Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
72,83 KB
Nội dung
ThựctrạngchấtlượngdịchvụkháchhàngBảohiểmtạiCôngtyBảohiểmHàNội 2.1. Đặc điểm sản phẩm và thị trường bảohiểmtạiCôngtyBảohiểmHàNội 2.1.1. Đặc điểm sản phẩm Bảohiểm Một sản phẩm bảohiểm phi nhân thọ được xây dựng bao gồm có: - Đối tượng tham gia bảohiểm - Phạm vi công việc được bảohiểm - Nguyên tắc được bảohiểm trên cơ sở khiếu nại được lập - Giới hạn bồi thường - Mức khấu trừ - Phạm vi bảo hiểm/ Mẫu đơn bảohiểm - Phạm vi địa lý và Luật pháp áp dụng 2.1.2. Thị trường bảohiểm phi nhân thọ tạiCôngtyBảohiểmHàNội Thị trường Bảohiểm Việt Nam Qua hơn 1 năm Việt Nam gia nhập WTO nền kinh tế của đất nước đã có nhiều chuyển biến, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục đạt tốc độ cao, GDP tăng 8.16%. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng 20.06%, công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng 41.67%. FDI đạt 20,3 tỉ USD so với dự kiến đầu năm là 13tỉ USD, đầu tư toàn xã hội bằng 39.4% GDP, chỉ số giá tiêu dùng tăng 7.3% đạt 2 con số cao hơn năm 2006 là 12,63%. Đây là những điều kiện thuận lợi để ngành bảohiểmnói chung và bảohiểm phi nhân thọ nói riêng phát triển. Bảohiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và bảohiểm cháy nổ bắt buộc có hiệu lực từ quý III/2007(Quyết định số 28/QĐCP ngày 28/06/2007) tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp bảohiểm có cơ hội tăng trưởng doanh thu, nhất là đối với các nghiệp vụbảohiểm này. Trong quý I/2008 toàn thị trường bảohiểm đạt doanh thu 5925 tỉ đồng, tăng 31% so với cùng kỳ 2007. Dẫn đầu là bảohiểm xe cơ giới đạt 1717 tỉ đồng, tiếp đó là bảohiểm sức khoẻ và tai nạn con người đạt 746 tỉ đồng, bảohiểm cháy nổ và rủi ro đặc biệt đạt 661 tỉ đồng, bảohiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu 603 tỉ đồng, bảohiểm xây dựng lắp đặt 538 tỉ đồng. Trong đó, táibảohiểm ra nước ngoài chiếm 23,5%. Các nghiệp vụtáibảohiểm ra nước ngoài chiếm tỉ lệ lớn là dầu khí 70,3%, cháy nổ và rủi ro đặc biệt 41,9%, xây dựng lắp đặt 38%, gián đoạn kinh doanh 37,6%. Biểu đồ 2.1.Tỷ lệ doanh thu phí bảohiểm gốc 9 tháng đầu năm 2007 (Nguồn từ Hiệp hội Bảohiểm Việt Nam) Các doanh nghiệp bảohiểm có doanh thu bảohiểm gốc thuộc Top 5 bao gồm: Bảo Việt 1718 tỉ đồng, PVI 1354 tỉ đồng, Bảo Minh 1209 tỉ đồng, PJICO 564 tỉ đồng, PTI 195 tỉ đồng. Các doanh nghiệp bảohiểm có phí bảohiểmthực thu (cộng thêm phần nhận táibảohiểm và trừ đi phần đã táibảohiểm cho các doanh nghiệp bảohiểm trong và ngoài nước) thuộc top 5 bao gồm : Bảo Việt 1409 tỉ đồng (82% bảohiểm gốc), Bảo Minh 920 tỉ đồng (76% bảohiểm gốc), PJICO 467 tỉ đồng (82,8% bảohiểm gốc), PVI 437 tỉ đồng (32,3% bảohiểm gốc), PTI 194 tỉ đồng (99,2% bảohiểm gốc). Thị trường bảohiểm phi nhân thọ của CôngtyBảohiểmHàNội Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới gia WTO mang lại nhiều cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trên địa bàn thành phố Hà Nội, năm qua nền kinh tế tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao trên 10%, đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trong nước đang có xu hướng tăng mạnh. Năm 2007 cũng là năm mà tình hình cạnh tranh trên thị trường bảohiểm diễn ra gay gắt. Đã có hơn 20 doanh nghiệp bảohiểm với nhiều thành phần kinh tế hoạt động trên địa bàn. Trước tình hình đó Bảo Việt HàNội đã không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu và luôn nhạy bén trong kinh doanh, xứng đáng là một trong những đơn vị cốt cán của Bảo Việt. Năm nào côngty cũng hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh đề ra, đạt tốc độ tăng trưởng cao về doanh số và tỷ lệ tích lũy. Bảo Việt HàNội đã đóng góp một phần không nhỏ vào thành tích chung của Bảo Việt nói riêng và ngành bảohiểm Việt Nam nói chung. Bảo Việt HàNội luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo và ủng hộ của lãnh đạo Tổng Công ty, sự hợp tác giúp đỡ thường xuyên của các phòng ban thuộc Tổng Công ty, lãnh đạo thành phố cũng như các cơ quan chính quyền địa phương. Đồng thời nhằm đảm bảochấtlượngcông tác dịchvụkhách hàng, đảm bảo khả năng bồi thường cho kháchhàng cũng như năng lực đảm nhận bảohiểm cho các dự án lớn thì hiện nay Bảo Việt HàNội thông qua Tổng Côngty đã nhận được sự cộng tác giúp đỡ tận tình của nhiều côngtytáibảo hiểm, côngty giám định,điều tra tổn thất có uy tín trên toàn thế giới như Munich Re, Swiss RE, Lloyd’s, Commercial Union(UK), AIG, CIGNA(US), Tokyo Marine,…Bên cạnh sự giúp đỡ ủng hộ nói trên thì để đạt được những thành quả như vậy phải kể đến sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên cũng như ban lãnh đạo Côngty trong công tác đổi mới nhiều hoạt động, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên địa bàn thành phố, nhạy bén với tình hình, chủ động đề ra các biện pháp có hiệu quả trong việc tháo gỡ những khó khăn, duy trì và phát triển thị trường. Hiện nay Bảo Việt HàNội đang triển khai gần 60 nghiệp vụbảohiểm phi nhân thọ và nhìn chung đều đạt mức tăng trưởng khá cao về doanh thu phí qua các năm. Kết quả kinh doanh trong những năm gần đây đã thể hiện năng lực của Bảo Viêt HàNội trong hoạt động kinh doanh bảohiểm bất chấp sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Hầu hết những nghiệp vụ truyền thống như bảohiểmhàng hóa, bảohiểm toàn diện học sinh, bảohiểm xe cơ giới, bảohiểm cháy nổ, bảohiểm xây dựng,…vẫn có mức doanh thu phí cao và tăng trưởng ổn định.Ví dụ như doanh thu phí bảohiểm học sinh năm 2007 đạt 18.8 tỷ đồng bằng 107.45% so với năm 2006, hay doanh thu phí bảohiểm xe cơ giới năm 2007 đạt 79.17 tỷ đồng tăng trưởng 32.35% so với năm 2006,…Đó là nhờ côngty đã duy trì tốt mối quan hệ với các kháchhàng lớn, kháchhàng truyền thống và các cơ quan đơn vị đầu mối như Cục thuế, Cục đăng kiểm, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban quản lý dự án xây dựng,…Một số nghiệp vụbảohiểm như bảohiểm thiết bị điện tử, bảohiểm du lịch, bảohiểm Trách nhiệm nghề nghiệp tuy mới ra đời nhưng đã thể hiện ngay vai trò và càng khẳng định sự cần thiết của mình thông qua doanh số phi bảohiểm thu được tăng đáng kể qua các năm. Doanh thu phí bảohiểm du lịch trong nước đạt 1 tỷ đồng tăng trưởng 6.82% so với năm 2006. Doanh thu bảohiểm du lịch nước ngoài đạt 5.97 tỷ đồng tăng trưởng 8.98% (tăng trưởng 492 triệu đồng),…Bên cạnh đó cũng có một vài nghiệp vụ mới triển khai có doanh thu phí chưa đều, hoặc bị giảm xuống. Điều này là do các phòng chưa thực sự quan tâm dành thời gian nghiên cứu thị trường nên chưa nắm bắt được các đầu mối kháchhàng mới, kháchhàng lớn cũng như chưa đưa ra được các giải pháp khai thác tiếp thị một cách hiệu quả, vấn đề chăm sóc kháchhàng nhằm tái tục hợp đồng và công tác quảng cáo tuyên truyền các sản phẩm mới chưa được quan tâm đúng mức. Trong vài năm gần đây Bảo Việt HàNội đã tăng cường khai thác thêm nhiều nghiệp vụbảohiểm phi nhân thọ mới nhằm duy trì đồng thời phát triển thị trường của mình, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và nhu cầu gia tăng bảohiểm của người dân. Hiện nay Bảo Việt HàNội đang là Côngty dẫn đầu thị trường về số lượng nghiệp vụbảohiểm phi nhân thọ khai thác. Nắm bắt được nhu cầu của kháchhàng trong điều kiện mới Tổng côngty thường xuyên có sự nghiên cứu, tìm hiểu, thay đổi trong việc thiết kế và phát triển các sản phẩm mới. Điều này có thể thấy rõ qua bảng số liệu về nghiệp vụbảohiểm phi nhân thọ của Bảo Việt HàNội qua các năm sau: Bảng 2.1. Số nghiệp vụ của Bảo Việt HàNội từ năm 2003 đến 2007 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Số nghiệp vụ 41 43 50 57 59 (Nguồn: Báo cáo kinh doanh hàng năm của CôngtyBảohiểmHà Nội) Với việc nghiên cứu, phân đoạn thị trường Côngty đã kịp thời cung cấp các sản phẩm bảohiểm đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu số đông đến nhu cầu đặc biệt của khách hàng. Mặt khác việc thiết kế các sản phẩm mới sẽ mở ra nhiều cơ hội trong việc khai thác thị trường từ những kháchhàng truyền thống, kháchhàng lớn đem lại cho họ cảm giác mới lạ và nhiều sự lựa chọn hơn. Có thể liệt kê một vài sản phẩm bảohiểm mới triển khai nhưng đã trở nên quen thuộc và có nhu cầu mua cao trong năm nay như: Bảohiểm trách nhiệm nghề nghiệp kiến trúc sư và kĩ sư tư vấn, bảohiểm thiết bị điện tử, bảohiểm Vietnam Care,… Kết quả hoạt động kinh doanh của Bảo Việt HàNội giai đoạn 2003-2007 được thể hiện ở Bảng 2.2. Bảng 2.2. Kết quả kinh doanh của Bảo Việt HàNội giai đoạn 2003-2007 Chỉ tiêu/ Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh thu phí (triệu đồng) 131.000 165.667 176.008 202.537 238.601 Tốc độ tăng trưởng (%) 15,17% 19,75% 20,15% 15,02% 17,806% Tỷ lệ bồi thường(%) 30,96% 35,68% 32,45% 30,57% 32,20% (Nguồn: Báo cáo kinh doanh hàng năm của CôngtyBảohiểmHà Nội) Qua báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của CôngtyBảohiểmHàNội ta thấy rõ tốc độ tăng trưởng doanh thu phí hàng năm đều đạt trên 15%, mặc dù có nhiều sự biến động như doanh thu năm 2007 đạt tốc độ tăng trưởng 17.806% so với năm 2006, con số này tuy không cao hơn năm 2004, 2005 nhưng cũng là một kết quả mơ ước của nhiều doanh nghiệp bảohiểm trong nước. Nguyên nhân là do đây là năm đầu tiên chúng ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và việc Chính phủ đưa ra Nghị định 45-46 sửa đổi nghị định số 42-43 và các thông tư hướng dẫn về hoạt động kinh doanh bảohiểm được ban hành có hiệu lực từ 1/1/2007 đã tạo nhiều cơ hội cho hoạt động khai thác dịchvụ của các doanh nghiệp bảohiểm có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Bên cạnh đó nhiều Côngtybảohiểm như Bảo Minh, Pjico, PVI, PTI,…ngày càng lớn mạnh làm cho thị trường bảohiểm lại càng cạnh tranh gay gắt hơn. Năm 2005 tốc độ tăng trưởng của Bảo Việt HàNội đạt cao nhất 20.15%, vì năm 2005 ngành xây dựng phát triển một cách mạnh mẽ, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, theo đó số hợp đồng các nghiệp vụbảohiểm xây dựng, bảohiểm lắp đặt, bảohiểm Trách nhiệm nghề nghiệp kiến trúc sư và kĩ sư tư vấn, bảohiểm ô tô,…tăng lên nhanh chóng. Năm 2006 tốc độ tăng trưởng vẫn giữ mức ổn định là 15.02% do Việt Nam gia nhập WTO mở cửa cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài trong đó có các doanh nghiệp bảohiểm tham gia vào thị trường. Mặc dù nhiều côngtybảohiểm trong thời gian đó đã tung ra nhiều nghiệp vụbảohiểm mới và giảm giá những nghiệp vụbảohiểm truyền thống. Nhiều doanh nghiệp bảohiểm đưa ra mức hạ phí bảohiểm từ 40-60%, kể cả các mặt hàng nhạy cảm có tỉ lệ bồi thường cao. Tuy nhiên được sự tin tưởng của kháchhàng cùng với sự nỗ lực của mình CôngtyBảohiểmHàNội luôn đứng vững và giữ tốc độ tăng trưởng hàng năm trên 15%. Năm 2007 cũng là một năm khá sôi động của Bảo Việt trong lĩnh vực hợp tác đầu tư. Một loạt các hợp đồng đầu tư với các thương hiệu có uy tín đã được ký kết. Sự hợp tác của Tập đoàn Bảo Việt đã được mở rộng ra các lĩnh vực trong các hợp đồng ký kết với HIPT, CMC, SSG, VOSCO, Tổng Côngty Du lịch Hà Nội…Đáng chú ý là năm 2007 Bảo Việt đã thực hiện thành công Đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 310/QĐ/TTg ngày 28/11/2005: cổ phần hóa toàn Tổng công ty, thành lập Côngty mẹ - Tập đoàn Bảo Việt là côngty cổ phần đa sở hữu, có cổ đông chiến lược nước ngoài, hình thành Tập đoàn Tài chính - BảohiểmBảo Việt - một trường hợp chưa từng có tiền lệ ở Việt Nam. Là một chi nhánh của Tổng côngtyBảohiểm Việt Nam, Bảo Việt HàNội cũng đang nỗ lực hoàn thành xây dựng một cơ sở vật chất để cổ phần hóa. Vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng 17.806% , đặc biệt tỷ lệ bồi thường năm 2007 là 30.02% giảm so với các năm trước, đó là một dấu hiệu đáng mừng vì ngày càng có ít rủi ro xảy ra đối với nhứng cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm. Biểu đồ 2.2.Tỷ lệ bồi thường và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2003-2007 (Nguồn từ Bảo Việt Hà Nội) Nhận xét : CôngtyBảo Việt HàNội luôn cố gắng hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu đặt ra. Năm 2007 con số dự kiến là 227.994 tr.đồng và con số thực hiện là 238.601 tr.đồng vượt kế hoạch 104.65 tr.đồng, đạt tốc độ tăng trưởng so với năm 2006 là 36.491%. Những thành quả mà côngty đã đạt được chính là nhờ vào sự cố gắng không ngừng của tất cả các cán bộ, công nhân viên trong côngty cùng với sự hướng dẫn, chỉ đạo và giám sát chặt chẽ của Ban lãnh đạo côngty và Tổng công ty. Cùng với sự phát triển nền kinh tế chung của cả nước và thủ đô HàNội trong những năm tới ước tính đạt tốc độ tăng trưởng khoảng từ 10% -12%, CôngtyBảohiểmHàNội quán triệt tư tưởng kinh doanh “Đổi mới - Hiệu quả - Tăng trưởng” xác định được những thuận lợi và thách thức đã đề ra một số mục tiêu cơ bản như sau: - Doanh thu hàng năm đạt từ 200 tỷ đồng đến 300 tỷ đồng. - Hiệu quả đạt khoảng 45 tỷ đồng/năm. - Thu nhập bình quân đầu người tăng: 6%-8%/năm 2.2. Thựctrạng triển khai bảohiểmtạiCôngtyBảohiểmHàNội 2.2.1. Công tác triển khai sản phẩm Trong đó trình tự 1- Hoạch định việc tạo sản phẩm; 2- Các quá trình liên quan tới khách hàng; 3-Thiết kế và phát triển sản phẩm, thuộc Tổng CôngtyBảohiểm Việt Nam thực hiện, các trình tự 4- Quản lý kiểm soát các nhà thầu phụ; 5- Theo dõi và kiểm soát các quá trình cung cấp dịchvụbảo hiểm; 6- Đo lường, phân tích,cải tiến sản phẩm, quá trình dịch vụ; sẽ do các phòng ban và các chi nhánh của Tổng Côngtythực hiện và định kì gửi báo cáo lên cho Tổng Côngty xem xét và cải tiến sản phẩm. Sơ đồ quy trình tạo sản phẩm dịchvụbảohiểm như sau: Sơ đồ 2.1.Quá trình tạo sản phẩm dịchvụbảohiểm Trình tự Yêu cầu ISO 9001:2000 1 2 Hoạch định việc tạo sản phẩm: +Mục tiêu +Các quy trình, hồ sơ Các quá trình liên quan tới khách hàng: +Xem xét yêu cầu liên quan tới sản phẩm +Trao đổi thông tin với kháchhàng Kế hoạch chiến lược kinh doanh, luật pháp, nghiên cứu sản phẩm Kháchhàng trực tiếp Nhận thông tin yêu cầu của kháchhàngKHÁCHHÀNG Phòng bảohiểm Phân tích đánh giá yêu cầu bảohiểm Cấp đơn bảohiểm Đàm phán, xem xét các điều kiện thực hiện hợp đồng Táibảohiểm Chuyển trên phân cấp Thu phí bảo hiểm, lưu hồ sơ,theo dõi tái tục 3 Thiết kế và phát triển sản phẩm 4 Quản lý kiểm soát các nhà thầu phụ mà dịchvụ có ảnh hưởng tới quá trình dịchvụbảohiểm 5 6 Các nhà thầu tác động tới quá trình dịchvụ -Theo dõi và kiểm soát các quá trình cung cấp dịchvụbảo hiểm: +Quy định quản lý +Yêu cầu quản lý hồ sơ +Giữ bí mật các thông tin kháchhàng +các biện pháp theo dõi, kiểm tra quá trình dịchvụ -Đo lường, phân tích,cải tiến sản phẩm, quá trình dịchvụ Thiết kế cà phát triển sản phẩm I I IVIIIII Thuê các nhà thầu phụ: giám định, luật sư, tư vấn, đơn vị sửa chữa Theo dõi hợp đồng Giám định Bồi thường Thông tin tới kháchhàng Lưu hồ sơ kiểm soát, theo dõi tái tục Thống kê theo dõi cải tiến sản phẩm 2.2.2. Công tác khai thác CôngtyBảohiểmHàNộithực hiện các quy trình khai thác theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do Tổng CôngtyBảohiểm Việt Nam ban hành năm 1999. Trong năm 2007 Bảo Việt HàNội đã hoàn thành tốt công tác khai thác và đạt được những kết quả như sau: - Nhóm nghiệp vụbảohiểm xe cơ giới: Doanh thu đạt 79.19 tỷ đồng, tăng trưởng 32,35% so với cùng kì năm 2006. + Nghiệp vụbảohiểm ô tô: Đối với bảohiểm TNDS của chủ xe ô tô đối với người thứ 3, Bảo Việt đã bảohiểm trên 37.500 chiếc ô tô-tăng 25% so với năm 2006, doanh thu phí đạt 21 tỷ đồng. tăng trưởng 38,37%; đối với nghiệp vụbảohiểm Vật chất xe ô tô Côngty đã khai thác được trên 9.500 xe, doanh thu phí bảohiểm đạt 53.58 tỷ đồng, tăng trưởng 34,20% so với năm 2006. + Nghiệp vụbảohiểm TNDS chủ xe mô tô với người thứ 3: số lượng xe máy bảohiểm trong năm 2007 đạt 70.000 chiếc, doanh thu phí bảohiểm là 4.41 tỷ đồng giảm so với năm 2006. Việc giảm doanh thu phí bảohiểm này chủ yếu là do chính sách của nhà nước không tập trung kiểm tra phương tiện. - Nhóm nghiệp vụbảohiểm con người: doanh thu năm 2007 đạt 62.88 tỷ đồng, giảm 1.27 tỷ đồng so với năm 2006. + Nghiệp vụbảohiểm Kết hợp con người: Số người được bảohiểm là 130.500 người, tăng khoảng 15% so với năm 2006, doanh thu đạt 15.961 tỷ đồng, tăng 1.77 tỷ đồng. Nghiệp vụbảohiểm con người theo mẫu Cologne doanh thu năm 2007 đạt 1.39 tỷ đồng, giảm 2.42 tỷ đồng so với năm 2006, nguyên nhân là do năm 2007 lượngkháchhàng là người đi lao động tại châu Âu(chủ yếu là Cộng hòa Séc) giảm nên không khai thác được. Nghiệp vụbảohiểm sức khỏe con người mức cao đạt doanh thu 2068 tỷ đồng, giảm 1.52 tỷ đồng so với năm 2006. [...]... trong bảohiểm trách nhiệm để buộc kháchhàng phải tuân thủ các quy định an toàn khi tham gia bảohiểm 2.3 ThựctrạngchấtlượngdịchvụkháchhàngBảohiểmtạiCôngtyBảohiểmHàNội 2.3.1 Nội dung công tác chấtlượngdịchvụkháchhàng Với phương châm hành động là cung cấp dịchvụbảohiểmchấtlượng là nền tảng cho năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững Côngty đã xây dựng một quy trình chất lượng. .. giá chấtlượngdịchvụkhách hàng: Đánh giá chấtlượngdịchvụkháchhàng là một quá trình bao gồm việc tiến hành tập hợp các ý kiến của khách hàng, thu thập trưng cầu ý kiến kháchhàng về sản phẩm và chấtlượng phục vụ đối với kháchhàngbảohiểm của Bảo Việt để từ đó có biện pháp nâng cao chấtlượngdịchvụkháchhàng Những thông tin thu thập được từ kháchhàngbao gồm: + Trực tiếp từ khách hàng. .. Xây dựng kế hoạch duy trì nâng cao chấtlượngdịchvụkháchhàng toàn Công ty: + Xác định mục tiêu của việc duy trì nâng cao chấtlượngdịchvụkhách hàng: Bảo Việt HàNội luôn coi việc cung cấp dịchvụbảohiểm có chấtlượng tốt nhất cho thực tế kháchhàng là nền tảng vững chắc cho cạnh tranh và phát triển CôngtyBảo Việt HàNộithực hiện đúng cam kết “Phục vụkháchhàng tốt nhất để phát triển”, trong... xúc với kháchhàng và nhận lại được sự đánh giá của kháchhàng về chấtlượngdịchvụ mà Bảo Việt đang xây dựng Nếu xảy ra sự cố hoặc có đề xuất Côngty sẽ mất nhiều thời gian kiến nghị lên Tổng Côngty chờ giải quyết, việc đó không chỉ ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của Côngty mà còn làm cho kháchhàng đánh giá không tốt về chấtlượngdịchvụbảohiểmChấtlượngdịchvụkháchhàngbảohiểm sẽ... Riêng báo cáo tình hình đánh giá chấtlượngdịchvụkháchhàng sẽ được lưu trong 3 năm 2.3.2 Đánh giá khái quát về chấtlượngdịchvụkháchhàng Thành tích Với phương châm “Phục vụkháchhàng tốt nhất để phát triển”, Côngty đã luôn chú trọng nâng cao chấtlượngdịchvụ trước và sau bán hàng Trong những năm vừa qua Côngty đã đạt được những thành công đáng kể, doanh thu hàng năm cao vượt mức kế hoạch... Phòng bảohiểm + Thông tin liên quan tới chấtlượngcông tác hướng dẫn,hỗ trợ của Côngty đối với các Phòng bảohiểm trong quá trình cung cấp dịchvụbảohiểm tới kháchhàngNội dung của quy trình đánh giá chấtlượngdịchvụkháchhàngbao gồm các bước: Thứ nhất là xác định kế hoạch đánh giá chấtlượngdịchvụkhách hàng: Kế hoạch thường xuyên và Kế hoạch triển khai các chương trình đánh giá chất lượng. .. tới chấtlượngdịchvụkháchhàng của Côngty Do đối tượng của bảohiểm phi nhân thọ rất đa dạng bao gồm cả vật chất, trách nhiệm và một phần về con người, thậm chí một số nghiệp vụ rất khó xác định như bảohiểm TNNN, bảohiểm lòng trung thực Chính vì vậy vậy nâng cao chấtlượngdịchvụkháchhàng đòi hỏi Côngty phải có nhiều biện pháp và áp dụng cho nhiều đối tượng bảohiểm khác nhau Một khách hàng. .. năng Chấtlượngdịchvụ ngày càng được khẳng định trên thị trường nên đã giành được dịchvụ từ một số các Côngtybảohiểm khác Đối với các Showroom, Côngty tiếp tục phối hợp cung cấp dịchvụ trọn gói từ cấp bảohiểm cho đến cấp giám định, sửa chữa chính hãng cho các xe tham gia bảohiểm do đó đã nâng cao được chấtlượng phục vụkháchhàng Đối với những nghiệp vụbảohiểm truyền thống như: bảo hiểm. .. lượng thông qua quá trình cung cấp các dịchvụ trước và sau bán hàngCôngtybảohiểmHàNội vẫn đang còn nhiều hạn chế trong việc tìm ra nhiều cách thức để giữ chân kháchhàng cũ và thu hút kháchhàng mới Đồng thời chi phí chi cho các khoản dịchvụkháchhàng thường rất lớn Bảo Việt HàNội kinh doanh theo “nguyên tắc số đông” tuy nhiên có nhiều nghiệp vụbảohiểmCôngty phải chấp nhận chi ra nhiều khoản... lượngdịchvụ độc lập Thứ hai là việc thu thập thông tin, ý kiến của kháchhàng Thứ ba là sau khi đã thu thập được các thông tin, ý kiến của kháchhàngCôngty sẽ thực hiện phân loại, xử lý các dữ liệu về đánh giá chấtlượngdịchvụkháchhàng Thứ tư là viết báo cáo đánh giá và đề xuất cải tiến nhằm nâng cao chấtlượngdịchvụkháchhàng Thứ năm là xét duyệt lên lãnh đạp Công ty, triển khai thực hiện . Thực trạng chất lượng dịch vụ khách hàng Bảo hiểm tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội 2.1. Đặc điểm sản phẩm và thị trường bảo hiểm tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội. buộc khách hàng phải tuân thủ các quy định an toàn khi tham gia bảo hiểm. 2.3. Thực trạng chất lượng dịch vụ khách hàng Bảo hiểm tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội