1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giao an Tuan 17 Lop 1

36 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần uân, uât trong đoạn văn một số lầ[r]

(1)

TUẦN 17

Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 76: OAN OĂN OAT OĂT I Mục tiêu

- Nhận biết đọc vần oan, oăn, oat, oăt; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần oan, oăn, oat, oăt; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần oan, oăn, oat, oăt (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần oan, oăn, oat, oăt

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần oan, oăn, oat, oăt có học

- Phát triển kỹ nói theo chủ điểm Trồng gợi ý tranh

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh voi bước khoan thai, thỏ chạy thoăn phim hoạt hình, tranh khu vườn cây; tranh nhóm HS trồng cây)

- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Trên phim hoạt hình voi bước khoan thai/ thỏ chạy thoăn

- GV giới thiệu vần oan, oăn, oat, oăt Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV giới thiệu vần oan, oăn, oat, oăt + GV yêu cầu số (2-3) HS so sánh vần oan, oăn, oat, oăt để tìm điểm giống khác

- HS chơi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc

- HS lắng nghe quan sát

(2)

nhau GV nhắc lại điểm giống khác vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần oan, oăn, oat, oăt + GV yêu cầu số (4-5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần

-Đọc trơn vần

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần

- Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần oan

+ GV yêu cầu HS thảo chữ a, ghép ă vào để tạo thành oăn

+ GV yêu cầu HS thảo chữ n, ghép t vào để tạo thành oăt

+ GV yêu cầu HS thảo chữ ă, ghép a vào để tạo thành oat

- Lớp đọc đồng oan, oăn, oat, oåt số lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng khoan GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng khoan

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng khoan.Lớp đánh vần đồng tiếng khoan + GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng khoan Lớp đọc trơn đồng tiếng khoan - Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng

+ GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần

+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng

- HS lắng nghe

- HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng vần lần

- HS đọc trơn tiếng mẫu

- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS tìm - HS ghép - HS ghép - HS ghép - HS đọc

- HS đọc - HS thực

- HS đánh vần Lớp đánh vần đồng

- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng

- HS đánh vần, lớp đánh vần

(3)

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

- Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần oan, oăn, oat, oăt

+ GV yêu cầu 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: hoa xoan, tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn hoa xoan

- GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ thước kẻ xuất tranh - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oan hoa xoan, phân tích đánh vần hoa xoan, đọc trơn hoa xoan GV thực bước tương tự , tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ 3, lượt HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần oan, oăn, oat, oăt GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần oan, oăn, oat, oăt

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oan, oăn, oat, oăt, hoạt, xoăn, hoắt (chữ cỡ vừa)

- GV yêu cầu HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS

Tiết

- HS đọc

- HS đọc

- HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại

- HS lắng nghe, quan sát

- HS nói

- HS nhận biết

- HS đọc

- HS đọc

- HS quan sát

- HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe 5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập từ ngữ tóc xoăn, nhọn hoắt GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS

- HS lắng nghe

(4)

Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần oan, oăn, oat, oăt

- GV yêu cầu số (45) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần oan, oăn, oat, oăt đoạn văn số lần

- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng - lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu số (2-3) HS đọc thành tiếng đoạn

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn:

+ Vườn có gì?

+ Vì vườn lại ngập tràn sắc tím? + Vì khu vườn thật vui

Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS nói hoạt động bạn HS tranh (Em thấy tranh? Các bạn HS làm gì? Em trồng chưa? Em có thích trồng khơng? Vì sao?)

- GV mở rộng giúp HS tìm hiểu lợi ích việc trồng cây, từ có ý thức trồng để bảo vệ môi trường sống

Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần oan, oăn, oat, oăt đặt câu với từ ngữ tìm

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại vần ac, ắc, đc khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

- HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm - HS đọc

- HS đọc

- HS đọc

- HS trả lời - HS trả lời

- HS quan sát - HS trả lời

- HS nêu

- HS lắng nghe

(5)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Nhận biết đọc đúng, viết vần, tiếng, từ có oan, oăn, oat, oăt học, biết vận dụng vào làm tập

- Biết ghép tiếng, từ dấu - HS u thích mơn học

II Chuẩn bị - SGK, ô li

- Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương

2 Luyện tập Bài 1

- - GV yêu cầu HS đọc

- - GV nhận xét, tuyên dương

-Bài 2

- - GV đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thực - GV nhận xét tuyên dương Bài

- - GV đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thực VBT

- GV nhận xét tuyên dương Bài 4

- - GV đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thực - GV nhận xét tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò

- Học sinh đoc lại vần, tiếng, từ vừa học

- Dặn HS nhà học

- HS lắng nghe thực - HS tham gia chơi

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS nhận xét bạn

- HS lắng nghe thực - HS trả lời câu đố: giường - HS lắng nghe

- HS làm

- Hà Nội có nhiều cầu vượt - Trên đường, xe cộ nườm nượp - Hà thích chơi cầu trượt

- Mỗi ngày đến trường ngày vui - HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe

- HS làm - HS chia sẻ, nhận xét

(6)

Hoạt động trải nghiệm

Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU I.Mục tiêu

- HS rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với người xung quanh - HS thực hành hành vi yêu thương từ đôi bàn tay

- HS viết lại việc làm tốt từ đôi bàn tay II.Chuẩn bị

- SGV Hoạt động trải nghiệm - Vở tập

III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức

- Lớp hát

2.Bài mới: GV giới thiệu bài

a)HĐ 1: Tìm vật theo tiếng vỗ tay - GV tổ chức trị chơi:” Tìm vật theo tiếng vỗ tay” phổ biến luật chơi: + Cả lớp dung tiếng vỗ tay để giúp bạn tìm đồ vật cần thiết Khi bạn đến gần chỗ đồ vật tiếng vỗ tay to dần, đến sát đồ vật vỗ tay thật to, bạn xa đồ vật tiếng vỗ tay nhỏ dần

+ Cả lớp thống đồ vật nơi để đồ vật

+ Mời bạn đứng cửa lớp bạn tìm đồ vật Bạn theo tiếng vỗ tay bạn

- GV tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét chốt lại ý nghĩa tiếng vỗ tay khích lệ bạn chơi, điều kì diệu bàn tay làm

b)HĐ 2: Thực việc làm yêu thương

- GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nhóm

- GV HD hành vi mẫu tình huống:

+ GV hỏi:đi thăm bạn ốm bàn tay em làm gì?

- Tổ chức cho HS làm nhóm theo tình SGK

- GV yêu cầu nhóm thực tình sau đổi vai cho nhau:

- GV sử dụng 1- tình để HS thực

- HS nghe

- HS chơi theo hướng dẫn GV

- HS nghe

- HS chia nhóm

- Từng nhóm thực hành vi yêu thương phù hợp tình GV đưa

- HS có phương pháp khác như: Đặt tay lên trán hỏi: Bạn có mệt khơng?; cầm tay bạn, nhìn bạn nói: Bạn cố gắng lên nhé!

(7)

hiện phương án khác - GV mở rộng them tình gắn với sống

- GV quan sát nhóm ghi nhận việc làm HS đặc biệt phương án sang tạo

- GV trao đổi với HS cảm xúc người trao nhận điều tốt đẹp từ đôi bàn tay

- GV nhắc HS thực hành điều tốt đẹp từ đôi bàn tay vào sống, nhận xét hoạt động, tuyên dương trường hợp điển hình

c)HĐ 3: yêu thương từ bàn tay em. - GV yêu cầu HS nêu việc đơi bàn tay làm Nêu thêm việc đơi bàn tay làm - GV hướng dẫn hành vi mẫu: Nói việc làm yêu thương từ đôi bàn tay - GV hỏi: Bàn tay em để làm gì?

- GV giải thích số từ để HS rõ từ gồm hành vi

- GV tổ chức cho HS hoạt động: Thể hành vi yêu thương

- GV: Bàn tay, bàn tay - GV nói: Chào hỏi - GV nói: An ủi bạn…

- GV nhắc HS số việc làm chưa tốt bàn tay: đẩy bạn, giật tóc bạn, ném đồ…dặn HS không nên làm việc xấu, làm việc tốt từ đơi bàn tay

- GV nhận xét nhắc nhở HS thực việc tốt từ đôi bàn tay

d)HĐ 4: Tạo bàn tay kì diệu

- Yêu cầu HS từ bìa vẽ/xé/cắt thành hình bàn tay Mỗi em làm 2- bàn tay - GV hướng dẫn HS viết/vẽ việc làm tốt vào bàn tay Nhắc HS ghi tên vào bàn tay

- GV hỏi: Em làm việc tốt?

- Tình 1: Thưa cơ, để em mang đỡ cho ạ!

- Tình 2: Lớp bẩn quá, bạn nhặt rác

- Tình 3: Bàn tay vẫy em, em chơi với chị

- Tình 4: Để tớ giúp bạn mang áo mưa

- Tình 5: Bố ơi, để xách dép cho bố

- Tình 6: Tớ nhà để xao bóp chân cho ơng

- HS trả lời: bàn tay em để ôm bố, mẹ; bàn tay em giúp mẹ việc nhà;…

- HS thực

- HS: Bàn tay để làm gì?

- HS thể giơ tay, bắt tay - HS: Bàn tay để làm gì?

- HS: vỗ vai bạn… - HS nghe

- HS nghe

- HS cắt bàn tay theo HD GV - HS thực

- HS thực hiện, treo bàn tay làm lên “ Cây việc tốt” lớp

(8)

- GV dặn HS nhớ vị trí treo bàn tay tuần em bổ sung việc làm tốt để buổi sau GV xem làm nhiều việc tốt - GV nhận xét, tổng kết

3 Củng cố , dặn dò

- Em cảm thấy thực việc tốt từ đơi bàn tay mình? - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại

- HS nghe thực

Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 77: OAI, UÊ, UY I Mục tiêu

- Nhận biết đọc vần oai, uê, uy; đọc dúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần oai, uê, uy; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần oai, uê, uy (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần oai, uê, uy

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần oai, uê, uy có học - Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm Khu vườn mơ ước gợi ý tranh - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ (làng quê có luỹ tre xanh, có trái xum xuẻ; bé chơi đùa với trái vườn nhà; tranh khu vườn mơ ước)

- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, gần gũi thiên nhiên người II Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học

TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng oan, oăn, oat, oăt 2 Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Quê ngoại Hàm có luỹ tre xanh, có trái xum xuê

(9)

- GV giới thiệu vần oai, uê, uy Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV giới thiệu vần oai, uê, uy

+ GV yêu cầu số (2- 3) HS so sánh vần oai, uê, uy để tìm điểm giống khác

+ GV nhắc lại điểm giống khác gìữa vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần oai, uê, uy + GV yêu cầu số (4 -5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần

- Đọc trơn vần

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần

- Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần oai

+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần oai

+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần oai

- GV yêu cầu lớp đọc đồng oai, uê, uy số lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng ngoại GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng ngoại

+ GV yêu cầu số (4-5) HS đánh vần tiếng ngoại Lớp đánh vần đồng tiếng ngoại

+ GV yêu cầu số (4-5) HS đọc trơn tiếng ngoại Lớp đọc trơn đồng tiếng ngoại

- Đọc tiếng SHS

- HS lắng nghe quan sát

- HS tìm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, quan sát - HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng vần lần

- HS đọc trơn tiếng mẫu

- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS tìm - HS tìm

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS đánh vần Lớp đánh vần đồng

- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng

(10)

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng.

- GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ Mỗi HS đọc tiếng chứa tiếng

- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng lần tất

- Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần oai, uê, uy

+ GV yêu cầu 1- HS phân tích tiếng, 1-2 HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: khoai sọ, vạn tuế, tàu thuỷ

- Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn khoai sọ, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ khoai sọ xuất tranh

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oai khoai sọ phân tích đánh vần khoai sọ đọc trơn từ ngữ khoai sọ GV thực bước tương tự vạn tuế, tàu thuỷ

- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, HS đọc từ ngữ 3- lượt HS đọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần oai, uê, uy GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần oai, uê, uy

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oai, uê, uy , khoai, tuế, thuỷ chữ cỡ vừa)

- HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết

- HS đọc

- HS đọc

- HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại

- Lớp đọc trơn đồng

- HS lắng nghe, quan sát - HS nói

- HS nhận biết

- HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe,quan sát

(11)

cho HS

TIẾT 2 5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần oai, uê, uy; từ ngữ khoai sọ, vạn tuế, tàu thuỷ GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc

- GV đọc mẫu đoạn

- GV u cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần oai, uê, uy

- GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần oai, uê, uy đoạn văn số lần

- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng 1-2 lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần

- GV yêu cầu số (2-3) HS đọc thành tiếng đoạn

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn:

+ Ngày nghi, Hè làm gì?

+ Vườn nhà Hà có gi?

+ Hà vui đùa với vườn nào?

Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS (Em thấy tranh? Nhà em có vườn khơng? Vườn nhà em có gi? Nếu có khu vườn riêng mình, em muốn trồng khu vườn đó?)

- GV mở rộng giúp HS có tình u với cối, vườn tược thiên nhiên, 8 Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần oai, uê, uy đặt cầu với từ ngữ tìm

- HS viết

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm

- HS đọc

- HS xác định - HS đọc

- HS đọc

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS quan sát, nói

- HS trao đổi

(12)

được

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại vần oai, uê, uy khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

- HS lắng nghe

Tốn

BÀI 17: ƠN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 ( T1) I Mục tiêu

- Ôn tập, củng cố số phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phản tích số, thứ tự, so sánh số, )

- Phát triển tư logic, lực giải vấn đề, giao tiếp toán học tham gia hoạt động học liên quan đến số phạm vi 10

II Chuẩn bị

- Bộ đồ dùng dạy Toán GV - Vớ ô li

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp học

-GV tổ chức trị chơi “Làm theo tơi nói, khơng làm theo làm”

-GV giới thiệu 2 Hoạt động Bài

- GV giải thích yêu cầu đề

-GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề -GV hướng dẫn HS đếm số cá bể cá tìm số thích hợp Đọc số - GV chữa

Bài

- GV giải thích yêu cầu đề

-GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề -GV hướng dẫn yêu cầu HS quan sát tranh, tìm vật, đếm số vật, thực trảlời câu hỏi toán

a) Đếm số vật rối nêu kết b) Dựa vào kết câu a để tìm vật có số lượng theo yêu cầu để - GV chữa

Bài 3

- GV giải thích yêu cầu đề

-GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề -GV hướng dẫn yêu cầu HS biết so sánh số (so sánh số với kết phép tính), từ nêu dấu >;<,= thích hợp

- HS chơi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nhắc lại

- HS lắng nghe, thực - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nhắc lại

- HS lắng nghe, thực

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nêu

- HS lắng nghe, thực

(13)

- GV chữa 3 Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung - GV tổng kết học - Nhận xét, dặn dò

- HS trả lời - HS lắng nghe

Thể dục (Giáo viên môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Giúp HS củng cố :

- Đọc vần oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy; đọc tiếng, từ ngữ có chứa vần oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy , hiểu làm tập có liên quan đến nội dung đọc

- Nối điền vần oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy - HS yêu thích mơn học

II Chuẩn bị

Vở tập tiếng việt Bảng ,vở viết III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương

2 Luyện tập Bài 1

- - GV đọc yêu cầu: Nối từ với tranh thích hợp

- - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2

- - GV đọc yêu cầu: khoanh vào tiếng có vần oai, uê, uy

- - GV cho HS làm việc cá nhân - - GV nhận xét HS, tuyên dương

Bài 3

- - GV đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thực - GV nhận xét tuyên dương Bài 4

- - GV đọc yêu cầu - GV cho HS làm

- HS lắng nghe thực - HS tham gia chơi

- HS lắng nghe - HS làm

- HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

- HS làm

- ngoại, khoai, loài - huệ, tuế, thuê Khuy, thùy, huy - HS lắng nghe

- HS làm - HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe - HS làm

(14)

- - GV nhận xét HS, tuyên dương Bài 5

- GV đọc yêu cầu - - HS làm việc cá nhân

- - GV nhận xét HS, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dị:

- Dặn HS nhà học bài, hồn thiện BT chưa hoàn thành vào vở, chuẩn bị

- Nhận xét, tuyên dương HS

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS làm

- HS nhận xét - HS viết bảng - HS nhận xét

Thể dục (Giáo viên mơn)

Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Ôn tập, củng cố thực phép cộng, trừ phạm vi 10 Thực tính nhẩm ( qua bảng cộng trừ ) Vận dụng nêu phép tính thích hợp với tình thực tế liên quan

- Phát triển tư logic, lực giải vấn đề, giao tiếp toán học tham gia hoạt động học liên quan đến phép cộng, phép trừ phạm vi 10 II Chuẩn bị

- Nội dung bài, SGK - Vở ô li, Vở tập

III Các hoạt động dạy hoc 1.Khởi động

2 Luyện tập Bài 1

- GV nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm

- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 2

- GV yêu cầu

- GV hướng dẫn cho HS làm

- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ em - Nhận xét

Bài 3

- GV yêu cầu

- Cả lớp hát hát - Nhận xét

- HS nhắc lại yêu cầu - HS làm

1 + = + = + = + = + = + = - HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe - HS làm

- HS chia sẻ , nhận xét

(15)

- GV hướng dẫn cho HS làm

- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ em -GV nhận xét

Bài 4

- GV yêu cầu

- GV hướng dẫn cho HS làm

- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ em - Nhận xét

Bài 5

- GV yêu cầu

- GV hướng dẫn cho HS làm

- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ em

- GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò

- Nhắc nhở, dặn dị HS hồn thành tập

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- HS thực hành làm

- HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe - HS thực hành làm

- HS chia sẻ, nhận xét - HS lắng nghe

- HS thực hành làm + =

3 + = 5 – = – =

- HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 78: UÂN, UÂT I Mục tiêu

- Nhận biết đọc vần uân, uât; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần uân, uât; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần uân, uât (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần uân, uât - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần uân, uât có học - Phát triển kỹ nói theo chủ điểm Đón Tết gợi ý tranh

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ (chương trình nghệ thuật chào xuân; bố Hà chợ hoa xuân; số cối ) - Cảm nhận tình cảm gia đình

II Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng oai, uê, uy 2 Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

(16)

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đoc theo, GV đọc cụm từ, sau cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Chúng em/ xem/ chương trình nghệ thuật/ chào xuân

- GV giới thiệu vần uân, uât Viết tên bải lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

- So sánh vần

+ GV giới thiệu vần uân, uât

+ GV yêu cầu số (2 - 3) HS so sánh vần uân, uât để tìm điểm giống khác GV nhắc lại điểm giống khác vần - Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần uân, uât

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần

- Đọc trơn vần

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần

- Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần uân

+ GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép t vào để tạo thành uât

- GV yêu cầu lớp đọc đồng uân, uât số lần

b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng xn GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng xn

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng xuân Lớp đánh vần đồng tiếng xuân + GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng xuân Lớp đọc trơn đồng tiếng lượn

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe quan sát - HS so sánh

- HS lắng nghe

- HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng vần lần

- HS đọc trơn tiếng mẫu

- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS tìm - HS ghép - HS đọc

- HS lắng nghe

- HS đánh vần Lớp đánh vần đồng

(17)

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần

+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng

- Ghép chữ tạo tiếng

+ HS tự tạo tiếng có chứa vần uân, uât + GV yêu cầu 1- HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: tuần tra, mùa xuân, võ thuật

Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn tuần tra, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ tuần tra xuất tranh

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần uân tuần tra, phân tích đánh vần tuần tra, đọc trơn từ ngữ tuần tra

- GV thực bước tương tự mùa xuân, võ thuật

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc 2-3 HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần uân, uât - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần uân, uât

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uân, uât tuần, thuật (chữ cỡ vừa)

- HS nhận xét bạn

- GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS

- HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

- HS đọc

- HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại

- Lớp đọc trơn đồng

- HS lắng nghe, quan sát

- HS nói

- HS nhận biết - HS thực

- HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe, quan sát

(18)

- HS lắng nghe Tiết 2

5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần uân, uât ; từ tuần tra, võ thuật - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách

- GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thẩm tìm tiếng có vần n, t

- GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần uân, uât đoạn văn số lần

- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu, khoảng 1-2 lần Sau nhóm lớp đọc đồng

- GV yêu cầu số (2 – 3) HS đọc thành tiếng đoạn

HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn: + Gần Tết, bố Hà đâu?

+ Hai bố mua gì?

+ Cây đào quất hai bố mua nào? + Em bố mẹ chợ hoa chưa?

Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS, GV đặt câu hỏi HS trả lời theo câu: Em thấy tranh?

Em thường làm ngày Tết? Em có thích Tết khơng? Vì sao?

Khơng khí gia đình em ngày Tết thường nào?

Củng cố

- GV yêu cầu HS tìm số từ ngữ chứa vần uân, uât đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV lưu ý HS ôn lại vần uân, uât khuyến khích HS thực hành giao tiếp

- HS lắng nghe - HS viết

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm - HS đọc

- HS đọc

- HS đọc - HS trả lời

- HS quan sát - HS trả lời

-HS lắng nghe

(19)

nhà

Tốn

BÀI 17: ƠN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 2) I Mục tiêu

- Ôn tập, củng cố số phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phản tích số, thứ tự, so sánh số, )

- Phát triển tư logic, lực giải vấn đề, giao tiếp toán học tham gia hoạt động học liên quan đến số phạm vi 10

II Chuẩn bị

- Bộ đồ dùng dạy Toán GV - Bộ đồ dùng dạy Tốn HS - Vở li

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp học

-GV tổ chức trị chơi tìm tìm thợ mỏ cách trả lời câu hỏi

-GV giới thiệu

2 Các hoạt động dạy học Bài

- GV giải thích yêu cầu đề

- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm

- GV chữa Bài

- GV giải thích yêu cầu đề

- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm

- GV chữa

Bài 3

- GV giải thích yêu cầu đề

- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV yêu cầuHS xác định thứ tự vị trí bạn rùa có tình đỏ vào rùa xanh rùa vàng HS tự xác định cảm nhận trực giác vẽ lại hình có rùa xác định vị trí rùa nâu), Bài 4: Bài có suy luận logic đơn giản. - GV giải thích yêu cầu đề

- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề – GV yêu cầu HS quan sát tranh phân tích tình mà để toán nêu

- HS chơi - HS lắng nghe

- HSlắng nghe - HS nêu - HS làm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, nêu yêu cầu - HS làm

a 5,6,7,8

b Số lớn là: Số bé là: - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nêu

- HS làm

(20)

- GV chốt bạn thỏ vào chuồng, phân tích: gồm sau:3= + 2.Nhận xét: >1 mà chuồng A có nhiều thỏ chuồng B, chuồng A có bạn thỏ, chuống B có bạn thỏ

3 Củng cố, dặn dị

-Hơm nay, em cảm nhận tiết học nào? - GV tổng kết học

- Nhận xét, dặn dò

- HS thực hiện, trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

Âm nhạc (Giáo viên môn)

Tiếng Việt LUYỆN TẬP\ I Mục tiêu

- Giúp HS củng cố đọc vần oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy, uân, uât học - Giúp HS củng cố viết vần oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy, uân, uât học - Ứng dụng vào làm tập

- GD HS u thích mơn học II Chuẩn bị

Vở tập tiếng việt Bảng ,vở viết III Các hoạt động dạy học

1 Ôn đọc - GV ghi bảng

oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy - GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết

- Hướng dẫn viết vào ô ly

oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy, đoan, xoăn, hoạt, loắt, khoai, huề, huy Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Bài tập

Bài 1: Khoanh vào tiếng đúng - GV chữa HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS Bài 2: Điền uân uât GV chấm , chữa bài, nhận xét 4 Củng cố - dặn dò

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- HS viết ô ly

- Dãy bàn nộp

- Học sinh đọc yêu cầu làm Tuần, xuất,tuần

(21)

Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Ôn tập, củng cố thực phép cộng, trừ phạm vi 10 Thực tính nhẩm Vận dụng nêu phép tính thích hợp với tình thực tế liên quan

- Phát triển tư logic, lực giải vấn đề, giao tiếp toán học tham gia hoạt động học liên quan đến phép cộng, phép trừ phạm vi 10 - Vận dụng vào thực tiễn

II Chuẩn bị

- Nội dung bài, SGK - Vở ô li, Vở tập

III Các hoạt động dạy học 1.Khởi động

- GV cho lớp hát - GV Nhận xét - GV giới thiệu 2 Luyện tập Bài 1:

- GV nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm

- GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 2:

- GV yêu cầu

- GV hướng dẫn cho HS làm

- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ em

- Nhận xét Bài 3:

- GV yêu cầu

- GV hướng dẫn cho HS làm

- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ em - Nhận xét

Bài 4:

- GV yêu cầu

- GV hướng dẫn cho HS làm

- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ em - Nhận xét

Bài 5:

- GV yêu cầu

- Cả lớp hát hát - Nhận xét

- HS nhắc lại yêu cầu - HS làm

- HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe - HS làm

A 4, 5, 8, B 9, 8, 5, C 4, D

- HS chia sẻ , nhận xét - HS lắng nghe

- HS làm

- HS chia sẻ, nhận xét

- HS lắng nghe - HS thực hành làm

- HS chia sẻ, nhận xét

(22)

- GV hướng dẫn cho HS làm

- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ em - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò

- Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành tập VBT

- HS chọn đáp án đúng: A

Tự nhiên xã hội

BÀI 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ( TIẾT 3) I Mục tiêu

- Nói với bạn điều khám phá nơi sống (cảnh vật, Cơng việc, giao thơng, lễ hội, )

- Nhận thức công việc cao quý, đáng trân trọng

- Nhận biết tình giao thơng xảy cách ứng xử tình cụ thể

- Tích cực, tự giác tham gia hoạt động phù hợp với khả để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống

- Tơn trọng giữ gìn lễ hội truyền thống địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước

II Chuẩn bị - Nội dung bài - Một số tranh ảnh

III Các hoạt động dạy học 1 Mở đầu

- GV tổ chức cho HS giới thiệu tranh em vẽ sưu tầm quang cảnh, Con người, công việc, giao thông, lễ hội, sau lẫn vào nội dung tiết học

2.Đánh giá

- HS biết cách ứng xử phù hợp với tình cụ thể Cộng đồng địa phương bộc lộ cảm xúc với người dân cộng đồng - Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập gợi ý hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ thân kể việc làm vu học chủ để Cộng đồng địa phương, từ phát triển lực, vận dụng kiến thức vào thực tế để giải tình đen giản sống

3 Hướng dẫn nhà

Nhớ đố lại bố mẹ, anh chị câu đố học lớp

- Nhắc lại nội dung học

- HS giới thiệu tranh

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(23)

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 79: UYÊN, UYÊT I Mục tiêu

- Nhận biết đọc vần uyên, uyêt; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần uyên, uyêt; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết vần uyên, uyêt (chữ cỡ vừa); viết tiếng, từ ngữ có vần uyên, uyêt

- Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần uyên, uyêt có học - Phát triển kỹ nói theo chủ điểm Cảnh vật gợi ý tranh Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ (Bà kể chuyện; tranh trăng, tranh cảnh vật: thuyền trăng)

- Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, tình cảm gia đình II Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học

TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- HS hát chơi trò chơi

- GV cho HS viết bảng uân, uât 2 Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo

- GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS lặp lại câu nhận biết số lần: Bà/ kể chuyện hay tuyệt

- GV giới thiệu vần uyên, uyêt Viết tên lên bảng

3 Đọc a Đọc vần

+ GV yêu cầu số (2-3) HS so sánh vần uyên, uyêt để tìm điểm giống khác GV nhắc lại điểm giống khác vần

- Đánh vần vần

+ GV đánh vần mẫu vần uyên, uyêt

- HS chơi - HS viết - HS trả lời - HS nói

- HS đọc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe quan sát

(24)

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng vần lần Một số (4 -5) HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần

- Đọc trơn vần

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng vần lần

- Ghép chữ tạo vần

+ GV yêu cầu tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần uyên

+ HS tháo chữ n, ghép t vào để tạo thành uyêt

- GV yêu cầu lớp đọc đồng uyên, uyêt số lần

b Đọc tiếng -Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mơ hình tiếng chuyện GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng chuyện

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đánh vần tiếng chuyện Lớp đánh vần đồng tiếng chuyện

+ GV yêu cầu số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng chuyện Lớp đọc trơn đồng tiếng biết

- Đọc tiếng SHS

+ Đánh vần tiếng GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần + Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn tiếng nối tiếp nhau, hai lượt

+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng

- Ghép chữ tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo tiếng có chứa vần uyên, uyêt

+ GV yêu cầu - HS phân tích tiếng, 1- HS nêu lại cách ghép

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng tiếng ghép

- HS đánh vần tiếng mẫu.Lớp đánh vần đồng vần lần

- HS đọc trơn tiếng mẫu

- Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS tìm - HS ghép - HS đọc

- HS lắng nghe - HS thực

- HS đánh vần Lớp đánh vần đồng

- HS đọc trơn Lớp đọc trơn đồng

- HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

- HS đọc

(25)

c Đọc từ ngữ

- GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: thuyền, đỗ quyền, truyền thuyết - Sau đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ, chẳng hạn thuyền, GV nêu yêu cầu nói tên vật tranh GV cho từ ngữ thuyền xuất tranh

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần uyên thuyền , phân tích đánh vần từ thuyền, đọc trơn từ ngữ thuyền

- GV thực bước tương tự đỗ quyền, truyền thuyết

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc 2-3 HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- GV yêu cầu nhóm sau lớp đọc đồng lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ viết vần uyên, uyêt GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần uyên, uyêt

- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uyên, uyêt , thuyền, thuyết (chữ cỡ vừa)

- GV yêu cầu HS nhận xét bạn, - GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS

- Lớp đọc trơn đồng

- HS lắng nghe, quan sát

- HS nói

- HS nhận biết

- HS thực - HS đọc

- HS đọc

- HS quan sát

- HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 2

5 Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào Tập viết 1, tập vần uyên, uyêt; từ ngữ thuyền, truyền thuyết

- GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS 6 Đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng có vần un, ut

- GV yêu cầu số (4 – 5) HS đọc trơn tiếng Mỗ HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần

- HS viết

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm

(26)

tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần uyên, uyêt đoạn văn số lần

- GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn văn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng 1-2 lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần - GV yêu cầu số (2-3) HS đọc thành tiếng đoạn

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn:

+ Sân nhà bạn nhỏ sáng nhờ đâu?

+ Trăng tròn trăng khuyết giống với vật nào?

+ Những câu thơ cho thấy bạn nhỏ thơ trăng thân thiết với nhau?

Nói theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

Em thấy tranh?

Tìm vật, hoạt động có tên gọi chứa vần uyên, uyết (Gợi ý: trăng khuyết, thuyền, chuyến đi, di chuyển, );

Đặt câu với từ ngữ tìm được; Nói cảm nghĩ em với cảnh vật

- GV mở rộng giúp HS có kĩ quan sát cảnh vật

8 Củng cố

GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS

- HS tìm số từ ngữ chứa vần uyên, uyêt đặt câu với từ ngữ tìm

- GV lưu ý HS ơn lại vần uyên, uyêt khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

- HS xác định

- HS đọc

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời

- Đặt câu - HS lắng nghe

- HS tìm - HS làm

Tiếng Anh (Giáo viên mơn)

Tốn

BÀI 18: ƠN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 1)

(27)

- Ôn tập, củng cố thực phép cộng, trừ phạm vi 10 Thực tính nhẩm ( qua bảng cộng trừ ) Vận dụng nêu phép tính thích hợp với tình thực tế liên quan

- Phát triển tư logic, lực giải vấn đề, giao tiếp toán học tham gia hoạt động học liên quan đến phép cộng, phép trừ phạm vi 10 II Chuẩn bị

- Bộ đồ dùng dạy Toán GV III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp học

- GV tổ chức trị chơi tìm tìm thợ mỏ cách trả lời câu hỏi

- GV giới thiệu 2 Hoạt động Bài 1

- GV giải thích yêu cầu đề

- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm

- GV chữa

- GV yêu cầu HS đọc lại phép tính - Dựa vào đâu em tìm kết quả?

Bài 2

- GV giải thích yêu cầu đề

- GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm

- GV chữa

- GV yêu cầu HS đọc lại phép tính - Dựa vào đâu em tìm kết quả?

- Để điền dấu vào ô trống em làm nào?

Bài 3

- GV giải thích yêu cầu đề

-GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề -GV hướng dẫn HS tính nhẩm phép tính, so sánh kết phép tính với 5, từ bơng hoa ghi phép tính có kết

- GV yêu cầu HS làm - GV chữa

- HS chơi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS làm

2 + = + = + = + = + = + = - HS lắng nghe

- HS đọc

- HS dựa vào bảng cộng, bảng trừ để tính nhấm, tìm kết phép tính (lưu ý phép cộng, trừ với 0) - HS lắng nghe

- HS nhắc lại - HS làm

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS dựa vào bảng cộng, bảng trừ để tính nhấm, tìm kết phép tính (lưu ý phép cộng, trừ với 0) - Em dựa vào kết vừa tính

- HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe

- HS làm

(28)

- GV yêu cầu HS đọc lại phép tính Bài 4

- GV giải thích yêu cầu đề

-GV cho HS nhắc lại yêu cầu đề - Gv yêu cầu HS làm

- Gv tổ trò chơi tiếp sức để lập hết phép cộng , phép trừ từ số 7, 9, 3 Củng cố, dặn dị

-Hơm nay, em cảm nhận tiết học nào? - GV tổng kết học

- Nhận xét, dặn dò

- HS đọc

- HS lắng nghe - HS nêu

- HS làm - HS chơi

- HS trả lời - HS lắng nghe

Chiều

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2021 Tiếng Việt (2 tiết)

BÀI 80: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

- Nắm vững cách đọc vần uân, uât ,uyên, uyêt, oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần uân, uât ,uyên, uyêt, oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy; hiểu trả lời cầu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển kỹ viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học

- Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể chuyện Cặp sừng đôi chân Qua câu chuyện, HS rèn luyện bước đầu kỹ ghi nhớ chi tiết, xử lí vấn để tình góp phần giúp HS có ý thức giá trị phận thể

- Thêm u thích mơn học II Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, chữ

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách III Các hoạt động dạy học

TIẾT 1 1 Ôn khởi động

- HS viết uân, uât ,uyên, uyêt, oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy

2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ

- Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần vần Lớp đọc trơn đồng

- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành tiếng từ ngữ Lớp đọc trơn đồng GV cho HS đọc số từ ngữ; từ

- HS viết

- HS đọc

(29)

ngữ lại, HS tự đọc nhà 3 Đọc đoạn

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn, tìm tiếng có chứa vần học tuần

- GV đọc mẫu

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn (theo cá nhân theo nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV

- GV hỏi HS số câu hỏi nội dung đọc:

Hà thưởng nghe bà kể chuyện nào? Hà bà kể cho nghe truyện gì? Giọng kể bà nào?

Hà có thích nghe bà kể chuyện khơng? Câu văn nói lên điều đó?

- GV HS thống câu trả lời 4 Viết câu

- GV hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập cầu “Xuân về, đào nở thắm, quất triu quả” (chữ cỡ vừa dòng kẻ) Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép tốc độ viết HS

- GV quan sát sửa lỗi cho HS

- HS đọc

- HS lắng nghe

- Một số (4-5) HS đọc sau nhóm lớp đồng đọc số lần

- HS trả lời

- HS lắng nghe - HS viết

- HS lắng nghe

TIẾT 2 5 Kể chuyện

a Văn bản

b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện

Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi

Đoạn 1: Từ đầu đến trơng thật xấu xí GV hỏi HS:

1 Vì hươu nghĩ hươu đẹp khu rừng?

2 Hươu có thích đơi chân khơng? Đoạn 2: Từ Một ngày đến cảm thấy vơ vướng víu GV hỏi HS:

3 Khi tha thẩn rừng, hươu gặp phải chuyện gì?

4 Khi gặp sói, cặp sừng hay đơi chân giúp hươu nạn?

Đoạn 3: Tiếp theo hết GV hỏi HS: Thoát nạn, hươu nghĩ gì?

- GV tạo điều kiện cho HS trao

- HS lắng nghe

(30)

đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể

c HS kể chuyện

-GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số HS kể toàn câu chuyện GV cần tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể

6 Củng cố

- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi động viên HS GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà; kể cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện

- HS kể

- HS kể

- HS lắng nghe

Tự nhiên xã hội

BÀI 15: CÂY XANH QUANH EM (TIẾT 1) I Mục tiêu

Sau học HS sẽ:

- Kể tên, mơ tả hình dạng, màu sắc, kích thước đặc điểm bên bật số mà em biết

- Nhận biết nêu phận cây: rễ, thân, Về sử dụng sơ đồ có sẵn để ghi tên phận bẽn số

- Nêu lợi ích số loại phân loại số theo yêu cầu sử dụng người theo nhóm: bóng mát, ăn quả, hoa, rau

- Nêu lợi ích rau hoa quả, từ có ý thức ăn đủ rà, hoa để thể khoẻ mạnh Biết yêu quý xung quanh, có kĩ gieo trồng chăm sóc vài dễ trồng

II Chuẩn bị

- Hình SGK phóng to III Các hoạt động dạy học 1.Mở đầu

-GV cho hát hát dẫn dắt vào học

2 Hoạt động khám phá Hoạt động

-GV chia lớp thành nhóm cho HS xuống sân trường, quan sát sân trường : bóng mát: phượng, bàng, xà cừ, số rau, hoa có vườn trưởng: cải, hoa mười giờ, hoa hồng trình quan sát,

- Với HS chưa biết tên, GV

- HS hát

- HS xuống sân trường, quan sát sân trường

- HS ghi tên đánh dấu đặc điểm quan sát vào phiếu quan sát mà GV phát

(31)

cung cấp tên cho HS Hoạt động

GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, kết hợp quan sát hình số HS mưu tím số thật HS mang để giới thiệu với bạn,

-GV chia HS theo nhóm Mỗi thành viên nhóm giới thiệu trước nhóm loại mà sưu tìm được: tên cây, đặc điểm khác biệt, Sau đó, nhóm cử đại diện giới thiệu loại mà nhóm sưu tầm trước lớp Đại diện nhóm sắm vai người trồng thơng thái để giới thiệu cho khách hàng biết loại

-GV nhắc HS nhấn mạnh vào đặc điểm thú vị

3 Hoạt động thực hành

-GV phát chậu khay nhựa hạt đậu chuẩn bị trước cho nhóm -Sau GV hướng dẫn cách gieo hạt chăm sóc, nhóm thực hành gieo hạt đậu Sản phẩm để lớp để hàng ngày HS chăm sóc quan sát q trình nảy mầm, phát triển

4 Đánh giá

-HS thấy đa dạng loại cây: mong muốn khám phá xung quanh

5 Hướng dẫn nhà

-Yêu cầu HS sưu tầm số tranh, ảnh thật thuộc nhóm: rau, hoa, ăn quả, lấy củ, - Nhắc lại nội dung học

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

lớp phiếu thu hoạch nhóm - Nhận xét, bổ sung

- HS quan sát hình SGK - HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm trình bày

- HS chăm sóc quan sát q trình nảy mầm, phát triển

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe vể nhà sưu tầm

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

Đạo đức

BÀI 17: TỰ GIÁC HỌC TẬP I Mục tiêu

(32)

- Biết phải tự giác học tập

- Thực hành động tự giác học tập trường, nhà II Chuẩn bị

- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Hai mèo ngoan” - sáng tác: Phan Huỳnh Điều), gắn với học “Tự giác học tập”; - Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint,

III Các hoạt ðộng dạy học 1 Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - hát “Hỡi mèo ngoan"

- GV tổ chức cho HS hát “Hai mèo ngoan” - GV đặt câu hỏi: Vì mèo đen mèo vàng hát lại cô yêu, bạn quý, mẹ khen? - GV kết luận

2 Khám phá

Tìm hiểu cần thiết việc tự giác học tập biểu việc tự giác học tập

- GV chiếu hình treo tranh (mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát (đồng thời hướng dẫn HS quan sát tranh SGK)

- GV đặt câu hỏi theo tranh: Em cho biết: + Bạn tự giác học tập? Bạn chưa tự giác học tập?

+ Các biểu việc tự giác học tập + Vì cần tự giác học tập?

- GV mời từ ba tới bốn HS phát biểu, HS khác ý lắng nghe, nêu ý kiến nhận xét đặt câu hỏi (nếu có) GV khen ngợi HS có câu trả đúng, chỉnh sửa câu trả lời chưa

Kết luận:

- Biểu tự giác học tập gồm: Tự thực nhiệm vụ học tập cách chủ động mà không cần nhắc nhở, giám sát,

- Tự giác học tập giúp em ln hồn thành kịp thời tốt cơng việc học tập như:học thuộc bài, làm đủ tập, thực trách nhiệm trường lớp, giúp đỡ bạn bè tiến bộ,

- HS hát

- HS trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung

(33)

3 Luyện tập

Hoạt động 1: Xác định bạn tự giác/ bạn chưa tự giác học tập

GV giao nhiệm vụ cho nhóm từ - HS quan sát tranh mục Luyện tập SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: Bạn tự giác, bạn chưa tự giác học tập? Vì sao?

- GV mời đại diện đến hai nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác quan sát,nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) Sau đó, GV hỏi có nhóm có cách làm khác khơng? Đánh giá, khen ngợi chỉnh sửa ý kiến

+ Các bạn tranh 2, 3, tự giác học tập tranh - Bạn gái ln

tự giác ôn giờ; tranh - hai bạn tích cực phát biểu học;

tranh - bạn gái chủ động đọc trước hôm sau; tranh - ba bạn tích cực hoạt

động nhóm Ý thức tự giác học tập bạn cần phát huy làm theo

+ Trong tranh cịn có bạn chưa tự giác học tập Tranh - bạn trai ngồi đọctruyện học; tranh - bạn gái ngồi chơi dù đến ôn Ý thức chưa tự giác học tập bạn cần nhắc nhở, điều chỉnh để trở thành người chủ động, tích cực học tập

Ngồi ra, GV mở rộng, đặt thêm câu hỏi liên quan tới ý thức tự giác chưa tự giác học tập nhằm giúp HS hiểu rõ ý nghĩa việc tự giác học tập

Kết luận: Các em cần chủ động, tích cực học tập; khơng nên học tập

cách đối phó, học có người khác giám sát, nhắc nhở, để đạt kết cao

trong học tập

Hoạt động 2: Chia sẻ bạn

- GV nêu yêu cầu: Em tự giác học tập chưa? Hãy chia sẻ bạn

- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ thân

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS chọn

(34)

mời số em chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi

- HS chia sẻ qua thực tế thân

- GV nhận xét khen ngợi bạn biết tự giác học tập

4.Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn

- GV nêu tình huống: Trong học Thể dục, dù bạn nhắc Lan không tham gia, mà ngồi lớp đọc truyện Em đưa lời

khuyên cho bạn - GV gợi ý:

1/ Lan ơi, cất truyện đi, học Thể dục lớp nào!

2/ Lan ơi, không nên trốn Thể dục vậy! - GV mời HS trả lời Các bạn khác nhận xét, góp ý có

Kết luận: Cần tích cực tham gia đầy đủ học, hoạt động

Hoạt động 2: Em rèn luyện thói quen tự giác học tập

GV gợi ý để HS chia sẻ cách rèn luyện thói quen tự giác học tập GV cho HS đóng vai nhắc tự giác học tập

Kết luận: Các em cần thực thói quen tự giác học tập để đạt kết cao học tập

5 Củng cố , dặn dò Nhắc lại nội dung

- Nhận xét Về nhà tự giác học tập

- HS trả lời

- HS chọn - HS lắng nghe

- HS chia sẻ

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nêu

- HS lắng nghe Tiếng Việt (2 tiết)

ÔN TẬP I Mục tiêu

Giúp HS củng cố :

- Đọc vần oan, oăn, oat oăt, uân, oai uê, uy, uât, uyên, uyêt; đọc tiếng, từ ngữ có chứa vần oan, oăn, oat oăt, uân, oai uê, uy, uân, uât, uyên, uyêt; hiểu làm tập có liên quan đến nội dung đọc

(35)

- HS u thích mơn học II Chuẩn bị

Vở tập tiếng việt Bảng ,vở viết III Các hoạt động dạy học

1 Khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương

2 Đọc

- GV ghi bảng

uân, uât ,uyên, uyêt , oay, uê, uy huân, luật, tuyên, nguyệt, xoay,… - GV nhận xét, sửa phát âm

3.Viết

- Hướng dẫn viết vào ô ly

uân, uât ,uyên, uyêt, lươn, luật, huyền, huyệt Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết - GV chấm chữa

4 Luyện tập Bài 1

- - GV đọc yêu cầu - - Điền uyên uyêt

- - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2

- - GV đọc yêu cầu

- - GV cho HS làm việc cá nhân - - GV nhận xét HS, tuyên dương

Bài 3

- GV đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thực - - GV nhận xét tuyên dương

Bài 4

- - GV đọc yêu cầu - - HS làm việc cá nhân

- - GV cho HS đọc lại tiếng vừa nối - - GV nhận xét HS, tuyên dương

5 Củng cố, dặn dò

- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị

- Nhận xét, tuyên dương HS

- HS tham gia chơi - HS lắng nghe

- HS đọc

- HS nhận xét bạn

- HS viết vào ô li

- HS lắng nghe - HS làm

Lời khuyên truyền thuyết Duyệt binh lưu luyến - HS lắng nghe

- HS làm

- Mùa xuân có hoa đào nở - Bà kể chuyện hay thật - HS chia sẻ, nhận xét - HS lắng nghe

- HS làm - HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS làm - HS nhận xét

(36)

I Mục tiêu

- HS rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với người xung quanh - HS thực hành hành vi yêu thương từ đôi bàn tay

- Biết ưu, nhược điểm tuần

* Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người

* Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường

II Chuẩn bị - Nội dung

- Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề III Các hoạt động dạy học

a Nhận xét hoạt động tuần Nề nếp:

2 Học tập:

3 Thể dục vệ sinh:

b Hoạt động trải nghiệm

- Trong chủ đề này, giúp học sinh rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với người xung quanh

- HS thực hành hành vi yêu thương từ đôi bàn tay c Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản

AN TOÀN GIAO THÔNG

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w