1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giao an Tuan 5 Lop 1

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 148 KB

Nội dung

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và nói về những con vật trong tranh... Lớp đọc đồng..[r]

(1)

TUẦN 5

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm

Sinh hoạt cờ: Vẻ em I – Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được các nghi lễ chào cờ

- HS báo cáo được kết quả thực hiện các nhiệm vụ tuần và triển khai được những nhiệm vụ của tuần

- Hs mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân 2 Năng lực:

- Rèn lực thiết kế và tổ chức hoạt động sinh hoạt dưới cờ; lực tự giải quyết vấn đề; lực cộng tác, chia sẻ trước đông người; lực đánh giá

3 Phẩm chất: - Giúp HS tự tin

- Hs tự hào về vẻ ngoài của II - Chuẩn bị.

1 Giáo viên:

- Phối hợp với Tổng phụ trách Đội, Ban chấp hành Liên đội, giáo viên lớp trực ban để hỗ trợ Ban chấp hành chi đội hoàn thiện nội dung báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của tuần 4, xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ tuần

2 Học sinh:

- Chuẩn bị bài hát “Em là họa sĩ”, giấy vẽ, bút

- Nội dung nhận xét, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ của các lớp tuần 4; kế hoạch, nhiệm vụ tuần

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- Hs thực hiện lễ chào cờ

- Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm

- Hs lắng nghe

- Hs làm quen, giao lưu với họa sĩ (Gv Mĩ thuật)

- Hs trả lời

Phần Nghi lễ. 1 Lễ chào cờ:

- Ban chấp hành Chi đợi của khu phụ trách và trì

2 Tởng kết hoạt động giáo dục trong tồn trường.

- Lớp trực tuần lên đánh giá, nhận xét kết quả thực hiện các nhiệm vụ tuần của các lớp

3 Phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần 5.

- Lớp trực tuần phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần

Phần Sinh hoạt theo chủ điểm “Vẻ ngoài em”.

(2)

- Hs mô tả lời

- Hs quan sát và lắng nghe - Hs thực hành giấy vẽ

- Hs trưng bày sản phẩm và mô tả về người tranh trước toàn trường - Hs lắng nghe

- Hs hát

- Hs chia sẻ về nội dung, ý nghĩa và những bài học rút được qua tiết mục đó

- Hs lắng nghe

với họa sĩ (Gv Mĩ thuật)

- Em thấy họa sĩ trông thế nào? - Em tả về bạn ngồi cạnh em?

- Gv (họa sĩ) hướng dẫn cho hs cách mỗ tả người khác

- Cho hs mô tả về bạn giấy vẽ

- Cho hs trưng bày sản phẩm và mô tả về người tranh trước toàn trường - Nhận xét, tuyên dương

- Gv bật bài hát “Em là họa sĩ” và yêu cầu hs toàn trường hát theo

- Sau mỗi câu chuyện, bài hát, bài thơ cả lớp chia sẻ về nội dung, ý nghĩa và những bài học rút được qua tiết mục đó

- Gv nhận xét, kết luận Giáo dục thể chất

Bài 3: Tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng (T2)

(GV chuyên soạn, dạy) Tiếng Việt (2 tiết)

Bài 16: M m N n I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Nhận biết và đọc đúng các âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc

- Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa m, n - Phát triển vốn từ dựa những từ ngữ chứa âm m, n có bài học 2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập - Phát triển kĩ nói lời giới thiệu

- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: Mẹ và Hà siêu thị, mẹ mua nơ và cài nơ lên tóc Hà; Bố mẹ và Hà ca nơ; Nam giới thiệu với chú cơng an khu vui chơi đông người

3 Phẩm chất:

- Cảm nhận được tình cảm bớ mẹ dành cho cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nơ, cài nơ lên tóc gái) và tinh thần (bố mẹ chơi)

(3)

- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm m, n; cấu tạo, quy trình và cách viết các chữ m, n; nghĩa của các từ ngữ bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này

- Nắm được sự khác về từ ngữ giữa các phương ngữ, ba, má (phương ngữ Nam)

- GV cần ý thức về cách phát âm lẫn lộn n và l của HS một số vùng thuộc miền Bắc Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, và chú ý sửa cho HS phát âm chuẩn

-Tranh ảnh SGK -Bộ thẻ chữ cái

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- Hs chơi

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

- HS trả lời - HS nói theo - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đọc âm m, sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc một số lần

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

Tiết 1 1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi 2 Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Em thấy tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo

- GV có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo

- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Mẹ mua nơ cho Hà

- GV giúp HS nhận biết tiếng có m,n và giới thiệu chữ ghi âm m,n

3 Đọc HS luyện đọc âm a Đọc âm

- GV đưa chữ m lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i bài học này

- GV đọc mẫu âm m

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm m, sau đó nhóm và cả lớp đọc đồng một số lần

- Âm n hướng dẫn tương tự b Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu mẹ, nơ (trong SHS) GV khún khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình và đọc thành tiếng mẹ, nơ

(4)

- HS đánh vần tiếng mẫu Lớp đánh văn đồng tiếng mẫu

- HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS tìm - HS đánh vần - HS đọc - HS đọc

- HS đọc - HS tự tạo - HS trả lời - HS đọc

- Hs lắng nghe và quan sát - Hs quan sát

- Hs lắng nghe

- HS phân tích đánh vần - HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

tiếng mẫu mẹ, nơ Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu

- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm m

• GV đưa các tiếng chứa âm m yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm m) • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có âm học

• Mợt sớ (4 - 5) HS đọc các tiếng có âm m học

- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm m học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng

- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng *Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa m

+ GV yêu cầu 3- HS phân tích tiếng, 2- HS nêu lại cách ghép

+ Lớp đọc trơn đồng những tiếng mới ghép được

- Tương tự với âm n c Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: cá mè, lá me, nơ đỏ, ca nô

- GV nêu yêu cầu nói nhân vật tranh GV cho từ cá mè xuất hiện dưới tranh - HS phân tích và đánh vần cá mè, đọc trơn từ cá mè

- GV thực hiện các bước tương tự đối với lá me, nơ đỏ, ca nô

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ - lượt HS đọc - HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng một số lần d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng một lần

4 Viết bảng

- GV hướng dẫn HS chữ m,n

(5)

- HS lắng nghe, quan sát

- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ mợt dịng)

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn

- HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập một - HS nhận xét

- Hs lắng nghe - HS đọc thầm - HS lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời

- HS quan sát tranh và nói

- HS thực hiện

- HS đóng vai, nhận xét

- Gv cho hs viết bảng

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS - GV quan sát và sửa lỗi cho HS

Tiết 2 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập một

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm m, âm n

- GV đọc mẫu cả câu

- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần) - HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đọc

- GV và HS thống nhất câu trả lời 7 Nói theo tranh

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ gì?

- GV và HS thớng nhất câu trả lời

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS và nói về tình h́ng tranh (tranh về cảnh một khu vui chơi Một bạn nhỏ lạc Bạn ấy giới thiệu về và nhờ chú cơng an giúp đỡ.)

- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai HS đóng vai Nam, HS đóng vai bạn cịn lại Bạn hỏi (ví dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào? ), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình)

- Đại diện mợt nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét

8 Củng cố

(6)

- HS ôn lại chữ ghi âm m, n - Hs lắng nghe

- HS thực hành giao tiếp nhà

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và đợng viên HS

- Khún khích HS thực hành giao tiếp nhà

Buổi chiều:

Tiếng Việt (2 tiết) Bài 17: G g Gi gi I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Nhận biết và đọc đúng các âm g, gi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm g, gi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc.

- Viết đúng các chữ g, gi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa g, gi - Phát triển vốn từ dựa những từ ngữ chứa âm g, gi có bài học 2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Vật nuôi

- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Hà quan sát giỏ trứng gà, Bà che gió cho mấy chú gà, Các loài vật ni gia đình

3 Phẩm chất:

- Cảm nhận được tình u đới với vật ni gia đình II – Chuẩn bị:

- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của các âm g, gi; cấu tạo, quy trình và cách viết các chữ g, gi; nghĩa của các từ ngữ bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này

- Gà gô là loài chim rừng họ với gà, cỡ nhỏ hơn, đuôi ngắn, sống đồi cỏ gần rừng, thường được gọi là gà rừng

- Tranh ảnh SGK - Bộ thẻ chữ cái

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- Hs chơi

- HS viết

- Hs quan sát tranh - Hs trả lời

- HS nói theo

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- HS ôn lại chữ m, n GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo chữ m, n

- HS viết chữ m, n 2 Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy tranh?

(7)

- HS đọc

- HS đọc - Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Một số (4 5) HS đọc âm g, sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc một số lần

- Hs lắng nghe - Hs tìm

- HS đánh vần - HS đọc - HS đọc

- HS đọc - HS ghép - HS phân tích - HS đọc

- HS quan sát - HS nói - HS quan sát

- GV có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo

- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hà có giỏ trứng gà

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm g, âm gi và giới thiệu chữ ghi âm g, âm gi 3 Đọc HS luyện đọc âm

a Đọc âm

- GV đưa chữ g lên bảng để giúp HS nhận biết chữ g bài học

- GV đọc mẫu âm g - GV yêu cầu HS đọc

- Tương tự với âm gi b Đọc tiếng

- Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm g nhóm thứ nhất

•GV đưa các tiếng chứa âm g nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm điểm chung chứa âm g

• Đánh vần tiếng: Mợt sớ HS đánh vần tất cả các tiếng có âm g học • GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có âm g học

+ Đọc trơn các tiếng chứa âm g học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,

+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng - Ghép chữ cái tạo tiếng

+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa g

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

+ Lớp đọc trơn đồng những tiếng mới ghép được

Tương tự âm gi c Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: gà gô, đồ gỗ, giá đỗ, cụ già - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật tranh

(8)

- HS phân tích và đánh vần

- HS đọc - HS đọc

- Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe

- HS viết chữ g, chữ gi (chú ý khoảng cách giữa các chữ mợt dịng) - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn

- Hs lắng nghe

- HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập một

- HS nhận xét - HS đọc thầm - Hs tìm

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS trả lời - HS trả lời

- HS quan sát, nói - HS nói

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng gà gô, đọc trơn từ gà gô

- GV thực hiện các bước tương tự đối với đồ gỗ, giá đỗ, cụ già

- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ - lượt HS đọc

- HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng một số lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ g, chữ gi và hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ g, chữ gi

- Gv cho hs viết chữ g, chữ gi (chú ý khoảng cách giữa các chữ mợt dịng)

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS GV quan sát sửa lỗi cho HS

Tiết 2 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập một

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm g - GV đọc mẫu

- HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đọc:

+ Em thấy tranh? + Bà che gió cho gà để làm gì? - GV và HS thống nhất câu trả lời - Tương tự với âm gi

7 Nói theo tranh

(9)

- Hs lắng nghe

- HS ôn lại chữ ghi âm g, âm gi - Hs lắng nghe

- HS thực hành giao tiếp nhà

- GV mở rộng giúp HS hiểu về lợi ích của vật ni đới với c̣c sớng của người 8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm g, âm gi - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và đợng viên HS

- Khún khích HS thực hành giao tiếp nhà

Ôn Tiếng Việt Ôn: m, n, g, gi I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Củng cố lại cách đọc, viết m, n, g, gi - Làm được các bài tập bài tập 2 Năng lực:

- Hs có khả hợp tác, chia sẻ với bạn

- Phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt thông qua việc làm các bài tập 3 Phẩm chất:

- Hs u thích mơn học II – Ch̉n bị:

- Tranh bài tập, bài tập III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- HS chơi

- Hs nhắc lại yêu cầu Nối

- Hs quan sát tranh và nối cho phù hợp - Hs trả lời

- HS làm việc cá nhân - Hs trình bày

- m - Hình ,4 - n - Hình 1,3 - Hs đọc yêu cầu điền n,m - Hs trả lời

- Hs thảo luận nhóm đôi - Hs đại diện nhóm trình bày - Cá mè, nơ, me (Đọc CN, ĐT) - Hs nhận xét bài làm của bạn - Hs đọc yêu cầu

1 Ôn khởi động - HS hát chơi trò chơi 2 Luyện Tập

* Bài 1:

- GV đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp

- GV gợi ý: Em thấy các tranh? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gv gọi hs trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2

- GV đọc yêu cầu

- GV gợi ý: Em thấy tranh? - GV yêu cầu HS thảo ḷn nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV cho HS đọc lại từ - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3

(10)

- Hs lắng nghe

- HS làm Lá……… me Mũ ………dạ Nụ ……… cà

- HS trình bày kết quả

- HS đọc yêu cầu và làm bài

- Đại diện học sinh trình bày bài làm của trước lớp

- Giá đỡ - Gà giò - Giò bò

- HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời làm việc theo nhóm

- Tranh 1: gà gô - Tranh 2: gỗ - Tranh 3: giỏ cá

- Đại diện mợt sớ nhóm trình bày trước lớp

- HS ôn lại chữ ghi âm m, n, g, gi - HS lắng nghe

- GV hướng dẫn HS nối cho phù hợp GV gợi ý: em đọc kĩ các tiếng những hoa và những tiếng cái lá sau đó nối tạo tiếng có nghĩa

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét HS, tuyên dương * Bài 4: Nối

- GV hướng dẫn cho HS làm việc cá nhân

- GV hướng dẫn hỗ trợ các bạn kém - Gọi đại diện học sinh trình bày bài làm của trước lớp

- GV,HS nhận xét * Bài 5: Điền g gi

- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi thảo luận nhóm 4?

- GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm

- GV, HS nhận xét chữa bài 3 Vận dụng

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n, g, gi

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

Bài 18: Gh gh Nh nh I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Nhận biết và đọc đúng các âm g (gh), nh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có chứa gh, nh; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đọc.

- Viết đúng các chữ gh, nh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa gh, nh

- Phát triển vốn từ dựa những từ ngữ chứa các âm g (gh), nh có bài học 2 Năng lực:

(11)

- Phát triển kĩ nói lời giới thiệu

- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Mẹ cho Hà đến chơi nhà bà một ngõ nhỏ, đẹp và yên tĩnh; Hà bê ghế giúp mẹ; Bạn nhỏ giới thiệu bản thân với bạn của bớ mẹ

3 Phẩm chất:

- Hs hứng thú học Tiếng Việt II – Chuẩn bị:

- Nắm vững cách phát âm của các âm g (gh), nh; cấu tạo và cách viết các chữ gh, nh; nghĩa của các từ ngữ bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này - Nắm được cách thể hiện chữ viết của âm g Âm g có hai cách viết: (1) viết là

gh (ở bài này) đứng trước các nguyên âm i, ê, e và (2) viết là g (ở bài trước) khi đứng trước các nguyên âm ư, ơ, a, u, ô, o

- Những lỗi về chữ viết dễ mắc hai cách thể hiện chữ viết của âm g -Tranh ảnh SGK

-Bộ thẻ chữ cái

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- Hs chơi

- HS viết - Hs trả lời - HS nói theo - HS đọc - HS đọc

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Một số (4 - 5) HS đọc âm gh, sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc mợt sớ lần

Tiết 1 1 Ơn khởi động

- HS ôn lại chữ g, gi GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo chữ g, gi

- HS viết chữ g, gi 2 Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - GV và HS thống nhất câu trả lời

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh) và HS nói theo

- GV có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau mỡi cụm từ dừng lại để HS dọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: nhà bà có ngõ nhỏ

- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm gh, nh và giới thiệu chữ ghi âm gh, nh 3 Đọc HS luyện đọc âm

a Đọc âm

- GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh bài học

- GV đọc mẫu âm gh

- GV yêu cầu HS đọc âm gh, sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc một số lần

(12)

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- Một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- HS tìm

- HS đánh vần tất cả các tiếng có âm gh

- HS đọc - HS đọc - HS đọc

- HS đọc - HS tự tạo

- HS phân tích và đánh vần - HS đọc

- HS quan sát - HS nói - HS quan sát

- HS phân tích đánh vần

- HS đọc

b Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ghé, nhà

+ GV khún khích HS vận dụng mơ hình các tiếng học để nhận biết mơ hình và đọc thành tiếng ghé, nhà + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà

- Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm gh

• GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung

• Đánh vấn tiếng: GV u cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có âm gh • GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có âm gh

+ Đọc tiếng chứa âm nh quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm gh + Đọc trơn các tiếng chứa các âm gh, nh học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- tiếng có cả hai âm gh, nh

+ HS đọc tất cả các tiếng - Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tạo các tiếng có chứa gh, nh + GV yêu cầu HS phân tích tiếng, - HS nêu lại cách ghép

+ Lớp đọc trơn đồng những tiếng mới ghép được

c Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ ghế đá, ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật tranh

- GV cho từ ghế đá xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần ghế đá, đọc trơn từ ghế đá GV thực hiện các bước tương tự đối với ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho

(13)

- HS đọc

- Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe

- HS viết chữ gh, nh (chữ cỡ vừa) vào bảng Chú ý khoảng cách giữa các chữ mợt dịng

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn

- Hs lắng nghe

- HS tô chữ gh, nh (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập một - HS viết

- HS nhận xét - HS đọc thầm - Hs tìm

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát - HS trả lời

- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS thực hiện

thanh một số lần

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng một lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ gh, nh và hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ gh, nh

- Cho HS viết chữ gh, nh (chữ cỡ vừa) vào bảng Chú ý khoảng cách giữa các chữ mợt dịng

- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS - GV quan sát sửa lỗi cho HS

Tiết 2 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ gh, nh (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập một

- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6 Đọc

- HS đọc thầm

- Tìm tiếng có âm gh, nh - GV đọc mẫu

- HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Mẹ nhờ Hà làm gì?

- GV và HS thống nhất câu trả lời 7 Nói theo tranh

- HS quan sát tranh SHS GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+Em thấy những tranh? +Những người ấy đâu? +Họ làm gì?

- GV hướng dẫn HS tự giới thiệu về bản thân mình: Tên là gì? Mấy tuổi? Học đâu?

(14)

- HS thể hiện, nhận xét

- HS ôn lại chữ ghi âm gh, nh - Hs lắng nghe

- HS thực hành giao tiếp nhà

đóng vai bạn của bố mẹ bạn nhỏ Bạn của bố mẹ hỏi (Ví dụ: Cháu tên gì? Cháu lên mấy? Cháu học đâu? ) Bạn nhỏ trả lời (tự giới thiệu bản thân mình) Đại diện mợt nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét

8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm gh, nh - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

Đạo đức

Bài Học tập, sinh hoạt (Tiết 1) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh hoạt đúng giờ - Giải thích được cần học tập và sinh hoạt đúng giờ - Thực hiện được các hành vi học tập và sinh hoạt đúng giờ 2 Năng lực:

- Hs có khả hợp tác, chia sẻ với bạn 3 Phẩm chất:

- Hs có ý thức học tập và sinh hoạt đúng giờ II – Chuẩn bị:

- Tranh SGK

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- Hát

- 2-3 HS lên chia sẻ

- HS nhận xét bạn + HS nghe và nhắc lại

- HS nhắc lại yêu cầu của bài - Hs kể chuyện theo nhóm đôi - Đại diện 1-2 nhóm lên kể

1 Khởi động

- Ổn định: GV cho HS hát

+ Em làm để góc học tập của ngăn nắp?

+ GV HS nhận xét phần chia sẻ của HS

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài mới: Hơm chúng ta tìm hiểu bài: Học tập và sinh hoạt đúng giờ

a Kể chuyện theo tranh.

- Gv giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm đôi: Xem và kể chuyện theo tranh - Cho HS làm việc theo nhóm đôi

(15)

- Lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi: + Rùa đến đúng giờ

+ Vì bạn thẳng đến lớp, không la cà, chơi dọc đường

- Hs nhận xét

- HS quan sát

- HS làm việc theo nhóm Thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Lần lượt các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận

- HS theo dõi và quan sát

tranh

- Gv kể lại câu chuyện

Buổi sáng mùa thu, trời xanh, hoa nở thắm ven đường Thỏ Rùa nhau đi học Rùa biết chậm chạp, nặng nề nên thẳng đến trường Cịn Thỏ cậy mình chạy nhanh, nên la cà, ngắm hoa, đuổi bướm, nhởn nhơ rong chơi trên đường Bỗng tiếng trống trường vang lên: Tùng! Tùng! Tùng! báo hiệu học đã đến Thỏ hoảng hốt, cuống quýt chạy như bay đến trường Nhưng đến cửa lớp, Thỏ thấy bạn giáo có mặt đầy đủ lớp, bạn Rùa bắt nhịp cùng lớp vui vẻ hát “Lớp chúng mình".

b Trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Thỏ hay Rùa đến lớp đúng giờ? + Vì bạn đến đúng giờ?

- Gv kết luận: Rùa đến lớp đúng giờ không la cà, chơi dọc đường học

2 Hoạt động khám phá: Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện và sinh hoạt đúng giờ

- Giải thích được học tập, sinh hoạt đúng giờ

Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ

- GV treo tranh lên bảng lớp

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau:

1 Bạn mỡi tranh làm gì? Việc làm lúc đó có phù hợp không? - GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo: - GV kết luận theo tranh:

+ H1: Tùng ngồi vẽ tranh giờ học Toán Không phù hợp

+ H2: Ngân ngủ lúc 9h tới Phù hợp Vì ngủ đúng giờ đảm bảo sức khỏe

(16)

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát tranh

- HS làm việc theo nhóm đôi Thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ H1: Lan đến lớp học cô giáo viết bảng

+ H2: Quân ngủ gật bàn học cô giảng bài Qn giải thích với tới hơm trước em ngủ quá muộn + H3: Trường mải bắt chuồn chuồn Cô giáo các bạn nhắc trường lên xe trở về trường

- Làm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bản thân và làm phiền người khác - Lần lượt các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS quan sát

- HS làm việc theo nhóm đôi Thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Nhờ người khác nhắc nhở, sử dụng chuông đồng hồ báo thức, làm phiếu nhắc việc

+ HS nêu những việc làm - Nhóm trình bày trước lớp

tới sau ch̉n bị sách cho ngày mai + H4: Đã 11h đêm Quân say mê xem ti vi Không phù hợp khơng đảm bảo sức khỏe

* GV kết luận: Các biểu hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ là không làm việc riêng giờ học, giờ nào việc nấy, đến lớp đúng giờ, học tập, ăn ngủ, xem ti vi đúng giờ

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ

- GV treo tranh lên bảng lớp

- Gv giao nhiệm vụ cho Hs làm việc theo nhóm đôi Quan sát tranh và trả lời theo gợi ý:

- Điều xảy mỗi tranh?

- Không đúng giờ có tác hại gì? - Gv gọi Hs trình bày trước lớp

- Gv nhận xét, kết luận: Học tập và sinh hoạt không đúng giờ ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập của bản thân, làm phiền người khác; làm giảm sự tôn trọng của người khác đới với

Hoạt động 3: Tìm những cách giúp em làm việc đúng giờ

- GV treo tranh lên bảng lớp

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho Hs làm việc theo nhóm đôi Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

+ Có những cách nào để thực hiện đúng giờ?

+ Em sử dụng những việc nào để đúng giờ?

(17)

- HS theo dõi, nhắc lại * Gv kết luận: Để thực hiện đúng giờ học tập và sinh hoạt, em có thể nhờ người lớn nhắc nhở, sử dụng chuông đồng hồ báo thức, làm phiếu nhắc việc

Ơn Tốn

Ơn: Lớn hơn, dấu > Bé hơn, dấu < Bằng nhau, dấu = I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Củng cố cho HS về dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu

- HS được rèn kĩ so sánh số lượng, biết sử dụng cụm từ lớn hơn, bé hơn, và sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số

- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số phạm vi 10 2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, phát triển các lực toán học 3 Phẩm chất:

- Thêm u thích mơn học II – Chuẩn bị:

- Vở BT phát triển lực Toán tập - Tranh bài tập

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- HS nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát hình vẽ và quan sát số dưới mỗi cột ô vuông

- HS đọc: bé - HS làm bài

- Hs nhận xét

- HS nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát hình, đọc các sớ và tìm sớ bé nhất để nới theo đúng thứ tự

- Sau nối xong, nêu nội dung tranh

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn HS làm tập.

* Bài 1.Tô màu vào sớ vng cho thích hợp

- Hướng dẫn mẫu cho HS

- Cho HS quan sát hình vẽ và quan sát sớ dưới mỡi cột ô vuông

- Cho HS đọc: bé

- Vậy cột bên trái tô màu ô, cột bên phải tô màu ô

- Hình thứ 2, hướng dẫn tương tự - GV quan sát hướng dẫn HS yếu - GV nhận xét

* Bài Nối các số theo thứ tự từ đến 10

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát hình vẽ

- Giao nhiệm vụ: Hình vẽ chưa được hoàn chỉnh bị che lấp, nhiệm vụ của các em là nối các số theo thứ tự từ bé đến lớn để hoàn thiện hình vẽ

(18)

- Hs lắng nghe

- HS nhắc lại yêu cầu - HS quan sát, trả lời

- HS làm bài - Nêu kết quả - Nhận xét - Hs lắng nghe

- GV giới thiệu thêm về vật hình vẽ

* Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S - GV nêu yêu cầu

- Cho hs quan sát hình vẽ

+ Nêu tên các vật hình? + Có mấy mèo?

+ Có mấy quả bóng

+ Số mèo thế nào với số bóng? + Số bóng thế nào với số mèo?

- Sau trả lời xong, cho HS làm bài vào

- Gọi hs nêu kq

- Gv nhận xét, chớt kết quả đúng 3 Củng cớ- dặn dị.

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở các em về chuẩn bị bài sau Tự nhiên Xã hội

Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình (Tiết 1) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Giới thiệu được các thành viên gia đình và nơi của gia đình lời nói và hình ảnh

- Chỉ được một số đồ dùng, vật dụng nguy hiểm cần cẩn trọng dùng, đảm bảo an toàn sử dụng

- Đưa được phương án phù hợp xử lí tình h́ng liên quan đến nợi dung chủ đề - Nhận xét được những việc thực hiện chủ đề

2 Năng lực:

- Hs có khả hợp tác, chia sẻ với bạn

- Năng lực giao tiếp: Bước đầu sử dụng ngôn ngữ lời nói phù hợp kể, biểu đạt về gia đình và ngơi nhà của bạn

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận biết mợt sớ đồ dùng, tình h́ng nguy hiểm gia đình; Theo hướng dẫn, biết lựa chọn cách xử lí phù hợp những tình h́ng (giả định) bản thân người khác bị thương

- Năng lực nhận thức khoa học: Nhận biết về vị trí bản thân, các mới quan hệ và hành đợng quan tâm, chia sẻ các cơng việc gia đình

- Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Quan sát, mô tả, phân biệt được một cách đơn giản một số đặc điểm của nhà, các đồ dùng, thiết bị nhà

3 Phẩm chất:

- Hs u thích mơn học II – Chuẩn bị:

(19)

- Học sinh: sản phẩm tự sưu tầm ( tranh ảnh, tranh vẽ, đồ dùng, thiết bị….) về chủ đề III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- HS cả lớp hát - HS lắng nghe

- 5,6 HS chia sẻ về gia đình và ngơi nhà của

- HS lắng nghe

- HS các tổ thi đua theo yêu cầu

- Đại diện các nhóm trình bày

- Cả lớp đới chiếu kết quả xếp hình ảnh vào sơ đồ

- HS nhắc lại các nội dung

1 Hoạt động khởi động

- GV cho HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” - Sau nghe xong bài hát, GV dẫn dắt vào bài

2 Hoạt động luyện tập

Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình và ngôi nhà bạn.

a Chia sẻ các hình ảnh về gia đình - GV u cầu mợt sớ HS giới thiệu hình ảnh ch̉n bị sẳn về gia đình và ngơi nhà của

b Chọn hình vào phù hợp

- GV treo sơ đồ các nội dung của chủ đề lên bảng, hướng dẫn HS thực hiện hoạt đợng: GV giải thích nợi dung các hình và u cầu hS chọn và gắn các hình ảnh phù hợp với nợi dung câu hỏi

- GV cho HS hoạt động theo tổ và u cầu HS tở giới thiệu hình ảnh có của chủ đề, chia sẻ ý kiến, cách xếp hình Tở nào đặt hình ảnh vào nhóm phù hợp sơ đồ nhanh nhất, đúng nhất thắng cuộc

- GV yêu cầu đại diện các tở giới thiệu trước lớp về hình ảnh được xếp - GV cho HS nhắc lại các nội dung chủ đề theo nhóm xếp

+ Các thành viên gia đình thường là ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… + Công việc nhà: nấu cơm, quét nhà…

+ Nhà ở, đồ dùng nhà: có nhiều nhà khác nhau, nhà có bàn, ghế…

+ An toàn nhà: Tránh xa các thiết bị có thể gây bỏng, gây giật điện…… Toán

(20)

I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

-Củng cố kĩ đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số phạm vi 10

-Bước đầu biết tách số (7 gồm và 5, gồm và 3, )

-Củng cớ kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật 2 Năng lực:

- Hs có khả hợp tác, chia sẻ với bạn -Phát triển các NL toán học

3 Phẩm chất:

- Hs chăm học bài II – Chuẩn bị:

-Các thẻ số từ đến 10; Bộ đồ dùng học Toán III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- HS quan sát tranh và nói cho bạn nghe những thấy

- HS thực hiện theo cặp theo nhóm bàn

- HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh sớ lượng liên quan đến tình h́ng tranh

- HS quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên đồ vật hình

- Hs thực hiện nhóm đôi lấy từ bộ đồ dùng học tập đồ vật, đếm và gọi tên các đồ vật đó

- HS chia sẻ kết quả với bạn, kiểm tra kết quả

- Hs nhận xét

- HS đếm số quả bóng, số kẹo, sớ vịng tay, sớ ngón tay nêu sớ thích hợp - Hs quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có quả bóng, quả bóng vằn đỏ, quả bóng vằn xanh”

A Hoạt động khởi động Bài 1

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ gì?

- Cho HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng người và mỗi loại đồ vật có tranh HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: có bạn nhỏ, có bạn đội mũ, có chiếc bánh sinh nhật, có nến, - YC HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan đến tình h́ng tranh

B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài HS thực hiện theo nhóm theo cặp:

- YC Hs quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên đồ vật hình

- Yc Hs thực hiện nhóm đơi lấy từ bộ đồ dùng học tập đồ vật, đếm và gọi tên các đồ vật đó

- Yc HS chia sẻ kết quả với bạn, kiểm tra kết quả

- Gv nhận xét Bài

- Cho HS thực hiện các hoạt đợng: Đếm sớ quả bóng, sớ kẹo, sớ vịng tay, sớ ngón tay nêu sớ thích hợp

(21)

- Hs nói: “5 gồm và gồm và 3”

- Hs thực hiện các trường hợp lại tương tự

- GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm và gồm và 3” Thực hiện tương tự với các trường hợp khác

Ôn Tiếng Việt Ôn Gh gh Nh nh I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Củng cố lại cách đọc, viết gh, nh - Làm được các bài tập bài tập 2 Năng lực:

- Hs có khả hợp tác, chia sẻ với bạn

- Phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt thông qua việc làm các bài tập 3 Phẩm chất:

- Hs u thích mơn học II – Ch̉n bị:

- Tranh bài tập, bài tập III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- Hs hát

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS đọc lại từ - HS nhận xét Bài 1:

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS quan sát tranh và nới cho phù hợp Hình 1: nhãn

Hình 2: gà Hình 3: nho

- HS khoanh vào tiếng đúng Hình 1: nh

Hình 2: g Hình 3: nh

- HS nhận xét bài bạn Bài 2:

- HS lắng nghe và thực hiện - HS trả lời:

1 Khởi động: HS hát 2 Bài cũ:

- GV đọc cho HS viết vào bảng g, gà, gi, giò, gió

- GV yêu cầu HS đọc lại từ - GV nhận xét, tuyên dương 3 Luyện tập

Bài 1/ 19

- GV đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp

- GV gợi ý: Em thấy các tranh?

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 2/ 19

- GV đọc yêu cầu

(22)

Hình 1: nhiếm Hình 2: ghế Hình 3: nhà Hình 4: ghim

- HS nối và đọc lại từ - HS nhận xét

Bài 3:

- HS lắng nghe và thực hiện - Hs trả lời

- HS đọc: nhà, ghẹ, ghế gỗ, lá nhọ - Đáp án: nhà, ghẹ, ghế gỗ, lá cọ - HS nhận xét

- HS nhắc lại

- HS đọc, viết lại âm gà gô, nhà ga, nhà lá, ghế gỗ vào bảng và đọc lại - HS lắng nghe và thực hiện

- GV cho HS đọc lại từ - GV nhận xét tuyên dương Bài 3/19

-GV đọc yêu cầu

-GV gợi ý: Em thấy tranh? -GV cho HS đọc lại từ

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -GV nhận xét HS, tuyên dương

- Ghi nhớ: Khi có âm e, ê, i, ta viết gh 4 Củng cố, dặn dò:

- Gv cho HS đọc, viết lại âm g, gà gô, nhà ga, nhà lá, ghế gỗ vào bảng và đọc lại

- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo

- Nhận xét, tuyên dương HS

Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 Giáo dục thể chất

Bài 3: Tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng (T3)

(GV chuyên soạn, dạy) Tiếng Việt (2 tiết) Bài 19: Ng ng Ngh ngh I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

-Nhận biết và đọc đúng âm ng (ngh); đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ng (ngh); hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đọc.

-Viết đúng các chữ ng, ngh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa ng, ngh -Phát triển vốn từ dựa những từ ngữ chứa âm ng (ngh) có bài học 2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập

-Phát triển kĩ quan sát, nhận biết một số vật nuôi gần gũi với người nông dân trâu, nghé,… kĩ nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Nghé theo mẹ ngõ; Nghé ăn no, nằm ngủ bờ đê

(23)

3 Phẩm chất:

- Thêm u thích mơn học II – Chuẩn bị:

-Nắm vững cách phát âm của âm ng (ngh), cấu tạo và cách viết các chữ ng, ngh; nghĩa của các từ ngữ bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này -Nắm được cách thể hiện chữ viết của âm ng Âm ng có hai cách viết: (1) viết là

ngh đứng trước các nguyên âm i, ê, e và (2) viết là ng đứng trước các nguyên âm ư, ơ, a, u, ô, o

-Những lỗi về chữ viết dễ mắc hai cách thể hiện chữ viết của âm ng -Tranh SGK

-Bộ thẻ chữ cái

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

-Hs chơi

-HS viết

-Hs quan sát tranh -Hs trả lời

- HS nói theo - HS đọc - HS đọc

-Hs lắng nghe

-Hs quan sát -Hs lắng nghe

-Một số (4 - 5) HS đọc âm ng sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc một số lần

-Hs lắng nghe

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- HS ôn lại chữ gh, nh GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo chữ gh, nh

- Yc HS viết chữ gh, nh vào bảng 2 Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy tranh?

- GV và HS thống nhất câu trả lời

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh) và HS nói theo

- GV có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo

- GV đọc cụm từ, sau mỡi cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nghé/ theo mẹ ngõ

- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ng, âm ngh; giới thiệu chữ ghi âm ng, âm ngh

Đọc HS luyện đọc âm a Đọc âm

- GV đưa chữ ng lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ng bài học

- GV đọc mẫu âm ng

- GV yêu cầu HS đọc âm ng sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc một số lần

-Tương tự âm ngh b Đọc tiếng

(24)

-Hs lắng nghe

- Một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu chú, khỉ

- HS đánh vần

- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu -HS tự tạo

-HS phân tích

-HS quan sát -HS nói -HS quan sát

-HS phân tích và đánh vần

-HS đọc

-HS đọc

-Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe

- HS viết chữ ng, ngh

- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn

- Hs lắng nghe

- HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ

tiếng mẫu (trong SHS): ngõ, nghé + GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình các tiếng học để nhận biết mơ hình và đọc thành tiếng ngõ, nghé + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ngõ, nghé

- Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu

- Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa ng

- GV yêu cầu -4 HS phân tích tiếng 2- HS nêu lại cách ghép

- Tương tự âm ngh c Đọc từ ngữ

- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từ ngã ba, ngõ nhỏ, củ nghệ, nghỉ hè - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật tranh

- GV cho từ ngã ba xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ngã ba, đọc trơn từ ngã ba GV thực hiện các bước tương tự đối với ngõ nhỏ, củ nghệ, nghỉ hè

- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ - lượt HS đọc, HS đọc trơn các từ ngữ Lớp đọc đồng một số lắn

d Đọc lại tiếng, từ ngữ

- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng một lần

4 Viết bảng

- GV đưa mẫu chữ ng, ngh và hướng dẫn HS quan sát

- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ng, ngh

- Gv cho hs viết ng, ngh vào bảng - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS GV quan sát sửa lỗi cho HS

Tiết 2 5 Viết vở

- GV hướng dẫn HS tô chữ ng, ngh HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập một

(25)

vừa) vào Tập viết 1, tập một - HS nhận xét

- HS đọc thầm - Hs tìm

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời

- HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS thực hiện

- HS thể hiện, nhận xét

- HS ôn lại chữ ghi âm ng, ngh - Hs lắng nghe

- HS thực hành giao tiếp nhà

gặp khó khăn viết viết chưa đúng cách

- GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6 Đọc

- Cho HS đọc thầm

- Yc hs tìm tiếng có âm ng, ngh - GV đọc mẫu

- Cho HS đọc thành tiếng (theo cá nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

- YC HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

+ Nghé ăn gì? + Nghé ngủ đâu?

- GV và HS thống nhất câu trả lời 7 Nói theo tranh

- HS quan sát tranh SHS GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Em thấy những tranh? + Em vườn bách thú chưa? + Em có thích vườn bách thú khơng?

Vì sao?

- GV hướng dẫn HS nói về các loài vật tranh:

+ Tên của các loài vật

+ Đặc điểm của các vật: hình dáng, màu lơng, thói quen, sở thích,

- Gọi hs lên bảng nói - Gv nhận xét

8 Củng cố

- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ng, ngh - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà

Tiếng Anh Unit 2: School Lesson 1: A- B- C (GV chuyên soạn, dạy)

Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 Toán

(26)

1 Kiến thức – Kĩ năng:

-Củng cố kĩ đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số phạm vi 10

-Bước đầu biết tách số (7 gồm và 5, gồm và 3, )

-Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật 2 Năng lực:

- Hs có khả hợp tác, chia sẻ với bạn -Phát triển các NL toán học

3 Phẩm chất:

- Hs chăm học bài II – Chuẩn bị:

-Các thẻ số từ đến 10; Bộ đồ dùng học Toán III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- Thực hiện theo cặp theo nhóm bàn

- HS quan sát tranh, đếm loại hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật tranh ghi kết quả vào

- HS chia sẻ kết quả với bạn, kiểm tra kết quả: Có tất cả hình

vng, 10 hình chữ nhật, hình tam giác và hình tròn

- HS quan sát

- HS quan sát tranh, đếm số cánh hoa của mỗi hoa

- Hs nêu các loại hoa mà hs biết

- HS chia sẻ kết quả với bạn, kiểm tra kết quả

A Khởi động. B Luyện tập Bài

- Gv cho HS lấy các thẻ sớ từ đến 10: a) Tìm các thẻ ghi sớ bé 5;

b) Tìm các thẻ ghi số lớn 7;

c) Lấy các thẻ số 6, 3, 7, xếp các thẻ số đó theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 5

- Cho cá nhân HS quan sát tranh, đếm loại hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật tranh ghi kết quả vào

- Gv cho HS chia sẻ kết quả với bạn, kiểm tra kết quả: Có tất cả hình vng, 10 hình chữ nhật, hình tam giác và hình trịn

- Gv nhận xét

C Hoạt động vận dụng Bài 6

- GV giới thiệu cho HS các loại hoa có 3, 4, 5, 6, 8, 10 cánh hình vẽ lần lượt là: hoa duyên linh, hoa mẫu đơn, hoa mai trắng, hoa dừa cạn, hoa ly, hoa bướm - Gv cho hs quan sát, đếm số cánh hoa của mỗi hoa

- Liên hệ thực tế với những loại hoa mà em biết

(27)

- Hs trả lời - Hs trả lời

1 cánh, cánh, cánh, D.Củng cớ, dặn dị

- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tớt các bài em nhắn bạn điều gì?

Tiếng Việt (2 tiết) Bài 20: Ôn tập kể chuyện I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

-Nắm vững cách đọc các âm m, n, g (gh), gi, nh, ng (ngh); cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n, g (gh), gi, nh, ng (ngh); hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đọc

2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập -Phát triển kĩ viết thông qua viết cụm từ chứa một số âm - chữ học

-Phát triển kĩ nghe và nói thơng qua trụn Cơ chủ khơng biết q tình bạn Qua câu chuyện, HS được rèn luyện bước đầu kĩ ghi nhớ các chi tiết, rèn luyện phẩm chất biết yêu quý, trân trọng những thứ có

3 Phẩm chất:

- Thêm yêu thích môn học II – Chuẩn bị:

-Nắm vững đặc điểm phát âm của các âm m, n, g (gh), gi, nh, ng (ngh); cấu tạo và cách viết các chữ ghi những âm này; nghĩa của các từ ngữ bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này Chú ý nghĩa của những từ ngữ khó dễ nhầm lẫn

-Những lỗi về chữ viết dễ mắc hai cách viết khác của hai âm g và ng -Tranh SGK

-Bộ thẻ chữ cái

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

-Hs viết

-Hs ghép và đọc

- HS đọc

Tiết 1 1 Ôn khởi động

- HS viết chữ gh, nh, ng, ngh 2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ a Đọc tiếng:

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với

nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng cả lớp

(28)

- HS đọc

- HS đọc -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe

-Một số (4 - 5) HS đọc sau đó nhóm và cả lớp đồng đọc một số lần

-Hs lắng nghe

-HS viết -HS nhận xét

b Đọc từ ngữ:

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đồng (cả lớp) Lưu ý: GV có thể tổ chức hoạt động dạy học mục này cách tở chức trị chơi phù hợp với HS Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học

3 Đọc câu

Câu 1: Mẹ ghé nhà bà

- HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm học tuần

- GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần)

- GV đọc mẫu

- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng theo GV

Câu 2: Nhà bà ngõ nhỏ

Thực hiện các hoạt động tương tự đọc câu

4 Viết

- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một cụm từ ngõ nhỏ nhà bà mợt dịng kẻ Sớ lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái

- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS

Tiết 2 5 Kể chuyện

a Văn bản

CƠ CHỦ KHƠNG BIẾT Q TÌNH BẠN

Ngày xưa, có một có bé nuôi một gà trống rất đẹp, ngày ngày nó gáy "Ò ó o." đánh thức cô bé

Một hôm, cô bé thấy nhà hàng xóm có gà mái, cô bèn đổi gà trống lấy gà mái Gà mái ngày ngày đẻ trứng

Chỉ được ngày, lại thích vịt của ông hàng xóm, lại đổi gà mái lấy vịt Ngày nào vịt sông tắm và bơi bên cạnh cô bé

(29)

-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe

-Hs trả lời -Hs trả lời

-Hs trả lời -Hs trả lời

-Hs trả lời -Hs trả lời

-Hs trả lời -Hs trả lời

-HS kể

chú chó nhỏ rất đẹp Cơ lại vịt lấy chó Ơm chú chó nhỏ, bé thầm thì: - Lúc đầu chị có gà trống, sau chị đổi lấy gà mái Rồi chị đởi gà mái lấy vịt Giờ chị thích em nên đổi vịt lấy em đấy Chú chó nghe vậy, cụp đuôi chui vào gầm giường Đêm đến nó cậy cửa trốn và bảo: “Tôi không muốn kết bạn với một cô chủ không biết quý trọng tình bạn" Sáng ra, bé buồn rầu chẳng cịn người bạn nào bên cả

(Phỏng theo Trụn cở tích Việt Nam) b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời

Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn và đặt câu hỏi HS trả lời

Đoạn Từ đầu đến ngày ngày đẻ trứng GV hỏi HS:

1 Cơ bé ni vật gì?

2 Cô bé đổi vật đó lấy vật nào? Đoạn 2: Từ Chỉ được ngày đến bơi bên cạnh cô bé GV hỏi HS:

3 Cô bé đổi gà mái lấy vật nào? Vịt thân thiết với cô bé thế nào? Đoạn 3: Từ Hôm sau đến đổi vịt lấy em đấy GV hỏi HS:

5 Khi thấy chú chó nhỏ xinh xắn, bé làm gì?

6 Có bé nói với chú chó nhỏ? Đoạn 4: Từ Chú chó nghe vậy đến hết GV hỏi HS:

7 Nghe cô bé nói, chú chó làm gì? Ći có vật nào bên bé khơng? Vì sao?

- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nợi dung đoạn của câu chuyện được kể

c HS kể chuyện

(30)

-HS lắng nghe

từng đoạn của câu chuyện được kể GV có thể cho HS đóng vai kể lại đoạn toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện Tuỷ vào khả của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả

6 Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: kể cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện được học lớp Ở tất cả các bài, truyện kể không nhất thiết phải đầy đủ và xác các chi tiết được học lớp HS cần nhớ một số chi tiết bản và kể lại Hoạt động trải nghiệm

Hoạt động theo chủ đề: Vẻ em I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- HS mơ tả được hình thức bên ngoài của bản thân lời nói và ngôn ngữ thể; nhận vẻ khác biệt của và tự hào về điều đó

2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập 3 Phẩm chất:

- HS tự hào về vẻ ngoài của II – Chuẩn bị:

1 Không gian sư phạm: Trong lớp học Bàn ghế kê theo dãy. 2 Phương tiện hoạt động:

- Một vài tấm gương nhỏ, kích thước tới ưu là to mợt bàn tay, nếu đủ cho mỗi tổ (hoặc mỗi đội) mợt tấm là tớt nhất; mợt tấm bìa hình vng, mợt tấm hình oval, mợt tấm trịn

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- Hs lắng nghe hướng dẫn chơi

- Hs tham gia trò chơi

1.Khởi động: Trị chơi “Hồng đế cần gặp ”

- GV vào vai Hoàng đế Khi Hoàng đế cần gặp ai, “ngài” nói “Ta cần gặp ”, HS vai thần dân phải chạy lên gặp Hoàng đế

- Trò chơi diễn - vòng GV lần lượt nói, theo những đặc điểm vẻ ngoài của HS lớp:

(31)

- Hs lắng nghe

- Hs lấy gương và làm các động tác theo hướng dẫn của gv

- Hs trả lời

- Hs quan sát và lắng nghe

cần gặp những người tóc ngắn Ta cần gặp những người mặt tròn Ta cần gặp những người tóc xoăn Ta cần gặp những người mảnh Ta cần gặp những người tròn trịa

- GV có thể chuẩn bị kẹo quà, sticker để thưởng cho những người nhanh chóng chạy đến với Hoàng đế - GV giải thích cho HS về những từ nhận xét vẻ ngoài của người, cho có cách nhìn và cảm xúc tích cực Nhiều người vơ tình làm người khác buồn cách dùng từ Ví dụ, nên dùng từ “trịn trịa” thay “béo ị”, “thanh mảnh, nhỏ nhắn” thay “gầy nhom, cịm nhom”

2 Khám phá chủ đề

Hoạt động 1: “Soi gương”

Bản chất: Tạo điều kiện cho HS ngắm khn mặt gương để nhận đặc điểm khác biệt nởi bật của và nói được điều đó, tự hào về điều đó Hoạt động vui nhợn tạo cảm xúc tích cực, tự tin về vẻ bề ngoài, dù là hình dạng thế nào, gương mặt đều có nét đáng yêu

Dẫn dắt tổ chức hoạt động: - GV phát cho mỗi tổ một chiếc gương để HS tổ lần lượt ngắm gương và làm các đợng tác: mỉm cười, nheo mắt phải, nheo mắt trái, lè lưỡi Hoạt động này tạo tiếng cười sảng khoái cho HS, tăng cảm xúc tích cực GV cần lưu ý HS lần lượt chuyền chiếc gương, không giằng nhau, tránh rơi vỡ

- Đặt câu hỏi thảo luận: “Em thấy cười hay mếu xinh hơn? Khi làm mặt tức giận, nhìn thế nào?”

(32)

- Hs lắng nghe

- HS nhận xét hình dạng khn mặt mình: trịn, vng hay trái xoan (búp sen)

- HS nghe bài thơ ngắn về gương mặt

- HS chia sẻ với tở của

hay cịn gọi là “trái xoan”, ngày xưa có nơi dùng từ “búp sen” gương mặt gái q́n khăn giớng hình búp sen GV có thể mang hình ảnh bơng hoa sen, quả xoan đến làm giáo cụ trực quan - GV tự nhận xét gương mặt sau ngắm gương: Ví dụ: “Cơ thấy gương mặt trịn xoe mặt trăng ngày rằm, lông mày đậm, mũi tẹt giống mẹ cô đáng yêu”

- GV đề nghị HS nhận xét hình dạng khn mặt mình: trịn, vuông hay trái xoan (búp sen)

Kết luận: Gương mặt mỗi người có đặc điểm riêng (khuôn mặt trịn, vng, trái xoan; lơng mày nhạt, rậm, xếch; lơng mi ngắn, dài, nụ cười, má lúm, răng, ) Khi soi gương, cười xinh là cau có

Hoạt động - Bài thơ Gương mặt em Bản chất: Bài thơ vui cho thông điệp tích cực về vẻ bên ngoài của mỡi HS

Dẫn dắt tổ chức hoạt động: - GV đọc trước cho HS nghe bài thơ ngắn về gương mặt hướng dẫn cả lớp vừa đọc vừa diễn tả:

Mặt tròn - xinh xắn, (Hai bàn tay làm thành vịng trịn để trước mặt)

Mặt vng - thật thà, (Hai bàn tay đặt ngang dưới cằm)

Mặt cánh hoa, (Hai bàn tay ngửa lên đỡ cằm)

Búp sen rạng rỡ, (Hai bàn tay ngửa lên đỡ cằm)

Hoa nào nở, (Lúc lắc đầu sang hai bên)

Mặt nào xinh, (Lúc lắc đầu sang hai bên)

Tất cả chúng (Vỗ tay) Cùng khen nhé! (Vỗ tay) - Cùng đọc 2-3 lần

(Có thể thêm ảnh chụp minh hoạ - hình thêm sớ 5- gương mặt em)

(33)

- HS nhắc lại những đặc điểm bề ngoài của các vật: sói nanh nhọn, mèo mũi đỏ, thỏ tai dài, cú mắt trố, mèo ̉u điệu, hươu cao cở cao nghều, heo mập trịn xoe, voi to khoẻ, công loè loẹt, sóc nhanh nhẹn, gấu ục ịch,

- HS ngồi vòng tròn theo tổ đội (chia đôi tổ) và lần lượt nói tên bí danh tự đặt cho thơng qua cảm nhận sự đợc đáo, khác biệt của so với các bạn khác dưới tả; nói tên nhân vật, vật thấy giớng thích được giớng nó

mình: Em cảm thấy giớng gia đình?

Kết luận: Gương mặt là cha mẹ cho mình, dù mang hình nào đáng tự hào

3 Mở rộng tổng kết chủ đề Trị chơi “Bí danh”

Bản chất: HS tự cảm nhận về hình thức bên ngoài của mình, khơng ngại nói đến đặc điểm khác biệt về chiều cao, cân nặng thói quen, tác phong của mình, tự nhận giớng mợt vật u thích nào đó

Dẫn dắt tổ chức hoạt động: - GV HS nhắc lại những đặc điểm bề ngoài của các vật: sói nanh nhọn, mèo mũi đỏ, thỏ tai dài, cú mắt trố, mèo yểu điệu, hươu cao cở cao nghều, heo mập trịn xoe, voi to khoẻ, công loè loẹt, sóc nhanh nhẹn, gấu ục ịch,

- GV đề nghị HS ngồi vòng tròn theo tổ đội (chia đôi tổ) và lần lượt nói tên bí danh tự đặt cho thơng qua cảm nhận sự đợc đáo, khác biệt của so với các bạn khác dưới tả; nói tên nhân vật, vật thấy giớng thích được giớng nó

- GV có thể tổ (đội) và kịp thời hỗ trợ, gợi ý nếu thấy HS lúng túng GV có thể đưa trước tên các vật và thớng nhất về biểu tượng hình ảnh của vật đó

Ví dụ:

Chào các bạn, tớ là mèo (vì bé xinh xinh và ̉u điệu), hươu cao cở (vì rất cao), mèo ú Đơ-rê-mơn (vì người trịn trịa), sơ-cơ-la (vì da nâu), Bạch Tuyết (vì da trắng), sóc (vì dáng nhanh nhẹn), gấu (vì dáng chậm chạp), voi (vì người rất to)

Tớ là nàng/ anh chàng mắt trịn (má phình, tay dài, chân dài, sún, tóc xoăn, mắt trố, mũi hếch )

(34)

- Hs lắng nghe

bí danh được đặt dựa nét thú vị bên ngoài Chúng ta nên tự hào về vẻ ngoài của

4 Cam kết hành động

- GV phát tờ bìa thu hoạch cho HS, đề nghị HS về soi gương và tự vẽ (tự hoạ) HS có thể vẽ gương mặt cả dáng người

B̉i chiều:

Ơn Tốn

Ơn: Em ơn lại gì học I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Củng cố cho HS xác định được vị trí bên phải, bên trái tình h́ng cụ thể - Biết đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 10 Đọc, viết đúng và so sánh các số từ đến 10

2 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập - Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát, phát triển các lực toán học 3 Phẩm chất:

- Thêm u thích mơn học II – Ch̉n bị:

- Vở BT Toán tập - Tranh bài tập

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- Hs lắng nghe - HS quan sát hình

- HS quan sát, trả lời, tô màu vào khỉ bên tay phải của em

- HS quan sát tranh, trả lời, tô màu vào sóc bên tay trái của em

- HS nhận xét bạn

- HS quan sát tranh và trả lời

- HS quan sát hình vẽ sau đó đếm sớ lượng có mỡi hình

+

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn HS làm tập. * Bài 1.

- GV nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS quan sát hình

a) Tô màu vào khỉ bên tay phải của em;

b) Tô màu vào con sóc bên tay trái của em:

- Cho HS quan sát

+ Chốt nội dung bài 1: Ghi nhớ bên phải, bên trái

* Bài Số?

- Cho HS quan sát hình vẽ sau đó đếm sớ lượng có mỡi hình

(35)

+ + +10

- HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại yêu cầu

- HS đếm đủ hoa khoanh theo mẫu

- HS nhận xét bạn

- HS tự đếm khoanh vào

- HS nêu, sau đó điền vào ô trống - Vài HS đọc

- HS nêu, sau đó điền vào ô trống - Vài HS đọc

- HS nhắc lại yêu cầu

- HS làm miệng sau đó làm vào = > < 10 > = < < 10 > <

- Hs lắng nghe

+ Hình có bướm? + Hình có cua? + Hình có kẹo?

- GV chốt kết quả đúng và củng cố cho HS các số tự nhiên từ đến 10

* Bài 3.

a) Khoanh vào hoa (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát hình và đếm đủ số lượng hoa khoanh theo mẫu - Cho HS đổi kiểm tra chéo

b) Khoanh vào 10 quả thông (theo mẫu) - GV nhận xét

* Bài Số?

a Cho HS đọc các số mỗi ô vuông - GV nêu dãy số được xếp theo thứ tự tăng dần, vậy những sớ nào cịn thiếu? - Cho HS đọc lại cả dãy số vừa điền - GV nhận xét

b) Cho HS đọc các số mỗi ô vuông - GV nêu dãy số được xếp theo thứ tự giảm dần, vậy những số nào cịn thiếu? - Cho HS đọc lại cả dãy sớ vừa điền - GV nhận xét

* Bài 5: >,<,= - GV nêu yêu cầu

- Cho HS điền lần lượt các dấu >,<,= vào ô trống

- Củng cố cho HS về so sánh số 3 Củng cớ- dặn dị.

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở các em về chuẩn bị bài sau Đọc thư viện

Đọc to nghe chung: Truyện Chiếc bình vôi I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Thu hút trẻ đến với việc đọc sách

- Giới thiệu trẻ làm quen với sách thiếu nhi dành cho HS đầu cấp - Cho trẻ tiếp cận hình thành giá trị lớn từ những câu chuyện nhỏ 2 Năng lực:

- Phát triển lực giao tiếp, cộng tác, chia sẻ 3 Phẩm chất:

(36)

- Truyện Chiếc bình vơi

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ GV

* Cả lớp

- Quan sát tranh (trang bìa)

- Nhận biết nhân vật, đoán tên truyện - Phỏng đoán sự việc có thể xảy * Cả lớp

- Nghe + quan sát tranh

- Phỏng đoán suy nghĩ của gã trộm

- Phỏng đoán việc làm của gã trộm

- Nghe + quan sát tranh * Cả lớp – đôi bạn - Chiếc bình vơi

- Kể tên nhân vật: Gã trợm, hai vợ chồng người ăn mày, sư trụ trì, ông sãi, …

- Đôi bạn: Nói cho các bạn nghe thích (khơng thích) nhân vật nào? Vì sao?

- Trình bày suy nghĩ của

- Rút bài học cho bản thân

- Hs chia nhóm

- Hs lắng nghe yêu cầu

I – Hoạt động chính: 1 Trước đọc

- Gợi ý trao đổi những minh hoạ trang bìa

- Giới thiệu tên truyện: Chiếc bình vơi - u cầu đoán: Chụn xảy với chiếc bình vơi?

2 Trong đọc

- Gv đọc truyện chậm, rõ ràng với giọng diễn cảm kết hợp ngôn ngữ thể

- Gv dừng lại 2-3 lần để đặt câu hỏi đoán:

+ Trang 3: Gã trộm nghe vợ người ăn mày nói vậy có cịn ḿn ăn trộm nữa không?

+ Trang 7: Theo em sau đem nước về cúng phật gã trộm có quay lại nạp cho cọp ăn thịt khơng?

- Gv đọc cho đến hết 3 Sau đọc

- Cơ vừa đọc trụn gì?

- Trong truyện có những nhân vật nào?

- Gợi ý bày tỏ thái độ với nhân vật và giao việc

- Đến trò chuyện với HS

- Phật Bà hiện rước linh hồn của gã trộm mà không rước linh hồn của vị sư sãi Theo em là sao?

* Chốt ý: Gã trộm biết sửa lỗi, làm việc thiện, tính tình hiền lành nên phật rước, cịn ơng sãi người tu hành tính tình độc ác nên Phật khơng rước.

- Câu chuyện khuyên chung ta điều gì? * Giáo dục HS: Ở hiền gặp lành, nên làm điều thiện không nên làm việc ác. II – Hoạt động mở rộng: Viết – vẽ 1 Trước hoạt động

- Gv chia nhóm học sinh

(37)

- Hs lấy đồ dùng

- Hs thực hiện yêu cầu của gv

- Hs tập trung

- Hs chia sẻ sản phẩm của trước lớp

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

tượng nhất theo nhóm - Gv phát đồ dùng

2 Trong hoạt động

- Di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào các hoạt động nhóm

- Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi, hỗ trợ học sinh

3 Sau hoạt động

- Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự (Nếu cấp phát vật phẩm, nhóm cử đại diện thu vật phẩm gửi lại cho GV).

- Mời 1-3 nhóm chia sẻ kết quả

- Khen ngợi những nỗ lực của học sinh phần trình bày

- Nhận xét giờ học

Tự nhiên Xã hội

Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình (Tiết 2) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Giới thiệu được các thành viên gia đình và nơi của gia đình lời nói và hình ảnh

- Chỉ được mợt sớ đồ dùng, vật dụng nguy hiểm cần cẩn trọng dùng, đảm bảo an toàn sử dụng

- Đưa được phương án phù hợp xử lí tình h́ng liên quan đến nợi dung chủ đề - Nhận xét được những việc thực hiện chủ đề

2 Năng lực:

- Hs có khả hợp tác, chia sẻ với bạn

- Năng lực giao tiếp: Bước đầu sử dụng ngôn ngữ lời nói phù hợp kể, biểu đạt về gia đình và ngơi nhà của bạn

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận biết một sớ đồ dùng, tình h́ng nguy hiểm gia đình; Theo hướng dẫn, biết lựa chọn cách xử lí phù hợp những tình h́ng (giả định) bản thân người khác bị thương

- Năng lực nhận thức khoa học: Nhận biết về vị trí bản thân, các mối quan hệ và hành động quan tâm, chia sẻ các cơng việc gia đình

- Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Quan sát, mô tả, phân biệt được một cách đơn giản một số đặc điểm của nhà, các đồ dùng, thiết bị nhà

3 Phẩm chất:

(38)

II – Chuẩn bị: - Tranh SGK

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

- HS lắng nghe

- HS quan sát, thảo luận nhóm đôi

- Một số HS lên mô tả lại hoạt động của người

- HS lên đóng vai, cả lớp theo dõi

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình

- HS quan sát hình 3, 4, 5, 6, 7, - HS giới thiệu hình

- Hs trả lời

- Một số HS nhận xét việc nên làm và không nên làm

- Hs nhận xét, bở sung

Hoạt động 2: Xử lí tình h́ng. a.Mơ tả tình h́ng

- GV u cầu HS quan sát tình h́ng và thảo ḷn nhóm đơi các câu hỏi sau: + Trong hình có những ai?

+ Đi học về, bạn trai thấy người làm gì?

+ Dấu hỏi đầu bạn trai có ngụ ý gì? b Xử lí tình huống:

- GV yêu cầu một số HS lên mô tả lại hoạt động của người

- GV đưa một số cách ứng xử và yêu cầu HS đóng vai bạn trai trả lời câu hỏi: + Bạn trai nên làm việc nào trước? Vì sao?

(a) Giúp bố chuẩn bị đồ nấu thức ăn (b) Ngồi ghế xem ti vi

(c) Cất cặp vào bàn học (d) Ý kiến khác

- GV nhận xét, giúp HS hiểu được việc bạn cần làm trước tiên là tự xếp đồ dùng của vào đúng chỗ sau đó mới tham gia giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà, không nên ngồi xuống ghế xem ti vi

Hoạt động 3: Bạn làm việc nào đây? Việc không nên làm?

a Nói tên các việc làm hình - Gv cho HS quan sát hình 3, 4, 5, 6, 7, - GV yêu cầu HS giới thiệu hình - GV nêu câu hỏi:

+ Em làm những việc nào những việc trên?

b Nhận xét việc “nên làm”, việc “không nên làm”

- GV cho HS nhận xét việc nào nên làm và việc nào khơng nên làm các hình

(39)

- Hs lắng nghe

phù hợp với lứa tuổi, chăm sóc bản thân, tự phục vụ và tránh làm những việc quá sức

- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020

Tiếng Việt Luyện viết: m, n, g, gi I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm m, n, g, gi học 2 Năng lực:

- HS có khả tự học và GQVĐ 3.Phẩm chất:

- Chăm học, tự tin hoàn thành nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị:

- Chữ mẫu

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- Hs quan sát chữ mẫu + lắng nghe gv hướng dẫn viết

- Hs viết bảng

- Hs nhận xét - HS viết ô ly

- Dãy bàn nộp

- Hs lắng nghe

1 Ôn đọc:

- GV ghi bảng: m, n, g, gi - GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Gv cho hs quan sát chữ mẫu + hướng dẫn hs viết

- Hướng dẫn viết vào bảng con: m, n, g, gi, mẹ, nơ, gà,

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng - Gv nhận xét bài của hs

- Hướng dẫn viết vào ô ly: m, n, g, gi, mẹ, nơ, gà, Mỡi chữ dịng - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng 3 Chấm bài:

- GV chấm của HS - Nhận xét, sửa lỡi cho HS 4 Củng cớ - dặn dị:

- GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại bài nhà Tiếng Việt

Luyện viết: gh, nh, ng, ngh I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

(40)

- HS có khả tự học và GQVĐ 3.Phẩm chất:

- Chăm học, tự tin hoàn thành nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị:

- Chữ mẫu

III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- Hs quan sát chữ mẫu + lắng nghe gv hướng dẫn viết

- Hs viết bảng

- Hs nhận xét - HS viết ô ly

- Dãy bàn nộp

- Hs lắng nghe

1 Ôn đọc:

- GV ghi bảng: gh, nh, ng, ngh - GV nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Gv cho hs quan sát chữ mẫu + hướng dẫn hs viết

- Hướng dẫn viết vào bảng con: gh, nh, ng, ngh, ghé, nho, ngã, nghỉ

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng - Gv nhận xét bài của hs

- Hướng dẫn viết vào ô ly: gh, nh, ng, ngh, ghé, nho, ngã, nghỉ Mỡi chữ dịng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng 3 Chấm bài:

- GV chấm của HS - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dị:

- GV hệ thớng kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại bài nhà Âm nhạc

Ơn tập hát: Lí xanh (GV chuyên soạn, dạy) Hoạt động trải nghiệm

Sinh hoạt lớp: Giới thiệu thân qua vẽ I.Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng * Sơ kết tuần:

- HS đánh giá được các hoạt động của tuần và đưa được phương hướng, nhiệm vụ của tuần

- Rèn thói quen nền nếp theo quy định - GD HS tự hào về vẻ ngoài của * Hoạt đợng trải nghiệm:

(41)

2 Năng lực

- Hs có kĩ quan sát

- Hs mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước lớp 3 Phẩm chất

- Hs yêu quý bạn bè II – Chuẩn bị:

1 Không gian sư phạm - Trong lớp học

2 Phương tiện dạy học - Dây gai, kẹp

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- Hs lắng nghe gv đánh giá các hoạt động của tuần 5, phổ biến những hoạt động của tuần sau

- HS ngồi theo tổ, chia sẻ với tranh tự hoạ

- HS quan sát và làm theo hướng dẫn

- Mỗi HS tự giới thiệu về với các thành viên tở qua vẽ

- Hs lắng nghe

- HS dùng những tranh tự hoạ ấy để trang trí lớp, dán treo lại vào những góc hợp lí

1.Hoạt động tởng kết t̀n:

- GV thực hiện công tác tổng kết tuần và phổ biến những hoạt động của tuần sau 2 Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước:

- Gv cho HS ngồi theo tổ, chia sẻ với tranh tự hoạ

3 Hoạt động nhóm

Bản chất: HS tham gia hoạt động chung, góp tranh để trưng bày

Dẫn dắt tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn HS dây gai

lớp, mỗi tổ một góc, dùng kẹp treo tranh lên

- GV viết lên bảng: “TRIỂN LÃM TRANH TỰ HOẠ LỚP 1A1”

- GV lần lượt ghé các góc ngắm tranh và chụp ảnh (nếu có thể)

Kết luận: Mỗi tập thể đều có nhiều thành viên “góp mặt” Những gương mặt của người làm tổ thêm vui, lớp thêm vui

4 Tổng kết vĩ thanh

- GV đề nghị HS dùng những tranh tự hoạ ấy để trang trí lớp, dán treo lại vào những góc hợp lí

B̉i chiều:

Mĩ tḥt

(42)

Toán

Em vui học toán I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

-Nghe hát, vận động theo nhịp và chơi trị chơi, thơng qua đó củng cớ kĩ năngđếm, nhận biết số lượng phạm vi 10

-Làm các sớ em thích các vật liệu địa phương, biểu diễn các số bằngnhiều cách khác

-Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữnhật gắn với các biển báo giao thơng

2 Năng lực:

- Hs có khả hợp tác, chia sẻ với bạn -Phát triển các NL toán học

3 Phẩm chất:

- Hs chăm học bài II – Chuẩn bị:

- Bài hát: Em tập đếm

- Các vật liệu đế có thể biểu diễn số lượng, chẳng hạn: dây, đất nặn, sỏi, que tính, - Bút màu, giấy vẽ

- Mợt sớ hình ảnh biển báo giao thơng III – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ giáo viên

a.HS nghe và vận động theo nhịp của bài hát “Em tập đếm” HS giơ các ngón tay theo các số có lời bài hát b.HS thực hiện theo cặp; đọc số, giơ ngón tay đúng số lượng của số vừa đọc và ngược lại Khi giơ một số ngón tay,

- HS thực hiện theo nhóm

A.Hoạt động Nghe hát, vận động theo nhịp giơ ngón tay số lượng

a Gv cho HS nghe và vận động theo nhịp của bài hát “Em tập đếm” HS giơ các ngón tay theo các số có lời bài hát

b.Gv cho HS thực hiện theo cặp; đọc số, giơ ngón tay đúng số lượng của số vừa đọc và ngược lại Khi giơ một số ngón tay, GV yêu cầu HS phải nói đúng số lượng ngón tay vừa giơ

- Gv nhận xét

B.Hoạt động Tạo thành sớ em thích

- Làm các sớ học (từ đến 10) các vật liệu khác chuẩn bị trước Chẳng hạn ghép số các viên sỏi, nặn số đất nặn dùng dây thừng để tạo số,

(43)

- Hs trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng

- HS thực hiện theo nhóm thực hiện chung cả lớp

- Hs trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng

- Hs nêu

- Hs chia sẻ hiểu biết về các biến báo giao thông Nhận biến cấm thường có màu đỏ

- HS nói cảm xúc sau giờ học

- HS nói về hoạt đợng thích nhất giờ học

- HS nói về hoạt động nào cịn lúng túng, nếu làm lại làm

- Gv cho trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng C Hoạt động Thể số nhiều cách

- Thể hiện các số học nhiều cách: viết, vẽ, tơ màu,

- Khún khích HS sáng tạo theo cách của các em

- Gv cho hs trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng D.Hoạt động Tìm hiểu biển báo giao thơng

- Nêu hình dạng của các biển báo giao thơng hình vẽ GV giới thiệu cho HS: Trong hình vẽ, thứ tự từ trái qua phải là các biển báo: đường dành cho ô tô, đường dành cho người tàn tật, đường dành cho người bộ cắt ngang và đường cấm ngược chiều

- Cho hs chia sẻ hiểu biết về các biến báo giao thông Nhận biến cấm thường có màu đỏ

E.Củng cớ, dặn dị

- Cho HS nói cảm xúc sau giờ học - Cho HS nói về hoạt đợng thích nhất giờ học

- Cho HS nói về hoạt động nào cịn lúng túng, nếu làm lại làm

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w