GIAO AN CONG NGHE 9 CA NAM

85 8 0
GIAO AN CONG NGHE 9 CA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt Động 1: Tìm hiểu qui trình thực hành: -Cho HS hoạt động nhóm nhỏ, nghiên cứu nội dung các công đoạn của qui trình và lập bảng qui trình lắp đặt mạch điện sau: Vạch dấu, kho[r]

(1)

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Bài : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I Mục tiêu:

Kiến thức :

- Biết đựơc vị trí , vai trị nghề điện dân dụng sản xuất đời sống - Có số thông tin nghề điện dân dụng

- Biết đươc số biện pháp an tồn loa động nghề điện dân dụng , có định hướng sau nghề nghiệp

Kỹ : Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn , Thái độ: u thích mơn

II Chuẩn bị:

* Thầy: Chuẩn bị cho lớp : - Tranh vẽ nghề điện dân dụng - Bản mô tả nghề điện dân dụng

* Trị: HS chuẩn bị số kiến thức nghề điện mà em biết III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

Hiện điện nguồn động lực chủ yếu sản xuất đời sống Vì nghề điện dân dụng số kiến thức nghề yêu cầu cần phải biết để có kiến thức nghề điện nghề điện có vai trị địi hỏi cần có kiến thức hơm em vào

KIẾN THỨC CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Tìm hiểu nghề điện dân dụng

I/ Vai trị , vị trí nghề điện dân dụng sản xuất đời sống :

Nghề điện dân dụng đa dạng , hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất & sử sụng điện phục vụ cho sản xuất , sinh hoạt hộ tiêu thụ điện Nghề điện dân dụng đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố đại hố

II/ Đặc điểm yêu cấu nghề điện :

1/ Đối tượng yêu cầu nghề điện : SGK / 5

2/ Nội dung lao động của nghề :

+ Lắp đặt mạng điệnsản xuất & sinh hoạt

+ Lắp đặt thiết bị phục vụ cho sản xuất & sinh hoạt

+ Bảo đưỡng & vận hành sửa chữa thiết bị điện …

3/ Điều kiện làm việc nghề

Tìm hiểuvai trị nghề điện dân dụng :

GV đặt câu hỏi gợi ý sau :

* Theo em hiểu nghề điện dân dụng có vai trị đời sống & kỹ thuật ?

HS thảo luận nhóm trả lời vai trị nghề điện dân dụng

Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu nghề điện

a Tìm hiểu nội dung lao động nghề điện dân dụng

GV đặt câu hỏi : Theo em nội dung lao động nghề điện dân dụng bao gồm lĩnh vực ? Cho ví dụ GV cho HS thảo luận nhóm yêu cầu sau

HS làm việc theo nhóm nội dung thống nôi dung ghi

HS thảo luận trả lời nội dung lao động nghề điện bao gồm lĩnh vực :

+ Lắp đặt mạng điệnsản xuất & sinh hoạt

(2)

điện

+ Việc lắp đặt đường dây , sửa chữa , hiệu chỉnh thiết bị mạng điện thường tiến hành trời , cao lưu động , gần khu vực có điện nên nguy hiểm

+ Công tác bảo dưỡng sửa chữa hiệu chỉnh thiết bị điện thường tiến hành điều kiện mơi trường bình thường

4/ u cầu nghề điện đối với người lao động :

+ Trí thức : Có trình độ văn hố hết THCS có hiểu biết lĩnh vực điện , an toàn điện , & quy trình kỹ thuật khác

+ Kỹ : nắm vững kỹ đo lường , sử dụng bảo quản lắp đặt thiết bị điện

+ Sức khoẻ : Có đủ sức khoẻ , không mắc bệnh tim mạch , huyết áp …

+ Thái độ: u thích cơng việc nghề

5/ Triển vọng nghề điện SGK / 7

6/ Những nơi đào tạo nghề : SGK /

+ Tìm hiểu nội dung lao động nghề điện dân dụng

GV chuẩn xác kiến thức : GV cho HS làm tập SGK

b Tìm hiểu điều kiện lao động nghề điện

Người thợ điện làm việc điều kiện ? cho ví dụ ?

c Tìm hiểu u cầu nghề điện người lao động

Theo em nghề điện có u cầu người lao động ?

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ HS

Nội dung thảo luận + Trí thức

+ Kỹ + Sức khoẻ + Thái độ

d Tìm hiểu nơi đào tạo nghề GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời

Những nơi đào tạo nghề ? GV nhận xét & chuẩn xác kiến thức

sinh hoạt

+ Bảo đưỡng & vận hành sửa chữa thiết bị điện …

HS cần trả lời : + Việc lắp đặt đường dây , sửa chữa , hiệu chỉnh thiết bị mạng điện thường tiến hành trời , cao lưu động , gần khu vực có điện nên nguy hiểm

+ Công tác bảo dưỡng sửa chữa hiệu chỉnh thiết bị điện thường tiến hành điều kiện mơi trường bình thường

HS thảo luận & trả lời theo yêu cầu GV sau thảo luận với bạn + Trí thức

+ Kỹ + Sức khoẻ + Thái độ

HS đọc SGK & trả lời câu hỏi GV

HS khác nhận xét & lớp hoàn thiện kiến thức ghi

Hoạt động : Củng cố – nhận xét tiết học – dặn dò a Củng cố :

- Đặc điểm yêu cầu nghề điện ? - Vị trí vai trị nghề điện ?

- Điều kiện làm việc ngưới thợ điện b Nhận xét tiết học :

- GV tổng kết khen thưởng cá nhân , nhóm có câu phát biểu , tích cực tham gia hoạt động thảo luận

c Dặn dò :

- Chuẩn bị nội dung học sau : Sưu tầm mẫu dây dẫn điện , dây cáp điện

Tuần Ngày soạn: 19/08/09 Tiết Ngày dạy: 20/08/09

Bài : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

I Mục tiêu: Kiến thức:

(3)

Kỹ : Phân loại dây dẫn điện

Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học II Chuẩn bị:

* Thầy: Chuẩn bị cho lớp : Một số mẫu dây điện Một số vật cách điện mạng điện Bảng phụ : Phân loại dây dẫn điện ( bảng 2.1 SGK )

* Trò: Một số mẫu vật vật liệu điện mạng điện Dây trần, Dây có bọc Dây lõi nhiều sợi , lõi sợi … III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ :

- Trình bày yêu câu nghề điện người lao động ? (HS phải nêu yêu cầu : Về kiến thức , kỹ , thái độ , sức khoẻ )

(4)

4 Đánh giá: - Có loại dây dẫn ? Cấu tạo cơng dụng dây dẫn điện có bọc cách điện ? Khi sử dụng dây dẫn điện cần ý điểm ?

5 Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị cho tiết học sau : Một số loại dây cáp điện Một số vật liệu cách điện theo yêu cầu SGK Đọc chuẩn bị nội dung mục II III SGK Sưu tầm số loại dây dẫn mà em học trang trí bìa cứng nêu tên loại dây dẫn

NỘI DUNG GHI BẢNG I Dây dẫn điện :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện

GV kiểm tra mẫu vật mà HS chuẩn bị trước hỏi : - Hãy kể tên loại dây dẫn điện mà em biết ?

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS tập phân loại dây dẫn điện phiếu học tập cá nhân mà em chuẩn bị sẵn

- GV hỏi : Ở nhà em dây dẫn điện nhà thường dây ?

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm tập SGK ( Điền vào chỗ trống )

- Vậy để biét dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện có cấu tạo , hình thái , kích cỡ , màu sắc ta vào nghiên cứu phần

Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn điện có bọc cách điện :

- GV yêu cầu HS lên bảng giới thiệu dây dẫn có bọc cách điện trình bày cấu tạo dây

- GV cho HS nhắc lại cấu tạo dây dẫn điện có bọc

- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ cá nhân trả lới dây dẫn có bọc thường dùng đâu ? Vì ?

-GV giới thiệu cho HS số loại dây dẫn : Lõi sợi lõi nhiều sợi , nhiều cỡ dây khác có màu sắc khác hỏi :

- Vì người ta chế tạo nhiều loại dây dẫn ? - GV giới thiệu dây dẫn có màu sắc khác để phân biệt dây pha dây trung hoà

- GV giới thiệu sơ qua loại dây dẫn trần nói ngày ngưới ta dùng dây dẫn trần lắp đặt khơng an tồn cho người sử dụng có hiệu mạng điện cao giá thành rẽ  hiệu kinh tế cao Vì mạng cao nên trình truyền tải tác dụng nhiệt dịng điện nên làm dây dan nóng lên toả nhiệt cao Vậy lắp đăt mạng điện nhà cần sử dụng dây dãn điện thé cho hợp lý ta tìm hiểu mục

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện : - Giới thiệu cho HS số dây dẫn nối với thiết bị tiêu thụ điện : Bóng đèn dây tóc , ấm điện , bàn

- Nêu câu hỏi : Tại lắp ráp thiết bị tiêu thụ điện điện người ta thường sử dụng loại dây dẫn khác ?

HS suy nghĩ trả lời tập điền vào chỗ trống SGK

- Có nhiều loại dây dẫn điện dựa vào lớp vỏ cách điện , dây dẫn điện chia làm dây dẫn trần dây dẫn …………

- Dựa vào số lõi số sợi lõi có dây lõi , dây……… lõi , dây lõi sợi lõi ………sợi

1 HS lên bảng giới thiệu dây dẫn có bọc cách điện trình bày cấu tạo dây

HS lớp quan sát lắng nghe HS lên bảng giới thiệu dây dẫn có bọc cách điện trình bày cấu tạo dây

HS lớp quan sát lắng nghe HS trả lời theo định GV HS lắng nghe

HS trả lời theo nhận biết cá nhân

HS lớp quan sát

(5)

1 Phn loại: - Có nhiều loại dây dẫn điện dựa vào lớp lõi cách điện , dây dẫn điện chia làm dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện

- Dựa vào số lõi số sợi lõi có dây dẫn một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi lõi nhiều sợi Cấu tạo dây dẫn điện bọc cách điện :

- Gồm hai phần : Lõi lớp vỏ cách điện: + li :lm đồng, nhôm

+ vỏ cch điện: gồm lớp nhiều lớp, thường làm cao su, chất cch điện tổng hợp (PVC) 3/ Sử dụng dây dẫn điện :

- Chọn dây dẫn phù hợp điều kiện lắp đặt công suất tiêu thụ thiết bị tiêu thụ điện - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện dây dẫn để tránh gây tai nạn điện cho người sử dụng Đảm bảo an toàn sử dụng dây dẫn điện nối dài ( dây dẫn có phích cắm điện )

Tuần Ngày soạn: 26/08/09 Tiết Ngày dạy: 27/08/09

Bài : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (TT)

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Biết số vật liệu điện thường dùng lắp đặt mạng điện nhà - Biết cách sử dụng số vật liệu điện thông dụng

- Nắm cơng dụng tính vật liệu

- Biết cách sử dụng số vật liệu cách điện thông dụng cách hợp lý Kỹ : Phân loại dây dẫn điện

Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học II Chuẩn bị:

* Thầy: Chuẩn bị cho lớp : Một số mẫu dây điện Một số vật cách điện mạng điện Bảng phụ : Phân loại dây dẫn điện ( bảng 2.1 SGK )

* Trò: Một số mẫu vật vật liệu điện mạng điện Dây trần, Dây có bọc Dây lõi nhiều sợi , lõi sợi … III Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ :

a Người ta phân loại dây dẫn điện dựa vào yếu tố ? b Trình bày cách sử dụng dây dẫn điện ?

c Giải thích người ta chế tạo dây dẫn có nhiều màu khác vậy? 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu dây cáp điện

* GV đưa số mẫu dây cáp yêu cầu HS quan sát phân biệt khác dây dẫn điện & dây cáp

* GV yêu cầu HS quan sát dây cáp & mô tả cấu tạo dây cáp

* GV hỏi dây cáp thường dùng dâu ?

- GV hỏi : Với cấu tạo phạm vi sử dụng cáp mạng điện nhà ?

HS làm việc theo nhóm

(6)

* GV chuẩn xác kiến thức & cho HS ghi

- GV: cho HS tham khảo bảng ký hiệu & đặc điểm loại dây cáp điện SGV / 15

Hoạt động : Tìm hiểu vật liệu cách điện

- GV: gơị lại kiến thức cũ Về khái niệm vật liệu cách điện em học lớp

Vật liệu cách điện ?

- GV: yêu cầu HS làm tập SGK : gạch chéo vào ô trống để vật liệu cách điện mạng điện torng nhà

- GV: đưa số vật thật vật cách điện trrong nhà yêu cầu HS nhận biết kể tên ?

- GV: yêu cầu hS giải vấn đề sau :

+ Tại lắp mạng điện lại phải dng vật liện cách điện?

+ Kể tên số vật liệu cách điện mà em biết ?

HS trả lời theo gợi ý GV

HS tìm hiểu thơng tin từ thực tế ; yêu cầu thảo luận nhóm trả lời dược ý GV nêu HS làm cá nhân

HS trả lời theo gợi ý GV Hs trả lời theo nhận biết cá nhân

4 Đánh giá:

- GV củng cố kiến thức cách nêu câu hỏi cuối - Hãy mô tả cấu tạo dây dẫn điện & dây cáp điện

- So sánh giống & khác cáp điện & dây dẫn điện 5 Hoạt động nối tiếp:

GV yêu cầu HS làm sưu tập dây cáp dây dẫn , vật liện cách điện mạng điện nhà

Yêu cầu HS mô tả cấu tạo số vật mẫu sưu tập Gv dặn Hs chuẩn bị

NỘI DUNG GHI BẢNG II/ Dây cáp điện :

1/ Cấu tạo : Gồm : Lõi cáp ; vỏ cách điện & vỏ bảo vệ - Li : lm đồng nhơm

- Vỏ cách điện : làm cao su tự nhiên, cao su tổng hợp

- Vỏ bảo vệ : chế tạo ph hợp với mơi trường lắp đặt : chịu nhiệt , chịu mặn, chịu ăn mịn 2/ Cách sử dụng :

Với mạng điện torng nhà cáp thường dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần đến mạng điện nhà

III/ Vật liệu cách điện:

+ Vật liện cách điện vật liệu không cho dịng điện qua vật liệu cch điện có điện trở suất lớn khoảng 108-1013

m

(7)

Tuần Ngày soạn: 14/09/09 Tiết Ngày dạy: 15/09/09

Bài : DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN

I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết đựơc công dụng ; phân loại số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng đồng hồ đo điện

- Nắm tầm quan trọng đồng hồ đo điện mạng điện nhà - Biết đọc số đồng hồ đo

Kỹ : Biết mắc đồng hố đo mạng điện Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học

II Chuẩn bị:

* Thầy: Tranh vẽ số đồng hồ đo Một số ampekế, vonkế, công tơ điện, đồng hồ vạn Bảng phụ: Phân loại dây dẫn điện ( bảng 2.1 SGK )

* Trò: Chuẩn bị học III Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ :

- Hãy mô tả cấu tạo dây dẫn điện & dây cáp điện

- So sánh giống & khác cáp điện & dây dẫn điện 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Hoạt động : Tìm hiểu đồng hồ đo điện a Tìm hiểu cơng dụng đồng hồ đo + Để đo CĐDĐ người ta dùng dụng cụ ? + Để đo điện trở người ta dùng dụng cu đo ? + Để đo hiệu điện người ta dùng dụng cụ đo ?

Vậy dụng cụ có tên gọi ? Có cơng dụng ?

GV u cầu HS làm tập SGK theo nhóm

Hãy tìm bảng 3.1 đại lượng đo đồng hồ đo điện vá đánh dấu (x) vào ô trống

Cường độ dđ X Cường độ sáng

Điện trở mạch điện X Điện tiêu thụ x Đường kính dây

dẫn Điện áp x

CS tiêu thụ X

GV đặt câu hỏi HS thấy vỏ biến áp thường lắp ampekế & vônkế

Công tơ điện đựơc lắp mạng điện nhà với mục đích ?

GV hướng dẫn HS rút kết luận công dụng đồng hồ đo điện

b Tìm hiểu phân loại đồng hồ đo

GV yêu cầu Hs làm tập điền đại lượng cần đo

HS vận dụng kiến thức cũ trả lời : Dùng Ampekế

Dùng vôn kế

Đồng hồ đo điện

HS thảo luận nhóm làm tập SGK HS thảo luận nhóm trả lời tập

HS trả lời theo nhận biết cá nhân

(8)

trong SGK

GV cho Hs quan sát số ký hiệu đồng hồ đo điện SGK

GV yêu cầu Hs gấp sách lại làm việc cá nhân phiếu học tập

Nội dung phiếu ghi

Đồng hồ đo Đại lượng cần đo Kí hiệu

GV cho HS chấm chéo

Hoàn thiện kiến thức

GV yêu cầu HS đọc & giải thích ký hiệu ghi công tơ điện

GV phát nhóm đồng hồ vạn & yêu cầu HS giải thích ký ghi mặt đồng hồ 4 Đánh giá:

- Gợi ý HS nhớ phần ghi nhớ làm tập cuối thời gian 5 Hoạt động nối tiếp:

- HS vế nhà học chuẩn bị cho học sau

- Nhờ có đồng hồ đo điện người ta biết tình trạng làm việc thiết bị điện

NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Đồng hồ đo điện :

1 Cơng dụng đồng hồ đo điện: Phán đốn nguyên nhân hư hỏng , cố kỹ thuật , tượng làm việc khơng bình thường mạng điện & đồ dụng điện

(9)

Tuần Ngày soạn: 14/09/09 Tiết Ngày dạy: 16/09/09

Bài : DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (TT)

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Biết đựơc công dụng ; phân loại số dụng cụ khí - Biết cách sử dụng dụng cụ khí

- Nắm tầm quan trọng dụng cụ khí Kỹ : Biết sử dụng loại dụng cụ khí Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học

II Chuẩn bị:

* Thầy: - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV

- Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học - Tranh vẽ số dụng cụ khí

* Trò: Chuẩn bị học, phiếu ghi sẵn tập bảng 3-5 III Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ :

- Đồng hồ đo điện có cơng dụng ?

- Cơng tơ điện có cơng dụng mạng điện nhà 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ khí

GV treo bảng phụ có ghi nội dung bảng 3.4 yêu cầu HS điền công dụng & tên dụng cụ vào chỗ trống bảng sau

Tên dụng

cụ Hình vẽ Cơng dụng

Thước SGK ?

SGK ?

Panme SGK ?

SGK ?

Búa KSGK ?

GV đặt câu hỏi :

Thước dùng để làm ? Kìm dùng để làm ?

HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi

Bài tập bảng 4.5

Câu Đ-S Từ sai Từ

1 Đo điện trở phải dùng oát kế Ampekế mắc song song với

mạch điện cần đo

3 Đồng hồ vạn đodược điện áp & điện trở mạch điện

(10)

4 Đánh giá:

- GV cho HS trả lời câu hỏi theo nội dung phần ghi nhớ -Đồng hồ đo điện có cơng dụng ?

-Hiệu làm việc phụ thuộc vào yéu tố ? Hoạt động nối tiếp:

-Dặn dò HS chuẩn bị cho học sau

NỘI DUNG GHI BẢNG Bài tập 3-5 SGK

Tuần Ngày soạn: 22/09/09 Tiết Ngày dạy: 23/09/09

THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Biết đựơc chức số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng số đồng hồ đo điện

- Đo điện tiêu thụ mạch điện - Làm việc cẩn thận an toàn

Kỹ : Biết sư dụng loại đồng hồ đo Rèn kĩ lắp dụng cụ đo vào mạch II/ Dung cụ khí :

+ Dụng cụ khí gồm : Kìm , búa , khoan tua vít , thước …

(11)

Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học II Chuẩn bị:

* Thầy: - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV

- Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học - Phiếu ghi sẵn tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế

* Trò: Chuẩn bị học, phiếu ghi sẵn tập bảng 3-5 III Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ :

- Đồng hồ đo điện có cơng dụng ?

- Cơng tợ điện có cơng dụng mạng điện nhà 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

* Hoạt động 1: Chuẩn bị nêu yêu cầu bài

thức hành :

GV chia nhóm thực hành

Chì định nhóm trưởng Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng

Gv nêu mục tiêu , yêu cầu thực hành & nội quy thực hành

GV cần nêu rõ tiêu chí đánh giá kết thực hành thất cụ thể để định hướng hoạt động cho Hs kết thực hành Hs nhóm Hs đánh gía theo yêu cầu sau : * Kết thực hành ( đo R A)

* Thực quy trình

* Thái độ thực hành , đảm bào an toàn & vệ sinh * Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện : GV giao cho nhóm : Cơng tơ điện , vơn kế , am pe kế

+ GV giao nhiệm vụ thực hành cho nhóm Định thời gian cho nhóm tiến hành thí nghiệm

GV phát phiếu học tập cho Hs yêu cầu HS giải thích ý nghĩa ký hiệu mắt đồng hồ đo điện

GV kết thục hoạt động để chuyển sang nội dung phần thức hành

HS lắng nghe nhận nhiệm vụ Nhóm trưởng phân cơng nhóm HS lắng nghe

HS làm việc theo nhóm nội dung sau : + Đọc ghi ký hiệu mặt đồng hồ đo + Chức đồng hồ đo điện ?

+ Tìm hiểu chức núm điều chình + Đo điện áp nguồn thực hành

4 Đánh giá:

- Chức đồng hồ đo điện ? 5 Hoạt động nối tiếp:

- Tiếp tục tìm hiểu đồng hồ đo điện, tìm hiểu đồng hồ vạn - Tiết sau thực hành tiếp

NỘI DUNG GHI BẢNG

(12)

1/ Tìm hiểu đồng hồ đo điện : + Tìm hiểu ký hiệu + Chức

+ Tìm hiểu đại lượng đo thang đo + Cấu tạo bên

Tuần Ngày soạn: 30/09/09 Tiết Ngày dạy: 01/10/09

THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TT) I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Biết đựơc chức số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng số đồng hồ đo điện

- Đo điện tiêu thụ mạch điện - Làm việc cẩn thận an toàn

Kỹ : Biết sư dụng loại đồng hồ đo Rèn kĩ lắp dụng cụ đo vào mạch Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học

II Chuẩn bị:

* Thầy: - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV

- Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học - Phiếu ghi sẵn tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế

* Trị: Chuẩn bị học III Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ :

(13)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò * Hoạt động: Sử dụng đồng hồ đo điện :

GV cho Hs thực hành : Đo điện tiêu thụ công tơ điện

- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 4.2 trả lời câu hỏi :

+ Mạch điện có phần tử ? kể tên phần tử ?

+ Các phần tử nối với ?

+ Nguồn điện nối với đầu công tơ điện ?

+ Phụ tải nối với đầu công tơ điện

- GV : hướng dẫn học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ SGK sau 30 phút yêu cầu học sinh đọc kết điện tiêu thụ

- GV tới nhóm hướng dẫn chi tiết giải đáp thắc mắc học sinh

- Yêu cầu học sinh viết báo cáo thực hành

- HS làm việc theo nhóm thực bước đo yêu cầu GV

- Trả lời

- Mắc theo hướng dẫn GV

- Viết báo cáo thực hành

4 Đánh giá:

5 Hoạt động nối tiếp:

- Tiếp tục tìm hiểu đồng hồ đo điện, tìm hiểu đồng hồ vạn - Tiết sau thực hành tiếp

NỘI DUNG GHI BẢNG III/ Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện :

- Đo điện tiêu thụ công tơ điện + Giải thích kí hiệu ghi cơng tơ

+ Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ + Mắc mạch điện theo sơ đồ

(14)

Tuần Ngày soạn: 06/10/09 Tiết Ngày dạy: 07/10/09

THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (TT) I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Biết đựơc chức số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng số đồng hồ đo điện

- Đo điện tiêu thụ mạch điện - Làm việc cẩn thận an toàn

Kỹ : Biết sư dụng loại đồng hồ đo Rèn kĩ lắp dụng cụ đo vào mạch Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học

II Chuẩn bị:

* Thầy: - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV

- Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học - Phiếu ghi sẵn tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế

* Trò: Chuẩn bị học III Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Hoạt động 1: đo điện trở đồng hồ vạn năng

+ Đo điện trở đồng hồ vạn GV hướng dẫn trình tự bước đo : + Xác định đại lượng cần đo

+ Xác định thang đo + Tiến hành đo

+ Ghi kết đo vào báo cáo thực hành GV đặt câu hỏi :

HS tiến hành đo theo dõi GV làm mẫu

(15)

* Để đo điện trở phải điều chình thang đo ?

GV thao tác mẫu

GV nhóm hướng dẫn Hs cách đo , điều chình sai sót HS

GV hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ , làm vệ sinh nơi thực hành

* Hoạt dộng 2: Đánh giá & tổng kết thực hành :

GV hướng dẫn HS tự đánh giá chéo nhóm kết thực hành theo tri6u chí đặt từ tiết trước

+ Kết đo

+ Trình tự , tháo tác + Thái độ thực hành

+ Tổng kết nhận xét thực hành HS + Thu báo cáo thực hành để chấm điểm

+ Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ & thiết bị cho tuần sau :

- Dây dẫn loại Kìm , kéo giấy ráp

4 Đánh giá:

5 Hoạt động nối tiếp:

- Tìm hiểu bài: Nối dây dãn điện

NỘI DUNG GHI BẢNG Đo điện trở đèn đồng hồ vạn

Bước : Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ van Bước : đo điện trở đồng hồ vạn a Chú ý : phải cắt điện trước đo điện trở

b Nguyên tắc đo điện trở đồng hồ vạn c Đo điện trở

IV / Đánh giá :

(16)

Tuần Ngày soạn: 08/10/09 Tiết Ngày dạy: 09/10/09

NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện - Hiểu qui trình chung nối dây dẫn điện - Có ý thức an toàn sử dụng điện

- Nối mối nối thẳng dây dẫn lõi sợi dây lõi nhiều sợi

Kỹ : Biết sư dụng loại đồng hồ đo Rèn kĩ lắp dụng cụ đo vào mạch Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học

II Chuẩn bị:

* Thầy: - GV nghiên cứu kỹ nội dung SGK & SGV

- Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học - Phiếu ghi sẵn tập bảng, đồng hồ đo điện, vôn kế , am pe kế

* Trò: Chuẩn bị học III Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra cũ : Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

* Hoạt động 1: Tìm hiểu YC mối nối Hỏi:

- Khi nối dây dẫn cần đảm bảo YC gì? - Để dẫn điện tốt cần phải thực nào? Nếu mối nối sau nối mà bị sút tượng xảy ra? Vậy mối nối cần điều gì?

Nếu mối nối sau nối khơng có lớp băng cách điện xảy tượng gì?

Mối nối cần Yc nửa? Tổng hợp cho ghi * Hoạt động 2:

Tìm hiểu qui trình chung nối dây dẫn điện: Cho Hs hoạt động nhóm tìm bước để thực qui trình nối dây dẫn điện

-Cho nhóm trình bày bước qui trình phân tích bước qui trình

-Bước 1: Khi bóc vỏ cách điện cần ý điều gì? Dùng dụng cụ gì?

Bước 2: Làm lõi có tác dụng gì? Dùng dụng cụ gì?

Trả lời: dẫn điện tốt

Mặt tiếp xúc sạch, diện tích tiếp xúc lớn, mối nối chặt

Dây dẫn rớt kéo, run chuyển Cần độ bền học

Nếu sơ ý đụng phải giật điện Cần gọn, đẹp

Ghi

Hoạt động nhóm tìm bước qui trình Trình bày theo định

Tránh lẹm vào lõi Dùng kìm dao nghiêng 300.

Tiếp xúc điện tốt, dùng giấy ráp Theo dõi

(17)

Bước 3: Tuy theo mối nối loại dây dẫn mà ta có cách nối khác nhau.Ta tìm hiểu thực hành cụ thể vào tiết sau

Bước 4: Kiểm tra mối nối nhằm mục đích gì? Bằng cách nào?

Bước 5: Hàn mối nối dùng dụng cụ gì?

Bước 6: Cách điện dùng chất liệu gì? Có tác dụng gì?

Tổng hợp cho ghi qui trình nối dây

* Hoạt động 3: Trình bày bước nối thẳng dây lõi sợi:

- Làm thao tác mẫu cho HS quan sát gồm bước:

+ Bóc vỏ cách điện: Dùng kìm dao để bóc vỏ cách điện, ý tránh tiện vào lõi Chiều dài đoạn bóc vỏ bằng(15-20) đường kính dây + Làm lõi: dùng giấy ráp đánh lớp men thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc điện tốt dẩn điện tốt

+ Uốn lõiDùng kìm bẻ vng góc đầu dây(chia đoạn cho hợp lý)

+ Vặn xoắn: Móc lõi vao chỗ uốn, vặn xoắn đầu dây

* Hoạt động 4: Trình bày bước nối thẳng dây lõi nhiều sợi

- Trình bày bước làm thao tác mẫu:

+ Bóc võ cách điện: Độ dài tuỳ theo tiết diện lõi + Làm lõi: Tách sợi lõi để cạo

+ Vặn xoắn: Xoè đoạn lõi thành hình nam quạt, lịng cài sợi vào Sau quấn miết sợi dây vào lõi dây

Dùng mỏ hàn

Băng keo ghen cách điện Ghi

Trả lời theo yêu cầu Theo dõi ghi nhớ Trả lời theo YC

Soạn dụng cụ đặt lên bàn để GV kiểm tra Ngồi theo nhóm bạn

Theo dõi mẫu vật, quan sát bước thực hành GV

Theo dõi, ý bước thực hành mẫu để tiến hành cho

Tiến hành qui trình

Tiến hành theo hướng dẫn giáo viên kết hợp hình 5.6 (SGK)

NỘI DUNG GHI BẢNG I Yêu cầu mối nối:

- Dẫn điện tốt

- Có độ bền học cao - An toàn điện

- Đảm bảo YC mặt mỹ thuật II Qui trình nối dây:

- Bóc vỏ cách điện - Làm sảch lõi - Nối dây

- Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối - Cách điện mối nối III Thực hành nối dây

Nối nối tiếp dây dẫn lõi sợi Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi

* KIỂM TRA 15’: Chấm điểm nối nối tiếp dây dẫn lõi * THỐNG KÊ ĐIỂM:

Lớp Sĩ số Điểm TB Điểm TB

(18)

SL % SL % SL % SL % 9A1

Tuần 10 Ngày soạn: 13/10/09 Tiết 10 Ngày dạy: 14/10/09

THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN(TT) I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Hiểu phương pháp nối rẽ hai dây cách điện dây dẫn điện - Hiểu phương pháp nối dây dẫn vào hộp nối dây

- Nối cách điện mối nối rẽ hai dây dẫn điện - Nối dây dẫn vào hộp nối dây

Kỹ : Rèn luyện kỹ nối dây dẫn điện

Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học an toàn

II Chuẩn bị: * Thầy:

- Một số mẫu loại mối nối rẽ dây dẫn điện - Tranh vẽ qui trình nối dây dẫn điện

* Trò: Chuẩn bị học Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ : Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

*HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra chuẩn bị của HS.

- Nhấn mạnh điều cần lưu ý, điều cần tránh từ tiết thực hành trước - Kiểm tra dụng cụ HS

*HOẠT ĐỘNG 2: Trình bày qui trình thực hành nối rẽ dây dẫn điện

+ Nối rẽ dây dẫn điện: Bước bước giống nối thẳng dây dẫn điện

- Đồi với dây lõi sợi:

+ Đặt dây nhánh vng góc với dây , uốn gập đầu dây nhánh luồn vòng theo lõi chính, quấn khoảng vịng

+ Xiết chặt

- Đối với dây lõi nhiều sợi

+ Vặn xoắn, tách lõi phân nhánh làm Đặt lõi phân nhánh vào đoạn lõi dây vặn xoắn nửa lõi phân nhánh phía lõi

*HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu qui trình nối dây dẫn dùng phụ kiện.

- Làm theo mẫu cho HS quan sát bước:

+ Bóc vỏ cách điện: chiều dài khoảng

- Theo dõi

- Soạn dụng cụ để GV kiểm tra

- Quan sát, theo dõi GV trình bày, ý bước qui trình Đặc biệt thao tác cần kỹ thuật cao như: vặn xoắn cho vòng xát - Mỗi cá nhân, nhóm nối 1mối nối rẽ dây lõi sợi mối nối rẽ dây lõi nhiều sợi

(19)

chu vi vít cộng với 2-3 vóng xoắn

(khun kín) chu vi vít (khuên hở)

*HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tiến hành thực hành: Cho Hs tiến hành theo qui trình Chú ý điều thường mắc phải gọt dây, phạm lõi, xoắn vịng dây khơng xát, đầu dây khơng thật mịn (gây thủng cách điện)

*HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá kết quả:

- Thu thực hành, cho Hs dọn vệ sinh Rút kinh nghiệm

- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành sau:

+ Mang mỏ hàn, gen cách điện, chì hàn

- Thực hành theo nhóm, ý sư dụng dụng cụ

Nộp bài, dọn vệ sinh

NỘI DUNG GHI BẢNG I Qui trình thực hành nối rẽ dây: SGK

II Qui trình thực hành nối dây dẫn dùng phụ kiện: SGK

Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/09 Tiết 11 Ngày dạy: 21/10/09

(20)

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Biết sử dụng mỏ hàn để hàn mối nối - Hàn mối nối

Kỹ : Rèn luyện kỹ nối dây dẫn điện Rèn tính cẩn thận, chu đáo thẩm mỹ

Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học an toàn

II Chuẩn bị: * Thầy:

- Một số mẫu loại mối nối rẽ dây dẫn điện - Tranh vẽ qui trình nối dây dẫn điện

* Trị: Chuẩn bị học Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện

III Tiến trình lên lớp: 2 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ : Bài mới:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

*HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra chuẩn bị học sinh

- Dặn dò, rút kinh nghiệm tiết thực hành trước

- Kiểm tra chuẩn bị HS Mỗi HS chọn mối nối để tiến hành hàn cách điện mối nối HS làm việc theo nhóm nhỏ

*HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu cách hàn mối nối:

Hướng dẫn HS làm theo bước:

- Đánh bóng mối nối giấy ráp để làm tạp chất ơxít đồng bên ngoài, làm cho mối nối chắn

- Láng nhựa thơng: Giúp mối nối khơng bị ơxi hố nhiệt, đồng thời giúp vật liệu hàng dễ cháy mối hàn

- Dùng vật liệu để hàn: Vật liệu hàn thường hợp kim thiếc có nhiệt độ nóng chảy khoảng 2000C.

*HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách điện mối nối: - Sau hàn xong hướng dẫn HS bọc cách điện mối nối để dây điện có hình dáng cũ bảo đảm an tồn điện Phương pháp cách điện an toàn lồng ống ghen quấn băng cách điện:

+ Cách điện băng cách điện: Quấn vào mối nối từ lớp trở lên, quấn từ trái sang phải Khi quấn phải kéo cách điện, lấy tay nắn chỗ vừa quấn để băng cách điện chặt + Cách điện ống ghen: Chú ý chọn ống ghen cho lồng vừa chặt với mối nối che phần vào vỏ cách điện (Chú ý phải lồng ống ghen vào dây dẫn trườc nối)

*HOẠT ĐỘNG 4: Cho HS tiến hành theo hướng dẫn Trong GV quan sát hướng dẫn

- Soạn dụng cụ, thiết bị đặt lên bàn, chọn sản phẩm để hàn theo nhóm

- Theo dõi bước thực hành hướng dẫn GV

- Theo dõi

Tiến hành theo nhóm

(21)

cần thiết, ý nhắc nhở an toàn sử dụng mỏ hàn

*HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá kết quả:

Cho HS tự kiểm tra, đánh giá chéo sản phẩm theo tiêu chuẩn:

- Làm quy trình (4điểm) - Thời gian hồn thành (3điểm) - Thẩm mĩ (2điểm)

- Trật tự, vệ sinh (1điểm) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau

- Đánh giá theo hướng dẫn

NỘI DUNG GHI BÀI I/ Hàn mối nối: SGK/28

II/ Cách điện mối nối: SGK/28

Tuần 12 Ngày soạn: 27/10/09 Tiết 12 Ngày dạy: 28/10/09

KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Đánh giá khả học tập học sinh từ đến - Rèn kĩ thực hành học tập

- Giúp học sinh trung thực học tập thi cử

Kỹ : Rèn luyện kỹ trình bầy, kĩ làm kiểm tra Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực, trung thực học

II Chuẩn bị:

* Thầy: Ra đề, đáp án

(22)

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp : 2 Đề bài:

I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Để đo điện áp mạch điện người ta dùng đồng hồ gì?

a vôn kế. b am pe kế. c ôm kế. d công tơ điện.

Câu 2: Vì phải hàn mối nối?

a cho đẹp. b an toàn. c tiếp xúc tốt. d cách điện tốt.

Câu 3: ……… góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.

a mạng điện. b bóng đèn. c nghề điện. d dây điện.

Câu 4: Công tơ điện dùng để đo đại luợng gì?

a điện áp. b dịng điện. c điện tiêu thụ d công suất.

Câu 5: Để làm công việc nghề điện dân dụng cần đảm bảo tốt yêu cầu nào?

a kiến thức kĩ b thái đỗ sức khỏe. c a b d phương án khác.

Câu 6: Vật liệu vật liệu cách điện:

a gốm, sứ. b nhôm. c đồng. d a,b,c.

Câu 7: Quy trình chung để nối dây dẫn điện gồm bước?

a 2. b 3. c 4. d

Câu 8: Thước cặp dùng để đo gì?

a đường kính trong. b đường kính ngồi. c chiều sâu lỗ d a, b, c.

II TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (3 điểm)Trình bày yêu cầu nghề điện dân dụng người lao động?

Câu 2: (3 điểm)Mô tả cấu tạo dây dẫn điện dây cáp điện?

Câu 3: (1 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện tiêu thụ hai bóng đèn sợi đốt mắc song song

IV Đáp án thang điểm:

I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: a Câu 2: b

Câu 3: c Câu 4: c Câu 5: c Câu 6: a Câu 7: d Câu 8: d

II TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu : (3đ) học sinh trính bày yêu cầu nghề điện dân dụng người lao động gồm:

Kiến thức:Tối thiểu có trình độ văn hoá thcs, hiểu biết kiến thức lĩnh vực kĩ thuật điện……

Kĩ năng:Có kĩ đo lường sử dụng, bảo dưỡng , lắp đặt thiết bị điện mạng Điện

Thái độ: u thích nghề, có ý thức bảo vệ môi trường,làm việc khoa học , kiên trì Sức khoẻ: Đủ điều kiện sức khoẻ, không mắc bệnh tim mạch, huyết áp, thấp khớp Câu 2: (3đ)

Cấu tạo dây dẫn điện: Gồm phần lõi vỏ cách điện Lõi: Làm đồng nhôm

(23)

tổng hợp PVC

Cấu tạo dây cáp điện: Gồm phần lõi, vỏ cách điện vỏ bảo vệ Lõi cáp: làm đồng nhôm

Vỏ cách điện: làm cao su tự nhiên, cao su tổng hợp Vỏ bảo vệ: chế tạo phù hợp với môi trường lắp đặt Câu 3: Vẽ (1 điểm)

V Thống kê điểm:

Lớp Sĩ số Điểm TB Điểm TB

<3 - <5 - <8 - 10 SL % SL % SL % SL % 9A1

VI Rút kinh nghiệm:

Trường THCS Rô Men Ngày tháng năm 2009

Họ tên : . KIỂM TRA CHƯƠNG I Lớp: Môn: Công nghệ 9

Điểm Lời phê thầy (cô) giáo

Đề bài:

I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Để đo điện áp mạch điện người ta dùng đồng hồ gì?

a vôn kế. b am pe kế. c ôm kế. d công tơ điện.

Câu 2: Vì phải hàn mối nối?

a cho đẹp. b an toàn. c tiếp xúc tốt. d cách điện tốt.

Câu 3: ……… góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.

a mạng điện. b bóng đèn. c nghề điện. d dây điện.

Câu 4: Công tơ điện dùng để đo đại luợng gì?

(24)

Câu 5: Để làm công việc nghề điện dân dụng cần đảm bảo tốt yêu cầu nào?

a kiến thức kĩ b thái đỗ sức khỏe. c a b d phương án khác.

Câu 6: Vật liệu vật liệu cách điện:

a gốm, sứ. b nhôm. c đồng. d a,b,c.

Câu 7: Quy trình chung để nối dây dẫn điện gồm bước?

a 2. b 3. c 4. d

Câu 8: Thước cặp dùng để đo gì?

a đường kính trong. b đường kính ngồi. c chiều sâu lỗ d a, b, c.

II TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (3 điểm)Trình bày yêu cầu nghề điện dân dụng người lao động?

Câu 2: (3 điểm)Mô tả cấu tạo dây dẫn điện dây cáp điện ?

Câu 3: (1 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện tiêu thụ hai bóng đèn sợi đốt mắc song song

Bài làm:

Tuần 13 Ngày soạn: 10/11/09 Tiết 13 Ngày dạy: 11/11/09

BÀI THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Hiểu chức

- Qui trình lắp đặt bảng điện

Kỹ : Rèn luyện kỹ nối dây dẫn điện Rèn tính cẩn thận, chu đáo thẩm mỹ

Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học an toàn

II Chuẩn bị: * Thầy:

- Các dụng cụ bảng điện

- Bảng phụ vẽ phân bố bảng điện mạch điện nhà

* Trị: Chuẩn bị học Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp :

- Trình qui trình nối dây dẫn điện?

- Khi bóc vỏ cách điện, lưỡi dao cắt vào lõi đoạn dây lõi có sử dụng khơng? Vì sao?

2 Kiểm tra cũ : Bài mới:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

(25)

chứa thiết bị Hỏi:

- Trong gia đình, bảng điện có thiết bị nào, chức thiết bị

- Bảng điện có loại nào? - Bảng điện có nhiệm vụ gì? - Bảng điện nhánh có nhiệm vụ gì?

u cầu hoạt động nhóm: Mơ tả cấu tạo số bảng điện nhánh mạng điện lớp học

-Bảng điện lớp học bảng điện hay bảng điện nhánh hệ thống trường học? *HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu chức thiết bị bảng điện:

Cho HS hoạt động nhóm tìm chức thiết bị bảng điện

- Yêu cầu học sinh trình bày nhóm khác bổ sung

* HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá tiết học: - Nhận xét tiết học

- Củng cố: Chức thiết bị bảng điện

Dặn dò: Mang thiết bị bảng điện, dây dẫn kìm, tuavit, băng keo để sau thực hành

Trả lời theo yêu cầu

Theo dõi

Quan sát hình 6.1 để tìm hiểu chức thiết bị: cầu chì, ổ cắm, cơng tắc,cầu dao, áptơmát

Bảng điện chính, bảng điện nhánh Hoạt động nhóm hồn thành YC Bảng điện nhánh

Hoạt động nhóm theo yêu cầu.Chức thiết bị: Cầu chí, ổ cắm, công tắc,

Aptômát Trả lời theo YC

NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Chức bảng điện

Trên bảng điện thường lắp thuết bị đóng cắt, bảo vệ lấy điện mạng điện Có loại bảng điện: bảng điện chính, bảng điện nhánh

II/ Chức thiết bị bảng điện: - Cầu chì: Bảo vệ mạch điện, tránh đoản mạch; - Ổ cắm: Dùng để đưa điện vào dụng cụ dùng điện

- Công tắc: Dùng để đóng cắt dụng cụ dùng điện với nguồn

- Cầu dao: Dùng để đóng cắt mạch điện tay đơn giản nhất, sử dụng mạch điện có điện áp nguồn đến 200V( chiều )và đến 300V ( xoay chiều )

(26)

Tuần 14 Ngày soạn: 23/11/09 Tiết 14 Ngày dạy: 24/11/09

THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN.(tt) I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện

- Làm việc nghiêm túc, khoa học, vệ sinh bảo vệ môi trường

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nối dây dẫn điện Rèn tính cẩn thận, chu đáo thẩm mỹ

Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học an toàn

II Chuẩn bị: * Thầy:

- Các dụng cụ bảng điện

- Bảng phụ vẽ phân bố bảng điện mạch điện nhà

* Trị: Chuẩn bị học Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp :

Chức thiết bị bảng điện 2 Kiểm tra cũ :

Bài mới:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện:

Hỏi: Mạch điện, bảng điện gồm phần tử nào, chúng nối với nào?

- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nguyên lí Cho HS hoạt động nhóm hồn thành sơ đồ Theo dõi giúp đỡ cần thiết

Cho nhóm trình bày sơ đồ, nhóm khác theo dõi bổ sung

Thống cho HS vẽ sơ đồ vào vỡ *Sơ đồ nguyên lý nói lên mối quan hệ

Trả lời theo định Đặt bảng điện lên bàn

Cơng tắc, cầu chì mắc nối tiếp Ổ cắm, bóng đèn mắc song song

(27)

các phần tử mạch điện, để lắp đặt ta phải dựa vào sơ đồ lắp đặt

* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt: - Hỏi: Trong lắp đặt dây dẫn, thiết bị bảng điện có vị trí nào? Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ theo bước:Vẽ dường dây dẫn điện, xác định vị trí để bảng điẽn, bóng điện, xác định vị trí thiết bị bảng điện, vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ

Cho HS ghi qui trình

* HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố dặn dò: - Củng cố: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp -Dặn dò:Mang dụng cụ thực hành gồm: Các thiết bị bảng điện, dây dẫn, kìm, tua vít, băng keo

Trình bày theo yêu cầu Vẽ sơ đồ vào vỡ

Dây thường đặt sát trần

Cầu chì mắc nối tiếp với ổ cắm, cầu chì mắc nối tiếp với cơng tắc, bóng đèn

Hồn thành quy trình bước Ghi vào vỡ

NỘI DUNG GHI BẢNG

I Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: Bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm, công tắc điều khiển đèn 1/ Sơ đồ nguyên lí:

O A

2/ Sơ đồ lắp đặt: Qui trình gồm bước: Vẽ đường dây nguồn, xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn, xác định vị trí thiết bị điện bảng điện, vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí

A

(28)

Tuần 15 Ngày soạn: 24/11/09 Tiết 15 Ngày dạy: 25/11/09 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN( TT)

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Biết qui trình lắp mạch điện bảng điện - Thực tốt bước qui trình

- Nghiêm túc, khoa học đảm bảo an toàn lao động

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nối dây dẫn điện Rèn tính cẩn thận, chu đáo thẩm mỹ

Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học an tồn

II Chuẩn bị: * Thầy:

- Một bảng điện lắp sẵn - Các thiết bị bảng điện - Dây dẫn điện

- Kìm, tua vít, băng keo

* Trị: Chuẩn bị học Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp :

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Bài cũ: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp bảng điện mạch điện 2 Kiểm tra cũ :

Bài mới:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt Động 1: Tìm hiểu qui trình thực hành: -Cho HS hoạt động nhóm nhỏ, nghiên cứu nội dung cơng đoạn qui trình lập bảng qui trình lắp đặt mạch điện sau: Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện, dây mạch điện, lắp thiết bị vào bảng điện, kiểm tra

* Hoạt Động 2:Tiến hành thực hành

- Yêu cầu học sinh tiến hành lắp mạch điện bảng

Nhóm nhỏ

Đặt dụng cụ thiết bị lên bàn Vẽ sơ đồ theo YC

Hồn thành qui trình theo bảng sau: Các

công doạn:

Nội dung công viêc: Dụng cụ: Yêu cầu kỹ thuật:

Vạch dấu

- Bố trí thiết bị bảng điện

- Vạch dấu lỗ khoan

-Thước, mũi vạch bút chì

- Bố trí thiết bị hợp lý

- Vạch dấu xác

Khoan lỗ bảng điện

- Chọn mũi khoan cho lô luồn lỗ vít

- Khoan

Mũi khoan,

(29)

điện theo qui trình (Tiết thực bước đầu qui trình) nhắc nhở an toàn lao động * Hoạt Động 3:

-Nhắc nhở điều cần chý ý trình thực hành

Dặn dò: Tiết sau mang tất dụng cụ, thiết bị tiết để tiếp tục thực hành

mạch điện

bị bảng điện - Nối dây đèn

dây

- Kìm trịn, kìm điện, băng dính

đồ,

- Mối nối yêu cầu kỹ thuật Lắp thiết

bị vào bảng điện

- Vít cầu chì, cơng tắc ổ cắm vào vị trí đánh dấu bảng điện

- Tuốt nơ

vít, Kìm - Lắp thiết bị đúngvị trí - Các thiết bị đựoc lắp đẹp Kiểm tra - Lắp đặt bảng điện

và dây sơ đồ

- Nối nguồn - Vận hành thử mạch

- Bút thử điện

- Mạch điện sơ đồ,

- Mạch điện làm việc tốt, yêu cầu kỹ thuật

- Tiến hành theo nhóm nhỏ theo qui trình,(bước 1+2) ý an tồn lao động

NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Qui trình thực hành:

-Vạch dấu,

- Khoan lỗ bảng điện, - Đi dây mạch điện

- Lắp thiết bị điện vào bảng điện, - Kiểm tra

II/ Tiến hành:

(30)

Tuần 16 Ngày soạn: 25/11/09 Tiết 16 Ngày dạy: 26/11/09 BÀI THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (tt)

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm, cong tắc điều khiển bóng đèn qui trình u cầu kỹ thuật

- Làm việc nghiêm túc, khoa học đảm bảo an toàn lao động

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nối dây dẫn điện Rèn tính cẩn thận, chu đáo thẩm mỹ

Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học an toàn

II Chuẩn bị: * Thầy:

- Một bảng điện lắp sẵn - Các thiết bị bảng điện - Dây dẫn điện

- Kìm, tua vít, băng keo

* Trị: Chuẩn bị học Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp :

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Bài cũ: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp bảng điện mạch điện 2 Kiểm tra cũ :

Bài mới:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò:

* Hoạt Động 1: - Kiểm tra cũ:

Qui trình lắp mạch điện bảng điện - Kiểm tra chuẩn bị HS * Hoạt Động 2:

- Tiến hành thực hành:

Cho HS tiến hành tiếp bước cịn lại qui trình lắp mạch điện bảng điện

Trong trình HS thực hành theo dõi, nhắc nhở thực qui trình, ý an tồn lao động

* Hoạt Động 3: Thử hoạt động mạch: - Hướng dẫn HS tự kiểm tra mạch

- Lắp mạch điện vào nguồn:

+ Nếu bóng đèn sáng tốt: mạch tốt + Nếu đèn khơng sáng: cho HS kiểm tra: - Đèn có đứt không, kiểm tra ôm kế, bút thử điện, hay quan sát

- Đường dây có điện hay khơng: dùng bút thử điện kiểm tra

- Kiểm ta việc tiếp điện cơng tắc, cầu chì, đui đèn

* Hoạt Động 4:

Trả lời theo yêu cầu

Đặt dụng cụ lên bàn, mạch điện thực hai bước qui trình

Tiến hành bước cịn lại qui trình

Chú ý làm qui trình an tồn lao động

Thử mạch theo hướng dẫn

Chú ý an toàn sử dụng nguồn diện

(31)

- Tổng kết học: Để thực hành “lắp mạch điện bảng điện” cho tốt cần tiến hành theo đủ bước nào?

- Nhận xét thực hành: + Tinh thần thái độ, + Tác phong làm việc,

+ Thực an toàn lao động ý thức bảo vệ mơi trường

- Dặn dị chuẩn bị sau

lại mạch điện, Đưa nguồn điện vào cho mạch hoạt động

NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Tiến hành:

(Ba bước sau qui trình) II/ Kiểm tra, thử mạch IV Rút kinh nghiệm:

Tuần 17 Ngày soạn: 30/11/09 Tiết 17 Ngày dạy: 02/12/09

ÔN TẬP I Mục tiêu:

(32)

- Ơn lại tồn kiến thức từ đến Kỹ năng:

- Rèn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức Thái độ:

- Làm việc nghiêm túc, cản thận II Chuẩn bị:

* Thầy: Các câu hỏi liên quan từ đến * Trị: Ơn

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ : Bài mới:

Cho học sinh trả lời câu hỏi

Câu 1: Nghề điện dân dụng có vai trị, vị trí sản suất đời sống. Câu 2: Trình bày yêu cầu nghề điện dân dụng?

Câu 3: Phân biệt khác dây cáp điện dây dẫn điện?

Câu 4: Hãy điền đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng sau:

Đồng hồ đo điện Đại lượng đo

Ampe kế Oát kế Vơn kế Cơng tơ Ơm kế

Đồng hồ vạn

Câu 5: Nêu yêu cầu mối nối dây dẫn điện? Khi nối dây dẫn điện cần tuân thủ theo quy trình?

Câu 6: Nêu công dụng đồng hồ đo điện? Tại người ta thường lắp vôn kế ampe kế vỏ máy biến áp

Câu 7: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì, ổ cắm bóng đèn điều khiển bóng đèn

4 Dặn dị:

- Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ IV Rút kinh nghiệm:

Tuần 18 Ngày soạn: 30/11/09 Tiết 18 Ngày dạy: 03/12/09

KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Đánh giá chất lượng học tập học sinh học kì I 2.Kĩ năng:

(33)

- Trung thực, tự giác II Chuẩn bị:

* Thầy: Ra đề, phô tô đề

* Trò: Chuẩn bị kiến thức từ đến III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp : 2 Đề bài:

I./ TRẮC NGHIỆM (3đ)

1.Khoanh tròn vào chữ đưng trước câu trả lời đúng. Câu 1:Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A Am pe kế B.Ơm kế C t kế D.Vơn kế

Câu 2: Dụng cụ dùng để đo đường kính điện, kích thước, chiều sâu lỗ là: A Thước cặp B Thước mét

C Thước đo độ D Cả thước

Hãy điền chữ Đ câu chữ S câu sai vào ô trống, với câu sai, tìm từ sai sửa lại để nội dung câu thành đúng.

Câu Đ - S Từ sai Từ đúng

1 Để đo điện trở phải dùng ôm kế Ampe kế mắc song song với mạch điện cần đo

3 Đồng hồ vạn đo điện áp điện trở mạch điện

4 Vôn kế mắc nối tiếp với mạch điện cần đo

II./ TỰ LUẬN (7Đ)

Câu 1:Thế vật liệu cách điện? Cho ví dụ vật liệu cách điện Câu 2: Mối nối dây dẫn điện có u cầu gì?

Câu 3: Nghề điện dân dụng có vai trị vị trí sản suất đời sống? Câu 4: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn

IV Đáp án thang điểm: I./ TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn (0,5đ)

Câu 1: D Câu 2: A ( 2,5đ

Câu Đ - S Từ sai Từ đúng

1 Để đo điện trở phải dùng ôm kế Ampe kế mắc song song với mạch điện cần

đo Song song Nối tiếp

3 Đồng hồ vạn đo điện áp điện trở mạch điện

4 Vôn kế mắc nối tiếp với mạch điện cần đo Nối tiếp Songsong

II./ TỰ LUẬN

(34)

Câu 1: (1,5đ)Vật liệu cách điện vật liệu khơng cho dịng điện qua Vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn từ 108-1013

.m

Ví dụ: Sứ, nhựa, cao su, thủy tinh…… Câu 2: (2đ) Yêu cầu mối nối

- Dẫn điện tốt:

- Có độ bền học cao - An toàn điện

- Đảm bảo mặt mỹ thuật Câu 3: ( 1,5đ)

- Vị trí nghề điện dân dụng đa dạng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ cho đời sống, sinh hoạt lao động sx hộ tiêu thụ điện

- Vai trị: nghề điện dân dụng góp phần đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Câu 4: (2đ)

A

V Thống kê điểm: Lớp

Sĩ số

Điểm TB Điểm TB

<3 - <5 - <8 - 10 SL % SL % SL % SL % 9A1

VI Rút kinh nghiệm:

Tuần 18 Ngày soạn: 30/11/09 Tiết 18 Ngày dạy: 02/12/09

KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Đánh giá chất lượng học tập học sinh học kì I 2.Kĩ năng:

- Rèn luyên kĩ làm kiểm tra, thi Thái độ:

- Trung thực, tự giác II Chuẩn bị:

* Thầy: Ra đề, phô tô đề

* Trò: Chuẩn bị kiến thức từ đến III Tiến trình lên lớp:

2 Ổn định lớp : 2 Đề bài:

A Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)

(35)

Câu 1: Phép chiếu vng góc phép chiếu có

a) Các tia chiếu lệch với mặt phẳng chiếu b) Các tia chiếu song song với mặt phẳng chiếu c) Các tia chiếu vuông gốc với mặt phẳng chiếu d) Các ý

Câu 2: Bản vẽ chi tiết vẽ dùng để

a) Che tạo kiểm tra chi tiết b) Chế tạo lắp ráp kiểm tra chi tiết c) Thiết kế thi công chi tiết d) Các ý

Câu 3: Nhôm vật liệu:

a) Phi kim loại b) Kim loại màu c) Kim koại d) Cả ba ý Câu 4: Các sản phẩm khí sau, sản phẩm chi tiết máy:

a) Cụm trục trước xe đạp b) Bộ líp sau xe đạp c) Khung xe đạp d) Xích xe đạp

II Điền chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai phát biểu sau: Chỉ cần ghi sai vào câu mà em cho sai (1điểm ) Mối ghép ren mối ghép tháo

2 Bản vẽ nhà dùng thiết kế thi công nhà

3 Bộ truyền động xích xe đạp (gồm đĩa trước, xích, đĩa sau) truyền động ma sát Cơ cấu tay quay -thanh trượt truyền chuyển động

B Tự luận: (6 điểm )

Câu 1: Ren vẽ theo qui ước ? (2 điểm)

Câu 2: Hãy lập sơ đồ phân loaị mối ghép, khớp nối ? (2 điểm)

Câu 3: Hãy nêu tư đứng thao tác cưa kim loại? (2 điểm) IV Đáp án thang điểm:

A Trắc nghiệm khách quan: (4điểm)

I Chọn câu trả lời câu sau (2điểm) Chọn câu (0,5 điểm)

1 Phép chiếu vng góc phép chiếu có c) Bản vẽ chi tiết vẽ dùng để a)

3 Nhôm vật liệu b)

4 Các sản phẩm khí sau, sản phẩm chi tiết máy c) II Chọn câu đúng, sai câu phát biểu sau (2điểm )

Xác định câu (0,5 điểm)

1 (đúng) (đúng) (sai) (sai)

B Tự luận ( điểm )

1 Ren vẽ theo quy ước:

a) Ren nhìn thấy: Đường đỉnh ren đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm Đường chân ren vẽ nét liền mảnh vịng chân ren vẽ ¾ vịng (1điểm)

b) Ren bị che khuất: đường đỉnh ren, đường chân ren đường giới hạn ren vẽ nét đứt (1điểm)

2 Vẽ sơ đồ mối nối (2điểm)

3 - Yêu cầu người cưa đứng thẳng, thoải mái, khối lượng thể phân lên hai chân - Cách cầm cưa: tay phải nằm cán cưa, tay trái nắm đầu khung cưa

- Thao tác: kết hợp hai tay phần khối lượng thể để đẩy kéo cưa Khi đẩy ấn cưa đẩy từ từ để tạo lực cắt

V Thống kê điểm:

(36)

VI Rút kinh nghiệm:

Phịng GD & ĐT Đam Rơng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010

Trường THCS Rô Men Môn: Công nghệ (Đề 1) Lớp: Thời gian: 45’ Họ tên: (Ngày tháng năm 2009)

Điểm Lời phê thầy (cô) giáo

Đề bài:

I TRẮC NGHIỆM (3đ)

1.Khoanh tròn vào chữ đưng trước câu trả lời đúng: Câu 1:Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A Am pe kế B.Ôm kế C Oát kế D.Vôn kế

Câu 2: Dụng cụ dùng để đo đường kính điện, kích thước, chiều sâu lỗ là: A Thước cặp B Thước mét

C Thước đo độ D Cả thước

Hãy điền chữ Đ câu chữ S câu sai vào ô trống, với câu sai, tìm từ sai sửa lại để nội dung câu thành đúng.

Câu Đ - S Từ sai Từ đúng

(37)

3 Đồng hồ vạn đo điện áp điện trở mạch điện

4 Vôn kế mắc nối tiếp với mạch điện cần đo

II TỰ LUẬN (7Đ)

Câu 1:Thế vật liệu cách điện? Cho ví dụ vật liệu cách điện Câu 2: Mối nối dây dẫn điện có u cầu gì?

Câu 3: Nghề điện dân dụng có vai trị vị trí sản suất đời sống? Câu 4: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn

Bài làm:

(38)

Tuần:20 Ngày soạn: 30/12/2008 Tiết: 19 Ngày dạy:31/12/2008 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

I/ MỤC TIÊU:

- Hiểu nguyên lý làm việc mạch điện đèn huỳnh quang - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện đèn huỳnh quang

- Có ý thức cao học tập II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng vẽ sẵn sơ đồ lắp đặt mạng điện đèn huỳnh quang III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

* Hoạt Động 1: - Ổn định:

- Bài cũ: Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp mạch điện bảng điện Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp đèn huỳnh quang

- Giới thiệu bài: Đèn huỳnh quang loại đèn thông dụng Tuỳ theo hình dáng, kích thước, màu sắc ánh sáng, công suất mà đèn dùngđể chiếu sáng gia đình Để hiểu nguyên lýlàm việc mạch dèn huỳnh quang,vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang lắp đặt đèn huỳnh quang qui trình yêu cầu kỹ thuật, ta tiến hành hôm

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt Động 2: Tìm hiểu mục tiêu học:

Trong tiết yêu cầu hcj sinh hồn thành cơng việc: -Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện,

- Lập bảng dự trù dụng cụ , vật liệu thiết bị * Hoạt Động 3: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện:

(39)

Cho HS thảo luận nhóm, phân tích sơ đồ ngu lý mạch điện theo nội dung:

- Mạng điện gồm phần tử? Tên gọi chức phần tử đó?

- Các phần tử nối với nào?

+ Hướng dẫn HS Xây dựng sơ đồ lắp đặt theo bước: - Vẽ đường dây nguồn,

- Xác định vị trí để bảng điện, đèn huỳnh quang

- Xác địng vị trí thiết bị bảng điện, xác định phần tử đèn huỳnh quang

- Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý

* Hoạt Động 4: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị: -Hướng dẫn HS dự trù phải dựa sơ đờ nguyên lý Hỏi: Cần dụng cụ gì? Những thiết bị nào? Vật liệu cần gì? Số lượng bao nhiêu? Yêu cầu kỹ thuật nào?

- Chỉ định vài nhóm phát biểu bổ sung bảng dự trù * Hoạt Động 5: Tìm hiểu quy trình lắp đặt

u cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt gồm bước: Vạch dấu, khoan lỗ, lắp thiết bị điện vào bảng điện, nối dây vào đèn, kiểm tra

Cho HS phân tích cơng quy trình vào phiếu học tập * Hoạt Động 6: Đánh giá nhận xét tiết học:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Cũng cố : sơ đồ nguyên lý mạch đèn huỳnh quang Để lắp cần dụng cụ thiết bị vật liệu

- Dặn dò : mang nhửng dụng cụ vật liệu thiết bị dự trù để tiết sau lắp mạch

Làm việc theo nhóm

Cấu chì, cơng tắc, chấn lưu, tắc te bóng đèn

Tắc te nối song song với bòng đèn sau nối tiếp với chấn lưu , cơng tắc , cầu chì

Theo dõi quy trình xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện

Dụng cụ : kiềm, bút thử điện, khoang, túơcnơvít, thước, cưa, Thiết bị vật liệu: cơng tắc hai cực, cầu chì, bảng điện, dây điện, đèn huỳng quang, chấn lưu, tắc te, đế đèn, máng đèn, băng cách điện, giấy ráp.Các dụng cụ thiết bị phải tốt

Trả lới theo yêu cầu

NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Vẽ sơ đồ lắp đặt

a/ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.Hình 7.1 SGK trang 34 b/ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:

H 7.2 SGK trang 35

A

II/ Lặp bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị

Từ sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị sau: - Dụng cụ : Kìm, búa, bút thử điện, khoan , tua vít , thước , cưa,

Thiết bị vật liệu : Cơng tắc hai cực, cầu chì bảng điện , dây điện , đèn huỳng quang , chấn lưu, tắc te, đế đèn , máng đèn ,băng cách điện, giấy ráp.Các dụng cụ thiết bị phải cịn tốt

III/ Quy trình lắp bđặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

(40)

Tuần 21 Ngày soạn: 05/01/2009 Tiết 20 Ngày giảng: 06/01/2009

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tt) I/ MỤC TIÊU:

- Lắp đặt mạng điện đèn huỳnh quang quy trình yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn khoa học

II/ CHUẨN BỊ:

Như bảng dự trù tiết 19

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt Động1:

Ổn định: Chia nhóm thực hành Kiểm tra chuẩn bị HS

Kiểm tra cũ: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang *Hoạt Động3: Tiến hành thực hành:

Cho HS thực hành theo quy trình, theo dõi, hướng dẫn giải đáp thắc mắc

* Hoạt Động 4: Kiểm tra vận hành thử mạch đèn huỳnh quang:

Hưóng dẫn HS tự kiểm tra kiềm tra chéo nhóm chưa nối nguồn theo tiêu chuẩn sau:

+ Lắp đặt qui trình

+Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp

Kiểm tra lại sau HS tự kiểm tra chỗ cần sửa chữa, khắc phục

* Hoạt Động 5: Đánh giá tiết học

Yêu cầu học sinh tự đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu :

+ Chất lượng sản phẩm thực hành + Thực quy trình

+ Ýthức học tập, an tồn lao động, vệ sinh phịng học Dặn dị: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho

Theo nhóm lớn Đặt dụng cụ lên bàn Trả lời theo yêu cầu

Thực hành theo qui trình Tự kiểm tra theo hướng dẫn

Theo dõi khắc phục chỗ sai ( có)

Đánh giá theo hướng dẫn GV

Tuần 22 Ngày soạn: 12 /01 /2009 Tiết 21 Ngày giảng: 14 /01 /2009 BÀI : LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI

CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I/ MỤC TIÊU

-Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện - Làm việc qui trình

II/ CHUẨN BỊ

(41)

- Sơ đồ mạch điện

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *Hoạt Động1:

- Giới thiệu bài: Mạch điện công tắc cực điều khiển đèn phổ biến mạng điện sinh hoạt gia đình Để xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch này, tiến hành học hôm

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt Động 2: Xây Dựng Sơ Đồ Lắp Đặt Mạng Điện. - Cho HS hoạt động nhóm nhỏ vẽ sơ đồ nguyên lý mạch

điện trả lời câu hỏi sau:

+ bóng đèn mắc với nào?

+ Cầu chì, cơng tắc mắc vào dây pha hay dây trung hòa? + Nêu phưong án lắp đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ

phương án dây

- Kết luận: Các thiết bị đóng cắt bảo vệ lắp bảng điện cho dảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn diện, dễ dàng kiểm rea sửa chữa thiết bị Các dây dẫn nối với thiết bị sau bảng điện, sau nối với theo sơ đồ nguyên lý, dây nối nguồn nối sau cùng, mối nối phải bọc cách điện

- Cho HS hoạt động nhóm lớn, xây dựng sơ đồ lắp đặt theo bước lắp mạch điện bảng điện

- Gồm bước nào?

- Kiểm tra sơ đồ nhóm

* Hoạt Động 3: Lập Bảng Dự Trù Dụg Cụ, Vật Liệu Và Thiết Bị Điện:

- Cho HS hoạt động nhóm lớn lập bảng dự trù

- YC nhóm trình bày, bổ sung, đến thống phân công cụ thể để tiết sau thực hành

* Hoạt Động 4: Củng Cố Và Dặn Dò: - Nhắc lại sơ đồ

- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thiết bị để tiết sau thực hành

Hoạt động nhóm nhỏ: - Vẽ sơ đồ

- Hai bóng đèn mắc song song - Cầu chì, cơng tắc ln mắc vào dây pha

- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn, dễ kiểm tra sửa chữa, dây dẫn nối với thiết bị sau bảng điện

Xây dựng sơ đồ lắp dặt theo nhóm lớn

Gồm bước:

- Vẽ đường dây nguồn

- Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn

- Xác định vị trí thiết bị bảng điện

- Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý

Vẽ sơ đồ

Hoạt động nhóm lập bảng dự trù

Thống nhận phân công

NỘI DUNG GHI BẢNG Vẽ sơ đồ lắp dặt

a Tìm hiểu sơ đồ ngun lí mạch điện

- Hai bóng đèn mắc song song với - Cầu chì, cơng tắc mắc vào dây pha Sơ đồ SGK trang 37

b Sơ đồ lắp đặt mạch điện

(42)

2.Lặp bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị

Từ sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị sau:

Stt Tên dụng cụ, vật liệu thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật

2

Kìm, búa, bút thử điện, khoan, tua vít, thước,

Cơng tắc hai cực, cầu chì bảng điện , dây điện , đèn huỳng quang, chấn lưu, tắc te, đế đèn , máng đèn ,băng cách điện, giấy ráp

1

Các dụng cụ thiết bị phải tốt

Tuần 23 Ngày soạn: 02 /02 /2009 Tiết 22 Ngày giảng: 04 /02 /2009

BÀI Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN(tt) I/ MỤC TIÊU:

-Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện - Làm việc qui trình

II/ CHUẨN BỊ:

- Kiến thức - Sơ đồ mạch điện

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị HS GV yêu cầu HS lên vẽ lại sơ đồ mạch điện Nhận xét sửa sai cho HS  cho điểm

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn tiến hành lắp mạch theo tiến trình

Vạch dấu  khoan lỗ  lắp thiết bị vào bảng điện  nối dây vào bảng điện  kiểm tra  vận hành

GV yêu cầu Hs hoạt động nhóm trình bày cơng đoạn thực hành *Hoạt động : Thực hành khoan lỗ bảng điện

Các cđ Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Vạch

dấu Vạch dấu vị trí lắpđặt thiết bị điện Vạch dấu đường dây vị trí lắp đặt

Thước, mũi vạch, bút chì

Bố trí thiết bị hợp lý

Vạch dấu xác

Khoan lỗ bảng điện

Khoan lỗ bắt vít

Khoan lỗ luồn dây Mũi khoanMáy khoan Khoan xáclỗ khoan Lỗ khoan thẳng

HS lên bảng vẽ

HS khác nhận xét bổ sung ( cần)

Học sinh để toàn thiết bị , dụng cụ bàn

(43)

Lắp thiết bị điện vào bảng điện

Nối dây thiết bị đóng cắt, bảo vệ bảng điện

Lắp đặt thiết bị điện vào bảng điện

Kìm tuốt dây, kìm trịn, kìm điện, băng dính, tuốt nơ vít

Mối nối yêu cầu kỷ thuật

Nối dây mạch điện

Đi dây từ bảng điện đèn

Kìm

Tuốt nơ vít

Nối dây sơ đồ mạch điện

Kiểm

tra Lắp đặt thiết bịvà dây sơ đồ mạch điện

Nối nguồn Vận hành thử

Bút thử

điện Mạch điện đúngsơ đồ, dẹp Mách điện làm việc tốt, yêu cầu kỹ thuật

HS hoạt dộng nhóm lớn

HS tiến hành thao tác

Rút kinh nghiệm

(44)

Tiết 23 Ngày giảng: 12 /02 /2009

BÀI Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (tt) I/ MỤC TIÊU

-Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Lắp đặt mạch điện quy trình, đảm bảo quy trình kĩ thuật - Đảm bảo an tồn điện

II/ CHUẨN BỊ

- Dụng cụ, thiết bị SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

Gv kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu học sinh GV yêu cầu HS lên vẽ lại sơ đồ mạch điện

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn tiến hành lắp mạch theo sơ đồ *Hoạt động : Thực hành

Thực hành theo qui trình Tự kiểm tra theo hướng dẫn

Gv lưu ý cho Hs thao tác buộc dây đuôi đèn thao tác công đoạn “ dây đèn”

Gv làm mẫu & yêu cầu HS làm lại GV cho HS tiến hành đồng loạt

GV ý nhắc nhở an tồn lao động q trình thực hành *Hoạt động : Kiểm tra , vận hành

Kiểm tra theo yêu cầu sau : Lắp quy trình

Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt Các nối nối chặt

Bố trí thiết bị hợp lí thuận tiện cho việc vận hành Theo dõi khắc phục chỗ sai ( có)

HS lên bảng vẽ

Học sinh để toàn thiết bị , dụng cụ bàn

HS hoạt động nhóm tiến hành mắc mạch điện theo hướng dẫn giáo viên HS hoạt dộng nhóm lớn

HS tiến hành thao tác

Thực sau GV kiểm tra mạch vận hành

IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC :

GV tổng kết kiến thức học GV nhận xét tổng kết thực hành Kết thực hành

Quy trình tiến hành

Thời gian hoàn thành,thái độ tham gia thực hành nhóm, vệ sinh sau thực hành Tuần 25 Ngày soạn: 15 /02 /2009 Tiết 24 Ngày dạy: 17 /02 /2009 Bài Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC

BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN I/ MỤC TIÊU

- Hiểu nguyên lý làm việc mạch đèn dùng hai công tắc cực điều khiển đèn ( mạch cầu thang)

- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện đèn cầu thang II/ CHUẨN BỊ

(45)

* Hoạt Động 1:Kiểm tra cũ, giới thiệu vào mới

Bài cu:Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn?

Giới thiệu bài: mạch đèn cầu thang mạch điện sử sụng phổ biến gia đình, mạch điện có nhiều ưu điểm cho người sử dụng điện Chính để mắc mạch u cầu , hôm ta tiến hành nghiên cứu nguyê tác hoạt động mạch vẽ sơ đồ lắp đặt mạch đèn cấu thang qui trình yêu cầu kỹ thuật, ta tiến hành hôm

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt Động 2: Tìm hiểu mục tiêu học Trong tiết YCHS hồn thành cơng việc: -Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện,

- Lập bảng dự trù dụng cụ , vật liệu thiết bị

* Hoạt Động 3:Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện Cho HS thảo luận nhóm, phân tích sơ đồ ngu lý mạch điện theo nội dung:

- Mạng điện gồm phần tử? Tên gọi chức phần tử đó?

- Các phần tử nối với nào?

+ Hướng dẫn HS Xây dựng sơ đồ lắp đặt theo bước:

- Vẽ đường dây nguồn,

- Xác định vị trí để bảng điện, - Xác địng vị trí thiết bị bảng điện, xác định phận có mạch

- Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý

*Hoạt Động 4: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị

-Hướng dẫn HS dự trù phải dựa sơ đờ nguyên lý Hỏi: Cần dụng cụ gì? Những thiết bị nào? Vật liệu cần gì? Số lượng bao nhiêu? Yêu cầu kỹ thuật nào?

- Chỉ định vài nhóm phát biểu bổ sung bảng dự trù * Hoạt Động 5: đánh giá nhận xét tiết học:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Cũng cố : sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang Để lắp cần dụng cụ thiết bị vật liệu

- Dặn dò : mang nhửng dụng cụ vật liệu thiết bị dự trù để tiết sau lắp mạch

Trả lới theo định

Làm việc theo YC

Làm việc theo nhóm

Cấu chì , cơng tắc , chấn lưu , tắcte , bóng đèn

Tắcte nối song song với bịng đèn , sau nối tiếp với chấn lưu , cơng tắc , cầu chì Theo dõi quy trình xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện

Dụng cụ : kiềm, bút thử điện, khoang, túơcnơvít, thước, cưa,

Thiết bị vật liệu: công tắc ba cực, cầu chì, bảng điện, dây điện, đèn , băng cách điện, giấy ráp.Các dụng cụ thiết bị phải tốt

Trả lới theo YC NỘI DUNG GHI BẢNG

Vẽsơ đồ lắp đặt

a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn cầu thang b Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

(46)

Lặp bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị

Từ sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị sau:

Stt Tên dụng cụ, vật liệu thiết bị Số lượng Yêu cầu kĩ thuật

2

Dụng cụ : kìm, dao nhỏ, bút thử điện, khoan, tua vít, thước

Thiết bị vật liệu: cơng tắc ba cực, cầu chì bảng điện, dây điện, băng cách điện, giấy ráp

1

Các dụng cụ thiết bị phải tốt

Tuần 26 Ngày soạn: 24 /02 /2009 Tiết 25 Ngày dạy: 25 /02 /2009

Bài Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN

I/ MỤC TIÊU:

- Lắp mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Có tinh thần phối hợp hoạt động nhóm

- An tồn điện II/ CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: Kím điện, kím tuốc dây, dao nhỏ, tuavít, khoan

- Vật liệu thiết bị: Dây dẫn điện, bóng đèn, đui đèn, cơng tắc ba cực, cơng tắc hai cực, cầu chì, bảng điện, băng cách điện, giấy ráp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt Động 1:

- Ổn định: Chia nhóm thực hành - Kiểm tra chuẩn bị HS

Kiểm tra cũ: sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc ba cực điều khiển đèn

*Hoạt Động 2: Tìm hiểu qui trình lắp đặt mạng điện.

- Cho HS hoạt động nhóm nghiên cứu qui trình lắp đặt gồm bước: Vạch dấu, khoan lỗ, lắp thiết bị vào bảng điện, dây đèn, kiểm tra - Cho HS phân tích bước qui trình vào phiếu học tập

* Hoạt Động 3: Tiến hành thực hành:

- Cho HSthực hành theo qui trình, theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc

Theo nhóm lớn

Đặt dụng cụ thiết bị lên bàn Trả lời theo yêu cầu

Hoàn thành phiếu:

Các cđ Nội dung công việc Dụng

cụ Yêu cầu kỹ thuật Vạch

dấu Vạch dấu vị trí lắpđặt TBĐ Vạch dấu đường dây vị trí lắp đặt

Thước , mũi vạch, bút chì

Bố trí thiết bị hợp lý

Vạch dấu xác

Khoan lỗ bảng điện

Khoan lỗ bắt vít Khoan lỗ luồn dây

Máy khoan

Khoan xác lỗ khoan Lỗ khoan thẳng

Lắp

(47)

* Hoạt Động 4: Kiểm tra vận hành thử mạch điện.

- Hướng dẫn HS tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm chưa nối nguồn theo tiêu chuẩn sau: + Lắp mạch qui trình

+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt

+ Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp - Kiểm tra lại sau HS tự kiểm tra chỗ cần sửa chữa, khắc phục

*Hoạt Động 5: Đánh giá tiết học: Đánh giá rút kinh nghiệm tiết thực hành dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau

vào bảng điện

trên bảng điện Lắp đặt TBĐ vào bảng điện

băng dính, tua vít Nối

dây

Đi dây từ bảng điện đèn

Bút thử điện

Nối dây sơ đồ mạch điện Kiểm

tra

Lắp đặt TBĐ dây sơ đồ mạch điện

Nối nguồn Vận hành thử

Mạch điện sơ đồ, đẹp Mách điện làm việc tốt, yêu cầu kỹ thuật Thực hành qui trình

Tự kiểm tra theo hướng dẫn Theo dõi khắc phục ( có )

NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Qui trính lắp đặt

- Vạch dấu, - Khoan lỗ,

- Lắp thiết bị điện vào bảng điện, - Nối dây vào đèn,

- Kiểm tra II/ Thực hành - Theo qui trình

Tuần 27 Ngày soạn: 02 /03 /2009 Tiết 26 Ngày dạy: 04 /03 /2009 Bài Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC

(48)

- Lắp mạch điện cơng tắc ba cực điều khiển hai đèn - Có tinh thần phối hợp hoạt động nhóm

- An toàn điện II/ CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: Kím điện, kím tuốc dây, dao nhỏ, tuavít, khoan

- Vật liệu thiết bị: Dây dẫn điện, bóng đèn, đui đèn, công tắc ba cực, công tắc hai cực, cầu chì, bảng điện, băng cách điện, giấy ráp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

Gv kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu học sinh GV yêu cầu HS lên vẽ lại sơ đồ mạch điện

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn tiến hành lắp mạch theo sơ đồ *Hoạt động : Thực hành

Thực hành theo qui trình Tự kiểm tra theo hướng dẫn

Gv lưu ý cho Hs thao tác cách nối dây vào công tắc cực, Gv làm mẫu & yêu cầu HS làm lại

GV cho HS tiến hành đồng loạt

GV ý nhắc nhở an tồn lao động q trình thực hành *Hoạt động : Kiểm tra , vận hành

Kiểm tra theo yêu cầu sau : Lắp quy trình

Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt Các nối nối chặt

Bố trí thiết bị hợp lí thuận tiện cho việc vận hành Theo dõi khắc phục chỗ sai ( có)

HS lên bảng vẽ

Học sinh để toàn thiết bị , dụng cụ bàn

HS hoạt động nhóm tiến hành mắc mạch điện theo hướng dẫn giáo viên HS hoạt dộng nhóm lớn

HS tiến hành thao tác

Thực sau GV kiểm tra mạch vận hành

IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC :

GV tổng kết kiến thức học GV nhận xét tổng kết thực hành Kết thực hành

Quy trình tiến hành

Thời gian hồn thành,thái độ tham gia thực hành nhóm, vệ sinh sau thực hành Tuần 28 Ngày soạn: 10 /03 /2009 Tiết 27 Ngày dạy: 11 /03 /2009 BÀI 10 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN

I/ MỤC TIÊU:

- Lắp mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Có tinh thần phối hợp hoạt động nhóm

- An toàn điện II/ CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: Kím điện, kím tuốc dây, dao nhỏ, tuavít, khoan

- Vật liệu thiết bị: Dây dẫn điện, bóng đèn, đui đèn, cơng tắc ba cực, cơng tắc hai cực, cầu chì, bảng điện, băng cách điện, giấy ráp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

(49)

Trong tiết yêu cầu HS hồn thành cơng việc: -Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện,

- Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị

* Hoạt Động 3:Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện + Hướng dẫn HS Xây dựng sơ đồ lắp đặt theo bước:

- Vẽ đường dây nguồn,

- Xác định vị trí để bảng điện, - Xác địng vị trí thiết bị bảng điện, xác định phận có mạch

- Nối đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý

*Hoạt Động 4: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị

-Hướng dẫn HS dự trù phải dựa sơ đờ nguyên lý Hỏi: Cần dụng cụ gì? Những thiết bị nào? Vật liệu cần gì? Số lượng bao nhiêu? Yêu cầu kỹ thuật nào?

- Chỉ định vài nhóm phát biểu bổ sung bảng dự trù * Hoạt Động 5: đánh giá nhận xét tiết học:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Cũng cố: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang Để lắp cần dụng cụ thiết bị vật liệu

- Dặn dò: Mang nhửng dụng cụ vật liệu thiết bị dự trù để tiết sau lắp mạch

- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện theo hướng dẫn giáo viên

Làm việc theo YC

Làm việc theo nhóm

Cấu chì, cơng tắc, chấn lưu, tắcte, bóng đèn

Tắcte nối song song với bịng đèn, sau nối tiếp với chấn lưu, cơng tắc, cầu chì Theo dõi quy trình xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện

Dụng cụ: Kiềm, bút thử điện, khoang, túơcnơvít, thước, cưa,

Thiết bị vật liệu: Cơng tắc ba cực, cầu chì, bảng điện, dây điện, đèn, băng cách điện, giấy ráp Các dụng cụ thiết bị phải tốt

Trả lới theo YC NỘI DUNG GHI BẢNG

Vẽ sơ đồ lắp đặt

a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện b Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

0 A

Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu

(50)

2 điện, khoan, tua vít, thước.Thiết bị vật liệu: Cơng tắc ba cực, cầu chì bảng điện, dây điện, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn,

đui đèn

Các dụng cụ thiết bị phải tốt

Tuần 29 Ngày soạn: 16/03 /2009 Tiết 28 Ngày dạy: 18 /03 /2009 BÀI 10 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( t2 )

I/ MỤC TIÊU:

- Lắp mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Có tinh thần phối hợp hoạt động nhóm

- An tồn điện II/ CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ: Kím điện, kím tuốc dây, dao nhỏ, tuavít, khoan

- Vật liệu thiết bị: Dây dẫn điện, bóng đèn, đui đèn, cơng tắc ba cực, cơng tắc hai cực, cầu chì, bảng điện, băng cách điện, giấy ráp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động 1:

- Ổn định: Chia nhóm thực hành - Kiểm tra chuẩn bị HS

Kiểm tra cũ: sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc ba cực điều khiển hai đèn * Hoạt Động 2: Tìm hiểu qui trình lắp đặt mạng điện

- Cho HS hoạt động nhóm nghiên cứu qui trình lắp đặt gồm bước: Vạch dấu, khoan lỗ, lắp thiết bị vào bảng điện, dây đèn, kiểm tra

- Cho HS phân tích bước qui trình vào phiếu học tập

* Hoạt Động 3: Tiến hành thực hành: - Cho HSthực hành theo qui trình, theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc * Hoạt Động 4: Kiểm tra vận hành thử mạch điện

- Hướng dẫn HS tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm chưa nối nguồn theo tiêu chuẩn sau:

+ Lắp mạch qui trình

+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp

Theo nhóm lớn

Đặt dụng cụ thiết bị lên bàn Trả lời theo yêu cầu

Hồn thành phiếu:

Các cđ Nội dung cơng việc Dụng

cụ Yêu cầu kỹ thuật Vạch

dấu Vạch dấu vị trí lắp đặtcác thiết bị điện Vạch dấu đường dây vị trí lắp đặt

Thước , mũi vạch, bút chì

Bố trí thiết bị hợp lý

Vạch dấu xác

Khoan lỗ bảng điện

Khoan lỗ bắt vít Khoan lỗ luồn dây

Mũi khoan Máy khoan

Khoan xác lỗ khoan Lỗ khoan thẳng

Lắp thiết bị điện vào bảng

Nối dây thiết bị đóng cắt, bảo vệ bảng điện

Lắp đặt thiết bị điện vào bảng điện

Kìm tuốt dây, kìm trịn,

(51)

đặt

+ Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp - Kiểm tra lại sau HS tự kiểm tra chỗ cần sửa chữa, khắc phục

* HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá tiết học: Đánh giá rút kinh nghiệm tiết thực hành dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau

điện kìm

điện, băng dính, tuốt nơ vít Nối

dây mạch điện

Đi dây từ bảng điện

đèn KìmTuốt

nơ vít

Nối dây sơ đồ mạch điện

Kiểm tra

Lắp đặt thiết bị dây sơ đồ mạch điện

Nối nguồn Vận hành thử

Bút thử điện

Mạch điện sơ đồ, đẹp Mách điện làm việc tốt, yêu cầu kỹ thuật Thực hành qui trình

Tự kiểm tra theo hướng dẫn Theo dõi khắc phục ( có ) NỘI DUNG GHI BẢNG

I/ Qui trính lắp đặt Vạch dấu

Khoan lỗ

Lắp thiết bị điện vào bảng điện Nối dây vào đèn

Kiểm tra II/ Thực hành Theo qui trình

Tuần 30 Ngày soạn: 23/03 /2009 Tiết 29 Ngày dạy: 25 /03 /2009 BÀI 10 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( t3 )

(52)

- Biết hoàn thành mẫu báo cáo thực hành - Có tinh thần phối hợp hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ:

- Mẫu báo cáo thự hành bảng 10 – trang 45 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

Gv kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành học sinh *Hoạt động 2: Ơn lại quy trình lắp đặt

- Yêu cầu học sinh nhắc lại bước quy trình lắp đặt?

- Nội dung cơng việc, dụng cụ, yêu cầu kĩ thuật bước nào?

*Hoạt động 3: Hoàn thành mẫu báo cáo - Yêu cầu nhóm tiến hành mẫu báo cáo * Hoạt động 4: Tổng kết học

- GV tổng kết kiến thức học - Nhận xét lại toàn tiết thực hành + Kết thực hành

+ Quy trình tiến hành

+ Thời gian hồn thành,thái độ tham gia thực hành nhóm, vệ sinh sau thực hành

Học sinh nhắc lại bước quy trình lắp đặt

HS hoạt động nhóm tiến hành hoàn thành mẫu báo cáo

NỘI DUNG MẪU BÁO CÁO

Các cđ Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

Vạch

dấu Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bịđiện Vạch dấu đường dây vị trí lắp đặt

Thước, mũi vạch, bút chì

Bố trí thiết bị hợp lý Vạch dấu xác

Khoan lỗ bảng điện

Khoan lỗ bắt vít Khoan lỗ luồn dây

Mũi khoan Máy khoan

Khoan xác lỗ khoan Lỗ khoan thẳng

Lắp thiết bị điện vào bảng điện

Nối dây thiết bị đóng cắt, bảo vệ bảng điện

Lắp đặt thiết bị điện vào bảng điện

Kìm tuốt dây, kìm trịn, kìm điện, băng dính, tuốt nơ vít

Mối nối yêu cầu kỷ thuật

Nối dây mạch điện

Đi dây từ bảng điện đèn Kìm

Tuốt nơ vít Nối dây sơ đồ mạch điện

Kiểm tra

Lắp đặt thiết bị dây sơ đồ mạch điện

Nối nguồn Vận hành thử

(53)

Tuần 31 Ngày soạn: 31 /03 /2009 Tiết 30 Ngày dạy: 04/04 /2009

BÀI 11 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I/ MỤC TIÊU:

- Biết số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà

- Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn điện thực tế để áp dụng vào thực hành sau

II/ CHUẨN BỊ:

- số tranh vẽ ảnh chụp kiểu lắp đặt dây dẫn nhà - số mẫu dây dẫn điện

- số mẩu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện như: ống luồn dây PVC, puli, kẹp sứ, ống nối III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

*Hoạt động 1: 1/ Kiểm tra cũ:

Nhận xét thực hành tiết trước 2/ Giời thiệu mới:

(54)

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt Động 2: Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu

nổi.

Hướng dẫn HS tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi, dây dẫn đặt ống cách điện PVC sứ cách điện Cách dùng phổ biến với mạng điện nhà đơn giản

Cho HS thảo luận để nêu số YC cho việc lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu + YC : Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn, YC kỹ thuật đường dây dẫn điện YC người sử dụng

Hỏi: Các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện ống cách điện PVC (Cho HS thảo luận nhóm)

Kết luận: Các vật liệu, phụ kiện ống nối T, ống nối L, ống nối thẳng, kẹp đỡ ống

Hỏi: - Các điều kiện kèm theo ống PVC có cơng dụng gì? (Hướng dẫn HS trả lời theo SGK)

- Lắp đặt mạng điện kiểu cần có YC kỹ thuật nào?

Cho HS đọc thơng tin SGK, phân tích, nhấn mạnh chi tiết

Tồng hợp cho HS ghi

*Hoạt Động 3: Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm.

Giới thiệu cho HS hiểu phương pháp qua tranh ảnh Lưu ý: chọn phương pháp phải phù hợp với môi trường xung quanh, YC sử dụng đặt điểm kết quả, kiến trúc cơng trình kỹ thuật an tồn điện

Cho HS thảo luận: Mạng điện sinh hoạt lắp ngầm nào?

Kết luận: Dây dẫn đặt ống, rãnh ngầm tường, trần, sàn bê tông Cách lắp đặt đảm bảo YC mỹ thuật tránh tác động môi trường đến dây dẫn

Tổng hợp cho ghi

*Hoạt Động 4: Củng cố dặn dò - Làm tập SGK trang 50 - Xem chuẩn bị 12

Theo dõi tiếp thu

Theo dõi giới thiệu

Theo dõi SGK

Thảo luận theo nhóm

Trình bày u cầu theo định, nhóm khác theo dõi bổ sung

Theo dõi SGK thảo luận theo nhóm nhỏ Trả lời bổ sung

Đọc thông tin SGK theo định ,trả lời theo yêu cầu

Ghi vào

Quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế để nghiên cứu cách lắp đặt

Thảo luận theo nhóm, nêu kết luận Ghi vào

Hoàn thành tập

NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Mạng điện lắp đặt kiểu nổi

- Dây dẫn lắp đặt vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột dầm, xà… - Các vật cách điện : puli, sứ, máng gỗ, ống cách điện phụ kiện thích hợp - Tránh tác động xấu môi trường đến dây dẫn điện dễ sủa chữa II/ Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm

- Dây dẫn lắp đặt rãnh kết cấu xây dựng phần tử kết cấu khác nhà

(55)

Tuần 32 Ngày soạn: 09/04 /2009 Tiết 31 Ngày dạy: 11/04 /2009

BÀI 12 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I/ MỤC TIÊU:

- Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện nhà - Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện nhà

- Kiểm tra số yêu cầu an toàn điện mạng điện nhà II/ CHUẨN BỊ:

- Một số mẫu vật dây dẫn điện cũ

-Một số thiết bị điều khiển bảo vệ mạng điện nhà: cầu chì, ổ cắm điện phích cắm điện…

- Mốt số đồ dùng điện khơng đảm bảo an tồn điện:dây dẫn sứt lớp cách điện, phích cắm bị vỡ vỏ

- Bút thử điện

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt động 1:

- Kiểm tra cũ:

So sánh ưu nhược điểm phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà? - Giới thiệu mới: Để mạng điện nhà sử dụng an toàn hiệu quả, cần phải kiểm tra mạng điện theo chu kỳ tiến hành thay sửa chữa phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người tài sản Vậy cách kiểm tra để biết mạng điện nhà có an tồn khơng? Chúng ta nghiên cứu hôm

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

*Hoạt Động 2: Tìm hiểu kiểm tra dây dẫn điện: ( trước kiểm tra phải cắt điện)

- Hướng dẫn HS biết cách kiểm tra đường dây điện bên vào nhà, nhằm phát tượng gây cố cho mạng điện, để báo cho người có trách nhiệm kịp thời xử lý Cho HS thảo luận theo yêu cầu:

- Mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em loại dây gì? Có bị chùng, vỏng không?

- Theo em cỡ dây vậycó đảm bảo cho dịng điện sử dụng khơng?

- Nếu dây dẫn điện vào nhà gần cành có an tồn khơng? Nếu khơng an tồn phải xử lí nào?

Cho HS trình bày, bổ sung, sau kếy luận, giáo dục cho HS ý thức, thói quen, hành vi sống người, lợi ích cộng đồng

- Hướng dẫn HS kiểm tra dây dẫn điện nhà qua câu hỏi: Dây dẫn điện nhà có sử dụng

(56)

dây trần không? Tại sao? Kiểm tra dây có cũ khơng? Có bị hở khơng? Nếu có xử lí nào?

- Lưu ý: Không buộc dây dẫn lại với

* Hoạt Động 3: Kiểm tra cách điện mạng điện ống sứ, puli, ống dây luồn:

Hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện lớp học cách kiểm tra ống luồn dây dẫn xem có chắn hay bị giập vỡ khơng, bị giập vỡ phải thay

* HOẠT ĐỘNG 4: Kiểm tra thiết bị điện Hỏi: Mạng điện nhà có loại thiết bị nào? Thường lắp đâu?

- Phát phiếu học tập giao nhiệm vụ: Tìm cách khắc phục có cố sau đây:

+ Vỏ công tắc bị sứt vỡ

+ Mối nối dây dẫn cầudao công tắc tiếp xúc không tốt lỏng

+ Ốc vít sau thời gian sử dụng bị lỏng * Hoạt Động 5: Kiểm tra đồ dùng điện:

- Nhấn mạnh: Kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện cần thiết, nhiều tai nạn điện xảy sử dụng đồ dùng điện khơng đảm bảo an tồn - Cho HS dùng bút thử điện cách kiểm tra sau:

+ Xem xét phận cách điện cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguên vẹn, không sứt vỡ Chi tiết vỡ phải thay

+ Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không bị rạn nứt Kiểm tra kỹ chỗ nối vào phích cắm chỗ nối vào đồ dùng điện, bị gạy, có vết rạn vặn xoắn dễ gây ngắn mạch chạm điện vỏ

- Kết luận: Phải kiểm tra định kỳ đồ dùng điện, đồ dùng điện bị hư hỏng cần sửa chữa Chỉ đồ dùng điện đảm bảo yêu cầu an toàn điện đưa vào sử dụng * Hoạt Động 6: Tổng kết, rút kinh nghiệm dặn dò:

- Nhận xét tiết thực hành Nhấn mạnh yêu cầu cần ý

- Chuẩn bị kiến thức từ đầu năm để tổng kết ôn tập thi học kỳ

Thảo luận theo yêu cầu

Nếu dây dẫn điện vào nhà gần cành cây, phải chặt cành

Kiểm tra theo hương dẫn GV

Kiểm tra theo hướng dẫn

- Cầu chì: lắp vào dây pha, có nắp đậy, vỏ khơng bị sứt vỡ, dây cầu chì theo YCKT

- Cơng tắc: vỏ khơng bị sứt vỡ, vị trí đóng cắt chiều

- Ổ lấy điện: không nên đặt nơi ẩm ướt, nóng nhiều bụi bặm tránh chập mạch, đánh lửa, dùng nhiều ổ cấp điện khác

- Phích cắm điện:khơng bị vỡ vỏ cách điện, chốt cắm pải chắn, đảm bảo tiếp xúc điện tốt với cực ổ cắm điện

Kiểm tra đồ dùng điện, đề phương án khắc phục có cố

NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Kiệm tra dây dẫn điện

II/ Kiệm tra cách điện mạng điện III/ Kiệm tra thiết bị điện

1/ Cầu dao, cơng tắc 2/ Cầu chì

(57)

Tuần 33 Ngày soạn: 13/04 /2009 Tiết 32 Ngày dạy: 15/04 /2009

KIỂM TRA THỰC HÀNH I./ Mục tiêu

- Đánh giá khả thực hành học sinh học kì II - Rèn kĩ thực hành học tập

II./ Chuẩn bị - Gv: Ra đe

- Hs: Chuẩn bị dụng cụ thực hành

ĐỀ BÀI

Lắp mạch điện gồm: 01 cầu chì, 01 ổ cắm, 01 cơng tắc cực điều khiển bóng đèn trịn. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

* Làm việc quy trình: điểm * Điểm sản phẩm thực hành:

- Lắp va chắn thiết bị điện vào bảng điện: điểm - Đi dây đúng: điểm

- Mối nối đẹp ( tính thẩm mĩ ): điểm - Mạch điện làm việc yêu cầu, tốt: điểm *Thái độ:

- Thực tốt nội quy an toàn điện: điểm

(58)

KẾT QUẢ KIỂM TRA

Khối Sĩ số Điểm Giỏi Điểm Trên TB Điểm Dưới TB Ghi chú

Số lượng Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ%

9 37

Tuần 34 Ngày soạn: 20/04 /2009 Tiết 33 Ngày dạy: 22/04 /2009

TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU:

- Biết đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, có liên hệ với thân để chọn nghề - Biết sử dụng dụng cụ lắp đặt điện

- Hiểu cách tổng quát qui trính lắp đặt mạng điện nhà II/ CHUẨN BỊ:

- SGK

- Kiến thức phần lắp đặt mạng điện nhà - Nội dung đề cương ôn tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò:

* Hoạt Động 1:

- Giới thiệu bài: Nội dung chương trình cơng nghệ học kỳ có 13 gồm kiến thức dược trình bày cụ thể ta dược thực hành lắp mạch điện Dể nắm vững kiến thức học ta tiến hành tổng kết phần * Hoạt động 2:

+Nêu mục tiêu ôn tập:

- Biết đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, có liên hệ với thân để chọn nghề

- Biết sử dụng dụng cụ lắp đặt điện - Hiểu cách tổng quát qui trính lắp đặt mạng điện nhà

+ Cho HS hoạt động theo nhóm với nội dung sau: - Ý nghĩa đặc điểm yêu cầu nghề điện - An tồn lao động cơng việc lắp đặt điện - Dụng cụ vật liệu lắp đặt điện

- Lắp mạch điện nhà - Kiểm tra sản phẩm

- Kiểm tra an toàn mạng điện nhà + Tổng kết kiến thức cần ghi nhớ

Theo dõi

Quan sát SGK, theo dõi mục tiêu học

(59)

* Hoạt Động 3: Tổng kết, ôn tập qui trình lắp đặt mạng điện

- Cho HS hoạt động nhóm để xây dựng sơ đồ lắp đặt mạng điện gồm: cầu chì, ổ cắm, cơng tắc cực, bóng đèn

- Từ tổng qt qui trình lắp đặt mạng điện * Hoạt Động 4: Tổng kết dặn dò:

- Nhận xét tiết ơn tập

- Dặn dị chuẩn bị thi học kỳ

Hoạt động nhóm hồn thành qui trình lắp đặt mạng điện

NỘI DUNG KIẾN THỨC ÔN TẬP I/ Nội dung kiến thức:

( theo hệ thống câu hỏi)

1/ Nội dung lao động nghiề điện dân dụng 2/ Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng 3/ Phân loại dây dẫn điện

4/ Vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện 5/ Công dụng đồng hồ đo điện

6/ Nguyên tắc chung đo điện trở đồng hồ vạn 7/ Yêu cầu mối nối dây dẫn điện

8/ Qui trình chung nối dây dẫn điện

9/ Để vẽ sô đồ lắp đặt dựa sơ đồ nguyên lý cần theo trình tự 10/ Các qui trình lắp đặt mạch điện

11/ Đặc điểm hai cách lắp dây dẫn mạng điện nhà 12/ Yêu cầu kỹ thuật mạng điện lắp đặt dây kiểu II/ Qui trình chung lắp đặt mạng điện:

- Xây dựng sơ đồ lắp đặt

- Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện, dây dẫn điện - Khoan lỗ lắp đặt thiết bị điện, dây dẫn điện - Lắp đặt thiết bị điện, dây dẫn điện

(60)

Ngày soạn: 24/12/2005 Ngày giảng:3/01/2006

TIẾT 34 + 35 THI HỌC KỲ MỘT I/ MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kiến thức học phần lắp đặt mạng điện nhà - Rèn tính trung thực, độc lập làm

II/ ĐỀ BÀI:

- Theo kế hoạch nhà trường

MÔĐUN 2: TRỒNG CÂY ĂN QUẢ Ngày soạn: 8/01/2006

Ngày giảng 11/01/2006

TIẾT 36 GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ I/ MỤC TÊIU:

- Nêu vai trò nghề trồng ăn kinh tế quốc dân đời sống người, dặc biệt tăng thu nhập gia đình

(61)

- Chỉ xu hướng nghề trồng ăn điều kiện để phát triển - Có ý thức học hỏi để tham gia trồng ăn gia đình

- Có hứng thú học tập trồng ăn sở để học tốt học II/ CHUẨN BỊ:

- Nghiên cứu kỹ SGK

- Tài liệu trồng ăn

- Các tranh ảnh vướn ăn cho suất cao III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động xủa trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

- Giới thiệu bài: Ngoài chất đường, bột, đạm, chất béo, sinh tố loại chất thiếu người Những sinh tố gọi vitamin có loại Làm để có có chất lượng tốt Nghề trồng ăn đảm nhiệm vấn đề

* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vai trị vị trí nghề trồng ăn

- Treo hình phóng to, nêu u cầu: Quan sát hình vẽ cho biết nghề trồng ăn có vai trị kinh tế quốc dân đời sống người? Những giống ăn đáp ứng vai trò nêu trên?

- Kể thêm số có vai trò việc phục vụ đời sống hàng ngày?

