Trong hội thoại, để giữ phép lịch sự, cần tôn trọng quy tắc nào sau đây.. Tôn trọng lượt lời người khác B.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn:NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 120 phút I TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Chọn phương án để trả lời câu hỏi sau:
Câu 1. Văn Trong lòng mẹ viết theo thể văn ?
A Truyện ngắn B Tuỳ bút C Hồi kí D Bút kí Câu 2. Văn sau văn nghị luận ?
A Bình Ngơ đại cáo B Tôi học C Tức nước vỡ bờ D Lão Hạc Câu 3. Văn Tức nước vỡ bờ thể phản ánh nội dung sau ?
A Vạch trần mặt tàn ác xã hội cũ B Tình cảnh khổ cực người nông dân C Phẩm chất cao đẹp người nông dân D Cả ba ý: A, B C
Câu 4. Nhân vật truyện ngắn Lão Hạc nhân vật ?
A Ông giáo B Binh Tư C Lão Hạc D Cậu Vàng Câu 5. Việc đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn tự có tác dụng ? A Làm cho việc kể chuyện sinh động sâu
sắc, hấp dẫn
B Nhằm giới thiệu nhân vật, việc C Trình bày hành động, diễn biến việc D Nhằm tóm tắt cốt truyện rõ Câu 6. Trong hội thoại, để giữ phép lịch sự, cần tôn trọng quy tắc sau ? A Tơn trọng lượt lời người khác B Tránh nói tranh lượt lời người khác C Tránh cắt chêm vào lời người khác D Cả quy tắc A, B C
Câu 7. Các văn Nhớ rừng, Ơng đồ Q hương có chung ý sau ? A Niềm khao khát tự B Được sáng tác theo bút pháp lãng mạn C Niềm thương cảm cảnh cũ, người xưa D Bức tranh làng quê vùng biển tươi đẹp
Câu 8. Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù tối tăm
Những dòng ý nghĩa văn ?
A Tức cảnh Pác Bó B Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
C Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) D Đi đường (Tẩu lộ) II TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. điểm
Chép lại thơ Tức cảnh Pác Bó Tâm trạng Bác Hồ thể qua thơ ?
Câu 2. điểm
Nước Đại Việt ta văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Dựa vào văn Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn tập hai – Nhà xuất Giáo dục), em làm sáng tỏ nhận định
- HẾT -
(2)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn : NGỮ VĂN 8
Phần I.Trắc nghiệm: 2 điểm
Gồm câu: Làm câu 0,25 điểm
Câu
Đáp án C A D C A D B B
Phần II.Tự luận: 8 điểm
Câu Nội dung Điểm
Chép lại thơ Tức cảnh Pác Bó Tâm trạng Bác Hồ thể qua thơ ?
2,0
1
+ Chép lạiđúng thơTức cảnh Pác Bó
+ Nêu tâm trạng Bác Hồđược thể qua thơ:
- Bài thơ thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cánh mạngđầy gian khổở Pác Bó
- Niềm vui lớn Bác việc làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên…
1,0 1,0 0,5 0,5 Nước Đại Việt ta một văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Dựa vào văn Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn tập hai – Nhà xuất Giáo dục), em làm sáng tỏ nhận định
+ Kiểu bài: Văn nghị luận chứng minh
+ Yêu cầu: HS biết vận dụng kiến thức học để làm sáng tỏ : văn " Nước Đại Việt ta " văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải nêu ý sau đây:
6,0
1 Mở bài:
- Giới thiệu Nguyễn Trãi hoàn cảnh đời tác phẩm
" Bình Ngơ đại cáo"
- Nêu bật ý nghĩa tác phẩm: " Bình Ngơ đại cáo" có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập, công bố tháng Chạp năm Đinh Mùi ( năm 1428)
1,0 0,5 0,5
2 Thân bài:
Học sinh dùng lí lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ: văn "Nước Đại
Việt ta" văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc qua ý sau đây: - Phân tích nội dung nguyên lí nhân nghĩa: nguyên lí làm tảng cáo Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi " yên dân ", " trừ bạo "
- Với Nguyễn Trãi: tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với lòng yêu nước, chống ngoại xâm Nhân nghĩa không quan hệ người với người mà quan hệ dân tộc với dân tộc
4,0
1,0
(3)khác - thể rõ lòng tự hào dân tộc
- Chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt: Bảo vệ độc lập đất nước bảo vệ nhân nghĩa Tác giả đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế dộ riêng
Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu
- Để tăng sức thuyết phục cho tuyên ngôn độc lập, Nguyễn Trãi sử dụng từ ngữ thể tính chất hiển nhiên, vốn có phép lập luận chặt chẽ, có lí lẽ dẫn chứng cụ thể, sinh động
1,0
1,0
3 Kết bài:
- Khẳng định: Bình Ngơ đại cáo (nói chung), văn Nước đại
Việt ta nói riêng văn tràn đầy lịng tự hào dân tộc
- Học sinh so sánh với văn Sơng núi nước Nam để mở rộng nâng cao thêm truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc qua văn hào hùng cha ông ta
1,0 0,5 0,5
* VẬN DỤNG CHO ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN (Câu phần tự luận):
Điểm - 6: Vận dụng tốt lí thuyết để làm văn nghị luận chứng minh, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, có mở rộng, nâng cao để khẳng định nội dung chứng minh; trình bày đủ ý trên, diễn đạt tốt, trình bày đẹp
Điểm - 4: Biết vận dụng lí thuyết để làm văn nghị luận chứng minh, trình bày tương đối đủ ý trên; lập luận chưa chặt chẽ, dẫn chứng chưa thật tiêu biểu, chưa mở rộng, nâng cao để khẳng định nội dung chứng minh; bố cục mạch lạc, diễn đạt tương đối tốt, cịn số lỗi tả
Điểm - 2: Chưa biết vận dụng lí thuyết để làm văn nghị luận chứng minh, cịn thiếu nhiều ý, có chỗ cịn diễn xi văn lan man; viết chưa có bố cục mạch lạc, cịn nhiều lỗi tả diễn đạt
Điểm 0: bỏ giấy trắng Lưu ý: