- Phương hướng tuần tới: +Duy trì nề nếp học tập +Duy trì sĩ số HS. +Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, vệ sinh +Ôn tập cho HS[r]
(1)TUẦN 4-
Buổi sáng Ngày soạn: 22/ 9/ 2018 Ngày dạy: 24/ 9/ 2018
Thứ hai ngày 24 tháng năm 2018 Tiết 1
Chào cờ Tiết 2+3
Tiếng Việt (2 tiết) LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê. (STK trang 177 – SGK trang 28- 29) Tiết 4
Tự nhiên xã hội BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I.Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng: Các việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt, tai. Năng lực: Thực việc học để bảo vệ mắt tai
Phẩm chất: Ln có ý thức tự giác làm việc vừa sức để bảo vệ mắt tai II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra:
- Chúng ta nghe, nhìn, ngửi, nếm, sờ vật xung quanh gì?
- Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:
*Khởi động: bắt điệu cho HS hát bài: “Rửa mặt mèo”
- GV giới thiệu bài- ghi bảng tên Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
*MT: HS nhận việc nên làm việc khơng nên làm để bảo vệ mắt
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK(T10), thảo luận theo cặp: +Bạn nhỏ làm gì?
+Có nên làm bạn khơng? Tại sao? - GV KL theo tranh (có liên hệ thực tế) - Yêu cầu nhóm lên phân loại tranh theo phần: nên không nên làm để bảo vệ mắt, nhóm nhanh thắng Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: HS nhận việc nên làm việc khơng nên làm để bảo vệ tai
- Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm
- HS trả lời – Nhận xét
- HS hát tập thể - HS đọc lại tên
- HS quan sát ttranh thảo luận theo cặp - Đại diện cặp lên tranh, trình bày kết quả, kết luận- Nhận xét
(2)đơi theo tranh (T11):
+Hình 1: Hai bạn làm gì? Việc làm hay sai?tại sao? +Hình 2: Bạn gái hình làm gì? Làm có tác dụng gì? +Hình 3: Hỏi tương tự hình
+Nếu bạn ngồi học gần bạn nói với người hát to?
-GV kết luận (có liên hệ thực tế) Hoạt động 3: Đóng vai
- Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt, tai - GV nêu tình huống: Hùng học về, thấy Tuấn(em trai Hùng)và bạn Tuấn chơi kiếm que.Nếu em, em xử lí nào?
- Yêu cầu HS giải tình phân cơng đóng vai
- GV nhận xét đánh giá 3.Củng cố, dặn dị:
- GV tóm tắt lại nội dung
- GV nhận xét tiết học(tuyên dương) - Dặn HS ôn thực hành giữ gìn mắt, tai
- HS thảo luận, trình bày kết thảo luận +Ngốy tai cho
+Sai khơng cẩn thận đau tai +Bạn tắm, sau tắm xong bạn nghiêng người nhảy cho nước tai ra, làm không bị viêm tai
+Nhắc bạn hát nhỏ
- HS ý nghe
- HS thực theo yêu cầu - HS ý lắng nghe
- HS lên bảng đóng vai
Ngày soạn: 22/ 9/ 2018 Ngày dạy: 26/ 9/ 2018
Thứ tư ngày 26 tháng năm 2018 Tiết 1
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI I Mục tiêu
Kiến thức, kĩ năng:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Học quay phải, quay trái
- Trị chơi Diệt vật có hại Năng lực:
- Thực tập hợp đúng, nhanh trật tự, đứng nghiêm nghỉ theo lệnh Xoay người theo lệnh Nắm đựơc cách chơi, luật chơi Biết thêm tên số vật
Phẩm chất:
- Giáo dục ý thức tổ chức tập luyện, rèn luyện tư tác phong, nhanh nhẹn khéo léo
II Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III Nội dung phương pháp tổ chức
(3)lượng 1 Phần mở đầu
- Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu học
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Học quay phải, quay trái
- Chơi trò chơi diệt vật có hại
- Khởi động: - Dậm chân vỗ tay hát
- Trò chơi Cao, thấp, ngắn, dài, thò, thụt
8-10 phút 2-3 phút
4-6 phút
GV tập hợp lớp
( Gv)
- HS khởi động theo nhịp hô GV
2 Phần bản:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, dứng nghỉ
- Học quay phải, quay trái
-Trò chơi Diệt vật có hại
18-20 phút 4-6 phút
3-4 phút
8-10 phút
- GV nêu tên động tác, sau hướng dẫn nhóm HS thực GV phân tích kỹ thuật động tác, sau gọi tổ tập hợp hô lệnh dóng hàng
(GV) - Sau lần tập hợp GV nhắc nhở, nhận xét
- GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác phân tích kỹ thuật, sau hơ nhịp cho HS thực theo cử động
(GV)
-Sau lần tập GV nhắc nhở uốn nắn
- GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi thử GV nhận xét thêm sau cho HS chơi thức GV quan sát nhận xét
( Gv)
(4)Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng - Dậm chân vỗ tay hát
- GV HS hệ thống học - Nhận xét học giao nhà
giờ học
( Gv) Tiết 2
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
Kiến thức kĩ năng:
- Biết sử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu =, <, > để so sánh số phạm vi
Năng lực:
- Vận dụng kiến thức học nhiều hơn, hơn, để tự làm tập
- Thực việc chủ động hợp tác với bạn làm Phẩm chất:
- Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị:
- GV: ghi tập vào bảng phụ III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp - Nhận xét
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 3…3 5…5
2…2 4…4 2 Bài mới:
- Giới thiệu bài- GV ghi bảng tên - HS nhắc lại tên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu - Nhận xét - chỉnh sửa
- GV cho HS quan sát kết làm cột thứ ba yêu cầu HS Nhận xét: 2<3, 3< 4, <
- HS nêu
- HS tự làm bảng lớp,bảng - HS đọc kết
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu - Nhận xét - chỉnh sửa
- HS quan sát thảo luận nhóm đơi cách làm sau làm bảng lớp, bảng Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu bảng phụ
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu Gọi HS giải thích nối hình vẽ
- HS làm bài, thấy bạn gặp khó khăn chia sẻ với bạn
- Nhận xét - chỉnh sửa 3.Củng cố, dặn dò:
(5)- Dặn HS ôn - chuẩn bị sau Tiết + 4
Tiếng Việt (2 tiết) ÂM /h/
(STK trang 159 – SGK trang 32 Ngày soạn: 22/ 9/ 2018
Ngày dạy: 27/ 9/ 2018
Thứ năm ngày 27 tháng năm 2018 Tiết
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
Kiến thức kĩ năng:
- Biết sử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu =, <, > để so sánh số phạm vi
Năng lực:
- Có khả tự học, biết vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập Phẩm chất:
- Mạnh dạn thực hiệm vụ học tập trình bày ý kiến cá nhân II Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi nội dung tập III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp - Nhận xét,
- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm
3…3 5…2 2…3 4…1 2 Bài mới:
- Giới thiệu bài- GV ghi bảng tên - HS nhắc lại tên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1(25): - Cho HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS cách làm bảng phụ - Nhận xét - chỉnh sửa
- Phần a, vẽ thêm bơng hoa vào bình bên phải
- Phần b gạch bớt kiến tranh bên trái
- Phần c HS làm cách khác Bài 2(25):
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cách làm theo nhóm đơi
- Nhận xét - chỉnh sửa
- HS dùng bút chì mầu để nối vng với số thích hợp
- HS đọc kết nối: " bé năm" …
Bài 3(25):
- Cho HS nêu yêu cầu
- HS làm tương tự - Nhận xét - chỉnh sửa
3.Củng cố, dặn dò:
(6)- Dặn HS chuẩn bị sau Tiết 2+3
Tiếng Việt ÂM /i/
(STK trang 162 – SGK trang 33) Tiết 4
Tốn (ơn) LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
Kiến thức kĩ năng:
- HS sử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu =, <, > để so sánh số phạm vi
Năng lực:
- Có khả tự học, biết vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập Phẩm chất:
- Mạnh dạn thực hiệm vụ học tập trình bày ý kiến cá nhân II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung tập III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp - Nhận xét,
- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm
2…3 5…2 4…4 4…1 2 Bài mới:
- Giới thiệu bài- GV ghi bảng tên - HS nhắc lại tên Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1:Viết số vào chỗ chấm: Viết số 1, 2, 3, 4,
1, , , 3, , 5; 5, , 3, , - Yêu cầu HS thực làm
- GV nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe yêu cầu
- HS thực làm bảng con, bảng lớp - HS chia sẻ kết
Bài 2: Nối với số thích hợp theo mẫu = < > > < = = = =
- Yêu cầu HS thực làm - Nhận xét - chỉnh sửa
- HS dùng bút chì mầu để nối vng với số thích hợp
- HS đọc kết nối: " hai lớn một" …
Bài 3: > < =
4
- HS nhắc lại yêu cầu
(7)3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 22/ 9/ 2018 Ngày dạy: 28/ 9/ 2018
Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2018 Tiết 1
Toán SỐ 6 I.Mục tiêu:
Kiến thức kĩ năng:
- Biết thêm 6, viết số
- Đọc, đếm từ đến 6;so sánh số phạm vi - Biết vị trí số dãy số từ đến
Năng lực:
- Thực theo yêu cầu giáo viên làm việc nhân cách tích cực Phẩm chất:
- Mạnh dạn thực nhiệm vụ cá nhân II.Chuẩn bị:
- GV: Bộ đồ dùng toán - HS: Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra:
- Yêu cầu HS viết bảng số từ đến 5;5
- Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:
- Giới thiệu bài- Ghi bảng tên Hoạt động 1: Lập số
- Yêu cầu HS quan sát SGK hỏi: +Lúc đầu có bạn chơi trị chơi? +Có bạn tới?
+5 bạn thêm 1bạn, tất bạn ? - GV: “năm bạn thêm bạn sáu bạn.Tất có sáu bạn”
- Yêu cầu HS lấy que tính lấy thêm que tính nữa.Em có tất qt? - Tương tự yêu cầu HS quan sát hình vẽ hỏi: Có chấm trịn thêm chấm trịn Tất có chấm trịn?
- Tương tự: tính thêm tính, tất có tính?
- GV kết luận cài bảng số (in, viết) hướng dẫn HS viết chữ số (viết)
- Nhận xét, chỉnh sửa
Hoạt động 2: Thứ tự số 6:
- Yêu cầu HS lấy que tính đếm từ đến
- HS viết
- HS nhắc lại tên
- Có bạn - Có bạn - bạn
- Vài HS nhắc lại
- que tính thêm que tính que tính.Tất có que tính
+Có chấm trịn
- Có tính thêm tính 6.Tất có tính
- HS quan sát
(8)6
- Số đứng liền sau số nào? - Số đứng liền trước số 6? +Những số đứng trước số 6? - GV ghi bảng:
- Trong dãy số từ đến số lớn nhất?
Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2(26):
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn
+Có chùm nho xanh? +Có chùm nho chín? +Tất có chùm nho?
GV: chùm nho gồm chùm nho xanh chùm nho chín.Ta nói: “6 gồm 1;1 5”
- GV làm tương tự với tranh khác- rút cấu tạo số
Bài 3(26):
- GV nêu yêu cầu tập- Hướng dẫn cách làm
- Nhận xét
+Số đứng sau số nào?
+So sánh số ô vuông cột cho biết cột có số vng nhiều nhất? +Số lớn số nào?
+Những số bé số 6? 3.Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: “Xếp tương tự số phạ vi 6”
- GV hướng dẫn cách chơi trò chơi - Yêu cầu HS chơi trò chơi
- Nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài, làm BT 4- viết dòng chữ số
- HS đếm que tính từ đến - HS lên ghi số từ đến
- Số - Số
- Những số: 1, 2, 3, 4,
- HS đếm xuôi, ngược: đến 6, từ - HS trả lời
- HS trả lời- Nhận xét
- HS: “6 gồm 1;1 5” - HS nêu cấu tạo số:
- gồm 1;1 gồm 2;2 gồm
- HS làm – nêu kết qảu - Nhận xét - HS trả lời
- Cột cuối có vng nhiều
- HS trả lời
- HS nghe hướng dẫn - HS chơi trò chơi
-HS ý lăng nghe ghi nhớ
Tiết + 3
Tiếng Việt (2 tiết) ÂM /gi/
(9)Tiết 4
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TRONG TUẦN 4 I.Mục tiêu:
- Nêu ưu,khuyết điểm có tuần - Đề kế hoạch tuần tới
- Giáo dục HS tự giác thực tốt nề nếp theo quy định
II.Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động1:
- GV yêu cầu em chủ tịch hội đồng tự quản lên trì buổi sinh hoạt tuần
Hoạt động 2: Đề kế hoạch tuần sau. - GVchủ nhiệm nhận xét :
+Ưu điểm, khuyết điểm - Phương hướng tuần tới: +Duy trì nề nếp học tập +Duy trì sĩ số HS
+Duy trì nề nếp vào lớp, truy bài, vệ sinh +Ôn tập cho HS
+Kiểm tra học nhà HS +Tập trung rèn chữ viết cho HS +Bồi dưỡng HS yếu
- Yêu cầu ban văn nghệ lên trì
- Chủ tịch hội đồng tự quản trì sinh hoạt: Từng ban nhận xét
+Ban nề nếp nhận xét +Ban văn nghệ nhận xét +Ban học tập nhận xét
- Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung tuần qua nêu phương hướng tuần tới
- HS lắng nghe