Giao an Sinh hoc 9 HKII

60 6 0
Giao an Sinh hoc 9  HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Hoaït ñoäng 3:Tìm hieåu vai troø cuûa moãi hoïc sinh trong vieäc baûo veä thieân nhieân hoang daõ GV:Döïa vaøo caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaø lieân heä thöïc teá ñòa phöông ñeå traû [r]

(1)

HỌC KÌ II

Tiết 37: THỐI HỐ GIỐNG DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1.Kiến thức:

-Biết phương pháp tạo dòng giao phấn

-Giải thích thối hố tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật

-Nêu vai trò tự thụ phấn giao phối gần chọn giống 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phương tiện trực quan 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích môn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC.

HS nắm phương pháp tạo dòng giao phấn Giải thích ngun nhân thối hố giống

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV:Giáo án, sgk, tranh vẽ phóng to hình 34.1-3, máy chiếu Overhead, film ghi hình 34.1-3 sgk

HS:Đọc trước + dụng cụ học tập VI PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp (1 phút)

2.Kiểm tra cũ(Thông qua) 3.Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – nội dung *Hoạt động 1: (14 phút)

Tìm hiểu tượng thoái hoá GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

?Mục đích việc cho giao phấn tự thụ phấn

?Việc tạo dịng giao phấn tiến hành

GV:Gợi ý cho hs trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

GV:Y/c hs quan sát H34.1, đọc thơng tin sgk, tìm đặc điểm bị thoái hoá

GV:Gọi hs trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

I Hiện tượng thối hố.

HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung  Kết luận

*Việc cho giao phấn tự thụ phấn để tạo dòng thuần *Việc tạo dòng giao phấn tiến hành sau:

-Tự thụ phấn bắt buộc:Dùng túi cách li lấy phấn rắc lên nhuỵ Lấy hạt gieo riêng thành hàng, chọn có đặc điểm mong muốn cho tự thụ phấn Làm qua nhiều hệ tạo được dòng thuần

HS:Liên hệ thân, phát biểu tìm giống khác 1.Hiện tượng thoái hoá tự thụ phấn giao phấn HS:Quan sát H34.1 sgk, đọc thông tin sgk, tìm đặc điểm bị thối hố

HS:Đại diện trả lời HS:Nhận xét, bổ sung

(2)

GV:Treo tranh phóng to vat 34.2 sgk cho hs quan sát yêu cầu hs nghiên cứu sgk để trả lời phần lệnh

GV:Gợi ý cho hs trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 3: (15 phút)

Tìm hiểu nguyên nhân thoái hoá

GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận theo nhóm để hồn thành câu hỏi phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 4: (8 phút)

Tìm hiểu vai trò phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần chọn giống

GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận theo nhóm để hoàn thành câu hỏi phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

các dấu hiệu phát triển chậm, chiều cao suất cây giảm Ở nhiều dịng cịn có biểu bạch tạng, thân lùn, dị dạng

II.Thoái hoá giao phối gần động vật

HS:Quan sát hình vẽ đọc thơng tin sgk, trao đổi nhóm hồn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS:Nhận xét, bổ sung

*Giao phối gần tượng vật sinh từ cặp bố mẹ giao phối với giao phối bố mẹ với các chúng.

*Giao phối gần thường gây tượng thoái hoá:Sinh trưởng phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh.

III Nguyên nhân tượng thoái hoá

HS:Quan sát hình vẽ đọc thơng tin sgk, trao đổi nhóm hồn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trình bày trước lớp

*Qua hệ tự thụ phấn giao phối gần thể dị hợp tử giảm dần, thể đồng hợp tử tăng dần tạo điều kiện cho các gen lặn gây hại biểu kiểu hình.

III Vai trị phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần chọn giống

HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung

*Người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần chọn giống để cố giữ gìn tính ổn định số tính trạng mong muốn, tạo dịng thuận lợi cho đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại khỏi quần thể.

4.Củng cố: (5 phút)

a.Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thối hố? Cho ví dụ?

b.Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích gì?

5.Dặn dò: (2 phút)

(3)

Tiết 38: ƯU THẾ LAI I.MỤC TIÊU BÀI DAÏY:

1.Kiến thức:

-Nêu khái niệm ưu lai, sở di truyền tượng ưu lai -Xác định phương pháp thường dùng tạo ưu lai

-Nêu khái niệm lai kinh tế phương pháp thường dùng lai kinh tế 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ tư quan sát thu thập kiến thức từ hình vẽ 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích mơn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV:Tranh phóng to H 35 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 35sgk) HS:Dụng cụ học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp (1 phút)

2.Kiểm tra cũ: (6 phút)

a.Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thối hố? Cho ví dụ?

b.Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích gì?

3.Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh –nội dung *Hoạt động 1: (8 phút)

Tìm hiểu tượng ưu lai

GV:Treo tranh phóng to H 35 sgk cho hs quan sát yêu cầu em nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung:Ưu tế lai biểu rõ trường hợp lai dịng có kiểu gen khác Tuy nhiên, ưu lai biểu cao F1, sau giảm dần qua hệ

*Hoạt động 2: (10 phút)

Tìm hiểu nguyên nhân ưu theá lai

GV:Nêu vấn đề:Người ta cho rằng, tính trạng số lượng nhiều gen trội quy định Ở hai dạng bố mẹ chủng, nhiều gen lặn trạng thái đồng hợp biểu lộ số đặc điểm xấu

Khi lai chúng với nhau, gen trội có lợi biểu F1

Ví dụ:

P: AabbCC x aaBBcc

I.Hiện tượng ưu lai

HS:Quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến nhóm

- Đại diện nhóm trả lời

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Ưu lai tượng lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội hai bố mẹ.

II.Nguyên nhân tượng ưu lai

HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời

(4)

F1: AaBbCc

Ở hệ sau cặp gen dị hợp giảm dần ưu lai củng giảm dần

GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận theo nhóm để hồn thành câu hỏi phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động (13 phút)

Tìm hiểu phương pháp tạo ưu lai 1 Phương pháp tạo ưu lai trồng

GV:Y/c hs nghiên cứu sgk để nêu lên phương pháp tạo ưu lai trồng

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung:người ta cịn dùng phương pháp lai khác thứ để kết hợp tạo ưu lai giống

2.Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi

GV:Y/c hs nghiên cứu sgk để nêu lên lai kinh tế gì?

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung:Ở vật nuôi tạo ưu lai chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế, tức cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng khác nhau, dùng lai F1 làm sản phẩm(khơng dùng làm giống)

rõ Vì gen trội có lợi biểu F1

Ở hệ F1 ưu lai biểu rõ nhất, sau

giảm dần.Vì F1 tỉ lệ cặp gen dị hợp cao

nhất sau giảm dần - nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Do tập trung gen trội có lợi cho thể lai F1

III.Các phương pháp tạo ưu lai 1.Phương pháp tạo ưu lai trồng HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời

*Đối với thực vật, người ta thường tạo ưu lai phương pháp lai khác dòng:tạo dòng tự thụ phấn cho chúng giao phấn với nhau.

2.Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời – nhóm khác nhận xét

*Lai kinh tế cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác nhau, dùng lai F1 làm sản phẩm

*Không dùng lai kinh tế để làm giống vì: lai kinh tế lai F1 có nhiều cặp

gen dị hợp, ưu lai thể rõ nhất, sau giảm dần qua hệ.

4.Củng cố: ( phút) *Đánh dấu vào câu trả lời nhất: 1.Ưu lai gì?

a.Con lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt b.Các tính trạng hình thái suất cao so với bố mẹ

c.Có khả sinh sản vượt trội so với bố mẹ d.Cả a b

2.Cơ sở di truyền ưu lai gì?

a.Các tính trạng số lượng (các tiêu hình thái suất……) nhiều gen trội quy định

b.Ở hai dạng bố mẹ chủng, nhiều gen lặn trạng thái đồng hợp biểu lộ số đặc điểm xấu

c.Khi cho chúng lai với nhau, có gen trội biểu lai F1 d.Cả a, b c

(5)

Tiết 39: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

-Xác định phương pháp chọn lọc hàng loạt lần nhiều lần, ưu nhược điểm phương pháp

-Xác định phương pháp chọn lọc cá thể ưu nhược điểm phương pháp 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát so sánh, kĩ hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

HS xác định phương pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể ưu nhược điểm phương pháp

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Tranh phoùng to H36.1 -2 sgk

HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị tập nhà VI.PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + vấn đáp + thảo luận nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (6 phút)

a.Ưu lai gì? Tại khơng dùng thể lai F1 để nhân giống? Muốn trì ưu lai phải dùng biện pháp gì?

b.Trong chọn giống trồng, người ta dùng phương pháp để tạo ưu lai? Phương pháp dùng phổ biến nhất? Tại sao?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài: (1 phút) Trong thực tiển sản xuất đòi hỏi có giống có suất chất lượng cao Vậy làm tạo giống tốt?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – nội dung *Hoạt động 1: (5 phút)

Tìm hiểu vai trò chọn lọc chọn giống

GV:u cầu hs đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm để nêu lên vai trò chọn lọc chọn giống

GV:Gợi ý cho hs:

-Chọn lọc để có giống phù hợp nhu cầu người

-Chọn lọc để phục hồi giống thoái hoá -Trong lai tạo giống chọn giống đột biến, biến dị tổ hợp, đột biến cần đánh giá, chọn lọc qua nhiều hệ có giống tốt

G

I.Vai trò chọn lọc chọn giống

HS:Đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày

HS:Khác nhận xét

(6)

V

GV:Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu chọn lọc hàng loạt

GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận theo nhóm để hồn thành câu hỏi phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét  Kết luận

*Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu chọn lọc cá thể

GV:Y/c hs đọc thông tin, quan sát H 36.2 thảo luận câu hỏi sau:

?Thế chọn lọc cá thể GV:Gọi hs trả lời

GV:Hướng dẫn hs quan sát hình: theo SGK

GV:Nhận xét

II.Chọn lọc hàng loạt

HS:Đọc thông tin, thảo luận câu hỏi HS:Trả lời câu hỏi

*Giống chọn ưu tú, trộn lẫn hạt ưu tú làm giống cho vụ sau, đơn giản dễ làm, tốn kém, dễ áp dụng rộng rãi Tuy nhiên dựa vào kiểu hình (dễ nhầm lẫn với thường biến)

*Khác nhau:Ở chọn lọc lần so sánh giống “chọn lọc hàng loạt” với giống khởi đầu giống đối chứng, hơn giống ban đầu, giống đối chứng khơng cần chọn lọc hai lần Còn chọn lọc hàng loạt lần củng thực chọn lọc hàng loạt lần ruộng giống năm thứ II, gieo trồng giống chọn “ chọn lọc hàng loạt” để chọn ưu tú.

Kết luận:

Chọn lọc hàng loạt dựa kiểu hình chọn nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống.

III.Chọn lọc cá thể

HS:Quan sát hình vẽ đọc thơng tin sgk, trao đổi nhóm HS:Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận

*Chọn lọc cá thể chọn lấy số cá thể tốt, nhân lên cách riêng rẽ theo dịng Do đó, kiểm tra kiểu gen cá thể.

4.Củng cố (4 phuùt)

a.Phương pháp chọn lọc hàng loạt lần hai lần tiến hành nào, có ưu nhược điểm thích hợp với loại đối tượng nào?

b.Phương pháp chọn lọc cá thể tiến hành nào, có ưu, nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt thích hợp với đối tượng nào?

5.Dặn dò: (2 phút)

-Học trả lời câu hỏi SGK

(7)

Tiết 40: THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

-Trình bày phương pháp thường sử dụng chọn giống vật nuôi trồng -Xác định phương pháp chọn giống vật nuôi, trồng

-Nêu thành tựu bật chọn giống vật nuôi, trồng 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ tự nghiên cứu sgk -Kĩ hoạt động nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV:Giáo án, sgk

HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị tập nhà III.PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp + thảo luận nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp (1 phút)

2.Kiểm tra cũ (6 phút)

a.Phương pháp chọn lọc hàng loạt lần hai lần tiến hành nào, có ưu nhược điểm thích hợp với loại đối tượng nào?

b.Phương pháp chọn lọc cá thể tiến hành nào, có ưu, nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt thích hợp với đối tượng nào?

3.Bài mới: (1 phút)

Giới thiệu bài:việc ứng dụng di truyền học chọn giống Việt Nam ta đạt dược thành tựu nào?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh –nội dung *Hoạt động 1: (15 phút)

Tìm hiểu thành tựu chọn giống trồng

1.Gây đột biến nhân tạo

GV:Y/c hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

?Thế gây đột biến nhân tạo chọn giống trồng

?Những thành tựu thu từ gây đột biến nhân tạo trồng Việt Nam gì? GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét  Kết luận

2.Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ giống

I.Thành tựu chọn giống trồng

1.Gây đột biến nhân tạo

HS:Đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày

HS:Khác nhận xét

*Gây đột biến nhân tạo chọn giống trồng là: -Gây đột biến nhân tạo, chọn thể đột biến ưu tú làm giống

-Lai hữu tính gây đột biến chọn lọc cá thể ưu tú làm giống

-Chọn cá thể ưu tú dịng tế bào xoma có biến dị hoặc đột biến xoma để tạo giống.

*Những thành tựu từ gây đột biến nhân tạo trồng Việt Nam thể lúa, ngô, đậu tương, cà chua, táo…… với nâng suất cao, phẩm chất tốt.

(8)

coù

GV:Y/c hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để nêu lên thành tựu chọn lọc giống qua lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể

GV:Nhận xét

3.Tạo giống ưu lai tạo giống đa bội thể

GV:Y/c hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để nêu lên thành tựu tạo giống ưu lai tạo giống đa bội thể ở Việt Nam.

G V

GV:Giải thích:Trong chọn giống trồng, phương pháp lai hữu tính coi phương pháp

GV:Nhận xét

*Hoạt động 2: (15 phút)

Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni GV:Y/c hs nghiên cứu sgk để trình bày được:các thành tựu chọn giống vật nuôi Việt Nam

GV:Gọi hs trình bày

GV:Nhận xét, bổ sung  Kết luận

HS:Đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày

HS:Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Trong tạo biến dị tổ hợp người ta lai giống lúa DT10

với OM8 để tạo DT17 có ưu điểm hai giống lúa

ñem lai.

*Trong chọn lọc cá thể người ta chọn giống:Cà chua P375, lúa CR203, đậu tương AK02 có nâng

suất cao, phẩm chất tốt thích hợp với vùng thâm canh.

3.Tạo giống ưu lai tạo giống đa bội thể

HS:Đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm Báo cáo kết thảo luận nhóm

*Trong tạo giống ưu lai, người ta tạo được:Giống ngô lai LVN10 chịu hạn , chống đổ kháng sâu bệnh, có suất 8-12 tấn/ha, giống ngơ lai LVN4 có khả năng thích ứng rộng, đạt 8-10 tấn/ha….

*Trong tạo giống đa bội thể người ta tạo được:giống dâu số 12(tam bội), có dày……, suất bình quân 29,7 tấn/ha/năm.

II.Thành tựu chọn giống vật nuôi

HS: Đọc thông tin sgk , cử đại diện nhóm Báo cáo kết thảo luận nhóm

HS:Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Trong chọn giống vật ni, q trình tạo giống địi hỏi thời gian dài kinh phí lớn nên người ta thường cải tiến giống địa phương, nuôi thích nghi tạo giống ưu lai.

4.Củng cố (5 phút)

*Đánh dấu vào câu trả lời nhất:

+.Trong chọn giống trồng Việt Nam sử dụng phương pháp nào: 1.Gây đột biến nhân tạo

2.Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể từ giống có 3.Tạo ưu lai F1

4.Tạo giống đa bội thể

5.Tạo giống nuôi cấy mô

a.1, 2, 3, b.1, 2, 3, c.2, 3, 4, d.1, 3, 4, 5.Dặn dò (2 phút)

-Học bài, chuẩn bị “Thực hành: tập dượt thao tác giao phấn” *Đọc kĩ nội dung bước tiến hành

(9)

Tiết 41: THỰC HAØNH:TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1.Kiến thức:

-HS nắm thao tác giao phấn tự thụ phấn giao phấn -Củng cố kiến thức lai giống

2.Kó năng:

Rèn kĩ thực hành hai lúa phương pháp cắt vỏ trấu 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức nghiêm túc thực hành II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+GV: Tranh phoùng to H 38 sgk

*Hai giống lúa hai giống ngô thời gian sinh trưởng, khác rõ rệt chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt

*Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu vại để trồng cây(đối với lúa)

+HS:đọc trước bài, chuẩn bị mẫu: lúa, ngô, cà chua… III.PHƯƠNG PHÁP:

Thực hành + hoạt động nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp (1 phút)

2.Kiểm tra cũ (7 phút)

a.Trong chọn giống trồng, người ta sử dụng phương pháp nào? Phương pháp xem bản?Cho ví dụ minh hoạ kết phương pháp đó?

b.Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ?

c.Thành tựu bật công tác chọn giống trồng, vật nuôi Việt Nam lĩnh vực nào? 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: (10 phút)

Quan saùt thao tác giao phấn

GV:Chia lớp thành nhóm thí nghiệm

GV:Chỉ tranh phóng to H38 sgk giảng giải cho hs:các kĩ chọn cây, hoa, bao cách li dụng cụ dùng để giao phấn

GV:Y/c hs biểu diễn kĩ giao phấn trước lớp

*Hoạt động 2: (20 phút) Tập dượt thao tác giao phấn

GV:Chuẩn bị khóm lúa dùng làm mẹ từ hơm trước đánh lúa vào chậu để đưa đến lớp

I.Caùc thao taùc giao phấn.

HS:HS quan sát hình vẽ, trao đổi nhóm để nắm kĩ kĩ cần giao phấn cho Gồm có:

-Cắt vỏ trấu để lộ nhị đực, -Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực, -Bao bơng lúa giấy kính mờ,

-Nhẹ tay nâng lúa cho phấn khỏi chậu nước lắc nhẹ lên lúa để khử đực,

-Bao giấy kính mờ buộc thẻ có ghi ngày tháng, người thực hiện, cơng thức lai

II.Tập dượt thao tác giao phấn

HS: Thực thao tác giao phấn theo c dẫn gv

(10)

GV:Y/c nhóm bắt bầu thực hành

*Lưu ý: Cần cẩn thận, khéo léo công tác khử đực, bao bơng giấy bóng mờ để tránh giao phấn tổn thương hoa để bị cắt phần vỏ trấu Chọn bơng lúa làm bố có hoa nở để rũ phấn vào nhuỵ hoa khử đực có hiệu cao GV:Theo dõi hướng dẫn hs cách làm

hành

4.Cũng cố (5 phuùt)

a.GV cho vài hs nhắc lại tiến trình thao tác giao phấn b.HS viết kết thực thao tác giao phấn

5.Dặn dò: (2 phút)

-Chuẩn bị “Thực hành:Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi trồng” -Đọc kĩ nghiên cứu trước nội dung tiến hành thí nghiệm

***

Tiết 42: THỰC HÀNH:TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI VÀ CÂY TRỒNG

I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1.Kiến thức:

-Hs sưu tầm tài liệu theo chủ đề -Trưng bày tư liệu theo chủ đề 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát, phân tích để rút kiến thức từ tư liệu làm báo cáo 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức nghiêm túc thực hành II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 39 Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu thành tựu chọn trồng vật ni

+HS:sưu tầm tranh ảnh

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp (1 phút)

2.Kiểm tra cũ(Thông qua) 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: (12 phút)

Sắp xếp tranh theo chủ đề

GV:Yêu cầu nhóm xếp tranh nhóm(mang theo) theo chủ đề

GV:Nhận xét

*Hoạt động 2: (25 phút) Quan sát, phân tích tranh

GV:Y/c hs quan sát, phân tích tranh so sánh với kiến thức học để thực phần lệnh sgk

I.Sắp xếp tranh theo chủ đề

HS:Trao đổi nhóm xếp tranh theo chủ đề:

-Thành tựu chọn giống vật ni, có đánh số thứ tự tranh

-Thành tựu chọn giống trồng, có đánh số thứ tự tranh

II.Quan sát, phân tích tranh

HS: Quan sát tranh, trao đổi nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

(11)

GV:Nhận xét, bổ sung treo bảng phụ ghi đáp án bảng 39 sgk

HS:Nhận xét, bổ sung

4.Cũng cố (5 phút)

a.GV u cầu hs trình bày tóm tắt thành tựu chọn giống trồng thành tựu chọn giống vật nuôi

b.Cho biết địa phương em ni, trồng giống nào? 5.Dặn dị: (2 phút)

Chuẩn bị mới: “Môi trường nhân tố sinh thái”



PHẦN II: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG

Tiết 43: MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1.Kiến thức:

-Nêu khái niệm môi trường sống loại môi trường sống sinh vật -Phân biệt nhân tố sinh thái

-Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát so sánh, kĩ hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

Nêu khái niệm môi trường sống,phân biệt nhân tố sinh thái III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV: Tranh phóng to H 41.1-2 sgk, bảng phụ +HS:Đọc trước

VI.PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp (1 phút)

2.Kiểm tra cũ(Thông qua) 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: (15 phút)

Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật GV:Treo tranh phóng to (hoặc bấm máy chiếu lên màng hình) H 41.1 sgk cho hs quan sát y/c em đọc sgk để trả lời câu hỏi:

?Mơi trường sống

?Điền tiếp nội dung vào ô trống bảng 41.1 sgk cho phù hợp

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

I.Môi trường sống sinh vật

HS:Quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến nhóm

HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Mơi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất những bao quanh chúng.

*Bảng môi trường sống sinh vật: STT Tên sinh vật Môi trường sống Cây hoa hồng Đất không khí

2 Cá chép Nước

(12)

GV:Nhận xét bổ sung:Có loại mơi trường chủ yếu sinh vật là:môi trường nước, môi trường lồng đất, mơi trường mặt đất, khơng khí mơi trường sinh vật

*Hoạt động 2: (12 phút)

Tìm hiểu nhân tố sinh thái môi trường

GV: Y/c em đọc sgk để trả lời câu hỏi phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung:Aûnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ chúng

*Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu giới hạn sinh thái

GV:Treo tranh phóng to (hoặc bấm máy chiếu lên màng hình) H 41.2 sgk cho hs quan sát y/c em đọc sgk để trả lời câu hỏi:

?Thế giới hạn sinh thái GV:Gọi hs trả lời

GV:Nhaän xét, bổ sung

4 Chim sẻ Mặt đất khơng khí

5 Cá voi Nước

6 Giun đũa Sinh vật

7 ……… ………

-Có loại mơi trường:nước,trong đất, mặt đất-khơng khí,và mơi trường sinh vật.

II.Các nhân tố sinh thái môi trường

HS:Nghiên cứu sgk, thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày câu hỏi

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung Nhân tố vô

sinh

Nhân tố hữu sinh

Nhân tố người Nhân tố sinhvật khác Aùnh sáng Khai thác thiênnhiên Cạnh tranh

Nhiệt độ Xây dựng nhà, cầuđường Hữu sinh Nước Chăn nuôi, trồngtrọt Cộng sinh Độ ẩm Tàn phá môitrường Hội sinh

……… ……… ………

Šnh-Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật.có hai nhóm sinh thái:nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái người nhân tố sinh thái sinh vật khác.

I.Giới hạn sinh thái

HS:Quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến nhóm

HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi nhân tố sinh thái.

4.Củng cố: (5 phút)

a.Quan sát lớp học điền thêm nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập sức khoẻ học sinh vào bảng sau:

STT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động

1 Aùnh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách

(13)

b.Khi ta đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi Em cho biết thay đổi nhân tố sinh thái đó?

5.Dặn dò: (2 phuùt)

-Học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị câu hỏi “Aûnh hưởng ánh sáng lên đời sông sinh vật” ***

Tiết 44: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1.Kiến thức:

-Nêu ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến đặc điểm hình thái, giải phẩu, sinh lí tập tính sinh vật

Giải thích thích nghi sinh vật -2.Kĩ năng:

Rèn kĩ quan, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích mơn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: +GV:Tranh phóng to H 42.1-2 sgk +HS:Dụng cụ học tập

III.PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm VI.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp (1 phút)

2.Kiểm tra cũ (6 phút)

-Mơi trường sống gì? Có loại mơi trường?

-Nhân tố sinh thái gì? Có nhóm nhân tố sinh thái lấy ví dụ -Giới hạn sinh thái gì? Cho ví dụ

3.Bài (1 phút) nhiều loài sinh vật sống nơi có nhiều ánh sáng, ngược lại có lồi sống bóng râm Khi chuyển sinh vật sống bóng râm sống nơi có cường độ chiếu sáng cao (hoặc ngược lại) khả sống chúng bị giảm, nhiều sống Vậy nhân tố ánh sáng ảnh hưởng đến sinh vật

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: (15 phút)

Tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật

GV:Treo tranh phóng to (hoặc bấm máy chiếu lên màng hình) H 42.1-2 sgk cho hs quan sát y/c em đọc sgk, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phần lệnh

GV:Gợi ý:So sánh ưa sống nơi ánh sáng mạnh(nơi trống trải) với nơi ánh sáng yếu (cây mọc thành khóm gần nhau)

I.Aûnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật

HS:Quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến nhóm

HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Những đặc điểm

của Cây sốngnơi quang đãng

Khi sống bóng râm, tán khác, nhà

Lá Tán rộng Tán rộng vừa

phaûi

(14)

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét bổ sung:Thực vật chia thành nhiều nhóm:

+Nhóm ưa sáng:sống nơi quang đãng

+Nhóm ưa bóng:sống nơi ánh sáng yếu

*Hoạt động 2:(15 phút)

Tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật

GV:Y/c hs đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi phần lệnh

GV:Gọi hs trả lời GV:Nhận xét bổ sung

-Nhờ có khả định hướng di chuyển nhờ ánh sáng mà động vật di chuyển xa

-Động vật chia thành nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau:

+Nhóm động vật ưa sáng:Gồm động vật hoạt động ban ngày Ví dụ:trâu, bị, dê, cừu + Nhóm động vật ưa tối:Gồm động vật hoạt động ban đêm, sống hang, lòng đất, đáy biển Ví dụ:chồn cáo, sóc……

GV:Nhận xét  Kết luận

cây nhiều

Thân Thân thấp Thân cao trung

bình cao

………… ……… ………

Đặc điểm sinh lí

Quang hợp Cao Yếu

Hô hấp Cao Yếu

Thoát nước Cao Yếu

……… ……… ………

HS:Nhận xét, bổ sung

* nh sáng ảnh hưởng  đặc điểm hình thái, sinh lí thực vật

-Mỗi loại thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác Có nhóm ưa sáng nhóm ưa bóng.

II.Aûnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật

HS:Độc lập nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm trả lời HS:Nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Kiến theo hướng có ánh sáng gương phản chiếu *Aùnh sáng ảnh hưởng tới khả định hướng di chuyển động vật.

-Aùnh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết vật định hướng di chuyển không gian

-Aùnh sáng nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả sinh trưởng sinh sản động vật.

- Có nhóm động vật ưa sáng có nhóm động vật ưa tối.

4.Củng cố: (5 phút)

a.Dựa vào câu hỏi gợi ý đây, giải thích cành phía sống rừng lại sớm bị rụng?

-Aùnh sáng mặt trời chiếu vào cành phía cành phía khác nào? -Khi bị thiếu ánh sáng khả quang hợp bị ảnh hưởng nào? b.Aùnh sáng có ảnh hưởng tới động vật nào?

5.Dặn dò: (2 phút)

-Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK

-Chuẩn bị bài“Aûnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật”

(15)

Tiết 45: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1.Kiến thức:

-Nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ độ ẩm đến đặc điểm hình thái sinh lí tập tính sinh vật

-Giải thích thích nghi sinh vật 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát, kĩ hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức yêu thích môn II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

HS nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ độ ẩm đến đặc điểm hình thái , sinh lí tập tính sinh vật

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 43.1-3 sgk HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị tập nhà IV.PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.n định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (6 phút)

a.Dựa vào câu hỏi gợi ý đây, giải thích cành phía sống rừng lại sớm bị rụng?

-Aùnh sáng mặt trời chiếu vào cành phía cành phía khác nào? -Khi bị thiếu ánh sáng khả quang hợp bị ảnh hưởng nào? b.Aùnh sáng có ảnh hưởng tới động vật nào?

3.Bài mới: (1 phút) Nhiều lồi sinh vật sống nơi ấm áp (vúng nhiệt đới) ngược lại có lồi sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh) Khi chuyển sinh vật từ nơi ấm áp sang nơi lạnh (hoặc ngược lại) khả sống chúng bị giảm, nhiều sống

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (20 phút)

Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật

GV:Treo tranh phóng to H 43.1-2sgk cho hs quan sát yêu cầu em đọc thơng tin sgk để hồn thành phần lệnh

I.nh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật

HS:Quan sát tranh, đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày

HS:Khác nhận xét

(16)

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung:Đa số sinh vật sống phạm vi nhiệt độ từ 0oC đến 50oC

Tuy nhiên có số sinh vật sống nhiệt độ cao(vi khuẩn suối nước nóng) nhiệt độ thấp( ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ –27oC

GV:Y/c hs hoàn thành bảng sgk

GV:Gọi đại diện nhóm hồn thành bảng

GV:Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật GV:Treo tranh phóng to H 43.3 sgk cho hs quan sát hướng dẫn hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

GV:Gọi hs hồn thành bảng

GV:Nhận xét

GV:y/c hs rút kết luận

HS:Độc lập nghiên cứu sgk, trao đổi nhóm, tìm cụm từ phù hợp điền bào trống để hồn thành bảng

Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến

nhiệt -Cây ngô-Vi khuẩn cố định đạm -Trùng roi

-Ba ba

-Ruộng ngô -Rễ họ Đậu

-Ao hồ, vũng nước động -Ao hồ

Sinh vật

nhiệt -Gà-Lợn - Rừng nhà-Rừng nhà - Sinh vật chia thành hai nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt + Sinh vật nhiệt

II.nh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật

HS:Quan sát H 43.3 sgk đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện hồn thành bảng phần lệnh

HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Các nhóm sinh

vật Tên sinh vật Môi trường sống

Thực vật ưa ẩm

-Cây lúa nước -Cây cói -Cây dương xỉ -Cây ráy

-Ruộng lúa nước -Bãi ngập ven rừng -Dưới tán rừng - Dưới tán rừng Thực vật chịu

haïn

-Cây bỏng -Cây xương rồng -Cây thông -Cây phi lao

-Trong vườn nơi khô -Bãi cát

-Trên đồi

-Bãi cát ven biển Động vật ưa

aåm

-Giun đất -Eách Nhái -Con sên

-Trong đất

-Ven bờ nước Ao hồ -Khu vực ẩm ướt rừng, vườn

Động vật ưa khô

-Thằn lằn -Lạc đà

-Vùng cát khô -Sa maïc

*Thực vật động vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác Thực vật chia thành hai nhóm:Thực vật ưa ẩm chịu hạn Động vật có hai nhóm:Động vật ưa ẩm ưa khơ.

4.Củng cố (5 phút)

(17)

- Trong hai nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao?

5.Dặn dò: (2 phút)

-Học trả lời câu hỏi SGK

-Chuẩn bị mới: “Aûnh hưởng lẫn sinh vật”



Tiết 46: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1.Kiến thức:

-Nêu nhân tố sinh vật

-Trình bày quan hệ sinh vật loài khác loài 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát tranh, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ -Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức thực tiển sản xuất nhằm nâng cao suất vật nuôi trồng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 44.1-3 sgk HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị tập nhà III PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp (1 phút)

2.Kiểm tra cũ (6 phút)

a.Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lí sinh vật tế nào? b.Trong hai nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao?

c.Hãy so sánh đặc điểm khác hai nhóm ưa ẩm chịu hạn

3.Bài mới: (1 phút) Mỗi sinh vật sống môi trường trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới sinh vật khác xung quanh Vậy chúng ảnh hưởng với thề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (15 phút)

Tìm hiểu quan hệ lồi

GV:Treo tranh phóng to H 41.1 sgk y/c hs đọc sgk, thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời G

V

GV:Nhận xét bổ sung:Mỗi sinh vật

I.Quan hệ lồi

HS:HS quan sát hình vẽ đọc thơng tin thảo luận nhóm HS:Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Khi cógió bão, thực vật sống chụm thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi gió, làm khơng bị đỗ. *Động vật sống thành bầy đàn có lợi tìm kiếm thức ăn, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt hơn.

Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm, làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

- Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.

(18)

sống mâu thuẩn trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới sinh vật khác xung quanh

Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu quan hệ khác lồi

GV:Treo tranh phóng to H 41.2-3sgk y/c hs đọc sgk, thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung  Kết luận mối quan hệ khác loài

II.Quan hệ khác loài

HS: Đọc thông tin sgk quan sát , thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời

+Quan hệ cộng sinh:Tảo nấm……,Vi khuẩn nốt rễ cây………

+Quan hệ cạnh tranh:Lúa cỏ dại………, dê bò sống…………

+Quan hệ hội sinh:Địa y cành cây…………, cá chép rùa…………

+Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác:Hươu, nai hổ………, Cây nắp ấm………

+Quan hệ kí sinh:Rận, bét trâu………, Giun đũa……… HS:Nhận xét, bổ sung

HS:Kết luận:

-Quan hệ hỗ trợ: quan hệ có lợi (hoặc khơng có hại ) cho tất sinh vật.

-Quan hệ đối địch: bên sinh vật lợi bên kia bị hại hai bên bị hại.

Ví dụ: SGK – học bảng 44/132

4.Củng cố(5 phút)

a.Các sinh vật lồi hỗ trợ cạnh tranh lẫn điều kiện nào?

b.Quan hệ cá thể tượng tự tỉa thực vật mối quan hệ gì?Trong điều kiện tượng tự tỉa diễn mạnh mẽ?

c.Hãy tìm thêm ví dụ minh hoạ quan hệ hỗ trợ đối địch sinh vật khác lồi Trong ví dụ đó, sinh vật sinh vật lợi bị hại?

5.Dặn dò (2 phút)

-Học bài, chuẩn bị “Thực hành:Tìm hiểu mơi trường vá ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật”

- Đọc kĩ nội dung bước tiến hành

(19)

Tiết 47-48: THỰC HÀNH:TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1.Kiến thức:

-Thấy ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

-Củng cố hoàn thiện kiến thức học 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ đối tượng trực quan 3.Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+GV:Giáo án, sgk Chuẩn bị số mẫu +HS:chuẩn bị 10 loại khác

III.PHƯƠNG PHÁP:

Thực hành + hoạt động nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp : (1 phút)

2.Kiểm tra cũ: (7 phút)

a.Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh lẫn điều kiện nào?

b.Quan hệ cá thể tượng tự tỉa thực vật mối quan hệ gì?Trong điều kiện tượng tự tỉa diễn mạnh mẽ?

c.Hãy tìm thêm ví dụ minh hoạ quan hệ hỗ trợ đối địch sinh vật khác loài Trong ví dụ đó, sinh vật sinh vật lợi bị hại?

3.Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – nội dung Hoạt động :(15 phút)

Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật GV:Chia nhóm cho hs (mỗi nhóm 5-6 hs), nhóm cử nhóm trưởng để quản lí nhóm

GV:Xác định đối tượng nghiên cứu điển hình, nơi hs tự quan sát, nơi thu thập vật mẫu

GV:Y/c hs toång keát:

?Số lượng sinh vật quan sát

?Có loại mơi trường sống quan sát ?Mơi trường có số lượng sinh vật nhiều nhất

I.Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật

HS:Mang đầy đủ phương tiện phục vụ cho quan sát thực hành Tại nơi có nhiều xanh HS quan sát để nhận biết lồi sinh vật mơi trường sống chúng

HS:Sau hồn thành bảng sgk sau quan sát Tên sinh vật Môi trường sống

(20)

Hoạt động : (22 phút)

Nghiên cứu hình thái cây…

GV:Y/c hs nghiên cứu hình thái phân tích ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái

GV:Gợi ý:

*Đặc điểm phiến lá:rộng(hay hẹp), dài(hay ngắn), dày (hay mỏng), xanh sẫm (hay nhạt)………

*Đặc điểm chứng tỏ quan sát là:Lá ưa sáng, ưa bóng, chìm nước, nơi nước chảy, nước đứng mặt nước

TIẾT48: ( tiếp theo) - ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động : (17 phút)

Tìm hiểu mơi trường sống động vật GV:Y/c hs quan sát động vật có địa điểm thực hành ghi chép đặc điểm

GV:Theo dõi, nhận xét

II.Nghiên cứu hình thái cây… HS:Tiến hành theo bước:

+Bước 1:Mỗi hs độc lập quan sát 10 môi trường khác ghi kết vào bảng

+Bước 2:Hs vẽ hình dạng phiến ghi vào hình (Tên cây, cây, ưa sáng……) Sau hs ép mẫu cặp ép để tập làm tiêu khơ

HS:Nhận xét, bổ sung

STT Têncây sốngNơi

Đặc điểm

của phiến

Các đặc điểm chứng tỏ

lá quan sát

Những nhận xét

khác (nếu có)

2 ……

10

III.Tìm hiểu mơi trường sống động vật

HS:Quan sát động vật:Có thể số lồi sâu bọ, giun……Sau tìm cụm từ phù hợp để điền hoàn thành bảng sau:

STT Tên động vật

Môi trường sống

Mô tả đặc điểm động vật thích nghi với mơi trường sống

1 ……… 4.Kiểm tra - đánh giá: (25 phút)

a.Có loại mơi trường sống sinh vật? Đó mơi trường nào? b.Hãy kể tên yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật?

c.Lá ưa sáng mà em quan sát có đặc điểm hình thái nào? d Lá ưa bóng mà em quan sát có đặc điểm hình thái nào?

e.Các loài động vật mà em quan sát thuộc nhóm động vật sống nước, ưa ẩm hay ưa khô? f.GV nhận xét thực hành, đánh giá cho điểm

5.Dặn dò: (2 phút) - Học

*Chuẩn bị “Quần thể sinh vật”

(21)

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Tiết 49: QUẦN THỂ SINH VẬT I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

-Nêu khái niệm quần thể, nêu ví dụ minh hoạ quần thể sinh vật -Nêu đặc trưng quần thể qua ví dụ

2.Kó năng:

-Rèn kĩ thực hành phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

HS nắm khái niệm quần thể đặc trưng quần thể III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 47 sgk, phiếu học tập bảng phụ ghi nội dung bảng 47.1 sgk HS:đọc trước

IV.PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.n định lớp: (1 phút)

2.Kiểm tra cũ (Thông qua)

3.Bài mới: (1 phút) Thế quần thể sinh vật? Chúng có đặc trưng gì?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – nội dung Hoạt động 1: (13 phút)

Tìm hiểu quần thể sinh vật GV:Phát phiếu học tập ghi nội dung bảng 47.1 sgk y/c hs điền dấu x vào ô trống để ví dụ thuộc vào quần thể sinh vật hay khơng phải quần thể sinh vật

GV:Theo dõi, nhận xét

GV:Y/c hs rút kết luận quần thể sinh vật gì?

GV:Nhận xét  Kết luận *Hoạt động 2: (15 phút)

Tìm hiểu đặc trưng quần thể

1.Tỉ lệ giới tính

GV:Y/c hs đọc thơng tin sgk, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:

I.Thế quần thể sinh vật HS:Hoàn thành phiếu học tập

HS:Đại diện nhóm báo cáo kết hồn thành bảng 47 sgk, nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Quầnthể sinh vật: 2, 5

*Không phải quần thể sinh vật:1, 3, 4 Kết luận:

*Quần thể sinh vật bao gồm cá thể loài, cùng sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành những hệ mới.

II.Những đặc trưng quần thể

1.Tỉ lệ giới tính

(22)

?Thế tỉ lệ giới tính ?Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa GV:Gọi đại diện trình bày GV:Nhận xét, bổ sung

2.Thành phần nhóm tuổi

GV:Treo tranh phóng to H 47 sgk y/c hs đọc sgk, thảo luận nhóm để nêu lên ý nghĩa sinh thái nhóm tuổi

GV:Gọi đại diện trình bày

GV:Nhận xét, bổ sung 3.Mật độ quần thể

GV:Y/c hs đọc thông tin sgk, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:

?Thế mật độ quần thể GV:Gọi đại diện trình bày GV:Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 3: (10 phút)

Tìm hiểu ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật

GV:Y/c hs đọc sgk, thảo luận nhóm để hồn thành câu hỏi phần lệnh

GV:Gợi ý:Môi trường sống thay đổi thay đổi số lượng cá thể quần thể

*Ví dụ:sự biến đổi số lượng cua của bọ cánh cứng thạch sùng

GV:Gọi đại diện trình bày GV:Nhận xét, bổ sung  Kết luận

HS:Nhận xét, bổ sung HS:Kết luận:

*Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng cá thể đực số lượng cá thể cái.

*Tỉ lệ đực /cái có ý nghĩa quan trọng cho thấy tìm năng sinh sản quần thể.

2.Thành phần nhóm tuổi

HS:Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS:Thống ý kiến  Kết luận

*Nhóm trước sinh sản (phía dưới):Có vai trị chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể. *Nhóm sinh sản (Ở giữa):Cho thấy khả sinh sản của cá thể định mức sinh sản quần thể. *Nhóm sau sinh sản (phía trên):Biểu cá thể khơng cịn khả sinh sản nên không ảnh hưởng đến phát triển quần thể.

3.Mật độ quần thể

HS: Đọc sgk thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi HS:Đại diện nhóm trả lời

HS:Nhận xét, bổ sung HS:Kết luận:

*Mật độ quần thể số lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích.

III.nh hưởng mơi trường tới quần thể sinh vật HS:Nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Số lượng muỗi tăng cao vào tháng nóng ẩm. *Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.

*Chim cu gáy xuất nhiều vào tháng có lúa chín.

*Các điều kiện sống mơi trường khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở……thay đổi dẫn tới thay đổi số lượng cá thể quần thể.

4.Củng cố: (5 phút)

*Khoanh trịn vào câu trả lời nhất: 1.Quần thể sinh vật gì?

a Là tập hợp cá tể loài sinh sống khoảng không gian xác định thời điểm định

b Những cá thể quần thể có khả giao phối với nhau, nhờ quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ

c Là tổ chức sinh vật mức độ cao cá thể đặc trưng tính chất mà cá thể khơng có

(23)

2.Những đặc trưng quần thể gì? a Đặc trưng giới tính

b Thành phần nhóm tuổi cá thể c Mật độ quần thể

d Caû a, b, c

(24)

Tiết 50: QUẦN THỂ NGƯỜI I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

-Trình bày số đặc điểm quần thể người, liên quan đến vấn đề dân số -Giải thích vấn đề dân số phát triển xã hội

2.Kó năng:

-Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phương tiện trực quan -Xây dựng ý thức kế hoạch hố gia đình thực pháp lệnh dân số 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

Nắm số đặc điểm quần thể người Giải thích vấn đề dân số phát triển xã hội

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV: -Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phương tiện trực quan , phiếu học tập bảng phụ ghi nội dunh bảng 48.1 – sgk

+HS:Đọc trước IV.PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp: (1 phút)

2.Kiểm tra cũ: (6 phút)

+Hãy lấy hai ví dụ chứng minh cá thể quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau? 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – nội dung *Hoạt động 1:

Tìm hiểu khác quần thể người với quần thể sinh vật khác. GV:Phát phiếu học tập ghi nội dung bảng 48.1 sgk y/c hs đọc thông tin sgk để thực phần lệnh

GV:Gọi đại diện trình bày

GV:Nhận xét, bổ sung:Sở dĩ quần thể người có đặc điểm khác quần thể sinh vật khác do:Quần thể người lao động có tư duy, nên có khả tự điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể cải tạo thiên nhiên

GV:Y /c hs rút khác quần thể người quần thể sinh vật khác

I.Sự khác quần thể người với quần thể sinh vật khác.

HS:Hoàn thành phiếu học tập

HS:Đại diện nhóm báo cáo kết hồn thành bảng 48.1 Đặc điểm Quần thể người Quần thể sinh vật

Giới tính Có Có

Lứa tuổi Có Có

Mật độ Có Có

Sinh sản Có Có

Tử vong Có Có

Pháp luật Có Không

Kinh tế Có Không

Hôn nhân Có Không

Giáo dục Có Không

Văn hố Có Khơng

…………

(25)

GV:Gọi đại diện nhóm triønh bày GV:Nhận xét

*Hoạt động 2:

Tìm hiểu đặc điểm thành phần nhóm tuổi mổi quần thể người

GV:Treo tranh phóng to H 48sgk cho hs quan sát yêu cầu em đọc thơng tin sgk để hồn thành phần lệnh

GV:Gợi ý:

-Nhóm tuổi trước sinh sản:Từ sơ sinh đến 15 tuổi

-Nhóm tuổi sinh sản lao động:Từ 15-64 tuổi

-Nhóm tuổi hết khả sinh sản lao động:Từ 65 tuổi trở lên

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung  kết luận

*Hoạt động 3:

Tìm hiểu tăng dạn số phát triển xã hội

GV:Đặt câu hỏi:Tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến phát triển xã hội

GV:Cho hs giải vấn đề trả lời câu hỏi trắc nghiệm

GV:Nhận xét, bổ sung Hoûi:

?Để ảnh hưởng xấu việc tăng dân số q nhanh cần phải làm

*Ngồi đặc điểm chung quần thể sinh vật, quần thể người cịn có đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có Đó đặc trưng kinh tế – xã hội pháp luật, nhân, giáo dục, văn hố….Sự khác người có lao động có tư duy.

II.Đặc điểm thành phần nhóm tuổi mổi quần thể người

HS:Quan sát H 48 sgk đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện hồn thành bảng phần lệnh

HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Đặc điểm biểu Dạng tháp a Dạng tháp b Dạng tháp c Nước có tỉ lệ trẻ sinh

hằng năm nhiều x x

Nước có tỉ lệ tử vong người trẻ tuổi cao (tuổi thọ trung bình)

x Nước có tỉ lệ tăng trưởng

dân số cao x x

Nước có tỉ lệ người già

nhiều x

Dạng tháp dân số trẻ

(tháp phát triển) x x

Dạng tháp dân số già

(tháp ổn định) x

Kết luận:

Các thành phần nhóm tuổi:

-Nhóm tuổi trước sinh sản:Từ sơ sinh đến 15 tuổi -Nhóm tuổi sinh sản lao động:Từ 15-64 tuổi.

-Nhóm tuổi hết khả sinh sản lao động:Từ 65 tuổi trở lên.

Có hai dạng tháp dân số:

- Dạng tháp dân số trẻ ( dạng tháp phát triển a,b) - Dạng tháp dân số già (dạng tháp ổn định c)

III.Tăng dân số phát triển xã hội

HS:Hồn thành phần trắc nghiệm

?Hậu tăng dân số nhanh Đáp án:a, b, c, d, e, f, g

HS:Trả lời câu hỏi

(26)

GV:Gọi đại hs trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung  kết luận *Mỗi quốc gia cần phát triển cấu dân số hợp lí thực hiện pháp lệnh dân số để đảm bảo chất lượng sống của cá nhân, gia đình, xã hội Số sinh phải phù hợp với khả ni dưỡng, chăm sóc gia đình và hài hồ với phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên, mơi trường đất nước.

4.Củng cố:

*Sắp xếp đặc điểm có quần thể tương ứng với quần thể: Các quần thể Trả lời Các đặc điểm 1.Quần thể sinh vật

2.Quần thể người

1………

2………

a.Giáo dục b.Tử vong c.Pháp luật d.Văn hố e.Lứa tuổi g.Mật độ k.Hơn nhân i.Sinh sản 5.Dặn dò:

- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK

– Chuẩn bị câu hỏi “Quần xã sinh vật”

a.Thế quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào? b.Hãy nêu đặc điểm số lượng thành phần loài quần xã sinh vật?

c.Thế cân sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ cân sinh học?

(27)

Tieát 51: QUẦN XÃ SINH VẬT I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

-Nêu khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt quần xã với quần thể -Nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ sinh thái quần xã

-Trình bày số dạng biến đổi thường xảy quần xã -Nêu số biến đổi có hại cho quần xã người gây 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phương tiện trực quan II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

HS nêu khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV: Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 49.1-3 sgk +HS: Soạn trước câu hỏi

IV.PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp: (1 phút)

2.Kiểm tra cũ: (7 phút)

a.Vì quần thể người lại có số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có? b.Tháp dân số trẻ tháp dân số già khác nào?

c Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia? 3.Bài mới:

Mở bài: (1 phút) Cấp độ cao quần thể quần xã Vậy nị quần xã sinh vât? Va chúng có dấu hiệu điển hình nào?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – nội dung *Hoạt động 1: (12 phút)

Tìm hiểu quần xã sinh vật

GV:Treo tranh phóng to H 49.1-2sgk cho hs quan sát yêu cầu em đọc thông tin sgk để nêu lên được: Thế quần xã sinh vật?

GV:Gọi hs trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 2: (10 phút)

Tìm hiểu dấu hiệu điển hình quần

GV:Đặt vấn đề:Những dấu hiệu điển hình quần xã gì?

GV:Gợi ý:Cần ý tới dấu hiệu chủ yếu số lượng thành phần loài sinh vật

GV:Gọi hs trả lời

I.Thế quần xã sinh vaät?

HS:Quan sát H 49.1-2 sgk đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời

HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

II Những dấu hiệu điển hình quần

HS: Đọc thông tin sgk quan sát , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

(28)

GV:Nhaän xét, bổ sung

*Hoạt động 3: (8 phút)

Tìm hiểu quan hệ ngoại cảnh quần xã. GV:Treo tranh phóng to H 49.3 sgk cho hs quan sát yêu cầu em đọc thông tin sgk để hoàn thành phần lệnh

GV:Gợi ý:Các nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã tạo nên thay đổi GV:Gọi hs trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung

*Dấu hiệu quần xã sinh vật là:Số lượng thành phần loài sinh vật

-Số lượng loài đánh giá qua:độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp…

-Thành phần loài thể qua:Việc xác định loài ưu loài đặc trưng…

III.Quan hệ ngoại cảnh quần xã. HS:Quan sát H 49.3 sgk đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời

HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Các nhân tố vô sinh hữu sinh luôn tác động vào quần xã tạo nên thay đổi quần xã.

Ví dụ: SGK

*Sự cân sinh học trì số lượng cá thể luôn khống chế mức độ định phù hợp với khả mơi trường.

4.Củng cố: (5 phút)

a.Thế quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào? b.Hãy nêu đặc điểm số lượng thành phần loài quần xã sinh vật?

c.Thế cân sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ cân sinh học? 5.Dặn dò: (2 phút)

- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị câu hỏi “Hệ sinh thái”

a.Hãy cho ví dụ hệ sinh thái, phân tích thành phần hệ sinh thái đó?

b.Hãy vẽ lưới thức ăn, có sinh vật:cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn…………

(29)(30)

Tiết 52: HỆ SINH THÁI I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

-Nêu hệ sinh thái

-Phân biệt kiểu hệ sinh thái, chuỗi, lưới thức ăn

-Giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp việc nâng cao suất trồng 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát so sánh, kĩ hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

HS nắm hệ sinh thái? Phân biệt chuỗi thức ăn, lưới thức ăn III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 50.1-2 sgk +HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị tập nhà IV.PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan + thảo luận nhóm V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp: (1 phút)

2.Kiểm tra cũ: (7 phuùt)

a.Thế quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào? b.Hãy nêu đặc điểm số lượng thành phần loài quần xã sinh vật?

c.Thế cân sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ cân sinh học? 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh –nội dung *Hoạt động 1: (12 phút)

Tìm hiểu hệ sinh thái GV:Treo tranh phóng to H 50.1 sgk cho hs quan sát, yêu cầu hs đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh

G V

GV:Yêu cầu đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, giải thích:Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu sau:

-Các thành phần vô sinh:Đất, nước, thảm mục……

-Sinh vật sản xuất thực vật

-Sinh vật tiêu thụ gồm:Động vật ăn thực vật động vật ăn thịt

I.Thế hệ sinh thái

HS:Quan sát tranh đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày

HS:Khác nhận xét

*Thành phần vơ sinh hữu sinh có hệ sinh thái rừng là:Đất, đá, rụng, mùn hữu (vô sinh) cây cỏ, gỗ, leo, rắn, hổ…………(hữu sinh)

*Lá cành mục thức ăn sinh vật phân giải:vi khuẩn, giun đất………

*Ý nghĩa rừng động vật rừng rừng cung cấp thức ăn, nơi điều hồ khí hậu cho động vật sinh sống………

*Động vật có ảnh hưởng đến thực vật là:động vật ăn thực vật, góp phần thụ phấn, phát tán thực vật, phân bón cho thực vật.

*Nếu rừng bị cháy động vật nơi ở, nguồn thức ăn, nguồn nước, khí hậu khơ cạn…… nhiều lồi động vật bị chết

(31)

-Sinh vật phân giải như:Vi khuẩn, nấm

GV:Y/c hs rút kết luận hệ sinh thái gì?

GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 2: (18 phút)

Tìm hiểu chuỗi thức ăn lưới thức ăn 1.Chuỗi thức ăn

GV: Y/c hs đọc phần lệnh hoàn thành GV:Gợi ý:Mỗi loài sinh vật chuỗi thức ăn mắc xích có liên quan đến sinh vật đứng trước đứng sau mắc xích

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

2.Lưới thức ăn

GV:Yêu cầu hs đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung  Kết luận

*Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống của quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định.

* Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có thành phần chủ yếu sau:

- Các thành phần không sống - Sinh vật sản xuất

- Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật phân giải

II.Chuỗi thức ăn lưới thức ăn 1.Chuỗi thức ăn

HS:Đọc phần lệnh, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày

HS:Khác nhận xét *Cây cỏ chuột rắn

Sâu bọ ngựa rắn

Cây cỏ sâu bọ ngựa

* Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

2.Lưới thức ăn

HS: Đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày

HS:Khác nhận xét

*Cây gỗ sâu ăn bọ ngựa

Cây gỗ sâu ăn chuột

Cây gỗ sâu ăn cầy

Cây cỏ sâu ăn bọ ngựa

Cây cỏ sâu ăn chuột

Cây cỏ sâu ăn cầy

*Các thành phần hệ sinh thái: -Sinh vật sản xuất:Cây ngô, cỏ

-Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá, chuột, hươu -Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn -Sinh vật tiêu thụ cấp 3: đại bàng, hổ -Sinh vật phân giải:Vi sinh vật, nấm, địa y. Kết luận

- Trong tự nhiên lồi sinh vật khơng phải tham gia vào chuỗi thức ăn mà đồng thời tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.

- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần: +Sinh vật sản xuất.

(32)

4.Củng cố: (5 phuùt)

*Chọn câu trả lời nhất: 1.Thế hệ sinh thái?

a Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh)

b Trong hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố không sống mơi trường tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định

c Hệ sinh thái bao gồm toàn quần thể điều kiện sống quần thể d Cả a b

2.Các thành phần chủ yếu hệ sinh thái gì? a Các thành phần vơ sinh (đất, nước, thảm mục) b Sinh vật sản xuất (thực vật)

c Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật) d Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm)

e Caû a, b, c, d 5.Dặn dò: (2 phút)

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị tiết sau: “Kiểm tra tiết” *Học tiết sau: 44, 45, 46, 49, 51, 52 ,53,54



Tiết53-54 THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1.Kiến thức:

-Nhận biết thành phần hệ sinh thái chuỗi thức ăn 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ -Rèn luyện kĩ lấy vật mẫu, quan sát vẽ hình

3.Thái độ:

-Xây dựng tinh thần ý thức trách nhiệm hoạt động -GD lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+GV:Giaùo aùn, sgk

-Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng -Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật

-Kính lúp, giấy, bút chì +HS:Dụng cụ học tập III.PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát + thực hành III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp: (1’)

(33)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – nội dung *Hoạt động :

Heä sinh thái

GV:u cầu HS lấy ví dụ hệ sinh thái điều tra thành phần tyrong hệ sinh thái., đảm bảo xây dựng chuỗi thức ăn

GV:Y/c hs lưu ý:Các yếu tố vi sinh (yếu tố tự nhiên + yếu tố người tạo ra) yếu tố hữu sinh (có tự nhiên + người tạo ra)

G V

GV:Hướng dẫn hs quan sát, đếm sinh vật ghi vào bảng lồi có nhiều (ít hiếm)

Tieát 55:

1 ổn định lớp: (1’) *Hoạt động : Chuỗi thức ăn

GV:Gợi ý để hs nhớ lại kiến thức học sinh học sinh học kết hợp với kiến thức thực tế để điền hoàn thành bảng 51.4 sgk

GV:Theo dõi, nhận xét

I Hệ sinh thái

HS:Tiến hành điều tra thành phần hệ sinh thái quan sát, thảo luận nhóm để thực phần lệnh

HS:Các nhóm hoạt động tự lực hoàn thành bảng 51.1 – 51.2,3 sgk

*Các thành phần hệ sinh thái quan sát

Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh -Những nhân tố tự

nhiên:Đất, đá, cát, sỏi…… -Những nhân tố hoạt động người tạo nên: Thác nước nhân tạo, ao, mái che nắng

-Trong tự nhiên:Cây cỏ, gỗ, châu chấu…… -Do người(chăn ni, trồng trọt…)

Cây trồng:chuối, dứa, mít… vật nuôi:cá, gà………

*Thành phần thực vật khu vức thực hành: Lồi có

nhiều cá thể

Lồi có

nhiểu cá thể Lồi có cáthể Loài Tên loài: Tên loài: Tên loài: Tên loài: *Thành phần động vật khu vức thực hành:

Lồi có nhiều cá thể

Lồi có

nhiểu cá thể Lồi có cáthể Lồi Tên loài: Tên loài: Tên loài: Tên loài:

II.Chuỗi thức ăn

HS: Quan sát, thảo luận nhóm để hồn thành bảng theo mẫu thành phần sinh vật hệ sinh thái

Sinh vật sản xuất

Tên lồi: Mơi trường sống:

Động vật ăn thịt

Tên loài: Thức ăn loài Động vật ăn thực vật

Tên loài: Thức ăn loài Động vật ăn thịt (động vật ăn động vật ghi trên) Tên loài: Thức ăn lồi

Sinh vật phân giải -Nấm?

(34)

GV:Y/c hs thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản

GV:Theo doõi, nhận xét

HS:Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản Quan hệ mắc xích chuỗi thức ăn thể mũi tên

4.Củng cố:

Y/c nhóm hồn thành bảng thu hoạch theo nội dung sau:

a.Nêu sinh vật chủ yếu có hệ sinh thái quan sát môi trường sống chúng? b.Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải?

c.Cần phải làm để bảo vệ tốt hệ sinh thái quan sát?

5.Dặn dò: *Chuẩn bị “Tác động người mơi trường” a.Trình bày ngun nhân dẫn tới suy thối mơi trường hoạt động người?

b.Kể tên việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết, tác hại việc làm đó, hành động cần thiết đẻ khắc phục ảnh hưởng xấu liệt kê vào bảng sau?

(35)

Tieát 55: KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

-Giúp hs kiểm tra lại kiến thức học.Từ đánh giá mức độ học tập tiếp thu học sinh

-Rèn luyện kĩ suy nghĩ, làm độc lập, logich 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ làm độc lập 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận trình làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+GV:Đề kiểm tra +HS:Dụng cụ làm III.PHƯƠNG PHÁP :

Trắc nghiệm + tự luận IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Oån định lớp: (1 phút)

2.Kiểm tra cũ: (Thông qua) 3.Bài mới

GV: Phát đề kiểm tra

I:phần trắc nghiệm Chọn câu trảlời 1; Cỏc nhõn t mụi trngl

a)Các nhân tố vô sinh b)Các nhân tố hữu sinh c)Nhân tố ngời d)Cả a,bvà c

2;ỏnh sáng ảnh hởng tới động vật nh nào?

a)ảnh hởng tới khả định hớng di chuyển không gian củađộng vật b)ảnh hởng tới hoạt động ,khả sinh trởng sinh sản động vật

c)ảnh hởng tới trao đổi chất khả chống chịu động vật môi trờng xung quanh d)cả a b

3.Thế chuỗi thức ăn

a)chuỗi thức ăn dÃy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dỡng với

b)Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trớc ,vừa sinh vật bị mắt xích sau tiêu thụ

c)Chuỗi thức ăn hệ thống loài sinh vật tiêu diệt lận d)Cả avà b

4.Đặc trng quần thể ? a) Đặc trng giới tính

b)Thành phần nhóm tuổi cá thể c)Mật qun th

d)Cả,b c II.phần tự luận

Câu1 Sắp xếp sinh vật tơng ứng với tõng nhãm sinh vËt

các nhóm sinh vật đáp án sinh vật

1 Sinh vËt biÕn nhiÖt

2.Sinh vËt h»ng nhiÖt

a) Vi sinh vËt ,nấm b)Gà ,Vịt

c) Cõy thụng d) Cõy mớt e) Hổ ,báo g) Tơm,cua Câu Tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thiện bảng:

Các vấn đề Quần thể Quần xã Hệ sinh thỏi

Khái niệm Đặc điểm

4.Cuỷng coỏ(Thu baøi)

(36)

+Đọc kĩ nghiên cứu trước nội dung tiến hành thí nghiệm



Tiết 54 - 55: THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1.Kiến thức:

-Nhận biết thành phần hệ sinh thái chuỗi thức ăn 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ -Rèn luyện kĩ lấy vật mẫu, quan sát vẽ hình

3.Thái độ:

-Xây dựng tinh thần ý thức trách nhiệm hoạt động -GD lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+GV:Giaùo aùn, sgk

-Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng -Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật

-Kính lúp, giấy, bút chì +HS:Dụng cụ học tập III.PHƯƠNG PHÁP:

(37)

1.Oån định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ(Thông qua) 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – nội dung *Hoạt động :

Hệ sinh thái

GV:u cầu HS lấy ví dụ hệ sinh thái điều tra thành phần tyrong hệ sinh thái., đảm bảo xây dựng chuỗi thức ăn

GV:Y/c hs lưu ý:Các yếu tố vi sinh (yếu tố tự nhiên + yếu tố người tạo ra) yếu tố hữu sinh (có tự nhiên + người tạo ra)

G V

GV:Hướng dẫn hs quan sát, đếm sinh vật ghi vào bảng lồi có nhiều (ít hiếm)

Tiết 55:

1 ổn định lớp: (1’) *Hoạt động : Chuỗi thức ăn

GV:Gợi ý để hs nhớ lại kiến thức học sinh học sinh học kết hợp với kiến thức thực tế để điền hồn thành bảng 51.4 sgk

I Hệ sinh thaùi

HS:Tiến hành điều tra thành phần hệ sinh thái quan sát, thảo luận nhóm để thực phần lệnh

HS:Các nhóm hoạt động tự lực hoàn thành bảng 51.1 – 51.2,3 sgk

*Các thành phần hệ sinh thái quan sát

Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh -Những nhân tố tự

nhiên:Đất, đá, cát, sỏi…… -Những nhân tố hoạt động người tạo nên: Thác nước nhân tạo, ao, mái che nắng

-Trong tự nhiên:Cây cỏ, gỗ, châu chấu…… -Do người(chăn ni, trồng trọt…)

Cây trồng:chuối, dứa, mít… vật ni:cá, gà………

*Thành phần thực vật khu vức thực hành: Lồi có

nhiều cá thể

Lồi có

nhiểu cá thể Lồi có cáthể Lồi Tên loài: Tên loài: Tên loài: Tên loài: *Thành phần động vật khu vức thực hành:

Lồi có nhiều cá thể

Lồi có nhiểu cá thể

Lồi có cá thể

Lồi Tên loài: Tên loài: Tên loài: Tên loài:

II.Chuỗi thức ăn

HS: Quan sát, thảo luận nhóm để hồn thành bảng theo mẫu thành phần sinh vật hệ sinh thái

Sinh vaät sản xuất

Tên lồi: Mơi trường sống:

Động vật ăn thịt

Tên loài: Thức ăn loài Động vật ăn thực vật

Tên loài: Thức ăn loài Động vật ăn thịt (động vật ăn động vật ghi trên) Tên loài: Thức ăn lồi

(38)

GV:Theo dõi, nhận xét

GV:Y/c hs thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản

GV:Theo doõi, nhận xét

-Nấm?

-Giun đất? Mơi trường sống

HS:Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản Quan hệ mắc xích chuỗi thức ăn thể mũi tên

4.Củng cố:

Y/c nhóm hồn thành bảng thu hoạch theo nội dung sau:

a.Nêu sinh vật chủ yếu có hệ sinh thái quan sát môi trường sống chúng? b.Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải?

c.Cần phải làm để bảo vệ tốt hệ sinh thái quan sát?

5.Dặn dò: *Chuẩn bị “Tác động người mơi trường” a.Trình bày ngun nhân dẫn tới suy thối mơi trường hoạt động người?

b.Kể tên việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết, tác hại việc làm đó, hành động cần thiết đẻ khắc phục ảnh hưởng xấu liệt kê vào bảng sau?

Tên việc làm Tác hại Cần làm để khắc phục



CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG Tiết 56: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:

1.Kiến thức:

-Thấy hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên -Trên sở đó, ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường

2.Kó năng:

-Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

HS thấy hoạt động ngừơi làm thay đổi thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 53.1-3 sgk, bảng phụ ghi nội dung bảng 53.1 sgk +HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị tập nhà

(39)

Trực quan + vấn đáp + thảo luận nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.Oån định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ(Thông qua) 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh –nội dung *Hoạt động 1: (12’)

Tìm hiểu tác động người tới mơi trường qua thời kì phát triển xã hội

GV:Treo tranh phóng to H 53.1-3 sgk cho hs quan sát, yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm để nêu lên tác động người tới môi trường qua thời kì:

+Thời kì ngun thuỷ +Thời kì nơng nghiệp +Xã hội công nghiệp

GV:Lưu ý:Cần nắm vững tác động hậu thời kì GV:Gọi đại diện trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2: (15’)

Tìm hiểu tác động người tới môi trường tự nhiên GV:Y/c hs đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phần lệnh

GV:Gợi ý:Tác động lớn người gây nhiều hậu xấu phá huỷ thảm thực vật Trái Đất

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung

I.Tác động người tới mơi trường qua thời kì phát triển xã hội

HS:Quan sát H 53.1-3 sgk đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời

HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Thời kì nguyên thuỷ:

Con người biết dùng lửa sống, làm cháy nhiều cánh rừng rộng lớn.

*Xã hội nông nghiệp:

Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất ở, canh tác chăn thả gia súc,

Những hoạt động tích luỹ nhiều giống vật ni, trồng hình thành hệ sinh thái trồng trọt.

*Xã hội công nghiệp:

Con người sản xuất máy móc, tác động mạnh mẽ vào môi trường sống, tạo nhiều vùng trồng trọt lớn, phá nhiều diện tích rừng Trái Đất.

Đơ thị hố ngày tăng lấy nhiều vùng đất tự nhiên đất trồng trọt làm tăng nguy môi trường ô nhiễm Tuy nhiên, hoạt động người góp phần cải tạo mơi trường, hạn chế dịch bệnh.

II.Tác động người tới môi trường tự nhiên

HS:Đọc thông tin sgk thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động của

con người Ghi kết quả

Hậu phá huỷ môi trường tự

nhiên

1.Hái lượm 1.a a.Mất nhiều lồi sinh

vật

b.Mất nơi sinh vật

c.Xói mịn thối hố đất

d.Ơ nhiễm mơi trường

e.Cháy rừng g.Hạn hán

h.Mất cân sinh thaùi

2.Săn bắn động

vật hoang dã 2.a, h 3.Đốt rừng lấy

đất trồng trọt 3.a, b, c, d, e, g, h 4.Chăn thả gia

suùc

4.a, b, c, g, h 5.Khai thác

khống sản

5.a, b, c, d, e, g, h 6.Phaùt trieån

(40)

*Hoạt động 3: (10’)

Tìm hiểu vai trị người trong việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên

GV:Y/c hs nghiên cứu sgk thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

GV:Gợi ý:Con người có biện pháp cải tạo bảo vệ mơi trường như:

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng: gây xói mịn đất, lũ lụt, làm giảm lượng nước ngầm, giảm lượng mưa, khí hậu thay đổi, giảm đa dạng sinh học cân sing thái.

III.Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên

HS:Đọc thông tin sgk, thảo luận cử đại diện trả lời HS:Đại diện nhóm trả lời

HS:Nhận xét, bổ sung

*Những biện pháp bảo vệ môi trường địa phương thường là:Trồng cây, gây rừng, bảo vệ nguồn nước, cải tạo đất bạc màu, khơng săn bắn chim.

4.Củng cố: (5’)

a.Trình bày ngun nhân dẫn tới suy thối mơi trường hoạt động người?

b.Kể tên việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết, tác hại việc làm đó, hành động cần thiết đẻ khắc phục ảnh hưởng xấu liệt kê vào bảng sau?

Tên việc làm Tác hại Cần làm để khắc phục

5.Dặn dò: (2’)

-Về nhà học -Chuẩn bị mới: “Ơ nhiễm mơi trường” a.Những hoạt động người gây ô nhiễm môi trường? b.Tác hại ô nhiễm môi trường?

c.Hãy cho biết nguyên nhân việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau quả? Tiết 57: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức:

-Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường -Thấy hiệu việc phát triển bền vững

2.Kó năng:

-Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ, kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ

Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường II.TRỌNG TÂM KIỀN THỨC:

HS thấy nguyên nhân, hậu gây ô nhiễm môi trường III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giáo án, sgk Tranh phóng to H 54.1-6 sgk +HS: soạn trước

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (6’)

(41)

-Trình bày ngun nhân dẫn tới suy tha mơi trường hoạt động người 3.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – nội dung *Hoạt động 1: (7’)

Tìm hiểu nhiễm mơi trường gì? GV:Y/c hs nghiên cứu sgk để xác định nhiễm mơi trường gì? GV:Lưu ý:Ơ nhiễm chủ yếu hoạt động người gây số hoạt động tự nhiên(núi lửa, thiên tai)

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2: (25’)

Tìm hiểu tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

1.Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt GV:Treo tranh phóng to H 54.1 sgk đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm để hồn thành câu hỏi phần lệnh GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung  Kết luận

2.Ơ nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học

GV:Treo tranh phóng to H 54.2 sgk đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm để hồn thành câu hỏi phần lệnh GV:Gợi ý:Thuốc bảo vệ thực vật gồm thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây bệnh Khi sử dụng thuốc để tăng nâng suất trồng, gây bất lợi cho toàn hệ sinh thái

I Ơnhiễm mơi trường gì?

HS:Nghiên cứu sgk, thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày câu phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời làm thay đổi tính chất vật lí, hố học, sinh học mơi trường, gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác

II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

1.Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt

HS: Quan sát H 54.1 tìm hiểu sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy 1.Giao thông vận tải

-Ơ tơ -Xe máy -Tàu hoả

-Xăng dầu -Than đá -……… 2.Sản xuất công nghiệp

-Máy cày, máy bừa

-Máy giặt -Xăng dầu-Than đá 3.Sinh hoạt

-Đun nấu

-Chế biến thực phẩm -Than, củi, gỗ, khí đốt-Rác thải, bã lên men

*Nói chung gia đình Việt Nam thường đun nấu những nhiên liệu gây ô nhiễm như:rơm, củi, than, dầu khí đốt………

2.Ơ nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học

HS: Quan sát H 54.2 tìm hiểu sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung

*Các hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thường tích tụ hồ, ao, sông, đất, đại dương phát tán khơng khí, bám ngấm vào thể sinh vật.

(42)

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

3.Ô nhiễm chất phóng xạ

GV:Treo tranh phóng to H 54.3-4 sgk đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

?Nguyên nhân tác hại ô nhiễm chất phóng xạ

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

4.Ô nhiễm chất thải rắn GV: Y/c hs đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

5.Ô nhiễm sinh vật gây bệnh GV:Treo tranh phóng to H 54.5-6 sgk đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm để hồn thành câu hỏi phần lệnh GV:Gợi ý:Có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh cho người sinh vật khác Các chất thải (phân, rác, nước thải, sinh hoạt………)khơng xử lí cách tạo môi trường tốt cho nhiều sinh vật gây bệnh phát triển

GV :Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm chảy xuống ao, hồ đại dương Các chất độc khơng khí theo mưa khắp nơi mặt đất

3.Ô nhiễm chất phóng xạ

HS: Quan sát H 54.3-4 tìm hiểu sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung

* Do chất thải cơng trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử bãi thử vũ khí hạt nhân.

*Tác hại nhiễm phóng xạ chất phóng xạ có khả năng gây đột biến người sinh vật (gây bệnh di truyền – ung thư)

4.Ô nhiễm chất thải rắn

HS: Tìm hiểu sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Tên chất thải Chất thải từ hoạt động

Giấy vụn Sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp

Túi nilon Sinh hoạt

Hồ, vữa xây nhà Xây dựng nhà, công sở Bông băng y tế Chất thải bệnh viện

Rác thải Sinh hoạt

……… ………

5.Ô nhiễm sinh vật gây bệnh

HS: Quan sát H 54.5-6 tìm hiểu sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét boå sung

*Nguyên nhân bệnh tả lị ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm sinh vật gây bệnh Ecoli.

*Nguyên nhân bệnh giun sán ăn thức ăn không nấu chín, khơng rữa có mang mầm bệnh trứng giun, ấu trùng sán……

*Cách phòng tránh bệnh sốt rét tiêu diệt muỗi mang kí sinh trùng sốt rét nhiều cách:diệt bọ gậy, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn……

*Ơ nhiễm mơi trường tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh cho người động vật phát triển Mỗi người cần phải tích cực chống nhiễm mơi trường để phịng bệnh.

4.Củng coá: (4’)

a.Những hoạt động người gây ô nhiễm môi trường? b.Tác hại ô nhiễm môi trường?

(43)

Học chuẩn bị câu hỏi “Ơ nhiễm mơi trường (tt)” a.Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?

b.Tại địa phương em có tác nhân gây nhiễm mơi trường? ***

Tiết 58: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG (TT) I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

-Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường -Thấy hiệu việc phát triển bền vững 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

HS nắm biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giaùo aùn, sgk

-Tranh phóng to hình H55.1-4 sgk +HS:soạn trước

IV.PHƯƠNG PHAÙP:

Trực quan + vấn đáp + thảo luận nhóm V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (6’)

a.Những hoạt động người gây ô nhiễm môi trường? b.Tác hại ô nhiễm môi trường?

c.Hãy cho biết nguyên nhân việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau quả? 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động : (32’)

Tìm hiểu phương pháp hạn chế ô nhiễm môi trường

GV:Treo tranh phóng to H 55.1-4 sgk đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm liên hệ thực tế sống để nêu lên phương pháp hạn chế ô nhiễm môi trường

GV:Gọi nhóm trả lời

III Hạn chế ô nhiễm môi trường

HS: Quan sát H 55.1-4 tìm hiểu sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung

(44)

GV:Nhận xét bổ sung

GV:Y/c nhóm lên bảng điền kết vào bảng 55 sgk

GV:Gọi nhóm trả lời

GV:Nhận xét bổ sung đánh giá kết

học để tiêu diệt sâu hại

*Các biện pháp hạn chế nhiễm chất thải rắn:Cần quản lí chặt chẽ chất thải rắn, cần ý phát triển biện pháp tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất.

HS:Thảo luận nhóm hoàn thành bảng phần lệnh HS:Đại diện lên bảng ghi kết vào bảng

HS:Nhận xét, bổ sung Tác

dụng hạn chế

Ghi kết

Biện pháp hạn chế

1.Ô nhiễm không khí

1.a, b, d, e, g, i, k, l, m

a.lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy

b.Sử dụng nhiều lượng khơng sinh khí thải(năng lượng gió, mặt trời)

c.Tạo bể lắng lọc nước thải d.Xây dựng nhà máy xử lí rác

e.Chơn lắp đốt cháy rác cách khoa học

g.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo tìm biện pháp phịng tránh h.Xây dựng them nhà máy tái chế chất thải thành ngun liệu, đồ dùng…

i.Xây dưng công viên xanh, trồng

k.Giáo dục để nâng cao ý thức cho người ô nhiễm cách phịng chống

l.Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao

m.Kết hợp ủ phân động vật trước sử dụng để sản xuất khí gas sinh học n.Sản xuất lương thực thực phẩm an tồn

2.Ơ nhiễm nguồn nước

2.c, d, e, g, i, k, l, m 3.Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất

3.g, k, l, n

4.Ô nhiễm chất thải rắn

4.e, g, h, k, l, m

5.Ô nhiễm phóng xạ

5 g, k, l, n 6.Ô nhiễm tác nhân sinh học

6.d, e, g, k, l, m, n

7.Ô nhiễm từ hoạt động tự nhiên, thiên tai 7.g, k Kết luận:

(45)

-Sử dụng nhiều loại lượng không gây ô nhiễm năng lượng gió, lượng mặt trời

-Xây dựng công viên xanh

-Xây dựng nhà máy, xí ngiệp xa khu dân cư.

4.Củng cố: (4’)

a.Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?

b.Tại địa phương em có tác nhân gây nhiễm mơi trường? Nêu tác hại ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ người Theo em phải khắc phục ô nhiễm mơi trường cách nào?

5.Dặn dò: (2’)

Về nhà học – Chuẩn bị tiết sau “Thực hành:Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương” *Đọc kĩ nội dung phần cách tiến hành



I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1.Kiến thức:

-Chỉ nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương -Bước đầu đề xuất biện pháp khắc phục

-Nâng cao nhận thức việc chống ô nhiễm môi trường 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát tranh, phân tích thu nhận kiến thức -Kĩ hoạt động nhóm

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giáo án, sgk, giấy bút, phiếu học tập(ghi nội dung bảng 56-57.1-3sgk) +HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị tập nhà

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp

(46)

2.Kiểm tra cũ

a.Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?

b.Tại địa phương em có tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Nêu tác hại ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ người Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường cách nào?

3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:Điều tra tình hình

nhiễm mơi trường

GV:Cho hs điều tra tình hình nhiễm nơi sản xuất, quanh nơi ở, chuồng trại chăn nuôi, kho cất giữ thuốc bảo vệ thực vật

GV:Gợi ý:Cần xác định thành phần hệ sinh thái nơi điều tra(yếu tố vô sinh, hữu sinh) mối quan hệ môi trường với người

G V

GV:Theo dõi, nhận xét bổ sung

*Hoạt động 2: Điều tra tác động của người tới môi trường GV:Đưa hs tới môi trường mà người tác động, làm biến đổi Một khu rừng bị chặt phá hay bị đốt cháy khu đất hoang cải tạo thành khu sinh thái VAC đầm (hồ) bị san lấp

GV:Y/c hs điều tra tác động người tới mơi trường

GV:Nhận xét, xác nhận kết điền vào bảng nhóm hs

*Hoạt động 1:Điều tra tình hình nhiễm mơi trường HS:Mỗi HS độc lập điều tra tình hình nhiễm, trao đổi theo nhóm để thống nội dung ghi vào phiếu học tập

*Các yếu tố sinh thái môi trường điều tra ô nhiễm Yếu tố sinh thái

không sống

Yếu tố sinh thái sống

Hoạt động của con người trong

môi trường ……… ……… ……… ……… ……… ……… *Điều tra tình hình mức độ gây nhiễm

Các hình thức ơ nhiễm

Mức độ ơ nhiễm(ít/nhiều

/ nhiều)

Nguyên nhân gây ô

nhiễm

Đề xuất biện pháp khắc phục

*Hoạt động 2: Điều tra tác động người tới môi trường

HS: Thực theo bước:

+Điều tra thành phần hệ sinh thái khu vực thực hành +Điều tra tình hình mơi trường trước có tác động mạnh người(bằng vấn, quan sát khu vực)

+Phân tích trạng mơi trường đốn biến đổi mơi trường thời gian tới

+Thảo luận theo nhóm ghi tóm tắt kết thu vào phiếu học tập

Các thành phần hệ sinh thái

tại

Xu hướng biến đổi hệ

sinh thái thời

gian tới

Hoạt động người gây

nên biến đổi?

(47)

4.Củng cố

-u cầu hs làm bảng thu hoạch theo hướng dẫn sgk/172 -GV nhận xét, đánh giá kết nhóm Cho điểm

5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị “Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên” a.Tài ngun khơng tái sinh tài nguyên tái sinh khác nào? b.Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? c.Nguồn lượng gọi nguồn lượng sạch?



I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1.Kiến thức:

-Phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên

-Nêu tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 58.1-2 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 58.1-2 sgk), phiếu học tập bảng phụ

+HS:Dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp

2.Kiểm tra cũ(Thông qua) 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu dạng tài

nguyên thiên nhiên chủ yếu

GV:Y/c hs đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm hồn thành phần lệnh

GV:Gợi ý:Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu đất, nước, khoáng sản, lượng, sinh vật rừng chia làm loại:Tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh

GV:Gọi hs trả lời

*Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu

HS: Đọc thông tin sgk thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS:Khác nhận xét thống ý kiến Dạng tài

nguyên Ghi kết Các tài nguyên Tài

nguyên tái sinh

1.b, c, g a.Khí đốt thiên nhiên b.Tài nguyên nước c.Tài nguyên đất d.Năng lượng gió e.Dầu lửa

g.Tài nguyên sinh vật h.Bức xạ mặt trời i.Than đá

k.Năng lượng thuỷ triều l.Năng lượng suối nước 2.Tài nguyên

không tái sinh

2.a, e, I

3.Tài ngun lượng vĩnh cửu

3.d, h, k, l

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(48)

GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 2:Tìm hiểu sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên GV:Giải thích:Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên hình thức sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau

1.Sử dụng hợp lí tài nguyên đất GV:Y/c hs đọc thông tin sgk, quan sát tranh H 58.1 sgk thảo luận nhóm hồn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung

2.Sử dụng hợp lí tài ngun nước GV:Treo tranh phóng to H 58.2 sgk đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm hồn thành phần lệnh

*Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:

+Tài ngun khơng tái sinh(Than đá, dầu lửa…)là dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt.

+Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi(tài nguyên sinh vật, đất, nước……….)

+Tài nguyên lượng vĩnh cửu(năng lượng mặt trời, gió, sơng, thuỷ triều…)được nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần dạng lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường.

*Hoạt động 2:Tìm hiểu sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

1.Sử dụng hợp lí tài ngun đất

HS:Đọc thơng tin sgk, quan sát tranh để trả lời câu hỏi phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời HS:Khác nhận xét, bổ sung

Tình trạng của đất

Có thực vật bao phủ

Khơng có thực vật bao phủ

Đất bị khô hạn +

Đất bị xói mịn +

Độ mầu mỡ +

*Thực vật đóng vai trị quan trọng bảo vệ đất.

*Trên vùng đất dốc, nơi có thực vật bao phủ làm ruộng bậc thang, nước chảy mặt đất va vào gốc và lớp thảm mục mặt đất nên chảy chậm lại, làm giảm xói mịn.

2.Sử dụng hợp lí tài ngun nước

HS: Quan sát H 58.2 tìm hiểu sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung Nguồn nước Ngun nhân gây

ô nhiễm Cách khắc phục Các sông, cống

nước thải thành phố

Do dòng chảy bị tắc xả rác bẩn xuống sông

Khơi thơng dịng chảy Khơng đổ rác thải xuống sông

Rừng bị thu hẹp hạn chế vịng tuần hồn

Đất khơ cằn, khơng sống được, khơng điều hồ

(49)

GV:Gọi đại diện nhómlên bảng hồn thành phần lệnh

GV:Nhận xét, bổ sung

3.Sử dụng hợp lí tài ngun rừng GV:Y/c hs đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm hồn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhómlên bảng hồn thành phần lệnh

GV:Nhận xét, bổ sung

GV:Y/c hs rút kết luận chung

nước, ảnh hưởng tới lượng nước ngầm

được khí hậu, lượng CO2 tăng,

lượng O2 giảm

Nước chứa nhiều loại vi trùng(lị, tả, thương hàn…)

Sử dụng nước phát sinh nhiều bệnh tật

Giữ thống nguồn nước, khơng tạo điều kiện cho vi trùng phát triển +Thiếu nước gây nhiều bệnh tật(do vệ sinh), làm hạn hán, thiếu nước uống cho đàn gia súc.

+Nếu sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm gây nhiều bệnh tật cho người động vật.

+Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài ngun nước rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn nước Trái Đất, tăng lượng nước ngầm nước bốc hơi.

3.Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

HS: Đọc thơng tin sgk thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS:Khác nhận xét thống ý kiến

*Hậu việc phá đốt rừng làm cạn kiệt nguồn nước, xói mịn đất, ảnh hưởng tới khí hậu lượng nước bốc hơi ít, nguồn gen sinh vật……

*Các khu rừng bảo vệ Việt Nam là:Cúc phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Bạch Mã………

*Kết luận

+Tài nguyên thiên nhiên vô tận, cần phải sử dụng cách tiết kiệm hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa bảo đảm trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau.

+Bảo vệ rừng xanh mặt đất có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài ngun sinh vật khác.

4.Cũng cố

a.Tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh khác nào? b.Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? c.Nguồn lượng gọi nguồn lượng sạch? 5.Dặn dò:Học bài

*Chuẩn bị “Khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã” a.Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?

b.Mỗi hs cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1.Kiến thức:

(50)

-Giải thích cần khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã -Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên ý nghĩa chúng

-Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ thực hành phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 59 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 59 sgk), phiếu học tập bảng phụ

+HS:Dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp

2.Kiểm tra cũ

a.Tài ngun khơng tái sinh tài nguyên tái sinh khác nào? b.Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? c.Nguồn lượng gọi nguồn lượng sạch? 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu

cần phải khơi phục mơi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang

GV: Y/c hs tìm hiểu sgk, thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

GV:Gợi ý:Việc bảo vệ loài sở để trì cân sinh thái

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 2:Tìm hiểu biện pháp bảo vệ thiên nhiên 1.Bảo vệ tài nguyên sinh vật GV: Y/c hs quan sát tranh phóng to H 59 sgk tìm hiểu sgk để hoàn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trình bày

GV:Nhận xét, bổ sung

2.Cải tạo hệ sinh thái bị

*Hoạt động 1: Tìm hiểu cần phải khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã

HS: Đọc sgk thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ loài sinh vật mơi trường sống chúng Đó sở để trì cân sinh thái, tránh ô nhiễm làm cạn kiệt nguồn tài nguyên

*Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ thiên nhiên 1.Bảo vệ tài nguyên sinh vật

HS:Quan sát tranh, đọc sgk thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời HS:Nhận xét, bổ sung

*Ở tỉnh miền núi, có chủ trương bảo vệ rừng già đầu nguồn.

*Hiện ta có nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn như:Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà……

*Ở nhiều địa phương có phong trào trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc.

*Hiện nay, cấm săn bắn nhiều loài chim thú (nhất động vật quý hiếm)

*Ứ ng dụng cơng nghệ sinh học nhân vơ tính nhiều thứ cây trồng có giá trị để bảo tồn nhân rộng nguồn gen quý hiếm.

(51)

thối hố

GV:Y/c hs tìm hiểu sgk để hoàn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trình bày

GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trị của học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã GV:Dựa vào kiến thức học liên hệ thực tế địa phương để trả lời câu hỏi phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trình bày GV:Nhận xét, bổ sung

HS: Đọc sgk thảo luận nhóm để hồn thành phần lệnh HS:Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Các biện pháp Hiệu

Đối với vùng đất trồng, đồi núi việc trồng gây rừng biện pháp chủ yếu cần thiết

Hạn chế xói mịn, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật, tăng đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu

Tăng cường công tác làm

thuỷ lợi tưới tiêu hợp lí Góp phần điều hồ lượng nước, hạnchế lũ lụt, hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng nâng suất trồng

Bón phân hợp lí hợp vệ sinh

Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang hố Bón phân hữu cơ(đã xử lí) khơng mang mầm bệnh cho người động vật

Thay đổi loại trồng

hợp lí Làm cho đất khơng bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất tăng suất trồng

chọn giống vật ni trồng thích hợp có nâng suất cao

Đem lại lợi ích kinh tế có đủ kinh phí có điều kiện đầu tư cho cải tạo đất

*Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

GV:Nhớ lại kiến thức học, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời HS:Nhận xét, bổ sung

*Mỗi có trách nhiệm việc giữ gìn cải tạo thiên nhiên.

4.Cũng cố

a.Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? b.Mỗi hs cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

5.Dặn dò:-Về nhà học -Chuẩn bị mới: “Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái” a.Hãy nêu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất? Lấy ví dụ?

b.Vì cần bảo vệ hệ sinh thái rừng?Nêu biện pháp bảo vệ? c Vì cần bảo vệ hệ sinh thái biển?Nêu biện pháp bảo vệ?



I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức:

-Lấy ví dụ minh hoạ kiểu hệ sinh thái chủ yếu

(52)

-Nêu hiệu biện pháp bào vệ đa dạng hệ sinh thái

-Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái phù hợp địa phương 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ sgk 3.Thái độ:

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giáo án, sgk, bảng phụ phiếu học tập ghi nội dung bảng 60.2-3 sgk +HS:Dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp

2.Kiểm tra cũ

a.Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? b.Mỗi hs cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu đa

dạng hệ sinh thái

GV:yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận nhóm để nêu lên hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất

GV:Gợi ý cho hs trả lời GV:Nhận xét  Kết luận

*Hoạt động 2:Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái rừng

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để trả lời phần lệnh

GV:Gọi đại diện trả lời

*Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng hệ sinh thái HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung  Kết luận

*Trái Đất chia nhiều vùng với kiểu hệ sinh thái khác nhau, sở cho đa dạng loài sinh vật Các hệ sinh thái quan trọng cần bảo vệ hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nơng nghiệp…

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái rừng HS: Đọc thông tin sgk, trao đổi nhóm hồn thành phần lệnh HS:Đại diện nhóm trình bày trước lớp

*Ở vùn có rừng che phủ sau trận mưa lớn, rừng cản nước mưa, làm cho nước ngấm vào đất lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô.Khi chảy mặt đất, nước bị gốc cản nên chảy chậm lại Như vậy, rừng có vai trị quan trọng hạn chế xói mịn đất, chống bồi lấp dịng sơng, lồng hồ, cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện

*Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng

Biện pháp Hiệu

1.Xây dựng kệ hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng mức độ phù hợp

Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên 2.Xây dựng khu bảo

tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

Góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân sinh thái trì nguồn gen sinh vật

3.Trồng rừng Phục hồi hệ sinh thái bị thối hố, chống xói mịn đất tăng nguồn nước

(53)

GV:Nhận xét, bổ sung:Rừng, rừng mưa nhiệt đới môi trường sống nhiều loài sinh vật Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ lồi sinh vật, điều hồ khí hậu, giữ cân sinh thái Trái Đất

*Hoạt động 3:Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái biển

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để trả lời phần lệnh

GV:Gọi đại diện trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 4:Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để nêu lên hệ sinh thái nông nghiệp loại trồng chủ yếu vùng

GV:Gọi đại diện trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung:Sự đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp đảm bảo phát triển ổn định kinh tế môi trường đất nước Do vậy, cần phải bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu

5.Vận động đồng bào dân tộc người định canh, định cư

Góp phần bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn

6.Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự tới trồng trọt rừng

Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức

7.Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng

Tồn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng

HS:Nhận xét, bổ sung

*Có nhiều phương pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng xây dựng kế hoạch khai thác mức độ hợp lí, xây dưng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, phòng chống cháy rừng, vận động đồng bào dân tộc định canh, định cư, trồng rừng, tăng cường công tác giáo dục bảo vệ rừng…

*Hoạt động 3:Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái biển HS: Đọc thông tin sgk, trao đổi nhóm hồn thành phần lệnh HS:Đại diện nhóm trình bày trước lớp

HS:Nhận xét, bổ sung

*Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải, bảo vệ nuôi trồng loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển………

*Hoạt động 4:Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp HS: Đọc thơng tin sgk, trao đổi nhóm hồn thành phần lệnh HS:Đại diện nhóm trình bày trước lớp

*Vùng núi phía Bắc:Trồng Cơng nghiệp, lương thực *Vùng trung du phía Bắc:Chủ yếu trồng chè.

*Vùng Đồng Bằng Châu Thổ sông Hồng:Lúa nước. *Vùng Tây Nguyên:Cà phê, chè, cao su…

*Vùng Đồng Châu thổ sông Cửu Long:Lúa nước HS:Nhận xét, bổ sung

*Biện pháp trì đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp bên cạnh việc bảo vệ cần phải cải tạo hệ sinh thái để đạt nâng suất hiệu cao.

4.Củng cố:

a.Hãy nêu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất? Lấy ví dụ? b.Vì cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu biện pháp bảo vệ? c Vì cần bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu biện pháp bảo vệ?

5.Dặn dò: Về nhà học – Chuẩn bị câu hỏi “Luật bảo vệ môi trường”

(54)

b.Hãy liệt kê hành động làm suy thối mơi trường mà em biết thực tế Thử đề xuất cách khắc phục?

c.Mỗi hs cần làm để thực tốt Luật bảo vệ môi trường?



I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1.Kiến thức:

-Nêu nội dung chủ yếu chương II chương III luật -Thấy tầm quan trọng Luật bảo vệ mơi trường

-Có ý thức chấp hành Luật bảo vệ môi trường 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ tư duy, thảo luận nhóm thu thập kiến thức từ sgk 3.Thái độ:

Giáo dục ý thức u thích mơn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giáo án, sgk, bảng phụ phiếu học tập ghi nội dung bảng 61 sgk +HS:Dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp

2.Kiểm tra cũ:

a.Hãy nêu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất? Lấy ví dụ? b.Vì cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu biện pháp bảo vệ? c Vì cần bảo vệ hệ sinh thái biển? Nêu biện pháp bảo vệ? 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu

cần thiết ban hành luật GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để trả lời phần lệnh

GV:Gọi đại diện trả lời

*Hoạt động 1:Tìm hiểu cần thiết ban hành luật

HS:Nghiên cứu sgk thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến nhóm

Nội dung Luật bảo vệ môi

trường quy định Hậu có khơng có Luật Bảo vệ mơi trường?

Khai thác rừng

Cấm khai thác bừa bãi Không khai thác rừng đầu nguồn

Khai thác vô tổ chức khai thác rừng đầu nguồn Săn bắt

động vật hoang dã

Nghiêm cấm Động vật hoang dã cạn kiệt

Đổ chất thải công

nghiệp, rác sinh hoạt

Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại môi trường

Chất thải đổ không chổ gây ô nhiễm

Sử dụng đất Có quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất

(55)

GV:Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2:Tìm hiểu số nội dung luật bảo vệ môi trường Việt Nam GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để nêu lên nội dung Luật bảo vệ môi trường

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét  Kết luận

*Hoạt động 3:Tìm hiểu trách nhiệm người việc chấp hành luật bảo vệ môi trường

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để trả lời phần lệnh

GV:Gọi đại diện trả lời GV:Nhận xét  Kết luận

Sử dụng chất độc hại chất phóng xạ hố chất độc hại khác

Có biện pháp sử dụng chất cách an toàn, theo tiêu chuẩn quy định, phải xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp

Chất độc hại gây nhiều nguy nguy hiểm cho người sinh vật khác

Khi vi phạm điều cấm Luật Bảo vệ môi trường gây cố môi trường

Cơ sở cá nhân vi phạm bị xử phạt phí đền bù cho việc gây cố mơi trường

Khơng có trách nhiệm đền bù

HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Luật bảo vệ mơi trường ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây cho môi trường tự nhiên.

Hoạt động 2: Tìm hiểu số nội dung luật bảo vệ môi trường Việt Nam

HS: Thảo luận theo nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS:Thống ý kiến  Kết luận

*Luật Bảo vệ môi trường quy định:

-Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ cho mơi trường lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

-Cấm nhập chất thải vào Việt Nam.

-Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp

-Các tổ chức cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm bồi thường khắc phục hậu mặt môi trường.

*Hoạt động 3:Tìm hiểu trách nhiệm người việc chấp hành luật bảo vệ môi trường

HS:Đọc thơng tin sgk, trao đổi nhóm thực phần lệnh cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS:Thống ý kiến  Kết luận

*Cần phải nắm vững Luật bảo vệ môi trường nghiêm túc thực hiện tuyên truyền vận động người khác thực hiện.

4.Củng cố:

(56)

b.Hãy liệt kê hành động làm suy thối mơi trường mà em biết thực tế Thử đề xuất cách khắc phục?

c.Mỗi hs cần làm để thực tốt Luật bảo vệ mơi trường?

5.Dặn dị: Về nhà học – Chuẩn bị câu hỏi “Thực hành:Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường địa phương”

*Đọc kĩ nội dung nội dung phần thực hành



I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1.Kiến thức:

-Nêu ví dụ minh hoạ kiểu hệ sinh thái chủ yếu

-Thấy hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái phù hợp 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ quan sát so sánh, kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: +GV:Giáo án, sgk, giấy trắng khổ lớn

+HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị tập nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định lớp 2.Kiểm tra cũ

a.Trình bày sơ lược hai nội dung phịng chống suy thối, nhiễm mơi trường, khắc phục ô nhiễm cố môi trường Luật Bảo Vệ môi trường Việt Nam?

b.Hãy liệt kê hành động làm suy thối mơi trường mà em biết thực tế Thử đề xuất cách khắc phục?

c.Mỗi hs cần làm để thực tốt Luật bảo vệ môi trường? 3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Oân lại kiến thức củ liên

quan với kiến thức mới GV:Nêu câu hỏi:

?Trình bày số nội dung (ở chương II, III) luật bảo vệ môi trường

G V

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

*Hoạt động 1: Oân lại kiến thức củ liên quan với kiến thức

HS: Thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết nhóm

HS: Đại diện nhóm trình bày kết nhóm HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Luật bảo vệ mơi trường quy định phịng chống suy thối mơi trường, cố mơi trường sử dụng thành phần môi trường đất, nước, khơng khí, sinh vật, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.

-Luật nghiêm cấm nhập chất thải vào Việt Nam. -Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp.

-Các tổ chức cá nhân gây cố môi trường có trách nhiệm bồi thường khắc phục hậu mặt mơi Tiết 65: THỰC HÀNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MƠI

(57)

GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm theo chủ đề

GV:Chia hs thành nhóm phân cơng nhóm thảo luận chủ đề sau:

-Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp

-Không đổ rác bừa bãi gây vệ sinh -Khơng lấn đất cơng

-Tích cực trồng nhiều xanh

-Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát

GV:Gợi ý:Tập trung vào liên hệ thực tế địa phương Trên sở đề xuất

phương pháp thực luật địa phương cách phù hợp

GV:Nhận xét, bổ sung: Nhiệm vụ hs phải nắm vững luật, nghiêm chỉnh thực vận động người khác thực Luật bảo vệ môi trường

trường.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo chủ đề

HS:Các nhóm thảo luận chủ đề phân cơng, ghi kết vào tờ giấy to sau 15 phút mang lên bảng trình bày trước lớp

HS: Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

4.Củng coá

+GV yêu cầu hs viết báo cáo vấn đề sau:

-Báo cáo nội dung nhóm thảo luận trí -Những điểm cịn chưa trí cần phải thảo luận thêm

-Trách nhiệm hs việc thực tốt Luật bảo vệ môi trường 5.Dặn dò: ø Chuẩn bị mới: “Oân tập”

*Trả lời câu hỏi ôn tập sgk trang 190



I.MỤC TIÊU BAØI DẠY: 1.Kiến thức:

-Hệ thống hố, xác hố khắc sâu kiến thức học -Trình bày kiến thức học

-Vận dụng kiến thức, kĩ giải tình xảy thực tế 2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hoá II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+GV:Giáo án, sgk, bảng phụ ghi sẳn đáp án +HS:Dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n định lớp

2.Kiểm tra cũ

(58)

3.Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1:Oân tập kiến thức môi

trường nhân tố sinh thái

GV:Yêu cầu hs tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 63.1 sgk

GV:Gọi hs hoàn thành bảng

*Hoạt động 1: Oân tập kiến thức môi trường nhân tố sinh thái

HS:Thảo luận nhóm để hồn thành bảng 63.1 sgk HS: Hồn thành bảng

HS:Khác nhận xét thống ý kiến

Mơi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ

Mơi trường nước Nhân tố sinh thái không sống Nhân tố sinh thái sống

Nước, đất, bùn, rong, rêu, tôm, cá

Môi trường đất Nhân tố sinh thái không sống

Nhân tố sinh thái sống Đất, đá, nước, cỏ cây, trùng, giun…… Mơi trường khơng khí Nhân tố sinh thái không sống

Nhân tố sinh thái sống Khơng khí, bụi……chim, trùng Động vật có xương sống khác

Môi trường sinh vật Nhân tố sinh thái không sống

Nhân tố sinh thái sống Các loại sinh vật bao quanh GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 2:Oân tập kiến thức phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái GV:Yêu cầu hs tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 63.2 sgk

GV:Gọi hs hoàn thành bảng

*Hoạt động 2:Oân tập kiến thức phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái HS:Thảo luận nhóm để hồn thành bảng 63.2 sgk HS: Hồn thành bảng

HS:Khác nhận xét thống ý kiến

Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật

Aùnh sáng -Nhóm ưa sáng-Nhóm ưa bóng -Nhóm động vật ưa sáng-Nhóm động vật ưa tối Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt -Động vật biến nhiệt-Động vật nhiệt

Độ ẩm -Thực vật ưa ẩm-Thực vật chịu hạn -Động vật ưa ẩm-Động vật ưa khô GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 3:Oân tập kiến thức quan hệ cùng loài khác loài

GV:u cầu hs tìm nội dung thích hợp điền vào trống để hồn thành bảng 63.3 sgk GV:Gọi hs hồn thành bảng

GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 3:Oân tập kiến thức quan hệ cùng lồi khác lồi

HS:Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 63.3 sgk HS: Hoàn thành bảng

HS:Khác nhận xét thống ý kiến

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ -Quần tụ cá thể

(59)

Cạnh tranh (hay đối địch) -Cạnh tranh thức ăn, nơi -Aên thịt

-Cạnh tranh

-Kí sinh, nửa kí sinh

-Sinh vật ăn sinh vật khác *Hoạt động 4:Hệ thống hoá khái niệm

GV:Nêu câu hỏi để hs nhớ lại kiến thức học khái niệm

+Quần thể +Quần xã

+Cân sinh học +Diễn sinh thái +Hệ sinh thái

+Chuỗi thức ăn lưới thức ăn GV:Gọi hs trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 5:n tập kiến thức đặc trưng quần thể

GV:u cầu hs tìm nội dung thích hợp điền vào trống để hồn thành bảng 63.5 sgk GV:Gọi hs hồn thành bảng

GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 4:Hệ thống hoá khái niệm HS:Nhớ lại khái niệm nhắc lại cho lớp

HS:Các hs khác theo dõi, bổ sung

*Hoạt động 5:Oân tập kiến thức đặc trưng quần thể

HS:Thảo luận nhóm để hồn thành bảng 63.5 sgk

HS: Hồn thành bảng

HS:Khác nhận xét thống ý kiến

Các đặc trưng Nội dung bản nghóa sinh thái

Tỉ lệ đực / Phần lớn quần thể có tỉ lệ đực / 1:1 Cho thấy tìm sinh sản quần thể

Thành phần nhóm tuổi

Quần thể gồm nhóm tuổi: -Nhóm trước sinh sản

-Nhóm sinh sản -Nhóm sau sinh sản

-Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể

-Quyết định mức sinh sản quần thể

-Không ảnh hưởng tới phát triển quần thể

Mật độ Là số lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích Phản ánh mối quan hệ quần thể có ảnh hưởng tới đặc trưng khác quần thể *Hoạt động 6:n tập kiến thức tính chất

của quần xã

GV:u cầu hs tìm nội dung thích hợp điền vào trống để hồn thành bảng 63.6 sgk GV:Gọi hs hồn thành bảng

GV:Nhận xét, boå sung

*Hoạt động 6:Oân tập kiến thức tính chất của quần xã

HS:Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 63.6 sgk HS: Hoàn thành bảng

HS:Khác nhận xét thống ý kiến

Đặc điểm Các số Thể hiện

Số lượng loài quần xã Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã

Độ nhiều Mật độ cá thể loài

(60)

Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài, tổng số địa điểm quan sát

Thành phần loài quần xã

Lồi ưu Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã

Lồi đặc trưng Lồi có quần xã có nhiều hẳn lồi khác 4.Cũng cố(Trong lúc ơn)

5.Dặn dò:Học chương I, II, III chuẩn bị thi học kì II.

Ngày đăng: 04/03/2021, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan