1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tuan 8 Lop 2

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* HSKT: Nêu tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn, nhắc lại: TCTV, các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào.Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.. * Nội dung tích hợp:.[r]

(1)

Ngày soạn: 01/09/2018 Ngày dạy: 07/09/2018 TUẦN TIẾT 1

BÀI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :- Nhận quan vận động gồm có xương hệ Nhận phối hợp xương cử động thể

2 Kĩ :- Rèn kn quan sát , nêu tên quan vận động thể 3 Thái độ :-Giáo dục HS tính động giúp cho xương phát triển tốt

* HS có lực: Nêu ví dụ phối hợp cử động xương Nêu tên và vị trí phận quan vận động tranh vẽ mơ hình

* TCTV: Vận động, cơ, xương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên : Tranh SGK (HĐ1) &(HĐ2)

- Học sinh : số động tác thể dục học lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy

học Ổn định: ( 1’) hát

2 Kiểm tra cũ : ( 2’) Kiểm tra SGK 3.Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động1 :Thực số cử động tự do. (10’)

+ Mục tiêu : Giúp HS biết phận thể cử động vận động

+Cách tiến hành:

- Treo tranh, y/c HS thực thao tác nghỉ, nghiêm theo tranh

* TCTV: “ vận động, cơ, xưong”

- Trong động tác em vừa làm, phận thể cử động ?

=> Để thực động tác đầu, mình, tay, chân phải cử động

Hoạt động : Quan sát để nhận biết quan vận động (10’)

+ Mục tiêu : Giúp HS biết xương quan vận động thể nêu vai trị xương

+ Cách tiến hành:

Hướng dẫn HS tự nắn bàn tay - Dưới lớp da thể có ?

Cho HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ tay

- Nhờ đâu mà b.phận cử động đựơc ?

Nhờ phối hợp hoạt động ( bắp thịt da) xương mà thể cử động đựơc

HS thực - HS nghe đọc lại

- Tay , đầu , , chân ( HS vừa nêu vừa vào thể)

-HS thao tác - Cơ xương thịt HS cử động

- Nhờ xương , thịt

HS quan sát , trao đổi , trình bày

- Quan sát, giảng giải, đàm thoại

(2)

Cho HS quan sát hình 5, theo nhóm đơi : Đính tranh lên bảng, y/c HS tranh nêu tên quan vận độn thể

* HS có lực: Nêu ví dụ phối hợp cử động xương Nêu tên vị trí phận quan vận động tranh vẽ mơ hình

GV chốt : Xương quan vận động thể

Hoạt động : Trò chơi “ Vật tay “ (10’)

+ Mục tiêu : Giúp HS hiểu hoạt động vui chơi bổ ích giúp quan vận động phát triển tốt

+ Cách tiến hành

Cách chơi : em ngồi đối diện , tì khuỷu tay lên bàn , tay bạn đan chéo Khi GV nói “chuẩn bị” cánh tay để sẵn bàn Khi hơ “ bắt đầu” dùng sức tay kéo tay đối phương ngả phía bạn đĩ thắng Cho HS lên làm mẫu

Nhận xét , tuyên dương HS thắng

Qua Trị chơi cho thấy tay khoẻ biểu quan vận động bạn đĩ khoẻ Muốn quan vận động khoẻ , cần chăm tập thể dục thường xuyên vận động

4 Củng cố - dặn dò : (4’) - Xem lại

- Chuẩn bị : Bộ xương

- GV nêu lại nội dung bài” quan vận động” - Nhận xét tiết học

-HS Nêu ví dụ phối hợp cử động xương ? Nêu vị trí phận quan vận động tranh vẽ * HS có lực thực theo yêu cầu

- Mỗi nhóm bạn : bạn chơi , bạn làm trọng tài

HS tham gia trò chơi Lớp tuyên dương bạn thắng

Học sinh thực yêu cầu

-Trò chơi

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :

(3)

Ngày soạn: 07/09/2018 Ngày dạy: 13/09/2018 TUẦN TIẾT

BÀI BỘ XƯƠNG

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : -Nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân

2 Kĩ :-Rèn kn quan sát xương học xương 3 Thái độ :-Giáo dục HS bảo vệ sức khoẻ

* HS có lực: Biết tên khớp xương thể Biết bị gãy xương sẽ đau lại khó khăn

* TCTV: Bộ xương, cong vẹo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên : Tranh xương(HĐ 1) - Học sinh : SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ỏn định: ( 1’) hát

2 Kiểm tra cũ: (4’) “ Cơ quan vận động” GV nhận xét – đánh giá

3 Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động : Quan sát hình vẽ xương ( 13’) + Mục tiêu : Giúp HS nhận biết nói tên số xương thể

+ Cách tiến hành:

TCTV: “ xương, cong vẹo”.

Cho HS ngồi gần quan sát , nêu tên xương , khớp tranh vẽ

Treo tranh xương,y/c HS lên trình bày: em tranh nói tên xương khớp , em cịn lại đính thẻ chữ ghi tên xương khớp ứng với tranh

Cho HS thảo luận câu hỏi :

- Theo em , hình dạng kích thước xương có giống khơng ?

- Nêu vai trò hộp sọ , lồng ngực , cột sống xương : bả vai , khớp khuỷu tay , khớp đầu gối ?

* HS có lực thực theo yc.

GV : Kết luận : chốt nd sgv

* Hoạt động : Thảo luận cách giữ gìn, bảo vệ xương (12’)

+ Mục tiêu : Giúp HS hiểu cách bảo vệ cho xương không bị cong vẹo gãy

+ Cách tiến hành:

- HS nghe - HS thực

HS lên thao tác , lớp nhận xét

-HS thảo luận , trình bày

*HS lực Nêu tên các khớp xương thể ?

-quan sát, thảo luận nhóm, giảng giải

(4)

Chia nhóm cho nhóm quan sát h.1, SGK trà lời câu hỏi :

- Tại hàng ngày ta phải ngồi, đi, đứùng tư ?

- Tại không nên mang, vác, xách vật nặng ?

- Cần làm để xương phát triển tốt ?

* HS có lực: bị gãy xương ntn?

Kết luận : nd sgv

4 Củng cố – dặn dò : (4’)

Trò chơi : Ghép hình xương

Cách chơi : nhóm , nhóm có tranh Y/c nhóm ghép mảnh rời tạo thành xương thể Nhóm ghép nhanh nhóm thắng

Nhận xét, tuyên dương HS thắng Xem lại

- HS quan sát tranh , trao đổi , trình bày

* HS: trả lời.

thảo luận, trình bày

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :

(5)

Ngày soạn: 14/09/2018 Ngày dạy: 20/09/2018 TUẦN TIẾT 3

BÀI HỆ CƠ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:-Nêu tên vị trí vùng chính: đầu, ngực, cơ lưng, bụng ,cơ tay, chân

2 Kỹ năng: - Rèn kĩ nhớ quan sát

3.Thái độ:- HS có ý thức cách giúp phát triển săn chắc.

* HS có lực: Biết co duỗi bắp thể hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Mơ hình (tranh) hệ Hai tranh hệ dùng (HĐ1) - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định : (1’)

2 Kiểm tra cũ : Bộ xương (4’) - Kể tên số xương tay thể

- Để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?

GV nhận xét

3.Bài mới: GV giới thiệu (1’)  Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ.(13’)

+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết vị trí tên gọi của1 số

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động theo cặp Yêu cầu HS quan sát tranh Bước 2: Hoạt động lớp GV đưa mơ hình hệ

GV nói tên số cơ: Cơ mặt, mơng

GV vị trí số mơ hình (khơng nói tên Tun dương

Kết luận : Cơ thể gồm nhiều loại khác Nhờ bám vào xương mà thể cử động  Hoạt động 2: Giúp HS hiểu làm để cơ phát triển tốt, săn chắc? (12’)

+ Mục tiêu : HS Có ý thức bảo vệ + Cách tiến hành:

- Chúng ta phải làm để giúp phát triển săn chắc?

Những việc làm có hại cho hệ cơ?

- HS nêu

- Nhờ có phủ toàn thể

- HS thực trao đổi với bạn bên cạnh - Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mơ tả thay đổi co duỗi

- HS làm mẫu động

-quan sát, thảo luận, trình bày

- vấn đáp

(6)

* HS có lực thực hiện

+ KL: Nêu lại việc nên làm không nên làm để phát triển tốt

4 Củng cố- dăn dò:(4’) -Trò chơi tiếp sức

- Chia lớp làm nhóm , nêu luật chơi

Là để xương phát triển tốt? GV nhận xét Chuẩn bị : Làm để xương phát triển tốt

tác theo yêu cầu GV:

- Cổ vũ nhận xét *HS lực Biết co duỗi bắp thể hoạt động

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :

(7)

Ngày soạn: 21/09/2018 Ngày dạy: 27/09/2018 TUẦN TIẾT 4

BÀI LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:- Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt

2.Kỹ năng:- Biết đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống

3.Thái độ:- Có ý thức thực biện pháp giúp xương phát triển tốt * HS có lực : Tại không nên vật nặng

* TCTV:Nhấc vật

- KNS: Kĩ định Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước HĐ1 - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định (1’)

2 Kiểm tra cũ : Hệ (4’) Cơ có đặc điểm gì?

Ta cần làm để giúp phát triển săn chắc?

Nhận xét

3 Bài mới: GV giới thiệu – Ghi đề (1’)  Hoạt động 1: Làm để xương phát triển tốt (15’)

+ Mục tiêu : Biết việc nên làm để xương phát triển tốt

+ Cách tiến hành: Bước 1: Giao việc

Chia lớp thành nhóm mời đại diện nhóm lên bốc thăm

Bước 2: Họp nhóm

Nhĩm 1: Muốn xương phát triển tốt ta phải ăn uống nào? Hằng ngày em ăn uống gì?

Nhóm 2:HS ngồi học hay sai tư thế? Theo em cần ngồi học tư thế? Nhĩm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi đâu? Ngồi bơi, có chơi mơn thể thao gì?

GV lưu ý: Nên bơi hồ nước có người hướng dẫn

Nhóm 4: Bạn sử dụng dụng cụ tưới

Hs thực yêu cầu

- Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ

- Quan sát hình 1/SGK

- Aên đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau

- Quan sát hình 2/SGK

- Bạn ngồi học sai tư Cần ngồi học tư để khơng vẹo cột sống

- Quan sát hình 3/SGK

- Bơi giúp săn chắc, xương phát triển tốt

- Quan sát hình 4,5/SGK - Bạn tranh sử dụng dụng

cụ vừa sức Bạn tranh xách xơ nước nặng

(8)

vừa sức?

Bước 3: Hoạt động lớp

GV chốt ý: Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin ngồi cần đi, đứng, ngồi tư để tránh cong vẹo cột sống Làm việc vừa sức giúp xương phát triển tốt. GV nhận xét

* HS có lực :Tại khơng nên mang các vật nặng

* KNS: kĩ định: Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt  Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc vật (15’)

+ Mục tiêu : Biết cách nhấc vật nặng + Cách tiến hành:

* TCTV: “nhấc vật” Bước 1: Chuẩn bị

GV chia lớp thành nhóm, xếp thành hàng dọc

- Đặt vạch xuất phát nhóm 1chậu nước

Bước 2: Hướng dẫn cách chơi

Bước 3: GV làm mẫu lưu ý HS cách nhấc vật

Bước 4: GV tổ chức cho lớp chơi Bước 5: Kết thúc trò chơi

-GV nhận xét, tuyên dương

GV mời em làm lên làm cho lớp xem

-GV sửa động tác sai cho HS Củng cố- dặn dò: ( 3’ ) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Cơ quan tiêu hóa

- Chúng ta hơng nên xách vật nặng ảnh hưởng đến cột sống

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS xung phong nhắc lại

- HS nghe nhác lại

- Quan sát

- Cả lớp tham gia

- HS xung phong lên làm -HS nghe

- HS nhắc lại học

-quan sát, trò chơi, giảng giải

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :

(9)

Ngày soạn: 28/09/2018 Ngày dạy: 04/10/2018 TUẦN TIẾT 5

BÀI CƠ QUAN TIÊU HÓA

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:-Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình

2 Kỹ năng: - Rèn kn quan sát phận quan tiêu hóa

3 Thái độ:- Có ý thức bảo vệ sức khỏe giữ gìn thân thể * HS có lực : Phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa

* TCTV: ống tiêu hóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Mô hình ( tranh vẽ )( HĐ1) - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định : (1-2’)

2 Kiểm tra cũ : (4-5’) Làm để xương phát triển tốt

Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống nào?

Nên làm để xương phát triển tốt? GV nhận xét

3 Bài mới: GV giới thiệu

 Hoạt động 1: Đường thức ăn ống tiêu hóa.( 12-13’)

+ Mục tiêu : HS nhận biết vị trí nói tên phận ống tiêu hóa

+ Cách tiến hành: TCTV: “ống tiêu hóa”

GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Bước 1:

Quan sát sơ đồ ống tiêu hĩa

Đọc thích vị trí phận ống tiêu hóa

Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu? (Chỉ đường thức ăn ống tiêu hóa)

Bước 2:

GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa GV mời số HS lên bảng

GV nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

 Hoạt động 2: Các quan tiêu hóa.( 11- 12’)

Hs thực yêu cầu

- HS nghe nhắc lại - Thảo luận theo nhóm - HS quan sát

- Các nhóm làm việc - HS quan sát

- HS lên bảng:

Chỉ nói tên phận ống tiêu hóa

Chỉ nói đường thức ăn ống tiêu hóa

(10)

+ Mục tiêu : HS đường thức ăn ống tiêu hóa

+ Cách tiến hành: Bước 1:

GV chia HS thành nhóm, cử nhóm trưởng GV phát cho nhóm tranh phóng to (hình 2) Bước 2: GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp GV theo dõi giúp đỡ HS

* HS có lực Thực hiện. Bước 3:

GV nói lại tên quan tiêu hóa

GV kết luận : Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy…

4 Củng cố- dặn dò: (4-5) - Nhận xét – tiết học

- Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn - Nhận xét – Tiết học

Các nhóm làm việc

- Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh nhóm vào vị trí quy định bảng lớp

- Đại diện nhóm lên nói tên quan tiêu hóa

* HS có lực Phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa

-quan sát, trình bày

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(11)

Ngày soạn: 05/10/2018 Ngày dạy: 11/10/2018 TUẦN TIẾT

BÀI: TIÊU HÓA THỨC ĂN

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: - Nói sơ lược biến đổi thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già 2.Kỹ năng:- Rèn cho HS quan sát ,thảo luận

3.Thái độ: Có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ; không chạy nhảy, nô đùa sau ăn no; không nhịn đại tiện

* HSCNL: Tại cần ăn chậm nhai kĩ không nên chạy sau ăn no * Nội dung tích hợp:

- GDSK-BVMT:Chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hóa; Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa ăn no; Không nhịn đại tiện đại tiện nơi qui định, bỏ giấy vào chỗ để giữ vệ sinh môi trường ( Liên hệ)

- KNS:Ra định, tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Mơ hình ( tranh vẽ ) quan tiêu hóa dùng (hđ 1) - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định (1-2’)

2 Kiểm tra cũ (4-5’) Cơ quan tiêu hóa - GV nhận xét

3 Bài mới: giới thiệu ghi bảng

Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết tiêu hố thức ăn miệng dày.(12-13’)

+ Mục tiêu : Giúp HS nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng dày

+ Cách tiến hành :

- Mỗi HS nhận bánh nhỏ GV quan sát phát bánh

Gv hỏi

GV : Đúng từ miếng bánh vào miệng lại biến thành ta tham khảo thông tin qua SGK

- HS mở SGK GV yêu cầu hoạt động nhóm đơi để thảo luận câu hỏi SGK

GV đính tranh 1,2 chốt ý :

GV chuyển ý : Như sau biến thành chất bổ dưỡng thức ăn biến đổi ruột non ruột già Ta tìm hiểu thơng tin qua hình

Hoạt động 2: Làm việc với SGK tiêu hóa

- Hoạt động lớp

- HS nhận bánh HS thực hành nhai, nuốt

- Nó khơng cịn ngun, nhai nát ra, thật ướt có vị

HS nghe

- HS thảo luận (2’) - Đại diện số nhóm trình bày ý kiến

-chốt ý qua tranh

(12)

thức ăn ruột non ruột già.(11-12’)

+ Mục tiêu : Giúp HS nói sơ lược biến đổi thức ăn ruột non, ruột già q trình tiêu hóa

+ Cách tiến hành :

GV : Chia nhóm nhóm thảo luận câu hỏi SGK

HS thảo luận nhóm (4 ‘)

* GV HD HSCNL: Tại cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy sau ăn no ?

GV treo hình 3,4 GV chốt :

Vào đến ruột non mọât phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng thấm qua thành ruột non vào máu, nuôi thể Chất bã dược đưa xuống ruột biến thành phân đưa ngồi

* GDSK-BVMT: Chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hóa Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa ăn no.

+ KL: nội dung sgv

4.Củng cố- dặn dò :(4-5’)

-Chạy nhảy sau ăn no có hại

- Ăn chậm nhai kĩ có lợi - GV GDBVMT cho hs

- GV GDKNS cho hs

-Về nhà xem lại : “ nên uống đầy đủ”

-GV nhânn xét tiết

- Hoạt động nhóm, lớp - HS thảo luận nhóm - HS trả lời

 nhóm trình bày câu

 HS nhận xét * HS trả lời

- Trựcquan, động não

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

(13)

Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày dạy: 18/10/2018 TUẦN TIẾT

BÀI: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn khỏe mạnh Kỹ năng:-Có ý thức thực ngày ăn đủ bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa

3 Thái độ: Ăn đủ chất có lợi cho sức khoẻ

*HSCNL: Biết buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, khơng nên bỏ bữa ăn. *TCTV: Ăn uống đầy đủ

* Nội dung tích hợp:

- KNS: Kĩ định nên khơng nên làm việc ăn uống hàng ngày Quản lí thời gian để ăn uống hợp lí

Kĩ làm chủ thân: Có trách nhiệm với thân để đảm bảo ăn đủ bữa uống đủ nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Tranh, Phiếu luyện tập Bảng phụ HĐ3 - Học sinh: Tranh, luyện tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy

học Ổn định (1-2’)

2 Bài cũ : Tiêu hóa thức ăn (4-5’) - GV nhận xét

3 Bài mới: giới thiệu bài-ghi đề

Hoạt động 1: Các bữa ăn thức ăn ngày. (9-10’)

+ Mục tiêu : Nhận biết bữa ăn ngày + Cách tiến hành :

- Treo tranh 1, 2, 3, SGK Mỗi lần treo tranh đặt câu hỏi cho HS: + Bạn Hoa làm gì?

+ Bạn ăn thức ăn gì?

Hỏi: Vậy ngày Hoa ăn bữa ăn gì?

- Ngồi ăn bạn Hoa cịn làm gì?

- Kết luận: n uống bạn Hoa đầy đủ Vậy ăn uống đầy đủ?

* GV nêu câu hỏi cho HSCNL thực Hoạt động 2: Liên hệ thực tế thân (9-10’)

+ Mục tiêu : Biết bữa ăn ngày

- Hoạt động lớp, cá nhân - Quan sát tranh trả lời

theo nội dung tranh

-Ăn ba bữa, ăn đủ thịt, trứng, cá, cơm, canh, rau, hoa uống đủ nước * HS: Biết buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn

(14)

mình: đủ bữa, đủ chất + Cách tiến hành :

Bước 1:Yêu cầu HS kể với bạn bên cạnh bữa ăn ngày theo gợi ý:

+ Con ăn bữa ngày? + Con ăn gì?

Con cĩ uống đủ nước ăn thêm hoa không? Bước 2: Hoạt động lớp

- Hỏi thêm: Trước sau bữa ăn nên làm gì?

Cĩ thể chia thành nhiều câu hỏi nhỏ: + Có cần rửa tay khơng? Vì sao? + Có nên ăn đồ trước bữa ăn không? + Sau ăn phải làm gì?

*TCTV: Ăn uống đầy đủ

Hoạt động 3: tìm hiểu nên uống đầy đủ giúp mau lớn, khỏe mạnh (9-10’)

+ Mục tiêu : Ý thức ăn đủ chất + Cách tiến hành :

- Phát phiếu cho HS làm việc cá nhân - Phiếu có nội dung sau:

Bài 1: Đánh dấu x vào  thích hợp

1) Trong dày ruột non thức ăn biến đổi nào?

 a) Thành chất bổ  b) Không biến đổi  c) Thành chất thải

2) Chất bổ thu từ thức ăn đưa đâu? Làm gì?

 a) Đưa đến phận thể, nuôi dưỡng thể

 b) Đưa ngồi qua đường đại tiện, tiểu tiện Bài2:Nối bên trái với thích hợp bên phải

- KNS: - Kĩ định nên làm khơng nên làm

- Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí - Yêu cầu HS báo cáo kết

4 Củng cố- dặn dò(4-5’) - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Nên uống

ít, khơng nên bỏ bữa ăn.

- Hoạt động cá nhân., nhóm

- Hỏi đáp theo cặp HS ngồi cạnh trao đổi với

- HS tự kể bữa ăn Sau lần HS kể bạn lớp bàn luận bữa ăn bạn theo hướng dẫn:

- HS trả lời

- Cần rửa tay xà phòng nước để chất bẩn tay không dây vào thức ăn vệ sinh

-Hoạt động cá nhân HS thực

- Một vài HS báo cáo kết qua làm sau lớp nhận xét

- HS lắng nghe nhắc lại

- Thảo luận, trình bày

- Thực hành

(15)

……… ……… Ngày soạn: 19/10/2018 Ngày dạy: 25/10/2018 TUẦN TIẾT 8

BÀI: ĂN, UỐNG SẠCH SẼ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay trước ăn sau đậi, tiểu tiện

2 Kỹ năng:- Rèn kn nhớ thực

3 Thái độ:-Thực ăn, uống sống ngày * HSCNL: Nêu tác dụng việc cần làm

* TCTV: “ăn , uống sẽ” * Nội dung tích hợp:

-GDSK-BVMT:Biết phải ăn uống cách thực ăn ( liên hệ) -KNS:Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin,kĩ định

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Hình vẽ SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận HĐ3 Học sinh: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định (1-2’)

2 Bài cũ (4-5’) nên, uống đầy đủ - Gọi HS lên kiểm tra cũ - GV nhận xét

3 Bài mới: giới thiệu bài-ghi đề

 Hoạt động 1: Biết cách thực ăn sạch.(9-10’)

+ Mục tiêu : Làm để ăn + Cách tiến hành :

 TCTV: “ăn , uống sẽ” Bước 1:

-Thảo luận nhĩm để trả lời câu hỏi: -Muốn ăn ta phải làm ntn

Bước 2: Nghe ý kiến trình bày nhóm GV ghi nhanh ý kiến (khơng trùng lặp) lên bảng

-Bước 3: GV tranh trang 18 yêu cầu HS nhận xét

Bước 4:

-Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, bạn HS tranh làm gì?”

-Hãy bổ sung thêm hoạt động, việc làm để

- HS thảo luận nhóm

- Các nhóm HS trình bày ý kiến

- HS quan sát lý giải hành động bạn tranh

- Các nhóm HS thảo luận - vài nhóm HS nêu ý

kiến

(16)

thực ăn Bước 5:

- GV giúp HS đưa kết luận: Để ăn sạch, phải:

+ Rửa tay trước ăn

+ Rửa rau gọt vỏ trước ăn + Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu bị vào

+ Bát đũa dụng cụ nhà bếp phải (Trình bày trước nội dung bảng phụ)

GV nhận xét chốt ý

 Hoạt động 2: Làm để uống (9-10’) + Mục tiêu : Giúp HS biết cách để uống +Cách tiến hành :

Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm để uống sạch?”

Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực yêu cầu SGK

Bước 3: Vậy nước uống hợp vệ sinh?

* GV HD HSCNL trả lời + KL: chốt lại nội dung

 Hoạt động 3: Ích lợi việc ăn, uống (9-10’)

+ Mục tiêu : Tự giác thực ăn, uống

+ Cách tiến hành :

GV yêu cầu nhóm HS thảo luận -KNS:Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin -GV chốt kiến thức : Chúng ta phải thực ăn, uống để giữ gìn sức khoẻ, khơng bị mắc số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, để học tập tốt

* GDSK- BVMT: Biết phải ăn uống cách thực ăn

+ Kl: nội dung sgk

Củng cố -dặn dò (4-5’)

Qua học này, em rút điều gì? ? Tại phải ăn uống - GDbvmt Nêu cách thực ăn sạch, uống

- 1, HS đọc lại phần kết luận Cả lớp ý lắng nghe

- HS thảo luận cặp đơi trình bày kết quả: Muốn uống ta phải đun sôi nước

- HS Trả lời: Là nước lấy từ nguồn nước đun sôi Nhất vùng nơng thơn,có nguồn nước khơng sạch, cần lọc theo hướng dẫn y tế, sau đem đun sơi * HS: Nêu tác dụng của việc cần làm.

Hoạt động lớp, cá nhân - HS thảo luận, sau cử

đại diện lên trình bày - HS nghe, ghi nhớ - Phải ăn, uống -

- HS lắng nghe

- thảo luận, vấn đáp,

(17)

Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

……… Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày dạy: 01/11/2017 TUẦN TIẾT

BÀI: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nêu nguyên nhân biết cách phòng tránh bệnh giun. 2 Kỹ năng: - Rèn kn nói quan sát.

3 Thái độ:Thực điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: Ăn sạch, uống sạch,ở

* HSCNL: Biết tác hại giun sức khỏe * TCTV: “bệnh giun”

* Nội dung tích hợp:

- BVMT:Biết đường lây nhiễm giun,hành vi vệ sinh người nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường lây truyền bệnh.Biết cần thiết , (bộ phận) - KNS:Kĩ định ,kĩ tư phê phán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh, bảng phụ, bút HĐ2 - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy

học Ổn định: (1-2’)

2 Bài cũ (4-5’) Nên, uống -Để ăn cần làm gì? -Làm để uống sạch? -GV nhận xét

3 Bài mới: giợi thiệu

 Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh giun.(9-10’) + Mục tiêu : Giúp HS nhận biết triệu chứng nhiễm giun

+ Cách tiến hành : *TCTV: “bệnh giun”

Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

- Nêu triệu chứng người bị nhiễm giun - Giun thường sống đâu thể?

- Giun ăn mà sống thể người? - Nêu tác hại giun gây

- Yêu cầu nhóm trình bày

- GV chốt kiến thức.Giun ấu trùng giun không sống ruột người mà sống

- HS lên bảng

- HS nghe

- HS nhóm thảo luận

-Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, …

- Sống ruột người - Nên chất bổ, thức

ăn thể người - Sức khoẻ yếu kém, học

(18)

khắp nơi thể như: dày, gan, phổi, mạch máu

1 Để sống giun hút chất bổ dưỡng thể

2 Người bị bệnh giun có thể khơng khoẻ mạnh, ảnh hưởng đến kết học tập Nếu nhiều giun

3 Triệu chứng người bệnh giun hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn… * GVHD HSCNL trả lờicâu hỏi

GV nhận xét chốt ý

Hoạtđộng2:Các đường lây nhiễm giun (9-10’)

+ Mục tiêu : Giúp hiểu nhiễm giun qua thức ăn chưa

+ Cách tiến hành

Bước 1:Yêu cầu thảo luận cặp đôi

Bước 2:Treo tranh vẽ về: Các đường giun chui vào thể người

Bước 3:GV chốt lại

- BVMT: ? làm để giữ gìn vệ sinh ăn uống

- giáo dục hs hành vi vệ sinh ng ười nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường lây truyền bệnh

 Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun (8-10’) + Mục tiêu : Giúp HS biết tự phịng bệnh giun + Cách tiến hành

- KNS:Kĩ đinh,kĩ tư duy phê phán

Bước 1: Làm việc lớp GV định

Bước 2:Làm việc với SGK

GV yêu cầu HS giải thích việc làm bạn HS hình vẽ:

Bước 3: GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần:

GV nhận xét chốt ý

Củng cố - dặn dò (4-5’)

Chuẩn bị: Ôn tập người sức khoẻ

tập khôg đạt hiệu quả, …

- Các nhóm HS trình bày kết

- Các nhóm ý nhận xét, bổ sung

- HS nghe, ghi nhớ * HS: Biết tác hại giun sức khỏe

- HS thảo luận cặp đơi Chẳng hạn:

- Đại diện nhóm HS lên trình bày - HS lắng nghe

- Hoạt động lớp - HS nghe, ghi nhớ - Mỗi cá nhân HS nói

cách để đề phòng bệnh giun (HS định nói nhanh)

- HS mở sách trang 21 - Trả lời - nhận xét

- thảo luận, trình bày

- đàm thoại

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

(19)

Ngày / /2017

Ngày soạn: 03/11/2017 Ngày dạy: 08/11/2017 TUẦN 10 TIẾT 10

BÀI ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức hoạt động quan vận động, tiêu hóa 2 Kỹ năng: - Biết cần thiết hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch. 3 Thái độ: - Củng cố hành vi cá nhân về: Vệ sinh cá nhân, hoạt động cá nhân… * HSCNL: Nêu tác dụng ba để thể khỏe mạnh chóng lớn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình vẽ SGK, phiếu tập HĐ2 - Học sinh: Vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định: (1-2’)

2 Bài cũ (4-5’) Đề phòng bệnh giun - GV nhận xét

3.Bài mới: giới thiệu

Hoạt động 1: Nói tên cơ, xương và khớp xương.(9-10’)

+ Mục tiêu : Nêu vị trí xương, khớp xương

+ Cách tiến hành :

Bước 1: Trò chơi voi - HS hát làm theo hát

Bước 2: Thi đua nhóm thực trị chơi “Xem cử động, nói tên cơ, xương khớp xương”

GV quan sát đội chơi, làm trọng tài phân xử cần thiết phát phần thưởng cho đội thắng

+ KL: GV nx

 Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu người sức khoẻ.(9-10’)

+ Mục tiêu : HS nêu đủ, nội dung học

+ Cách tiến hành :

Hoạt động lớp, cá nhân Đại diện nhóm lên

thực số động tác

- Kết cuối cùng, đội có số điểm cao hơn, đội thắng

(20)

- Hãy nêu tên quan vận động thể.Đểphát triển tốt quan vận động ấy, bạn phải làm gì?

- Hãy nói đường thức ăn ống tiêu hố

- Hãy nêu quan tiêu hóa

- Thức ăn miệng dày tiêu hóa ntn?

- Một ngày bạn ăn bữa? Đó bữa nào?

- Để giữ cho thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn?

- Để ăn bạn phải làm - Thế ăn uống sạch?

- Giun thường sống đâu thể? - Trứng giun vào thể người cách nào?

- Làm cách để phòng bệnh giun?

Hãy nói tiêu hố thức ăn ruột non ruột già

*GVHD HSCNL thực hiện

GV phát phần thưởng cho cá nhân đạt giải

Hoạt động 3: Làm “Phiếu tập” (9-10’)

+Mục tiêu : HS biết tự ý thức bảo vệ thể

+ Cách tiến hành : - GV phát phiếu tập

- GV thu phiếu tập để chấm điểm

+) Hãy xếp từ cho thứ tự đường thức ăn ống tiêu hóa: Thực quản, hậu môn, dày, ruột non, miệng, ruột già

+) Hãy nêu cách để đề phòng bệnh giun GV nhận xét

+ KL: GV chốt lại

4 Củng cố - dặn dò (4-5’) - GV nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Gia đình

- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân

Cách thi:

- Mỗi tổ cử đại diện lên tham gia vào thi

* HS: Nêu tác dụng ba để thể khỏe mạnh chóng lớn

- Hoạt động cá nhân - HS làm phiếu - HS làm - HS nêu

- đàm thoại

- thực hành

(21)

……… ……… ……… Khối trưởng kiểm tra

Ngày / /2017

Ngày soạn: 18/11/2017 Ngày dạy: 22/11/2017 TUẦN 11 TIẾT 11

BÀI GIA ĐÌNH

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Kể số công việc thường ngày người gia đình Biết thành viên gia đình cần chia sẻ cơng việc nhà

2 Kỹ năng: - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức mình. 3 Thái độ: - u q kính trọng người thân gia đình

*HSCNL: Nêu tác dụng việc làm em gia đình. *TCTV: “ gia đình

- KNS: Kĩ tự nhận thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Hình vẽ SGK trang 24,HĐ1 - Học sinh: SGK: Xem trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

Ổn định: (1-2’)

2 Kiểm tra cũ: (4-5’) ôn tập: Con người sức khoẻ

- GV nhận xét

3 Bài giới thiệu

 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (6-7’) + Mục tiêu : Nêu việc làm ngày thành viên gia đình

+ Cách tiến hành : * TCTV: “ gia đình”

Bước 1: Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo yêu cầu: Hãy kể tên việc làm thường ngày người gia đình bạn

- HS nghe

- Các nhóm HS thảo luận: Hình thức thảo luận: Mỗi

nhóm phát tờ giấy A3, chia sẵn cột;

(22)

Bước 2: Nghe nhóm HS trình bày kết thảo luận

* GVHD HSCNL trả lời - GV nhận xét

Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm.(7-8’)

+ Mục tiêu :Ý thức giúp đỡ bố, mẹ + Cách tiến hành :

Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nói việc làm người gia đình Mai

Bước 2: Nghe 1, nhóm HS trình bày kết

Bước 3: Chốt kiến thức : Như người gia đình có việc làm phù hợp với Đó trách nhiệm thành viên gia đình - Hỏi: Nếu người gia đình khơng làm việc, khơng làm trịn trách nhiệm việc hay điều xảy ra?

Chốt kiến thức:

Hoạt động 3: Thi đua nhóm (6-7’)

+ Mục tiêu : Nêu lên ý thức trách nhiệm thành viên

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Yêu cầu nhĩm HS thảo luận để nĩi hoạt động người gia đình Mai lúc nghỉ ngơi Bước 2: Yêu cầu đại diện nhóm vừa tranh, vừa trình bày

Bước 3: GV khen nhóm thắng -KNS:Kĩ tự nhận thức

- GV chốt kiến thức

Hoạt động 4: Thi giới thiệu gia đình em (6-7’)

+Mục tiêu : Biết công việc thường ngày người gia đình

+ Cách tiến hành :

- GV phổ biến thi Giới thiệu gia đình em

thành viên nhóm thay ghi vào giấy - HS trình bày

* HS: Nêu tác dụng việc làm em gia đình

- Đại diện nhóm HS lên trình bày kết thảo luận

- Thì lúc khơng gọi gia đình

Hoặc: Lúc người gia đình khơng vui vẻ với

- Các nhóm HS thảo luận miệng

- Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm vừa nói đúng, vừa trơi chảy nhóm thắng

-HS lắng nghe

- cá nhân HS xung phong đứng trước lớp, giới thiệu

- trực quan, thảo luận

-thảo luận, trình bày

(23)

+ KL: NX, chốt lại

Củng cố -dặn dò (4-5) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Đồ dùng gia đình

trước lớp gia đình tình cảm với gia đình

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn: 24/11/2017 Ngày dạy: 28/11/2017 TUẦN 12 TIẾT 12

BÀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: -Kể tên số đồ dùng gia đình

2,Kỹ năng: -Biết cách giữ gìn xếp đặt số đồ dùng nhà gọn gàng, ngăn nắp 3.Thái độ: Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng

* HSCNL: Biết phân loại số đồ dùng gia đình theo vật liệu làm chúng: bàng gỗ, nhựa, sắt

* Nội dung tích hợp:

-BVMT: Nhận biết đồ dùng gia đình ,mơi trường xung quanh nhà (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: phiếu tập (2), tranh, ảnh SGK trang 26, 27 - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định: (1-2’)

2.Kiểm tra cũ: (4-5’) Gia đình - GV nhận xét

3.Bài mới: giới thiệu

Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (9-10’) +Mục tiêu : HS kể tên, công dụng đồ dùng gia đình

+Cách tiến hành :

- Yêu cầu:HS quan sát hình vẽ 1, 2, SGK thảo luận: Kể tên đồ dùng có hình nêu lợi ích chúng?

- Các nhóm thảo luận Sau ghi kết thảo luận vào phiếu phát

(24)

- Yêu cầu nhóm học sinh trình bày - Ngồi đồ dùng có SGK, nhà em cịn có đồ dùng nữa?

- GV ghi nhanh lên bảng

* HSCNL: Biết phân loại số đồ dùng gia đình theo vật liệu làm chúng: bảng gỗ, nhựa, sắt,…

- BVMT: kể tên đồ dùng gia đình nhà em ( giáo dục biết bảo vệ vật dụng nhà giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở)

+ KL: chốt nd sgv

 Hoạt động 2: Trị chơi đốn tên đồ vật (9-10’)

+Mục tiêu : HS đoán tên đồ vật + Cách tiến hành :

- GV cử đội chơi, đội bạn - Phổ biến luật chơi:

VD: Đội 1:Tới làm mát người Đội 2: Cái quạt

- Đội nói đúng, trả lời đúng: hoa

- Đội nói sai trả lời sai: bơng hoa - Câu đội không trả lời được, dành quyền cho bạn lớp

+ Hết bạn đội nói, đảo lại nhiệm vụ hai đội chơi

+ KL:NX, td

 Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia đình (9-10’)

+Mục tiêu : Biết cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng gia đình

+ Cách tiến hành :

Bước 1: Thảo luận cặp đôi

+ Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời câu hỏi sau:

+ Yêu cầu HS trình Bước 2: Làm việc với lớp + GV hỏi số câu gợi ý Bước 3: GV chốt lại kiến thức + KL: GV chốt lại nd sgv 4.Củng cố -dặn dò (4-5’) Nhận xét tiết học

Đồ dùng gia đình Tên đồ dùng

Hình 1: Hình 2: Hình 3: Lợi ích

* HS thực hiện

- Hoạt động nhóm

- nhóm HS nhanh lên trình bày

Các nhóm khác ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

- HS chơi thử

- HS tiến hành chơi

- HS thảo luận cặp đôi HS trình

theo thứ tự tranh HS lớp ý lắng

nghe, bổ sung nhận xét ý kiến bạn

- Các cá nhân HS phát biểu theo ý

- trò chơi, thi đua

(25)

Chuẩn bị Giữ môi trường xung quanh nhàở

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn: 27/11/2017 Ngày dạy: 01/12/2017 TUẦN 13 TIẾT 13

BÀI GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà

2.Kỹ năng: - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi

3.Thái độ: Nói thực vệ sinh xung quanh nhà thành viên gia đình

* HS có lực: Biết lợi ích việc giữ vệ sinh mơi trường * Nội dung tích hợp:

- BVMT: Biết ích lợi việc giữ gìn mơi trường xung quanh nhà Biết công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng nhà, môi trường xung quanh nhà sạch, đẹp Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bvmt xung quanh đẹp Biết làm số cơng việc vừa sức để giữ gìn mt xung quanh: vứt rác nơi qui định, xếp đồ dùng nhà gọn gàng (Toàn phần)

- SDNLTK:Giáo dục hs có ý thức tiết kiệm sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học ( Liên hệ )

- KNS: Kĩ định, kĩ tư phê phán,kĩ hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình vẽ SGK, phiếu tập, phần thưởng, câu hỏi HĐ1 - Học sinh: Vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định: (1-2’)

(26)

(4-5’)

- Gọi hs lên kể tên đồ dùng gia đình em

3 Bài mới: giới thiệu – ghi đề

Hoạt động 1:Làm việc với SGK.(12-13’) + Mục tiêu : Giúp HS nêu nội dung tranh

- BVMT: Biết ích lợi việc giữ gìn mơi trường xung quanh nhà

+Cách tiến hành :

- Yêu cầu :Thảo luận nhóm để tranh từ – 5, người làm gì? Làm nhằm mục đích gì?

- Yêu cầu :Trình bày kết theo hình: GV chốt kiến thức: Như vậy, người dân dù sống đâu phải biết giữ gìn mơi trường xung quanh

* BVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bvmt xung quanh đẹp

 Hoạt động 2: liên hệ thực tế.(9’)

+Mục tiêu : Giúp HS nêu lại cá việc làm để giữ môi trường xung quanh nhà bạn sẽ,

+ Cách tiến hành :

- GV u cầu nhóm thảo luận: Để mơi trường xung quanh nhà bạn sẽ, bạn làm gì?

-u cầu nhóm HS trình bày ý kiến * GVHDHS có lực hiểu lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh mơi trường

- BVMT: Biết làm số công việc vừa sức để giữ gìn mt xung quanh: vứt rác nơi qui định, xếp đồ dùng nhà gọn gàng

+ KL: GV chốt kiến thức :

 Hoạt động 3:Thi ứng xử nhanh (7-8’) +Mục tiêu:Giúp HS vận dụng kiến thức thi ứng xử nhanh

+ Cách tiến hành :

GV đưa 1, tình u cầu nhóm thảo luận, đưa cách giải -Nhận xét, tuyên dương

-BVMT: Biết ích lợi việc giữ gìn mơi trường xung quanh nhà

-KNS:KĨ định, kĩ tư duy

- HS thực

-HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nhanh lên trình bày kết theo hình

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết thảo luận

- HSnghe

- HS nghe ghi nhớ

- Các nhóm nghe tình

- Thảo luận, đưa cách giải

- HS lớp nhận xét

-Thảo luận, đàm thoại, trực quan

-Thảo luận ,trình bày

(27)

phê phán,kĩ hợp tác + KL: GVNX, chốt lại Củng cố -dặn dò (4-5’)

* SDNLTK: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học (liên hệ)

-Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Gia đình

-HS lắng nghe

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn: 04/12/2017 Ngày dạy: 09/12/2017 TUẦN 14 TIẾT 14

BÀI PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà. 2 Kỹ năng: Biết biểu bị ngộ độc.

3 Thái độ: Biết cách ứng xử thân người thân nhà bị ngộ độc

* HS có lực: Nêu số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều xanh, uống nhầm thuốc,

*TCTV:Ngộ độc * Nội dung tích hợp:

-KNS:Kĩ định, nên hay khơng nên làm để phịng tránh ngộ độc nhà Kĩ tự bảo vệ ứng phó với tình ngộ độc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình vẽ SGK Một vài vỏ thuốc tây Bút dạ, giấy HĐ1 - Học sinh: Xử lý tình

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định: (1-2’)

2 Kiểm tra cũ : (4-5’) Giữ môi trường xung quanh nhà

-GV nhận xét

(28)

 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.(9-10’) +Mục tiêu:Giúp HS biết quan sát, trả lời theo tranh

+Cách tiến hành :

Yêu cầu :Thảo luận nhóm để nói tên thứ gây ngộ độc cho người gia đình

- Yêu cầu :Trình bày kết theo hình:

- Những thứ gây ngộ độc cho tất người gia đình, đặc biệt em bé Các em có biết lại khơng?

*GVHDHS có lực: Nêu số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều xanh, uống nhầm thuốc,

GV chốt kiến thức:

+ Một số thứ nhà gây ngộ độc là: thuốc tây, dầu hoả, thức ăn bị ôi thiu,…

+ Chúng ta dễ bị ngộ độc qua đường ăn, uống

+ KL: GV nhận xét chốt ý

Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc (11-12’)

+ Mục tiêu : HS biết phòng chống, tránh ngộ độc nhà

+ Cách tiến hành :

Yêu cầu :Quan sát hình vẽ 4, 5, nói rõ người hình làm gì? Làm có tác dụng gì?

- Yêu cầu :Trình bày kết theo hình:

+ KL: GV kết luận nd sgv

Hoạt động 3:Đóng vai: Xử lí tình huống thân người nhà bị ngộ độc (7-8’)

+Mục tiêu : Giúp HS Xử lí tình thân người nhà bị ngộ độc

+ Cách tiến hành :

GV giao nhiệm vụ cho HS

Nhóm 1,2 3: nêu xử lí tình thân bị ngộ độc

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nhanh lên trình bày kết theo hình

- HS đọc ghi nhớ

- 1, HS nhắc lại ý

- Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm

- Đại diện 1, nhóm nhanh lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

- Hoạt động nhóm, cá nhân - Các nhóm thảo luận, sau lên trình diễn

-Trực quan thảo luận, trình bày

-Trực quan, thảo luận ,trình bày

(29)

Nhóm 4,5 6: nêu xử lí tình người thân bị ngộ độc

-KNS:Kĩ định, nên hay khơng nên làm để phòng tránh ngộ độc nhà Kĩ tự bảo vệ, ứng phó với tình ngộ độc

GV chốt kiến thức:

4 Củng cố -dặn dò : (4-5’) - GV nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Trường học

- HS lớp nhận xét, bổ sung cách giải tình nhóm bạn

- HS nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn: 11/12/2017 Ngày dạy: 15/12/2017 TUẦN 15 TIẾT 15

BÀI TRƯỜNG HỌC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nói tên , địa kể số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường trường em

2 Kỹ năng: Rèn kn nói kể số phịng học , phòng làm việc.

3 Thái độ: Tự hào u q trường Có ý thức giữ gìn làm đẹp cho ngơi trường học

* HS có lực:Nói ý nghĩa tên trường em: tên trường tên danh nhân tên xã, phường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình vẽ SGK HĐ1 Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) Phòng tránh ngộ độc nhà

- Hãy nêu thứ gây ngộ độc cho người gia đình?

(30)

độc?

- GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề

Hoạt động 1: Tham quan trường học. (9-10’)

+Mục tiêu : Giúp HS biết quan sát, nhận xét sau tham quan trường học

+ Cách tiến hành :

Yêu cầu HS nêu tên trường ý nghĩa:

- Trường có tên gì? - Nêu địa nhà trường

-Tên trường có ý nghĩa gì? Các lớp học:

- Trường ta có lớp học? Kể có khối? Mỗi khối có lớp? - Cách xếp lớp học ntn? - Vị trí lớp học khối 2?

- Các phòng khác

- Sân trường vườn trường: - Nêu cảnh quan trường

-*GVHDHS có lực làm:Nói được ý nghĩa tên trường em: tên trường tên danh nhân tên xã, phường

+Kết luận: Trường học thường có sân, vườn nhiều phòng như: Phòng làm việc Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện, … lớp học

Hoạt động 2: Làm việc với SGK (9-10’)

+Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu trả lời nội dung tranh SGK

+ Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS quan sát tranh TLCH: - Cảnh tranh thứ diễn đâu? - Các bạn HS làm gì?

- Cảnh tranh thứ diễn đâu? - Tại em biết?

- Các bạn HS làm gì?

- Phịng truyền thống trường ta có gì?

- Đọc tên: Trường Trần Văn Ơn - Nêu ý nghĩa

- HS nêu

- Gắn liền với khối VD: Các lớp khối nằm cạnh

- Nêu vị trí

- Tham quan phòng làm việc Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học, …

- Quan sát sân trường, vườn trường nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng gì, có gì, …

- HS nói cảnh quan nhà trường

- HS nêu - HS trả lời

-quan sát đàm thoại, trình bày

(31)

- Em thích phịng nhất? Vì sao? + Kết luận: GV chốt lại

 Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.(9-10’)

+ Mục tiêu: HS biết chơi trò chơi + Cách tiến hành :

- GV phân vai cho HS nhập vai

- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu trường học

- Giới thiệu hoạt động diễn thư viện - Giới thiệu hoạt động diễn phòng y tế

4 Củng cố -dặn dò (4-5’) - Nhận xét tiết học

Tuyên dương HS tích cực (hát Em yêu trường em

Chuẩn bị: Các thành viên nhà trường

- Hoạt động lớp

- HS đóng làm thư viện - HS đóng làm phịng y tế - HS đóng làm phịng truyền thống

- số HS đóng vai khách tham quan nhà trường: Hỏi số câu hỏi

-Thảo luận , đóng vai

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn:18/12/2016 Ngày dạy: 21/12/2016 TUẦN 16

MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 16

BÀI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I MỤC TIÊU

(32)

2.Kỹ năng: Rèn kn trả câu hỏi

3.Thái độ: Yêu quý, kính trọng biết ơn thành viên nhà trường. * Nội dung tích hợp:

* KNS: - Kĩ tự nhận thức:Tự nhận thức vị trí nhà trường

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trường phù hợp với lứa tuổi

- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(33)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học pp dạy học

1 Ổn định (1-2’)

2 Kiểm tra củ: (4-5’) Trường học - Nêu: Giới thiệu trường em - Vị trí lớp em

Nêu hoạt động lớp học, thư viện, y tế?

- GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề

Hoạt động 1: Làm việc với SGK (9-10’)

+Mục tiêu : HS biết Các thành viên nhà trường

+Cách tiến hành :

- Bước 1:Chia nhóm (5 – HS nhóm), phát cho nhóm bìa

- Treo tranh trang 34, 35 - Bước 2: Làm việc với lớp

Bức tranh thứ vẽ ai? Người có vai trị gì?

- Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trị, cơng việc người

- Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc vai trị?

Bức tranh thứ tư vẽ ai? Cơng việc người đó?

- Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trị cơng việc người ?

Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc vai trị ?

 Hoạt động 2: Nói thành viên cơng việc họ trường (9-10’)

+Mục tiêu :HS biết thành viên công việc họ trường

+Cách tiến hành :

- Bước 1:Đưa hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:

- Trong trường có thành viên nào?

- Tình cảm thái độ em dành cho thành viên

Để thể lịng kính trọng u q

- Các nhóm quan sát hình trang 34, 35 làm việc: + Gắn bìa vào hình cho phù hợp

+ Nói cơng việc thành viên vai trị họ

- Đại diện số nhóm lên trình bày trước lớp

- HS hỏi trả lời nhóm câu hỏi GV đưa - HS nêu

- HS tự nói

- Xưng hơ lễ phép, biết chào hỏi gặp, biết giúp đỡ cần thiết, cố gắng học thật tốt,

Trực quan -quan sát

thảoluận, trình bày

(34)

các thành viên nhà trường, nên làm gì?

- Bước 2: Bổ sung thêm thành viên nhà trường mà HS chưa biết

+KL: * KNS: GDHS tự nhận thức vị trí trường học.

 Hoạt động 3: Trị chơi ai? (9-10’) +Mục tiêu : Củng cố học

+Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS cách chơi:

Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng phía người Sau lấy bìa gắn vào lưng HS A (HS A khơng biết bìa viết gì)

Các HS nói thơng tin như: Thành viên thường làm gì? Ở đâu? Khi nào? Bạn làm để biết ơn họ? Phù hợp với chữ viết bìa

GV nhận xét chốt ý

+ KL: * KNS: gdhs có trách nhiệm tham gia cơng việc phù hợp với Củng cố -dặn dò (4-5’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Phòng tránh té ngã trường

- 2, HS lên trình bày trước lớp

- HS lắng nghe

VD: Tấm bìa viết “Bác lao cơng” HS lớp nói: Đó người làm cho trường học sẽ, cối xanh tốt.Thường làm sân trường vườn trường Thường dọn vệ sinh trước buổi học

- Nếu HS khác đưa thông tin mà HS A không đốn người bị phạt: HS A phải hát Các HS khác nói thay khơng bị phạt

-trị chơi

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn:25/12/2016

Ngày dạy: 28/12/2016 TUẦN 17

MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 17

BÀI PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kể tên hoạt động dễ ngã , nguy hiểm cho thân cho người khác trường

2.Kỹ năng: Có ý thức việc chọn chơi trị chơi để phòng tránh té ngã ở trường

3.Thái độ: Hiểu phòng tránh té ngã trường để bảo vệ thân người xung quanh

* HS có lực: Biết cách xử lí thân người khác bị ngã. *TCTV: Ngã

(35)

- KNS:-Kĩ kiên định:Từ chối khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm - Kĩ định: Nên khơng nên làm để phịng té ngã

- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh, ảnh SGK trang 36, 37 - -Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học pp dạy học

1 Khởi động (1-2’)

2 Bài cũ (4-5’) Các thành viên nhà trường

-Nêu công việc Cô Hiệu Trưởng? -Nêu công việc GV?

-Bác lao công thường làm gì? -GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề

Hoạt động 1: Nhận biết hoạt động nguy hiểm cần tránh (9-10’)

+Mục tiêu : HS biết Kể tên hoạt động dễ gây té ngã nguy hiểm cho thân cho người khác trường

+Cách tiếnhành :

-GV nêu câu hỏi, HS nói câu:

Kể tên hoạt động dễ gây nguy hiểm trường?

-GV ghi lại ý kiến lên bảng

Treo tranh hình 1, 2, 3, trang 36, 37, gợi ý HS quan sát

-Bước 3: Làm việc lớp -Gọi số HS trình bày

-Những hoạt động tranh thứ nhất? -Những hoạt động tranh thứ hai? -Bức tranh thứ ba vẽ gì?

-Bức tranh thứ tư minh họa gì?

* HS có lực: Biết cách xử lí thân người khác bị ngã

+ Kết luận: * KNS: gdhs không tham gia chơi những trò chơi nguy hiểm biết nhắc nhở các bạn thực hiện

 Hoạt động 2: Lựa chọn trị chơi bổ ích (9-10’)

+Mục tiêu : HS biết Lựa chọn trị chơi bổ ích +Cách tiến hành :

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Đuổi bắt - Chạy nhảy - Đu quay,

- HS quan sát tranh theo gợi ý Chỉ nói hoạt động bạn hình Hoạt động dễ gây nguy hiểm - HS trình bày

*HS thực

(36)

Mỗi HS tự chọn trò chơi tổ chức chơi theo nhóm (GV cĩ thể cho HS sân chơi 10 phút)

Bước 2: Làm việc lớp - Thảo luận theo câu hỏi sau: - Nhóm em chơi trị gì?

- Em cảm thấy chơi trò này? * TCTV: Ngã

 Hoạt động 3: Làm phiếu tập.(9-10’) +Mục tiêu : Củng cố kiến thức

+Cách tiến thức

GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm phiếu tập

Phiếu tập

Nên khơng làm để phòng tránh tai nạn trường?

Hoạt động nên tham gia.Hoạt động không nên tham gia

GV nhận xét tuyên dương HS làm

* KNS: gdhs biết thực việc nên làm và không nên làm.

4 Củng cố -dặn dò (4-5’) - Nhận xét tiết học

- Liên hệ giáo dục học sinh

- Chuẩn bị: Giữ trường học đẹp

- Hoạt động nhóm, lớp

HS chơi Trả lời

- HS lắng nghe

- Hoạt động lớp, cá nhân Hãy điền vào hai cột hoạt động nênvà không nên làm để giữ an tồn cho cho người khác trường

HS làm

- trò chơi thảo luận ,trình bày

-nhóm, thực hành

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn:31/12/2016

Ngày dạy: 04/01/2017 TUẦN 18

MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 18

BÀI THỰC HÀNH : GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thực số hoạt động làm cho trường , lớp sạch, đẹp.

2.Kỹ năng: Biết tác dụng việc giữ cho trường học đẹp sức khoẻ học tập

3.Thái độ: Có ý thức giữ trường lớp đẹp tham gia vào hoạt động làm cho trường học đẹp

* HS có lực: Nêu cách tổ chức bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp cách an toàn

(37)

- BVMT: Biết tác dụng việc giữ trường lớp , đẹp sức khỏe học tập Có ý thức giữ trường ,lớp sạch, đẹp tham gia vào hoạt động làm cho trường, lớp học sạch, đẹp Làm số cơng việc giữ gìn trường, lớp học sạch, - TKNL: GDHS ý thức tiết kiệm sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học đẹp ( liên hệ )

- KNS: - Kĩ làm chủ thân, đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc - Kĩ định, nên khơng nên làm để giữ gìn trường đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh, ảnh SGK trang 38, 39 - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học pp dạy học

1 Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) Phòng tránh té ngã trường

Gv nêu câu hỏi -GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề

 Hoạt động 1: Nhận biết trường học đẹp biết giữ trường học đẹp.(14-15’)

+ Mục tiêu : HS Nhận biết trường học đẹp biết giữ trường học đẹp

+ Tiến hành : Bước 1:

- Treo tranh ảnh trang 38, 39 HDHSTL câu hỏi

Tranh 1:

-Bức ảnh thứ minh họa gì? Nêu rõ bạn làm gì? Tranh 2:Bức tranh thứ vẽ gì?

Nêu cụ thể công việc bạn làm? Tác dụng?

- Trường học em chưa?

- BVMT: Theo em làm để giữ trường học đẹp?

+Kết luận: Nhấn mạnh tác dụng trường học đẹp

 Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học.(14-15’)

+Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức để Thực hành

+Tiến hành :

Bước 1: Phân cơng việc cho nhóm

- Phát cho nhóm số dụng cụ phù hợp

-2 hs trả lời

- HS quan sát theo cặp hình trang 38, 39 SGK trả lời câu hỏi

- HS TL

- Bảo vệ sức khoẻ cho người, GV, HS học tập giảng dạy tốt - Nhớ lại kết quả, quan sát

và trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân - Làm vệ sinh theo nhóm

(38)

với công việc

- GV HDHS làm theo yêu cầu

* HS có lực: Nêu cách tổ chức bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp cách an toàn

Bước 2:Tổ chức cho nhóm KT đánh giá - Đánh giá kết làm việc

-Tuyên dương nhóm cá nhân làm tốt - BVMT:Làm số cơng việc giữ gìn trường, lớp học sạch, đẹp: quét lớp, sân trường - TKNL: GDHS ý thức tiết kiệm sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở,

- KNS: gdhs biết tham gia vào công việc nên không làm để giữ gìn

4 Củng cố -dặn dò (4-5’)

- Kết luận: Trường lớp đẹp giúp khoẻ mạnh học tập tốt

- Chuẩn bị: Bài 19

- Phân cơng nhóm trưởng - Các nhóm tiến hành công

việc:

- HS thực

-HS lắng nghe thực

Thảo luận nhóm, thực hành

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn:09/01/2016 Ngày dạy: 12/01/2016 TUẦN 19

MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 19

BÀI ĐƯỜNG GIAO THÔNG

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kể tên loại đường giao thông số phương tiện giao thông Nhận biết số biển báo giao thông

(39)

* HS có lực: Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông đường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh ảnh SGK trang 40, 41 HĐ1 - Học sinh: SGK, xem trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học pp

dạyhọc Khởi động (1-2’)

2 Bài cũ (4-5’) Giữ gìn trường học đẹp

-GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu: (1’)

 Hoạt động 1: Nhận biết loại đường giao thông.(9-10’)

+ Mục tiêu: Giúp HS nhận biết loại đường giao thông

+ Cách tiến hành : Khai thác tranh

- Kết luận: Trên loại đường giao thơng Đó đường bộ, đường sắt, đường thủy đường khơng Trong đường thủy có đường sơng đường biển

 Hoạt động 2: Nhận biết phương tiện giao thông (9-10’)

+Mục tiêu: Giúp HS nhận biết phương tiện giao thông

+ Cách tiến hành : Treo ảnh trang 40 H1, H2

-Hướng dẫn HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi:

-Kết luận: Đường đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, …

 Hoạt động 3: Nhận biết biển báo giao thông (9-10’)

+Mục tiêu: Giúp HS nhận biết biển báo giao thông

+ Cách tiến hành :

Bước 1:Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo ,các em cách đặt câu hỏi để phân biệt loại biển báo

* HS có lực: Biết cần thiết

Đường Đường sắt Đường hàng không Đường thủy(HS phát huy vốn kinh nghiệm dẫn dắt GV)

- Hoạt động lớp

- Quan sát kĩ tranh - Trả lời câu hỏi:

Gắn bìa vào tranh cho phù hợp

Nhận xét kết làm việc bạn

-Hoạt động lớp, nhóm -Quan sát ảnh

-Trả lời câu hỏi HS nêu

HS nêu

Hoạt động lớp, nhóm Làm việc theo cặp

Trả lời câu hỏi.Nhận xét câu trả lời

Trực quan, thảo luận

(40)

phải có số biển báo giao thơng đường

Bước 2: Liên hệ thực tế:GV Kết luận: Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh GV gọi tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào (số HS phải nhau) Củng cố -dặn dò (4-5’)

- Cho HS trả lời câu hỏi SGK - N.xét tiết học

- Chuẩn bị: An Tồn ……… giao thơng

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn:16/01/2016 Ngày dạy: 19/01/2016 TUẦN 20

(41)

BÀI : AN TỒN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG I MỤC TIÊU

1/.Kiến thức: Nhận biết số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thông

2./Kỹ năng: Thực quy định phương tiện giao thông 3/.Thái độ: Chấp hành quy định chung trật tự an tồn giao thơng

* HS có lực: Biết đưa lời khuyên số tình xảy tai nạn giao thơng xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa

*Nội dung tích hợp:

- KNS: KN định: nên khơng nên làm phương tiện giao thông. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên : Tranh ảnh SGK trang 41,42 - Học sinh : SGK, xem trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học pp

dạyhọc Ổn định: (1-2’)

2 Bài cũ (4-5’) Đường giao thông -.GV nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu: (1’): “An toàn phương tiện giao thông”

v Hoạt động 1: Nhận biết số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thông.(14-15’)

+Mục tiêu : Giúp HS Nhận biết số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thông

+Cách tiến hành :

-Treo tranh trang 42 lên cho hs quan sát - GV chia nhóm cho hs thảo luận, trình bày trước lớp

- GV nhân xét, bổ sung

* HS có lực: làm theo yêu cầu v Hoạt động 2: Biết số quy định phương tiện giao thông (14-15’) +Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số quy định phương tiện giao thông +Cách tiến hành :

-Treo ảnh trang 43

-Hướng dẫn HS quan sát ảnh đặt câu hỏi

- Quan sát tranh

-Thảo luận nhóm tình vẽ tranh.Đại diện nhóm trình bày

- * HS thực

Hoạt động lớp, cá nhân - Làm việc theo cặp

-Trực quan, thảo luận, trình bày

(42)

-GV nhận xét

- KNS: giáo dục hs nên khơng nên làm phương tiện giao thông Củng cố -dặn dò (4-5’))

- nhận xét tiết

- Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh

- Quan sát ảnh TLCH với bạn

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày soạn: 26/1/2018 Ngày dạy : 31/1/2018 TUẦN 21 + 22 TIẾT 21+22

BÀI CUỘC SỐNG XUNG QUANH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu số nghề nghiệp hoạt động sinh sống người dân nơi học sinh

2 Kỹ năng: HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương. 3 Thái độ: Ham thích mơn học.

* HS có lực: Mơ tả số nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn hay thành thị

* Nội dung tích hợp:

- BVMT: Biết mơi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, phương tiện giao thông vấn đề môi trường sống xung quanh ta Từ giáo dục hs có ý thức bảo vệ môi trường.(liên hệ)

- KNS: Phát triển kĩ hợp tác trình thực cơng việc - Biển đảo

- HS biết kể nghề nghiệp nói hoạt động sinh sống người dân địa phương HS có ý thức gắn bó với quê hương

(43)

-Giáo viên: Tranh, ảnh SGK trang 45 – 47HĐ1 - Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạyhọc

1 Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) An tồn phương tiện giao thơng

-GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu: (1’) Cuộc sống xung quanh

v Hoạt động1: Kể tên số ngành nghề vùng nông thôn.(9-10’)

+ Mục tiêu : Giúp HS kể số ngành nghề nông thôn

+ Cách tiến hành :

-Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời -GV nhận xét , bổ sung

+ Kết luận: Như vậy, bố mẹ người họ hàng nhà em – người làm nghề

v Hoạt động 2:Qsát kể lại bạn nhìn thấy hình (9-10’)

+Mục tiêu : Giúp HS quan sát tranh kể lại nhìn thấy tranh

+Cách tién hành :

-Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát kể lại nhìn thấy hình

-GV nhận xét

-KNS: giáo dục hs có kĩ hợp tác q trình thực cơng việc

v Hoạt động 3: Nói tên số nghề dân qua hình vẽ (9-10’)

+Mục tiêu : Giúp HS trả lời số nghề qua hình

+Cách tiến hành : GV hỏi

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề người dân hình vẽ

Hỏi: Từ kết thảo luận trên, em rút điều gì?

+ kết luận: người dân vùng miền khác có ngành nghề khác

Tiết 2:

Cá nhân HS phát biểu ý kiến

Hoạt động nhóm, cá nhân - Các nhóm HS thảo luận trình bày kết

Hoạt động lớp, cá nhân -HS thảo luận cặp đơi trình bày kết

-đàm thoại

- Quan sát, thảo luận

(44)

v Hoạt động 4: Thi nói ngành nghề (9-10’)

+Mục tiêu : Giúp HS thi đua kể số ngành nghề mà em biết

+Cách tiến hành :

-Yêu cầu HS nhóm thi nói ngành nghề thông qua tranh ảnh mà em sưu tầm

*GVHDHS có lực: Mơ tả số nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn hay thành thị

-Gv nhận xét, tuyên dương v Hoạt động 5: Liên hệ thực tế (9-10’) +Mục tiêu : HS nêu số ngành nghề mà em biết

+Cách tiến hành : -GV hỏi – HS trả lời -GV nhận xét

- BVMT: Biết môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, phương tiện giao thông vấn đề môi trường sống xung quanh ta Từ giáo dục hs có ý thức bảo vệ mơi trường

v Hoạt động 6: Trị chơi: Bạn làm nghề gì? (9-10’)

+ Mục tiêu: giúp hs nắm số công việc

+ Cách tiến hành

GV phổ biến cách chơi: GV tổ chức cho HS chơi Củng cố -dặn dò (4-5’) - GV nhận xét

- Chuẩn bị sau: Ôn tập xã hội

- GDHS có ý thức gắn bó với quê hương

HS thảo luận nhóm trình bày kết

Cá nhân HS phát biểu ý kiến

- Cá nhân HS phát biểu ý kiến

- HS lắng nghe

-HS nghe nắm luật chơi -HS tham gia chơi

- thảo luận, trình bày

- đàm thoại

- trò chơi

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

………

……… …

……… …

(45)

Ngày soạn: 02/2/2018 Ngày dạy : 07/2/2018

TUẦN 23 TIẾT 23

BÀI ÔN TẬP: XÃ HỘI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kể gia đình, trường học em, nghề nghiệp người dân nơi em sống

2 Kĩ năng: Rèn kn nói gia đình, nghề nghiệp.

3 Thái độ: Có tình cảm u mến, gắn bó với gia đình, trường học.Có ý thức giữ gìn mơi trường gia đình, trường học xây dựng sống xung quanh tốt đẹp * HSKT: Kể gia đình, trường học em, nghề nghiệp người dân nơi em sống, nhắc lại đáp án cột A với câu tương ứng cột B

* HS có lực: So sánh cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn thành thị

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Cây cảnh treo câu hỏi (HĐ1)

(46)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạyhọc

1 Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) Cuộc sống xung quanh Gọi hs lên bảng trả câu hỏi – gv nhận xét , đánh giá

3.Bài mới: giới thiệu bài-ghi đề

v Hoạt động 1: Kể gia đình, nhà trường nghề nghiệp.(14-15’)

+Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu sống xung quanh

+Tiến hành :

Yêu cầu: Bằng tranh, ảnh sưu tầm được, nhóm thảo luận để nói nội dung học

GV nhận xét đội chơi

* GVHDHSKT: Kể gia đình, trường học em, nghề nghiệp người dân nơi em sống

* GVHDHS có lực: So sánh cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt người dân vùng nông thôn thành thị

v Hoạt động 2: Làm phiếu tập.(14-15’) +Mục tiêu : Giúp HS làm tập +Tiến hành :

- GV phát phiếu tập yêu cầu lớp HS làm

- Theo dõi giúp đỡ hs khó khăn + KL: GV chốt lại

* GVHDHSKT: nhắc lại đáp án cột A với câu tương ứng cột B

Củng cố -dặn dò (4-5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Cây sống đâu?

Các nhóm HS thảo luận, sau cử đại diện trình bày

Các thành viên khác nhóm bổ sung kiến thức cần thiết giúp bạn minh họa tranh ảnh

* HSKT: Kể gia đình, trường học em, nghề nghiệp người dân nơi em sống

HS nhận phiếu làm HS thực hành nối câu cột A với câu tương ứng cột B

* HSKT: nhắc lại đáp án cột A với câu tương ứng cột B

- Quan sát, thảo luận

- thực hành,

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(47)

……… …

……… …

Khối trưởng kiểm tra Ngày ……/……./…

Ngày soạn: 27/2/2018 Ngày dạy : 28/2/2018 TUẦN 24 TIẾT 24

BÀI CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết cối sống khắp nơi: cạn, nước. 2 Kĩ năng: HS nêu số nơi sống

3 Thái độ: HS biết bảo vệ cối.

* HSKT: Biết cối sống khắp nơi: cạn, nước, tham gia chơi, nhắc lại loài

* HS có lực: Nêu ví dụ sống mặt đất, núi cao, khác (tầm gửi), nước

(48)

- BVMT: Có ý thức bvmt sống loài vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Tranh minh họa SGK trang 50, 51 (HĐ1) Học sinh: Một số tranh, ảnh cối

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạyhọc

1 Ổn định: (1-2’)

2.KTBC: (4-5’) Ôn tập

- GV gọi hs trả lời câu hỏi sgk - GV nhận xét

3.Bài mới: giới thiệu bài-ghi đề

v Hoạt động 1: Cây sống đâu? (9-10’) +Mục tiêu : Giúp HS nhận biết sống đâu

+Tiến hành :

- Bước 1:HS kể nơi sống chúng

-Bước 2: Làm việc với SGK

Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nói tên cây, nơi trồng.(GV giải thích thêm cho HS rõ trường hợp sống không)

* TCTV: cạn

* GVHDHSKT: Biết cối sống khắp nơi: cạn, nước

* HS có lực: Nêu ví dụ sống mặt đất, núi cao, khác (tầm gửi), nước

- BVMT: Có ý thức bvmt sống lồi vật v Hoạt động 2: Trị chơi: Tơi sống đâu. (9-10’)

+Mục tiêu : Giúp HS nhận biết sống đâu?

+Tiến hành :

GV phổ biến luật chơi, Chia lớp thành đội chơi

* GVHDHSKT: tham gia chơi

GV cho HS chơi Nhận xét trò chơi em

v Hoạt động 3: Thi nói loại (9-10’) +Mục tiêu : Giúp HS thi nói số loại sống xung quanh em

+Tiến hành :

giới thiệu cho lớp biết loại

HS thảo luận cặp đôi để thực yêu cầu GV

Các nhóm HS thảo luận, đưa kết

*HS thực

* HSKT: Biết cối sống khắp nơi: cạn, nước

HS chơi mẫu - HS tham gia chơi * HSKT: tham gia chơi Cá nhân HS lên trình bày HS lớp nhận xét, bổ sung

HS tự liên hệ thân

- thảo luận, trình bày

- trị chơi

(49)

GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến HS Yêu cầu: Nhắc lại cho cô: Cây sống đâu?

Hỏi: Em thấy thường trồng đâu? * GVHDHSKT: nhắc lại loài + KL: GV chốt lại

4 Củng cố -dặn dò (4-5’) Nhận xét tiết học

Chuẩn bị: Ích lợi việc chăm sóc

* HSKT: thực

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

………

……… …

……… …

Khối trưởng kiểm tra Ngày ……/……./…

Ngày soạn: 02/3/2018 Ngày dạy : 07/3/2018 TUẦN 25 TIẾT 25

BÀI MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu tên, lợi ích số sống cạn Quan sát được số sống cạn

(50)

* HSKT: Nêu tên, lợi ích số sống cạn, nhắc lại: TCTV, loại thuộc nhóm để gắn vào.Quan sát số sống cạn

* Nội dung tích hợp:

-KNS: Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ cối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Ảnh minh họa SGK trang 52, 53( HĐ1) Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạy học

1 Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) Cây sống đâu? hs trả lời câu hỏi- gv nhận xét 3.Bài mới: giới thiệu bài-ghi đề

v Hoạt động 1: Kể tên loài sống trên cạn (9-10’)

+Mục tiêu : Giúp HS hình thành kỹ quan sát , nhận xét, mô tả

+Tiến hành :

Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên số loài sống cạn mà em biết mô tả sơ qua chúng theo nội dung : Tên cây.Thân, cành, lá, hoa cây.Rễ có đặc biệt có vai trị gì?

- Yêu cầu 1, nhóm HS nhanh trình bày * GVHDHSKT: Nêu tên, lợi ích số sống cạn

v Hoạt động 2: Làm việc với SGK (9-10’) +Mục tiêu : Giúp HS nhận biết1 số sống cạn ích lợi chúng

+Tiến hành :

Thảo luận nhóm, nêu tên lợi ích loại đó.u cầu nhóm trình bày

GV chốt kiến thức: Có nhiều lồi cạn thuộc lồi khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích chúng Các lồi dùng để cung cấp thực phẩm cho người, động vật, làm thuốc…

* TCTV: cạn

* GVHDHSKT: nhắc lại từ TCTV

- KNS: Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ cối

v Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm loại (9-10’)

+Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức tìm

- HS thảo luận

- Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, thành viên ghi loài mà biết vào giấy

* HSKT: thực

- HS thảo luận nhóm, ghi kết vào phiếu - Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm

- Các nhóm khác ý nghe, nhận xét bổ sung.HS nghe, ghi nhớ * HSKT: thực

- thảo luận, trình bày

- quan sát, thảo luận, trình bày

(51)

loại qua trò chơi

+Tiến hành : GV phổ biến luật chơi:

GV phát cho nhóm tờ giấy vẽ sẵn Trong nhụy ghi tên chung tất loại cần tìm Nhiệm vụ nhóm: Tìm loại thuộc nhóm để gắn vào

+ KL: GV chốt lại

* GVHDHSKT: nhắc lại loại thuộc nhóm để gắn vào

4 Củng cố -dặn dò (4-5’) Nhận xét tiết học

Chuẩn bị: Một số loài sống nước

- Các nhóm HS thảo luận Dùng bút để ghi tên dùng hồ dính tranh, ảnh phù hợp mà em mang theo

- Đại diện nhóm HS lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

* HSKT: thực

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

………

……… …

……… …

Khối trưởng kiểm tra Ngày ……/……./…

Ngày soạn: 09/3/2018 Ngày dạy : 14/3/2018 TUẦN 26 TIẾT 26

BÀI MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC

I MỤC TIÊU

(52)

3.Thái độ: Giúp HS lịng u thích thiên nhiên * TCTV: nước

* HSKT: Nêu tên, lợi ích số sống nước, nhắc lại lợi ích số cây, nhắc lại loại thuộc nhóm gắn vào

* HS có lực: Kể tên số sống trơi có rễ cắm sâu bùn

* KNS: Kĩ quan sát , tìm kiếm xử lí thơng tin sống nước * TNMT- BĐảo

- GDHS thấy muốn cho loài vật , sinh vật biển tồn phát triển ta cần giữ nguồn nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Ảnh minh họa SGK trang 52, 53 (HĐ1) - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạyhọc

1 Ổn định: (1-2’)

KTBC: (4-5’) Một số loài sống cạn

3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề (1’)

v Hoạt động1: Kể tên loài sống nước.(9-10’)

+Mục tiêu : Giúp HS hình thành kỹ quan sát , nhận xét, mơ tả

+Tiến hành :

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên số lồi sống nước mà em biết mô tả sơ qua chúng theo nội dung : Tên cây.Thân, cành, lá, hoa cây.Rễ có đặc biệt có vai trị gì?

-u cầu 1, nhóm HS nhanh trình bày

* TCTV: nước

* GVHDHSKT: Nêu tên, lợi ích số sống nước

* GVHDHS có lực: Kể tên số sống trơi có rễ cắm sâu bùn

- GV nhận xét

- KNS: giúp hs có kĩ quan sát , tìm kiếm xử lí thông tin sống dưới nước

Hoạt động nhóm, lớp - HS thảo luận

- Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, thành viên ghi lồi mà biết vào giấy

- HS thảo luận nhóm, ghi kết vào phiếu

- Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm

* HSKT: thực

* HS có lực: thực

- thảo luận, trình bày

(53)

v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.(9-10’) +Mục tiêu : Giúp HS nhận biết1 số sống nước ích lợi chúng

+Tiến hành :

- Thảo luận nhóm, nêu tên lợi ích loại

GV chốt kiến thức: Có nhiều loài nước thuộc loài khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích chúng Các lồi dùng để cung cấp thực phẩm cho người, động vật, làm thuốc…

*GVHDHSKT: nhắc lại lợi ích số v Hoạt động 3: Trị chơi: Tìm loại cây.(9-10’)

+Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức tìm loại qua trò chơi

+Tiến hành : GV phổ biến luật chơi:

GV phát cho nhóm tờ giấy vẽ sẵn Trong nhụy ghi tên chung tất loại cần tìm Nhiệm vụ nhóm: Tìm loại thuộc nhóm để gắn vào

* GVHDHSKT: nhắc lại loại thuộc nhóm gắn vào

4 Củng cố -dặn dò (4-5’)

Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Loài vật sống đâu ?

* TNMT- BĐảo: gdhs muốn cho loài vật , sinh vật biển tồn phát triển cần giữ nguồn nước

- Hoạt động nhóm, lớp - Các nhóm HS thảo luận Dùng bút để ghi tên dùng hồ dính tranh, ảnh phù hợp mà em mang theo

- Đại diện nhóm HS lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét * HSKT: thực

HS tham gia chơi

* HSKT: thực

sát, thảo luận, trình bày

- trị chơi

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… ……… …

……… …

Khối trưởng kiểm tra Ngày ……/……./… Ngày soạn: 16/3/2018 Ngày dạy : 21/3/2018 TUẦN 27 TIẾT 27

(54)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết động vật sống khắp nơi: cạn, nước. 2.Kỹ năng: Hình thành kĩ quan sát, nhận xét mô tả.

3 Thái độ: Biết yêu quý bảo vệ động vật

* HSKT: Biết động vật sống khắp nơi: cạn, nước,nhắc lại cá ngựa

* HS có lực: Nêu khác cách di chuyển cạn, không, nước số động vật

* TCTV: động vật * Nội dung tích hợp:

* BVMT: Biết vật sống mơi trường khác nhau.Có ý thức bảo vệ mơi trường sống loài vật

* MTB- ĐẢO - GDHS biết số loài động vật biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các hình vẽ SGK trang 56, 57 phóng to (HĐ1) - Học sinh : sgk

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học pp

dạyhọc Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) Một số loài sống nước

- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi sgk - GV nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề (1’)

v Hoạt động 1: Kể tên vật (14-15’) +Mục tiêu: Giúp HS Kể tên vật +Tiến hành

-Hỏi: Con kể tên vật mà biết?

Những vật sống đâu? * TCTV: động vật

* GVHDHSKT: Biết động vật sống khắp nơi: cạn, nước

* GVHDHS có lực: Nêu khác cách di chuyển cạn, không, nước số động vật

v Hoạt động 3: Làm việc với SGK (14-15’) +Mục tiêu : Giúp HS làm việc với SGK +Tiến hành :

- Yêu cầu quan sát hình SGK miêu tả lại tranh đó.GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ

Hoạt động lớp, cá nhân

-Trả lời: Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, cá, tơm, cua, voi, hươu, dê, cá sấu, đại bàng, rắn, hổ, báo …

* HSKT: thực

* HS có lực: thực

- Hoạt động lớp, cá nhân

HS quan sát trả lời câu hỏi , trình bày tranh ảnh mà

- đàm thoại

(55)

GV tranh để giới thiệu cho HS cá ngựa

* GVHDHSKT: nhắc lại cá ngựa

*BVMT: Biết vật sống mơi trường khác nhau.Có ý thức bảo vệ mơi trường sống lồi vật

4 Củng cố -dặn dò (4-5’)

Chơi trò chơi: Thi hát loài vật

- MT B- Đảo: gdhs biết số loài động vật sống biển

- Dặn dò HS chuẩn bị sau

mình sưu tầm

-Tham gia hát người loại dần người không nhớ hát cách đếm từ -> 10

- HS lắng nghe * HSKT: thực

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… ……… …

……… …

Khối trưởng kiểm tra Ngày ……/……./…

(56)

BÀI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu tên lợi ích số động vật sống cạn con người

2 Kỹ năng: Có kĩ quan sát, nhận xét mô tả.

3 Thái độ: Yêu quý bảo vệ vật, đặc biệt động vật quí hiếm. * TCTV: cạn

* HSKT: Nêu tên lợi ích số động vật sống cạn người, nhắc lại tên số vật trưng bày nhóm, tham gia chơi bắt chước tiếng vật

* HS có lực: kể tên số vật hoang dã sống cạn số vật nuôi nhà

* KNS : Kĩ định Nên không nên làm để bảo vệ động vật cạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Ảnh minh họa SGK phóng to (HĐ1) - Học sinh: SGK, tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạyhọc

1 Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) loài vật sống đâu - Gọi hs trả lời câu hỏi sgk

- GV NX

3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề (1’)

v Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh SGK (14-15’)

+Mục tiêu: HS biết trả lời câu hỏi + Cách tiến hành:

- Yêu cầu: Các nhóm thảo luận vấn đề sau: Nói tên số vật

*TCTV: cạn

-Yêu cầu HS lên bảng, vừa tranh vừa nói

-GV đưa thêm số câu hỏi mở rộng:

* GVHDHSKT: Nêu tên lợi ích số động vật sống cạn người

* GVHDHS có lực: kể tên số vật hoang dã sống cạn số vật nuôi nhà

GV kết luận:

* KNS : giúp hs biết cách đưa quyết định Nên không nên làm để bảo vệ

-HS quan sát, thảo luận nhóm

-HS trả lời cá nhân

-Trả lời: Không giết hại, săn bắn trái phép, không đốt rừng làm cháy rừng chỗ cho động vật sinh sống …

* HSKT: thực

* HS có lực: thực

(57)

động vật cạn

v Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh (9-10')

+Mục tiêu: HS biết trả lời câu hỏi + Cách tiến hành

-Chia nhóm theo tổ

-Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh dán trang trí vào tờ giấy khổ to

-Có ghi tên vật Sắp xếp theo tiêu chí nhóm tự chọn.GV gợi ý:

-GV nhận xét tuyên dương nhóm tốt

* GVHDHSKT: nhắc lại tên số vật trưng bày nhóm

v Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (4-5’) + Mục tiêu: HS biết chơi trò chơi

+Cách tiến hành:

-Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng vật -GV phổ biến luật chơi

* GVHDHSKT: tham gia chơi bắt chước tiếng vật

+ KL: GVNX, TD

4 Củng cố -dặn dò (4-5’) - Nhận xét

- Dặn HS chuẩn bị sau

-Tập hợp tranh, phân loại theo tiêu chí nhóm lựa chọn trang trí

-đại diện nhóm lên báo cáo kết nhóm

* HSKT: thực

-2 bạn đại diện cho bên nam bên nữ lên tham gia * HSKT: tham gia chơi

- trực quan , trình bày

- trị chơi

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… ……… …

……… …

Khối trưởng kiểm tra Ngày ……/……./…

(58)

TUẦN 29 TIẾT 29

BÀI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu tên lợi ích số động vật sống nước con người

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét, mô tả.

3.Thái độ: HS có ý thức bảo vệ loài vật thêm yêu quý vật sống dưới nước

* HSKT: Nêu tên nhắc lại lợi ích số động vật sống nước người, nhắc lại tên số vật

* HS có lực: Biết nhận xét quan di chuyển vật sống nước ( vây, đuơi, khơng có chân có chân yếu)

* TÍCH HỢP:

- KNS : Kĩ định Nên không nên làm để bảo vệ động vật

- MT B ĐẢO: GDHS thấy muốn cho loài vật, sinh vật biển , tồn phát triển cần giữ nguồn nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Giáo viên: Tranh SGK trang 60-61.(HĐ1) -Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học PP dạyhọc

1 Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) Một số loài vật sống cạn - Gọi hs trả lời câu hỏi sgk

- GV NX

3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề (1’)

v Hoạt động 1: Nhận biết vật sống nước.(11-12’)

+Mục tiêu : HS Nhận biết vật sống dướs nước

+Tiến hành :

- Chia lớp thành nhóm 4, bàn quay mặt vào

-Yêu cầu nhóm quan sát tranh ảnh trang 60, 61 cho biết

- Tên vật tranh? - Chúng sống đâu?

- Các vật hình trang 60 có nơi sống khác vật sống trang 61 ntn?

-Gọi nhóm trình bày

-HS nhóm.

-Nhóm HS phân cơng nhiệm vụ: trưởng nhóm, báo cáo viên, thư ký, quan sát viên

-Cả nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV

-1 nhóm trình bày bằng cách

-Các nhóm theo dõi, bổ

- quan sát, thảo luận, đàm thoại

(59)

* GVHDHSKT: Nêu tên số động vật sống nước người

* GVHDHS có lực Biết nhận xét quan di chuyển vật sống nước ( vây, đi, khơng có chân có chân yếu)

+ Kết luận : * KNS : giúp hs biết cách đưa quyết định Nên không nên làm để bảo vệ động vật

- MT B.ĐẢO: GDHS biết số loài sinh vật biển Cá mập, tơm, sị nguồ tài ngun v Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn.(7- 8’) +Mục tiêu : Giúp HS thi hiểu biết +Tiến hành :

-Chia lớp thành đội Lần lượt bên kể tên vật / lần GV nhận xét, tuyên bố kết đội thắng

* GVHDHSKT: nhắc lại tên số vật v Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích bảo vệ vật (9-10’)

+ Cách tiến hành: - GV hỏi HS

+KL: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường cách bảo vệ vật nước, với cá cảnh phải giữ nước cho cá ăn đầy đủ cá cảnh sống khỏe mạnh

* GVHDHSKT: nhắc lại lợi ích bảo vệ vật

4 Củng cố - dặn dò (4-5’) - Nhận xét tiết học

Chuẩn bị: Nhận biết cối vật

sung, nhận xét * HSKT: thực * HS lực: thực

- HS lắng nghe

HS thực * HSKT: thực

-1 HS nêu lại việc làm để bảo vệ vật nước

* HSKT: thực

- đàm thoại

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy:

……… ……… …

……… …

(60)

Ngày soạn: 6/4/2018 Ngày dạy : 11/4/2018 TUẦN 30 TIẾT 30

BÀI NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu tên số cây, vật sống cạn, nước.

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm việc hợp tác nhóm, kỹ quan sát, nhận xét mơ tả

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ cối vật.

* HSKT: Nêu tên nhắc lại tên số cây, vật sống cạn, nước

* HS có lựcNêu số điểm khác cối ( thường đứng yên chỗ, có rễ, thân, lá, hoa), vật (di chuyển được, có , đầu, mình, chân, số lồi có cánh)

* KNS: - kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin cối vật - kĩ định: nên khơng nên làm để bảo vệ cối vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa SGK(HĐ1) - Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học pp

dạyhọc Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) Một số lồi vật sống dới nước - GV nêu câu hỏi HS trả lời

- GV nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề (1’)

v Hoạt động 1: Nhận biết cối tranh vẽ (9-10’)

+Mục tiêu : HS nhận biết cối tranh vẽ

+Tiến hành :

- Bước 1: Hoạt động nhóm

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cối tranh vẽ theo trình tự sauTên gọi , Nơi sống , Ích lợi

- Bước 2: Hoạt động lớp

-Yêu cầu: Đại diện nhóm hồn thành sớm lên trình bày kết

* HSKT: Nêu tên nhắc lại tên số cây, nước

* HS có lựcNêu số điểm khác cối ( thường đứng yên chỗ, có rễ thân, lá, hoa

Hoạt động lớp, cá nhân HS thảo luận

-Đại diện nhóm hồn thành sớm lên trình bày Các nhóm khác ý lắng nghe, nhận xét bổ sung

* HSKT: Nêu tên nhắc lại tên số cây, nước

(61)

+KL: Cây cối sống nơi: cạn, nước hút chất bổ dưỡng khơng khí

v Hoạt động 2: Nhận biết vật trong tranh vẽ (9-10’)

+Mục tiêu : HS nhận biết vật qua tranh

+Tiến hành :

- Bước 1: Hoạt động nhóm

-Yêu cầu: Quan sát tranh vẽ, thảo luận để nhận biết vật theo trình tự sau:Tên gọi ,Nơi sống,Ích lợi

- Bước 2: Hoạt động lớp

-Yêu cầu nhóm làm nhanh lên trình bày * GVHDHSKT: Nêu tên nhắc lại tên số vật sống cạn, nước

* HS có lực: Nêu vật (di chuyển được, có, đầu, mình, chân, số lồi có cánh)

+ KL: * KNS: giúp hs có kĩ quan sát biết cách tìm kiếm , xử lí thơng tin cối vật

v Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm (4-5’)

+Mục tiêu : Giúp HS Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề

+Tiến hành :

-Bước 1: Hoạt động nhóm -Bước 2: Hoạt động lớp

-Yêu cầu: Gọi nhóm trình bày + KL: GV chốt lại

* GVHDHSKT: Nêu tên nhắc lại tên số cây, vật sống cạn, nước * HSKT: Nêu tên nhắc lại tranh

Hoạt động 4: Bảo vệ loài cây, vật. (4-5’)

-Thảo luận cặp đơi vấn đề HS trình bày

+ KL: * KNS: giáo dục hs biết cách bảo vệ cối vật

* GVHDHSKT: Nêu tên nhắc lại số đáp án

4 Củng cố -dặn dò (4-5’) - GV nêu lại nội dung - Chuẩn bị: Mặt Trời

Hoạt động nhóm, cá nhân -HS thảo luận.

nhóm trình bày

Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung

* HSKT: Nêu tên nhắc lại tên số vật sống cạn, nước

Hoạt động nhóm, lớp

-HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm

-Hình thức thảo luận

-Lần lượt nhóm HS trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét

* HSKT: Nêu tên nhắc lại tranh

-Cá nhân HS giơ tay trả lời. -HS thảo luận cặp đơi.HS trình

bày

* HSKT: Nêu tên nhắc lại số đáp án

- quan sát, trình bày

(62)

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

(63)

Ngày soạn: 13/4/2018 Ngày dạy : 18/4/2018 TUẦN 31 TIẾT 31

BÀI MẶT TRỜI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu hình dáng, đặc điểm vai trị Mặt Trời sống Trái Đất

2 Kỹ năng: HS có thói quen khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn thương mắt

3 Thái độ: Ham thích mơn học TNXH, yêu khoa học.

* HSKT: Nêu tên nhắc lại hình dáng, đặc điểm vai trị Mặt Trời sống Trái Đất

* HS có lực: Hình dung (tưởng tượng) điều xảy Trái Đất khơng có Mặt trời

* TCTV:tổn thương mắt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh, ảnh giới thiệu Mặt Trời HĐ1 - Học sinh: Giấy viết bút vẽ, băng dính

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học PPdạy

học ổn định: (1-2’)

2 Bài cũ (4-5’) Nhận biết cối vật

3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề (1’)

v Hoạt động 1: Em biết Mặt Trời? (9-10’) +Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu Mặt Trời +Tiến hành

Em biết Mặt Trời?

GV ghi nhanh ý kiến (không trùng lặp) lên bảng giải thích thêm

GV kết luận

* GVHDHSKT: Nêu tên nhắc lại hình dáng, đặc điểm vai trò Mặt Trời sống Trái Đất

v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (9-10’) +Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung +Tiến hành :

- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận - Yêu cầu HS trình bày

* TCTV:tổn thương mắt

+KL: Khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm nhìn qua chậu nước, phải đội mũ nắng

-Cá nhân HS trả lời Mỗi HS nêu ý kiến

-HS nghe, ghi nhớ

* HSKT: Nêu tên nhắc lại hình dáng, đặc điểm vai trị Mặt Trời sống Trái Đất HS thảo luận thực nhiệm vụ đề

Nhóm xong trước trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung

-đàm thoại

- thảo luận, trình bày

(64)

* GVHDHSKT: Nêu tên nhắc lại kết luận v Hoạt động 3: Đóng kịch theo nhóm (9-10’) + Cách tiến hành:

Yêu cầu: Các nhóm thảo luận đóng kịch theo chủ đề: Khi khơng có Mặt Trời, xảy ra? Chốt kiến thức

* GVHDHSKT: theo dõi

* GVHDHS có lực Hình dung (tưởng tượng) điều xảy Trái Đất khơng có Mặt trời

4 Củng cố -dặn dò (4-5’)

- Yêu cầu HS nhà sưu tầm thêm tranh ảnh Mặt Trời để sau triển lãm Chuẩn bị: Mặt Trời phương hướng

-HS đóng kịch dạng đối thoại (1 em làm người hỏi, bạn nhóm trả lời)

* HSKT: theo dõi * HS có lực Hình dung (tưởng tượng) điều xảy Trái Đất khơng có Mặt trời

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

(65)

TUẦN 32 TIẾT 32

BÀI MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nói tên phương kể phương Mặt Trời mọc lặn. 2 Kỹ năng: HS biết cách xác định phương hướng Mặt Trời.

3 Thái độ: Ham thích mơn học.

* HSKT: nhắc lại tên phương kể phương Mặt Trời mọc lặn

* HS có lực : Dựa vào Mặt trời, biết xác định phương hướng địa điểm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh vẽ trang 67 SGK HĐ1và

- Học sinh: Năm tờ bìa ghi: Đơng, Tây, Nam, Bắc Mặt Trời

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học PPdạy

học Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) Mặt Trời

3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề (1’)

v Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:(14-15') +Mục tiêu : HS biết quan sát tranh trả lời câu hỏi

+Tiến hành :

- Treo tranh lúc bình minh hồng hôn, yêu cầu - HS quan sát cho biết

Giới thiệu: phương Đông, Tây phương Nam, Bắc Đông – Tây – Nam – Bắc phương xác định theo Mặt Trời * GVHDHSKT: nhắc lại tên phương kể phương Mặt Trời mọc lặn

v Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.15'

+Mục tiêu : HS biết xác định cách tìm phương hướng theo mặt trời

+Tiến hành :

- Phát cho nhóm tranh vẽ trang 76 SGK - Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

- Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương giải thích cách xác định Sau 4’: gọi nhóm HS lên trình bày kết làm việc nhóm

* GVHDHSKT: nhắc lại đáp án

* GVHDHS có lực : Dựa vào Mặt trời, biết xác định phương hướng

Hoạt động lớp, cá nhân HS trả lời

Trả lời theo hiểu biết

(PhươngĐông phương Tây)

HS trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc

* HSKT: nhắc lại tên phương kể phương Mặt Trời mọc lặn Hoạt động nhóm, cá nhân - HS quay mặt vào làm việc với tranh GV phát, trả lời câu hỏi bạn nhóm thực hành xác định giải thích Từng nhóm cử đại diện lên trình bày

* HSKT: nhắc lại đáp án

-quan sát, đàm thoại

(66)

4 Củng cố -dặn dò (4-5’) - GV nêu lại nội dung bài

Chuẩn bị: Mặt Trăng sao

* HS có lực : Dựa vào Mặt trời, biết xác định phương hướng

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

(67)

Ngày soạn: 4/5/2018 Ngày dạy : 8/5/2018 TUẦN 33 TIẾT 33

BÀI MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Khái quát hình dạng, đặc điểm Mặt Trăng ban đêm

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát vật xung quanh: phân biệt trăng với sao đặc điểm Mặt Trăng

3 Thái độ: Ham thích mơn học.

* HSKT: Nêu tên nhắc lại khái quát hình dạng, đặc điểm Mặt Trăng ban đêm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Các tranh ảnh SGK (HĐ1) - Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học PPdạy

học Ổn định: (1-2’)

2 KTBC: (4-5’) Mặt Trời phương hướng 3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề (1’)

v HĐ 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.(14-15’)

+Mục tiêu :Giúp HS có hiểu biết Mặt Trăng

+Tiến hành :

- Treo tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi Gv chốt lại kiến thức - Yêu cầu nhóm thảo luận nội dung sau:

- u cầu nhóm HS trình bày

+Kết luận: Quan sát bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau: Lúc hình trịn, lúc khuyết hình lưỡi liềm … Mặt Trăng trịn vào ngày thấy âm lịch, tháng lần Có đêm có trăng, có đêm khơng có trăng (những đêm cuối đầu tháng âm lịch) Khi xuất hiện, Mặt trăng khuyết, sau trịn dần, đến tròn lại khuyết dần

Cung cấp cho HS thơ

GV giải thích số từ khó hiểu HS: lưỡi trai, lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ

HS quan sát trả lời

nhóm HS nhanh trình bày Các nhóm HS khác ý nghe, nhận xét, bổ sung

HS nghe, ghi nhớ -1, HS đọc thơ: Mùng lưỡi trai Mùng hai lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng

-quan sát, thảoluận, đàm thoại

(68)

hình dạng trăng theo thời gian)

* HSKT: Nêu tên nhắc lại khái quát hình dạng, đặc điểm Mặt Trăng ban đêm

v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(9-10’) + Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận đôi với nội dung SGK

- Yêu cầu HS trình bày

+ KL: Các có hình dạng đóm lửa Chúng bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng xa Trái Đất Chúng Mặt Trăng hành tinh khác * GVHDHSKT: nhắc lại kết luận

Củng cố -dặn dò (4-5’) - GV nêu lại nội dung bài Chuẩn bị: Ôn tập

* HSKT: Nêu tên nhắc lại khái quát hình dạng, đặc điểm Mặt Trăng ban đêm

-HS thảo luận cặp đơi Cá nhân HS trình bày -HS nghe, ghi nhớ

Sau phút, GV cho HS trình bày tác phẩm giải thích cho bạn GV nghe tranh

* HSKT: nhắc lại kết luận

trình bày

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

(69)

Ngày soạn: 4/5/2018 Ngày dạy : 10/5/2018&17/5/2018 TUẦN 34 & 35 TIẾT 34+ 35

BÀI ÔN TẬP TỰ NHIÊN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức học thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày ban đêm

2 Kỹ năng: Rèn kn quan sát trả lời câu hỏi.

3 Thái độ: Có ý thức yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên.

* HSKT: nhắc lại kiến thức học thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày ban đêm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:Tranh vẽ HS hoạt động nối tiếp HĐ2 - Học sinh: Giấy, bút.Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học PPdạy

học Ổn định: (1-2’)

KTBC: (4-5’) Mặt Trăng 3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề (1’)

v Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt (!4-15’)

+Mục tiêu : Giúp HS trả lời nhanh câu hỏi

+Tiến hành :

- Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành có số – tương ứng số lượng

Chuẩn bị bảng bảng ghi có nội dung sgk

-Chia lớp thành đội lên chơi -Phổ biến Cách chơi

GV tổng kết: Loài vật cối sống khắp nơi: Trên cạn, nước, không, cạn nước

* HSKT: nhắc lại kiến thức học thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày ban đêm

v Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhà đúng” (9-10’)

+Mục tiêu : Giúp HS tham gia chơi nhanh +Tiến hành : GV chuẩn bị tranh vẽ HS

Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm -HS nhận xét, bổ sung

Học sinh dán tranh loài vật ,cây cối sống cạn ,dưới nước

* HSKT: nhắc lại kiến thức học thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày ban đêm

-quan sát, thảoluận, trình bày

(70)

bài 32 nhà phương hướng nhà (mỗi đội vẽ).\

-Chia lớp thành đội, đội cử người -Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.GV chốt kiến thức

* GVHDHSKT: tham gia chơi Tiết 2:

v Hoạt động 3: Hùng biện bầu trời (29-30’)

+Mục tiêu : Giúp HS : Hùng biện bầu trời +Tiến hành :

-Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi sgk Cho nhóm thảo luận, lại giúp đỡ, hướng dẫn nhóm

Sau phút, cho nhóm trình bày kết Chốt: Mặt Trăng Mặt Trời có giống hình dáng? Có khác (về ánh sáng, chiếu sáng) Mặt Trời có giống không? Ở điểm nào?

* GVHDHSKT: lắng nghe, theo dõi Củng cố -dặn dò (4-5’)

- Cuối buổi GV tổng hợp, kiểm tra, nhận xét học HS Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII

-HS nhắc lại cách xác định phương hướng Mặt Trời Các nhóm trình bày.Trong

nhómnày trình bày nhóm khác lắng nghe để nhận xét * HSKT: tham gia chơi

-Hoạt động lớp, cá nhân

-HS trả lời cá nhân câu hỏi

* HSKT: lắng nghe, theo dõi

-thảo luận, trình bày

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w