+ Tổng kết vai trò cung cấp để xuất khẩu, đóng hộp, dùng làm thức ăn, nước uống hàng ngày

* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm nghề trồng ăn

- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, mục “đặc diểm nghề” hồn thành tập sau theo nhóm

Các đặc điểm

Nội dung đặc điểm Giá trị ứng dụng đặc điểm Đối

tượng LĐ Cây lâu năm có giá trị cao A Nội

dung LĐ

Nhân giốn, làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến

B

3 Dụng

cụ LĐ Nhiều loại: cuốc xẻng, dao, kéo, bình tưới

C

4 Điều

kiện LĐ Trực tiếp ngồi trời,có tiếp xúc với hố chất

D

5Sản

phẩm LĐ Là tươi E

* HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu YC

Theo dõi

Quan sát tranh trả lời theo YC

Hoàn thành bảng Các nội dung cần điền:

A Có kế hoạch dài hơi, B Xác định qui trình sản xuất phù hợp cho loại cây, C Chuẩn bị đủ dụng cụ cần thiết D Tạo điều kiện để bảo vệ sức khoẻ, E Có kĩ thuật bảo quản chế biến

Đọc SGK theo YC Tri thức, cần học để có tri thức trồng ăn

Quan sát bảng hoạt động nhóm, hồn thành YC đề

I/ Vai trị, vị trí nghề trồng ăn quả: Dùng để ăn, chế biến nước uống, đóng hộp , II/ Đặc điểm yêu cầu cùa nghề trồng ăn quả:

1/ Đặc điểm: - Đối tượng lao động

- Nội dung lao động - Dụng cụ lao động - Điều kiện lao động - Sản phẩm

2/ Yêu cầu: - Phải có tri thức - Phải yêu nghề - Phải có sức khoẻ tốt

(62)

người làm nghề trồng ăn quả:

Cho HS đọc SGK để biết YC người làm nghề trồng ăn tri thức, thái độ, sức khoẻ Hỏi: Trong YC nêu trên, YC quang trọng nhất? Cần phải làm để đạt YC quan trọng này?

* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu triển vọng nghề trồng ăn quả?

- YCHS quan sát bảng SGK, hoạt động nhóm cho biết:

Thực tế phát triển nghề trồng ăn diễn nào?

Triển vọng nào? Hiện gặp khó khăn gì?

Cần có biện pháp để phát triển tốt? - Tổng kết cho ghi

* HOẠT ĐỘNG 6: Nhận xét dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn dò Xem tiếp Ngày soạn: 15/01/2006

Ngày giảng:17-18-24/01/2006

TIẾT 37+38+39 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ I/ MỤC TIÊU:

- Nêu giá trị ăn mặt cung cấp chất dinh dưỡng, bảo vệ môi trường, hiệu kinh tế y học

- Trình bày số đặc điểm thực vật học có liên quan đến biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc ăn

- Nêu đưọcc yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển ăn - Trình bày qui trình nội dung khâu qui trình sản xuất ăn - Ứng dụng qui trình kỹ thuật trồng ăn vào việc giúp gia đình trồng, chăm sóc ăn

- Có ý thức tham gia vào việc trồng chăm sóc ăn vườn có suất cao, chất lượng tốt

II/ CHUẨN BỊ:

- Hình vẽ sơ đồ rễ, thân, hoa ăn - Hình vẽ kích thước hố trồng ăn

- Hình vẽ cách chăm sóc bảo quản sản phẩm ăn quả, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động

trò:

Nội dung ghi:

* HOẠT ĐỘNG 1: - Bài cũ:

+ Nghề trồng ăn có vai trị đời sống kinh tế? + Hãy nêu yêu cầu ngưới làm nghề trồng ăn phân tích ý nghĩa chúng

- Giới thiệu mới: Nghề trồng ăn có vai trị quan trọng, ăn có đặc điểm chung nào? Kỹ thuật trồng để có suất cao? Ta vào hơm

*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu giá trị ăn quả: Cho HS thảo luận nhóm theo nội dung: Trồng ăn có già trị cung cấp chất dinh dưỡng cho người? Về y học?

Trả lời theo yêu cầu:

Theo dõi

I/ Giá trị việc trồng ăn quả:

- Già trị dinh dưỡng:

- Giá trị y tế: - Giá trị kinh tế:

(63)

Về mơi trường? Về kinh tế?

HS trình bày, tổng hợp cho ghi

* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm thực vật học ăn quả:

- Treo hình vẽ đặc điểm cây, cho HS thảo luận: Cây ăn có chung đặc điểm phận: rễ, thân, hoa quả, hạt? Biết đặc điểm chung có ý nghĩa kỹ thuật trồng trọt?

- Các nhóm báo cáo, bổ sung - Tổng hợp cho ghi

* HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu yêu cầu ngoại cảnh ăn quả:

- Cho HS đọc SGK, phát phiếu học tập, YCHS hoàn thành phiếu với nội dung:

Các yếu tố ngoại cảnh

Mức độ phù hợp ăn

Nhiệt độ

Độ ẩm

Anh sáng

Chất dinh dưỡng

Đất

- Thu phiếu, sửa chữa nhận xét - Tổng hợp cho ghi

* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu liệu pháp kĩ thuật trồng ăn quả:

- Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau: Về giống cây? Phương pháp nhân giống? Trồng ăn quả?(thời vụ, khoảng cách trồng, đào hố, bón phân lót, trồng cây) Về chăm sóc?(làm cỏ vun xới, bón phân thúc, tưới nước, tạo hình, sửa cành,phịng trừ sâu bệnh, sử dụng chất điều hồ sinh trưởng?

-Gọi HS trả lời có bổ sung - Tổng hợp cho ghi

* HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu biện pháp kĩ thuật chăm sóc: Phát phiếu học tập, kết hợp SGK hồn thành tập sau: - Làm cỏ vun

xới……… - Bón phân thúc:

+ Mục

đích……… + Thời kì

bón……… + Cách

bón……… - Tưới nước:

+ Mục

đích……… + Biện

pháp……… - Tạo hình sửa cành:

+ Mục

đích……… + Các thời

Quan sát tranh, trả lời theo yêu cầu:

-Rễ: Mọc thẳng, ngang

- Thân: có nhiều cấp

- Hoa: Có nhiều loại

- Quả: có nhiều loại

Đọc SGK hoàn thành phiếu:

1/ Yêu cầu cao thấp khác nhau: 250C, 300C. 2/ Cao, không chịu úng 3/ Ưa sáng, có chịu bóng 4/ Cân đủ N, P, K, vi lượng 5/ Đất có kết cấu tốt

- Năng suất cao, phẩm chất tốt, chống sâu bệnh, phù hợp điều kiện cảnh - Gieo hạt, giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô

- Xuân(2-4), thu(8-10) - Đầu mùa mưa (4-5)

- Tuỳ đất, tuỳ trồng - Đào hố trước trồng từ

15-thực vật yêu cầu ngoại cảnh:

1/ Đặc điểm thực vật: - Rễ: Có hai loại

- Thân: Thân gỗ

- Hoa: Có ba loại

- Quả hạt: Có nhiều loại 2/ Yêu cầu ngoại cảnh: - Nhiệt độ: YC khác - Độ ẩm lượng mưa: Cây chịu hạn chịu úng - Anh sáng: Ưa sáng - Chất dinh dưỡng: Đạm, lân, kali, vi sinh

- Đất: Nhiều dinh dưỡng chua

III/ Kĩ thuật trồng chăm sóc ăn quả:

1/ Giống cây: Gồm ba nhóm: Cây ăn nhiệt đới, nhiệt đới, ơn đới

2/ Nhân giống: Hữu tính vơ tính

(64)

kì……… - Phịng trừ sâu bệnh:

+ Các loại

sâu……… + Các loại

bệnh……… - Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng:

+ Mục

đích……… + Yêu cầu sử

dụng………

* HOẠT ĐỘNG 7: Tìm hiểu thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm:

-Cho HS đọc SGK để biết thu hoạch bảo quản chế biến sản phẩm Hỏi: Thu hoạch vào thời điểm nào? Bảo quản cách nào? Các phương pháp chế biến?

* HOẠT ĐỘNG 8: Tổng kết dặn dò:

- Tổng kết tiết học, trả lời câu hỏi cuối - Xem

30 ngày, kích thước phù hợp với loại

- Bón lót, lắp đất màu - Bóc vỏ bầu, đặt vào hố, lấp đất, tưới nước

- Diệt cỏ dại, đất tơi xốp -Cung cấp chất d.dưỡng

- thời kỳ - Bón lót, bón thúc theo rãnh - Hồ tan chất dinh dưỡng - Giữ ẩm -Bộ khung khoẻ, cành phân

- thời kỳ - Sâu đục thân, hoa

- Mốc sương, vàng lá… - Kích thích mầm, hoa - Đúng kỹ thuật

- Khoảng cách trồng: Tuỳ loại -Đào hố, bón phân: Trước trồng từ 15 đến 30 ngày

- Trồng cây: Theo qui trình: Đào hố trồng- Bóc vỏ bầu- Đặc vào hố- Lấp đất- Tưới nước

4/ Chăm sóc: - Làm cỏ, vun xới: Quanh gốc - Bón phân thúc: Vào hai thời kỳ

- Tưới nước: Chủ động theo YC

- Tạo hình, sửa cành: Làm cho đứng khung khoẻ, cắt bỏ cành sâu, cành vượt - Phòng trừ sâu bệnh: Các loại sâu đục thân, quả, cành Bênh thán thu, bệnh mốc sương, vàng lá, thối ngọn, hoa,

(65)

hoạch, bảo quản, chế biến:

- Thu hoạch: Nhẹ nhàng, cẩn thận, độ chín, lúc trời mát - Bảo quản: Kho lạnh - Chế biến: Nhiều cách Ngày soạn: 5/ 2/ 2006

Ngày giảng:7 + 8/ 2/ 2006

Tiết 40+41 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ

I/ MỤC TIÊU:

Biết mục đích cơng việc xây dựng vườn ươm giống ý nghĩa việc nhân giống ăn

Biết YC kỹ thuật chọn địa điểm đặt vườn ươm ăn

Biết khái niệm YC kỹ thuật phương pháp nhân giống hữu tính vơ tính ăn Biết so sánh ưu nhược điểm đặc điểm để từ phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính vơ tính, đồng thời liên hệ với thực tế sản xuất gia đình địa phương

II/ CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ phóng to hình 4; 5; 6; 7; SGK - Phiếu học tập, bảng SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: *HOẠT ĐỘNG 1:

1/ Bài cũ: + Hãy phân tích ý nghĩa giá trị việc trồng ăn người môi trường

+ Nêu YC ngoại cảnh ăn + Vai trị giống, phân bón, nước sinh trưởng, phát triển ăn

2/ Giới thiệu mới: Để trồng ăn có suất cao, phẩm chất tốt cần phải có nhiều giống ăn q Đó chình nội dung hơm

*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu kỹ thuật xây dựng vườn ươm ăn quả:

Cho HS đọc SGK/14

Hỏi: Mục đích, nhiệm vụ vườn ươm? Tầm quan trọng ý nghĩa nó?

Khi chọn địa điểm xây dựng vườn ươm phải ý đến tiêu chuẩn gì? Phân tích ý nghỉa khu vực vườn ươm? Gọi HS trả lời

Tổng hợp cho ghi

*HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phương pháp nhân giống ăn quả: Kết hợp với kiến thức học, trả lời câu hỏi sau:

Trả lời theo YC

Theo dõi

Đọc SGK, trả lời câu hỏi theo YC dựa vào kiến thức SGK

Ghi vào Vận dụng kiến thức sinh 6, công nghệ học để trả lời câu

I/ Xây dựng vườn ươm:

-Chọn địa điểm: Gần vườn trồng, nơi tiêu thụ, gần nguồn nước, đất thoát nước -Thiết kế vườn ươm +Khu giống, khu nhân giống, khu luân canh

II/ Các phương pháp nhân giống:

1/ Phương pháp nhân giống hữu tính: trồng hạt

2/ Phương pháp nhân giống vô tính:

- Chiết cành - Giâm cành - Ghép

+ Ghép cành: Ghép áp, ghép chẻ bên, ghép nêm

(66)

+ Dùng phương pháp nhân giống nào? + Nhân dân ta thường giâm cành loại nào? Những loại ăn nào?

+ Kể tên bước giâm cành? Giâm cành có tác dụng gì? Liên hệ thực tế

+ Kể tên bước chiết cành? Vì bóc khoanh vỏ phải bóc sát đến phần gỗ?

Vì giâm, chiết, ghép thường chóng hoa kết trồng hạt?

Kể tên cách ghép? Muốn mắc ghép sống mạnh, khoẻ cần có điều kiện gì? Ích lợi giâm, chiết, ghép trồng? *HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết dặn dò + Tổng kết:

- Cho HS đọc phẩn ghi nhớ

- Phát phiếu học tập, yêu cầu so sánh phương pháp nhân giống ăn quả(Hoạt động nhóm) + Dặn dò: Chuẩn bị thực hành giâm cành SGK

hỏi

- Hữu tình, vơ tính - Hoa, ăn quả, dâu, chanh, bưởi, quýt Cắt cành, sử lý cành, cắm cành, chăm sóc Chọn cành chiết, khoanh vỏ, trộn hỗn hợp bó bầu, cắt cành chiết

Làm cho cành rễ phụ mẹ sau tách cành chiết khỏi mẹ

Hồn thành phần so sánh theo nhóm

cửa sổ ghép chữ T

Ngày soạn: 10/02/2006 Ngày giảng: 14+15/02/2006

TIẾT 42+43 THỰC HÀNH: GIÂM CÀNH

I/ MỤC TIÊU:

Biết chọn cành để giâm cành đạt hiệu cao Biết chuẩn bị khay, để giâm cành

Biết sử lí hố chất cắm cành giâm

Biết cách chăm sóc theo dõi sau cắm cành giâm lúc rễ Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học, tự giác cho HS

II/ CHUẨN BỊ: - Dao sắc nhỏ - Kéo cắt cành

- Khay đựng đất bột mịn - Bình tưới

-Cành để giâm - Túi bầu

- Thuốc kích thích - Nền giâm cành

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

- Bài cũ: Tại phải xây dựng vườn ươm giống? Các yêu cầu chọn nơi lập vườn ươm? + So sánh ưu nhược điệm phương pháp nhân giống hữu tính vơ tính cay ăn quả?

- Giới thiệu mới: Ta biết nguyên tắc, kĩ thuật giâm cành lý thuyết, Hôm ta tiến hành thực hành thao tác kĩ thuật để thực bước qui trình giâm cành

* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mục tiêu tiết

Trả lời theo yêu cầu

Theo dõi

(67)

thực hành:

- Cho HS đọc SGK để biết mục tiêu thực hành

- Ghi mục tiêu vào

+ Kiểm tra chuẩn bị HS, đồng thời nhắc nhở an toàn thục hành

* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu qui trình thực hành: Gồm bước :

- Cắt cành: Thông báo làm mẫu: Dùng dao sắc mỏng, cắt vát cành giâm thành đoạn từ 5-7cm, có 2-4 lá, mặt cắt không giập, xước, bỏ vào xônước Không cắt cành sát ngọn, đầu cành, sát thân mẹ

- Xử lý cành giâm: Nhúng gốc cành vào dung dịch chất kích thích rễ từ 5-10giây, ngập gốc cành từ 1-2cm

- Cắm cành: Cắm sâu 3-5cm, chếchso với mặt nền, khoảng cách x 10 x10cm

- Chăm sóc cành giâm: Phun nước dạng sương mù độ ẩm 90%- 95%, nhiệt độ 21- 25 oC.

* HOẠT ĐỘNG 4: Tiến hành:

Cho lớp tiến hành theo nhóm Chỉ thực bước qui trình Theo dõi hướng dẫn nhắc nhở thường xuyên vấn đề an toàn thực hành * HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá nhận xét:

- Cho HS dọn vệ sinh, đánh giá kết lẫn - Tỗng hợp đánh giá cho điểm

- Nhận xét tếit thực hành rút kinh nghiệm

Đọc mục tiêu ghi vào

Soạn dụng cụ thực hành theo nhóm Theo dõi hướng dẫn qui trình Quan sát bước qui trình hướng dẫn GV

Tiến hành theo nhóm bước đầu qui trình Dọn dẹp va đánh giá theo hướng dẫn GV

được cành theo qui trình đạt yêu cầu kĩ thuật

II/ Qui trình: bước - Cắt cành giâm - Xử lý cành giâm - Cắm cành giâm - Chăm sóc cành giâm

III/ Tiến hành:

Ngày soạn: 20/02/2006 Ngày giảng: 21+22/02/2006

TIẾT 44+45 THỰC HÀNH: CHIẾT CÀNH

I/ MỤC TIÊU:

Biết chọn cành chiết phù hợp

Biết chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ để chiết cành Biết sử lí hố chất

Biết kĩ thuật bước để chiết cành

Có ý thức tổ chức kỉ luật, ưa thích lao động tạo giống ăn cho gi đình II/ CHUẨN BỊ:

- Dao sắc nhỏ - Kéo cắt cành

(68)

- Thuốc kích thích rễ -Cành để chiết

- Mảnh PE để bó bầu - Dây buộc,

- Dất bột, rễ bèo, rơm, rạ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

- Bài cũ: Qui trình thực hành giâm cành

- Giới thiệu mới: Ta biết nguyên tắc, kĩ thuật chiết cành lý thuyết, Hôm ta tiến hành thực hành thao tác kĩ thuật để thực bước qui trình chiết cành

* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mục tiêu tiết thực hành:

- Cho HS đọc SGK để biết mục tiêu thực hành

- Ghi mục tiêu vào

+ Kiểm tra chuẩn bị HS, đồng thời nhắc nhở an toàn thục hành

* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu qui trình thực hành: Gồm bước :

- Chọn cành chiết: Chọn cành mập, có 1-2 năm tuổi, đường kình từ 0.5 -1.5cm, tán vươn ánh sáng,

- Khoanh vỏ: Dùng dao khoanh vỏ cành chiết vị trí cách chạc cành từ 10 -15cm Độ dài phần khoanh từ 1.5 -2.5 cm Bóc hết vị phần khoanh, cạo lớp vỏ trắng sát phần gỗ, để khơ - Trộn hỗn hợp bó bầu: Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, rễ bèo tây, chất kích thích rễ làm ẩm đến 70% độ bão hồ

- Bó bầu: Bơi chất kích thích rễ vào cết cắt khoanh vỏ phía Bó giá thể bầu vào vị trí chiết cho đều, hai đầu nhỏ dần Phía ngồi bọc mảnh PE buộc chặt hai đầu

* HOẠT ĐỘNG 4: Tiến hành:

Cho lớp tiến hành theo nhóm Chỉ thực bước qui trình Theo dõi hướng dẫn nhắc nhở thường xuyên vấn đề an toàn thực hành * HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá nhận xét:

- Cho HS dọn vệ sinh, đánh giá kết lẫn - Tỗng hợp đánh giá cho điểm

- Nhận xét tiếtthực hành rút kinh nghiệm

Trả lời theo yêu cầu

Theo dõi

Đọc mục tiêu ghi vào

Soạn dụng cụ thực hành theo nhóm

Theo dõi hướng dẫn qui trình Quan sát bước qui trình hướng dẫn GV

Tiến hành theo nhóm bước qui trình Dọn dẹp đánh giá theo hướng dẫn GV

I/ Mục tiêu:Chiết cành theo qui trình đạt yêu cầu kỹ thuật

II/ Qui trình: bước - Chọn cành chiết - Khoanh vỏ - Trộn hỗn hợp bó bầu

- Bó bầu

- Cắt cành chiết III/ Tiến hành:

Ngày soạn: 26/02/2006 Ngày giảng: 28/02/2006

TIẾT 46

I/ MỤC TIÊU :

- HS biết chuẩn bị phương tiện cần thiết để ghép

(69)

- HS biết ghép ăn kiểu ghép đoạn cành , ghép mắt nhỏ có gỗ , ghép chữ T theo quy trình đạt yêu cầu kỹ thuật

- HS biết thực hành ghép ăn quy trình , kỹ thuật theo cách học

- Rèn luyện tính cẩn thận , thái độ yêu nghề trồng ăn , rèn luyện tính tỉ mỉ , ý thức tổ chức kỷ luật , làm việc khoa học hiệu

II/ CHUẨN BỊ: - Gốc ghép

- Cành ghép ; cành để lấy gốc ghép - Dao sắc

- Dây buộc : Nên dùng dây ni lon rộng - Nilon bọc để tránh nước vào mắt ghép III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động thầy: Hoạt động tro: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG : Bài cũ :

Chiết cành cần tuân theo quy trình ? * Vào : Chúng ta học hai phương pháp nhân giống vơ tính giâm cành ; chiết cành Hôm thực hành ghép cành , phương pháp nhân giống phức tạp Ghép cành có nhiều cách ghép : Ghép áp ; ghép nêm ; ghép chẻ bên ghép mắt … Hôm học cách ghép kịẻu ghép : Ghép đoạn cành ; ghép mắt nhỏ ; ghép chữ T

* HOẠT ĐỘNG : Hường dẫn kỹ thuật thực buổi thực hành

Tiết : GHÉP ĐOẠN CÀNH :

Gv giới thiệu bước thực ghép đoạn cành :

Bước : +Chọn cắt cành ghép :

GV chọn cành ghép đưa lên cho HS quan sát hỏi

* Tiêu chuẩn cành ghép gồm yêu cầu ? GV yêu cầu Hs trả lời :

+ Bánh tẻ ; đường kính tương đương với đường kính gốc ghép ; có nhiều mầm ngủ ; khơng sâu bệnh

* Cành ghép phải cắt ? để giúp ghép thành công

+ Dùng dao mỏng , cắt vát dứt khoát , không để dập cành chiều dài cành ghép ( 10 12cm )

Bước : Chọn vị trí cắt gốc ghép

GV chọn gốc ghép lên cho Hs quan sát ( Nếu vườn vào mẫu cần ghép cho Hs xem + Cành ghép chọn 2cm vậty gốc ghép phải chọn ? phải làm trước ghép cành vào gốc ghép ?

Khi có cành ghép , gốc ghép ta tiến hành ghép

Bước 3: Ghép cành

GV hướng dẫn HS động tác :

Động tác : Đặt cành ghép lên gốc ghép

Quan sát chỗ tiếp xúc ghép gốc ghép em có nhận xét ?

HS trả lời theo định GV HS lớp nhận xét bổ sung

HS hoạt động theo nhóm

HS tự kiểm tra dụng cụ vật liệu

nhóm

Nhóm trưởng báo cáo cho GV

việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu

của nhóm

HS quan sát thực

thao tác

HS quan sát trả lời

I/ Dụng cụ vật liệu :

SGK

II/ Quy trình thực hành

1 Ghép đoạn cành - Chọn cắt cành ghép

-Chọn vị trí ghép cắt

gốc ghép

- Ghép đọan cành -Kiểm tra sau ghép

(70)

 cành ghép phải chồng khít lên gốc ghép nhờ vết cắt vát cành gốc ghép

Động tác : Buộc dây cố định cành ghép : GV hướng dẫn Hs

GV thao tác mẫu lưu ý cho HS

+ Trong thực tế việc cắt cành ghép gốc ghép tiến hành nhanh để nhựa không bi khô bụi bẩn bám vào Nếu cắt để lâu hiệu mối ghép thấp

Bước : Kiểm tra sau ghép

GV nhận xét mội ghép bên : kỹ thuật , thao tác , thời gian cách chọn cành gốc ghép …

* HOẠT ĐỘNG : Tổng kết – nhận xét tiết thực hành

+ Tổng kết :

GV tổng kết mối ghép nhóm thực yêu cầu HS nhóm bảo quản chăm sóc mối ghép sau tháng chấm điểm ( Nếu rể tốt đạt yêu cầu )

+ Nhận xét tiết thực hành : GV nhận xét :

Việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu nhóm Việc tương tác thành viên nhóm Thao tác

Y thức tổ chức kỷ luật Kết nhóm * HOẠT ĐƠNG : Dặn dị : - Chăm sóc mối ghép

- Chuẩn bị cho ghép mắt nhỏ có gốc

HS làm việc theo nhóm

Từng động tác

HS để ghép trước nhóm

Hs thu dọn dung cụ Làm vệ sinh

Lắng nghe ghi chép số Điều đáng nhớ

Ngày soạn :28/02/2006 Ngày giảng :1/03/2006 TIẾT 47+48

I/ MỤC TIÊU :

- HS biết chuẩn bị phương tiện cần thiết để ghép

- HS biết ghép ăn kiểu ghép đoạn cành , ghép mắt nhỏ có gỗ , ghép chữ T theo quy trình đạt yêu cầu kỹ thuật

- HS biết thực hành ghép ăn quy trình , kỹ thuật theo cách học

- Rèn luyện tính cẩn thận , thái độ yêu nghề trồng ăn , rèn luyện tính tỉ mỉ , ý thức tổ chức kỷ luật , làm việc khoa học hiệu

II/ CHUẨN BỊ : - Gốc ghép

- Cành ghép ; cành để lấy gốc ghép - Dao sắc

- Dây buộc : Nên dùng dây ni lon rộng - Nilon bọc để tránh nước vào mắt ghép III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG : Bài cũ :

Ghép đoạn cành cần tuân theo quy trình ?

* Vào : Ghép cành có nhiều cách ghép : HS trả lời theo

(71)

Ghép áp ; ghép nêm ; ghép chẻ bên ; ; ghép mắt … Hôm học ; ghép mắt nhỏ

* HOẠT ĐỘNG : Hường dẫn kỹ thuật thực buổi thực hành

Tiết : GHÉP MẮT NHỎ CÓ GỔ :

GV giới thiệu bước thực ghép đoạn cành

Bước : Chọn Vị trì ghép tạo miệng ghép : GV chọn cành ghép đưa lên cho HS quan sát hỏi :

* Tiêu chuẩn cành ghép gồm yêu cầu ? GV yêu cầu HS trả lời

Cành ghép phải cắt ? để giúp ghép thành công

Khoanh vỏ để chiết cành cắt gốc ghép có khác ?

+ Dùng dao mỏng , cắt vát dứt khốt , khơng để dập cành chiều dài cành ghép ( 10 12cm )

Bước : Cắt mắt ghép

GV chọn mầm ghép lên cho Hs quan sát ( Nếu vườn vào mẫu cần ghép cho HS xem ) Bước Ghép mắt

GV hướng dẫn HS động tác :

Yêu cầu HS phải đưa nhanh mắt ghép vào miệng mở gốc ghép rối lấy nilon buộc cố định mắt ghép

Động tác : Đặt mắt ghép lên miệng mở lên gốc ghép

Quan sát chỗ tiếp xúc ghép gốc ghép em có nhận xét ?

 Mắt ghép phải chồng khít lên miệng ghép nhờ vết cắt vát mặt miệng gốc ghép

Động tác : Buộc dây cố định mắt ghép GV hướng dẫn HS

GV thao tác mẫu lưu ý cho HS Thực nhanh

Bước : Kiểm tra sau ghép

GV nhận xét mội ghép bên : kỹ thuật , thao tác , thời gian cách chọn mắt gốc ghép … * HOẠT ĐỘNG : Tổng kết – nhận xét tiết thực hành

+ Tổng kết :

GV tổng kết mối ghép nhóm thực yêu cầu HS nhóm bảo quản chăm sóc mối ghép sau tháng chấm điểm ( Nếu rể tốt đạt yêu cầu )

+ Nhận xét tiết thực hành : GV nhận xét :

Việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu nhóm Việc tương tác thành viên nhóm Thao tác

Y thức tổ chức kỷ luật Kết nhóm

định GV HS lớp nhận xét bổ sung

HS hoạt động theo nhóm

HS tự kiểm tra dụng cụ vật liệu

nhóm

Nhóm trưởng báo cáo cho GV

việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu

của nhóm

HS quan sát thực

thao tác

HS qan sát trả lời HS làm việc theo nhóm

Từng động tác HS để ghép trước nhóm

HS thu dọn dung cụ Làm vệ sinh

Lắng nghe ghi chép số

I/ Dụng cụ vật liệu :

SGK

II/ Quy trình thực hành

1 Ghép mắt nhỏ có gỗ

- Chọn cắt cành ghép

- Chọn vị trí ghép cắt

gốc ghép

- Ghép đọan cành - Kiểm tra sau ghép

(72)

* HOẠT ĐƠNG : Dặn dị : - Chăm sóc mối ghép

- Chuẩn bị cho ghép Chữ T

Điều đáng nhớ

Ngày soạn : 5/03/2006

Ngày giảng :8 /03/2006 TIẾT 49

I/ MỤC TIÊU :

- HS biết chuẩn bị phương tiện cần thiết để ghép

- HS biết ghép ăn kiểu ghép đoạn cành , ghép mắt nhỏ có gỗ , ghép chữ T theo quy trình đạt yêu cầu kỹ thuật

- HS biết thực hành ghép ăn quy trình , kỹ thuật theo cách học

- Rèn luyện tính cẩn thận , thái độ yêu nghề trồng ăn , rèn luyện tính tỉ mỉ , ý thức tổ chức kỷ luật , làm việc khoa học hiệu

II/ CHUẨN BỊ: - Gốc ghép

- Cành ghép ; cành để lấy gốc ghép - Dao sắc

- Dây buộc : Nên dùng dây ni lon rộng - Nilon bọc để tránh nước vào mắt ghép III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG : Bài cũ :

Ghép mắt nhỏ có gỗ cần tuân theo quy trình ?

Vào : Ghép cành có nhiều cách ghép

Ghép áp ; ghép nêm ; ghép chẻ bên ; ghép mắt … Hôm học ; ghép chữ T;

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn kỹ thuật thực buổi thực hành

Tiết : GHÉP CHỮ T:

GV giới thiệu bước thực ghép đoạn cành :

Bước : Chọn Vị trì ghép tạo miệng ghép :

GV chọn cành ghép đưa lên cho HS quan sát hỏi :

* Tiêu chuẩn cành ghép gồm yêu cầu ? GV yêu cầu HS trả lời Cành ghép phải cắt ? để giúp ghép thành công

+ Dùng dao mỏng , cắt vát dứt khoát , không để dập cành chiều dài cành ghép ( 10 12cm )

Bước : Cắt mầm ghép

GV chọn mầm ghép lên cho Hs quan sát ( Nếu vườn vào mẫu cần ghép cho HS xem

Bước Ghép mắt

GV hướng dẫn hs động tác :

Yêu cầu Hs pải đưa nahnh mắt ghép vào

HS trả lời theo định GV

HS lớp nhận xét bổ sung

HS hoạt động theo nhóm HS tự kiểm tra dụng cụ vật liệu

nhóm

Nhóm trưởng báo cáo cho GV

việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu nhóm

HS quan sát thực thao tác

I/ Dụng cụ vật liệu : SGK

II/ Quy trình thực hành Ghép chữ T

* Chọn cắt mầm ghép

* Chọn vị trí ghép cắt

gốc ghép

* Ghép đọan cành * Kiểm tra sau ghép

(73)

miệng mở gốc ghép rối lấy nilon buộc cố định mắt ghép

Động tác : Đặt mắt ghép lên miệng mở lên gốc ghép

Quan sát chỗ tiếp xúc ghép gốc ghép em có nhận xét ?

 Mắt ghép phải chồng khít lên miệng ghép nhờ vết cắt vát mặt miệng gốc ghép

Động tác : Buộc dây cố định mắt ghép GV hướng dẫn HS

GV thao tác mẫu lưu ý cho HS Thực nhanh

Bước : Kiểm tra sau ghép

GV nhận xét mội ghép bên : kỹ thuật , thao tác , thời gian cách chọn mắt gốc ghép …

* HOẠT ĐỘNG : Tổng kết – nhận xét tiết thực hành

+ Tổng kết :

GV tổng kết mối ghép nhóm thực yêu cầu HS nhóm bảo quản chăm sóc mối ghép sau tháng chấm điểm ( Nếu rể tốt đạt yêu cầu ) + Nhận xét tiết thực hành :

GV nhận xét :

Việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu nhóm

Việc tương tác thành viên nhóm

Thao tác

Y thức tổ chức kỷ luật Kết nhóm * HOẠT ĐƠNG : Dặn dị : - Chăm sóc mối ghép

- Chuẩn bị mối ghép để tuần sau nộp

HS qan sát trả lời

HS làm việc theo nhóm Từng động tác

HS để ghép trước nhóm

Hs thu dọn dung cụ Làm vệ sinh

Lắng nghe ghi chép số

Điều đáng nhớ

Ngày soạn : 12/ 03/2006 Ngày giảng: 14/03/2006 15/03/2006

TIẾT: 50+51 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI I/ MỤC TIÊU:

- Nêu giá trị dinh dưỡng loại có múi - Nêu yêu cầu ngoại cảnh riêng ăn có múi

- Trình bày qui trình kĩ thuật nội dung khâu qui trình - Vận dụng kỹ thuật vào việc trồng ăn có múi gia đình

- Tham gia với bố mẹ chăm sóc vườn gia đình II/ CHUẨN BỊ:

- Nghiên cứu kĩ SGK

(74)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

+ Kiểm tra cũ:

Qui trình ghép ăn

+ Giới thiệu mới: Cam, quít, bưởi… ăn có giá trị dinh dưỡng cao, mang lại hiệu kinh tế lớn nên trồng rộng rãi miền đất nước Bài học giúp hiểu biện pháp kĩ thuật chủ yếu trống ăn

* HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng ăn có múi:

- Cho HS kể loại ăn có múi Trong học tập trung vào số chủ yếu: Cam, chanh, bưởi, quít

- Gọi HS đọc phần SGK:

Hỏi: Giá trị dinh dưỡng ăn có múi

Mở thêm: Ngồi giá trị dinh dưỡng, ăn giá trị khác như: công nghiệp thực phẩm, y tế…

Chốt cho HS ghi * HOẠT ĐỘNG 3:

Tìm hiểu đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn có múi:

1/ Đặc điểm thực vật:

- Cho HS đọc SGK nêu đặc điểm thực vật ăn có múi

- Lưu ý phân bố rễ + Tổng hợp cho ghi 2/ Các yêu cầu ngoại cảnh:

Cho HS tìm hiểu sơ đồ H.15 SGK Hoạt động nhóm, nêu yêu cầu yếu tố ngoại cảnh

Nhần mạnh yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm, đất ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển

* HOẠT ĐỘNG 4:

Tìm hiểu kĩ thuật trồng chăm sóc ăn có múi:

- Cho HS nhắc lại kiến thức lớp Các cơng việc chăm sóc trồng

- Đối với ăn có múi cần lưu ý khâu sau:

- Chuẩn bị giống,( có phương pháp nhân giống ăn nào?)

- Trồng cây: ý thời vụ, (HS hoạt động nhóm hồn thành phần …), hố, bón phân lót………

- Chăm sóc: ý cơng đoạn sau: Bón phân thúc, tạo hình, phịng trừ âu bệnh

Trả lời theo yêu cầu Theo dõi

Trả lời theo hiểu biết

Đọc SGK

Trả lời theo sách

Ghi

Đọc thông tin SGK theo dõi

Ghi

Quan sát sơ đồ, hoạt động nhóm nêu yếu tố yêu cầu ngoại cảnh ăn

Tưới nước, làm cỏ, vun xới, bón phân……

Hữu tính, vơ tính (Giâm, chiết, ghép)

- Hoạt động nhóm hồn thành nhiệm vụ

- Các loại bệnh, loại sâu

I/ Giá trị dinh dưỡng ăn có múi: Cung cấp đường, vitamin, axit hữu cơ, khống chất

II/ Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh: 1/ Đặc điểm thực vật: - Rễ cọc cắm sâu xuống đất, rễ ăn lan

- Hoa thường nở tộ với cành non phát triển

2/ Yeu cầu ngoại cảnh: - Nhiệt độ

- Độ ẩm - Anh sáng - Đất

III/ Kĩ thuật trồng chăm sóc:

1/ Một số giống ăn có múi trồng phổ biến:

- Các giống cam - Các giống quít - Các giống bưởi - Các giống chanh 2/ Nhân giống cây: - Chiết cành - Giâm cành - Ghép cành 3/ Trồng cây: a/ Thời vụ:

b/ khoảng cách trồng c/ Đào hố, bón phn6 lót

4/ Chăm sóc: a/ Làm cỏ, vun xới b/ Bón phân thúc c/ Tưới nước

d/ Tạo hình, sửa dáng e/ Phịng trừ sâu bệnh IV? Thu hoạch bảo quản:

(75)

* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch, bảo quản:

- Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Thu hoạch cần ý điều gì? + Có phương pháp thường dùng bảo quản quả? Để bảo quản lâu dài cần phải làm gì?

Tổng hợp cho ghi * HOẠT ĐỘNG 6: Tổng kết dặn dò:

- Cho HS đọc ghi nhớ.- Trả lời câu hỏi SGK

- Đánh giá tiết dạy.- Chuẩn bị

- Đọc SGK

- Thu hoạch vừa chín, lúc trời mát, ý không để giập - Bảo quản phòng lạnh, thuốc bảo quản liều lượng nhỏ

Đọc ghi nhớ Trả lời câu hỏi

hại, vận chuyển đến nơi tiêu thụ

2/ Bảo quản:

- Quả xử lí tạo màng paraphin bảo quản tháng

- Nếu bảo quản lạnh nhiệt độ 1- 0C thời gian bảo quản lâu

Ngày soạn:19/03/2006 Ngày giảng: 21/03/2006

TIẾT 52 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu giá trị dinh dưỡng nhãn

- Nêu đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kỹ thuật trống chăm sóc

- Nêu yêu cầu nhoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng phát triển nhãn

- Nêu qui trình kỹ thuật trồng nhãn biện pháp kỹ thuật khâu qui trình - Nêu biện pháp kỹ thuật qui hoạch, chế biến, bảo quản

- Phát triển tư duy diễn tương tự

- Vận dụng kỹ thuật trồng nhãn vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch nhãn gia đình II/ CHUẨN BỊ:

Nội dung SGK Hình giống nhãn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

+ Bài cũ: Giá trị dinh dưỡng yêu cầu ngoại cảnh ăn có múi - nhân giống ăn có múi phương pháp phổ biến? Tại sao? + Giới thiệu mới: Trong ăn có múi có giá trị dinh dưỡng kinh tế, ta nghiên cứu kĩ thuật trồng ăn có múi cam, qt, bưởi, chanh… Hôm nay, nghiên cứu tiếp kĩ thuật rồng nhãn

* HOẠT ĐỘNG 2: Xác định giá trị dinh dưỡng nhãn:

Cho HS đọc SGK, tìm thông tin trả lời câu hỏi: Giá trị dinh dưỡng nhãn thể nào?

* HOẠT ĐỘNG 3: Xác định đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh với nhãn:

Trả lời theo yêu cầu

Theo dõi

Đọc thông tin SGK Đọc thơng tin trao đổi nhóm hồn thành yêu cầu đưa

I/ Giá trị dinh dưỡng nhãn:

Chứa đường, vitamin, chất khoáng

II/ Đặc điểm thực vvật yêu cầu ngoại cảnh: 1/ Đặc điểm thực vật: - Rễ phát triển lan rộng

- Hoa mọc nách

2/ Yêu cầu ngoại cảnh: a/ Nhiệt độ: 21-270C b/ Lượng mưa: 1200mm/năm

(76)

Cho HS đọc thơng tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

- Cây nhãn có đặc điểm thực vật rễ lá, hoa?

- Những đặc điểm có liên quan đến kĩ thuật trồng chăm sóc?

- Cây nhãn có nhu cầu nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng đất? * HOẠT ĐỘNG 4: Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến

- Cho HS đọc SGK, Hỏi: Qui trình kỹ thuật sản xuất ăn có múi gồm khâu nào?

- Tìm thơng tin điền vào trống để hồn thành sơ đồ qui trình

- Các giống nhãn phổ biến nước ta? - Nhân giống nhãn phương pháp nào?

- Kỹ thuật trồng nhãn?

- Chăm sóc gồm cơng việc nào? - Thời gian thu hoạch nhãn?

- Bảo quản phương pháp nào?

- Chế biến nhãn dùng biện pháp nào? * HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị

Chọn giống, nhân giống, trồng cây, chăm sóc

Nhãn lồng, nhãn tiêu… Ghép, chiết

Cọn thời vụ, Xác định khoảng cách, đào hố, bón lót phân

5 cơng việc chăm sóc Quả chín

Để nơi mát, đóng hộp, sọt

Sấy khơ

1/ Một số giống phổ biến: Nhãn lồng, nhãn tiêu… 2/ Nhân giống cây: Chiết cành, ghép

3/ Trồng cây:

a/ Thời vụ: Tuỳ khí hậu vùng

b/ Khoảng cách: Tuỳ tính chất đất

c/ Đào hố bón lót: Tuỳ tính chất đất mà độ lớn hố, lượng phân khác

4/ Chăm sóc: Gồm cơng việc (sgk)

IV/ Thu hoạch, bảo quản, chế biến

1/ Thu hoạch: Quả chín, cắt theo chùm

2/ Bảo quản: Để nơi râm, cho vào hộp, đưa đến nơi tiêu thụ, bảo quản lạnh

3/ Chế biền: sấy

Ngày soạn:20/03/2006 Ngày giảng: 22/03/2006

TIẾT 53 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu giá trị dinh dưỡng vải

- Nêu đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kỹ thuật trống chăm sóc

- Nêu yêu cầu nhoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng phát triển vải - Vận dụng kỹ thuật trồng vải vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch gia đình

II/ CHUẨN BỊ: Nội dung SGK Hình giống vải

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

+ Bài cũ: Giá trị dinh dưỡng yêu cầu ngoại cảnh nhãn

- Chăm sóc nhãn gồm cơng đoạn nào?

+ Giới thiệu mới: Ta nghiên cứu kĩ thuật trồng nhãn Hôm nay, nghiên cứu tiếp kĩ thuật trồng vải

Trả lời theo yêu cầu

Theo dõi

I/ Giá trị dinh dưỡng vải:

Chứa đường, vitamin, chất khoáng

(77)

* HOẠT ĐỘNG 2: Xác định giá trị dinh dưỡng vải:

Cho HS đọc SGK, tìm thơng tin trả lời câu hỏi: Giá trị dinh dưỡng vải thể nào?

* HOẠT ĐỘNG 3: Xác định đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh với vải:

Cho HS đọc thơng tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

- Cây vải có đặc điểm thực vật rễ lá, hoa? So sánh với nhãn?

- Những đặc điểm có liên quan đến kĩ thuật trồng chăm sóc?

- Cây vải có nhu cầu nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng đất? * HOẠT ĐỘNG 4: Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến

- Cho HS đọc SGK, Hỏi: Qui trình kỹ thuật sản xuất ăn có múi gồm khâu nào?

- Các giống vải phổ biến nước ta? - Nhân giống vải phương pháp nào?

- Kỹ thuật trồng vải?

- Chăm sóc gồm cơng việc nào?

- Thời gian thu hoạch vải?

- Bảo quản phương pháp nào?

- Chế biến vải dùng biện pháp nào? * HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết dặn dò:

- Cho HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị

Đọc thông tin SGK Đọc thông tin trao đổi nhóm hồn thành u cầu đưa

Chọn giống, nhân giống, trồng cây, chăm sóc

Vải thiều, vải chua, vải lai Ghép, chiết

Chọn thời vụ, Xác định khoảng cách, đào hố, bón lót phân

5 cơng việc chăm sóc Quả chín

Để nơi mát, đóng hộp, sọt Sấy khơ Đóng hộp (nước giải khát)

phát triển

- Trồng cành: Rễ ăn lan rộng

- Hoa đực hoa không nở lúc 2/ Yêu cầu ngoại cảnh: a/ Nhiệt độ: 24-290C b/ Lượng mưa: 1250mm/năm

c/ Anh sáng: Cần nhiều ánh

sáng

d/ Đất: Thích hợp đất phù sa

III/ Kỹ thuật trồng chăm sóc:

1/ Một số giống phổ biến: Vải thiều, vải chua, vải lai

2/ Nhân giống cây: Chiết cành, ghép

3/ Trồng cây:

a/ Thời vụ: Vụ xuân thu

b/ Khoảng cách: Tuỳ tính chất đất

c/ Đào hố bón lót: Tuỳ tính chất đất mà độ lớn hố, lượng phân khác

4/ Chăm sóc: Gồm công việc (sgk)

IV/ Thu hoạch, bảo quản, chế biến

1/ Thu hoạch: Quả chín, cắt theo chùm, không sát

2/ Bảo quản: Để nơi râm, cho vào hộp, đưa đến nơi tiêu thụ, bảo quản lạnh

3/ Chế biền: sấy, đóng hộp

Ngày soạn:26/03/2006 Ngày giảng: 28/03/2006

TIẾT 54 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu giá trị dinh dưỡng xoài

(78)

- Nêu yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng phát triển xoài

- Vận dụng kỹ thuật trồng xồi vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch gia đình II/ CHUẨN BỊ:

Nội dung SGK Hình giống xồi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

+ Bài cũ: Giá trị dinh dưỡng yêu cầu ngoại cảnh vải - Chăm sóc nhãn gồm công đoạn nào?

+ Giới thiệu mới: Ta nghiên cứu kĩ thuật trồng nhãn, vải Hôm nay, nghiên cứu tiếp kĩ thuật trồng xoài

* HOẠT ĐỘNG 2: Xác định giá trị dinh dưỡng xoài:

Cho HS đọc SGK, tìm thơng tin trả lời câu hỏi: Giá trị dinh dưỡng xoài thể nào? * HOẠT ĐỘNG 3: Xác định đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh với xoài

Cho HS đọc thơng tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: - Cây xoài co đặc điểm thực vật rễ lá, hoa? So sánh với nhãn,vải?

- Những đặc điểm có liên quan đến kĩ thuật trồng chăm sóc? - Cây xồi có nhu cầu nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng đất?

* HOẠT ĐỘNG 4: Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến

- Cho HS đọc SGK, Hỏi: Qui trình kỹ thuật sản xuất ăn gồm khâu nào?

- Các giống xoài phổ biến nước ta?

- Nhân giống xoài phương pháp nào?

- Kỹ thuật trồng xồi?

- Chăm sóc gồm cơng việc nào?

- Thời gian thu hoạch xồi? - Bảo quản phương pháp nào?

- Chế biến vải dùng biện pháp nào?

Trả lời theo yêu cầu

Theo dõi

Đọc thông tin SGK Đọc thơng tin trao đổi nhóm hồn thành yêu cầu đưa

Chọn giống, nhân giống, trồng cây, chăm sóc

Các giống xồi Ghép, hạt

Chọn thời vụ, Xác định khoảng cách, đào hố, bón lót phân

5 cơng việc chăm sóc Quả chín

Để nơi mát, đóng hộp, sọt Sấy khơ Đóng hộp (nước giải khát)

I/ Giá trị dinh dưỡng xoài:

Chứa đường, vitamin, chất khoáng

II/ Đặc điểm thực vvật yêu cầu ngoại cảnh: 1/ Đặc điểm thực vật: - Thân gỗ có rễ phát triển sâu

- Hoa chùm đầu cành

- Gồm hoa đực hoa lưỡng tính

2/ Yêu cầu ngoại cảnh: a/ Nhiệt độ: 24-260C b/ Lượng mưa: 1000-1200mm/năm

c/ Anh sáng: Cần đủ ánh sáng

d/ Đất: Thích hợp đất phù sa pH 5,5 – 6,5

III/ Kỹ thuật trồng chăm sóc:

1/ Một số giống phổ biến: Xoài cát, xoài thơm, xoài bưởi, xoài tượng…

2/ Nhân giống cây: + Gieo hạt:Chọn giống tốt

+ Ghép: lấy mắt gháp cành năm tuổi

3/ Trồng cây:

a/ Thời vụ: Vụ xuân thu, mùa mưa

b/ Khoảng cách: Tuỳ tính chất đất

c/ Đào hố bón lót: Tuỳ tính chất đất mà độ lớn hố, lượng phân khác

4/ Chăm sóc: Gồm cơng việc (sgk)

IV/ Thu hoạch, bảo quản, chế biến

(79)

* HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết dặn dò:

- Cho HS đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị

cắt

2/ Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng, nhiệt độ thấp +Chế biến đồ hộp, nước giải khát

Ngày soạn: 26/03/2006 Ngày giảng: 29/03/2006

TIẾT 55 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CHÔM CHÔM

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu giá trị dinh dưỡng chôm chôm

- Nêu đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kỹ thuật trống chăm sóc

- Nêu yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng phát triển chôm chôm

- Vận dụng kỹ thuật trồng chôm chôm vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch gia đình II/ CHUẨN BỊ:

Nội dung SGK

Hình giống chơm chôm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

+ Bài cũ: Giá trị dinh dưỡng yêu cầu ngoại cảnh xồi

- Chăm sóc xồi gồm công đoạn nào?

+ Giới thiệu mới: Ta nghiên cứu kĩ thuật trồng nhãn, vải, xoài Hôm nay, nghiên cứu tiếp kĩ thuật trồng chôm chôm

* HOẠT ĐỘNG 2: Xác định giá trị dinh dưỡng chôm chôm:

Cho HS đọc SGK, tìm thơng tin trả lời câu hỏi: Giá trị dinh dưỡng chôm chôm thể nào?

* HOẠT ĐỘNG 3: Xác định đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh với chôm chôm:

Cho HS đọc thơng tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

- Cây chôm chôm có đặc điểm thực vật rễ lá, hoa? So sánh với học?

- Những đặc điểm có liên quan đến kĩ thuật trồng chăm sóc?

- Cây chơm chơm có nhu cầu nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng đất? * HOẠT ĐỘNG 4: Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến

- Cho HS đọc SGK, Hỏi: Qui trình kỹ

Trả lời theo yêu cầu

Theo dõi

Đọc thông tin SGK Đọc thơng tin trao đổi nhóm hồn thành u cầu đưa

Chọn giống, nhân giống, trồng cây, chăm sóc

I/ Giá trị dinh dưỡng chơm chơm:

Chứa đường, vitamin, chất khống

II/ Đặc điểm thực vvật yêu cầu ngoại cảnh: 1/ Đặc điểm thực vật: - Chơm chơm có tán rộng

- Có loại hoa

2/ Yêu cầu ngoại cảnh: a/ Nhiệt độ: 20-300C b/ Lượng mưa:

2000mm,phân phối năm

c/ Anh sáng:Rất cần ánh sáng

d/ Đất: Thích hợp nhiều loại đất, pH 4,5 – 6,5 III/ Kỹ thuật trồng chăm sóc:

1/ Một số giống phổ biến: Chôm chôm Java, chôm chôm ta, chôm chôm nhãn, chôm chômXiêm 2/ Nhân giống cây: Chiết cành, ghép

3/ Trồng cây:

(80)

thuật sản xuất ăn gồm khâu nào?

- Các giống chôm chôm phổ biến nước ta?

- Nhân giống chôm chôm phương pháp nào?

- Kỹ thuật trồng chơm chơm? - Chăm sóc gồm công việc nào? - Thời gian thu hoạch chôm chôm? - Bảo quản phương pháp nào?

- Chế biến chôm chôm dùng biện pháp nào?

* HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị kiểm tra tiết

Giống chôm chôm Ghép, chiết

Chọn thời vụ, Xác định khoảng cách, đào hố, bón lót phân

5 cơng việc chăm sóc Quả chín

Túi nilon

Đóng hộp (nước giải khát)

chất đất

c/ Đào hố bón lót: Tuỳ tính chất đất mà độ lớn hố, lượng phân khác

4/ Chăm sóc: Gồm cơng việc (sgk)

IV/ Thu hoạch, bảo quản, chế biến

1/ Thu hoạch: Thu hoạch nhiều lần

2/ Bảo quản: Bảo quản lạnh tốt

Ngày soạn: 3/4/2006 Ngày giảng:4/4/2006

TIẾT 56 KIỂM TRA TIẾT I/ MỤC TIÊU:

Kiểm tra kiến thức từ học kỳ hai phần trồng trọt Có kế hoạch, cách dạy phù hợp

II/ CHUẨN BỊ: - Đề kiểm tra

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: - Phát đề kiểm tra

- Học sinh làm * Đề bài:

A/ TRẮC NGHIỆM:

CÂU 1:Hãy khoanh chữ đầu câu em cho đúng: (2 điểm) 1/ Nhiệt độ thích hợp cho nhãn phát triển tốt là:

a/ Từ 200C – 25 0C b/ Từ 210C – 27 0C c/ Từ 240C – 29 0C d/ Từ 240C – 26 0C

2/ Kích thước hố trồng vải đất đồng là: a/ Sâu 40cm, rộng 60 cm

b/ Sâu 60cm, rộng 60 cm

c/ Sâu 80cm, rộng 80 cm d/ Sâu 40cm, rộng 80 cm 3/ Qui trình thực hành chiết theo bước sau:

a/ Chọn cành chiết, khoanh vỏ, trộn hỗn hợp bó bầu, bó bầu, cắt cành chiết b/ Chọn cành chiết, trộn hỗn hợp bó bầu, khoanh vỏ, bó bầu, cắt cành chiết c/ Chọn cành chiết, khoanh vỏ, bó bầu, cắt cành chiết trộn hỗn hợp bó bầu d/ Chọn cành chiết, bó bầu, cắt cành chiết, khoanh vỏ, trộn hỗn hợp bó bầu 4/ Khi tiến hành nhân giống ăn ta nhận thấy:

a/ Phương pháp nhân giống hữu tính có giống mẹ phương pháp nhân giống vơ tính b/ Phương pháp nhân giống hữu tính mau hoa phương pháp nhân giống vơ tính

(81)

d/ Phương pháp nhân giống vơ tính dễ thành công phương pháp nhân giống hữu tính 5/ Đối với ăn quả:

a/ Chỉ có hoa đực

b/ Chỉ có hoa c/ Chỉ có hoa lưỡng tính.d/ Có hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính 6/ Giống ăn nước ta là:

a/ Giống ăn nhiệt đới

b/ Giống ăn nhiệt đới c/ Giống ăn ôn đới.d/ Cả a,b,c 7/ Độ pH thích hợp để trồng xồi là:

a/ 5,5 -6,5 b/ 4,5- 6,5

c/ 3- 6,5 d/ 6- 6,5 8/ Có thể chế biến chơm chơm cách:

a/ Sấy, làm xirơ

b/ Đóng hộp, làm xirơ c/ Sấy, đóng hộp

(82)

CÂU 2: Nối cột A với cột B để có câu trả lời (2 điểm)

A B

1/ Tỷ lệ đậu cao nếu……

2/ Nhiệt độ thích hợp cho việc hoa, thụ phấn……… 3/ Đất trồng thích hợp đất………

4/ Nhân giống phương pháp……… 5/ Thời vụ thích hợp………

6/Trước trồng tháng phải…………

7/ Khi có non sau thu hoạch phải… 8/ Quả vải dùng để…………

a phù sa, đất đồi, pH = – 6,5 b/ giâm cành, chiết cành, ghép cành c/ mùa xuân, mùa thu

d/ 180C đến 240C e/ đào hố, bón phân lót

g/ thời tiết ẩm, nắng khơ, gió nhẹ h/ ăn tươi, đóng hộp, sấy khơ i/ bón phân cho

B/ TỰ LUẬN: (6 điểm)

1/ Yêu cầu nghề trồng ăn người lao động? 2/ Giá trị việc trồng ăn quả?

3/ Nêu công việc kỹ thuật chăm sóc ăn Ngày soạn: 3/4/2006

Ngày giảng: 5/4/2006

TIẾT 57 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOÀI SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách quan sát số loài sâu bệnh hại ăn thông qua tranh vẽ

- Biết đặc điểm bật số sâu bệnh hại để nhận diện, nhớ tên phân biệt với lồi sâu khác - Có ý thức kĩ luật, vệ sinh, an tồn tập thói quen nghiên cứu khoa học

II/ CHUẨN BỊ:

Kết kiệm tra tiết trước:

Lớp: Sỉ số: Giỏi: Tỷ lệ: Khá: Tỷ lệ: TB: Tỷ lệ: Yếu: Tỷ lệ: 9C

9E

- Tranh ảnh số sâu hại ăn - Một số loại ăn có sâu hại III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung: * HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu mục tiêu thực hành: Cho HS đọc mục tiêu SGk Nhấn mạnh tiết nghiên cứu phần sâu hại ăn

+ Kiểm tra chuẩn bị HS * HOẠT ĐỘNG 2:

- Tìm hiểu qui trình thực hành: + Cho HS quan sát tranh sâu hại trồng, kết hợp SGK nêu đặc điểm loài sâu hại trồng

+ Phân biệt lồi sâu qua quan

Trình bày mục tiêu theo yêu cầu, Chú ý tìm hiểu phần sâu hại

Trình bày chuẩn bị nhóm

Quan sát tranh hồn thành u cầu theo nhóm Kết ghi vào

I/ Mục tiêu:

- Biết cách quan sát số loài sâu bệnh hại ăn thông qua tranh vẽ

- Biết đặc điểm bật số sâu bệnh hại để nhận diện, nhớ tên phân biệt với lồi sâu khác

II/ Nội dung trình tự thực hành:

(83)

sát bên

+ Phân biệt biểu bên ngồi cây, phát loại sâu hại

* HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét dặn dò:

+ Nhận xét tiết thực hành ý điều để tiết sau thực hành tốt

+ Dặn dị: Tìm hiểu chuẩn bị thực hành

hiện loài sâu hại trồng

- Ghi vào kết nhận

Ngày soạn: 3/4/2006 Ngày giảng: 6/4/2006

TIẾT 58 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI (TT) I / MỤC TIÊU:

- Biết cách quan sát tranh để nhận biết số bệnh hại trồng - Biết đặc điểm bật thông qua vết bệnh ăn

- Có ý thức tổ chức kỹ luật, vệ sinh, an tồn tập thói quen nghiên cứu khoa học II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Tranh ảnh loại bệnh ăn - Bảng chuẩn bị báo cáo thực hành III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung:

* HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu mục tiêu tiết thực hành: Cho HS đọc mục tiêu SGk Nhấn mạnh tiết nghiên cứu phần bệnh hại ăn + Kiểm tra chuẩn bị SH

* HOẠT ĐỘNG 2:

- Tìm hiểu qui trình thực hành: + Cho HS quan sát tranh bệnh hại trồng, kết hợp SGK nêu đặc điểm dấu hiệu bệnh hại trồng

+ Phân biệt loài bệnh qua quan sát bên ăn

+ Phân biệt biểu bên cây, phát

Trình bày mục tiêu theo yêu cầu, Chú ý tìm hiểu phần sâu hại Trình bày chuẩn bị nhóm Quan sát tranh hồn thành u cầu theo nhóm

+ Quan sát nhận xét

+ Quan sát phân biệt Kết ghi vào

I/ Mục tiêu:

- Biết cách quan sát số loài bệnh hại ăn thông qua tranh vẽ

- Biết đặc điểm bật số bệnh hại để nhận diện, nhớ tên phân biệt với loài bệnh khác II/ Nội dung trình tự thực hành:

- Quan sát nhận xết loại bệnh hại ăn

(84)

loại bệnh hại

* HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét dặn dò:

+ Nhận xét tiết thực hành ý điều để tiết sau thực hành tốt

+ Dặn dò: ghi chép ghi nhận tiết vừa qua chuẩn bị tiết sau hoàn thánh bảng báo cáo

Ghi chép cẩn thận

Ngày soạn: 10/4/2006 Ngày giảng: 11/4/2006

TIẾT 59 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT CÁC LOẠI SÂU BỆNH HẠI CÂY

TRỒNG I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết loại sâu bệnh hại ăn - Phân biệt loại bệnh sâu hại ăn - Có kỹ tổng hợp kiến thức

- Làm việc khoa hoc, cẩn thận, trật tự II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Tranh ảnh loài sâu bệnh hại ăn - Các ghi chép tiết trước

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung:

* HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu mục tiêu tiết thực hành: Hướng dẫn HS trình bày mục tiêu thực hành

+ Kiểm tra chuẩn bị HS * HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn HS vận dụng ghi chép tiết 57 hoàn thành bảng báo cáo thực hành SGK trang 63

* HOẠT ĐỘNG 3:

Hướng dẫn HS vận dụng ghi chép tiết 58 hoàn thành bảng báo cáo thực hành SGK trang 63

* HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá nhận xét:

- Đánh giá: Hướng dẫn HS tự

Kết hợp mục tiêu tiết trước hịan thành mục tiêu tiết Nhóm báo cáo việc chuẩn bị Hoàn thành bảng SGK trang 63

Hoàn thành bảng SGK trang 63

Tự đánh giá theo hướng dẫn

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết loại sâu bệnh hại ăn

- Phân biệt loại bệnh sâu hại ăn

- Có kỹ tổng hợp kiến thức

- Làm việc khoa hoc, cẩn thận, trật tự

II/ Tiến hành:

Hoàn thành bảng SGK trang 63

(85)

đánh giá theo biểu điểm sau: + Đầy đủ nội dung: điểm + Chính xác: điểm + Trật tự , vệ sinh: điểm - Nhận xét: Nhận xét tiết thực hành dặn dó chuẩn bị

Ngày soạn: 10/4/2006 Ngày giảng: 12/4/2006

TIẾT 60 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ.

I/ MỤC TIÊU:

- Vận dụng kiến thức đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh vào việc trồng ăn cụ thể

- Nắm bước qui trình trồng ăn - Có hình dung ban đầu kĩ thuật trồng ăn - Làm việc khoa học, cẩn thận, vệ sinh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Tranh bước qui trình trồng ăn SGK trang 65 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động thầy: Hoạt động trò: Nội dung:

* HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu mục tiêu tiết thực hành: Hướng dẫn HS trình bày mục tiêu thực hành

+ Kiểm tra chuẩn bị HS * HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu qui trình thực hành:

Hướng dẫn HS trình bày qui trình theo bước

Chý ý bước 1: Đất mặt để riêng

Chú ý bước 3: Vì phải đào đất lại?

* HOẠT ĐỘNG 3:

Cho HS quan sát tranh tìm hiểu kĩ qui trình thực hành ý cách đặt bầu đất

HS trình bày mục tiêu theo hướng dẫn GV

Nhóm trình bày chuẩn bị

Theo dõi SGK kiến thức hcọ trình bày qui trình thực hành

Qua sát tranh Nhận xét tranh ghi điều cần thiết để tiết sau tiến hành thực hành

I/ Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh vào việc trồng ăn cụ thể - Nắm bước qui trình trồng ăn - Có hình dung ban đầu kĩ thuật trồng ăn - Làm việc khoa học, cẩn thận, vệ sinh

II/ Qui trình: B1: Đào hố đất

Ngày đăng: 05/03/2021, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan