1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giao an lop 5 Tuan 12

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Híng dÉn HS vÒ chuÈn bÞ bµi sau Hµnh tr×nh cña bÇy ong ... - Cñng cè kÜ n¨ng nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn. Gäi vµi HS nªu miÖng kÕt qu¶. HS ch÷a bµi. - DÆn dß häc si[r]

(1)

TuÇn 12

thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Sáng Tập đọc

TiÕt 23: mïa th¶o qu¶

I Mơc tiªu

- Đọc lu lốt diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo

- Hiểu nội dung bài: Thấy đợc vẻ đẹp, hơng thơm dặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ, thảo Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả

- RÌn t thÕ, t¸c phong häc tập cho HS II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh ảnh minh hoạ SGK, bảng phụ – HS: SGK III Các hoạt động dạy hc

HĐ1: Kiểm tra cũ

- HS đọc thuộc lòng thơ Tiếng vọng nêu nội dung - GV nhận xét ghi điểm

* Giới thiệu HĐ2: Luyện đọc

- HS đọc tiếp nối (3 lợt) GV kết hợp sửa sai giúp HS hiểu số từ ngữ - HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu tồn HĐ3: Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Câu 1: Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp khăn…cũng thơm

- Các từ thơm, hơng lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt thảo

- Câu 2: Qua năm thảo thành cao, năm sau thân lẻ lại đâm thêm hai nhánh Thoáng cái, thảo thành khóm… chiếm khơng gian - Câu 3: Hoa thảo nảy dới gốc cây, thảo chín rừng sáng nh có lửa… - HS rút nội dung – GV bổ sung ghi bảng

* Nội dung : Vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả.

HĐ4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.

- GV chọn đoạn “ Gió tây lớt thớt … nếp áo nếp khăn” để đọc diễn cảm

- Hớng dẫn HS đọc ý nhấn giọng từ : lớt thớt, lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp

- HS luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm Cả lớp bình chọn bạn đọc hay GV nhận xét ghi điểm HĐ5: Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại ND GV nhận xét học

(2)

Toán

Tiết 56: nhân mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,

I Mơc tiªu Gióp HS:

- Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Củng cố kĩ nhân nhẩm số thập phân với số tự nhiên - Củng cố kĩ viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân - Rèn t tác, phong học tập cho HS

II §å dïng d¹y häc

- GV: Bảng học nhóm – HS: SGK, bảng III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra cũ - HS chữa tập * Giới thiệu

HĐ2: Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,

- GV giới thiệu VD1, yêu cầu HS tự tìm kết phép nhân 27,867 x 10 27,867 x 10 = 278,67

- Gợi ý để HS tự rút đợc nhận xét tự nêu đợc cách nhân nhẩm số thập phân với 10

- GV nêu VD2 yêu cầu HS tự tìm kết phép nhân 53,286 x 100 sau tự rút nhận xét nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 100

53,286 x 100 = 5328,6

- GV gợi ý để HS tự nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Gọi vài HS nhắc lại quy tắc SGK

HĐ3: Thực hành Bài 1: Nhân nhẩm

- HS làm cá nhân, đổi chéo kiểm tra Gọi vài HS nêu miệng kết 1,4 x 10 = 14 9,63 x 100 = 963 5,328 x 1000 = 5328 2,1 x 10 = 21 25,08 x 100 = 2508 4,061 x 1000 = 4061 7,2 x 10 = 72 5,32 x 100 = 532 0,894 x 1000 = 894 Bài 2: Viết số đo sau dới dạng số đo có đơn vị đo xăng-ti-mét:

- HS làm cá nhân, trình bày nối tiếp, nhận xét thống làm Củng cố kĩ viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân

10,4dm = 104cm 12,6m = 1260cm 0,856m =85,6cm 5,75dm = 57,5cm

Bài 3: HS đọc đề bài, tự làm HS chữa Cả lớp thống nht kt qu ỳng

Bài giải

10 lít dầu hoả cân nặng là: 0,8 x 10 = (kg)

Can dầu hoả cân nặng là: + 1,3 = 9,3 (kg)

Đáp số: 9,3 kg HĐ4: Củng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung học: Cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho học sau

Đạo đức

Tiết 12 : Kính già, yêu trẻ (T1) I

Mơc tiªu

Häc xong bµi nµy, HS biÕt:

- Cần phải tơn trọng ngời già ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc - Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ

(3)

- RÌn t thế, tác phong học tập cho HS II Tài liệu ph ơng tiện

GV: dựng để đóng vai cho hoạt động 1, tiết – HS: SGK III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra cũ - HS nhắc lại nội dung bµi häc cđa tiÕt tríc. * Giíi thiƯu bµi

HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma.

* Mục tiêu: HS biết giúp đỡ ngời già, em nhỏ ý nghĩa việc giúp đỡ ngi gi, em nh

* Cách tiến hành

- HS đọc truyện Sau đêm ma SGK - HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện

- HS c¶ líp thảo luận theo câu hỏi SGK HS phát biĨu ý kiÕn, nhËn xÐt bỉ sung

- GV kÕt luËn:

+) Cần tôn trọng ngời già, em nhỏ giúp đỡ họ việc phù hợp với khả

+) Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp ngời với ngời, biểu văn minh, lịch

+) GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK HĐ3: Làm tập 1, SGK

* Mục tiêu: HS nhận biết đợc hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ

* Cách tiến hành

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập - HS làm việc cá nhân

- GV mời số HS trình bày ý kiÕn C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung - GV kết luận:

+) Các hành vi (a), (b), (c) hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ +) Hành vi (d) cha thể quan tâm, yêu thơng, chăm sãc em nhá

H§4: H§nèi tiÕp

- GV hƯ thèng néi dung bµi NhËn xÐt giê häc vµ híng dÉn vỊ nhµ

- Tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già, yêu trẻ địa phơng, dân tc ta

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010

S¸ng : To¸n TiÕt 57: lun tËp

I- Mơc tiªu

Gióp HS:

- Rèn kĩ nhân nhẩm số thập ph©n víi 10 , 100, 1000 - RÌn luyện kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên

- Rèn t tác, phong học tập cho HS II- Đồ dùng dạy- học

- GV: Bảng học nhóm – HS: SGK, bảng III- Các hoạt động dạy- học

H§1: KiĨm tra cũ

- Hs nêu lại quy tắc nh©n sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000 -1 HS khác nêu lại quy tắc nhân 1số thập phân với số tự nhiên * Giới thiệu

HĐ2: Thực hành

Bài tập 1: a)Nh©n nhÈm

- HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm cá nhân HS trình bày nối tiếp, nhận xét Thống kết Kết hợp củng cố cách nhân nhẩm

(4)

15,5 x 10 = 155 0,9 x 100 = 90 0,1 x 1000 = 100 b) 8,05 x 10 = 80,5 8,05 x 100 = 805

8,05 x 1000 = 8050 8,05 x 10000 = 80500 Bài tập 2: Đặt tÝnh råi tÝnh

- HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, 4HS làm bảng HS trình bày bài, nhận xét Thống kết Kết hợp củng cố nhân STP với STN

* KÕt qu¶: a) 384,5 b) 10080 c) 512,8 d) 49 284

Bài tập 3: HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm vào vở, GV chấm chữa Thống kết Kết hợp củng cố giải tốn có lời văn

Bµi gi¶i

Qng đờng ngời đợc đầu là: 10,8 x = 32,4 (km)

Quãng đờng ngời đợc sau là: 9,52 x = 38,08 (km)

Quãng đờng ngời đợc là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)

Đáp số: 70,48km. HĐ3: Củng cố, dặn dò

- HƯ thèng néi dung bµi häc

- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho häc sau BTVN:5 Khoa häc

TiÕt 23: s¾t, gang, thép

I Mục tiêu

Sau học,HS có khả năng::

- Nờu ngun gc ca st, gang, thép số tính chất chúng - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang thép - Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có gia đình

- RÌn t thÕ, t¸c phong häc tËp cho HS II Đồ dùng dạy học

- GV: tranh ảnh số đồ dùng đợc làm từ gang thép - HS: SGK III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra cũ - Nêu số đặc điểm công dụng tre, song, mây ? - GV nhận xét ghi điểm.

* Giíi thiƯu bµi HĐ2: Thực hành xử lí thông tin

* Mục tiªu:

HS nêu đợc nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất chúng * Cách tiến hành

- Bíc 1: Làm việc cá nhân

- Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi SGK - Bớc 2: Làm việc lớp

+) Một số HS trình bày ý kiến trớc lớp, HS khác bổ sung

*GV KL: - Trong tự nhiên, sắt có thiên thạch quặng sắt

- S ging gang thép: chúng hợp kim sắt – bon

- Sự khác gang thép: gang có nhiều bon thép; gang cứng, giòn, uốn hay kéo thành sợi; thép có bon gang, thép có tính chất cứng, bền dẻo,

HĐ3: Quan sát thảo luận * Mục tiêu:

(5)

* Cách tiến hành

- Bíc 1: GV giao viƯc cho c¸c nhãm

- Bíc 2: HS lµm viƯc díi sù ®iỊu khiĨn cđa nhãm trëng

- Bớc 3: Các nhóm trình bày kết làm việc C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung *GVKL:

- Các hợp kim sắt đợc dùng làm đồ dùng nh: nồi, chảo (đợc làm gang); dao, kéo, cày, cuốc, nhiều liaoj máy móc, cầu, (đợc làm thép)

- Cần phải cẩn thận sử dụng đồ dùng gang gia đình chúng giịn, dễ vỡ

- Một số đồ dùng thép nh: cày, cuốc, dao, kéo, dễ bị gỉ, sử dụng xong phải rửa cất ni khụ rỏo

HĐ4: Củng cố dặn dò

- GV hệ thống Liên hệ thực tế HS đọc học SGK - Nhận xét học nhắc, HS chuẩn bị sau

luyện từ câu

Tiết 23: mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng

I.Mục tiêu

Gióp HS:

- Hiểu nghĩa số từ ngữ mơi trờng - Tìm từ đồng nghĩa với từ cho

- Ghép tiếng bảo với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức - Rèn t thế, tác phong hc cho HS

II.Đồ dùng dạy học

- GV: b¶ng phơ viÕt sẵn tập 1b - HS: SGK, từ ®iÓn HS

III.Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra cũ

- HS đặt câu với cặp quan hệ từ mà em biết. - GV nhận xét ghi điểm

* Giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dẫn HS làm bµi tËp

Bài 1: - HS đọc yêu cầu nội dung GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đơi để hồn thành tập

- HS phát biểu ý kiến, lớp bổ sung GV ghi bảng

+) Khu dân c: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.

+) Khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp.

+) Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực lồi vật, vật cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ, giữ gìn lâu dài.

+) Sinh vật: tên gọi chung vật sống bao gồm động vật, thực vật vi sinh vật +) Sinh thái: quan hệ sinh vật (kể ngời) với môi trờng xung quanh.

+) Hình thái: hình thức biểu bên ngồi vật, quan sát đợc.

Bài 2: - HS thảo luận nhóm đơi ghi kết làm phiếu

- HS tr×nh bày làm kết hợp nêu nghĩa từ, lớp nhận xét bổ sung GV nhận xét chữa chốt lại kết quả:

- Bảo đảm: làm cho chăc chắn thực đợc, giữ gìn đợc.

- Bảo hiểm: giữ gìn để phịng tai nạn; trả khoản tiền thoả thuận có tai nạn xảy với ngời đóng bảo him.

- Bảo quản: giữ gìn cho khái h háng hc hao hơt.

- Bảo tàng: cất giữ tài liệu vật có ý nghĩa lịch sử.

- Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn không bị suy chuyển, mát.

- Bảo tồn: giữ lại, không mất.

- Bảo trợ: đỡ đầu giúp đỡ.

- Bảo vệ: chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.

(6)

HĐ3: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Hớng dẫn nhà ôn

kĩ thuật

Tiết 12: cắt, khâu, thêu tự chọn I- Mục tiêu

HS cần phải:

- Củng cố kiến thức, kĩ khâu, thêu học. - Chọn đợc sản phẩm cắt khâu thêu

- Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS II- Đồ dùng dạy- học

- GV: Một số sản phẩm khâu, thêu học - HS: sgk, khâu thêu

III- Các hoạt động dạy- học HĐ1: Kiểm tra cũ

- Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ¨n vµ ¨n uèng ? - GV nhËn xÐt * Giíi thiƯu bµi

HĐ2: Ơn tập nội dung học chơng 1

- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại nội dung học : +) Nhắc lại cỏch ớnh khuy

+) Cách thêu chữ V +) Cách thêu dấu nhân

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung GVKL :

* Đính khuy hai lỗ đợc thực theo hai bớc: Vạch dấu điểm đính khuy vải ; đính khuy vào điểm vạch dấu

* Đính khuy bốn lỗ đợc thực nh sau : Khâu - lần qua hai lỗ khuy đầu giống nh đính khuy hai lỗ, sau chuyển kim khâu qua hai lỗ khuy cịn lại giống nh cách đính hai lỗ khuy đầu

* Đính khuy bấm cần lên kim qua lỗ khuy, xuống kim sát mép bên lỗ khuy Mỗi lỗ khuy khâu - lần nh Khi đính mặt lồi khuy bấm, khâu vào l-ợt vải nẹp để nút đờng khuy không lộ mặt phải sản phẩm

* Thêu chữ V : Là cách thêu để tạo thành mũi thêu hình chữ V nối liên tiếp hai đờng thẳng song song mặt phải đờng thêu Mặt trái đờng thêu hai đờng khâu với mũi khâu dài cách

* Thêu dấu nhân : Là cách thêu để tạo thành mũi thêu giống nh dấu nhân nối liên tiếp hai đờng thẳng song song mặt phải đờng thêu Thêu dấu nhân theo chiều từ phải sanh trái, mũi thêu đợc thực luân phiên theo hai đờng vạch dấu song song

H§3 : HS chän sản phẩm thực hành

- GV nờu mc ớch yêu cầu sản phẩm tự chọn

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm tự chọn dự định công việc chuẩn bị tiến hành

- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn GV ghi tên sản phẩm HS chọn lên bảng HĐ4: Củng cố, dặn dò

- GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cña HS

- Híng dÉn HS vỊ chn bÞ dơng cho giê häc sau ChiỊu :

to¸n (Lun tËp)

lun tËp tiÕt 57

I.Mơc tiªu

(7)

- Rèn kĩ giải toán

- Rèn t tác phong học tập cho HS II.Đồ dùng d¹y häc

GV: Bảng phụ – HS: tập, bảng II Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra cũ

- HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, * Giới thiệu

HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập Bài : TÝnh nhÈm:

- HS làm cá nhân HS nêu miệng kết Cả lớp nhận xét thống kết

4,08 10 = 40,8 23,013 100 = 2301,3 7,318 1000 = 7318 0,102 10 = 1,02 8,515 100 = 851,5 4,57 1000 = 4570 Bài : Đặt tính tính

HS làm cá nhân, HS làm bảng phụ HS trình bày bảng Cả lớp nhận xét thống kết

3,6

7 1,28

5

0,256

25,2 6,4 0,768

Bài 3: Một ngời xe đạp đầu, đợc 11,2km; sau đó, mỗi đợc 10,2km Hỏi ngời đợc tất ki-lô-mét ?

- HS lµm bµi vµo vë GV chÊm chữa

Bài giải

Quãng đờng ngời xe đạp đầu là: 11,2 x = 22,4 (km) Quãng đờng ngời xe đạp sau là: 10,2 x = 40,8 (km) Quãng đờng ngời xe đạp là: 22,4 + 40,8 = 63,2 (km)

Đáp số : 63,2 km HĐ3: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét học - Dặn dò học sinh häc tËp

KĨ chun

Tiết 12: kể chuyện nghe, đọc

I.Mơc tiªu

1.Rèn kĩ nói:

- Bit kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyên) nghe, đọc có nội dung bảo vệ môi trờng

- Hiểu trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn; thể nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trờng - HS chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

- RÌn t thÕ t¸c phong häc tËp cho HS II Đồ dùng dạy học

- GV: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra cũ :

(8)

- HS GV nhận xét ghi điểm * Giới thiƯu bµi

HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu u cầu đề bài

- Một HS đọc đề bài, GV gạch chân từ ngữ cần ý đề

Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi tr ờng - Ba HS tiếp nối đọc gợi ý 1- – - SGK Cả lớp theo dõi

- Một HS đọc to đoạn văn tập (tiết LTVC/115) để nắm đợc yếu tố tạo thành môi trờng

- Gọi số HS tiếp nối nói trớc lớp tên câu chuyện kể HĐ3: Thực hành kể chuyện, trao đổi nội ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện nhóm:

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV quan sát nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em

* Thi kĨ chun tríc líp.

- HS xung phong thi kể HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện trao đổi bạn lớp

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - Cả lớp GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: +) Nội dung câu chuyện có hay, có khơng?

+) Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+) Khả hiểu câu chuyện ngêi kÓ

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt cõu hi thỳ v nht

HĐ4 Củng cố dặn dß - GV nhËn xÐt giê häc

(9)

Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010 Sáng

Tập đọc

TiÕt 24: hµnh trình bầy ong

I Mục tiêu

- Đọc lu loát diễn cảm thơ, giọng trải dài tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kính trọng bầy ong

- Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời mùa hoa tàn phai, để lại hơng thơm vị cho đời

- Thuộc lòng hai khổ thơ cuối - RÌn t thÕ t¸c phong häc tËp cho HS

II Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ đọc, bảng phụ III Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc Mùa thảo quả nêu nội dung * Giới thiệu HĐ2: Luyện đọc

- HS em nối tiếp đọc (3lợt) GV kết hợp sửa sai giúp HS hiểu nghĩa từ khó (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men, hành trình, thăm thẳm, bập bùng) - HS đọc luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn thơ HĐ3: Tìm hiểu bài:

- HS đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi SGK HS nối tiếp phát biểu ý kiến GV kết hợp giảng

- Câu1: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong? +) Đơi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đờng xa, bầy ong bay đến trọn đời

- Câu2: Bầy ong đến tìm mật nơi nào? Nơi ong đến đẹp đặc biệt ? +) Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban; Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa; Nơi quần đảo: có lồi hoa nở nh khơng tên

- Câu 3: Qua hai dòng thơ cuối nhà thơ muốn nói điều công việc bÇy ong ?

+) Cơng việc bầy ong có ý nghĩa thật lớn lao: Ong giữ hộ cho ngời mùa hoa đã tàn nhờ chắt đợc vị ngọt, mùi hơng hoa giọt mật tinh tuý.

- HS rút ý nghĩa thơ : Bài thơ ca ngợi bầy ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô hữu ích cho đời Nối mùa hoa, giữ hộ cho ngời mùa hoa đã tàn phai

HĐ4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng khổ thơ cuối - GV hớng dẫn em tìm đọc giọng đọc thơ

- HS luyện đọc thi đọc diễn cảm – khổ thơ - HS nhẩm thuộc lòng khổ thơ cuối Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét cho điểm Bình chon bạn đọc hay nht

HĐ5: Củng cố, dặn dò - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- HS nhà đọc thuộc lòng thơ Chuẩn bị : Ngời gác rừng tí hon Tốn

TiÕt 58: nh©n mét sè thËp ph©n với số thập phân

I Mục tiêu Giúp HS:

- Nắm đợc quy tắc nhân số thập phân với số thập phân

- Bớc đầu nắm đợc tính chất giao hốn phép nhân hai số thập phân - Rèn t tác, phong hc cho HS

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng học nhóm – HS: SGK, bảng con III Các hoạt động dạy học

(10)

* Giíi thiƯu bµi.

HĐ2: Hình thành quy tắc nhân số thập ph©n víi mét sè thËp ph©n

- GV nêu VD1 gợi ý để HS tự nêu cách giải( diện tích mảnh vờn chiều dài nhân chiều rộng),từ nêu phép tính giải tốn để có phép nhân: 6,4 x 4,8 = ? m2

- HS đổi đơn vị đo để phép tính giải toán trở thành phép nhân số tự nhiên: 64 48 = 3072(dm2), chuyển 3072dm2 = 30,72m2 để tìm đợc kết phép nhân

6,4 4,8 = 30,72( m2)

- HS nêu nhận xét kết phép nhân tự rút nhận xét nhân số thập phân với số thập phân sau vận dụng làm VD2: 4,75 1,3

- HS nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân GV nhấn mạnh cần ý thao tác: nhân, m, v tỏch

HĐ3: Thực hành

Bài 1: HS làm cá nhân Trình bày bài, nhận xét Kết hợp củng cố kĩ nhân số thập phân với mét sè thËp ph©n

a) 25,8

1,5 b)

16,25

6,7 c)

7,826 4,5

12 90 11 375 9130 25 97 50 31 304 38,70 108,875 35,2170

Bài 2: - HS trao đổi làm rút nhận xét Vận dụng làm phần b HS nêu miệng kết giải thích cách làm Cả lớp thống ý kiến kết

a.Tính so sánh giá trị a b b a

a b a b b a 2,36 4,2 14,112 14,112 3,05 2,7 8,235 8,235

* Nhận xét: Khi đổi ch ỗhai thừa sốcủa tích tích khơng thay đổi. a x b = b x a

b ViÕt kÕt qu¶ tÝnh:

4,34 3,6 = 15,624 9,04 16 = 144,64 3,6 4,34 = 15,624 16 9,04 = 144,64 H§4: Cđng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung học

- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho học sau Tập làm văn

Tiết23: cấu tạo văn tả ngời

I

Mơc tiªu

- Nắm đợc cấu tạo ba phần văn tả ngời

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả ngời để lập dàn ý chi tiết tả ngời thân gia đình; Nêu đợc nét bật hình dáng, tính tình, hoạt động đối tợng

- RÌn t thÕ t¸c phong häc tËp cho HS II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt ý Hạng A Cháng – HS: SGK III Các hoạt động dy hc

HĐ1: Kiểm tra cũ

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh học * Giới thiệu

H§2: NhËn xÐt

- HS đọc văn Hạng A Cháng trao đổi trả lời câu hỏi

- HS đại diện nhóm phát biểu ý kiến Nhận xét bổ sungvà chốt lại ý

(11)

Câu2: Ngoại hình A Cháng có nét bật: ngực nở vịng cung; da đỏ nh lim; bắp tay bắp chân rắn nh trắc gụ; vóc cao, vai rộng; ngời đứng nh cột đá trời trồng; khi đẽo cày trông hùng dũng nh chàng hiệp sĩ.

Câu3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động A Cháng ta thấy A Cháng ngời lao động rất khoẻ, giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ vào cụng vic

Câu4: Phần kết ( Câu văn cuối Sức lực tràn trề chân núi Tơ Bo. )

+) ý chÝnh : Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng niềm tự hào dòng họ Hạng.

- Từ văn nhận xét cấu tạo văn tả ngời HS tự đa ý kiến GV chốt lại ý kiến

H3: Ghi nhớ – HS đọc SGK HĐ4: Luyện tập:

- HS đọc yêu cầu tập GV nhắc HS cần ý: +) Khi lập dàn ý cần bám sát cấu tạo phần ( MB, TB, KB )

+) Chú ý đa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc, chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động

- Vài HS nói đối tợng chọn tả

- HS lập dàn ý vào giấy nháp, HS làm bảng nhóm để trình bày trớc lớp - HS trình bày Cả lớp GV nhận xét bổ sung

HĐ5: Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS hoàn chỉnh dàn ý văn tả ngời viết lại vào vở; chuẩn bị cho tiết sau

Chiều luyện từ câu

Tiết 24: luyện tập quan hƯ tõ

I.Mơc tiªu

Gióp HS:

- Xác định đợc quan hệ từ câu, ý nghĩa quan hệ từ cặp quan hệ từ câu cụ thể

- Sử dụng quan hệ từ thích hợp với câu cụ thể - Sử dụng quan hệ từ mục đích đặt câu - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS

II.§å dïng d¹y häc

- GV: bảng phụ viết sẵn tập - HS: SGK, vë bµi tËp TV

III.Các hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra cũ - 1HS nhắc lại ghi nhớ quan hệ từ HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét chữa bi

* Giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dÉn HS lµm bµi tËp

Bài 1: - HS đọc yêu cầu, nội dung tự làm vào HS làm bảng lớp - HS trình bày bảng

- C¶ líp cïng GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln:

A Cháng đeo cày Cái cày ng ời Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng nh hình cánh cung, ôm lấy ngực nở Trông anh hùng dũng nh một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trËn

Bài 2: - HS đọc yêu cầu tự làm GV gọi số HS phát biểu trớc lớp - Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

a) nhng: biểu thị quan hệ tơng phản.

b) mà: biểu thị quan hệ tơng phản.

c) Nếu : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết kết quả. Bài 3: - HS đọc yêu cầu trao đổi nhóm đơi

- HS tiÕp nèi phát biểu GV kết luận a) Trời vắt, thăm thẳm cao

(12)

c) Trăng quầng hạn, trăng tán th× ma

d) Tơi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp nhiều, nhân dân coi nh ngời làng thơng yêu hết mực, nhng sức quyến rũ, nhớ thơng không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn

Bài 4: HS tự làm vào GV gọi HS nối tiếp đọc câu đặt - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS

VD: - Tôi dặn mÃi mà không nhớ.

- Việc nhà nhác, việc bác siêng. - Chiếc lợc làm sừng.

HĐ3: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên hệ thống nội dung bài, nhận xét học - Hớng dẫn HS nhà ôn

tiếng việt ( Luyện tập)

Ôn tập mở rộng vốn từ : bảo vệ môi trờng

I.Mơc tiªu

- Nắm đợc nghĩa cảu số từ ngữ môi trờng - Biết tìm từ đồng nghĩa

- Viết đợc đoan văn nói việc bảo vệ mơi trờng nơi - Rèn t thế, tác phong hc cho HS

II Đồ dùng dạy học

GV: Phấn màu, bảng phụ – HS: tập, SGK III Các hoạt động dạy học

H§1: Kiểm tra cũ

- Phân biệt nghĩa cụm từ: khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên - GV nhận xét ghi điểm

* Giới thiệu HĐ2: Hớng dẫn luyện tập

Bài 1: Nối từ ngữ cột A víi nghÜa cđa nã ë cét B

- HS trao đổi làm Đại diện nhóm trình bày bảng Cả lớp thống kết

A B

Danh lam thắng cảnh nơi dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt Khu dân c cnh p ni ting

Khu công nghiệp nơi làm việc nhà máy, xí nghiệp,

Khu bảo tồn thiên nhiên nơi dành cho hoạt động vui chơi, giải trí ngời

Khu vui chơi giải trí nơi gìn giữ, bảo vệ cảnh vật, cối, vật tự nhiên

Bài 2: Những từ có tiếng bảo mang nghĩa giữ, chịu tr¸ch nhiƯm” ?

a) bảo vệ b) bảo hành c) bảo tồn d) bảo toàn e) bảo kiếm g) bảo quản h) bảo hiểm i) bảo ngọc - HS trao đổi nhóm đơi Nối tiếp phát biểu ý kiến

- Cả lớp thống kết

+) Nh÷ng tõ cã tiÕng bảo mang nghĩa giữ, chịu trách nhiệm là: bảo vệ, bảo hành, bảo toàn, bảo tồn, bảo quản, bảo hiÓm.

Bài 3: Viết đoạn văn khoảng đến câu nói việc làm bảo vệ mơi trờng em bạn nhỏ nơi em

- HS viết vào GV gọi số em đọc - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét sửa chữa cách dùng từ cho HS Cho điểm viết hay HĐ3: Củng cố dặn dò

- Giáo viên nhận xét học

(13)

giáo dục lên lớp

Tiết 12: hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam

I.Môc tiªu

- Gióp HS hiĨu thªm néi dung, ý nghĩa cá hát thầy cô giáo vµ nhµ trêng.

- Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn lời thầy cô. - Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ.

II.ChuÈn bÞ

- GV: Nội dung HS: tiết mục văn nghÖ

III.Tiến hành hoạt động

HĐ1: Tuyên bố lí giới thiệu đại biểu

- Lớp trởng lên tuyên bố lí giới thiệu đại biểu. - Nêu chơng trình thi giới thiệu ban giám khảo, th kí. - Nêu yêu cầu thi cỏch chm im.

HĐ2: Tổ chức giao lu văn nghệ, biểu diễn tổ

- Các tổ lần lợt lên biểu diễn tiết mục chuẩn bị. - Ban giám khảo chấm điểm theo tiêu chuẩn sau: +) Thể loi phong phỳ.

+) Đúng chủ điểm

+) Phong c¸ch biĨu diƠn.

- Kết thúc thi, ngời điều khiển công bè kÕt qu¶.

- GV chủ nhiệm phát thởng cho tổ tiết mục đạt điểm cao nhất, biểu dơng kết hoạt động lớp.

HĐ3: Kết thúc hoạt động

- Nhận xét, đánh giá tinh thần chuẩn bị, tham gia, ý thức kỉ luật HS. - GV nhận xét biểu dơng cá nhân tổ có tiết mục hay.

- Cả lớp GV chọn lọc tiết mục hay đặc sắc để tham dự hội thi văn nghệ cấp trờng.

- GV hớng dẫn lên lịch cho HS tập luyện để đạt kết cao. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Sáng: Toán

TiÕt 59: lun tËp

I- Mơc tiªu Gióp HS:

- Nắm đc quy tắc nhân nhẩm sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001 - Cđng cè vỊ nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n

- Củng cố kĩ đọc viết số thập phân cấu tạo số thập phân - Rèn t tác, phong học tập cho HS

II- Đồ dùng dạy- học

(14)

HĐ1: Kiểm tra cũ

- Nêu quy tắc nh©n nhÈm víi 10, 100, 1000, * Giíi thiƯu

HĐ2: Thực hành

Bài 1: a) GV giíi thiƯu VD:

142,57 x 0,1 = 14,257 531,75 x 0,01 = 5,3175

- HS thùc hiƯn nh©n, råi so s¸nh, nhËn xÐt thõa sè thø nhÊt víi tích phép nhân Rút cách nhân nhẩm STP víi 0,1; 0,01; 0,001; (SGK)

b) TÝnh nhẩm

- HS nhẩm cặp, trình bày nối tiÕp a) 579,8 x 0,1 = 57,98

805,13 x 0,01 = 8,0513 362,5 x 0,001 = 0,3625

b) 38,7 x 0,1 = 3,87 67,19 x 0,01 = 0,6719 20,25 x 0,001 = 0,02025

c) 6,7 x 0,1 = 0,67 3,5 x 0,01 = 0,35 5,6 x 0,001 = 0,0056 Bài 2: Viết số đo dới dạng km2

- HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm cá nhân

- Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết Kết hợp củng cố chuyển đổi đơn vị đo, nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;

1000ha = 10km2

125ha = 1,25km2

12,5ha = 0,125km2

3,2ha = 0,032km2

Bài 3: HS đọc, nêu yêu cầu

- GV giao việc, HS làm cá nhân

- Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết Kết hợp củng cố tỉ lệ đồ, nhân nhẩm với 10; 100; 1000;

Bài giải

Quóng ng t TPHCM n Phan Thiết là: 19,8 x 000 000 = 19800 000 (cm) = 198 (km)

Đáp số: 198km. HĐ3: Củng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung học: Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; - Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho học sau

Chính tả (Nghe - viÕt) TiÕt 12: mïa th¶o qu¶

I

Mơc tiªu

- Nghe - viết xác, đẹp đoạn văn từ Sự sống tiếp tục đến hắt lên từ dới đáy rừng Mùa thảo quả.

- Làm tập tả phân biệt âm đầu s/x vần at/ac - Rèn kĩ viết kết hợp rèn t ngồi học cho HS

II Đồ dùng dạy học

- GV: th ghi tiếng có âm s/x; at/ac – HS: Vở tập TV tập III.Các hoạt động dạy hc

HĐ1: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng tìm từ láy âm đầu n * Giới thiƯu bµi

HĐ2: Hớng dẫn viết tả * Trao đổi nội dung viết

- Gọi HS đọc văn, lớp đọc thầm

- GV nêu câu hỏi: Em hÃy nêu nội dung đoạn văn

- HS nêu: Đoạn văn tả trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hơng thơm đẹp đặc biệt.

*Híng dÉn viÕt tõ khã

- HS đọc thầm tìm từ khó dễ viết sai

(15)

- HS luyện đọc viết từ *HS viết tả

- GV nhắc nhở HS trớc viết - GV đọc cho HS viết

*Thu bµi chÊm, nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.

HĐ3: Hớng dẫn làm tập

Bài :a) HS nêu yêu cầu tập

- HS trao đổi làm vào BTTV

- HS chữa – Cả nhận xét bổ sung GV nhận xét chốt lại lời giải

sỉ – xỉ s¬ – x¬ su – xu xø – sø

sỉ sách xổ xố vắt sổ xổ lồng sổ mũi xổ chăn cửa sổ chạy xổ

sơ sài- xơ múi sơ lợc xơ mít sơ qua xơ xác sơ sinh xơ cua

su su – đồng xu su hào – xu nịnh cao su – xu thời su sê – xu xoa

bát sứ – xứ sở đồ sứ – tứ xứ sứ giả – biệt xứ sứ – xứ đạo Bài 3: a) HS đọc yêu cầu trao đổi theo cặp HS chữa - GV chốt lại ý kiến

+) Dòng thứ tiếng tên vật, dịng thứ hai tiếng tên lồi Khi thay âm đầu s âm đầu x tiếng sau có nghĩa: xóc, xói, xẻ, xáo, xít, xam, xán, xen, xâm, xắn, xấu, xả, xi, xung.

HĐ4: Củng cố, dặn dò

- GV hƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt giê häc - Hớng dẫn nhà học

Địa lÝ TiÕt 12 : c«ng nghiƯp

I.Mơc tiêu

Học xong này, học sinh

- Nêu đợc vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghip

- Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp

- RÌn t thÕ, t¸c phong häc tËp cho HS II §å dïng d¹y häc

- GV: đồ HC Việt Nam, hình minh họa SGK - HS: sgk

III Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra cũ

- Ngành lâm nghiệp có hoạt động ? Phân bố chủ yếu đâu ? - Nớc ta có điều kiện để phát triển thủy sản ?

* Giới thiệu

HĐ2: Một số ngành công nghiệp sản phẩm chúng *Bớc 1: Yêu cầu HS làm tập môc SGK

*Bớc 2: Yêu cầu HS trình bày kết Lớp GV nhận xét chốt ý ỳng:

+) Nớc ta có nhiều ngành công nghiệp: Khai thác khoáng sản; Điện; Luyện kim; Cơ khí; Hóa chất; Dệt may mặc; Chế biến lơng, thực thực phẩm; Chế biến thủy, hải sản; Sản xuất hàng tiêu dùng

+) Sản phẩm ngành đa dạng: Hình a thuộc ngành công nghiệp khí; hình b thuộc ngành công nghiệp điện (nhiệt điên).; hình c d thuộc ngành sản xuất hàng tiªu dïng

+) Hàng cơng nghiệp xuất nớc ta dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh,

+) Ngành cơng nghiệp có vai trị: cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống v xut khu

HĐ3: Nghề thủ công

*Bớc 1: Dựa vào SGK quan sát hình trả lêi c©u hái ë mơc SGK *Bíc 2: HS trình bày kết làm việc

(16)

+) Nghề thủ cơng nghề chủ yếu dựa vào truyền thống khéo léo ngời thợ nguồn nguyên liệu sẵn có

+) Níc ta cã nhiỊu nghỊ thđ c«ng nỉi tiếng nh: lụa Hà Đông, gốm Bát tràng, gốm Biên Hòa, hàng cói Nga Sơn,

* Vai trò:

+) Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động +) Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm dân gian +) Các sản phẩm có giá trị cao xut khu

HĐ4: Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung HS đọc học SGK - GV nhận xét tiết học dặn dò HS chuản bị sau Chiều Khoa học

Tiết 24: đồng hợp kim đồng

I Mơc tiªu

- HS quan sát phát đợc vài tính chất đồng - Nêu đợc số tính chất đồng hợp kim đồng

- Kể đợc tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm đồng hợp kim đồng Nêu đợc cách bảo quản đồ dùng đồng hp kim ca ng

II Đồ dùng dạy học

- HS: SGK, Một số đoạn dây đồng

- GV: Su tầm tranh ảnh số đồ dùng làm đồng hợp kim đồng Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra cũ

- Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép gia đình ? - GV nhận xét ghi điểm

* Giới thiệu

HĐ2 : Làm việc với vật thËt

* Mục tiêu: HS quan sát phát vài tính chất đồng * Cách tiến hành

+) Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm

+) Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ sung

- GVKL: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hn st.

HĐ3: Làm việc với SGK

* Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất đồng hợp kim đồng * Cách tiến hành

+) Bớc 1: làm việc cá nhân

+) Bớc 2: HS trình bày làm mình, HS khác nhận xÐt bæ sung

GVKL: Đồng kim loại Đồng - thiếc, đồng - kẽm hợp kim ng.

HĐ4 : Quan sát thảo luận

* Mục tiêu: HS kể đợc tên số đồ dùng đồng hợp kim đồng Nêu đợc cách bảo quản số đồ dùng đồng v hp kim ca ng

* Cách tiến hành

- HS kể tên đồ dùng đồng hợp kim đồng hình trang 50, 51 SGK gia đình ? Nêu cách bảo quản ?

KL: - Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây điện số phận ô tô, tàu biển,… - Các hợp kim đồng đợc dùng để làm đồ dùng gia đình, nhạc cụ * Cách bảo quản: Các đồ dùng đồng hợp kim đồng để ngồi khơng khí bị xỉn màu, ngời ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho đồ dùng sáng bóng trở li

HĐ5: Củng cố dặn dò

- H thống HS đọc học SGK

- Cho HS liên hệ thực tế với cách bảo quản đồ dùng đồng có gia đình

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w