1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giao an van 8

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 179,48 KB

Nội dung

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.. - Cốt truyện, nhân vật, sự ki[r]

(1)

Tuần 1. Ngày soạn: 22/8/2011 Tiết 1,2 : Văn TÔI ĐI HỌC

Thanh Tịnh -I/ Mục tiêu cần đạt:

1.Về kiến thức:

Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường vb tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Về kỹ năng:

- Đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm vc csong thân

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cx nhân vật ngày học - Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật vb

Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng kỷ niệm tuổi học trò ngày học II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, STK

Học sinh: xem trước SGK, soạn bài, giấy + bút III/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn HS ( 4’) Bài mới :

Hoạt động khởi động:

Gi i thi u: (D a v o n i dung v ngh thu t ớ ệ ự à ộ à ệ ậ để ẫ d n v o b i).à à

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

HĐ1: TÌM HIỂU CHUNG

- Gọi h/s đọc thích (*) sách giáo khoa

H: Em tự giới thiệu vài nét tác giả?

- Gv giới thiệu ảnh chân dung nhà văn

H: Có đáng ý tác phẩm ông?

H: Văn “Tơi học” có xuất xứ nào?

-> Giảng giải: văn văn xuôi trữ tình, ngơn ngữ đậm chất thơ, có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt

H: Xác định thể loại văn bản? -Gv hướng dẫn h/s cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết, giọng tự thuật, Gv đọc mẫu

- Gọi h/s đọc Nhận xét, uốn nắn việc đọc h/s

H: Qua văn xác định phương thức biểu đạt mà t/giả sử dụng?

-Gọi h/s đọc thích, lưu ý 2, 6,

-HS đọc thích

- nv có sáng tác trước CM/8 thể loại thơ, truyện, sáng tác Ông toát lên vẻ đẹp đầm thắm, tc êm dịu, trẻo - HS trả lời

- HS giới thiệu xuất xứ - HS lắng nghe

- HS xác định -HS lắng nghe

-HS đọc, nhận xét cách đọc - HS dựa vào dấu hiệu phương thức biểu đạt để xác định

- HS tìm hiểu từ khó

I Tìm hiểu chung: Tác giả:

- Thanh Tịnh (1911 - 1988),quê thành phố Huế

- Các tác phẩm ơng đậm chất trữ tình

2 Tác phẩm: a Xuất xứ:

In tập “Quê mẹ” xuất năm 1941

b Thể loại: Truyện ngắn

(2)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: HDHS đọc- hiểu văn

bản:

H: Qua văn bản, theo em, gợi lên lịng nhân vật tơi kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên? H: Tâm trạng nhân vật lúc nào?

- GV chốt (Hết tiết 1)

-Gv chia lớp nhóm, cho h/s thảo luận nhóm theo yêu cầu phiếu học tập thời gian 5’

N1: Chi tiết cho thấy nhân vật hồi hộp, bỡ ngỡ mẹ đến trường (đoạn đường làng)

N2: Khi đứng trước trường cảm giác “tôi” nào? N3: Khi nghe gọi tên vào

lớp , cảm giác “tôi” nào?

N4: Vào lớp học tơi có tâm trạng gì?

- Tổ chức trình bày kết thảo luận

-Gv nhận xét, uốn nắn nội dung nhóm để đến kiến thức cần ghi

H: Trước tâm trạng em nhỏ học, người lớn có thái độ, cử chúng?

H: Qua em nêu nhận xét tình cảm trách nhiệm họ?

H: Vậy thân em nên làm để xứng đáng với tình cảm cha mẹ, thầy ?

?Ngồi lớp học, vừa đưa mắt nhìn theo cánh chim, nghe tiếng phấn Tơi chăm nhìn thầy viết lẩm nhẩm đọc theo Những chi tiết thể điều tâm hồn nhân vật Tôi?

-HS phát chi tiết

-HS phân tích -HS lắng nghe

-HS chia nhóm, cử thư ký nhóm tập trung thảo luận theo u cầu 5’,

- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- HS tiếp thu ghi chép

- HS phát hiện, phân tích

-HS nhận xét

- HS nêu ý kiến thân Khi nhìn chim vỗ cánh bay lên thèm thuồng, nhân vật Tôi mang tâm trạng buồn từ giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” nhận thức Khi nghe tiếng phấn, Tơi trở với cảnh thật vòng tay lên bàn lên bàn Tất chi tiết thể lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ ý thức học

II Tìm - hiểu văn bản: Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời gian: cuối thu.

-Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, rụng nhiều

-Cảnh sinh hoạt:mấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ

-> Tâm trạng: nao nức, mơn mam, tưng bừng, rộn rã

2 Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng nhân vật “tôi” :

a Trên đường làng:

- Con đường, cảnh vật vốn quen, lần tự nhiên thấy lạ - Cảm thấy trang trọng áo

b Đứng trước trường: - Cảm thấy trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường - Cảm thấy nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ

c Nghe goị tên vào lớp: - Oà khóc d Trong lớp học:

- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với người người bạn kế bên

- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin 3 Thái độ người lớn: - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho em

- Ông đốc: từ tốn, bao dung - Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương

(3)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 3: HDHS tổng kết bài học:

H: Văn kể lại nội dung gì? H: Nêu tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt

H: Trong văn tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào? Nó có tác dụng văn bản?

Hoạt động 4: HDHS luyện tập: Hướng dẫn h/s

Gợi ý :

-Nêu tâm trạng Hành động mình, người kể thầy giáo

hành người học trò nhỏ - HS khái quát

- HS phân tích - HS phân tích

- HS lắng nghe hướng dẫn

III/ Tổng kết: Nghệ thuật:

- Kết hợp kể, miêu tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc - Kết hợp miêu tả với so sánh tạo chất thơ cho văn Nội dung:

Tâm trạng bỡ ngỡ, cảm xúc hồi hộp nhân vật lần đến trường

IV Luyện tập

Nêu cảm nghĩ dịng cảm xúc nhân vật “tôi” văn ‘Tôi học” 4 Củng cố : - Nhận xét em NT ND Văn bản.

- Ngôi thứ biểu cảm em có suy nghĩ gì? Dặn dị: (2’)- Học

- Bài tập: Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng buổi tựu trường - Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”



Ngày soạn: 22/8/2011 Tiết : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ.

(Tự học có hướng dẫn.) A/ Mục tiêu cần đạt:

Về kiến thức:

- Phân biệt đc cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu tạo lập vb - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

2.Về kỹ năng:

-Nhận diện, phân tích từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp - Biết so sánh nghĩa từ ngữ cấp độ khái quát

- Ra định: nhận biết sử dụng từ nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể 3.Về thái độ: HS có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp với cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

B/ Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn

C/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra cũ: (3’)Kiểm tra soạn học sinh Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Tìm hiểu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp.

Các em quan sát sơ đồ sau:

I.Từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp.

I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:

Nghĩa từ ngữ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít

thú

độngvật vậtv t

(4)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

voi, hươu tu hú, sáo cá rô, cá mè…

? Nghiã từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa từ “thú, chim, cá”? Vì sao?

(Gợi ý: Thú, chim, cá động vật.) ? Nghĩa từ “thú” so với “voi, hươu”, từ “Chim” so với “tu hú, sáo”, từ “cá” so với “cá rô, cá mè” nào?

(Gợi ý: Những vật cụ thể lồi.)

? Em có nhận xét nghĩa từ “thú” so với từ “động vật” từ “voi, hươu” ? Em có nhận xét ý nghĩa từ? - Các em quan sát hình sau để thấy rõ

hơn mối quan hệ đó!

thú

chim ĐỘNGVẬT

-Từ “thú”có ý nghĩa bao hàm ý nghĩa từ “voi, hươu” nên có ý nghĩa rộng từ “voi, hươu”, ngược lại từ “thú” có ý nghĩa bao hàm phạm vi ý nghĩa từ “động vật” nên có ý nghĩa hẹp ý nghĩa từ “động vật”.Vậy từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp?

- Chốt lại nội dung học

- Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa từ “thú, chim, cá” động vật nói chung có thú, chim, cá - Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ “voi, tu hú, cá rô…”

- Nghĩa từ “thú” rộng nghĩa từ “hươu, voi” lại hẹp từ “động vật”

- Nghĩa từ hẹp rộng nghĩa từ khác

khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác

1.Từ ngữ nghĩa rộng: -Nghĩa rộng: Từ động vật - - Nghĩa hẹp từ động

vËt lµ tõ thó, chim, cá. - - Nghĩa hẹp từ thú,

chim, cá từ voi, tu hú, cá rô

-Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Ghi nhớ: (SGK)

II Luyện tập: BT1:

BT2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng: a: chất đốt

b nghệ thuật c ăn d nhìn e đánh

Cá rơ cá thu Vo

i hư

(5)

BT3: Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm: a xe cộ: xe đạp, xe gắn máy, xe tải b kim loại: nhơm, sắt, chì, bạc c hoa quả: nhãn, bơ, hồng, sấu d họ hàng: cơ, dì, cậu mợ, e mang: xách, khiêng, gánh, cõng

BT4: Loại bỏ từ không thuộc phạm vi nghĩa: a thuốc lào

b thủ quỹ c bút điện d hoa tai 4 Củng cố: 4’

GV nêu câu hỏi từ ngữ nghĩa rộng hẹp để củng cố học 5 Dặn dò: 1’

- Học - Làm tập số - SGK, trang 11

- Chuẩn bị bài: “Tính thống chủ đề văn bản” 

Ngày soạn: 22/8/2011 Tiết : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A/ Mục tiêu cần đạt:

Về kiến thức:

- Thấy đc tính thống chủ đề vb xđ đc chủ đề vb cụ thể - Biết viết vb bảo đảm tính thống chủ đề

- Chủ đề vb

- Trình bày vb thống chủ đề

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng cá nhân chủ đề tính thống chủ đề văn

- Suy nghĩ sáng tạo: nêu vđ, phân tích đối chiếu vb để xác định chủ đề tính thống chủ đề 2.Về kỹ năng:

-Đọc- hiểu có khả bao qt tồn vb

- Phân tích tính thống chủ đề văn

3.Về thái độ: HS có ý thức tạo lập văn có tính thống chủ đề B/ Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK Học sinh: SGK, học bài, làm tập C/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra soạn học sinh Bài mới:

Giới thiệu bài(1’): Khi trình bày nội dung văn bản, muốn tránh việc trình bày lạc đề, khơng phục vụ tốt cho mục đích văn, ta cần biết chủ đề văn tính thống nó.

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt

Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm chủ đề văn bản.

? Qua văn “Tôi học”, tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? ? Sự hồi tưởng gợi ấn tượng lịng tác giả?

I.Chủ đề văn bản:

- Kỉ niệm buổi tựu trường với tâm trạng hồi hợp, bỡ ngỡ - Tác giả thấy lòng rộn rã, bâng khuâng sống lại ngày tuổi thơ sáng

(6)

? Văn có đề cập đến vấn đề khác không?

? Đối tượng đề cập văn gì?

?Văn tập trung đề cập đến đối tượng vấn đề liên quan đến tâm trạng tác giả ngày tựu trường Đó chủ đề văn Vậy chủ đề văn gì?

- Văn xoay quanh việc kể lại kỉ niệm ngày học với nhiều tâm trạng khác - Tâm trạng nhân vật - Ghi nhớ ý 1, sgk/12

Hướng dẫn tìm hiểu tính thống nhất chủ đề văn bản. ? Căn vào đâu em biết văn Tơi đihọc” nói lên kỉ niệm tác giả buồi đến trường ? (Chú ý nhan đề, từ ngữ, câu văn viết kỉ niệm lần đên trường.)

? Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tậm trạng in sâu lịng nhân vật ''tơi'' suốt đời

? Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật ''tôi'' mẹ đến trường, bạn vào lớp

II.Tính thống chủ đề văn bản:

- Những kỉ niệm tác giả buồi đến trường ? thể - Nhan đề : Tôi học

- Các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đời - Văn Tôi đi học tập trung tô đậm '”Cảm giác sáng'' nảy nở lịng'' nhân vật ''tơi'' buổi đến trường đời nhiều chi tiết nghệ thuật khác

+ Hôm học.

+ Hằng năm vào cuối thu lịng tơi lại nao nức niệm mơn man buổi tựu trường

+ Tôi quên đươc cảm giác sáng âý

+ Hai tay bắt đầu thấy nặng.

+ Tơi bặm tay ghì thật chặt nhưng xệch và chênh đầu chúi xuống đất…

-> Trên đờng học : Cảm nhận đờng

+ Thay đổi hành vi: Thả diều-> học, cố làm nh học trò thực -> Trên sân trờng: Cm nhn v ngụi ttrng

+ Cảm giác bỡ ngì, lóng tóng xÕp hµng vµo líp

-> Trong lớp học: Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà

àcảm nhận cảm giác sáng nảy nở lịng nhân vật ''tơi'' buổi tựu trường đâu tiên - Văn phải thống chủ đề + văn có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc

+ nhan đề

+ quan hệ phần văn

II.Tính thống chủ đề văn bản:

(7)

?Từ việc phân tích trên, cho biết tính thống chủ đề văn Tính thống thể phương diện ?

bản

+ câu, từ ngữ tập trung biểu chủ đề

-Gọi HS đọc yêu cầu B/tập 1,2,3 -GV chia lớp nhóm, chia nhiệm vụ:

Bt1: nhóm câu a nhóm câu b, c Bt2: nhóm

Bt3: nhóm

-Gv hướng dẫn HS làm tập kết hoạt động nhóm

- HS đọc

- HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm

l

- Cử đại diện trình bày kết - HS khác nhóm nhận xét làm bạn

III Luyện tập: Bt1: nhóm câu a nhóm câu b, c Bt2: nhóm

Bt3: nhóm

- Gv hướng dẫn HS làm tập kết hoạt động nhóm

III Luyện tập:

Bài tập 1: Văn “Rừng cọ quê tôi” a Thứ tự trình bày:

- Miêu tả dáng cọ, gắn bọ rừng cọ với nhau, gắn bó cọ với tuổi thơ tác giả, cơng dụng cọ, tình cảm người sơng Thao với rừng cọ.- Trình tự khó thay đổi phần xếp hợp lý, thể ý rành mạch liên tục

b Chủ đề văn bản:

Vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ quê c Các từ ngữ lập lại nhiều lần:

rừng cọ, cọ, dáng cọ, gắn bó cọ nhân vật tơi, công dụng cọ 2 Bài tập 2:

Bỏ ý b & d xa chủ đề, làm cho văn khơng đảm bảo tính thống 3 Bài tập 3:

Bỏ ý c & g lạc đề

- Có nhiều ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề (b), (e) Sau phương án chấp nhận :

a) Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ núp nón mẹ lần đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang

b) Cảm thấy đường thường ''đi lại lần'' tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c) Muốn cố gắng tự mang sách học trị thực

d) Cảm thấy ngơi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều biến đổi e) Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn

4 Củng cố: 3’

H: Khi văn có tính thống chủ đề? 5 Dặn dò: 1’

- Học

- Hoàn thiện tập

- Xem trước văn bản: “Trong lòng mẹ” 

Ngày soạn: 28/8/2011 Tuần 2.

Tiết 5,6: Văn : TRONG LỊNG MẸ

(Trích “Những ngày thơ ấu”) - Nguyên Hồng A/ Mục tiêu cần đạt:

(8)

- Thấy đc đặc điểm thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc

1.Về kiến thức:

- Khái niệm thể loại hồi kí

- Cốt tr, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ

- Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật

- Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt, sâu nặng, thiêng liêng

2.Về kỹ năng:

- Bước đầu đọc- hiểu vb hồi kí

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt vb ts để phân tích tác phẩm truyện - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt mẹ

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật vb

- Xác định giá trị thân: trân trọng tình cảm gia đình, tình mẩu tử, bieeys cảm thơng với nỗi bất hạnh ng khác

Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng B/ Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tập truyện “Những ngày thơ ấu” - Máy chiếu Tích hợp

Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn C/ Các bước lên lớp:

Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (05’)

H: Văn “ Tôi học” tái dịng cảm xúc nhân vật “tơi” ngày học nào?

Bài mới:

Gi i thi u b i(1’): (D a tình c m c a H ng ớ ệ à ự ả ủ ồ đố ới v i m ẹ để ẫ d n v o b i).à à

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Tiết 1 HĐ 1: Giới thiệu nhà

văn

- Cho HS xem chân dung nhà văn Nguyên Hồng giới thiệu qua nhà văn - Kiểm tra việc nắm thích : sách giáo khoa

- Hãy nêu thông tin Nguyên Hồng, phong cách văn chương ông tác phẩm

I/-Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:

Nguyên Hồng (1918-1982), quê Nam Định , sống xóm lao động nghèo

- Nguyên Hồng coi nhà văn người lao động khổ

2- Tác phẩm:

“Trong lịng mẹ” trích tập “Những ngày thơ ấu” (1938) Tác phẩm gồm chương, "Trong lòng mẹ" chương

I/ Tìm hiểu chung: 1- Tác giả:

2- Tác phẩm:

- Em hiểu thể văn hồi ký?

3- Hồi ký:

Hồi kí thể kí, người viết kể lại chuyện, điều trải qua, chứng kiến - Hãy nêu bố cục đoạn

trích?

4- Bố cục đoạn trích:

- Bố cục đoạn trích : chia làm hai phần - Phần từ đầu đến “và mày cũng cịn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại

(9)

người cô cay độc bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc người mẹ bất hạnh

- Phần (đoạn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng HĐ 2: Hứớng dẫn tìm hiểu

bài.

- Cảnh ngộ bé Hồng có đặc biệt?

? Vì mẹ bé Hồng phải thang hương cầu thực?

1- Hoàn cảnh bé Hồng: - Mồ côi cha

- Mẹ nghèo túng phải bỉ để tha hương cầu thực

- Hai anh em Hồng phải sống nhờ nhà người cô ruột Chúng khơng thương u lại cịn bị hắt hủi, xúc phạm - Do hủ tục xh k chấp nhận ng p/n có chưa đoạn tang chồng

II Đọc – hiểu văn bản 1-Hồn cảnh bé Hồng: -> Cha chÕt, mĐ tha phơng cầu thực, Hồng với cô ruột.

? Nhân vật ngời cô đợc thể qua chi tiết nào?

?Những cử bà cụ th hin iu gỡ ?

?Sau câu trả lời cháu bà cô lại hỏi ?

?Hai tiếng em bé đợc ngân dài, biểu dụng ý gỡ của bà cụ?

?Qua lời nói, cử chỉ, hành động ta thấy bà bé Hồng ngời nh nào? ? Việc xõy dựng hỡnh ảnh nv bà cụ cú ý nghĩa th no?

1.Nhân vật ngời cô - Cử chØ: + Cêi hái

+ Cêi rÊt kịch + Mắt long lanh + Nhìn chằm chặp + Vỗ vai

-> Th hin cay độc giọng nói nét mặt bà cô

- Giäng vÉn ngät :

+ Sao không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu

+ Mày dại thăm em bé - Kể tình cảnh túng quẫn , gầy guộc, rách rới, mẹ bé Hồng

- Hai tiếng em bé đợc ngân dài, biểu hiện săm soi, độc địa,của bà cô

-Đó hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng ngời sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ ruột rà xà hội thực d©n nưa phong kiÕn lóc bÊy giê.

2.Nh©n vËt ng êi c«

-> Cay độc giọng nói nét mặt bà

-> Đó săm soi, độc địa, hành hạ, nhục mạ, xốy vào nỗi đau đứa trẻ

-> Giả dối, lạnh lùng, thâm hiểm, độc ác ngời cô với rắp tõm bẩn muốn gieo vào đầu H ý nghĩ cay độc để nú ruồng nú

GV củng cố chốt lại nội dung tiết dặn HS chuẩn bị tiết 2

Tiết 2 ?Khi ngời cô gọi đến bên cời

hỏi : “Hồng muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? bé Hồng trả lời ngời cô nh ?

?BÐ Hång cã muốn thăm mẹ không ?

? Tại bé Hồng lại trả lời nh ?

?Tìm từ ngữ nói lên tâm trạng bé Hồng nghe ngêi c« nãi vỊ mĐ ?

?Chi tiết Cời dài tiếng

- Cháu không mn vµo - Có

-> Nhận tâm địa ngời khơng thực lịng.

-Rít níc mắt -Lòng thắt lại -Khoé mắt cay cay -Nớc mắt dòng dòng -Cời dài tiếng khóc

-C họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng -Những cổ tục cho kỳ nát vụn

3 Nhân vật bé Hồng.

a Tâm trạng bé Hồng đối thoại với bà cô:

- Cháu không muốn vào

(10)

khóc thể điều gì? ? Qua ta thấy tâm trạng bé Hồng nh nào? Những biểu cho ta biết đ-ợc điều tình cảm bé Hồng với mẹ ?

- Gọi HS đọc đoạn : Nhng đến ngày sa mạc ?

+ CH: Khi thoáng thấy ngời xe giống mẹ Hồng làm ?

?Khi gọi Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Bé Hồng có biết mẹ khơng? Có nghĩ đến khả bị lầm khơng? Điều cho ta biết tình cảm bé Hồng?

?Nếu người ngồi xe khơng phải mẹ bé Hồng điều xảy ra?

?Phõn tớch cỏi hay cỉa hỡnh ảnh so sỏnh người mẹ với hỡnh ảnh dũng nước ? Những chi tiét thể tâm trạng bé Hồng nh nào?

?Khi vừa ngồi lên xe mẹ bé ồlên khóc rồi cứ nức nở thể tâm trạng bé Hồng? ?Khi lòng mẹ tâm trạng cảm xúc bé Hồng nh ?

- Biểu thể sâu sắc rình mẫu tử?

- ?Qua em thấy mẹ tình cảm bé Hồng nh ? ?Nêu nội dung nghệ thuật truyện ?

HĐ3: HD Luyện tập Em tìm nét chung hai văn Tôi học Trong lũng m?

- Thể kìm nén nỗi đau xót, tức t-ởi dâng lên lòng bÐ Hång. - HS thảo luận lớp nêu ý kiến

* Khi gỈp mĐ:

- Chạy, bối rối, vội vã, lập cập - Tiếng gọi mợ ! mợ ơi!mợ ! -Bộ Hồng khụng biết mẹ mỡnh vỡ thoỏng thấy búng người giốn mẹ Bộ khụng kịp nghĩ đến khả bị lầm Sự tức thỡ đuổi theo gọi bối rối cho thấy Hồng khỏt khao gặp mẹ Sự phản ứng tự nhiờn bật sau quỏ trỡnh dồn nộn tỡnh cảm mà lý trớ khụng kịp phõn tớch, kiểm soỏt => Cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hi vọng,…

- Nếu mẹ trị cười cho lũ bạn Hơn làm cho bé Hồng thẹn tủi cực khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm người hành ngả gục sa mạc

- So sánh hay nói chất khát khao tình mẹ bé Hồng người hành sa mạc khát khao gặp nước bóng râm

-Tâm trạng dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện.

-> Cảm giác sung sướng đứa khi lòng mẹ diễn tả cảm hứng rung động vô cùng tinh tế , tạo khơng gian của ánh sáng, màu sắc, hương thơm vừa vừa gần gũi, Nó hình ảnh giới bừng nở, hồi sinh

- Biểu rõ sâu sắc tình mẫu tử thể tiếng gọi (mợ ơi!), hành động (thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại, đầu ngã vào cánh tay mẹ), cảm xúc (cảm giác ấm áp thấy êm dịu vơ cùng)

-- Tấm lịng khát khao, mong ớc đợc gặp mẹ

- Niềm sung sớng, hạnh phúc đỉnh đứa xa mẹ, đợc thoả nguyn

-> Miêu tả, so sánh, kể

>Thể tâm trạng đau đớn, uất ức đến bé Hồng Qua thể tình cảm bé Hồng với mẹ tha thiết, mãnh liệt b Khi gặp mẹ lòng mẹ.

->Cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hi vọng, thể khát khao tình mẹ đứa trẻ mồ cơi * Trong lịng mẹ

- Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay, áp mặt vào bầu sữa nóng

-> Cảm giác ấm áp, mơn man Tấm lòng khát khao, mong ước gặp mẹ

- Niềm sung sướng, hạnh phúc đỉnh đứa xa mẹ

* Tổng kết:

(11)

thành

- Khắc họa hình tượng điển hình ND: Cảnh ngộ đáng thương bé tình cảm sâu nặng thành kính bé Hồng mẹ Tâm địa độc ác ghẻ lạnh bà cô đáng trách *Ghi nhớ SGK

III.Luyện tập.

-> Nhân vật- người kể chuyện để ở thứ nhất: xưng tơi.

-> Tình chuyện phù hợp, đặc sắc, điển hình, có điều kiện bộc lộ tâm trạng cảm xúc. -> Kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn kể, tả, thể cảm xúc.

-> Những so sánh mẻ, hay, hấp dẫn.

4 Củng cố: (3’)

-? Em hiểu hồi kí?

-> Hồi kí thể kí, người viết kể lại chuyện, điều trải qua, chứng kiến

?Các đặc điểm chu yếu nhân vật bà cô Bé Hồng?Tại Mẹ Hồng tha hương cầu thực?Hồng có nhận hủ tục k?

5 Hướng dẫn nhà.(1’)

- Tìm nét riêng hai văn Tôi học Trong lòng mẹ? - Soạn trường từ vựng

 

Ngày soạn: 28/8/2011

Tiết 7 Trêng tõ vùng

I Mức độ cần đạt.

- Hiểu đc trường từ vựng xác lập đc số trường từ vụng gần gũi. -Biết cách sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt 1.Kiến thức : Khái niệm trường từ vựng

2 Kĩ năng

- Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc hiểu tạo lập vb

- Ra định: nhận biết sử dụng từ nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể - Tìm trường từ vựng có liên quan đến mơi trường

II Chuẩn bị

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dungcần đạt

? C¸c từ in đậm đoạn trích có nét chung vỊ nghÜa?

? VËy em hiĨu trêng tõ vùng

? E hóy tỡm cỏc trng t vựng có liên

quan đến mơi trường?

- Các từ in đậm dùng để ngời nét chung nghĩa nhóm từ là: Chỉ phận thể ngời

- Thời tiết,địa hình,sinh vật…

I ThÕ nµo lµ tr êng tõ vùng? 1.VÝ dô.

-Trường từ vựng tập hợp tất từ có nét chung nghĩa

Lưu ý HS số điều theo gợi ý của

(12)

-Tìm từ thuộc từ trường:

- Bộ phận mắt - Đặc điểm mắt : - Cảm giác mắt : - Bệnh mắt : - Hoạt động mắt :

? Các trường biểu thị chung đối tượng nào? Vậy chúng thuộc trường nghĩa nào?

bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

- Các từ trường: - Bộ phận mắt : lòng đen, lòng trắng, ngươi, lông mày, lông mi,

- Đặc điểm mắt : đờ đẫn, sắc, lờ đờ tinh anh, toét, mù, lòa,

- Cảm giác mắt : chói, quáng, hoa cộm,

- Bệnh mắt : quáng gà, thong manh, cận thị ,viễn thị - Hoạt động mắt : nhìn trơng, thâý, liếc , nhịm - Các trường lại thuộc trường “mắt”

bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

-Em có nhận xét từ loại thuộc trường “Mắt”? Những từ thuộc danh từ, tính từ, động từ?

2- Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt nhau từ loại

- Từ loại :

- danh từ như: con ngươi, lông mày,

- động từ như: nhìn trơng, v.v ,

- tính từ như: lờ đờ ,''toét, v.v

2- Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt nhau từ loại

- Cho từ “ngọt” đứng nhóm khác

3- Do tượng nhiều nghĩa, một từ thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau - Ngọt, cay , đắng, chát, thơm (trường mùi vị)

- Ngọt, the thé, êm dịu, chối tai (trường âm thanh)

- (rét) ngọt, ẩm, giá (trường thời tiết)

3- Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau

? Cho HS đọc đoạn văn cho biết từ mừng, cậu, cậu Vàng thuộc trường từ vựng nào?

Được tác giả dùng trường từ vựng nào?

Nhằm mục đích gì?

- Tìm hiểu chuyển đổi trường từ vựng đoạn thơ sau rõ tác dụng chuyển đổi :

Gái chuyên lấy chín chồng Vo viên bỏ lọ gánh gồng chơi

Ai ngờ quang đứt lọ rơi

4- Trong văn thơ trong sống ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngơn từ (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, v.v )

- Người

- Thú vật, chó thuộc trường từ vựng thú vật - Nhân hóa

- Vo viên bỏ lọ - trường vật; bò lổm ngổm - trường sinh vật)

4- Trong văn thơ trong sống ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngơn từ (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, v.v )

II Lun tËp 1.BµitËp1.

-Thầy, mẹ, cô, cậu, mợ, anh, em

2.Bài tập 2.

a.Dụng cụ đánh bắt thủy sản b.Dụng cụ để đựng

c.Hoạt động chân đến đối tợng

(13)

Bị lổm ngổm chín nơi chín chồng -Hãy nhận xét tượng chuyển đổi trường từ vựng đoạn văn sau:

“Con chó tưởng chủ mắng, vẫy mừng, để lấy lại lòng chủ Lão Hạc nạt to:

- Mừng ? vẫy ? Vẫy giết ! Cho cậu chết

Thâý lão Hạc sừng sộ q, chó vừa vẫy đi, vừa chực lảng: Nhưng lão vội nắm lấy ơm đầu , đập nhè nhẹ vào lưng dấu dí:

- A không !à không ! Không giết cậu Vàng đâu ! Cậu Vàng ông ngoan ! Ơng khơng cho giết Ơng để cậu Vàng ơng ni.” @ Rút nhận xét gì?

@ Cho HS tổng kết, tóm tắt lại bốn điều cn lu ý

?Tìm từ thuộc trờng từ vựng ngời ruột thịt văn Trong lòng mĐ.?

* Hoạt động nhóm: HD II Luyện tập

- GV giao nhiệm vụ: Hãy đặt tên tr-ờng từ vựng cho dãy từ có tập 2?

- Các nhóm tập trung giải vấn

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét -> GV nhận xét + CH: Xếp từ có tập vào trờng từ vựng?

- Cho HS đọc tập-xđ yc bt-cho hs làm bài-cho hs nhận xét- gv chốt lại.

- Mừng, cậu thuộc trường từ vựng “người” , chuyển sang trường từ vựng “thú vật” nhằm mục đích nhân hóa

II Lun tËp 1.BµitËp1.

-Thầy, mẹ, cô, cậu, mợ, anh, em

2.Bài tập 2.

a.Dụng cụ đánh bắt thủy sản b.Dụng cụ để đựng

c.Hoạt động chân đến đối tợng

d.trạng thái tâm lý e.Tính cách

d.Dng c để viết

Bài tập Các từ in đậm thuộc trường từ vựng ''thái độ''

d.Dụng cụ để viết

Bài tập Các từ in đậm thuộc trường từ vựng ''thái độ''

3.Bµi tËp 4.

- Khứu giác: Mũi, miệng, thơm, điếc, thính

- Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính

Bài tập Lưới, lạnh công từ nhiều nghĩa, vào nghĩa từ để xác định từ thuộc trường từ vựng

Lưới - trường bẫy rập: lưới, chài, câu,

-trường hình ảnh trang trí

Lạnh:-trường nhiệt độ : lạnh nóng

-trường màu sắc: màu lạnh màu nóng

- trường thái độ cư xử : vồn vã, lạnh lùng

Tấn công : trường chiến tranh

-trường bóng đá: Bài tập Tác giả chuyển từ in đậm từ trường ''quân sự'' sang trường ''nông nghiệp''

D Củng cố: - Như trường từ vựng? Cần ý điều gì? - So sánh với cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ E Dặn dò: Học thuộc cx

Chuẩn bị bài: Bố cục văn

 

Ngày soạn: 28/8/2011

Tiết 8 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đc yc vb bố cục

- Biết cách xd bố cục vb mạch lạc, phù hợp với đối tượng p/ánh, ý đồ giao tiếp ng viết nhận thức ng đọc

1.Kiến thức

- Bố cục vb, t/dụng vc xd bố cục Kĩ

- Sắp xếp đ/văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục vc đọc – hiểu vb

(14)

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng bố cục văn chức Nhiệm vụ cách xếp phần bố cục

B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, thiết kế giảng -Bảng phụ, ví dụ

2.Học sinh:

-Đọc sách, tìm hiểu

-Xem lại nội dung văn chương trình lớp C CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

1 Hãy cho biết chủ đề văn “Trong lịng mẹ “ ? Thế chủ đề văn ?

3 Tính thống chủ đề văn biểu văn ? (đối tượng, tính mạch lạc ,nhan đề, mối qua hệ phần, từ ngữ, câu )

C.Bài mới:

Khởi động: Giới thiệu bài.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

HĐ 1: H D Tìm hiểu bố cục. Cho HS đọc vb TLCH SGK

?VB chia thành phần? rõ ranh giới phần?

? Cho biết nhiệm vụ tùng phần vb?

?Phân tích MQH phần vb?

-Cho HS đọc mục II SGK TLCH:

?Phần TB vb “Tôi học” đc xếp sở nào?

?Phân tích diễn biến tlí H vb “Trong lịng mẹ” Nguyên Hồng?

HS đọc câu hỏi trả lời -BC:3 phần:

P1: “Ơng CVA…khơng màng danh lợi”

P2: “ Học trị theo ơng…cho vào thăm”

P3:cịn lại

-P1:GT ông CVA

-P2: công lao, uy tín tính cách ơng CVA

-P3: T/c ng đv ông CVA

- Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước tiền đề cho phần sau, p sau tiếp nối p trước

- Hồi tưởng, đồng

+ Hồi tưởng k/n trc học + Đồng (qkhứ Htại xen vào nhau) nhũng cxúc trc- đến trg, bước vào lớp

- Liên tưởng: so sánh đôi chiếu nhũng suy nghĩ c xúc hồi ức

- TC thái độ:

+ TC: thương mẹ sâu sắc

+ Thái dộ: Căm ghét kẻ nói xấu mẹ

- Niềm vui hồn nhiên đc lòng mẹ

I Bố cục văn bản VB: Người thầy đạo cao đức trọng

1.Bố cục:3 phần:mở bài, thân bài, kết

2.Nhiệm vụ phần

-MB: nv nêu chủ đề vb - TB:1 số đoạn trình bày khía cạnh cđ

-KB:tổng kết chủ đề vb 3.Mối qh phần vb: Ln gắn bó chặt chẽ với nhau…

II/Cách bố trí, sxếp nd phần TB vb

1.Cách sáp xếp

a Hồi tưởng, đồng

b Liên tưởng

2 Diễn biến tâm lí a TC thái độ

(15)

? Hãy nêu trình tự miêu tả:người, vật, vật, pcảnh?

?Chỉ ý kiến đánh giá CVA?

?Từ nội dung tìm hiểu trên,hãy cho biết trình tự xếp ndung phần TB vb? GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK Cho HS đọc tập xác định yc tập

- Tả ng, vật, vật

+ Theo k/gian xa- gần, ngc lại + thời gian: h/tại-q/khứ, đ/hiện + Từ ng/hình đến q/hệ,c/xúc ngc lại

- Tả p/cảnh:

+ Theo k/gian rông-hẹp, gần-xa, cao-thấp

+ Ngoại cảnh đén c/xúc ngc lại - CVA ng tài cao/

- CVA ng đức trọng đc học trị kính trọng

HS đọc Ghi nhớ SGK - Hs làm bt theo yc

3.Trình tự miêu tả a Tả ng, vật, vật

b Tả p/cảnh

4 Ý kiến đánh giá thầy CVA

5.Kết luận

- Bố cục phần, phần TB đc xếp mạch lạc theo kiểu ý đồ ng viết * Ghi nhớ SGK

III.Luyện tập

1 Phân tích trình bày ý trinbg đoạn trích a Theo không gian

- Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần

- Miêu tả đàn chim qs mắt thấy tai nghe Xen với MT c/xúc t/tượng ss - Ấn tượng đàn chim từ gần đến xa

b - Không gian hẹp: MT trực tiếp Ba Vì

- Theo k/gian rộng: MT Ba Vì mqh hài hịa với ự vật x/quanh

c Bàn vê mqh sưh thật l/sử tr thuyết (cách lí giải mang đậm màu sắc huyền thoại dân gian đoạn kết bi tráng số nhân vật a hùng d/tộc đc n/dân ta tôn trọng, ngưỡng mộ.)

- Luận chứng lời bàn - Phát biểu lời bàn luận chứng Nêu ý

- Những ý nghĩ, c/xúc bé trả lịi ng

- Cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng đc lòng mẹ Các ý đc xếp theo trình tự thời gian với diễm biến tâm trạng nhân vật

3 Giải thích lên trc, phần CM xuống sau 4 Củng cố

HS nhắc lại bố cục vb, yc bố cục có ý thức vận dụng viết văn 5 Dặn dò

- Nắm vững nhiệm vụ phần bố cục, cách trình bày nội dung phần thân - Làm tập lại tập Sách tập

- Soạn Tức nước vỡ bờ

 

Ngày soạn: 3/9/2011 Tuần 3

Tiết 9

BÀI 3

TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích:Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

Ngày soạn:

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Biết đọc- hiểu đ/trích t/phẩm tr đại.

(16)

- Hiểu cảnh ngộ cực ng nông dân xh tàn ác, bất nhân chế độ cũ; thấy đc sức p/kháng mãnh liệt tiềm tàng ng n/dân hiền lành quy luật sống:có áp -có đấu tranh Kiến thức

- Cốt tr, nhân vật, kiện đoạn trích - Giá trị h/thực nhân đạo qua đoạn trích

- Thành công nhà văn vc tạo tình tr, MT kc xd nhân vật 2 Kĩ năng

- Tóm tắt vb tr

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt vb tự để phân tích t/phẩm t/sự viết theo khuynh hướng thực

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi số phận ng nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận diễn biến tâm trạng nhân vật vb

- Nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng ng thân tôn trọng thân II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, thiết kế giảng -Bảng phụ, ví dụ

2.Học sinh:

-Đọc sách, tìm hiểu

-Xem lại nội dung văn chương trình lớp III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

A Ổn định lớp: B Kiểm tra cũ:

1 Chương “ Trong lịng mẹ “ kể lại nội dung ? Theo em cách kể chuyện đoạn văn có đặc sắc

3 Ấn tượng, cảm xúc em nhân vật Hồng câu chuyện ? III.Bài mới:

Hđ Khởi động : Giới thiệu bài.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

HĐ 1: HD Tìm hiểu chung. ?E nêu vài nét t/g.t/p? GV chốt lại

?Theo em đoạn trích chia thành đoạn nhỏ?

GV chốt lại

HĐ2: HD Tìm hiểu văn bản

?Khi bọn tay sai xơng vào nhà chị Dậu, tình cảnh g/đ chị ?E có nhận xét tình cảnh g/đ chị Dậu?

? Theo e có phải tức

- HS dựa vào SGK nêu vài nét chủ yếu t/g

- (1893-1954) nhà văn x/sắc trào lưu h/thực trc CM; ng am tường nhiều l/vực n/cứu, học thuật, s/tác - Tắt đèn t/phẩm t/biểu n/văn - Đoạn trích nằm chuong XVIII cuả t/p TĐ

- đoạn

Đ 1: từ đầu đến ngon miệng k”: cảnh buổi sáng nhà chị Dậu, bà lão hàng xóm tốt bụng đén hỏi thăm, an ủi, chị Dậu c/sóc a Dậu

Đ2: cịn lại: đối mặt với cai lệ, ng nhà lí trưởng, phản kháng chị Dậu -Anh Dậu ốm nặng ,bị đánh, trói, cùm kẹp

+ Món sưu chưa trả đc + Nhà đói khát k có gạo ăn

+ Chị đảm đang, lo toan, gánh vác vc

- Phải Nó thể hiên tc c/Dậu đv a Dậu, t/y

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả-tác phẩm (SGK) 2.Tóm tắt đoạn trích

3.Bố cục:2 đoạn

(17)

nc k?

?Em hiểu “Cai lệ” người xã hội cũ?

? Em hiểu thuế sưu?

? Hình ảnh tên cai lệ tác giả khắc họa qua chi tiết nào?

?Em có nhận xét ngơn ngữ hắn?

?Những chi tiết lột tả nét chất tên cai lệ?

? Tình cảm chị D đv chồng ntn? Từ ngữ chi tiết cho biết điều đó?

? Hành động chị D dám chống trả… cho thấy chị D ng ntn?

?Do đâu chị Dậu có sức mạnh ? Qua đoạn ta th chị Dậu người ?

?Em hiểu nhan

ấy qđ thái độ hành động chị đoạn tt

-Cai lệ viên cai huy tốp lính nơng thơn thời trước CM, thường bọn quan lại cho phép sử dụng bạo lực để dàn áp người dân theo lệnh quyền

- Thuế sưu thứ thuế mà người đàn ông dân thường tuổi từ 18-60 năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân

- Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn : Thằng

- Trợn ngược hai mắt quát: Mày đinh nói

- Giọng hầm hè: Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ông

- Ta này! Tha này! Vừa nói vừa bịch - Ngơn ngữ cửa miệng

-Tàn bạo, khơng chút tính người chất , tính cách Tên cai lệ mang tính cách dã thú thân sinh động trật tự thực dân phong kiến đương thời với b/chất:bắt nạt, đe dọa, áp ng nhút nhát, cam chịu, thực lực yếu ớt, hèn ,đáng cười

HS dựa vào đoạn chị D đối thoại hành động đv cai lệ để trả lời

- Rất mực thương chồng

+ Lo lắng chạy vạy ng hàng xóm cứu chồng khỏi nguy kịch -> Đảm đang, tháo vát

+ Muốn chồng húp tí cháo để lấy lại sức + Van xin cai lệ ng nhà lí trưởng tha cho chồng bà (cách xung hô)

+ Chị D lấy thân che chở cho chồng nhận đấm cai lệ

- Tính cách cứng cõi chị Dậu- ấn dúi cổ cai lệ ngã chõng quèo-> phản kháng tự nhiên: áp p/kháng để chống lại hợp lí đay quy luật có áp có đấu tranh

Sức mạnh lòng căm hờn - đó sức mạnh lịng u thương.

- Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng, có một sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng; thái độ bất khuất

-2 Nhân vật cai lệ

- Tay sai quan phủ,n/vụ thúc sưu

-Hành động: Gõ đầu roi, đánh, trói

- Cử chỉ: hầm hừ, hậm hực - Ngôn ngữ cửa miệng: quát, thét chửi, mắng

- Sức khỏe: nghiện ngập, yếu đuối

=> Tàn bạo, khơng chút tính người, nhẫn tâm vô tri, vô giác tiêu biểu cho tàn ác điểu cáng kẻ đại diện quyền lực chế độ pk Nhân vật chị Dậu -Rất mực thương chồng

-Tính cách cứng cõi chị Dậu

Về nhan đề đoạn trích : Tức nước vỡ bờ

(18)

đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em, đặt tên có thoả đáng khơng? Vì sao?

? E nêu nhũng nét thành công nghệ thuật đoạn trích này?

?Hãy nêu nghệ thuật đặc sắc đoạn trích?Nội dung đoạn trích phản ánh điều gì?

? Có thể đặt cho đoạn trích nhan đề khác nh nào?

- HS dựa vào vđ phân tich TH mà trình bày

-> Sức mạnh lòng thơng yêu -> Bài ca chiÕn th¾ng

-> Khi ngời đàn bà giận

dậy sau Nhà văn Nguyễn Tuân nói Ngô Tất Tố, với Tắt đèn ''xui người nông dân loạn''

-Thể sức p/kháng mãnh liệt chống lại áp ng nông dân hiền lành, chất phác

* Tổng kết:

4.Vài nét nghệ thuật - Tạo tình tr có tính kịch “tức nc võ bờ”

- Kể ch MT nhân vật chân thực sinh động,(ngoại hình, ng ngữ, hành động,t/lí) * Ghi nhớ sgk

III.LuyÖn tËp SGK C Củng cố: - Nắm vững nội dung, nghệ thuật đoạn trích

- Qua đoạn trích tác giả Ngơ Tất Tố phê phán, ca ngợi điều ? D.Hướng dẫn học nhà:

- Chuẩn bị “Xây dựng đoạn văn văn bản”.

 

Ngày soạn: 3/9/2011

Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm đc k/n đ/văn, t/ngữ cđ, câu cđ, quan hệ câu đ/văn cách trình bày nội dung đoạn văn

- Vận dụng kiến thức học viết đ/văn theo yc Kiến thức

Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đ/văn Kĩ

- Nhận biết đc từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đ/văn cho

- Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo cđ qh định - Trình bày đ/văn theo kiểu diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng hợp

- Giao tiếp / phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu, cách trình bày nội dung đoạn văn

- Ra định: lựa chọn cách trình bày nội dung đoạn văn diễn dịch / song hành/ quy nạp phù hợp với mục đích giao tiếp

II CÁC BƯỚC LÊN LỚP: A.Ổn định lớp: B.Kiểm tra cũ:

1 Hãy trình bày bố cục văn Cách trình bày phần thân bài?

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Cho HS đọc thầm văn Ngô Tất Tố trả lời câu hỏi SGK

? Văn gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn?

- Văn gồm hai ý Mỗi ý viết đoạn văn

I Thế đoạn văn ?

- Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản

(19)

?Em thường dựa vào dấu hiệu để nhận biết đoạn văn? ? Hãy khái quát đặc điểm đoạn văn cho biết đoạn văn?

?Đọc đoạn thứ thứ văn tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn?

?Vậy từ ngữ chủ đề gì?

Cho hs đọc đoạn thứ hai văn

?Ý khái quát bao trùm đoạn văn gì?

?Câu đọan văn chứa đựng ý khái quát ấy?

? Câu chứa đựng ý khái quát đoạn văn gọi câu chủ đề Vậy em có nhận xét câu chủ đề?

- Từ ngữ chủ đề từ đc dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đ/tượng đc nói đến

- Câu CĐ có vai tị định hướng vê nd cho đoạn văn Vì vb co nhiều đoạn văn ta nhặt câu chủ đề ghép lại ta đc vb T/tắt hoàn chỉnh

?Hãy phân tích so sánh cách trình bày ý hai đoạn văn văn nêu câu cđ đoạn II.2b?

? Các đoạn văn I II.2b vị trí câu chủ đề nào?

?Cho biết cách trình bày ý đv?

?Vậy có cách trình bày đ/văn?

Cho HS đọc tập xác định yc tập

-Chữ viết hoa đầu câu thứ lùi đầu dòng Kết thúc đoạn văn dấu chấm xuống dịng

Đ1:Từ Ngơ Tất Tố (ông, nhà văn) câu đoạn thuyết minh cho đối tượng -Đ2:Tắt đèn (tác phẩm)

Đánh giá thành công Ngô Tất Tố việc tái thực trạng nông thôn VN trước CM tháng tám 1945 khẳng định phẩm chát tốt đẹp người lao động chân

- Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu nhất Ngô Tất Tố

- HS nêu nhận xét câu chủ đề Trong I “NTT & tác phẩm Tắt đèn

- Đoạn thứ khơng có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề yếu tố dùng để trì đối tượng Các câu đoạn văn không phụ thuộc với ý nghĩa (song hành ) -Đoạn thứ hai câu chủ đề đặt đầu đoạn văn Ý đoạn văn trình bày theo thứ tự từ khái quát đến chi tiết (Tác phẩm tiêu biểu - nội dung thực, mối xung đột giai cấp , mặt giai cấp thống trị- nhân vật điển hình , chị Dậu- tài khắc họa nhân vật tác giả)

-II.2b Câu chủ đề đoạn văn nằm cuối đoạn

I Đ2:câu cđ nằm đầu đv II.2b câu cđ nằm cuối đv - I Đ1: ý trình bày câu bình đẳng với

-I Đ2: Ý nằm câu cđ đầu đ/văn Các câu tt cụ thể hóa ý

-II2.b: Ý nằm câu cđ cuối đ/văn câu phía trc cụ thể hóa cho ý

-3 cách: diễn dịch, quy nạp, song hành…

dòng

- Biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh

II Từ ngữ chủ đề câu chủ đề trong đoạn văn:

1a Từ ngữ chủ đề:

- Những từ ngữ làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần Có mục đích trì đối tượng

b.Câu chủ đề:

- Về nội dung: Câu chủ đề thường mang ý khái quát đoạn văn. - Về hình thức: Ngắn gọn, thường đủ hai thành phần

- Về vị trí: Đứng đầu cuối đoạn văn.

2.Cách trình bày nội dung đ/văn

- Trình bày theo cách diễn dịch: câu cđ đầu đv, câu tt triển khai làm rõ ý câu cđ( khái quát đên cụ thể chi tiết)

- Trình bày theo cách quy nạp:Đoạn văn triển khai từ ý diễn giải cụ thể dẫn đến kết luận – Quy nạp - Trình bày theo cách song hành: câu đv k phụ thuộc ý nghĩa

III Luyện tập.

Bài Văn có ý, ý được diễn đạt thành đoạn văn Bài

Đoạn a : Diễn dịch Đọan b : Song hành Đọan c : Song hành

Bài 3:HS viết đoạn văn với câu cđ cho trc HS thay đổi vị trí câu chủ đề xếp ý cho phù hợp

Gợi ý

(20)

Hs làm bt theo yc C2: khởi nghĩa bà Trưng C3: chiến thắng Ngô Quyền C3: - nhà Trần C4: -Lê Lợi C5:k/c chống P thành cơng C6: -M tồn thắng * Trước câu cđ cuối đv thường có từ ngữ: vậy, cho nên, đó, tóm lại

C.Củng cố

- Nêu hiểu biết đoạn văn, câu chủ đề , từ ngữ chủ đề?

- Nêu hiểu biết vền cách trình bày nội dung đoạn văn? D.Hướng dẫn học nhà

- Làm tập 3, SGK

- Làm tất tập có SBT

- Chuẩn bị Bài viết số 1 : tham khảo đề SGK  

Ngày soạn: 3/9/2011

TiÕt 11, 12: VIẾT BÀI SỐ 1- VĂN TỰ SỰ

I Mục tiêu: HS: Kiến thức

- Ôn tập lại kiểu văn tự học lớp Đồng thời biết kết hợp với kiểu biểu cảm học lớp

Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ viết văn, đoạn văn, viết câu, kĩ diễn đạt mạch lạc, trôi chảy. 3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, độc lập suy nghĩ. II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đỏp ỏn, biểu điểm. 2/ HS: Xem lại kiến thức văn tự sự, viết III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: KHỞI ĐỘNG

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2/ Bài mới

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới:

HĐ2 : Viết bài

GV: Ghi đề lên bảng:

Đề : Hãy kể lại kỉ niệm lần vào lớp sáu em I YÊU CẦU

- Ôn lại cách viết văn tự sự, ý tả người, kể việc, kể cảm xúc tâm hồn - Luyện tập viết văn đoạn văn

1/ Xác định kể: thứ nhất, thứ hai, thứ ba 2/ Xác định trình tự kể:

+ Theo trình tự không gian, thời gian + Theo diễn biến việc

+ Theo diễn biến tâm trạng

(Có thể kết hợp kể thủ pháp đồng hiện)

(21)

4/ Thực bước tạo văn học lớp trọng bước lập đề cương

* D n ýà :

a/ Mở bài: (1,5đ)

- Giới thiệu hồn cảnh tác động để nhân vật tơi nhớ lại kỉ niệm lần vào lớp sáu - Cảm nghĩ chung em kỷ niệm

b/ Thân bài: (7đ)

- Kể theo diễn biến tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ, mẻ, thông qua hồi tưởng (từ nhớ về quá khứ).

+ Tâm trạng đêm trước ngày đến trường + Tâm trạng trước lúc đến trường

+ Tâm trạng đường đến trường + Tâm trạng lúc trường

+ Tâm trạng rời tay người thân lớp

* Lưu ý: ý phải dựng thành đoạn rõ ràng, mạch lạc có sử dụng phương tiện liên kết c/ Kết bài: (1,5đ)

- Ấn tượng nhân vật lần đầu kỉ niệm lần vào lớp sáu - Ý nghĩa việc học.

- Suy nghĩ, mơ ước em ngày mai

II DỰ KIẾN THANG ĐIỂM

- Điểm - 10: Trình bày đẹp, bố cục rõ ràng, diễn đạt trơi chảy có hàm xúc, gây ấn tượng cho người đọc bật ý nghĩa

- Điểm - 8: Bố cục đầy đủ, diễn đạt tương đối trôi chảy, có hàm xúc chưa cao, bật ý nghĩa - Điểm - 6: Trình bày tương đối rõ ràng, biết diễn đạt chưa trơi chảy, cịn sai tả

- Điểm - 4: Diễn đạt lủng củng, vụng về, sai nhiều tả, chưa rõ ý làm - Điểm - 2: Sai tả, lạc đề, bố cục khơng rõ ràng

-Nhắc nhở hs làm theo gợi ý -Chữ viết,chính tả

-Bài viết phải đủ bố cục phần -Thu hs

-Kiểm tra lại số lượng

H§3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

Cñng cè: GV thu nhận xột gi KT Dặn dò:

-V nh làm dàn vào tập soạn để chuẩn bị cho tiết trả -Rút ý thiếu sót để xây dựng dàn ý hồn chỉnh

@Soạn bài: LÃO HẠC - Đọc kĩ văn

- Đọc kĩ thích * thích cuối văn - Tìm ý tg,tp

- Đọc kĩ trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn - Học Tức nước vỡ bờ theo dặn dò tiết

 

Tun Ngy son: 10/9/2011

Văn bản: LÃO HẠC

( Nam Cao) I Mơc tiªu:

(22)

- Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nơng dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc ; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân khổ

- Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn “Lão Hạc”

* Trọng tâm: 1 Ki ến thức :

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn

- Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tinhy2 truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật

K ĩ :

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phầm truyện viết theo khuynh hướng thực

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi số phận ng nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận diễn biến tâm trạng nhân vật vb

- Nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng ng thân tơn trọng thân Thái độ:

Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng người nghèo khổ bất hạnh có tâm hồn cao cả. II Chuẩn bị:

1/ GV: Đọc tài liệu liên quan, soạn giáo án 2/ HS: Học cũ, soạn mới.

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

A./ Ổn định tổ chức: Kiểm tra s s

B/ Baứi cuừ:

Từ nhân vËt chi DËu, anh DËu vµ bµ l·o hµng xãm, em khái quát điều số phận vµ phÈm chÊt cđa nd VN tríc CMT8.

C/Bµi míi:

HĐ1: Khởi động: Giới thiệu

Có ngời ni chó, q chó nh ngời, nh Nhng q chó đến mức nh Lão Hạc thật quý đến thế, lão lại bán chó để dằn vặt, hành hạ cuối tự tìm đến chết dội, thê thảm? Nhà văn NC muốn gửi gắm điều qua thiên truyện đau thơng vô xúc động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

HĐ 1: HD tìm hiểu chung ?E nêu vài nét t/g NC?

?Nêu hiểu biết e đoạn trích? ?Đoạn trích chia thành phần?(dựa vào nhân vật chính) ? Nêu h/c LH cho biết chó đc lão gọi “cậu vàng”?

? Lý khiến LH phải bán cậu vàng?

? Việc bán câu vàng lưu lại

HS dựa vào thích TLCH: - NC (1915-1951) nhà văn đóng góp cho văn học dân tộc t/phẩm h/thực x/sắc viết đề tài ng nông dân nghèo bị áp ng tri thức nghèo sống mòn mỏi xh cũ

- LH t/phẩm tiêu biểu n/văn NC

* Bố cục: phần

P1: Việc làm LH trước chết P2: Cái chết LH

- LH nghèo, sống độc, có làm bạn-> cách gọi thân mật

- Sau bị ốm, c/sống k/khăn, thóc cao gạo kém, lão ni ko

- Sự day dứt, đai đớn nói tiếc qua chi tiết:

+ Nó có biết đâu…thế mà lão

I TÌM HIỂU CHUNG T/g-t/p: SGK

Bố cục: Phần II Đọc hiểu văn bản Nhân vật LH

Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đẩy lão Hạc đến chết hành động tự giải thoát

(23)

trong tâm trí lão ntn? Chi tiết cho biết điều đó?

? Động từ “ép” câu: Những vết nhăn xô lại với ép cho nc mắt chảy ra.” Có sức gọi tả ntn? ?Những từ tượng thanh, tượng hình đc sử dụng để tạo hình ảnh cụ thể sinh động LH? ? Từ em hình dung LH ng nào?

? Mảnh vườn tiền gửi ơng giáo có ý nghĩa LH?

? E nghĩ việc LH từ chối giúp đỡ cảnh ngộ gần ko kiếm đc để ăn ngồi rau má sung luộc?

? Từ giúp ta hiểu thêm LH?/(p/chất, s/phận)

? Hãy tìm chi tiết miêu tả chết LH?

?Để đặc tả chết LH t/g sử dụng liên tiếp từ tượng thanh, tượng hình như: vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sòng sọc, tru tréo Điều có tác dụng gì? ?Qua chi tiết e hiểu thêm LH?

? Theo e bi kịch LH tác động đến ng đọc?

? Nhân vật ông giáo đc kể theo ngơi thứ mấy? Nghệ thuật có tác dụng j?

cư xử với

+ Lão cười mếu…ầng ậng nc… mặt lão co rúm lại…lão hu hu khóc…thì đánh lừa chó.” - Gọi lên khn mặt cũ kĩ, già nua, khô héo, tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt nc mắt, hình hài thật đáng thương

- “ ầng ậng” nc, miệng “móm mém”, “hu hu: khóc

- LH ốm yếu, nghèo khổ vơ u thương lồi vật

- Tài sản dành cho trai, mảnh vườn gắn với danh dự kẻ làm cha

- Món tiền 30 đồng để làm ma chay mang ý nghĩa danh dự kẻ làm ng

- Tự trọng ko để ng đời thương hại xem thường

- Coi trọng bổn phận làm cha, coi trọng danh giá làm ng nghèo khổ cô độc, sống sạch, tự trọng - Lão Hạc vật vã…nảy lên - Khắc họa cụ thể, sinh động chết dội thê thảm LH + Làm cho ng đọc chứng kiến chết LH

- T/cảm xót thương…lịng tin vào p/chất tốt đẹp ng nông dân LĐ

- Ngôi thứ nhất, chứng kiến, tham gia câu chuyện nhân vật dẫn dắt câu chuyện trực tiếp bày tỏ tâm trạng, t/c thân -> vc chân thực, sinh động

- Cuộc đời thật đáng buồn đói

trong sạch, tự trọng

2 Cái chết Lão Hạc

* Cái chết : dội, đau đớn, bất ngờ, kinh hoàng, buồn thảm, đáng thương -> Ý thức cao lẽ sống (chết …đục)

- Trọng danh dự làm ng sống

* Ý nghĩa :

- Bộc lộ rõ số phận, tình cảm lão Hạc

- Tố cáo thực xã hội thực dân phong kiến - Tạ lỗi với cậu Vàng - Thể tình yêu thương mãnh liệt trọn vẹn với 3 Nhân vật ông giáo

- Là trí thức nghèo lương thiện, tốt bụng

-Lúc đầu không thiện cảm -Sau hiểu cảm thông

(24)

Cho HS đọc đoạn “Chao ôi! đáng buồn” “ko…nghĩa khác” em hiểu ý nghĩ nhân vật ơng giáo nào?

? E học tập đc nghệ thuật k/c NC vb Lão Hạc?

nghèo đổi trắng thay đen, biến ng lương thiện Lão Hạc thành kẻ trộm cấp bi Tư đáng buồn đáng ta thất vọng

- Cái “nghĩa khác” đời đáng buồn ng lương thiện LH đành phải chết ko cịn tìm đâu miếng ăn tối thiểu hàng ngày

- Cuộc đời chưa hẵn đáng buồn khơng j hủy hoại đc nhân phẩm ng lương thiện LH, để ta có quyền hy vọng tin tưởng người

=>

- k/c, miêu tả, biểu cảm

- Sử dụng chi tiết cụ thể, sinh động khắc họa nhân vật

- Cách kể tự nhiên, chân thực kể thứ

nỗi khổ lão Hạc Cái chết Lão Hạc khiến ơng giáo giật mình, ngẫm nghĩ đời

=> Ông giáo trí thức nghèo sống nơng thơn, ng giàu tình thương, lịng tự trọng Có lịng tin mảnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp ng LĐ

* Tổng kết:

- NT: k/c, miêu tả, biểu cảm. - Sử dụng chi tiết cụ thể, sinh động khắc họa nhân vật - Cách kể tự nhiên, chân thực kể thứ

ND: - Phản ánh hiên thực số phận người nông dân thời phong kiến

- Cảm thông sâu sắc tác giả.Trân trọng vẻ đẹp người nông dân

D CỦNG CỐ :

- Cái chết Lão Hạc truyện ngắn có ý nghĩa nào? - Truyện “Lão Hạc” nêu bật nội dung tác phẩm?

E DẶN DỊ:

-Đọc kĩ lại văn -Học kĩ phân tích -Chép học thuộc ghi nhớ

-Tìm đọc tồn tác phẩm số tác phẩm khác Nam Cao -Soạn bài:Từ tượng hình,từ tượng

-Tìm hiểu đăc điểm từ tượng hình,từ tượng -Đọc trước phần ghi nhớ

-Thực thử tập -Học trường từ vựng

 

Ngày soạn: 10/9/2011 Tiết 15:

TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I Mục tiêu

- Hiểu từ tượng hình, từ tượng

- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giáo tiếp, đọc – hiểu tạo lập văn

* Trọng tâm:

1.Ki ến thức :

- Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Cơng dụng từ tượng hình, từ tượng

K ĩ năng :

(25)

- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hồn cảnh nói, viết - Ra định sử dụng từ tuongj hình, tượng để giao tiếp có hiệu

- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích so sánh từ tượng hình, tượng gần nghĩa đặc điểm cách sử dụng nói viết

II Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu soạn giáo án 2/ HS:Học , xem trước III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy : A/ Ổn định

B/ Bài cuõ:

C./ Bài mới:

HĐ Khởi động: Giới thiệu

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HD HS Tìm hiểu đặc điểm cơng dụng.

? Gọi HS đọc ví dụ SGK? ? Trong từ in đậm trên, từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng th vật; Những từ mô tả âm tự nhiên, ng-ời?

? Những từ ngữ có tác dụng văn miêu tả tự sự? ? Vậy em hiểu từ tợng thanh, từ tợng hình?

? Gọi HS đọc phần ghi nhớ? * Bài tập nhanh :

? Xác định từ tợng thanh, tợng hình đoạn văn sau?

Anh Dậu uấn vai ngáp dài tiếng Uể oải, Chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ ngời nhà lí trởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thớc dây thừng

HĐ 2: HD hs luyn tp

? Tìm từ tợng hình, tợng thanh trong câu sau?

? Tìm 05 từ tợng hình gợi tả dáng ngời?

* Hot động nhóm (5 phút) - GV giao nhiện vụ: Phân biệt ý nghĩa từ tợng tả tiếng cời

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyt

- Đại diện nhóm trả lời - HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

- Tõ ngữ gợi hình ảnh, dáng vẻ : móm mém, xồng xộc, vật vÃ, rũ rợi, xộc xệch, sòng sọc - Từ ngữ mô tả âm thanh: Hu hu,

- Tác dụng: Gợi đợc hình ảnh, cụ thể, sinh động,có giá trị biểu cảm

* Ghi nhí:SGk ( T.49)

->Từ tợng : sầm sập ->Từ tợng hình : uể oải, run rẩy

II.Luyện tập. 1.Bài tËp 1. 2.Bµi tËp 2. 3.Bµi tËp 3.

I Đặc điểm cơng dụng từ tượng hình từ tượng thanh: 1 Đặc điểm:

- Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật - Tự tượng từ mô âm tự nhiên người

Công dụng:

Từ tượng thanh, từ tượng hình gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn tự sự, văn miêu tả

II Lun tËp. Bµi tËp 1.

- Từ tợng hình : Rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo

- Từ tợng : soàn soạt , bịch ,bốp 2.Bài tập 2.

- Khật khỡng, ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu

3.Bài tập 3.

- Cơì : To, sảng khối, đắc ý - C ời hì hì : Vừa phải, thích thú, hồn nhiên

- Cêi h« hè : To, vô ý, thô - Cời hơ hớ: To, vô duyên

D Củng cố(3phút)

?Em hiẻu từ tợng thanh,từ tợng hình ? Tác dụng cđa chóng? E..Dặn dị: (1phót)

- Lµm bµi tËp 4, ?

- Soạn bài: Liên kết đoạn văn văn bản?

(26)

TiÕt 16 LIÊN KẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN

I Mơc tiªu:

- Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch - Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ

Trọng tâm :

1.Ki

ế n th c :

- Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn văn qua trình tạo lập văn

2 Kĩ :

Nhận biết, sử dụng câu, từ có chức năng, tác dụng liên kết đoạn văn Thái độ: Giáo dục HS thấy đựơc vai trò quan trọng phượng tiện liên kết đoạn văn văn có ý thức vận dụng viết tập làm văn

II Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2/ HS: Học cũ, xem trước III Các bước lên lớp:

A Ổn định lớp: B Kiểm tra

Hãy trình bày bố cục ba phần văn yêu cầu nhiệm vụ phần C Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt

HĐ 1: HD tìm hiểu I. ? Gọi HS đọc đoạn văn ?

? Hai đoạn văn có mối liên hệ không? Tại sao?

-> Đoạn1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường

-> Đoạn Nêu cảm giác nhân vật lần ghé qua thăm trường trước

? Gọi HS đọc đoạn văn ? ?Cụm từ trước hơm bổ xung ý nghĩa cho đoạn văn thứ hai?

? Với cụm từ trên, hai đoạn văn liên hệ với nào? ? Cụm từ trước hơm phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn bản?

-> Có dấu hiệu ý nghĩa xác định thời khứ việcvà cảm nghĩ

-> Là phương tiện ngôn ngữ liên kết hai đoạn văn mặt hình thức, góp phần làm nên tính hồn chỉnh cho văn

I T¸c dơng cđa viƯc liªn kÕt 1.VÝ dơ

*.NhËn xÐt:

-Hai đoạn văn viết tr-ờng nhng thời điểm tả phát biểu cảm nghĩ khơng hợp lí (đánh đồng thời gian khứ) nên liên kết hai đoạn lỏng lẻo Ví dụ

* NhËn xÐt

-Trớc hơm -> Bổ xung ý nghĩa thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn

- Tạo nên gắn kết chặt chẽ 2 đoạn văn , làm cho đoạn văn liền ý, liền mạch

II Cách liên kết đoạn văn văn

1.Dựng t ng liên kết đoạn văn

* VÝ dụ a

- Tìm hiểu cảm thụ

-Từ ngữ liên kết: Sau khâu tìm hiểu - Cuối cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, thêm vào đó…

* Ví dụ b

- Từ ngữ liên kết: Nhng

- Nhng, trái lại, vậy, ngợc lại, mà

I Tỏc dng ca vic liờn kết đoạn văn văn bản:

Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng

II Cách liên kết đoạn văn văn bản:

Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:

a Dùng quan hệ từ, đại từ, từ (đó, này, ấy, ) b Dùng từ ngữ biểu thị ý liệt kê: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau đó,

(27)

Hoạt động 2(15 phút) HDHS Cách liên kết đoạn văn văn

? Gọi HS đọc ví dụ?

?Hai đoạn văn liệt kê hai khâu trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học Đó khâu ?

? Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn trên?

? Hãy kể phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê?

? Gọi HS đọc ví dụ?

? Tìm quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn?

? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn đó?

? Tìm phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập?

? Đó thuộc từ loại nào? Trước n o?à

?Chỉ từ, đại từ dùng làm phương tiện liên kết đoạn. hãy kể từ có tác dụng đó? ? Gọi HS đọc ví dụ?

? Phân tích mối quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn?

? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn đó?

? Hãy kể phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát?

* VÝ dô c

- Đó thuộc từ loại từ Trớc đó thời khứ

- Nµy, Êy, vËy, thÕ… * Ví dụ d

- Từ ngữ liên kết:Nói tóm l¹i

- Tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung… 2.Dùng câu nối để liên kết đoạn văn

* VÝ dô

- dà, lại cịn chuyện học

- Vì câu nối tiếp phát triển ý cụm từ bố đóng sách cho mà đihọc đoạn văn

*Ghi nhí: SGK ( T 53) III.Lun tËp

1.Bµi tËp 1. 2.Bµi tËp 2.

d Dùng từ ngữ thể ý tổng kết, khái quát

Dùng câu nối để liên kết câu.

III Lun tËp 1.Bµi tËp 1.

a.Nói nh -> Tổng kết b.Thế mà -> Tơng phản c Cũng -> Nối tiếp, liệt kê Tuy nhiên -> Tơng phản 2.Bài tập 2.

a T b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời

D Cđng cè (3phót)

? Có phơng tiện liên kết để thể quan hệ đoạn văn? Đó phơng tiện nào? Nêu tác dụng liên kết văn bản?

E Híng dÉn vỊ nhµ (1phót) ? Häc bµi vµ lµm bµi tËp 3?

? Soạn bài: Từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội?

 

Ngày soạn: 18/9/2011 Tuần TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I Mơc tiªu:

- Hiểu rõ từ ngữ địa phương biệt ngữ x hội

- Nắm hoàn cảnh sử dụng v gi trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ x hội văn

* Troïng taâm:

1 Ki ến thức :

- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn

K ĩ năng :

(28)

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích ss từ ngữ địa phương biệt ngữ xh; đặc điểm cách dùng nói viết

- Giao tiếp: sử dụng cách linh hoạt giao tiếp - Sử dụng theo yc giao tiếp

- Tự nhận thức: tự tin biết cỏch sử dụng linh hoạt từ ngữ cỏc hoàn cảnh khỏc vựng miền Thái độ:

- Không nên làm dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội, biết dùng lúc chổ, tráng gây khó khăn giao tiếp.

II ChuÈn bÞ:

1/ GV: Soạn giáo án, tìm thêm số từ địa phơng vùng.

2/ HS: Häc bµi cđ, xem tríc bµi míi.

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy:

1/ Ổn định tổ chức: 2/ Bài cũ:

3/ Bài

(29)

Hoạt động thầy Hoạt động trò. Nội dung. Hoạt động 1:(8’) HDHS tìm

hiểu từ ngữ địa phương ? Gọi HS đọc ví dụ?

?Trong ba từ bắp, bẹ, ngô từ nào từ địa phương, từ nào được dùng phổ biến trong toàn dân?

? Gọi HS đọc phần ghi nhớ? Hoạt động 2.(10’)

? Gọi HS đọc ví dụ?

* Hoạt động nhóm.( phút) - GV giao nhiện vụ:

a Tại có chỗ dùng mẹ, có chỗ lại dùng mợ. Trước CM 8/1945 tầng lớp xã hội mẹ gọi mợ, cha gọi cậu?

b Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ có nghĩa gì? Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ này?

? Vậy em hiểu biệt ngữ xã hội dùng nào? ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ? Hoạt động 3(10phút): HDHS cách sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội ? Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần ý điều ? Tại không nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? ? Tại đoạn văn thơ sau tác giả sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã

I.Từ ngữ địa phương 1.Ví dụ

2.Nhận xét:

-Ngơ-> Từ tồn dân -Bắp, bẹ-> Từ địa phương * Ghi nhớ: SGK( T 56) II Biệt ngữ xã hội 1.Ví dụ

2.Nhận xét

a Mẹ ->Từ toàn dân - Mợ -> Biệt ngữ xã hội

- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu b Ngỗng-> Điểm 2.

- Trúng tủ-> Đúng phần học thuộc lòng

- Tầng lớp HS,SV thường dùng từ ngữ

HS nờu ý kiến

*Ghi nhớ: SGK (T.57)

III.Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

-Phải ý đến đối tượng, hồn cảnh, tình giao tiếp

- Tơ đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật * Ghi nhớ : SGK (T 58)

I Từ ngữ địa ph ơng

-> Từ ngữ tồn dân: Là từ ngữ văn hố chuẩn mực, đợc sử dụng rộng rãi n-ớc

-> Từ địa phơng: Là từ đợc dùng địa phơng định

II BiƯt ng÷ x· héi

-> Biệt ngữ xã hội đợc dùng tầng lớp xã hội định

III Sử dụng từ ngữ địa ph - ơng biệt ngữ xã hội -Phải ý đến đối tợng, hoàn cảnh, tình giao tiếp

- Tơ đậm sắc thái địa phơng tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật

IV.Luyện tập

(30)

4 Củng cố( phút)

? Thế biệt ngữ xã hội từ ngữ địa phương ?

? Lấy ví dụ từ ngữ địa phương tìm từ ngữ tồn dân tương ứng? 5 Hướng dẫn nhà (1phút)

? Học làm tập 4,5? ? Soạn bài: Tóm tắt văn tự sự?

 

Ngày soạn: 18/9/2011 Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

I Mơc tiªu:

- Nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự

Trọng tâm : Ki ến thức :

Các yêu cầu việc tòm tắt văn tự K ĩ :

- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, phản hồi / lắng nghe tích cực cách tóm tắt vb tự sự, - Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm sử lí thơng tin để tóm tắt vb tự theo yc khác - Ra định: lựa chọn cách tóm tắt vb tự phù hợp với mục đích giao tiếp

II Chuẩn bị:

CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

1.Người ta thường liên kết đoạn phương tiện ? 2.Thử cho ví dụ liên kết đoạn từ ngữ có tác dụng liên kết

3.Hãy cho ví d liên k t o n v n b ng câu có tác d ng liên k t ụ ế đ ạ ă ằ ụ ế

?Hãy cho biết yếu tố quan trọng tác phẩm tự sự? - Sự việc nhân vật - cốt truyện nhân vật

?Ngồi yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự cịn có yếu tố khác?

- Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết khác

?Khi tóm tắt tác phẩm tự ta dựa vào yếu tố chính? - Sự việc nhân vật

?Theo em mục đích tóm tắt văn tự gì?

- Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung tác phẩm

? Từ rút khái niệm tóm tắt văn tự sự?

Cho HS trắc nghiệm hình thức

I/ - Thế tóm tắt văn tự sự: - Ỹu tè quan träng nhÊt : Sù viƯc, nh©n vËt

- Yếu tố khác : Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết

- Tóm tắt : Phải dựa vào việc nhân vật chÝnh

- Mục đích :Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung tác phẩm

- Dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn ND VB

I Thế tóm tắt văn bản tự sự:

Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung (bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trọng) văn

II Cách tóm tắt văn tự sự:

(31)

thảo luận, lựa chọn câu trả lời mục Yêu cầu HS phân tích lí giải cách lựa chọn mình?

- GV cho học sinh tìm hiểu mục II.1 tr 60

?Nội dung đoạn văn nói văn nào? Tại em biết điều đó?

- Văn STTT, nhờ vào nhân vật việc

? So sánh đoạn văn với nguyên văn văn STTT?

- Nguyên văn truyện dài hơn, số lượng nhân vật chi tiết truyện nhiều hơn, lời văn truyện khách quan

?Từ việc tìm hiểu trên, cho biết yêu cầu tóm tắt?

? Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì? Những việc phải thực theo trình tự nào?

GV gọi em đọc to, rõ phần ghi nhớ (SGK)

II/ - Cách tóm tắt văn tự sự:

1/ Những yêu cầu văn tóm tắt:

1/

MÉu : SGK 2/ Nhận xét

- Kể lại việc xoay quanh nhân vật chính; kể lại cốt truyện của văn cách trung thực, có sáng tạo cần thiết phải diễn đạt lời văn mình.

2/ Các b ớc tóm tắt văn bản:

+ Bớc 1: Đọc kĩ toàn văn bản- nắm chắc nội dung.

+ Bớc 2: Lựa chọn việc chính và nhân vật chính.

+ Bớc 3: Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí.

+ Bớc 4: Viết tóm tắt lời văn. * Ghi nhớ :SGKtr 61

vn bn túm tắt:

Văn tóm tắt cần phán ánh trung thành nội dung văn (cần) tóm tắt

2 Các bước tiến hành tóm tắt văn bn:

+ B1: Đọc kĩ toàn văn bản- nắm nội dung + B2: Lựa chọn việc nhân vật

+ B3: Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí

+ B4: Viết tóm tắt lời văn

4 Củng cố: 4’

Cho h/sinh làm tập trắc nghiệm sau để củng cố kiến thức:

Câu 1: Trong văn sau, văn khơng thể tóm tắt theo cách tóm tắt văn tự a Thánh Gióng b Cuộc chia tay búp bê c Ý nghĩa văn chương d Lão Hạc

Câu 2: Đánh số thứ tự vào vng phía trước để xác định tiến trình tóm tắt văn tự sau đây: (2) Xác định nội dung cần tóm tắt: lựa chọn việc tiêu biểu

nhân vật quan trọng

(3) Sắp xếp nội dung theo trật tự hợp lý.

(1) Đọc kĩ toàn tác phẩm cần tóm tắt để nắm nội dung nó. (4) Viết văn tóm tắt lời văn mình.

Dặn dị: phút

- Học - Chuẩn bị phần luyện tập trang 61 TiÕt 19

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I.

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

(32)

- Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.K ĩ :

- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng

II CHUẨN BỊ:

GV:Bảng phụ ghi việc xếp lại SGK

HS:Soạn theo dặn dò tiết 18

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học:

1 ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ:

? Nêu bớc tóm tắt văn tự sự? Yêu cầu văn tóm tắt?

3/ Bµi míi:

Tiết trớc, em nắm đợc mục đích cách thức tóm tắt văn tự Hơm nay, chúng ta tiến hành luyện tập tóm tắt số tác phẩm văn học để khắc sâu lí thuyết.

H/s đọc thầm, trao đổi thảo luận câu hỏi sgk

? E có nhận xét tóm tắt SGK?

? Theo em xếp việc hợp lý?

? Dựa vào kiến thức xếp viết thành văn hoàn chỉnh khoảng 10 dòng

- Gv nêu nhiệm vụ, yêu cầu nội dung hình thức tóm tắt

- GV cho HS viÕt.

- Sau gọi vài em đọc tóm tắt, lớp nhận xét.

- Cuèi cïng, gäi em tù tãm t¾t b»ng lêi nãi?

GV chỉnh sửa lỗi cần thiết để có văn tóm tắt tương đối hồn chỉnh

* Tóm tắt văn bản:

Lão Hạc có người trai, mảnh vườn chó vàng, Con trai lão đồn điền cao su, lão cịn lão với vàng.Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán chó, lão buồn đau xót Lão mang tất tiền dành dụm gửi ông giáo nhờ trông coi mảnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm ăn từ chối tất ơng giáo giúp Một hơm lão xin Binh Tư bả chó , nói để giết chó nhà đến vườn, làm thịt Binh Tư ăn Ông giáo buồn nghe BT kể chuyện Nhưng lão chết-

1 Bµi tËp 1:

- Tơng đối đầy đủ việc nhân vật chính,

- Nhng lộn xộn, thiếu mạch lạc - Nên xếp lại ý nh sau : - b Lão Hạc có người - a Con trai lão

3 - d Vì muốn giữ - c Lão mang tiền - g Cuộc sống

6 - e Một hơm lão xin BT - i Ơng giáo buốn - h Lão nhiên chết - k Cả làng không hiểu

2 Bài tập : Đoạn trích tức nớc bờ

Bµi tËp 1:

(33)

chết thật dội thảm khốc, làng không hiểu có BT ơng giáo hiểu BT2 : Hãy nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng đoạn trích TNVB sau tóm tắt đoạn trích

?Nhân vật đoạn trích ai? ?Nêu việc đoạn trích?

?Dựa vào việc tóm tắt đoạn trích?

BT3 : Văn Tơi học Trong lòng mẹ hai tác phẩm tự giàu chất trữ tình, việc, tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật khó tóm tắt Nếu tóm tắt viết lại tồn truyện

- Nhân vật : Chị Dậu

- Sự việc tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại cai lệ ngời nhà Lý trởng để bảo vệ anh Dậu

- Tóm tắt : Vì thiếu xuất su ngời em chết, anh Dậu bị bọn tay sai đánh, trói, lơI đình cùm kẹp, vừa đợc tha Một bà lão hàng xóm ngại hồn cảnh nhà chị nhịn đói mốt từ hôm qua, mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo cho Anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, cha kịp đa lên miệng cai lệ gã đầy tớ Lý trởng lại xộc vào định trói anh mang Van xin thiết khơng đợc, chị Dậu liều màng chống lại liệt, đánh ngã tên tai sai vô lại

Bài

Hướng dẫn học sinh nhà làm

Bài 3

4.CỦNG CỐ :

- Muốn tóm tắt văn tự cần ý ?

5.DẶN DÒ:

- Về xem lại học, - Hoàn thành tập

- Chuẩn bị: trả TLV số xem lại dàn ý viết số

TiÕt 20

Trả tập làm văn số 1

I Mục tiêu:

1/.Kiến thức:

- Qua tiết trả giúp HS ôn tập lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự.

2/ Kĩ :

- Luyn tập kĩ dùng từ, đặt câu kĩ xây dựng văn bản. 3/ Thái độ:

Gi¸o dơc HS ý thức phê bình tự phê bình. II Chuẩn bị:

1/ GV: Tìm lỗi HS chọn tốt.

2/ HS: Xem li kiến thức văn tự sự. III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: 1.

n định tổ chức:

(34)

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

-Yêu cầu :HS nhắc lại đề, mục đích, yêu cầu viết

Hs: -Nhắc lại đề

-GV nhận xét phần trình bày hs

-u cầu :HS nêu ý để lập dàn ý HS: -Nêu ý ,bổ sung

-GV nhận xét phần trình bày hs -GV đưa dàn ý để hs tham khảo Nhận xét làm hs

a) Ưu điểm:

- Hầu hết làm có bố cục tốt, đạt yêu cầu

- Bài viết biết xoay quanh kỷ niệm đầy ấn tượng

- Một số viết tốt, lời văn trơi chảy, trình bày đẹp, văn có cảm xúc

- Bài văn biết vận dụng yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm đánh giá, bình luận b) Tồn tại:

- Một số viết phụ thuộc vào SGK,) viết chưa có độc lập cảm xúc, suy nghĩ.

- Diễn đạt vụng, chữ viết xấu, viết tắt, viết số nhiều

- Kỹ viết câu, dựng đoạn kém, có có đoạn

- Một số học sinh làm lạc đề xa đề không đọc kĩ đề

3/ Sửa lỗi lớp: * Lỗi tả:

- Sinh đẹp: (x-s); lắm lấy tay, lấp sau nưng: (l-n), kỷ liệm(l-(l-n), lao lao(l-(l-n), chên

đường(ch-tr)  Lỗi l-n; s-x; ch-tr, ngh-ng

+ Cho h/s đọc số tốt, số yếu

- GV Trả chữa - Trả cho HS tự xem

- Yêu cầu Hs trao đổi để nhận xét

- HS tự chữa làm vào bên lề phía làm với lỗi dùng từ, tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày

HS tự chữa làm

- GV nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bị cho

- ThĨ lo¹i: Tù sù - Néi dung:

Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày vào lớp

.Dàn ý tham khảo: Mở bài:(1,5 đ)

-Giới thiệu thời gian,không gian -Nêu cảm xúc chung Thân bài:(7,0 đ)

Trình bày diễn biến việc ,tâm trạng kỉ niệm cụ thể

-Kỉ niệm đường đến trường -Kỉ niệm đứng sân trường -Kỉ niệm lúc ngồi dự lễ

-Kỉ niệm lúc nghe tên gọi vào lớp học,cảm nhận đón nhận thầy

Kết bài:(1,5 đ)

Cảm nghó thân kết thúc buổi lễ.

- GV Trả chữa

(35)

baøi vieát sau

* BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: -Xem lại lí thuyết văn tự -Tự rèn luyên chữ viết ,chính tả

-Tìm đọc nhiều văn mẫu, rèn luyện hành văn

4.Cñng cè:

- Về xem lại văn tự sư -Sửa cho hồn chỉnh 5.DỈn dß:

- Soạn bài: Cô Bé Bán Diêm -Đọc kĩ văn bản,tóm tắt văn

-Đọc kĩ thích tóm lược vài nét tg,tp -Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn

TuÇn 6

Ngày giảng:

Tiết 21, 22:

Văn bản: Cễ Bẫ BN DIấM

(An-đec-xen) I.Mục tiêu:

- Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện

- Sự thể tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu

Trọng tâm : 1 Ki ến thức :

- Những hiểu biết bước đầu “Người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen

- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố nghệ thuật mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh

2.K ĩ :

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm

- Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực tình cảnh đáng thương bé bất hạnh

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tình tiết câu chuyện

- Tự nhận thức: xỏc định lối sụng nhõn ỏi: yờu thương chia sẻ với ng xung quanh 3 Thái độ:

- Lịng cảm thơng, u thơng em bé bất hạnh II Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án, phiếu học tập.

2/ HS: Học trả lời câu hỏi SGK.

III Tin trỡnh tổ chức hoạt động dạy học: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: - Trình bày nguyên nhân ý nghĩa chết LÃo Hạc?

3/ Bài míi:

(36)

nơi vơ u thích, say mê đón đọc mà ngời lớn đủ lứa tuổi đọc không chán Hôm nay chúng ta tìm hiểu câu chuyện hay ơng tác phẩm Cô bé bán diêm.

? Dựa vào SGK cho biết đơi nét tác giả An-đéc-xen?

GV: Đất nước Đan Mạch thuộc khu vực Bắc Âu diện tích 1/8 diện tích nước ta, thủ đô Cô-ben-ha-ghen An-đéc-xen nhà văn nổi tiếng ĐM Ơng mồ cơi cha từ năm lên mười tuổi, mẹ tái giá , phải tự kiếm sống, ơng rất thông cảm thương yêu những trẻ em mồ côi phải tự bươn chải giữa đời.

? Em cho biết đôi nét tác phẩm?

- GV cho Hs đọc

- Chú ý phân biệt giọng đọc chậm cảm thông cố gắng phân biệt cảnh thực mộng tưởng sau lần quẹt diêm

- Chú ý thích 2,3,5,7,8,10,11 - Giáo viên đọc phần lược bỏ - Cho học sinh đọc tiếp đoạn trích, nhận xét cách đọc

- GV cho Hs tóm tắt văn “Cô bé bán diêm”

- GV hướng dẫn HS tìm bố cục văn bản “Cơ bé bán diêm”

? Nếu chia văn thành phần em xác định phần văn cụ thể tương ứng với nội dung nào?

I/ - T×m hiĨu chung 1/

Tác giả

- An - đéc xen (1805 1875) - Là nhà văn Đan Mạch

- Chuyên viết truyện dành cho trẻ em - Nổi tiếng với truyện : Cô bé bán diêm; Bầy chim thiên nga

2 Taực phaồm:

Văn trích gần hết truyện “Cô bé bán diêm”

3.Tóm tắt

- Em bé mồ cơi mẹ phải bán diêm đêm giao thừa rét buốt Em chẳng dám nhà sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm Hết bao diêm em bé chết cóng giấc mơ bà nội trời Sáng hôm sau mồng tết, người qua đường thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm

*Bố cục: đoạn

- Phần : Từ đầu… cứng đờ =>Em beự baựn dieõm ủeõm giao

thừa:

- Phần 2:Tiếp theo…chầu thợng đế => Các lần quẹt diêm mộng t-ởng

- Phần : Còn lại

Cái chết thơng tâm em bé II.

Tìm hiểu văn :

I/ - Tìm hiểu chung

1/

Tác giả

2.Tác phẩm:

3.Tóm tắt

II.

T×m hiĨu văn :

(37)

? Theo dõi phần thứ văn cho biết : Gia cảnh bé bán diêm có đặc biệt?

? Gia cảnh đẩy em bé đến tình trạng nh nào?

? Em có nhận xét hoàn cảnh của cô bé bán diêm?

? Cô bé bao diêm xuất hiện trong thời gian không gian nào?

? Thời điểm giao thõa tác động

thế đến người ?

Giảng: Câu chuyện đặt vào bối cảnh đêm giao thừa “Trời rét buốt”lúc

em bé phải bán diêm

Các nước Bắc Âu Đan Mạch vào dịp thời tiết lạnh nhiệt độ có khi xuống âm vài chục độ tuyết rơi dày đặc.

? Cảnh tượng đêm giao thừa ấy: ngơi nhà, ngồi đường phố?

? Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm bật hình ảnh “Em bé bán diêm” đoạn

? Tác dụng nghệ thuật này?

GV bình: Nghệ thuật tương phản ù đoạn Hồn cảnh em bé bán diêm thật đáng thương Đây hình ảnh thật xảy đất nước Đan Mạch nơi tác giả sống, hồn cảnh tác giả sáng tạo ra, chưa biết câu chuyện nội cảnh gợi thương tâm đồng cảm lịng người đọc.Em bé rét khổ có lẽ rét khổ thấy nhà rực ánh đèn; hình ảnh tương phản

1/ Em bé bán diêm đêm giao thừa:

* Gia cảnh cuỷa em beự:mồ cõi mé , sống với bố, bà nội qua đời, nhà nghèo, nơi “chui xúc nơi tối tăm, phải nghe lời mắng nhiếc bố” + Hồn tồn đơn, đói rách + Ln bị bố đánh

+ Phải bán diêm để kiếm sốn

=>Nghèo túng, đáng thương - Thêi gian: Đêm giao thừa

-Khoâng gian: Khí hậu rét buốt

- Là thời điểm có ý nghĩa đêm mà gia đình tụ họp bên hạnh phúc đầm ấm.

-Cái xó tối tăm >< ngơi nhà xin xắn có dây trường xuân bao quanh

+Trời rét >< em bé đầu trần, chân đất

+Ngoài đường lạnh buốt tối đen “cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn”

+Em bé “bụng đói”, ngày chưa ăn >< “trong phố sực nức mùi ngỗng quay”.

- Nghệ thuật đối lập, tơng phản - Gợi tả, khắc họa hỡnh ảnh em b

trong ờm giao tha:

Hoàn cảnh cô bé bán diêm:

=>Nghốo tỳng, ỏng

thửụng

+ Trời đông tuyết rơi - đầu trần chân đất

+ Cái xó tối tăm >< ngơi nhà xin xắn có dây trường xuân bao quanh

+ Ngoài đường lạnh buốt tối đen - cửa sổ nhà sáng rực

+ Em đói bụng - sực nức ngỗng quay

- Nghệ thuật đối lập, tơng phản

(38)

xó tối tăm nhà xin xắn làm bật khổ vật chất lẫn tinh thần em bé lúc ……

( TiÕt 2)

Yêu cầu HS đọc phần SGK ? Câu chuyện tiếp diễn nhờ chi tiết lặp lặp lại? ? Em bé quẹt que diêm lần ?

GV: lần, lần đầu quẹt que, lần cuối quẹt hết que lại. Khơng thể có chi tiết hay độc đáo hoàn cảnh việc nhân vật Vì ánh lửa ấm áp bùng loé lên, lúc giới tưởng tượng mơ ước xuất hiện. Nhưng tích tắc ánh lửa trên đầu que diêm tắt em bé lại trở về với cảnh thực mình, cảnh thực thì có mà ảo tới lần phù hợp với ước mơ cháy bỏng em

? Thực tế mộng tưởng qua lần quẹt que diêm ? ? Trong lần quẹt diêm thứ em bé thấy gì?

(Em tưởng chừng… toả nóng dịu dàng)

?Đó cảnh tưởng nào?

?Điều cho thấy mong ước em bé?

* G ph¸t phiÕu häc tËp

Học sinh thảo luận : Vì em lần quẹt diêm lại lị sưởi …dịu dàng mà khơng phải thứ khác?

(vì em rét cóng, nên mơ ước gần phải có lị sưởi)

?Que diêm cháy hết thực tế trở lại với em bé?

?Ở lần quẹt que diêm thứ hai, qua ánh lửa diêm cô bé thấy gì?

?Đó cảnh tượng nào?

?Điều nói lên mong ước bé bán diêm?

? Tại lần quẹt diêm thứ

2

Thực tế mộng tưởng sau lần em bé quẹt diêm:

- Chi tiết lặp lại tự nhiên hợp lí: chi tiết em bé quẹt que diêm

- Em be ùquẹt que diêm laàn

- Thực tế mộng tưởng đan xen * Lần quẹt diêm thứ :

- Hiện lị sưởi sắt có hình đồng bóng nhống toả nóng dịu dàng

- Sáng sủa ấm áp thân mật

- Mong ước sưởi ấm mái nhà thân thuộc

- Thực tế : lò sưởi biến mất, trước mặt …cha mắng

* Lần quẹt diêm thứ hai :

-Bàn ăn dọn … có ngỗng quay

- Sang trọng, đầy đủ, sung sướng - Được ăn ngon mái nhà thân thuộc

- Sau rét đói, khao khát em sau rét đói nên em mong

2

Thực tế mộng tưởng sau lần em bé quẹt diêm:

* Lần quẹt diêm thứ :

- Hiện lò sưởi

=> Mong ước sưởi ấm mái nhà thân thuộc

* Lần quẹt diêm thứ hai :

(39)

em lại mơ phịng ăn có đồ đạc quý ngỗng quay? Tại ngỗng quay?

?Que diêm cháy hết thực tế trở lại với em bé?

? Sau lần quẹt diêm đó, thực tế thay cho mộng tưởng nào?

?Trong lần quẹt diêm thứ ba, bé thấy gì?

?Em đọc mong ước cô bé từ cảnh tượng ấy?

?Que diêm cháy hết thực tế trở lại với em bé?

? Có đặc biệt lần quẹt que diêm thứ tư?

? Khi nhìn thấy bà, em bé reo lên… cháu với bà bé bán diêm mong ước điều gì?

? Khi tất que diêm cịn lại cháy lên, lúc bé bán diêm thấy bay lên bà chẳng cịn đói rét đau buồn đe doạ họ Điều có ý nghĩa gì?

GV: Lần lượt lần, tác giả em bé mơ thấy cảnh biến hoá - mơ ước đối lập với bất biến, thực nghiệt ngã Những hình ảnh lên biến nuối tiếc thèm thuồng em bé, hình ảnh tưởng tượng hình ảnh có sở thực tại, tạo hình ảnh thiên đường chốc lỏt y

?Nhaứ vaờn tạo nên đan xen nh vËy

được ăn ăn thường làm ngon phổ biến nước Châu Âu ngày lễ giáng sinh - ăn sau dự lễ

- Phố xá vắng teo, tuyết phủ trắng xố, gió bấc

- Em bần thần người bị cha mắng

chẳng có bàn ăn… nghèo khổ em

thể rõ mong ước bình thường, đáng em đồng thời thờ vô nhân đạo xã hội người nghèo

* Lần quẹt diêm thứ :

- Cây thông Nô en với hàng ngàn nến sáng rực…

- Mong vui đón Nơ en ngơi nhà mình, phong tục tập quán nước Châu Âu người theo đạo Thiên Chúa

- Tất nến bay lên biến thành trời

* Lần quẹt diêm thứ : - Bà nội mỉm cười với em

- Mong bà, người ruột thịt yêu thương em đời - biểu hợp lý cho lần quẹt diêm thứ năm em

* Lần quẹt diêm thứ 5: - Hai bà cháu bay lên trời

- Cuộc sống giới đói rét đau buồn với người nghèo khổ, có chết giải bất hạnh họ Vì theo họ, chết đưa linh hồn họ đến nơi vĩnh theo tín ngưỡng Thiên Chúa; Thế gian khơng có hạnh phúc có hạnh phúc gần Thượng đế chí nhân.

=> Nhà văn thể nim cm thụng với khao khát hạnh phc ca em

* Lần quẹt diêm thứ : - Cây thông Nô en với hàng ngàn nến sáng rực…

- Mong vui đón Nơ en ngơi nhà

* Lần quẹt diêm thứ : - Bà nội mỉm cười với em

- Mong bà

* Lần quẹt diêm thứ 5: - Hai bà cháu bay lên trời

(40)

nhaốm muùc ủớch gỡ?thể thái độ tác giả hoàn cảnh em bé bất hạnh nh nào?

- Gợi cho người đọc vẻ đẹp hồn nhiên tươi tắn em bé đáng thương gió tuyết, chết thê thảm trở thành bay bổng trời tiểu thiên thần Đó niềm cảm thông thương yêu sâu nặng em bé đáng thương bất hạnh, lòng nhân lãng mạn tác giả làm cho câu chuyện cảm động đau thương trở nên nhẹ nhàng đầy chất thơ

? PhÇn cuèi truyện cho ta thấy cảnh tợng gì?

? Hình ảnh gợi cho em cảm xúc gì?

? Thái độ ngời nh khi chứng kiến cảnh đó? Chi tiết nói lên điều gì?

? Truyện kết thúc hình ảnh em bé chết rét đường sáng ngày mồng Tết người vui vẻ khỏi nhà Mọi người bảo

Chắc nó…đã trơng thấy Kết thúc gợi cho em suy nghĩ số phận người nghèo khổ xã hội cũ?

- Bất hạnh, xã hội thờ người nghèo

? Nếu cần bình luận chết bé bán diêm từ hình ảnh em bé chết đói, chết rét em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười em nói điều gì?

? Từ em hiểu lịng nhà văn An-đéc-xen dành cho giới nhân vật tuổi thơ ông?

? Cách kết thúc truyện thể thái độ tác giải số phận em bé nghèo khổ nh nào?

GV bình : - Trong xã hội cũ thiếu tình thơng có An - đéc – xen với tất niềm thơng cảm, thơng yêu em bé bất hạnh…Vì miêu tả thi thể

bÐ thương yêu sâu sắc

em bé bất hạnh

3

Cái chết thương tâm:

- Em bé thật tội nghiệp: chết đói,khát lạnh

- H/ả em bé đẹp, ngây thơ, hồn nhiên giữa gió lạnh, bầu trời xanh nhạt). - Mói ngửụứi vui veỷ khoỷi nhaứ Moùi ngửụứi baỷo Chaộc noự…ủaừ trõng thaỏy

- Ngời đời lạnh lùng, ích kĩ, tàn nhẫn

+ Xã hội thờ với nỗi bất hạnh người nghèo

- Cái chết vơ tội, khơng đáng có, chết thật đau lịng

- Tấm lịng nhân đạo, tình u thương sâu sắc

=> Thể niềm cảm thông, nỗi xót xa day dứt nhà văn em bé bất hạnh.

3

Cái chết thương tâm:

- Em bé thật tội nghiệp: chết đói,khát lạnh

-Thỏi độ ng: - Ngời đời lạnh lùng, ích kĩ, tàn nhẫn

+ Xã hội thờ với nỗi bất hạnh người nghèo

- Cái chết vô tội, khơng đáng có, chết thật đau lịng

(41)

em với đôi má hồng, đôi mơi mỉm cời, hình dung cảnh huy hồng hai bà cháu bay lên trời đón lấy niềm vui đầu năm Nhng phải thừa nhận chết bé thật thơng tâm, cảm động

? Từ câu chuyện thấy trách nhiệm người lớn trẻ em nào? Ngược lại trách nhiệm trẻ em người lớn XH ngày cần ý điểm ?

GV: Ở người biết quan tâm em bé khơng phải chết thương tâm vậy.Một xã hội lạnh lùng,vơ tình trước hồn cảnh chết bất hạnh em bé bất hạnh nói riêng em bé bất hạnh nói chung

Nội dung văn thể điều gì?

? Có điều đặc sắc nghệ thuật kể chuyện An-đéc-xen mà cần học tập?

- Thể lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh - Thực ảo, tự sự, miêu tả biểu cảm, kết cấu theo lối tương phản đối lập, trí tưởng tượng bay bng

- Sắp xếp trình tự việc hợp lí - Sáng tạo cách kể chuyện

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK

4 Củng cố :

- G/V cđng cè bµi

Dặn dò :

- Đọc kĩ tóm tắt lại văn

- Học kĩ phần phân tích -Soạnbài “Trợ từ, thán từ”:

- Đọc kĩ trả lời câu hỏi phần I,II-SGK

- Học bài:Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

TiÕt 23

TRỢ TỪ, THÁN TỪ I Môc tiªu:

- Hiểu trợ từ, thán từ, loại thán từ - Nhận biết hiểu tác dụng trợ từ, thán từ văn

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

- Khái niệm từ từ, thán từ

- Đặc điểm cách sử dụng từ từ, thán từ 2.K ĩ :

(42)

- Ra định sử dụng phù hợp với hc giao tiếp

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng tiếng Việt

II Chn bÞ:

1/ GV:Soạn giáo án, bảng phụ ,nghiên cứu bài.

2/ HS: Häc bµi cđ, xem tríc bµi míi

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1 ổn định:

2 Bµi cị: ThÕ nµo lµ tõ tợng hình, từ tợng thanh? Lấy ví dụ loại từ riêng

3 Bài mới:

Trong q trình giao tiếp, đơi ngồi nội dung thơng báo khách quan, cịn muốn thể thái độ, tình cảm việc sử dụng phù hợp trợ từ, thán từ giúp ta đạt đc hiệu giao tiếp mà mong muốn.

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

- GV treo bảng phụ cho Hs quan sát so sánh câu ví dụ trong SGK

? VỊ néi dung câu nhằm thông báo nội dung gì?

- Nó ăn hai bát cơm.

? Về hình thức câu có điểm gì khác nhau?

- Câu có thêm từ những,câu có thêm từ cã.

? Từ “những” kèm với từ ngữ nào? Biểu thị thái độ gì? ? Từ “có” kèm với từ ngữ nào? Biểu thị thái độ gì?

* Phân tích tác dụng:

- Nói dối tự làm hại chính - Tơi gọi đích danh

- Bạn khơng tin ngay cả tơi à? GV: Các từ: “những” “có” bày tỏ đánh giá việc được nói tới Gọi trợ từ.

? VËy trợ từ gì?

- GV gi ý dn HS kết luận trợ từ ghi phần ghi nhớ

- Giáo viên treo bảng phụ ghi tập nhanh : Xác định từ có tác dụng bày tỏ thái độ, đánh giá câu sau:

- ChÝnh b¹n Lan nãi víi nh

- Ngay cậu không tin m×nh ?

- Tơi gọi đích danh

HS đọc ví dụ 2: SGK

? Các từ này, a, những đoạn trích biểu thị điều gì?

GV cht : Ny !, A !gây ý và tỏ thái độ tức giận Này, vâng : gây ý bày tỏ thái độ lễ

I Trỵ tõ 1 MÉu 2 Nhận xét

- Câu : Thông báo khách quan : ăn hai bát cơm

- Câu : Thêm từ -> nhaỏn

mnh, đánh giá việc ăn bát cơm nhiều

Câu : Từ “có” => ngồi việc diễn đạt kết cịn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm làớt.

Các từ: “những” “có” Gọi trợ từ.

=> Nhấn mạnh đối tượng nói đến là: mình, nó, tơi

Ghi nhí 1:SGK tr69 II Th¸n tõ

1 MÉu 2 NhËn xÐt

1.a - ! gây ý - A ! biểu thị thái độ tức giận 1.b - : gây ý

- Vâng : biểu thị thái độ lễ phép

- Nµy, a cã khả tạo thành câu

- Cỏc từ “này, a, vâng” làm thành phần biệt lập câu.

I Trỵ tõ

Trợ từ từ chuyên đi kèm từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, việc nói đến từ ngữ đo.ù

II Thán từ: Khái niệm:

Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp

Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt Phân loại:

(43)

phép (a:thái độ tức giận hoặc vui mừng)

- GV cho Hs tìm hiểu tiếp bt2 (II) tr 69, 70 nhận xét cách dùng từ: “này, a, vâng” cách lựa chọn câu trả lời

- Này, a, làm thành phần biệt lập câu (không có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác)

GV : Thán từ có khả tạo thành câu (Này ! – a !) đoạn văn Nam Cao Thán từ có lúc làm thành phần biệt lập câu (khơng có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác) “này, vâng,”

? Vậy từ dùng để biểu thị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngời nói để hơ đáp => gọi thán từ ? Em hiểu thán từ?Thỏn từ cú loại?

- Gv gợi dẫn Hs kết luận thán từ theo ghi nhớ SGK

H/s đọc ghi nhớ

? Đặt câu có thán từ “ A” biểu thị thái độ vui mừng? Yêu cầu học sinh đặt câu với thán từ: ôi, ừ,

GV lưu ý Hs : Khả tạo thành câu (có dấu chấm ! sau thán từ); thành phần biệt lập câu (có dấu phẩy sau thán từ)

GV hướng dẫn HS làm tập 1,2,3, làm lớp

Bài tập ,5,6 làm nhà Bài 1:

Gợi ý: -Xét cặp câu -Xem khái niệm trợ từ - GV nhận xét phần trình bày hs

Bài 2: Giải thích nghĩa trợ từ in đậm câu

Gợi ý: -Xác định nghĩa từ tong câu

-Xem khái niệm thán từ - Nhận xét phần trình bày hs

- Này, a, biểu thị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngời nói để gọi đáp => gọi thán từ

* Ghi nhớ 2: (SGK.Tr:70)

VD: A! mẹ Này! Nhìn kìa!

Vãng! Con lẽn ủãy + Ơi buổi chiều thật tuyệt + ! cặp c y

+ Ơ! Em tởng hoá lµ anh III Lun tËp

Bµi tËp 1:

Câu có trợ từ: a, c g, i

Bµi :

a, Lấy : Nghĩa khơng có th, khơng lời nhắn gửi, khơng có đồng quà

b, Nguyên : Chỉ kể riêng tiền thách cới cao

§Õn : Quá vô lý

c, Cả : Nhấn mạnh việc ăn mức bình thờng

Bài tập 3: a) Này, à. b) ấy. c) Vâng. d) Chao ôi.

b Thán từ gọi đáp: này, dạ, ạ, vâng, ừ,

* Ghi nhớ 2: (SGK.Tr:70)

III Lun tËp

Bµi tËp 1:

Bµi :

Bµi tËp 3:

(44)

Baøi 3:

Gợi ý: -Xác định từ đứng đâu -Xem khái niệm thán từ - Nhận xét phần trình bày hs

e) Hìi ¬i.

Bài 4: Về nghĩa thán từ, tham khảo từ điển

a- Kìa: tỏ ý đắc chí Ha ha: khối chí Ái ái: tỏ ý van xin b- Than ôi: tỏ ý tiếc nuối Bài 5:

- Trời! Bông hoa đẹp q! - Ơi tơi mừng vơ kể - Vâng! Em biết ạ!

- Eo ơi! Trơng gắn kìa! - Ái! Đau quá!

Bài 6: Câu tục ngữ khuyên bảo cách dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép

Bài 5:

Bài 6:

4. CỦNG CỐ :

- Thế trợ từ? - Thế thán từ?

5.DẶN DÒ:

- Về học kó

-Hoàn thành tập 4,5,6-SGK

-Xem lại phần tìm hiểu bài,thực ghi nhớ

Soạn bài: Miêu tả biểu cảm văn tự -Đọc kĩ đoạn văn SGK –tr 72 ,trả lời câu hỏi 1,2,3 -Thực tập phần luyện tập

-Xem lại kiến thức văn miêu tả Học :Tóm tắt văn tự

TiÕt 24

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận hiểu rõ vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Biết đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự

Trọng tâm : 1.Ki ến thức :

- Vai trò yếu tố kể văn tự

- Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự 2.K ĩ :

(45)

- Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự

- Giao tiếp: trình bày ý tưởng; trao đổi để xác định yếu tố MT,BC, kết hợp, mục đích, ý nghĩa vc kết hợp y/tố văn tự

- Ra định: sử dụng để nâng cao hiệu văn t s II Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài.

2/ HS: Học cũ, xem tríc bµi míi

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

hđ1 : khởi động

1 ổn định:

2 KiĨm tra bµi cũ:

? Thế tóm tắt văn tự sự? Khi tóm tắt văn tự cần lu ý điều gì?

3 Bài mới:

Trong văn tự sự, có việc, nhân vật, hành động đơn văn trở nên khô khan và cứng nhắc Bởi để văn tự trở nên hấp dẫn, hình dáng việc nhân vật thêm sinh động để bộc lộ tình cảm ngời viết trớc việc nhân vật địi hỏi văn tự phải có kết hợp yếu tố miêu tả biu cm.

Hđ2 : hình thành kiến thức mới

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức H/s đọc đoạn trích sgk

-Yêu cầu: HS nhắc lại kiến thức cũ kể,tả

? Theo em miêu tả, biểu cảm kể?

? Theo dõi đoạn trích cho biết, tác giả kể lại việc gì?Xaực

nh cỏc yếu tố tự (sự việc lớn nhỏ đoạn văn)

? Vậy đoạn trích tác giả miêu tả việc qua hình ảnh, từ ngữ nào?

? Yếu tố biểu cảm đợc thể qua đoạn trích nh nào?

? Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự

- Các yếu tố không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau: vừa kể, vừa tả biểu cảm

? Boû hết yếu tố miêu tả

I Sù kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự

1 MÉu:

- Kể : Tập trung nêu việc, hành động, nhân vật

- Tả : Chỉ tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động

- Biểu cảm : Bày tỏ cảm xúc, thái độ ng-ời viết trớc việc, nhân vật, hành động 2 Nhận xét

- Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật ''tôi'' với ngời mẹ lâu ngày xa cách

- C¸c sù viƯc nhá: + Mẹ vẫy

+ Tôi chạy theo xe chở mẹ + Mẹ kéo lên xe

+ Tôi oà lên khóc

+ Mẹ sụt sùi theo

+ Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ

* Yếu tố miêu tả :

+ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân l¹i

+ Đùi áp đùi mẹ tơi…khn miệng xinh xn nhai tru

+ Mẹ không còi cõm

+ Gơng mặt tơi sáng với đôi mắt nớc da mịn, làm bật gò má * Yếu tố biểu cảm :

+ Hay t¹i sù sung síng,…sung tóc (Suy nghÜ)

+ Tôi thấy cảm giác ấm áp lai thờng (cảm nhận)

+ Phải bé lại .vô (phát biểu c¶m t-ëng)

Các yếu tố khơng đứng riêng m an

xen vaứo

* Đoạn văn chØ cã u tè kĨ :

MĐ vẫy Tôi chạy theo

I Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn bản tự

1 MÉu:

- Kể : Tập trung nêu việc, hành động, nhân vật

- Tả : Chỉ tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động

- Biểu cảm : Bày tỏ cảm xúc, thái độ ngời viết trớc việc, nhân vật, hành động

- Sù viƯc lín - C¸c sù viƯc nhá:

*Ỹu tố miêu tả :

*Yếu tố biểu cảm :

Các yếu tố không

đứng riêng mà đan xen vào

(46)

biểu cảm đoạn văn -> chép lại câu văn kể người việc thành đoạn đối chiếu với đoạn văn Nguyên Hồng để rút nhận xét: Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn nào?

? Hãy so sánh với đoạn văn Nguyên Hồng để thấy đợc vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự ?

=> Nh yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho ý nghĩa truyện thêm them thía, sâu sắc, giúp tác giả thể đợc thái độ trân trọng, tình cảm yêu mến ng-ời mẹ

? Từ việc phân tích VD em vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự? Vai trò yếu tố văn tự sự? H/s đọc to ghi nhớ

H®3 : lun tËp

Bài tập 1:

- Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn học như: Tôi học (Thanh Tịnh);Tức Nước Vỡ Bờ ( Ngô Tầt Tố);Lạo Hạc (Nam Cao)

Sau phân tích yếu tố - Nhận xét phần trình bày hs, sửa cho HS

Bài tập 2: (nếu cßn thời gian) Hãy

viết đoạn văn kể giây phút em gặp lại bà (bà nội bà ngoại)

xe mẹ Mẹ kéo lên xe Tơi khóc Mẹ tơi khóc theo Tơi ngồi bên mẹ, ngã đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ - Thỡ đoạn văn ko cũn s/việc, nhõn vật, ko cũn chuyện, trở nờn vu vơ khú hiểu - Các yêu tố miêu tả giúp cho việc kể lại gặp gỡ hai mẹ thêm sinh động:

Tất màu sắc, hơng vị, hình dáng, diện mạo nhân vật, hành động…nh trớc mắt ngời đọc

Ỹu tè biĨu c¶m:

Giúp ngời viết thể tình mẫu tử sâu nặng => ngời đọc phải trăn trở suy nghĩ -Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể truyện thêm sinh động, sâu sắc

* Ghi nhí SGK tr74 II Lun tËp

Bài tập 1: Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm:

Ví dụ: Đoạn văn : Tơi Đi Học:

“Sau hồi trống vang dội lòng tơi, người học trị cũ đến hàng hiên vào lớp, cảm thấy chơ vơ lúc …Chính lúc tồn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp.”

tè kĨ - Thì đoạn văn ko cịn s/việc, nhân vật, ko chuyện, trở nên vu vơ khó hiểu

* Ghi nhí SGK tr74 II Lun tËp Bài tập 1:

H

§ 4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

CỦNG COÁ :

Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự phải ?

5.DAËN DÒ:

@-Xem lại lí thuyết kiểu tự sự,miêu tả lớp 6 -Học kĩ học

-Hoàn thành tập 2

@ Soạn “Đánh với cối xay gió”

(47)

-Đọc kĩ văn bản,Sưu tầm đọc toàn tiểu thuyết

-Suy nghĩ kĩ trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK @Học bài: Cơ bé bán diêm

Tn 7: TiÕt 25-26:

Văn bản:

NH NHAU VI CI XAY GIể (eXÐc-Van-tÐt)

I Mơc tiªu:

- Cảm nhận hình tượng cách xây dựng nhân vật đoạn trích  Trọng tâm :

1.Ki ến thức :

- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê

- Ý nghĩa cặp nhân vật bát hủ mà Xec-van-tét góp vào văn học nhân loại : Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa

2.K ĩ :

- Nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích

- Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa) miêu tả đoạn trích

3 Thái độ:

-ý thức sống đắn, có lý tởng sống cao đẹp II Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiªn cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án,ảnh chân dung tác giả.

2/ HS: Học cũ, soạn míi.

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

n định tổ chức:ổ

2.KiĨm tra bµi cị

? Cảm nghĩ em sau đọc xong truyện “Cô bé bán diêm” 3 Bài mới:

Trong sách nay, thấy xuất nhiều loại truyện kiếm hiệp khiến bao nhiêu ngời ăn, ngũ Song nội dung xa vời thực, đầy ảo tởng viễn vong. Nhà văn Xec- van téc TBN sáng tạo nên tác phẩm “ Đôn -ki- hô- tê viết hiệp sĩ Trongtiết học tìm hiểu văn “ Đánh với cối xay gió “ trích tác phẩm Chúng ta sẽ cùng xem nhân vật hiệp sĩ có khác với nhân vật hiệp sĩ tiểu thuyết kiếm hiệp ta thờng thấy hay kkông?

Hđ2 : đọc- hiểu văn

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Cho học sinh đọc thích* trong

SGK

? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em tác giả ?

Yeõu cau HS tìm hiểu tác phẩm

? Cho biÕt vÞ trÝ cđa t¸c phÈm ?

GV cho HS đọc văn “Đánh với cối xay gió”

-Yêu cầu đọc ý câu đối thoại, cần đọc với giọng thích hợp, vừa ngây thơ vừa tự tin

I T×m hiĨu chung

1.- Xec van tec: Nhà văn Tây Ban Nha (1547-1616).Cuộc đời cực nhọc, sinh gđ quý tộc nghèo làm nghề thuốc.

2.Tác phẩm gồm 126 chơng, phần: + Phần1: 52 chơng (xuất năm 1605 )

+ Phần 2: 74 chơng ( XB năm 1615 )

+ Đoạn trích thuộc chơng 8/126

- Học sinh giải nghĩa từ: giám mÃ, chiến lợi phẩm, pháp s, hiƯp sÜ

I T×m hiĨu chung 1.

Tác giả :

- Xéc van téc (1547 1616)

- Là nhà văn Tây Ban Nha - Tác phẩm tiếng Đôn ki hô - tê

2.Tác phẩm:

Vn bn “Đánh với cối xay gió” trích từ tiểu thuyết “Đôn ki-hô-tê”

(48)

– GV đọc mẫu – HS đọc tiếp

- GV nhận xét cách đọc

-Cho Hs đọc thích khó SGK

GV tóm tắt cho HS nghe tác phẩm

? Xác định phần đoạn trích theo trình tự diễn biến từ trớc, trong, sau trận đánh ?

?HÃy liệt kê năm việc chủ yếu ®o¹n trÝch ?

? Đơn ki-hơ-tê đợc Tg giới thiệu ntn hồn cảnh xuất thân hình dáng?

? Đôn ki-hô-tê có sở thích ớc mơ g×?

? Khi gặp cối xay gió, Đơn- ki- hơ-tê liên tởng đến gì?

? Tâm trạng Đôn- ki- hô- tê trớc cuộc đối mặt với cối xay gió nh thế nào?

? Sau Đơn- ki- hơ- tê hành động nh nào?

? Trận đánh kết thúc sao? ? Vì thất bại?

? Sau thÊt b¹i, Đôn- ki- hô- tê có cách giải thích nh nµo?

?Sau thất bại Đơn- ki- hơ- tê có suy nghĩ hành động gì?

? Từ đó, tính cách Đơn – ki đợc bộc lộ?

?Qua ta thấy Đơn ki-hơ-tê ngời ntn?

GV: Hành động suy nghĩ trái ngợc với ngời bình thờng đến mức điên rồ Đơn Ki-hơ-tê q say mê truyện kiếm hiệp thành hoang tởng, mê muội Song lúc điên rồ thể rõ ngời cao thợng, sống với quan niệm lí tởng hiệp sĩ thới trung cổ thời đại mới, Đôn Ki-hô-tê bơ vơ, cô đơn, làm trò cời cho thiên hạ

giang hå

+ Đơn Ki-hơ-tê gặp cối xay gió đồng chàng liền nghĩ tên khổng lồ xấu xa

+ Mặc cho Xan-chô Pan-xa can ngăn, chàng đơn thơng độc mã xông tới, cánh quạt làm ngời lẫn ngựa trọng thơng

+ Trên đờng đi, Đơn Ki-hơ-tê danh dự hiệp sĩ nhớ tình n-ơng khơng rên rỉ, không ăn, không ngủ Xan-chô Pan-xa việc ăn no ngủ kỹ

a) “Từ đầu không cần sức”: Đôn ki-hô-tê Xan-chô pan-xa trước trận chiến đấu

b) “Tiếp văng xa”: hiệp só Đôn ki-hô-tê liều công bọn khổng lồ thảm bại

c) Cịn lại: Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường

- Hai thầy trò nhìn thấy cối xay gió

- Hai thầy trò nhận định cối xay gió

- Đơn – ki đánh với cối xay gió

- Quan niệm, cách sử đau đớn - Quan niệm chuyện ăn, ngủ 1.Nhân vật Đôn ki- hô- tê - Xuất thân : Gia đình quý tộc - Hình dáng : Gầy, cao lênh khênh - Cỡi ngựa cịm, mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt - Say mê kiếm hip

-Ước mơ làm hiệp sĩ trừ gian ác giúp ngời lơng thiện

- Những gà khổng lồ - Vui, cho lµ vận may

- Thóc ngùa thét lớn xông vào - Thất bại thảm hại

- Không cân sức

- Gii thớch mê muội mù quáng - Bẻ cành củi khô làm giáo, thức suốt đêm khơng ăn khơng ngủ => Tính cách cao cả, cao thợng => Là ngời có khát vọng lí tởng cao đẹp nhng hành động mê muội,hoang tởng

* Bè cơc.3 phÇn

II.Tìm hiểu văn bản:

Nhân vật Đơn ki- hơ- tê - Xuất thân : Gia đình q tộc - Hình dáng : Gầy, cao lênh khênh

- Cỡi ngựa cịm, mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt

- Say mª kiÕm hiƯp

-Ước mơ làm hiệp sĩ trừ gian ác giúp ngời lơng thiện -Đầu óc mê muội-> tởng tên khổng lồ

-Không biết sợ, xông vào giao tranh víi cèi xay giã

- HËu qu¶: + Giáo gẫy,

+ Ngời, ngựa ngà văng ra, + bị träng th¬ng

* Sau đánh :

- Coi thờng đau đớn, bị thơng không rên la

- Bẻ cành khô làm giáo, thức suốt đêm để nghĩ tới Đuyn – xi – nê - a, không muốn ăn sáng…

(49)

? Xan-chô- pan –xa đợc giới thiệu ntn?

? Xan – chơ nhận định cối xay gió nh nào? Ơng ngăn Đơn – ki nh nào? ? Khi Đôn Ki-hô-tê thua trận Xan – chơ làm ?

? Em nhËn thấy bác ngời nh Đôn Ki-hô-tê dũng cảm giao tranh?

? Khi chủ bị đau, bác nói gì? Ta hiểu bác

? Khi Đôn Ki-hô-tê không ăn không ngủ, thức đêm Xan-chơ Pan-xa nh nào?

? Bác theo Đơn Ki-hơ-tê nhằm mục đích

? Qua câu chuyện em hiểu Xan chô

GV: Xan chơ có đầu óc tỉnh táo,khơn ngoan, can ngăn chủ chủ khơng nghe nên ơng đứng ngồi Nhưng chủ bị thương ông vội thúc lừa đến cứu chủ.Ông an ủi cách hài hước chân thành Xan chôPan-xa người thực dụng

?Qua phân tích em thấy n/vật ntn?Tác giả sử dụng NT để làm bật điều đó?

? Nghệ thuật tương phản có tác dụng việc khắc họa hình ảnh hai nhân vật ?

? Qua đọc phân tích em hiểu nh hai nhân vật Đôn – ki Xan – chô?

? Nhận xét biện pháp nghệ thuật bật đợc sử dụng văn

2 Nhân vật Xan-chô-pan-xa - bác nông dân béo lùn, nhận làm giám mã cho Đơn Ki-hơ-tê hi vọng sau bác đợc làm thống đốc cai trị vài đảo Bác cỡi lừa mang theo bầu rợu túi đựng thức ăn

- Ch¼ng phải tên khổng lồ đâu mà cèi xay giã

 đầu óc bác hồn tồn tỉnh táo - Chủ muốn cơng, bác can ngăn - Tôi chẳng bảo ngài phải cẩn thận trừ kẻ đầu óc quay cuồng nh cối xay gió

 Bác khơng theo ch ch giao tranh

- Hơi đau rên thực thà

- Ngi thật thoải mái lng lừa vừa vừa ung dung đánh chén, ngủ mạch không đủ để ỏnh thc bỏc

Bác chân thành thực trình bày với chủ thói quen tính nết cđa m×nh

- Bïi tai tríc lêi høa cđa Đôn Ki-hô-tê (c chin li phm)

* Bỏc thớch danh vọng hão huyền, mục đích vừa thực dụng

Các

mặt Đôn ki-hô-tê

Xan-chô Pan-xa Hình

dáng Cao,gầy Béo lùn Xuất

thân Q tộc nông dân Tính

cách Dũng cảm Nhút nhát Ước

muốn

Thành hiệp só

Làm thống đốc Suy

nghĩ Hão huyền Thiết thực Hành

động Điên rồ Thực tế

-Cách xây dựng nhân vật vừa song song, vừa tơng phản, đối lập lại vừa bổ sung cho tạo nên hấp dẫn, độc đáo truyện

mª muéi,hoang tëng

2 Nhân vật Xan-chô-pan-xa - Xuất thân : Nông dân - Hình dáng : Béo, lùn

- Ci lừa, nhận làm giám mã cho Đôn – ki – hơ - tê - Rất thích chuyện ăn uống - Nhận định cối xay gió can ngăn Đơn – ki Đầu óc tỉnh táo => khơng giao tranh với cối xay gió

- An b»ng giọng thơng xót chân thành hài ớc

Bác sợ hÃi nhút nhát -Đau chút rên la -> tầm thờng

-Rất thích ăn ngủ.

=> Xan-chơ pan-xa người

tØnh t¸o thực dụng, thích

danh vọng

* Nghệ thuật : h/ả tơng phản, đối lập làm bật đợc n/vật truyện

- Giäng ®iƯu phê phán hài h-ớc.

I Tổng kết

(50)

nµy?

? Víi chóng ta học rút từ hai tính cách g×?

Cho HS viết đoạn: ngữ pháp , u cầu

- §äc tríc líp, GV nhËn xét

- Hai nhân vật có tính cách tráI ngợc : Đôn ki hoang tởng nhng cao thợng, Xan chô tỉnh táo, nh-ng tầm thờnh-ng

- Phép tơng phản xây dung nhân vật

- Sử dụng tiếng cời khô dài để diễu cợt hoang tởng tầm thờng, đề cao thực tế cao thợng

- Bài học : Con ngời muốn tốt đẹp không đợc hoang tởng thực dụng, mà cần tỉnh táo cao thợng

H/s đọc to ghi nhớ

IV Lun tËp:

Bµi 1: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em về nhân vật Đôn Ki- hô- tê.

4 CỦNG CỐ:

- Phân tích tượng phản mặt nhân vật Đôn ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa

5.DẶN DÒ:

- Đọc lại văn bản - Học kĩ phân tích

-Lập bảng so sánh cặp nhân vật bất hủ. Soạn bài: Tình thái từ

-Hồn thành phần tìm hiểu mục I,II (trả lời câu hỏi)

-Thực thử tập SGK phần luyện tập Hc bi :Tr t,thỏn t

********************************

Ngày giảng:

TiÕt 27

TÌNH THÁI TỪ I.

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu tình thái từ

- Nhận biết hiểu tác dụng tình thái từ văn

- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp

Trọng taâm : 1.Ki ến thức :

- Khái niệm loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ

2.K ĩ :

Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp II ChuÈn bÞ:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài,bảng phụ. 2/ HS: Học bµi cị, xem tríc bµi míi

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động

1 ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Thế trợ từ, thán tõ? Cho vÝ dô?

(51)

ở số trờng hợp, ta thêm vào câu trần thuật tình thái từ trở thành câu cầu khiến, câu cảm thán câu nghi vấn Tiết học hơm tìm hiểu xem tình thái từ gì? Cơng dụng nh việc tạo câu mục đích nói.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV ghi ví dụ vào bảng phụ

- Cho học sinh đọc ví dụ sgk mục I - Học sinh đọc ví dụ SGK - Học sinh lợc bỏ, so sánh

? Em xác định câu a, b,c,d kiểu câu ?

? Nếu bỏ từ in đậm câu a, b, c ý nghĩa câu có thay đổi khơng?

? ví dụ (đ) từ biểu thị sắc thái tình cảm ngời nói ?

? HÃy so sánh với : Em chào cô? ? Vậy vai trò từ in đậm ?

? Những từ in đậm kể tình thái từ, tình thái từ? Có loại tình thái từ?

- Giáo viên treo bảng phụ ghi tập nhanh:

? Xác định tình thái từ câu sau:

(1) Anh đi!

(2) Sao mà nhÐ thÕ c¬ chø ?

(3) Chị nói

? Các tình thái từ in đậm đợc dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nh th no?

- Bạn cha à? - Thầy mệt ?

- Bạn giúp tay ! - Bác giúp cháu tay ! ?Qua phần tìm hiểu em thấy cần lu ý sử dụng tình thái từ ?

- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên nhấn mạnh ghi nhớ Bài tập: Cho thông tin kiện: ''Nam học bài'' dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu

- Nam häc bµi µ ? - Nam häc bµi nhÐ ! - Nam học ! - Nam học ? - Nam học ?

Hot động 3: Luyện tập: HS đọc yêu cầu tập – Làm nhóm ,tổ ( Bài 1,2,4 )

a Em thích trờng thi vào ĐT

b Nhanh lên nào, anh em ! (CK) TTT

I/ - Chức tình th¸i tõ: MÉu:

2 NhËn xÐt

a) Bỏ “à ”-> Sẽ khơng cịn câu nghi vấn b) Bỏ “đi”-> Sẽ khơng cịn câu cầu khiến c) Bỏ “thay”->Ko tạo lập đợc câu cảm thán

- Nếu lược bỏ, thông tin kiện ko thay đổi mối QH giao tiếp bị thay i d.''ạ'' biểu thị sắc thái tình cảm : lễ phép, kính trọng

- sắc thái kính trọng, lễ phép (cao hơn) - ''à'' từ tạo lập câu nghi vấn

- ''đi'' từ tạo lập câu cầu khiến - ''thay'' từ tạo lập câu cảm thán

-> Cỏc t in m dựng tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

+ biểu thị sắc thái biểu cảm ngời nói => Gọi tình thái từ

* Ghi nhớ : SGK/81

- đi1 - ĐT, đi2 - TTT; chứ, II Sử dụng tình thái từ 1 MÉu

2 NhËn xÐt

a) (hái th©n mËt, b»ng vai nhau)

b) (hỏi kính trọng, ngời dới i vi ngi trờn)

c) (cầu khiến, thân mật, b»ng vai)

d)(cầu khiến, kính trọng, lễ phép, ngời dới ngời trên)

- Tuú tõng hoµn cảnh giao tiếp, ta sử dụng tình thái từ cho phï hỵp

*Ghi nhí SGK/81.

III/ - Lun tập:

Bài tập 1: Tình thái từ : b,c,e,i Không phải tình thái từ : a,d,g,h Bài tập :

a Chứ: Nghi vấn dùng trờng hợp điều muốn hỏi nhiều khẳng định

b Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho l khụng th khỏc c

I/ - Chức của tình thái từ:

- cu to cõu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

- Tình thái từ gồm số loại

+ Tình thái từ nghi

vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, …

+Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,

+Tình thái từ cảm thán ; thay, sao, +Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,

II Sư dơng t×nh th¸i

1 MÉu 2 NhËn xÐt

a) à Chức hỏi

thân mật,ngang hàng b) Hỏi kính trọng

c)NhéCầu

khiến,thân mật

d) Cầu khiến, kính

trọng

=> Sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp *Ghi nhí SGK/81.

III/ - Lun tËp: Bµi tËp 1:

(52)

c Làm nh ! (CT) TTT d Tôi khuyên có phải khơng đâu TT e Cứu với (CK)

TTT

g Nã chơi với bạn từ sáng QHT

h Con cò đằng CT

i Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh

TTT

Đại diện nhóm trình bày HS nhËn xÐt, bỉ sung

? Gi¶i thÝch nghĩa tình thái từ in đậm?

GV thống – Chốt ý

c Ư: Hỏi với thái độ phân vân d Nhỉ: Thái độ thân mật e nhộ: thõn mật

g Vậy: Thái độ miễn cỡng ko hài lũng h Cơ mà: Thỏi thuyt phc

Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng từ tình thái: - Mẹ mµ!

- Cháu làm đấy?

- Làm nh chứ! Bài tập 4

- Thưa thầy em xin phép hỏi thầy câu đc ko ạ?

-Đằng học chứ? - Mẹ làm phải không ạ?

Bµi tËp 3:

Bµi tËp 4

4 CỦNG CỐ:

- Thế tình thái từ? Có loại tình thái từ? - Khi nói, viết sử dụng tình thái từ nào?

5.DẶN DÒ:

- Về học

-Hồn thành tập ,4,5 SGK

Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm -Chọn việc 1,2

-Thực bước theo hướng dẫn SGK -Thử thực tập SGK phần luyện tập Học bài: miêu tả biểu cảm văn tự

(53)

TiÕt 28

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Vận dụng kiến thức yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

Trọng tâm:

1.Ki ến thức :

Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự 2.K ĩ :

- Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn kể chuyện - Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ

II CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ :Các bước xây dựng đoạn văn -HS: Theo dặn dò tiết 27

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Học sinh đọc ví dụ SGK tr83

? Nêu việc ví dụ trªn

? Nh để xây dựng đoạn văn tự việc gì?

* Lựa chọn việc chính: hay nhiều hành vi, hành động xảy cần đợc kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác đợc biết

? Khi kể lại việc trên, ta cần xác định kể nh nào?

? VËy yÕu tè thø lµ gì?

*Lựa chọn kể(nhân vật chính) ?Em hiểu nhân vật ? Khi kể ví dụ a, em đâu

I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm

1 MÉu

- Sự việc: đánh vỡ lọ hoa đẹp, giúp bà cụ qua đờng, nhận quà bất ngờ

2 NhËn xÐt

- Lựa chọn việc + Sự việc có đối tợng đồ vật + Sự việc có đối tợng ngời + Sự việc mà ngời chủ thể tiếp nhận

- Sự việc hay nhiều hành vi, hành động xảy cần đợc kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác đợc biết Lựa chọn kể

- Ngêi kĨ ë ng«i thø nhÊt, sè Ýt: tôi, mình, tớ, em, anh, chị, xng tên - Ngôi thứ số nhiều: Chúng tôi, chúng ta, chúng mình,

- Ngôi thứ gián tiếp: tác giả giấu nhân vật kể chuyện (Cái bàn tự truyện) + nhân vật chủ thể hành động ngời chứng kiến việc xảy *Xác định thứ tự kể:

+Khởi đầu cảm tởng, nhận xét, hành động

+ Em ngồi thẫn thờ trớc lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan Chỉ chút vội vàng mà em phải trả giá

I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm 1 Mẫu

- Sự việc: đánh vỡ lọ hoa đẹp, giúp bà cụ qua đờng, nhận quà bất ngờ

2 NhËn xÐt

B1: Lùa chän sù viÖc chÝnh

+ Sự việc có đối tợng đồ vật

+ Sự việc có đối tợng ngời

+ Sù viƯc mµ ngêi lµ chđ thĨ tiÕp nhËn

- Sự việc hay nhiều hành vi, hành động xảy cần đợc kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác đợc biết

B2:Lùa chän ng«i kĨ

- Ngêi kĨ ë ng«i thø nhÊt: sè Ýt

- Ng«i thø số nhiều: - Ngôi thứ gián tiếp:

(54)

? DiƠn biÕn nh thÕ nµo

? Sù viƯc kÕt thóc

- Häc sinh kh¸i qu¸t

- Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn ? Ví dụ tả: lọ hoa đẹp nh nào, hình dáng màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp lọ hoa

? Biểu cảm: Khi làm vỡ, thái độ, tình cảm em

+ Suy nghÜ, tình cảm, ngỡng mộ, nuối tiếc ân hận

? Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò

* Yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự sự, có vai trò bổ trợ cho việc nhân vật

? Khi đa vào văn tự ta cần ý điểm

?Sau xỏc nh c bớc bớc cuối ?

? Khái quát lại qui trình xây dựng đoạn văn tự gồm bớc, nhiệm vụ bíc

- HS đọc ghi nhớ sgk

? Nhập vai ông giáo để kể lại việc: Lão Hạc báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ

- Gọi học sinh trình bày đoạn văn chuẩn bị

- Gäi häc sinh nhËn xÐt

b»ng sù tiÕc nuèi

Hoặc: Huỵch cái, em bị vấp ngã không gợng lại đợc, lọ hoa đẹp tay em văng vỡ tan

+DiƠn biÕn: KĨ l¹i sù viƯc cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biĨu c¶m

+ Vỡ thành mảnh lớn gắn lại keo vỡ vụn + Ngắm nghiá, mân mê mảnh vỡ có hoa văn đẹp

+ Thu dọn, nhặt nhạnh mảnh vỡ

+ Các việc có liên quan: bố, mẹ, anh, chị em chứng kiến * Kết thúc: Cảm xúc thân, học kinh nghiệm

+ Suy nghĩ, cảm xúc thân thái độ, tình cảm ngời thân, bạn bè sau việc xảy + Bài học kinh nghiệm tính cẩn thận

Xác định liều lượng yếu tố:MT- BC dùng đoạn văn tự sự.

- Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc trở nên gần gũi, sinh động

- C¸c yếu tố miêu tả, biểu cảm nhiều hay nhng có vai trò bổ trợ cho (k) việc nhân vật

- Viết thành đoạn văn

+ Xỏc nh cu trỳc on văn: diễn dịch, qui nạp, song hành

+ Viết câu mở đoạn câu khai triển theo cấu trúc chọn + Lắp ráp câu mở đoạn với câu khai triển

+ KiĨm tra tÝnh liªn kết, mạch lạc đoạn văn

* Ghi nhớ.( SGK) II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

+Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm

* Kết thúc: Cảm xúc thân, học kinh nghiÖm

B4: Xác định liều lượng các yếu tố:MT- BC dùng trong đoạn văn tự sự.

- Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc trở nên gần gũi, sinh động

- C¸c yÕu tố miêu tả, biểu cảm nhiều hay nhng có vai trò bổ trợ cho việc nhân vật

B5: Vit thnh on văn + Xác định cấu trúc đoạn văn: diễn dịch, qui nạp, song hành

+ Viết câu mở đoạn câu khai triển theo cấu trúc chn

+ Lắp ráp câu mở đoạn với câu khai triển

+ Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc đoạn văn

* Ghi nhớ.( SGK)

II LuyÖn tËp

(55)

- Giáo viên đánh giá II Luyện tập

1 Bµi tËp 1

VD: Tơi ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ ngời hang xóm sống quanh tơi, có lão Hạc Lão sống âm thầm cảnh túng quẫn chờ đợi vô vọng đứa trai xa Bỗng lão Hạc dặng hắng bớc vào Tôi mỉm cời:

- Thiêng thật ! Tôi nghĩ đến lão ? Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống ghế gỗ ọp ẹp nhà tơi, buồn bã nói:

- Cậu Vàng đời ông giáo ! Tơi ngạc nhiên hỏi lại:

- L·o yªu q Vàng mà?

- Thì yêu, nhng phải bán! Cái số kiếp có khác đâu, ông giáo Tôi lẩm bẩm:

- Khụng th no tin c!

- Tôi bán thật Họ vừa bắt mang

Lóo Hạc bỏ lửng câu nói, cời mà miệng méo xệch đi, nớc mắt lng trịng Tơi cảm thấy nghẹn ngào muốn ôm chầm lấy lão để khóc lên cho vơi bớt day dứt, bối lịng Tơi nghĩ việc tơi phải bán sách thật vô nghĩa so sánh với nỗi đau lão Hạc Tơi đồ vật, cịn lão Hạc ngời bạn tình nghĩa biết chừng nào! Lão sống ngày tháng cô đơn lại tâm trạng đầy mặc cảm ân hận dằn vặt? Tôi thấy th ơng lão quá, nhng chẳng biết nên động viên an ủi lão nh nên nói câu vu vơ cho cú chuyn:

- Thế cho bắt ?

Nghe hỏi, lão Hạc giật thót, đơi mắt lão dờng nh thất thần gơng mặt tái nhợt co rúm lại đầy vẻ đau đớn, nhẫn nhục Lão rũ đầu xuống ơm mặt bật khóc hu hu

4 cñng cè.

GV nhËn xÐt u- nhợc điểm hoc sinh luyện + chn bÞ

5.DẶN DÒ:

-Học kĩ bước viết đoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Hoàn thành tập 2.

Soạn bài: “Chiếc cuối “ O hen Ri -Đọc kĩ thích *

-Tìm hiểu sơ lược tác giả,tác phẩm

-Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn - Sưu tầm đọc toàn tiểu thuyết

-Suy nghĩ kĩ trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK -Học bài: Đánh với cối xay gió

-Phân tích hành động việc làm Đơn -Phân tích cặp nhân vật tương phản

-Tóm tắt văn

**********************************

Ngày đăng: 29/05/2021, 06:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w