giáo án Hóa học 10

202 395 0
giáo án Hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn: 5/8/2010 Ngày dạy : ./8/2010 / Mục tiêu bài học. Ôn tập tái hiện các nội dung cơ bản hoấ học THCS như: - Các khái niệm & các định luật cơ bản. - Các hợp chất vô cơ cơ bản; Axit, bazơ, muối, oxit. - Một số công thức toán hóa cơ bản. B/ Chuẩn bị. 1/ Học sinh: Ôn tập các nội dung bài học. 2/ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tái hiện các phần kiến thức ôn tập, Giáo án. C/ Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài giảng Tiết 1: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hđ 1: Các khái niệm và định luật GV: Nguyên tử là gì? GV: Cho p/ứ: Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 Em hãy cho biết mối quan hệ về khối lượng của chất than gia p/ứ & sản phẩm? Hđ 2: Các hợp chất vô cơ cơ bản. GV:Cho các chất: HNO 3 , H 3 PO 4 , HCl, HBr, H 2 CO 3 , H 2 SO 4 . NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 . NaNO 3 , CuSO 4 , KMnO 4 , NaCl, CO 2 , Al 2 O 3 , CuO, Fe 2 O 3 , NO 2 , SO 2 . Em hãy cho biết trong các chất trên đâu là axit? Cách nhận biết & tính chất hóa học cơ bản của axit? GV:Em cho biết các chất nào là bazơ, cách nhận biết, nêu t/c hóa học của bazơ? GV: Em cho biết các chất nào là muối cách nhận biết, nêu t/c hóa học của muối? I. Các khái niệm và định luật 1. Nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ cấu tạo lên các chất. 2. Định luật bảo toàn khối lượng - Tổng khối lượng các chất tham gia p/ứ bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau p/ứ. (ĐL Avogađro). II. Các hợp chất vô cơ cơ bản 1. Axit - Các axit là: HNO 3 , H 3 PO 4 , HCl, HBr, H 2 CO 3 , H 2 SO 4 . + Cách nhận biết: Axit là hợp chất của H và gốc axit. Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ. + Tính chất cơ bản của axit là: + Làm đổi màu chất chỉ thị. + Tác dụng với kim loại. 6HCl + 2Al 2AlCl 3 + 3H 2 + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ. HCl + NaOH NaCl + H 2 O 2HCl + CuO CuCl 2 + H 2 O +Tác dụng với muối. HCl + NaHCO 3 NaCl + CO 2 + H 2 O 2. Bazơ - Các bazơ là: NaOH, KOH,Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 . - Cách nhận biết; Bazơ là h/c của kim loại và gốc OH. Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. - Tính chất hóa học của bazơ là: + Làm đổi màu chất chỉ thị. + T/d với axit HNO 3 + NaOH Na NO 3 + H 2 O + T/d với muối. NaOH + CuCl 2 Cu(OH) 2 + NaCl 3. Muối - Các muối là: NaNO 3 CuSO 4 , NaCl KMnO 4 - Cách nhận biết; Muối là hợp chất của kim loại và gốc axit. - Tính chất hóa học của muối là: + T/d với axit. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 +H 2 O + Tác dụng với bazơ. Fe(NO 3 ) 2 +2 KOH→Fe(OH) 2 + 2KNO 3 3. Củng cố Bài tập 1: Biết không khí chứa 20% thể tích O 2 và 80% thể tích N 2 . Tính tỉ khối của khí A với không khí? (Biết: O = 16, N = 14) Bài tập 2: Xác định tỉ khối của khí A đối với khí H 2 biết ở Đktc 5,6 lit khí khí A có khối lượng 7,5 g. 4. Hướng dẫn học tập Gv yêu cầu Hs ôn lại kiến thức cơ bản THCS . Nghiên cứu nội dung chương nguyên tử SGK 10 ban cơ bản. D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………… .…… .…………. ……………………………………………………… CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày soạn:10/8/2010 Ngày dạy :…/8/2010 A/ Mục tiờu bài dạy. 1. Kiến thức: * Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? * Nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gỡ? Kớch thước, khối lượng, điện tích của chúng ra sao? * Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyờn tử và tớnh chất của cỏc nguyờn tử. 2. Kỹ năng: * Sử dụng các đơn vị đo lường: u, đvđt, nm, A 0 *Tập phát hiện và giải quyết vấn đề qua các TN khảo sát về cấu tạo ngtử B/ Chuẩn bị . 1. Giáo viên: Phóng to H.13 (SGK - tr5) 2. Học sinh : SGK Húa lớp 10, nghiên cứu trước bài mới C/ Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hđ 1:. Electron GV đặt vấn đề: các chất được cấu tạo nên từ các hạt vô cùng nhỏ bé không thể phân chia được nữa, đó là nguyên tử. Điều đó cũn đúng nữa hay không? GV: treo hỡnh 1.3 (SGK) lờn bảng, dẫn dắt HS tỡm hiểu cỏc thớ nghiệm của Tôm-xơn HS: quan sỏt và nhận xét GV: Thông báo khối lượng và điện tích của e. Hđ 2: Sự tỡm ra hạt nhõn nguyờn tử: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm SGK – tr5 HS: Rút ra kết luận Hđ 3: Cấu tạo hạt nhõn nguyờn tử GV: trỡnh bày kết quả thớ nghiệm của Rơ-đơ-pho, thí nghiệm của Chat-uých. Dẫn dắt HS đến kết luận về thành phần hạt nhõn nguyờn tử gồm những gỡ. HS:Rỳt ra kết luận về thành phần của hạt nhõn nguyờn tử. I. Thành phần cấu tạo của nguyờn tử 1. Electron a) Sự tỡm ra electron Sự phóng điện giữa hai điện cực có hiệu điện thế 15kV đặt trong ống áp suất kém thấy màn huỳnh quang phát sáng do tia âm cực gây ra. + Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của nó thỡ chong chúng quay. + Khi không có tác dụng của điện trường thỡ tia õm cực truyền theo đường thẳng. + Khi tia âm cực đi qua hai bản điện cực thỡ nú lệch về phớa cực dương. b) Thực nghiệm xác định: m e = 9,1094.10 -31 kg q e = -1,602.10 -19 C Người ta quy ước 1,602.10 -19 C là điện tích đơn vị. 2. Sự tỡm ra hạt nhõn nguyờn tử: E. Rutherford dựng cỏc hạt α bắn phỏ lỏ vàng mỏng và theo dừi đường đi các hạt sau khi va chạm rồi rút ra kết luận: + Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân + Xung quanh hạt nhõn cú cỏc electron tạo nờn vỏ nguyờn tử. + Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân 3. Cấu tạo hạt nhõn nguyờn tử a. Sự tỡm ra proton Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α thấy xuất hiện một hạt có khối lượng là 1,6726.10 -27 kg. Đó chính là hạt proton kí hiệu là p. Hạt proton là một thành phần cấu tạo nờn hạt nhõn của nguyờn tử. b. Sự tỡm ra nơtron Khi dựng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri thấy xuất hiện một hạt khác có khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton, nhưng không mang điện được gọi là hạt nơtron kí hiệu là n. Hạt nơtron cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. c. Cấu tạo của hạt nhõn nguyờn tử 3. Củng cố GV hệ thống lại nội dung bài học. 4. Hướng dẫn học tập BTVN: 1,2,3,4,5 trang 9 SGK và 1.1-1.6 SBT. D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………… .…… .………. ………………………………………………………… TiÕt 4,5 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ Ngµy so¹n: 10/8/2010 Ngµy d¹y : ./8/2010 ./8/2010 A/ Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức cơ bản: - Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì? - Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hóa học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? Định nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố. 2. Kỹ năng: - HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học. B/ Chuẩn bị . 1. Giáo viên: Hình vẽ phóng to cấu tạo hạt nhân của một số nguyên tố 2. Học sinh : SGK Húa lớp 10, nghiên cứu trước bài mới C/ Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 3 (sgk-tr9) 3. Bài giảng Hoạt động của GV và HS Nội dung Tit 4: Hđ1: in tớch ht nhõn GV: Hãy so sánh số p và số e trong nguyên tử? HS: Trả lời câu hỏi Hđ2: S khi GV: Yêu cầu HS đọc ĐN số khối. HS: Đọc định nghĩa Hđ 3: nh ngha: GV: Giới thiệu thêm: trong bảng tuần hoàn có khoảng 110 nguyên tố hoá học. Hđ 4: S hiu nguyờn t GV: Thông báo định nghĩa HS: Ghi định Hđ 5: Kớ hiu nguyờn t GV: Hớng dẫn cách viết kí hiệu nguyên tử. GV: Yêu cầu HS viết kí hiệu nguyên tử Na: 11p, 11e, 12n HS: Viết kí hiệu nguyên tử Na Hđ 6: ng v GV: Yêu cầu HS theo dõi thí dụ trong SGK HS: Rút ra khái niệm đồng vị Tiết 5: Hđ 1: Nguyờn t khi GV: Nguyên tử khối là gì? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. I. Ht nhõn nguyờn t 1. in tớch ht nhõn a. Ht nhõn cú Z proton thỡ cú in tớch l Z+ b. Nguyờn t trung hũa v in nờn s proton trong ht nhõn bng s electron ca nguyờn t S n v in tớch ht nhõn Z = s proton = s electron 2. S khi a. S khi kớ hiu l A A = Z + N b. S n v in tớch ht nhõn Z v s khi A c trng cho ht nhõn v cng c trng cho nguyờn t II. Nguyờn t húa hc 1. nh ngha: Nguyờn t húa hc l nhng nguyờn t cú cựng in tớch ht nhõn 2. S hiu nguyờn t S n v in tớch ht nhõn nguyờn t ca mt nguyờn t c gi l s hiu nguyờn t ca nguyờn t ú, kớ hiu l Z. 3. Kớ hiu nguyờn t S n v in tớch ht nhõn v s khi c coi l c trng c bn ca nguyờn t. Nờn kớ hiu nguyờn t c c: X A Z A: S khi Z: S hiu nguyờn t III. ng v Cỏc ng v ca cựng mt nguyờn t húa hc l nhng nguyờn t cú cựng s proton nhng khỏc nhau v s ntron, do ú s khi A ca chỳng khỏc nhau. IV. Nguyờn t khi v nguyờn t khi trung bỡnh 1. Nguyờn t khi Nguyờn t khi ca mt nguyờn t cho bit khi lng ca nguyờn t ú nng gp bao nhiờu ln n v khi lng nguyờn t. Khi lng ca nguyờn t coi nh bng tng khi lng ca cỏc proton v ntron trong ht nhõn nguyờn t. 2. Nguyờn t khi trung bỡnh 3. Củng cố: - Gv tóm tắt lai nội dung bài học 4. Hớng dẫn học tập Bi tp v nh: 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 13-14 SGK v 1.7-1.18 SBT D. Rút kinh nghiệm . Tiết 6 : luyện tập: Thành phần nguyên tử Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày dạy :/8/2010 a. M C tiêu B I học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thớc, khối lợng, điện tích các hạt. Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng xác định số e, số p, số n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. B/ Chuẩn bị . 1. Giáo viên: Các phiếu học tập. 2. Học sinh : SGK Húa lp 10, Ôn tập nội dung kiến thức bài học. C/ Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS giải các bài tập 5, 6 (SGK) 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hđ 1: Kiến thức cần nắm vững. GV: Cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử? HS: Trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử GV:Cách xác định điện tích hạt nhân,số khối, mối quan hệ số khối và nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình? GV: Nguyên tố hoá học là gì, thế nào là đồng vị? GV:Cho biết ý của số Z và số A Hđ 2: Bài tập GV: Cho hs làm bài tập theo chủ đề. HS: Giải bài tập I. Kiến thức cần nắm vững 1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử m p 1u - Ntử Hạt nhân p q p = 1,6.10 -19 C Qui ớc = 1+ n q n = 0 m n 1u m e 0,00055 u Lớp vỏ e q e = - 1,602.10 -19 C Qui ớc = 1- 2. Trong nguyên tử, Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số p = số e + A = Z + N + Nguyên tử khối = số khối A 1 ì a + A 2 ì b A 1 , A 2 : NTK + A = , a, b: % số ng.tử 100 của A 1 và A 2 . + Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số Z + Các đồng vị của 1 nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số Z, khác số N 3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc tr- ng cho nguyên tử - Kí hiệu nguyên tử: X A Z II. Bài tập Bài 1: Tính nguyên tử khối trung bình các nguyên tử sau. 1/ 93,258% 19 39 K, 0,012% 19 40 K, 6,730% 19 41 K. 2/ 98,89% 6 12 C, 1,11% 6 13 C. 3/ 99,76% 8 16 O, 0,04% 8 17 O, 0,2% 8 18 O Giải 1. M TB (K) = 93,258.39 + 0,012.40 + 6,730.41 100 = 39 2. M TB (C) = 98,89.12 + 1,11.13 100 =12 3. M TB (O) = 99,76.16 + 0,04.17 + 0,2.18 100 =16 Bài 2. Cho nguyên tố X có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 25 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7 hạt. Xác định Z, Acủa nguyên tố X? Giải Bài 2. Theo bài ra: p + e + n = 25 p + e n = 7 Vì p = e nên 4. Cñng cè GV nhÊn m¹nh l¹i c¸c néi dung cÇn n¾m v÷ng 5. Híng dÉn häc tËp. BTVN: 1 → 6 (SGK – tr 18) D. Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… .………. ………………………………………………………… ………………………………………………………… [...]... đã học làm các bài tập đặc biệt bài tập dạng trắc nghiệm khách quan B Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, các dạng bài tập, có phơng án chai nhóm trong hoạt động 2 Học sinh : Ôn tập về cấu tạo vỏ nguyên tử C/ Các hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy viết cấu hình e nguyên tử 11Na; 15P Cho biết chúng là kim loại hay phi kim? 3 Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Tiết 10: ... chất lợng học sinh đầu năm học 2 Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng trình bày và vận dụng lí thuyết để giải bài tập cho Hs B/ Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Đề, đáp án 2 Học sinh: Ôn tập kiến thức của chơng C/ Các hoạt động dạy và học 1/ ổn định lớp 2/ Nội dung kiểm tra ( Đề và đáp án kèm theo) 3/ Hớng dẫn học tập Gv dặn dò Hs về nhà nghiên cứu trớc bài: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học chơng 2 D Rút kinh nghiệm... nguyờn t cú th d oỏn c loi nguyờn t 4 Củng cố GV hệ thống lại nội dung trọng tâm 5 Hớng dẫn học tập - BTVN: 1 6 (SGK tr27, 28) D Rút kinh nghiệm . . Tiết 10, 11 : luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử Ngày soạn: 5/9/2009 a Mục tiêu bài học Ngày dạy : /9/2009 1 Kiến thức - Học sinh biết các dạng toán liên quan đến cấu tạo vỏ nguyên tử nh viết cấu hình e, xác định phân mức năng lợng max, xác... VIIIB a + b > 10 S th t = ( a + b ) - 10 Vớ d: 1 2 Nhúm III B 21 X : [ Ar ] 3d 4 s 2 2 Nhúm IV B 22Y : [ Ar ] 3d 4 s 7 2 Nhúm VIII B 27T : [ Ar ] 3d 4 s 10 1 Nhúm I B ( 11 10) 29 Z : [ Ar ] 3d 4 s *Phõn lp na bóo ho v bóo ho electron ( 3d5 v3d10): VD: 4 2 24X: [Ar]3d 4s 9 2 29Y: [Ar]3d 4s 4 2 Vớ d: 24X: [Ar]3d 4s 9 2 29Y: [Ar]3d 4s Cu hỡnh ỳng: 5 1 24X: [Ar]3d 4s 10 1 29Y: [Ar]3d 4s 4 Cng c - Nhc... phân lớp 2 Kĩ năng - Xác định đợc thứ tự các lớp e trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d, f) trong một lớp B/ Chuẩn bị 1 Giáo viên: Mô phỏng sự chuyển động e trong lớp vỏ nguyên tử Bảng tổng kết cấu trúc 4 lớp e 2 Học sinh : SGK Húa lp 10, nghiên cứu trớc bài mới C/ Các hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Tiết 7: Hđ 1: Sự chuyển động của các electron... bóo ho v 3d10 bn hn vỡ vy 1 e 4s s nhy vo phõn lp trng thỏi na bóo ho 3d5 v bóo ho (bn vng) ngoi cựng = 7 (VIIA) phi kim g, 9F: 1s2 2s2 2p5 e lp ngoi cựng = 7 (VIIA) phi kim b Xỏc nh s th t nhúm B Khi cỏc nguyờn t f, d: Cu hỡnh electron hoỏ tr ngyờn t d cú dng: (n -1)dansb iu kin: b = 2 1 a 10 S th t ca nhúm : B = a + b a + b < 8 S th t = a + b a + b = 8, 9, 10 S th t= VIIIB a + b > 10 S th... tiêu bài học 1 Kiến thức - Quy luật sắp xếp các e trong lớp vỏ nguyên tử 2 Kĩ năng - Vit cu hỡnh electron nguyờn t ca 20 nguyờn t u B Chuẩn bị 1 Giáo viên: Phóng to hình 1 .10 (SGK 24) 2 Học sinh : Ôn tập về cấu tạo vỏ nguyên tử C/ Các hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Lớp electron là gì ? Nêu cách kí hiệu lớp electron? - Phân lớp electron là gì ? Nêu cách kí hiệu phân lớp... Phiếu học tập số 3 1 S electron lp ngoi cựng nguyờn t ca mt nguyờn t cho bit tớnh cht húa hc in hỡnh gỡ ca nguyờn t nguyờn t ú? 2 Viết cấu hình e của 8O, 17Cl, 24Cr Cho biêt chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? D Rút kinh nghiệm . . Tiết 12 : Kiểm tra một tiết Ngày soạn: 05/9/2009 Ngày KT : 16/9/2009 A/ Mục tiêu bài kiểm tra 1 Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá, khảo sát chất lợng học sinh... electron - p - 6 d - 10 f - 14 -* Phân lớp e bão hoà: Là plớp e có số e tối đa 7 2 Số e tối đa trong 1 lớp + 4 Củng cố GV hệ thống lại nội dung trọng tâm 1 Hớng dẫn học tập - BTVN: 1 6 (SGK tr22) D Rút kinh nghiệm . Tiết 9 : CU HèNH ELECTRON NGUYấN T Ngày soạn: 28/8/2009 a Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Quy luật sắp xếp các e trong lớp... HON CC NGUYấN T HO HC 08/9/2009 A mục tiêu bài học Ngày soạn: Ngày dạy :/9/2009 1 Kin thc: Hc sinh bit: - Nguyờn tc sp xp cỏc nguyờn t vo bng tun hon - Cu to ca bng tun hon 2 K nng: Hc sinh vn dng: - Da vo cỏc d liu ghi trong ụ v v trớ ca ụ trong bng tun suy ra c cỏc thụng tin v thnh phn nguyờn t ca nguyờn t nm trong ụ b chuẩn bị 1 Giỏo viờn - Giáo án điện tử - Bng tun hon cỏc nguyờn t hoỏ hc v chõn . thức toán hóa cơ bản. B/ Chuẩn bị. 1/ Học sinh: Ôn tập các nội dung bài học. 2/ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tái hiện các phần kiến thức ôn tập, Giáo án. C/. TiÕt 4,5 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ Ngµy so¹n: 10/ 8/2 010 Ngµy d¹y : ./8/2 010 ./8/2 010 A/ Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức cơ bản:

Ngày đăng: 06/11/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan