Giao an dai 7 5 buoc nen rar

112 24 0
Giao an dai 7 5 buoc nen rar

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Năng lực cần đạt được: Năng lực tự học hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo. Giáo viên: Soạn bài, SGK, SBT, phấn màu, thước thẳng, thước đo [r]

(1)

Ngày soạn: 25/08/2019 Ngày dạy: 27/08/2019 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC.

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I MỤC TIÊU

Kiến thức: HS nắm hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh

Kỹ năng:HS vẽ góc đối đỉnh góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình Bước đầu tập suy luận

3.Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập 4.Định hướng hình thành lực :

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II CHUẨN BỊ

- GV: Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng, êke, thước đo góc - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: khởi động

Mục tiêu: Làm quen giới thiệu chương trình hình học kì Phương pháp: Thuyết trình

-GV giới thiệu chương trình hình học học kì -GV nêu yêu cầu môn

-GV yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho môn học

-HS theo dõi

-HS ghi nhớ yêu cầu GV

-HS ghi lại tên dụng cụ cần thiết để nhà chuẩn bị

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1) Thế hai góc đối đỉnh

Mục tiêu: HS nhận biết góc đối đỉnh

Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Hoạt động cá nhân NV1: Gv yêu cầu hs thực

hiện nhiệm vụ sau: - Vẽ hình H1/81 SGK vào

- Tìm góc tạo

HS hoạt động cá nhân vẽ hình vào trả lời câu hỏi

(2)

hai đường thẳng xx’ yy’

- Có nhận xét cạnh, đỉnh O^1và {O3¿

Gv nhận xét hoạt động hs giới thiệu

^

O1và {O3¿ hai góc đối đỉnh

NV2:Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi:

-Thế góc đối đỉnh? Muốn vẽ góc đối đỉnh ta làm nào? - Ơ2và {O^4¿ có phải hai

góc đơi đỉnh khơng? Vì sao?

-cho xO y^ vẽ góc đđ với xO y^

NV3: Hai góc MM ; 

C B có phải hai góc đối đỉnh hay khơng sao

2

y' y

x' x

M

-Cạnh góc tia đối góc ngược lại

-Chung đỉnh

-Hs hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời: - Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh cạnh góc Muốn vẽ hai góc đối đỉnh ta vẽ đường thẳng cắt

Ô2và {O^

4¿ góc đối

đỉnh cạnh góc tia đối cạnh góc

1 hs lên bảng vẽ, hs lớp vẽ vào giấy nháp

Hs hoạt động cặp đơi sau đứng chỗ trả lời

Góc O^1 góc O^3 góc đối đỉnh

(3)

y' x'

y

x B C

GV nhận xét chốt kiến thức

2) Tính chất hai góc đối đỉnh

Mục tiêu: HS nắm tính chất hai góc đối đỉnh Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi mở thực hành NV 3: Thực ?3

NV4: chứng minh dự đốn suy luận

Gv góc đđ nhau, góc có đối đỉnh không?

Hs hoạt động cá nhân thực ?3

Hs báo cáo kết rút dự đốn: “Hai góc đối đỉnh nhau”

Hs hoạt động cặp đôi

Hs hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời

2.Tính chất

Ta có: O^1+ ^O2=1800 (1) (

kề bù)

O^2+ ^O3=180

(2) ( kề bù)

Từ (1) (2) suy ^

O1+ ^O2= ^O2+ ^O3 ⇒ ^O1= ^O3

Hai góc đối đỉnh nhau.

Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng

Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức góc đối đỉnh để giải tập liên quan

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành Sản phẩm: HS giải tập góc đối đỉnh

NV5: Bài 1/58 SGK Đề đưa lên máy chiếu

NV6: Bài 2/58 SGK GV nhận xét

-Hs hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời

-HS hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời câu hỏi

Bài 1:

a)x’Oy’; Tia đối b)hai góc đối đỉnh;

Oy’ tia đối cạnh Oy Bài 2:

a)…………đối đỉnh b)…………đối đỉnh Hoạt động 4: Tìm tịi – mở rộng

Tìm hình ảnh thực tế hai góc đối đỉnh, nhận xét độ lớn hai góc

- Học thuộc định nghĩa tính chất góc đối đỉnh

(4)

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……….………

Ngày soạn: 27/08/2019 Ngày dạy: 31/08/201

Tiết 2 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu học

1.Kiến thức: HS nắm ĐN góc đối đỉnh, tính chất “ Hai góc đđ nhau”

2.Kỹ năng: Nhận biết vẽ góc đđ Bước đầu tập suy luận trình bày BT hình đơn giản

3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc

4.Năng lực: Năng lực giao tiếp, tư sáng tạo. II.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1.Chuẩn bị GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc

III.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở. IV Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Khởi động

-Mục tiêu: Ôn lại kiến thức góc đối đỉnh

Tạo ý học sinh để vào -Phương pháp: Hoạt động cá nhân

NV1: Phát biểu định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh

Vẽ đt zz’ tt’ cắt A Viết tên cặp góc đđ cặp góc nhau?

Hs hoạt động cá nhân sau 1HS lên bảng thực

-HS theo dõi

(5)

-Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức góc đối đỉnh giúp HS giải, trình bày BT góc đối đỉnh

-Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp gợi mở NV2: Bài 6/sgk/83

GV cho HS tìm hiểu toán

-Để vẽ đường thẳng cắt tạo thành góc 470 ta làm nào?

-Dựa vào hình vẽ, biết ^

O1=470 ta tính số đo góc nào? Vì sao?

-Từ tính tiếp O^2và {O^4¿

GV nhận xét hướng dẫn cách trình bày cho HS

Hs hoạt động cá nhân - Vẽ xOy470.

- Vẽ tia đối Ox’ tia Ox

- Vẽ tia đối Oy’ tia Oy

Ta đường thẳng xx’ cắt yy’ O -Tính O^3 đđ

HS lên bảng trình bày HS lớp theo dõi nhận xét

Bài 6/sgk/83

Giải

Ta có: Ơ1= Ơ3 = 470 (vì góc đối đỉnh )

Ơ1+ Ơ2= 1800 (vì góc kề bù )

Suy Ơ2 = 1800 – 470 = 1330

Ô4 = Ơ2= 1330 (vì góc đối đỉnh)

NV3: Bài 7/sgk/83

-Cho HS hoạt động nhóm tìm cặp góc

GV cho hs nhận xét Gv nhận xét chốt kiến thức

-HS hoạt động theo nhiệm vụ giao - Các nhóm thảo luận báo cáo kết

Bài 7/sgk/83

O1=O4;O2=O5;O3=O6

xO z'=x'O z ; x'O y=y'O x

;

xO y=x'O y' (các cặp góc

đđ)

xO x'=yO y'=zO z'=1800

NV4: Bài 8/sgk/83 Gv cho hs hoạt động cá nhân làm SGK

-Ngoài cịn trường hợp khơng?

Hs hoạt động cá nhân sau HS lên bảng vẽ hình, HS cịn lại vẽ hình vào

(6)

-Qua tốn rút nhận xét gì?

Gv chốt: Hai góc đối đỉnh hai góc chưa đối đỉnh

NV4: Bài 9/sgk/83

-Muốn vẽ góc vng xAy ta làm thê nào?

-Có nhận xét số đo góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ ?-Hãy tìm góc vng không đối đỉnh? Bằng suy luận chứng minh góc góc vng?

Hs hoạt động cá nhân -Vẽ tia Ax

-Dùng ê ke vẽ tia Ay cho xA y^ =900

-HS trả lời

-HS tập suy luận

Bài 9/sgk/83

Các góc vng khơng đối đỉnh là:

xA y^ x'A y^ ; x'A y'^ và x'A y^

xA y^ xA y'^ ; xA y'^ và x'A y'^

Hoạt động 3: Tìm tịi mở rộng Hướng dẫn nhà

Hai đường thẳng AB; CD cắt O (hình vẽ) Biết

· ·

130

AOC +BOD= Tính số đo góc tạo thành?

Bài tập: 4,5,6 (sbt-74),

Đọc trước mới, chuẩn bị thước kẻ, eke

RÚT KINH NGHIỆM

(7)

Ngày soạn: 03/09/2019 Ngày dạy: /09/201

Tiết 03 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC

I.

Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Hs hiểu được đường thẳng vng góc

- Nắm tính chất: có đt b qua A vng góc đường thẳng a - Hiểu đường trung trực đoạn thẳng

2.Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước

- Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Bước đầu tập suy luận

3.Thái độ:Rèn tính cẩn thận nghiêm túc học tập

4 Năng lực cần đạt được: Năng lực tự học hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Soạn bài, SGK, SBT, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke, giấy. 2 Học sinh: SGK,SBT, học làm tập nhà, đọc trước bài, đồ dùng học tập. III

Phương pháp: Tư suy luận toán học, trao đổi nhóm, phân tích, nêu và giải vấn đề, áp dụng thành tố tích cực mơ hình trường học

IV Kế hoạch dạy học:

3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:

1 Mục đích: Ơn lại kiến thức hai góc đối đỉnh Tạo ý học sinh để vào 2 Phương pháp: Hoạt động cá nhân.

Yêu cầu HS lên bảng trả lời: Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ xAy = 900? Vẽ góc x'Ay' đối đỉnh với xAy ?

GV: giới thiệu hai đường thẳng xx’ yy’ hai đường thẳng vng góc Để nghiên cứu hai đường thẳng vng góc ta vào học hôm

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1) Thế hai đường thẳng vng góc

Mục đích: HS biết hai đường thẳng vng góc

Phương pháp: Nêu giải vấn đê, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi NV1: Thực ?1

*GV: Yêu cầu HS đọc đề bài ?1.

- Gấp mẫu cho HS quan sát

*HS: Hoạt động cá nhân đọc đề ?1 thực hành gấp giấy (đã chuẩn bị sẵn)

1 Thế đường thẳng vng góc:

(8)

- Yêu cầu HS làm theo

- Em quan sát nêu nhận xét nếp gấp góc tạo thành nếp gấp đó?

NV2: Vẽ h.4 lên bảng, yêu cầu HS làm ?2

*GV: Hai đường thẳng xx' và yy' gọi đường thẳng vng góc Vậy hai đường thẳng vng góc ? *GV: Giới thiệu cách ký hiệu cách diễn đạt đường thẳng vng góc

SGK hướng dẫn *HS: Quan sát rút nhận xét:

- Các nếp gấp tạo thành đường thẳng cắt

- Các góc tạo thành nếp gấp góc vng

*HS: hoạt động cá nhân: Đọc đề và vẽ hình ?2 vào - HS dựa vào nêu cách suy luận, chứng tỏ góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ góc vng

*HS: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc

HS: Nghe giảng, ghi

Ký hiệu: x x’  yy’

Ta có ·xOy = 900 (cho trước).

· · '

xOy +xOy = 1800 (Hai góc kề bù)

Þ ·xOy' = 1800 - xOy· = 1800 - 900 = 900.

·' · '

x Oy = xOy = 900 (Hai góc đối đỉnh)

· ·' '

xOy = x Oy = 900 (Hai góc đối đỉnh)

Vậy góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ góc vng

2 Vẽ hai đường thẳng vng góc: Mục đích: HS biết cách vẽ hai đường thẳng vng góc

Phương pháp: Nêu giải vấn đê, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đơi *GV: Muốn vẽ hai đường

thằng vng góc ta làm nào?

NV3: Cho HS làm ?3 gọi 1 HS lên bảng vẽ

*GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4, yêu cầu HS nêu vị trí xảy điểm O đường thẳng a vẽ hình theo TH

- Có đường thẳng qua O vng góc với a?

*GV: Đó nội dung tính chất ta thừa nhận Cho HS nhắc lại nội dung t/c

*HS: Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc

*HS hoạt động cá nhân làm HS lên bảng vẽ hình

*HS: Hoạt động nhóm làm ?4, xét trường hợp:

+) O  a +) O  a

*HS: có đường thẳng qua O vng góc với a

?3

Ta có: a  a’

(9)

3 Đường trung trực đoạn thẳng. Mục đích: HS hiểu đường trung trực đoạn thẳng Hs biết cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng

Phương pháp: Nêu giải vấn đê, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi NV3: Cho đoạn thẳng AB

Vẽ I trung điểm AB Qua I vẽ đường thẳng d  AB

*GV: Giới thiệu d đường trung trực đoạn thẳng AB *GV: Vậy d đường trung trực đoạn thẳng AB nào? Đó nội dung ĐN *GV: Giới thiệu ý. - Muốn vẽ đường trung trực đoạn thẳng ta làm ntn? *GV: Giới thiệu cách gấp giấy 13/86 SGK GV: Nhấn mạnh điều kiện để đt trung trực đoạn thẳng:

+) Vng góc với đoạn thẳng +) Đi qua trung điểm đoạn thẳng

HS:hoạt động cá nhân làm vào sau 1 HS lên bảng vẽ hình - HS lớp nhận xét, góp ý

HS: Khi d qua trung điểm AB vng góc với AB *HS: Nhắc lại nội dung ý

*HS: Nêu cách vẽ. *GV: Giới thiệu cách gấp giấy 13/86 SGK

*HS: Ghi nhớ.

Ta có: d đường trung trực đoạn thẳng AB

*Định nghĩa: SGK-85 Chú ý: Khi d đường trung trực đoạn AB ta nói A, B đối xứng qua d

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG: (12 phút) 1 Mục đích: hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi, tập.

2 Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp giải vấn đề. *GV: Thế hai đường

thẳng vng góc? Thế đường trung trực đoạn thẳng?

NV4: 11/86 SGK Đề đưa lên bảng phụ

NV5: 12/86 SGK

yêu cầu HS vẽ hình biểu diễn trường hợp sai

*HS: Trả lời

HS:hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời

*HS: hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời

Bài 11/86 SGK.

a) cắt tạo thành bốn góc vng (hoặc góc tạo thành có góc vng)

Bài 12/86 SGK. a) Đúng

(10)

C D d

H

A B

a

E F

b

C D

d

I NV6 Bài 14/86 SGK.

Gọi HS lên bảng vẽ (GV qui ước 1cm ứng với cm bảng) Gv yêu cầu hs nêu cách vẽ

*HS: Hoạt động cặp đôi

Vẽ CD = cm

- Xác định H  CD cho DH = CH = 1,5 cm

- Qua H vẽ đường thẳng d cho d  CD

=> d đường trung trực CD

Bài 14 /86 SGK. -

HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI MỞ RỘNG (3')

1 Mục đích: Tìm hiểm kĩ điều kiện cần đủ để đường thẳng trung trực của một đoạn thẳng.

2 Phương pháp: Hoạt động cá nhân,nhóm, vấn đáp giải vấn đề *GV: Treo bảng phụ:

Trong hình vẽ sau hình vẽ đường trung trực đoạn thẳng? Vì sao?

*HS: Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.

- Hình a: đường thẳng a khơng trung trực AB a khơng vng góc với AB

- Hình b: đường thẳng b khơng trung trực EF b khơng qua trung điểm EF

- Hình c: d trung trực CD vì: +) d CD +) CI = DI.

Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc định nghĩa đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng

- Luyện vẽ đường thẳng vng góc, vẽ đường trung trực đoạn thẳng - BTVN: 15; 16; 17; 18 (SGK) 10; 11 (SBT)

- Chuẩn bị giấy để gấp hình

- Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vng góc eke (bài 16/87 SGK) thước thẳng có chia khoảng

RÚT KINH NGHIỆM

(11)

Ngày soạn: 07/09/2019 Ngày dạy: /09/2019

Tiết 04 LUYỆN TẬP

I.

Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng

2 Kĩ năng: - Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước

- Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ hình - Bước đầu tập suy luận logic

3 Thái độ :Chú ý nghe giảng, nghiêm túc, tích cực học tập

4 Năng lực : Tự học, nêu giải vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : thước thẳng, thước đo góc, êke, giấy.

2 Học sinh: SGK,SBT, học làm tập nhà, đọc trước bài, đồ dùng học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:

1 Mục đích: HS ơn lại đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng, vẽ hai đường thẳng vng góc.

2 Phương pháp: Hoạt động cá nhân.

*NV1: Thế đường thẳng vuông góc? Cho đường thẳng xx', O  xx’ Hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O vng góc với xx’

*NV2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng Cho AB = cm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

1 Mục đích:- Rèn kĩ vẽ hai đường thẳng vng góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳg, Rèn kỹ vẽ hình theo diễn đạt ngược lại

2 Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân, cặp đôi NV3: GV: Cho HS làm

bài 15/86 SGK

- Gấp mẫu cho HS quan sát

*GV: Kiểm tra cho HS nhận xét nếp gấp

*HS: hoạt động cá nhân thực hành gấp giấy hình 8a, b, c

HS: nếp vng góc với

HS hoạt động cặp đôi: Thực

Bài 15/ 86 SGK: Gấp giấy.

(12)

NV4: 17/87 SGK Cho hs hoạt động cặp đôi sau gọi ba HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng có vng góc với hay không?

NV5: GV: Yêu cầu HS đọc làm 18/87 SGK

- Gọi HS lên bảng vẽ

*GV: Nhận xét, sửa sai cho HS

hành sử dụng eke để kiểm tra đường thẳng có vng góc với hay khơng

*HS: Đọc kỹ đề bài, vẽ hình bước theo nội dung toán

Hs hoạt động cá nhân làm vào vở, hs lên bảng thực

a) Hai đường thẳng a a’ khơng vng góc với b) a  a’

c) a  a’

Bài 18/87 SGK.

NV6: GV: Dùng bảng phụ nêu h.11 u cầu HS vẽ lại hình nói rõ trình tự vẽ

- Cho HS hoạt động nhóm để phát cách vẽ khác - Gọi HS đứng chỗ nêu cách vẽ, GV ghi bảng

NV7: Bài 20/87 SGK. Gv u cầu hs tìm hiểu tốn: Đề cho biết gì? Yêu cầu làm ? - Hãy cho biết vị trí điểm A, B, C xảy ra?

- Từ vẽ đường

*HS: Quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận để nêu lên cách vẽ toán: Vẽ hai đường thẳng d1 d2 cát O tạo với góc 600, góc 600 lấy A, từ A vẽ AB  d1(B d1), từ B vẽ BC  d2 ( C  d2)

- HS thực hành vẽ hình tốn

HS: hoạt động cá nhân tìm hiểu tốn

Tóm tắt tốn

*HS: A, B, C thẳng hàng A, B, C không thẳng hàng - Đại diện HS lên bảng vẽ hình trường hợp

Bài 19/87 SGK

Cách vẽ:

- Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý - Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 O tạo với d1 góc 600.

- Lấy diểm A nằm góc d1Od2

- Vẽ AB  d1 ( B  d1) - Vẽ BC  d2 ( C  d2) Bài 20/87 SGK.

a) A, B, C thẳng hàng

*B nằm A C

*B không nằm A

(13)

trung trực đoạn thẳng AB, BC trường hợp

- Gọi đại diện HS lên bảng vẽ hình

- Có nhận xét vị trí d1, d2 trường hợp ?

*HS: Rút nhận xét vị trí d1, d2 trường hợp

*HS: Cả lớp làm 2.1SBT, HS lên bảng

b) A, B, C không thẳng hàng

NV8: Bài tập: Đúng hay sai ?

a) Đường thẳng qua trung điểm đoạn AB đường trung trực đoạn thẳng AB b) Đường thẳng vng góc với đoạn AB đường trung trực đoạn thẳng AB c) Đường thẳng qua trung điểm vng góc với đoạn AB trung trực AB

d) Hai mút đoạn thẳng đối xứng qua đường trung trực HOẠT ĐỘNG 3: TÌM TỊI MỞ RỘNG

- Xem lại tập chữa, học thuộc kĩ hai đường thẳng vng

góc, đường trung trực đoạn thẳng

- BTVN: 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT)

Đọc trước bài: “Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng"

RÚT KINH NGHIỆM

(14)

Ngày soạn: 07/09/2019 Ngày dạy: /09/2019 Tiết 05 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG

THẲNG I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Học sinh nhận dạng loại góc: cặp góc phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị …

2) Kỹ năng: Nắm tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Bước đầu tập suy luận

3) Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm

4) Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, hợp tác, chia

II)Chuẩn bị GV HS:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-máy chiếu HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc

III)Tiến trình dạy học: Hoạt đơng 1: Khởi động.

1 Mục đích:- HS ơn lại hai góc đối đỉnh, kề bù

- Tạo ý, tập trung học sinh để vào học mới 2 Phương pháp: Hoạt động cá nhân.

NV1:Vẽ hai đường thẳng a,c cắt a,chỉ cặp góc đối đỉnh,kề bù GV:ĐVĐ giới thiệu

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng

1) Góc so le trong, góc đồng vị

Mục tiêu: - Học sinh nhận biết cặp góc so le, đồng vị, phía hình vẽ; HS tìm số hình ảnh góc so le trong, góc đồng vị thực tế Phương pháp:Nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm NV1: Hoạt động cá

nhân thực nhiệm vụ:

- vẽ đường thẳng phân biệt a, b

-Vẽ đường thẳng c cắt a A, cắt b B

- đường thẳng c tạo với đường thẳng a, b

Học sinh hoạt động cá nhân vẽ hình vào Và trả lời câu hỏi

Có góc đỉnh A, góc đỉnh B

1.Góc so le trong, góc đ.vị

*Cặp góc so le ^

A1 B^

(15)

góc góc nào?

GV đánh số góc giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị

Giải thích thêm thuật ngữ “so le “ “đồng vị” cho HS hiểu thêm

NV 2:GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?1

Sau kiểm tra vịng trịn báo cáo nhóm trưởng

GV yêu cầu nhóm làm xong nhanh nhât đính bài làm bảng, nhóm khác nhận xét, phản biện.

Gv nhận xét tổng hợp Nv3:GV nêu BT 21 yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân điền vào chỗ trống

Gọi số hs đứng chỗ trả lời

Gv mời số em nhận xét câu trả lời

GV nhận xét kết luận

Học sinh nghe giảng ghi

Nv2:HS hoạt động nhóm thực ?1

Nhóm trưởng phân cơng đổi kiểm tra theo vịng trịn

Báo cáo nhóm trưởng kết

Giải thích cách làm

Nhiệm vụ 3:

Hs hoạt động cá nhân tập 21

Học sinh quan sát kỹ hình vẽ, đọc kỹ nội dung tập điền vào chỗ trống

Một số em trả lời nhận xét

*Cặp góc đồng vị ^

A1 B^

1 ; A^2 B^2

^

A3 B^

3 ; A^4 B^4

Bài 21 Điền vào chỗ trống a)… so le

b) … đồng vị c) … đồng vị d) … so le

2) Tính chất a, Mục tiêu:

- HS nắm vững tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng - HS biết vận dụng tính chất để giải tốn

b) phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đơi NV4: Làm ?2 Gv vẽ

hình lên bảng y/c hs vẽ hình vào

(16)

GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?2 (SGK-88)

GV u cầu học sinh tóm tắt tốn dạng cho tìm

Gv giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

Gv mời nhóm lên đính kết bảng mời nhóm khác nhận xét

Gv nhận xét xác hóa

Qua tốn rút điều gì?

GV kết luận

Học sinh tóm tắt tốn dạng cho tìm Rồi hoạt động nhóm làm tập

Đại diện nhóm gv yêu cầu lên đính kết bảng nhóm khác nhận xét, phản biện

Học sinh đọc tính chất (SGK)

Cho A^4= ^B2=450 a) Tính: A^1 , B^3

Ta có: A^1+ ^A4=1800 (kề bù)

⇒ ^A1=1350

Tương tự ta có: B^3=1350 b) A^2= ^A4=450 (đối đỉnh)

⇒ ^A2= ^B2=450

c) Ba cặp góc đồng vị cịn lại

^

A1= ^B1=1350 ^

A3= ^B3=1350 ^

A4= ^B4=450

*Tính chất: SGK-89 Hoạt động Luyện tập,vận dụng:(8 phút)

a Mục tiêu: Nhận biết cặp góc có đường thẳng cắt đường thẳng b, Nội dung, phương thức tổ chức:

- Hoạt động nhóm, cá nhân, đánh giá NV5: GV yêu cầu học

sinh làm việc cá nhân làm BT 22 (SGK)

GV vẽ hình 15 (SGK) lên bảng

Yêu cầu học sinh lên bảng điền tiếp số đo ứng với góc cịn lại

Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ 15 (SGK)

Học sinh vẽ lại hình 15 vào

Một học sinh lên bảng viết tiếp số đo lại

Bài 22 (SGK)

(17)

Hãy đọc tên cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị ?

GV giới thiệu cặp góc phía, u cầu học sinh tìm tiếp cặp góc phía cịn lại Có nhận xét tổng góc phía hình vẽ bên ?

Từ rút nhận xét ? GV kết luận

của góc

Học sinh đọc tên cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị hình vẽ

Học sinh quan sát hình vẽ, nhận dạng khái niệm

HS: Hai góc phía có tổng số đo 1800

HS rút nhận xét

^

A1= ^B3=1400 ^

A2= ^B2=400 ^

A1= ^B1=1400 ^

A3= ^B3=1400 ^

A4= ^B4=400

c) A^1+ ^B2=1800

^

A4+ ^B3=1800

Nhận xét:Hai góc cùng phía bù nhau.

Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng

Tìm hình ảnh cặp góc sole trong, đồng vị thực tế Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Đọc trước bài: “Hai đường thẳng song song” - BTVN: 23 (SGK) 16, 17, 18, 19, 20 (SBT)

- Ôn lại định nghĩa đường thẳng song song vị trí hai đường thẳng * Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(18)

Ngày soạn: 10/09/2019 Ngày dạy: /09/2019

Tiết 06 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm hai đường thẳng song song - Nắm dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

2 Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng

- Biết sử dụng ê ke thước thẳng dùng êke để vẽ đường thẳng song song

3.Thái độ:tích cực tự giác,say mê học tập

4.Năng lực cần đạt được: Năng lực tự học hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo II) Chuẩn bị GV HS:

GV: SGK-thước thẳng-eke-máy chiếu HS: SGK-thước thẳng-eke

III) Tiến trình dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

- Nhắc lại kiến thức hai đường thẳng song song

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nêu giải vấn đề

NV1: Cho hình vẽ:

Điền tiếp số đo góc cịn lại vào hình vẽ

Phát biểu tính chất góc tạo đường thẳng cắt 2đường thẳng

NV2: Hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ: -Hãy nêu vị trí tương đối đường thẳng

-Thế đường thẳng song song ?

Gv cho hs nhận xét chốt

Hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ giao

1 Nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK – 90)

(19)

2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Mục tiêu HS Nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Phương pháp:Hoạt động nhóm, cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá

Nhiệm vụ 1: ?1-sgk Đoán xem đường thẳng song song với ?

H: Em có nhận xét vị trí số đo góc cho trước hình17a, b, c?

GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song, cách ký hiệu cách diễn đạt khác

NV2: Gv vẽ đường thẳng a, b bảng hỏi: muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a, b có song song với không ta làm 

GV nhận xét xác hóa

HS HĐ cá nhân thực ?1Học sinh ước lượng mắt nhận biết đường thẳng song song a) a song song với b b) d không song song với e c) m song song với n

HS nhận xét vị trí số đo góc cho trước hình

Học sinh đọc phát biểu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

Hs hoạt động cặp đơi sau đứng chỗ trả lời + Kẻ đường thẳng c cắt a b

+ Đo cặp góc so le đồng vị so sánh

2.Dấu hiệu nhận biết ?1:

*Tính chất: SGK

Hai đường thẳng a b song song với ký hiệu: a // b

3.Vẽ hai đường thẳng song song:

Mục tiêu: - Biết sử dụng dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song để vẽ hai đường thẳng song song

Phương pháp: Hoạt động cặp đôi, hoạt động cá nhân NV3:HS quan sát hình 18,

hình 19 (SGK trang 91), làm việc cá nhân để làm ? 2/SGK trang 90

- HS làm việc cá nhân để vẽ đường thẳng b qua điểm A song song với đường thẳng a cho trước

900

a

b

c d

e

g

m

n p

600

600 450

450 800

c ) a

(20)

- GV theo dõi, uốn nắn HS lúng túng - Gv yêu cầu HS ngồi cạnh kiểm tra chéo làm bạn rút kinh nghiệm cho bạn

+ GV nhận xét kỹ vẽ hình, sử dụng dụng cụ học tập

(A nằm đường thẳng a)

- HS ngồi cạnh kiểm tra chéo làm bạn rút kinh nghiệm cho bạn

Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng

Mục tiêu:Ơn lại tính chất ký hiệu hai đường thẳng song song

- Rèn kỹ vẽ hai đường thẳng song song

Phương pháp:Hoạt động cá nhân, cặp đôi

NV4: tập 24 (sgk-91) GV nhận xét, xác hóa

NV5:bài 25/sgk

Gv cho hs nhận xét kêt luận

HĐ cá nhân thực tập 24

Hs hoạt động cặp đôi làm bài 25 sgk

Bài 24: a) a//b

b) a b song song với

Hoạt động 4; Tìm tịi mở rộng

Mục tiêu: Hs thấy số hình ảnh 2đường thẳng song song thực tế Phương pháp: Thuyết trình

Gv trình chiều nội dung hình ảnh đường ray Giới thiệu “Đường ray” – thành phần giao thông đường sắt

Tuyến đường ray gồm ray, đặt tà vẹt, tà vẹt được góc với ray, liên kết ray tà vẹt đinh ray (hay đinh ốc) đệm Khi tà vẹt giữ cố định ray, khoảng cách gọi khổ đường

sắt, hay khổ đường ray Ray tà vẹt đặt lớp đá ba lát, tà vẹt có chức phân bố áp lực xuống lớp đá ba lát, qua mà truyền xuống đất

Ở đoạn đường thẳng, ray xem hình ảnh đường thẳng song song

Hướng dẫn nhà - Học thuộc dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song - BTVN: 26, 27;28; 29 (SGK) 21, 23, 24 (SBT)

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(21)

Tiết 07 LUYỆN TẬP

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Nắm dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

2) Kỹ năng: Biết vẽ thành thạo đường thẳng qua điểm nằm đường

thẳng cho trước song song với đường thẳng

- Sử dụng thành thạo êke thước thẳng riêng êke để vẽ đường

thẳng song song

3) Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm

4) Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, hợp tác, chia

II) Chuẩn bị GV HS:

GV: SGK-thước thẳng-êke- máy chiếu HS: SGK-thước thẳng-êke

III) Tiến trình dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động : khởi động

Mục tiêu:- HS nhớ lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Phương pháp: Hoạt động cá nhân

NV1: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Cho điểm M nằm đt a Vẽ đt b qua M song song với a GV:yêu cầu hs lên bảng

GV:Yêu cầu hs khác nhận xét bạn GV:Chốt hoạt động

Hoạt động : Luyện tập - Vận dụng

Mục tiêu:- HS sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ hai đường thẳng song song

- Có kỹ sử dụng thành thạo eke để vẽ hai đường thẳng song song Phương pháp:Hoạt động cá nhân, cặp đôi

NV2: Bài tập 26: HS hoạt động cá nhân thực tập 26 GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 26 (SGK-91) Gọi học sinh lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt đề

HĐ cá nhân thực bt 26

Một học sinh đứng chỗ đọc đề BT 26 (SGK)

Một học sinh lên bảng vẽ hình trả lời câu hỏi

Bài 26 (SGK)

(22)

H: Muốn vẽ góc 1200 ta có cách ?

Mời số hs khác nhận xét

Gv nhận xét xác hóa

NV3: Bài tập 27: HS hoạt động cá nhân thực tập 27

GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 27 (SGK-91) Bài tập cho biết điều gì? Yêu cầu điều gì?

Muốn vẽ AD // BC ta làm ? Muốn có AD = BC ta làm ?

GV gọi học sinh lên bảng vẽ hướng dẫn

H: Ta vẽ đoạn AD ? GV gọi học sinh lên bảng xác định điểm D’ hình vẽ

NV4: Bài tập 28:

HS hoạt động nhóm đơi thực tập 28

Sau kiểm tra vịng trịn báo cáo nhóm trưởng

GV yêu cầu nhóm làm xong nhanh nhât đính bài làm bảng,

SGK

HS: +Thước đo góc + êke (có góc 600)

Hs nhận xét

HĐ cá nhân thực bt 27

Học sinh đọc đề BT 27

HS: Cho Δ ABC

Yêu cầu: Qua A vẽ đoạn thẳng AD // BC AD = BC

Học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AD

Một học sinh lên bảng vẽ hình.HS cịn lại vẽ hình vào

HS: Ta vẽ đoạn thẳng AD

Một học sinh lên bảng xác định điểm D’

HĐ nhóm đơi thực bt 28

Nhóm trưởng phân cơng đổi kiểm tra theo vịng trịn

Báo cáo nhóm trưởng kết

Giải thích cách làm

Bài 27 (SGK)

Cách vẽ:

- Qua A vẽ đường thẳng song song với BC

- Trên đường thẳng lấy điểm D cho AD = BC

Bài 28 (SGK)

Cách vẽ:

(23)

nhóm khác nhận xét, phản biện.

Gv nhận xét tổng hợp

NV5: Bài tập 29:

GV yêu cầu học sinh đọc đề làm BT 29 (SGK-92)

H: Đề cho biết điều gì? Yêu cầu làm ?

GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ góc xOy điểm O’

H: Có vị trí điểm O’ góc xOy ?

Gọi học sinh khác lên bảng vẽ góc x’O’y’ cho Ox//O' x '

Oy//O' y'

Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem xO y^

x'O' y'^ có

khơng? GV kết luận

bài

HĐ cá nhân thực bt 29

HS: Cho góc nhọn xOy điểm O’ Y/cầu: Vẽ góc nhọn x’O’y’ có

Ox//O' x ' ; Oy//O' y' + So sánh xO y^

x'O' y'^

Lần lượt hai học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu GV

Một học sinh khác lên bảng dùng thước đo góc kiểm tra xem xO y^

x'O' y'^ có

khơng?

- Lấy điểm Ac Qua A vẽ đường thẳng yy'c Ta có: xx'//yy'

Bài 29 (SGK)

Cho xO y^ x'O' y'^ có: Ox//O' x ' ; Oy//O' y'

Ta có: xO y^ = x'O' y'^

Hoạt động 3: Tìm tịi mở rộng - Xem lại tập chữa

- BTVN: 30 (SGK) 24, 25, 26 (SBT-78)

- Làm BT 29: Bằng suy luận khẳng định xO y^ x'O' y'^ nhọn có Ox//O' x ' Oy//O' y' xO y^ = x'O' y'^

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(24)

Ngày soạn: 26/09/2019 Ngày dạy: /09/2019 Tiết 08 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯƠNG THẲNG SONG SONG

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hiểu nội dung tiên đề Ơclít cơng nhận tính đường thẳng b qua M (Ma) cho b // a

- Hiểu nhờ có tiên đề Ơclít suy tính chất đường thẳng song song

2) Kỹ năng: Rèn kỹ tính số đo góc biết số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song

3) Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm

4) Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, hợp tác, chia

II) Chuẩn bị GV HS:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-máy chiếu HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc

III) Tiến trình dạy học:

Hoạt động : Khởi động Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

1) Tiên đề Ơclit Mục tiêu: Biết tiên đề –clit đường thẳng song song Phương pháp: Hoạt động cá nhân

Nhiệm vụ 1:

HS làm việc cá nhân vẽ vào

- Một đường thắng a điểm M a

- Vẽ đường thẳng b qua M cho b //a - Có thể vẽ đường thẳng b

- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ

- GV kiểm tra xác suất số em

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu

- HS kiểm tra chéo kết

- Đại diện số HS báo cáo kết

1.Tiên đề Ơclit

Ma , b qua M b// a

(25)

- Nhận xét: GV nhận xét trình làm việc học sinh : cách vẽ hình vẽ thu được, phần nhận xét rút - Tổng hợp: GV chốt nội dung: Qua điểm đường thẳng , có đường thẳng song song với đường thẳng

Hs lắng nghe tiếp thu

Hs ghi nhận tính chất ghi vào

2) Tính chất hai đường thẳng song song

Mục tiêu: Biết tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi Nêu giải vấn đề Nhiệm vụ 2: GV cho

học sinh làm ?1 (SGK) bổ sung câu e Đo cặp góc phía Nhận xét

Gv cho cặp đôi báo cáo kết

Qua tập em rút nhận xét ?

GV giới thiệu tính chất hai đường thẳng song song cho số hs phát biểu lại

Hs hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ

Học sinh nhận xét được: + Hai góc so le

+ Hai góc đồng vị

+ Hai góc phía bù

Học sinh rút nhận xét

Học sinh phát biểu tính chất

nhau

2.Tính chất đt song song

 

3

1 2

0

1

ˆ ˆ ; ˆ ˆ ˆ ˆ; ˆ

ˆ 180 ; ˆ 180

A B A B

A B A B

A B A B

 

 

   

*Tính chất: SGK

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: HS vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để giải tập phương pháp:- Hoạt động cá nhân; cặp đôi

NV3: BT 34 sgk

- Yêu cầu hs hoạt động Hs thực hoạt động Bài 34 Cho a//b,

^

(26)

cặp đôi làm tập vào

GV vẽ hình 22 lên bảng GV yêu cầu học tìm hiều tốn:

HS tóm tắt đề dạng cho tìm

Hãy tính B^1=?

H: So sánh A^1 B^4 ? Dựa vào kiến thức để tính số đo A^1 ?

- Gọi HS lên bảng thực

- Dưới lớp làm xong đổi kiểm tra theo cặp đôi - Nhận xét, đánh giá

NV4:GV nêu BT 32 Yêu cầu hs HĐ cá nhân H: Phát biểu diễn đạt nội dung tiên đề Ơclit ?

Gv nhận xét, chỉnh sửa

cặp đôi

Học sinh đọc đề BT 34, quan sát h.22 (SGK)

Học sinh vẽ hình vào

Học sinh tóm tắt tốn

Học sinh suy nghĩ, thảo luận tính tốn số đo góc trả lời câu hỏi tốn

- Hs lên bảng thực - Dưới lớp làm xong đổi kiểm tra theo cặp đôi

HS hoạt động cá nhân Học sinh đọc kỹ nội dung phát biểu, nhận xét sai

Đại diện học sinh đứng chỗ trả lời miệng BT

a)Ta có: B^1= ^A4=370 (cặp góc so le trong)

b) Ta có: ^

A1+ ^A4=1800(KB) ⇒ ^A4=1800− ^A1

⇒ ^A4=1800−370=1430 Mà A^1= ^B4=1430 (đồng vị) c) A^1= ^B2=1430 (so le trong)

Bài 32 Phát biểu đúng? a) Đúng

b) Đúng c) Sai d) Sai

Hoạt động 3: Vận dụng Tìm tịi mở rộng Đọc mục “ Có thể em chưa biết”

Nhắc lại nội dung học Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Xem lại tập chữa

- BTVN: 31, 35 (SGK) 27, 28, 29 (SBT-78, 79) * Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày soạn: 30/09/2019 Ngày dạy: /10/2019

(27)

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

Học sinh nắm vững nội dung tiên đề Ơclít cơng nhận tính đường thẳng b qua M( MA cho a b/ / ), củng cố tính chất

đường thẳng song song suy dựa vào tiên đề Ơ-clít 2 Kỹ năng:

- HS biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song với nhau,

- Tính số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song

3 Thái độ:Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

4 Định hướng lực

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Hoạt động Khởi động - Luyện tập

Mục đích: Luyện tập kĩ tính góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song; chứng minh hai đường thẳng song song

Phương pháp: Vấn đáp, giải vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi NV1: Bài 34

(SGK/94) Bài 34a:

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm vào

- Gọi HS lên bảng thực

- Gọi HS nhận xét chốt lại

b)- Nhận xét góc A1 

4

B hai góc

- HS hoạt động cá nhân, làm 34a vào - HS lên bảng thực tính

- HS nhận xét làm bạn

- HS quan sát nhận xét vị trí góc

- HS trả lời: Hai góc đồng vị - Ta có A1B

Bài tập 1: Bài 34 (SGK/94)

a) Vì a b/ / nên ta có:

 

1

BA (vì hai góc so le trong).

(28)

nào?

- Hai góc đồng vị với nhau? - Từ rút kết luận hai góc A1và B ? Bài 34c: Hoạt động cặp đôi

- GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết - Các nhóm báo cáo kết cho GV Đại diện nhóm lên trình bày GV nhận xét, đánh giá kết quả, hoạt động nhóm

- Ngồi cách cịn tính B cách khác không? Chỉ rõ?

NV2:

GV yêu cầu Hs hoạt động cá nhân xác định yêu cầu toán

- Hai đường thẳng song song với nào?

- Để biếta b/ / , ta dựa

vào cặp góc nào? - Tính tổng số đo góc

- Làm tính

- HS trao đổi, thảo luận thực 34c

- Các nhóm báo cáo kết

- HS suy nghĩ trả lời

- HS hoạt động cá nhân yêu cầu toán

Hs hoạt động cá nhân thực nhiệmv ụ

- Khi đường thẳng cắt đường thẳng tạo cặp góc so le nhau; cặp góc đồng vị có cặp góc phía bù

- Dựa vào A1và B1

  0

1 147 33 180

A B   

 

1

CD vì hai góc so

le

- HS thảo luận nhóm tìm cách giải tập, trình

c) Vì B1và B hai góc kề bù nên ta có: B1B 1800

  0 2 37 180 143 B B   

NV2 Cho hình vẽ Biết

  

1 147 ; 33 ; 59

ABD

a) Đường thẳng a có song song với đường thẳng b

khơng? Vì sao? b) Tính số đo gócC1? Giải a) Ta có:

  0

1 147 33 180

AB   

Mà A1 B1 hai góc phía

Do đó, a b/ / (theo t/c đt

song song)

b) Vì a//b  C1 D 590(vì hai góc so le trong)

(29)

được số đo góc C1? NV3: Đề đưa lên máy chiếu

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm

bày vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm

- Nhận xét chéo kết nhóm

- HS hồn thành vào

/ /

a b; ACB37 ;0 D 450 Tính ABC AED; ?

Giải:

a b/ / nên ta có

 

1 45

ABC D  (hai góc đồng

vị)

a b/ / nên ta có

AED ACB 370

  (hai góc so le trong)

Hoạt động 2: Vận dụng - Tìm tịi, mở rộng

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để chứng minh đường thẳng song song (có kẻ thêm đường phụ) Khuyến khích HS tìm tịi, phát số tình huống, tốn liên quan

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi NV4 :

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực tập 3a - Tính D ta làm nào?

- Gọi HS lên bảng thực

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm khuyến khích HS

- Bài 3b, GV chuyển giao nhiệm vụ tương tự

- HS hoạt động cá nhân, thực tập vào

- Dựa vào hai góc phía D1 C1

- HS lên bảng thực - Các bạn khác quan sát bạn nhận xét - Hoàn thành 3a vào

- HS làm tương tự

NV 4: Cho hình vẽ, biết

/ / ;

a b c a và DCB300 Tính a) D b) B2

*Giải:

a) Vì D1 C1 góc phía nên ta có:

 

 

0

1

0 0

1

180

180 180 30 150

D C

D C

 

     

(30)

NV 5:(Dành cho HS khá, giỏi)

- GV cho HS hoạt động cặp đơi, thảo luận tìm cách chứng minh GV gợi ý cho HS:

- Đường thẳng a b có song song với khơng? Vì sao?

- Đường thẳng d có vng góc với đường thẳng m khơng? Vì sao?

- Hai đường thẳng bd có song song với

nhau khơng? Vì sao?

- HS trao đổi thảo luận

- Ta có a b/ / có cặp góc đồng vị

- Vì a d/ / nên D 1A1900 Do dm

- Vì D 1B1900nên b d/ /

NV 5:Cho hình vẽ, biết

; ; / /

ma mb a d Chứng minh a b/ / và b d/ / ?

Giải:

Vì A1B1900 mà chúng vị trí đồng vị nên a b/ / .

a d/ / nên D 1A1900 Vì D1B1 900mà chúng vị trí đồng vị nên b d/ / .

Hướng dẫn nhà

Dặn dị HS: Chuẩn bị từ vng góc đến song song Bài tập nhà: 30; 5.1; 5.2; 5.3; 5.4 sách tập

* Rút kinh nghiệm:

(31)

Ngày soạn: 04/10/2019 Ngày dạy: /10/2019

Tiết 10 TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Biết quan hệ tính vng góc tính song song hai đường thẳng - Biết tính chất bắc cầu hai đường thẳng song song

2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức để chứng minh hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

4 Định hướng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động hình thành kiến thức (18 phút) 1) Tìm hiểu quan hệ tính vng góc tính song song

Mục tiêu:Hiểu mối quan hệ tính vng góc tính song song hai đường thẳng

Phương pháp:Hoạt động cá nhân, vấn đáp, gợi mở

NV1: thực ?1 Gv vẽ hình bảng

Nêu quan hệ đường thẳng phân biệt vng góc đường thẳng thứ ? - Nếu có a b/ / acthì b

c với nhau?

- Khi ta có tính chất - Vẽ hình minh họa

NV2: Cho hình vẽ, chứng

- HS làm việc cá nhân, thực ?1 Hs vẽ hình vào a) Dự đoán: a b/ /

b) Đường thẳng c

cắt hai đường thẳng

a b, tạo hai

góc so le

trong nhau, 900 nên

/ /

a b

HS suy nghĩ trả lời:

1 Quan hệ tính vng góc tính song song. * Tính chất: (SGK/96) +

//

     

a c

(32)

minh a b/ /

- Áp dụng: Yêu cầu HS làm ví dụ (Ghi bảng phụ) - GV nhận xét, cho điểm

bc

- HS hoạt động cá nhân sau hs đứng chỗ trả lời Vì aAB bAB

nên a b/ /

- Nhận xét bạn

a //b

c b c a

      *

Hoạt động 2: Tìm hiểu ba đường thẳng song song

Mục tiêu: Hiểu thêm tính chất đường thẳng song song Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình

NV3: u cầu HS hoạt động nhóm, thực tập sau: Cho hình vẽ, biết a m a b ; / / ;

a/ / d Hỏi b có song song với d khơng? Vì sao?

- GV yêu cầu nhóm báo cáo kết quả, nhận xét nhóm bạn

- GV nhận xét đánh giá

- GV giới thiệu ba đường thẳng song song

- HS trao đổi thảo luận trình bày vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhận xét chéo nhóm

- HS hồn thành vào

a ma b/ / nên b m

Lại có a m a/ / d

nên dm

b mdm

nên b d/ /

- HS lắng nghe

2 Ba đường thẳng song song

?2

* Tính chất (SGK/97) Nếu a b/ / và a/ / d b d/ /

Kí hiệu: a b d/ / / /

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Luyện tập chứng minh hai đường thẳng vuông góc song song, tính góc dựa vào tiên đề Ơclit

a

b

A c

(33)

Phương pháp: Hoạt động nhóm NV4: 46 (SGK/98)

GV vẽ hình bảng phụ - u cầu HS hoạt động nhóm suy nghĩ tìm cách giải - GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết Nhận xét chéo kết nhóm

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm

- HS trao đổi thảo luận, trình bày vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhận xét chéo nhóm - HS hồn thành vào

Bài tập 46 (SGK/98)

a) Vì aAB bAB nên

/ /

a b.

b) Vì a/ /bnên ADC DCB;

hai góc phía Do đADC DCB 1800

 

0

0 0

120 180

180 120 60

DCB DCB

 

  

Hoạt động 3: vận dụng

Mục tiêu:Vận dụng kiến thức liên quan để chứng minh hai đường thẳng song song

Phương pháp: hoạt động cặp đơi

NV5: Cho hình vẽ,biết

 30 ;0  40 ;0  70 0 OAxOByAOB Chứng minh rẳng Ax/ /By ?

Làm chứng minh Ax/ /By?

GV gợi ý: Kẻ thêm đường thẳng

- GV cho HS hoạt động nhóm

- GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết

- GV yêu cầu nhóm báo

- HS suy nghĩ trả lời

Kẻ thêm đường thẳng qua O song song với Ax .

- Các nhóm trao đổi thảo luận, tìm cách giải tốn; trình bày vào bảng phụ

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhận xét chéo

Giải:

Kẻ tia Oz/ /Ax, ta có

AOz OAx 300

  (vì so le trong)

Vì tia Oz nằm tia Ax

Bynên AOz zOB AOB 

  

zOB AOB AOz

  

0 0

70 30 40

  

Do zOB OBy  400 mà chúng vị trí so le Nên Oz/ /By

(34)

cáo kết

- Nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm

- GV tốn tương tự như: Cho hình vẽ,biết

 

/ / ; 30 ; 40 Ax By OAxOBy Tính AOB?

nhóm

- HS nhà làm

Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng

Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tịi, phát vật dụng, tình huống, tốn có liên quan đến học

Phương pháp: Hoạt động cá nhân

- Quan sát xung quanh em hình ảnh liên quan đến đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song

- Dặn dò HS: Làm tập 47 SGK/ 98

- Quan sát trả lời Ví dụ: chấn song cửa sổ; bóng đèn lớp; thang, …

* Rút kinh nghiệm:

(35)

Ngày soạn: 08/10/2019 Ngày dạy: /10/2019

Tiết 11 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Nắm vững tính chất, mối quan hệ tính vng góc tính song song 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, tính số đo góc

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

4 Định hướng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập

Mục tiêu: Luyện tập kĩ chứng minh hai đường thẳng vng góc song song; tính số đo góc

Phương pháp:Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm.

NV1: Bài 47 (SGK/98) - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất quan hệ tính vng góc tính song song

- Dự đốn B độ? Giải thích sao?

Gv cho hs nhận xét

- GV nhận xét kết luận - Để tính D ta làm nào?

NV2: : Cho hình vẽ, biết

Hs hoạt động cá nhân làm 47 sgk

- HS nhắc lại viết biểu thức lên bảng

 900

B vìa b/ / và

aAB.

- Dựa vào hai góc phía

D C

Bài 47 (SGK/98)

a) Vì a/ /baABnên bAB

Do B 900

b) Ta có D C   1800 (góc phía)

 1800  180 130 500 0

D C

(36)

aAB; bAB CDB 650.

Tính ACD ?

- GV ghi đề bảng phụ - GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết nhận xét chéo nhóm

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm

- HS hoạt động nhóm thực nhiệm vụ 2:

- Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhận xét chéo nhóm

NV2:

aAB bABnên a/ /b.

Khi ACD CDB hai góc phía

Nên ACD CDB 1800  1800 

ACD CDB

  

0 0

180 65 115

  

Hoạt động 2: Vận dụng

Mục tiêu:Biết vận dụng kiến thức để chứng minh hai đường thẳng vng góc song song; tính số đo góc

Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân NV3: Cho hình vẽ, biết

 

/ / ; 35 ; 140

Ax By OAxOBy . Tính AOB?

- GV ghi đề bảng phụ - Yêu cầu HS nêu cách giải

- Khi xuất loại góc nào?

Hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời: kẻ thêm đường thẳng qua

O song song với Ax.

- Góc so le góc phía

NV 3:

Kẻ Oz/ /Ax/ /By.

Ax Oz/ / nên xAO AOz 350 (hai góc so le trong)

By/ /Oz nên

  1800

OBy zOB  (hai góc phía)

 

0 0

180

180 140 40

zOB OBy

  

  

(37)

- Gọi HS lên bảng trình bày

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, cho điểm khuyến khích HS

- HS lên trình bày Các HS khác tiếp tục làm quan sát bạn để nhận xét

- HS nhận xét làm bạn

- HS hoàn thành vào

By nên AOz zOB AOB 

 35 400 750

AOB

   

Hoạt động 3: Tìm tịi, mở rộng

Mục tiêu:Khuyến khích HS tìm tịi tốn ứng dụng thực tế, tập mở rộng, rèn luyện kĩ suy luận, vẽ hình,…

Phương pháp: Tư sáng tạo, hoạt động cặp đôi (Áp dụng cho HS giỏi) NV4: : Dùng êke vẽ đường

thẳng a qua điểm O

vng góc với đường thẳng

d (Lưu ý: Chỉ vẽ hình trong

phạm vi tờ giấy)

- Gv in sẵn hình vẽ tập, phát cho nhóm - GV gợi ý: Kẻ đường thẳng vng góc với đường thẳng

d không qua A.

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét, đánh giá

- HS trao đổi, thảo luận cặp đơi, tìm lời giải thích hợp

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- HS hồn thành vào

NV4 Giải:

- Lấy điểm B tùy ý

đường thẳng d Dùng êke kẻ

đường thẳng bvng góc với d tại B.

- Vẽ đường thẳng a qua điểm Ovà song song với

đường thẳng b.

- Khi ta ad

Hướng dẫn nhà

Học thuộc tính chất từ vng góc đến song song Bài tập 34;35 6.1; 6.2; 6.3 SBT

* Rút kinh nghiệm:

(38)

Tiết 12 ĐỊNH LÍ I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Biết cấu trúc định lí (GT, KL) Biết cách chứng minh định lí 2 Kỹ năng:

- Biết đưa định lí dạng “Nếu … ” Làm quen với mệnh đề Lơgic: pq 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

4 Định hướng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu:Giúp HS làm quen với câu có dạng “Nếu … …”

Phương pháp:Tổ chức trị chơi

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, đối đáp với Một bạn nhóm đọc “Nếu …” , nhóm khác điền tiếp vào câu sau “thì …”

Ví dụ: Nếu chuồn chuồn bay thấp trời mưa”

- Điền tiếp vào câu sau:

“Nếu hai góc đối đỉnh …”

“Nếu hai đường thẳng … chúng song song”

- HS trao đổi, thực yêu cầu GV

- Nhớ lại kiến thức học để điền vào chỗ trống

(39)

Mục tiêu: Hiểu định lí, biết phát biểu định lí, biết cấu trúc định lí

Phương pháp: Nêu giải vấn đế, hoạt động cá nhân Cặp đôi NV1: Gv giao nhiệm

vụ cho hs nghiên cứu mục sgk cho biết định lý Gv cho hs nhận xét câu trả lời nhắc lại - Câu “ Có đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước” có phải định lí khơng?

NV2: Làm ?1

NV3: Nghiên cứu SGK mục cho biết định lý gồm phần? phần nào?

NV4: Yêu cầu HS thực ?2

Gv cho hs nhận xét

Hs hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời:

Không

Hs hoạt động cá nhân làm ?1

Hs hoạt động cá nhân làm NV3 sau đứng chỗ trả lời

HS hoạt động cặp đôi thực ?2 Hs đứng chỗ trả lời câu a sau cho hs lên bảng làm câu b; Hs lớp làm vào

1 Định lí

- Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi

Ví dụ: Ta có định lí: “Hai góc đối đỉnh nhau”

- Một định lí gồm phần:

Giả thiết (GT): Là điều cho biết trước

- Kết luận (KL): Là điều cần suy

?2.a) GT: hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba

KL: Chúng song song với b)

2) chứng minh định lí Mục tiêu:Biết cách chứng minh định lí

Phương pháp:Nêu giải vấn đề, hoạt động cá nhân; hoạt động chung lớp - GV giới thiệu khái

niệm chứng minh định lí

- HS lắng nghe 2 Chứng minh định lí

- Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận - Ví dụ 1:

GT a b/ / ; / /

a d

(40)

NV5: Chứng minh định lý:” Hai góc đối đỉnh nhau” - u cầu HS vẽ hình minh họa định lí, ghi GT, KL định lí - Ta cần chứng minh góc nhau? - Yêu cầu HS nêu cách chứng minh

 

1

OO .

- Gọi HS lên bảng trình bày

- Gọi HS nhận xét NV6: C/m định lí “Góc tạo tia phân giác góc kề bù góc vng” Gv u cầu hs vẽ hình ghi gt –kl kí hiệu

? Om phân giác của

xOz ta suy điều gì?

On phân giác 

yOz ta suy điều gì?

Từ (1) (2) ta 

 

mOz zOn 

  ?

xOz zOy 

- mOnmOz zOn ;

Có quan hệ 

? Thơng qua ví dụ này em cho biết muốn chứng minh định lí

Hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ

- HS vẽ hình ghi GT, KL

- Chứng minhO1O

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lên trình bày

- HS nhận xét - HS hoàn thành vào

Hs hoạt động cá nhân vẽ hình ghi gt – kl

- Vẽ hình minh họa định lí

- Dựa theo hình vẽ viết GT,KL kí

GT O 1 O 3 đối đỉnh

KL  

1

OO

Ta có O O1 1800 (hai góc kề bù) Cũng có O 3O 1800(hai góc kề bù)

Khi đó, O O1 O 3O   O O   . VD2: GT

xOz zOy kề bù Om:P/giác xOz On: P/giác zOy KL mOn = 900

Ta có:

 1

2

mOzxOz

(1) ( Vì Om tia phân giác góc xOz)

 1

2

zOnzOy

(2) ( On tia phân giác zOy)

Từ (1) và(2) 

 

2

mOz zOn 

(  

xOz zOy )

Mà xOz zOy 1800 (vì hai góc kề bù)

Do mOz zOn  90 (3)0 Tia Oz nằm Om,On

   900  900

mOn mOz zOn mOn

(41)

ta cần làm gì? hiệu

- Từ giả thiết đưa khẳng định nêu kèm theo kết luận

Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Luyện tập cách chứng minh định lí

Phương pháp: Hoạt động cá nhân

NV7: Chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng khác chúng song song với nhau”

- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa ghi gt -kl Chứng minh a b/ / ta

làm nào? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân chứng minh định lí

- GV nhận xét, đánh giá

- HS hoạt động cá nhân thực NV

- HS thực vẽ hình

- Dựa vào góc so le trong, đồng vị, phía theo tiên đề Ơclit

- HS hoạt động cá nhân chứng minh định lí

- Ví dụ 2: Giải:

ac Anên A1900 Lại có bc B nên B1900 Do A1B1900 Mà chúng vị trí đồng vị nên a b/ /

Hoạt động 4: Vận dụng Tìm tịi mở rộng

Mục tiêu:Khuyến khích HS tìm tịi, phát tình huống, tốn thực tế liên quan đến nội dung học

Phương pháp: Tư sáng tạo, hoạt động cặp đôi

- Nêu vài tượng có thực tiễn mà phát biểu dạng “Nếu … …” (Liên quan đến học tập)

- Dặn dị HS: Ơn tập lại cách chứng minh định lí * Rút kinh nghiệm:

……… Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày dạy: /10/2019

Tiết 13 LUYỆN TẬP

(42)

1 Kiến thức

- Học sinh biết diến đạt định lí dạng “Nếu thì…”

- Biết minh hoạ định lí hình vẽ viết GT,KL kí hiệu - Bước đầu biết chứng minh

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ ghi GT, KL, kỹ chứng minh 3 Thái độ

- Có thái độ học tập tốt, u thích mơn học tích cực vận dụng

4 Năng lực : Tự học, nêu giải vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm, giao tiếp, chia sẻ

II Chuẩn bị

1 GV: Thước thẳng, êke HS: Thước thẳng, êke

3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 10 phút Mục đích: Nhắc lại kiến thức định lý

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, tự kiểm tra đánh giá, làm việc theo nhóm HS1: Định lý gì? Một

định lý gồm phần? Muốn c/m định lý ta cần thực bước nào?

Chữa 50 SGK

Sau HS chữa xong bảng, GV gọi HS khác nhận xét chữa hoàn chỉnh kiểm tra kết

Hs hoạt động cá nhân sau hs lên bảng thực hiên I1 Bài 50/101

a) chúng song song với

b)

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG DẠNG 1: Luyện vẽ hình, ghi giả thiết – kết luận

Mục đích: Hs biết vẽ hình ghi giả thiết – kết luận Phương pháp: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, hoạt động chung lớp NV1:Bài 39

(SBT-80)

Hs hoạt động cá nhân thực

Bài 39 SBT:

(43)

a b c a b c

Gv ch hs nhận xét kết luận

NV2: Bài 40:(SBT-80 )

Gv ch hs nhận xét kết luận

nhiệm vụ

2Hs lên bảng vẽ hình ghi gt – kl

Hs hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ

c cắt a c a KL: c cắt b KL: c b

Bài 40 (SBT)

a, GT: a c

b c KL: a // b

b, GT: a // c

b // c KL: a // b

DẠNG 2: Luyện chứng minh định lý Mục đích: Hs biết chứng minh định lý

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, hoạt động chung lớp NV3: Bài 53:

Gv cho hs hoạt động cá nhân làm câu a,b

HĐ cặp đôi làm câu c: điền vào chỗ trống,sau cử đại diện đứng chỗ điền

Gv: HD học sinh quan sát hình vẽ ghi lại c/m cho gọn NV4: Bài 42 SBT GV :gọi 1HS lên bảng điền vào chỗ trống để hoàn

Hs: HĐ cá nhân thực nhiệm vụ a,b

1 em lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận Hs hoạt động cặp đôi làm câu c

Hs hoạt động cá nhân tìm hiểu tốn

Bài 53sgk Chứng minh: Ta có:

  ' 1800

xOy yOx 

( Kề bù) (1)  90 ( )0

xOygt .

(2)

Từ (1) (2)  yOx' 900

 Mà     0

' ' 90 ' ' 90

yOx xOy

x Oy xOy

 

  ( Đối đỉnh)

Vậy yOx'x Oy' 'xOy' 1V Bài42 SBT:

GT DI tia phân giác

∠MDN

∠EDK đối đỉnh với ∠IDN

(44)

thành BT

Yc hs khác nhận xét

Gv tổng kết hoạt động

NV5: Bài 44 SBT Gv giao nhiệm vụ hs tìm hiểu toán GV:gọi 1HS đọc đề

GT cho biết gì? KL cần chứng minh gì?

Gv HD:vẽ đường thẳng cắt đường thẳng song song O O,

Áp dụng tính chất đường thẳng song song

Hs hoạt động nhóm thực nhiệm vụ Hs hoạt động cá nhân tìm hiểu tốn: Vẽ hình, ghi gt - kl

KL ∠EDK = ∠IDN

Chứng minh :

∠IDM = ∠IDN (vì DI phân giác

∠MDN )(1)

∠IDM = ∠EDK (đối đỉnh) (2)

Từ (1)và (2) suy : ∠EDK = ∠IDN

đó điều phải chứng minh Bài 44 sbt

Chứng minh:

Ox// Ox’ (gt)  xOy x Ey' (Đồng vị) (1) Oy//O’y’ gt)  x Ey x O y' ' ' ' (Đồng vị) (2)

Từ (1) (2)  xOy x O y' ' ' HOẠT ĐỘNG 3: TÌM TỊI MỞ RỘNG

Mục tiêu: Khuyến khích Hs tìm tịi phát số tình thực tế số kĩ khác có

Hình thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi giỏi

Sản phẩm: HS đưa đề tình phương pháp giải

? Từ kiến thức hình học học nêu thêm tính chất cho định lí ghi GT, KL định lí

Hướng dẫn nhà

Hình thức tổ chức hoạt động: Yêu cầu HS nhà: - Làm câu hỏi ôn tập chương I SGK/102; 103 Rút kinh nghiệm:

……… E

D M

I K

(45)

Ngày soạn: 18/10/2019 Ngày dạy: /10/2019

Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I.

MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức góc đối đỉnh, đường thẳng vng góc, đường thẳng song song tính chất liên quan

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ vẽ hình, ghi GT, KL định lí

- Bước đầu tập suy luận để chứng minh định lí, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song để làm tập

3 Thái độ : Chú ý nghe giảng, nghiêm túc, tích cực học tập.

4 Năng lực : Tự học, nêu giải vấn đề, hợp tác nhóm, ngơn ngữ II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Soạn giao án, SGK, SBT, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke

2 Học sinh: SGK,SBT, học làm tập nhà, đồ dùng học tập, ơn lại tồn lí thuyết chương I hình học

III

TIẾN TRÌNH:

.HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Dạng 1: Ôn tập lý thuyết

Mục đích: Giúp HS ơn tập lại kiến thức chương. - Phương pháp: Hoạt động cặp đơi, nhóm

NV1: : Mỗi hình vẽ bảng cho biết nội dung tính chất gì?

Hình Hình Hình

(46)

Hình Hình Hs hoạt động nhóm thực nhiệm vụ

Các nhóm báo cáo kết Gv cho hs nhận xét kết luận

NV2: Điền vào dấu “ ” để khẳng định đúng:

a) Hai góc đối đỉnh hai góc có ………

b) Hai đường thẳng vng góc với hai đường thẳng ……… c) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng……… d) Hai đường thẳng song song hai đường thẳng ……… e) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có

cặp góc so le

f) Nếu đường thẳng cắt đường thẳng song song thì… g) Nếu a  c b  c thì…

Nếu a//c và…thì a//b

Hs hoạt động cặp đơi sau đứng chỗ trả lời

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục đích: HS ơn lại tính vng góc song song.

- Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm. NV3: Bài 54/103 SGK.

NV4: Bài 55SGK

Vẽ lại hình 38 SGK yêu cầu hs hoạt động cá nhân vẽ hình vào Gv gọi hai học

Hs hoạt động cá nhân sa đứng chỗ trả lời

-

HS hoạt động cá nhân vẽ hình 38 vào

- Hai học sinh lên bảng vẽ hình

Bài 54/103 SGK.

- Năm cặp đường thẳng vng góc là:

d1  d8; d1  d2; d3  d4; d3  d5; d3  d7;

(47)

sinh lên bảng làm câu a, b

NV5: Bài 56/104 SGK. - Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng

- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình nêu cách vẽ

*GV: Nhận xét kết luận

học sinh làm phần

Hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ

- Một học sinh lên bảng vẽ hình nêu cách vẽ

- Học sinh lớp nhận xét, góp ý

Bài 56/104 SGK.

*Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng AB = 28cm

- Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M cho AM = 14 mm

- Qua M vẽ d  AB => d đường trung trực đoạn thẳng AB HOẠT ĐỘNG 3: TÌM TỊI MỞ RỘNG

- Gv hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư củng cố kiến thức chương giấy A4 - HS thực hành theo GV

Hướng dẫn nhà

1) Học bài: Định lí gì? Xác định ghi GT, KL định lí 2) Nắm bước chứng minh định lý

3) BTVN: 57 – 60 SGK 47; 48, 49 (SBT) Rút kinh nghiệm:

(48)

Ngày soạn: 18/10/2019 Ngày dạy: /10/2019

Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I(T2)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

Qua hướng dẫn giáo viên HS hệ thống lại kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song

2 Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho trước lời

- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng song song, đường thẳng vng góc để chững minh tính toán

3 Thái độ:

Học sinh bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất hai đường thẳng song song 4 Định hướng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Qua hình HS nhớ lại kiến thức học Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận

GV: Yêu cầu hs thực hoạt động sau:

Phát biểu, ghi GT,KL định lí quan hệ vng góc-song song?

GV nhận xét cho điểm HS

Hs:Lên bảng

a)

//

a c

a b b c

   

  b)

//

a b

b c a c

 

   HS nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Luyện tập – Vận dụng

Mục tiêu: Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất đường thẳng song song, đường thẳng vng góc để chững minh tính tốn

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, làm việc chung lớp NV1: Bài 57 SGK

Gv cho hs hoạt động cá nhân tìm hiểu toán

Gv gợi ý hs đặt tên góc

Hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ

(49)

-Vẽ tia Om // a’ Hs:HĐ cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi sau

-Tia Om b có quan hệ gì

-AOB quan hệ ntn với 

1

O O2 .

- O1 A1có quan hệ

gì 

- O B1có quan hệ

gì 

Gv:Cử đại diện em lên trình bày ,sau nhận xét ,sữa chữa NV2:Bài 59(sgk) Cho hình vẽ d//d’//d’’,

 1    3 

1 4

60 ; 110

Ýnh c¸c gãc E , , , ,

C D

T G D A B

?

Gv cho hs nhận xét chốt

NV3:Bài 48(sbt) Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL làm bài: Gv: Để c/m Ax//Cy ta làm nào? Hướng dẫn HS phân

Om //a lại có a// b (gt)  Om // b

  

1

x AOB O O  

HS hoạt động nhóm

Các nhóm báo cáo kết

Hs hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ

Giải: kẻ tia Om //a có a// b (gt)  Om // b x AOB O O 1 2( tia

Om nằm tia OA tia OB ) Ta có: O1 A1 380 (vì so le

của a // Om)

O B11800(Cặp góc

trong phía Om// b) O 180 1320 480

Do đó: x 380 480 860

  

Bài 59(sgk)

 

1 60

E C  ( so le d’// d’’)

 

2 110

GD  (Đồng vị d’// d’’)

  0

3 180 180 110 70

G   G    (hai

góc kề bù)

¶ ¶

3 110

D =D = (vì đối đỉnh)

¶ ¶

5 60

A = =E (vì đồng vị d// d’)

¶ ¶

6 70

B = =G (vì đồng vị d// d’)

(50)

tích:

   

 

0

Ax//Cy

Bz//Cy,Bz//Ax

180

A B

Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ trình bày bài:

GT

 

 

 

0

0

0

140 70 150 xAB

ABC BCy

KL Ax//Cy

Chứng minh theo sơ đồ Kẻ tia Bz//Cy

    

     

0

0

1

180 (2 ãc cïng phÝa)

180 30

C B g

B C

   

    

     

2

0 0

2

0 0

2

ã : B = ABC ( × tia Bz n»m gi÷a tia BA,BC)

70 30 40

ã : A 140 40 180

Ax//Cy v× cïng //Bz

C B v

B

C B

Hoạt động 3: Tìm tịi, mở rộng ( 1phút)

Mục tiêu:Vận dụng thành thạo kiến thức học

Phương pháp: Ghi chép

- Bài tâp nhà: 58, 59 SGK

- Xem lại dạng tập làm

- Tiết sau kiểm tra tiết

- Cá nhân HS thực yêu cầu GV, thảo luận cặp đôi để chia góp ý (trên lớp – nhà)

Rút kinh nghiệm:

(51)

Ngày soạn: 19 /10 /2019 Ngày dạy: /10 / 2019

Tiết 16: KIỂM TRA CHƯƠNG I

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

+ Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu học sinh

+ Biết diễn đạt tính chât (định lý ) thơng qua hình vẽ

+ Biết vận dụng tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, tính chất góc hai đường thẳng song song để tính số đo góc

+ Biết vận dụng dấu hiều để chứng minh hai đường thẳng song song

Kỹ năng:- Vẽ hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vng góc vẽ thêm đường phụ

- Kỹ đọc hình, tính tốn, trình bài tốn chứng minh hình học 3 Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, tích cực tự giác.

4 Năng lực: - Rèn luyện lực vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn, sử dụng cơng cụ toán, vận dụng lý thuyết vào tập

II HÌNH THỨC KIỂM TRA : Tự luận 100% Chủ đề tiếtSố

Mức độ nhận thức Trọng số Số câu Điểm số

1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4

Hai góc đối đỉnh, hai

đường thẳng vng góc 1,5 0,5 6,25 9,38 12,50 3,13 1,25 1,88 2,50 0,63 Các góc tạo một

đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường

thẳng song song Từ vng góc đến song song

6 1,2 1,8 2,4 0,6 7,50 11,25 15,00 3,75 1,50 2,25 3,00 0,75

Tiên đề Ơ clit, Định lý 1,5 0,5 6,25 9,38 12,50 3,13 1,25 1,88 2,50 0,63

Tổng 16 3,2 4,8 6,4 1,6 20 30 40 10 5

Chủ đề

Tổng Số câu

Làm tròn số câu trắc nghiệm

Số câu Điểm số

số

tiết 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4

Hai góc đối đỉnh, hai đường

thẳng vng góc 1,25 1,88 2,50 0,63 1,5 1,5

Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song. Từ vuông góc đến song

song

6 1,50 2,25 3,00 0,75 2 2

Tiên đề Ơ clit, Định lý 1,25 1,88 2,50 0,63 2 1,5 1,5

Tổng 16 8 5

Chủ đề Tổng Số câu Số câu tự luận Điểm số

(52)

tiết

Hai góc đối đỉnh, hai

đường thẳng vng góc 1 1,5 1,5

Các góc tạo một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường

thẳng song song Từ vng góc đến song song

6 2 1 2 2,5

Tiên đề Ơ clit, Định lý 2 1 1,5

Tổng 16 2 5

III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Vận dụng Vận dụng cao

Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng

vng góc

Nhận biết góc đơi đỉnh, hai đường thẳng vng góc

Vận dụng tính số đo góc chứng tỏ hai đường thẳng vng góc…

Số câu:1 Số điểm:1.5

Số câu:1 Số điểm :1,5

Số câu: 2 Số điểm: 3

Các góc tạo đường thẳng

cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song Từ vuông góc đến song song

Nhận biết cặp

góc so le trong, đồng

vị, phía

Tính góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng …

Tính góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Chứng minh hai đường thẳng song song…

Số câu:1

Số điểm:1 Số câu:1Số điểm:1 Số câu:2Số điểm:2,5

Số câu: 4 Số điểm:4,5

Tiên đề Ơ- clit Định lý

Biết vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận định lý nhận biết định lí qua hình vẽ

Biết vận dụng tiên đề ơclít để c/m điểm thẳng hàng

Số câu:1

Số điểm: 1,5 Số câu:1Số điểm: 1

Số câu: 2 Số điểm: 2,5

Tổng

Số câu:2 Số điểm: 2.5

Số câu: 2 Số điểm: 2,5

Số câu: 3 Số điểm: 4

Số câu: 1 Số điểm: 1

(53)

IV.ĐỀ BÀI

Bài 1: (4 điểm) Cho hình vẽ:

a) Tìm cặp góc đối đỉnh có hình vẽ

b) Tìm cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị,

các cặp góc phía

c) Biết A1750 Tính A A A2; ;3 

Bài 2:(1,5 điểm) Hãy vẽ hình, viết giả thiết, kết luận kí hiệu định lý sau: “ Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau”

Bài 3:(2, điểm) Cho hình vẽ biết a  c; c // d  50

o

D

a) Chứng minh a  d b) Tính E E1;

Bài 4: (1 điểm) Cho hình vẽ Tính BAC

Bài 5: (1 điểm) Cho  ABC có A = 900 , B = 500 Qua C kẻ tia CN thuộc nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A cho NCB = 500, Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ tia CE  CA Chứng tỏ điểm N, C, E thẳng hàng

Bài Đáp án điểmBiểu

Bài 1: (4 điểm)

a) Nêu cặp góc đối đỉnh: A1 A3; A2và A4

B và 

B ; 

B và 

B

1,5

b) Các cặp góc so le trong: A3 B1 ; A4và B

Các cặp góc đồng vị: A1 B1; A2và B 2;A3 B3; A4và B Các cặp góc phía: A3 B 2; A4và B1

0.25 0.5 0.25 b) Ta có:

 

3 75

AA  (hai góc đối đỉnh)

 

3 180

AA  (hai góc kề bù)

(54)

  

0 0

4

75 A 180  A 105

 

2 105

AA  (hai góc đối đỉnh)

0.5

Bài 2: (1,5điểm

)

GT a  c; b  c

KL a//b 0.75

0,75

Bài 3: (2,5điểm

)

a) Vì a  c (gt) c // d (gt)

 a  d (quan hệ tính vng Góc với tính song song)

b) Vì c //d (gt)   1 180

o

DE  (hai góc phía)

 500 1 180 1 130

o o

E E

   

Vì c//d (gt)    50

o

DE  (hai góc so le trong)

0.25 0.25 0.5

0.75 0.75

Bài 4: (1điểm)

a) Ta có 1  35

o

BD

mà hai góc vị trí so le nên a//b Qua A kẻ đường thẳng xy //a

1 1 35

o

AB  ( hai góc so le trong)

Vì xy // a mà a//b  xy //b

  1 180

o

A C  (hai góc trong phía)

  

0

2

130 A 180o A 50o    

Vì tia Ax nằm hai tia AB AC nên

 Ax   36 50 80o o

BAC B xACBAC   

0.25

0.25 0.25 0.25

Bài 5: 1 điểm

Ta có BCN = B ( Vì =500) mà hai góc vị trí slt nên CN// AB

(55)

P

N M

A

B C

Lại có CE // AB (Cùng vng góc với AC )

- Vậy qua điểm C vẽ hai đường thẳng CN CE song song với AB => CN  CE hay ba điểm N, C,

E thẳng hàng

0,25 0,25 0,25

Rút kinh nghiệm: ………

Ngày soạn: 25 /10 /2019 Ngày dạy: /10 / 2019

CHƯƠNG II TAM GIÁC

Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Biết tổng ba góc tam giác 1800. - Biết định nghĩa tính chất góc tam giác vng,

- Hiểu chứng minh định lí tổng ba góc tam giác

- Vận dụng định lí tổng ba góc tam giác vào tập tính góc 2 Kỹ năng: Tìm số đo góc cịn lại tam giác cho trước số đo hai góc. 3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực vận dụng kiến thức vào tập.

4 Định hướng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2 Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động của

HS

Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Nhớ lại cách sử dụng thước đo độ để đo góc Tạo động để vào bời

Phương pháp: HĐ cá nhân

Quan sát hình vẽ:

- Đọc tên hình có hình vẽ?

(56)

lại vậy? Chúng ta giải thích điều qua tiết học hơm HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1 Tổng ba góc tam giác.

Mục tiêu: Hình thành định lí tổng ba góc tam giác 1800 Hs biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để chứng minh định lí Rèn kĩ trình bày tập chứng minh hình học

Phương pháp: HĐ nhóm bàn, hoạt động cá nhân

Nhiệm vụ 1: ?1

- Y/c HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu sau vào vở: + Vẽ tam giác ABC đo góc tam giác

+ Tính tổng số đo ba góc tam giác

-Gv cho học sinh báo cáo kết

Gv cho hs rút nhận xét

Nhiệm vụ 2: Thực ?2. - Yêu cầu HS thực hành nhóm bàn thực yêu cầu ?2

- GV quan sát, trợ giúp cần thiết

- Các nhóm báo cáo kết

GV: Qua ?2, em rút nhận xét tổng ba góc tam giác? - GV yêu cầu HS vẽ hình ghi GT-KT định lí

Nhiệm vụ 3:Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận chứng minh định lý

Gv cho hs phát biểu định lý - Bằng suy luận ta c/m tính chất tổng góc tam giác 1800 hay không?

- HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu vào

Hs báo cáo kết

Tổng số đo góc ABC 1800

Hs hoạt động nhóm thực ?

- Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm

Tổng góc tam giác 1800

Hs hoạt động cá nhân vẽ hình, ghi gt - kl

?1 :

?2

* Định lý (sgk/106) GT ABC

(57)

- Nêu cách chứng minh? GV gợi ý:

Từ hoạt động cắt ghép hình HS nêu được:

+ Qua A kẻ đường thẳng xy cho xy // BC

+ áp dụng tính chất đường thẳng song song làm BT

- Chỉ góc hình vẽ ? Giải thích ?

Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

Gv cho hs nhận xét chốt kiến thức

- HS tự rút nhận xét => nội dung định lí

Học sinh suy nghĩ cách chứng minh

- HS lên bảng trình bày HS lớp hoạt động cá nhân làm vào

Chứng minh: - Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC

Suy ra:  

1

B A (hai góc so le trong)

Khi đó:

     

180O

BAC B C BAC A A     

NV4: Củng cố định lý

Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân làm tập (sgk/108) hình 47; hình 49

- Gọi Hs lên bảng thực - Dưới lớp kiểm tra chéo theo cặp

- Nhận xét, đánh giá

Gv cho hs quan sát hình 47 giới thiệu  ABC hình 47 gọi tam giác vuông Vậy

- Hs hoạt động cá nhân vào - 2Hs lên bảng trình bày

- HS đổi vở, kiểm tra theo cặp => báo cáo GV

Bài tập (hình 47, 49) * Hình 47

Xét ABCcó:

A B C  180O   

 180O   180 90 55 35o o o o

C  A B    

Vậy x=35o

* Hình 49

Xét MNPcó:

   180

50 180 130 65

O

o O

o o

M N P

(58)

nào tam giác vuông Vậy x=65o

2)Áp dụng vào tam giác vuông Mục tiêu: - Học sinh hiểu định nghĩa tam giác vuông

- Học sinh biết tam giác vng tổng hai góc nhọn 900

Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi

Nhiệm vụ 5: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn thực yêu cầu: + Nêu định nghĩa tam giác vuông + Cách vẽ tam giác ABC vuông A

+ Chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vng tam giác vng - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp

- GV chốt kiến thức

* Nhiệm vụ 6: Yêu cầu HS thực ?3

- Gv: Qua tập trên, rút kết luận hai góc nhọn tam giác vuông?

- Yêu cầu Hs ghi GT- KL định lí

- Hs thảo luận cặp đôi yêu cầu GV

Hs hoạt động cá nhân

Định nghĩa: Tam giác vuông tam giác có góc vng

 ABC vng A 

 90o

A

AB; AC: cạnh góc vng

BC: cạnh huyền

Định lý: (sgk) GT  ABC

vuông A KL BC 90o

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức học vào giải toán thực tiễn

Phương pháp: Hoạt động nhóm

- Làm tập sgk

- GV hướng dẫn HS cách chuyển tốn thực tế tốn có nội dung hình học

- Các nhóm vẽ hình thảo luận cách làm

- Nhận xét, đánh giá

- Hs thảo luận theo nhóm Làm vào bảng nhóm

- Các nhóm trưng bày sản phẩm bảng

Bài giải (sgk/108) (thể bảng nhóm HS)

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (2ph)

Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm tịi, phát số tập thực tế đưa vận dụng định lí tổng ba góc tam giác

Phương pháp: cá nhân, cặp đôi học sinh khá, giỏi

GV giao nhiệm vụ cho Hs khá, giỏi, khuyến khích lớp thực hiện:

(59)

- Giao tập nhà: 1(các hình cịn lại), 1; 2; sgk/108

Rút kinh nghiệm: ………

Ngày soạn: 28/ 10 /2019 Ngày dạy: /10 /2019

Tiết 18 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(T2)

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác - Vận dụng kiến thức vào tập liên quan

2 Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý để tính số đo góc tam giác, giải số tập

3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực vận dụng kiến thức vào tập. 4 Định hướng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2 Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: ơn lại định lí tổng ba góc tam giác

Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá

GV: Yêu cầu hs thực hoạt động sau: - Phát biểu đlí tổng số đo góc 

- Áp dụng đlí để tính số đo góc ,  hình vẽ sau:

Hình a: Hình b: Hình c:

Sau HS tính xong GV giới thiệu khái niệm  nhọn,  vng,  tù giới thiệu góc ACx góc ngồi đỉnh C  ABC

x C

B A

C A

B

560

K

300 50

0

400 

300

(60)

x C

B A HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3 Góc ngồi tam giác:

Mục tiêu: phát biểu định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác

Phương pháp: HĐ cặp đơi, hoạt động cá nhân

- có vị trí ABC?

- Thế góc ngồi tam giác?

Tương tự gv cho hs vẽ góc ngồi đỉnh A; B  ABC

Gv giới thiệu góc ABC

NV1: làm ?4 (đề đưa lên máy chiếu)

Tổng ba góc tam giác ABC 1800 nên A + B = 1800 – ……

Góc ACx góc ngồi tam giác ABC nên ACx = 1800 – …

GV: So sánh ACx với A + B

GV: Rút kết luận góc ngồi với góc khơng kề với nó? Gv cho hs ghi gt –kl

- Hãy so sánh: ; ?

- Mỗi góc ngồi tam giác có số đo so với góc khơng kề với nó?

- Quan sát hình vẽ

- tổng góc nào?

- kề bù với ABC

Hs phát biểu định nghĩa sgk

Hs vẽ vào vở, hs lên bảng vẽ

NV1: Hs hoạt động cặp đơi làm ?4 sau đứng chỗ trả lời

Hs: Mỗi góc ngồi tam giác lớn góc khơng kề với

ĐN: góc ngồi tam giác góc kề bù với góc tam giác

- góc ngồi ABC đỉnh C

* Định lí: sgk

GT ABC ; góc ngồi

KL

Nhận xét: > A >

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN LẬP – VẬN DUNG

ACx

ACxA

ACxB

ABy

ACx C

ACx

ACx

  

ACx A B 

ACx

(61)

K I

C B

A Mục tiêu: Hs biết vận dụng định lí góc ngồi tam giác để tính số đo góc Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi

NV2: / 108 (hình 50, 51) sgk

GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm

giá

Hs hoạt động cá nhân thực NV3 sau hs lên bảng thực

Bài tập 2:(bài tập / 108 sgk):Ta có:

 

1 180

o

KK  (hai góc kề bù) 400 + x = 1800 x =1400

1

D là góc ngồi đỉnh D của

 ABC nên:

   0

1 60 40 100

DEKy   *)Ta có góc ADC góc ngồi đỉnh D  ABD nên:

  

0 0

D

70 40 110

ADC BA B

x

 

   

Xét  ACD có:

  

0 0

D 180

110 40 180 30

ADC CA C

y y

  

     

NV3: Tam giác ABC vng B có A C3 Số đo góc A bằng:

A 22,50 B.67,50 C 600 D 900

GV yêu cầu hs suy nghĩ làm giải thích cách làm

NV3: Hs hoạt động cặp đôi:

 ABC vuông B nên:        0 0

90 90 90 22,5

67,5

A C C C

C C

A

    

   

 

HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI MỞ RỘNG

Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tình huống, tốn đưa vận dụng kiến thức tổng ba góc tam giác để giải tập giải sơ tốn thực tế

Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân, cặp đơi khá, giỏi

- Học kĩ lí thuyết Làm tập:3, 4, 5, 6/108 sgk + 3, 5, 6/98 sbt *Hướng dẫn 3b: Cho hình vẽ Hãy so sánh:

a) ; b) ) ;

- Góc BIC tổng góc ? - So sánh góc BIK với góc BAK? - So sánh góc CIK với góc CAK?

(62)

Rút kinh nghiệm: ………

Ngày soạn: 01/ 11 /2019 Ngày dạy: 05 /11 /2019

Tiết 19 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

Qua học giúp học sinh:

1 Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về: + Tổng góc tam giác 1800.

+ Trong tam giác vng, tổng hai góc nhọn 900 + Định nghĩa, định lí tính chất góc ngồi tam giác 2 Kĩ năng: - Rèn kỹ tính số đo góc.

3 Thái độ: - Bước đầu biết chứng minh định lí.

4 Định hướng lực: lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 Giáo viên:

- SGK, SBT, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ vẽ hình h́ình 55, 57/ sgk 2 Học sinh:

- Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 ph)

Mục tiêu: ơn lại định lí tổng ba góc tam giác, định lí góc ngồi tam giác

Hình thức tổ chức: HD cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá. Sản phẩm: hoàn thành yêu cầu GV đề ra.

Nhiệm vụ 1: yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu sau:

1 Phát biểu định lí tổng góc tam giác

2 Vẽ ABC, kéo dài cạnh BC hai phía, góc ngồi đỉnh B, đỉnh C ?

HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu vào

- Hs giải thích cách làm

(63)

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về:

+ Tổng góc tam giác 1800.

+ Trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn 900

Vận dụng định lí vào giải tốn tìm số đo góc tam giác -Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Nhiệm vụ 1: Bài 6/109

sgk

- Nêu cách tính x hình 55?

GV gọi hs lên bảng trình bày

GV cho hs nhận xét, GV đánh giá lưu ý sai lầm thường gặp hs

- Nêu cách tính x hình 57?

Hs hoạt động cá nhân Hs lên bảng trình bày lại, lớp tŕnh bày vào

Hình 55:

Hình 57

Hs : áp dụng tính chất hai góc nhọn tam giác vuông vào MPN IMP

Bài 6/ 109 sgk:

Tìm số đo x hình Hình 55:Tính KBI = ? Ta có: AHI vng H => HAI + AIH = 900 => AIH = 500

mà KBI = AIH = 500 (ủủ) IBK vuông K

=> KIB + IBK = 900 => IBK = 400 => x = 400 Hình 57Tính IMP = ? Ta có: MPN vng M => MNP +MPN = 900 (1) IMP vuông I

=> IMP +MPN = 900 (1) (1),(2) => IMP = MPN = 600 => x = 600

Nhiệm vụ 2: Bài 7/109 sgk

- Hăy tìm cặp góc phụ nhau?

- Tìm cặp góc nhau.?

Hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ

Bài 7/ 109 sgk:

a) Các cặp góc phụ nhau: 

ABC ACB ; ABC và

BAH; BCA CAH ; BAH HAC

b) Các cặp góc nhọn là:

(64)

NV3: Bài 8/ 109 sgk GV yêu cầu hs đọc đề bài 8/109 sgk

- Ghi giả thiết, kết luận

- Để chứng minh Ax // BC ta phải chứng minh điều ?

- Gv gọi hs đứng chỗ tŕnh bày cách chứng minh

GV gọi hs nhận xét, đánh giá làm hs GV chốt cách chứng minh hai đường thẳng song song

Hs hoạt động cá nhân tìm hiểu tốn

1 hs lên bảng tóm tắt GT-KL tốn

Hs quan sát hình vẽ

Hs: Chứng minh cặp góc vị trí so le

Hs nêu cách chứng minh

1 hs lên bảng trình bày

GT

ABC :B C   400 Ax tia phân giác góc ngồi A

KL Ax // BC Bài 8/ 109 sgk

Chứng minh: Ax//BC Ta có: yAC =  B +C (góc

ngoài A ABC) => yAC = 800

mà xAC =  yAC

2 =400 (Ax: phân giác CAy )

Vậy: xAC = BCA Mà hai góc vị trí so le => Ax//BC

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (2ph)

Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tình huống, tốn đưa vận dụng kiến thức tổng ba góc tam giác

Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân, cặp đôi khá, giỏi NV4 Hướng dẫn

9/109 sgk: (CBA 320)) - Tính AOD - áp dụng tính chất hai góc nhọn tam giác vuông vào ABC  COD

HS ý lắng nghe ghi nhà làm

HS theo dõi hướng dẫn GV

Bài 9/109 SGK

Hướng dẫn nhà

- Học thuộc, hiểu kỹ tính chất tổng góc tam giác, định lí vào tam giác vng - Xem kỹ tập đă chữa áp dụng định lí

- Làm tập: 14 - 18/sbt + 9/109 sgk

(65)

Ngày soạn: 05/ 11 /2019 Ngày dạy: /11 /2019

Tiết 20 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - Hs hiểu định nghĩa hai tam giác biết viết kí hiệu sự hai tam giác theo qui ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự

Kỹ năng: - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác để suy đoạn thẳng nhau, góc

Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác

4 Định hướng lực: lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu Máy soi. 2.Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: ơn lại định lí tổng ba góc tam giác

Hình thức tổ chức: HD cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá. GV kiểm tra hs lớp

- Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác?

GV chiếu hình ảnh đồ vật chồng khít lên giới thiệu đồ vật có hình dạng, kích thước nhau; chiếu tiếp hình ảnh hai hình tam giác chồng khít lên hỏi hs: Em có nhận xét hai hình tam giác trên? Từ đặt vấn đề vào

Hs phát biểu định lí

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1)Định nghĩa

Mục tiêu: - HS hiểu định nghĩa hai tam giác biết viết kí hiệu hai tam giác theo qui ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự -Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.

Gv cho hs hoạt động nhóm làm NV1:?1.

Hãy dùng thước đo góc thước Hs hoạt động nhóm sau

(66)

thẳng để đo so sánh cạnh số đo góc ABC A’B’C’

- Rút nhận xét gì?

Gv giới thiệu hai tam giác gọi hai tam nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng

- Vậy cho biết hai tam giác nhau?

đó đại diện nhóm trình bày

Hs:AB=A’B’;AC=A’C’ ; BC=B’C’;A A'  ;

 

B B' ; C C'  .

Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

Định nghĩa: sgk /120

2) Kí hiệu

Mục tiêu: - HS biết viết kí hiệu hai tam giác theo qui ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự

1) -Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm. Gv: Ngoài việc dùng lời để định

nghĩa hai tam giác ta dùng kí hiệu để hai tam giác Gv giới thiệu quy ước tương ứng đỉnh hai tam giác

Hs phát biểu định nghĩa sgk

Hs đọc mục 2/ sgk

ABC = A’B’C’ nếu:

     

' '; ' '; ' ' '; '; '

AB A B AC A C BC B C A A B B C C

  

 

   

NV2: làm ?2: Đề đua lên máy chiếu

NV3:Gv yêu cầu hs làm ?3 ?3 Cho ABC = DEF

Tìm số đo góc D độ dài BC - Muốn tính số đo góc D độ dài BC ta làm nào?

Gv gọi hs lên bảng trình bày

Hs hoạt động nhân làm ?2:

a) ABC = MNP

b) Đỉnh M tương ứng với đỉnh A

B tương ứng với N

MP tương ứng với AC c)  ACB = MNP AC = MP;B = N Hs hoạt động cặp đôi

Hs: Dựa vào hai tam giác nhau: ABC

?2

?3 Ta có: A +B +C = 1800 (Tổng ba góc ABC);A = 600

Mà: ABC = DEF (gt) => A D (hai góc tương ứng)

=> D = 600

(67)

Gv chữa vài hs DEF

Hs lớp làm hs trình bày bảng

=> BC = EF =

HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG

Mục tiêu: Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác để hai tam giác bẳng nhau, từ đỉnh tương ứng, góc tương ứng; biết viết kí hiệu hai tam giác bẳng

Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt dộng nhóm bàn. NV4: Bài 10: Gv gọi hs nhắc lại

định nghĩa hai tam giác Cách kí hiệu ?

- Với điều kiện ABC = IMN ?

Gv yêu cầu hs làm 10 /111 sgk

Gv treo bảng phụ vẽ hình 63, 64/ sgk, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm bàn làm bài(2ph)

GV gọi đại diện nhóm nhanh lên bảng trình bày; sau gọi hs nhóm khác nhận xét GV đánh giá làm nhóm lưu ý số sai lầm hs

thường mắc: viết kí hiệu hai tam giác bẳng sai đỉnh tương ứng

Hs đứng chỗ trả lời HS trả lời câu hỏi

Hs hoạt động nhóm làm 10/ 111 sgk

Đại diện nhóm nhanh lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bài 10/ 110 sgk: Hình 63:

Hình 64:

nh 63:

A tương ứng với I B tương ứng với M C tương ứng với N ABC = INM Hình 64:

Q tương ứng với R H tương ứng với P R tương ứng với Q Vậy QHR = RPQ HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TỊI MỞ RỘNG

Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tình huống, tốn đưa về vận dụng kiến thức hai tam giác băng để giải tập giải sơ tốn thực tế

Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân, cặp đôi khá, giỏi

- Làm tập: 11, 12, 13, 14/112 sgk Hướng dẫn 13/112 sgk

Hai tam giác chu vi chúng Chỉ cần tìm chu vi tam giác tìm đủ độ dài ba cạnh

Rút kinh nghiệm: ………

(68)

Tiết 21 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh:

1 Kiến thức: Học sinh củng cố khắc sâu định nghĩa hai tam giác nhau

2 Kỹ năng: HS biết vận dụng định nghĩa kí hiệu hai tam giác để nhận biết hai tam giác

- HS đỉnh tương ứng , cạnh tương ứng , góc tương ứng hai tam giác

3 Thái độ:HS GD tính cẩn thận, xác học toán.

4 Định hướng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Nhắc lại định nghĩa hai tam giác

Phương pháp: Hoạt động cá nhân

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời Cho EFK = MNP Hãy

? Các đỉnh tương ứng; Các cạnh tương ứng; Các góc tương ứng Hs hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời

Hoạt động 2: Luyện tập – Vận dụng

Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa kí hiệu hai tam giác để nhận biết hai tam giác

Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp NV1:Bài 11/112 SGK

a) GV cho HS trả lời câu hỏi sau:

?Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC

? Góc tương ứng với góc H

- Hs hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời

- HS lên bảng ghi HS nhận xét

Bài 11 (SGK) a)  ABC =  HIK

Cạnh tương ứng với cạnh BC IK

Góc tương ứng với góc H góc A

b) ABC = HIK  AB = HI; BC = IK AC = HK;AH B I C K ; ;  NV2: Bài 12 (SGK)

- GV cho HS đọc 12

NV2: Bài 12 (SGK) Hs thảo luận cặp đôi

(69)

? Tìm cạnh nhau, góc

?Em suy số đo cạnh nào? Những góc HIK

Sau hs lên bảng trình bày

BC = IK = cm VàIK = 400

NV3: Bài 13 (SGK) - Gọi HS lên bảng tóm tắt đề

? Chu vi tam giác tính nào?

? Hai tam giác chu vi chúng có khơng?

? Vậy ta cần tính chu vi tam giác nào?

? Để tính chu vi tam giác ABC DEF cần tính độ dài cạnh nữa?

-GV nhận xét

NV3:Hs hoạt động nhóm làm 13

- HS trả lời câu hỏi GV hoàn thành tập

+ Tổng ba cạnh tam giác

+ Chu vi ABC

AB+BC+CA = 4+6+5 = 15cm

 chu vi DEF 15 cm

Bài 13 (SGK)

Ta có: ABC = DEF

5

AC DF cm

  

Chu vi ABC

AB+BC+CA = 4+6+5 = 15cm

 chu vi DEF 15 cm

Chu vi tam giác ABC 15cm chu vi DEF 15cm

NV4: Bài 14 (SGK) - GV cử đại diện nhóm trưởng lên trình bày, nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét

-HS hoạt động nhóm -HS lên bảng trình bày Đỉnh B tương ứng đỉnh K; A tương ứng với I; C tương ứng với H

ABC = IKH -HS nhận xét

Bài 14 (SGK)

Đỉnh B tương ứng đỉnh K;

A tương ứng với I; C tương ứng với H ABC = IKH Hoạt động 3: Tìm tịi, mở rộng

Mục tiêu:Học sinh chủ động làm tập nhà khắc sâu định nghĩa kí hiệu hai tam giác, nhớ lại cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh

Phương pháp: hoạt động cá nhân

-Ôn cách vẽ tam giác biết ba cạnh -Bài tập: Bài 22  26 - SBT

Rút kinh nghiệm: ………

Ngày soạn: 16/ 11 /2019 Ngày dạy: 18/11 /2019

Tiết 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT

(70)

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh:

1 Kiến thức:Học sinh nắm trường hợp cạnh – cạnh – cạnh hai tam giác

2 Kỹ năng:- HS biết vẽ hai tam giác biết ba cạnh nó; HS chứng minh hai tam giác c – c – c Biết vận dụng hai tam giác để tính số đo góc

3 Thái độ:Rèn kĩ lập luận cho HS.

4 Định hướng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Nhắc lại định nghĩa hai tam giác

Phương pháp: Hoạt động cá nhân

- GV: Nêu câu hỏi

Câu 1: Nêu định nghĩa hai tam giác

Câu 2: Điền vào chỗ trống ( ) để khẳng định đúng:

ABC = A’B’C’ 

- GV dẫn dắt vào bài: Không cần xét góc biết hai tam giác có khơng? Đó nội dung cần tìm hiểu hơm

- HS lắng nghe trả lời: + Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

ABC = A’B’C’       

A=A', B=B', C=C' AB=A'B', AC=A'C', BC=B'C'

    

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 1) Vẽ tam giác biết ba cạnh

(71)

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi NV1:Vẽ ABC biếtAB =

2cm; BC = 4cm; AC = 3cm

Gv cho hs nghiên cứu cách vẽ thời giàn phút

- GV cho HS nêu lại cách vẽ

Gv cho hs quan sát cách vẽ chiếu

Gv cho hs vẽ hình vào vở, hs lên bảng thực

Gv chốt lại cách vẽ NV2: ?1

Gv cho hs đọc ?1

Gv ?1 yêu cầu thực nhiệm vụ nào?

Gv cho hs lên bảng thực nhiệm vụ, hs lớp thực vào

Gv cho hs báo cáo kết

NV1: Hs hoạt động cá nhân

- HS nêu cách vẽ sgk - HS lớp vẽ vào

- HS lớp vẽ tam giác A’B’C’ vào

NV2: Hs hoạt động cá nhân thực ?1 Hs: vẽ  A’B’C’

- Đo so sánh góc  ABC  A’B’C’ - Có nhận xé hai tam giác

Hs dự đoán

ABC A B C  

 

1) Vẽ tam giác (SGK)

2)Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh

Mục tiêu: Hs biết trường hợp cạnh – cạnh – cạnh

- HS chứng minh hai tam giác c – c – c Biết vận dụng hai

tam giác để tính số đo góc Phương pháp: Hoạt động cá nhân, cặp đơi Gv: Ta thừa nhận tính

chất sau: Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác

Tính chất: (sgk)

GT  ABC  A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ cm

3 cm cm

A

(72)

+ GV giới thiệu: trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c) cho hs phát biểu tính chất Gv cho hs ghi gt - kl

HS hai tam giác có ba cạnh

BC = B’C’

KL  ABC = A’B’C’

Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng

Mục tiêu: Rèn kĩ chứng minh hai tam giác theo trường hợp c.c.c Kĩ vận dụng hai tam giác để tính góc

Phương pháp: Hoạt động cặp đơi, nhóm NV3: tìm tam giác

bằng có hình vẽ

Hình 1:

Hình

Gv nhận mạnh: viết kí hiệu hai tam giác chữ tên đỉnh tương ứng viết theo thứ tự

NV3: hs hoạt động cặp đơi sau đứng chỗ trả lời

 DEF  PMN có DE = PM (gt)

DF = PN (gt) EF = MN (gt)

 DEF =  PMN (c.c.c)

 ABC khơng  FED

AB = FE AC = FD

Nhưng BC ≠ DE

NV4: làm ?2

Tìm số đo góc B hình 67

* Yêu cầu:

+ Hai tam giác có yếu tố nhau?

+ Muốn tìm B ta phải có điều kiện gì?

+ Hai tam giác ACD

NV4: Hs hoạt động cặp đôi làm ?2 sau hs lên bảng trình bày

?2

ACD BCD có: AC = BC (gt)

AD = BD (gt) CD cạnh chung

(73)

BCD có

khơng? Vì sao? 

^

B= ^A=1200 NV5: Bài 17 Hình 68; 69

Đề đưa lên chiếu + Yêu cầu HS hoạt đơng theo nhóm

Nhóm 1; 2; Hình 68 Nhóm 4; 5; Hình 69 + u cầu đại diện nhóm trình bày

NV5: Hs hoạt động nhóm

Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ giao

Đại diện nhóm trình bày

Bài 17 (SGK)

 MNP vµ QNP cã: MP = QP (giả thiết) MN = QN (giả thiết) PN cạnh chung

=> MNP = QNP (c.c.c)  ABC vµ DCB cã: AB = CD (giả thiết) AC = BD (giả thiết) BC: cạnh chung => ABC = DCB (c.c.c) Hoạt động tìm tịi, mở rộng

Mục tiêu: Hs thấy số ứng dụng thực tế tam giác

Phương pháp: Hoạt động chung lớp

Cho hs đọc mục em chưa biết số hình ảnh thực tế ứng dụng tam giác BTVN: 19, 21 SGK - Cá nhân HS thực

yêu cầu GV, thảo luận cặp đơi để chia góp ý

Rút kinh nghiệm: ……… ……… ………

Ngày soạn: 19/ 11 /2019 Ngày dạy: /11 /2019

Tiết 23 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT

CỦA TAM GIÁC (C.C.C) (T2) I MỤC TIÊU

(74)

1 Kiến thức:HS biết hai tam giác không thiết phải chứng minh góc nhau, cạnh HS hiểu trường hợp thứ tam giácc-c-c

2 Kỹ năng:HS thực được: vẽ góc góc cho trước thước compa HS thực thành thạo chứng minh hai tam giác

3 Thái độ:cẩn thận, nghiêm túc học tập

4 Định hướng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: khởi động -GV yêu cầu HS nhắc lại

trường hợp c.c.c hai tam giác -GV cho HS lên bảng vẽ tam giác biết cạnh, dùng thước compa để vẽ góc góc cho trước

-HS thực

-2HS lên bảng, HS lớp vẽ vào đổi kiểm tra

Hoạt động 2: Luyện tập NV1: Bài 18SGK/114

yêu cầu HS thực hiện: GV: Yêu cầu HS ghi GT, KL sau

đó u cầu HS trình bày lại sau xếp Yêu cầu lớp làm, HS lên bảng

GV: Rút cho HS phương pháp giải chứng minh hai góc hai cạnh

NV2: Bài 19SGK/114 GV: Treo bảng phụ hình 72

Muốn c/m ADE =

NV1: Hs hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời

NV2: Hs hoạt động cá nhân

Bài 18SGK/114

AMN  BMN có GT MA = MB; NA = NB KL AMNBMN

Chứng minh:

AMN BMN có: MN cạnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt)

Do đó: AMN = BMN (c c c)  AMNBMN (hai góc tương ứng)

Bài 19

ADE BDE có GT DA = DB; EA = EB

Hình 71 B A

(75)

BDE phải yếu tố

nhau? Vì sao?

KL ADE = BDE EAD EBD 

a Xét ADE BDE có:AD = BD (gt); DE cạnh chung; AE = EB (gt)  ADE = BDE (c.c.c)

b Vì ADE = BDE (câu a)

 EAD EBD (hai góc tương

ứng) Hoạt động 3: vận dụng

Mục tiêu:Biết vẽ tia phân giác góc thước compa

Phương pháp: hđ nhóm

NV3: Bài 20

GV tổ chức cho HS vẽ tia phân giác góc thước compa (bài 20sgk/115)

Qua bước cho HS kiểm tra chéo nhận xét cho

-GV hd HS khẳng định tia OC vừa vẽ lại tia phân giác góc xOy -GV chốt

NV3: Hs hoạt động cặp đơi

-Các HS khác vẽ hình vào vở, nx hình bảng -HS kiểm tra hình vừa vẽ sửa vẽ sai

Bài 20

Nối AC; BC

Xét2 OAC OBC có

OA = OB (= r);AC = BC (= r’) OC chung OAC = OBC (c.c.c)

Oˆ = Oˆ (Hai góc tương ứng) Mà OC nằm tia Ox, Oy  OC phân giác xOy Hoạt động 4: tìm tịi, mở rộng

Mục tiêu:khơi gợi tị mị tìm hiểu thêm TH khác tam giác

Phương pháp: gợi mở

?Nếu tam giác có cặp cạnh tương ứng cặp góc tương ứng liệu tam giác có không?

Rút kinh nghiệm: ………

Ngày soạn: 24/ 11 /2019 Ngày dạy: 26 /11 /2019 Tiết 24 LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu:

1.Kiến thức:Tiếp tục luyện giải tập chứng minh hai tam giác

(c.c.c)

2

C

A B

x y

O

E

(76)

HS hiểu biết vẽ góc góc cho trước thước compa 2.Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, kỹ chứng minh hai tam giác 3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức xây dựng

II- Chuẩn bị GV HS - Thước, compa, phấn màu. III- Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

NỘI DUNG Hoạt động 1: khởi động

Phát biểu định nghĩa hai tam giác Trường hợp thứ HS đứng chỗ trả lời

Hoạt động 2: Luyện tập – Vận dụng Mục tiêu: Rèn kĩ vẽ góc góc cho trước

Vận dụng hai tam giác để chứng minh hai góc nhau, chứng minh hai đường thẳng vng góc

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi NV1: Bài 22 (SGK - 115)

GV: Yêu cầu HS vẽ theo yêu cầu toán

- Vẽ xOy tia Am

- Vẽ (O, r) cắt Ox, Oy B C

- Vẽ (A, r) cắt Am D - Vẽ (D, BC ) cắt (A, r) E - Vẽ tia AE ta EAD xOy Vì EAD xOy ?

Gv:Gọi hs lên bảng trình bày Yêu cầu hs khác nhận xét

GV:Chốt lại

NV1: Hs hoạt động cá nhân: vẽ hình vào

Bài 22 (SGK -115)

HS:

HS:Chứng minh Nối B, C E,D Xét OBC AED Có: OB = AE (= r) OC = AD (= r) ED = BC cách vẽ =>OBC=AED (c.c.c) => BOC EAD  (2 góc tương ứng)

hay xOy EAD (Đpcm) D E

m A

B

A x y

(77)

NV2: Bài 32 (SBT) GV gợi ý

ABM = ACM 

Mˆ 1 = Mˆ 1 = 90o

- Khi CM ABM = ACM suy luận Mˆ 1 = Mˆ 1 = 90o như nào?

NV2:Hs hoạt động cá nhân tìm hiểu tốn, vẽ hình, ghi gt -kl

Bài 32 (SBT) GT ABC có

AB = AC; MB = MC

KL AM  BC

Xét AMB AMC có: AM chung

MB = MC (M trung điểm BC)

AB = AC (GT) AMB = AMC (c.c.c)

 AMB AMC (2 góc tương

ứng)

mà AMB AMC = 180o (kề bù)

 2AMB2AMC= 180o  AMB AMC = 90o

hay AM BC (Đpcm)

Hoạt động 3: Tìm tịi, mở rộng - Ôn lại cách vẽ tia phân giác

của góc

- Vẽ góc góc cho trước

- Bài tập VN 2, SGK - 33 -> 35 SBT

Đọc trước bài: Trường hợp cạnh-góc-cạnh

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 26/ 11 /2019 Ngày dạy: /11 /2019

Tiết 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI

CỦA TAM GIÁC C.G.C

M C

B

(78)

I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh:

1 Kiến thức:HS vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen HS hiểu trường hợp c.g.c hai tam giác

2 Kỹ năng:HS biết chứng minh tam giác theo trường hợp c.g.c Biết sử dụng tam giác để suy góc hay hai đoạn thẳng

3 Thái độ:cẩn thận, xác.

4 Định hướng lựcNăng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

A Hoạt động khởi động ( phút)

Mục tiêu:HS biết cách vẽ tam giác biết cạnh góc xen

Phương pháp:hđ cá nhân, hđ nhóm

?Phát biểu trường hợp thứ tam giác c.c.c?

-GV chiếu hình vẽ

có AB = DE, BC = EF

?Bổ sung điều kiện để hai tam giác theo TH c.c.c?

-ĐVĐ: Nếu có góc B góc E tam giác có không?

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS trả lời: AC = DF

B Hoạt động hình thành kiến thức.

1: Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa

Mục tiêu: HS biết vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen

Phương pháp:hđ cá nhân

-NV1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC =

Hs hoạt động cá nhân tìm hiểu cách vẽ

(79)

3cm; B^=700

Gv chiếu cách vẽ sau cho hs hoạt động cá nhân vẽ vào vở, hs lên bảng vẽ

Cho hs nhắc lại cách vẽ: + Vẽ

+ Trên tia Bx lấy điểm A, BA = 2cm Trên tia By lấy điểm C cho BC = 3cm Vẽ đoạn thẳng AC ta tam giác ABC

Gv giới thiệu góc xen cạnh nào? NV2: GV yêu cầu HS làm ?1

?Ban đầu tam giác ABC tam giác A’B’C’ có yếu tố nhau?

?Vậy em có rút kết luận gì?

Hs quan sát

Hs vẽ vào vở, hs lên bảng thực

Hs hoạt động cá nhân thực ?1; hs lên bảng

-HS trả lời

Bài toán: Vẽ tam giác ABC, AB = 2cm, BC = 3cm,

Hoạt động 2: Trường hợp cạnh- góc- cạnh (phút) ( phút) Mục tiêu:HS hiểu trường hợp c.g.c hai tam giác

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi

-GV giới thiệu TH c.g.c tam giác

-GV: =

theo trường hợp c.g.c nào?

-GV trình bày mẫu dạng chứng minh tam giác theo TH c.g.c

?Trở lại vấn đề đầu giờ:

-HS: ABC = DEF (c.g.c)

2 Trường hợp nhau cạnh- góc- cạnh

*Tính chất: Sgk

Nếu

có: AB = A’B’

= BC = B’C’

Thì =

(80)

2 tam giác ABC DEF có khơng?

Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng

Mục đích: luyện cách chứng minh tam giác theo TH c.g.c Phương pháp: hđ cặp đôi

NV3: ?2-GV yêu cầu

-GV chiếu phản ví dụ: hình tam giác có cặp cạnh có cặp góc khơng xen để nhấn mạnh cho HS

NV3: -HS hoạt động cặp đôi thực ?3

?2:

Xét

có: AB = AD

=

AC cạnh chung

Suy =

(c.g.c)

NV4: Bài 1

Trò chơi nhanh

Các nhóm làm vào bảng nhóm thời gian phút nhóm làm xong nhóm chiến thắng

GV lớp nhận xét nhóm, sữa sai, giáo viên cho điểm

Hs hoạt động nhóm làm

Bài 1: Tìm tam giác có hình vẽ

Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng -Biết vẽ tam giác biết cạnh góc xen

- Thuộc trường hợp canh – góc – cạnh - Bài tập 24  27 sgk

RÚT KINH NGHIỆM

(81)

Ngày soạn: 28/ 11 /2019 Ngày dạy: /12 /2019

Tiết 26 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI

CỦA TAM GIÁC C.G.C(T2) I MỤC TIÊU

Qua giúp học sinh:

1 Kiến thức:HS hiểu TH tam giác vuông

2 Kỹ năng:Chứng minh đc tam giác theo TH c.g.c 3 Thái độ:cẩn thận, xác.

4 Định hướng lực Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: khởi động

Mục tiêu:HS ôn tập lại TH thứ tam giác

Phương pháp:hđ cá nhân

Phát biểu trường hợp cạnh – góc – cạnh Hai tam giác sau có khơng ? Vì sao?

HS: Xét ∆ ABC ( ^A=¿ 900 ) ≝¿ ( ^D

=¿ 900) có: AB = DE (gt); ^A = ^D=¿ 900 ; AC = DF (gt)

Suy ∆ ABC = ≝¿ (c.g.c) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Hệ

Mục tiêu: Hs nắm hệ trường hợp cạnh – góc – cạnh

Phương pháp: Hđ cá nhân

Gv qua toán phát biểu trường hợp hai tam giác

Hs: Nếu hai cạnh góc vng tam giác vuông lần

(82)

vuông lượt hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng

GT:  ABC vuông A  DEF vuông F AB = DE; AC = DF KL  ABC =  DEF Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng

Mục đích: luyện tập trường hợp tam giác vuông Phương pháp: hđ cá nhân; nhóm

NV1: Bài tốn 1

-GV chiếu đề vẽ lại hình bảng

GV: Cho học sinh lên trình bày

NV1: HS hđ cá nhân làm

Bài tốn 1: Tìm cặp tam giác hình vẽ

-NV2: Bài toán 2

-GV gọi HS lên bảng làm

-GV chốt

-HS hđ nhóm làm

-Đại diện nhóm lên bảng trình bày -HS lớp kiểm tra chéo

Bài tốn 2: Tìm cặp tam giác hình vẽ giải thích

Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng

Mục tiêu:khái quát lại kiến thức tồn

Phương pháp: hđ nhóm

-GV u cầu HS hđ nhóm vẽ sơ đồ tư tổng kết kiến thức tồn vào bảng nhóm

-GV nhận xét sơ đồ tư nhóm nhanh

-HS thực

RÚT KINH NGHIỆM

(83)

Tiết 27 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU BÀI DẠY

Qua giúp học sinh:

1/ Kiến thức: Tiếp tục giải tập chứng minh hai tam giác (Trường hợp c.c.c; c.g.c)

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng trường hợp hai tam giác cạnh – góc - cạnh để hai tam giác nhau, từ cạnh, góc tương ứng Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh

3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác tốn học, phát huy trí lực cho HS

4/ Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo

Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ, compa

2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

NỘI DUNG Hoạt động khởi động:

Mục tiêu; : Củng cố trường hợp góc – cạnh – góc hai tam giác Phương pháp: Hoạt động cá nhân

NV1: Bài 30 SGK

GV cho lớp nhận xét câu trả lời bạn

* Cho AB = EF; BC = FD Cần thêm điều kiện để

ABC= EFD

trong trường hợp c-c-c; c-g-c?

NV1: Bài 30 SGK: Hs hoạt động cá nhân HS sửa

Lớp nhận xét câu trả lời bạn

* AC = ED (c-c-c) (c-g-c)

Bài 30/sgk-120:

Không thể kết luận ABC = A’BC

Vì góc (300) khơng xen hai cạnh

  ABˆCEFˆD

3 A )

2

30

A'

B C

(84)

d

I

A B

M

*Cho BC = ED,

Cần thêm điều kiện để ABC = FED

trong trường hợp c-g-c? * AB = FD

bằng

Hoạt động 2: Luyện tập – Vận dụng

Mục tiêu; : Củng cố trường hợp góc – cạnh – góc hai tam giác Rèn kỹ nhận biết hai tam giác cạnh  góc  cạnh

- Rèn kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm tịi lời giải, trình bày lời giải Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề , phối hợp nhóm. NV2: Bài 31/120:

Gọi HS đọc đề

Goị HS lên bảng vẽ hình ghi GT - KL

GV hướng dẫn HS giải:

- Độ dài MA MB với nhau?

- Hãy c/m điều

Gọi HS lên bảng trình bày lại lời giải

Cho lớp nhận xét sửa sai GV bổ sung thiếu sót

NV2: Bài 32-SBT: (treo bảng phụ)

- Bài tốn cho gì? u cầu làm ?

- Hãy dự đoán tia tia phân giác hình 91

GV hdẫn HS cminh btoán Chứng minh theo sơ đồ sau:

NV2: Bài 31/120: Hs hoạt động cặp đôio

1HS lên bảng vẽ hình ghi GT - KL

HS giải toán theo hướng dẫn GV HS trả lời câu hỏi GV

1HS lên bảng trình bày lời giải

Cả lớp nhận xét sửa sai

NV2: Bài 32-SBT: Hs hoạt động cặp đôi Quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi GV HS dự đốn tia phân giác có hình vẽ

HS cminh theo hdẫn

Bài 31/sgk-120:

GT IA = IB, d AB I; M d

KL So sánh MA , MB

Giải:

Gọi I trung điểm AB *TH1: M I AM = MB *TH2: M I:

Xétt AIM, BIM có: AI = IB (gt)

((vì d AB theo gt)

MI chung

AIM = BIM (c.g.c) AM = BM

Bài 32-SBT:

Tìm tia phân giác hình

- Xét có:

D E F C B

Aˆ  ˆ

          

AIM BIM 

    H K B C A AHB

(85)

;AH=KH;BH:chg

BC tia phân giác

- Tương tự cho HS c/m CB tia phân giác

GV chốt lại cách làm

của GV

1hs lên bảng trình bày

Cả lớp chữa lời giải vào

HS ý lắng nghe

AH = KH (gt) BH: cạnh chung

Vậy BC tia phân giác

- Tương tự ta có:

Vậy CB tia phân giác

Hoạt động 3: Tìm tịi mở rộng

Bài 46 SBT Cho tam giác ABC có góc nhọn Vẽ đoạn thẳng AD vng góc AB (D khác phía C AB) Vẽ đoạn thẳng AE vng góc AC (E khác phía B AC) Chứng minh

a)DC = BE b) DC  BE

Gv : giao nhiệm vụ cho hs hoạt động nhóm Các nhóm hoạt động báo cáo kết a)

       

 

0

90 ; E E 90

E

DAC DAB BAC BAC BA CA BAC BAC

DAC BA

       

 

Xét ADC  ABE có

AD = AB (gt);DAC BA  E(c/m trên);AC = AE (gt)

 ADC =  ABE (C.g.c)  DC = BE b)  ADC =  ABE  ADCABE

Lại có: AFDBF G(đối đỉnh) DAF BGF mà DAF 900 BGF 900

+ Học kỹ, nắm vững tính chất hai tam giác trường hợp c.c.c ; c.g.c + BTVN: 30, 35, 39, 47 SBT/102, 103

+ Chuẩn bị tiết sau: “TH thứ ba tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 09/ 12 /2019 Ngày dạy: /12 /2019

 

1 90

HH  

   

ABH KBH hay ABC KBC 

ABK

ACK

AHB KHB 90

ABH KBH hay ABC KBC  

  

ABK

ACH KCH hay ACB KCB  

  

(86)

Tiết 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC G.C.G

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY Qua giúp học sinh:

1/ Kiến thức: HS phát biểu trường hợp góc - cạnh - góc hai tam giác

2/ Kĩ năng: Biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh Rèn luyện kỹ sử dụng trường hợp hai tam giác g – c – g để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

3/ Thái độ: Rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình bày tốn chứng minh hai tam giác

4/ Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ

2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, nghiên cứu §5

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu : HS phát biểu hai trường hợp hai tam giác

Rèn kỹ nhận biết hai tam giác

Rèn kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm tịi lời giải, trình bày lời giải Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề,

- GV: nêu yêu cầu kiểm tra

+ Phát biểu trường hợp thứ trường hợp thứ

(87)

x

B A

C y

600 400 cm hai hai tam giác

- Đặt vấn đề: Nếu ABC A’B’C’ có ; BC = B’C’; hai tam giác có hay khơng ? Đó nội dung học hơm

- HS: nhận xét, bổ sung

- HS: Lắng nghe GV đặt vấn đề

Hoạt động Hình thành kiến thức: 1) Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề

Mục tiêu: HS biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, NV1: Bài toán: Vẽ

ABC biết BC = 4cm, Bµ

= 60o; Cµ = 40o;

- GV: hướng dẫn HS vẽ hình theo bước

NV1: Hs hoạt động cá nhân vẽ hình vào

- Các HS khác suy nghĩ nêu cách vẽ

- Thực hành vẽ bảng

- Cả lớp tập vẽ vào

Bài toán

Cách vẽ:

+ Vẽ đoạn thẳng BC = cm

+ Trên nửa mp bờ BC, vẽ tia Bx, Cy cho:

+ Hai tia cắt A, ta ABC

Hoạt động 2: Tìm hiểu Trường hợp góc – cạnh – góc Mục tiêu : HS nắm trường hợp thứ ba tam giác

- Rèn kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm tịi lời giải, trình bày lời giải Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề,

NV2: làm ?1

Vẽ thêm A’B’C’ có: B’C’ = 4cm, = 60o; = 40o

- GV gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày

NV2: Hs hoạt động cá nhân làm ?2

- HS: rút định lý

- HS: lên bảng viết GT – KL

2 Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc ?* Định lý: SGK/ 121

µ µ

B=B '

µ µ

C C'=

· ·

CBx 60 ;BCy 40= =

µ

(88)

cách làm

- GV: qua em rút định lý

- GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận định lí

NV2: làm ?2

Tìm tam giác hình 94, 95, 96 (GV đưa đề đưa lên hình)

Gv kết luận

+ Nếu ABC A’B’C’ có ; BC = B’C’; ABC = A’B’C’ (g.c.g)

+ Có thể: ; AB = A’B’ ; Hoặc ; AC = A’C’ ;

NV2: Hs hoạt động nhóm Hs thảo luận báo cáo kết

H96 xét  ABC  DEF có

  900

A E  ; AC = EF;  

C D (gt)

  ABC =  EDF (g.c.g))

GT ; BC = B’C’

KL

NV2: Hình 94  ABD  CDB có

 D D

ABC B; BD cạnh

chung; ADBCBD

 ABD =  CDB (g.c.g) Hình 95: Ta có

 

EFH FHG (gt)

mà hai góc vị trí so le  EF//HG 

 EF 

OOGH

Xét  OEF  OGH có:

 

EFH FHG (gt); EF = HG

(gt) O EFOGH (c/m trên)

 OEF= OGH

-Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng

NV3: Bài 34 sgk: Gv cho hs hoạt động cá nhân lên bảng trình bày Hình 98:  ABC =  ABD có: BAC BA  D; AB chung; ABCABD

H99: ABD ABC 180 ;0 ACE ACB 1800

mà ABCACB(gt)  ABD ACE

Xét  ABD  ACE có: ABD ACE ; BD = CE (gt); D E  (gt)

 ABD =  ACE

Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng

Cho  ABC (AB ≠ AC), tia Ax qua trung điểm M BC Kẻ BE CF vng góc với Ax ( E  Ax; F  Ax) So sánh độ dài BE CF

+ BTVN: 33; 35; 35; 37 SGK/ 123 RÚT KINH NGHIỆM

µ µ

B=B '

à à

C C'=

à ả

A=A '

µ µ

B=B '

µ ¶

A=A '

µ µ

C C'=

ABC

 A 'B'C '

µ µ

B=B '

µ µ

C=C '

ABC A 'B'C '

(89)

C D B A

Ngày soạn: 08/ 12 /2019 Ngày dạy: /12 /2019

Tiết 29 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA

CỦA TAM GIÁC – LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU BÀI DẠY

Qua giúp học sinh:

1/ Kiến thức: HS phát biểu hệ trường hợp góc cạnh -góc hai tam giác

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng trường hợp hai tam giác g – c – g để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

3/ Thái độ: rèn tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình bày toán chứng minh hai tam giác

4/ Định hướng lực hình thành: - lực tự học, lực giải quyết vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực chuyên biệt: lực tính tốn, tư logic

II.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo

2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu : HS phát biểu hai trường hợp hai tam giác

Rèn kỹ nhận biết hai tam giác

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, NV1: Bài 37

-Y/c HS làm theo nhóm phút

-Thu bảng nhóm để kiểm tra

-Thống đáp án, y/c nhóm khác tự kiểm tra

NV1: Bài 37

HĐ nhóm, làm bảng nhóm, thi đua phút

-Các nhóm khác đối chiếu với đáp án

Bài 37: Hình 101:

ABC= EDF

vì: ; BC=ED=3

Hình 102: Khơng có Hình 103: NRQ= RNP

vì: ;

 

  800

B D    400

E C 

 

  400

(90)

NR cạnh chung;

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3 Hệ quả:

Mục tiêu: HS nắm hệ trường hợp tam giác đối với tam giác vuông Rèn kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm tịi lời giải, trình bày lời giải

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề , phối hợp nhóm. NV2:  ABC  DEF

ở hình vẽ có khơng? Vì

Gv Vậy hai tam giác vuông nào?

Gv cho hs phát biểu hệ

NV3: hs tìm hiểu hệ quả

Gv cho hs ghi gt – kl chứng minh định lý

NV2: Hs hoạt động cá nhân sau đứng chỗ trả lời

 ABC =  DEF có   90o

A D 

AB = DE (gt)   ( )

B E gt

Nếu cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vuông cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác vng NV3: hs hoạt động cá nhân tìm hiểu hệ

3 Hệ quả: SGK

a)Hệ 1: SGK (H 96)

b)Hệ 2: SGK (H 97)

ABC :Â=900 GT DEF :D=900 BC=EF; B=E KL ABC= DEF C/m: Ta có:

Mà: (GT) nên Do đó: ABC= DEF (g.c.g)

Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng

Mục tiêu: HS nắm trường hợp góc - cạnh - góc hai tam giác. Biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh Rèn luyện kỹ

A

C

B

D

F

E

  800

RNQ NRP 

 

 

 900 

C  B

 900 

F   E

 

BE C F 

(91)

sử dụng trường hợp hai tam giác g – c – g để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề , phối hợp nhóm. NV4: 36-SGK

- HS vẽ hình ghi GT, KL

? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì?

Gv giúp hs phân tích tốn

AC = BD 

chứng minh OAC = OBD (g.C.g)

, OA = OB, Ô chung

NV5: 37 SGK

GV đưa hình 101, 102, 103 lên hình ti vi

- Các nhóm trình bày lời giải

- Các nhóm khác kiểm tra chéo

- Các hình 102, 103 học sinh tự sửa

NV4: 36-SGK: Hs hoạt

động cặp đơi sau cho 1h s lên bảng thực hiên

NV5: 37 SGK: - HS thảo luận nhóm

BT 36: SGK/123 GT OA = OB,

KL AC = BD

Xét OBDvà OAC Có:

OA = OB Ô chung

OAC = OBD (g.C.g) BD = AC

BT 37 SGK/123 * Hình 101:

DEF : D E F 180     = 1800 – 800 – 600.

= 400.

ABC = FDE = = 400. BC = DE

= = 800. Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng

Cho  ABC vng I Kẻ AH  BC (H  BC) Các tam giác AHC BAC có AC cạnh chung Góc C góc chung, AHC BAC 900, hai tam giác

khơng Tại khơng áp dụng trường hợp góc - cạnh - góc để kết luận  AHC =  BAC

- HD tập 38: Hai đoạn thẳng song song bị chắn đoạn thẳng // tạo cặp đoạn thẳng đối diện

Học làm tập 39, 40 SGK/124 + BTVN: 33; 35; 35; 37 SGK/ 123

RÚT KINH NGHIỆM

A

C

B

D

F

E

O

D

C A

B

OAC = OBD

OAC = OBD

OAC = OBD

E

E

C E

(92)(93)

Ngày soạn: 24/ 12 /2019 Ngày dạy: 28/12 /2019

Tiết 30 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU BÀI DẠY Qua giúp học sinh:

1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp hai tam giác góc -cạnh - góc qua rèn kỹ giải số tập

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ chứng minh hai tam giác để hai góc tương ứng nhau; cạnh tương ứng Rèn kỹ vẽ hình, suy luận

3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác tốn học 4/ Định hướng lực hình thành:

-Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

II.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo

Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ, compa

2/ Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Mục tiêu : HS phát biểu trường hợp hai tam giác Rèn kỹ vẽ hình, khả phân tích tìm tịi lời giải, trình bày lời giải

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề, - GV: nêu yêu cầu

kiểm tra:

+ Phát biểu trường hợp góc – cạnh – góc

+ Chữa BT 34/ 123 SGK phần

+ Phát biểu hệ trường hợp

- HS: lên bảng trả lời -HS :

+ Trả lời + Chữa BT 34

+ HS: phát biểu hệ

(94)

g.c.g áp dụng vào tam giác vuông

- GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung

B.Hoạt động Luyện tập – Vận dụng

Mục tiêu: Rèn luyện kỹ chứng minh hai tam giác để hai góc tương ứng nhau; cạnh tương ứng Rèn kỹ vẽ hình, suy luận Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề,

NV1: Bài 35 SGK/ 123 GV: Yêu câu làm Bài 35 SGK/ 123

- GV: gọi HS đọc đề, tóm tắt đề dạng GT – KL

Muốn chứng minh hai đoạn thẳng ta làm nào?

NV2: Bài 36 SGK

NV1: Bài 35 SGK/ 123

Hs hoạt động cặp đôi -1 HS đọc to đề - HS: tóm tắt đề + lên bảng vẽ hình

x

y t

O

H A

C

B

1

Chứng minh hai tam giác chứa hai đoạn thẳng

-

NV2: Hs hoạt động

1 Bài 35 SGK/ 123 GT

Ot tia pg H Ot ; d Ot d Ox ={A},d Oy={B},

KL a) OA = OB b) C Ot, cm : CA = CB

a) xét  OAH  OBH có:  

1

OO

(gt)

OH cạnh chung   900

OHA OHB 

 OHA =  OHB(C.G.C)  OA = OB

b) xét  OAC  OBC có OA = OB (c/m câu a)

 

1

OO (gt)

OC cạnh chung

  OAC =  OBC (c.g.c)  CA =

·

xOy 180ạ Ã xOy

ẻ ^

ầ ầ

à Ã

(95)

TRƯỜNG THCS HƯNG BÌNH GIÁO ÁN HÌNH HỌC - GV: Gọi HS lên

bảng vẽ hình theo SGK - GV: đề cho gì, hỏi gì?

- GV: gợi ý HS cách chứng minh

- GV: Yêu cầu HS chứng minh

cặp đôi

CB OAC OBC· =·

2 Bài 36 SGK/ 123 D A

O

B

C Giải:

Xét OAC OBDcó: chung

OA = OB (gt) (gt)

OAC= OBD (g.c.g)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng) NV3 : Cho tam giác

ABC có Â vng góc B 600 Gọi M trung điểm AC, kẻ MH vng góc với BC

a) Tính góc HMC

b) Qua A kẻ đường thẳng song song với đường thẳng BC, cắt đường thẳng MH K Chứng minh MH = MK AH // CK

? Bài tốn cho biết u cầu

? Vẽ hình, ghi GT, KL tốn

NV3 : Hs hoạt động cặp đôi

HS đọc yêu cầu đề

HS lên bảng vẽ hình HS ghi GT, KL

NV3

GT ABC(¢ 90 ) , B 60  MA = MC; MH BC; …… AK // BC

KL a) MHC = ?

b) MH = MKvà AH // CK

µ

O

· ·

OAC OBD=

(96)

? Tính góc HMC ntn? ? C/m góc HMC góc B ntn?

GV: Gọi HS trình bày ? C/m MH = MK ntn? ? C/m AH // CK ta phải chứng minh điều ? Chm góc AHM góc CKM ntn?

HS: C/m góc HMC góc B

HS: Cùng phụ với góc C1

HS: Chm tg CMH = tg AMK( g.c.g)

HS: Chứng minh góc AHM góc CKM HS: Chứng minh tam giác AMH tam giác CMK

a) Xét AMK CMH có

 

AMK CMH (đ2)

MA = MC (GT)

 

1

MAK C (cmt) =>

AMK =CMH (g.c.g)

=> MK = MH (2 cạnh tương ứng) *) Xét AMH CMK có MA = MC ( GT)

 

AMH CMK (đ2)

MH = MK (cmt) =>AMH =  CMK (c.g.c)

=>AHM CKM  (2 góc tương

ứng)

Mà góc vị trí SLT => AH // CK (DHNB) Hoạt động Tìm tịi mở rộng

+ Xem lại tập chữa, ôn lại kiến thức chương I, TH tam giác, tổng ba góc tam giác

+ Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập học kì I RÚT KINH NGHIỆM

(97)

Ngày soạn: 25/12/2019 Ngày dạy /12/2019

Tiết 31: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

I- Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn luyện trường hợp hai tam giáC.

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ chứng minh hai tam giác bằng vận dụng hai tam giác để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

3.Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác tính tốn

4 Định hướng phát triển lực: Năng lực phân tích, tổng hợp tốn, năng lực ngôn ngữ, hợp tác giao tiếp

II.

Chuẩn bị GV HS

GV: Một số BT tổng hợp trường hợp tam giác HS: Oân tập lại trường hợp tam giác

III

Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Khởi động Gv:Nêu câu hỏi:

- Cho ABC A’B’C’ nêu điều kiện cần có để tam giác theo trường hợp c-c-c, c-g-c, g-c-g

Yêu cầu hs đọc đề toán Gv:Chữa chốt lại

Hs lớp làm vào nháp 1hs lên bảng trình bày

HS Nhận xét làm bạn

Hoạt động 1: Luyện tập – Vận dung NV1: Bài tập: cho ABC có AB = AC,

M trung điểm BC Chứng minh AM phân giác Aˆ .

b) Cho ABC có B = C, phân giác Aˆ cắt BC D Chứng minh AB=AC

Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ

GV yêu cầu ghi GT, KL, chứng minh

-Hai học sinh đồng thời làm câu a, b

GT AB=AC MB=MC

KL AM phân giác Aˆ

Giải

a) Xét AMB AMC

có:

AB=AC (gt); AM chung; MB=MC (gt)

 ABM=ACM (c-c-c) Aˆ1 = Aˆ2 (2 góc tương

ứng)

 AM phân giác BAˆC

B A

C H

B

A

(98)

Câu b ) Học sinh dễ nhầm chứng minh tam giác theo trường hợp g-c-g GV cần ý

NV2: Bài 43SGK/125

GV:Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL

Yêu cầu hs hoạt động nhóm

GV: hướng dẫn HS phân tích câu sau HS làm xong yêu cầu nhận xét

b) GT Aˆ 1 = Aˆ2; Bˆ Cˆ

KL AB = AC

D1 = A2 + C (tính chất góc ngồi)

D2 = A1 + B (nt)

Aˆ1 = Aˆ 2; Bˆ Cˆ(gt)Dˆ = Dˆ

- Xét ABD ACD có

Aˆ1 = Aˆ2 (gt)

AD chung => ABD=ACD (g-c-g)

Dˆ 1 = Dˆ 2 (cm trên) =>AB = AC (đccm)

NV2: Bài 43SGK/125 HS:Nêu gt,kl tốn

HS:Hoạt động nhóm chứng minh

GT xOˆy  1800

GT OA < OB; OC < OD OA = OC; OB = OD KL a) AD = BC

b) EAB = ECD

c) OE phân giác xOˆy Giải

a) Xét OBC ODA có:

OA = OC (gt);O chung OB = OD (gt) => OBˆC = ODˆ A (c-g-c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) b) Ta có Bˆ Dˆ ; A1 = C1 (nt)

Aˆ2 = Cˆ2 (Aˆ1 + Aˆ2 = Cˆ1 = Cˆ2 = 1800)

Vì OB = OD ; OA = OC

=> OB – OA = OD - OC=> AB = CD Xét EAB ECD có

D

Bˆ  ˆ (cmtrên);AB = CD (nt);Aˆ 2 = Cˆ2 => EAB = ECD (g-c-g)

c)OE nằm Ox, Oy (2)

Từ (1) (2)=> OE tia phân giác xOˆ

Hoạt động 3: Tìm tịi mở rộng

Bài 45 (SGK) Cho bốn đoạn thẳng AB; BC; CD; DA giấy kẻ vng hình 110 Hãy dùng lập luận để giải thích

a) AB = CD; BC = AD b) AB // CD

Gv giao nhiệm vụ học sinh thảo luận cặp đôi laøm baøi 45 Chứng minh:AHB = CKD (C.g.c)  AB = CD

Tương tự CEB = AFD (C.g.c)  BC = AD y

z x

E O

A B

(99)

Ta chứng minh có góc bằøng vị trí so le ABD = CDB (C.C.c) ABD CDBˆ  ˆ

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

1 Ơn lại trường hợp tam giác Làm 60,61,62,63/105 SBT

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 25/12/2019 Ngày dạy /01/2019 TIẾT 32 TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I

I\ MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Chữa kiểm tra cho HS, kiểm điểm lại lỗi sai làm HS

+ Kĩ năng: Có PP dạy-học thích hợp cho HK

+ Thái độ: Qua nhận xét HS ý thức, tinh thần học tập mơn Tốn, khả nhớ , hiểu vận dụng kiến thức; kĩ giải trình bày tốn

+ Định hướng hình thành lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác

II\ CHUẨN BỊ: Bài kiểm tra chấm

III\ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

H Đ 1: NHẬN XÉT CHUNG GV nhận xét về:

-Khả nhớ, hiểu vận dụng kiến thức vào toán HS

-Khả trình bày tốn

-Kĩ vẽ hình, lập luận chứng minh hình học

HS nghe

H Đ 2: NHẬN XÉT RIÊNG GV nhận xét về:

-Khả nhớ, hiểu vận dụng kiến thức vào toán HS

-Khả trình bày chữ viết

HS nghe

H Đ 3: TRẢ BÀI KIỂM TRA Gv phát kiểm tra cho HS

y/c HS xem lại bài, xem đánh giá GV chỗ đúng, chỗ sai chỗ thiếu cần bổ sung

HS xem lại nhận xét GV kiểm tra lại làm

H Đ 4: CHỮA BÀI KIỂM TRA GV chữa kiểm tra nêu biểu điểm

như phần “ Đáp án biểu điểm”-Tiết 38,39

Đồng thời chữa, nhắc nhở

(100)

lỗi sai HS (nếu có) nhấn mạnh phần HS hay sai

H Đ 5: CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Xem lại bài, hiểu tập chữa, đối chiếu với làm để rút kinh nghiệm có hướng khắc phục cho cách học HK

-Đọc trước $5

TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I I. ĐỀ – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ( Có kèm theo)

II. NHẬN XÉT

 Ưu điểm:

- Một số HS làm sẽ, gọn gàng

- Áp dụng dạng tốn ụn tập cách linh hoạt vào thi Cụ thể:+ Hầu hết em làm toán thực tế

+Vẽ đồ thị tính giá trị hàm số +Chúng minh hai tam giác +Thực phép tính

Ở lớp 7K làm tốt nhiều  Tồn tại:

- Cũn số em (Nhiều lớp 7E) chưa vận dụng dạng tốn mà GV ụn tập

- Chưa linh hoạt bước chứng minh

- Chưa vận dụng số tính chất vào việc giải toán - Khi giải toán, HS chưa kiểm tra lại dẫn đến thực sai -Khi Vẽ đồ thị cũn chia sai khoảng cách

-Hầu hết em chưa làm tìm giỏ trị nguyờn (Bài ),chứng minh trung điểm(câu d hình)

III. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém

7E 44 4 14 15 7 4

7K 28 4 13 7 3 1

IV. RÚT KINH NGHIỆM

- Cần rèn luyện thêm cho HS cách chứng minh tiết luyện tập – ôn tập - Kết hợp với GVCN 7E để tăng cường rèn luyện HS việc chuyên cần học

(101)

iết 31

ÔN TẬP HỌC KỲ 1

I MỤC TIÊU:

Qua học sinh nắm được:

(102)

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân biệt GT, KL, kỹ trình bày học sinh

3 Thái độ: HS ý cẩn thận vẽ hình, nghiêm túc, tự giác học tập Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs lực nghiên cứu, khả làm việc độc lập, lực hợp tác, chủ động tính thần tự giác lĩnh hội kiến thức

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số phút Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn tập Tiến trình lớp:

A, B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú động để học sinh tiếp nhận ơn tập lí thuyết Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan

Sản phẩm: Học sinh hệ thống tồn lí thuyết hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng, trường hợp tam giác, …

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

? Thế góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất?

? Thế hai đường thẳng vng góc?

? Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng? Để c/m đường thẳng đường

HS độc lập trả lời câu hỏi - Định nghĩa

- Tính chất: Hai góc đối đỉnh

- Định nghĩa hai đường thẳng vng góc

I Lí thuyết

1 Hai góc đối đỉnh - Định nghĩa

- Tính chất

2 Hai đường thẳng vng góc - Định nghĩa:

(103)

trung trực đoạn thẳng ta cần c/m gì? Ngược lại cho đường thẳng a đường trung trực đoạn thẳng AB ta suy điều gì?

? Thế hai đường thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song, nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song?

? Phát biểu tiên đề Ơclít?

? Phát biểu quan hệ tính vng góc tính song song?

? Các quan hệ giúp ta làm tập dạng nào?

? Tổng ba góc tam giác?

? Áp dụng vào tam giác vuông có t/c gì?

? Góc ngồi tam giác?

? Áp dụng vào góc ngồi tam giác có tính chất gì?

? Định nghĩa hai tam giác nhau?

? Các trường hợp

- Định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng

- Tính chất đường thẳng song song

- Dấu hiệu nhận biết

- HS quan hệ tính vng góc tính song song:

+ t/c 1: cách c/m hai đường thẳng song song + t/c 2: cách c/m vng góc

HS vẽ hình trường hợp tam giác ghi tóm tắt t/h

của đoạn thẳng

3 Hai đường thẳng song song - Định nghĩa

- Tính chất

- Các cách ch/m đường thẳng song song

+ góc SLT + góc đồng vị + góc phía bù + đt p/ biệt vng góc với đt thứ

+ đt p/b song song với đt thứ

4 Tiên đề Ơclit

5 Quan hệ tính vng góc tính song song

6 Tam giác

a) Tổng ba góc tam giác - Định lí:

- Áp dụng vào tam giác vng - Áp dụng vào góc ngồi tam giác

+ Định nghĩa + Tính chất

b) Các trường hợp tam giác

(104)

nhau tam giác? GV: Trường hợp cạnh -góc - cạnh -góc phải xen cạnh

GV: Trường hợp góc -cạnh - góc góc phải kề với cạnh

đó + c.g.c

+ g.c.g

B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (15 PHÚT)

Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết vừa ôn tập để làm số tập chứng minh đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song,

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động cá nhân Sản phẩm: Bài tập

D HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (5 PHÚT)

Mục tiêu: Học sinh bước đầu biết mở rộng thêm toán cách đặt thêm câu hỏi cho tìm hướng giải tốn đặt ra?

Phương pháp: Hoạt động nhóm cặp đơi, thuyết trình

Sản phẩm: Có thêm từ câu hỏi cho hướng giải câu hỏi ? Hãy đặt thêm câu hỏi

khác từ tập trên?

GV cho Hs hoạt động cặp đôi

HS hoạt động nhóm đơi tìm câu hỏi hay phù hợp với trình độ

+ C/m AB = CD + C/m AD //CB

E HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 PHÚT) - GV giao tập nhà:

(105)

Bài tập: Cho tam giác ABC có Â vng góc B = 600 Gọi M trung điểm của AC, kẻ MH vng góc với BC

a) Tính góc HMC

b) Qua A kẻ đường thẳng song song với đường thẳng BC, cắt đường thẳng MH K Chứng minh MH = MK AH // CK

(106)

NV1

Ngày soạn: / 12 / 2019 Ngày dạy: / 12 /2019

Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KỲ 1(TIẾP)

I MỤC TIÊU:

Qua giúp học sinh:

1 Kiến thức: Ôn luyện cách có hệ thống kiến thức lí thuyết học kỳ I khái niệm, tính chất góc đối đỉnh; đường thẳng song song; hai đường thẳng vuông góc; tổng góc tam giác; góc ngồi tam giác; trường hợp tam giác: cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc Kỹ : Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân biệt GT, KL, kỹ trình bày học sinh

Rèn kĩ vận dụng kiến thức học vào bào tập cụ thể

3 Thái độ: HS ý cẩn thận vẽ hình, thao tác nghiêm túc trình bày tập chứng minh hình học

4 Năng lực: Bồi dưỡng cho HS lực nghiên cứu, khả làm việc độc lập, lực hợp tác, lực tự giác chủ động

II CHUẨN BỊ:

1 GV: thước thẳng, êke, thước đo góc, com pa HS: thước thẳng, êke, thước đo góc, com pa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số phút Kiểm tra cũ: Kết hợp học Tiến trình lớp:

A, B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 PHÚT) Mục tiêu: Tạo hứng thú động để học sinh tiếp nhận làm số tập c/m nhau, song song, tính số đo góc

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan

(107)

TRƯỜNG THCS HƯNG BÌNH GIÁO ÁN HÌNH HỌC

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung

Bài 1: BT : Cho tam giác ABC có Â vng góc B 600 Gọi M trung điểm AC, kẻ MH vng góc với BC

a) Tính góc HMC

b) Qua A kẻ đường thẳng song song với đường thẳng BC, cắt đường thẳng MH K Chứng minh MH = MK AH // CK

? Bài toán cho biết Yêu cầu

? Vẽ hình, ghi GT, KL tốn

? Tính góc HMC ntn? ? C/m góc HMC góc B ntn?

GV: Gọi HS trình bày ? C/m MH = MK ntn?

HS đọc yêu cầu đề

HS lên bảng vẽ hình HS ghi GT, KL

HS: C/m góc HMC góc B

I Chữa tập Bài

GT ABC(¢ 90 ) ,

B 60

MA = MC; MH BC; …… AK // BC

KL a) MHC = ?

b) MH = MKvà AH // CK

Chứng minh Xét AMK CMH có

 

AMK CMH (đ2)

MA = MC (GT)

 

1

MAK C (cmt) =>

AMK =CMH (g.c.g) => MK = MH (2 cạnh tương

(108)

? C/m AH // CK ta phải chứng minh điều

? Chm góc AHM góc CKM ntn?

Bài 2: Cho góc xAy vng, At tia phân giác góc Qua H thuộc tia At kẻ đường vng góc At cắt Ax, Ay theo thứ tự B, C

a) Chứng minh AB = AC b) Lấy D thuộc tia At Chứng minh DB = DC c) Khi D thuộc tia đối HA HD = HA Chứng minh góc BDC 900

? Bài tốn cho biết u cầu tìm

GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL tốn

HS: Cùng phụ với góc C1

HS: Chm tg CMH = tg AMK( g.c.g)

HS: Chứng minh góc AHM góc CKM HS: Chứng minh tam giác AMH tam giác CMK

Hs đọc yêu cầu đề

ứng)

*) Xét AMH CMK có MA = MC ( GT)

 

AMH CMK (đ2)

MH = MK (cmt) =>AMH = CMK (c.g.c)

=>AHM CKM  (2 góc tương ứng)

Mà góc vị trí SLT => AH // CK (DHNB)

II Luyện tập Bài

GT xAy = 900, At p/g …….của xAy

(109)

? C/m AB = AC ntn? GV: Gọi HS chứng minh

? Chứng minh DB = DC ntn?

GV: Gọi HS chứng minh

? Chứng minh BDC 90  ntn?

? Chứng minh

 

BAC BDC ntn?

1 HS lên bảng vẽ hình, HS ghi GT, KL

HS: Chứng minh  AHB = AHC

HS: Chứng minh  ABD = ACD

HS: Chứng minh

 

BAC BDC

HS: Chứng minh 

KL a) AB = AC b) DB = DC

c) BDC 90  Chứng minh

a) Xét AHB AHC có

Â1 = Â2 (At pg xAy ) Cạnh AH chung

 

AHB AHC = 900 (BC At

tại H)

=> AHB = AHC ( g c g) => AB = AC (2 cạnh tương ứng)

b) Xét ABD ACD có AB = AC (2 cạnh tương ứng)

Â1 = Â2 (At pg xAy ) Cạnh AC chung

=> ABD = ACD (c g c)

=> DB = DC ( cạnh tương ứng)

c) CHA = CHD (cmt) => AC = DC (2 cạnh tương ứng)

(110)

? Qua ta vận dụng kiến thức gì? Nhắc lại đơn vị kiến thức đó?

ABC = DBC

HS trả lời câu hỏi GV

=> AC = DC = AB = DB Xét ABC DBC có AB = DB (cmt)

AC = DC (cmt) Cạnh CB chung

=> ABC = DBC (c c c)

=> BAC BDC  (2 góc tương ứng)

Mà BAC 90  0(xAy = 900 và B thuộc Ax, C thuộc Ay)

=> BDC 90  D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (7 PHÚT)

Mục tiêu: Học sinh biết vẽ sơ đồ tư cố kiến thức học chương tam giác

Phương pháp: Hoạt động nhóm theo bàn, thuyết trình

Sản phẩm: Mỗi nhóm có sơ đồ tư củng cố kiến thức chương tam giác học

- GV thu sản phầm nhà chấm

(111)

E HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ PHÚT - Xem lại dạng tập chữa

- Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì - tiết (ĐS HH)

NV7: Chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng khác chúng song song với nhau”

- Yêu cầu HS xác định GT, KL định lí

- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa

Chứng minh a/ /b ta làm

như nào?

- Yêu cầu HS hoạt động

- HS nêu GT, KL định lí

- HS thực vẽ hình

- Dựa vào góc so le trong, đồng vị, phía theo tiên đề Ơclit

- HS hoạt động cá nhân chứng minh định lí

- HS hồn thiện vào

- Ví dụ 2: Giải:

ac Anên A1 900

Lại có bc B nên

 90

B

Do A1B1900 Mà

chúng vị trí đồng vị nên

/ /

(112)

cá nhân chứng minh định lí

- GV nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS nêu GT, KL định lí

- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành u cầu đưa

- GV gợi ý: Sử dụng tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm

- HS nêu GT, KL định lí

- HS thực vẽ hình

- HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, thảo luận tìm cách giải tốn

- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét chéo nhóm

- HS hồn thiện vào

- Ví dụ 3: Chứng minh định lí:

“Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng phân việt cho có cặp góc so le góc đồng vị nhau” Giải:

- Ta có A4 A2(2 góc đối

đỉnh)

Mà A4 B (gt) nên

 

2

AB

- Tương tự ta cóA4 B

- Vì A1 A2là góc kề

bù nên A A1 1800

Tương tự: B B12 1800

Mà A2 B (cmt).Nên

 

1

AB .

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan