1. Trang chủ
  2. » Soft Yaoi

Doi moi Phuong phap day hoc va kiem tra danh gia

326 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 326
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

So sánh và ước lượng diện tích hình đã cho với diện tích một hình vuông hoặc hình chữ nhật - phương pháp đúng nhưng kết quả không chính xác hoặc không đầy đủ. So sánh và ước lượng di[r]

(1)

ĐỔI MỚI

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

THEO ĐỊNH HƯỚNG

(2)

Phn th nht

(3)

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI

CHƯƠNG TRÌNH - SGK SAU 2015

1 Quán triệt quan điểm, chủ trương, sách Đảng NN

về đổi GD nói chung, đổi CT-SGK nói riêng

2 Phát triển phẩm chất, lực người học đảm bảo hài hòa

giữa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp

• Đổi CT-SGK từ sau 2015 theo định hướng phát triển NLHS CT hướng tới phát triển NLC mà HS cần có

trong sống NL sáng tạo, NL hợp tác, NL tự học, NL

phát giải vấn đề, đồng thời hướng tới phát triển

các NL chuyên biệt liên quan đến môn học, lĩnh vực

HĐGD

• HS phát triển hài hòa thể chất tinh thần; GD

tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản; rèn luyện, phát triển phẩm chất, NL cần thiết

định hướng nghề nghiệp sau GDPT Đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, GD truyền thống CM, đạo đức, lối sống, NL

(4)

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI

3. Cấu trúc, nội dung CT-SGK phải đảm bảo chuẩn

hóa, HĐH, hội nhập quốc tế đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống nhất, khả thi.

• CT thiết kế theo hướng tích hợp cao cấp

TH THCS; phân hóa rõ dần từ TH đến THCS

sâu hơn THPT Giảm số lượng môn học bắt buộc cấp học, lớp học tăng môn học, chủ đề tự chọn đáp ứng nhu cầu, khiếu, định hướng nghề nghiệp HS

• Đảm bảo tính thống toàn quốc mục tiêu,

ND chuẩn CT; đảm bảo quyền tự chủ, linh

(5)

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI

4 Đẩy mạnh đổi PP hình thức tổ chức

GD nhằm phát triển phẩm chất, lực HS

5 Đổi ĐG kết giáo dục theo yêu cầu

phát triển lực người học

6 Quản lý việc xây dựng thực CT đảm bảo linh hoạt phù hợp đối tượng vùng miền.

• Bộ GDĐT tổ chức xây dựng ban hành CT, quy định chuẩn đầu ra để sử dụng thống tồn quốc; cơng khai u cầu tiêu chí đánh giá SGK để làm cho

(6)

1 Yêu gia đình, quê hương, đất nước Nhân ái, khoan dung

3 Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư

4 Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên

6 Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật

Định hướng phẩm chất lực

của chương trình giáo dục phổ thơng

(7)

7

Năng lực cốt lõi học sinh Việt Nam

Năng lực

năng lực phát triển

tính cách lực tự

điều khiển thân

năng lực xã hội hợp

tác

năng lực đọc viết

năng lực giao tiếp

năng lực xử lý thông tin

năng lực suy nghĩ

sáng tạo

năng lực

ứng dụng kiến thức

(8)

Về lực chung:

1 Năng lực tự học

2 Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo

4 Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác

7 Năng lực sử dụng CNTT-TT Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn

Định hướng phẩm chất lực

(9)

A XÂY DNG CHƯƠNG TRÌNH

THEO HƯỚNG PHÁT TRIN NĂNG

(10)

XDCT theo hướng phát trin lc

1 Tiếp cận nội dung tiếp cận kết đầu

2 Xây dựng chương trình theo hướng phát triển đánh giá lực

i Bản chất lí chuyển sang cách tiếp cận lực

ii Khái niệm lực phân loại hệ thống lực

iii Xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận lực

(11)

1 Tiếp cận nội dung tiếp cận kết quả đầu ra

Khi so sánh quốc tế về thiết kế CTGD, người ta

thường nêu lên hai cách tiếp cận chính:

Thứ nhất tiếp cận dựa vào nội dung

chủ đề (tiếp cận nội dung)

Thứ hai tiếp cận dựa vào kết đầu (tiếp cận kết đầu ra)

CT tiếp cận lực thực chất cách tiếp cận

kết đầu ra Tuy nhiên, có nhiều dạng “kết

quả đầu ra”; đầu cách tiếp cận tập trung

vào h thng lc cần có người học

(12)

1.1 Tiếp cn ni dung

Là cách nêu danh mục đề tài, chủ đề

một lĩnh vực/mơn học Cách tiếp cận

này nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta mun hc

sinh (HS) cn biết ? (what we want students

to know?)

Cách tiếp cận chủ yếu dựa vào yêu cầu nội

dung học vấn khoa học môn nên

thường mang tính “hàn lâm”, nặng lý thuyết

tính hệ thống, người thiết

tiềm năng, giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng

thú điều kiện người học

(13)

1.2 Tiếp cn kết qu đu ra

Là cách tiếp cận nêu rõ kết quả- những khả

hoặc kĩ mà HS mong muốn đạt vào

cuối giai đoạn học tập nhà trường

một môn học cụ thể” Cách tiếp cận nhằm trả

lời câu hỏi: Chúng ta mun HS biết có th làm

được nhng gì ? (what we want students to know

and to be able to do?)

(14)

XU HƯỚNG QUC T

• Theo cách (tiếp cận nội dung) • Theo cách (tiếp cận lực)

• Theo cách (kết hợp 2)

• Cộng hịa Phi-zi, In-đơ-nê-sia Việt Nam chủ yếu sử dụng cách tiếp cận nội dung (1)

• Các nước Úc, Niu- Zi-lân, Thái Lan chủ yếu sử dụng cách tiếp cận đầu (2)

• Ấn Độ, Sri-lan-ca chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang cách tiếp cận đầu (1  2)

• Trung Quốc, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Maliaxia, Philippine Hoa Kỳ thiết kế CT sử dụng kết hợp hai cách tiếp cận cách đa dạng (1 2)

• Hàn Quốc kết hợp cách (1, 3)

(15)

2 Phát trin CT theo hướng tiếp cn lc

2.1 Bản chất lí phát triển CTTCNL.

a) CTTCNL nhằm giúp HS học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm thơng qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt ra, phải gắn với thực tiễn sống CT truyền thống chủ yếu yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Biết gì? CTTCNL ln đặt câu hỏi: Biết làm từ điều biết?

b) Đặc điểm bao trùm CTTCNL việc thực ý, quan tâm đến tiềm năng, hứng thú điều kiện người học; ý nhận biết phát triển đầy đủ tiềm họ CT nhấn mạnh việc chuyển đổi từ học đến HS học làm phù hợp

(16)

MINH HA

c) Cải cách GD Indonesia, CT có đặc điểm: a) Nhấn mạnh vào khả HS

b) Hướng vào kết học tập (KQ đầu ra) tính đa dạng

c) Sử dụng cách tiếp cận phương pháp làm thay đổi kiến thức

d) Nguồn tri thức không GV mà thu từ nhiều nguồn tri thức khác đáp ứng nguyên lý GD

e) Nhấn mạnh vào PP đánh giá KQHT nỗ lực điều chỉnh đạt lực

(17)

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

2.2 KN lực phân loại hệ thống lực

Năng lc trạng thái phẩm chất, khả

năng tương xứng để thực cơng việc cụ thể Nói đến NL phải nói đến khả thực hiện, phải biết

làm, khơng biết

(i) Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động (ii) Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành hoạt động với chất lượng cao.

• Mỗi NL trình bày với ba nội dung:

Đặc điểm lực; Kết cần đạt lực; Tiêu

(18)

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Có thể dẫn số cách hiểu khái niệm năng lực CT, chẳng hạn:

• Là khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực Những khả sử dụng cách phù hợp, bao gồm tất học từ nhà trường kinh nghiệm HS; kĩ năng, thái độ hứng thú; ngồi cịn có nguồn bên chẳng hạn bạn lớp, thầy cô giáo, chuyên gia nguồn thông tin khác Hoặc:

(19)

Năng lực cá nhân

1 Năng lực cá nhân phổ từ lực

bậc thấp nhận biết/ tìm kiếm thơng tin (tái

tạo) tới lực bậc cao (khái quát hóa/phản

ánh)

2 Theo nghiên cứu OECD (2004) có lĩnh

năng lực từ thấp đến cao:

- (1) Lĩnh vực lực I: Tái tạo;

- (2) Lĩnh vực lực II: Kết nối;

- (3) Lĩnh vực lực III: Khái quát hóa/phản ánh

Do kiểm tra đánh giá lớp học phải bao

(20)

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

NL chung NL cụ thể, chuyên biệt

Năng lực chung lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội

Năng lực hình thành phát triển nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học Vì có nước gọi năng lực xun chương trình

Mỗi NL chung cần:

a) Góp phần tạo nên kết có gía trị cho xã hội cộng đồng;

b) Giúp cho cá nhân đáp ứng đòi hỏi bối cảnh rộng lớn phức tạp;

c) Rất quan trọng với tất người (có thể khơng

(21)

Năng lực chung

• Số lượng NL nước đề xuất khác

nhau: có nước nêu 10 NL ( Úc); có nước nêu

NL (Canada- CT Québec), có nước nêu 8 NL

(Tây Ban Nha, Singapore); có nước nêu 7 NL (

Pháp) ; có nước nêu 6 NL ( Anh, Scotlen); có

nước nêu 5 NL (Niu Zi-lân); Nam Phi nêu 4

NL… Tên gọi lực nhiều nước

(22)

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Ví dụ lực chung

năng lực sau nhiều nước đề xuất/lựa chọn:

• Tư phê phán, tư logic

• Giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ

• Tính tốn , ứng dụng số

• Đọc- viết ( literacy)

• Làm việc nhóm - quan hệ với người khác

• Cơng nghệ thơng tin- truyền thơng ( ICT)

• Sáng tạo, tự chủ

• Giải vấn đề

(23)

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Các nước khối EU nêu lĩnh vực NL chính:

• Giao tiếp tiếng mẹ đẻ

• Giao tiếp tiếng nước ngồi

• Cơng nghệ thơng tin truyền thơng

• Tính tốn lực tốn, khoa học, cơng nghệ

• Doanh nghiệp, kinh doanh (entrepreneurship )

• Năng lực liên cá nhân lực cơng dân

• Hiểu biết học (learning to learn)

• Văn hố chung

(24)

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Đề xuất NL chung với Chương trình GDPT mới:

Nhóm lực làm chủ phát triển thân

• Năng lực tự học

• Năng lực giải vấn đề • Năng lực tư

• Năng lực tự quản lý

Nhóm lực quan hệ xã hội

• Năng lực giao tiếp • Năng lực hợp tác

Nhóm lực cơng cụ

• Năng lực sử dụng Cơng nghệ thơng tin Truyền thông (ICT)

(25)

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Năng lực cụ thể, chuyên biệt lực riêng hình thành phát triển lĩnh vực/ mơn học (xác định CT mơn học/hoạt động giáo dục)

Ví dụ: Mơn Tốn CT New Zealand, đảm

nhiệm lực:

a) Giải quyết một tình huống có vấn đề;

b) Sử dụng lập luận toán học;

c) Giao tiếp việc sử dụng ngơn ngữ tốn

(26)

TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Mỗi lực cần phải nêu rõ nội dung:

• * Năng lực tư duy mô tả: “Năng lực tư duy xem trình độ vận dụng hoạt động trí tuệ, đa dạng việc sử dụng thơng tin để đạt kết Năng lực tư bao gồm yếu tố như giải vấn đề, định, tư phê phán, phát triển lập luận sử dụng chứng cớ chứng minh cho lập luận Năng lực tư cốt lõi nhiều hoạt động trí tuệ.

• * Năng lực Quan hệ với người khác mô tả: “Năng lực quan hệ với người khác tương tác có hiệu với nhiều kiểu đối tượng nhiều hoàn cảnh khác Năng lực bao gồm khả nghe chăm chú, nhận biết được quan điểm khác nhau, thương lượng chia sẻ tư tưởng”

(27)

B ĐÁNH GIÁ HC SINH

THEO HƯỚNG PHÁT TRIN NĂNG

(28)

I KHÁI NIÊM CHUNG

1 Kết học tập học sinh

• Học tập trình chủ thể tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu thập xử lý thông tin từ môi trường sống xung quanh

• KQHT thành tựu người học sau trình hoạt động học tập, thể mục tiêu người học đạt lĩnh vực nhận thức, hành động xúc cảm; KQHT bao hàm giá trị xã hội, tăng lên thể chất trí tuệ, phát triển lý trí, tình cảm, nhu cầu hành vi đạo

(29)

I KHÁI NIÊM CHUNG

Đánh giá KQHT HS xác định giá trị

thành tựu người học đạt qua trình học tập, để đưa nhận định mức độ đạt mục tiêu đề ra, làm cho việc phê chuẩn, xếp hạng, hay phân loại thành tựu học tập; đưa giải pháp điều chỉnh q trình DH, khuyến nghị góp phần xây dựng, phát triển sách GD

(30)

3 Thế đánh giá theo lc ?

(31)

4 So sánh khác biệt: đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ

Tiêu chí

so sánh Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kĩ

1 Mục đích chủ yếu nhất

- Đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống

- Vì tiến người học so với

- Xác định việc đạt kiến thức, kĩ theo mục tiêu chương trình giáo dục

- Đánh giá, xếp hạng người học với

2 Ngữ cảnh đánh giá

- Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn

sống học sinh - Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái độ) học nhà trường

3 Nội dung đánh giá

- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân học sinh sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) - Qui chuẩn theo mức độ phát triển lực người học

- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học cụ thể

- Qui chuẩn theo việc người có đạt hay khơng nội dung học

4 Công cụ đánh giá

Nhiệm vụ, tập tình bối cảnh

thực Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình hàn lâm tình thực

5 Thời điểm đánh giá

Đánh giá thời điểm trình dạy

học, trọng đến đánh giá học Thường diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt là: trước sau dạy

6 Kết quả đánh giá

Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành

Thực nhiệm vụ khó phức tạp coi có lực cao

Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành Càng đạt nhiều đơn vị kiến thức, kĩ coi có lực cao

(32)

Đánh giá lc PISA

• Đánh giá PISA địi hỏi khơng chỉ ý

đến nội dung kiến thức học sinh tiếp thu được, mà cần ý đánh giá những

lực, những kĩ tiến trình (processes skills)

(33)

MINH HỌA

Năng lc toán hc PISA (mathematic literacy):

- Kh nhn biết ý nghĩa, vai trò ca kiến thc toán hc cuc sng;

- Kh tư duy, suy lun, lp lun gii toán;

- Kh vn dng kiến thc toán nhm đáp ng nhu cu đi sng hin ti tương lai mt cách linh hot

Năng lực học sinh hình thành qua việc học tốn nhằm đáp ứng với thách thức đời sống tương lai;

(34)

1 Khung đánh giá nhận thức B.Bloom

• B.Bloom phân mục tiêu GD thành cấp độ

nhận thức, cấp độ kỹ cấp độ tình

cảm - thái độ

• Từ 1960, nhà khoa học ĐGGD sử dụng

Khung ĐG Bloom nhận thức để thiết kế đề

KTĐG KQHT HS

• Khung ĐG Bloom trọng đo mức độ đạt

được mục tiêu GD khả nhận thức HS

• cấp độ nhận thức Khung ĐG Bloom gồm:

Biết; Hiểu; Vận dụng; Phân tích; Tổng hợp; Đánh

giá

34

II Khung thang đánh giá

(35)

Khung đánh giá ca B.Bloom

1 Nhận biết: Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước đây;

nghĩa nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp; mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức thể chỗ học sinh cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng

Học sinh phát biểu định nghĩa, định lý, định luật chưa

giải thích vận dụng chúng

Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết yêu cầu:

• Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lý, định luật, tính chất

• Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản

• Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố

(36)

Khung đánh giá ca B.Bloom

2. Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, tượng, vật; giải thích được, chứng minh được; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà học sinh học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng)

Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu u cầu:

• Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, ký hiệu, số liệu ngược lại)

• Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, định nghĩa, định lý, định luật

• Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

(37)

Khung đánh giá ca B.Bloom

3. Vận dụng: Là khả sử dụng kiến thức đã· học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải vấn đề

Yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định lý, định luật, công thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Đây mức độ thông hiểu cao mức độ thông hiểu

Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu:

• So sánh phương án giải vấn đề

• Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa

• Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lý, định luật, tính chất biết

• Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình quen thuộc, tình đơn lẻ sang tình mới, tình phức tạp

(38)

Khung đánh giá ca B.Bloom

4 Phân tích: Là khả phân chia thông tin thành phần thông tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng Yêu cầu phận cấu thành, xác định mối

quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lý cấu trúc phận cấu thành; mức độ cao vận dụng phải thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thơng tin, vật, tượng

Có thể cụ thể hố mức độ phân tích u cầu:

• Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải

được vấn đề

• Xác định mối quan hệ phận tồn thể

• Cụ thể hoá vấn đề trừu tượng

(39)

Khung đánh giá ca B.Bloom

5 Tổng hợp: Là khả xếp, thiết kế lại thông tin, phận từ nguốn tài liệu khác sở tạo lập hình mẫu

Yêu cầu tạo chủ đề mới, vần đề Một mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi sáng tạo, đặc biệt việc hình thành mơ hình cấu trúc

Có thể cụ thể hố mức độ tổng hợp yêu cầu:

• Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hồn chỉnh

• Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ cụ thể

(40)

Khung đánh giá ca B.Bloom

6 Đánh giá: Là khả xác định giá trị thơng tin: bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, PP, nội dung kiến thức Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định Đó tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích)

Yêu cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định

được cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá Đây mức độ cao nhận thức chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức

Có thể cụ thể hoá mức độ đánh giá yêu cầu:

• Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, kiện

• Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, u cầu xác định

• Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện

(41)

Khung thang đánh giá lc

2 Khung đánh giá cp đ tư (Thinking levels)

• Năm 1980, giáo sư người Ba Lan Boleslaw Niemierko đưa khung đánh giá Các cấp độ tư duy (Thinking levels) gồm cấp độ để ĐG KQHT của HS

• Khung ĐG trọng đến cấp độ tư của HS và phát huy khả sáng tạo của HS.

• 4 cấp độ của Khung ĐG Thinking Levels: Nhận

biết; Thông hiểu; Vận dụng; Vận dụng cấp độ cao

(42)

Khung đánh giá cp đ tư

Mức độ Mơ tả

Biết Học sinh nhận ra, nhớ lại, xác định được, tái liệu, kiện, khái niệm, định lý, quy tắc, tính chất, … học

Hiểu Học sinh biết kiến thức học ý nghĩa nó, sử dụng kiến thức chưa có liên kết cần thiết với kiến thức khác chưa thấy ứng dụng đầy đủ Ở mức độ này, học sinh dùng ngơn ngữ để giải thích được, minh họa được, chứng minh liệu, kiện, khái niệm, định lý, quy tắc, tính chất,… học

Vận dụng

(43)

Khung thang đánh giá lc

3 Khung đánh giá theo Stiggins

Stiggins GS Mỹ nghiên cứu chuyên sâu ĐGHS lớp

học diện rộng, có tư tưởng bật nay, có

ảnh hưởng mạnh đến nhà khoa học ĐGGD đại

Phân loại nhóm mục tiêu học tập cụ thể để ĐG KQHT

HS dựa theo nhóm mục tiêu:

Nắm vững kiến thức

Trình độ suy luận

Kỹ thực hành

Năng lực tạo sản phẩm

ĐG KQHT HS ĐG mức độ đạt mục tiêu học tập cụ thể

(44)

Khung đánh giá lc

4 Khung đánh giá PISA

• Khung đánh giá PISA trọng đến khả vận

dụng kiến thức học vào xử lý, giải tình

huống thực tiễn

• Khung đánh giá PISA gồm cấp độ sau:

- Nhận biết/ Thu thập thông tin

- Kết nối tích hợp/ Phân tích, lý giải

- Phản hồi đánh giá

(45)

Khung ĐGNL Đc hiu

• Khung đánh giá Đọc hiểu gồm cấp độ

Mức độ 1: Nhận biết/ Thu thập thông tin

Mức độ 2: Kết nối tích hợp/ Phân tích, lý giải

Mức độ 3: Phản hồi đánh giá

(46)

Khung đánh giá NL Toán học

Mức độ 1: Ghi nhớ, tái hiện

• Nhớ lại đối tượng, định nghĩa tính chất tốn học

• Thực cách làm quen thuộc

• Áp dụng thuật toán tiêu chuẩn

Mức độ 2: Kết nối tích hợp

• Kết nối, tích hợp thông tin để giải vấn đề đơn giản

• Tạo kết nối cách biểu đạt khác

• Đọc giải thích kí hiệu ngơn ngữ hình thức (tốn học) hiểu mối quan hệ chúng với ngôn ngữ tự nhiên

Mức độ 3: Tốn học hóa, Khái qt hóa, suy luận

• Xác định nội dung tốn học tình có vấn đề phải giải quyết,

• Sử dụng kiến thức tốn học để giải tình có vấn đề,

(47)

Khung ĐGNL khoa học

Mức độ Nhận biết vấn đề khoa học:

HS nhận biết vấn đề mà khám phá

một cách khoa học, nhận nét đặc trưng chủ yếu việc NC khoa học;

Mức độ Giải thích tượng cách khoa học:

HS áp dụng kiến thức khoa học vào tình

đã cho, mơ tả, giải thích tượng cách khoa học dự đoán thay đổi;

(48)

III THIẾT KẾ ĐỀ THI

1 Xác định mục tiêu: Kiểm tra, ĐG lực gì? 2 Xác định Khung đánh giá lực

(Để thiết kế ma trận xây dựng đề thi)

Mỗi chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề liệt kê thuộc ba mức độ nhận thức: Biết, Hiểu, Vận dụng (thấp, cao) - Thinking levels

3 Thiết kế Ma trận đề thi với hai chiều:

- Một chiều mức độ nhận thức

- Một chiều nội dung, mạch kiến thức

4 Thiết kế đề thi theo ma trận 5 Xác định Thang ĐG lực

(49)

Ma trận đề thi

1 Khung ma trận (Đề lớp xem Word)

Mỗi khung ma trận nêu:

• Chuẩn cần đánh giá;

• Hình thức câu hỏi;

• Số lượng câu hỏi;

• Số điểm dành cho câu hỏi

2 Khung ma trận câu hỏi (Xem Word)

Mỗi ô khung ma trận câu hỏi nêu:

• Hình thức câu hỏi;

• Số thứ tự câu hỏi đề;

• Số điểm dành cho câu hỏi

(50)

Thang đánh giá lc

(51)

Mức độ Thang đo

Điểm

tối thiểu Khả thực học sinh

6 669 Mức độ 6: Học sinh biết cách khái niệm hóa, khái quát hóa sử dụng thơng tin dựa vào việc tìm hiểu mơ tình phức tạp; biết kết nối nhiều nguồn thơng tin, trình bày diễn giải linh hoạt thơng tin; có khả suy nghĩ suy luận tốn học cao; có khả áp dụng nhận thức hiểu biết kí hiệu, cơng thức mối quan hệ tốn học để xây dựng nhiều phương pháp tiếp cận cách thức việc giải nhiều tình lạ

5 607 Mức độ 5: Học sinh biết phát triển làm việc với mơ hình tình phức tạp, xác định khó khăn nêu phương án giải quyết; chọn lựa, so sánh đánh giá cách thức phù hợp để xử lí nhiều vấn đề phức tạp liên quan tới mơ hình này; biết làm việc có kế hoạch sử dụng suy nghĩ tư phát triển kĩ suy luận tốt, trình bày có liên kết phù hợp, đặc điểm biểu trưng thức, có tư sâu sắc tình này; biết suy ngẫm hành động, xây dựng thuyết trình giải thích lí luận

4 545 Mức độ 4: Học sinh biết làm việc hiệu với mơ hình cụ thể tình phức tạp cụ thể liên quan tới khó khăn hạn chế nêu lên giả định; biết chọn lọc tích hợp phần trình bày, gồm có trình bày kí hiệu, liên kết trực tiếp chúng với khía cạnh tình thực tế; biết sử dụng kĩ toàn diện suy luận hợp lí, với tư theo bối cảnh; biết xây dựng, giải thích biện luận dựa vào diễn giải, lí luận hành động

3 482 Mức độ 3: Học sinh biết thực hành phương pháp quy định rõ ràng, gồm có việc u cầu định trình tự; biết chọn lựa áp dụng nhiều kế hoạch giải tình đơn giản; biết diễn giải trình bày dựa vào nhiều nguồn thơng tin lí lẽ mình; biết xây dựng đoạn thơng tin ngắn báo cáo phần trình bày, kết lí

2 420 Mức độ 2: Học sinh biết diễn giải nhận biết tình bối cảnh mà khơng cần lập luận trực tiếp; biết trích dẫn thơng tin liên quan từ nguồn thông tin sử dụng cách trình bày; biết sử dụng thuật tốn bản, cơng thức, phương pháp, quy ước; có khả biện luận trực tiếp giải thích ý nghĩa kết

(52)

Phn th hai

Xây dng

B công c đánh giá lc (Thiết kế Câu hi Bài tốn

trong b cơng c)

(53)

Bài toán (Unit) bao gồm: Tiêu đề; Phần dẫn “Stimulus material” thông tin đưa ngữ cảnh cho nhiều item (có thể trình bày dạng chữ (văn bản), hình ảnh, hình vẽ, bảng, biểu đồ, …) theo sau số nhiệm vụ (câu hỏi - item) gắn kết với tài liệu

Bài toán giải tình thực tiễn gồm phần:

1 Phần dẫn: Mơ tả thực tiễn (với tình cần giải quyết) gồm:

1.1 Tiêu đề: Tiêu đề tình thực tiễn 1.2 Ngữ cảnh: Tình thực tiễn

2 Câu hỏi :

53

(54)

1 Giảm thiểu mức khí CO2

54

(55)

Gim thiu mc khí CO2

Câu hỏi 1:

Em quan sát thấy biểu đồ thấy sự gia tăng mức phát thải khí CO2 nước Mỹ từ năm 1990 đến năm 1998 11%

Trình bày tính tốn thấy làm thế thu kết 11%

(56)

Gim thiu mc khí CO2

(57)

Gim thiu mc khí CO2

Giới thiệu PISA – Phần 57 Câu hỏi 2: Mai phân tích biểu đồ khẳng định

rằng phát lỗi sai phần trăm

thay đổi mức phát thải: “Phần trăm giảm

Đức (16%) lớn phần trăm giảm khối

Liên minh châu Âu (khối EU, 4%) Điều khơng

thể, Đức phần EU.”

Em có đồng tình với Mai bạn nói điều

khơng thể khơng? Hãy đưa giải thích cho câu trả

(58)

Gim thiu mc khí CO2

58

Mc ti đa

Mã 1: Không, kèm theo lập luận

Không, nước khác khối EU có gia tăng, ví

dụ Hà Lan, tổng mức giảm EU nhỏ so với mức giảm Đức

Không đt

Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 3: Mai Nam thảo luận xem nước (hoặc vùng) có sự tăng khí thải CO2 lớn

Mỗi người đưa kết luận khác từ biểu đồ

Hãy đưa hai câu trả lời “đúng” cho câu hỏi này, giải

(59)

Gim thiu mc khí CO2

Mức tối đa

Mã 2: Câu trả lời phương pháp tiếp cận toán học (mức tăng tuyệt đối mức tăng tương đối lớn nhất), nêu tên nước Mỹ nước Úc

Mỹ có mức tăng lớn tính theo triệu (678 triệu tấn), Úc có mức tăng lớn nhât theo phần trăm (15%)

Mức chưa tối đa

Mã 1: Câu trả lời có nhắc tới mức tăng tuyệt đối mức tăng tương đối lớn nhất, không nêu tên nước nêu tên sai

Nga có mức gia tăng lượng khí CO2 lớn (1078 tấn),

Úc có mức gia tăng theo phần trăm lớn (15%)

Khơng đạt

Mã 0: Câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời

(60)

2 Yêu cu đi vi Phn dn

• Tính xác thực

• Văn hố phù hợp • Ngơn ngữ phù hợp

(61)

2 Yêu cu đi vi Phn dn PISA

Nguồn: Có thể việc, kiện thực

tế, báo, tạp chí, ký sự, web Nên nguồn đáng

tin cậy

- Hợp lý, phong phú hấp dẫn;

- Nội dung khơng lỗi thời

Phù hợp:

- Ngữ cảnh phù hợp với HS 15 tuổi; phù hợp với

nền văn hố ngơn ngữ

- Bình đẳng cơng nước tham gia

(các đơn vị tham gia)

(62)

Yêu cu đi vi phn dn PISA

Mc đ:

- Có tính thử thách “tối ưu”: khơng q khó khơng q dễ;

- Không đưa những thách thức thiếu tự nhiên không thực tế;

(63)

2.2 Yêu cầu Phần dẫn chung

Đối với Toán đánh giá lực

• Tài liệu dẫn cần phải trình bày rõ đặc điểm

chính đánh giá Không đưa chi tiết

thừa, lặp lặp lại khơng cần thiết

• Hãy đưa ngữ cảnh tài liệu dẫn thấy cần

thiết Ngữ cảnh tiêu đề phần

giới thiệu ngắn gọn VD, giới thiệu đoạn trích

từ tiểu thuyết khoa học là: “Đoạn văn

này trích từ tiểu thuyết viết tương

(64)

u cu Phn dn chung

• Có thật (substantive) có giá trị kiểm tra chặt chẽ

• Đúng với thực tế

• Độc lập

• Có khả mối quan tâm (interest) độc giả mục tiêu (target audience)

• Được viết thiết kế tốt

• Đặt thách thức cách tối ưu nhất, khơng q khó q dễ

• Khơng đặt thách thức giả (spurious)

(65)

Phn dn không tt

Đưa hành vi phản cảm

* Chấn thương (tai nạn oto, bạo lực)

– Sex, tơn giáo, trị vấn đề nhạy cảm khác – Hành vi xấu xa, bạo lực, phân biệt chủng tộc, vô đạo

đức thiếu trách nhiệm

– Những khuôn mẫu không mong muốn– nghiện hút, nghiện rượu, cám dỗ dẫn đến nguy hiểm

– Ngơn ngữ thơ tục

Trơng đợi nhiều vào HS

– Phần dẫn dựa kiến thức không quen thuộc – Phần dẫn mà học sinh cho đơn giản,

(66)

3 Đánh giá với khung lực?

Xác định lĩnh vực/phạm vi

Mơ tả biến:

* Tình (ngữ cảnh)

* Quy trình

* Nội dung

(67)

Mục đích câu hỏi: mơ tả ngắn gọn mục đích

câu hỏi [nên quán với quy trình]

Tình huống: nghề nghiệp; cá nhân; khoa học; xã hội,

Qui trình: cơng thức, vận dụng, giải thích

Phạm vi nội dung tốn học: khơng gian hình

khối; thay đổi mối quan hệ; số lượng; giả thiết

và liệu

(68)

Các tình hung, ng cnh

• Con người

• Nghề nghiệp

• Xã hội

• Khoa học

• Địa lý

• Vật lý

• Hóa học

• Sinh học

• Cơng nghệ

• Giao thơng

(69)

Đánh giá với khung lực

Đánh giá PISA đòi hỏi không ý đến nội dung kiến thức học sinh tiếp thu được, mà cần ý đánh giá lực, kĩ tiến trình (processes skills) hình thành cho học sinh Vì xây dựng khung đánh giá PISA môn Toán cần ý đến yếu tố:

1 Tiến trình: bao gồm kĩ thích hợp với cấp độ giáo dục như:

• Kĩ tư lập luận tốn học

• Kĩ giao tiếp tốn học

• Kĩ mơ hình hóa tốn học

• Kĩ đặt giải vấn đề

• Kĩ biểu diễn

• Kĩ sử dụng kí hiệu, ngơn ngữ phép tốn hình thức

(70)

Đánh giá với khung lực

Nội dung Toán học a) Thay đổi quan hệ:

• Những dạng thay đổi nhận thức

• Áp dụng dạng thay đổi vào thực tiễn

• Suy luận mối quan hệ: Các mối quan hệ biểu diễn dạng khác (kí hiệu, đại số, đồ thị, bảng hình vẽ) Các biểu diễn nhằm phục vụ mục đích khác có tính chất khác Việc chuyển dịch biểu diễn thường liên quan đến tình nhiệm vụ cần giải

b) Hình phẳng hình khối:

• Hình phẳng kiểu hình quan sát qua đồ vật thực tế đời sống như: nhà cửa, cầu cống, đồ pha lê, (con) biển, bóng nắng

• Nhận biết hình khối theo cách thể khác nhau, nhiều góc độ nhiều chiều, từ nhận biết điểm tương đồng khác biệt phân tích cấu trúc hình Liên hệ với hình ảnh đồ vật có thực tế đời sống

c) Đại lượng ngẫu nhiên.

(71)

Đánh giá với khung lực

• a) Tập trung vào đánh giá lực tốn học phổ thơng (Mathematical literacy) như: giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ tốn mơ hình hóa tốn học

• b) Tích hợp nội dung tốn học tình thực tế Cụ thể, khái niệm tốn học có liên quan với cách thích hợp “gộp lại” thể tích hợp tình thực tiễn cụ thể, thống lực khác Ví dụ PISA – 2000, chủ đề chọn “thay đổi tăng trưởng”; “hình phẳng hình khối”

• c) Có cấp độ lực tốn học phổ thơng: Ghi nhớ, tái hiện; Kết nối tích hợp; Khái quát hóa, Tốn học hóa suy luận Do đó, xây dựng đề thi PISA, items đề thi thuộc cấp độ lực định cần ý items kết hợp lại với theo nhóm cấp độ lực

(72)

Ví dụ câu hỏi Toán học: Cầu thang

Độ cao bậc thang cầu thang 14 bậc bao nhiêu?

Độ cao: _ _ _ _ cm

Đặc điểm lực

Tình Nghề nghiệp

Quy trình

Cơng thức hố

Nội dung

Khơng gian hình khối

(73)

Ví dụ câu hỏi Tốn học: Điểm thi

 Nhín vào biểu đồ, giáo viên nhận xét nhóm B làm tốt

nhóm A Học sinh nhóm A khơng đồng ý với giáo viên

của họ Họ cố gắng thuyết phục giáo viên nhóm B chưa

hẳn tốt nhóm A Hãy đưa lập luận Tốn học, sử

(74)

Ví dụ câu hỏi Toán học: Điểm thi

 Looking at the diagram, the teacher claims that Group B did

better than Group A The students in Group A don’t agree with their teacher They try to convince the teacher that Group B may not necessarily have done better Give one mathematical argument, using the graph that the students in Group A could use

Đặc điểm lực

Tình Khoa học

Quy trình

Diễn giải

Phạm vi nội dung

Giải thiết liệu

(75)

II MÃ HÓA BÀI THI PISA

(76)

Mã hóa thi PISA

PISA sử dụng thuật ngữ coding (Mã hóa)

của câu trả lời quy điểm số

theo yêu cầu câu hỏi

Chú trọng đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ để xử lí tình huống thực tiễn

(77)

Dạng trả lời Tính chất Quy định Mã hóa

Đáp án nhiều lựa chọn

Chỉ chọn đáp án nhiều đáp án nêu

Không yêu cầu (câu trả lời nhập trực tiếp)

Đáp án nhiều lựa chọn phức hợp

Lựa chọn chuỗi đáp án dạng đúng/ sai có/khơng

Khơng u cầu (câu trả lời nhập trực tiếp vào máy tính)

Các đáp án đóng cho sẵn

Viết câu trả lời ngắn đáp án tính tốn số học, câu trả lời rõ ràng có kết

Một số không yêu cầu(câu trả lời nhập trực tiếp vào máy tính);

Mã hóa số item, gán mã tham chiếu với hướng dẫn mã hóa

Trả lời ngắn

Câu trả lời ngắn đáp án tính tốn số học, nhiều cách đưa đáp án

Mã hóa, gán mã tham chiếu với hướng dẫn mã hóa

Đáp án mở

Câu trả lời dài (ví dụ: Yêu cầu lập luận trình bày chi tiết lời giải

Mã hóa, gán mã tham chiếu với hướng dẫn mã hóa

Tab le 2: PISA item typ es an d c od in g r eq uir emen ts

(78)

• Mã chữ số: 3 mã (0, 1, 9) mã (0, 1, 2, 9)

• Mã chữ số: 3 mức độ 4 mức độ (0x; 1y; 2z; 9t)

* Chữ số thứ cho biết mức độ trả lời

* Chữ số thứ hai: đặc tính hay xu hướng câu trả lời * Mã hóa chữ số có hai ưu điểm chính:

- Thu nhiều thông tin việc hiểu nhận thức chưa đúng, lỗi thường gặp cách tiếp cận khác học sinh - Biểu diễn mã có cấu trúc hơn, xác định rõ mức độ phân biệt

các nhóm mã

• Mỗi mã thường có phần chính:

- Mô tả yêu cầu câu trả lời để đạt - Đưa ví dụ câu trả lời đạt Mã

• Sau Mã chuyển sang điểm (Score) theo

khung thang đánh giá PISA của OECD

78

(79)

Hướng dẫn mã hố

• Phải khớp với Mục đích câu hỏi (thêm vào mô tả chung mà câu hỏi có ý định đánh giá)

• Phải có mơ tả xác– Mơ tả – loại mã hố

• Phải nhằm mục đích bao qt tất loại câu trả lời (Câu hỏi với câu trả lời mở)

(80)

• Yêu cầu câu trả lời lập luận ngược

lại (câu hỏi mở)

• Hỗ trợ câu trả lời phép tốn

• Trong câu hỏi Toán học PISA người ta yêu cầu

học sinh “Đưa lời giải thích” viết vài dịng

điều

• Cố gắng vào hướng dẫn mã hoá đánh

dấu vào ví dụ câu trả lời học sinh – từ

phỏng vấn thử nghiệm

(81)

Ví dụ : Cuộc thi chạy

(82)(83)(84)

Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

Hướng dẫn chấm điểm câu (Mã chữ số mức độ)

Mức đầy đủ

• Mã 1: Trả lời : D

Khơng tính điểm

• Mã 0: Đáp án khác

• Mã 9: Khơng trả lời

(85)

Câu hỏi TNKQ phức hợp

Hướng dẫn chấm câu (Mã chữ số mức độ)

Mức đầy đủ

Mã 1: Trả lời theo thứ tự: Đúng, Sai

Khơng tính điểm

Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời

(86)

Câu hi tr li đóng

Câu hỏi Tính thời gian chạy giây cho vận động viên đạt huy chương vàng cự ly 800m nam

Hướng dẫn chấm câu (Mã chữ sô mức độ)

• Mức đầy đủ

Mã 1: 104,65s

1:44,65 = 60s + 44,65s = 104,65s

• Khơng tính điểm

Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời

(87)

Câu hi m

Câu hỏi 4. Bảng cho biết thành tích vận

động viên đạt HCV cự ly 100m năm 1896; 1956 2008

Đưa hai lý mà em cho thời gian chạy qua năm giảm dần

Giới thiệu PISA – Phần 87

Năm Thời gian (s)

1896 12

1956 10,5

(88)

Mã hóa câu hi m

Hướng dẫn chấm câu (Mã chữ số mức độ)

- Mã 1: Nêu hai lý hợp lý

• Sức khỏe người tốt (1); Người ngày cao chân dài (2)

• Những đơi giày chun dụng để nâng cao thành tích (3); Đường chạy nâng cấp qua năm (4);

• Phương pháp huấn luyện khoa học (5) Có sở đào tạo dành cho vận động viên chuyên nghiệp (6) Đưa lý lời giải Có C62 = 15 câu

trả lời hợp lý Ngồi có câu trả lời khác hợp lý Mã

- Khơng tính điểm

- Mã 0: Đáp án khác: không nêu đủ hai lý hợp lý

(89)

Giảm thiểu mức khí CO2

89

(90)

Gim thiu mc khí CO2

Câu hỏi 1:

Em quan sát thấy biểu đồ thấy sự gia tăng mức phát thải khí CO2 nước Mỹ từ năm 1990 đến năm 1998 11%

Trình bày tính tốn thấy làm thế thu kết 11%

(91)

Gim thiu mc khí CO2

91

(92)

Gim thiu mc khí CO2

Giới thiệu PISA – Phần 92 Câu hỏi 2: Mai phân tích biểu đồ khẳng định

rằng phát lỗi sai phần trăm

thay đổi mức phát thải: “Phần trăm giảm

Đức (16%) lớn phần trăm giảm khối

Liên minh châu Âu (khối EU, 4%) Điều không

thể, Đức phần EU.”

Em có đồng tình với Mai bạn nói điều

không thể không? Hãy đưa giải thích cho câu trả

(93)

Gim thiu mc khí CO2

93

Mc ti đa (Mã chữ số mức độ) Mã 1: Không, kèm theo lập luận

Không, nước khác khối EU có gia tăng, ví

dụ Hà Lan, tổng mức giảm EU nhỏ so với mức giảm Đức

Không đt

Mã 0: Đáp án khác

Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 3: Mai Nam thảo luận xem nước (hoặc vùng) có sự tăng khí thải CO2 lớn

Mỗi người đưa kết luận khác từ biểu đồ

Hãy đưa hai câu trả lời “đúng” cho câu hỏi này, giải

(94)

Gim thiu mc khí CO2

Mức tối đa (Mã chữ số mức độ)

Mã 2: Câu trả lời phương pháp tiếp cận toán học (mức tăng tuyệt đối mức tăng tương đối lớn nhất), nêu tên nước Mỹ nước Úc

Mỹ có mức tăng lớn tính theo triệu (678 triệu tấn), Úc có mức tăng lớn nhât theo phần trăm (15%)

Mức chưa tối đa

Mã 1: Câu trả lời có nhắc tới mức tăng tuyệt đối mức tăng tương đối lớn nhất, không nêu tên nước nêu tên sai

Nga có mức gia tăng lượng khí CO2 lớn (1078 tấn),

Úc có mức gia tăng theo phần trăm lớn (15%)

Khơng đạt

Mã 0: Câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời

(95)

Đim kim tra Khoa hc

95

Biểu đồ cho thấy kết kiểm tra mơn Khoa học hai nhóm Nhóm A Nhóm B

Điểm trung bình Nhóm A 62,0 điểm trung bình Nhóm B

(96)

Đim kim tra

Quan sát biểu đồ, so sánh điểm trung bình hai

nhóm, giáo viên cho Nhóm B làm kiểm

tra tốt Nhóm A

Những học sinh Nhóm A chưa trí với ý

kiến giáo viên. Họ cố thuyết phục giáo viên

rằng Nhóm B khơng làm tốt

Bằng việc sử dụng biểu đồ, đưa lập luận

tốn học mà học sinh Nhóm A sử dụng

để thuyết phục giáo viên

(97)

Đim kim tra

Hướng dẫn chấm điểm (Mã chữ số mức đô)

Mã 1: Đưa lập luận hợp lý; có liên hệ với

số học sinh đạt kiểm tra ảnh hưởng không đáng

kể học sinh khơng đạt; số học sinh

có điểm cao

11 Nhóm A có nhiều HS đạt kiểm tra Nhóm B

(Nhóm A có HS khơng đạt kiểm tra Nhóm B)

12 Trong HS đạt kiểm tra, HS nhóm A

có kết đồng học sinh Nhóm B

13 Nhóm A có nhiều HS đạt 80 điểm nhóm

B

(98)

Đim kim tra

Mã 0: Đáp án khác, đáp án không theo lập luận toán học, lý toán học đưa sai, đáp án mô tả khác biệt khơng đưa lập luận hợp lý

01 Bình thường học sinh Nhóm A học mơn Khoa học tốt học sinh Nhóm B Kết thi ngẫu nhiên

02 Bởi chênh lệch điểm số cao thấp Nhóm B thấp Nhóm A

03 Nhóm A có dải điểm rộng nhóm B Mã 9: Khơng làm

(99)

Ví dụ : Diện tích lục địa

99

Bên đồ châu Nam Cực

Câu hỏi: Ước tính diện tích châu Nam Cực cách sử dụng tỉ lệ đồ Giải thích cách

(100)

Din tích lc đa

100

Hướng dẫn chấm điểm: (Mã chữ số mức độ)

Mc Đy đ:

Mã 2: Đạt yêu cầu sau:

21 So sánh ước lượng diện tích hình cho với diện tích hình vng hình chữ nhật Diện tích hình cho vào khoảng 12 000 000 km2 18 000 000 km2

22 So sánh ước lượng diện tích hình cho với diện tích hình trịn Diện tích hình cho vào khoảng 12 000 000 km2

và 18 000 000 km2

23 So sánh ước lượng diện tích hình cho cách cộng diện tích vài hình “tiêu chuẩn” có kết

(101)

Din tích lc đa

101

(Mã chữ số mức độ) Mc Không đy đ:

Mã 1: Đạt yêu cầu sau

11 So sánh ước lượng diện tích hình cho với diện tích hình vng hình chữ nhật - phương pháp kết khơng xác khơng đầy đủ

12 So sánh ước lượng diện tích hình cho với diện tích hình trịn - phương pháp kết khơng xác khơng đầy đủ

13 So sánh ước lượng diện tích hình cho cách cộng diện tích vài hình “tiêu chuẩn” - phương pháp kết khơng xác khơng đầy đủ

(102)

Din tích lc đa

Giới thiệu PISA – Phần 102

Hướng dn chm đim: (Mã chữ số mức độ)

Khơng tính đim:

Mã 0:

01 Nhầm lẫn diện tích với chu vi 02 Các trường hợp sai khác

(103)

III THIT K

(104)

Các dng câu hi (trong UNIT)

• Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MC)

đơn giản (Simple multiple choice);

• Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (MC) nhiều lựa chọn phức hợp (Complex multiple choice);

• Câu hỏi địi hỏi trả lời (CR): Câu hỏi đóng – Trả lời ngắn dài (dựa trả lời có sẵn) (close – short, constructed response question);

• Câu hỏi địi hỏi trả lời (CR): Câu hỏi mở - Trả lời ngắn (open - short response question); Câu hỏi mở - Trả lời dài (open – constructed response question)

(105)

3.1. Xây dng

(106)

Lưu ý Chuyên gia

• Câu hỏi chỉ có “mt” tình huống với nhiều

phương án lựa chọn để giải quyết Tránh nhầm lẫn “nhiu” tình huống có một tình huống được lựa chọn

(107)

Mt s lưu ý v câu hi TNKQ

Trường hợp

• Những học sinh trả lời ‘khơng biết’ khơng thể hiểu câu trả lời để có hội đoán đáp án phương án

• Nếu phương án đáng ngờ hội để đốn câu trả lời khoảng 25% (nếu có phương án)

(108)

Câu hi TNKQ

Trường hợp

• Câu trả lời phương án nhiễu

đáng tin cậy đưa gợi ý (hoặc tài liệu để

so sánh) khiến học sinh đưa câu

(109)

Câu hi TNKQ

Tuy nhiên

• Việc mã hoá soạn câu trả lời cho câu hỏi

TNKQ thực đáng tin cậy

• Việc mã hố nhanh dễ Máy thực

hiện mã hố khó phức tạp, từ

đó tiết kiệm chi phí cho việc mã

(110)

Câu hi TNKQ tt

• Khung/cấu trúc rõ ràng [Khung lực PISA]

• Phần dẫn có tính xác thực, hấp dẫn: - Gần gũi với học sinh nước

- Thu hút mối quan tâm học sinh

- Khuyến khích đề cập đến khái niệm, kiến thức, quy trình đánh giá [tính chất xác thực mức độ cao]

- ĐG khái niệm phương pháp Toán học; Đánh giá khả khung lực Toán học bao gồm: mục tiêu – ngữ cảnh, nội dung, phương pháp

• Chỉ có câu trả lời

• Có nhiều phương án nhiễu đáng tin cậy (nhưng không đúng) không đưa gợi ý liên quan để chấp nhận từ chối

(111)

Câu hi TNKQ tt:

Câu đúng (đáp án) phải:

• Có độ dài, ngơn ngữ với phương án nhiễu

• Phải là câu trả lời tốt

– BẢO ĐẢM NÓ LÀ MỘT (duy nhất)

Các câu nhiễu

• Phải sai hợp lý

• Khơng phải nửa

(112)

Country 60-kg bags 1000s

Percentage (%) of world production Brazil 49,200 35.8%

Vietnam 21,000 15.3%

Indonesia 8,300 6.0%

Colombia 7,500 5.5%

Ethiopia 6,300 4.6%

Café đến từ đâu?

5 nước đứng đầu sản lượng café năm 2011/2012 Brazil, Vietnam, Indonesia, Colombia Ethiopia Bảng cho biết sản lượng café hạt nước hạt café đóng gói thành thành hàng nghìn bao 60 kg

Sản lượng café 2011/12

Quốc gia

Source: United States DePhầnment of Agriculture, June 2012

• Câu hỏi: Có xấp xỉ bao hạt café 60kg sản xuất giới năm 2011/2012?

A 60,000 B 70,000 C 90,000 D 140,000 E 150,000

(113)

Các phương án nhiễu

Câu hỏi ví dụ:

• Có xấp xỉ bao hạt café 60kg sản xuất giới năm 2011/2012?

• Các câu trả lời tính tốn khoảng 137,000 xấp xỉ khoảng

140,000 đến 145,000 (vd Nếu bạn nói 35.8% nhiều 1/3 ít, bạn lấy 147,600, câu trả lời 140,000 xem đúng.)

Các phương án nhiễu tốt gì?

• 35.8% 49,200 = 17,900 20,000 (chỉ) câu trả lời hợp lý – khơng chắn sản lượng Brazil Mặc dù cách chung mà học sinh phải giải vấn đề

• 135.8% 49,200 = 66,813 70,000 hợp lý

• Nếu bạn thêm tất giá trị, bạn lấy 92,300 – so 90,000

• Thêm % lấy 67.2% - so 67.2% x 92,300 = 62025.6 => 60,000

(114)

Ví d v câu hi chưa tt - tt

Khẳng định sau đúng:

A điểm không thẳng hàng xác định mặt phẳng

duy nhất;

B điểm thẳng hàng xác định mặt phẳng

nhất;

C điểm xác định mặt phẳng

-

Một mặt phẳng xác định bởi:

A điểm không thẳng hàng;

B điểm thẳng hàng;

(115)

3.2 Xây dng Câu hi

(116)

Câu hỏi lựa chọn phức hợp

• Cho phép đánh giá hiểu biết toàn diện sâu hơn/rộng

về khái niệm quy trình, phải có nhiều tình “Phức hợp” khác Khơng nên đề cập đến “một” tình (hoặc tình giống nhau)

• Có thể giúp tăng hội đoán đưa ra lời giải Tốn học (chỉ có lựa chọn thay nhiều lựa chọn) • Tất phần câu hỏi phải liên quan đến

một khái niệm quy trình

• Khó khăn để sử dụng từ ngữ ngắn gọn, súc tích để diễn đạt câu hỏi

(117)

Câu hỏi lựa chọn phức hợp

Sản phẩm Jason mua với 200 zeds?

MP3 player Headphones Có / Khơng

MP3 player Speakers Có / Khơng

Cả loại – MP3 player, Headphones Speakers Có / Khơng

Music City có chương trình giảm giá Khi bạn mua hai hay nhiều hơn sản phẩm giảm giá, Music City giảm 20% giá trị lúc đầu sản phẩm

Jason có 200 zeds

Trong đợt giảm giá này, anh mua gì?

(118)

Câu hỏi lựa chọn phức hợp

Số vụ tai nạn lao động Tháng 2010 2011 Jan 15 17

Feb 21 28

Mar 34 31

Apr 30 36

May 35 43

Jun 28 21

Jul 20 23

Aug 25 27

Sep 19 14

Oct 25 21

Nov 21 18

Dec 24 21

TỔNG CỘNG:

297 300

Smiths Packaging ghi chép lại vụ tai nạn lao động Các bảng biểu số lượng tai nạn tháng năm 2010 2011

Phát biểu Phát biểu có đúng hay khơng?

Trong năm 2011, có tháng mà số vụ tai nạn hàng tháng thấp giá trị

trung bình Có / Khơng

Trong năm 2011, số vụ tai nạn lao động hàng tháng cao giá trị trung bình

Có / Khơng

Dựa liệu năm 2011, phát biểu sau số lượng trung bình vụ tai nạn lao động Smiths Packaging đúng?

(119)

TNKQ phức hợp

Tap chí Daily Mail đài truyền hình Channel 7 Zedland tổ chức thăm dị biến đổi khí hậu

Mỗi thăm dò hỏi câu hỏi: “Zedland cần có hành động liên quan đến việc biến đổi khí hậu khơng?”

Đây kết hai thăm dò

Phát biểu Phát biểu có khơng?

54% tổng số lựa chọn “Khơng” Có / Khơng / khơng đề cập Có thể 8402 người tham gia vào thăm dị Có / Khơng / không đề cập Số lượng người xem Channel 7 gấp khoảng lần số lượng

độc giả Daily Mail

Có / Khơng / khơng đề cập Dựa thơng tin từ thăm dị, phát biểu sau đúng?

(120)

Ví dụ: Chiều cao học sinh

Giới thiệu PISA – Phần 120

Trong học toán, học sinh đo chiều cao Chiều cao trung bình học sinh nam 160 cm, học sinh nữ 150 cm Alena người cao – cô cao 180 cm Zdenek người thấp – cậu cao 130 cm

Hai HS vắng mặt hơm đó, đến lớp học hôm sau Họ đo chiều cao, mức trung bình tính tốn lại Thật bất ngờ chiều cao trung bình HS nữ chiều cao trung bình HS nam khơng thay đổi

(121)

Chiu cao ca hc sinh

Giới thiệu PISA – Phần 121

Kết luận Có thể rút kết luận hay khơng?

Hai học sinh nữ Có / Khơng

Một HS nam HS nữ Có / Khơng

Hai HS cao Có / Khơng

Chiều cao trung bình tất HS khơng thay đổi

Có / Khơng

(122)

Chiu cao ca hc sinh

Giới thiệu PISA – Phần 122

Cách chấm điểm:

Mã 1: Tất "Không" Mã 0: Câu trả lời khác

Mã 9: Không trả lời

Có khả năng:

-Hai HS nữ có chiều cao TB 150cm

-Hai HS nam có chiều cao TB 160cm

(123)

3.3 Xây dng

Câu hi đóng, m

(124)

Các dng câu hi câu tr li

• Câu trả lời ngắn câu hỏi đóng

• Câu trả lời dài câu hỏi đóng

Câu trả lời câu hỏi đóng câu

trả lời có sẵn

• Câu trả lời ngắn câu hỏi mở

(125)

Câu hi vi câu tr li m tt

Câu trả lời phải:

• Rõ ràng, khơng mơ hồ

• Các câu trả lời phân vào câu trả lời tiêu

chuẩn

• Tránh câu trả lời hời hợt

• Với câu hỏi yêu cầu trả lời mở, kỹ cán

mã hoá tác giả xây dựng hướng dẫn mã hoá trở

nên quan trọng việc đưa đánh giá

(126)

Câu hỏi với câu trả lời mở ngắn thường là:

• Các câu hỏi đơn giản dễ hiểu

• Điển hình câu trả lời tốt nhất– câu trả lời

số; tên; chọn giá trị/vị trí biểu đồ

hoặc đồ;

• Với câu trả lời số, sử dụng có

quá nhiều tuỳ chọn cho câu hỏi trắc nghiệm khách quan đơn giản – sau thử nghiệm,

một CR đổi thành MC dựa

phần lớn câu trả lời

(127)

Câu trả lời mở

Gợi ý cho câu hỏi CR mã hố tự động:

• Câu hỏi cần có bố cục tốt, hướng dẫn rõ ràng,

không gây mập mờ ”

• Bảo đảm khơng thể có 50% hội để đốn câu

trả lời v.d., khơng thể trả lời đơn giản “có”

hoặc “khơng” mà phải trình bày đầy đủ lời giải

• Nếu câu trả lời số, cố gắng đơn giản

hố để mã hố (vd Kết số nguyên

(128)

Country 60-kg bags 1000s

Percentage (%) of world production Brazil 49,200 35.8%

Vietnam 21,000 15.3%

Indonesia 8,300 6.0%

Colombia 7,500 5.5%

Ethiopia 6,300 4.6%

Café đến từ đâu?

5 nước đứng đầu sản lượng café năm 2011/2012 Brazil, Vietnam, Indonesia, Colombia Ethiopia Bảng cho biết sản lượng café hạt nước Và hạt café đóng gói thành hàng nghìn bao 60 kg?

Sản lượng café 2011/12

Source: United States Department of Agriculture, June 2012

Brazil sản xuất Vietnam bao café 60kg năm 2011/2012?

………

………

(129)

Câu trả lời đóng

Mục đích câu hỏi:

Mô tả: Xem bảng để xác định liệu tương ứng thực phép tính số học liệu

Phạm vi nội dung toán học: Giả thiết liệu Nội dung: Xã hội

Quy trình: Sử dụng

Mức đầy đủ

Mã 1: 28,200

• 28,200 bao • 28.2 hàng nghìn

Không đầy đủ

Mã 0: Câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời

(130)

Xúc xc

Giới thiệu PISA – Phần 130

BÀI TỐN: Trong hình bên phải, ta thấy có ba xúc xắc xếp chồng lên Trên mặt xúc xắc thứ có chấm

Có tổng số chấm mặt nằm ngang mà bạn khơng nhìn thấy được?

Có……….chấm

MƠ TẢ: Hình bên phải hai xúc xắc Xúc xắc khối lập phương có số cho theo quy tăc sau: “Tổng số chấm nằm hai mặt đối diện 7”

(131)

Xúc xc

Giới thiệu PISA – Phần 131

Giả thiết ẩn cho phần mô tả: Tổng số chấm mặt đối diện 7

Giả thiết thừa: Các chấm mặt xúc xắc (ngoài mặt cùng) che dấu GT ẩn Suy luận: Nhìn thấy khơng thấy (GT ẩn) Tổng giá trị chưa biết giá trị đã biết

Hướng dẫn chấm điểm: Mức Đầy đủ:

Mã 1: Có 17 chấm

Khơng tính điểm:

Mã 0: Các câu trả lời khác

Mã 9: Khơng có câu trả lời

(132)

Câu tr li m dài

Các câu hỏi câu trả lời mở dài cách để đo mức độ cao suy nghĩ, hiểu biết việc áp dụng kiến thức học sinh

Có số thách thức việc sử dụng câu hỏi có câu trả lời mở dài:

• Soạn Hướng dẫn mã hố đáp ứng u cầu

• Thời gian chi phí HƯỚNG DẪN MÃ HỐ

• Duy trì tính quán độ tin cậy người chấm khác

• Q trình thường u cầu hệ thống giám sát tính thống xác HƯỚNG DẪN MÃ

(133)

Câu tr li m

Các thách thức gợi ý cho câu hỏi CR thường chuyên gia mã hố:

• Như câu hỏi câu trả lời ngắn mức độ cao • Câu hỏi cần có cấu trúc tốt, với hướng dẫn rõ

ràng, không mập mờ không (quá) dài

• Tránh câu hỏi rộng để học sinh phải giải thích nhiều

(134)

Thách thức gợi ý cho câu hỏi CR dài năng lực Toán học

thường chuyên gia mã hố:

• Suy nghĩ cẩn thận tư toán học mà bạn đánh giá câu trả lời bạn tìm kiếm

• Soạn mục đích câu hỏi để bày tỏ mục đích, ý định câu trả lời để giúp cho việc hướng dẫn mã hố/mã hố

• Bảo đảm đáp ứng câu trả lời khác nhau– phương pháp khác (đúng); sử dụng giá trị khác (vd pi); độ xác; từ ngữ, thuật ngữ khác tuỳ thuộc vào khả học sinh

(135)

Country 60-kg bags 1000s

Percentage (%) of world production Brazil 49,200 35.8%

Vietnam 21,000 15.3%

Indonesia 8,300 6.0%

Colombia 7,500 5.5%

Ethiopia 6,300 4.6%

Café đến từ đâu?

5 nước đứng đầu sản lượng café năm 2011/2012 Brazil, Vietnam, Indonesia, Colombia Ethiopia Bảng cho biết sản lượng café hạt nước Và hạt café đóng gói thành hàng nghìn bao 60 kg?

Sản lượng café 2011/12

Source: United States Department of Agriculture, June 2012

Isabel khẳng định: “Brazil sản xuất 1/3 lượng café giới” Giải thích khẳng định Isabel

……… ……… ………

(136)

Câu tr li dài

Mục đích câu hỏi:

Mơ tả: giải thích giá trị liệu thể dạng tỉ lệ phần trăm lớn tỉ lệ phân số

Phạm vi nội dung Toán học: giải thiết liệu Nội dung: xã hội

Quy trình: sử dụng

Mức đầy đủ

Mã 1: Giải thích dựa so sánh 35.8% 1/3

•Brazil sản xuất 35.8% sản lượng hạt cafe giới, 1/3 33.33%, Isabel 35.8% lớn 33.33%

•35.8% > 1/3

•1/3 33.3% có nghĩa Brazil sản xuất nhiều 1/3 lượng cafe giới

Không đầy đủ

Mã 0: Câu trả lời khác

(137)

Ví dụ Tốn học PISA Bài – Pizzas

Một cửa hàng Pizza phục vụ loại pizza trịn có độ dày kích cỡ khác Cái nhỏ có đường kính 30 cm trị giá 30 zeds Cái lớn có đường kính 40 cm trị giá 40 zeds

Bánh pizza có lợi kinh tế hơn? Đưa lý bạn

Mã 1: Đưa lý chung kích thước bánh pizza tăng nhiều so với giá trị bánh, suy bánh lớn có lợi kinh tế

HOẶC

Tính diện tích số lượng zed cho bánh pizza để kết luận bánh to có lợi kinh tế

Mã 0: Câu trả lời khác [kể câu trả lời giải thích khơng đúng.]

Cần giải thích rõ ràng “lý chung” Ít thêm vào ví dụ

Nghĩ đến tất khả năng- tính zed cm

Câu trả lời “có”

“khơng”

Nhận xét

Sẽ quy cho: 30 cm: 706.5 = 23.55 cm2 40cm : 1256 = 31.4 cm2 ?

Hoặc “tôi tiết kiệm 10 zeds tơi khơng thể ăn pizza lớn, nhỏ tốt hơn.”

(138)

Đim kim tra

Giới thiệu PISA – Phần

138

Biểu đồ cho thấy kết kiểm tra môn Khoa học hai nhóm Nhóm A Nhóm B

Điểm trung bình Nhóm A 62,0 điểm trung bình Nhóm B 64,5 Các học sinh đạt kiểm tra điểm số lớn

(139)

Điểm kiểm tra

• Quan sát biểu đồ, so sánh điểm trung bình hai

nhóm, giáo viên cho Nhóm B làm kiểm

tra tốt Nhóm A

• Những học sinh Nhóm A chưa trí với ý

kiến giáo viên Họ cố thuyết phục giáo viên

rằng Nhóm B khơng làm tốt

• Bằng việc sử dụng biểu đồ, đưa lập luận

toán học mà học sinh Nhóm A sử dụng

để thuyết phục giáo viên

(140)

Đim kim tra

Hướng dẫn chấm điểm

Mã 1: Đưa lập luận hợp lý; có liên hệ với số học sinh đạt kiểm tra ảnh hưởng không đáng kể học sinh khơng đạt; số học sinh có điểm cao

• Nhóm A có nhiều HS đạt kiểm tra Nhóm B (Nhóm A có HS khơng đạt kiểm tra Nhóm B) • Trong HS đạt kiểm tra, HS nhóm A có

kết đồng học sinh Nhóm B

• Nhóm A có nhiều HS đạt 80 điểm nhóm B

(141)

NHNG V TRM

Giới thiệu PISA – Phần

Một phóng viên truyền hình trình bày biểu đồ sau phát biểu:

“Biểu đồ cho thấy số lượng vụ trộm tăng mạnh từ năm 1998 tới năm 1999.”

(142)

Nhng v trm

Giới thiệu PISA – Phần 142

Xét đến hai so sánh:

Số vụ trộm tăng từ năm 1998 đến 1999 so với số vụ trộm năm 1998 (số tăng tuyệt đối số tăng tương đối)

Số vụ trộm tăng từ năm 1998 đến 1999 so với số vụ trộm tăng hai năm trước (so sánh số tăng với nhau)

Sẽ có ba trường hợp:

Câu trả lời “Khơng” bao gồm nhận định việc giải thích đồ thị khơng hợp lý

Câu trả lời “Có” bao gồm tất nhận định việc giải thích biểu đồ hợp lý

Câu trả lời “Chưa đủ sở để kết luận” với giải thích hợp lý biểu đồ “thiếu thông tin”

(143)

IV Thm đnh, đánh giá cht lượng Đ thi

(144)

Rà soát, sàng lc câu hi

• Rà sốt, sàng lọc giúp lựa chọn câu hỏi có

chất lương cao

• Các câu hỏi xây dựng tốt cho liệu tốt

hơn nhiều việc đánh giá kỹ năng, kiến

thức lực học sinh

• Việc rà sốt bao gồm:

Rà soát lực cán xây dựng câu hỏi:

– Một số học sinh tiếp xúc với câu hỏi này, Có thể sử dụng phương pháp “Phát ngơn thầm”

Thử nghiệm: thử nghiệm câu hỏi với số lượng học

sinh đủ lớn trường để xác định độ khó câu hỏi giúp cho việc xây dựng hướng dẫn mã hoá

(145)

Cách xây dng

(146)

Mô hình Rasch

• Các item đặt vào thang đo độ khó

liên quan đến

– Độc lập khả làm thi học sinh

• Học sinh đặt vào thang đo lực

tương đương với độ khó câu hỏi

– Khơng phụ thuộc vào độ khó item thi

• Câu hỏi học sinh đặt vào thang đo

tương ứng

(147)

Câu hỏi HS đặt vào thang đo | | X| | X| XX| XX|7 XX| XXX|34 XXX|19 XXXX|23 XXXXXX|12 XXXXXX| XXXXX|11 22 XXXXXX|26 27 33 XXXXXXX|10 14 30 32 XXXXXXX|2 20 XXXXXXXX|1 21 29 XXXXXXXXXX|8 16 XXXXXXX|9 31 XXXXXXXXX|3 XXXXXXXX|18 25 XXXXXXXX|13 -1 XXXXXXX|15 XXXXXXXX| XXXXXX| XXXXXXX| XXXX|24 XXXX| -2 XXXXX| XXX|28 XX|17 XX| XX| X| -3 X| X| X| |

Năng lực thấp

(148)(149)

