Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
40,17 KB
Nội dung
Nhữngvấnđềcơbảnvềhiệuquảkinhdoanhcủangânhàng thơng mại 1.1. Hoạt động kinhdoanhcủa NHTM. 1.1.1. Định nghĩa NHTM: Ngânhàng là một tổ chức nhận tiền gửi và cho vay tiền. ở Mỹ thuật ngữ các ngânhàng (Banks) bao gồm nhữnghãng nh NHTM, các Công ty tiết kiệm và cho vay, các Liên hiệp tín dụng. Luật tổ chức tín dụng ở Việt Nam chỉ ra thuật ngữ: Ngânhàng là loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) đợc thực hiện toàn bộ các hoạt động ngânhàng và hoạt động kinhdoanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động các loại hình ngânhàng gồm: NHTM, Ngânhàng đầu t, Ngânhàng chính sách, Ngânhàng hợp tác và các loại hình Ngânhàng khác. Do vậy, NHTM chỉ là một nhóm trong số các tổ chức tài chính trung gian, ngời ta gọi chung là Các định chế tài chính có chức năng giống nhau là dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Trong các định chế tài chính, NHTM là định chế có kỳ hạn quan trọng nhất, ở nhiều góc độ khác nhau ngời ta định nghĩa NHTM nh sau: Các nhà kinh tế định nghĩa: NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinhdoanhcủa Chính phủ để cho vay tiền và mở các tài khoản tiền gửi, kể các loại tiền gửi mà dựa vào đó có thể dùng các tờ séc. Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990 của Việt Nam định nghĩa: NHTM là tổ chức kinhdoanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. Luật các TCTD Việt Nam: NHTM là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của pháp luật để hoạt động kinhdoanh tiền tệ, làm dịch vụ ngânhàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Những định nghĩa này cho thấy một số chức năng cơbản mà các NHTM đảm nhận, phân biệt tơng đối với các chức năng của các trung gian tài chính khác. 1.1.2. Hoạt động cơbảncủa NHTM. 1.1.2.1. Tạo lập nguồn vốn NHTM là tổ chức kinhdoanh trên những lĩnh vực tiền tệ, cũng nh các doanh nghiệp kinhdoanh khác. Việc tạo lập vốn là nhân tố để đáp ứng hoạt động kinh doanh. Cơ cấu nguồn vốn của NHTM bao gồm: a. Vốn củangân hàng: Vốn điều lệ: Là vốn ban đầu đợc hình thành khi thành lập doanh nghiệp; Nhà nớc cấp nếu là NHTM Nhà nớc (doanh nghiệp Nhà nớc), hoặc là cổ đông đóng góp khi là NHTM cổ phần. Vốn điều lệ tuỳ thuộc vào quy mô kinhdoanh và do luật định. Vốn bổ sung: Là bộ phận vốn tự có tăng thêm trong quá trình hoạt động, bằng cách trích từ lợi nhuận kinh doanh, các quỹ dự trữ, lãi không chia cho các cổ phiếu hay tăng mức đóng góp của các cổ đông. Vốn củabản thân ngânhàng chủ yếu đợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, công cụ lao động, mở rộng màng lới hoạt động, phát triển công nghệ và kỹ thuật ngân hàng, hùn vốn liên doanh liên kết . Vốn tự có vừa làm đệm để chống đỡ rủi ro, vừa là căn cứ để duy trì các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng. b. Huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất, ngày càng cao trong tổng nguồn vốn kinhdoanhcủangân hàng. Các NHTM tiến hành huy động vốn bằng nhiều hình thức nh: Mở tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản vãng lai), tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (tài khoản tiền gửi), tiết kiệm của dân c, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu củangân hàng. Phân theo kỳ hạn huy động vốn có thể chia vốn huy động làm 2 loại: Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. - Tiền gửi không kỳ hạn. Đối với với các NHTM Việt Nam huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn có 2 hình thức chính: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của dân c và tiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế- xã hội và cá nhân. + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của dân c: Là hình thức gửi tiền và rút tiền ra khỏi ngânhàng một cách thờng xuyên, bất kỳ thời điểm nào. Mục đích của khách hàng không phải gửi tiền để hởng lãi, mà chủ yếu là để đảm bảo thanh toán và an toàn tài sản. + Tiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế- xã hội và cá nhân: Mục đích chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu thanh toán. Khách hàng mở tài khoản thanh toán tại các NHTM thông qua tài khoản để ghi Có các khoản thu nhập của họ hoặc sử dụng để ghi Nợ trả tiền hay rút tiền mặt theo yêu cầu bằng các phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt nh: Séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ thanh toán . Hai hình thức tiền gửi trên, khách hàng đợc ngânhàng trả lãi trên số d Có trên sổ tiết kiệm hay trên tài khoản. Đặc điểm của loại tiền gửi này là lãi suất thấp, không ổn định. - Tiền gửi có kỳ hạn. Bao gồm tiền gửi của cá nhân, các tổ chức kinh tế, xã hội. Tiền gửi có kỳ hạn thông thờng chỉ đợc rút ra theo kỳ hạn. Đối với tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, khách hàngcó thể gửi vào và rút ra theo yêu cầu. Song loại tài khoản này không đợc phát hành séc, cũng nh sử dụng các phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt khác. Khi khách hàng muốn rút trớc hạn trên tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, ngânhàng sẽ trích chuyển từ tài khoản có kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi thanh toán, và từ tài khoản này khách hàng mới rút tiền mặt hay chuyển khoản thanh toán khác. Đặc điểm của tiền gửi có kỳ hạn là lãi suất cao (kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao). Khách hàng gửi tiền mục đích để lấy lãi, vì vậy tiền gửi có kỳ hạn có tính ổn định cao. - Phát hành giấy tờ có giá. Các NHTM phát hành kỳ phiếu và trái phiếu, đặc điểm là có kỳ hạn và lãi suất hay khoản lãi đợc hởng khi đáo hạn thanh toán đợc ghi ngay trên bề mặt của kỳ phiếu hay trái phiếu. Hình thức huy động vốn này đợc thực hiện với mục đích sử dụng vốn rõ ràng, số lợng và thời gian phát hành nhất định. Hiện nay, tại NHCT Việt Nam tỷ lệ kỳ phiếu chiếm 12,4% tổng nguồn vốn huy động có kỳ hạn. Do hoạt động cạnh tranh và đảm bảo lợi ích cho khách hàngcó tiền gửi, khách hàng rút vốn trớc hạn đều đợc các NHTM Việt Nam trả lãi không kỳ hạn. - Vốn đi vay. Chủ yếu vay vốn của các NHTM là vay chiết khấu với Ngânhàng Trung - ơng, khi dòng tiền thanh toán vợt mức dự trữ thanh toán, nh trong thanh toán bù trừ và thanh toán các khoản tiền gửi rút ra khỏi ngân hàng. Vay vốn các Ngânhàng nớc ngoài và các NHTM cho vay lẫn nhau khi nhu cầu tài trợ vốn cho khách hàng đòi hỏi, trong khi cha tạo lập đợc nguồn vốn bằng các hình thức khác. Cũng qua hình thức này ngânhàngcó thêm khả năng thanh khoản mà không nhất thiết phải bán các tài sản khác, có thể làm thiệt hại cho ngânhàng vì có thể phải gia tăng chi phí. Đặc điểm của vốn vay là lãi suất cao nên các NHTM chỉ tham gia vay vốn khi thực sự cần thiết. - Vốn nhận uỷ thác đầu t. Đây là nguồn vốn uỷ thác đầu t của Nhà nớc, của các tổ chức tài chính trong nớc và quốc tế, theo các chơng trình và dự án có mục tiêu riêng. 1.1.2.2. Sử dụng vốn. Qua hoạt động huy động vốn hình thành nên nguồn vốn kinhdoanhcủangân hàng. Ngânhàng sử dụng nguồn vốn này tiến hành hoạt động tín dụng tạo ra lợi nhuận. Các NHTM thu lợi nhuận chủ yếu bằng hoạt động cho vay, đầu t, chiết khấu chứng từ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngânhàng và các nghiệp vụ trung gian khác. - Hoạt động cho vay. Đó là việc ngânhàng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền vay với nguyên tắc có hoàn trả. Căn cứ vào thời gian có thể phân thành 2 hình thức cho vay: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. Theo Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/8/2000 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc (NHNN) Việt Nam, điều 10 về thời hạn cho vay có quy định cho vay ngắn hạn tối đa đến 12 tháng, cho vay trung hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng, cho vay dài hạn từ trên 60 tháng + Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay bổ xung thiếu hụt về vốn lu động cho khách hàng vay hoạt động sản xuất kinhdoanh và vay vốn tiêu dùng. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn cho vay của các NHTM. NHCT Việt Nam có tỷ trọng cho vay ngắn hạn năm 1999 là 51,4%; năm 2000 là 54 % và năm 2001 là 57,05% + Cho vay trung và dài hạn: Đợc thực hiện đối với những dự án đầu t cơ bản, dự án xây dựng hạ tầng cơ sở phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, mua sắm tài sản cố định, thay đổi và chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp . các đối tợng có chu kỳ sản xuất, kinhdoanh dài ngày, để cho vay trung và dài hạn bắt buộc các NHTM phải có nguồn vốn dài hạn. Nguồn vốn dài hạn hiện nay đối với các NHTM Việt Nam rất thiếu cho nên tỷ trọng cho vay trung và dài hạn cha tơng xứng với nhu cầu đầu t của các thành phần kinh tế. Định hớng của NHCT Việt Nam đến năm 2002 đa tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm 35% tổng d nợ vay. - Đầu t: Sau hoạt động cho vay là hoạt động mang lại thu nhập chính cho ngân hàng, thì đầu t đợc xếp hàng thứ hai. Hoạt động đầu t của các NHTM vừa làm đa dạng loại hình vốn sử dụng vừa mang lại thu nhập, đồng thời còn là khoản dự trữ thứ cấp với các chứng khoán ngắn hạn chất lợng cao. Đầu t bao gồm các hoạt động chính nh: + Mua các chứng khoán, trái phiếu Chính phủ: Các chứng khoán Chính phủ đợc các NHTM xem nh không có rủi ro. Trong năm qua và hiện tại ở Việt Nam, trái phiếu kho bạc Nhà nớc (trái phiếu ngắn hạn) qua các đợt phát hành hầu hết là do các NHTM mua thông qua phiên đấu giá do NHNN chủ trì. Hoạt động này đối với ngânhàng vừa mang lại thu nhập bằng lãi trái phiếu, vốn đầu t có tính an toàn cao, có khả năng tạo ra các công cụ thanh toán cho các NHTM khi cần thiết. + Các chứng khoán khác: Bao gồm các công cụ vay nợ vì NHTM không đ- ợc phép nắm giữ cổ phiếu. Trong hoạt động đầu t ngânhàng quan tâm nhiều nhất đến chất lợng và kỳ hạn của các chứng khoán, bởi các chứng khoán có thể không có rủi ro, nhng lại thay đổi đáng kể về giá cả khi lãi suất thay đổi, từ đó ảnh hởng đến lợi tức hoặc thiệt hại khi phải bán chứng khoán. Kỳ hạn đầu t cho phép có thể tái đầu t vào các chứng khoán khác phù hợp hơn. - Cho thuê tài chính. Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê tài sản và TCTD với khách hàng thuê. Khi kết thúc kỳ hạn thuê, khách hàng mua lại hay tiếp tục thuê tài sản đó, theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê; trong thời hạn cho thuê các bên không đợc đơn phơng huỷ bỏ hợp đồng. - Bảo lãnh ngân hàng. Là cam kết bằng vănbảncủa các TCTD với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng, khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết, khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền đã đ- ợc trả thay. Thông qua dịch vụ bảo lãnh, Ngânhàng thu phí bảo lãnh trên số tiền khách hàng xin bảo lãnh theo kỳ hạn bảo lãnh. NHTM cho công ty liên doanh đầu t vốn nớc ngoài hoặc chi nhánh công ty nớc ngoài đóng tại Việt Nam vay vốn, việc đảm bảo tiền vay đợc thực hiện bằng bảo lãnh của một Ngânhàng nớc ngoài có chi nhánh tại Việt Nam. Cũng nh NHCT bảo lãnh vay vốn nớc ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam thông qua các hình thức nh: Th tín dụng mua hàng trả chậm, ký bảo lãnh (Guarantee) trên các phiếu nhận nợ, phát hành th bảo lãnh (Letter of Guarantee ), lập phiếu cam kết trả nợ (Promisory note). 1.1.2.3. Dịch vụ trung gian. Các dịch vụ trung gian đợc các NHTM rất coi trọng, bởi hoạt động có tính an toàn, lợi nhuận cao. Ngoài việc mang lại lợi nhuận trực tiếp qua thu phí dịch vụ trung gian còn góp phần tạo lập nguồn vốn, thông qua các hoạt động thanh toán ký gửi. - Trung gian thanh toán . Là việc Ngânhàng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán. Thông qua các hoạt động này, tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện các khoản thanh toán với nhau, mà không phải mang theo một lợng tiền mặt bằng hai hình thức: - Thanh toán không dùng tiền mặt (Thanh toán chuyển khoản) đối với các khách hàngcó mở tài khoản tại ngân hàng. Nghiệp vụ này đợc thực hiện từ các phơng thức thanh toán do Ngânhàng cung cấp nh: Séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán .khách hàng sử dụng các phơng thức thanh toán trên để trả tiền cho ngời thụ hởng hay đòi tiền cung cấp hàng hoá hay dịch vụ thông quaNgân hàng. - Chuyển tiền thanh toán: Là việc khách hàngcó thể trả một khoản tiền ở bất kỳ chi nhánh NHTM nào mà ngời nhận tiền có hay không có tài khoản tại Ngân hàng. Hiện nay, với công nghệ thanh toán rất phát triển, hoạt động trung gian thanh toán củaNgânhàng đã thực sự đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế, tiêu dùng của xã hội. - Dịch vụ ngân quỹ. Điều 67 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam có ghi TCTD đợc thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. ở các nớc phát triển, dịch vụ ngân quỹ rất đa dạng và hiện đại nh các hoạt động ký gửi, thuê kho két, thu hộ và chi hộ tiền mặt .Đối với các NHTM Việt Nam hoạt động ngân quỹ chiếm một tỷ trọng lớn về lao động và chi phí bởi nhu cầu thanh toán và chuyển tiền thanh toán quan hệ tín dụng bằng tiền mặt rất lớn và không có hạn chế, trong khi đó dịch vụ ngân quỹ lại cha thực sự phát triển, sự xâm nhập vào hoạt động kinh tế- xã hội còn rất khiêm tốn. - Dịch vụ cho các nhà xuất nhập khẩu. Hoạt động của các nhà xuất nhập khẩu gắn liền với các dịch vụ, nghiệp vụ ngânhàng nh: Nhận và xử lý chứng từ, ứng trớc tiền, thanh toán và chuyển tiền quốc tế, t vấnvề mậu dịch, các quy định và quản lý ngoại hối. + Xử lý các chứng từ: NHTM giúp các khách hàng hoạt động xuất nhập khẩu xử lý các bộ chứng từ hàng hoá. Các chứng từ buôn bán quốc tế rất quan trọng, chúng kiểm soát sự vận động củahàng hoá, phải đợc lập đúng lúc, đúng chỗ, đầy đủ và hợp lệ, chỉ một điểm nhỏ không rõ ràng trong chứng từ sẽ dẫn đến việc tranh chấp trong thanh toán. + Th tín dụng: Ngời mở th tín dụng thờng là ngời nhập khẩu (ngời mua), ngời mua xin ngânhàng phục vụ mình (Ngân hàng phát hành th tín dụng) mở một khoản tín dụng cho bên xuất khẩu (ngời bán) theo các điều khoản của th tín dụng, Ngânhàng phát hành cam kết rằng ngời bán sẽ đợc thanh toán cho hàng hoá của mình, với điều kiện ngời bán phải tuân thủ các điều khoản đã nêu trong hợp đồng đợc thể hiện bằng nội dung th tín dụng. Th tín dụng có lợi thế cho các nhà xuất khẩu vì hàng hoá chắc chắn đợc thanh toán bằng đảm bảo củaNgânhàng phát hành, đồng thời cũng đảm bảo lợi ích của ngời nhập khẩu. + Uỷ thác thu: Là quá trình đòi một khoản tiền ở ngoài thực hiện, hay ngời thu lệnh chi trả. Uỷ thác thu phụ thuộc vào chứng từ có thể dùng cho cả nhập khẩu, xuất khẩu và có thể dới hình thức các hối phiếu thanh toán ngay hay có kỳ hạn. + Dịch vụ về ngoại hối: Thanh toán quốc tế đòi hỏi việc chuyển đổi loại tiền vay sang loại tiền khác là cần thiết và thờng xuyên diễn ra. Các nhà nhập khẩu thờng phải mua ngoại tệ cho các nhu cầu thanh toán hàng nhập và các nhà xuất khẩu có thu về ngoại tệ phải bán ngoại tệ theo quy định về quản lý ngoại hối của Nhà nớc. Để cung cấp các dịch vụ về ngoại hối, các NHTM phải dự trữ tiền gửi dới các hình thức, tiền gửi củaNgânhàng nớc ngoài , mua bán trên thị trờng ngoại hối liên ngânhàng , mua báncủa cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội có thu ngoại tệ. Thông qua trung gian là các NHTM, các nhà xuất nhập khẩu còn hạn chế đợc rủi ro do tỷ giá gây ra, bằng các hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn với ngânhàng (Forward). 1.1.3. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý tài sản của NHTM. 1.1.3.1. Tài sản của NHTM. Để khái quát tài sản của NHTM một cách có hệ thống, chúng ta nghiên cứu bảng tổng kết tài sản củangânhàng . Dới đây là việc dẫn bảng tổng kết tài sản của một NHTM: Biểu số 1.1: Bảng quyết toán tài sản của NHTM Khoản Mục 1. Tổng tài sản Có: Tiền mặt và tơng đơng tiền mặt Tiền gửi tại NHNN Tiền gửi tại các TCTD Cho vay Nợ khoanh và nợ chờ xử lý Đầu t vào chứng khoán Góp vốn mua cổ phần Tài sản cố định Các khoản phải thu Tài sản có khác 2. Tổng tài sản Nợ và vốn: Tiền gửi của khách hàng Tiền gửi của các tổ chức tài chính Phát hành kỳ phiếu , trái phiếu Vay NHNN và các TCTD Các khoản phải trả Tài sản nợ khác 3. Tổng tài sản Nợ: Vốn điều lệ Các quỹ và vốn khác Lãi cha phân phối 4. Tổng vốn a. Tài sản Nợ: Ngânhàng thu lợi nhuận bằng cách (bán) những tài sản Nợ (nguồn), rồi vốn này có thể đợc dùng để mua những tài sản có mang lại thu nhập. Là một tổ chức trung gian tài chính NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc khơi nguồn đến những ngời vay tiền cócơ hội đầu t sinh lời. Việc khơi nguồn vốn thông qua các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng. - Các khoản tiền gửi có thể phát hành séc: Các tổ chức kinh tế- xã hội, các tổ chức tín dụng khác, cá nhân mở tài khoản thanh toán tại NHTM . Thông qua tài khoản ngời sở hữu chúng có quyền phát hành séc cho ngời thực hiện thứ 3. Đây là loại tiền gửi đợc ngânhàng thanh toán theo yêu cầu khách hàng, nghĩa là chủ tài khoản chỉ cần viết ra và gửi đến ngânhàng nơi mở tài khoản một lệnh thanh toán (Séc, uỷ nhiệm chi .) ngânhàng lập tức thanh toán theo yêu cầu và theo lệnh thanh toán đã nhận đợc. Tiền gửi trên tài khoản thanh toán là tài sản có đối với ngời gửi, ngợc lại đối với ngânhàng là ngời có nghĩa vụ thanh toán số vốn đó theo yêu cầu của ngời gửi, nên số vốn đó với ngânhàng là tài sản nợ. Vốn tiền gửi loại này đối với hoạt động ngânhàng là loại vốn có chi phí thấp nhất và với những ngời gửi tiền, họ th- ờng không quan tâm đến số lãi mà chỉ quan tâm đến tính lỏng có thể dùng trong quan hệ thanh toán, chi trả ở các nớc kinh tế phát triển gửi loại này thờng không đợc hởng lãi. - Tiền gửi định kỳ và tiền gửi tiết kiệm: Đây là nguồn vốn quan trọng nhất củangân hàng, nó có đặc tính là đợc hởng lãi, loại tiền gửi này thờng nhạy cảm với lãi suất các ngânhàng huy động nh: Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, trái phiếu ngânhàng .Có những chi nhánh NHTM nguồn vốn này chiếm trên 90% nguồn vốn huy động. - Các khoản tiền vay: Nguồn vốn này chiếm khoảng 10% tổng tài sản Nợ (NHCT Việt Nam). Trong quá trình hoạt động, các NHTM cũng nh các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, không phải lúc nào cũng biến tạo cho mình có đợc nguồn vốn thoả mãn nhu cầu kinhdoanh và thanh toán, mà thờng diễn ra hiện trạng thừa vốn, thiếu vốn tạm thời. Quan hệ vay vốn giữa các TCTD với nhau và NHNN nhằm bình đẳng sự thiếu hụt và thừa vốn tạm thời trên. Ưu điểm của quan hệ này là giảm chi phí cho các NHTM do phải tìm kiếm nguồn vốn bổ xung. - Vốn của NHTM: Vốn tự cócủaNgânhàng tức là tài sản thực củangânhàng đó, nó đợc tạo ra bằng cách báncổ phần (phát hành cổ phiếu mới), lợi tức giữ lại. Vốn tự có là thành phần quan trọng trong tổng tài sản Nợ củangân hàng, lãi đợc coi nh phần đệm an toàn để chống đỡ rủi ro trong kinh doanh. - Tài sản Nợ khác: [...]... hình kinhdoanhcó nhiều rủi ro (rủi ro kép) Rủi ro củabản thân ngânhàng và rủi ro hoạt động kinhdoanhcủa khách hàng Rủi ro tồn tại khách quan trong hoạt động kinh doanh, rủi ro trong hoạt động ngânhàng là việc làm thay đổi các chỉ tiêu củangân hàng, dẫn đến ngânhàng không đạt đợc mục tiêu trong quá trình hoạt động Rủi ro đơn thuần là do khả năng hạn chế củangânhàng trong việc lờng đoán trớc những. .. thiết bị, phơng tiện do các ngânhàng sở hữu 1.1.3.2 Mục tiêu quản lý tài sản của NHTM - Lợi nhuận: Mục tiêu lớn nhất của hoạt động kinh doanhngânhàng là lợi nhuận NHTM với t cách là những tổ chức kinhdoanh vì lợi nhuận vậy có thể cho rằng lợi nhuận là mục tiêu của quản lý tài sản sử dụng trong hoạt động kinhdoanh - Phát triển nền kinh tế: Ngânhàng nói chung là một ngành kinh tế quan trọng có tác... nhà quản trị ngânhàng luôn luôn tìm kiếm, mục tiêu là các nguồn vốn có lãi suất thấp hoặc thực hiện chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn nhằm giảm chi phí 1.3.5 Các điều kiện vềkinh tế Khả năng sinh lợi củangânhàng phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện vềkinh tế Các ngânhàngcó khách hàng quan hệ thuộc thành phần kinh tế có tỷ lệ tăng trởng cao, nằm trong những khu kinh tế- xã hội phát triển, hiệuquả của. .. và sự tiện ích của dịch vụ ngânhàng - Hoạt động cạnh tranh - Uy tín củangânhàng - Chỉ số giá cả chung vềhàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế 1.3.3 Chất lợng của hoạt động cho vay Nh các phân tích trên đã nêu, hoạt động cho vay là hoạt động đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng, do vậy chất lợng của loại hoạt động này ảnh hởng toàn bộ doanh lợi củangânhàng Biểu hiện của sự suy giảm doanh lợi là nợ... vậy, việc quản trị hoạt động kinhdoanhcủa NHTM đòi hỏi vấnđề đặt ra là quản lý các nguồn thu và quản lý chi phí trong ngắn hạn và dài hạn để đạt lợi nhuận mong đợi Quản lý trong mối quan hệ chi phí là nhân tố tạo lập nguồn thu trong tơng lai, không những bù đắp đợc chi phí hiện tại cho ngânhàng mà còn phải có lãi 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinhdoanh Phân tích hoạt động ngânhàng thông... xác định trên cơ sở nguồn thu nhập và chi phí của các NHTM trong kỳ tài chính (thờng là một năm) 1.2.1 Thu nhập của NHTM Thu nhập của NHTM bao gồm toàn bộ các khoản thu có thể thu đợc từ các lĩnh vực kinh doanhngânhàng và các nghiệp vụ kinhdoanh khác liên quan Thu nhập ngânhàng là nguồn để trang trải cho các chi phí và tạo ra lợi nhuận ngânhàng Các nguồn thu nhập chủ yếu củangânhàng nh: - Thu... động của ngânhàng Tuân thủ pháp luật là nguyên tắc quản lý tài sản củangânhàng bởi: + Các quan hệ về sở hữu đợc xác lập trên cơ sở quy định của pháp luật + Hệ thống pháp luật tiên tiến và đồng bộ là môi trờng pháp lý chủ yếu, ảnh hởng đến hoạt động thu lợi nhuận củangânhàng Luật pháp cung cấp cho các nhà quản lý những tiêu chuẩn pháp lý Tiêu chuẩn pháp lý là chỗ dựa chắc chắn cho các nhà quản... thay đổi vị thế củaNgân hàng, tính an toàn hệ thống không đợc đảm bảo Để đạt mục tiêu lợi nhuận các NHTM phải đảm bảo khả năng thanh toán, quản lý rủi ro, có đợc những tài sản Có với mức rủi ro chấp nhận Dành đợc những nguồn vốn có chi phí thấp là các mục tiêu cơbảncủa mục tiêu quản lý tài sản của Ngânhàng 1.1.3.3 Nguyên tắc quản lý tài sản của NHTM - Tuân thủ pháp luật NHTM là một doanh nghiệp đợc... sản ngân hàng: Chi phí cho các hợp đồng đòi nợ, chi phí hoa hồng cho các tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp tới các nghiệp vụ hoạt động ngânhàng nh hoạt động cho vay Chi phí kinhdoanh hối đoái và chi phí kinhdoanh khác b Chi phí kinhdoanh gián tiếp Là những khoản chi phí đợc phân bổ vào giá thành của sản phẩm trong thời kỳ nhất định Đối với ngân hàng, chi phí gián tiếp hay còn gọi là chi phí quản... gửi ngânhàngcó bảo hiểm Hoạt động ngânhàng đợc xây dựng dựa trên nền tảng lòng tin Khách hàng gửi tiền vào ngânhàng là bởi sự tin tởng vào ngânhàng + Nghiệp vụ cho vay: Việc hoàn trả gốc và lãi đúng hạn là một trong những nguyên tắc tín dụng Thực hiện nguyên tắc này ngânhàng và khách hàngcó các quan hệ khác đảm bảo tiền vay, bởi hoạt động cho vay là hoạt động có rủi ro cao, tài sản ngânhàng . Những vấn đề cơ bản về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại 1.1. Hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1.1. Định nghĩa NHTM: Ngân hàng là một. hạn. - Quản lý rủi ro và đa dạng hoá tài sản Có. Kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro (rủi ro kép). Rủi ro của bản thân ngân hàng