1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Sinh học 12 cơ bản - Chương II: Tính qui luật của hiện tượng di truyền - Năm học 2010-2011

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 552,92 KB

Nội dung

- Giải thích tại sao chỉ dựa trên KH của F2 Menđen lại suy được các cặp nhân tố di truyền quy định các cặp tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?. - The[r]

(1)Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 20 / / 2010 CHƯƠNG II TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Tiết – Bài I Mục tiêu: Kiến thức: HS giải thích Menđen lại thành công việc phát các qui luật di truyền Kĩ : Rèn luyện kĩ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải vấn đề sinh học II Chuẩn bị thầy và trò: - GV:- Hình vẽ 8.2 SGK phóng to - Phiếu học tập số và cùng đáp án PHT số Qui trình thí nghiệm - Bước 1: ? Bước 2: ? Bước 3: ? Bước 4: ? Kết thí nghiệm ( Chú ý cây F1 mọc lên từ hạt cây P) - F1.? F2 ? F3 ? PHT số Giải thích kết (hình thành giả thuyết) Kiểm định giả thuyết ? ? - HS: Nghiên cứu trước bài, xem lại kiến thức qui luật phân li Menđen đã học lớp II Hoạt động dạy học : Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (1’) Thu thu hoạch bài thực hành Bài mới: GV yêu cầu HS thực lệnh SGK: - Tại việc phân tích kết các phép lai, Menđen lại có thể biết bên TB thể, cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng và giao tử lại có nhân tố di truyền ? 28 Lop12.net (2) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL (15’) Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen: - Phương pháp nghiên cứu HS thực lệnh trang 33 di truyền Menđen SGK Tái lại kiến thức lớp tiến hành nào?  Phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen (SGK) GV phát cho HS PHT số HS nhận PHT số , điền vào yêu cầu hoàn thành thông tin cần thiết ( đáp phút án PHT số ) - Nét độc đáo thí  nét độc đáo thí nghiệm nghiệm Menđen ? Menđen: GV giới thiệu thêm - Menđen đã biết cách: đời và nghiệp + tạo các dòng chủng Menđen  công khác dùng trình nghiên cứu ông dòng đối chứng trước thời đại , đặt + Biết phân tích kết móng vững cho cây lai tính trạng phát triển sau này di riêng biệt qua nhiều hệ + Lặp lại thí nghiệm nhiều lần truyền học đại “ Menđen là ông tổ để tăng độ chính xác + Tiến hành lai thuận và lai ngànhdi truyền học ” nghịch để tìm hiểu vai trò bố mẹ di truyền tính trạng + Lựa chọn đối tượng nghiên cứu thích hợp Nội dung I Phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen: gồm bước: Tạo dòng chủng tính trạng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều hệ Lai các dòng chủng khác biệt với nhiều tính trạng phân tích kết lai đời F1, F2 và F3 Sử dụng toán xác suất để phân tích kết lai, sau đó đưa giả thuyết giải thích kết Tiến hành thí nghiệm cho giả thuyết mình Đáp án PHT số Qui trình thí nghiệm Kết thí nghiệm - Bước 1: Tạo các dòng chủng có các kiểu hình tương phản Bước 2: Lai các dòng chủng với  đời lai F1 Bước 3: Cho các cây lai F1 tự thụ phấn  đời lai F2 Bước 4: Cho cây F2 tự thụ phấn  đời lai F3 - F1: 100 % cây hoa đỏ F2 : ¾ cây hoa đỏ : ¼ cây hoa trắng ( tỉ lệ trội : lặn ) F3 :1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ; 2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 với tỉ lệ: hoa đỏ : hoa trắng 100 % cây hoa trắng F2 cho F3 toàn cây hoa trắng Đáp án PHT số Mỗi tính trạng nhân tố di truyền qui định ( cặp alen ), có nguồn gốc từ Giải thích kết bố, có nguồn gốc từ mẹ Các alen bố và mẹ tồn tế bào thể cách riêng rẽ, không (hình thành hòa trộn vào và giảm phân chúng phân li đồng các giao tử giả thuyết) Kiểm định giả thuyết Nếu giả thuyết trên là đúng thì cây di hợp tử Aa giảm phân cho loại giao tử với tỉ lệ Có thể kiểm tra điều này phép lai phân tích 29 Lop12.net (3) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL (15’) (8’) Hoạt động thầy HĐ Tìm hiểu đường hình thành học thuyết khoa học: GV yêu cầu HS đọc mục II SGK, thảo luận nhóm và điền vào PHT số Yêu cầu HS quan sát bảng SGK: các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử - Tỉ lệ phân li KG F2 (1:2:1) giải thích dựa trên sở nào? Hoạt động cảu trò Nội dung II Hình thành học thuyết khoa học Nội dung giả thuyết: HS đọc mục II SGK, - Mỗi tính trạng nhân thảo luận nhóm và điền vào tố di truyền qui định Trong tế PHT số ( đáp án PHT số ) bào, nhân tố di truyền không hòa trộn lẫn HS quan sát bảng SGK - Bố (mẹ) truyền cho (qua giao tử) thành viên cặp nhân tố di truyền  Aa = 0,5Ax 0,5a = 0,25 - Khi thụ tinh, các giao tử kết aa = 0,5a x 0,5a = 0,25 hợp với cách ngẫu AA = 0,5Ax 0,5A = 0,25 nhiên tạo nên hợp tử  xác suất hợp tử F2 có KG dị hợp (Aa) = 0,25 + 0,25 = 0,5 - Hãy đề xuất cách tính xác  tỉ lệ giao tử F1 -> tỉ lệ suất loại giao tử giao tử F2 hệ F2 ? GV; Theo em, Menđen đã  Lai cây dị hợp với cây đồng Kiểm tra giả thuyết: Bằng phép lai phân tích ( lai thực phép lai hợp tử aa ( lai phân tích ) kiểm nghiệm ) cho tỉ lệ KH nào để kiểm nghiệm lại giả xấp xỉ 1:1 dự đoán thuyết mình ? Menđen - Hãy phát biểu nội dung HS phát biểu nội dung định Nội dung qui luật: Mỗi tính trạng cặp Qui luật phân li theo luật theo thuật ngữ đại alen qui định, có nguồn (SGK) thuật ngữ đại? gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Các alen bố và mẹ tồn tế bào thể cách riêng rẽ, không hòa trộn vào Khi hình thành giao tử, các thành viên cặp alen phân li đồng các giao tử, nên 50 % số giao tử chứa alen này còn 50 % giao tử chứa alen HĐ Cơ sở tế bào học III Cơ sở tế bào học qui qui luật phân li: luật phân li: Yêu cầu HS quan sát hình HS quan sát hình 8.2 SGK 8.2 SGK phóng to phóng to - Hình này thể điều gì?  Sự phân li các NST cặp tương đồng -> phân li các alen quá trình hình thành giao tử - Vị trí alen A so với  tương ứng trên cặp NST - Trong tế bào sinh dưỡng, các alen a trên NST? tương đồng gen và các NST luôn tồn - Sự phân li NST và  đồng thời và đồng thành cặp Các gen nằm trên NST phân li các gen trên nó? các giao tử - Tỉ lệ giao tử chứa alen A  ngang nhờ chế - Khi giảm phân tạo giao tử, các và Tỉ lệ giao tử chứa alen giảm phân ( phân li đồng NST tương đồng phân li đồng a? Điều gì định tỉ lệ các cặp NST tương giao tử, kéo theo đó? đồng → phân li các alen phân li đồng các alen quá trình hình thành giao trên nó tử.) 30 Lop12.net (4) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) 5’ HĐ Củng cố - Nếu bố mẹ đem lai không chủng, các alen gen không có quan hệ trội lặn hoàn toàn ( đồng trội ) thì qui luật phân li Menđen còn đúng hay không? - Cần làm gì để biết chính xác KG cá thể có KH trội ? Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết ”: Tại nói Menđen là nhà khoa học trước thời đại? - Nghiên cứu trước bài “ Qui luật phân li độc lập ” IV Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 31 Lop12.net (5) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 26 / / 2010 Tiết – bài 9: I Mục tiêu: Kiến thức: - Giải thích Menđen suy qui luật các cặp alen phân li độc lập quá trình hình thành giao tử - Biết vận dụng các qui luật xác suất để dự đoán kết lai - Biết cách suy luận kiểu gen SV dựa trên kết phân li kiểu hình các phép lai - Nêu công thức tổng quát tỉ lệ giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hinh các phép lai nhiều cặp tính trạng - Giải thích sở tế bào học qui lật phân li độc lập Kĩ : Rèn luyện kĩ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải vấn đề sinh học II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: +Tranh vẽ hình SGK + Bảng 9: Công thức tổng quát các phép lai nhiều tính trạng - HS: Nghiên cứu trước bài, xem lại chương trình lớp qui luật phân li độc lập Menđen III Tiến trình tiết dạy: Ổn định tổ chức(1’) kiểm tra bài cũ: (5’) - Cơ sở tế bào học qui luật phân li? - Trong phép lai tính trạng , để đời sau có kiểu hình phân li với tỉ lệ xấp xỉ trội :1 lặn thì cần có điều kiện gì? ( Điều kiện:- Cả bố và mẹ phải dị hợp tử cặp alen - Số lượng lai phải đủ lớn - Có tượng trội - lặn hoàn toàn - Các cá thể có KG khác phải có sức sống nhau.) Bài mới: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ Thí nghiệm lai hai I Thí nghiệm lai hai tính trạng: (19’) tính trạng : Sơ đồ thí nghiệm: GV yêu cầu HS quan sát sơ HS quan sát sơ đồ thí Pt/c : ♂ (♀) V,T X ♀ (♂) X,N đồ thí nghiệm lai hai tính nghiệm lai hai tính trạng và F1 : 100 % cây cho hạt V,T trạng và đọc cách giải thích đọc cách giải thích F1 tự thụ Menđen Menđen F2: 315 hạt V,T : 108 hạt V,N : - Trình bày sơ đồ thí nghiệm - Sơ đồ thí nghiệm 101 hạt X,T : 32 hạt X,N Menđen? (SGK) - Kết Menđen thu tỉ lệ phân li KH chung và riêng đời F2 nào? GV giúp HS rút gọn tỉ lệ phân li KH đời F2 * Xét chung cặp TT ? - VT:VN:XT:XN = 9:3:3:1 - Tỉ lệ phân li KH chung 9:3:3:1 * Xét riêng :V/T , X/N ? - V/X =3/1 ;T/N = 3/1 - Tỉ lệ phân li KH xét riêng 32 Lop12.net (6) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Lưu ý: Menđen đã làm thí nghiệm nhiều lần trên nhiều đối tượng, và tiến hành phép lai thuận nghịch kết giống - Từ kết thu được, - Nội dung định luật phân Menđen đã phát biểu thành li độc lập phát biểu theo nội dung định luật quan điểm Menđen nào? - Giải thích dựa trên KH F2 Menđen lại suy các cặp nhân tố di truyền quy định các cặp tính trạng khác phân li độc lập quá trình hình thành giao tử ? - Theo quan điểm di truyền học đại : Nội dung định luật: Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác phân li độc lập quá trình hình thành giao tử HS đọc SGK  Menđen đã quan sát tỉ lệ phân li KH tính trạng riêng biệt HS đọc SGK, quan sát bảng penet hình thành các tổ hợp F2 , thảo luận nhóm +“ Nhân tố di truyền ” là gì?  Alen (gen) + Các “Nhân tố di truyền”  Cặp alen, alen phân tồn và phân li nào li độc lập với trong quá trình hình thành quá trình hình thành giao giao tử? tử + Viết sơ đồ lai? Sơ đồ lai ( SGK ) GV hướng dẫn HS cách xác định KG tổng quát các KH F2 + Nhận xét mối quan hệ  9:3:3:1 = (3:1) (3:1) các tỉ lệ KH chung và riêng? (8’) Nội dung cặp tính trạng xấp xỉ 3:1 HĐ Cơ sở tế bào học GV yêu cầu HS quan sát hình SGK phóng to : - Hình vẽ thể điều gì? (Chú ý hoạt động NST mang gen giảm phân) - Sự phân li các NST cặp tương đồng và tổ hợp tự các NST khác cặp có ý nghĩa gì? Nhận xét kết TN0 theo quan điểm di truyền học bhiện đại : -“Nhân tố di truyền” chính là các gen (alen) - Các “Nhân tố di truyền” thường tồn thành cặp  cặp alen - Trong quá trình phát sinh giao tử, các cặp alen phân li độc lập với - Sơ đồ phép lai Menđen: ( SGK )  Tỉ lệ KH chung tính tích các tỉ lệ KH riêng ( qui luật nhân xác xuất ) II Cơ sở tế bào học: HS thảo luận nhóm  - Một cây dị hợp cặp alen tự thụ phấn - Các gen qui định các tính trạng cho ¾ số cây có KH khác nằm trên các cặp NST trội tương đồng khác Khi giảm phân các cặp NST tương đồng HS quan sát hình SGK phân li các giao tử cách phóng to độc lập và tổ hợp tự với NST  Sơ đồ phân li độc lập khác cặp kéo theo phân li độc NST giảm phân lập và tổ hợp tự các gen - Tại tỉ lệ loại giao dẫn đến phân li độc lập trên nó các alen các giao tử - Sự phân li cuả NST theo tử ngang nhau?  Đảm bảo cho giao trường hợp với xác xuất ngang tử mang NST đơn tạo nên loại giao tử với tỉ - Tại lại xuất các tổ bội nhau, tạo điều kiện lệ ngang hợp đời khác KG và cho tái tổ hợp NST - Sự kết hợp ngẫu nhiên các lưỡng bội loài KH với bố mẹ ? loại giao tử quá trình thụ  Do phân li đồng tinh làm xuất nhiều tổ hợp 33 Lop12.net (7) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung các NST cặp gen khác tương đồng  Do kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử quá trình thụ tinh (7’) HĐ3 Ý nghĩa các qui III Ý nghĩa các qui luật luật Menđen Menđen: GV hướng dẫn HS quay trở HS quay trở lại với thí lại với thí nghiệm nghiệm Menđen Menđen - Qui luật phân li độc lập  có thể dự đoán - Nếu biết các gen qui định Menđen cho phép người kết phân li KH đời các tính trạng phân li độc lập, có có thể dự đoán trước sau thể dự đoán kết phân điều gì? Điều đó đúng Điều đó đúng li KH đời sau trường hợp: trường hợp nào? - Trội lặn hoàn toàn - Số cá thể đem lai phải lớn - các gen qui định các tính trạng phân li độc lập - Các cá thể có KG khác phải có sức sống ngang - Hãy nhận xét số KH và các  F2 có KH đó: KH xuất F2 so với các - KH giống bố mẹ - KH khác bố mẹ KH bố mẹ? - Các KH khác bố mẹ có  không hoàn toàn khác - Giải thích xuất khác hoàn toàn không? mà là tổ hợp lại biến dị tổ hợp, làm đa dạng  ý nghĩa thực tiễn? tính trạng bố mẹ theo phong phú sinh giới cách khác gọi là biến dị tổ hợp Giả sử các cặp gen khác HS sử dụng kết nằm trên các cặp NST thu phép tương đồng khác Hãy lai từ cặp gen dị hợp  n điền tiếp số liệu vào bảng cặp gen dị hợp để tìm sau: ( Bảng ) tính qui luật  Hoàn thành bảng ’ HĐ Củng cố - Hãy đưa điều kiện cần để áp dụng qui luật phân li độc lập Menđen? - Trong bài toán lai, làm cách nào để phát hiện tượng phân li độc lập? - Nêu các điều kiện cần để lai các cá thể khác hai tính trạng thu đời có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9:3:3: Dặn dò: + Học bài , trả lời câu hỏi SGK + Nghiên cứu trước bài “Tương tác gen và tác động đa hiệu gen” V Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 34 Lop12.net (8) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: 28 / / 2010 Tiết 10 – bài 10: I Mục tiêu: Kiến thức: - Giải thích sở sinh hóa tượng tương tác bổ sung - Biết cách nhận biết gen thông qua biến đổi tỉ lệ phân li KH Menđen phép lai hai tính - giải thích nào là tượng cộng gộp và trò gen cộng gộp việc qui định tính trạng số lượng - giải thách số gen qui định nhiều tính trạng khác nào, thông qua ví dụ cụ thể gen qui định hồng cầu lưỡi liềm người Kĩ : Rèn luyện kĩ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải vấn đề sinh học II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Tranh vẽ hình 10.1 và 10.2 SGK - HS: Nghiên cứu trước bài , xem lại chương trình lớp qui luật phân li tương tác gen III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức(1’) kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu các điều kiện cần lai hai cá thể khác hai tính trạng ta thu đời có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9:3:3:1 ? Bài mới: TL (25’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ Tìm hiểu qui luật I.Tương tác gen: tương tác gen Yêu cầu HS nhắc lại : HS tái lại kiến thức - Thế nào là gen alen và gen gen alen và gen không alen? không alen  - gen Alen: alen thuộc cùng locut trên cặp NST tương đồng - gen không Alen: alen có locut khác - Hai alen cùng gen  A và a tương tác với (alen A và alen a) có thể hình thành KH: tương tác với theo - tương tác trội lặn hoàn cách nào? (đã học toàn : Aa -> Đỏ - tương tác trội lặn không các bài trước) hoàn toàn: Aa -> hồng - tương tác đồng trội: IAIB: máu AB - Sự tương tác các alen HS nghiên cứu SGK, Là tác động qua lại thuộc các gen khác thực quan sát sơ đồ tình các gen quá trình hình  chất là gì? thành KH mà thực chất là tương tác các sản phẩm chúng 35 Lop12.net (9) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL (10’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Yêu cầu HS đọc mục I.1 HS đọc mục I.1 SGK để SGK để tìm hiểu thí nghiệm tìm hiểu thí nghiệm - Tỉ lệ 9:7 nói lên điều gì?  số kiểu tổ hợp , số cặp gen quy định cặp tính trạng xét - So sánh với tượng  giống số kiểu tổ hợp, tỉ quy luật phân li lệ KG, khác tỉ lệ phân li Menđen ? KH F2 - Hãy giải thích hình  Dựa vào tỉ lệ phân li thành tính trạng màu hoa? KH quy luật phân li Yêu cầu HS tham khảo sơ Menđen: đồ lai SGK và viết theo 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb phân tích trên - Vậy, nào là tương tác đỏ trắng HS rút kết luận từ bổ sung? phân tích và giải thích ví dụ  Khái niệm tương tác gen (10’) Nội dung Tương tác bổ sung: * Thí nghiệm: PTC:Hoa trắng D1 X Hoa trắng D2 F1 : 100% cây hoa đỏ F1 tự thụ F2 : Đỏ : Trắng * Nhận xét: - F2 có 16 kiểu tổ hợp, chứng tỏ: F1 có kiểu giao tử ( 16 = x ) F1 chứa cặp gen dị hợp quy định tính trạng Vậy có tượng tương tác gen * giải thích: - Sự có mặt hai alen trội nằm trên NST khác quy định hoa đỏ (A-B-) - Khi có hai alen trội không có alen trội nào hoa có màu trắng ( A-bb; aaB-; aabb ) * Viết sơ đồ lai: ( SGK ) Ptc: AAbb(trắng) x aaBB(trắng)  F2 * Khái niệm tương tác bổ sung : Tương tác bổ sung là tác động bổ sung cho sản phẩm các gen thuộc các locut khác lên biểu tính trạng Tương tác cộng gộp: * Ví dụ: Tác động gen trội quy định tổng hợp sắc tố melanin người KG càng có nhiều gen trội thì khả tổng hợp sắc tố melanin càng cao, da càng đen Không có gen trội nào da trắng GV hướng dẫn HS quan sát HS quan sát hình 10.1, hình 10.1, phân tích và đưa phân tích và đưa nhận nhận xét xét - Hình vẽ thể điều gì?  Màu da người đậm dần theo gia tăng số lượng gen trội KG - So sánh khả tổng hợp  Khi số gen trội càng sắc tố thể mà KG nhiều KG thì khả có chứa từ -> gen trội ? tổng hợp melanin GV giới thiệu đây là kiểu các tổ hợp đó càng tăng tương tác cộng gộp Yêu cầu HS phát biểu khái  khái niệm tương tác * Khái niệm : niệm kiểu tương tác cộng cộng gộp Khi các alen trội thuộc hai hay gộp nhiều locut gen tương tác với theo kiểu alen trội (bất kể locut nào) làm gia tăng biểu KH lên chút ít - Nếu số lượng gen quy định  Số loại KG và KH * Tính trạng càng nhiều gen tính trạng tăng lên thì tăng lên, sai khác tương tác quy định, thì sai hình dạng đồ thị các KH nhỏ, đồ thị khác KH các KG càng nào? chuyển sang đường cong nhỏ, và càng khó nhận biết chuẩn các KH đặc thù cho KG - Nếu cùng sơ đồ lai  Tỉ lệ 1:4:6:4:1 thay cho 36 Lop12.net (10) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL (10’) 4’ Hoạt động thầy trường hợp tương tác bổ sung và phân li độc lập, tỉ lệ phân li KH nào trường hợp tương tác cộng gộp? - Theo em, tính trạng loại nào (số lượng hay chất lượng) thường nhiều gen quy định? Cho ví dụ - Nhận xét ảnh hưởng môi trường sống nhóm tính trạng này? Ứng dụng sản xuất chăn nuôi và trồng trọt? Hoạt động trò 9:7 9:3:3:1 (Biến đổi tỉ lệ 9:3:3:1) Nội dung  Những tính trạng số * Những tính trạng số lượng lượng thường nhiều gen thường nhiều gen quy định, quy định Vd chịu ảnh hưởng nhiều môi trường : Sản lượng sữa, khối  Nhân tố di truyền chi lượng gia súc gia cầm, số lượng phối lớn đến biểu trứng gà các TT số lượng Ứng dụng sản xuất chăn nuôi và trồng trọt: (vd cụ thể) HĐ Tìm hiểu tác động đa II Tác động đa hiệu gen: hiệu gen: Yêu cầu HS đọc mục II HS đọc mục II phần đầu * Khái niệm :Hiện tượng phần đầu nêu khái niệm tác nêu khái niệm tác động gen tác động đến biểu động gen đa hiệu, cho ví gen đa hiệu, cho ví dụ nhiều tính trạng khác dụ minh họa minh họa Ví dụ: GV hướng dẫn HS nghiên HS nghiên cứu hình 10.2 Gen HbA ĐB Gen HbS cứu hình 10.2 : - Hình vẽ trên thể điều  Gen HbS gây hàng loạt ( nghiên cứu vd SGK ) gì? các rối loạn bệnh lí người - Tại thay đổi cặp  Sự thay đổi 1cặp nu → nu gen (thay cặp A –T thay đổi hàng loạt ba  G – X) lại có thể gây mã hóa trên ARN → thay nhiều bệnh lí đến thế? đổi trình tự các a.a phân tử protein  gây các rối loạn bệnh lí thể - Hãy đưa kết luận tính  Hiện tượng gen tác  Kết luận: phổ biến tượng tác động lên nhiều tính trạng là Các gen tế bào không động đa hiệu với tượng phổ biến hoạt động độc lập, các tế bào gen quy định tính thể có tác trạng? động qua lại với vì thể - Phát gen quy định  Áp dụng quá trình là máy thống nhiều tính trạng có ý nghĩa gì chọn giống có các nhóm chọn giống? Cho ví dụ tính trạng tốt gen đó chi minh họa phối có thể loại bỏ cá thể có gen quy định nhóm tính trạng xấu - Tương tác gen đa hiệu có  không phủ nhận mà mở phủ nhận học thuyết rộng thêm, bổ sung thêm Menđen không? Tại sao? quy luật di truyền để giải thích các tượng di truyền phong phú tự nhiên HĐ Củng cố Với kết KG thí nghiệm phân li độc Cùng 16 kiểu tổ hợp Menđen thì điểm giống và khác tỉ lệ phân li là khác tương tác bổ biến dạng tỉ lệ 9:3:3:1 37 Lop12.net (11) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung sung và tương tác cộng gộp số kiểu tổ hợp và tỉ lệ phân li KH? Cách nhận biết tương tác gen: Lai cặp tính trạng mà cho tỉ lệ KH lai biến dạng 9:3:3:1 Tổng số kiểu tổ hợp là 16 Ngoài còn có số cách nhận biết khác Dặn dò: - Học bài , trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập SGK - Nghiên cứu trước bài “ Liên kết gen và hoán vị gen ” V Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 38 Lop12.net (12) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: / 10 / 2010 Tiết 11 – bài 11: I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu thí nghiệm chứng minh tượng di truyền liên kết và hoán vị gen - giải thích sở tế bào học tượng liên kết, hoán vị gen - Chỉ ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lí luận tượng liên kết gen và hoán vị gen Kĩ : Rèn luyện kĩ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải vấn đề sinh học II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Tranh vẽ hình 11 SGK - HS: Nghiên cứu trước bài , xem lại chương trình lớp qui luật liên kết gen và hoán vị gen III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức(1’) kiểm tra bài cũ: (5’) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập sau: Cho ruồi dấm thân xám, cánh dài x ruồi dấm thân đen ,cánh ngắn F1: 100% Thân xám, cánh dài ♂ F1 Thân xám cánh dài X ♀ Thân đen cánh ngắn KQ ? Biết :B Xám, b đen , V dài, v ngắn ( HS dựa vào kiến thức đã học qui luật phân li Menđen  dự đoán KQ) Bài mới: TL (10’) Hoạt động thầy HĐ Tìm hiểu liên kết gen Yêu cầu HS đọc mục I SGK để nghiên cứu thí nghiệm và nhận xét kết So sánh khác với bài tập trên bảng Hoạt động trò HS đọc mục I SGK để nghiên cứu thí nghiệm và nhận xét kết  tỉ lệ phân li KH là 1:1 khác với tỉ lệ phân li theo Menđen (1:1:1:1) - Tại có khác HS thực lệnh : giải đó? thích kết các phép lai từ P đến F2 - Một loài có NST 2n =  n = 12, có 12 nhóm 24 có bao nhiêu nhóm gen gen liên kết liên kết? - Hãy viết sơ đồ lai phép lai trên? - So sánh tượng PLĐL và LKG, tượng nào phổ biến ? Vì - HS sử dụng kiến thức đã phân tích  sơ đồ lai HS suy nghĩ dựa trên số lượng NST và số lượng gen mà NST mang  LKG 39 Lop12.net Nội dung I Liên kết gen: * TN0 (SGK) * Nhận xét: Nếu gen qui định màu sắc thân và kích thước cánh phân li theo Menđen thì tỉ lệ phân li KH là 1:1:1:1 * Giải thích : - số KH giảm các gen trên cùng NST luôn cùng quá trình sinh giao tử, hạn chế tổ hợp tự các gen - Các gen trên cùng NST luôn di truyền cùng gọi là nhóm gen liên kết Số lượng nhóm liên kết loài thường số lượng NST đơn bội * Viết sơ đồ lai: (13) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy (15’) HĐ Tìm hiểu HVG: - Có phải các gen trên cùng NST lúc nào di truyền cùng nhau? Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm Moocgan trên ruồi dấm mục II.1 , thảo luận nhóm và nhận xét kết quả: - Cách tiến hành thí nghiệm tượng liên kết gen và hoán vị gen? - so sánh kết thí nghiệm với kết phân li độc lập? Tại lại có kết khác lấy XD F1 x ĐC thay đổi giới tính? Yêu cầu HS đọc mục II.2 và thảo luận nhóm: - Moocgan giải thích tượng này nào ? Yêu cầu HS quan sát hình 11 SGK và thảo luận nhóm: - Sơ đồ mô tả tượng gì? Diễn nào? - Hiện tượng TĐC có phải xảy tất các cromatit cặp NST tương đồng? Diễn vào kì nào phân bào giảm phân ? Kết quả? (10’) Hoạt động trò phổ biến Nội dung II Hoán vị gen: 1.Thí nghiệm Moocgan và tượng hoán vị gen: HS nghiên cứu thí nghiệm * Thí nghiệm : ( SGK ) Menden trên ruồi dấm mục II.1 , thảo luận nhóm và nhận xét kết LKG: ♂ F1 XD X ♀ ĐN HVF: ♀ F1 XD X ♂ ĐN * Nhận xét: - kết phép lai phân tích khác đem lai ruồi đực LKG: có loại KH :1:1 ruồi cái F1 HVG có loại KH tỉ lệ - kết khác với thí nghiệm 1:1 phát tượng liên kết gen và tượng phân li độc lập Menđen HS đọc mục II.2 SGK Cơ sở tế bào học quan sát hình 11 SGK và tượng hoán vị gen: thảo luận nhóm  Cơ sở tế bào học tượng hoán vị gen - gen / NST -> Khi giảm phân cùng các giao tử -> nên phần lớn giống bố mẹ - TĐC xảy cá thể cái hai cromatic gần cặp NST tương đồng kì đầu quá trình giảm phân -> xuất tổ hợp gen HS viết sơ đồ lai dựa trên qui luật đã phát  Tần số HVG - cho gen qui định hình dạng cánh dài và màu sắc thân cùng nằm trên NST Khi giảm phân chúng cùng nên phần lớn giống bố mẹ - số tế bào, thể cái giảm phân xảy trao đổi chéo các NST tương đồng chúng tiếp hợp dẫn đến đổi vị trí các gen xuất tổ hợp gen ( hoán vị gen ) GV hướng dẫn HS viết sơ đồ lai trường hợp HVG - Hãy cho biết cách tính tần số hoán vị gen? GV yêu cầu HS tính tần số HVG thí nghiệm Moocgan GV : Hãy tìm câu trả lời:  gen nằm khá gần trên NST thì có tần số HVG ≤ 50 % số ít TB bước vào giảm phân có xảy tượng TĐC → HVG Do đó, tần số HVG ≤ 50 % * Viết sơ đồ lai (SGK) HĐ Tìm hiểu Ý nghĩa tượng liên kết gen và hoán vị gen - Em hãy nhận xét tăng III Ý nghĩa tượng liên kết gen và hoán vị gen: 1.ý nghĩa tượng LKG: 40 Lop12.net * Cách tính tần số hoán vị gen: - Bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có KH tái tổ hợp trên tổng số cá thể đời - Tần số HVG ≤ 50 % (14) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL 4’ Hoạt động thầy giảm số kiểu tổ hợp LKG so với HVG  KL? - Từ đó nêu ý nghĩa tượng LKG, đặc biệt là chọn giống vật nuôi và cây trồng? Cho ví dụ minh hoạ - Nhận xét tăng giảm số tổ hợp HVG so với LKG và đưa kết luận? - Cho biết ý nghĩa tượng HVG ? đặc biệt là chọn giống vật nuôi cây trồng và nghiên cứu di truyền Cho ví dụ minh hoạ - Khoảng cách các alen nói lên điều gì? - Biết tần số HVG có thể suy khoảng cách các gen đó trên đồ di truyền và ngược lại Hoạt động trò Nội dung  PLĐL, HVG = kiểu LKG = kiểu.( giảm)  Ý nghĩa tượng liên kết gen  LKG = kiểu HVG = kiểu ( tăng )  Ý nghĩa tượng HVG - Duy trì ổn định loài - Nhiều gen tốt tổng hợp và lưu giữ trên NST - Đảm bảo di truyền bền vững nhóm gen quí (mong muốn) có ý nghĩa chon giống Ý nghĩa tượng HVG: - Tạo nguồn biến dị tổ hợp , làm nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống  Các gen càng xa - Các gen quí có hội tổ càng dễ xảy hoán vị hợp lại nhóm gen HS lĩnh hội kiến thức - Thiết lập khoảng cách tương đối các gen trên NST (lập đồ di truyền) đơn vị đo khoảng cách tính 1% hay cM - Biết đồ di truyền có thể dự đoán trước tần số các tổ hợp gen các phép lai, có ý nghĩa chọn giống (giảm thời gian chọn đôi giao phối cách mò mẫm) và nghiên cứu khoa học HĐ Củng cố Làm nào để nhận biết gen đó liên kết hay phân li độc lập? - Yêu cầu HS làm bài tập củng cố: Dặn dò: - Học bài , trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài “ Di truyền LK với giới tính và di truyền ngoài nhân ” V Rút kinh nghiệm – Bổ sung 41 Lop12.net (15) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: / 10 / 2010 Tiết 12– bài 12: I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu có chế xác định giới tính NST - Nêu đặc điểm di truyền các gen nằm trên NST giới tính - giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt cách thức di truyền gen trên NST thường và gen trên NST giới tính - Đặc điểm di truyền gen ngoài nhân, phương pháp xác điịng tính trạng gen ngoài nhân qui định Kĩ : Rèn luyện kĩ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải vấn đề sinh học II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Tranh vẽ hình 12.1 và 12.2 SGK phóng to - HS: Nghiên cứu trước bài , xem lại chương trình lớp qui luật Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân III Hoạt đọng dạy học: Ổn định tổ chức(1’) kiểm tra bài cũ: (5’) - Cơ sở tượng HVG? Tần số HVG phụ thuộc vào điều gì? - Điều kiện các gen để có thể xảy tượng LKG và HVG? Bài mới: TL (25’) Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 Tìm hiểu di truyền liên kết với giới tính Yêu cầu HS quan sát hình HS quan sát hình 12.1 12.1 SGK cặp NST giới SGK cặp NST giới tính tính XY người và nhận xét: XY người và nhận xét - Hãy cho biết đặc điểm  các gen nằm trên vùng tương đồng nằm trên vùng Vùng tương Vùng không không tương đồng về: đồng tương đồng + trạng thái tồn các Chứa các gen Chứa các gen alen? giống khác + Có cặp alen không? Cặp alen Không Biểu + Sự biểu thành KH Biểu thành KH thành KH các gen vùng đó? cá thể cái và đực Yêu cầu HS đọc SGK mục I.1.b và thảo luận để đến kết luận số kiểu chế tế bào học xác định giới tính NST Nội dung I.Di truyền liên kết với giới tính NST giới tính và chế tế bào học xác định giới tính NST a NST giới tính: - Là NST có chứa gen qui định giới tính (có thể chứa các gen khác) - Cặp NST giới tính XX gồm hai tương đồng, cặp XY có vùng tương đồng, có vùng không tương đồng khác cá thể cái và đực HS đọc SGK mục I.1.b và b Một số chế học xác thảo luận định giới tính NST :  Có hai kiểu xác định giới tính NST * Kiểu XX, XY: * Kiểu XX, XY: 42 Lop12.net (16) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy Hoạt động trò P: ♀ XX X ♂ XY G X X=Y F XX ♀ : XY ♂ * Kiểu XX, XO - Trường hợp 1: P: ♀ XX X ♂ XO G X X=O F XX ♀ : XO ♂ - Trường hợp 2: P: ♂ XX X ♀ XO G X X=O F XX ♀ : XO ♂ - Có nhận xét gì tỉ lệ đực  luôn xấp xỉ 1:1 cái các trường hợp (cơ chế → cân giới tính tế bào học xác định giới tính sinh giới NST) ? ý nghĩa ? Yêu cầu HS đọc mục I.1.b SGK và thảo luận kết hai phép lai thuận và nghịch Moogan - Kết F1 và F2? - Kết đó khác gì so với kết lai thuận nghịch Menđen? HS đọc mục I.1.b SGK và thảo luận kết hai phép lai thuận và nghịch Moogan  Kết F1 và F2 khác và khác kết phép lai thuận nghịch Menđen - Điều khác đó Moocgan giải thích nào? Yêu cầu HS quan sát hình 12.2 SGK , yêu cầu em giải thích hình vẽ  Viết sơ đồ lai GV bổ sung hoàn thiện  gen nằm trên NST giới tính X HS quan sát hình 12.2 SGK, HS giải thích hình vẽ - Hãy nhận xét đặc điểm  Di truyền chéo di truyền gen nằm trên NST X ? - Nếu gen nằm trên NST Y HS đọc mục I.2.b di truyền theo qui luật  Di truyền thẳng nào? Yêu cầu HS đọc mục I.2.b để nêu đặc điểm di truyền gen nằm trên NST Y 43 Lop12.net Nội dung - Con cái XX, đực XY: ĐV có vú, ruồi giấm, người… - Con cái XY, đực XX: Chim bướm, cá , ếch nhái… * Kiểu XX, XO - Con cái XX, đực XO : châu chấu, rệp, bọ xít… - Con cái XO, đực XX : Bọ nhậy…  Nhận xét: - Tỉ lệ đực cái quần thể luôn xấp xỉ 1:1 - Tạo cân giới tính sinh giới DT liên kết với giới tính a Gen trên NST X: * Thí nghiệm: ( SGK) * Nhận xét : - Kết phép lai thuận nghịch Moocgan là khác và khác kết phép lai thuận nghịch Menđen (KQ giống nhau)  gen qui định TT màu mắt ruồi dấm không nằm trên NST thường - Tính trạng mắt đỏ có ♀ và ♂ * Giải thích: Gen qui định tính trạng màu mắt có trên NST X mà không có trên NST Y Vì cá thể đực (XY) cần gen lặn nằm trên NST X đã biểu KH * Sơ đồ lai: Gen A: -> mắt đỏ Gen a : -> mắt trắng A A Ptc: X X X XaY A G P: X Xa = Y F1: XAXa : XAY GF1: XA = Xa XA = Y F2: XAXA : XAXa : XAY : XaY  Đặc điểm di truyền gen trên NST X: Di truyền chéo b Gen trên NST Y: VD: Người bố có túm lông tai truyền cho người trai mà gái thì không bị tật này  Đặc điểm di truyền gen trên NST Y: Di truyền thẳng cho cá thể mang cặp giới tính XY (17) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL 10’ 3’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Hãy cho biết Ý nghĩa  Ý nghĩa DTLK với c Ý nghĩa DTLK với giới DTLK với giới tính đời giới tính tính : sống và sản xuất chăn nuôi, - Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý trồng trọt? muốn chăn nuôi, trồng trọt GV bổ sung kiến thức - Nhận dạng đực, cái từ nhỏ để phân loại tiện cho việc chăn nuôi - Phát bệnh rối loạn chế phân li, tổ hợp cặp NST giới tính HĐ Tìm hiểu Di truyền II Di truyền ngoài nhân: Hiện tượng : ngoài nhân Yêu cầu HS đọc mục II SGK HS đọc mục II SGK tìm - Thí nghiệm Coren 1909 tìm hiểu thí nghiệm hiểu thí nghiệm với phép lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa phấn - Hãy nhận xét đặc điểm biểu KH F1 so với KH  F1 luôn có KH giống - F1 luôn có KH giống mẹ bố, mẹ hai phép lai mẹ thuận và nghịch ? - Kết thí nghiệm này có  Kết hai phép lai điểm gì khác so với phép lai thuận nghịch là khác thuận nghịch thí nghiệm phát hiện tượng DTLK với giới tính và tượng PLĐL Menđen ? - Từ nhận xét đó hãy đưa HS dựa trên kết so * Phương pháp phát tính phương pháp xác định quy sánh các qui luật  trạng DTLK với giới tính: Kết luật di truyền cho trường Phương pháp xác định quy hai phép lai thuận hợp trên? luật di truyền cho nghịch là khác trường hợp * Phương pháp phát hiện tượng di truyền qua tế bào chất: kết hai phép lai thuận nghịch khác và luôn giống mẹ * Phương pháp phát hiện tượng PLĐL:Kết hai phép lai thuận nghịch giống - Hiện tượng di truyền theo  Nguyên nhân dẫn đến Nguyên nhân: dòng mẹ giải thích tượng di truyền theo Khi thụ tinh, giao tử đực nào? dòng mẹ.( SGK ) truyền nhân mà không truyền TBC cho trứng, các gen nằm TBC (trong ti thể lục lạp) mẹ truyền cho qua TBC trứng HĐ Củng cố : Nếu kết phép lai thuận nghịch khác hai giới ( loài có chế xác định giới tính kiểu XX và XY ) thì kết luận nào đây là đúng: a Gen quy định tính trạng nằm NST X b Gen quy định tính trạng nằm NST Y 44 Lop12.net (18) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL Hoạt động thầy c Gen quy định tính trạng nằm ti thể d Không có kết luận nào trên là đúng Làm nào để biết bệnh nào đó người là gen lặn trên NST giới tính X hay gen trên NST thường qui định? Hoạt động trò Nội dung Hướng dẫn nhà: (1’) - Học bài , trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập cuối bài và bài tập phần bài tập chương II trang 66 SGK - Nghiên cứu trước bài “ Ảnh hưởng nhân tố môi trường lên biểu gen” V Rút kinh nghiệm – Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… 45 Lop12.net (19) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) Ngày soạn: / 10 / 2009 Tiết 13 – bài 13: I Mục tiêu: Kiến thức: - Hình thành khái niệm mức phản ứng, mềm dẻo KH và ý nghĩa chúng - Thấy vai trò KG và vai trò môi trường KH - Nêu mối quan hệ KG,môi trường hình thành tính trạng thể SV và ý nghĩa mối quan hệ đó sản xuất và đời sống - Đặc điểm di truyền gen ngoài nhân , phương pháp xác điịng tính trạng gen ngoài nhân qui định Kĩ : Rèn luyện kĩ khái quát hóa II Chuẩn bị thầy và trò: - GV: Tranh vẽ hình 13 SGK phóng to - HS: Nghiên cứu trước bài SGK III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức(1’) kiểm tra bài cũ: (5’) - Đặc điểm di truyền gen liên kết với giới tính? - Tại có tượng sinh luôn giống mẹ? Bài mới: TL (6’) (10’) Hoạt động thầy HĐ Tìm hiểu đường từ gen tính trạng GV nêu vấn đề: - Nói : Tính trạng trên thể SV là gen qui định có hoàn toàn đúng hay không? GV gợi ý: + Trong TB, quá trình hoạt động gen đươc điều hòa cấp độ nào? + Sản phẩm Gen là protein  Khi môi trường thay đổi, Protein có thể biến đổi nào? HĐ Tìm hiểu mối tương tác KG môi trường: Yêu cầu HS đọc mục II SGK, thảo luận và đưa nhận xét hình thành tính trạng màu lông thỏ Hoạt động trò Nội dung I Con đường từ gen tính trạng: HS đọc mục I SGK và thảo luận nhóm  kết luận Gen (ADN) m ARN ĐK mt Gen (ADN)ĐK mt ngoài TT Polipeptit Protein T.T Sự biểu gen qua nhiều bước có thể bị chi phối nhiều yếu tố môi trường bên bên ngoài  Câu nói trên chưa chính xác HS đọc mục II SGK , thảo luận và đưa nhận xét hình thành tính trạng màu lông thỏ - Biểu màu lông thỏ HS thảo luận  các vị trí khác trên - Phụ thuộc vào KG và 46 Lop12.net II Sự tương tác KG môi trường: * Hiện tượng : Ở thỏ , vị trí đầu mút thể tai, bàn chân, đuôi, mõm …có lông màu đen, vị trí khác lông trắng muốt * Giải thích : - Tại các tế bào đầu mút thể có nhiệt độ thấp nên có (20) Giáo án Sinh 12 ( Cơ ) TL (20’) Hoạt động thầy thể phụ thuộc vào yếu tố nào? - Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến biểu các gen tổng hợp Melanin nào? Hoạt động trò nhiệt độ thể Nội dung khả tổng hợp sắc tố Melanin làm cho lông đen Các vùng khác nhiệt độ cao không tổng hợp Melanin lông trắng - Nếu làm giảm nhiệt độ vùng lông trắng  mọc thành lông đen - Trong TB có các gen qui định tổng hợp Melanin - TB vùng có nhiệt độ thấp → các gen thể → lông đen - TB vùng có nhiệt độ cao → các gen không thể → lông trắng * Kết luận: Môi trường có thể - Từ nhận xét đó có kết luận HS rút KL từ phân tích ảnh hưởng đến biểu nào mối quan hệ VD  KG KG và môi trường? - Hãy tìm thêm các ví dụ HS liên hệ thực tiễn, thảo mức độ biểu KG luận nhóm  - Sự thay đổi màu sắc da phụ thuộc vào môi trường tắc kè hoa các điều kiện môi trường khác - Bệnh Pheninketo niệu người gen lặn nằm trên NST thường qui định Nếu phát sớm, áp dụng chế độ ăn kiêng hợp lí, giảm bớt thức ăn có chứa pheninalanin  Trẻ có thể phát triển bình thường HĐ Tìm hiểu mức phản III Mức phản ứng KG: ứng KG: Yêu cầu HS đọc mục II HS đọc mục II SGK SGK và thảo luận và thảo luận sơ đồ hình sơ đồ hình vẽ mối quan hệ vẽ mối quan hệ một KG với các môi KG với các môi trường trường khác khác hình hình thành các KH khác thành các KH khác Khái niệm: - Mức phản ứng là gì?  Khái niệm mức phản * Tập hợp các KH cùng ứng KG tương ứng với các môi trường khác là mức phản ứng KG VD: Con tắc kè hoa: -Tìm hiểu tượng HS có thể nêu nhiều ví dụ - Trên lá cây: da có hoa văn màu thực tế tự nhiên để minh họa cho mức phản xanh lá minh họa ứng SV trước thay - Trên đá : da có màu hoa đổi thường xuyên môi rêu đá - Trên thân cây: da có màu hoa trường sống nâu Tập hợp các KH trên tắc kè (một KG) tương ứng với các chế độ môi trường khác gọi là mức phản ứng - Mức phản ứng chia * Mức phản ứng chia làm làm loại? Đặc điểm 47 Lop12.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w