1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an sinh hoc 11 NC HKII

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Liệt kê được các nhóm hoocmôn và vai trò của chúng trong sự điều hòa biến thái ở sâu bọ, ở ếch nhái; điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh; điều hòa chu kì sinh sản.. 2[r]

(1)

PH ẦN IV : SINH HỌC CƠ THỂ

Ch

ương II I : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT. TIẾT: 38 BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT.

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Phân biệt khái quát ST PT TV, mối quan hệ ST PT. -Trình bày đặc điểm ST sơ cấp, thứ cấp.

-Thấy rõ vai trò nhân tố mt ah tới qt ST TV 2.Kỹ năng:

3.Thái độ: Có Ý thức bảo vệ trồng. II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị GV: Phóng to hình sgk. 2.Chuẩn bị HS: Chuẩn bị trước nhà III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Phần mở đầu:

Gieo từ hạt giống cuối vụ ta lại có nhiều hạt dùng cho đời sống ngừời ĐV Các giai đoạn diễn nối tiếp suốt qt gọi ST PT TV.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP:Vấn đáp+tq.

Từ hạt (đậu) gieo trồng đến thu hoạch hạt , (đậu) đã trải qua gđ nào? Đặc điểm của gđ?

Giải thích hình34.1 sgk.

So sánh ST sơ cấp ST thứ cấp?

I.KHÁI NIỆM: 1.ĐN ST PT:

-ST: qt tăng lên số lượng, khối lượng kích thước TB làm lớn lên.

-PT: qt bđ chất lượng cấu trúc c/n sinh hóa của TB làm hoa, kết quả, tạo hạt.

2.Mối liên quan ST PT:

-Là qt liên tiếp xen kẽ qt TĐC.

-sự bđ số lượng ST rễ , thân , (pha ST PT dinh dưỡng) → thay đổi chất lượng hoa, quả, hạt (pha ST PT sinh sản).

3.Chu kì ST PT:

ở TV có hạt năm chu kì ST PT bgồm pha sinh dưỡng pha sinh sản hạt nảy mầm tạo hạt mới.

II.SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ

CẤP Ở THỰC VẬT:

Cơ quan dd

Cây mầm Cây mầm Hạt Có mầm Có mầm Gân song song Gân phân nhánh Thân -Thân nhỏ(stsc)

-Bó mạch xếp lộn xộn

-Thân lớn (sttc). -Bó mạch xếp bên tầng sinh mạch. Rễ Rễ chùm Rễ cọc

Hoa Hoa mãu 3 Hóa mẫu hay 5 Chu kì dd 1 năm 2 hay nhiều năm.

Chỉ tiêu Sinh trưởng

sơ cấp: Sinh trưởng thứcấp Dạng cây 1 mâm và

chóp thân. 2 mầm khi

(2)

Quan sát hình 34.2: hồn thành bảng : hình dạng cấu trúc cơ quan?

Các nhân tố bên bên ngoài ah đến ST ntn?

cịn non. Đặc điểm bó

mạch

Mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ và tầng sinh mạch). Kích thước

thân

Lớn

Kiểu ST ST chiều cao ST bề ngang Thời gian sống

(ST)

1 năm Nhiều năm III.NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG: 1.Nhân tố bên trong: gồm chất điều hòa ST: -Chất kích thích: auxin, gibêrelin, xitơkinin. -Chất kìm hãm: axit absixic, chất phênol.

2.các yếu tố bên ngoài: gồm yếu tố tự nhiên biện pháp canh tác.

a.Nước:

tác động đến gđ: -Nảy mầm, hoa, tạo quả. -Hđ hướng nước.

-Là ngun liệu TĐC. b.Nhiệt độ:

có vai trị qđịnh đ nảy mầm hạt, chồi. -ST tối ưu: 25-350C.

-Tối thiểu: 5-150C.

-Tối đa: 45-500C.

c.Ánh sáng: ảnh hưởng đến: -Tạo lá, rễ.

-Hình thành chồi, hoa, rụng lá

-Quy định ngắn ngày, dài ngày, ưa sáng, ưa tối. d.Phân bón:nguồn cung cấp nguyên liệu cho:

-Cấu trúc TB (AND, ARN, ATP, chất nguyên sinh, enzim, sắc tố).

-Các qt sinh lí cây. IV.CỦNG CỐ:

-ST PT pha nối tiếp chu kì sống cây. +Có cho hoa lần chết (cây năm).

+Có cho hoa nhiều lần (cây lâu năm).

-2 pha có lq chặt chẽ với qt TĐC Đbảo đk dd (nước, phân bón, as, nhiệt độ) → ST, PT tốt.

-Nếu ko có cân đối ST nanh PT chậm hay ngược lại Có thể 2 chiều nhanh hay chậm.

-Mục tiêu sx nn đb tốt nhất, mạnh mẽ, nhanh trình ST PT cây. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Chuẩn bị mới: HOOCMÔN THỰC VẬT VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(3)

TIẾT: 39 BÀI 35: HOOCMÔN THỰC VẬT I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nêu hoocmoon TV chất điều hịa hđ ST. -Phân biêt nhóm hoocmoon TV: +Nhóm kích thích ST.

+Nhóm kìm hãm ST.

2.Kỹ năng: Nắm ứng dụng NN hoocmơn TV vai trị ngừoi trong việc ứng dụng này.

3.Thái độ: Sd thuốc hợp lí đới với trồng. II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRỊ:

1.Chuẩn bị GV: Hình sgk phóng to.

2.Chuẩn bị HS: Đọc phân tích hình trước. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Phần mở đầu:

Một lượng nhỏ chất hữu điều hòa sinh trưởng làm cân đối phận của cây –là hoocmôn TV(phitôhoocmô).

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP: Tq+vấn đáp.

KN HMTV? Có nhóm HMTV, td của từng nhóm?

Quan sát hình 35.1, 35.2:

Nêu nơi sản sinh, đặc điểm, td từng HMTV?

I.KHÁI NIỆM:

1.kn: hoocmôn TV: chất điều hòa st TV, với liều lượng định kích thích hay ức chế qt st tạo sự hài hòa hđ sống cây.

2.Phân loại: có nhóm:

-Nhóm chất kích thích st: auxin, Xitơkinin, gibrelin. -Nhóm ức chế st: axit abxixic, êtilen, chất làm chậm st chất diệt cỏ.

II.HOOCMƠN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG:

III.HOOCMOON ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG:

Hoocmơn Nơi sản sinh

Đặc điểm Tác động sinh lí Auxin TB đang

phân chia ở mô phân sinh chồi ngọn.

Auxin a, Auxin b, heteroauxin.

-Kéo dài TB

-K/thích tầng sinh mạch, tạo quảko hạt, sinh rễ phụ nhanh, ức chế rụng lá và rụng quả.

Gibêrelin Lục lạp, phơi hạt, chóp rễ.

Axit gibêrelic

-Làm tăng sự phân chia TB mô phân sinh. -Kéo dài TB thân. -Kích thích sự phát triển quả và nảy mầm. Xitôkinin TB đang

phân chia ở rễ, hạt, quả.

Dẫn xuất ađênin.

(4)

Khi dùng chất điiều hòa st cần y diều gì?

Trong NN sd chất điều hòa st mang lại kết ntn? VD?

-Kích thích sự phát triển chồi bên.

-Làm chậm sự hóa già của lá. Axit

abxixic

Lá già, thân, quả ,hạt.

Chất gây ngủ.

-Kích thích sự rụng lá, rụng quả, đóng lỗ khí trong đk khơ hạn. -Làm chậm sự kéo dài của rễ. -Gây trạng thái ngủ của chồi. Êtilen Phần lớn

các cơ quan , thời gian rụng lá, quả chín.

Dạng khí. -Kích thích sự chín ở quả.

-Ức chế sự ST chiều dài của thân

Chất làm chậm st và chất diệt cỏ.

Tổng hợp nhân tạo.

Chậm mọc

IV.SỰ CÂN BẰNG HOOCMÔN THỰC VẬT:

- Mọi hđ st pt điều chỉnh tác động enzim HMTV.

→ diễn cân đồng hóa và dị hóa, tđ kích thích kìm hãm.

V.ỨNG DỤNG TRONG NƠNG NGHIỆP: Khi sd chất điều hịa st cần y:

-Nồng độ sd tối thích (vài ppm đến vài chục, vài trăm ppm).

-Thỏa mãn nhu cầu nước, phân bón khí hậu. -Chú y tính chất đối kháng, hỗ trợ HMTV. Đối với chất diệt cỏ cần ý đến tính chọn lọc riêng biệt.

IV.CỦNG CỐ:

Sd phần tóm tắt khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

(5)

TIẾT 40 BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Trình bày nhân tố chi phối hoa.

-Nắm KN hoocmôn hoa –FLORIGEN –với diện phitôhoocmôn.

-Thấy rõ hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng bóng tối (quang chu kì) với có mặt loại sắc tố enzim (phitôcrôm).

2.Kỹ năng: 3.Thái độ:

Úng dụng vào sx NN. II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRỊ: 1.Chuẩn bị GV:

Phóng to hình sgk. 2.Chuẩn bị HS:

Đọc trước mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3.Phần mở đầu: Trong tự nhiên loại hoa “Mn hồng nghìn tía” Liệu có bí mật vẽ đẹp hương sắc ko?

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP: vấn đáp+TQ+ giảng giải

Trình bày tuổi cây, ngoại cảnh, hoocmơn ra hoa, qck ảnh hưởng đến hoa ntn?

Các laọi với qck hình thức cây nào hoa, tạo vào mùa hè, vào mùa đơng hay quanh năm?

Giải thích hình 26.2?

GV: giải thích phitocrơm.

I.CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA: 1.Tuổi cây:

-Sự hoa liên quan với tuổi cây, lượng hoocmôn.

-Cây non nhiều lá, rễ, nhiều giberêlin → 85-90 hoa đực.

-Cây nhiều rễ phụ , nhiều xitôkinin → hoa cai. -Cây nhiều rễ lá, tạo hoocmôn cân → tỉ lệ đực nhau.

2.Vai trò ngoại cảnh:

-Ngày ngắn, as xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ → hoa cái.

-Ngày dài, as đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2

thấp, độ ẩm thấp, nhiều kali → hoa đực.

-Chế độ dd tốt , C/N cân đối → khỏe → thúc đẩy hoa.

*Yếu tố mt → phitôhoocmôn → máy dt (AND) → giứi tính đực cái.

3.Hoocmơn hoa-Florigen:

-Bản chất florigen-hoocmơn kích thích hoa gồm: giberêlin antezin(kích thích st đế hoa mầm hoa).

-TĐộng florigen: quan tiép nhận as và sản sinh florigen kích thích hoa cây ngày dài, ngắn , trung tính.

4.quang chu kì: a.KN:

-QCK: tg chiéu sáng xen kẽ với bóng tối (độ dài ngày đêm) liên quan đến tượng ST, PT của cây.

-QCK: tác động đến hoa, rụng lá, tạo củ di chuyển h/c QH.

b.Phân loại:

-Cây trung tính: VD: cà chu, lạc, đậu…

(6)

-Cây dài ngày: hành, cà rốt, lúa mì… 5.Phitơcrơm:

-KN: sắc tố enzim chồi mầm chóp mầm. -Đặc điểm:

+Hấp thụ as đỏ bước sóng 660nm 730nm, có thể chuyển hóa lẫn nhau.

Chiếu sáng , đỏ P660 P730

Tối , đỏ sẫm

+Phitôcrôm tđ đến ự hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố , enzim, cac vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.

-Vai trị:

+Có đặc tính kích thích auxin. +Tổng hợp axit nuclêic.

+Vận động cảm ứng. II.ỨNG DỤNG:

-Dùng giberêlin tạo đk cho hoa.

-Dinh dưỡng hợp (tỉ lệ C/N ) hoa dễ dàng. -Dùng tia lazer helium-nêon có độ dì bước sóng 632nm:

P660 P730 sd cho cây.

* Đó hướng NN có qh nhân tạo các nhà trồng có mái che, phụ thuộc vào thiên nhiên.

IV.CỦNG CỐ:

Tóm tắt phần khung.

Cây hoa có tham gia florigen đk canh tác.

Sự hoa trồng phụ vào quang chu kì Vai trị phitơcrơm có y nghĩa đối với hoa chuyển hóa dạng P660,P730, cần cho ngày dài ngày ngắn

Triển vọng việc áp dụng KHKT thúc đẩy bền vững NN có NS cao. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Chuẩn bị mới: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(7)

TIẾT 41 BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Nêu mối tương quan ST PT ĐV. -Liệt kê đưộc gđ phát triển ĐV.

-Phân biệt PT ko qua biến thái PT qua biến thái , biến thái hoàn toàn biến thái ko hoàn toàn.

2.Kỹ năng: Ứng dụng thực tiễn sx, chăn nuôi.

3.Thái độ: Xây dựng y thức kĩ ứng dụng thực tiễn sx chăn ni. II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRỊ:

1.Chuẩn bị GV:

Hình sgk phóng to. Mơ hình phát triển ếch. 2.Chuẩn bị HS: Đọc trước mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3.Phần mở đầu: Sd hình 37.2B PT ếch để giới thiệu Cơ thể ếch thể hình thành là kq qt ST PT.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP: vấn đáp +tq

Nêu kn ST PT?Cho VD? Mối quan hệ ST PT?

I.KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: 1.KN ST: gia tăng kích thước, khối lượng cơ thể.

2.KN PT:

Bao gồm qt liên quan mật thiết với (phân hóa hay biệt hóa TB, phát sinh hình thái quan cơ thể).

VD: người

3.Mối quan hệ ST PT:

-ST PT thể liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn liên quan đến mt.

+ST tạo tiền đề cho PT. +PT làm thay đổi ST.

VD: nịng nọc phải lớn đạt kích thước mới biến thành ếch

ST PT

Hợp tử thể ĐV. -Dài hay ngắn tùy loài ĐV.

-Đơn giản hay phức tạp tùy đk sống. *Người phân biệt gđ PT chính: a.Gđ phơi:

-Hợp tử (1 Tb) → gđ phân cắt trứng → phôi (nhiều TB giống nhau) → gđ phơi nang (gồm phơi có TB khác nhau) → gđ phôi vị →phôi (3 phơi có TB khác nhau)→ gđ mầm quan(trong có ống TK).

-Tức phơi phơi vị (ngoại bì, trung bì, nội bì) →mơ →cơ quan →cơ thể theo sưo đồ sau:

+ngoại bì →biểu bì, da, hệ tk. +Trung bì →cơ , xương. +Nội bì → ống ruột,gan, tụy.

b.Gđ hậu phơi: gồm nhiều gđ nhau:

→PT ko qua biến thái: non giống trưởng thành.

(8)

Quan sát ST PT gà, bao gồm gđ PT :

-Phôi: (hợp tử →gà con/trứng).

-Hậu phôi(gà nở → gà trưởng thành).

Em có nhận xét gì? Quan sát hình 37.2:

Chỉ gđ PT bọ cánh cứng (A) và ếch (B)?

Hãy cho biết phát triển ếch nhái trải qua gđ phát triển nào và nòng nọc (gđ ấu trùng) có những đặc điểm hình dạng và sinh lí khác với ếch trưởng thành? Hãy quan sát PT bọ cánh cứng chỉ ra non biến đổi qua gđ nào và chúng khác với bọ trưởng thành đ đ hình thái , sinh lí?

GV:

-Sự phát triển qua biến thái chân khớp điều chỉnh bởi: hoocmôn biến thái (acđixơn), hoocmôn lột xác (juvenin)

-Sự phát triển qua biến thái mang tính thích nghi để trì tồn lồi với mt sống khác nhau-thức ăn, nhiệt độ , as.

Con non : ấu trùng –chưa giống trưởng thành. Qua nhiều biến đổi hình thái sinh lí →cơ thể trưởng thành.

VD: ĐV chân khớp , ếch nhái.

II.PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI:

Là qt PT non nở (hoặc đẻ ra) đã có cấu tạo giống trưởng thành.

VD: số ĐVKCXS đa số ĐVCXS. III.PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI: 1.Sự PT qua biến thái ếch nhái:

Trứng → nịng nọc (sống nước, mang ngồi đuôi bơi) →ếch (cạn, hô hấp (da, phổi), chân nhảy). →là qt bđ mức phân tử, TB, mô, quan địi hỏi nhân tố tđ quan trọng hoocmơn tuyến giáp.

2.Sự phát triển qua biến thái chân khớp:

a.Sự biến thái hoàn toàn:con non hoàn toàn khác con trưởng thành.

VD: bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi. Bọ cánh cứng: sâu →nhộng

b.Sự biến thái ko hoàn toàn:

-gđ ấu trùng giống trưởng thành để trưởng thành chúng phải trải qua nhiều lần lột xác. VD: châu chấu, tôm, cua, ve sầu

IV.CỦNG CỐ:

Đọc phần tóm tắt khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Trả lời câu hỏi sgk.

Chuẩn bị mới: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

(9)

TIẾT 42,43 BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Liệt kê giải thích chế tđ nhóm hoocmơn ST (tuyến yên) tirôxin(tuyến giáp) đối với ST.

-Liệt kê nhóm hoocmơn vai trị chúng điều hòa biến thái sâu bọ, ở ếch nhái; điều hịa tạo thành tính trạng sinh dục thứ sinh; điều hịa chu kì sinh sản.

2.Kỹ năng: Giải thích sơ đồ tượng chu kì kinh nguyệt. 3.Thái độ: Nâng cao y thức hiểu biết biện pháp bảo vệ ss.

II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRỊ: 1.Chuẩn bị GV: Hình sgk.

2.Chuẩn bị HS: Đọc phân tích sơ đồ sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3.Phần mở đầu: Tại nịng nọc biến thái thành ếch ? Đó tác động hoocmơn tuyến giáp tirơxin.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NOÄI DUNG

Pp: Vấn đáp.

Ở trẻ em, thừa GH dẫn đến bệnh gì? Khi thiếu GH trẻ em gây bệnh gì? Người lớn tăng tiết GH gây bệnh gì? (bệnh to đầu xương chi).

Người bị bệnh lùn thiếu GH cần tiêmGH gđ nào? Tại sao?

Trẻ em thiếu tiroxin gay bệnh gì? Phân biệt bướu tuyến giáp bệnh cường giáp thiếu iôt chế độ ăn uống?

Sự biếnthái sâu bọ điều hịa bơie những hoocmơn nào? Sự biến thái ếch được điều hịa hoocmơn nào?

Nêu VD tính trạng sinh dục thứ sinh ? Tại lứa tuổi dậy thì, đàn ơng mọc râu, ria mép?

I.ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG: 1.Giới tính:

-Trong lồi , có tốc độ lớn nhanh hơn sống lâu đực.

-VD: mối chúa dài gấp lần , nặng gấp 10 lần so với mối đực (đẻ 6000 trứng/ ngày).

2.Các HM ST PT: a.HM điều hòa ST: *HM ST (GH):

-Nguồn gốc: sinh từ thùy trước tuyến yên.

-Vai trò:

+Tăng cường qt tổng hợp prô TB, mô, cơ quan.

→ tăng cường qt ST TB.

+Hiệu ST tùy thuộc vào loại mơ gđ PT của chúng.

+Có td xương trẻ em, ko td đối với xương ngừơi lớn.

*HM Tirooxin:

-nguồn gốc:sinh từ tuyến giáp. -Vai trò:

+Làm tăng tốc độ chuyển hóa → tăng tưởng ST.

+Sản sinh Tirôxin bị rối loạn → gây bệnh nhược giáp (nhịp tim chậm, huyết áp cao, phù viêm).Hoặc gây bệng cường giáp(nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, sút cân, mắt lồi, bướu tuyến giáp).

b.HM điều hòa PT: *Điều hòa biến thái:

Sự PT biến thái sâu bọ thường điều hòabởi loại HM : ecđixơn juvenin tiết ra từ tuyến ngực.

*Điều hịa tính trạng thứ sinh:

(10)

Quan sát hình 38.2:

Thừoi gian độ dài chu kì? Thời gian rụng trứng?

Sự thay đổi buồng trứng dạ con? Thời gian có kinh?

Vai trị HM FSH LH?

sinh.

-Các tính trạng sinh dục thứ sinh điều hoa bởi loại HM: ơestrơgen(cái) testostêron(đực). *Điều hịa chu kì kinh nguyệt:

-Thời gian độ dài chu kì: 28 ngày gồm pha nang trứng (14 ngày) pha thể vàng (14ngày). -Thời gian rụng trứng: ngày thứ 14 (kể từ ngày bắt đầu có kinh).

-Sự thay đổi buồng trứng con: +Trong pha nang trứng: nồng độ FSH, LH, oestrogen tăng → nang trứng PT →chín trứng →rụng trứng →lọt cào ống dẫn trứng.

+Trong pha thể vàng:nang trứng (đã giao phối trứng)→biến thành thể vàng:

1.Nếu trứng thụ tinh với tinh trùng →hợp tử.Thể vàng tiết prôgesterôn; prôgestêrôn kết hợp với oestrogen, ức chế tiết FSH, LH →ức chế sự PT nang trứng.

2.Ở con: td prôgestêrôn oestrogen → niêm mạc phồng hư , dày lên, tích đầy máu mạch, chuẩn bị cho làm tổ phôi trong Nhau thai hình thành ni phơi, tiết ra HCG, có td trì thể vàng để chúng tiết progestenm, thời kì mang thai ko có trứng chín và rụng trứng.

3.Nếu trứng ko thụ tinh: thể vàng teo đivà chu kì kinh nguyệt lặp lại.

+Trong con: ko có phơilàm tổ, niêm mạc con bị bong xuất ngồi với máu(có kinh khoảng ngày).

*Ứng dụng: hiểu rõ chế tđ HM →sự ST và PT ĐV người → tạo đk nâng cao sp chăn nuôi kế hoạch hóa gia đình.

IV.CỦNG CỐ:

Sd phần tóm tắt khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Đọc phần em có biết chuẩn bị mới: VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(11)

TIẾT 44 BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT(tt)

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Liệt kên phân tích yếu tố mt(thức ăn,nhiệt độ, as, độ ẩm, chất độc hại… ảnh hưởng đến ST avf PT ĐV).

-Nhận thức người có khả điều khiển ST PT DV phục vụ chăn nuôi gia cầm, gia súc , thủy sản…Ở người phục vụ kế hoạch hóa gia đình cải thiện dân số.

2.Kỹ năng:

3.Thái độ: Rèn luyện y thức thực sách kế hoạch hóa gia đình. II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị GV: Các tranh, ảnh ĐV, gia súc trẻ em thiếu dd hoạc quái thai dt hoặc do tác nhân mt.

2.Chuẩn bị HS: III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ:

3.Phần mở đầu: Tại trẻ em thiếu ăn lại gầy cịm chậm lớn? TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP: Vấn đáp, liên hệ thực tế. Phân tích câu nói: “Ăn tằm ăn rỗi” với y nghĩa đối với sự ST PT tằm?

GV:

-Nếu thiếu dd gây ah xấu đến tốc độ ST PT chung thể.

-Các yếu tố thức ăn, mt, dt, iứoi tính có liên quan với nhau. → tầm quan trọng việc bảo vệĐV hoang dã, cải tạo giống vatạ nuôi bảo vệ sức khỏe người.

GV: biện pháp tổng hợp như: kết hợp công tác chọn giống với cải thiện đk kĩ thuật chăn nuôi.

II.ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TƠ BÊN NGỒI: 1.Nhân tố thức ăn:

-Quan trọng ảnh hưởng đến ST, PT qua gđ.

-Tăng lizin 0,45%-0,85% lớn nhanh(80g/ngày-210g/ngày)ở lợn thịt gđ cai sữa.

Thiếu Vitamin, nguyên tố vi lượng: còi, sản lượng kém. 2.Yếu tố mt:

-O2, CO2, H2O, muối khoáng, as, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng

đến ST PT.

-Cá sống khu vực nước bị nhiễm, O2 → chậm lớn ,

ko sinh sản.

-Cá rô phi 300C lớn nhanh, 180C ngừng lớn , ngừng đẻ.

-Các chất độc hại → gây quái thai.

III.KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI:

1.Cải tạo vật nuôi:

-ĐV nguồn thực phẩm, nguyên liệu.

-Tạo giống vật nuôi cho NS cao, thời gian ngắn. a.Cải tạo giống:

Phương pháp lai giống, thụ tinh nhân tạo, cong nghệ phơi → tạo giống vật ni có NS cao thích nghi với ĐK địa phương.

VD: lợn ỉ lai. b.Cải thiện mt:

Tối ưu cho gđ ST PT vật nuôi: sd thức ăn nhân tạo chứa đầy đủ chất dd , cải tạo chuồng trại, sd chất kích thích ST, HM…

2.Cải thiện dân số kế hoạch hóa gia đình: a.Cải thiện dân số:

b.Kế hoạch hóa gia đình: Xem bảng 39.

IV.CỦNG CỐ: Sd phần tóm tắt khung Trả lời câu hỏi sgk.

(12)

TIẾT 45 BÀI 40: Thực hành: QUAN SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT.

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: -Quan sát ST PT ko qua biến thái gà. -Quan sát ST PT qua biến thái ếch tằm.

2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích sai khác kiểu ST PT. 3.Thái độ: Biết công nghệ ấp trứng gà nuôi tằm.

II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị GV: Chuẩn bị quan sát trước mẫu vật: -Trứng gà ko phơi có phơi.

-Trứng gđ PT: hình thành máu, điểm mắt, lông.

-Tranh, phim mẫu vatạ PT tằm, ếch để phân biệt gđ PT: phôi, non ấu trùng, con trưởng thành.

2.Chuẩn bị HS: Đọc xem trước mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra sĩ số lớp:

Phần mở đầu: Giới thiệu cụ thể mục tiêu yêu cầu thực hành. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP: chia lớp thành nhóm.

HS tiến hành quan sát TN, tìm toì, n/c và rút kết luận sau quan sát được. GV: trứng gà đẻ trạng thái:

-Trứng ko thụ tinh –ko có lịng đỏ→ lịng đỏ TB giao tử → trừng ko thể ấp nở thành con.

-Trứng thụ tinh –có trống → lịng đỏ đã hình thành hợp tử (tt+trứng) →qua ống dẫn trứng gà mẹ → hợp tử PT đến gđ đĩa phôi (phôi vị) =gồm nhiều TB tạo nên 3 lá phơi: ngoại bì, trung bì, nội bì.

-Khi trứng qua ống dẫn trứng →lịng trắng và vỏ đá vơi hình thành.

-Khi trứng đẻ ngồi →phơi ngừng PT.

Nếu để lâu ngày →phôi chết.

Nếu ấp → phôi ttục Pt →21 ngày nở thành gà khỏi trứng.

Quan sát rút kết luận.

I.MỤC TIÊU: sgk II.CHUẨN BỊ: 1.Mẫu vật:

-Tranh sơ đồ PT gà, tằm, ếch

-Mẫu vật ngâm hay thạch cao PT phôi ếch và biên sthái ếch.

-Mẫu vật sống phôi gà PT. -Mẫu vật sống: tằm, nhộng ngài. 2.Dụng cụ:

dao mổ, khay mổ, đĩa petri, đèn chiếu trứng. III.CÁCH TIẾN HÀNH:

1.Quan sát ST ko qua biến thái gà:

a.Quan sát tranh mẫu vật sống: soi qua bong đèn.

-Trứng thụ tinh-thấy rõ đĩa phôi. -Trứng ko thụtinh-ko thấy đĩa phôi.

-Trứng phát triển: thấy rõ mạch máu, điểm mắt đen.

b.Giải phẩu trứng nở để thấy gà giống gà trưởng thành.

c.So sánh đĩa phôi với gà để thấy rõ qt ST khác qt PT.

-Tăng kích thước, khối lượng. -Hình thành quan.

2.Quan sát ST PT qua biến thái tằm:Sgk 3.Quan sát ST PT ếch: sgk

IV THU HOACH: 1.PHân biệt ST PT?

(13)

TIẾT 47 BÀI 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Hiểu hình thành từ phận quan sinh dưỡng (rễ ,thân , ) gọi là ss sinh dưỡng.

-Trình bày hình thức SSVT.

-Nêu ứng dụng SSVT vai trò người việc tạo pp nhân giống VT. 2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ quan sát,phân tích, so sánh, tổng hợp Khai thác kiến thức từ hình vẽ. 3.Thái độ:

II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị GV: Tranh vẽ, ảnh SSVT TV. 2.Chuẩn bị HS: Đọc quan sát hình vẽ.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Phần mở đầu:

Có thể thay xe tải chở khoai tây giống bao tải chứa miếng khoai tây hay số ống nghiệm đựng giống ko?

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP: TQ+vấn đáp. SSVT gì?

Quan sát hình 41.1:SS dxỉ. Dxỉ ss theo kiểu nào?

Ở tv có hình thức ss nào? Quan sát hình 41.2 41.2 hồn thành bảng sau:

CD trình bày cách giâm cành, ở rễ?

Tại ăn lâu năm người ta thường chiết cành? Cách tiến hành?

Tại phải cắt bỏ hết cành ghép?

Ghép cành khác với chiết cành ở điểm nào?

Cành giâm cành chiết có ưu điểm so với mọc từ hạt?

*kn: SS qt tạo cá thể đảm bảo sự PT liên tục loài.

Các kiểu SS: SSVT SSHT. I.KHÁI NIỆM:

Là hình thức SS ko có kết hợp giao tử đực và giao tử cái, giống giống bố mẹ. VD: củ khoai tây nảy chồi hình thành những cây khoai tây mới.

II.CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH:

SS bào tử SS sinh dưỡng VD Rêu, dương xỉ. Khoai tây, cỏ

tranh, rau ngót, sắn, hoa đa, cây bỏng… Nguồn

gốc của cây con

Phát triển từ bào tử.

Phát triển từ 1 phần thể mẹ (từ lá, thân, rễ).

Số lượng cá thể con được tạo ra

Số lượng cá thể nhiều

Số lượng cá thể ít hơn.

Biểu hiện -Bào tử thể →túi bà tử →bào tử →cá thể mới. -Có xen kẽ 2 thế hệ (giao tử thể bào tử thể).

-1 quan sinh dưỡng →nảy chồi →cá thể mới.

-Ko có xen kẽ 2 hệ.

Phát tán Phát tán rộng nhờ gío, nước và ĐV.

Ko phát tán rộng III.PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH:

1.Giâm:

(14)

Ni cấy mơ TB, mơ gì? Tại mơ TV ni cấy? Cơ sở khoa học việc ni cấy mơ TB mơ TV gì?(là tính tồn năng).

GV: tính tồn năng:là khả của TB đơn lẻ PT thành nguyên vẹn ra hoa kết hạt bình thường (mỗi TB có gen với đầy dủ thông tin dt đảm bảo đk thích hợp sec PT thành nguyên vẹn đặc trưng cho loài).

Y nghiã khoa học thực tiễn của pp ni cấy TB mơ gì?VD?

đoạn rễ (rau, diếp); mảnh (thu hải đường). 2.Chiết:

-Cây ăn chiết cành rút ngắn tg ST , sớm thu hoạch, biết trước đặc tính quả.

-Cách tiến hành: sgk 3.Ghép:

-Là pp nhân giống lợi dụng t/c tốt đoạn thân , chồi, cành ghép lên thân ốc cây khác.

-Hai ghép loài, giống khác nhau đặc tính mong muốn.

4.Ni cấy mơ:

-Thực tạo hàng loạt phòng TN , tạo hàng loạt bệnh ST mạnh.

-Dựa nguyên lí ss sinh dưỡng : sgk *y nghĩa pp nuôi cấy mô TBTV:

-Đảm bảo đưộc tt dt mong muốn.

-Giái trị kinh tế cao, sx giống cây sạch bệnh, phục chế giống qúi, hạ giá thành sp…

5.Vai trò ssvt đời sống TV con người:

-Đối với đời sống TV: Giúp tồn PT loài.

-Đối với đời sống người: có vai trị đặc biệt trong NN.

VD: nhân giống nhanh, trì tt tốt có lợi.

IV.CỦNG CỐ:

Nêu ưu điểm nhược điểm ssvt? V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Chuẩn bị mới: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(15)

TIẾT 48 BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Kn ssht kết hợp tính đực tính cái.

-SSHT sau thụ tinh dẫn đến tạo hạt mới, tạo hệ mới. -ứng dụng tạo ko hạt ứng dụng khác NN.

2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh tổng hợp 3.Thái độ: Nhìn nhận vai trị người cải tạo thiên nhiên. II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRỊ:

1.Chuẩn bị GV: Hình sgk phóng to.

2.Chuẩn bị HS: Các mẫu hoa thụ phấn chéo nhờ gió , nhờ trùng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Phần mở đầu:

Có nhiều loại ong xh mùa hoa nở gợi nên mqh ong với đời sống cây?

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP: tq+vấn đáp. Ssht gì?

Điểm khác với ssvt?Những đặc trung cơ bản ssht gì?

Ssvt ssht ss ưu hơn?Vì sao?

Hạt phấn túi phôi ht ntn?

Quan sát hình 42.1:

Mơ tả qt hình thành thụ phấn thụ tinh? Có hthức thụ phấn?VD?

Tại nói TV có hoa (hạt kín) thụ tinh kép?

GV: y nghĩa thụ tinh kép:hình thành cấu tạo dự trữ chất dd để ni phôi PT cho đến ht nontự dưỡng đb cho hậu khẳ thích nghi cao với đk biến đổi mt sống để trì nịi giống.

I.KHÁI NIỆM:

Là kiểu ss có hợp giao tử đực giao tửcái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

II.SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CĨ HOA: 1.Sự hình thành hạt phấn túi phơi:

a.Sự hình thành hạt phấn: gp

-TB mẹ (2n)trong bao phấn → TB (n)(bào tử np

đực) → hạt phấn (thể giao tử đực). -Hạt phấn gồm TB:

+TB bé TB ss, phát sinh cho giao tử đực(tinh trùng).

+TB lớn TB sinh dưỡng phân hóa thành ống phấn.

b.Sự hình thành túi phơi: gp

TBmẹ (2n)trong bầu nhụy → 4TB (đại bào tử đơn bội) xếp chồng lên nhau, đại bào tử tiêu biến lại đại bào tử phân chia liên tiếp → túi phôi (noãn cầu đơn bội(n-trứng) nhân cực 2n -gồm TB với nhân).

2.Thụ phấn thụ tinh: a.Thụ phấn:

-KN: qt v/c hạt phấn từ nhị đến núm nhụy của hoa.

-QT thụ phấn: hạt phấn sau đưộc v/c đến núm nhụy, hạt phấn nảy mầm.

-Các hình thức thụ phấn:+tự thụ phấn. +Giao phấn. -Nảy mầm hạt phấn:

Hạt phấn roi vàođầu nhụy gặp thuận lợi nảy mầm mọc ống phấn ống phấn theo vòi nhụyđi vào bầu nhụy, giao tử đực nằm trong ống phấn , ống phấn mang tới noãn.

(16)

Nguồn gốc hạt quả?

Khi chín có bđ hình thái và sinh lí?

Có thể làm cho chín nhanh hay chậm đi ko? ĐK qđ tượng đó?

-KN: hợp nhân gtử đực nhân của TB trứng túi phôi để ht hợp tử (2n) , khởi đầu cho phôi cá thể mới.

-Qt thụ tinh: ống phấn ST xuyên qua vòi nhụy , qua lỗ túi phôi vào túi phôi → gp nhân (2gtử), 1nhân hợp với TB trứng, nhân lại hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) trung tâm túi phôi → nhân tam bội (3n), khởi đầu nội nhũ cung cấp dd cho phôi → thụ tinh kép.

3.Sư tạo kết hạt:

-Noãn thụ tinh(chứa hợp tử TB tam bội) → hạt, hợp tử → phôi , Tb tam bội (3n) → nội nhũ(phôi nhũ).

-quả bầu nhụy PT thành , c/n bảo vệ hạt. 4.Sự chín quả, hạt:

a.Sự biến đổi sinh lí:

-Khi đạt kích thước cực đại, biến đổi sinh hóa diễn mạnh mẽ.

-Có biến đổi màu sắc.

-Mùi vị bđ tạo chất thơm có chất este, anđêhit, xêtơn.

-Khi chín, pectat canxi có Tb xanh bị phân hủy, TB rời nhau, xenlulôzơ thành TB bị thủy phân làm TB vỏ ruột mềm ra. b.Các đk ah đến chín quả:

-Êtilen. -Nhiệt độ.

III.ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP:

-Dùng đất đèn sản sinh khí êtilen làm chín nhanh.

-Auxin kết hợp với nhiệt độ thấp: bảo quản quả được lâu.

-Tạo ko hạt vai trò HM TV kích thích sự tạo mà ko có thụ tinh nên ko có hạt. IV.CỦNG CỐ:

Sd phàn tóm tắt khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Chuẩn bị mới: Thực hành: NHÂN GIỐNG GIÂM, CHIẾT, GHÉP Ở THỰC VẬT. VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(17)

TIẾT 49 BÀI 43: Thực hành: NHÂN GIỐNG GIÂM, CHIẾT, GHÉP Ở THỰC VẬT. I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: 2.Kỹ năng: 3.Thái độ:

II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ: 1.Chuẩn bị GV:

2.Chuẩn bị HS: III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Phần mở đầu:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

Chia Lớp thành nhóm. I.MỤC TIÊU: sgk II.CHUẨN BỊ

-Mẫu vật:cây bỏng, dây sắn, dây khoai lang, rau muống, rau ngót…cây xồi, cam, bưởi…

-Dụng cụ: dao, kéo cắt cành, rạch vỏ cây, chậu trồng hay luống đất ẩm, túi nilon, bao nilon.

III.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Giâm cành , lá, rễ: sgk HS làm nhà.

2.Chiết cành: sgk HS làm nhà.

3.Ghép cành: làm trường. a.Ghép áp:

b.Ghép nối cành: c.Ghép mắt: sgk

IV.THU HOẠCH: Viết bảng tường trình. IV.CỦNG CỐ:

V.BÀI TẬP VỀ NHÀ: VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(18)

TIẾT 50 BÀI 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nêu KN ssvt.

-Phân biệt hình thức ssvt. 2.Kỹ năng:

-Biết việc vận dụng ss vt nuôi cấy mơ nhân vơ tính ĐV người. 3.Thái độ:

II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRỊ:

1.Chuẩn bị GV: Hình sgk phóng to. 2.Chuẩn bị HS: Đọc trước mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Phần mở đầu:

Thế ssvt? Cơ sửo TB học ssvt?Vì ssvt thể thể gốc hoàn toàn giống nhau?

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VAØ TRÒ NỘI DUNG

PP: vấn đáp+TQ

Quan sát hình 44.2, ssvt?

Điền có hay kovào bảng sau rút nhận xét?

Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi, tôm cua chân bị gãy , tái sinh đuôi , chân, có phải hình thức ssvt ko? Ht ss trinh sinh giống khác với ht ss phssn đôi, mọc chồi, phân nhánh, tái sinh?

I.KHÁI NIỆM:

-Là hình thức ss cân cá thể gốc. -ko có tổ hợp lại v/c dt.

-Cơ sở TB học: phân bào nguyên nhiễm. -Các cá thể ssvt giống hệt thể mẹ. II.CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH:

Điền có hay ko vào bảng sau:

Các

động vật

Sinh sản vơ tính Phân

đơi

Nảy chồi

Phân mảnh

Trinh sinh Trùng

roi Thủy tức Hải quỳ Sán lông Trai lông Ong Nhận xét:

-ĐV đa bào bậc thấp : tượng ssvt phổ biếnvới nhiều hình thức khác nhau: phân đôi, mọc chồi, phân mảnh , tái sinh.

-ĐV ĐBBC: hình thức ssvt Hiện tượng này đưộc thể gđ PT phôi sớm, từ phôi ban đầu tách thành hay nhiều phôi, phôi PT thành thể.

(19)

Thế nhân vơ tính? Y nghĩa nhân vơ tính?

Những bất lợi hiểm họa của nhân vơ tính ĐV?

Tách mô từ thể ĐV để nuôi cấy mt có đủ chất dd , vơ trùng, thích hợp làm cho mô này tồn , st pt trì cấu tạo c/n.

2.Cấy mơ tách rời vào thể: Có dạng:

-tự ghép. -đồng ghép. -dị ghép.

3.Nhân vơ tính:

Là tượng chuyển nhân TB xôma vào 1 Tb trứng lấy nhân, kích thích pt thành phôi , phôi t thành thể mới.

*Ni cấy mơ nhân vo tính có y nghĩa trong chăn ni, trồng trọt y học.

IV.CỦNG CỐ:

Sd phần tóm tắt khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị mới: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(20)

PH ẦN IV SINH HỌC CƠ THỂ

Ch

ương IV : SINH SẢN

B.SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT

TIẾT 51 BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Nêu Kn ssht.

-Phân biệt ht ssht.

-Trình bày phương thức thụ tinh. 2.Kỹ năng: Giải thích hướng tiến hóa ssht. 3.Thái độ:

II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị GV: Sơđồ sgk phóng to. 2.Chuẩn bị HS: Đọc mới.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Phần mở đầu:

Lấy số VD lồi ĐV (cả ĐV cĩ tổ chức thể thấp thể cĩ tổ chức cao ) HS nhận biết đv ssvt, đv cịn lai ss theo kiểu nào? Vậy ssht gi?Qt diễn ntn? TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP: vấn đáp+tq Quan sát hình 45: Thế ssht?

Hình thức ssht ưu việt ht ssvt ntn? Có ht thụ tinh ssht? Nêu đặc điểm của phương thức này?

Nêu đặc điểm tiến hóa thơng qua phương thức thụ tinh?

Có ht ssht nào? Đ đ ht?

I.KHÁI NIỆM:

Là hình thức ss tạo cá thể có tham gia của giao tử đực tạo nên hợp tử pt thành cơ thể mới.

-Hình thức ln kèm theo tổ hợp vcdt. II.CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH:

1.Tự phối-tự thụ tinh:

-KN: ht ssht mà cá thể hthành gtử đực gtử , gtử đực gtử cá thể này thụ tinh với nhau.

-VD: bọt biển.

2.Giao phối-thụ tinh chéo:

-KN: ht ssht mà có cá thể, cá thể sản sinh ra tinh trùng, cá thể sản sinh trứng, 2loại gtử thụ tinh với để ht thể mới.

-VD: giun đất, đv bc. *Phương thức thụ tinh:

-Thụ tinh ngồi: ht thụ tinh tinh trùng gặp trứng thụ tinh bên thể cái, con đẻ trứng vào mt nước ; đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh.

VD: cá, ếch , nhái.

-Thụ tinh trong: ht thụ tinh , trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục của (phải có giao phối).

(21)

2.Đẻ trứng thai:

-VD: cá kiếm, cá mún

-Trứng giàu nỗn hồng dã đưộc thụ tinh nở thành sau cá mẹ đẻ ngoài. 3.Đẻ con:

-VD: tất lịai thú(trừ thú bậc thấp).

-Phơi thai pt thể mẹ nhờ chất dd nhận từ mẹ, qua thai.

IV.CỦNG CỐ:

Sd phần khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Trả lời câu hỏi sgk chuẩn bị mới: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN.

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(22)

TIẾT 52 BÀI 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN. I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Trình bày tđ mt , tđ hoocmôn đến chế điều hịa ss. 2.Kỹ năng:

Giải thích sơ đồ điều hòa sinh tinh sơ đồ điều hòa tạo trứng. 3.Thái độ:

Nắm sở khoa học biện pháp tránh thai. II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRỊ:

1.Chuẩn bị GV: Hình sgk phóng to.

2.Chuẩn bị HS: Đọc phân tích hình sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Phần mở đầu:

Tại phụ nữ mang thai ko có tượng kinh nguyệt? Có thể tránh thụ thai ko? Có biện pháp để thực sinh đẻ có kế hoạch?

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NỘI DUNG

PP: tq+vấn đáp.

Quan sát hình 46.1:

Giải thích điều hịa tạo trứng được thực theo chế ngược? Dựa vào sơ đồ điều hòa tạo rứng, để tránh thu thai có biện pháp nào?

HM tự nhiện: nhanh chóng bị phân hủy. HM tổng hợp: phân hủy chậm (do khác về cấu trúc phân tử).

Quan sát sưo đồ điều hịa sinh tính, hãy giải thích điều hòa sinh tinh được thực theo chế ngược?

I.TÁC ĐỘNG CỦA HOOCMÔN:

Hoocmôn ss-ĐV bậc cao. Hoocmôn

Tuyến yên FSH +LH Ktsd

1.Sinh trứng:

-FSH → kthích pt bao nỗn.

LH → bao nỗn chín → gây rụng trứng → tạo thể vàng → tiết HM prơgestêron.

-Qt điều hịa, tạo trứng: VD: người

Vùng đồi → GnRH (nhân tố gây ức chế tiết FSH)→ kthích thùy trước tuyến yên → FSH +LH → gây hưng phấn → làm nỗn chín +sự PT thể vàng. Buồng trứng → có tđ ngược trở lại → ơstrôgen+prôgestêrôn.

Nếu trứng ko đưộc thụ tinh → thể vàng teo +thối hóa → vùng đồi kt → tuyến yên→ tiết FSH +LH → chu kì đưộc phát động trở lại → ht nang nõan mới.

*Sơ đồ:

Prôgestêron → ức chế tiết nhân tố đồi → ức chế tiết FSH +LH → ức chế rụng trứng.

2.Sinh tinh:

FSH→ ktích → ơng sinh tinh → tinh trùng. LH → TB kẽ → tiết HM testostêron.

Vùng dươi đồi → GnRH → kt thùy trước tuyến yên.

-FSH → ktpt ông sinh tinh→ tinh trùng. -LH → Tb kẽ → tiết HM testostêron.

(23)

2.TN2: sgk

Nhiệt độ trung bình =300C →đẻ 11lứa /năm.

Nhiệt độ =16-180C→ngừng đẻ.

3.TN 3: Cóc đẻ rộ tháng →khối lượng 2 buồng trứng giảm.

Sau ăn đầy đủ → tháng 10 →2 buồng trứng phục hồi khối lượng →có khả năng sinh đẻ.

IV.CỦNG CỐ:

Sd phần tóm tắt khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Chuẩn bị mới: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI.

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(24)

TIẾT: 53

BÀI 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI. I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Giải thích phải diều khiển ss đv sinh đẻ có kế hoạch người. -Hiểu biện pháp điều khiển ss đv việc sinh đẻ có kế hoạch người.

-Biết thụ tinh nhân tạo nuôi cấy phôi , giải vấn đề tăng sinh ở ĐV sinh đẻ có kế hoạch người.

2.Kỹ năng: Thụ tinh nhân tạo nuôi cấy phôi. 3.Thái độ:

II CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị GV: Tranh vẽ minh họa thụ tinh nhân tạo nuôi cấy phơi. 2.Chuẩn bị HS:

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra cũ: 3.Phần mở đầu:

Vì cần điều khiển ss ĐV? Vì cần phải sinh đẻ có kế hoạch người? Vì cần phải giáo dục dân số giáo dục sức khỏe ss cho vị thành niên?

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRÒ NOÄI DUNG

PP: vấn đáp.

GV: nêu sở khoa học bpháp điều khiển s ĐV…

Để tăng sinh Đv cần có biện pháp nào?

Vì điều khiển giới tính đàn con của vật ni?Việc điều khiển giới tính của đàn có y nghĩa ntn chăn nuôi? VD: muốn tăng nhanh đàn gia súc , cần tăng nhiều cái→ppthụ tinh nhân tạo. Muốn thu nhiều thịt , len cừu , tơ tằm cần nhiều đực.

Vì biện pháp tăng sinh ở ĐV cần phải xử kí giao tử đực thụ tinh nhân tạo?

Ni cấy phơi có vai trị chăn ni và sinh đẻ người?

I.ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN:

1.Điều khiển số con: chia thành nhóm: -Nhóm đẻ nhiều lứa.

VD: thỏ , lợn.

-Nhóm đẻ con/lứa. VD: trâu, bị.

-Đ/v ĐV q cần nhân giống nhanh, có thể dùng biện pháp gây “đa thai nhân tạo”

VD: tiêm HM tuyến não gây nhiều trứng chín, rụng thụ tinh 1thời điểm để cho nhiều thai.

2.Điều khiển giới tính đàn con:

-Cơ sở khoa học để điều khiển giới tính đàn con: tách tinh trùng hay thụ tinh nhân tạo.

+Tách tinh trùng thành nhóm: NST giới tính X và NST giới tính Y biện pháp KT: li tâm, điện li.

+Thụ tinh nhân tạo: ống nghiệm nuôi hợp tử dd nhiệt độ thích hợp pt cho đến lúc thành phơi → cấy phơi thích hợp vào con của cái.

3.Thụ tinh nhân tạo:biện pháp chủ yếu: -Thụ tinh ngồi thể

VD: “thụ tinh khơ” đ/v cá thành thục. -Thụ tinh thể cái:

VD: trâu, bị, lợn. 4.Ni cấy phơi:

(25)

Các biện pháp tránh thai hậu của việc tránh thai tuổi vị thành niên?

Vì cần phải gd dân sơ gd sức khỏe ss cho vị thành niên?

II.SINH ĐẺ CĨ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI: 1.Mục đích:

Kiểm soát pt dân số n/vụ hàng đầu trong chiến lược quốc gia đ/v pt ktế xh bền vững nước ta.

2.Các biện pháp tránh thai:

-Dùng bao cao su, vòng tránh hai, thuốc uống tránh thai.

-Hậu việc đẻ nhiều; phá thai tự nhiên: hủy tử cung, xuất huyết , vô sinh tử vong.

3.Hậu ciủa gia tăng dân số mức: Đk sống h ko đủ bđ →nghèo nàn, lạc hậu, cần gd niên thực kế hoạch hóa gia đình để đb gia đình tăng tỉ lệ dân số phù hợp với mức sống; phải gd sức khỏe vị thành niên.

IV.CỦNG CỐ:

Sd phần tóm tắt khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Xem cũ ôn tập. VI.RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 04/03/2021, 11:31

w