Giao an Tuan 15 Lop 1

26 3 0
Giao an Tuan 15  Lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ[r]

(1)

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ

GIÁO ÁN BUỔI Năm học 2016 – 2017 TUẦN 15

Saonj ngày 10 tháng 12 năm 2016 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016

TIẾNG VIỆT

Luyện tập vần có âm cuối theo cặp ng/c Sách thiết kế trang 84

Tiết -

Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT

Vần / anh/, / ach/

Sách thiết kế trang 85, SGK trang 42 - 43 Tiết -

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố khắc sâu phép cộng, phép trừ phạm vi học - Củng cố mối quan hệ phép tính cộng phép tính trừ - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận làm học tập II Hoạt động

1 Tạo hướng thú: Chơi trò chơi kết bạn Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành Bài 1: Tính:

8 + = … + = + - = + - = … + = … – = … – =

9 – =

Đặt câu hỏi để học sinh nhận mối quan hệ phép cộng trừ + Học sinh nêu câu hỏi – làm bài, chữa

Bài 2: Điền số:

(2)

- Cho học sinh dựa vào bảng cộng học điền số vào chỗ chấm - Học sinh làm – GV củng cố

Bài 3: Dấu <, >, =:

5 + 4…9 6…5 + – 0…8

9 – 2…8 9…5 + + 5…5 +

- HS nêu yêu cầu

- HS thực phép tính so sánh điền dấu Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- HS nhìn tranh nêu đề tốn, lập phép tính thích hợp… - Học sinh sửa – lớp nhận xét

Bài 5: Hình vẽ bên có hình vng? + Học sinh đếm hình điền số: III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân học thuộc bảng cộng, trừ phạm vi

Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng - Tự thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10

- Biết làm tính cộng phạm vi 10

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, xác làm II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Chơi trò chơi kết bạn Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành

* Hoạt động1: Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 - GV gắn hoa chuẩn bị lên bảng

- Hỏi: Có bơng hoa? + HS: hoa

- Giáo viên gắn thêm bơng hoa - Hỏi: Có tất có bơng hoa?

- GV: bơng hoa thêm mẫu vật 10 hoa

- Hỏi: Vậy + = ? (bằng 10 ), GV ghi bảng + = 10 + HS: Cá nhân, lớp nhắc lại

* Tương tự hình thành: + = 10

(3)

1 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10

+ HS: Cá nhân, lớp nhắc lại nhiều lần Bài tập thực hành

Bài 1: a Tính:

+ + + + +

9

Viết số phải thẳng cột

Học sinh nêu yêu cầu bài, làm bài, đổi cho để sửa b: Tính:

1 + = + = + = + = + = + = + = + = + =

9 – = – = – = – = HS làm bài:

- Giáo viên kiểm tra, sửa

Bài 2: Số: Học sinh nêu yêu cầu

Học sinh dựa vào bảng cộng để ghi kết vào 

 +0 -1  -2 +4  +1 

+5 +1

   

Bài 3: Viết phép tính thích hợp

- Cho học sinh quan sát tranh viết phép tính thích hợp: + HS làm

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép cộng phạm vi 10

TIẾNG VIỆT Vần / ênh// êch

Sách thiết kế trang 89, SGK trang 44 - 45 Tiết -6

Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT

Vần / inh/, / ich/

(4)

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố khắc sâu phép cộng phạm vi 10

- Rèn kỹ đặt tính làm tính cộng phạm vi 10 - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận làm học tập II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành Bài 1: Tính:

9 + = + = + = + = + = + = + = + =

HS dựa vào bảng cộng phạm vi 10 để tính kết toán - Học sinh làm – chữa – lớp nhận xét

Bài 2: Tính: Yêu cầu viết thẳng hàng a Tính:

+ + + + +

5 2

Học sinh tính kết điền kết xuống Học sinh làm – GV củng cố

Bài 3: Số:

- HS dựa vào bảng cộng phạm vi 10 điền số vào chỗ chấm Bài 4: Tính:

5 + + = + + = + – = HS tự làm – chữa

GV nhận xét Củng cố cách làm Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

HS quan sát tranh vẽ, đọc tốn, viết phép tính thích hợp HS làm – Chữa

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép cộng phạm vi 10

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP HỌC

I Mục tiêu

- Giúp học sinh biết nơi em đến học hàng ngày

(5)

- Nhận dạng phân loại đồ dùng lớp học - Kính trọng thầy giáo, đồn kết với bạn bè

- Học sinh giỏi nêu số điểm giống khác lớp học hình vẽ sách giáo khoa

II Hoạt động Tạo hướng thú Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành

- Hỏi học sinh học trường – lớp - Giới thiệu học * Hoạt động 1: Chia nhóm học sinh

Hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 32, 33 trả lờp số câu hỏi? - GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp

GV hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi

- HS kể tên thầy giáo bạn lớp

Kết luận: Lớp học có thầy giáo học sinh, lớp có bàn ghế cho giáo viên học sinh, bảng tủ, đồ dùng, tranh ảnh

Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp

Mục tiêu: Giới thiệu lớp học

Bước 1: HS thảo luận nhóm kể lớp học với bạn… Bước 2: GV gọi – học sinh lên kể lớp học trước lớp

Kết luận:

Các em cần nhớ tên lớp, tên trường yêu quý lớp học Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

Mục tiêu: Phân loại nhận dạng đồ dùng lớp * Cách tiến hành:

Bước 1: Mỗi nhóm phát bìa

Bước 2: Học sinh chọn bìa, ghi tên đồ dùng, yêu cầu giáo viên:

+ Đồ dùng có lớp học em + Đồ dùng gỗ

+ Đồ dùng treo tường

+ Nhóm nhanh, nhóm dành chiến thắng III Hoạt động ứng dụng

(6)

Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I Mục tiêu

- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu phép trừ, hiểu mối quan hệ phép trừ phép cộng

- Biết làm tính trừ phạm vi 10

- Giải tốn đơn giản, thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi 10

- Giáo dục học sinh làm cẩn thận, xác II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Phép trừ phạm vi 10 - Học sinh đọc cá nhân, lớp

Hoạt động : Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 10

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu đề tốn: Tất có 10 ngơi sao, bớt ngơi hỏi cịn ngơi sao?

* Giáo viên viết lên bảng: 10 – = + HS quan sát tranh nêu đề tốn

+ HS: Cịn ngơi Đọc cá nhân – lớp

- GV: Giới thiệu tương tự: Có 10 ngơi sao, bớt ngơi hỏi cịn sao: ( 10 – = )

+ HS: Đọc lớp: 10 – =

* Tương tự giới thiệu hình thành bảng trừ phạm vi 10:

10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – =

+ Đọc lớp Học sinh học thuộc

Hoạt động 3: Thực hành làm SGK Bài 1: Tính

a

-10

-10

-10

-10

-10

1

b

(7)

GV củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ phạm vi 10 Bài 2: Điền số:

10 19 10

+ Học sinh dựa vào bảng trừ phạm vi 10 để tính kết điền số vào trống phía

- HS chữa – lớp nhận xét Bài 3: Điền dấu <, >, =

9  10 10   10 - +  10 +   -

+ Học sinh nêu yêu cầu, làm học sinh đọc, lớp sửa Bài 4: Viết phép tính thích hợp

+ Học sinh xem tranh đặt đề tốn viết phép tính thích hợp III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép cộng phạm vi 10

TIẾNG VIỆT

Luyện tập vần có âm cuối theo cặp nh/ch Sách thiết kế trang 95

Tiết - 10

SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu

- Học sinh biết ưu kuyết điểm để phát huy sửa chữa khuyết điểm

- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập rèn luyện đạo đức em II Hoạt động thực hành

1 Nhận xét tuần + Ưu điểm:

- Các em thực tốt nề nếp trường, lớp đề - Các em học giờ, vào lớp có xếp hàng ngắn có trật tự - Cơng tác vệ sinh trường lớp ngày hơm sau có nhiều tiến

(8)

- Phát huy ưu điểm việc tích cực phát biểu lớp, khắc phục điểm nói chuyện riêng khơng chăm nghe giảng, em

nhắc tên trước lớp

- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt - Các em cần tích cực tham gia phát biểu - Giữ gìn vệ sinh mơi trường, xanh, sạch, đẹp

(9)

MƠN TỐN NÂNG CAO

BÀI 15: CÁC PHÉP TÍNH PHÉP CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 6,7,8,9,10 I YÊU CẦU

- Ôn tập rèn luyện học sinh kỹ làm phép tính cộng, trừ phạm vi học

- Từ vận dụng sáng tạo vào giải tập mở rộng nâng cao dạng: + HS Điền số, dấu vào  thích hợp

+ Làm quen với dạng tốn có lời văn

- Giáo dục ý thức trách nhiệm thân học tập II CHUẨN BỊ: Sách nâng cao

III NỘI DUNG:

- Bình chia cam thành phần cho số cam phần không Hỏi Bình chia nào?

+ HD học sinh làm bài: Vì = + +

Vậy Bình chia sau: Phần thứ quả, phần thứ quả, phần thứ

- Trong lọ có hoa, Cúc lấy hoa, lọ cịn bơng hoa? - Em thực phép tính: – - = ?, + + = ?

Dạng 1:

Bài 1: Điền số thích hợp vào trống

+  > +  < -  < -  <3 +  <  - > - HS làm

- Giáo viên hỏi học sinh nêu cách làm - GV củng cố nội dung học

Bài 2: Số

3 +  + = + -  = 10  + + =  - + = +  + = -  + = - HS làm

- Giáo viên hỏi học sinh nêu cách làm - GV củng cố nội dung học

Bài 3: Số

+ = …+ + = … + 10 – + = … + = + … + = + … … + = +

Dạng 2:

Bài 1: Điền dấu +,

-9  = 10   < 

(10)

GV gọi HS lên làm – chữa Bài 2: Điền dấu + –

4…3….3 = 10 4…6…0 = 10

7…4…7 = 10 7…3…2 =

5…2…4 = 8…4…6 = 10

HS làm bài, nêu cách làm - GV nhận xét, sửa bổ sung Dạng 3:

Bài 1: Điền dấu >, <, =

8 –  + –  10 – +  – –  +

4 +  – –  + HS làm bài, nêu cách làm

GV nhận xét – chữa Bài 2: Dấu >,<,=

7 +  + + +  + + –  – – – +  – +  10 – – – +  10 – HS nêu cách làm – làm

GV kiểm tra – chữa Dạng 4:

1 Điền ghi Đ, sai ghi S

+ – =  – + =  – + =  + + =  – + =  + – =  + – =  – + =  Đúng ghi Đ, sai ghi S

10 + + - + - 10 - 10  10     HS làm bài, nêu cách tính, chữa

GV củng cố Dạng 5:

Bài 1: Tìm số biết số cộng với cộng với kết = HD học sinh sau:

Ta có: + +

- - Số cần tìm – – =

(11)

Bài Tìm số cho cộng chúng lại = lấy số lớn trừ số bé có kết =

HD học sinh: + = 7 – = Hai số cần tìm

Bài 3: ssiền vào  số nào? – <  < +

HD học sinh làm:

7 – = } Có thể điền số 4, 5,6 vào  + =

Bài 4: Tìm số cho cộng chúng lại lấy số lớn trừ số bé kết =

Ta có + = – = Hai số cần tìm

Dạng 6:

Bài 1: Hình vẽ bên có hình tam giác:

a, A = B = C = D =

b, Số hình tam giác: A = B = C = Bài 2: Hình vẽ sau có hình tam giác

Bài 3: Hình vẽ bên có: a Mấy hình chữ nhật: b Mấy hình

Dạng 7: Nối  với số thích hợp

a   < -

b   = -

c   > –

d  < – e  > -1 f >  <

g   

Dạng 8:

1 Viết thành phép tính:

(12)

b Có 10 xe đạp cất xe đạp … - … = …

c Có ô tô cất ô tô … - … = … Viết phương trình thích hợp:

Có táo thêm táo? hỏi có tất bảo nhiêu táo

(13)

TUẦN 15

Ngày soạn:26 tháng 11 năm 2010 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm2010

ƠN TẬP TỐN BÀI: ƠN TẬP I MỤC TIÊU:

- Lớp B: Củng cố, kiến thức học cộng, trừ số phạm vi học - Rèn học sinh kỹ viết phép tính cách trình bày

- Điền dấu, số vào ô trống thích hợp

- Viết phép tính thích hợp theo tình tranh

Lớp A: Vận dụng kiến thức kỹ để giải tập nâng cao dạng điền số, dấu vào ô trống, nối trống với số thích hợp

- Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập II CHUẨN BỊ:

- Vở tập toán.- sách luyện tập III NỘI DUNG:

- Học sinh làm dạng tập:

Bài tập1,2, 3,4 (trang 47,48), 3,4 (trang 49,50 ) sách BT - GV chép lên bảng

- HS nêu yêu cầu bài- tự làm

- Giáo viên củng cố nội dung, kiến thức học - 

(14)

I MỤC TIÊU: Lớp B:

- HS củng cố cho HS làm tính cộng, trừ phạm vi - Viết phép tính phù hợp với tình tranh - Rèn cho học sinh cách trình bày rõ ràng sạch, đẹp

Lớp A:

- HS thành thạo kiến thức kỹ trên, làm thêm số nâng cao dạng điền dấu, điền số vào 

- Vận dụng sáng tạo làm tập nâng cao II CHUẨN BỊ: Sách tập toán

III NỘI DUNG:

- Học sinh làm tập: 1,2,3, (trang 52), " Vở tập toán" - Gọi học sinh lên bảng chữa

- Giáo viên củng cố bài, SINH HOẠT TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: CHÚ BỘ ĐỘI

NỘI DUNG: HÁT, MÚA CÁC BÀI HÁT CÓ NỘI DUNG NÓI CHÚ BỘ ĐỘI I YÊU CẦU:

- HS biết chọn hát, múa nói đội

- Qua nội dung hát, múa giáo dục học sinh biết kính trọng u q, lịng biết ơn đội

- Giáo dục cho học sinh có ý thức chăm học tập, kính trọng đội II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên - HS chuẩn bị nội dung hát, múa ca ngợi đội III NỘI DUNG SINH HOẠT:

1 Giáo viên: Nêu nội dung, yêu cầu chủ đề buổi sinh hoạt - Tổ chức cho em sinh hoạt theo nhóm

- Mỗi nhóm cử đại diện lên hát, múa theo chủ đề tổ

- GV nhận xét - Tuyên dương cá nhân, tổ nhóm có nội dung hay, trình bày tốt - Qua giáo dục học sinh phải biết kính trọng yêu quý đội

IV CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Giáo viên dặn em biết kính trọng yêu quý đội - 

-Thứ tư, ngày 01 tháng 12 năm 2010 ÔN TẬP

BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I MỤC TIÊU:

Lớp B:

(15)

- Rèn cho HS có kỹ đặt tính, tính

- Viết phép tính phù hợp với tình tranh Lớp A:

- HS hiểu sâu kiến thức phép tính, cộng, vận dụng làm tập nâng cao dạng nối  với số thích hợp, điền dấu, điền số vào 

II CHUẨN BỊ: - Sách, phiếu tập II NỘI DUNG:

- Học sinh làm tập: 1,2,3,4 (trang ) " Sách tập toán" - Học sinh nêu yêu cầu – làm

- Lưu ý: Giáo viên kèm cặp học sinh yếu, - Giáo viên củng cố nội dung học

- 

-Thứ năm, ngày 02 tháng 12 năm 2010 ÔN TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- Củng cố cho học sinh làm phép tính cộng, trừ phạm vi 10

- Biết vận dụng bảng cộng, trừ Điền số, dấu vào  thích hợp - Viết phép tính phù hợp với tình tranh

- Giáo dục học sinh ý thức chăm học tập Lớp A:

- HS hiểu sâu phép cộng, phép trừ, vận dụng làm tập nâng cao điền số vào 

II CHUẨN BỊ: Sách luyện tập II NỘI DUNG:

- Giáo viên cho học sinh làm tập: 1,2,3,4 ( trang ) luyện toán - HS làm bài, chữa

- GV củng cố nội dung

- 

-Thứ sáu, ngày 03 tháng 12 năm 2010 BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I MỤC TIÊU:

Lớp B:

- HS củng cố cho HS làm tính trừ phạm vi 10 - Học sinh làm tập có dạng điền số vào  - Viết phép tính phù hợp với tình tranh - Rèn cho học sinh cách trình bày rõ ràng sạch, đẹp

(16)

- HS thành thạo kiến thức kỹ trên, làm thêm số nâng cao dạng điền dấu, điền số vào 

- Vận dụng sáng tạo làm tập nâng cao II CHUẨN BỊ: Sách tập toán

III NỘI DUNG:

- Học sinh làm tập: 1,2,3,4, (trang )" Vở tập toán" - Gọi học sinh lên bảng chữa

- Giáo viên củng cố bài,

-  -BÀI 15

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn số kĩ thể dục RLTTCB học Yêu cầu thực mức độ xác trước

- Tiếp tục làm quen với trò chơi “ Chạy tiếp sức ” yêu cầu biết tham gia vào trị chơi

- Giáo dục học sinh có ý thức luyện tập tốt II Địa điểm phương tiện

- Chuẩn bị 14

III Nội dung phương pháp lên lớp Phần mở đầu

- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học: 1-2 phút - Đứng vỗ tay, hát:1-2 phút

- Giậm chân chỗ chạy nhẹ nhàng 40 - 50m sau vừa vừa thở sâu: 1-2 phút

- Trò chơi “ Diệt vật có hại ” Phần :

* Ơn phốí hợp:1-2 lần, 2-3 nhịp

- Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sau, hai tay giơ cao thẳng hướng - Nhịp 2: Về tư chuẩn bị

- Nhịp 3: Đứng đưa chân phải: 1-2 phút - Nhịp 4: Về TTĐCB

* Ơn phốí hợp:1-2 lần ,2 x nhịp

- Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông - Nhịp 2: Về tư đứng tay chống hông

- Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông - Nhịp 4: Về TTĐCB

- Trò chơi “ Chạy tiếp sức”: – phút

(17)

3 Kết thúc:

- Đi thường theo nhịp ( – hàng dọc ) hát – phút - GV học sinh hệ thống bài: -2 phút

- GV nhận xét học giao tập nhà: – phút

TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT (T1) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Học sinh viết đúng, đẹp từ: Nhà trường buôn làng - Rèn cho học sinh có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu - Vở tập viết học sinh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ:

HS viết bảng con: Nền nhà, cá biển Dạy học mới:

a Giới thiệu bài:

GV giới thiệu cho HS quán sát chữ mẫu HS quán sát nhận xét

GV giới thiệu từ cần viết HS đọc từ lần b Tập viết:

* HS tập viết bảng

GV viết mẫu từ nói cách đặt bút viết kết thúc HS viết từ vào bảng

GV nhận xét sửa sai cho HS

* HS viết tập viết tập viết

- HS viết dọng theo mẫu tập viết - GV quán sát giúp đỡ HS

- GV chấm nhận xét

IV NHẬN XÉT TIẾT HỌC:

(18)

- Học sinh viết đúng, đẹp từ: Đỏ thắm mầm non - Rèn cho học sinh có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu - Vở tập viết học sinh

VII CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ:

HS viết bảng con: ong; thộng Dạy học mới:

a Giới thiệu bài:

GV giới thiệu cho HS quán sát chữ mẫu HS quan sát nhận xét

GV giới thiệu từ cần viết HS đọc từ lần b Tập viết:

* HS tập viết bảng

GV viết mẫu từ nói cách đặt bút viết kết thúc HS viết từ vào bảng

GV nhận xét sửa sai cho HS

* HS viết tập viết tập viết

- HS viết dòng theo mẫu tập viết - GV quán sát giúp đỡ HS

- GV chấm nhận xét

VIII NHẬN XÉT TIẾT HỌC:

TIẾNG VIỆT BÀI 60: om am A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm - Đọc câu ứng dụng:

Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tàm rám trái bàng

- Luyện nói – câu theo chủ đề: nói lời cảm ơn B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ từ ngữ khố, đọc ứng dụng, phần luyện nói C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- HS đọc viết bình minh, nhà rông, nắng chang chang - Gọi HS đọc câu ứng dụng:

(19)

ở cánh đồng trắng mây Mấy cô má đỏ hây hây

Đội thể đội mây nhà DẠY BÀI MỚI:

TIẾT 1 Giới thiệu bài:

- GV tương tự bước trình bày trước - GV: Hôm học bài: om am

- GV viết bảng: om am – HS đọc theo GV: om am Dạy vần

* om( Các bước thực trước) a Nhận diện vần

- Vần om tạo nên từ: o m So sánh om với on

+ Giống nhau: bắt đầu o + Khác nhau: om kết thúc m b Đánh vần tiếng

- GV HDHS đánh vần: o - mờ – om + HS đọc trơn: o – mờ - om

- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS Đánh vần đọc trơn từ khoá

+ HS trả lời: vị trí chữ: xóm ( x đứng trước om đứng sau, dấu thanh) + HS đánh vần: o - mờ – om

Xờ – om – xom – sắc - xóm làng xóm

- GV chỉnh sửa phát âm HS c Hướng dẫn viết

- GV viết mẫu bảng lớp chữ om Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình + HS viết bảng chữ: làng xóm

* am ( Các bước thực trước) vần am tạo nên từ a m

2 So sánh am với om

+ Giống nhau: kết thúc m + Khác nhau: am bắt đầu a b Đánh vần tiếng

- GV HDHS đánh vần: a – mờ – am + HS đọc trơn: tràm

- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS Tiếng khoá, từ khoá: tràm

(20)

Trờ – am - tram – huyềm – tràm Rừng tràm

GV chỉnh sửa phát âm HS c Viết:

- Nối a m

- Viết tiếng từ ngữ: rừng tràm d Đọc từ ngữ ứng dụng:

- – HS đọc từ ngữ ứng dụng

- GV giải thích từ ngữ cho HS hình dung - GV đọc mẫu

TIẾT Luyện tập

a Luyện đọc

* HS đọc lại vần tiết 1:

+ HS phát âm: om – xóm – làng xóm am – tràm – rừng tràm - GV sửa phát âm cho em

- HS đọc từ tiếng ứng dụng: Nhóm, nhân, lớp

* Đọc câu ứng dụng: om – xóm – làng xóm am – tràm – rừng tràm + HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng

- GV đọc mẫu câu ứng dụng – HS đọc câu ứng dụng cá nhân, lớp - GV đọc mẫu câu ứng dụng: – em HS

+ HS đọc câu ứng dụng:

Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng b Luyện viết

+ HS viết: om – làng xóm - am –rừng tràm - GV chỉnh sửa tư ngồi cho HS

c Luyện nói:

+ HS đọc tên luyện nói: nói lời cảm ơn * Câu hỏi gợi ý:

+ Bức tranh vẽ gì?

+ Tại em bé lại cảm ơn chị?

+ em nói ( em xin cảm ơn) chưa? + Khi ta phải cảm ơn?

Trò chơi:

III CỦNG CỐ BÀI HỌC

- GV bảng SGK cho HS đọc theo - HS tìm chữ vần vừa học SGK

(21)

I YÊU CẦU

- Ôn tập rèn luyện học sinh kỹ làm toán dạng điền số, điền dấu vào ô trống, nối ô trống với số thích hợp

+ HS Điền số, dấu vào phép tính thích hợp + HS nối phép tính với kết đúng,

- Giáo dục ý thức trách nhiệm thân học tập Bài 1: số

 

+ -3 + +  -2

- - -

 

- HS làm

- Giáo viên hỏi học sinh nêu cách làm cộng trừ phạm vi - GV củng cố nội dung học

Bài 2: số

3 +  = 10 -  = 5 +  =  - =  - =  - = Bài 3: Điền số:

+ …  < –  > + + … <  < – 3 + … <  < – - Học sinh làm

CỦNG CỐ

GV củng cố nội dung học

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

HS biết sử dụng từ bớt để làm phép tính cộng, trừ

HS thành thạo phép tính trừ hàng ngang, hàng dọc phạm vi 10, biết kết hợp phép tính cộng, tính trừ phép tính

II Hoạt động Tạo hướng thú Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành Bài 1: Cho số 1,2 3, 4,5

(22)

2 – = – =

3 – = – =

Vậy số

2 Tìm số cho số lớn trừ số bé kết = HD làm

4 – = – = Vậy số 0;

Bài 2: Tìm số cho cộng chúng lại lấy số lớn trừ số bé kết =

Ta có + = – = + = – = + = – = Hai số cần tìm

Bài 3: Tìm số khác cho + số kết = 10 Năm số là: 0,1,2,3,4

Ta có: + + + + = 10 Bài 4: Cho số 1,2 3, 4,5

1: Tìm số cho số lớn trừ số bé kết = HD học sinh sau:

2 – = – =

3 – = – =

Vậy số

2 Tìm số cho số lớn trừ số bé kết = HD làm

4 – = – = Vậy số 0;

Bài 5: Tìm số khác cho + số kết = 10 Năm số là: 0,1,2,3,4

Ta có : + + + + = 10 III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân thực phép cộng phạm vi

THỦ CÔNG GẤP CÁI QUẠT I Mục tiêu

Giúp HS :

- Biết số loại giấy, bìa dụng cụ học thủ công II Hoạt động

(23)

2 Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành

Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét

- GV giới thiệu quạt mẫu - Định hướng cho HS quan sát * HĐ2: Hướng dẫn mẫu

Bước 1:

- Đặt tờ giấy màu lên mặt bàn gấp nếp cách

Bước 2:

- Gấp đôi hình trên, dùng hay len buộc chặt phần dùng hồ dán lên nếp gấp (cho hS xem hình SGV215 )

Bước 3:

- Gấp đơi (hình 4) , dùng tay ép chặt để thành hình Khi hồ khơ, mở ta quạt

*HĐ3: Thực hành

-GV hướng dẫn lại bứơc

- HS thực hành nép gấp cách giấy

- Theo dõi thực

THỦ CÔNG GẤP CÁI QUẠT I Mục tiêu

Giúp HS :

- Biết số loại giấy, bìa dụng cụ học thủ cơng II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Trải nghiệm:

III Hoạt động thực hành

(24)

*HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu quạt mẫu

- Định hướng cho HS quan sát * HĐ2: Hướng dẫn mẫu

Bước 1:

- Đặt tờ giấy màu lên mặt bàn gấp nếp cách

Bước 2:

- Gấp đơi hình trên, dùng hay len buộc chặt phần dùng hồ dán lên nếp gấp (cho hS xem hình SGV215 )

Bước 3:

- Gấp đơi (hình 4) , dùng tay ép chặt để thành hình Khi hồ khơ, mở ta quạt

*HĐ3: Thực hành

-GV hướng dẫn lại bứơc

- HS thực hành nép gấp cách giấy

- Theo dõi thực

ĐẠO ĐỨC

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ Tiết

I Mục tiêu

1 Học sinh biết ích lợi việc học giúp cho em thực tốt quyền học tập

2 Học sinh thực việc học

3 Giáo dục học sinh có thái độ tự giác học II Hoạt động

(25)

III Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Sắm vai tình tập

GV chia nhóm phân cơng nhóm đóng vai tình tập Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

Học sinh đóng vai trước lớp

Cả lớp trao đổi, nhận xét trả lời câu hỏi: Đi học có lợi

- GV kết luận: Đi học giờ, giúp em nghe giảng đầy đủ Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm tập

GV nêu yêu cầu thảo luận + Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp trao đổi nhận xét

- GV kết luận: Trời mưa, bạn đội mũ, mặt áo mưa vượt khó khăn học

Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Đi học có lợi ích

- Cần phải làm để học

- Chúng ta nghỉ học nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?

- Học sinh đọc câu thơ cuối bài: Theo hướng dẫn giáo viên - Cả lớp hát “Tới lớp, tới trường”

Kết luận: Đi học giúp em học tập tốt thực tốt quyền học tập

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân để

- Giúp cho học sinh có thái độ học

- Rèn luyện cho học sinh có thói quen học

ĐẠO ĐỨC

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ Tiết

I Mục tiêu

1 Học sinh biết ích lợi việc học giúp cho em thực tốt quyền học tập

2 Học sinh thực việc học

3 Giáo dục học sinh có thái độ tự giác học II Hoạt động

1 Tạo hướng thú Trải nghiệm:

(26)

Hoạt động 1: Sắm vai tình tập

GV chia nhóm phân cơng nhóm đóng vai tình tập Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

Học sinh đóng vai trước lớp

Cả lớp trao đổi, nhận xét trả lời câu hỏi: Đi học có lợi

- GV kết luận: Đi học giờ, giúp em nghe giảng đầy đủ Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm tập

GV nêu yêu cầu thảo luận + Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp trao đổi nhận xét

- GV kết luận: Trời mưa, bạn đội mũ, mặt áo mưa vượt khó khăn học

Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Đi học có lợi ích

- Cần phải làm để học

- Chúng ta nghỉ học nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?

- Học sinh đọc câu thơ cuối bài: Theo hướng dẫn giáo viên - Cả lớp hát “Tới lớp, tới trường”

Kết luận: Đi học giúp em học tập tốt thực tốt quyền học tập

III Hoạt động ứng dụng

Về nhà chia sẻ với người thân để

- Giúp cho học sinh có thái độ học

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan