ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT nội (BỆNH học NGOẠI)

43 35 0
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT nội (BỆNH học NGOẠI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XUẤT HUYẾT NỘI DO CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Trình bày cách theo dõi bệnh nhân xuất huyết nội chấn thương (XHN/CT) Biết đặc điểm chấn thương bụng hay vỡ tạng đặc Biết nguyên tắc xử trí ĐẠI CƯƠNG Chấn thương bụng kín: tổn thương vùng bụng mà thành bụng không bị thủng  Chấn thương bụng kín thường gây vỡ tạng đặc (gan, lách, thận) đưa đến xuất huyết nội (58% theo Hồ Nam, 1980)  Nguyên tắc theo dõi: Thăm khám toàn diện (± TT nhiều quan!) Thăm khám nhiều lần, cách 15-30 phút, người nhóm người:  đau phản ứng phúc mạc khu trú hay lan dần khắp bụng  gồng cứng bụng viêm phúc mạc toàn diện  thay đỗi mạch, huyết áp , tình trạng sốc Khi nghi ngờ, theo dõi đến 72 Khơng dùng thuốc giảm đau, nhóm phiện (Morphin, Dolargan ) chưa có chẩn đốn xác định TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Hội chứng xuất huyết nội : Mạch nhanh, nhỏ Bệnh nhân thở nhanh, nông; da lạnh Huyết áp tụt dần dao động (khi có truyền dịch) Tụt huyết áp thay đổi tư dấu hiệu xuất huyết nội Mất 30-40% thể tích máu đưa đến tụt huyết áp nặng (HATTh: 60-70mmHg) TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Khám bụng: vùng đau cố định, thường xuyên có mặt qua nhiều lần thăm khám  Đau tổn thương nội tạng (liên tục, ngày tăng, lan dần) ≠ đau thành bụng (đau cố định, khơng lan)  Có thể đau lói lên bả vai vỡ gan vỡ lách – gõ đục triền hông phải trái, vùng đục di động theo tư  Bụng chướng hơi, nhu động ruột giảm  Thăm trực tràng hay âm đạo: túi căng, đau Chú ý: khoảng 40% xuất huyết nội khơng có biểu lâm sàng lần thăm khám đầu tiên, việc thăm khám định kỳ thường xuyên quan trọng  CẬN LÂM SÀNG     Chọc dò ổ bụng (4 điểm điểm): 80% hút máu không đông (0,1ml máu đủ giúp chẩn đoán xác định) Nguy chọc thủng ruột gần khơng đáng kể mạc ruột trơn láng, lỗ thủng kim bít lại nhanh chóng Tránh chọc dị ổ bụng (1) có sẹo mổ cũ (2) ruột chướng nhiều Nếu dùng kim luồn bơm khoảng 500ml dịch vào ổ bụng hút ra, tỉ lệ chẩn đoán 90% CẬN LÂM SÀNG  Đặt thơng tiểu có máu (vỡ thận hay vỡ bàng quang )  Không nên đặt thơng tiểu có nghi ngờ tổn thương niệu đạo: tụ máu vùng bìu, tụ máu vùng hội âm, chảy máu miệng sáo hay thăm khám trực tràng thấy tiền liệt tuyến chạy lên cao hay tiền liệt tuyến di động  Trong trường hợp đặt ống thơng tiểu mù làm đứt niệu đạo nặng thêm CẬN LÂM SÀNG   Hematocrit giảm (sau 2-6 giờ) Bạch cầu tăng 15.000/mm3 mà bệnh nhân không sốt  nghi xuất huyết nội (Berman, 1957) CẬN LÂM SÀNG  X quang:  bụng mờ  quai ruột cách xa  bóng thắt lưng chậu  thấy tự ổ bụng (liềm hoành)   vỡ ruột non: 40% thấy tự vỡ dày, ruột già: 80% thấy tự  Cận lâm sàng:  XQ  Siêu âm  CT scan  MRI  Nội soi ổ bụng chẩn đoán Phân độ vỡ lách hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa kỳ (1994) Độ vỡ Dạng tổn thương Mô tả tổn thương I Khối máu tụ Vết rách vỡ Dưới bao < 10% bề mặt Rách bao < 1cm sâu vào nhu mô II Khối máu tụ Vết rách vỡ Độ vỡ Dưới bao < 10 - 50% bề mặt, nhu mô < 5cm ĐK III Khối máu tụ Vết rách vỡ Dưới bao > 50% bề mặt lan tỏa, vỡ máu tụ bao hay máu tụ mô > 3cm sâu vào nhu mô hay ảnh hưởng đến m máu lách IV Vết rách vỡ Rách ảnh hưởng đến mạch máu phân thùy hay rốn lách gây gián đoạn tuần hoàn rộng > 25% lách V Vết rách vỡ Mạch máu Lách vỡ nát hoàn toàn T/thương m/ máu rốn lách làm gián đoạn tuần hoàn lách III Các phương pháp điều trị: Phẫu thuật cắt lách: Được định cho trường hợp sau:  Vỡ lách gây xuất huyết nội với lượng máu nhiều, BN có shock có nguy gây tử vong  Lách vỡ độ V  Thương tổn phối hợp khác ổ bụng nặng nề có nhiều yếu tố nhiễm trùng  Lách bệnh lý, lách to xơ gan, BN có RL đơng máu  Điều trị bảo tồn thất bại (gồm bảo tồn lách không mổ, khâu lách cắt lách bán phần) III Các phương pháp điều trị: Bảo tồn lách theo dõi không mổ: a Chỉ định:       Chỉ có tổn thương lách đơn Vỡ lách độ I, II (theo khảo sát CT- scan) Bệnh nhân có sinh hiệu ổn, khơng có sốc truyền dịch Bệnh nhân tỉnh táo khơng có rối loạn đơng máu Khám bụng khơng có dịch ổ bụng lượng ít, khơng có viêm phúc mạc Bệnh nhân tuổi < 55, thương tổn nhu mơ ít, lượng máu ổ bụng 300ml III Các phương pháp điều trị: b Điều trị:  Bệnh nhân nhập viện, nằm yên giường, đặt sonde dày để giải áp, theo dõi  Khám lâm sàng - 6h, đo Hct, chụp CT - scan sau 48 - 72h BN có nhịp tim tăng nhẹ Hct giảm nhẹ  Cần thiết chuyển phẫu thuật có chứng chảy máu dai dẳng từ lách (Hct giảm dần, siêu âm ghi nhận dịch nhiều hơn…)  Tổn thương lách lành 8-12 tuần, hoạt động bình thường chơi thể thao sau - tháng Sau mổ: Duy trì sonde dày, sonde tiểu Theo dõi M, HA ổn định, niêm ấm, nước tiểu > 50ml/h Trường hợp nặng đặt CVP theo dõi Điều chỉnh điện giải theo Ion đồ  Nuôi dưỡng dịch truyền hàng ngày:    Ringerlactat 500ml x chai TTM L giọt / phút  Glucose 5% 500ml x chai TTM L giọt /phút  Glucose 30% x2 chai truyền XV giọt /phút  Aminoplasma lipofuldin truyền luân phiên cho ngày sau Sau mổ:  Kháng sinh:  Ceftriaxone 1g x lọ TMC dùng từ 5-7 ngày, cần đổi kháng sinh đường uống tiếp ngày  Giảm đau sau hậu phẫu: Perfalgan 1g x lọ truyền C giọt/ phút 2-3 ngày sau mổ  Chăm sóc hậu phẫu: Vệ sinh cá nhân, thay băng, tập vận động sớm, rút sonde tiểu, sonde dày, ống dẫn lưu theo định, cắt sau ngày Xin chân thành cám ơn CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1- Vết thương thấu bụng hoả khí bạch khí thường gây thủng tạng rỗng tạng đặc do: a- vết thương thường khu trú vùng bụng b- lực tổn thương mạnh chấn thương kín c- tạng rỗng chiếm khoảng không gian ổ bụng nhiều tạng đặc d- a c 2- Khơng nên dùng thuốc giảm đau chưa có chẩn đoán theo dõi bệnh nhân chấn thương bụng kín vì: a- gây nghiện b- bệnh nhân thấy bớt đau không đồng ý mổ c- làm triệu chứng lâm sàng khiến thăm khám khó mổ trễ d- gây tụt huyết áp 3- Dấu hiệu sau chứng tỏ máu chảy ổ bụng: a- huyết áp tụt dần trình theo dõi b- huyết áp dao động (tăng tạm thời truyền dịch nhanh tụt xuống truyền chậm lại ngưng truyền) c- tụt huyết áp thay đỗi tư d- Cả câu 4- Chọc dò ổ bụng đặc biệt có giá trị tình sau đây: a- X quang không thấy tự ổ bụng b- Siêu âm không phát dịch ổ bụng c- Bệnh nhân không đủ tiền chụp cắt lớp điện tốn (CT scan) d- Bệnh nhân mê chấn thương sọ não 5- Một bệnh nhân té xe bị tay lái xe gắn máy đập vào vùng thượng vị, đau khu trú vùng thượng vị lói sau lưng, X quang không thấy tự ổ bụng có viền quanh thận phải Chẩn đốn : a- chấn thương tụy b- vỡ tá tràng sau phúc mạc c- vỡ mặt sau dày d- vỡ đại tràng ngang 6- Một bệnh nhân bị đạn bắn thủng bụng, mổ phẫu thuật viên thám sát thấy bệnh nhân bị thủng ruột non khoảng 20 lỗ rãi rác từ cách góc Treitz 30cm đến cách góc hồi manh tràng 50cm, bờ lỗ thủng gọn Cách xử trí hợp lý là: a- khâu tất lỗ thủng b- cắt bỏ đoạn ruột non có chứa lỗ thủng , nối hai đầu ruột đoạn ruột cắt bỏ c- đưa đoạn ruột thủng ổ bụng d- khâu lỗ thủng, đưa hỗng tràng lỗ thủng ổ bụng 7- Vết thương đại tràng thường xử trí khâu lại đưa làm hậu môn nhân tạo Là vì: a- phân vi trùng dễ gây nhiễm trùng bục chỗ khâu nối b- đại tràng cố định nên khâu nối dễ bị căng bục c- nuôi dưỡng mạch máu đại tràng không tốt ruột non d- tất lý 8- Có thể khâu nối lọai vết thương đại tràng no sau đậy: a- lỗ thủng đơn độc, gọn ơo đạn bắn đại tràng sigma b- lỗ thủng đơn độc, gọn ơo dao đâm manh tràng c- lỗ thủng nhỏ trái nổ trực tràng phúc mạc d- vỡ đại tràng trái tai nạn giao thơng có 9- Thời gian đóng hậu mơn nhân tạo bệnh nhân chấn thương bụng kín có vỡ đại tràng: a- nên thực sớm tốt (trong thời gian nằm viện) để tránh rối loạn nước điện giải b- nên thực thời gian nằm viện bệnh nhân vừa hết nhiễm trùng vết mổ c- nên thực sau 4-8 tuần (tổng trạng hơn, qua giai đoạn nhiễm trùng, chỗ khâu nối bên lành) d- nên thực sau 3-6 tháng 10- Xử trí vỡ lách: a- Cắt lách cách xử trí tốt vỡ phức tạp b- khâu lách vết rách gọn cực lách c- cắt lách bán phần dập phần lách không ảnh hưởng đến rốn lách d- câu Đáp án d c d d b a d b c 10 d Xin chân thành cám ơn ... nhân thở nhanh, nông; da lạnh Huyết áp tụt dần dao động (khi có truyền dịch) Tụt huyết áp thay đổi tư dấu hiệu xuất huyết nội Mất 30-40% thể tích máu đưa đến tụt huyết áp nặng (HATTh: 60-70mmHg)... huyết động ổn định, nghi ngờ co xuất huyết tiếp diễn vỡ tạng rỗng CẬN LÂM SÀNG  Kết chẩn đoán tổn thương tạng đặc tạng rỗng phù hợp, khơng có trường hợp bỏ sót tổn thương NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ... lách làm gián đoạn tuần hoàn lách III Các phương pháp điều trị: Phẫu thuật cắt lách: Được định cho trường hợp sau:  Vỡ lách gây xuất huyết nội với lượng máu nhiều, BN có shock có nguy gây tử vong

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:37

Mục lục

    MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

    Nguyên tắc theo dõi:

    TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

    TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

    NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

    NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

    XỬ TRÍ PHẪU THUẬT

    TÀI LIỆU THAM KHẢO:

    Xin chân thành cám ơn

    TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan