Giao an Tuan 10 Lop 2

25 3 0
Giao an Tuan 10  Lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS làm quen với cách vẽ chân dung, tập vẽ tranh chân dung theo ý thích.. CHUẨN BỊ.[r]

(1)

TUẦN 10

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2019

CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TOÁN

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Biết tìm x các BT dạng:x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số)

- Biết giải bài toán có một phép tính trừ GD học sinh tự giác học tập - Làm các BT, bài 1, bài 2( cột1,2 ), bài 4, bài

II TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA

- Gọi 2HS lên bảng: + X = X + = - Nhận xét

B BÀI MỚI:

1 Gới thiệu bài: 2 Luyện tập ở lớp: Bài : 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài

- Cho HS nêu cụ thể X + =10 - X gọi là gì? gọi là gì? 10 gọi là gì?

- Muốn tìm số hạng chưa biết tổng ta làm thế nào? - HS nêu nhận xét

Bài 2: Yêu cầu gì? HS nêu

- Khi biết + 1= 10 ta có thể ghi kết quả 10 – và 10 - không ? vì ?

Bài 4: Gọi 1HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?

- Để biết có quả quýt ta làm thế nào ? Tại sao? - Yêu cầu HS làm bài vào sau đó kiểm tra và nhận xét Bài : Yêu cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi kiểm tra sớ bài

C CỦNG CỚ - DẶN DO

- Thi đua tìm x nhanh và đúng ( HS ) lên bảng

(2)

- Dặn: HS học bài làm bài tập bài tập

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TẬP ĐỌC

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (2 tiết)

I MỤC TIÊU

- Ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ: bước đầu đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật

-Rèn kỹ đọc hiểu:- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ

- Hiểu ND: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lòng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà.(trả lời các câu hỏi SGK)

- GDBVMT: GD cho HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân gia đình

- Giáo dục học sinh lịng kính u ơng bà

- GDKNS: HS có kĩ xác định giá trị, tư sáng tạo, thể sự cảm thông

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa bài tập đọc SGK

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc 2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu toàn bài:

- Thể đúng theo từng giọng nhân vật

b GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu:

- HS nối tiếp đọc từng câu bài:

- Đọc đúng: Ngày lễ, lập đông, sáng kiến, suy nghĩ, ngạc nhiên, b) Đọc từng đoạn trước lớp:

- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp:

- Luyện đọc từng câu cần luyện ngắt giọng chép bảng phụ Tìm cách đọc đúng sau đó luyện đọc các câu này

- Luyện đọc các câu sau:

- Bố ơi! Sao không .ông bà,/ bố nhỉ?//

- Món quà ông thích nhất…nay/là chùm điểm mười cháu đấy.// - HS đọc chú giải sau bài.(cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ)

(3)

e) Đọc đồng

-Tổ chức cho cả lớp đọc đồng thanh.(đoạn 1, 2) Hướng đẫn tìm hiểu bài:

-1HS đọc đoạn và hỏi:

+ Bé Hà có sáng kiến gì ?(Tổ chức ngày lễ cho ông bà.)

+ Hà giải thích vì cần có ngày lễ ông bà?(Vì Hà có ngày tết thiếu nhi1 tháng Bố là công nhân có ngày ngày lễ tháng )

+ Hai bố bé hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ ông b ? Vì ? (Hai bố chọn Ngày lập đông làm ngày lễ ông bà Vì ngày đó là ngày trời sức khoẻ các cụ già)

- Hiện thế giới, người ta lấy ngày tháng 10 làm ngày Quốc tế Người cao t̉i

+ Bé Hà cịn băn khoăn chuyện gì?(Bé Hà băn khoăn chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà)

+ Ai gỡ bí giúp bé Hà? (Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước Bé hứa cố gắng làm theo lời khuyên bố)

+ Bé Hà tặng ông bà cái gì ?(Bé tặng ông bà chùm điểm mười.)

+ Ông bà nghĩ món quà bé Hà?( Ông bà thích món quà Hà.) + Bé Hà truyện là cô bé thế nào? (Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và kính yêu ông bà.)

+ Vì Hà suy nghĩ sáng kiến tổ chức " ngày ông bà"? (Vì Hà yêu ông bà/ Hà quan tâm đến ông bà mới phát có người già chưa có ngày lễ, phải tổ chức ngày cho ông bà)

+ Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì ? ( Chăm học, ngoan ngỗn ) + Nêu nợi dung bài: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ơng bà thể lịng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà

4 Thi đọc truyện theo vai.

- GV chia nhóm, nhóm em, cho các em luyện tập nhóm thi đọc trước lớp

- Nhận xét tuyên dương

C CỦNG CỐ DẶN DO:

- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? Trong bài, em thích nhân vật nào ? Vì ? Qua bài, em học những điều bổ ích nào ?- GV nhận xét tiết học

- Dặn: hs luyện đọc và chuẩn bị tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TẬP VIẾT

CHỮ HOA H I MỤC TIÊU

(4)

- Chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, ḍng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng.

- Viết đúng kiểu chữ, nét, đúng quy trình Ngồi vết đúng tư thế

II CHUẨN BỊ

-Bảng phụ viết sẵn chữ H hoa khung chữ mẫu

III TIẾN TRÌNH

1 Giới thiệu bài : GV giới thiệu và viết bảng. 2 Hướng dẫn viết chữ hoa.

- Chữ H hoa gồm có nét, đó là những nét nào ? ( Gồm có nét - nét cong trái và nét lượn ngang, khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải nét thẳng đứng ( nằm giữa đoạn nối hai nét khuyết )

- Vừa nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu khung chữ - Gọi hs nhắc lại quy trình GV cho HS viết vào không trung - Hướng dẫn hs viết bảng con.(3 lượt )

- GV nhận xét

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- HS đọc cụm từ ứng dụng: Haisương nắng.

- Em hiểu cụm từ này nói lên điều gì? Nói sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm người lao động

b, Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.

- So sánh độ cao chữ H hoa với chữ cái Giữa các chữ cái phải viết thế nào? Chữ H cao 2,5 li, chữ a cao li

- Khoảng cách giữa các chữ Cách khoảng chữ cái o - Cho viết vào bảng chữ Hai (3 lần)

4 Hướng dẫn viết vào vở.

- Cho hs nhắc lại quy trình viết chữ H hoa

- Yêu cầu viết: dòng chữ H hoa cỡ vừa.1 dòng chữ H hoa cỡ nhỏ dòng chữ Hai cỡ vừa.- dòng chữ Hai cỡ nhỏ.- dòng câu ứng dụng cở nhỏ

- GV thu chấm, nhận xét sửa lỗi

C CỦNG CỐ DẶN DO:

- GV nḥận xét tiết học

- Dặn: Về nhà viết bài và chuẩn bị tiết sau

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * KỂ

C HUYỆN

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I MỤC TIÊU

(5)

- HS hoàn thành tốt biết kể lại toàn bộ câu chuyện - GD học sinh có ý thức học tập

- GDBVMT:GD cho HS ý thức quan tõm đến ụng bà và những người thân gia đình

- Giáo dục học sinh luân kính trọng ông bà

- GDKNS: HS có kĩ xác định gía trị, tư sáng tạo, thể sự cảm thông

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết ý chính từng đoạn

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA B BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn học kể chuyện:

a, Kể đoạn câu chuyện dựa vào ý chính.

- HS đọc yêu cầu bài: GV mở bảng phụ viết những ý chính từng đoạn (a Chọn ngày lễ; b Bí mật hai bố con; c Niềm vui ông bà)

- Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1theo ý sau: - Gọi HS kể đoạn 1làm mẫu

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

- Bé Hà vốn là cô bé thế nào? - Bé Hà có sáng kiến gì?

- Bé giải thích vì phải có ngày lễ ông bà?

- Hai bố chọn ngày nào làm ngày lễ ông bà? Vì sao? - Kể chuyện nhóm:

HS nối tiếp kể từng đoạn chuyện nhóm Hết lượt, lại quay trở lại từ đoạn 1, thay đổi người kể

- Kể chuyện trước lớp Mời nhóm thi kể chuyện trước lớp

- Sau lần HS kể cả lớp và GV nhận xét : ND, cách diễn đạt, cách thể hiện(kể tự nhiên:phối hợp với điệu bộ, nét mặt, giọng kể )

b, Kể toàn bộ câu chuyện:

- HS đại diện nhóm nối tiếp kể đoạn Sau đó đến HS nhóm 2, nhóm Gọi HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét nhóm kể hay

C CỦNG CỐ - DẶN DO:

? Câu chuyện nói lên điều gì?

- Câu chuyện này nhắc nhở chúng ta điều gì ? - GV nhận xét tiết học

(6)

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * ĐẠO Đ Ứ C

CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

- Nêu một số biểu việc chăm học tập - Biết lợi ích việc chăm học tập

- Biết chăm học tập là nhiệm vụ học sinh - Thực chăm học tập ngày

- Biết nhắc bạn bè chăm học tập ngày

- Đánh giá hành vi chăm học tập giải thích

GDBVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả như: quét dọn nhà cửa sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng, vật nuôi….là làm môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường

GDKNS: HS có kĩ quản lí thời gian học tập bản thân

II CHUẨN BỊ

- Các phiếu thảo luận cho hoạt động tiết 2: - Vở bài tập đạo đức

III TIẾN TRÌNH

a, Giới thiệu bài : GV giới thiệu

Hoạt động HS thảo luận để sắm vai các tình huống sau

-Hôm Hà chuẩn bị học bạn thì bà ngoại đến chơi Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng và bà mừng Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào ?

-HS thảo luận cách ứng xử Phân vai cho

- GV nhận xét và kết luận: HS cần phải học và đúng

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, bày tỏ thái độ mình vói các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận :Phiếu học tập: a Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm b Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bị kiểm tra

c Chăm học tập là góp phần vào thành tích học tập tổ, lớp d Chăm học tập là ngày phải học đến khuya

-Từng nhóm thảo luận

-Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với GV kết luận:

a, Không tán thành vì là HS cần chăm học tập b, Tán thành c , Tán thành

d, Không tán thành vì thức khuya có hại cho sức khoẻ Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.

(7)

- GV đưa một số tình huống

- Làm bài chơi có phải là chăm không? Vì sao? - Em có thể khuyên bạn An thế nào?

GV nhận xét chốt ý: Giờ chơi giành cho học sinh vui chơi, bớt căng thẳng học tập Vì vậy nên dùng thời gian đó để làm bài tập Chúng ta cần khuyên bạn nên nào việc

C CỦNG CỐ - DẶN DO:

- Thế nào là chăm học tập? - Nhận xét tiết học

- Dặn: HS học bài, xem trước bài “Quan tâm, giúp đỡ bạn “hôm sau học” * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2019

CHÍNH TẢ

TẬP CHÉP: NGÀY LÊ

I MỤC TIÊU

- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ Viết đúng từ khó Quốc tế, Phụ nữ

- Làm đúng BT2; BT3a Phân biệt dấu hỏi, dấu ngã

- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết, ngồi viết đúng tư thế

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép , nội dung các bài tập chính tả

III TIẾN TRÌNH

1 Giới thiệu bài :

2 Hướng dẫn viết chính tả :

- GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần chép

- Đoạn văn nói điều gì? Đó là những ngày lễ nào? a, Hướng dẫn cách trình bày:

- Những chữ nào bài viết hoa ?(Chữ đầu bộ phận trên)

- HS viết vào bảng những từ dễ viết lẫn Quốc tế, Thiếu nhi, Lao động, Phụ nữ

- GV nhận xét b, Chép bài:

- Yêu cầu HS nhìn bảng chép GV theo dõi ́n nắn HS c, Sốt lỗi:

d, Chấm bài:

- Chấm bài - Nhận xét, sửa lỗi cụ thể một số em 3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

(8)

-1 HS làm bảng lớp - Cả lớp làm VBT

- GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng ( cá, kiến, cầu, dòng kênh) Bài :a) HS nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống l hay n

- HS làm bài tập vào VBT GV theo dõi hướng dẫn HS – Nhận xét sửa sai ( a: lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan)

C CỦNG CỐ - DẶN DO

- GV nhận xét tiết học Khen ngợi những HS chép bài chính tả đúng, sạch, đẹp - Dặn: HS nhà học bài làm bài tập bài tập

- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả Xem trước bài Ông cháu

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM - DẤU CHẤM HỎI

I MỤC TIÊU

- Tìm một số từ ngữ người gia đình, họ hàng, (BT1, BT2): xếp đúng từ người gia đình, họ hàng mà em biết vào nhóm họ, họ ngoại (BT3)

- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT4) - GDKNS: HS có kĩ xác định giá trị, tư sáng tạo

- GD học sinh yêu môn học

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi nợi dung bài tập 4.Vở BT III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA B BÀI MỚI:

1, Giới thiệu bài.

2, Hướng dẫn làm bài tập. Baøi 1: (Miệng)

- HS đọc đề bài Bài tập yêu cầu làm gì? - Lớp mở SGK bài “ Sáng kiến bé Hà”

- Đọc thầm và gạch chân các từ người gia đình, họ hàng sau đó đọc từ này lên HS tìm: GV Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này.( bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con, cháu )

Bài 2: HS đọc đề bài HS làm BT - Cho HS nối tiếp kể Mỗi HS nói từ

VD ( thím, cậu, bác, dì, mợ, dâu, rể, chắt …) - Nhận xét và chữa bài vào VBT

Bài 3: HS đọc đề bài

(9)

- Họ ngoại là những người thế nào ?( Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ)

- HS tự làm bài sau đó một số em đọc bài làm mình GV và HS cả lớp nhận xét chớt lại lời giải đúng

Bài 4: HS đọc đề bài và truyện vui HS làm phiếu BT. - Dấu chấm hỏi thường đặt đâu ?

- HS làm bảng quay Cả lớp làm bài

- HS cả lớp nhận xét bài bảng và chỉnh sửa lại bài mình cho đúng ( nếu sai ) - Truyện này buồn cười chỗ nào?

C CỦNG CỐ - DẶN DO:

- GV nhận xét tiết học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TỐN

SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ

I MỤC TIÊU

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là sớ trịn chục, sớ trừ là sớ có một hai chữ số

- Biết giải bài toán có mợt phép tính trừ (sớ trịn chục trừ một số) - Rèn kĩ trừ có nhớ

- GD học sinh yêu toán học, tự giác học tập

II CHUẨN BỊ

- bó, bó 10 que tính, bảng gài que tính

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi HS lên bảng tìm x X + = + X = BÀI MỚI

Hoạt động 1: Giới thiệu cách thực hiện phép tính trừ 40 – 8

Bước 1: Giới thiệu cách thực phép tính trừ 40 – và tổ chức thực hành - Gắn các bó que tính lên bảng gài

- Hướng dẫn HS lấy bó bó 10 que tính và hướng dẫn HS viết đúng vào cột

Chục Đơn vị Số: 40

Số :

số :32

- Có chục que tính cần lấy bớt que tính em làm thế nào Lấy bớt ta làm tính gì?- GV lấy một bó một chục que tính , tháo rời 10 que tính Lấy

(10)

- chục bớt chục chục ( -1 = ) viết cột chục thẳng cột với ba chục que tính và que tính rời gộp lại thành 32 que tính

- Như vậy 40 que tính lấy bớt que tính lại 32 que tính Bước 2: Đi tìm kết quả

- HS tự đặt tính tính

- GV hướng dẫn HS tính từ phải sang trái Không trừ lấy 10 - =2 viết thẳng cột với và cột đơn vị, lấy trừ

GV nhận xét

Bước 3: Đặt tính và tính.

- GV hướng dẫn 40 – không trừ , lấy 10 trừ 2, viết nhớ 1, bớt 3, viết

40 - không trừ lấy10 trừ , vít - - trừ , viết

32

Bước 4: Áp dụng

- GV yêu cầu HS áp dụng cách trừ 60 50 90 - - - - YC HS nêu cách đặt tính và cách thực - GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2: Giới thiệu phép thừ 40 -18.

Bước 1: Giới thiệu cách thực hiện phép tính trừ 40 – 18 và tổ chức thực hành.

- Hướng dẫn HS thao tác que tính Bước 2: Đi tìm kết quả

- HS tự đặt tính tính

- GV hướng dẫn HS tính từ phải sang trái Bước 3: Đặt tính và tính.

- GV hướng dẫn 40 – 18 không trừ 8, lấy 10 trừ 2, viết nhớ 1, bớt 2, viết

Bước 4: Áp dụng

- Tiến hành tương tự theo bước để HS rút cách trừ

- GV hướng dẫn 40 –18 không trừ 8, lấy 10 trừ 2, viết nhớ 1 thêm ,4 trừ viết Vậy 40 - 18 = 22

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài

- HS làm bài tập vào bảng - Gọi HS bảng lớp

(11)

- Sau bài GV cho HS nêu lại cách tính HS khác nhận xét - GV nhận xét

Bài 2: Yêu cầu gì? Tìm x

- HS làm bài vào HS lên bảng

a ) x + =30 b)5 +x = 20 c)x + 19 = 60 - Gọi HS nhận xét bài bạn bảng

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Bài 3: Gọi một HS đọc đề bài

- Một HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán : - Nhận xét HS

C CỦNG CỐ - DẶN DO

- Thi đặt tính tính đúng 30 -9 70 - 16 - GV nhận xét

- GV nhận xét tieát học

Dặn: HS nhà học bài, xem trước bi 11 trừ một số

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * MĨ THUẬT

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG

I MỤC TIÊU

- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người

- HS làm quen với cách vẽ chân dung, tập vẽ tranh chân dung theo ý thích - HS biết yêu thương và quan tâm đến mọi người

II CHUẨN BỊ

Một số tranh ảnh chân dung khác Giáo án, SGV, VTV2

Tranh HS năm trước VTV2, chì, màu vẽ, tẩy …

III TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng HS Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tim hiểu tranh chân dung

GV giới thiêu một số tranh chân dung gợi ý HS nhân xét về: - Các tranh vẽ hình ảnh gì ?

- Ba tranh có phải là tranh chân dung không?

- Tranh chân dung tập trung diễn tả bộ phận nào là chủ yếu? - Ngoài ồn vẽ bộ phận nào nữa ?

(12)

- Tóc, mắt, mũi, miệng mọi người có giống không? - Tranh chân dung vẽ phải có yếu tố gì?

Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung

- GV cho HS xem một số tranh chân dung có đặc điểm khôn mặt khác để HS biết cách vẽ

- GV vẽ mẫu qua các bước.

- Vẽ khôn mặt cho vừa với phần giấy - Vẽ cổ, vai, thân

- Vẽ tóc, mắt, mũ, miệng,

- Vẽ màu tóc, da, màu áo, màu - GV cho HS nêu cách vẽ

- GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước Hoạt động 3: Thực hành

- GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ người thân - GV quan sát lớp và gợi cho HS

+ Cách vẽ, bố cục + Vẽ màu

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gợi ý về: - Em vẽ ?

- Bạn vẽ hình đẹp và cân đối với tờ giấy chưa? - Màu sắc tranh thế nào?

- Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì ? - GV nhận xét, tuyên dương

* Củng cố, dặn dò:

- Vẽ tranh chân dung người thân, ông bà, bố mẹ vào giấy A4. - Xem trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ tư ngày tháng 11 năm 2019 TẬP ĐỌC

BƯU THIẾP

I MỤC TIÊU

- Biết nghĩ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (Trả lời các câu hỏi SGK)

- GDKNS: HS có kĩ xác định giá trị, tư sáng tạo

II CHUẨN BỊ

- Phong bì, bưu thiếp viết sẵn mẫu, và bưu thiếp để trống …

(13)

A KIỂM TRA: HS lên bảng đọc bài Sáng kiến bé Hà Và trả lời câu hỏi nội

dung đoạn đọc ? Bé Hà có sáng kiến gì?

- Hai bố chọn ngày nào làm lễ ông bà? Vì sao? - Nhận xét

B BÀI MỚI

1 GV giới thiệu 2 Luyện đọc :

a, GV đọc mẫu lần 1:

b, GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc câu :

- HS nối tiếp đọc từng câu

- Đọc đúng các từ ngữ: Bưu thiếp, niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận - GV nhận xét và sửa sau từ

- Đọc trước lớp bưu thiếp và phần ngoài phong bì - HS nối tiếp đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì

- GV hướng dẫn các em đọc một số câu

- Người gửi // Trần Trung Nghĩa // Sở GD và đào tạo Bình Thuận //

- Người nhận: // Trần Hoàng Ngân // 18 // Đường Võ Thị Sáu // Thị xã Vĩnh Long // Tỉnh Vĩnh Long //

- HS đọc chú giải tư: bưu thiếp - Đọc nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

Hướng dẫn HS t́ìm hiểu bài:

Bưu thiếp đầu là gửi cho ai?(Của cháu gửi cho ông bà) Gửi để làm gì ? (Gửi để chúc mừng ông bà năm mới) Bưu thiếp thứ hai là gửi cho ai?(Của ông bà gửi cho cháu )

Gửi để làm gì ?( Để báo tin ông bà nhận bưu thiếp cháu và chúc tết cháu)

Bưu thiếp dùng để làm gì ?( Để chúc mừng thăm hỏi và thông báo vắn tắt tin tức

Viết một bưu thiếp chúc thọ, mừng sinh nhật ông bà Nhớ ghi địa ông bà

- GV hướng dẫn HS viết

- Khi viết cần viết ngắn gọn, viết phong bì thư cần phải ghi rõ địa người gửi Người nhận

- Gọi HS đọc bưu thiếp ḿnh

- GV nhận xét cách viết HS Tuyên dương khen ngợi một số em viết hay và trình bày đẹp

C CỦNG CỐ - DẶN DO

(14)

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS nhớ thực hành viết bưu thiếp cần thiết

- Dặn: HS nhà học bài, làm lại bưu thiếp khác cho đẹp * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

TOÁN

11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11- 5

I MỤC TIÊU

- Biết cách thực phép trừ dạng 11 – Lập bảng 11 trừ một số - Bít giải bài toán có một phép tính trừ dạng 11 -

- Củng cố tên gọi và thành phần và kết quả phép tính trừ - GD học sinh tự giác học tập

II CHUẨN BỊ

- Que tính, bảng cài, bảng trừ viết sẵn khơng có kết quả

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi HS lên bảng đặt tính tính 40 - 80 - B BÀI MỚI:

Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 11 - 5

Bước 1: Giới thiệu cách thực hiện phép tính trừ 11 – và tổ chức thực hành

GV nêu: Có 11 que tính Bớt que tính Hỏi lại que tính ? - Để biết lại que tính ta phải làm gì ? (HS nêu lấy 11-5)

- GV viết lên bảng: 11 - = Bước 2: Đi tìm kết quả

-HS thao tác que tính và trả lời kết quả là - Yêu cầu HS tự suy nghĩ tính và nêu cách tính -GV cho HS thao tác que tính

- Có 11 que tính, lấy que tính cịn lại que tính ? - Chớt lại: Cách tách que tính

- GV ghi bảng: 11- = - GV nhận xét

Bước : Đặt tính và tính

- Hướng dẫn HS đặt phép tính: 11 – = theo cột dọc

11 - Viết số bị trừ Khi viết số trừ (5) thẳng cột với số 1ở cột đơn vị Rồi viết dấu trừ giữa số 11 và 5, kẻ ngang

06 - 11 trừ (viết thẳng cột với số 1và 5) Gọi HS nhắc lại Bước 4: Áp dụng để lập bảng trừ 11 trừ một số:

- Dựa vào phép trừ các em dùng que tính để lập bảng trừ và tự viết hiệu tương ứng vào phép trừ : 11- = ? 11- 4= 11- = 11- =

(15)

- Gọi đại điện các nhóm trình bày

- Các em có nhận xét gì bảng trừ này không?

- Cho HS đọc tḥc lịng Các cơng thức HS xung phong đọc Hoạt động Luyện tập

Bài : Nêu yêu caàu bài

a + = 11 + = 11 11 - = 11 - = - Nhận xét gì các phép tính trên? HS làm bài Gọi HS nêu miệng b, Hướng dẫn HS làm chữa bài

Bài 3: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt. - GV hướng dẫn HS đặt tính, tính

- HS làm bài nháp - Gọi HS lên bảng - Nhận xét chữa bài

Baøi 4: HS đọc yêu cầu.

-HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng - GV nhaän xét chữa bài

C CỦNG CỚ - DẶN DO

- Thi đọc thuộc bảng trừ 11 trừ một số GV nhận xét tiết học * * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2019

TOÁN

31 - 5

I MỤC TIÊU

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 31 + - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 -

- Nhận biết giao điểm đoạn thẳng

- Làm bài tập dòng 1; bài 2(a, b); bài 3; bài - GD học sinh tự giác học tập

II CHUẨN BỊ

- Bảng gài, que tính

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA

- Gọi HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ một số

- 2HS lên bảng đặt tính tính 11 - 11 - - Nhận xét

B BÀI MỚI

Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 31 – 5

(16)

- GV nêu bài toán Có 31 que tính Bớt que tính Hỏi lại que tính ?

- GV cho HS hoạt động với bó một chục que tính và que tính rời, để tự tìm kết quả 31 – = ?

- GV viết lên bảng 31 - = Bước 2: Đi tìm kết quả

-HS thao tác que tính và trả lời kết quả là 26 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ tính và nêu cách tính

- GV cho HS thao tác que tính

- Có 31 que tính, lấy que tính lại que tính ? - Chốt lại: Cách tách que tính

- GV ghi bảng: 31-5 = 26 - GV nhận xét

Bước 3: Đặt tính và tính

- Hướng dẫn HS đặt phép tính: 31 – = theo cột dọc

31 - Vít số bị trừ Khi viết số trừ (5) thẳng cột với số 1ở cột đơn vị Rồi viết dấu trừ giữa số 31 và 5, kẻ ngang

26 - 11 trừ viết 6, nhớ (viết thẳng cột với số 1và 5), lấy trừ , viết

Gọi HS nhắc lại Bước 4: Ap dụng:

31- = 31 - 6= 31- = 31- = 31 - =

- Gọi đại điện các nhóm tŕnh bày Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: GV hướng dẫn bài: 51 có trừ không ? - ta làm thế nào ? ?

- Tương tự HS làm bảng Gọi HS lên bảng - GV nhận xét và sửa sai sau em

Bài 2: Đặt tính tính hiệu biết số bị trừ và số trừ là: - Tính hiệu ta làm tính gì ?

- HS làm bảng - GVnhận xét

Bài 3: HS đọc đề bài

- HS ln bảng Cả lớp làm bài vào - GV nhận xét chữa bài

Bài 4: HS đọc yêu cầu

(17)

- HS nêu - HS khác nhận xét - GV nhận xét

C CỦNG CỐ - DẶN D̉O

- Thi trả lời nhanh đúng kết quả các phép tính 31 - ; 21 - ; 71 - ;71 - 29

- GV nhận xét tiết học

- Dặn ḍ: HS nhà học bài, làm bài tập VBT

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * CHÍNH TẢ

NGHE VIẾT : ÔNG VÀ CHÁU

I MỤC TIÊU

- Nghe viết chính xác , trình bày đúng hai khổ thơ

- Viết đúng các dấu hai chấm , mở và đóng ngoặc kép dấu chấm than - Làm đúng các bài tập và bài tập câu a

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi quy tắc chính tả c/k (k, i ,ê,e) - Viết bảng phụ nội dung BT3a

- Vở bài tập

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA

- HS viết lại các ngày lễ vừa học bài chính tả trước; - Nhận xét

B BÀI MỚI

1, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2, Hướng dẫn HS viết bài :

- GV đọc qua toàn bài chính tả lượt HS đọc thầm

- Có đúng là cậu bé bài thơ thắng ông mình khơng ? - Ơng nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui

- Hướng dẫn HS tìm dấu ngoặc kép và dấu hai chấm bài :

- Cho HS tập viết bảng những tiếng khó viết: Vật, keo, thua, hoan hơ, chiều - GV đọc bài HS viết bài

- Chấm chữa bài nhận xét -Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: HS đọc yêu cầu bài: - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét đưa một số VD : Ca , co ,cơ có, cam , cám , cịi , cào cào Kim , kéo , kẹo , kể , kê , …

Bài (a): HS đọc yêu cầu:

(18)

- Cả lớp làm bài vào BT

- HS đính băng giấy viết ND bài tập 3a - GV nhận xét sửa sai

a / Non, non, nuôi, lao

C CỦNG CỐ - DẶN DO

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò: HS nhà học bài, làm bài tập bài tập - Xem bài hôm sau học

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * THỦ CÔNG

GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết2)

I MỤC TIÊU

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui Gấp đúng quy trình, kỹ thuật

- HS gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - HS hứng thú gấp thuyền

- Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- GD ý thức tiết kiệm, giữ vệ sinh lớp học

II CHUẨN BỊ

- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui - Giấy thủ công

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA:GV kiểm tra dụng cụ HS

B BÀI MỚI:

a Giới thiệu:

b Hướng dẫn học sinh thực hành

- Giáo viên nêu lại quy trình gấp Học sinh lắng nghe

Bước 1: Gấp tạo mui thuyền Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.

Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui

Giáo viên treo quy trình gấp lên bảng

c Tổ chức gấp: Yêu cầu gấp theo nhóm Học sinh gấp.

-Giáo viên phát nhóm một tranh mỹ thuật để học sinh dán sản phẩm vào đó

- Giáo viên theo dõi uốn nắn HS trưng bày sản phẩm

- Nhắc hs miết kĩ các đường mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận,từ từ để thuyền không bị rách

(19)

C CỦNG CỚ - DẶN DO:Gọi HS nêu lại bớn bước gấp thuyền phẳng đáy không

mui?

- GV nhận xét

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I MỤC TIÊU

- Khác sâu kiến thức các hoạt động các hoạt động các quan vận động tiêu hóa

- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và sạch - Nêu tác dụng ba sạch, để thể khỏe mạnh và chống lớn

- Cũng cố các hành vi cá nhân

II CHUẨN BỊ

- Các hình vẽ SGK Hình vẽ các quan tiêu hoá phóng to đủ cho các nhóm

III TIẾN TRÌNH

A KIỂM TRA: Gọi HS lên bảng

- Để ngăn không cho trứng giun xâm nhập trực tiếp vào thể, chúng ta cần làm gì?

- Nhận xét

B BÀI MỚI

Khởi đợng: Trị chơi xem nói nhanh và đúng tên các bài học chủ đề con người và sức khoẻ:

- GV kết hợp GTB mới:

Hoạt động 1: Trị chơi: “xem cử đợng ,nói tên các xương và khớp xương ” Bước 1: Hoạt động nhóm:

- Cho HS tự sáng tạo số động tác vận động và nói với xem làm động tác đó thì vùng nào, xương nào, khớp nào phải cử động

Bước : Hoạt động cả lớp

- Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm mình trình bày trước lớp Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các xương , khớp xương , thực cử động đó vào bảng bìa, giơ lên nhóm nào viết nhanh và đúng thì nhóm đó thắng c̣c

Hoạt đợng 2: Trị chơi “ Thi hùng biện ”

- Bước 1: GV chuẩn bị một số thăm ghi sẵn các câu hỏi - Các nhóm cử đại diện bốc thăm một lúc

VD: Chúng ta cần ăn uống thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? - Tại phải ăn uống sạch ?

(20)

- Câu hỏi đưa nhóm để chuẩn bị, sau đó nhóm cử một bạn lên trình bày

Bước 2: Các HS cử lên trình bày lên ngồi trước lớp

- Mỗi nhóm cữ đại diện vào ban giám khảo để xem trả lời đúng và hay GV làm trọng tài

- Nhóm nào có nhiều lần thắng c̣c thắng

C CỦNG CỚ - DẶN DO

+ Chúng ta cần ăn uống thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn? + Tại phải ăn uống sạch sẽ?

+ Làm thế nào để phòng bệnh giun ? - HS trả lời GV nhận xét chốt ý đúng - GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà học bài

Làm bài tập VBT xem trước bài “ Gia đình ”

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2019

TOÁN

51 - 15

I MỤC TIÊU

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 51 - 15 - Vẽ hình tam giác theo mẫu (Vẽ giấy kẻ ô ly)

- Làm các BT, bài 1(cột 1, 2, 3) bài 2(a, b) bài - GD học sinh có ý thức, tự giác học tập

II CHUẨN BỊ

- bó que tính(1 bó chục que tính)và que tính rời Bảng gài

III TIẾN TRÌNH A KIỂM TRA

- HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ một số

- HS lên bảng đặt tính tính 35 - ; 43 - - Nhận xét

B BÀI MỚI

a, Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: GV tở chức cho HS tự tìm kết phép trừ 51 - 15 Bước 1: Giới thiệu cách thực hiện phép tính trừ 51– 15 và tổ chức thực hành.

- bó chục que tính và một que tính rời là que tính?(51 que tính) Lấy 15 que tính Làm thế nào để lấy 15 que tính Các em tự thao tác que tính để t́m kết quả 51 - 15 = ?

(21)

- HS sử dụng que tính để t́m kết quả 51 - 15

- Ći cịn lại chục que tính và que tính rời Tức là 36 que tính Vậy: 51- 15 = 36

Bước : Đi tìm kết quả - HS tự đặt tính tính

- GV hướng dẫn HS tính từ phải sang trái Bước : Đặt tính và tính.

- GV hướng dẫn 51 – 15 không trừ 5, lấy 11 trừ viết nhớ 1, với l 2, trừ 3, viết

Bước 4: Áp dụng

51 51 51 - 19 -1

-18

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Bài toán yêu cầu gì?

- HS làm bài Gọi HS lên bảng Nhận xét chữa bài

Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là: a 81 và 44 b, 51 và 25 c, 91 và

- Muốn tính hiệu ta làm thế nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài, Gọi HS lên bảng Lần lượt nêu cách đặt tính và thực từng phép tính

- Nhận xét chữa bài Bài 4: HS nêu yêu cầu

- GV vẽ mẫu bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?

- Muốn vẽ hình tam giác chúng ta phải nối điểm với ? -Yêu cầu HS tự vẽ hình

- HS lên bảng Nhận xét chữa bài - GV chấm một số bài ghi nhận xét

C CỦNG CỐ - DẶN D̉O

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực phép tính 51 – 15 - GV nhận xét tiết học

- Dặn: Học sinh nhà học bài, làm bài tập3, bài1(50)

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * * TẬP LÀM VĂN

KỂ VỀ NGƯỜI THÂN

I MỤC TIÊU

(22)

- Rèn kỉ viết: Viết lại những điều vừa kể đoạn văn ngắn – câu ông bà người thân BT2

- GDBVMT: GD cho HS tình cảm đẹp đẽ cuộc sống xã hội - GD học sinh biết yêu những người thân gia đình

- GDKNS: HS có kĩ xác định giá trị, nhận thức bản thân, thể sự cảm thông

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa BT1 sách giáo khoa, bài tập.

III TIẾN TRÌNH

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập ( Miệng) HS đọc yêu cầu bài và gợi ý

* Giáo viên nhắc học sinh: Yêu cầu bài tập là kể không phải trả lời câu hỏi

- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân học sinh - Một số học sinh nói trước lớp, chọn kể

- học sinh khá giỏi kể mẫu trước lớp Nhận xét - Đại diện học sinh thi kể HS thi kể

- Cả lớp và GV nhận xét

VD: Bà em năm 60 tuổi Trước nghỉ hưu bà dạy trường tiểu học Bà thương học sinh Em yêu bà vì bà là người hiền hậu và chiều chuộng em Có gì ngon bà phần cho em Em làm điều gì sai bà không mắng mà bảo ban nhẹ nhàng

- HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 2: ( Viết )

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý

- Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói bài tập Cần viết rõ ràng dùng từ đặt câu cho đúng Viết xong em phải đọc lại bài, phát và sửa những chỗ sai

- Học sinh viết bài vào Nhiều học sinh đọc bài viết trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét

C CỦNG CỐ - DẶN DO

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài tốt - Dặn:Chuẩn bị bài sau: Chia buồn, an ủi

* * * * * * * * * * * * ========= * * * * * * * * * * * *

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂTUẦN 10

PHẦN 1 SINH HOẠT LỚP

(23)

Giúp học sinh:

- Nắm nội quy trường, lớp; Nắm ưu điểm mình bạn Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm

- Nắm nhiệm vụ tuần 11

II TIẾN TRÌNH

Khởi động

- HS hát tập thể bài hát mà các em học Sinh hoạt lớp

- GV nhận xét ưu nhược điểm tuần qua lớp - Động viên HS phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - GV nêu nội quy trường, lớp

3 Phổ biến nhiệm vụ tuần sau

- Tiếp tục ổn đinh nề nếp vào lớp, thể dục giữa giờ, múa hát dưới sân trường - Tiếp tục tập văn nghệ chào mừng ngày 20-11

- Vệ sinh và ngoài lớp luôn sạch Vứt rác đúng nơi quy định - Ăn mặc đúng trang phục quy định

- Chuẩn bị bài tốt trước đến lớp - Đi học đúng

- Lễ phép, chào hỏi thầy cô giáo trường - Đoàn kết giúp đỡ tiến bợ

PHẦN 2 AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I MỤC TIÊU

- HS biết một số loại xe thường thấy đường bộ HS phân biệt xe thô sơ và xe giới và biết tác dụng các loại PTGT

- Biết tên các loại xe thường thấy Nhận biết các tiếng đợng và tiếng cịi tô và xe máy để tránh nguy hiểm

- Khơng bợ dưới lịng đường Khơng chạy theo bám vào xe ô tô , xe máy chạy

II CHUẨN BỊ

- Tranh SGK phóng to

- Phiếu học tập ghi các tình huống hoạt động

III TIẾN TRÌNH

Hoạt đợng 1:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Khi qua đường em cần ý điều ?

- Hãy nêu đặc điểm đường từ nhà em đến trường ? - Đi đường em đã thực điều để an tồn ?

(24)

- HS1 nêu những điều cần chú ý bộ qua đường

- HS2 trả lời đặc điểm và việc thực bộ an toàn từ nhà đến trường - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Bài học hôm các em tìm hiểu cách “Phương tiện giao thông đường bộ

Hoạt động : - Nhận diện phương tiện giao thông

- Treo tranh Hình và lên bảng

- Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường bộ

- Vậy loại xe nhanh ? - Xe phát tiếng động lớn ? - Xe dễ gây nguy hiểm ?

- Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi sự khác giữa hai loại phương tiện hình và hình ( H1 : Xe giới )

( H2 : Xe thô sơ )

- Xe giới chạy nhanh

- Xe giới phát tiếng động lớn - Xe giới dễ gây nguy hiểm

* Kết luận : - Xe thô sơ loại xe xe đạp , xích lơ , xe bò , xe ngựa , Xe giới : Ơ tơ , xe máy ,

- Xe thơ sơ chậm gây nguy hiểm xe giới

- GV giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên : - Xe cứu thương , xe cảnh sát chữa cháy

- Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường để các loại xe này trước

3 C ủng cố –Dặn dò :

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Yêu cầu nêu lại nội dung bài học

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan