A. Câu bình th ường, câu đặc biệt B. b) Qua Đèo Ngang 2) N ỗi cảm thương cho thân phận người phụ nữ ngày xưa. c) Tiếng gà trưa 3) Tình yêu thiên nhiê n, yêu nước của người chiến sĩ cá[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Chọn phương án để trả lời câu hỏi sau:
Câu Trong thơ sau đây, thơ Đường ? A Vọng Lư Sơn bộc bố B Tĩnh tứ
C Thiên Trường vãn vọng D Hồi hương ngẫu thư
Câu Văn bản Ý nghĩa văn chương thể quan niệm tác giả ?
A Nguồn gốc văn chương B Nhiệm vụ văn chương C Nguồn gốc, nhiệm vụ công dụng văn chương D Cả ba ý A, B C
Câu Nghệ thuật chủ yếu sử dụng văn Sống chết mặc bay ? A Kết hợp hai phép tương phản tăng cấp B Sử dụng nghệ thuật tương phản C Sử dụng nghệ thuật tăng cấp D Cả ý A, B C
Câu Văn nghị luận văn thể nội dung chủ yếu ?
A Biểu đạt tình cảm, cảm xúc người B Tả lại việc, vật C Trình bày quan điểm vấn đề đời sống D Thuật lại việc, vật Câu Phân loại câu theo cấu tạo, ta có kiểu câu ?
A Câu bình thường, câu đặc biệt B Câu nghi vấn, câu trần thuật
C Câu cầu khiến D Câu cảm thán
Câu 6. Nối tên tác phẩm cột A với nội dung tương ứng cột B:
A B
a) Bánh trôi nước 1) Vẻ đẹp kỉ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu b) Qua Đèo Ngang 2) Nỗi cảm thương cho thân phận người phụ nữ c) Tiếng gà trưa 3) Tình yêu thiên nhiên, yêu nước người chiến sĩ cách mạng d) Rằm tháng giêng 4) Nỗi nhớ nước, thương nhà trước cảnh hoang sơ, heo hút Câu Chèo thể loại sân khấu dân gian có đặc điểm sau ? A Kịch hát B Kịch múa C Kể chuyện D Cả ý A, B, C Câu 8. Thế câu đặc biệt ?
A Là câu thiếu chủ ngữ B Là câu thiếu vị ngữ
C Là câu thiếu chủ ngữ vị ngữ D Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ - vị II TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. 2 điểm
Tác giả văn Sống chết mặc bay nhà văn ? Thái độ tác giả
thể qua văn ?
Câu 2. 6 điểm
Hãy giải thích câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng
- HẾT -
(2)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn : NGỮ VĂN 7
Phần I Trắc nghiệm: 2 điểm
Gồm câu: Làm câu 0,25 điểm
Câu (đúng ý cho 0,25đ)
Đáp án C C A C A a-2; b-4; c-1; d-3 D D
Phần II.Tự luận: 8 điểm
Câu Nội dung Điểm
1
Tác giả văn Sống chết mặc bay nhà văn ? Thái độ
tác giả thể qua văn ?
+ HS nêu tác giả văn bảnSống chết mặc bay: Phạm Duy Tốn
+ Thái độ tác giả thể qua văn trên:
học sinh trình bày hình thức khác nhau, phải
nêu ý sau:
- Tác giả lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang thú
- Bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh muôn sầu, nghìn thảm
nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm
quyền gây nên
2,0
0,5 1,5
0,5 1,0
Hãy giải thích câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng
Yêu cầu:
- HS biết vận dụng văn giải thích làm rõ ý nghĩa câu tục ngữ;
so sánh, đối chiếu, mở rộng vấn đề, giá trị câu tục
ngữ vớiđời sống nói chung, vớiđời sống nói riêng
- Biết cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, có dẫn chứng tiêu biểu để
khẳng định làm rõ vấnđề vừa giải thích
6,0
1 Mở bài:
- Giới thiệu nội dung cần giải thích: câu tục ngữĂn nhớ kẻ trồng
cây thể truyền thốngđạo lý tốtđẹp dân tộc Việt Nam
(Khuyến khích sáng tạo phần mở hs)
1,0
2 Thân bài:
HS triển khai giải thích câu tục ngữ:
- Nghĩa đen: Ăn nhớ kẻ trồng cây ?
Xét nghĩa đen, “quả” thơm ngon cây, kết tinh
tinh khiết qua thời gian Vì ăn trái thơm ngon ta
phải nhớ tới người trồng
- Nghĩa bóng: Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ứng xử
tốtđẹp sống, kinh nghiệmđó ?
Ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ lại muốn khuyên
hưởng thành phải nhớ ơn người tạo
4,0
1,0
(3)thành “Ăn quả” hình ảnh nói người hưởng thành quả, cịn “trồng cây” hình ảnh nói người làm thành cho người hưởng thụ
- Tại phải thực đạo lí Ăn nhớ kẻ trồng ? Kinh
nghiệmứng xử tốtđẹpấy có ý nghĩa, tầm quan trọng ?
Vì tất thành mà hưởng thụ khơng phải tự nhiên mà có Những thành mồ hơi, nước mắt, cơng
sức, trí tuệ xương máu lớp người tạo nên để đem
lại sống hạnh phúc cho phải biếtơn,
trân trọng ngườiđã tạo thành cho hưởng
thụ
- Lấy dẫn chứng làm sáng tỏ nội dung vừa giải thích, đồng thời mở
rộng, so sánh với số câu tục ngữ khác có nội dung tương tự
gần gũi (Uống nước nhớ nguồn )
1,0
1,0
3 Kết bài:
- Khẳngđịnh lại ý nghĩa câu tục ngữ
- HS liên hệ thực tế trách nnhiệm thân
1,0
0,5 0,5
* VẬN DỤNG CHO ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN(Câu phần tự luận):
Điểm - 6:
- HS vận dụng tốt văn giải thích để làm rõ ý nghĩa câu tục ngữ; so sánh, đối
chiếu, mở rộng vấn đề, giá trị câu tục ngữ với đời sống làm
cho người đọc, người nghe hiểu rõ câu tục ngữ Biết cách lập luận chặt chẽ, mạch
lạc, có dẫn chứng tiêu biểu để khẳng định làm rõ vấn đề vừa giải thích Diễn đạt tốt
Điểm - 4:
- HS biết vận dụng văn giải thích để làm rõ ý nghĩa câu tục ngữ; có so sánh, đối
chiếu, mở rộng vấn đề, giá trị câu tục ngữ với đời sống làm
cho người đọc, người nghe hiểu rõ câu tục ngữ Biết cách lập luận tương đối chặt
chẽ, mạch lạc, có dẫn chứng tiêu biểu để khẳng định làm rõ vấn đề vừa giải thích
Diễn đạt tương đối tốt, cịn mắc số lỗi tả
Điểm - 2:
- HS chưa biết vận dụng văn giải thích để làm rõ ý nghĩa câu tục ngữ; có so sánh,
đối chiếu, mở rộng vấn đề, giá trị câu tục ngữ với đời sống nay…
nhưng lan man, chưa làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ câu tục ngữ Lập
luận chưa chặt chẽ, mạch lạc, chưa có dẫn chứng tiêu biểu để khẳng định làm rõ vấn đề vừa giải thích Cịn mắc nhiều số lỗi tả, diễn đạt …
Điểm : Bỏ giấy trắng
Lưu ý:
Trong trình chấm bài, cần quan tâm đến kĩ diễn đạt trình bày
của học sinh Coi diễn đạt trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, tả )
là yêu cầu quan trọng làm học sinh Khi cho điểm toàn bài, cần