biến thiên động lượng vật Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung vừa học - Tóm tắt nội dung vừa học - Yêu cầu HS nhà làm tập 8, trang - Giải tập 8, trang 127 127 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết 38 Ngày soạn: 7/1/2014 BÀI 23 : ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Phát biểu định nghĩa hệ cô lập - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng Kỹ : - Vân dụng định luật bảo tòan động lượng để giải va chạm mềm - Giải thích nguyên tắc chuyển động phản lực II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy phương pháp tổ chức hoạt động dạy học Học sinh : Ôn lại định luật Niu-tơn III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu định nghĩa ý nghĩa động lượng Hoạt động (30 phút) : Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng Hoạt động giáo viên - Nêu phân tích khái niệm hệ lập - Nêu phân tích tốn hệ lập hai vật - Hướng dẫn học sinh xây dựng định luật - Hướng dẫn học sinh giải toán va chạm mềm - Cho toán cụ thể - Giải thích cho học sinh rỏ lại gọi va chạm mềm Hoạt động học sinh - Ghi nhận khái niệm hệ cô lập - Xây dựng phát biểu định luật - Giải toán va chạm mềm - Giới thiệu số tường hợp chuyển động phản lực Hướng dẫn để học sinh tìm vận tốc tên lửa - Cho HS làm ví dụ: Xét vật m1, chuyển động với v1 đến va - Tìm thêm ví dụ chạm vật m2 đứng yên Sau va chạm chuyển động phản hai vật nhập làm chuyển  lực động với vận tốc v - Tính vận tốc tên lửa Theo định luật bảo toàn động lượng ta - Giải tốn GV ra: có : Ví dụ: Một hộp cát khối lượng M = kg treo dây treo vào điểm O ban đầu đứng yên Người ta bắn theo phương ngang GV: LÊ HỒNG QUẢNG Nội dung II Định luật bảo tồn động lượng Hệ lập (hệ kín) - Một hệ nhiều vật gọi cô lập khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân Định luật bảo tồn động lượng - Giải tốn cụ thể hệ cô lập Động lượng hệ cô lập thầy cô cho không đổi - Ghi nhận tượng va    chạm mềm p1 + p + … + p n = không đổi Va chạm mềm    m1 v1 = (m1 + m2) v  suy m1 v1 v= m1  m2  TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN viên đạn khối lượng m = 10 g vào hộp cát với vận tốc 400 m/s sau đạn nằm yên hộp cát Tính vận tốc hộp cát sau đạn bắn vào cát ĐS: 0,8m/s Va chạm hai vật gọi va chạm mềm Chuyển động phản lực Tên lửa có khối lượng M chứa khối khí m Khi phóng tên lửa khối khí m  phía sau với vận tốc v tên khối lượng M chuyển động với vận tốc  V Theo định luật bảo tồn động lượng ta có : m     m v + M V = => V = M v Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh tóm tắt lại kiến thức - Cho học sinh đọc thêm phần em có biết ? - Yêu cầu học sinh nhà giải tập từ 23.1 đến 23.8 SBT Hoạt động học sinh - Tóm tắt kiến thức học - Đọc phần em có biết - Ghi tập nhà yêu cầu chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết TC 20 Ngày soạn: 8/1/2014 ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức học để giải số tập động lượng định luật bảo toàn động lượng II CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị phiếu học tập: Câu 1: Một viên bi thép khối lượng m = 0,1kg rơi tự từ độ cao h = 5m xuồng mặt phẳng nằm ngang Tính độ biến thiên động lượng viên bi trường hợp: a) Sau chạm sàn viên bi bay ngược trở lại với vận tốc b) Sau chạm sàn viên bi nằm yên sàn Lấy g = 10m/s2 Câu 2: Tính lực đẩy trung bình thuốc súng lên đầu đạn nòng súng trường binh, biết đầu đạn có khối lượng 10g, chuyển động nòng súng nằm ngang khoảng 103 s , vận tốc ban đầu 0, vận tốc đến đầu nòng súng v = 865m/s Câu 3: Một xe khối lượng 38kg chạy đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1m/s Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến cắm vào xe nằm yên Xác định vận tốc xe Xét hai trường hợp: a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy b) Vật bay đến chiều xe chạy c) Vật bay đến theo hướng vng góc với chiều xe chạy Hướng dẫn Câu 1: a) Tính p Vận tốc viên bi sau chạm sàn: v  gh  10m / s r r Động lượng viên bi trước va chạm: p1  mv r r r r r  mv Sau va chạm, vận tốc viên bi: v � v , động lượng p2  mv � r r r r p  p2  p1  2mv � p  2mv   kgm / s  b) Tính p � r r r Sau va chạm viên bi nằm yên sàn: v � � p � mv � p � mv  1 kgm / s  Câu 2: ĐS: F  mv  8650 N t Câu 3: Xe : M = 38kg, v0 = 1m/s Vật: m = 2kg; v01 = 7m/s r r r Theo định luật bảo toàn động lượng: Mv0  mv01   m  M  v (1) r Chọn chiều (+) chiều v0 a) TH Vật bay ngược chiều xe chạy Chiếu (1) lên chiều (+) ta : Mv0  mv01   M  m  V � V  GV: LÊ HỒNG QUẢNG Mv0  mv01  0, 6m / s M m TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN b) TH Vật bay chiều xe chạy Chiếu (1) lên chiều (+) ta : Mv0  mv01   M  m  V � V  Mv0  mv01  1,3m / s M m c) TH Vật bay đến theo hướng vng góc với chiều xe chạy Chiếu (1) lên chiều (+) ta : Mv0   M  m  V � V  Học sinh: làm tập nhà (GV yêu cầu) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Mv0 38   0,95m / s M  m 40 Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (40 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Ghi tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm thêm tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết TC 21 Ngày soạn: 10/1/2014 ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức học để giải số tập động lượng định luật bảo toàn động lượng SBT II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập: Câu 1: Có bệ pháo khối lượng 10 tấn, chuyển động đường ray nằm ngang không ma sát Trên bệ có gắn pháo khối lượng Giả sử pháo chứa viên đạn khối lượng 100kg nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500m/s (vận tốc pháo) Xác định vận tốc bệ pháo sau bắn, trường hợp: Lúc đầu hệ đứng yên Trước bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 18km/h: a) Theo chiều bắn b) Ngược chiều bắn Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m0 đặt toa xe khối lượng m Toa xe chuyển động đường ray nằm ngang không ma sát Ban đầu hệ đứng yên Sau cho m chuyển r động ngang toa xe với vận tốc v0 Xác định vận tốc chuyển động toa xe TH: r a) v0 vận tốc m0 mặt đất r b) v0 vận tốc m0 toa xe Hướng dẫn: Câu 1: r M = 15 = 15000 kg: khối lượng bệ pháo pháo, ban đầu có vận tốc V0 , sau r bắn đạn có vận tốc V r m = 100 kg khối lượng viên đạn, sau bắn: có vận tốc pháo v0 (vo = 500m/s), r r r vận tốc mặt đất: v  v0  V r r r r r r r Theo định luật bảo toàn động lượng:  M  m  V0  MV  mv �  M  m  V0  MV  m(v0  V ) (1) r Lúc đầu Vo = Chiếu (1) theo hướng v0 :  MV  m  v0  V  � V   mv0 100.500   3,31m / s M m 15000  100 V0  5m / s r r r a) V0 Z Z v0 : Chiếu (1) lên hướng v0 :  M  m  V0  MV  m  v0  V  � V   M  m  V0  mv0 M m  V0  100.500  1,69 m / s 15000  100 Sau bắn pháo chuyển động chiều đạn bay, chiều ban đầu với V = 1,69m/s r r r b) V0 Z [ v0 : Chiếu (1) lên hướng v0 :   M  m  V0  MV  m  v0  V  � V    M  m  V0  mv0 M m  V0  100.500  8,31m / s 15000  100 Sau bắn pháo chuyển động ngược chiều đạn bay với V = -8,31m/s GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN m0 v0 m m0 v0 r r r r b) p  � m0 (v0  v )  mv  � m0  v0  v   mv  � v   m0  m r r r Câu 2: a) p  � m0 v0  mv  � m0 v0  mv  � v   Học sinh: làm tập nhà (GV yêu cầu) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (40 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Ghi tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhận xét tiết học - Ghi nhận nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh làm thêm tập SBT đọc trước 24: Công công suất IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết 39 Ngày soạn: 14/1/2014 BÀI 24 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (t1) I MỤC TIÊU - Phát biểu định nghĩa, biểu thức tính công lực - Biết vận dụng công thức, giải số tập công, công suất II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: Khi có cơng học? Lấy hai ví dụ cơng học r Dùng lực F kéo vật chuyển động theo phương ngang quãng đường s r r Tính cơng lực F ( F song song với phương ngang) Đơn vị công gì? Phiếu học tập số 2: r Bài tốn : Dùng lực F không đổi kéo vật chuyển động theo phương ngang quãng đường s r r a) Tính cơng lực F lực F hợp với phương ngang góc  b) Biện luận giá trị cơng tính Học sinh : - Ơn khái niệm cơng lớp THCS - Vấn đề phân tích lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động (35 phút) Hoạt động giáo viên {chuyển giao nhiệm vụ} - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập số thảo luận kết làm - Tổ chức cho nhóm báo cáo thảo luận Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân theo phiếu học tập - Trình bày ý kiến trước lớp - Thảo luận theo lớp Nội dung I Cơng Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển Ví dụ: - Cần cẩu kéo vật lên cao - Ơ tơ chạy, động ô tô sinh công - “Công mài sát” A = Fs Đơn vị: J (Jun) 1J = 1N.1m a) A = Fs.s {Hoạt động tự chủ} - Tổ chức hoạt động - Hoạt động nhóm giải Đáp án toán phiếu học tập số GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN nhóm, lập biểu thức tính cơng thơng qua phiếu học tập số {Báo cáo thảo luận} - Tổ chức cho nhóm báo cáo, thảo luận toán phiếu học tập số r - Báo cáo thảo luận Công A lực F : kết tính A = Fscos {Thể chế hóa, mở rộng, vận dụng kiến thức} - Chốt lại định nghĩa - Ghi nhận công trường hợp tổng quát biện luận Biện luận: a) Khi  góc nhọn, cos > 0, suy A > ; A gọi công phát động b) Khi  = 90o, cos = 0, suy A =  ; lực F khơng sinh cơng c) Khi  góc tù cos < 0, suy A < ; A gọi cơng cản Chú ý Các cơng thức tính cơng điểm đặt lực chuyển dời thẳng lực không đổi trình chuyển động Hoạt động (7 phút) : Củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh tóm tắt lại kiến thức - Tóm tắt kiến thức học trong - Giải tập 4, SGK - Yêu cầu học sinh giải tập 4, trang 132, 133 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN - Động vật giảm: vật sinh công dương, ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm - Động vật tăng: vật sinh công âm, ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương Hoạt động (30 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Ghi tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhận xét tiết học - Ghi nhận nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh làm thêm tập SBT đọc trước 26: Thế Năng IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết 43 Ngày soạn: 7/2/2014 BÀI 26: THẾ NĂNG (t1) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Phát biểu định nghĩa trọng trường vật viết cơng thức tính trường hợp Nêu đơn vị đo kĩ năng: - Vận dụng cơng thức tính trọng trường để giải số tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập Bài tốn: Một vật có khối lượng m rơi từ A xuống mặt đất (hình vẽ) Tính vật B C chọn mốc a Mặt đất b Điểm C Tính hiệu vật hai điểm B C hai trường hợp Nhận xét kết tính Tính cơng trọng lực vật rơi từ vị trí B đến vị trí C ném vật từ C đến B Trong trường hợp đó, cơng trọng lực dương hay âm? A B ZB C ZC D Học sinh : Ôn lại kiến thức sau : - Các khái niệm trọng lực trọng trường - Biểu thức tính cơng lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu định nghĩa động năng, đơn vị động mối liên hệ độ biến thiên động công ngoại lực tác dụng lên vật Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu khái niệm trọng trường trọng trường Hoạt động giáo viên - Nêu biểu tồn trọng trường xung quanh Trái Đất Nhắc lại cơng thức tính trọng lực - Đưa ví dụ khác khả thực công học trọng trường GV: LÊ HỒNG QUẢNG Hoạt động học sinh - Nêu ví dụ tồn trọng lực - Nêu ví dụ khả thực cơng trọng trường Nội dung I Thế trọng trường Trọng trường Xung quanh Trái Đất tồn trọng trường Biểu trọng trường xuất trọng lực tác dụng lên vật khối lượng m đặt - Ghi nhận khái niệm vị trí khoảng khơng trọng trường trọng gian có trọng trường TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN - Đưa khái niệm trọng trường biểu thức - Giới thiệu mốc - Yêu cầu học sinh trả lời C2 - Yêu cầu học sinh tính cơng trọng lực vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất - Yêu cầu học sinh trả lời C3 trường - Cơng thức tínhr trọng lực: - Nhận xét khả sinh công vật độ cao z so với mặt đất - Ghi nhận mốc - Ghi nhận khái niệm trọng trường - Trả lời C2 - Tính cơng trọng lực - Trả lời C3 Thế trọng trường Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác Trái Đất vật ; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường r P  mg - Biểu thức: Wt = mgz Hoạt động (15 phút) : Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tổ chức cho HS nghiên cứu đặc điểm - Vận dụng công thức để giải trọng trường thơng qua làm phiếu học tốn tập - Cho HS tóm tắt kiến thức học - Tóm tắt kiến thức học - Về nhà giải tập 2, 3, SGK - Ghi tập nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết 44 Ngày soạn: 11/2/2014 BÀI 26: THẾ NĂNG (t2) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Viết cơng thức tính đàn hồi Tính đàn hồi lò xo Kĩ năng: - Tính đàn hồi công lực đàn hồi II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị nội dung dạy tiến trình dạy học Học sinh : Ơn lại kiến thức lực đàn hồi lò xo III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu định nghĩa ý nghĩa trọng trường Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu đàn hồi Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS nêu công thức lực đàn hồi lò xo có độ biến dạng l - Cơng thức tính cơng lực đàn hồi - Gọi ý Fđh thay đổi nên lấy lực đàn hồi trung bình: - Đưa cơng thức cơng lực đàn hồi Hoạt động học sinh Nội dung - Trả lời câu hỏi II Thế đàn hồi GV Công lực đàn hồi - Đưa công thức - Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng cơng lực đàn hồi trạng thái khơng biến dạng cơng lực đàn hồi xác định công thức : A= k(l)2 2 Thế đàn hồi Thế đàn hồi dạng lượng - Giới thiệu đàn - Ghi nhận đàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi: Định nghĩa hồi công thức hồi Thế đàn hồi lò xo có độ đàn hồi công đàn hồi lực đàn hồi cứng k trạng thái có biến dạng l : - Nêu cơng thức tính W k(l)2 t = đàn hồi lò xo bị biến dạng Hoạt động (10 phút) : Củng cố, luyện tập, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS làm tập câu 4, SGK để củng cố - Làm câu 4, SGK để củng cố - Về nhà làm tập 25.9 25.10 sách - Ghi tập nhà tập IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết TC 24 THẾ NĂNG Ngày soạn: 14/2/2014 I MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức học để giải số tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị phiếu học tập: Câu 1: Vật khối lượng m = 100 g ném thẳng đứng từ lên với v0 = 20m/s Chọn mốc vị trí ném Sử dụng phương trình chuyển động vật ném đứng, tính năng, động tồn phần vật: a) Lúc bắt đầu ném b) Lúc vật lên cao c) 3s sau ném d) Khi vật vừa chạm đất năng: Wt = mgh = 15J; động năng: Wđ = 5J; Cơ năng: W = 20J Khi vật vừa chạm đất: v = -v0 = -20 m/s Thế năng: Wt = 0; Wđ = W = 20J Câu 2: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Cho g = 9,8 m/s2 a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt b) Ở độ cao động c) Ở độ cao lần động Hướng dẫn Câu 1: a) h = 0, v = v0: Thế năng: Wt = mgh = 0; động năng: mv0  20 J ; Cơ toàn phần: W = 20J v02  20m Thế năng: Wt = 20J; Động = 0; W = 20J 2g c) 3s sau ném: ; v  v0  gt  10m , vật xuống Câu 2: h  v0 t  gt  15m 2 v a) hmax  H   2,5m 2g b) h  hmax  H  b) Wđ = Wt = W/2 = Wtmax/2; h = hmax/2 = 1,25m c) Wt = 4Wđ ; h = 4hmax/5 = 2m Học sinh: làm tập nhà (GV yêu cầu) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu định nghĩa ý nghĩa đàn hồi GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Hoạt động (33 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Ghi tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết 45 Ngày soạn: 13/2/2014 BÀI 27: CƠ NĂNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Viết biểu thức tính vật chuyển động trọng trường - Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường - Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo Kỹ - Thiết lập cơng thức tính vật chuyển động trọng trường - Vận dụng định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường để giải số toán đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên : Một số thiết bị trực quan (con lắc đơn, lắc lò xo) Học sinh : Ôn lại : Động năng, III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu định nghĩa ý nghĩa đàn hồi Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu vật chuyển động trọng trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh nhắc - Nhắc lại khái niệm I Cơ vật chuyển động lại khái niệm năng trọng trường học THCS Định nghĩa Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực tổng động - Giới thiệu khái niệm - Ghi nhận khái niệm vật : trọng trường trọng trường W = Wđ + Wt = mv2 + mgz - Thông báo định luật bảo - Ghi nhận định luật toàn Sự bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo toàn W = mv2 + mgz = số 1 mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 2 - Hướng dẫn để học sinh - Nhận xét mối tìm hệ liên hệ biến thiên biến thiên động vật chuyển động mà chịu Hệ tác dụng trọng lực Trong trình chuyển động vật trọng trường : + Nếu động giảm tăng GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN ngược lại (động chuyển hố lẫn nhau) + Tại vị trí động cực đại cực tiểu ngược lại Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu vật chịu tác dụng lực đàn hồi Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên - Tương tự - Định nghĩa đàn vật chuyển động hồi tác dụng trọng lực cho học sinh định nghĩa đàn hồi - Giới thiệu định bảo toàn vật chuyển động tác dụng đàn hồi lò xo Nội dung II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi Định nghĩa Cơ vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi tổng động đàn hồi vật : 1 luật - Ghi nhận nội dung W = mv2 + k(l)2 biểu thức định luật 2 Sự bảo toàn vật chuyển lực động tác dụng lực đàn hồi - Giới thiệu điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn - Giới thiệu mối liên hệ công lực độ biến thiên W= 1 mv2 + k(l)2 = số 2 - Ghi nhận điều kiện để Hay : sử dụng định luật bảo 1 1 mv12+ k(l1)2= mv22+ k(l2)2 toàn 2 2 - Sử dụng mối liên hệ Chú ý : Định luật bảo toàn để giải tập vật chuyển động chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi Nếu vật chịu tác dụng thêm lực khác cơng lực khác độ biến thiên Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS tóm tắt kiến thức - Tóm tắt kiến thức học học - Yêu cầu HS nhà giải tập từ 26.6 - Ghi tập nhà đến 26.10 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết 46 BÀI TẬP (+Kiểm tra 15 phút) Ngày soạn: 21/2/2014 I MỤC TIÊU - Rèn luyện cho học sinh kỹ giải tập - Kiểm tra kỹ giải tập học sinh thông qua kiểm tra 15 phút II CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị dạy giải tập SGK SBT - Ra đề kiểm tra 15 phút III NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI Câu 1: Từ độ cao m so với mặt đất, người ta ném vật khối lượng 200g thẳng đứng lên với vận tốc đầu 2m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g=10m/s2 Tính vật nếu: a) Chọn mốc mặt đất b) Chọn mốc vị trí ném Hướng dẫn 2 a) W  Wt  Wd  mgz  mv  0, 2.10.5  0, 2.22  10,  J  2  Wt�  Wd� mgz �  mv   0, 2.22  0,  J  b) W � Câu 2: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s Bỏ qua sức cản không khí Cho g = 9,8 m/s2 a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt b) Ở độ cao lần động c) Ở độ cao động lần Hướng dẫn: v02  2,5m 2g b) Wt = 4Wđ � W  Wt  Wd  Wt  Wt /  5Wt / � hmax  5h / � h  4hmax /  m c) Wđ = 4Wt � W  Wt  Wd  Wt  4Wt  5Wt � hmax  5h � h  hmax /  0,5 m a) hmax  H  IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (25 phút) : Giải tập cho Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS giải câu - Đại diễn HS trình - Đáp án lời giải bày lời giải đáp án cho tập - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Lời giải hoàn chỉnh GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN - Yêu cầu HS khác nhận - HS nhận xét đặt câu tập SGK xét đặt câu hỏi với làm hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải bạn trình bày - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động (15 phút ): Kiểm tra 15 phút tự luận Hoạt động giáo viên - Phát đề kiểm tra 15 phút cho học sinh - Quản lí lớp thời gian kiểm tra - Sau 15 phút thu kiểm tra Hoạt động học sinh - Làm kiểm tra 15 phút Đề kiểm tra 15 phút: Vật khối lượng m = 500 g ném thẳng đứng từ lên với v0 = 10m/s Chọn mốc vị trí ném Tính năng, động vật: a) Lúc bắt đầu ném b) Lúc vật lên cao c) 2s sau ném Đáp án thang điểm a) h = 0, v = v0: Thế năng: Wt = mgh = 0: động năng: (1 điểm) mv0  25 J : (1 điểm) Cơ năng: W = 25J b) h  hmax  H  (1 điểm) v  5m Wt  mghmax  25 J ; 2g (2 điểm) Động = 0; W = 25J (2 điểm) c) 2s sau ném: h  v0 t  gt  (m) ; v  v0  gt  10m / s (1 điểm) Wt = mgh = J; động năng: Wđ = 25J; Cơ năng: W = 25J (2 điểm) Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh đọc trước 28 Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Tiết TC 25 CƠ NĂNG Ngày soạn: 18/2/2014 I MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức học để giải số tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị phiếu học tập: Câu 1: Vật khối lượng m = 100 g ném thẳng đứng từ lên với v0 = 20m/s Chọn mốc vị trí ném Sử dụng phương trình chuyển động vật ném đứng, tính năng, động toàn phần vật: a) Lúc bắt đầu ném b) Lúc vật lên cao c) 3s sau ném d) Khi vật vừa chạm đất Câu 2: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Cho g = 9,8 m/s2 a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt b) Ở độ cao động c).Ở độ cao lần động Hướng dẫn Câu 1: a).h = 0, v = v0: Thế năng: Wt = mgh = 0; động năng: mv0  20 J ; Cơ toàn phần: W = 20J v02  20m Thế năng: Wt = 20J; Động = 0; W = 20J b) h  hmax  H  2g c) 3s sau ném: h  v0 t  gt  15m ; v  v0  gt  10m , vật xuống năng: Wt = mgh = 15J; động năng: Wđ = 5J; Cơ năng: W = 20J d) Khi vật vừa chạm đất: v = -v0 = -20 m/s Thế năng: Wt = 0; Wđ = W = 20J Câu 2: a) hmax  H  v02  2,5m 2g b) Wđ = Wt = W/2 = Wtmax/2; h = hmax/2 = 1,25m c) Wt = 4Wđ ; h = 4hmax/5 = 2m Học sinh: làm tập nhà (GV yêu cầu) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu định nghĩa ý nghĩa đàn hồi Hoạt động (33 phút) : Giải tập phiếu học tập GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Hoạt động giáo viên - Ghi tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Ngày soạn: 20/2/2014 Tiết TC 26 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức học để giải số tập định luật bảo toàn II CHUẨN BỊ Giáo viên: chuẩn bị phiếu học tập: Câu 1: Một viên bi thả lăn không vận tốc đầu A mặt phẳng nghiêng AB = 20cm, hợp với mặt phẳng ngang góc   150 , viên bi đến B tiếp tục lên mặt phẳng nghiêng BC hợp với mặt phẳng ngang góc   100 Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua ma sát a) Tìm đoạn đường BC viên bi b) Tìm vận tốc viên bi tới B Câu 4: Một bao cát khối lượng M = 0,5kg treo dây dài l = 1m Một viên đạn khối lượng m = 50g bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 20m/s đến cắm vào bao cát Tìm góc lệch lớn dây so với phương thẳng đứng đạn vào cát Lấy g = 10m/s2 Hướng dẫn Câu 1: a) WA  WC � mgAB sin   mgBC sin  � BC  AB sin150  29,8  cm  sin100 2 b) WA  WB � mgAB sin   mvB � vB  gAB sin15  1, 017 m / s ĐS: a) BC = 29,8cm b) vB = 1,017 m/s Câu 2: Theo phương ngang động lượng hệ bảo toàn: mv0 = (m+M)v’ (v’ vận tốc bao cát đạn sau va chạm) � v '  mv0 /  M  m   1,82 m / s Bao cát đạn dừng lại, dây hợp với phương thẳng đứng góc  Chọn mốc VTCB hệ, theo ĐLBT ta có:  M  m  v '2   M  m  gl   cos  � cos =1-v'2 / (2 gl )  0.83438 �   33, 450 Học sinh: làm tập nhà (GV yêu cầu) III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút) Nội dung hoạt động: Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu định nghĩa ý nghĩa đàn hồi GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Hoạt động (33 phút) : Giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên - Ghi tập, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, giải tập - Tổ chức cho HS trình bày lời giải tập lên bảng - Yêu cầu HS khác nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Bổ sung, nhận xét, giải đáp câu hỏi nhóm Hoạt động học sinh Nội dung - Đáp án lời giải tập - Đại diễn HS trình bày lời giải đáp án cho - Lời giải hoàn chỉnh tập SGK - HS nhận xét đặt câu hỏi với làm bạn - Nhận xét HS lời giải trình bày Hoạt động (2 phút ) : Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm thêm tập SBT Hoạt động học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Câu 1: Một vật khối lượng m = 2kg treo đầu sợi dây dài 1m, đầu dây treo vào điểm cố định A, O VTCB vật thả (hình vẽ) Vật kéo lên đến điểm B cho dây hợp với phương thẳng đứng góc   60o Lấy g = 10m/s2 Tính A vật nếu: a) Chọn mốc O  b) Chọn mốc A B O GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN ... dụng lên vật động tăng, độ biến thiên động vật động giảm Hệ quả: TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN - Động vật giảm: vật sinh công dương, ngoại lực tác dụng lên vật sinh công... M m  V0  100 .500  8 ,31 m / s 15000  100 Sau bắn pháo chuyển động ngược chiều đạn bay với V = -8 ,31 m/s GV: LÊ HỒNG QUẢNG TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN m0 v0 m... NGUYỄN XN ƠN GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN viên đạn khối lượng m = 10 g vào hộp cát với vận tốc 400 m/s sau đạn nằm n hộp cát Tính vận tốc hộp cát sau đạn bắn vào cát ĐS: 0,8m/s Va chạm hai vật gọi

Ngày đăng: 29/01/2018, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w