XD thang đo trình độ được mơ tả | | X| | X| XX| XX|7 XX| XXX|34 XXX|19 XXXX|23 XXXXXX|12 XXXXXX| XXXXX|11 22 XXXXXX|26 27 33 XXXXXXX|10 14 30 32 XXXXXXX|2 20 XXXXXXXX|1 21 29 XXXXXXXXXX|8 16 XXXXXXX|9 31 XXXXXXXXX|3 XXXXXXXX|18 25 XXXXXXXX|13 -1 XXXXXXX|15 XXXXXXXX| XXXXXX| XXXXXXX| XXXX|24 XXXX| -2 XXXXX| XXX|28 XX|17 XX| XX| X| -3 X| X| X| |

Mức

Mức

Mức Mức

Mức

Description of item Description of item

Description of item Description of item

Dưới Mức

Mô tả mức

(150)(151)

Mc tiêu tp hun

• Hiểu tầm quan trọng khung đánh giá đối

với xây dựng đề thi báo cáo

• Học tập cách lựa chọn phần dẫn tốt

• Hiểu biết dạng câu hỏi khác nhau, sử dụng

chúng

• Thực hành viết lọc câu hỏi

hình thức khác

• Học tập quy trình xây dựng đề thi

• Học tập cách xây dựng thang đo lực

(152)

Phn hi v Tốn hc

• Thách thức quan trọng bắt đầu từ việc phần dẫn phải mang tính xác thực phải cho có khả đánh giá, đủ đơn giản để học sinh đọc diễn giải (và để kiểm tra tư tốn học tốt)

• Câu hỏi cần phải có cấu trúc tốt với hướng dẫn rõ ràng, khơng mập mờ

• Nếu câu trả lời số, cố gắng đơn giản hoá để mã hoá dễ dàng

(153)

• Hãy suy nghĩ tư toán học mà bạn đánh giá câu trả lời mà bạn tìm kiếm Khơng trộn lẫn nhiều khái niệm quy trình

• Việc soạn mục đích câu hỏi quan trọng – vừa để đưa mục đích câu hỏi, vừa phục vụ cho việc mã hố

• Hãy chắn bạn lường trước lối tư duy, câu trả lời khác học sinh

• Rất khó để viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốt – suy nghĩ cẩn thận cách để tạo phương án nhiễu tốt

(154)

V. GIỚI THIÊU

MỘT SỐ BÀI TOÁN PISA

(155)

1 Khái qt Tốn PISA Mã hóa Bài toán gồm phần:

(1) Phần dẫn gồm: Tiêu đề : Tiêu đề tình thực tiễn Ngữ cảnh: Mô tả thực tiễn

(2) Câu hỏi

2 Tính đa dạng thơng tin (giả thiết):

2.1 “Nhiễu” thông tin

2.2 “Thừa” thông tin: Mô tả thực tiễn nhiều giả thiết 2.3 “Thiếu” thông tin: Giả thiết mô tả thực tiễn

2.4 “Thừa thiếu” thông tin

3 Trực tiếp gián tiếp

4 Tính gần Tính tương đối

5 Tham chiếu hình vẽ, bảng, biểu đồ, đồ thị

6 Tính mở

6.1 Mở câu trả lời

6.2 6.3 Mở mở rộng nội dung 155

(156)

1 KHÁI QUÁT

(157)

1.1 Cuộc thi chạy

(158)(159)(160)

Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

Hướng dẫn chấm điểm câu (Mã chữ số mức độ)

Mức đầy đủ

• Mã 1: Trả lời : D

Khơng tính điểm

• Mã 0: Đáp án khác

• Mã 9: Khơng trả lời

(161)

Câu hỏi TNKQ phức hợp

Hướng dẫn chấm câu (Mã chữ số mức độ)

Mức đầy đủ

Mã 1: Trả lời theo thứ tự: Đúng, Sai

Khơng tính điểm

Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời

(162)

Câu hi tr li đóng

Câu hỏi Tính thời gian chạy giây cho vận động viên đạt huy chương vàng cự ly 800m nam

Hướng dẫn chấm câu (Mã chữ sô mức độ)

• Mức đầy đủ

Mã 1: 104,65s

1:44,65 = 60s + 44,65s = 104,65s

• Khơng tính điểm

Mã 0: Đáp án khác Mã 9: Không trả lời

(163)

Câu hi m

Câu hỏi 4. Bảng cho biết thành tích vận

động viên đạt HCV cự ly 100m năm 1896; 1956 2008

Đưa hai lý mà em cho thời gian chạy qua năm giảm dần

Giới thiệu PISA – Phần 163

Năm Thời gian (s)

1896 12

1956 10,5

(164)

Mã hóa câu hi m

Hướng dẫn chấm câu (Mã chữ số mức độ)

Mã 1: Nêu hai lý hợp lý

• Sức khỏe người tốt (1); Người ngày cao chân dài (2)

• Những đơi giày chun dụng để nâng cao thành tích (3); Đường chạy nâng cấp qua năm (4);

• Phương pháp huấn luyện khoa học (5) Có sở đào tạo dành cho vận động viên chuyên nghiệp (6) Đưa lý lời giải Có C62 = 15 câu

trả lời hợp lý Ngồi có câu trả lời khác hợp lý Mã

Khơng tính điểm

- Mã 0: Đáp án khác: không nêu đủ hai lý hợp lý

(165)

1.2 Giảm thiểu mức khí CO2

165

(166)

Gim thiu mc khí CO2

Câu hỏi 1:

Em quan sát thấy biểu đồ thấy gia tăng mức phát thải khí CO2 nước Mỹ từ năm 1990 đến năm 1998 11%

Trình bày tính tốn thấy làm nào thu kết 11%

(167)

Gim thiu mc khí CO2

167

(168)

Gim thiu mc khí CO2

Giới thiệu PISA – Phần 168 Câu hỏi 2: Mai phân tích biểu đồ khẳng định

đã phát lỗi sai phần trăm thay đổi

của mức phát thải: “Phần trăm giảm Đức (16%) lớn

hơn phần trăm giảm khối Liên minh châu Âu

(khối EU, 4%) Điều không thể, Đức

phần EU.”

Em có đồng tình với Mai bạn nói điều

không thể không? Hãy đưa giải thích cho câu trả

(169)

Gim thiu mc khí CO2

169

Mc ti đa (Mã chữ số mức độ) Mã 1: Không, kèm theo lập luận

Không, nước khác khối EU có gia tăng, ví

dụ Hà Lan, tổng mức giảm EU nhỏ so với mức giảm Đức

Không đt

Mã 0: Đáp án khác

Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 3: Mai Nam thảo luận xem nước (hoặc vùng) có sự tăng khí thải CO2 lớn

Mỗi người đưa kết luận khác từ biểu đồ

Hãy đưa hai câu trả lời “đúng” cho câu hỏi này, giải

(170)

Gim thiu mc khí CO2

Mức tối đa (Mã chữ số mức độ)

Mã 2: Câu trả lời phương pháp tiếp cận toán học (mức tăng tuyệt đối mức tăng tương đối lớn nhất), nêu tên nước Mỹ nước Úc

Mỹ có mức tăng lớn tính theo triệu (678 triệu tấn), Úc có mức tăng lớn nhât theo phần trăm (15%)

Mức chưa tối đa

Mã 1: Câu trả lời nhắc tới mức tăng tuyệt đối mức tăng tương đối lớn nhất, không nêu tên nước nêu tên sai

Nga có mức gia tăng lượng khí CO2 lớn (1078 tấn),

Úc có mức gia tăng theo phần trăm lớn (15%)

Khơng đạt

Mã 0: Câu trả lời khác

(171)

1.3 Đim kim tra Khoa hc

171

Biểu đồ cho thấy kết kiểm tra môn Khoa học hai nhóm Nhóm A Nhóm B

(172)

Đim kim tra

Câu hỏi: Quan sát biểu đồ, so sánh điểm trung bình

của hai nhóm, giáo viên cho Nhóm B làm

bài kiểm tra tốt Nhóm A

Những học sinh Nhóm A chưa trí với ý

kiến giáo viên. Họ cố thuyết phục giáo viên

rằng Nhóm B khơng làm tốt

Bằng việc sử dụng biểu đồ, đưa lập luận

toán học mà học sinh Nhóm A sử dụng

để thuyết phục giáo viên

(173)

Đim kim tra

Hướng dẫn chấm điểm (Mã chữ số mức đô)

Mã 1: Đưa lập luận hợp lý; có liên hệ với

số học sinh đạt kiểm tra ảnh hưởng không đáng

kể học sinh khơng đạt; số học sinh

có điểm cao

11 Nhóm A có nhiều HS đạt kiểm tra Nhóm B

(Nhóm A có HS khơng đạt kiểm tra Nhóm B)

12 Trong HS đạt kiểm tra, HS nhóm A

có kết đồng học sinh Nhóm B

13 Nhóm A có HS đạt từ 70 điểm nhóm B

nhưng từ 80 điểm nhóm B

(174)

Đim kim tra

Mã 0: Đáp án khác, đáp án khơng theo lập luận tốn học, lý toán học đưa sai, đáp án mô tả khác biệt không đưa lập luận hợp lý

01 Bình thường học sinh Nhóm A học mơn Khoa học tốt học sinh Nhóm B Kết thi ngẫu nhiên

02 Bởi chênh lệch điểm số cao thấp Nhóm B thấp Nhóm A

03 Nhóm A có dải điểm rộng nhóm B Mã 9: Khơng làm

(175)

1.4 Diện tích lục địa

175

Bên đồ châu Nam Cực

Câu hỏi: Ước tính diện tích châu Nam Cực cách sử dụng tỉ lệ đồ Giải thích cách

(176)

Din tích lc đa

176

Hướng dẫn chấm điểm: (Mã chữ số mức độ)

Mc Đy đ:

Mã 2: Đạt yêu cầu sau:

21 So sánh ước lượng diện tích hình cho với diện tích hình vng hình chữ nhật Diện tích hình cho vào khoảng 12 000 000 km2 18 000 000 km2

22 So sánh ước lượng diện tích hình cho với diện tích hình trịn Diện tích hình cho vào khoảng 12 000 000 km2 18 000 000 km2

23 So sánh ước lượng diện tích hình cho cách cộng diện tích vài hình “tiêu chuẩn” có kết

(177)

Din tích lc đa

177

(Mã chữ số mức độ)

Mc Không đy đ:

Mã 1: Đạt yêu cầu sau

11 So sánh ước lượng diện tích hình cho với diện tích hình vng hình chữ nhật - phương pháp kết khơng xác không đầy đủ

12 So sánh ước lượng diện tích hình cho với diện tích hình trịn - phương pháp kết khơng xác khơng đầy đủ

13 So sánh ước lượng diện tích hình cho cách cộng diện tích vài hình “tiêu chuẩn” - phương pháp kết khơng xác khơng đầy đủ

(178)

Din tích lc đa

Giới thiệu PISA – Phần 178

Hướng dn chm đim: (Mã chữ số mức độ)

Khơng tính điểm:

Mã 0:

01 Nhầm lẫn diện tích với chu vi

02 Các trường hợp sai khác

(179)

2 TÍNH ĐA DNG CA THƠNG TIN

(180)(181)

2.1.1 CĂN HỘ NGHỈ DƯỠNG

Trinh tìm thấy hộ nghỉ dưỡng rao

bán Internet Cơ dự tính mua hộ để

cho khách nghỉ thuê

Câu hỏi 1: Để định giá hộ nghỉ dưỡng này, Trinh

đã hỏi ý kiến chuyên gia Để ước tính giá trị

của hộ nghỉ dưỡng, chuyên gia sử dụng

các thơng tin tiêu chí bảng đây:

Nếu giá trị chuyên gia ước tính cao giá

rao bán giá coi “rất tốt”

Trinh - khách mua tiềm

Dựa vào tiêu chí chuyên gia,

(182)

CĂN H NGH DƯỠNG

Số phòng: 1 phòng ăn phòng khách phòng ngủ phịng tắm

Diện tích: 60 mét vng (m²) Chỗ đỗ xe: Có

Thời gian vào trung

tâm thành phố: 10 phút Khoảng cách đến bãi

tắm:

350 mét (m) theo đường chim bay Thời gian trung bình

khách nghỉ thuê vòng 10 năm qua:

315 ngày năm

Giá 200000zed

(183)

CĂN H NGH DƯỠNG

Giá m² Giá gốc: 2500 zed /m²

Các tiêu chí làm tăng thêm giá Thời gian đi vào trung tâm thành phố:

Hơn 15 phút: + zed

Từ

đến 15 phút: + 10000 zed

Dưới phút: + 20000 zed

Khoảng cách đến bãi tắm

(tính theo đường chim

bay):

Hơn km: + zed

Từ đến km: + 5000 zed

Từ

0,5 đến km: + 10000 zed

Dưới 0,5 km: + 15000 zed

Chỗ đỗ xe: Không có:

+ zed

Có:

(184)

CĂN HỘ NGHỈ DƯỠNG

Người ta suy nhận định từ liệu

cho hay không?

Nhận định

Có / Khơng

Có thể nói chắn có năm 10 năm qua hộ nghỉ dưỡng khách thuê 315 ngày

Có / Khơng

Về lý thuyết nói, vịng 10 năm qua, hộ khách thuê nhiều 315 ngày năm

Có / Khơng

Về lý thuyết nói, có năm 10 năm qua hộ khơng có khách th

(185)

CĂN HỘ NGHỈ DƯỠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI

Mc ti đa

Mã 1: Câu trả lời nêu việc định giá giá hộ theo tiêu

chí chuyên gia 210000 zed, giá thông báo 200000 zed

đó giá cao hơn; vây giá thơng báo “rất tốt”

• Tổng cộng giá chuyên gia 210000 zed, cao giá chào

bán 200000, giá rao bán rẻ

• Tổng cộng 210000 zed cao giá chào bán

Không đt

• Mã 0: Các câu trả lời khác Mã 9: Khơng có câu trả lời

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI

Mc ti đa

Mã 1: Trả lời ba câu theo thứ tự: Không, Khơng, Có

Khơng đt

(186)

2.1.2 NĂNG LƯỢNG GIÓ

TP Zedtown dự định xây dựng nhiều trạm phát điện sức gió Hội đồng TP Zedtown thu thập thông tin loại trạm sau:

Loại trạm: E-82

Chiều cao cột: 138 mét Số lượng cánh quạt:

Chiều dài cánh: 40 mét

Tốc độ quay tối đa: 20 vòng/phút Giá thành xây dựng: 3200000 zed

Giá bán điện : 0,10 zed cho kWh Chi phí bảo trì: 0,01 zed cho kWh

Hiệu sử dụng: Có thể vận hành 97% thời gian năm (Lưu ý: Ki-lơ-ốt (kWh) đơn vị đo điện năng)

(187)

NĂNG LƯỢNG GIĨ

Nhận định Có thể suy nhận định từ các thông tin cung cấp

hay không ?

Tổng chi phí cho việc xây dựng trạm phát điện sức gió tốn 8000000 zed

Có / Khơng

Các chi phí bảo trì trạm phát điện sức gió tương ứng với khoảng 5% giá bán điện

Có / Khơng

Các chi phí bảo trì trạm phát điện sức gió phụ thuộc vào số kWh sản xuất

Có / Khơng

Hàng năm, trạm phát điện sức gió khơng thể vận hành 97 ngày

(188)

NĂNG LƯỢNG GIÓ

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI

Mc ti đa

Mã 1: câu trả lời theo thứ tự là: Có, Khơng, Có, Khơng

Khơng đt

• Mã 0: Các câu trả lời khác Mã 9: Khơng có câu trả lời

Câu hỏi 2: NĂNG LƯỢNG GIÓ

Thành phố Zedtown muốn ước tính chi phí phát sinh lợi nhuận có từ việc xây dựng trạm phát điện sức gió

Thị trưởng Zedtown đưa cơng thức sau để tính lợi ích tài F (tính zed) theo số năm y họ sử dụng loại trạm E-82

F = 400000 y – 3200000

(Lợi nhuận thu từ việc SX điện hàng năm - Chi phí XD trạm phát điện sức gió) Theo cơng thức trên, để bù đắp hết chi phí xây dựng trạm phát điện số năm vận hành tối thiểu bao nhiêu?

• năm

• năm

• 10 năm

(189)

NĂNG LƯỢNG GIÓ

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI

Mc ti đa

• Mã 1: B năm

Khơng được đim

• Mã 0: Các câu trả lời khác

• Mã 9: Khơng có câu trả lời

Câu hỏi 3:

TP Zedtown định xây dựng nhiều trạm phát điện sức gió

E-82 đất hình vng (chiều dài = chiều rộng =500m)

Theo tiêu chuẩn xây dựng, khoảng cách nhỏ cột

hai trạm phát điện loại phải năm lần chiều dài cánh

quạt

Thị trưởng thành phố đưa cách bố trí trạm phát điện

thửa đất Sơ đồ hình bên mơ tả cách bố trí

Dựa vào tính tốn em để giải thích đề nghị ơng thị trưởng

có thể đáp ứng tiêu chuẩn xây dựng hay không

 = cột trạm phát điện Lưu ý: Hình vẽ khơng theo tỉ lệ

250 m

(190)

NĂNG LƯỢNG GIÓ HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI

Mc ti đa

Mã 1: Có lập luận toán học dễ hiểu, bố trí tất trạm phát điện không đáp ứng điều kiện khoảng cách trạm phát điện tối thiểu phải lần chiều dài cánh quạt (tức 200m, K/C thực khoảng 175m) Có thể vẽ hình khơng thiết Cũng không cần phải đưa thêm câu trả lời riêng biệt bắt buộc

• Những trạm phát điện sức gió khơng thể bố trí theo cách đơi khoảng cách hai trạm có :

Khơng đt

• Mã 0: Các câu trả lời khác

• Mã 9: Khơng trả lời

Câu hỏi 4: NĂNG LƯỢNG GIÓ

(191)

NĂNG LƯỢNG GIÓ HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HỎI

Mc ti đa

Mã 2: Phải nêu kết xác, lập luận đúng, đầy đủ dễ hiểu Kết cần tính km/h Khơng bắt buộc phải có hình vẽ câu trả lời riêng

Tốc độ quay tối đa 20 vòng phút: quãng đường vòng x π x 40 m gần 250 m,

tức 20 x 250 m/phút , 000 m/phút, 83 m/s, 300 km/h

Mc chưa ti đa

Mã 1: Đưa kết xác với lập luận đúng, đầy đủ hiểu khơng tính theo km/h Trường hợp khơng bắt buộc có hình vẽ câu trả lời riêng

Tốc độ quay tối đa 20 vòng phút : quãng đường vòng x π x 40 m= 250 m, 20 x 250 m/phút= 000 m/phút, 83 m/s

Khơng đt

• Mã 0: Các câu trả lời khác

(192)

(193)

2.2.1 Khối lập phương đánh số

Báo cáo thức PISA

Hình bên phải hai súc sắc Súc sắc khối lập phương có số cho theo quy tắc sau: “Tổng số chấm nằm hai mặt đối diện 7”

Khối 1 Khối 2 Khối 3

Câu hỏi: Có tổng số chấm mặt nằm ngang mà bạn khơng nhìn thấy được? (đáy súc sắc thứ nhất, mặt mặt đáy súc sắc thứ hai thứ ba)

Nhận xét: Các chấm mặt súc sắc coi “thừa thơng tin” gây nhiễu cho HS

Phải “Thấy khơng nhìn thấy”

Đáp án: Có 17 chấm

(194)

2.2.2 Chiu cao ca HS

Báo cáo thức PISA

Trong Tốn học, HS đo chiều cao Chiều cao trung bình HS nam 160 cm, cịn HS nữ 150 cm Alena người cao – cô cao 180 cm Zdenek người thấp – cậu cao 130 cm

Hai HS vắng mặt hơm đó, Họ đo chiều cao đến lớp học hôm sau mức trung bình tính tốn lại Thật lạ kỳ chiều cao trung bình HS nữ chiều cao trung bình HS nam khơng thay đổi

Câu hỏi: Từ thông tin này, rút kết luận đây? Khoanh "Có" "Khơng" kết luận

Kết luận Có thể rút

kết luận hay khơng? Cả hai học sinh nữ. Có / Không

Cả hai học sinh cao nhau. Có / Khơng

Có HS nam HS nữ. Có / Khơng

Chiều cao trung bình tất học sinh không thay đổi.

Có / Khơng

(195)

Chiều cao của HS

Báo cáo thức PISA

Nhận xét:

Các số đo chiều cao xem "thừa thơng tin" khơng sử dụng giải tốn

• Có khả xảy ra:

1 Hai học sinh vắng mặt nữ (chiều cao trung bình học sinh chiều cao trung bình học sinh nữ khơng vắng mặt) Hai học sinh vắng mặt nam (chiều cao trung bình HS

bằng chiều cao trung bình học sinh nam khơng vắng mặt) Vắng mặt học sinh nữ học sinh nam (chiều cao học sinh

nữ vắng mặt chiều cao trung bình học sinh nữ không vắng mặt; chiều cao học sinh nam vắng mặt chiều cao trung bình học sinh nam không vắng mặt)

Như vậy, trường hợp khơng thiết phải “Có”, có tới khả khác xảy

(196)(197)

2.3.1. Tòa nhà dạng xoắn

Báo cáo thức PISA

Trong kiến trúc đại, nhiều tồ nhà có hình dáng lạ Bên phải hình ảnh dựng máy tính “toà nhà dạng xoắn” cấu trúc tầng La bàn xác định hướng tồ nhà Tầng tịa nhà gồm có lối vào gian hàng

• Ở phía tầng 20 tầng hộ

• Cấu trúc tầng tương tự cấu trúc tầng trệt, tầng có hướng khác chút so với hướng tầng Phần trục thang máy khoảng không gian trống

Câu hỏi 1: Ước tính chiều cao

(198)

Tòa nhà dạng xoắn

Báo cáo thức PISA

Nhận xét: Bài tốn "thiếu thông tin" chiều cao

tầng, nhiên u cầu ước tính nên theo thơng tin

thực tế để tính gần tương đối

Tóm tắt lời giải:

• Chấp nhận đáp án từ 50 đến 90m giải thích hợp lý Nếu lời giải tính 20 tầng khơng đạt u cầu

• Mỗi tầng tồ nhà cao khoảng 2,5 m (có thể có phần

đệm tầng) Do đó, ước tính khoảng 21 x

= 63 mét

(199)

Tòa nhà dạng xoắn

Báo cáo thức PISA

Câu hỏi 2: Mỗi tầng

hộ có phần “xoắn”

tương tự tầng

Tầng vng

góc với tầng

Hình bên phải biểu diễn tầng

(200)

Tịa nhà dạng xoắn Tóm tắt lời giải:

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w