1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Hà Nội

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Hà Nội Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

PHẠM THỊ THÚY HÒA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM THỊ THÚY HỊA PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên Ngành : Quản trị kinh doanh CA150272 Hà Nội - 2017 Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài tài doanh nghiệp 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Một số khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.2.2 Tổ chức công tác phân tích tài doanh nghiệp loại hình phân tích doanh nghiệp 1.2.3 Tài liệu sở phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 12 1.2.4 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI 23 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội 23 2.1.1 Tổng quan công ty 23 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội: 24 2.1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 25 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty CP ĐT Bất động sản Hà Nội 26 2.1.5 Những thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển doanh nghiệp 34 2.1.6 Phương hướng hoạt động 35 2.2 Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội 36 2.2.1 Đánh giá khái tình hình tài Cơng ty CPĐT bất động sản 36 2.2.2 Phân tích hiệu tài 53 2.2.3 Phân tích rủi ro tài 68 Học viên: Phạm Thị Thuý Hồ Khố: 15AQTKD Luận văn thạc sỹ 2.2.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài 73 2.3 Đánh giá chung tình hình tài cơng ty 78 2.3.1 Điểm mạnh 79 2.3.2 Những hạn chế 79 2.3.2 Nguyên nhân 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI 82 3.1 Định hướng phát triển Công ty 82 3.1.1 Mục tiêu chiến lược 82 3.1.2 Sứ mệnh tầm nhìn 82 3.1.3 Mục tiêu cụ thể năm 2017-2019 83 3.2 Đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty CP ĐT Bất động sản Hà Nội 84 3.2.1 Giải pháp A: Quản lý hàng tồn kho 84 3.2.2 Giải pháp B: Tăng cường thu hồi khoản phải thu khách hàng 85 3.2.3 Giải pháp C: Giảm chi phí quản lý 89 3.2.4 Gải pháp D: Tiến hành phân tích tài doanh nghiệp thường xuyên 95 3.3 Một số kiến nghị với cấp nhằm cải thiện tình tài CPĐT Bất động sản Hà Nội, 97 3.3.1 Đối với nhà nước 97 3.3.2 Một số kiến nghị công ty 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD Luận văn thạc sỹ DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty CP ĐT Bất động sản Hà Nội 27 Sơ đồ 2.2.: Quy trình sản xuất kinh doanh 33 Bảng 2.1: Tình hình biến động tài sản 2014-2016 40 Bảng 2.2: Biến động nguồn vốn 43 Bảng 2.3: Phân tích tình hình nguồn vốn 48 Bảng 2.4: Phân tích Báo cáo kết kinh doanh 51 Biểu đồ 2.2 Chỉ số khả sinh lời 53 Bảng 2.5: Bảng tiêu hiệu tài 54 Bảng 2.6: Phân tích tỷ suất thu hồi tài sản 57 Bảng 2.7: Phân tích Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu 59 Bảng 2.8: Bảng chi tiết biến động tài sản cố định hữu hình năm 2016 60 Bảng 2.9: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 63 Bảng 2.10: Khái quát tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn cơng ty 64 Bảng 2.11: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động 64 Bảng 2.12: Phân tích khả toán ngắn hạn 64 Bảng 2.13: Phân tích tình hình quản lý nợ .70 Bảng 2.14: Phân tích ROA theo đẳng thức Dupont thứ 72 Bảng 2.15: Phân tích ROE theo đẳng thức Dupont thứ 72 Bảng 3.1: Bảng chi tiết hàng tồn kho .82 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp khoản phải thu 86 Bảng 3.3: Bảng xác định nhóm khách hàng theo thời hạn toán 87 Bảng 3.4: Bảng chi phí chiết khấu 88 Bảng 3.5: Bảng dự tính chi phí cho cán thu nợ 88 Bảng 3.6: Kết thực 88 Bảng 3.7: Bảng chi tiết chi phí quản lý 90 Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD Luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Sự tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song yếu tố phải kể đến yếu tố quan trọng vấn đề quản lý tài doanh nghiệp Quản lý tài doanh nghiệp có vai trị to lớn doanh nghiệp, doanh nghiệp thấy vai trị Một doanh nghiệp quản lý tài khơng tốt dẫn đến nhiều nguy doanh nghiệp chẳng hạn sử dụng vốn không hợp lý gây thiệt hại cho doanh nghiệp, huy động vốn khơng phù hợp với tình hình doanh nghiệp làm cho hiệu sử dụng vốn bị giảm sút, quản lý tài khơng tốt nguy đến phá sản doanh nghiệp … Có nhiều nguồn thơng tin để doanh nghiệp đối tượng bên đưa định quan trọng thông tin báo cáo tài chính, thể sống doanh nghiệp Nếu người sử dụng thông tin doanh nghiệp xem báo cáo tài thông tin liên quan mà không sử dụng kỹ thuật để hiểu thơng tin họ nhìn thấy ảnh doanh nghiệp không thấy nội tiềm tương lai doanh nghiệp Điều quan trọng để đối tượng quan tâm tới doanh nghiệp thông tin chi tiết với khía cạnh khác tài doanh nghiệp Thêm nữa, chủ doanh nghiệp việc quản trị tài giúp doanh nghiệp đưa định đầu tư, tài trợ hay việc phân chia lợi nhuận cách hợp lý Trên sở đó, họ phải tiến hành, phải phân tích tài doanh nghiệp để biết điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, nguyên nhân biến động Do tơi xin lựa chọn đề tài "Phân tích đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội" để thực luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp làm tảng cho hoạt động phân tích đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài doanh nghiệp Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD Luận văn thạc sỹ - Phân tích, đánh giá tình hình tài Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội thời gian qua - So sánh đối chiếu kết phân tích với tiêu chung doanh nghiệp ngành để đưa đánh giá xác tình hình tài cơng ty - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Tình hình tài doanh nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tại Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội - Về thời gian: Luân văn tác giả tập trung phân tích tình hình tài giai đoạn năm 2014 -2016 Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lấy số liệu (thông tin): Thu thập từ Công ty - Các phương pháp phân tích sử dụng q trình nghiên cứu đề tài bao gồm: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ số, phương pháp liên hệ, phương pháp phân tích ngang phân tích dọc Kết cấu luận văn Nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tình hình tài doanh nghiệp Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội Học viên: Phạm Thị Thuý Hồ Khố: 15AQTKD Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Tài Là q trình phân phối nguồn tài nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế Hoạt động tài ln gắn liền với vận động độc lập tương đối luồng giá trị hình thái tiền tệ thơng qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ kinh tế 1.1.1.2 Khái niệm Tài doanh nghiệp Là khâu hệ thống tài kinh tế, phạm trù khách quan gắn liền với đời kinh tế hàng hố tiền tệ Trong q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế Song song với quan hệ kinh tế thể cách trực tiếp quan hệ kinh tế thơng qua tuần hồn ln chuyển vốn, gắn với việc hình thành sử dụng vốn tiền tệ Các quan hệ kinh tế phụ thuộc phạm trù tài trở thành cơng cụ quản lí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tài doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu doanh nghiệp 1.1.1.2 Bản chất tài doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có lượng vốn tiền tệ định, tiền đề cần thiết Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp Trong trình đó, phát sinh luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư vào hoạt động kinh doanh thường xuyên doanh nghiệp, luồng tiền tệ bao hàm luồng tiền tệ vào luồng tiền tệ khỏi doanh nghiệp, tạo thành vận động luồng tài doanh nghiệp Gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng vốn tiền tệ doanh nghiệp quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị tức quan hệ tài doanh nghiệp 1.1.1.2 Các mối quan hệ tài doanh nghiệp Học viên: Phạm Thị Thuý Hồ Khố: 15AQTKD Luận văn thạc sỹ - Quan hệ doanh nghiệp với nhà nước, thể qua việc nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với doanh nghiệp nhà nước) doanh nghiệp thực nghĩa vụ tài nhà nước nộp khoản thuế lệ phí v.v - Quan hệ doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác quan hệ mặt toán việc vay cho vay vốn, đầu tư vốn, mua bán tài sản, vật tư, hàng hoá dịch vụ khác - Quan hệ nội doanh nghiệp, thể doanh nghiệp tốn tiền lương, tiền cơng thực khoản tiền thưởng, tiền phạt với công nhân viên doanh nghiệp; quan hệ toán phận doanh nghiệp, việc phân phối lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp; việc phân chia lợi tức cho cổ đơng, việc hình thành quỹ doanh nghiệp ❖ Từ vấn đề rút ra: - Tài doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Các hoạt động có liên quan đến việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài doanh nghiệp - Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp hợp thành quan hệ tài doanh nghiệp Tổ chức tốt mối quan hệ tài nhằm đạt tới mục tiêu hoạt động doanh nghiệp 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp khác có điểm khác khác ảnh hưởng nhiều nhân tố như: Sự khác biệt hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành môi trường kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Theo tổ chức pháp lý doanh nghiệp hành, nước ta có loại hình thức doanh nghiệp chủ yếu sau: - Doanh nghiệp nhà nước - Công ty cổ phần Học viên: Phạm Thị Thuý Hồ Khố: 15AQTKD Luận văn thạc sỹ - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Những đặc điểm riêng hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp doanh nghiệp có ảnh hưởng đến quản trị tài doanh nghiệp việc tổ chức, huy động vốn, sản xuất kinh doanh, việc phân phối lợi nhuận 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh có ảnh hưởng khơng nhỏ tới quản trị tài doanh nghiệp Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm mặt kinh tế kỹ thuật khác Những ảnh hưởng thể hiện: - Ảnh hưởng tính chất ngành kinh doanh: Ảnh hưởng thể thành phần cấu vốn kinh doanh doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô vốn sản xuất kinh doanh, tỷ lệ thích ứng để hình thành sử dụng chúng, ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vốn cố định vốn lưu động) ảnh hưởng tới phương pháp đầu tư, thể thức toán chi trả - Ảnh hưởng tính thời vụ chu kỳ sản xuất kinh doanh: Tính thời vụ chu kỳ sản xuất có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu vốn sử dụng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn nhu cầu vốn lưu động thời kỳ năm thường khơng có biến động lớn, doanh nghiệp thường xuyên thu tiền bán hàng, điều giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đảm bảo cân đối thu chi tiền; việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh Những doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng lượng vốn lưu động tương đối lớn, doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất có tính chất thời vụ, nhu cầu vốn lưu động quý năm thường có biến động lớn, tiền thu bán hàng khơng đều, tình hình tốn, chi trả, thường gặp khó khăn Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn đảm bảo cân đối thu chi tiền doanh nghiệp khó khăn 1.1.2.3 Mơi trường kinh doanh Bất doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh định Môi trường kinh doanh bao gồm tất điều kiện bên ảnh hưởng Học viên: Phạm Thị Thuý Hoà Khoá: 15AQTKD Luận văn thạc sỹ hoạt động doanh nghiệp Mơi trường kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến hoạt động doanh nghiệp có hoạt động tài Dưới chủ yếu xem xét tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động quản trị tài doanh nghiệp - Sự ổn định kinh tế Sự ổn định hay không ổn định kinh tế, thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới mức doanh thu doanh nghiệp, từ ảnh hưởng tới nhu cầu vốn doanh nghiệp Những biến động kinh tế gây nên rủi ro kinh doanh mà nhà quản trị tài phải lường trước, rủi ro có ảnh hưởng tới khoản chi phí đầu tư, chi phí trả lãi hay tiền thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị hay nguồn tài trợ cho việc mở rộng sản xuất hay việc tăng tài sản - Ảnh hưởng giá thị trường, lãi suất tiền thuế Giá thị trường, giá sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ có ảnh hưởng lớn tới doanh thu, có ảnh hưởng lớn tới khả tìm kiếm lợi nhuận Cơ cấu tài doanh nghiệp phản ảnh có thay đổi giá Sự tăng, giảm lãi suất giá cổ phiếu ảnh hưởng tới chi phí tài hấp dẫn hình thức tài trợ khác Mức lãi suất yếu tố đo lường khả huy đông vốn vay Sự tăng hay giảm thuế ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả tiếp tục đầu tư hay rút khỏi đầu tư Tất yếu tố nhà quản trị tài sử dụng để phân tích hình thức tài trợ xác định thời gian tìm kiếm nguồn vốn thị trường tài - Sự cạnh tranh thị trường tiến kỹ thuật, công nghệ Sự cạnh tranh sản phẩm sản suất sản phẩm tương lai doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, tài doanh nghiệp có liên quan chặt chẽ đến khả tài trợ để doanh nghiệp tồn tăng trưởng kinh tế luôn biến đổi người giám đốc tài phải chịu trách nhiệm việc cho doanh nghiệp hoạt động cần thiết Cũng tương tự vậy, tiến kỹ thuật công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp phải sức cải tiến kỹ thuật, quản lý, xem xét đánh giá lại toàn tình hình tài Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khoá: 15AQTKD Luận văn thạc sỹ Bảng 3.4: Bảng chi phí chiết khấu Đvt: Nghìn đồng Tỷ lệ Thời gian Giá trị Tỷ lệ Chi phí chiết trả chậm thu hồi khấu khoản phải thu (Tháng) Số tiền thu hồi chiết khấu (%) (%) 110.129.311.237 80 88.103.448.989 2.643.103.470 1-6 330.387.933.710 60 198.232.760.226 3.964.655.205 6-9 330.387.933.710 40 132.155.173.484 1.321.551.735 Tổng 770.905.178.657 418.491.382.699 7.929.310.409 Bảng 3.5: Bảng dự tính chi phí cho cán thu nợ Đvt:Nghìn đồng Chi phí thu nợ Thời gian trả chậm (Tháng) Mức thưởng Số tiền thu hồi Số tiền % % Số tiền 88.103.448.989 1,5 1.321.551.735 0,5 440.517.245 1-6 198.232.760.226 1,0 1.982.327.602 1,0 1.982.327.602 6-9 132.155.173.484 0,5 660.775.867 1,5 1.982.327.602 Tổng 418.491.382.699 3.946.655.205 4.405.172.449  Tổng chi phí = 7.929.310.409 + 3.946.655.205 + 4.405.172.449 = 16.281.138.063đồng Số tiền thực thu = 418.491.382.699 - 16.281.138.063 = 402.210.244.636 đồng Bảng 3.6: Kết thực hiên Đvt: đồng Chỉ tiêu Trước thực Sau thực 1.344.688.218.823 942.477.974.187 402.210.244.636 145.128.047.665 547.338.292.301 402.210.244.636 Các khoản phải thu Tiền Khả toán tức thời Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 0,06 88 0,22 Chênh lệch 0,16 Luận văn thạc sỹ Vòng quay khoản phải thu 1,209 2,012 0.803 298 179 - 119 Kỳ thu tiền bình quân Nhận xét: - Sau áp dụng hình thức chiết khấu, khoản phải thu năm 2016 giảm xuống 942.477.974.187 đồng  Tiền mặt tăng 402.210.244.636 đồng. Chỉ số phản ánh khả toán số hoạt động tăng lên (Như bảng trên) - Kỳ thu tiền bình quân giảm 119 ngày làm giảm chi phí sử dụng vốn - Tình hình tài Cơng ty sau thực giải pháp: Kết hợp hai giải pháp ta thấy tình hình tài Cơng ty cải thiện rõ rệt - Hàng tồn kho giảm xuống 123.367.648.104 đồng làm giảm nhu cầu sử dụng vốn lưu động, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn Từ lợi nhuận tăng thêm 79.028.659.979 đồng - Khoản phải thu giảm 402.210.244.636 đồng làm cho tiền mặt tăng 402.210.244.636 đồng Từ làm cho số vịng quay tăng lên - Khả toán tức thời tăng 0,15% - Các tiêu phản ánh hiệu tăng lên  Các giải pháp đề hồn tồn có sở, phù hợp với tình hình tài Cơng ty thực 3.2.3 Giải pháp C: Giảm chi phí quản lý ❖ Cơ sở thực giải pháp Qua phân tích thực trạng tình hình tài Cơng ty, ta thấy khoản chi phí lớn Mặc dù cơng ty có nỗ lực cao việc giảm giá vốn hàng bán, tăng cường hoạt động thị trường để tìm đầu cho sản phẩm, nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỉ trọng tương đối tăng vào năm 2016 Trong trình quản lý, thi cơng cịn nhiều lãng phí Quy trình quản lý tài sản, nguyên, nhiên, vật liệu, quy trình in ấn, vận hành chưa hợp lý, hiệu quả, máy móc, nhân lực hoạt động chưa đủ cơng suất, chưa tận dụng hết tài nguyên Công ty sản xuất kinh doanh Học viên: Phạm Thị Thuý Hoà Khố: 15AQTKD 89 Luận văn thạc sỹ Nếu quản lý cắt giảm bớt phần khoản chi phí hiệu thu tốt Đi sâu phân tích khoản sau: 3.7: Bảng chi tiết chi phí quản lý Chỉ tiêu Chi phí tiền lương BHXH Chi phí thiết bị, dụng cụ quản lý Chi phí đồ dùng văn phịng, văn phòng phẩm Năm Năm trước 1.408.794.339 1.001.548.654 Chênh lệch Tuyệt đối % 407.245.685 40,66% 433.351.847 410.151.847 23.200.000 5,66% 123.451.995 100.004.660 23.447.335 23,45% Chi phí khấu hao TSCĐ 206.548.005 149.789.500 56.758.505 37,89% Thuế, phí lệ phí 425.420.909 589.970.617 -164.549.708 -27,89% Chi phí dịch vụ mua ngồi 276.794.263 189.765.986 87.028.277 45,86% - Tiền điện, nước 100.674.890 88.981.493 11.693.397 13,14% - Điện thoại 111.785.987 79.456.056 32.329.931 40,69% Chi tiền khác 524.802.913 487.801.679 37.001.234 7,59% - Hội nghị, khách tiết, tiếp khách 400.800.823 321.783.320 79.017503 24,56% 3.399.164.271 2.929.032.94 470.131.328 16,05% 123.581.278 107.675.445 15.905.833 14,77% 486.037.161 16,0% -… -… Cộng chi phí trực tiếp Phụ phí nộp cấp Tổng cộng chi phí 3.522.745.549 3.036.708.388 Nguồn: Báo cáo tài Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội Qua số liệu bảng ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chủ yếu chi phí tiền lương cho cán phận quản lý, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí văn phịng, chi phí tiền khác Đối với chi phí dịch vụ mua ngồi chủ yếu phát sinh khoản chi phí điện nước, điện thoại Chi phí dịch vụ mua ngồi phát sinh chủ yếu phát sinh chi phí điện nước, điện thoại, chi phí tiền khác chủ yếu chi tiêu cho hội nghị, khánh tiết năm tăng mạnh Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp cần trọng giảm loại chi phí thiết bị, dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 90 Luận văn thạc sỹ Việc giảm chi phí đồng nghĩa với tiết kiệm vốn, giảm chi phí có tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, doanh nghiệp giảm lượng chi phí sản xuất số vốn lưu động cần có để đáp ứng yêu cầu sản xuất doanh nghiệp giảm xuống Khoản lãi vay doanh nghiệp lớn doanh nghiệp chủ yếu hoạt động nhờ nguồn vốn chiếm dụng, điều làm tăng chi phí tài chính, giảm hiệu kinh doanh ❖ Mục tiêu giải pháp Qua khảo sát kỹ tình hình hoạt động điều kiện thực tế Công ty, với kết phân tích trên, Cơng ty đạt số mục tiêu cắt giảm chi phí sau: Cắt giảm 8,1% chi phí quản lý doanh nghiệp; giảm 5% giá vốn nhờ quản lý tốt việc sản xuất, khai thác giảm lãng phí trình sản xuất, xây dựng ❖ Nội dung giải pháp: - Đối với chi phí tiền lương: - Đối với chi phí thiết bị, dụng cụ quản lý: - Đối với chi phí đồ dùng văn phịng: - Đối với chi phí dịch vụ mua ngồi: - Đối với chi phí tiền khác - Đối với giá vốn hàng bán: ❖ Thực giải pháp: Để giảm chi phí quản lý, Cơng ty cần trọng đến việc cắt giảm chi phí: Đối với chi phí tiền lương: Do khó khăn chung ngành khó khăn doanh nghiệp cắt giảm lương, thưởng cán nhân viên phận quản lý - Việc cắt giảm lương, thưởng, phụ cấp vấn đề nhạy cảm cần có thái độ biện pháp thích hợp giải thích, trấn an tinh thần người lao động - Cắt giảm chủ yếu khoản thưởng thêm, khoản phụ cấp, phụ phí - Giảm khoản tiền thưởng, tiền tăng thêm - Giãn giờ, giãn ca, bố trí hoạt động phù hợp để giảm bớt việc làm thêm giờ, thêm ca không cần thiết Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 91 Luận văn thạc sỹ Thực tốt yêu cầu cắt giảm 9% chi phí tiền lương cho phận quản lý: Mức giảm chi phí = 9% x 1.408.794.339 = 126.791,491 đồng Đối với chi phí thiết bị, dụng cụ quản lý: Xác định rõ khoản chi phí nhằm mục đích gì, hợp lý, số vật liệu cần xây dựng định mức sử dụng, tránh lãng phí Ước tính giảm 10% chi phí này: Mức giảm chi phí =10% x 433.351.847 = 43.335.184,7 đồng Đối với chi phí đồ dùng văn phịng: - Xây dựng kế hoạch mua sử dụng đồ dùng hợp lý, tìm nhà cung cấp có giá thấp chất lượng phù hợp Ngồi ra, doanh nghiệp thực phương án thay số thiết bị nhập ngoại với chi phí cao sản phẩm nội địa với chất lượng tương đối đảm bảo, giá phải chăng, nguồn hàng ổn định, phương thức toán, vận tải dễ dàng hơn, khơng chi phí chuyển đổi, rủi ro biến động tỷ giá ngoại tệ - Đưa định mức sử dụng với phận, nhóm công việc - Kiểm tra tài liệu trước in ấn, xuất bản; trao đổi, bàn bạc với chủ đầu tư qua email trước in ấn, xuất tài liệu, áp dụng mơ hình quản lý hiệu ứng dụng công nghệ thông tin phần mềm hoạt động để chuẩn hóa q trình làm việc, giảm chi phí khơng cần thiết Làm tốt u cầu trên, dự tính cắt giảm 13% chi phí này: Mức giảm chi phí = 13%x123.451.995 = 16.048.759,4 đồng Đối với chi phí dịch vụ mua ngồi: Cụ thể chi phí điện nước điện thoại - Cần có sách quản lý khoán định mức sử dụng điện thoại cho phòng ban, phận chức vụ khác - Có chế kiểm tra việc sử dụng điện thoại mục đích, yêu cầu Trong giao dịch định thay hình thức phù hợp tiết kiệm email, thư truyền thống … Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 92 Luận văn thạc sỹ - Thay thiết bị cũ thiết bị tiết kiệm điện - Sử dụng nước tiết kiệm, ý thiết bị cung cấp nước tránh để nước chảy lãng phí khơng ý - Có chế độ khen thưởng động viên với tập thể cá nhân làm tốt công tác tiết kiệm điện năng, tiết kiệm nước, đồ dùng … Công ty Làm tốt công tác dự kiến giảm 15% chi phí điện nước, 13% chi phí điện thoại Mức giảm chi phí điện nước = 15% x100.674.980 = 15.101.247 đồng Mức giảm chi phí điện thoại = 13% x111.785.987 = 14.532.178 đồng Mức giảm chi phí dịch vụ mua ngồi = 15% x100.674.980 + 13%x111.785.987 = 29.633.425 đồng Đối với chi phí tiền khác: Cụ thể chi phí hội nghị, khánh tiết, tiếp khách - Ban lãnh đạo cơng ty đôn đốc, giám sát chặt chẽ cho khoản mục chi tiêu so với thực tế tính chất quan trọng buổi giao dịch - Chi phí quản lý doanh nghiệp cắt giảm thông qua việc quản lý tốt hợp đồng, giảm tối đa chi phí tiếp khách chuyến cơng tác khơng có kế hoạch trước - Có thể khoán định mức chi tiêu cho số phận liên quan tiếp tân, phận tiếp khách, phòng tổ chức, lao động tiền lương mức khoán cao hơn, phận khác tham gia tiếp khách, hội nghị, giao dịch giảm phụ cấp trực tiếp phát sinh - Xây dựng định mức, quy chế chi tiêu nội khoản mục chi phí dựa định mức nhà nước hồ sơ thầu, hạn chế hao hụt vật tư trình vận hành, thi cơng; thực chế độ vật chất đôi với trách nhiệm cán công nhân viên quản lý, sử dụng vật tư Làm tốt yêu cầu giảm 17% chi phí này: Mức giảm chi phí = 17%x 400.800.823 = 68.136.140 đồng Đối với giá vốn hàng bán: Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 93 Luận văn thạc sỹ Theo quan sát thực tế công ty, hoạt động khai thác, sản xuất cơng ty cịn chưa thực hiệu quả, trình hoạt động cịn xuất nhiều lãng phí Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản, giảm lãng phí trình sản xuất, từ giảm giá vốn hàng bán, Cơng ty cần thực hiện: - Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chủ động tìm nhà cung cấp giá thấp Nguyên vật liệu ngành xây dựng, cơng trình thường chiếm tỷ trọng lớn cơng ty hạ giá thành, tiết kiệm chi phí cách tiến hành chọn lọc nhà cung ứng vật tư, nguyên vật liệu đầu vào với chi phí chất lượng phù hợp để phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo thời gian, tiến độ thi cơng chất lượng cơng trình Muốn vậy, doanh nghiệp cần làm tốt hoạt động thị trường, tìm nhà cung cấp có uy tín, chi phí thấp, hợp đồng ký kết với nhà cung ứng, doanh nghiệp cần quy định rõ ràng thời gian giao nhận, điều khoản phạt giao hàng chậm, hàng không đảm bảo so với tiến độ quy định hợp đồng chế định giải có tranh chấp Các giải pháp sau thực tốt, ước tính có khả giảm 5% chi phí ngun vật liệu chi phí dịch vụ mua ngồi - Kết hợp với giải pháp 1, làm tốt công tác quản lý hàng tồn kho góp phần cắt giảm chi phí, nâng cao vịng quay hàng tồn kho, từ tăng hiệu kinh doanh - Xây dựng quy trình, tác phong làm việc khoa học, chuyên nghiệp, thành lập tổ chuyên trách kiểm tra, phát giải lãng phí q trình hoạt động - Áp dụng triệt để chế khốn đơi với quản lý cơng trình từ dự án bắt đầu triển khai, lập Ban điều hành riêng dự án lớn đảm bảo việc sử dụng vốn hiệu quả, giảm thiểu chi phí phát sinh - Hiện doanh nghiệp đầu tư, trang bị nhiều máy móc, thiết bị , đại phục vụ việc thực cơng trình, dự án cho thuê chưa khai thác hết công suất nguyên nhân làm cho chi phí cao mà lợi nhuận thấp Để khai thác hết công suất số máy móc này, doanh nghiệp cần làm tốt cơng tác thị trường, cần tìm thêm đối tác, mở rộng sản xuất, tìm thêm dự án, xúc tiến cho thuê thiết bị máy móc… Học viên: Phạm Thị Thuý Hồ Khố: 15AQTKD 94 Luận văn thạc sỹ Làm tốt cơng tác trên, cơng ty cắt giảm % giá vốn hàng bán Mức giảm = 5%x40.696.329.436 Nhận xét: Sau thực kết hợp yêu cầu biện pháp đề trên, công ty đạt kết sau: + Giá vốn hàng bán giảm 2.034.816.472 đồng (giảm 5%) + Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 238.944.999 đồng (giảm 8,1%) ❖ Dự kiến kinh phí thực biện pháp: + Đối với giảm chi phí quản lý: Biện pháp giảm chi phí cần phí đàm phán với nhà cung cấp để mua với giá tốt hơn, thay số đồ dùng thiết bị để tiết kiệm lượng, chi phí in ấn, thơng báo, đồ dùng văn phịng Dự kiến khoảng 0,5% chi phí đồ dùng văn phịng, 1% chi phí thiết bị, dụng cụ quản lý, 0,5% chi phí tiền khác: Tổng kinh phí = 0,5%x123.451.995 + 1%x433.351.847 + 0,5%x524.802.913 = 7.574.793 đồng + Đối với giảm giá vốn hàng bán: Để thực giải pháp cần số chi phí cho việc tìm kiếm thị trường đầu vào, đầu ra, chi phí vệ sinh, dọn dẹp, lý tài sản, nhà xưởng, thiết bị không hoạt động… Dự kiến kinh phí thực chiếm 0,4% giá vốn: Tổng kinh phí = 0,3%x40.696.329.436 = 112.088.988 đồng Kết sau thực biện pháp cắt giảm chi phí trên, Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp giảm: Mức giảm = 238.944.999 – 7.574.793 = 231.370.206 đồng Giá vốn hàng bán giảm: Mức giảm = 2.034.816.472 - 112.088.988 = 1.922.727.484 đồng 3.2.4 Giải pháp D: Tiến hành phân tích tài doanh nghiệp thường xuyên Phân tích tài doanh nghiệp cơng cụ đánh giá hiệu sử dụng vốn, nguồn vốn, khả quản lý tài sản, khả toán tiêu tài doanh nghiệp nhằm phát mặt tồn tại, khó khăn Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 95 Luận văn thạc sỹ doanh nghiệp để từ tìm hướng phát triển cho doanh nghiệp năm tới, tìm khả tiềm tàng lợi sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp để từ điều chỉnh hoạt động đầu tư Hiện doanh nghiệp có nhân lực có khả phân tích tài chưa sử dụng hợp lý, để có nhìn xác có khả dự báo tốt tình hình tài doanh nghiệp năm tới, doanh nghiệp cần: Thành lập nhóm chuyên viên định kỳ làm cơng tác phân tích, đánh giá tình hình tài Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn kỹ lập, phân tích dự báo tài Tiến hành phân tích thường xuyên để tìm điểm mạnh, điểm yếu hoạt động tài chính, tìm hướng khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động tài nói riêng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tóm lại: Để cải thiện tình hình tài doanh nghiệp địi hỏi phải có nỗ lực cố gắng khơng ban lãnh đạo mà cịn cần có phối hợp phận cán công nhân viên công ty chung tay giải Cần có kết hợp giải pháp cách đồng thống Vai trò định từ ban lãnh đạo công ty với chủ chương, chiến lược kịp thời phù hợp nhiệt tình, gắn bó đội ngũ cán công nhân viên làm việc công ty Mặt khác công tác quản lý vận hành công ty cần quản lý tốt kết hợp phân tích, đánh giá tài thường xun để tìm ưu, nhược điểm để nhanh chóng khắc phục Luôn theo dõi, cập nhật thông tin kịp thời diễn biến thị trường để cơng ty có linh hoạt hội thách thức ln diễn ra, từ phát triển thị trường, phát triển kinh doanh hướng Một doanh nghiệp muốn ổn định phát triển tốt phải có hướng đắn, phải đạt tiêu tăng trưởng tốt, thể tiêu tài tích cực Chính hiệu hoạt động tài ln mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp tham gia kinh doanh Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 96 Luận văn thạc sỹ 3.3 Một số kiến nghị với cấp nhằm cải thiện tình tài Cơng ty cổ phần đầu tư Bất động sản Hà Nội, 3.3.1 Đối với nhà nước Các chế, sách lĩnh vực đầu tư xây dựng Nhà nước thay đổi thường xuyên, thủ tục toán xây dựng ban quản lý, mát quan quản lý dự án yếu thiếu thốn làm ảnh hường đến tiến độ toán, giải quyết, giải ngân vốn cho cơng trình Vì quan quản lý Nhà nước ban hành văn hướng dẫn qui định, thông báo phải thống với nhau, đồng thời phải tuân thủ định cán Nghị định Chính phủ để doanh nghiệp thuận tiện triển khai thực Các quan quản lý nên hộ trợ mặt cho để doanh nghiệp yên tâm sản xuất tạo sản phầm cho xã hội giải công ăn việc làm cho người lao động Kế hoạc vốn đầu tư xây dựng ưu tiên tốn cho cơng tác tư vấn tư vấn giám sát kỹ thuật khơng để tình trạng cơng trình tốn xong mà chưa có vốn tốn cho tư vấn Thực sách kinh tế nhằm kích cầu giúp doanh nghiệp tháo gữ khó khăn vốn đẩy mạnh tiêu thụ bất động sản 3.3.2 Một số kiến nghị công ty Qua phân tích tình hình tài Cơng ty CPĐT Bất động sản Hà Nội, chuyên đề đưa số kiến nghị ban lãnh đạo công ty quản lý tài cơng ty thời gian tới Về tình hình huy động cấu vốn: Việc tăng huy động nợ tăng hệ số bảo đảm toán lãi vay cao 5,0942, khả tốn hành cịn lớn Việc tăng sử dụng nợ tốt với kết hợp việc phân tích địn bẩy hoạt động cho thấy doanh nghiệp có khả tận dụng nhiều vốn huy động Tuy nhiên cấu vốn có thay đổi, doanh nghiệp tăng thêm khả huy động vốn nợ dài hạn, giảm huy động nợ ngắn hạn nhằm giảm khoản chi trả nợ lãi vay thời kỳ ngắn hạn, giảm rủi ro khả toán, tăng hệ số toán nhanh tức thời Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 97 Luận văn thạc sỹ Về quản lý tài sản cấu tài sản việc đầu tư vào tài sản cố đinh phù hợp Hiệu sử dụng tài sản cố định tăng giúp doanh nghiệp tận dụng vốn, giảm ứ động vốn, tăng doanh thu Tăng việc đầu tư vào tài sản lưu động giá trị tỷ trọng hàng tồn kho tăng mạnh, 61,4% năm 2015 lên 66,4% năm 2016 chiếm tỷ trọng lớn, hệ số vòng quay tồn kho qúa nhỏ gây ứ đọng vốn doanh nghiệp Vì cần giảm đầu tư hàng tồn kho, tăng tiền nhằm thực hoạt động đầu tư khác tăng khả tốn cho doanh nghiệp Ngồi khoản phải thu khoản phải trả với việc thu hồi nhanh Việc đầu tư hoạt động tài giúp cho doanh nghiệp có tăng lưu chuyển tiền tệ, hàng tồn kho giảm, tài sản cố định giảm, lượng tiền mặt tăng giúp cơng ty ổn định sản xuất, giảm chi phí lưu kho, chi phí phát sinh khơng cần thiêt Huy động vốn dài hạn giúp doanh nghiệp giảm chi trả lại vay thời kỳ, giảm gánh nặng nợ cho doanh nghiệp, tăng dòng tiền ròng cho hoạt đọng tài chính, lượng tiền mặt ổn định, tăng, giảm rủi ro khoản Hoạt động đầu tư tài sản mức giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu tài sản, tăng việc sử dụng đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài cơng ty Ngồi doanh nghiệp nên đầu tư vào việc mở rộng hoạt động dịch vụ mới, đa dạng ngành nghề nổ trợ cho giúp doanh nghiệp giảm thiểu tăng doanh thu, lợi nhuận tận dụng triệt để nguồn lực dư thừa, đồng thời giảm rủi ro kinh doanh đa dạng hóa, chun mơn hóa Tăng cường đa dạng hố hình thức kinh doanh, đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực tiềm mang lại hiệu kinh doanh cao cho Công ty Thâm nhập mở rộng thi trường, đặc biệt thị trường tỉnh lân cận nhà nước quan tâm đầu tư sở hạ tầng có xu hướng phát triển cao tương lai Phải nhanh nhạy nắm bắt thị trường đưa định kinh doanh đắn, kịp thời, tranh thủ hội kinh doanh Sử dụng tiết kiệm tối đa chi phí để gia tăng lợi nhuận Công ty nên quan tâm đầu tư vào công tác thu hút nhân tài đào tạo đội ngũ cán kinh doanh động, sáng tạo, biết chủ động nắm bắt thị trường, tranh thủ hội kinh doanh, giúp công ty chủ động kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 98 Luận văn thạc sỹ Thị trường bất động sản trải qua giai đoạn phục hồi gần năm từ 2014 2016 mang lại nhiều thay đổi cho hầu hết doanh nghiệp hội cho nhà đầu tư vào cổ phiếu bất động sản Bước sang 2017 năm tới, câu chuyện thị trường bất động sản dự báo cạnh tranh gay gắt nên cơng ty có chiến lược rõ ràng, tài lành mạnh tái cấu trúc thật mạnh mẽ hưởng lợi nhiều từ thị trường Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 99 Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN Cùng với phát triển chế thị trường, vai trò hoạt động tài khơng ngừng phát triển khẳng định Nổi bật mơi trường cạnh tranh thời đại hoạt động tài giúp kinh tế chủ động Nhìn góc độ vi mơ doanh nghiệp phân tích doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng Qua phân tích thực trạng tài Cơng ty thơng qua số cơng cụ ta thấy vai trị tài Nếu phân tích tài chính xác mang đến cho doanh nghiệp hiệu cao, giảm chi phí đáng kể cho hoạt động quản lý Phân tích tài doanh nghiệp cần đạt lên vị trí xứng đáng sách quản lý kinh tế- tài nhà nước Trước hết nhà nước doanh nghiệp cần phải nhận thức tầm quan trọng nó, thấy cần thiết phải phân tích hoạt động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi áp dụng phân tích tài vào Cơng ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội thấy rõ thực trạng tài Cơng ty Một vài giải pháp nghiệp vụ đề cập tham khảo, chưa mang tính thực tiễn cao Nhưng qua mong Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội nói riêng Cơng ty khác nói chung tìm giải pháp phù hợp nhằm thực tốt công tác tài điều kiện cụ thể doanh nghiệp Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 100 Luận văn thạc sỹ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ –BTC ngày 20/3/2006 Bộ Tài việc ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp Bộ Tài chính, Thơng tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Bộ Tài chính, Thơng tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 Bộ Tài hướng dẫn việc cơng thơng tin thị trường chứng khốn Bộ Tài chính, Thơng tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 Bộ Tài hướng dẫn việc cơng thơng tin thị trường chứng khốn Cơng ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội Bản cáo bạch, báo cáo thường niên, báo cáo tài năm 2014, 2015,2016 Josette PeyRard, Đỗ Văn Thận dịch (1999), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Khuất Thành Kiên (2014), Phân tích tình hình tài Khách sạn PULLMAN HÀ NỘI, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật doanh nghiệp năm 2010 Lê Thị Xuân, Nguyễn Xuân Quang (2010), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2010), Đọc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2009), Phân tích tài doanh nghiệp Lý thuyết thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội 12 Nghiêm Thị Thà (2011), Hồn thiện hệ thống tiêu phân tích tài doanh nghiệp thuộc ngành đóng tàu hàng hải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học Viện Tài 13 Nguyễn Thị Thanh (2012) Hồn thiện nội dung phương pháp phân tích tài Tập đồn kinh tế hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - Việt nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Tài Học viên: Phạm Thị Th Hồ Khố: 15AQTKD 101 Luận văn thạc sỹ 14 Nguyễn Đình Phan (1996), Thành lập quản lý TĐKT Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (năm 2008), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Phạm Văn Dược (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 17 Phạm Thị Quyên (2014) Hoàn thiện nội dung phân tích tài cơng ty cổ phần thuộc Tổng công ty công nghiệp Xi măng Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Tài 18 Trần Thế Dũng (2009), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mạidịch vụ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 20 The Mangold Group, Sample Operational and Financial Analysis Report 21 TS Lưu Thị Hương (năm 2003), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê Học viên: Phạm Thị Thuý Hồ Khố: 15AQTKD 102 ... CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội 2.1.1 Tổng quan công ty TÊn công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI Tên... kết phân tích với tiêu chung doanh nghiệp ngành để đưa đánh giá xác tình hình tài công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội Đối tư? ??ng... Tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tình hình tài doanh nghiệp Cơng ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty Cổ phần

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Josette PeyRard, Đỗ Văn Thận dịch (1999), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Josette PeyRard, Đỗ Văn Thận dịch
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
7. Khuất Thành Kiên (2014), Phân tích tình hình tài chính tại Khách sạn PULLMAN HÀ NỘI, thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình tài chính tại Khách sạn PULLMAN HÀ NỘI, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Khuất Thành Kiên
Năm: 2014
9. Lê Thị Xuân, Nguyễn Xuân Quang (2010), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lê Thị Xuân, Nguyễn Xuân Quang
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2010
10. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2010), Đọc và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2010
11. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2009), Phân tích tài chính doanh nghiệp - Lý thuyết và thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp - Lý thuyết và thực hành
Tác giả: Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2009
12. Nghiêm Thị Thà (2011), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp thuộc ngành đóng tàu hàng hải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học Viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp thuộc ngành đóng tàu hàng hải
Tác giả: Nghiêm Thị Thà
Năm: 2011
13. Nguyễn Thị Thanh (2012) Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tài chính trong các Tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con ở Việt nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tài chính trong các Tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con ở Việt nam hiện nay
14. Nguyễn Đình Phan (1996), Thành lập và quản lý các TĐKT ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập và quản lý các TĐKT ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Phan
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
15. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc (năm 2008), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
16. Phạm Văn Dược (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: hân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Phạm Văn Dược
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
17. Phạm Thị Quyên (2014) Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty công nghiệp Xi măng Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế - Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty công nghiệp Xi măng Việt Nam
18. Trần Thế Dũng (2009), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại- dịch vụ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại- dịch vụ
Tác giả: Trần Thế Dũng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
19. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
21. TS. Lưu Thị Hương (năm 2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
1. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ –BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp Khác
2. Bộ Tài chính, Thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Khác
3. Bộ Tài chính, Thông tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 của Bộ Tài chính về hướng dẫn về việc công bộ thông tin trên thị trường chứng khoán Khác
4. Bộ Tài chính, Thông tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 của Bộ Tài chính về hướng dẫn về việc công bộ thông tin trên thị trường chứng khoán Khác
5. Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội. Bản cáo bạch, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính năm 2014, 2015,2016 Khác
8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật doanh nghiệp năm 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w