Giáo viên tùy theo tình hình, từ một câu hỏi của học sinh có thể đề xuất những tình huống cho phép tìm tòi một cách có lí lẽ; giáo viên hướng dẫn học sinh chứ không làm thay; giáo viên[r]
(1)ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VỚI " Bàn tay nặn bột"
I/ KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp La main la pâte - viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho
Đứng trước vật tượng, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thơng qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức
Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
1 Cơ sở sư phạm tiến trình dạy học
Phương pháp BTNB đề xuất tiến trình sư phạm ưu tiên xây dựng tri thức (hiểu biết, kiến thức) khai thác, thực nghiệm thảo luận Đó thực hành khoa học hành động, hỏi đáp, tìm tịi, thực
nghiệm, xây dựng tập thể phát biểu lại kiến thức có sẵn xuất phát từ ghi nhớ túy
Học sinh tự thực thí nghiệm, suy nghĩ thảo luận để hiểu kiến thức cho
(2)Các buổi học lớp tổ chức xung quanh chủ đề theo hướng tiến trình đồng thời giúp học sinh tiếp thu kiến thức, hiểu phương pháp tiến hành rèn luyện ngơn ngữ viết nói Một thời lượng đủ cần thiết cho phép nắm bắt, tái tạo tiếp thu cách bền vững nội dung kiến thức
2 Các bước tiến trình dạy học
Căn vào sở trên, ta làm rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học BTNB theo bước cụ thể sau Để tiện theo dõi bước tiến trình, chúng tơi xin trình bày tiến trình kèm theo ví dụ cụ thể, kết hợp phân tích trình bày lý luận để làm rõ bước tiến trình Chúng ta giả sử dùng phương pháp Bàn BTNB để dạy kiến thức "Cấu tạo bên hạt" Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề
Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể)
Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học (hay môdun kiến thức mà học sinh học) Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng (trả lời có khơng) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành công
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu
Hình thành biểu tượng ban đầu bước quan trọng, đặc trưng phương pháp BTNB Bước khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Hình thành biểu tượng ban đầu, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên u cầu nhiều hình thức biểu học sinh, lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Xem thêm phần trình bày Biểu tượng ban đầu để rõ phần lý luận Biểu tượng ban đầu
Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm
Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xốy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học (hay mô đun kiến thức)
(3)chọn lựa biểu tượng ban đầu tiêu biểu số hàng chục biểu tượng học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Việc chọn lựa biểu tượng ban đầu không tốt dẫn đến việc so sánh đề xuất câu hỏi học sinh gặp khó khăn
Đối với biểu tượng ban đầu học sinh biểu lời, giáo viên cần chọn lựa số ý kiến tiêu biểu ghi lên bảng (Chọn góc thích hợp bảng để viết biểu tượng ban đầu cảu học sinh) Giáo viên khuyến khích học sinh có ý kiến khác so với ý kiến nêu cách đưa gợi ý như: "Em có ý kiến khác với ý kiến trên?"; "A, em có suy nghĩ khác bạn B, C, D khơng?"; "Ngồi ý kiến vừa rồi, em có ý kiến khác?"… Những gợi ý vừa kích thích học sinh có ý kiến khác nêu lên quan điểm đồng thời tránh thời gian với ý kiến trùng học sinh Đối với biểu tượng ban đầu học sinh đưa hình vẽ thí nghiệm, giáo viên chọn số học sinh có biểu tượng ban đầu tiêu biểu để yêu cầu vẽ lại bảng mượn số vẽ lại nhanh bảng hình vẽ học sinh nhận xét nhanh ghi điểm đặc trưng Tùy thuộc vào thời gian mà giáo viên lựa chọn phương án thích hợp Trường hợp có máy chiếu sách (dạng máy overhead khơng cần in lên giấy plastic suốt để chiếu) giáo viên thuận tiện cần đặt học sinh lên máy phóng to hình vẽ thí nghiệm lên hình cho lớp xem
Đối với biểu tượng ban đầu phức tạp (nghĩa ý kiến ban đầu mô tả phức tạp, bao gồm nhiều ý, hình vẽ phức tạp), giáo viên nên cho học sinh làm việc theo nhóm hai người nhóm nhỏ sau làm việc cá nhân (với thời gian ngắn) để chọn lọc lại ý tưởng Làm giáo viên có thời gian lựa chọn biểu tượng ban đầu lớp phù hợp với ý đồ dạy học, đồng thời giúp học sinh có thời gian suy nghĩ thêm ý kiến mình, so sánh ý kiến cá nhân với thành viên nhóm hay học sinh khác (trường hợp nhóm hai người)
Với cách làm trên, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân (viết, vẽ ý kiến ban đầu vào thí nghiệm), sau giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm hai người nhóm, vẽ chung cho hình vẽ phóng to cho nhóm tờ giấy khổ lớn (cỡ A2 A3) cho nhóm Giáo viên lưu ý thêm với học sinh cần ghi điểm khơng thống có ý kiến chưa đồng thuận, tranh cãi Một cách làm khác biểu tượng ban đầu hình vẽ, giáo viên chọn nhóm đến hình vẽ tiêu biểu, khác biệt, yêu cầu vẽ hình phóng to lên khổ giấy lớn (A2 A3) để sử dụng so sánh biểu tượng ban đầu Giáo viên định lựa chọn hình vẽ tùy tính chất biểu tượng ban đầu cá nhân nhóm sau quan sát nhanh Trong trường hợp này, việc vẽ hay viết ý kiến ban đầu thời gian lâu hơn, áp dụng kiến thức phức tạp có nhiều thời gian Thời gian cho hoạt động viết, vẽ biểu tượng ban đầu trường hợp nên thực tối đa phút sau khoảng phút làm việc cá nhân
(4)- Khơng chọn hồn tồn biểu tượng ban đầu với câu hỏi Khơng lựa chọn hồn tồn biểu tượng ban đầu sai so với câu hỏi
- Nên lựa chọn biểu tượng vừa vừa sai, cần chọn biểu tượng ban đầu với câu hỏi (nếu có), đa số biểu tượng ban đầu sai so với kiến thức học sinh chưa học kiến thức
- Tuyệt đối khơng có bình luận hay nhận xét tính sai ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) học sinh
- Khi viết (đối với biểu tượng ban đầu lời), vẽ hay gắn hình vẽ học sinh (đối với biểu tượng ban đầu biểu diễn hình vẽ) lên bảng, giáo viên nên chọn vị trí thích hợp, dễ nhìn đảm bảo không ảnh hưởng đến phần ghi chép khác Giữ nguyên biểu tượng ban đầu để đối chiếu so sánh sau hình thành kiến thức cho học sinh bước tiến trình
phương pháp
Sau chọn lọc biểu tượng ban đầu học sinh để ghi chép (đối với mơ tả lời), gắn hình vẽ lên bảng vẽ nhanh lên bảng (đối với hình vẽ), giáo viên cần khéo léo gợi ý cho học sinh so sánh biểu tượng giống (đồng thuận với ý kiến đại diện) khác (khơng trí ý kiến) biểu tượng ban đầu Từ khác đó, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Như việc làm rõ điểm khác ý kiến ban đầu trước học kiến thức học sinh mấu chốt quan trọng Các biểu tượng ban đầu khác học sinh bị kích thích ham muốn tìm tịi chân lý (kiến thức)
Lưu ý so sánh, phân nhóm biểu tượng ban đầu học sinh: - Phân nhóm biểu tượng ban đầu mang tính tương đối
- Không nên sâu vào chi tiết chi tiết thời gian biểu tượng ban đầu học sinh không nhìn để viết (hay vẽ) chắn có chi tiết khác
- Giáo viên nên gợi ý, định hướng cho học sinh thấy điểm khác biệt ý kiến liên quan đến kiến thức chuẩn bị học
- Giáo viên, tùy tình hình thực tế ý kiến phát biểu, nhận xét học sinh để định phân nhóm biểu tượng ban đầu
Đơi có đặc điểm khác biệt rõ rệt lại không liên quan đến kiến thức học học sinh nêu giáo viên nên khéo léo giải thích cho học sinh ý kiến thú vị khuôn khổ kiến thức lớp mà em học chưa đề cập đến vấn đề cách như: "Ý kiến em K thú vị chương trình học lớp chưa đề cập tới Các em tìm hiểu bậc học cao (hay lớp sau)" Nói giáo viên nên ghi lên bảng để khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến không quên đánh dấu câu hỏi tạm thời chưa xét đến học
Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:
(5)quyết câu hỏi mà lớp đặt ra!"…
- Tùy theo kiến thức hay vấn đề đặt câu hỏi mà học sinh đề xuất phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Các phương án thí nghiệm mà học sinh đề xuất phức tạp thực giáo viên không nên nhận xét tiêu cực để tránh làm học sinh ngại phát biểu Nếu ý kiến gây cười cho lớp, giáo viên cần điềm tĩnh giải thích cho lớp hiểu cần tơn trọng lắng nghe ý kiến người khác
- Nếu ý kiến học sinh nêu lên có ý ngôn từ chưa chuẩn xác diễn đạt chưa rõ giáo viên nên gợi ý bước giúp học sinh hoàn thiện diễn đạt Giáo viên yêu cầu học sinh khác chỉnh sửa cho rõ ý Đây vấn đề quan trọng việc rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh
- Trường hợp học sinh đưa thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu cịn nhiều phương án khác khả thi giáo viên nên tiếp tục hỏi học sinh khác để làm phong phú phương án tìm câu trả lời Giáo viên nhận xét trực tiếp yêu cầu học sinh khác cho ý kiến phương pháp mà học sinh nêu tốt Phương pháp BTNB khuyến khích học sinh tự đánh giá ý kiến giáo viên nhận xét
- Sau học sinh đề xuất phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, giáo viên nêu nhận xét chung định tiến hành phương án thí nghiệm chuẩn bị sẵn Trường hợp học sinh khơng đưa phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu thích hợp, giáo viên gợi ý đề xuất cụ thể phương án gợi ý mà học sinh chưa nghĩ
- Lưu ý phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu hiểu phương án để tìm câu trả lời Có nhiều phương pháp quan sát, thực hành - thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu… (xem them phần Các phương pháp thí nghiệm - tìm tịi nghiên cứu)
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu
Từ phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp khơng thể tiến hành thí nghiệm vật thật làm cho mơ hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trước, sau cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mơ hình để phóng to đặc điểm quan sát rõ vật thật (xem thêm phần Phương pháp quan sát)
(6)Tiến hành thí nghiệm tương ứng với mơđun kiến thức Làm thí nghiệm có nhiều thí nghiệm Mỗi thí nghiệm thực xong nên dừng lại để học sinh rút kết luận (tìm thấy câu trả lời cho vấn đề đặt tương ứng)
Giáo viên lưu ý học sinh ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí thực thí nghiệm (mơ tả lời hay vẽ sơ đồ), ghi lại kết thực thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào thí nghiệm Phần ghi chép giáo viên để học sinh ghi chép tự do, khơng nên gị bó có khn mẫu quy định, lớp làm quen với phương pháp BTNB Đối với thí
nghiệm phức tạp có điều kiện, giáo viên nên thiết kế mẫu sẵn để học sinh điền kết thí nghiệm, vật liệu thí nghiệm Ví dụ thí nghiệm phải ghi số liệu theo thời gian, lặp lại thí nghiệm điều kiện nhiệt độ khác
nhau…
Khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm học sinh làm sai theo yêu cầu giáo viên nhắc nhỏ nhóm với riêng học sinh đó, không nên thông báo lớn tiếng chung cho lớp làm phân tán tư tưởng ảnh hưởng đến cơng việc nhóm học sinh khác
Giáo viên ý yêu cầu học sinh thực độc lập thí nghiệm trường hợp thí nghiệm thực theo cá nhân Nếu thực theo nhóm u cầu tương tự Thực độc lập theo cá nhân hay nhóm để tránh việc học sinh nhìn làm theo cách nhau, thụ động suy nghĩ tiện lợi cho giáo viên phát nhóm hay cá nhân xuất sắc thực thí nghiệm nghiên cứu, đặc biệt thí nghiệm thực với dụng cụ, vật liệu thí nghiệm giống bố trí thí nghiệm khơng hợp lý khơng thu kết thí nghiệm ý
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Sau thực thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu vài ý kiến học sinh cho kết luận sau thực thí nghiệm (rút kiến thức học) Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước học kiến thức Như từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau q trình thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, học sinh tự phát sai hay mà giáo viên nhận xét cách áp đặt Chính học sinh tự phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức
(7)III/ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB: TÊN CHỦ ĐỀ
1/ Mục tiêu:
2/ Thiết bị dạy học: 3/ Tiến trình dạy học:
Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề. Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm. Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
4/ Phiếu tổng kết kiến thức (GV phát phiếu có yêu cầu) IV/ VÍ DỤ MINH HỌA VỀ PHƯƠNG PHÁP BTNB
Bài 1: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA HẠT ĐẬU 1 Mục tiêu học
Sau học, học sinh hiểu mô tả cấu tạo bên hạt đậu
2 Thiết bị dạy học
- Một số hạt đậu ngự ngâm nước; - Dao nhỏ dùng để tách hạt đậu.
3 Tiến trình dạy học cụ thể
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề
Giáo viên đưa vài hạt đậu ngự (Loại đậu hạt lớn nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát) Đồng thời giáo viên đặt câu hỏi: "Theo em hạt đậu có gì?".
Giáo viên yêu cầu học sinh: "Các em vẽ vào thí nghiệm hình vẽ theo suy nghĩ có bên hạt đậu"
Học sinh quan sát hoạt đậu ngự ý thức nhiệm vụ cần làm
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Trong thời gian học sinh vẽ ý kiến vào thí nghiệm, giáo viên tranh thủ quan sát nhanh để tìm hình vẽ cần phải trọng đến hình vẽ sai (biểu tượng ban đầu
Học sinh vẽ theo suy nghĩ cá nhân ban đầu có bên hạt đậu Thời gian cho hoạt động khoảng 2-3 phút
(8)"ngây thơ")
một số học sinh tiểu học tuổi Pháp sau hỏi "Trong hạt đậu có gì?" - Trong hạt đậu có nhiều hạt nhỏ
- Trong hạt đậu có với rễ - Trong hạt đậu có đậu nở hoa có nhiều hoạt động khác
- Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ
- Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ - Trong hạt đậu có đậu nhỏ với đầy đủ thân, lá, rễ
Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Giả sử sau quan sát nhanh hoạt
động cá nhân học sinh lớp hình vẽ biểu tượng ban đầu "Có bên hạt đậu?" Giáo viên chọn hình vẽ khác hình vẽ nêu bước Mặc dù hình vẽ khác tựu chung lại giáo viên gợi ý để học sinh thấy có điểm chung quan niệm ban đầu em Cụ thể là:
- Nhóm biểu tượng 1: Hình vẽ học sinh 1,5,7,9 cho hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ khác
- Nhóm biểu tượng 2: Hình vẽ học sinh 2, 6, có đậu với đầy đủ phận
- Nhóm biểu tượng 3: Hình vẽ học sinh cho hạt đậu có đậu có đầy đủ phận nở hoa, ngồi cịn có nhiều hạt đậu nhỏ khác
- Nhóm biểu tượng 4: Hình vẽ học sinh cho hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ mọc rễ
Lưu ý: Cách nhóm biểu tượng phương án Có thể học sinh ghép hình vẽ vào nhóm hình vẽ 1, 5, 7, 9; nhóm hình vẽ vào nhóm với hình vẽ 2, 6, chấp nhận
Sau giúp học sinh so sánh gợi ý để học sinh phân nhóm ý kiến ban đầu, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi nghi vấn Cụ thể trường hợp xét, học sinh đưa câu hỏi:
- Có phải bên hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ?
- Có phải có đậu nở hoa bên hạt đậu?
- Có phải hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ?
Để ý thấy câu hỏi nghi vấn từ điểm khác biệt biểu tượng ban đầu nói
Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu cho
(9)câu hỏi xuất phát từ khác biểu tượng ban đầu cấu tạo bên hạt đậu
- Bổ (mở/cắt đôi) hạt đậu để quan sát bên (Lưu ý học sinh dùng từ ngữ giáo viên nên chỉnh lại TÁCH hạt đậu để quan sát khơng phải BỔ/MỞ/CẮT ĐƠI làm làm hỏng phận bên khó quan sát); - Xem hình vẽ sách giáo khoa; - Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên hạt đậu…
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Giáo viên khéo léo nhận xét ý kiến
trên có lý lớp thực phương án tách hạt đậu để quan sát, tìm hiểu cấu tạo bên hạt đậu Lúc giáo viên phát cho học sinh hạt đậu (tương ứng với số lượng học sinh nhóm, tăng 2, hạt dự phòng trường hợp học sinh tách hạt đậu không thành công); đồng thời hướng dẫn học sinh tách hạt đậu phía lưng hạt (để tránh gẫy mầm phía bụng hạt đậu) Để học sinh tách hạt đậu dễ dàng, giáo viên phải ngâm hạt đậu vào nước ấm (theo sơi/3 lạnh) đêm trước làm thí nghiệm (nhằm làm hạt đậu phình to, dễ bóc)
u cầu học sinh vẽ lại hình vẽ quan sát thích phận bên hạt đậu Nếu học sinh chưa thích cho hình vẽ quan sát giáo viên khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ
Học sinh tiến hành thí nghiệm tách hạt đậu để quan sát ghi chép vào thí nghiệm
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau lớp thực quan sát, vẽ
hình, thích xong giáo viên cho học sinh quan sát thêm tranh vẽ phóng to cấu tạo bên hạt đậu có thích (phóng lên hình máy chiếu treo tranh) cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa có (phương pháp nghiên cứu tài liệu)
Lưu ý: trình học sinh vẽ hình
(10)và thực thí nghiệm, sách giáo khoa có hình vẽ tương ứng khơng cho học sinh mở sách giáo khoa để tránh việc em khơng quan sát mà chép lại hình vẽ sách thí nghiệm
Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn hình tự vẽ (nếu trường hợp khơng có tranh vẽ in sẵn) Giáo viên lưu ý học sinh số thích thuật ngữ khoa học trình quan sát, vẽ tranh Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên quay lại biểu tượng ban đầu trước học kiến thức học sinh lưu bảng với câu hỏi nghi vấn bước đề xuất Thơng qua giáo viên khéo léo nhấn mạnh cho học sinh với hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề xuất (tách hạt đậu để quan sát) học sinh tìm câu trả lời cho câu hỏi nghi vấn đồng thời cho em thấy sau trình học cấu tạo bên hạt đậu em có hình vẽ xác cấu tạo bên hạt đậu so với hình vẽ biểu tượng ban đầu
Học sinh đối chiếu lại với biểu tượng ban đầu cấu tạo bên hạt đậu để khắc sâu thêm kiến thức
Vẽ lại cấu tạo bên hạt đạu vào thí nghiệm
Bài 2: SỰ BAY HƠI 1 Mục tiêu học
Sau học, học sinh:
- Giải thích bay hơi,
- Nêu nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi
- Nêu số ứng dụng bay sống hàng ngày
2 Thiết bị dạy học
- Một số đĩa (nhôm sứ) nơng, có kích thước khác nhau.
- Hộp dụng cụ: máy sấy tóc, đèn, bật lửa, miếng mút… - Ấm siêu tốc; - Đồng hồ bấm giây,
3 Tiến trình dạy học cụ thể
(11)Giáo viên gợi lại cho học sinh thấy vật ướt quần áo, bát đĩa sau khoảng thời gian khơ Tùy điều kiện cụ thể mà vật bị ướt khơ nhanh hay chậm Từ đó, giáo viên nêu câu hỏi: Cần phải làm thế để làm vật bị ướt khô nhanh hơn?
Học sinh liên hệ với hoạt động diễn sống hàng ngày phơi quần áo, bát đĩa, thóc lúa để từ ý thức vấn đề mà giáo viên nêu vật trở nên khô nước từ vật bị ướt bay Muốn khơ nhanh phải làm cho nước bay nhanh Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu
Trong học sinh viết ý kiến cách làm cho vật bị ướt khô nhanh, giáo viên xuống quan sát thí nghiệm số học sinh để nắm bắt nhanh quan niệm ban đầu học sinh bay Trong trình quan sát, cố gắng nắm bắt nhanh quan niệm khác biệt học sinh, chọn học sinh có quan niệm "sai" nhiều để yêu cầu lên trình bày trước, học sinh có quan niệm "đúng" cho trình bày sau
Học sinh làm việc cá nhân, ghi quan niệm cách làm cho vật khơ nhanh
Có thể có số nhóm quan niệm ban đầu sau:
- Phải đem phơi nắng;
- Có thể dùng quạt điện để quạt;
- Cần phải căng rộng vật phơi quần áo;
- Cần phải trải mỏng phơi thóc, rơm;
- Phải xếp đất ruộng lên thành luống cao
Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Tổ chức cho học sinh nêu quan
niệm ban đầu thảo luận Chú ý làm cho học sinh phát điểm quan trọng cách làm khác nhau:
- Phơi nắng nghĩa làm nóng vật; - Trải rộng vật phơi quần áo, phơi thóc lúa làm tăng diện tích tiếp xúc vật với khơng khí;
- Quạt vào vật tương tự phơi vật trước gió
Từ quan niệm ban đầu, học sinh đưa câu hỏi như:
- Liệu có phải nhiệt độ cao nước bay nhanh khơng?
- Liệu có phải mặt thống rộng nước bay nhanh?
- Liệu có phải có gió nước bay nhanh hơn?
Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi mà học sinh nêu cách nêu câu hỏi:
- Theo em, làm kiểm tra xem nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ bay nước hay khơng?
- Theo em, ta kiểm tra xem gió có ảnh hưởng đến tốc độ bay
Học sinh đề xuất phương án thí nghiệm:
- Lấy hai lượng nước nhau, lượng nước nguội lượng nước nóng từ ấm siêu tốc, cho vào hai đĩa giống nhau, xem nước bay hết trước
(12)của nước cách nào?
- Làm để kiểm tra xem độ rộng mặt thống có ảnh hưởng đến tốc độ bay nước?
giống nhau, đặt hai đĩa trước quạt điện chờ xem nước đĩa bay hết trước
- Lấy hai lượng nước (nước nóng từ ấm siêu tốc) đổ vào đĩa nhỏ đĩa lớn, chờ xem nước đâu bay hết trước
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Giáo viên phát cho học sinh dụng
cụ thí nghiệm:
- Một chai nước lọc ống đong có vạch chia độ;
- Một số đĩa sứ nhôm: nhỏ giống lớn;
- Đèn cồn, quạt điện
u cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, vẽ hình bố trí thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào thí nghiệm Trong q trình học sinh làm thí
nghiệm, giáo viên đến nhóm để giúp đỡ học sinh cần, quan sát nhanh thí nghiệm học sinh để nắm bắt kết thí nghiệm Đưa gợi ý, hướng dẫn cần thiết để nhóm hướng, nhiên không làm giúp học sinh
Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhỏ
TN1: Kiểm nghiệm phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ chất lỏng TN2: Kiểm nghiệm phụ thuộc tốc độ bay vào gió
TN3: Kiểm nghiệm phụ thuộc tốc độ bay vào mặt thống
Ghi cách tiến hành thí nghiệm kết tương ứng vào thí nghiệm
Mỗi nhóm ghi cách làm thí nghiệm kết thí nghiệm lên từ giấy A0 để báo cáo thảo luận
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh
báo cáo kết thí nghiệm thảo luận Có thể u cầu nhóm ghi kết thí nghiệm nhóm vào tờ giấy A0 để treo lên so sánh
Nêu câu hỏi để học sinh giải thích thêm kết thí nghiệm thu
Đại diện nhóm học sinh báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, trả lời câu hỏi nhóm bạn
Ghi chép kết luận kiến thức sau thống chung toàn lớp
PHIẾU TỔNG KẾT KIẾN THỨC 1 Sự bay hơi
- Sự bay tượng nước biến thành nước
- Không phải nước bay hơi, chất lỏng bay 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến bay hơi
(13)Giáo viên phát cho học sinh phiếu tổng kết kiến thức Giao cho học sinh tiếp tục tìm hiểu ứng dụng bay sống
Nhận phiếu tổng kết kiến thức dán vào thí nghiệm
Làm báo cáo việc tìm hiểu ứng dụng bay
Bài 3: LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT VÀ SỰ NỔI 1 Mục tiêu học
Sau học, học sinh:
- Phát biểu viết biểu thức lực đẩy Ác si mét chất lỏng, - Nêu điều kiện vật chìm, nổi, lơ lửng chất lỏng,
- Xác định độ lớn lực đẩy Ác si mét vật mặt thoáng chất lỏng.
2 Thiết bị dạy học
- Bộ thí nghiệm lực đẩy Ác si mét; - Bóng bàn: quả;
- Bình thủy tinh 500 ml; - Xi lanh kim tiêm. 3 Tiến trình dạy học cụ thể
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề
Giáo viên gợi lại cho học sinh thấy thả vật vào nước ta thường thấy có vật chìm vào nước có vật lại mặt nước Yêu cầu học sinh lấy số ví dụ thực tế vật nổi/chìm nước nêu câu hỏi: Với điều kiện một vật chìm nước? Với điều kiện nào vật mặt nước?
Học sinh nêu số ví dụ thực tế như:
- Hịn đá (sỏi, gạch) chìm nước; - Tàu, thuyền, xuồng mặt nước; - Cái lá, miếng bấc mặt nước;
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Trong học sinh viết ý kiến điều kiện chìm/nổi vật, giáo viên xuống quan sát thí nghiệm số học sinh để nắm bắt nhanh quan niệm ban đầu học sinh chìm, vật Trong trình quan sát, cố gắng nắm bắt nhanh quan niệm khác biệt học sinh, chọn học sinh có quan niệm "sai" nhiều để yêu cầu lên trình bày trước, học sinh có quan niệm "đúng" cho trình bày sau
Học sinh làm việc cá nhân, ghi quan niệm điều kiện vật nổi/chìm nước
Có thể có số nhóm quan niệm ban đầu sau:
- Vật nặng chìm, vật nhẹ nổi; - Vật ngấm nước chìm, vật khơng ngấm nước thi nổi;
- Vật đặc chìm, vật rỗng nổi; Vật có đáy hẹp chìm, vật có đáy rộng
(14)
Tổ chức cho học sinh nêu quan niệm ban đầu thảo luận Chú ý làm cho học sinh phát mâu thuẫn như:
- Có vật nặng nổi, ngược lại có vật nhẹ lại chìm;
- Các vật ln có phần bị ngập nước Vật nặng phần bị chìm vào nước nhiều;
- Các vật nằm cân mặt nước
Từ quan niệm ban đầu, học sinh đưa câu hỏi như:
- Lực "đỡ" cho vật mặt nước có liên quan đến phần vật bị ngập chất lỏng không?
- Với vật bị chìm vào nước có lực "đỡ" vật không?
Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi mà học sinh nêu cách nêu câu hỏi:
- Theo em, làm kiểm tra xem lực "đỡ" nước có phụ thuộc vào phần vật bị ngập nước hay không?
- Theo em, ta kiểm tra xem vật bị ngập nước có chịu tác dụng lực "đỡ" trường hợp vật hay khơng cách nào? Nếu có lực đo độ lớn không đo cách nào?
Học sinh đề xuất phương án thí nghiệm:
- Tìm hiểu xem phần bị ngập vật nước phụ thuộc vào trọng lượng vật, dùng bóng bàn, bơm dần nước vào thả lên mặt nước để quan sát phần bị ngập vào nước
- Để tìm hiểu xem có lực tác dụng lên vật ngập nước hay không có độ lớn bao nhiêu, dùng lực kế treo vật vào để đo trọng lượng khơng khí, sau nhúng vật ngập vào nước quan sát số lực kế
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Giáo viên phát cho học sinh dụng
cụ thí nghiệm:
- Một số vật như: sỏi, miếng sắt, miếng bấc nút nhựa ;
- Bóng bàn (3 quả); - Xi lanh có kim tiêm;
- Bộ thí nghiệm lực đẩy Ác si mét gồm: Bình chia độ; Bình tràn; Lực kế giá thí nghiệm; Vật hình trụ có vạch chia; Cốc nhựa hình trụ thể tích với vật có vạch chia
u cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, vẽ hình bố trí thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào thí nghiệm Trong q trình học sinh làm thí
nghiệm, giáo viên đến nhóm để giúp đỡ học sinh cần, quan sát
Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhỏ
TN1: - Thả bóng bàn vào nước bình chia độ, quan sát đánh dấu phần bị ngập vào nước
- Dùng xi lanh bơm nước vào bóng bàn thả vào nước, quan sát đánh dấu phần ngập nước
- Bơm dần nước vào bóng lặp lại thí nghiệm, quan sát, ghi lại kết nhận xét
TN2: - Treo nặng hình trụ có vạch chia vào lực kế (treo giá thí
nghiệm) để đo trọng lực ngồi khơng khí, ghi lại kết đo
(15)nhanh thí nghiệm học sinh để nắm bắt kết thí nghiệm Đưa gợi ý, hướng dẫn cần thiết để nhóm hướng, nhiên không làm giúp học sinh
ngập dần vào nước, đọc số lực kế tương ứng, ghi lại kết su lực đẩy nước tác dụng lên nặng
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh
báo cáo kết thí nghiệm thảo luận Có thể u cầu nhóm ghi kết thí nghiệm nhóm vào tờ giấy A0 để treo lên so sánh
Nêu câu hỏi để học sinh giải thích thêm kết thí nghiệm thu
Đại diện nhóm học sinh báo cáo kết thí nghiệm nhóm mình, trả lời câu hỏi nhóm bạn
Ghi chép kết luận kiến thức sau thống chung toàn lớp
PHIẾU TỔNG KẾT KIẾN THỨC 1 Lực đẩy Ác si mét
- Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên trên, gọi lực đẩy Ác si mét
- Độ lớn lực đẩy Ác si mét tỷ lệ thuận với thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- Ngồi ra, chứng minh lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào chất chất lỏng, cụ thể trọng lượng riêng chất lỏng
- Công thức tính lực đẩy Ác si mét là: FA = d.V
(d.V trọng lượng chất lỏng bị vật chiếm chỗ Sử dụng thí nghiệm cho, em đề xuất phương án thí nghiệm nhằm kiểm nghiệm lại cơng thức nói trên)
2 Điều kiện chìm/nổi vật
- Khi bị ngập hoàn toàn chất lỏng, lực đẩy Ác si mét nhỏ trọng lực tác dụng lên vật vật chìm chất lỏng, lực đẩy Ác si mét lớn trọng lực vật lên mặt chất lỏng
- Khi mặt chất lỏng lực đẩy Ác si mét (Độ lớn trọng lượng phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ) cân với trọng lực tác dụng lên vật
- Trường hợp đặc biệt, vật bị ngập hoàn toàn chất lỏng mà lực đẩy Ác si mét trọng lực tác dụng lên vật vật lơ lửng chất lỏng Khi đó, trọng lượng riêng chất làm vật trọng lượng riêng chất lỏng
- Từ suy ra:
Khi dv > dcl vật chìm
Khi dv < dcl vật
Khi dv = dcl vật lơ lửng
Giáo viên phát cho học sinh phiếu tổng kết kiến thức Giao cho học sinh tiếp
(16)tục đề xuất phương án thí nghiệm để nghiệm lại cơng thức tính lực đẩy Ác si mét tìm cách làm cho bóng bàn lơ lửng nước