1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giao an Tuan 5 Lop 2

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Hoạt động mở rộng tìm tòi: Bài 3: Hướng dẫn HS làm -Nêu lại nội dung bài học.. +Hình chữ nhật có mấy cạnh, mấy đỉnh.[r]

(1)

Tuần:

Ngày dạy: thứ 2, 24/9/2018

TẬP ĐỌC(TIẾT 13+14 ) CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn - HS trả lời câu hỏi 2,3,4,5

- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi (SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, bảng phụ ghi câu luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Gọi HS đọc Trên bè trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

-Nêu nội dung -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: -Gới thiệu chủ điểm: Trường học -Giới thiệu bài: Qua tranh học b Hướng dẫn luyện đọc:

-GV đọc mẫu

- HD HS đọc nối tiếp câu (2-3 lượt), GV sửa lỗi phát âm

-GV hướng dẫn HS đọc từ khó -Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn

-GV hướng dẫn HS đọc câu sau: “Thế lớp / cịn em / viết bút chì // Nhưng hơm / định cho em viết bút mực / em viết // (Bảng phụ) -Đọc giải

-Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm

-Nhận xét, bình chọn HS đọc hay

-HS hát

-HS đọc trả lời câu hỏi - HS nêu

-HS nêu tên -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp câu

-HS đọc: hồi hộp, nức nở, loay hoay, -HS chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Từ dầu đến bút chì + Đoạn 2: Tiếp đến em viết bút chì + Đoạn 3: Tiếp đến viết bút chì + Đoạn 4: Cịn lại

-HS nối tiếp đọc đoạn

-HS nêu cách đọc, cách ngắt nghỉ câu dài -HS đọc CN- CL

-HS đọc giải SGK -HS đọc nhóm đơi -Các nhóm thi đọc

-HS nghe nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay

(2)

-TIẾT c Hoạt động tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi: + Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu 1SGK + Đọc trả lời câu hỏi 2, SGK

+ Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK -Gọi HS trả lời câu

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài: Câu chuyện nói điều gì?

-GV chốt nội dung: Cơ giáo khen ngợi Mai cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn

3 Hoạt động luyện tập Luyện đọc lại

- Hướng dẫn cách đọc theo nhân vật (người dẫn chuyện, Lan, Mai, cô giáo)

- Đọc mẫu nhân vật

- Cho HS luyện đọc nhóm - Cho thi đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

-Em thích nhân vật ? Vì ? -Giáo dục tư tưởng: Sau học em học tập Mai điều gì?

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Chuẩn bị tiết kể chuyện

-Mai hồi hộp nhìn Mai buồn lớp cịn em viết bút chì - HS đọc

+ Lan quên bút nhà

+ Mai mở hộp bút đóng vào.Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn Cuối đưa bút cho Lan mượn + Mai thấy tiếc

+ “Thôi cô ạ, để bạn Lan viết trước.” -Vì Mai biết giúp đỡ bạn bè

-HS nêu nội dung: Bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn

-HS nhắc lại

-Lắng nghe

-HS phân vai đọc nhóm -Các nhóm thi đọc

-Mai Vì Mai biết giúp đỡ bạn bè

-Cần phải biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè khó khăn

TỐN (TIẾT 21) 38 + 25

I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải toán phép cộngcác số với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK, bó que tính,bảng cài, 13 que tính rời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động

(3)

-KTBC: Đặt tính tính: 68 + 48 + 33 -Nhận xét:

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài:trực tiếp b Giới thiệu phép cộng 38 + 35

-Nêu vấn đề: Có 38 que tính, thêm 25 que tính Hỏi có tất que tính? Để biết có tất que tính ta làm nào?

-GV sử dụng que tính, hướng dẫn HS tìm kết

+ Có tất que tính ? Vậy 38 + 25 = ?

- Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc:

GV gọi HS lên bảng thực đặt tính nêu cách tính:

38 +

25 63

-Nhận xét, nhắc lại 3 Hoạt động luyện tập: Bài : Tính

-YC HS làm cột 1,2,3

-Gọi số HS nêu cách tính -Nhận xét

Bài : Giải toán

- GV hướng dẫn tóm tắt tìm cách giải

-GV chốt lời giải Bài : > < = ?

- Yêu cầu HS tính tổng, so sánh, điền dấu thích hợp vào ô trống

- GV nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Bài 2: Viết số thích hợp vào trống - Hướng dẫn HS tính tổng số hạng điền vào chỗ trống

-2 HS lên bảng đặt tính Lớp làm bảng

-HS nêu tên

-Thực phép cộng 38 + 25 -Thao tác que tính

-63 que tính -Bằng 63

-Viết 38 viết 25 38 cho thẳng cột với 8, thẳng cột với Viết dấu + kẻ gạch ngang

-Tính từ phải sang trái : + = 13, viết nhớ 1, + = thêm viết Vậy 38 + 25 = 63 - Nhiều HS nhắc lại

-HS đọc đề

- HS lên bảng, lớp làm bảng 38 58 28 68 44 47

+ + + + + +

45 36 59 32 38 94 87 72 52 89 - HS nêu

-1 HS đọc đề

-2 HS tóm tắt giải, lớp làm vào tốn Tóm tắt:

AB: 28 dm BC: 34 dm AC: dm?

Bài giải

Số đề-xi-mét kiến phải đoạn đường dài là:

28 + 34 = 62 (dm) Đáp số: 62 dm - Nhận xét

- HS đọc đề

(4)

-Nhắc lại cách thực phép cộng 38+25 -Nhận xét tiết học

-Giao việc:Xem lại Chuẩn bị bài:Luyện tập

- HS trình bày miệng -HS đọc đề

-HS thực nháp nêu kết -HS nhắc lại

ĐẠO ĐỨC(TIẾT )

GỌN GÀNG NGĂN NẮP(TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Khi em người khác giúp đỡ em phải làm gì?

-Em làm em làm phiền người khác? -Biết nhận lỗi sửa lỗi giúp em nào?

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Câu chuyện “Đồ dùng đâu?”

-GV kể câu chuyện lần đặt câu hỏi: +Vì Dương lại khơng tìm thấy cặp sách vở?

+Qua câu chuyện em rút điều gì? GV kết luận: Tính bừa bãi bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng cần đến Do em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

b Bài tập 1/11

-GV hướng dẫn HS làm BT 1

-HS hát -HS trả lời

-HS nêu tên -HS nghe +Để lộn xộn

+Không nên để đồ đạc bừa bãi

-HS đọc đề

-HS làm cá nhân vào VBT trình bày ý kiến

Câu a: Dương làm giúp cho lớp gọn gàng, đẹp

(5)

-GV nhận xét, khen ngợi HS Bài tập 2/11

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi nội dung tranh nhận xét xem nơi học sinh hoạt bạn tranh gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?

GV kết luận: Nơi học sinh hoạt bạn tranh 1, gọn gàng, ngăn nắp Tranh 2, chưa ngăn nắp đồ dùng, sách để không nơi quy định

-Bày tỏ ý kiến:

- GV nêu tình huống: Bố, mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng người gia đình thường để đồ dùng lên bàn học Nga Theo em Nga cần làm để giữ cho góc học tập ln ln gọn gàng, ngăn nắp?

GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu người gia đình để đồ dùng nơi qui định

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

+Có nên vứt sách, bừa bãi, lộn xộn khơng? Vì sao?

+Vì lại phải sống gọn gàng ngăn nắp?

-Nhận xét tiết học

-Giao việc:Xem lại Chuẩn bị tiết

-HS đọc đề

-HS thảo luận nhóm đơi trình bày kết thảo luận:

+ Nơi học sinh hoạt bạn tranh 1, gọn gàng, ngăn nắp

+ Nơi học sinh hoạt bạn tranh 2, chưa gọn gàng, ngăn nắp

-HS thảo luận, trình bày ý kiến: Nga nên u người khơng nên để đồ dùng lên bàn học mình,…

+Khơng Vì khó kiếm, làm cho nhà cửa bừa bộn,…

+Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, góp phần làm đẹp môi trường

TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC(TIẾT 9) CHIẾC BÚT MỰC

I MỤC TIÊU:

-Củng cố mở rộng kiến thức cho HS đọc để hiểu nội dung -Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho HS.

-Yêu thích môn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện

(6)

- Phát phiếu tập b Luyện đọc

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

“Bỗng Lan gục đầu xuống bàn/ khóc nức nở.//Cô giáo ngạc nhiên :/

- Em ?/

Lan nói nước mắt :/

- Tối qua,/ anh trai em mượn bút,/ quên không bỏ vào cặp cho em.//

Lúc này,/ Mai loay hoay với hộp đựng bút.// Em mở ra,/ đóng lại.// Cuối cùng,/ em lấy bút đưa cho Lan :/

- Bạn cầm lấy /Mình viết bút chì.//” -Yêu cầu HS nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu HS lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương c Luyện đọc hiểu

- GV yêu cầu HS lập nhóm 3, thực phiếu tập nhóm

- Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài Vì Mai

loay hoay với hộp bút ? Chọn câu trả lời A Vì Mai chưa quen mở đóng hộp bút

B Vì Mai dự, chưa định cho Lan mượn bút C Vì Mai muốn khoe với bạn bút

Bài Vì cô giáo khen Mai ? Chọn câu trả lời

A Vì Mai mang đủ đồ dùng học tập học

B Vì Mai viết trước C Vì Mai tốt bụng, nhường bút cho bạn viết - Yêu cầu nhóm thực trình bày kết

- Nhận xét, sửa

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học

- Nhận phiếu

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, lớp nhận xét

- HS luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp

- Lớp nhận xét

- em đọc to, lớp đọc thầm Bài B.

Bài C.

(7)

- Giao việc: Xem lại Nhắc nhở HS chuẩn bị

-Tuần:

Ngày dạy: thứ 3, 25/9/2018

CHÍNH TẢ(TIẾT )

TẬP CHÉP: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

-Chép xác, trình bày tả -Làm BT2, BT3a

-Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp - Phải luôn giúp đỡ người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi đoạn cần chép, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Gọi HS lên bảng viết: nghe ngóng, nghịch ngợm

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn tập chép

-GV gắn bảng phụ viết đoạn cần chép -Hướng dẫn HS nắm nội dung

-Hướng dẫn HS nhận xét: +Bài tả có câu ? +Cuối câu có dấu ?

+Chữ đầu câu đầu dòng phải viết nào?

+Khi viết tên riêng phải lưu ý điều gì?

- Hướng dẫn HS viết từ khó -Hướng dẫn HS chép vào -GV đọc lại

-Thu bài, nhận xét

3 Hoạt động luyện tập:

BT2: Điền vào chỗ trống ia hay ya? - Gọi HS lên bảng

-Nhận xét

BT3 a : Tìm từ chứa tiếng có âm đầu

-HS hát

-HS lên bảng viết, lớp viết bảng

-HS nêu tên

- HS đọc đoạn chép

-Cô giáo cho Lan viết bút mực Lan để quên bút nhà, Mai cho bạn mượn bút

+Có câu +Dấu chấm

-Viết hoa Chữ đầu dịng lùi vào1 -Viết hoa

-HS viết: bút mực, ịa lên, mượn -HS nhìn bảng chép vào -Đổi cho soát lỗi

-HS đọc đề -2 HS lên bảng

-HS trình bày kết quả: tia nắng, đêm khuya, mía

(8)

l n:

-cho HS thảo luận nhóm đơi -Nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

-Nhận xét tiết học: nhận xét thái độ học tập HS, nhận xét tả

-Giao việc: sửa lại lỗi sai, xem lại Chuẩn bị “Cái trống trường em”

-Thảo luận nhóm đơi

-Đại diện trả lời: nón, lợn lười, non

TOÁN(TIẾT 22 ) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- HS thuộc bảng cộng cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25 - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC:GV gọi HS lên bảng làm bài: 48 + 45 + 39 35 + 38

-Nhận xét:

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu ghi tên bài:trực tiếp b Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Tính nhẩm:

- GV yêu cầu HS dùng bảng cộng với số để tính nhẩm

Bài 2: Đặt tính tính: -Yêu cầu HS đặt tính -Gọi HS trình bày

- Gọi số HS nêu cách đặt tính -GV theo dõi, nhận xét

Bài 3: Giải toán theo tóm tắt sau: - GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn, tìm cách giải

- GV gọi HS giỏi lên bảng chữa

-Nhận xét, chốt kết 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Hướng dẫn HS làm BT4,5

-HS hát

-HS lên bảng làm

-HS nêu tên -HS đọc đề

-HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng kết

-HS đọc đề

-HS làm cá nhân vào -HS nối tiếp lên bảng - HS nêu

- HS làm cá nhân vào Bài giải

Cả hai gói có số kẹo là: 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 kẹo

(9)

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị Hình chữ nhật-Hình tứ giác

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 5)

TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG KIỂU CÂU AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU:

- Phân biệt từ vật nói chung với từ tên riêng vật nắm qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai (BT3) -Phát triển tư ngôn ngữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: GV gọi HS lên bảng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm, tuần, ngày tuần

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Cách viết từ nhóm nhóm 2 khác nào? Vì sao? (bảng phụ) - Hướng dẫn HS so sánh cách viết từ nhóm khác

- Gọi HS trình bày

- Lớp, GV nhận xét, chốt ý

+ Các từ cột tên chung, không viết hoa: sông, núi, thành phố, học sinh

+ Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi, thành phố hay người: Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình Những tên phải viết hoa

GV kết luận: Tên riêng người, sông, núi, phải viết hoa

Bài 2: Hãy viết: Tên hai bạn lớp, tên dịng sơng địa phương em

- Hướng dẫn HS viết

- GV gọi số HS lên bảng viết - GV nhận xét, kết luận

Bài 3: Đặt câu theo mẫu:

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên - HS đọc yêu cầu BT

- HS quan sát nhóm từ viết nhóm + Các từ cột tên chung, không viết hoa

+ Các từ cột tên riêng phải viết hoa - HS làm vào VBT

- HS nhắc lại nhiều lần nội dung cần ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu -HS làm vào VBT

(10)

- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi theo mẫu: Ai (con gì, ) gì?

-GV khuyến khích học sinh đặt câu giới thiệu trường em, giới thiệu phố, làng xóm để em thêm yêu trường, lớp, làng xóm, quê hương

- Lớp, GV nhận xét, kết luận 4 Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị

- HS quan sát câu mẫu - HS làm cá nhân vào

+Trường em trường Tiểu học IQ Cần Đước

+Mơn học em u thích mơn tốn +Xã em xã Long Hịa

- Lần lượt HS nối tiếp nêu câu vừa đặt theo mẫu

TOÁN CỦNG CỐ (TIẾT 9) LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

-Củng cố kĩ thực phép cộng dạng + ; 28+ ; 38+25 -Củng cố giải tốn có lời văn Làm quen tập trắc nghiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

2 Hoạt động luyện tập:: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn làm BT -GV phát phiếu BT Bài 1: tính nhẩm

8+2 8+3 8+4 8+5 8+6 8+7 8+8 8+9 8+10 8+0 Bài 2: Đặt tính tính

18 38 78 28 68 + + + + + 35 14 17 16 Bài 3: GV tóm tắt :

Gói kẹo chanh :28 Gói kẹo dừa :16 Cả hai gói : ? -GV hướng dẫn HS làm -GV theo dõi, giúp đỡ HS -Gọi HS trình bày

-Nhận xét

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

-Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng

-HS hát

-HS nêu tên - Nhận phiếu

8+2=10 8+3=11 8+4=12 8+5=13 8+6=14 8+7=15

8+8=16 8+9=17 8+10=18 8+0=8 18 38 78 28 68 + + + + + 35 14 17 16 53 52 87 45 84

Bài giải

Số kẹo hai gói có là: 28 + 16 = 44 ( cái) Đáp số: 44 kẹo -HS làm cá nhân vào phiếu -Trình bày cá nhân

(11)

cộng

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Hoàn thành VBT

-Tuần:

Ngày dạy:thứ 4, 26/9/2018

TẬP ĐỌC (TIẾT 15 ) MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 - HS giỏi trả lời câu hỏi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Gọi HS lên đọc Chiếc bút mực trả lời câu hỏi 1,4,5 SGK

-Nêu nội dung -Nhận xét:

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Luyện đọc:

- GV đọc mẫu: Giọng đọc rõ ràng, rành mạch

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

-Đọc câu: HS nối tiếp đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Đọc mục trước lớp

- GV hướng dẫn HS đọc câu sau: Một.// Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.//

Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.//Trang 28.//

-Cho HS đọc phần giải

-Đọc nhóm: HS luyện đọc nhóm đơi GV theo dõi uốn nắn

-Thi đọc cá nhân

-GV bình chọn HS đọc đúng, hay c.Hoạt động tìm hiểu bài

-HS hát

-HS đọc trả lời câu hỏi -HS nêu nội dung

-HS nêu tên -HS đọc thầm theo

-HS đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS nối tiếp đọc câu -HS luyện đọc: : Băng Sơn, học trò -HS đọc mục trước lớp

-HS đọc câu theo hướng dẫn GV

(12)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục nêu được:

Câu 1: Tuyển tập có truyện nào? Câu 2: Truyện Người học trị cũ trang nào?

Câu 3: Truyện mùa cọ nhà văn nào?

Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì?

*Câu 5: Tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập – tuần

-GV hướng dẫn HS tập tra mục lục sách 3 Hoạt động luyện tập:

Luyện đọc lại

-HS thi đọc lại toàn văn GV lưu ý HS đọc rõ ràng, rành mạch

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Mục lục sách dùng dể làm gì?

-Cho HS tra thêm mục lục học số môn học khác

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Dặn nhà luyện đọc lại

-HS nhìn SGK nêu tên truyện -Truyện “Người học trò cũ” Trang 52 -Truyện “Mùa cọ” nhà văn Quang Dũng

-Mục lục sách cho ta biết sách viết gì, có phần nào, trang bắt đầu phần trang Từ đó, ta nhanh chóng tìm mục cần đọc

-HS tra mục lục sách theo hướng dẫn GV

-HS thi đọc

-HS nêu lại -HS tra mục lục

KỂ CHUYỆN(TIẾT5) CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện “Chiếc bút mực” BT1 * Một số HS: Bước đầu kể lại toàn câu chuyện tập

- Giáo dục HS: Nên yêu thương giúp đỡ bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Gọi HS kể lại câu chuyện nối tiếp: Bím tóc sam

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: Trực tiếp b Hướng dẫn HS kể chuyện

1 Dựa theo tranh kể lại đoạn câu

-HS hát -HS thực

(13)

chuyện Chiếc bút mực - GV chia nhóm

-GV yêu cầu HS nhìn vào tranh SGK phân biệt nhân vật

-Nêu tóm tắt nội dung tranh

-Kể đoạn theo tranh : Gợi ý :

Tranh :Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm ?

Tranh :Thái độ Mai không viết bút mực?

Tranh 3: Chuyện xảy bạn Lan ?

Tranh 4: Khi biết quên bút, bạn Lan làm ?

-GV theo dõi, giúp đỡ -Gọi HS kể

-GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, thể

2.Kể toàn câu truyện

-Gọi HS kể lại tồn câu chuyện -HS,GVnhận xét bình chọn bạn kể có tiến bộ, bạn kể hay

3 Hoạt động luyện tập:

-Thi kể lại toàn câu chuyện diễn cảm theo lời nhân vật

-Nhận xét, tuyên dương

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

+Trong câu chuyện em thích nhân vật ? Vì ?

+Qua câu chuyện em học điều gì? * GDHS:Thể cảm thơng với bạn bạn có khó khăn Ra định giải vấn đề: Cho bạn mượn bút để bạn viết trước, viết sau bạn.

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Về tập kể lại câu chuyện

-HS thực hành theo nhóm -HS quan sát tranh

-Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực

-Tranh 2: Lan khóc quên bút nhà -Tranh 3: Mai đưa bút cho Lan mượn

-Tranh 4: Cơ giáo cho Mai viết bút mực Cơ đưa bút cho Mai mượn

-HS kể chuyện nhón dựa theo gợi ý -Đại diện kể

-HS nhóm, lớp nghe, nhận xét lời kể bạn

-2-3 em kể toàn câu chuyện -Nhận xét

-HS có lực thi kể chuyện

-Mai Vì Mai biết giúp đỡ bạn khó khăn -HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

TOÁN(TIẾT 23 )

(14)

I MỤC TIÊU:

-Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác -Biết nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác

-Rèn nhận biết nhanh, hình -Phát triển tư tốn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình chữ nhật, tứ giác bìa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Đặt tính tính: 38 + 15 48 + 24 68 + 13

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài:trực tiếp b Giới thiệu hình chữ nhật:

-GV đưa nhiều hình chữ nhật dạng khác cho HS nhận biết

-GV vẽ hình lên bảng - Ghi tên hình, đọc -Hình chữ nhật có cạnh, đỉnh? -HS tự vẽ hình chữ nhật vào đặt tên, đọc tên hình chữ nhật

-HS đọc tên hình chữ nhật có hình -Cho HS liên hệ đồ vật có hình chữ nhật c Giới thiệu hình tứ giác

-GV đưa nhiều hình tứ giác dạng khác cho HS nhận biết

-GV vẽ hình lên bảng - Ghi tên hình, đọc -Hình tứ giác có cạnh, đỉnh? -HS tự vẽ hình tứ giác vào đặt tên, đọc tên hình tứ giác

-HS đọc tên hình tứ giác có hình -Cho HS liên hệ đồ vật có hình tứ giác -Nhận xét: hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt, ngồi cịn có hình vng hình tứ giác đặc biệt

3 Hoạt động luyện tập:

Bài 1: Dùng thước bút nối điểm để có:

a) Hình chữ nhật b) Hình tứ giác - Hướng dẫn HS nối điểm thành hình chữ nhật, hình tứ giác, sau đọc tên hình

-Nhận xét

-HS hát

-3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng

-HS nêu tên -Quan sát

-HS đọc tên hình chữ nhật -Có cạnh, đỉnh

-HS vẽ vào vở, đọc tên

+ HCN ABCD, MNPQ, EGHI -HS liên hệ: Quyển sách, vở, -Quan sát

-HS đọc tên hình tứ giác -Hình có cạnh, đỉnh -HTG CDEG, PQRS, KMNH

-HS đọc yêu cầu, làm vào toán

(15)

Bài 2: Trong hình có hình tứ giác

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi nhận dạng hình tìm số lượng

-GV nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Bài 3: Hướng dẫn HS làm -Nêu lại nội dung học

+Hình chữ nhật có cạnh, đỉnh? +Hình tứ giác nào?

+Hình vng, hình chữ nhật có hình tứ giác không?

-Nhận xét tiết học

-Giao việc:Xem lại Chuẩn bị: Bài toán nhiều

-HS đọc u cầu, thảo luận nhóm đơi -HS quan sát SGK Đại diện nêu Hình a có: hình tứ giác

Hình b có: hình tứ giác *Hình c: có hình tứ giác -HS thực

-HS nhắc lại -HS nhắc lại -HS nhắc lại

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT ) CƠ QUAN TIÊU HÓA

I MỤC TIÊU:

- HS nêu tên vị trí phận quan tiêu hố tranh vẽ - Một số HS phân biệt tuyến tiêu hố ống tiêu hố

- HS có ý thức thực biện pháp để phòng bệnh cho đường tiêu hoá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt ?

-Nhận xét:

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Quan sát đường thức ăn trên sơ đồ:

- HS nhận biết đường thức ăn xuống ống tiêu hoá

- Gv kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng, ruột non chất bổ

-HS hát “Múa vui” -HS trả lời

-HS nêu tên

- HS làm việc theo cặp: QS hình SGK trang 12 nêu được:

- Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn

(16)

dưỡng thấm vào máu nuôi thể chất bã đưa xuống ruột già thải

c Các quan tiêu hóa

-Yêu cầu HS nghe, quan sát, nói tên quan tiêu hố

-GV nói lại tên quan tiêu hóa Giảng thêm : Q trình tiêu hố thức ăn cần có tham gia dịch tiêu hoá tuyến tiêu hoá tiết ( nước bọt, mật, dịch tụy, )

-GV vừa giảng vừa vào tranh Hỏi đáp: Cơ quan tiêu hoá gồm có ? -Q trình tiêu hóa cịn có tham gia quan nào?

-Nhận xét

3 Hoạt động luyện tập: -Hướng dẫn HS làm VBT/6 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: +Cơ quan tiêu hố gồm có ?

+Q trình tiêu hóa cịn có tham gia quan nào?

GDHS: Biết ăn uống hợp vệ sinh để bảo vệ đường tiêu hóa

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: xem lại bài, chuẩn bị Tiêu hóa thức ăn

-Cá nhân nói tên

-Lắng nghe

+Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già

+Các tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy

-HS làm VBT -HS nhắc lại

TỐN CỦNG CỐ (TIẾT10)

HÌNH CHỮ NHẬT-HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU:

-Rèn kĩ nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác -Biết nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác

-Rèn nhận biết nhanh, hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-VBT, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn HS làm BT

-Cho HS thảo luận nhóm đơi làm BT

-HS hát

(17)

1 Dùng thước bút nối điểm để được: (bảng phụ)

a) Hình chữ nhật b) Hình tứ giác

2 Tơ màu vào hình tứ giác có hình vẽ sau:

3 Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình vẽ sau để được: (bảng phụ)

a) Một hình chữ nhật hình tam giác b) Ba hình tứ giác

4 Ghi tên tất hình chữ nhật có trong hình sau:

A B M N D C -Gọi cá nhân trình bày -Nhận xét

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

- HS thảo luận

- Cá nhân trình bày - HS nhận xét bạn

Tuần:5

Ngày dạy:26/9/2018

TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT (TIẾT 5) CHIẾC BÚT MỰC

I MỤC TIÊU:

-Rèn kĩ viết tả

-Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ ghi tả, phiếu BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Hướng dẫn viết tả. - GV treo đoạn tả

Hỏi đáp:Trong lớp cịn phải viết bút chì?

+Cơ giáo cho Lan viết bút mực rồi, +Lan lại oà khóc?

-HS hát -HS nêu tên - HS đọc +Mai, Lan

(18)

+Ai cho Lan mượn bút? -Hướng dẫn nhận xét tả: +Những chữ phải viết hoa? +Đoạn văn có dấu câu nào?

-Đọc cho HS viết số từ khó vào bảng

-GV theo dõi uốn nắn GV chấm

Hướng dẫn làm BT tả - GV phát phiếu BT

Bài Điền l n vào chỗ trống cho phù hợp :

con …ợn …ười biếng

chiếc …ón …o ấm

Bài Ghi dấu hỏi dấu ngã vào chữ in đậm cho phù hợp :

nô máy nôi buồn nôi tiếng mơ cửa thịt mơ rực rơ lơ hẹn núi lơ noi trôi

- u cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- u cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

-Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại

+Những chữ đầu bài, đầu dịng, đầu câu, tên người

+Dấu chấm, dấu phẩy

- HS viết bảng con: viết, bút mực, oà khóc,

hóa ra, mượn

- HS viết vào - HS sửa

- HS làm việc nhóm đơi phiếu Đáp án:

con lợn lười biếng

chiếc nón no ấm

Đáp án:

nổ máy nỗi buồn nổi tiếng mở cửa thịt mỡ rực rỡ lỡ hẹn núi lở trơi - Các nhóm trình bày

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

-Tuần:

Ngày dạy: thứ 5, 27/9/2018

ÂM NHẠC (TIẾT 5) ÔN BÀI HÁT: XÒE HOA I MỤC TIÊU:

-Biết hát theo giai điệu lời ca

-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -Tập biểu diễn hát

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tập hát, nhạc cụ gõ đệm phách, băng nghe mẫu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động

-Nhắc nhở HS tư ngồi học hát

(19)

bài dân ca dân tộc nào? -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập

a giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Ơn hát: Xịe hoa

-GV bắt giọng cho HS hát

-Ơn hát nhiều hình thức: +Bắt giọng cho HS hát

+Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu -Tổ chức cho HS thi hát theo nhóm, cá nhân -Nhận xét

c Hát kết hợp biểu diễn phụ họa -Cho HS tập biểu diễn trước lớp -Gọi HS lên trình bày

-Nhận xét

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi

-Cho HS ơn lại hát kết hợp gõ đệm -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Chuẩn bị bài: Múa vui

Thái

-HS ôn lại hát theo nhóm, cá nhân -HS hát theo hướng dẫn GV +HS hát

+HS vừa hát vừa vỗ tay -HS thực

-HS biểu diễn theo cá nhân, nhóm -HS trình bày

-HS vừa hát vừa đánh nhịp

Tuần:

Ngày dạy: 27/9/2018

CHÍNH TẢ(TIẾT 10 )

NGHE-VIẾT: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU:

-Nghe - viết xác, trình bày khổ thơ đầu "Cái trống trường em" -Biết phân biệt l/n, im/iêm

-Nhắc HS đọc Cái trống trường em trước viết tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: đọc cho HS viết từ: Đêm khuya, tia nắng, lảnh lót

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b.Hướng dẫn nghe viết:

-GV đọc mẫu thơ

-Hướng dẫn HS nắm nội dung thơ: +Hai khổ thơ nói gì?

-Hướng dẫn HS nhận xét:

-HS hát

-HS viết bảng lớp

-HS nêu tên -2 HS đọc lại

(20)

-Trong hai khổ thơ đầu có dấu câu? -Có chữ phải viết hoa? Vì sao? -Hướng dẫn HS viết từ khó

-Hướng dẫn HS cách trình bày: Các chữ đầu dịng viết lùi vào ô

GV đọc cho HS viết bài: GV đọc dòng thơ đến hết

-GV đọc lại -Thu bài,nhận xét

3 Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn làm tập:

Bài 2a: Điền vào chỗ trống: n hay l ? (bảng phụ)

-Gọi HS lên bảng

Bài 3c: Thi tìm nhanh:

-GV chia đội, tổ chức cho HS thi tìm nhanh

- GV nhận xét, chốt lời giải 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

-Nhận xét tiết học: nhận xét tả, tập

-Giao việc: sửa lỗi sai lỗi viết dịng Hồn thành VBT Xem trước

-2 dấu: dấu dấu ?

-9 chữ: Tên chữ đầu câu -HS viết bảng con: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng,…

- Viết

- HS dò Đổi chấm lỗi

-1 HS đọc yêu cầu -HS sửa bài:

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng -HS sửa vào BT

-HS đọc YC - Các đội thi đua

- Tiếng có vần im: tìm, kìm, tim, chim, phim, lim, mỉm (cười)

- Tiếng có vần iêm: tiêm, (tiết) kiệm, kiếm, kiểm (tra), hiếm, chiếm,

TOÁN(TIẾT 24 )

BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU:

-Biết cách giải trình bày tốn nhiều -Rèn luyện giải tốn có lời văn phép tính -HS thích học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-12 cam giấy màu, bảng cài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động

(21)

-KTBC: GV đưa số hình chữ nhật hình tứ giác

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Giới thiệu toán nhiều hơn: -Hàng cài cam lên bảng -Hỏi: Có cam?

-Hàng cài cam xong cài thêm cam Như hàng có quả? -Nêu tốn : Hàng có cam, hàng có nhiều hàng cam Hỏi cành có cam ? -Hướng dẫn HS giải: Lời giài toán nào?

-Muốn biết hàng có cam ta làm phép tính gì?

-GV ghi bảng:

Số cam hàng có là: + = (quả)

ĐS: 3 Hoạt động luyện tập: -BT /24: Gọi HS đọc đề -Hỏi đáp: Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì?

+Muốn biết Bình có bơng hoa ta làm nào?

- Gọi HS lên bảng giải

-GV nhận xét, sửa sai -BT /24

-Hướng dẫn HS giải tương tự - Gọi HS trình bày

-Nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

Bài tập 2/24: Hướng dẫn HS nhà làm -GV nhắc lại cách giải toán nhiều

-2 HS nhận dạng hình

-HS nêu tên -Có cam -Có

Số cam hàng có là: Phép cộng:

5 + =

-HS nhắc lại -HS đọc đề

+Hòa có bơng hoa Bình nhiều Hồ bơng hoa

+Bình có bơng hoa +Thực phép tính : +

Bài giải

Số bơng hoa Bình có là: 4+2=6 (bơng hoa) Đáp số: hoa -HS đọc yêu cầu

-1 HS làm, lớp làm vào Bài giải:

Chiều cao Hồng là: 95 + = 99 (cm)

Đáp số: 99 cm

(22)

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Về nhà xem lại bài, làm BT 2/46 Chuẩn bị: Luyện tập

MĨ THUẬT (TIẾT5)

TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I MỤC TIÊU:

-Nhận biết hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp số vật -Biết cách nặn vẽ, xé dán vật

-Tập nặn, vẽ, xé dán vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một số vẽ, nặn, xé dán HS

-HS: giấy thủ công, màu, dụng cụ thủ công III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Kiểm tra vẽ học sinh tiết trước

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Quan sát, nhận xét.

-Giáo viên giới thiệu số nặn, tranh vẽ, tranh xé dán vật

+Tên vật ?

+Hình dáng, đặc điểm ?

+Các phận vật nào?

c Cách nặn

- Muốn nặn vật, em phải quan sát trực tiếp nhớ lại vật định nặn

- Từ thỏi đất em nặn thành vật nặn phận ghép lại với

-Các em chọn cho vật mà dự định vẽ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, phần vật để nặn Cách xé dán, cách vẽ.

Cách xé dán :Chọn giấy màu -Xé phần trước, phần nhỏ sau -Xếp hình vật xé lên giấy -Dùng hồ dán

Cách vẽ : Vẽ vừa với phần giấy quy định

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên -Quan sát, nhận xét

+Con thỏ, trâu, voi +Con trâu to, có sừng

+Con trâu có đầu, thân, chân, sừng

(23)

Có thể vẽ thêm hoa Vẽ màu tùy ý -Cho HS quan sát thêm số nặn, vẽ, xé dán vật

3 Hoạt động luyện tập:

- GV chia lớp thành nhóm để em thực theo nhóm

-GV hướng dẫn HS làm bài, nhóm làm đề tài vật khác

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

Đánh giá: Cho nhóm trình bày, nhận xét

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Tìm hiểu thêm vật mà yêu thích Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau

-Chọn vật yêu thích -HS thực

-Các nhóm trình bày sản phẩm

-Nhận xét sản phẩm nhóm bạn

-Tuần:

Ngày dạy:thứ 6, 28/9/2018

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 5)

TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I MỤC TIÊU:

-Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1); Bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT2)

-Biết đọc mục lục tuần học, ghi (hoặc nói) tên Tập đọc tuần -GD: Chăm đọc sách ham đọc sách, tư sáng tạo, độc lập suy nghĩ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Kiểm tra tập -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài:trực tiếp b Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: Hãy dựa vào tranh sau, trả lời câu hỏi:

+Bạn trai vẽ đâu ?

+Bạn trai nói với bạn gái ? +Bạn gái nhận xét ? +Hai bạn làm ?

-Cho HS thảo luận nhóm đơi

-HS hát

-HS chuẩn bị VBT

-HS nêu tên -HS đọc đề

+Bạn trai vẽ lên tường trường học +Mình vẽ có đẹp khơng ?

+Bạn vẽ lên tường làm xấu trường, lớp +Hai bạn quét vôi cho tường đẹp lại cũ

(24)

-Gọi HS đóng vai

Bài Đặt tên cho câu chuyện tập 1 GD: Câu chuyện vẽ tường khuyên điều ?

3 Hoạt động luyện tập:

Bài 3: Đọc mục lục tuần Viết tên tập đọc tuần

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Tìm nhanh theo mục lục tuần -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bi

-HS thực

-Không vẽ lên tường, vẽ đẹp mà không đẹp, Bảo vệ công

- Không nên vẽ bậy lên tường Bảo vệ trường lớp

- HS đọc mục lục tuần trang 55 theo hàng ngang

+Mẩu giấy vụn trang 48 +Ngôi trường trang 50 +Mua kính trang 53

-HS thực hành tra mục lục sách xem sách

TOÁN(TIẾT 25) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết giải trình bày giải tốn nhiều tình khác - HS làm 1,2,4

-Thích học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: 39 + 15 26 + 37 -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Giải tốn

-Hướng dẫn HS tóm tắt tìm cách giải +Bài tốn cho biết gì?

+Bài tốn hỏi gì?

-Yeu cầu HS tóm tắt thực

-HS hát

-HS lên bảng làm

-HS nêu tên -HS đọc yêu cầu

-HS tóm tắt giải tốn:

+Trong cốc có bút chì, hộp có nhiều cốc bút chì

+Hỏi hộp có bút chì Tóm tắt

Cốc có : bút chì Hộp nhiều cốc : bút chì Hộp có :…bút chì ?

Bài giải Trong hộp có số

(25)

Bài 2: Giải toán theo tóm tắt sau:

- GV hướng dẫn HS dựa vào tóm tắt lập đề tốn

- GV u cầu HS phân tích tìm cách giải

-Nhận xét Bài 4: Giải toán

- Hướng dẫn HS phân tích tìm cách giải

-Nhận xét

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt sau: - Hướng dẫn HS giải

-Nhắc lại cách thực giải -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Dặn làm VBT Chuẩn bị :7 cộng với số

-An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều An bưu ảnh Hỏi Bình có bưu ảnh ? -HS làm vào trình bày

Bài giải: Số bưu ảnh Bình có : 11 + = 14 (bưu ảnh )

Đáp số : 14 bưu ảnh -HS đọc YC

- HS lên bảng, lớp làm vào Tóm tắt :

AB: 10 cm

CD dài AB: cm

CD dài : ? cm

Bài giải Đoạn thẳng CD dài:

10 + = 12 (cm) Đáp số : 12 cm

-1 HS đọc tóm tắt

-HS nhìn tóm tắt SGK, nêu tốn cách giải

Bài giải: Số người đội có là:

15+2=17 (người) Đáp số: 17 người

TẬP VIẾT(TIẾT ) CHỮ HOA D

I MỤC TIÊU:

- Viết chữ hoa D (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Dân giàu nước mạnh

-Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Mẫu chữ D Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Yêu cầu viết chữ C - Hãy nhắc lại câu ứng dụng -Nhận xét:

-HS hát

(26)

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu ghi tên bài: trực tiếp b Hướng dẫn viết chữ D hoa:

-Gắn mẫu chữ D

-Chữ D cao li? -Rộng ô? -Viết nét?

-GV vào chữ miêu tả: Gồm nét kết hợp nét Nét lượn đầu (dọc) nét cong phải nối liền tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ

-GV viết bảng lớp

-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết -HD HS viết bảng

-GV nhận xét uốn nắn

Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

-Giới thiệu câu: Dân giàu nước mạnh -GV giảng giải : Đây ước mơ, hiểu kinh nghiệm (Dân có giàu nước mạnh)

-Nêu độ cao chữ

-Cách đặt dấu chữ.

-Các chữ viết cách khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ, lưu ý nối nét D ân -Cho HS viết bảng

-GV nhận xét uốn nắn 3 Hoạt động luyện tập

-GV hướng dẫn HS viết vào -1 dòng chữ D cỡ vừa

-1 dòng chữ D cỡ nhỏ -1 dòng chữ Dân

-1 dòng câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh

-GV theo dõi, -Nhận xét, chữa

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

-Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo chữ D hoa, nêu câu úng dụng

-Nhận xét tiết học

-HS nêu tên

- li - Rộng ô. - nét

- HS quan sát

-HS nhắc lại

- HS tập viết bảng

- HS đọc câu

- D, g, h: 2,5 li

- a, n, i, u, ơ, ô, c, m: li - Dấu huyền a - Dấu sắc ô - Dấu chấm a - Khoảng chữ o

- HS viết bảng - HS viết

(27)

-Giao việc: Hoàn thành viết Chuẩn bị bài: Chữ hoa Đ

THỦ CÔNG (TIẾT 5)

GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Gấp máy bay đươi rời đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- HS khéo tay: Gấp máy bay đuôi rời đồ chơi tự chọn Các nếp gấp thẳng, phẳng Sản phẩm sử dụng

-GD: Tính tiết kiệm xăng dầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu máy bay đuôi rời, quy trình gấp máy bay rời, giấy thủ cơng giấy nháp, kéo, bút màu, thước kẻ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-KTBC: Nêu bước gấp máy bay phản lực

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Hướng dẫn gấp máy bay đuôi rời Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - GV giới thiệu máy bay mẫu

- Hướng dẫn HS nhận xét hình dáng: đầu, cánh, thân, máy bay

- GV mở dần sản phẩm trở lại dạng ban đầu giới thiệu hai phần: đầu, cánh thân, đuôi máy bay

*GV hướng dẫn mẫu:

- GV treo quy trình gấp máy bay rời: +Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vng hình chữ nhật

+Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay.

+Bước 3: Làm thân đuôi máy bay

-HS hát -HS trả lời

(28)

+Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh sử dụng

- Gọi HS nêu lại bước 3 Hoạt động luyện tập:

-Tổ chức cho HS lớp gấp giấy nháp - Quan sát, giúp đỡ HS

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

-Nêu lại bước gấp máy bay đuôi rời -GD HS: Tính tiết kiệm xăng dầu -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực gấp máy bay đuôi rời

-HS nhắc lại bước - HS thực hành nhóm đơi

- HS nhắc lại

SINH HOẠT LỚP TUẦN I Mục tiêu:

-Tổng kết hoạt động tuần

-Nêu phương hướng hoạt động tuần

-Tổ chức cho HS vui chơi cuối tuần giúp HS hịa nhập mơi trường tập thể II Các hoạt động SHL:

1 Nhận xét tình hình

-nhận xét chung tình hình lớp * GV nhận xét tình hình:

- Tuyên dương: cá nhân tích cực học: - Nhắc nhở HS chưa tích cực:

- Hay nói chuyện riêng :

- Vệ sinh cá nhân: học sinh mặc chưa gọn gàng; vệ sinh cá nhân chưa 2 Kế hoạch tuần 6

+ Đạo đức:

- Vâng lời cha mẹ , thầy cơ, ngoan ngỗn,thật - Đi đến nơi đến chốn không la cà

(29)

- Thi đua học tập tốt tổ, nhóm - Học làm đầy đủ

- Chuẩn bị dụng học tập đầy đủ: khơng qn tập ,sách - Tích cực học, ý nghe giảng - Bảo quản tốt dụng cụ học tập

+ Vệ sinh:

- Vệ sinh thân thể: Đầu tóc gọn gàng, quần áo sẽ, giữ bàn tay - Không xả rác bừa bãi

+ Đi đường an toàn, luật giao thơng 3 Trị chơi

- Tổ chức cho HS vui chơi

-Tuần:

Ngày dạy:thứ 7, 29/9/2018

NĂNG KHIẾU VẼ (TIẾT 5)

CHỦ ĐỀ : NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (tiết 2) (Thời lượng tiết)

I MỤC TIÊU:

- Nhận nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc số vật quen thuộc sống nước

- Biết sử dụng nét học để vẽ trang trí số vật nước theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Chuẩn bị số tranh ảnh vật sống nước - Tranh ảnh chuẩn bị, giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tâp -Nhận xét

2 Hoạt động luyện tập: a Giới thiệu bài: trực tiếp b Thực hành.

Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vẽ trang trí vật sống nước mà thích

-Nhắc nhở HS:

+ Vẽ hình vật không to, không nhỏ so với khổ giấy

+ Vẽ nét trang trí màu sắc có đậm nhạt

-Cho HS làm việc theo nhóm

-Yêu cầu học sinh cắt vật rời khỏi giấy

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên

- HS vẽ trang trí vật nước mà thích vào giấy

- Lắng nghe thực

- HS làm việc theo nhóm chia

(30)

-Sắp xếp vật vào tờ giấy khổ lớn để tạo thành tranh ( vẽ thêm hình ảnh phụ lên giấy tranh sinh động)

c Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.

-Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm nhóm

d Đánh giá.

-Đánh giá sản phẩm học sinh * Vận dụng sáng tạo.

-Cho học sinh quan sát hình minh hoạ để sáng tạo sản phẩm chất liệu khác

-Em sử dụng sản phẩm vừa tạo để trang trí lớp học

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị tranh chân dung cho sau: “ Đây tôi”

- HS thực bạn nhóm

- Trưng bày chia sẻ sản phẩm nhóm

- HS tự đánh giá

- HS quan sát sáng tạo sản phẩm

- Trang trí theo hướng dẫn GV

- Lắng nghe

BỒI DƯỠNG TOÁN (TIẾT 5) I MỤC TIÊU:

-Củng cố giải toán theo tóm tắt, giải tốn nhiều hơn, nhận dạng hình -u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

-Phát phiếu BT

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: giới thiệu nội dung ôn b Hướng dẫn làm BT

1 Giải toán theo tóm tắt sau: Số xồi: 25

Số quýt:

? 2 Giải tốn:

Bạn Thanh có 42 cờ, bạn Luân có nhiều bạn Thanh cờ Hỏi bạn Luân có cờ?

-HS hát - Nhận phiếu

Bài giải: Số quýt có là:

25+8=33 (cây) Đáp số: 33 quýt

Bài giải

Số cờ bạn Luân có là: 42+8 = 50 (cái cờ)

(31)

3 Vẽ thêm đoạn thẳng để có hình tam giác:

-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi -GV theo dõi giúp đỡ HS

-u cầu nhóm trình bày -Nhận xét, chốt đáp án 3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

-HS thảo luận nhóm đơi làm BT -Cá nhân trình bày

TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC (TIẾT10) MỤC LỤC SÁCH-LUYỆN ĐẶT CÂU I MỤC TIÊU:

-Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh đọc để hiểu nội dung -Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh, đặt câu

-u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hệ thống câu hỏi, phiếu BT c, d, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện

- Phát phiếu tập b Luyện đọc.

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

“Một // Quang Dũng // Mùa cọ // Trang 7

Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội // Trang 28.

Ba // Trần Thiên Hương // Bây bạn đâu ? // Trang 37.

Bốn // Huy Phương // Người học trò cũ // Trang 52

Năm // Băng Sơn // Bốn mùa // Trang 75. Sáu // Trần Đức Tiến // Vương quốc vắng nụ cười // Trang 85.

-HS hát

-HS nêu tên

(32)

Bảy // Phùng Quán // Như cị vàng trong cổ tích // Trang 96.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

c Luyện đọc hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 3, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu Bài Mục lục sách dùng để làm ? Chọn câu trả lời

A Để biết sách có phần mục

B Để biết sách viết.

C Để tìm phần mục người đọc cần sách

d Củng cố luyện tập đặt câu. 1.Tìm từ vật

2.Tìm từ tên riêng

3.Đặt câu với từ vừa tìm câu

- Yêu cầu nhóm thực trình bày - Nhận xét, sửa

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Lớp nhận xét

- em đọc to, lớp đọc thầm Bài C

-Trường, nhà, sách, hoa hồng, xe đạp -Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phan Rang, Nha Trang, Vũng Tàu

-Em tự hào trường em -Ở thành phố có nhiều ngơi nhà -Các bạn đọc sách

-Đà Lạt có nhiều hoa hồng -Chị em học xe đạp -HS thảo luận trình bày

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, sửa

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT(TIẾT 5) I MỤC TIÊU:

-Phân biệt đúng: r/ d/ gi Tên riêng, câu kiểu Ai gì? -Rèn luyện khả nhận biết vận dụng qua tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu BT,

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Hoạt động khởi động

-Cho HS hát

2 Hoạt động luyện tập:

a Giới thiệu ghi tên bài:trực tiếp -Phát phiếu BT

b.Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Điền vào chỗ trống a r, d hay gi?

ày mỏng .ày da .ầy la .ãy núi a vào a dẻ a đình a truyền b iên hay yên?

ắng h… từ t… lên bình … Bài 2: Gạch từ vật từ sau:

-trẻ nhỏ, nước sôi, bóng, kính, na, màu đỏ, xanh ngắt, tươi cười, mệt mỏi, nhanh nhẹn, điện thoại

Bài 3: Xếp câu vào bảng phù hợp với mẫu câu:

– Cô giáo mẹ em trường – Bút chì đồ dùng học tập – Em học sinh lớp 2B

– Con trâu bạn nhà nông – Bàng loại có tán rộng – Cún bạn Nam – Nhận xét

Bài 4: Sắp xếp lại câu văn sau để thành đoạn văn cách ghi rõ số thứ tự vào ô ttrống:

Hôm qua, chẳng rõ mà cậu làm vỡ lọ hoa mẹ

Mẹ nấu cơm bếp vội chạy lên

Khắp nhà đầy mảnh thuỷ tinh Tú cậu bé hiếu động nghịch ngợm

Tú hoảng quá, vội chạy đến bên mẹ, khoanh tay nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!” Bài 5: Viết lại đoạn văn BT4 sau xếp

-HS hát

-Nhận phiếu - HS đọc YC

a dày mỏng giày da rầy la dãy núi -ra vào da dẻ gia đình gia truyền b yên ắng hiền từ tiến lên bình yên -HS đọc yêu cầu

- trẻ nhỏ, nước sơi, bóng, kính, na, màu đỏ, xanh ngắt, tươi cười, mệt mỏi, nhanh nhẹn, điện thoại

-HS đọc YC

Ai gì? Cơ giáo mẹ em trường

Em học sinh lớp 2B Cái

gì? Bút chì đồ dùng học tập Bàng loại có tán rộng

Con gì?

- Con trâu bạn nhà nông

Cún bạn Nam - HS đọc YC

2 Hôm qua, chẳng rõ mà cậu làm vỡ lọ hoa mẹ

3 Mẹ nấu cơm bếp vội chạy lên Khắp nhà đầy mảnh thuỷ tinh Tú cậu bé hiếu động nghịch ngợm

(34)

-YC HS làm cá nhân giấy -Nhận xét, chốt kết 4 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại bài, sủa lại sai

làm vỡ lọ hoa mẹ Mẹ nấu cơm bếp vội chạy lên Khắp nhà đầy mảnh thuỷ tinh Tú hoảng quá, vội chạy đến bên mẹ, khoanh tay nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”

-CN thực trình bày theo YC -Lớp nhận xét, bổ sung

ĐỌC SÁCH (TIẾT 5) CHÀNG RÙA

I MỤC TIÊU:

- Nghe đọc hiểu nội dung

- Dựa theo tranh kể lại tương đối xác nội dung chuyện

- Hiểu ý nghĩa: chàng trai có lịng nhân hậu, hiếu thảo với bố mẹ, biết giúp đỡ người nghèo, trừng trị tên vua tham lam, độc ác

-GDHS: Phải chăm học tập, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ biết giúp đỡ người xung quanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Truyện Chàng Rùa, giấy A4, dụng cụ vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Gọi 2-3 HS kể lại câu chuyện “Cây khế”

-Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài:

- Cho HS xem tranh bìa hỏi: + Em quan sát thấy gì?

+ Dựa vào tranh em đốn xem hơm đọc câu chuyện gì? - GV nêu tên truyện

b Kể chuyện

- GV vừa kể chuyện vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe

- Trong lúc đọc đặt câu hỏi đoán cho HS

- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu nội dung HS:

+ Cơ vừa kể câu chuyện gì?

+ Trong câu chuyện có nhân vật? Kể

-HS hát -HS thực

-HS nêu tên - HS phát biểu -Một rùa - HS đoán - HS nhắc lại

- HS quan sát, lắng nghe

- Quan sát tranh, lắng nghe, đoán theo gợi ý

(35)

tên

+ Em thích nhân vật nào? Vì sao? + Em khơng thích nhân vật nào? Vì sao? + Kết thúc câu chuyện sao?

- Nhận xét, kết luận: chàng trai có lịng nhân hậu, hiếu thảo với bố mẹ, biết giúp đỡ người nghèo, trừng trị tên vua tham lam, độc ác

- Giáo dục HS: Phải chăm học tập, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ biết giúp đỡ người xung quanh

3 Hoạt động luyện tập:

- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời

- Nhận xét

- GV chia nhóm cho HS thảo luận vẽ lại chàng rùa câu chuyện

- GV theo dõi giúp đỡ -Mời nhóm trình bày

4 Hoạt động mở rộng tìm tịi:

- YC HS nêu lại tên truyện nêu tóm tắt nội dung

-Nhận xét tiết học

-Giao việc: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

+ HS nêu ý kiến riêng - Lắng nghe

- HS tập kể lại câu chuyện lời

- HS thảo luận nhóm theo YC

- Các nhóm trình bày - HS nêu

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG (TIẾT 5)

BÀI 3: KĨ NĂNG QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

-Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè -Hiểu số yêu cầu quan tâm, giúp đỡ bạn

-Bước đầu vận dụng để thể quan tâm, giúp đỡ bạn bè số việc làm cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở thực hành kĩ sống, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động -Cho HS hát

- KTBC: Gọi số HS đọc thư tiết trước -Nhận xét

2 Hoạt động hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: trực tiếp

b Trải nghiệm

- Gọi HS đọc, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi +Kiến dịng suối để làm gì?

-HS hát -HS thực

(36)

+Kiến bị gì?

+Ai giúp đỡ Kiến? +Kiến làm sau đó?

+Hành động câu chuyện thể giúp đỡ?

- Nhận xét

c Chia sẻ-phản hồi

Hãy đánh dấu V vào O biểu quan tâm, giúp đỡ người khác -Hướng dẫn HS làm

-YC nhóm thảo luận trình bày ý kiến -Nhận xét, chốt ý

d Rút kinh nghiệm

Hãy nối nội dung cột A vơi cột B cho phù hợp

- GV treo bảng phụ - Nhận xét

3 Hoạt động mở rộng tìm tịi: -Nhận xét tiết học

-Giao việc: Xem lại Chuẩn bị tiết

+Bị trượt chân rơi xuống nước + Bồ Câu

+ Cắn vào chân người thợ săn để cứu Bồ Câu

+ Bồ Câu thả cứu kiến Kiến cắn người thợ săn cứu Bồ Câu

- Nhận xét

-Câu 1,2,3,5

-HS thảo luận nhóm trình bày ý kiến

-HS đọc YC

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w