1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN VAN 8 HOC KI II 20152016

137 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu thơ văn viết về địa phương: Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức - GV đã cho HS chuẩn bị những đoạn văn, bài thơ hay viết về phong cảnh thiên nhiên con n[r]

(1)Ngày soạn: 20/12/2015 Tiết 73: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Thấy “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu Thế Lữ và phong trào thơ Bài thơ, qua tâm nhớ rừng Hổ, là niềm khao khát tự cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, đó là tâm người dân Việt Nam nước Kĩ : - Kĩ đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ Thái độ : - Cảm thông với nỗi đau người dân xã hội đương thời và biết yêu tự II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Đọc bài thơ, soạn bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: ĐVĐ : Ở tiết trước, các em đã học bài thơ các chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Họ đã thể cách trực tiếp tâm yêu nước, tâm đeo đuổi nghiệp cứu nước thật mạnh mẽ, sâu sắc Vậy với nhà thơ theo khuynh hướng lãng mạn thì sao? Họ bộc lộ tình cảm yêu nước mình nào? có giống nhà thơ cách mạng hay ko? Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu bài thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ để cùng xem tác giả này bộc lộ tình cảm yêu nước mình nào? Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc chú thích (*) 1/ Tác giả: - Em hãy nêu nét chính tác giả Thế - Người có công đầu thơ Lữ? - Hồn thơ dồi dào lãng mạn - Bút danh: tự xưng là người khách trên trần thế, biết săn tìm cái đẹp - Em biết gì bài thơ này Thế Lữ? / Tác phẩm: Tiêu biểu, đặc sắc khơi dậy tình cảm yêu nước GV hướng dẫn HS đọc – chú ý làm nỗi bật tâm 3/ Đọc - Từ khó: trạng HS đọc từ khó SGK, chú ý từ hán Việt, từ cũ - Theo em có thể chia văn làm đoạn? 4/ Bố cục: Phần Phần 1: Đoạn 1, 4: Cảnh Hổ vườn bách thú Phần 2: Đoạn 2, 3: Cảnh hổ chốn giang (2) sơn hùng vĩ nó Phần 3: Đoạn 5: Khao khát giấc mọng ngàn Hoạt động 2: II/ Tìm hiểu chi tiết Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - HS đọc đoạn 1, và cho biết đoạn giới thiệu 1/ Cảnh hổ vườn bách thú hoàn cảnh nào hổ? - Khi bị giam hãm, vẻ bề ngoài hổ - Nằm dài, làm trò, thử đồ chơi -> cam chịu, bất miêu tả qua từ ngữ nào? lực, có vẻ đã hoá - Em có nhận xét gì bề ngoài? - Nội tâm nó có giống bên ngoài ko? Thể - Gặm khối căm hờn; xưng “ ta”, cái nhìn qua từ ngữ nào? khinh, xem thường gấu báo - Em suy nghĩ gì tâm trạng hổ? vì ->Tâm trạng: Uất hận, chán chường, bất lực nó lại có tâm trạng đó? -> Vì lòng ngùn ngụt lửa căm hờn, còn nguyên sức mạnh oai linh rừng thẳm mà đành bất lực - Em hiểu “ khối căm hờn” là nào? -> Cảm xúc hờn căm kết động tâm hồn, đè nặng không có cách nào giải thoát - Cảnh vườn bách thú cái nhìn hổ: tầm - Cảnh vườn bách thú nào thường, giả dối, đơn điệu mắt mãnh hổ? Từ ngữ nào diễn tả điều đó? -> Hổ chán ghét, bực dọc cao độ - Tâm trạng hổ trước cảnh đó sao? Em hiểu niềm uất hận ngàn thâu nào? ->Trạng thái bực bội u uất kéo dài - Nhận xét giọng điệu thơ đây? * Giọng thơ: Giễu cợt, coi thường - Qua hai đoạn thơ trên em hiểu gì tâm trạng => Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm hổ vườn bách thú? thường, khao khát sống tự do, chân thật - Theo em tâm trạng hổ có gì gần với tâm trạng chung người dân VN nước lúc đó? Điều này có tác dụng gì? -> Khơi dậy tình cảm yêu nước, khao khát đọc lập tự 3.Củng cố: - Đọc lại diễn cảm toàn bài thơ và nêu nội dung phần bài thơ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung phần Bài mới: - Xem trước nội dung phần 2, bài thơ - Phát các nghệ thuật đặc sắc bài thơ V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (3) Ngày soạn: 22/12/2015 Tiết 74: NHỚ RỪNG (Thế Lữ)(Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Thấy “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu Thế Lữ và phong trào thơ Bài thơ, qua tâm nhớ rừng Hổ, là niềm khao khát tự cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, đó là tâm người dân Việt Nam nước Kĩ : - Kĩ đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ Thái độ : - Cảm thông với nỗi đau người dân xã hội đương thời và biết yêu tự II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Đọc bài thơ, soạn bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nhớ rừng - Phần 1” Bài mới: Hoạt động 1: II/ Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 2/ Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ nó: - Trong nỗi nhớ hổ, cảnh sơn lâm * Cảnh sơn lâm: bóng cả, cây già ,gào ngàn, lá lên nào? Em có nhận xét gì cảnh đó? gai, có sắc -> Bức tranh tứ bình thơ mông, hùng vĩ, lớn lao, mãnh liệt, dội, đầy hoang vu bí ẩn - Hình ảnh chúa sơn lâm lên nào * Chúa sơn lâm: Dõng dạc, đường hoàng, lượn không gian ấy? Qua đó, em thấy chúa sơn thân, vờn bóng, mắt thần quắc lâm mang vẽ đẹp nào? -> Vẻ đẹp vừa mềm mại, đầy sức sống, vừa oai phong lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực * Cuộc sống ngày xưa hổ ngang tàng, lãng mạn, làm chủ - Đọc diễn cảm đoạn và cho biết sống ngày xưa hổ lên qua hình ảnh nào? - Đoạn tạo nên năm câu hỏi tu từ và điệp ngữ "nào đâu, đâu những" diễn tả tình cảm gì chúa sơn lâm? - Em có nhận xét gì câu thơ kết thúc đoạn 3? -> - Câu hỏi tu từ và điệp ngữ -> diễn tả thật thấm thía niềm tiếc nuối da diết thời oanh liệt chốn rừng thiêng - Than ôi! giấc mơ khép lại tiếng than u uất 3/ Khao khát giấc mộng ngàn: - Giấc mộng ngàn: nơi oai linh, hùng vĩ, thênh thang (4) - Giấc mộng ngàn hổ hướng không - Câu cảm thán: bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ gian nào? sống chân thật, tự - Các câu cảm thán đầu đoạn và cuối đoạn có ý nghĩa gì? Hoạt động 2: III/ - Tổng kết Hoạt động GV & HS - Từ tâm nhớ rừng hổ vườn bách thú, em hiểu điều sâu sắc nào tâm người? - So sánh với các văn Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh mà chúng ta đã học thì bài thơ này có điểm gì mẽ? Nội dung kiến thức 1/ Nội dung ý nghĩa: (sgk) 2/ Nghệ thuật: - Giọng thơ ào ạt, khoẻ khoắn - Hình ảnh ngôn từ giàu sức gợi cảm, độc đáo táo bạo Giáo viên cho HS thảo luận câu hỏi ( SGK) - - Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú Em hiểu sức mạnh phi thường đây là gì? -> Sức mạnh cảm xúc, cảm xúc mãnh liệt kéo theo phù hợp hình thức câu thơ 3.Củng cố: - Đọc lại diễn cảm toàn bài thơ và nêu nội dung ý nghĩa sâu xa bài thơ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm kĩ nội dung, nghệ thuật bài thơ Bài mới: - Xem trước nội dung bài: Câu nghi vấn - Tiết tự học có hướng dẫn V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (5) Ngày soạn: 25/12/2015 Tiết 75: CÂU NGHI VẤN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Nắm vững chức chính câu nghi vấn Kĩ : - Phát hện và cách sử dụng câu nghi vấn Thái độ: - Nắm và biết sử dụng câu nghi vấn giao tiếp tạo lập văn với chức khác II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: ĐVĐ: bậc tiểu học, các em đã làm quen với kiểu câu này Hôm các em lại tiếp tục tìm hiểu câu nghi vấn mức độ sâu Vậy câu nghi vấn có đặc điểm hình thức nào nỗi bật và nó có chức chính nào, chúng ta cùng vào bài học Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm, hình thức và chức chính: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc đoạn trích SGK 1/Ví dụ: ( SGK) / Nhận xét: - Trong đoạn trích đó, câu nào là câu nghi vấn? - Xác định câu nghi vấn: + Sáng người ta đấm không? + Thế làm không ăn cơm? + Hay là u quá? - Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi - Đặc điểm hình thức: có không, sao, hay (là)-> vấn? Nó có từ ngữ nghi vấn nào? từ nghi vấn và kết thúc câu có dấu ? - Chức năng: Để hỏi - Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? - Em hãy đặt số câu nghi vấn? HS đặt: các em khác nhận xét, giáo viên điều chỉnh - Vậy câu nghi vấn là câu nào? Giáo viên gọi HS đọc to rõ ghi nhớ / Ghi nhớ: (SGK) Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Xác định câu nghi vấn đoạn trích? Bài tập 1: Ngôn ngữ, đặc điểm hình thức nào cho biết đó a) Chị khất tiền Phải không? là câu nghi vấn? b) Tại sao: thế? (6) c) Văn là gì? Chương là gì? d) Chú mình vui không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cóc béo xù hả? - HS đọc nội dung bài tập 2: Bài tập 2: - Căn để xác định câu nghi vấn: có từ “hay” - Trong câu nghi vấn: “ hay” không thể thay từ “ hoặc” -> vì câu biến thành câu khác có ý nghĩa ngôn ngữ khác hẳn Bài tập 3: Không thể thêm dấu chấm hỏi vì đó không phải là - HS đọc nội dung bài tập và thảo luận câu nghi vấn năm phút Bài tập 4: - Khác hình thức: có không; đã .chưa - Phân biệt hình thức và ý nghĩa hai câu bài - Khác ý nghĩa: câu có giả định là người tập 4? hỏi trước đó có vấn đề sức khoẻ còn câu thì không Bài tập 5: Câu a: “ Bao giờ” đứng đầu câu-> hỏi thời điểm hành động diễn tương lai - HS thảo luận bài tập 5: Câu b: “ bao giờ” đứng cuối câu-> hỏi thời điểm hành động đã diễn quá khứ 3.Củng cố: Thế nào câu nghi vấn? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập Bài mới: - Xem trước bài “ Viết đoạn văn văn thuyết minh” - Chuẩn bị: Xem lại lý thuyết văn thuyết minh, tìm đọc các văn thuyết minh, lưu ý cách xây dựng đoạn văn các văn đó V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (7) Tiết 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lý Kĩ : Xây dựng đoạn văn thuyết minh hợp lí, kĩ phát lỗi sai cách xếp ý và chữa lại Thái độ : Tích cực, tự giác học tập, luyện tập viết đoạn II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: ĐVĐ: học kỳ I, các em đã làm quen với kiểu văn thuyết minh Tiết học hôm các em tìm hiểu kĩ cách xếp các ý đoạn văn thuyết minh nào cho hợp lý Hoạt động 1: I/ - Đoạn văn văn thuyết minh: - Theo em đoạn văn là gì? 1/ Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: Đoạn a: Đọc kĩ đoạn văn thuyết minh mục 1a (SGK) -Câu chủ đề: Câu - Em hãy xác định câu chủ đề đoạn? -Câu 2, 3, 4, 5: Làm rõ câu chủ đề - Câu 2, 3, 4, có tác dụng gì đoạn? Bổ sung thông tin Đoạn b: - HS đọc kĩ đoạn b, đoạn b có câu chủ đề không? -> Không - Vậy đoạn b trình bày theo cách nào? song -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng hành -Các câu tiếp theo: cung cấp thông tin Phạm - Vậy đoạn b có từ ngữ chủ đề không? Đó là từ Văn Đồng theo lối liệt kê nào? Các câu đoạn có vai trò gì? Hoạt động 2: II/ - Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: Hoạt động GV & HS HS đọc kĩ đoạn a - Đoạn văn a thuyết minh nội dung gì? - Nhược điểm đoạn này là gì? -> Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu cấu tạo, phải chia thành phận - Theo em đoạn văn trên nên chữa lại nào? Mỗi đoạn nên viết lại nào? GV yêu cầu HS làm bố cục giấy Gọi vài học sinh trình bày Nội dung kiến thức * Đoạn a: Thuyết minh cấu tạo bút bi + Nhược điểm: Trình bày lộ xộn + Chữa lại: Tách thành hai đoạn -Đoạn 1: Thuyết minh phần ruột bút bi, gồm đầu bút bi và ống mực loại mực đặc biệt -Đoạn 2: Phần vỏ: gồm ống nhựa sắt, bọc (8) HS khác nhận xét giáo viên điều chỉnh HS đọc đoạn văn b - Đoạn b có nhược điểm gì? - Theo em nên giới thiệu đèn bàn phương pháp gì? Phân loại, phân tích - Vậy em nên chia làm đoạn? - Mỗi đoạn nên viết lại nào? GV yêu cầu HS làm giấy, GV kiểm tra và điều chỉnh - Qua bài tập trên, theo em làm bài văn thuyết minh cần xác định điều gì? Viết đoạn văn cần chú ý đến điều gì? GV gọi HS đọc to rõ ghi nhớ ruột bút và làm cán bút viết phần này gồm ống, nắp bút có lò xo * Đoạn b: Thuyết minh đèn bàn + Nhược điểm: Trình bày lộ xộn + Chữa lại: Tách đoạn -Phần đèn: Có bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc -Phần chao đèn -Phần đế đèn * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III/ Luyện tập: Hoạt động GV & HS -HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: GV cho HS viết đoạn Mở bài và kết bài Gọi tổ HS trình bày đoạn mình HS khác nhận xét-GV điều chỉnh -Viết đoạn văn theo chủ đề đã cho SGK ( Gợi ý: Giáo viên có thể tham khảo đoạn văn viết Bài tập 2: Phạm Văn Đồng) Nội dung kiến thức 3.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ SGK Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Bài mới: Nắm kĩ yêu cầu SGK Làm tiếp bài tập Làm bài tập ( theo gợi ý SGK) Đọc bài thơ “ Quê Hương” Thế Hanh Trả lời câu hỏi phần: Hướng dẫn đọc hiểu văn V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (9) Tiết 77: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Cảm nhận vẽ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm tác giả - Thấy nét đặc sắc bài thơ Kĩ : Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ Thái độ :Tình yêu quê hương , yêu đất nước II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Nhớ rừng” và nêu nội dung ý nghĩa? - Đọc thuộc lòng bài thơ ông đồ và phân tích hình ảnh ông đồ bài thơ? Bài mới: ĐVĐ: Tình yêu quê hương là tình cảm vô cùng thiêng liêng cao quý và không biết đã có nhà thơ viết quê hương mình với tình yêu đỗi chân thành, sâu lắng Đối với Tế Hanh vậy, cái làng chài ven biển, quê hương ông đã trở thành nỗi ám ảnh mãnh liệt, niềm nhớ thương sâu nặng Hình ảnh làng quê đã vào sáng tác đầu tày ông Tiết học hôm chúng ta học bài thơ Quê hương sáng tác đầu tay đầy ý nghĩa Tế Hanh Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV gọi HS đọc chú thích (*) 1/ Tác giả, tác phẩm: (sgk) - Em hãy nêu điểm nỗi bật nhà thơ Tế Hanh? GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng tình cảm 2/ Đọc - Tìm hiểu chú thích: HS đọc các chú thích SGK? - Em có nhận xét gì thể thơ? Thể thơ chữ 3/ Thể thơ: - Em có nhận xét gì bố cục bài thơ này? Thể thơ chữ 4/ Bố cục: - câu đầu giới thiệu chung “ Làng tôi” - Nội dung đoạn? - Đ1:Từ đầu .” Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”-> Hình ảnh quê hương kí ức tác giả - Đoạn 2: Phần còn lại -> Nỗi nhớ quê hương Hoạt động 2: II/ Đọc- hiểu văn bản: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Đọc hai câu đầu, em biết gì quê hương * Tác giả giới thiệu quê hương: (10) tác giả? - Theo em đoạn có thể chia thành đoạn nhỏ? đoạn Đoạn thể điều gì? - Cảnh đó diễn vào thời gian nào? Trong đó báo hiệu điều gì? - Không gian đây lên nào? - Hình ảnh thuyền miêu tả qua từ ngữ nào? hãng tuấn mã, phăng, vượt trường giang - Ở đây tác giả còn dùng nghệ thuật gì? - Vậy qua từ ngữ trên cùng với nghệ thuật so sánh, hình ảnh thuyền lên nào? - Qua hình ảnh thuyền còn toát lên vẽ đẹp gì người? -> Sự khoẻ khoắn - Hình ảnh thuyền còn đặc tả qua chi tiết nào? - Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả thuyền? Nghệ thuật có tác dụng nào? -> Cánh buồn căng gió trở nên lớn lao, thiêng liêng, thơ mộng - Cánh buồn no gió còn diễn tả điều gì tâm hồn người? Qua đoạn này cảm xúc tác nào? HS đọc khổ thơ thứ ba và cho biết nội dung chính đoạn? - Cảnh thuyền cá bến miêu tả qua từ ngữ nào? Em có nhận xét gì cảnh đó? - Hình ảnh người dân chài trở miêu tả nào? - Qua hình ảnh đó, người dân chài lên với vẽ đẹp nào? - Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả? ->Vừa chân thực vừa lãng mạn - Em có cảm nhận gì hai câu thơ miêu tả cánh thuyền nằm im trên bến sau vật lộn với gió, sống trở về? ->Con thuyền vô tri trở nên có hồn, thể sống, phần sống lưu động làng chài, gắn bó mật thiết với sống làng chài - Qua đây em cảm nhận vẻ đẹp nào tâm hồn người viết? - Vị trí: bốn bề sông nước - Nghề nghiệp: Chài lưới -> Một làng chài ven biển 1/ Hình ảnh quê hương kí ức tác giả : * Cảnh thuyền chài khơi đánh cá: - Thời gian: sớm mai hồng-> báo hiệu điều tốt đẹp - Không gian: Cao rộng - Hình ảnh: Con thuyền Chiếc thuyền nhẹ hăng -> Nghệ thuật so sánh, từ ngữ: hăng, phăng, lướt => vẽ đẹp dũng mãnh thuyền khơi - Cánh buồm: giương to rướn thân trắng gió -> So sánh=> thuyền làng chài đẹp, quý, là linh hồn sống làng chài => Lòng người phấn chấn tự hào, tâm hồn phóng khoáng rông mở * Cảnh thuyền cá bến: - Náo nhiệt đầy ắp niềm vui và sống - Người dân chài: làn da ngăm rám nắng nồng thở vị xa xăm -> Khoẻ mạnh, vạm vỡ, thấm đậm vị mặn mòi biển - Con thuyền: im bến chất muối thấm thớ vỏ -> Nghệ thuật: Nhân hoá => Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, gắn bó sâu nặng với quê hương-> lắng nghe sống âm thầm vật quê hương (11) -Trong xa cách lòng tác giả luôn nhớ tới điều gì nơi quê nhà? - Một sống nào gợi lên từ các chi tiết đó? - Em hiểu mùi nồng mặn là nào? 2/ Nỗi nhớ quê hương: - Nhớ: Biển, cá bạc, cánh buồm, mùi biển -> Cuộc sống đẹp giàu, lưu động, bình - Mùi nồng mặn -> Mùi riêng làng biển vừa nồng hậu, vừa mặn mà, đằm thắm => nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương lẫn đ2 - Câu thơ cho thấy tình cảm gì tác giả? làng quê ( ám ảnh mãnh liệt-> quê hương là Ngoài còn gợi thêm điều gì? nỗi niềm thương nhớ sâu nặng) - Qua bài thơ em hiểu gì lòng nhà thơ quê hương? -> Gắn bó thuỷ chung Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS Đọc bài thơ “ quê hương “ Tế Hanh em cảm nhận gì làng chài tác giả? Từ đó em hiểu gì nhà thơ Tế Hanh? Em có nhận xét gì nghệ thuật thể hiệntình cảm quê hương bài thơ? Nội dung kiến thức 3.Củng cố: Đọc diễn cảm toàn bài thơ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ Nắm nội dung, nghệ thuật Bài mới: Đọc kĩ văn bản: Khi tu hú, nắm tác giả, tác phẩm Trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (12) Tiết 78: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị tha thiết Kĩ : Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ Thái độ:: Tình cảm yêu quý, cảm thông với hoàn cảnh người chiến sĩ CM cảnh tù đày và khâm phục tinh thần người chiến sĩ cách mạng II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Quê hương” và phân tích hình ảnh quê hương kí ức nhà thơ - Trong bài thơ em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? Bài mới: ĐVĐ: Nhà thơ Tố Hữu không còn xa lạ với các em biết từ năm học trước các em đã biết đến chú bé liên lạc nhanh nhẹn bài thơ “ Lượm” ông Tiết học này, các em học bài thơ “ tu hú” bài thơ ông sáng tác hoàn cảnh đặc biệt chốn lao tù Vậy qua bài thơ này Tố Hữu muốn giãi bày tâm trạng gì, tình cảm gì, chúng ta vào tìm hiểu bài thơ Hoạt động 1: I/Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc kĩ chú thích (*) SGK 1/ Tác giả, tác phẩm:(sgk) - Em hãy nêu điểm nỗi bật tác giả Tố Hữu? - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? GV hướng dẫn HS đọc khổ giọng vui tươi, 2/ Đọc - Tìm hiểu chú thích: khổ hai giọng mạnh mẽ, pha uất hạnh HS đọc từ ngữ phần chú thích - Theo em có thể chia văn làm phần? 3/ Bố cục: phần: Ý nghĩa chính mối phần? Đoạn 1: Cảnh mùa hè Đoạn 2: Tâm trạng người tù - Bài thơ “ Khi tu hú “ viết theo thể 4/ Thể thơ: Lục bát thơ nào? - Thể thơ này có tác dụng gì? diễn tả cảm xúc (13) tha thiết Hoạt động 2: II/ Đọc- hiểu văn bản: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 1/ Cảnh mùa hè.: - Thời gian mùa hè gợi tả âm - Âm thanh: tiếng tu hu, tiếng ve nào? Một sống nào gợi lên từ -> gợi sống rộn rã, tưng bừng âm ấy? - Không gian mùa hè còn nhuốm màu sắc nào? Màu sắc: vàng, hồng, xanh Từ màu sắc đó vẻ đẹp nào sống ->cuộc sống tươi thắm, rực rỡ, bình toát lên? - Những sản vật: lúa chiêm chín, trái cây - Tác giả đã nhắc đến sản vật điển hình dần, bắp rây vàng hạt nào mùa hạ? -> sống sinh sôi, nãy nở, đầy đặn, ngào - Một sống nào mà ta có thể cảm - Không gian: trời xanh càng rộng không -> nhận qua hình ảnh đó? phóng túng, tự do, khoáng đạt - Không gian mùa hè còn gợi tả qua hình => Cảnh mùa hè rộn rã, căng đầy nhựa sống, ảnh nào? Em có nhận xét gì không gian phóng khoáng, tự gợi tả đây? - Qua chi tiết trên cho thấy cảnh tượng mùa hè lên với vẻ đẹp nào? - Cảnh sắc mùa hè có phải tác giả trực tiếp => Tâm hồn nồng nàn tình yêu sống, nhạy thấy hay không? cảm, tinh tế và tha thiết yêu đời tự -> Cảm nhận mùa hè nhà ngục - Qua đó, em có cảm nhận gì tâm hồn nhà thơ? 2/Tâm trạng người tù ( GV mở rộng: “ tâm tư tù” cô đơn thay - Ta nghe hè dậy bên lòng là cảnh thân tù! ậ ngoài vui sướng -> Cảm nhận sống sức mạnh tâm hồn, nhiêu) lòng HS đọc khổ 02 - Khi nhà thơ viết “ ta nghe hè dậy bên lòng” em hiểu nhà thơ đón nhận cảnh mùa hè thín giác hay sức mạnh tâm hồn? - Hành động: chân muốn đạp tan phòng, ngột làm - Từ đó có thể thấy trạng thái tâm hồn tác sao, chết uất thôi ->Bộc lộ tâm trạng ngột ngạt, nào? uất hận, trạng thái căng thẳng cao độ -> Nồng nhiệt yêu sống tự NT: Dùng câu cảm thán, bộc lộ trực tiếp, - Một người nồng nhiệt với sống tự thẳng thắn cảm xúc lại bị giam hãm tù nên người tù muốn => Khao khát sống tự mãnh liệt, cháy ruột, mơ có hành động gì và bộc lộ tâm trạng gì? ngày hoạt động, khát vọng tháo củi sổ lồng * Tiếng tu hu đầu bài-> gợi bầu trời tự - - Em có nhận xét gì cách thể cảm xúc người hoà hợp say mê sống khổ này? Cuối bài: Gợi chua xót, u uất, khắc khoải, nôn - Qua tâm trạng người tù đã thể kì nóng người tự vọng gì người tù cách mạng ấy? - Mở đầu và kết thúc bài thơ có tiếng tu hú kêu tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú kêu câu đầu và cuối khác nhau, em hãy khác đó? (14) Hoạt động 3: IV/Tổng kết: Hoạt động GV & HS - Theo em nên hiểu nhan đề bài thơ nào?->báo hiệu mùa hè, gợi mở mạch cảm xúc - Nhận xét ngữ pháp nhan đề? -> vế phụ câu nói trọn ý - Em hãy viết câu văn trọn vẹn có chữ đầu là “ Khi tu hú “ để tóm tắt nội dung bài thơ? - Cho biết thể loại mà thể thơ lục bát đem lại cho bài thơ? Theo em nghệ thuật nỗi bật bài thơ còn điểm nào Nội dung kiến thức Nội dung:(sgk) Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát: Giàu nhạc điệư, dễ nhớ diễn tả cảm xúc tha thiết, nồng cháy tâm hồn - Nghệ thuật: Đối lập 3.Củng cố: Đọc diễn cảm toàn bài thơ và cảm nghĩ em học xong bài thơ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ Nắm kĩ nội dung và thành công nghệ thuật Sưu tầm bài thơ, đoạn thơ có thể cảm xúc yêu sống và kì vọng tự Bài mới: Xem trước bài câu nghi vấn ( T2) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (15) Tiết 79: CÂU NGHI VẤN (Tiếp theo ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, phủ địng, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Kĩ : Nhậnbiết và phân tích các chức khác câu nghi vấn Thái độ: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Câu nghi vấn là gì? chức chính câu nghi vấn? Lấy ví dụ? Bài mới: ĐVĐ: Ngoài chức chính dùng để hỏi thì câu nghi vấn còn có số chức khác Vậy chức đó là gì, chúng ta cùng vào bài học hôm Hoạt động 1: I/ Những chức khác: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc kĩ các ví dụ SGK 1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét: - Trong đoạn trích trên câu nào là câu - Chức khác: nghi vấn? HS lưu ý câu có từ nghi vấn a) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( tiếc nuối, hoài - Câu nghi vấn đoạn a dùng để làm gì? niệm) - Ở các đoạn còn lai câu nghi vấn sử dụng b) Đe doạ để làm gì? c) Đe doạ d) Khẳng định e) Bộc lộ cảm xúc ( ngạc nhiên ) - Em có nhận xét gì dấu kết thúc - Dấu kết thúc câu nghi vấn: câu nghi vấn trên? Không phải tất câu nghi vấn kết - Vậy qua ví dụ trên, em thấy ngoài chức thúc dấu (?), câu nghi vấn thứ kết thúc chính để hỏi, câu nghi vấn có chức dấu chấm than gì khác? HS đọc to rõ phần ghi nhớ 3/Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Xác định câu nghi vấn đoạn trích 1/ Bài tập 1: và cho biết chúng sử dụng để làm gì? a) “ người đáng kính ư?” -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( ngạc nhiên) b) Các câu dùng để phủ định bộc lộ tình cảm, (16) cảm xúc c) Cầu khiến, bộc lộ tình cảm - Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức? d) Phủ định bộc lộ tình cảm, cảm xúc a) “ Sao cụ lo xa quá thế? “ Tội gì bây ? để 2/Bài tập 2: lại? “ ăn mãi lấy gì ? - Chức câu nghi vấn: b) “ đàn bò giao cho thằng bé chăn dắt làm a) câu 1, 2, 3: Phủ định sao”? c) “ Ai dám bảo thảo mộc mẩu tử”? b) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: băn khoăn, ngần d) “ Thằng bé kia, mày có việc gì”? “ lại đến ngại khóc”? c) Khẳng định - Trong câu đó, câu nào có thể thay d) Hai câu dùng để hỏi câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết câu có - Viết câu thayn thế: ý nghĩa tương đương đó? ( Tất có thể a- Cụ không phải lo xa quá thay trừ câu d) Không nên nhịn đói mà để tiền lại ăn hết thì đến chết không có tiền để mà lo liệu - Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi theo b- Không biết thằng bé yêu cầu SGK c- Thảo mộc tự nhiên có tình mẩu tử GV hướng dẫn học sinh làm, gọi em trình bày, 3/ Bài tập 3: HS khác nhận xét GV điều chỉnh 3.Củng cố: Nhắc lại chức khác câu nghi vấn? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Nắm kĩ ghi nhớ hai tiết cảu bài câu nghi vấn Làm bài tập Bài mới: Xem trước nội dung bài: “ Thuyết minh phương pháp” Sưu tầm số bài hướng dẫn chế biến món ăn cách làm đồ chơi V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (17) Tiết 80: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp học sinh biết cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm Kĩ : Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh đối tượng Thái độ : Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý điều gì? các ý đoạn văn cần xếp nào? Bài mới: Hoạt động 1: I/Giới thiệu phương pháp ( cách làm): Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Cho HS đọc kĩ văn a, b (SGK) 1/ Đọc các văn bản: - Văn a có mục nào? 2/ Nhận xét: HS trả lời, giáo viên nhận xét - Văn b có mục nào? HS trả lời giáo - văn có ba phần: viên nhận xét Nguyên liệu - Vậy hai văn có mục gì chung? Vì lại Cách làm thế? Yêu cầu thành phẩm ->Vì muốn làm cái gì thì phải có nguyên liệu, có cách làm và có yêu cầu chất lượng sản phẩm làm - Theo em thuyết minh cách làm thì phải trình - Phần thuyết minh cách làm: bày theo trình tự nào? Lưu ý: cái nào làm trước, cái nào làm sau theo thứ tự định thì cho kết mong - Như muốn thuyết minh tốt cách làm muốn thì yêu cầu nào là cần thiết người viết? - Em có nhận xét gì lời văn văn thuyết minh cách làm? Gọi hai HS đọc to rõ ghi nhớ 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu cầu 1/ Bài tập 1: bài tập, tự chọn đồ chơi, trò chơi quen - Thuyết minh cách làm đồ chơi ( tương (18) thuộc tự trên ) - Theo em thuyết minh trò chơi gồm - Thuyết minh trò chơi: phần? phần + Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi - Mở bài nên làm nào? + Thân bài: - Thân bài phải có mục nào? Số người chơi, dụng cụ chơi Cách chơi ( luật chơi), nào thì thắng, thua, phạm luật Yêu cầu trò chơi Bài tập 2: GV gợi ý, hướng dẫn HS đọc kĩ văn "phương pháp đọc nhanh" và trả lời câu hỏi Bài tập tương đối khó- lưu ý đối tượng khá giỏi 3.Củng cố: Khi thuyết minh cách làm em cần thuyết minh nào? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập Bài mới: - Đọc kĩ văn “ Tức cảnh Pác bó “ đọc kĩ phần giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn ( SGK) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (19) Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Cảm nhận niềm thích thú thực Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó qua đó thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là chiến sĩ say me cách mạng, vừa là khách lâm truyền ung dung sống hoà đồng với thiên nhiên - Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo bài thơ Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích thơ Thái độ: Biết quý trọng, cảm phục tinh thần cách mạng tinh thần Bác II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Em đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Khi tu hú “ Tố Hữu? Phân tích nghệ thuật nỗi bật sử dụng bài và tác dụng nghệ thuật đó? Bài mới: Tháng 2/1941 sau 30 năm buôn ba hoạt động CM nước ngoài tìm đường giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh trở nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Người đã sống và làm việc điều kiện gian khổ điều kiện sống đó tâm hồn cao đẹp người khiến chúng ta cảm phục và trân trọng đến với bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” tiết học này chúng ta cảm nhận điều đó Hoạt động 1: I/Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 1/Tác giả, tác phẩm: GV hướng dẫn học sinh đọc giọng điệu thoải ( SGK) mái, chú ý cách ngắt nhịp câu 2, 2/ Đọc - Chú thích: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Cho HS đọc chú thích lưu ý chú thích - Theo em bài thơ này làm theo thể thơ nào? 3/Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 4/ Bố cục: - Theo em dựa vào nội dung có thể tách làm Câu 1, 2, 3: Cảnh sinh hoạt và làm việc Bác ý lớn? Pác Bó - Trình bày cảm nhận em tinh thần chung Câu 4: Tinh thần Bác bài thơ? -> Giọng vui đùa, hóm hỉnh, toát lên phong thái lạc quan, thoải mái Hoạt động 2: II/ Đọc - hiểu văn bản: (20) Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 1/ Cảnh sinh hoạt và làm việc Bác Pác Bó: - Đọc câu và cho biết câu thơ sử dụng nghệ Câu 1: thuật gì? Sáng bờ suối - Chỉ cấu tạo đặc biệt phép đối? Tối vào hang Nghệ thuật đối Đối thời gian, không gian, hoạt động ( đối vế câu) - Em hiểu nghĩa hành động suối vào hang người cách mạng Hồ Chí Minh nào? -> Ra suối: nơi làm việc, vào hang: là vào nơi sinh hoạt hàng ngày sau làm việc - Vậy câu thơ này cho em biết gì sống Bác? => Nếp sinh hoạt đặn, nhịp nhàng, thật thư ( Thiên nhiên vừa là nơi làm việc, vừa là nơi ẩn thái và có ý nghĩa người cách mạng luôn náu, nếp sinh hoạt đặn không chán làm chủ hoàn cảnh -> Bác tự tìm thấy yên ổn, thoải mái công việc) - Em có hiểu gì câu thơ thứ 2? Câu 2: Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng -> Bữa ăn đơn sơ, giản dị lúc nào dư dật, thoải mái, chan chứa tình cảm - Em có cảm nghĩ gì đọc câu thơ thứ này? => Sống gắn bó hoà hợp với thiên nhiên, đất nước, nhân dân lao động nghèo khổ mình Câu 3: - Câu là câu chuyển Em hãy chuyển Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng mạch bài thơ? -> Công việc hoạt động cách mạng (Bác không là ẩn sĩ mà còn là chiến sĩ) ->Em có nhận xét gì nghệ thuật đối đây? NT: Đối ý: điều kiện làm việc tạm bợ, nội dung ( bàn đá chông chênh: không ổn định, không công việc quan trọng vững vàng ) Đối thanh: trắc Chông chênh ( ) đối dịch sử đảng ( trắc)-> trắc mạnh, trầm -> tạo cảm giác vững chãi, chắn - Em hiểu nào câu thơ này? với người => Tuyên bố đanh thép thể lĩnh tự chủ CM, k2 vật chất không thể cản trở tinh thần cách mạng * Yêu thiên nhiên, yêu công việc CM , sống - Ba câu thơ đầu kể việc sinh hoạt và làm việc chan hoà với giới tạo vật Bác Pác Bó Từ đây em hình dung nào người CM HCM? Tinh thần CM Bác: Cuộc đời cách mạng thật là sang - Cho HS thảo luận: em hiểu cái sang -> Cái sang thật người tự chủ đời CM bài thơ này nào? vượt lên gian khổ, sống ung dung với ( Sang: sang trọng, giàu có mặt tinh thần: lấy niềm vui lớn là làm CM, hoà hợp với thiên lý tưởng cứu nước làm lẽ sống, không bị khó nhiên khăn, gian khổ khuất phục, người tìm thấy hoà hợp thiên nhiên, sống có ý nghĩa (21) - Vậy có thể hiểu trọn vẹn ý câu cuối này => Lạc quan, yêu đời, tự chủ, tin tưởng vào nào? nghèo thiếu thốn, gian khổ, đánh giá là nghiệp CM mà người theo đuổi sang Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS - Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” nói với chúng ta điều gì ngày Bác sống, làm việc Pác Bó? - Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý người Bác - Ngày xưa thường ca ngợi “ thú lâm truyền “ tức vui thú sống với rừng núi Theo em thú lâm truyền Bác có gì khác với người xưa? - Bài thơ có nét đặc sắc gì nghệ thuật? Nội dung kiến thức 1/ Nội dung: - Cảnh sinh hoạt, làm việc đơn sơ mang nhiều ý nghĩa - Niềm vui cách mang, niềm vui sống hoà hợp với thiên nhiên Bác 2/ Ngệ thuật: - Lời thơ Việt, giản dị, dễ hiểu - Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng - Tình cảm vui tươi, phấn chấn 3.Củng cố: Đọc diễn cảm toàn bài thơ và phát biểu cảm nghĩ đọc Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật Bài mới: Xem trước bài: Câu cầu khiến, trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (22) Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cầu khiến, biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình gián tiếp Kĩ : Sử dụng câu cầu khiến trường hợp cần thiết Biết nhận dạng và phân tích chức câu nghi vấn Thái độ: Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Nêu các chức khác câu nghi vấn? Lấy ví dụ câu nghi vấn với chức bộc lộ tình cảm, cảm xúc? Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I - Đặc điểm hình thức và chức năng: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc các ví dụ (SGK) 1/ Ví dụ (SGK): 2/ Nhận xét: - Trong đoạn trích trên câu nào là câu cầu VD1: Xác định câu cầu khiến khiến? a) “ Thôi đừng lo lăng” “ Cứ đi” b) “ Đi thôi con” - Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu - Đặc điểm hình thức: có từ cầu khiến? khiến( đừng, đi, thôi) - Câu cầu khiến đoạn trích trên - Chức năng: dùng để làm gì? 1) Khuyên bảo 2) Yêu cầu 3) Yêu cầu HS đọc ví dụ mục 2, lưu ý ngữ điệu VD2: - Cách đọc “ Mở cửa” ! (b) có khác a) Câu trần thuật-> giọng bình thường dùng để (a) không? trả lời câu hỏi - Câu mở cửa (b) dùng để làm gì? Khác b) Câu cầu khiến-> giọng nhấn mạnh với câu mở cửa (a) chổ nào? -> dùng để đề nghị lệnh - Câu cầu khiến là câu nào? Khi 3/ Ghi nhớ: SGK viết có thể kết thúc câu cầu khiến dấu gì? HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 2: II/ Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức (23) * HS đọc kĩ bài tập - Nhận xét chủ ngữ câu đó? a) Vắng chủ ngữ b) Ông giáo ( ngôi thứ số ít ) c) Chúng ta * HS đọc kĩ bài tập 2, GV gợi ý HS tìm câu cầu khiến GV hướng dẫn HS nhận xét khác hình thức biểu Trường hợp c thường xảy tình cấp bách, gấp gáp ( Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến) Câu b: có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nghe 1/ Bài tập 1: Đặc điểm hình thức: a) hãy b) Đi c) Đừng Bài tập 2: - Xác định câu cầu khiến - Lưu ý: Ví dụ c, không có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu Bài tập 3: 3.Củng cố: Câu cầu khiến là câu có đặc điểm hình thức gì? Chức cầu khiến? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 4, Bài mới: - Xem trước bài: “ Thuyết minh danh lam thắng cảnh” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (24) Tiết 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nắm cách thuyết minh danh lam thắng cảnh - Biết cách vận dụng các phương pháp thuyết minh vào bài thuyết minh danh lam thắng cảnh Kĩ : Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh đối tượng bài Thái độ: Biết yêu thích các danh lam thắng cảnh đất nước Ham thích tìm tòi khám phá các cảnh đẹp đất nước II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và phân tích vấn đề, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Khi thuyết minh phương pháp ( cách làm), cần trình bày gì? Ngôn ngữ bài văn thuyết minh phương pháp có gì lưu ý? Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV gọi HS đọc to, rõ, diễn cảm văn 1/ Đọc các văn bản: SGK 2/ Nhận xét: - Bài giới thiệu giúp em biết gì Hồ - Văn bản: cung cấp tri thức lịch sử văn Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn? hoá, văn học - Muốn có tri thức người viết phải làm nào? đọc sách, tra cứu hỏi han - Bài viết xếp theo bố cục - Bố cục: Thiếu mở bài nào? Có gì thiếu sót bố cục? - Theo em nội dung thuyết minh trên còn - Nội dung thuyết minh: thiếu miêu tả vị trí, độ thiếu gì? rộng hẹp hồ, vị trí tháp rùa, đền nam - Thiếu chi tiết đó bài viết sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung nào? nội dung bài viết còn khô khan quanh, cây cối, màu nước, rùa nỗi lên - Phương pháp thuyết minh đây là gì? - Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa , giải thích, liệt kê, - Điều kiện cần thiết để có thể làm tốt bài 3/ Ghi nhớ: SGK thuyết minh danh lam, thắng cảnh? Bài gt nên có phần? - Trong bài, có thể kết hợp phương thức ngôn ngữ nào? Vì sao? Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức (25) GV gợi ý HS chọn danh lam thắng cảnh địa Bài tập: phương ( cầu sông Hiền Lương bãi Thuyết minh danh lam thắng cảnh địa biển cửa tùng) GV cho HS đọc sách, tra cứu hỏi phương em han kiến thức liên quan - Theo em bố cục gồm phần? Có thể sử dụng phương thức ngôn ngữ nào để thể hiện? - Các phương pháp thuyết minh có thể vận dụng vào bài viết? HS lập dàn ý 3.Củng cố: Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học - Hoàn thiện bài viết danh lam thắng cảnh Bài mới: - Đọc và xem lại tất các bài tập làm văn kiểu văn thuyết minh - Soạn phần lý thuyết bài “ Ôn tập văn thuyết minh” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (26) Tiết 84 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp học sinh ôn lại khái niệm văn thuyết minh và nắm cách làm bài văn thuyết minh Kĩ : Lập ý và lập dàn bài, viết đoạn văn kĩ vận dụng các phương pháp thuyết minh Thái độ: Say mê học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và phân tích vấn đề, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn phần lý thuyết bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Giới thiệu phương pháp ( cách làm): Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 1/ Vai trò và tác dụng văn thuyết minh: - Văn thuyết minh có vai trò và tác dụng Cung cấp thông tin giúp người đọc, người nghe nào đời sống? Văn thông hiểu rõ đối tượng dụng, có phạm vi sử dụng phổ biến lĩnh vực ngành nghề Nó trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, lí phát sinh, quy luật phát triển, biến hoá vật nhằm cung cấp tri thức xác thực, hữu ích-> giúp người có hành động, thái độ, cách sử dụng hay bảo quản đúng đắn vật, tượng xung quanh mình 2/ Đặc điểm văn thuyết minh: - Văn thuyết minh có tính chất gì khác đối - Cung cấp tri thức khách quan, sử dụng tư với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? khoa học - Không phụ thuộc vào cảm xúc, không có GV gợi ý: đặc diểm khác thuyết minh với việc kiểu văn bản? HS trả lời - Không dùng trí tưởng tượng hư cấu -> giới HS khác bổ sung, GV điều chỉnh ( Giải thích thiệu phải phù hợp quy luật khác quan, đúng đặc tri thức khoa học) trưng, chất nó - Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải làm 3/ Điều kiện: gì? Người viết phải tiến hành điều tra nghiên cứu, học hỏi, tích luỹ kiến thức (27) - Bài văn thuyết minh cần phải làm nỗi bật điều 4/ Phương pháp thuyết minh: gì? Làm rõ tính chất, cấu tạo cách dùng, lí phát - Ngôn ngữ phương pháp thuyết minh nào sinh, quy luật phả triển, biến hoá quy trình, thường chú ý vận dụng? diễn biến đối tượng, việc HS trả lời HS khác bổ sung Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 1/ Cách lập ý, lập dàn ý số kiểu bài: Phần này, GV lưu ý cho HS, đối tượng thuyết minh có số vấn đề nêu GV chọn đề b, d, e và cho học sinh làm dàn bài ( tuỳ chọn) 2/ Lập dàn ý và viết đoạn văn: Sau đó yêu cầu học sinh viết đoạn văn ( có thể viết đoạn phần thân bài mở bài, kết bài vào bài tập) GV gọi HS trình bày HS khác bổ sung GV nhận xét, điều chỉnh 3.Củng cố: Đặc điểm nỗi bật văn thuyết minh? Có đặc điểm gì cần chú ý ngôn ngữ cảu văn thuyết minh Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài ôn tập - Làm hoàn chỉnh bài văn từ dàn ý đã lập Bài mới: - Đọc kĩ văn “ Ngắm trăng” - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc hiểu văn - Soạn kĩ bài “ Đi đường” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (28) Tiết 85 NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh ) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng qua bài “ Ngắm trăng” - Cảm nhận ý nghĩa tư tưởng bài thơ, từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ, bình dị, tự nhiên, sâu sắc Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích, so sánh dịch thơ với phiên âm Thái độ: Yêu mến, cảm phục trước tâm hồn nghệ sĩ đầy lạc quan, yêu thiên nhiên Bác II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và trình bày cảm nhận em bài thơ? Bài mới: Trong thời gian 14 tháng bị chính quyền Tưởng giới Thạch bắt giam, HCM đã viết tập “ Nhật kí tù” với 133 bài đó là tác phẩm văn chương vô giá, đúng Xuân Diệu nhận xét “ Cái hay vô song tập thơ là chất người cộng sản HCM” Bên cạnh tình yêu người, tình yêu đất nước thì tình cảm thiên nhiên là nét nỗi bật thơ Người, đặc biệt là bài thơ viết trăng Tiết học hôm chúng ta chứng kiến “ Ngắm trăng” thật đặc biệt Bác Hồ và qua đó ta thấy vẽ đẹp tâm hồn Bác thể rõ bài thơ “ Ngắm trăng” bài thơ hay tập “ Nhật kí tù” Hoạt động 1: I/ Tìmhiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV đọc phiên âm nguyên tác, sau đó HS 1/ Đọc - Chú thích: đọc phần giải nghĩa từ ( GV kiểm tra số từ Hán Việt quen thuộc) Gọi HS khác đọc dịch nghĩa GV đọc mẩu dịch thơ Gọi HS đọc lại phiên âm và dịch thơ HS đọc kĩ chú thích để hiểu thêm tập thơ “ - Nhật kí tù” bài thơ làm theo thể 2/ Thể thơ: thơ gì? Thất ngôn tứ tuyệt Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 1/ Câu 1, 2: - Theo em, người xưa có thú vui gì thưởng nguyệt? - Họ ngắm trăng hoàn cảnh nào? (29) có rượu, hoa ” Khi xem hoa nở, chờ trăng lên”, “ Đêm hớp nguyệt nghiêng chén” ngắm trăng tâm hồn thảnh thơi - Còn Bác ngắm trăng hoàn cảnh nào? “ - Hoàn cảnh ngắm trăng Bác: tù, không Chẳng tự trăng thu” rượu, không hoa - Vì Bác nhắc đến thiếu hoa và rượu? -> Chỉ nhắc thiếu hoa, rượu -> đón nhận đêm trăng đẹp với tư cách người thi nhân - Tâm trạng: Bối rối, xúc động, xốn xang nghệ - Trước cảnh đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác thể sĩ nào? Em thử so sánh câu dịch với nguyên tác? -> Nguyên tác: câu nghi vấn Câu dịch: Câu tường thuật, bối rối, tự vấn đã mất, thay vào đó là phủ định => Trăng đẹp lộng lẫy Người - Vì Bác lại có tâm trạng bối rối không “ thưởng nguyệt” cách thực vậy? ( không tự do, lại thiếu thứ quan trọng nhất) 2/ Câu 3, 4: - Chủ động đón trăng lòng HS đọc câu 3, ( lưu ý phiên âm) - Dù có bối rối Bác Nghệ thuật: Nhân hoá, đối định nào? Nhân .nguyệt - Nghệ thuật độc đáo thể hai câu thơ Nguyệt thi gia này? -> Quan hệ bạn bè-> cái đẹp giao hoà trở thành bạn tâm giao, tri kỉ - Qua nghệ thuật đó, cho ta biết gì  Sự vượt ngục tinh thần quan hệ người và trăng? - Có ý kiến cho đây là vượt ngục tinh thần Em có suy nghĩ gì ý kiến đó? - Em có suy nghĩ gì việc Bác tự nhận mình là thi gia trăng ngắm lại Bác? -> Câu Bác dùng chữ nhân để người ngắm trăng câu cuối người ngắm trăng biến thành thi gia Trước vằng trăng, không còn tù ngục, không còn tù có người thơ và tri kĩ vầng trăng Chỉ với tư cách là thi gia, Bác * Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, chan hoà, yêu thiên có thể giao hoà thân mật, say sưa đến nhiên, phong thái ung dung - Qua bài thơ em hiểu gì tâm hồn Bác? Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Theo em giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật 1/ Nội dung: bài thơ này là gì? - Vẽ đẹp vĩnh cửu thiên nhiên - Tình yêu vĩnh cửu người dành cho thiên nhiên 2/ Ngệ thuật: - Thể thơ TNTT chữ Hán mang vẻ cổ điển - Sử dụng phép đối, phép nhân hoá linh hoạt (30) Đi đường( Tự học có hướng dẫn) Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu bài thơ “ Đi đương” HS đọc kĩ phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ So sánh dịch thơ với phiên âm chữ hán, để thấy có gì khác thể thơ, thấy nguyên tác có điệp ngữ bóng Nghĩa đen, nói việc đường núi, nghĩa bóng ngụ ý đường cách mạng đường đời HS cần biết đây là bài thơ thiên suy nghĩ, triết lí Bài thơ bình dị mà cô đọng, ý và lời chặt chẽ, lô gíc, vừa tự nhiên, chân thực vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa 3.Củng cố: HS đọc diễn cảm bài thơ, qua bài thơ em có rút cho thân bài học gì không? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung, nghệ thuật - Sưu tầm bài thơ viết trăng Bác Bài mới: Xem trước bài “ Câu cảm thán” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (31) Tiết 86 CÂU CẢM THÁN I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa tư tưởng bài thơ, từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc Kĩ : Sử dụng câu cảm thán trường hợp cần thiết, biết nhận dạng và phân tích chức câu cảm thán Thái độ: Có ý thức tụ giác II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Thế nào là câu cầu khiến? Lấy ví dụ câu cầu khiến không có ngữ điệu cầu khiến và câu cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm hình thức và chức năng: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Yêu cầu HS đọc hai ví dụ SGK ( lưu ý: đọc 1/ Ví dụ: ( SGK) diễn cảm) 2/ Nhận xét: - Trong đoạn trích trên câu nào là câu - Xác định câu cảm thán: cảm thán? a) Hỡi Lão Hạc! b) Than ôi! - Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu - Đặc điểm hình thức: cảm thán? Khi viết câu cảm thán thường kết Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ôi, than ôi thúc dấu gì? Khi viết: kết thúc câu cảm thán dấu chấm - Theo em với câu cảm thán cần lưu ý điều gì than đọc? -> Đọc giọng diễn cảm - Câu cảm thán dùng để làm gì? - Chức năng: bộc lộ trức tiếp cảm xúc - Người viết ( nói) có thể bộc lộ cảm xúc kiểu câu nào khác ( câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật) câu cảm thán, cảm xúc người viết bộc lộ có gì đặc biệt? ->Cảm xúc biểu thị phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán - Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình (32) bày kết bài toán có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? -> Không, vì văn hành chính công vụ và văn khoa học là ngôn ngữ lí, ngôn ngữ tư lô gíc - Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán? 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS - Xác định câu cảm thán? Nội dung kiến thức 1/ Bài tập 1: Câu cảm thán: “ Than ôi! “ “ lo thay” “ nguy thay” “ Hỡi cảnh rừng ơi”, “ Chao ôi thôi” 2/ Bài tập 2: - Phân tích tính chất và cảm xúc thể a) Lời than thở người nông dân chế độ câu sau đây? phong kiến -> Ở đây có câu không phải là câu cảm thán b) Lời than người chinh phụ trước nỗi truân vì không có hình thức đặc trưng kiểu câu chuyên chiến tranh gây này c) Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống d) Sự ân hận Dế Mèn trước cái chết thảm thương Dế Choắt 3/ Bài tập 3: HS tự đặt câu giáo viên nhận xét 3.Củng cố: Đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Nắm kĩ ghi nhớ, làm bài tập SGK Bài mới: Ôn tập kĩ văn thuyết minh chuẩn bị viết bài V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (33) Tiết 87, 88 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức :Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ làm kiểu văn thuyết minh Kĩ : Dùng từ đặt câu kĩ vận dụng các phương pháp thuyết minh, sử dụng phương thức ngôn ngữ phù hợp Thái độ: Có hứng thú tìm hiểu loài hoa, có tâm hồn yêu thiên nhiên II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề KT: Động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị HS: Ôn tập kĩ văn thuyết minh IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: “ Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em” +Yêu cầu: - Xác định đúng thể loại thuyết minh - Sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp - Ngôn ngữ chính xác và dễ hiểu - Bố cục đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài + Dàn ý: I/ Mở bài - Giới thiệu danh lam thắng cảnh thuyết minh II/ Thân bài - Quá trình hình thành - Cấu trúc: mô tả các phận, tên gọi, vẻ đẹp… - Giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa danh lam thắng cảnh đó đời sống người III/ Kết bài - Cảm nghĩ, thái độ em danh lam thắng cảnh đó + Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Đầy đủ nội dung, lời văn sáng, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, hấp dẫn + Điểm 7, 8: Nội dung đầy đủ, lời văn khá trôi chảy, sử dụng khá phù hợp các phương pháp thuyết minh song còn sai số lỗi chính tả + Điểm 5, 6: Đã nắm phương pháp thuyết minh song diễn đạt còn lủng củng, còn sai chính tả Điểm 3, 4: Nội dung thuyết minh còn sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai nhiều lỗi chính tả, ý vụng + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả (34) 3.Củng cố: GV thu bài và nhận xét làm bài Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Xem lại tất các bài học văn thuyết minh - Xem lại kiểu câu đã học Bài mới: - Soạn bài, chuẩn bị trước bài: Câu trần thuật V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (35) Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các câu khác - Nắm vững chức câu trần thuật Kĩ : Sử dụng câu trần thuật phù hợp với nội dung giao tiếp, kĩ phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Thế nào câu cảm thán? cho ví dụ? - Kiểm tra bài tập 3, Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm hình thức và chức năng: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc các ví dụ sách giáo khoa 1/ Ví dụ: ( SGK) 2/ Nhận xét: - Cho biết các câu dẫn ví dụ - Xác định câu trần thuật: Trừ câu “ Ôi Tào Khê” (SGK) có dấu hiệu hình thức đặc trưng câu còn lại tất là câu trần thuật cầu khiến, nghi vấn, cảm thán hay không? - Chức năng: - Những câu đó gọi là câu trần thuật Vậy a) Câu 1,2: trình bày suy nghĩ truyền thống câu đó dùng để làm gì? dân tộc Câu 3: Yêu cầu b) Câu 1: Kể Câu 2: Thông báo c) Cả hai câu: Miêu tả ngoại hình d) Câu 2: Nhận định Câu 3: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào dùng nhiều nhất? Vì sao? -> Câu trần thuật Vì phần lớn hoạt động người xoay quanh chức câu trần thuật-> gần tất các mục đích giao tiếp khác có thể thực kiểu câu này Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ 3/ Ghi nhớ: SGK (36) Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Xác định kiểu câu và chức Bài tập 1: kiểu câu đó? ( Bài tập SGK) a) câu là câu trần thuật b) Câu 1, trần thuật dùng để kể, câu cảm Câu 1: để kể thán bộc lộ tình cảm và cảm xúc, câu trần Câu 2, 3: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc thuật bộc lộ tình cảm - HS đọc yêu cầu bài tập ( phần này giáo Bài tập 2: viên đã cho học sinh tìm hiểu tiết trước, văn hướng dẫn và kiểm tra lại) - Xác định các kiểu câu và chức năng? Bài tập 3: GV cho Hs làm sau đó gọi số em trình bày a) Câu cầu khiến bài làm HS khác nhận xét b) Câu nghi vấn c) Câu trần thuật -> ba câu dùng để cầu khiến câu b, c: ý cầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch - Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn xin lỗi, Bài tập 5: cảm ơn, chúc mừng GV cho HS đặt câu, sau đó HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét 3.Củng cố: Thế nào câu trần thuật? Trong tất các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, thì kiểu câu nào sử dụng nhiều nhất? Vì sao? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học, phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác - Làm bài tập 4, SGK Bài mới: - Đọc văn “ Chiếu dời đô” Lưu ý chú thích - Soạn bài theo câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (37) Tiết 90 CHIẾU DỜI ĐÔ (Lí Công Uẩn) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh phản ánh qua “ Chiếu dời đô” - Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lơn “ chiếu dời đô” là kết hợp lí lẽ và tình cảm Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích Thái độ: Vận dụng bài học để viết văn nghị luận II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Ngắm trăng” em thích câu thơ nào nhất? Phân tích thàn công nội dung, nghệ thuật hình ảnh thơ đó? - Đọc thuộc lòng bài “ Đi đường” em rút bài học gì cho thân qua bài thơ? Bài mới: ĐVĐ : Lí Công Uẩn tức là Lí Thái Tổ là vị vua thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công Năm Canh Tuất Niên Hiệu Thuận Thiên thứ 1010, Dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh nên việc dựa vào địa núi rừng không còn phù hợp nên Lí Công Uẩn đã viết bài Chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Chúng ta cùng tìm hiểu bài chiếu này để nắm nội dung và cách lập luận nào mà có giá trị thuyết phục mạnh mẽ Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Gọi HS đọc chú thích 1/ Tác giả : - Em hãy giới thiệu nét nỗi bật Lí Lí Công Uẩn là người thông minh, nhân ái, có Công Uẩn? chí lớn, là người sáng lập vương triều Lí - Bài chiếu Lí Công Uẩn viết vào năm /Tác phẩm: nào? Nhằm mục đích gì? Viết năm 1010 ( chữ Hán) dời đô từ Hoa Lư Đại La GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, làm nỗi 3/ Đọc và tìm hiểu chú thích: bật tính thuyết phục bài chiếu GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại bài - Qua bạn đọc em có thể nhận bài chiếu viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì em biết? HS đọc kĩ các từ khó chú thích GV có thể hỏi lại số từ (38) - Em hãy cho biết văn này viết thể 4/ Thể loại: loại gì? Chiếu: Lời ban bố mệnh lệnh vua chúa cho - Dựa vào chú thích, em hãy nêu đặc thần dân -> mang tính chất chiều, áp đặt điểm nỗi bật thể chiếu? Bố cục: phần Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Em hãy đọc đoạn từ đầu “ Cho nên 1/ Viện dẫn sử sách nói việc dời đô các vua vận nước dài lâu, phong tục phồn vinh” và cho thời xưa bên Trung Quốc: biết tác giả đề cập đến điều gì? - Theo suy luận tác giả thì việc dời đô - Nhà Chương nhà Chu nhiều lần dời đô nhằm mưu các vua nhà Chương, nhà Chu nhằm mục đích toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, gì? tính kế lâu dài cho hệ sau - Quy luật khách quan phù hợp với nguyện vọng muôn dân? - Kết quả: Đất nước vững bền, phát triển thịnh - Kết việc dời đô ấy? vượng - Cách viện dẫn thể hiện: - Tính thuyết phục cảu các chứng cớ và lí lẽ đó Noi gương sáng, không chịu thua các triều đại hưng là gì? thịnh trước -> Có sẵn lịch sử biết, thừa nhận  Muốn đưa đất nước đến hùng mạnh lâu dài -Ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử đã cho thấy ý chí mãnh liệt nào Lý 2/ Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét tính Công Uẩn dân tộc ta thời lí? chất phê phán hai triều Đinh, Lê, đóng đô chổ là hạn chế: - Đọc đoạn từ “ Thế mà hai chử nhà đến không thể không dời đổi” và cho biết đoạn này tác giả lập luận cách nào? - Theo Lý Công Uẩn việc hai nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ có hạn chế nào? -> Triều đại không lâu bền, trăm họ hao tổn - Vậy tính thuyết phục lí lẽ và chứng cớ trên là gì? đề cập đến thật đất nước - Bằng hiểu biết lịch sử, hãy giải thích lí hai triều Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô? cú chú thích Câu cuối: Bộc lộ cảm xúc tác động đến tình cảm Thời đó nước ta luôn chống chọi với nạn ngoại người đọc xâm Tính thuyết phục lí lẽ dời đô tăng lên  Khát vọng muốn thay đổi đất nước để phát người viết lòng vào cảm xúc mình: triển đến hùng cường khẳng định cần Trẫm đau xót…dời đổi thiết phải dời - Cảm xúc đó phản ánh kì vọng nào Lí 3/ Khẳng định thành la là nơi tốt để Công Uẩn định đô: Lợi Thành Đại La tất các mặt, vị địa lí, vị địa vị, văn hóa, dân cư -> Thắng địa - Đọc đoạn cuối và cho biết đoạn tác giả đất Việt khẳng định điều gì?  Kì vọng thống đất nước, hi vọng - Thành Đại La có lợi gì để chọn vững bền quốc gia (39) làm kinh đô Đất Nước? Kì vọng đất nước vững mạnh và hùng - Người viết bộc lộ kì vọng gì qua cường tiên đoán mình? - Em có nhận xét gì cách kết thúc bài chiếu: là câu hỏi không phải là mệnh lệnh? - Kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo đồng cảm Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Đọc bài chiếu em hiểu kì vọng nào nhà 1/ Nội dung: vua và dân tộc phản ánh? - Ghi Nhớ: Sách giáo khoa - Qua bài chiếu em trân trọng phẩm chất nào Lí Công Uẩn? Yêu nước cao cả, Niềm tin vào tương lai dân tộc tầm nhìn sáng suất vận mệnh đất nước Sự đúng đắn quan điểm dời đô chứng minh nào lịch sử? - Nhận xét trình tự và cách thức lập luận? 2/ Ngệ thuật: 3.Củng cố: - Nhận xét cách lập luận tác giả? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Học tập cách lập luận Lí Công Uẩn? - Nắm nội dung, nghệ thuật Bài mới: Xem trước bài: “ Câu phủ định” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (40) Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định Biết và nắm vững chức câu phủ định - Nắm vững chức câu trần thuật Kĩ : Nhận biết câu phủ định và kĩ sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Thế nào là câu trần thuật ? lấy ví dụ câu trần thuật với chức khác nhau? Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm hình thức và chức năng: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Giáo viên treo bảng phụ ( ví dụ SGK) 1/ Ví dụ: ( SGK) HS đọc kĩ các ví dụ 2/ Nhận xét: - Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì Ví dụ 1: khác so với câu a? - Câu b, c, d có các từ không, chưa, chẳng ( từ ngữ -> Câu b, c, d gọi là câu phủ định Vì chứa các phủ định) -> câu phủ định từ ngữ phủ định - Chức năng: phủ định việc - Em hãy cho biết câu b, c, d có gì khác so với câu a chức năng? Câu a: dùng để khẳng định việc Ví dụ 2: HS đọc kĩ ví dụ ( SGK) - Xác định câu phủ định - Trong đoạn trích câu nào là câu phủ định? Không phải, nó chần càn Đâu có! - Chức năng: phản bác ý kiến, nhận định - Mấy ông thầy bói xem voi dùng câu người đối thoại phủ định dùng để làm gì? câu phủ định phủ định điều gì và câu phủ định phủ định điều gì? 3/ Ghi nhớ: SGK - Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì? Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Xác định câu phủ định bác bỏ? 1/ Bài tập 1: Câu phủ định bác bỏ: - Vì sao? Vì nó phản bác ý kiến nhận Cụ tưỏng nó chả hiểu gì đâu định trước đó? Không chúng không đói (41) 2/ Bài tập 2: - Những câu bài tập có phải là câu phủ câu a, b, c là câu phủ định có điểm đặc định không? Về hình thức nó có gì đặc biệt? biệt là có từ phủ định kết hợp với từ phủ Em hãy nhận xét ý nghĩa câu đó? định khác, kết hợp với từ nghi vấn 3/ Bài tập 3: Viết lại: phải bỏ từ nữa, câu là “choắt chưa - Thay "không" "chưa" cho câu văn dậy nằm thoi thóp” Tô Hoài và viết lại câu Câu văn Tô Hoài thích hợp với mạch câu - Chỉ khác biệt câu: chuyện ->Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định điều mà thời điểm nào đó không có sau thời điểm đó có thể có Không: phủ định không có hàm ý là sau có thể có 4/ Bài tập 4: HS đọc kĩ bài tập Các câu đây không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định dùng để biểu thị ý phủ định ( phủ định bác bỏ) 3.Củng cố: - Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học - Làm bài tập (SGK) Bài mới: - Tự tìm hiểu di tích, thắng cảnh địa phương-> chuẩn bị điều kiện cần thiết để thuyết minh nội dung bài “ Chương trình địa phương” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (42) Tiết 92 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nắm đặc điểm thể hịch Thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận Hịch Tướng Sĩ Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích giá trị nghệ thuật cảu bài hịch Thái độ: Vận dụng bài học để viết văn nghị luận Có kết hợp tư logic và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm, giáo dục học sinh tình cảm yêu đất nước II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Nêu đặc điểm nỗi bật thể “ Chiếu”? Mục đích để Lý Công Uẩn viết bài dời đô”? - Bài “ Chiếu dời đô” phản ánh kì vọng gì nhà vua và dân tộc Việt thời đó? “ Chiểu Bài mới: ĐVĐ: Trong ba kháng chiến chống Mông Nguyên đời Trần thì kháng chiến thứ là gay go, liệt Giặc cậy mạnh, ngang ngược, hống hách Ta sôi sục căm thù, tâm chiến đấu Nhưng hàng ngũ tướng sĩ có người dao động, có tư tưởng cầu hòa Để chiến đấu giành thắng lợi, điều quan trọng là phải đánh bại tư tưởng dao dộng, bàng quan, phải giành áp đảo cho tư tưởng chiến, thắng Vì Trần Quốc Tuấn, danh tướng kiệt xuất thời Trần, đã viết bài Hịch nhằm khích lệ tướng sĩ, nêu cao tinh thần chiến, thắng Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc kĩ chú thích (*) 1/ Tác giả : - Em hãy nêu nét Trần Quốc TQT là người có phẩm chất cao đẹp, có tài năng, Tuấn? văn võ song toàn, có công lớn k/c chống Nguyên - Trần Quốc Tuấn viết bài “ Hịch tướng sĩ” /Tác phẩm: nhằm mục đích gì? Viết trước năm 1285, là áng văn chính luận xuất Giáo viên nhấn mạnh thêm hoàn cảnh đời sắc nêu cao tinh thần chiến, thắng của bài hịch nhân dân ta (43) GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng phù hợp, cống gắng chuyển đổi giọng điệu thích hợp với nội dung đoạn Chú ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng câu văn biền ngẫu Lưu ý chú thích 17, 18, 22, 23 - Em hãy nêu đặc điểm chính thể Hịch hình thức, mục đích, t/ động? - Theo em có thể chia bài hịch thành đoạn theo nội dung? Nêu nội dung đoạn? 3/ Đọc – Chú thích : 4/ Thể loại: Hịch: thể văn biền ngẫu, lập luận sắc bén, đùn để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh 5/ Bố cục: gồm đoạn Đoạn 1: Từ đầu lưu tiếng tốt Đoạn 2: Huống chi vui lòng Đoạn 3: Các người không? Đoạn 4: Còn lại Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Bài hịch thuộc kiểu văn nào? 1/ Nêu gương sáng lịch sử: -> Văn nghi luận HS đọc đoạn 1: nêu lại ý chính đoạn Các nhân vật nêu gương có địa vị xã hội cao, - Những nhân vật nêu gương, có địa vị xã thấp khác nhau, thuộc các thời đại khác hội nào? -> Đều sẳn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, không - Tuy khác họ có sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ điểm chung nào để trở thàng gương sáng cho NT: Dùng phép liệt kê dẫn chứng kết hợp với người noi theo? câu cảm thán Dẫn chứng tiêu biểu chính - Nêu nghệ thuật tác giả sử dụng? tác xác dụng ? -> Ttăng sức thuyết phục và bộc lộ tình cảm => Khích lệ lòng trung quân ái quốc tướng sĩ tôn vinh thời Trần - Theo em tác giả nêu gương sáng bậc trung thần nghĩa sĩ để làm gì? 3.Củng cố: - Nhắc lại nội dung phần Hiểu biết em Trần Quốc Tuấn Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm thể hịch - Nắm nội dung phần - Suy nghĩ, rút việc thân cần phải cố gắng để thể lòng yêu nước Bài mới: - Xem trước : “ Phần còn lại văn bản” - Nắm nộI dung nghệ thuật bài Hịch V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (44) Tiết 93 HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nắm đặc điểm thể hịch Thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận Hịch Tướng Sĩ Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích giá trị nghệ thuật cảu bài hịch Thái độ: Vận dụng bài học để viết văn nghị luận Có kết hợp tư logic và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm, giáo dục học sinh tình cảm yêu đất nước II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Nội dung phần 1- Hịch tướng sĩ là gì? Em biết gì Trần Quốc Tuấn? Bài mới: Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - HS đọc diễn cảm đoạn Ở đoạn này tác giả 2/ Tội ác kẻ thù và lòng căm thù giặc: thể luận điểm gì? - Tội ác và ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả nào? HS phát và - Giọng văn mĩa mai, châm biếm, ngôn từ gợi hình, - Em có nxét gì lời văn khắc họa kẻ thù? gợi cảm, so sánh sâu sắc - Tác dụng cách viết đó? -> Khắc họa sinh động hình ảnh ghê tởm giặc, gợi cảm xúc căm phẫn - Qua đó hình ảnh kẻ thù lên nào? -> Nỗi bật bạo ngược vô đạo, tham lam kẻ - Lòng yêu nước căm thù giặc Trần Quốc thù Tuấn thể qua thái độ và hành động - Thái độ tác giả: Căm ghét và khinh bỉ kẻ thù, nào? qua đó bộc lộ thái độ gì người đau xót cho đất nước viết? - Em có nhận xét gì giọng điệu đoạn văn diễn tả lòng căm thù? Thống thiết tình cảm - Vị chủ tướng tự nói lên lòng mình có tác dụng nào tướng sĩ? => Khơi gợi đồng cảm, đọng viên to lớn tướng sĩ (45) - HS đọc đoạn và theo em đoạn này có thể chia thành đoạn nhỏ? Giới hạn và nội dung đoạn? đoạn HS đọc đoạn từ “ Các người muốn vui vẻ có không? - Mối quan hệ ân tình Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ là mối quan hệ trên hay quan hệ bình đẳng người cùng cảnh ngộ? -> Quan hệ chủ tướng là quan hệ cùng cảnh ngộ - Mối quan hệ ân tình đã khích lệ điều gì tướng sĩ? - Trần Quốc Tuấn phê phán lối sống sai lầm nào các tướng sĩ? Tác giả đã hậu cách sống này nào? 3/ Phân tích phải trái làm rõ đúng sai: a) Nêu mối ân tình chủ và tướng, phê phán biểu sai hàng ngũ tướng sĩ - Nêu mối quan hệ ân tình: khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ người đạo vua tôi tình cốt nhục - Phê phán thói bàng quan, vô trách nhiệm, vong ân bội nghĩa: Không biết nhục, không biết lo cho chủ tướng và triều đình, ham thú vui tầm thường, quên danh dự và bổn phận -> Giọng văn: nói thẳng, mỉa mai, chế giễu vừa chân tình b) Khẳng định hành động nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải: - Nêu cao tinh thần cảnh giác, biết lo xa, tăng cường võ nghệ - Em có nhận xét gì giọng văn đoạn này? Nghiêm khắc HS đọc đoạn từ “ ta bảo thật có không? - Bên cạnh việc phê phán thái độ, hành động sai tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn còn việc đúng nên làm Vậy đó là việc nào? -> Mục đích: chiến thắng kẻ thù xâm - Những việc làm trên nhằm mục đích gì? lược * Nghệ thuật: dùng điệp từ, điệp ngữ, tăng - Theo em hai đoạn trên tác giả đã thuyết tiến, tương phản, liệt kê, so sánh, câu văn biền ngẫu phục người đọc, người nghe thủ pháp cân đối, nhịp nhàng, lí lẽ kết hợp tình cảm nghệ thuật gì? - Theo em vì Trần Quốc Tuấn có thể nói với tướng sĩ “ Nếu các nghịch thù”? -> Trần Quốc Tuấn là tướng tài, tác giả sách, đối lập thần chủ với nghịch thù có nghĩa vạch rõ đường sống và chết - Điều này cho thấy Trần Quốc Tuấn có thái độ nào tướng sĩ ông và với kẻ thù? - Theo em thái độ dứt khoát này có tác dụng gì? -> Thanh toán thái độ trù trừ, dao động tướng sĩ, động viên người còn thờ ơ, dự hãy đứng hẳn sang phía lực lượng chiến, thắng - Đoạn có tác động nào đến các 4/ Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu: - Thái độ Trần Quốc Tuấn: dứt khoát, cương quyết, rõ ràng các tướng sĩ - Quyết tâm chiến đấu, chiến thắng kẻ thù xâm lược (46) tướng sĩ? - Lịch sử chống quân xâm lược thời trần đã - Động viên tới mức cao ý chí và tâm chứng minh nào cho chủ trương kêu chiến đấu người gọi người học tập “ Binh thư…” Trần => Quân dân đời Trần liên tiếp chiến thắng các Quốc Tuấn? xâm lăng giặc ngoại xâm kĩ XVIII Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Em cảm nhận điều sâu sắc nào từ 1/ Nội dung: nội dung bài hịch? - Cuối bài hịch tác giả viết “ ta viết … bụng ta” theo em tướng sĩ thời trần biết bụng “ chủ tướng Trần Quốc Tuấn mình nào qua bài Hịch? -> Coi trọng danh dự và bổn phận, khinh ghét thói cầu an, hưởng lạc, căm thù giặc, chiến thắng kẻ thù, tha thiết với vận mạnh dân tộc - Bài Hịch đánh giá bài 2/ Ngệ thuật: nghị luận xuất sắc văn học cổ Vậy thành công bài hịch này là gì? Gọi HS đọc to rõ ghi nhớ 3.Củng cố: Phát biểu cảm nhận lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua văn bản? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm thể hịch - Nắm nội dung và thành công nghệ thuật bài Hịch - Suy nghĩ, rút việc thân cần phải cố gắng để thể lòng yêu nước Bài mới: - Xem trước bài: “ Hành động nói” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (47) Tiết 94 HÀNH ĐỘNG NÓI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nói là hành động, số lượng hành động nói khá lớn, có thể quy lại thành số kiểu định - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực cùng thực hành động nói Kĩ : Sử dụng các kiểu câu theo mục đích nói định hoàn cảnh giao tiếp định Thái độ: Có hành động nói phù hợp hoàn cảnh II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Thế nào là câu phủ định, làm bài tập câu c và câu d Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Hành động nói là gì? Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc kĩ đoạn trích (SGK) 1/ Ví dụ: ( SGK) 2/ Nhận xét: - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích đẩy chính là gì? Thạch Sanh để mình hưởng lợi - Câu nào thể rõ mục đích ấy? Câu – Trong lời nói đó Lí Thông có đạt mục đích mình không? Chi tiết nào thể rõ điều đó? - Lí Thông thực mục đích lời nói -> Có vì nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh vội từ giả mẹ Lí Thông - Việc làm Lí Thông là hành động vì nó là - Lí Thông thực mục đích mình việc làm có mục đích phương tiện gì? - Nếu hiểu hành động là “ Việc làm cụ thể người nhằm mục đích định” thì 3/ Ghi nhớ: SGK việc làm Lí Thông có phải là hành động không? - Qua ví dụ trên em hiểu hành động nói là gì? Gọi HS đọc to ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Một số kiểu hành động nói thường gặp: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 1/ Ví dụ: ( SGK) 2/ Nhận xét: - HS đọc lại VD1: Mỗi câu còn lại lời VD1: Lời Lí Thông: (48) nói L.Thông còn nhằm mục đích Câu 1: Dùng để báo tin nào khác? Câu 2: Dùng để đe dọa - HS đọc kĩ VD II2 và hành động nói Câu 4: Dùng để hứa hẹn đoạn trích và cho biết mục đích VD2: Lời chị Dậu: hành động? Câu 1: Hỏi Câu 2: Báo tin - Liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã biết Câu 3, 4: Hỏi qua phân tích? Câu 5, 6: Bộc lộ cảm xúc Gọi HS đọc to, rõ ghi nhớ 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Chỉ các hành động nói và mục đích Bài tập 1: Về nhà hành động nói đoạn trích? - Gọi HS lên bảng làm theo thứ tự câu a->c Bài tập 2: HS khác nhận xét giáo viên điều chỉnh a) - Lời bà lão: Câu 1: hỏi Câu 2: điều khiển Câu3, bộc lộ cảm xúc Câu 5: cầu khiến - Lời chị Dậu: Câu 1,2,3 : Trình bày b) Câu 1: Đây là… -> Tuyên bố Chúng tôi nguyện…-> Hứa hẹn c) Câu1,2: Trình bày, thông báo Câu3,5: Hỏi Câu 4: Trình bày, thông báo Câu10: Bộc lộ cảm xúc Còn lại: Trình bày - Đoạn trích bài tập có ba từ “ Hứa” hãy Bài tập 3: xác định kiểu hành động nói thực - Câu 1,2: Cầu khiến câu ấy? - Câu 3: Hứa hẹn 3.Củng cố: - Đặt câu với hành động hỏi, điều khiển? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm ghi nhớ, hiểu và vận dụng việc giao tiếp - Làm bài tập 3, ( SGK) Bài mới: Xem lại văn thuyết minh chuẩn bị tiết trả bài V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (49) Tiết 95 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đánh giá toàn diện kết qủa học bài “ Văn thuyết minh” Kĩ : Phát lổi và chữa lỗi Thái độ: Ý thức phê bình và tự phê bình II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp KT: Động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Chấm, chọn lọc bài hay, phát các lỗi thường gặp học sinh Chuẩn bị HS: Xem lại văn thuyết minh IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Nêu đặc điểm văn thuyết minh? Bài mới: GV yêu cầu học sinh nhắc lại đề Giáo viên ghi đề lên bảng Yêu cầu học sinh xác định kiểu bài? Giới hạn vấn đề? Bài viết có thể vận dụng phương pháp thuyết minh nào? Hoạt động 1: I/ - Nhận xét kết làm bài - Ưu điểm: Phần lớn các em nắm kiểu văn thuyết minh, tri thức đáng tin cậy, vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh, trình bày có thứ tự, hành văn chuẩn xác, sinh động - Hạn chế: Một số em chưa xác định đúng kiểu bài, nhằm lẫn sang văn tự sự, miêu tả Hoạt động 2: II/ - Đọc biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay Giáo viên đọc chọn em đọc hay, diễn cảm đọc bài và đoạn hay các học sinh Hoạt động 3: III/ - Chữa lỗi: - Giáo viên đọc bài vấp lỗi diễn đạt và lỗi kiểu bài để học sinh nhận xét - Chọn số lỗi sai chính tả, diễn đạt Ví dụ: Hoa xen-> hoa sen - Lỗi bố cục: Thiếu mở bài, kết bài Hoạt động 4: IV/ - Trả bài: Giáo viên trả bài cho học sinh Còn thời gian, giáo viên cho học sinh tự phát lỗi bài nhau, sau đó tự chữa cho 3.Củng cố: Văn thuyết minh là gì? nó có vai trò nào đời sống thực tế? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm lại kiểu văn thuyết minh đặc điểm, hành văn, ngôn ngữ và phương pháp - Tìm đọc các văn thuyết minh Bài mới: - Đọc văn bản: Nước đại Việt ta - Soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa (50) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (51) Tiết 96 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Nguyễn Trãi ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kĩ XV - Thấy phần nào sức thuyết phục nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và thực tiển Kĩ : Đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ bài cáo Thái độ: Có niềm tự hào Việt Nam đất nước Văn Hiến lâu đời II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: “ Hịch tướng sĩ “ Trần Quốc Tuấn viết theo kiểu văn nào? theo em tác giả phản ánh nội dung gì bài hịch? Bài mới: ĐVĐ: Năm lớp 7, các em đã học bài “ Sông núi nước Nam” bài thơ coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên đân tộc Việt Nam ta Hôm các em lại tìm hiểu tuyên ngôn độc lập khác dân tộc viết sau “ Sông núi nước Nam” đó là “ Bình ngô đại cáo” để xem thử tác phẩm đã tiếp nối đồng thời phát triển điều gì so với tác phẩm “ Sông núi nước Nam” Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Từ điều đã biết lớp tác giả 1/ Tác giả : Nguyễn Trãi, hãy nêu điểm nỗi bật Nguyễn Trãi: nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, người này? danh nhân văn hóa giới - Bài cáo Nguyễn Trãi viết hoàn /Tác phẩm: cảnh nào? Tại bài cáo lại mang ý nghĩa Trích "Bình Ngô đại cáo" viết sau quân ta đại trọng đại, xem tuyên ngôn độc thắng quân Minh năm 1428 lập dân tộc sau đại thắng quân Minh? - Có thể gọi Nước Đại Việt ta là văn nghị luận không? Vì sao? - Là văn nghị luận vì viết theo phương thức lập luận, lấy lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ tinh thần độc lập dân tộc, thuyết phục người đọc nghe (52) - GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng trang trọng, hùng hồn,, tự hào GV gọi HS đọc và HS khác nhận xét - Học sinh đọc các từ khó, chú ý chú thích 1, 2, 3, - Nêu vị trí đoạn trích? - Học sinh đọc chú thích và cho biết đặc điểm nỗi bật thể cáo? Nó có gì giống và khác thể chiếu, hịch 3/ Đọc – chú thích: 4/ Thể loại: Cáo - Giống hịch, chiếu: Văn nghị luận viết lối biền ngẫu, có lập luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ - Khác chức năng: Cáo để công bố kết nghiệp trình bày chủ trương Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 1/ Tư tưởng nhân nghĩa: - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi - Yên dân, trừ bạo: Trừ giặc Minh bạo ngược để là gì? giữ yên sống cho dân - Theo em dân đây là ai? Kẻ bạo ngược là ai? -> Dân là nhân dân nước Đại Việt ta, kẻ bạo ngược là kẻ xâm lược Nhà Minh - Như hành động trừ bạo có liên quan đến yên dân nào? - Từ đó có thể hiểu nội dung tư tưởng nhân -> Nhân nghĩa có nghĩa là lo cho dân, vì dân, nhân nghĩa nêu “ Bình ngô đại cáo” nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm nào? - Tính chất kháng chiến: chính nghĩa phù “ Bình ngô đại cáo” là tổng kết kháng hợp lòng dân chiến thắng lợi chống quân Minh, mở -> Tư tưởng: Thân dân tiến đầu tư tưởng nhân nghĩa Từ đó em hiểu gì tính chất kháng chiến và tư tưởng người viết bài cáo này? HS đọc câu còn lại 2/ Khẳng định chân lí tồn độc lập chủ - Sau nêu nguyên lí nhân nghĩa, Nguyễn quyền dân tộc Đại Việt: Trãi tiếp tục khẳng định gì? - Yếu tố xác định độc lập chủ quyền: - Nguyễn Trãi nêu yếu tố nào Nền văn hiến lâu đời để xác định độc lập chủ quyền dân tộc? Lãnh thổ riêng Phong tục tập quán riêng Lịch sử riêng Chế độ riêng - Như so với văn Nam Quốc sơn hà Lí Thường Kiệt thì quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi đã có phát triển nào? -> Lý Thường Kiệt xác định chủ yếu trên hai yếu tố lãnh thể và chủ quyền còn Nguyễn Trãi có thêm ba yếu tố * Nghệ thuật: Câu văn biền ngẫu + phép so sánh - Để tăng sức thuyết phục cho bài cáo nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi có điểm => Khẳng định độc lập tự chủ Đại Việt gì đáng lưu ý? * Tư tưỏng, tình cảm tác giả: Đề cao ý thức độc (53) - Qua đây tư tưởng tính chất nào tác giả lập Đại Việt, tự hào dân tộc bộc lộ? 3/ Khẳng định sức mạnh nguyên lí chính nghĩa, sức mạnh chân lí độc lập dân tộc: Câu văn biền ngẫu: làm nỗi bật các chiến công HS đọc đoạn cuối ta và thất bại địch - Tác giả đã lấy dẫn chứng nào để => Niềm tự hào dân tộc chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa? - Theo em các câu văn biền ngẫu này có tác dụng gì? - Đoạn cuối này bộc lộ tình cảm gì người viết? Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Đọc phần đầu bài “ Bình ngô dậi cáo” em 1/ Nội dung: hiểu điều sâu sắc nào nước Đại Việt ta? - Em có nhận xét gì thành công cách 2/ Ngệ thuật: sử dụng dẫn chứng, cách lập luận? - Qua bài học này, em hiểu gì tác giả Nguyễn Trãi? -> Đại diện tinh thần nhân nghĩa tiến bộ, giàu tình cảm và ý thức dân tộc, giàu lòng yêu nước thương dân 3.Củng cố: - Đọc diễn cảm bài “ Bình ngô đại cáo” Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm nội dung và nghệ thuật bài - Đọc thuộc lòng văn - Làm bài tập phần luyện tập Bài mới: Xem trước bài: “ Hành động nói ” (tiếp) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (54) Tiết 97 HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Cách thực hành động nói, xét quan hệ với các kiểu câu đã học Kĩ : Thực hành động nói trực tiếp gián tiếp Thái độ: Biết cách thực hành động nói phù hợp với tình giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Hành động nói là gì? có kiểu hành động nói nào? Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Cách thực hiên hành động nói: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV cho học sinh đọc kĩ đoạn văn 1/ Đọc đoạn văn và đánh dấu vào bảng tổng hợp Sau đó làm theo yêu cầu phần I (SGK) - Cả câu là câu trần thuật - Câu 4, dùng để ( Cầu khiến, điều khiển) - Các câu còn lại dùng để trình bày 2/ Lập bảng trình bày quan hệ kiểu câu đã biết với kiểu hành động nói: Tương tự mẫu I1 (SGK), giáo viên gợi ý học sinh lập bảng theo yêu cầu (SGK) CK NV CT TT Sau đó học sinh tự cho ví dụ minh họa T.bày X Đ.Khiể X x x n Hỏi X H.hẹn X Bộc lộ cảm x X x xúc 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Học sinh đọc nội dung bài tập (SGK) Bài tập 1: Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn “ Hịch tướng sĩ” dùng để khẳng định hay phủ định điều nêu câu Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư (55) tưởng nghe phần lí giải mình Bài tập 2: Học sinh đọc nội dung bài tập (SGK) Hành động là điều khiển - Xác định câu trần thuật có mục đích dùng câu trần thuật để kêu gọi làm cho cầu khiến? HS tìm quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm Tác dụng hình thức diễn đạt ấy? vụ lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng mình Bài tập 4: Nên chọn phương án b, e Bài tập 5: Học sinh đọc bài tập (SGK) Thảo luận Chọn câu: C - Học sinh nghiên cứu, tìm hiểu để chọn hành động phù hợp với tình (SGK-BT5 đưa ra) - Sau đó yêu cầu học sinh giải thích cho lựa chọn mình 3.Củng cố: Có cách nào để thực hành động nói Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm nội dung bài học tiết 1, - Làm bài tập 3( SGK) Bài mới: - Ôn lại văn nghị luận - Xem trước bài “ Ôn tập luận điểm” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (56) Tiết 98 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà các em thương mắc phải - Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và các luận điểm với bài văn nghị luận Kĩ : Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Khái niệm luận điểm: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng 1/ Khái niệm luận điểm: các câu mục 1? Là quan điểm, tư tưởng, chủ trương mà Chọn câu c ( vì a, b là vấn đề) người viết đưa để giải vấn đề bài văn nghị luận 2/ Ví dụ: - Bài ( Tinh thần yêu nước…ta) HCM có * Xác định luận điểm bài “ Tinh thần yêu luận điểm nào? nước nhân dân ta”: - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước ( Luận điểm xuất phát) - Lịch sử ta….chứng tỏ tinh thần yêu nước - Đồng bào ta ngày nay…trước - Bổn phận chúng ta (Luận điểm chính) * Xác định luận điểm bài "Chiếu dời đô": - Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh - “ Chiếu dời đô” có phải là văn nghị luận đô hay không? Nó có luận điểm nào? - Đại La là nơi trung tâm bậc - Ta muốn dùng đất để định đô -> Đây là văn nghị luận vì nội dung bàn bạc vấn đề cần dời đô => Luận điểm phải có hệ thống bao gồm luạn điểm chính, luận điểm phụ, luận điểm xuất phát Hoạt động 2: II/ - Mối quan hệ luận điểm và vấn đề cần giải bài văn nghị luận: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Vấn đề đặt “ Tinh thần yêu - Chỉ đưa luận điểm: “ Đồng bào ta ngày có (57) nước ….” Là gì? lòng yêu nước nồng nàn” -> Tinh thần yêu nước nhân ta -> không đủ làm rõ vấn đề: Tinh thần yêu nước Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó bài tác nhân ta giả đưa luận điểm: “ Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn”-> không đủ làm rõ vấn đề - Trong bài “ Chiếu dời đô” vấn đề gì đặt - Luận điểm " Các triều đại trước đây đã nhiều lần ra? Cần phải dời đô đến Đại La thay đổi kinh đô" - GV nêu câu hỏi (b) SGK? -> Không đủ thuyết phục để làm sáng tỏ vấn đề -> Không đủ làm sáng tỏ vấn đề-> không đạt "cần dời đổi kinh đô" -> không đạt mục đích mục đích => Trong bài văn nghị luận: luận điểm cần phải - Em có nhận xét gì mối quan hệ luận phù hợp, đầy đủ để làm sáng tỏ vấn đề điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận Hoạt động 3: III/ - Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV cho HS đọc kĩ nội dung mục III1 (SGK) - Hệ thống 1: phù hợp vì: + Nội dung chính xác + Liên kết + Các ý rành mach, không lặp nhau, xếp trình - Em rút kết luận gì luận điểm và mối tự hợp lí quan hệ các luận điểm bài văn nghị - Hệ thống 2: không đạt, chưa phù hợp vì: luận? + Luận điểm a), b) chưa chính xác GV cho HS đọc to, rõ ghi nhớ (SGK) + Luận điểm c) chưa phù hợp vấn đề và không liên kết với a),b) + Luận điểm a) không đủ sở để dẫn đến b) =>Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác, gắn bó chặt chẽ với Hoạt động 4: IV/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức BT1: Luận điểm: Nguyễn Traixlaf tinh hoa đất nước, dân tộc và thời đại lúc Gợi ý HS làm bài tập (SGK) BT2: 3.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm nội dung bài học, làm bài tập (SGK) - Làm bài tập 3, ( SGK) Bài mới: - Chuẩn bị bài viết đoạn văn V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (58) Tiết 99 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm bài văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp Kĩ : Kĩ viết đoạn văn, kĩ xác định câu chủ đề, ý chủ đề Thái độ: Có ý thức vận dụng làm bài văn nghị luận II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Luận điểm là gì? có cách trình bày đoạn văn thường gặp? Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc kĩ đoạn văn SGK 1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét: * Ví dụ 1: - Đâu là câu chủ đề ( câu nêu luận điểm) - Xác định câu chủ đề: “ Thật là chốn tụ hội muôn đoạn văn? đời” - Câu chủ đề đoạn đặt vị trí -> Vị trí: Cuối đoạn - quy nạp nào? - Đoạn nào đựơc viết theo cách diễn dịch, đoạn - Câu chủ đề: đồng bào ta ngày nay….ngày trước” nào viết theo cách quy nạp? dấu hiệu nào -> Vị trí: Đầu đoạn - diễn dịch giúp em dễ dàng nhận biết dạng đoạn văn trên? - Phân tích cách trình bày diễn dịch và quy nạp đoạn văn? * Ví dụ 2: GV cho HS đọc ghi nhớ ( điểm 1, ) lập luận là gì? - Luận điểm……chất chó đểu giả giai cấp nó - Tìm luận điểm và cách lập luận đoạn - Luận cứ: chính xác đầy đủ, chân thực -> đựơc văn? GV gợi ý HS tìm các luận xếp cách hợp lí => Làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác, có sức thuyết phục mạnh mẽ - Có nhận xét gì cách lập luận đoạn văn, tác dụng? -GV nêu tiếp câu hỏi d (SGK)? (59) -> Làm cho đoạn văn xoáy vào ý chung, làm cho chất thú vật địa chủ thành Ghi nhớ: SGK hình ảnh rõ ràng, lí thú GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Đọc câu văn sau (SGK) và diễn đạt ý Bài tập 1: câu thành luận điểm ngắn gọn, rõ? a) Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu b) NH thích truyền nghề cho bạn trẻ Bài tập HS đọc kĩ nội dung bài tập - Luận điểm: TH là người tinh Lưu ý trình tự tăng tiến luận - luận cứ: + TH đã ghi được… quê hương + Thơ TH….cvật.” GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn triển Bài tập 3a khai luận điểm a 3.Củng cố: Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kiểu văn nghị luận đã học lớp - Học cách lập luận bài học, nắm ghi nhớ - Làm bài tập 4, 3b Bài mới: - Đọc văn bản, soạn bài: Bàn luận phép học V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (60) Tiết 100 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thấy mục đích, tác dụng việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy tác hại lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi - Nhận thức phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành Kĩ : Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề định Thái độ: Có ý thức phấn đấu học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc chú thích (*) 1/ Tác giả : - Hãy nêu nét nỗi bật tác giả Nguyễn - Nguyễn Thiếp ( 1723 – 1804) thường gọi La Sơn Thiếp? Phu Tử, quê Hà Tĩnh - Là người học rộng, hiểu sâu, có nhiều đóng góp cho dân cho nước thời Tây Sơn /Tác phẩm: - Em hãy cho biết văn trên có xuất xứ Là phần thứ bài tấu Nguyễn Thiếp gửi nào? Quang Trung (8/1791) 3/ Đọc – chú thích: GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng chân - Tam cương: mối quan hệ tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin và vừa khiêm - Ngũ thường: đức tính tốn Lưu ý chú thích 2, 4/ Thể loại: - Em hãy nêu điểm nỗi bật thể tấu? Tấu : là lời thần dân dâng lên vua chúa để trình bày - Văn này thuộc kiểu văn nào em đã việc, ý kiến, đề nghị học? Kiểu văn nghị luận - Theo em dựa vào nội dung có thể chia văn 5/ Bố cục: đoạn thành đoạn? Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức (61) HS đọc đoạn và cho biết nội dung đề cập đoạn này? - Trong câu văn biền ngẫu “ Ngọc không mài…rõ đạo” tác giả bài tỏ suy nghĩ gì việc học? - Tác giả cho đạo học kẻ học là học luân thường đạo lí để làm người Em hiểu đạo học này nào? -> Đó là đạo tam cương, ngũ thường - Như mục đích việc học là gì? - Theo em quan niệm mục đích đạo học có điểm nào tích cực mà việc học ngày cần phải phát huy? Có điểm nào cần phải bổ sung? 1/ Mục đích chân chính việc học: - Chỉ có học tập người trở nên tốt đẹp, không thể không học tập mà trở thành người tốt đẹp -> học tập là quy luật sống người -Học để làm người ( Tích cực: coi trọng mục tiêu đạo đức việc học Tiên học lể, hậu học văn Cần bổ sung: không rèn đạo đức mà còn rèn lực trí tuệ) => Mục đích chân chính, tốt đẹp 2/ Phê phán lệch lạc sai trái việc * Thảo luận nhóm: học: - Tiếp đó, tác giả phê phán lối học nào? Tác - Không chú ý đến nội dung, học vì danh lợi giả đã biểu sai trái lối thân học đó là gì? - Vậy theo em NT quan niệm nào là lối học chuộng hình thức? ->Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, có cái danh mà không có thực chất - Vậy TN là lối học cầu danh lợi? -> Học để có danh tiếng, trọng vọng, lợi lộc - Tác hại mà lối học lệch lạc, sai trái gây là - Tác hại: Đảo lộn giá trị người, không còn có người tài, đức, dẫn đất nước đến thảm họa gì? - Thực tế việc học hành học sinh ngày => Xã hội không phát triển có điều gì khiến em suy nghĩ? HS tự trả lời theo cảm xúc - Nhận xét em đặc điểm lời văn đoạn này? câu ngắn, liên kết chặt chẽ-> 3/ Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng mạch lạc, rõ ràng - Sau phê phán lối học lệch lạc, tác giả đã đắn học tập: - Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm khẳng định điều gì? - Đầu tiên tác giả đề xuất điều gì qua câu: trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học “ Cúi xin từ này ………mà học”? ( Liên hệ với tin thần hiếu học nhân dân ta, - Việc học phải bắt đầu kiến thức bản, có tác dụng tảng chính sách khuyến học nhà nước” - Tác giả còn bàn cách học, phương pháp - Phương pháp học tập tiến lên, từ thấp lên cao, học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược điều học tập cụ thể nào? - Phương pháp học tập mà NT đề cập đến, nhất, cốt yếu nhất, kết hợp học với hành còn có giá trị thực tế không? Thử nêu nhận -> Phương pháp đúng đắn, thực tiễn 4/ Tác dụng việc học chân chính: xét em? (62) Đất nước nhiều nhân tài Giữ vững đạo đức - Tác dụng to lớn việc học chân chính là Chế độ vững mạnh gì? Quốc gia hưng thịnh - Đối với ngày nay, việc học chân chính, theo em đem lại tác dụng gì? Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS - Qua lời tấu trình Nguyễn Thiếp phép học, em thu nhận điều sâu xa nào đạo học cha ông ngày trước? - Em có cho điều Nguyễn Thiếp là vu vơ không? Vì sao? - Từ đó em hiểu gì Nguyễn Thiếp? -> Người sáng suốt, học rông, hiểu sâu, là người trí thức yêu nước, quan tâm đến vận mệnh đất nước từ việc học, người trọng chữ, trọng tài - Theo em lời tấu trình Nguyễn Thiệp có ý nghĩa nào việc học ngày nay? - Nhận xét gì cách lập luận tác giả? ( Đọc ghi nhớ) Nội dung kiến thức 1/ Nội dung: Dựa trên thật việc học nước ta lúc đó, cần thiết phải thay đổi việc học viết tâm huyết 2/ Nghệ thuật: 3.Củng cố: Thử xác định trình tự lập luận bài văn sơ đồ Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Nắm nội dung bài học Học tập cách lập luận tác giả Bài mới: Xem trước bài: “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (63) Tiết 101 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố chắn hiểu biết cách thức xây dựng và trình bày luận điểm Kĩ : Vận dụng hiểu biết đó vào việc xếp và trình bày luận bài văn nghị luận có đề tài gần gũi và quen thuộc Thái độ: Tìm và xếp, trình bày luận điểm thành hệ thống II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Có cách nào để trình bày luận điểm thành đoạn văn? cần lưu ý điều gì cách lập luận, quá trình diễn đạt? Bài mới: ĐVĐ: Ở tiết trước, các em đã cho biết cách trình bày luận điểm thành đoạn văn, nắm mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải mối quan hệ các luận điểm Tiết học “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” hôm nhằm giúp các em cố hiểu biết cách xây dựng và trình bày luận điểm, biết vận dụng hiểu biết đó vào bài làm văn nghị luận Hoạt động 1: I/ - Xây dựng hệ thống luận điểm: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV cho HS đọc kĩ lại đề bài (SGK) 1/ Đọc và nhận xét: - Bài làm cần làm sáng tỏ điều gì? Cho ai? - Những luận điểm có nội dung không phù hợp: a Nhằm mục đích gì? - Sự xếp các luận điểm chưa thật hợp lí: vị trí Sau đó giáo viên cho học sinh đọc kĩ b làm cho bài thiếu mạch lạc; d không nên luận điểm nêu SGK Đ đứng trước e -Để giải vấn đề, theo em có nên sử dụng hệ thống luận điểm nêu mục II1 đó 2/ Sắp xếp, điều chỉnh lại: không? Vì sao? - Đất nước cần người tài giỏi để đưa tổ quốc - Em hãy thêm, bớt, điều chỉnh và xếp lại tiến lên “ Đài vinh quang” hệ thống luận điểm để đạt bố cục - Quanh ta có gương….đáp ứng rành mạch, hợp lí và chặt chẽ hơn? yêu cầu cảu đất nước GV cho HS tự xếp, gọi 2, HS trình bày - Muốn giỏi thành tài phải chăm học HS khác nhận xét - Một số bạn ham chơi chưa chăm làm cho thầy cô bố mẹ buồn - Nếu bây càng ham…… - Vậy nên bớt vui chơi chịu khó học hành Hoạt động 2: II/ -Trình bày luận điểm: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Để giúp bạn trình bày luận điểm e thành đoạn 1/ Giới thiệu luận điểm: (64) văn nghị luận, em chọn câu nào mục 2a để giới thiệu luận điểm e? có phải tất các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ghi điểm 2a ghi bài chính xác không? Vì sao? -> GV hướng dẫn học sinh có thể chọn câu yêu cầu học sinh nhận xét khác hai cách đó - Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nào khác không? - Nên xếp luận đây (mục 2b SGK) theo trình tự nào để trình bày luận điểm e rành mạch và chặt chẽ? ( GV cho HS thảo luận nhóm- sau đó gọi đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét để nhận thấy trình tự là hợp lý - Bài nghị luận nào có kết bài Vậy có thể suy đoạn văn nghị luận nào có kết đoạn không? Em nên viết câu kết cho đoạn văn em vừa viết nào để đáp ứng yêu cầu mà SGK đưa - Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? - Làm nào để chuyển đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp và ngược lại? ->Thay đổi vị trí câu chủ đề……… - Có phải cần thay đổi vị trí câu chủ đề không? ->Không Cần sữa câu văn cho mối liên kết đoạn bài không bị - Sau học sinh viết đoạn văn trình bày luận điểm Giáo viên gội 2, HS đọc to trước lớp Gọi học sinh khác nhận xét, sau đó giáo viên nêu ý kiến, rõ ưu khuyết điểm HS Lưu ý: câu t2- xác định sai mối quan hệ luận điểm cần trình bày với luận điểm trên vì chúng không có mối quan hệ nhân để nối “do đó” 2/ Sắp xếp luận cứ: Không cần thay đổi vì trình tự đã rành mạch, chặt chẽ, luận sau gắn kết luận trước 3/ Viết đoạn văn trình bày luận điểm 4/ Nhận xét: 5/ Trình bày đoạn văn nghị luận trước lớp 3.Củng cố: Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận cần lưu ý điều gì? luận điểm có mối quan hệ nà với vấn đề cần giải quyết? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ hai ghi nhớ - Làm bài tập mục II4 ( SGK) Bài mới: - Chuẩn bị kiến thức cần thiết để viết bài văn số 6, văn nghị luận V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (65) Tiết 102, 103 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết văn nghị luận giải thích vấn đề xã hội gần gũi với các em - Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân, từ đó rút king nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết tốt Kĩ : Lập luận, tìm và xếp luận điểm, trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận Thái độ: Có thái độ tu dưỡng rèn luyện thành người toàn diện II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề KT: Động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị HS: Ôn tập kĩ văn nghị luận, giấy kiểm tra IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: “ Trong nói chuyện với học sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó” Em hãy giải thích câu nói trên * Yêu cầu: - Xác định đúng kiểu văn nghị luận - Bố cục đầy đủ - Xác định luận điểm phù hợp * Dàn ý: I/ Mở bài - Dẫn dắt vào vấn đề và nêu vấn đề II/ Thân bài 1/ Giải thích tài đức: - Tài: Kiến thức, kinh nghiệm, kĩ để hoàn thành công việc, đặc biệt hoàn cảnh, tình khó khăn - Đức: Đạo đức, hết lòng phục vụ, tận tụy với công việc, có tác phong tốt 2/ Mối quan hệ tài và đức: a) Có tài lại có đức thật là đáng quý b) Có tài mà không có đức là vô dụng c) Có đức mà không có tài thì làm việc gì khó d)Đức và tài quan hệ với nhau, bổ sung ý nghĩa chặt chẽ cho nhau, đức là yếu tố định, tài là yếu tố then chốt 3/ Suy nghĩ lời khuyên Bác: III/ Kết bài - Khẳng định lời dạy Bác - Rút bài học cho thân (66) *Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Đầy đủ nội dung, lập luận chặt chẽ, luận điểm chính xác, phù hợp đầy đủ Lời văn sáng ngôn ngữ dễ hiểu, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc + Điểm 7, 8: Nội dung đầy đủ, hệ thống luận điểm phù hợp song diễn đạt chưa trôi chảy + Điểm 5, 6: Nắm kiểu bài song diễn đạt còn lũng cũng, sai lỗi chính tả + Điểm 3, 4: Chưa biết cách tìm xếp luận điểm Diễn đạt còn yếu sai chính tả + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, bài làm yếu 3.Củng cố: GV thu bài và nhận xét làm bài Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Ôn tập lại kiến thức vè văn nghị luận - Tìm đọc các văn nghị luận và học tập cách viết Bài mới: - Soạn bài: Chuẩn bị trước bài câu “ Thuế Máu” - Soạn bài thoe hệ thống câu hỏi sách giáo khoa V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (67) Tiết 104 THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh tàn khóc - Hình dung số phận bi thảm người bị bốc lột “ thuế máu” theo trình tự miêu tả tác giả - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận Kĩ :Đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc Thái độ: Căm thù chế độ thực dân Pháp trước đây, biết đồng cảm với số phận bí thảm người dân các xứ thuộc địa, căm ghét chiến tranh phi nghĩa II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Em hiểu giá trị nội dung gì qua văn “ Bàn luận phép học”? văn đó có còn giá trị thực tiễn việc học ngày không? Giải thích việc nhận xét em? Bài mới: ĐVĐ: Những năm 20 kỉ XX là thời kì hoạt động sôi nỗi người niên yêu nước, người chiến sĩ công sản kiên cường Nguyễn Ái Quốc Trong hoạt động cách mạng có sáng tác văn chương nhằm vạch trần mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh “ Thuế máu” là chương đầu tiên “ Bản án chế độ thực dân pháp”.Ở chương này, tác giả tập trung vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa các thủ đoạn tàn bạo chính quyền thực dân Pháp việc dùng người dân nước thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh thảm khóc Lợi dụng xương máu người nghèo khổ đó là tội ác ghê tởm thực dân, đế quốc Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Em biết điều gì tác giả? 1/ Tác giả : Nguyễn Ái Quốc /Tác phẩm: - Dựa vào chú thích, hãy nêu giá trị nội dung “ Bản án chế độ thực dân pháp” tác phẩm? Đoạn trích thuế máu thuộc Vị trí đoạn trích: nằm chương chương nào tác phẩm? Lưu ý đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận 3/ Đọc – Chú thích: nghệ thuật trào phúng tác giả GV gọi 3HS đọc phần văn GV kiểm tra hiểu biết HS qua số từ Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: (68) Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Em có suy nghĩ gì cách tác giả đặt tên cho 1/ Tìm hiểu cách đặt tên chương, tên các phần: văn là “ Thuế máu”? - Thuế máu: + Phản ánh thủ đoạn bốc lột tàn nhẫn chế độ thực dân các nước thuộc địa + Gợi số phận thảm thương người dân thuộc địa ( bị bóc lột xương máu) bộc lộ căm phẫn t/ độ mỉa mai - Tên các phần: gợi qúa trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu bọn thực dân cai trị-> Thể - Trình tự và cách đặt tên các phần phê phán triệt để Bác chương gợi lên điều gì? 3.Củng cố: Đọc văn “ Thuế Máu” em hiểu gì cách đặt tên chương, tên các phần văn Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm đ ưa vào bài và tác dụng chúng? - Làm bài tập phần luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (69) Tiết 105 THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc ) (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh tàn khóc - Hình dung số phận bi thảm người bị bốc lột “ thuế máu” theo trình tự miêu tả tác giả - Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận Kĩ :Đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc Thái độ: Căm thù chế độ thực dân Pháp trước đây, biết đồng cảm với số phận bí thảm người dân các xứ thuộc địa, căm ghét chiến tranh phi nghĩa II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Em hiểu gì cách đặt tên chương, phần văn bản? Bài mới: Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS Gọi HS đọc diễn cảm phần Theo em, nội dung đoạn “ từ đầu…công lí tự do” là gì? - Thái độ quan trị người dân thuộc địa có điều gì khác thời điểm trước chiến tranh và chiến tranh bùng nổ? Nội dung kiến thức 2/ Phân tích: a) Chiến tranh và người xứ: - Thái độ các quan trị thực dân người dân thuộc địa: + Trước chiến tranh: bị xem giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập súc vật + Khi chiến tranh bùng nổ: tâng bốc, vỗ về, phong danh hiệu cao quý -> Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi - Số phận thảm thương người dân thuộc địa - Em cảm nhận gì số phận người chiến tranh phi nghĩa: dân nước thuộc địa đoạn còn lại? + Đột ngột xa lìa quê hương + Bị biến thành vật hi sinh - Vậy số phận thảm thương họ miêu + Bị bệnh tật, chết đau đớn tả nào? =>Cảm thông, xót xa…., bất bình, tố cáo sâu sắc chiến tranh - Qua đây, tác giả bộc lộ thái độ gì mình số phận người dân thuộc địa b) Chế độ lính tình nguyện: - Các thủ đoạn, mạnh khóe bắt lính bọn thực quan cai trị thực dân? dân: Lùng ráp, vây bắt và cưỡng bức, lợi dụng (70) chuyện bắt lính mà dọa nạt, xoay sở kiếm tiền, đối - Bọn thực dân đã dùng thủ đoạn, mánh với nhà giàu, trói, xích, nhốt người ta súc vật, khóe nào để thực việc bắt lính? Em có sẵn sàng đàn áp dã man -> giọng điệu giễu cợt nhận xét gì thủ đoạn đó bọn thực - Lời lẽ bịp bợm kẻ cầm quyền dân? - Em có nhận xét gì giọng điệu tác giả đoạn này? => Sự tố cáo mạnh mẽ tác giả - Bọn cầm quyền đã có lời lẽ trinh trọng nào để nói chế độ lính tình nguyện? - Sự thật có phải lời tuyên bố đó không? c) Kết hi sinh: - Tác giả đã phản bác lại lời tuyên bố bọn Khi chiến tranh chấm dứt: thực dân thực tế hùng hồn nào? + Người dân thuộc địa trở lại giống người hèn hạ thực tế đó càng làm rõ điều gì? bộc lộ lừa + Bị tước đoạt cải, bị đánh đập, đối xử súc bịp trơ trẽn thực dân vật Học sing đọc diễn cảm phần + Bị đầu độc thuốc phiện vợ lính Pháp - Khi chiến tranh chấm dứt thì số phận => Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn chính quyền thực người dân thuộc địa có gì khác so với dân bị vạch trần chiến tranh? - Sự hi sinh họ có mang lại lợi ích gì cho họ không? Vì sao? -> Không vì chế độ xứ không biết đến chính nghĩa và công lí? - Chính quyền thực dân đã đối xử với họ nào? qua đó bộc lộ chất gì chúng? Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS - Em có nhận xét gì trình tự bố cục phần cảu văn “ Thuế máu”? - Cách xếp này có tác dụng nào? - Nghệ thuật châm biếm, đã kích, sắc sảo, tài tình tác giả thể qua phương diện nào? Nội dung kiến thức 1/ Nghệ thuật: - Bố cục: Ba phần, xếp theo trình tự thời gian - Nghệ thuật: châm biếm, đả kích săc sảo, tài tình thể qua: + Xây dựng hệ thống hình ảnh sôi động giàu sức biểu cảm có sức mạnh tố cáo + Ngôn từ mang màu sắc trào phúng châm biếm + Giọng điệu trào phúng đặc sắc 2/ Nội dung: - Bộc lộ mặt giả nhân giả nghĩa trơ trẽn, - Văn “ Thuế máu” đem lại cho em chất tàn bạo chính quyền thực dân cách hiểu biết nào chất chế độ thực dân và số toàn diện, triệt để phận người dân các nước thuộc địa cách - Số phận đau thương người dân thuộc địa bị đây 2/3 kỉ đẩy làm bia đở đạn các chiến tranh phi nghĩa 3.Củng cố: Đọc văn “ Thuế máu” em hiểu thêm mục đích nào Nguyễn Ái Quốc Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Nắm kĩ nội dung văn (71) - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm đuă vào bài và tác dụng chúng? - Làm bài tập phần luyện tập Bài mới: Xem trước bài: “ Hôi thoại” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (72) Tiết 106 HỘI THOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm khái niệm vai xã hội Kĩ : Kĩ sử dụng vai xã hội thân vào quá trình hội thoại Thái độ: Có ý thức vận dụng hiểu biết bài học để có cách ứng xử phù hợp hoàn cảnh định II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Hành động nói là gì? các cách để thực hành động nói? Bài mới: Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Vai xã hội hội thoại: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV cho HS đọc và phân vai đạn trích SGK 1/ Ví dụ (SGK) : /Nhận xét: - Qua hệ các nhân vật tham gia hội thoại - Quan hệ gia tộc: người cô vai trên, bé Hồng vai đoạn trích là quan hệ gì? Ai vai trên, vai - Cách đối xử người cô thiếu thiện chí, không - Cách xử người cô có gì đáng chê đúng mực trách? - Tìm chi tiết cho thấy nhân vật chú bé - Bé Hồng kìm nén bất bình vì cậu phụ thuộc vai Hồng đã cố gắng kìm nén bất bình mình dưới, phải tôn trọng người trên để giử thái độ lể phép? HS tìm? Giải thích vì Hồng lại làm vậy? - Như qua đoạn văn ta thấy người đảm nhiệm vai xã hội mình 3/ Ghi nhớ: (SGK) - Vậy em hiểu nào là vai xã hội? HS đọc ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1/ Bài tập 1: HS phát chi tiết theo yêu cầu dựa vào nội + Nghiêm khắc: Thấy chủ nhục mà không biết lo… dung đã biết bài Hịch + Khoan dung: Không có mặc thì ta cho áo… 2/ Bài tập 2: HS đọc nội dung bài tập a).+ Xét địa vị xã hội: ông giáo có địa vị cao Thảo luận nhóm: trả lời nông dân nghèo Lão Hạc + Xét tuổi: Lão Hạc cao (73) b).Ông giáo nói lời lẽ ôn tồn, thân mật, gọi "cụ", xưng gộp "ông mình" thể kính trọng c)Lão Hạc gọi "ông giáo", dùng từ "dạy" thay "nói" thể tôn trọng - Chi tiết thể thái độ không vui: cười đưa đà, cười gượng - Giữ ý tứ: Thoái thác không ăn 3.Củng cố: - Vai xã hội là gì? tham gia hội thoại, theo em người cần lưu ý điều gì? - Bản thân em có nhiều vai xã hội khác hãy rõ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Bài cũ: Nắm kĩ nội dung bài học Làm bài tập (SGK) Bài mới: - Xem trước bài: “ Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (74) Tiết 107: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIẾU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thấy biểu cảm là yếu tố không thể thiếu bài văn nghị luận hay, có sức lai động lòng người - Nắm yếu tố cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để nghị luận có thể đạt hiệu thuyết phục cao Kĩ : Có kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cách chân thực Thái độ: Qua các văn giáo dục truyền thống yêu nước các lãnh tụ xưa để các em học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Luận điểm là gì? mối quan hệ luận điểm với vấn đề, luận điểm với luận điểm bài văn nghị luận? Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Yếu tố biểu cảm văn nghị luận: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Gọi HS đọc diễn cảm văn (SGK) 1/ Đọc văn và nhận xét : - Hãy tìm từ ngữ biểu cảm tình cảm - Tìm từ ngữ biểu cảm và câu cảm thản mãnh liệt tác giả và câu cảm thán + Hỡi đồng bào toàn Quốc! văn bản? HS tìm + Không! Chúng ta thà… - Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính - Hịch tướng sĩ và lời kêu gọi toàn quốc kháng chất biểu cảm, văn trên Chủ Tịch Hồ chiến giống Có nhiều từ ngữ và nhiều câu Chí Minh có gì giống với Hich tướng sĩ văn có giá trị biểu cảm Trần Quốc Tuấn Không? - Tuy có từ ngữ câu văn biểu cảm hai văn trên có thuộc văn nghị luận? -Vì hai văn đó là văn nghị luận? - Văn nghị luận: nhằm mục đích nghị luận ( nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận) Yếu tố biểu cảm: phụ trợ cho quá trình nghị luận - Vậy văn nghị luận đó, yếu Câu văn có yếu tố biểu cảm hay hơn-> gây tố biểu cảm có vai trò nào? nó đóng tình cảm hứng thú cho người đọc vai trò chủ đạo không? - GV cho HS theo dõi bẳng đối chiểu mục 1c (SGK)? Có thể thấy câu cột hay (75) cột vì sao? * Ghi nhớ 1: SGK - Vậy qua đây, hãy cho biết tác dụng yếu /Yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu tố biểu cảm văn nghị luận? cảm vào bài văn nghị luận: HS đọc ghi nhớ (SGK) - Ngoài suy nghĩ, khẳng định, lập luận người viết cần thực xúc động với điều mình nói - Để truyền cảm xúc đến người đọc thì người Thiếu yếu tố biểu cảm sức thuyết phục bài viết phải sử dụng các từ ngữ, câu văn có tính truyền văn nghị luận làm giảm có phải cảm có yếu tố biểu cảm, yếu tố đó - Cách diễn tả phải phù hợp, chân thành, không ảnh nào là sức thuyết phục bài văn nghị luận hưởng mạch nghị luận mạnh mẽ lên không? * Ghi nhớ 2: (SGK) GV cho học sinh thảo luận câu hỏi mục 2a, b, c (SGK) đã rút ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc yêu cầu bài tập 1/ Bài tập 1: - GV cho học sinh tìm yếu tố biểu cảm Lưu ý biện pháp ‘ Nhại” và dùng hình ảnh mỉa mai phần văn “ Thuế Máu” giọng điều tuyên truyền thực dân Tác dụng: tạo tiếng cười châm biếng sâu cay 2/ Bài tập 2: Người thầy bộc bạch nỗi buồn và khổ tâm HS đọc nội dung bài tập 2: nhà giáo chân chính trước xuống cấp lối học văn, làm văn HS Tình cảm thể qua: từ ngữ, câu văn, giọng điệu lời văn 3.Củng cố: Giáo Viên cho hcj sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung bài học, biết vận dụng kiến thức bài để tiến hành làm văn nghị luận - Làm bài tập (SGK) Bài mới: Xem trước bài: “ Đi ngao du” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (76) Tiết 108: ĐI BỘ NGAO DU (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp Ru xô Kĩ : Đọc diễn cảm và cảm thụ văn Thái độ: HS yêu thích ngao du, yêu thích sống, yêu tự II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: ĐVĐ Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Học sinh đọc chú thích (*) sách giáo khoa 1/ Tác giả : - Nêu vài nét tác giả? Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học người Pháp - Hãy cho biết vị trí đoạn trích ‘Đi ngao /Tác phẩm: du’ ? Vị trí đoạn trích: Trích V – cuối cùng tác phẩm “ Êmin hay giáo dục” GV yêu cầu học sinh đọc văn ? 3/ Đọc – chú thích: Cho học sinh đọc tất các chú thích và lưu ý chú thích quan trọng (1, 4, 5, 7, 9, 14, 15, 17) - Theo em có thể chia văn này thành 4/ Bố cục: đoạn ? Nội dung đoạn ? đoạn Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Có thể xếp văn “ Đi ngao du” vào kiểu văn nào mà em đã học? Nghị luận - Hãy đọc lại đoạn và cho biết luận điểm 1/ Đi ngao du tự thưởng ngoạn: đoạn này ? - Trong đoạn này tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu trần thuật nhằm mục đích gì ? -> Kể lại thú vị người ngao du - Thảo mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên - Những điều thú vị nào liệt kê - Đem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho (77) người ngao du ? người - Qua đó tác giả muốn khẳng định lợi ích nào => Thích ngao du bộ, quý trọng sở thích, việc ngao du ? nhu cầu cái nhân - Khi tác giả Tôi quan niệm …đi tác giả đã tự cho thấy mình là người nào ? - Em có nhận xét gì ngôi kể đoạn này, ngôi kể đó có tác dụng gì ? 3.Củng cố: Đọc diễn cảm lại toàn văn Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm nội dung, nghệ thuật phần - Học tập cách lập luận tác giả, cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Bài mới: - Xem trước phần còn lại văn - Phát cách đưa lập luận tác giả V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (78) Tiết 109: ĐI BỘ NGAO DU (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu rõ cách lập luận chặt chẽ, sinh động mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp Ru xô Kĩ : Đọc diễn cảm và cảm thụ văn Thái độ: HS yêu thích ngao du, yêu thích sống, yêu tự II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Đọc diễn cảm, tổ chức tiếp nhận tác phẩm, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Nội dung phần văn đưa là gì? Bài mới: ĐVĐ Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS - Theo tác giả thì Talét, Pi ta go thì ta thu nhiều kiến thức gì ? - Để nói nói hẳn các kiến thức thu ngao du, tác giả đã dùng so sánh kèm theo lời bình luận nào? - Qua đó, em thấy Ru xô muốn bày tỏ thái độ gì ông kiến thức thức tế và kiến thức sách vở? - Như lợi ích nào việc ngao du khẳng định? Đọc lại đoạn và nêu luận điểm đoạn - Trong đoạn này, lợi ích cụ thể nào việc ngao du nói tới? - Em hãy tìm tính từ diễn tả cảm xúc tác giả, người bộ? - Những từ ngữ đó có ý nghĩa gì? -> Nêu bật cảm giác phấn chấn tinh thần - Ở đây tác giả đã sử dụng hình so sánh nào? Cách so sánh hai trạng thái tinh thần đó có tác dụng gì? Nội dung kiến thức 2/ Đi ngao du - mở mang hiểu biết, trau dồi trí thức: - Đề cao kiến thức thực tế khách quan - Xem thường kiến thức sách giáo điều => Mở mang lực khám phá đời sống, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ 3/ Đi ngao du- tăng cường sức khoẻ, thoải mái tinh thần: - Đi bộ: sức khỏe tăng cường, vui vẻ, khoan khoái, hài lòng… - Thích thú biết bao: bữa cơm đạm bạc – ngon lành, ngủ ngon trên giường tồi tàn… => Cảm giác phấn khích sau lần ngao du (79) - Qua văn bản, em cảm nhận gì người Ru xô? Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Đọc văn bản, em hiểu thêm lợi ích nào 1/ Nội dung: việc ngao du ? - Với em, tác dụng nào ngao du có ý nghĩa ? - Những biểu hình thức nào làm nên tính 2/ Nghệ thuật: hấp dẫn bài văn nghị luận? 3.Củng cố: Đọc diễn cảm lại toàn văn Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm nội dung, nghệ thuật bài học - Học tập cách lập luận tác giả, cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - Xem trước bài: “ Hội thoại” ( Tiết 2) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (80) Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu biết lượt lời và cách dùng lượt lời Kĩ : Giao tiếp tham gia hội thoại, lịch sự, phù hợp hoàn cảnh, đối tượng Thái độ: Ý thức tự giác học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Thế nào là vai xã hội hội thoại? Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Lượt lời hội thoại: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV cho học sinh đọc lại ví dụ bài hội thoại 1/ Ví dụ (SGK) : Trang 92, 93 hội thoại tiết trang 92, 93 /Nhận xét: - Xác định lượt lời nhân vật: Cô nói lần, - Trong hội thoại đó nhân vật nói Hồng nói lần-> Bà cô nói Hồng lượt lời bao nhiêu lượt? - Sự im lặng thể thái độ bất bình HS xác định - Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói Hồng không nói? Sự im lặng thể thái độ Hồng lời nói - Hồng thuộc vai dưới, không phép xúc phạm người cô nào? người cô - Vì Hồng không cắt lời người cô bà nói điều Hồng không muốn nghe? - Vậy lượt lời là gì? Để giữ lịch 3/ Ghi nhớ: (SGK) tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì? HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa? Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 1, giáo 1/ Bài tập 1: viên gợi ý: Người nói nhiều lượt lời là - Chị Dậu : Nói nhiều, lúc nhẹ nhàng xưng hô "ông ? Ai là người có cắt lời người khác – cháu", lúc tức giận quá vì bị đánh thì chị nói cứng thoại ? rắn, xưng " mày – bà" -> Khôn khéo, mạnh mẽ, - Chị Dậu có thay đổi vai xã hội mình sẳn sàng đương đầu với chuyện nào ? - Cai lệ : nói nhiều lượt lời, cắt lời người khác, xưng hô "mày" -> Thô lỗ, hăng, hống hách (81) - Người nhà lí trưởng: nói ít, xưng " tôi – anh chị: -> có ý biết mình là kẻ tôi tớ theo hùa với kẻ mạnh - Anh Dậu: yếu đuối, cam chịu 2/ Bài |ập 2: a) - Thoạt đầu, Tí nói nhiều, hồn nhiên chị Dậu im lặng GV cho HS đọc phân vai đoạn trích - Về sau Tí nói ít hẳn đi, chị Dậu nói nhiều - Sự chủ động tham gia thoại chị Dậu b) Miêu tả là phù hợp với tâm lí nhân vật và cái Tí phát triển ngược chiều vì: Lúc đầu Tí hồn nhiên nói cười vì không biết nào ? bị bán, chị Dậu im lặng vì đau đớn phải bán Sau đó Tí biết mình bị bán nên buồn, - Tác giả miêu tả diễn biến có hợp tâm sợ và nói ít hẳn còn chị Dậu nói nhiều để thuyết lí nhân vật không ? Vì ? phục hai vâng lời mẹ GV cho HS suy nghĩ, thảo luận và phát biểu ? c) Làm cho chị Dậu đau lòng phải bán đứa hiếu thảo đảm đang, tô đậm nỗi bật hạnh giáng xuống đầu cái Tí - Việc tác giả tô đậm hồn nhiên và hiếu thảo cái Tí qua phần đầu thoại làm tăng kịch tính cho câu chuyện nào ? 3.Củng cố: Lượt lời hội thoại là gì? người tham gia vào thoại cần lưu ý điều gì để giử phép lịch sự? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Làm bài tập 3, (SGK) - Chuẩn bị cho bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” làm kĩ phần I “ Chuẩn bị nhà” bài V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (82) Tiết 111: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà các em đã học tiết tập làm văn trước - Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc Kĩ : Xây dựng và trình bày luận điểm, kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Thái độ: Ý thức tự giác, xây dựng tình cảm các chuyến tham quan II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu đề bài: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV ghi đề lên bảng Đề: Sự bổ ích việc tham quan du lịch học sinh - Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? - Lợi ích việc tham quan du lịch với học sinh Vì cần phải làm theo kiểu lập luận nào? - Kiểu lập luận chứng minh Hoạt động 2: II/ - Sắp xếp luận điểm: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Hệ thống luận điểm mục II/1 đã hợp lí - Các luận điểm: Còn lộn xộn, thiếu mạch lạc chưa? => Những luận điểm đòi hỏi phải xác đáng, đầy đủ - Những luận điểm đòi hỏi phải xác đáng, đầy và cần phải xếp rành mạch, hợp lí, chặt đủ và cần phải xếp nào? chẽ Yêu cầu HS xếp lại gọn gàng, mạch lạc Hoạt động 3: III/ - Lập dàn bài: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV yêu cầu HS lập dàn ý cho đề bài trên A Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan cách hoàn chỉnh phần B Thân bài: Lợi ích cụ thể : ( Cho HS ghi vào vở, sau cùng xây dựng Về thể chất: Thêm khoẻ mạnh dàn bài dựa vào hệ thống luận điểm đã xếp Về tinh thần, tình cảm: lại) - Tìm thêm nhiều niềm vui - Có tình yêu thiên nhiên, đất nước (83) Về kiến thức : - Hiểu cụ thể kiến thức đã học trường - Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có sách C Kết bài: Khẳng định lợi ích việc tham quan du lịch, lời khuyên Hoạt động 4: IV/ - Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Ta luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? Đoạn văn nằm vị trí nào bài? - Trong đoạn văn em thực muốn biểu tình cảm gì? Em thấy đoạn văn mục 2b SGK có biểu đúng và đủ tình cảm em không? - Làm nào nào để biểu đạt tình cảm mà em muốn gửi vào đoạn văn đó? Em có định dùng từ ngữ, cách đặt câu mà SGK gợi ý không? Sau đó GV cho HS viết đoạn văn gọi HS trình bày đoạn văn mình Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét? Đoạn văn đó đã có yếu tố biểu cảm chưa? Tình cảm đoạn văn đã chân thành chưa hay còn khuôn rào? Sự diễn đạt tình chất có rõ ràng, sáng không? 3.Củng cố: Khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, theo em cần chú ý điều gì ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm kĩ cách đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, bài văn nghị luận - Tập cách xây dựng và trình bày luận điểm - Ôn tập kĩ các văn : Chuẩn bị kiểm tra văn tiết V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (84) Tiết 112 KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức văn học đã học lớp - Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân, từ đó rút king nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết tốt Kĩ : Diễn đạt và làm văn Thái độ: Ý thức tích cực và tự giác làm bài II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề KT: Động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị HS: Học bài chu đáo IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: MA TRẬN Mức độ Nhận biết Chủ đề TN Chiếu dời Nội đô dung 0,5đ TL Quê hương Bình Ngô Nội đại cáo dung 0,5đ Bàn phép học TN Nội dung 0,5đ TL Nội dung 0,5đ Nội dung 0,5đ Nghệ thuật 0,5đ Khi tu hú Ngắm trăng Thông hiểu Chép lại bài thơ 1đ Nghệ thuật,nội dung 2đ Vận dụng Thấp TN TL TN Cao TL TS câu TS điểm Tỉ lệ % câu 1đ Tỉ lê: 10% câu 0,5 đ Tỉ lệ:5% câu 0,5đ Tỉ lê: 5% câu 1đ Tỉ lê: 10% câu 3đ Tỉlê: 30% Nghị câu luận 4đ (85) TS câu TS điểm Tỉ lệ % câu 1đ Tỉ lệ:10% câu 1đ Tỉ lê: 10% câu 2đ Tỉ lê: 20% câu 2đ Tỉ lệ 20 % cần thiết phải học câu 6đ Tỉ lê: 40% Tỉ 40% lê: câu 10 điểm ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM: (3điểm, câu 0,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu1.Dòng nào sau đây nói đúng nội dung ý nghĩa hai câu thơ đầu bài thơ "Quê hương " Tế Hanh A.Giới thiệu nghề nghiệp,vị trí làng quê nhà thơ B.Giới thiệu vẻ đẹp quê hương C.Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động người dân chài D.Nỗi nhớ quê hương da diết Câu 2.Văn "Chiếu dời đô" sáng tác vào thời gian nào? A.Năm 1428 B.Năm 1010 C.Năm 1941 D.Năm 1925 Câu 3.Dựa vào yếu tố nào sau đây để khẳng định văn "Bình Ngô đại cáo" là các văn nghị luận A.Là tác phẩm văn học trung đại B.Có mục đích kêu gọi C.Sử dụng lối văn biền ngẫu D.Có kết cấu chặt chẽ,lập luận sắc bén Câu Ý nào sau đây diễn đạt đúng tâm trạng người tù cách mạng thể rõ bốn câu thơ cuối bài thơ "Khi tu hú " Tố Hữu A.Nung nấu ý chí thoát khỏi tù ngục B.Buồn bực vì tíếng tu hú kêu C.Uất ức, bồn chồn,khao khát tự D.Nhớ da diết sống bên ngoài Câu 5.Chiếu là thể văn nhằm mục đích: A.Kêu gọi chiến đấu B.Ban bố mệnh lệnh nhà vua C.Tổng kết chiến đấu D.Đề đạt nguyện vọng thần dân Câu 6.Yếu tố nào sau đây không có yếu tố Nguyễn Trãi đưa để khẳng định độc lập chủ quyền đân tộc A.Chủ quyền B.Sự hưng thịnh C.Nền văn hiến D.Phong tục II./ TỰ LUẬN:(7Đ) CÂU1: Chép lại bài “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh và nêu nội dung , nghệ thuật bài thơ ? (3đ) CÂU2:Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 đến 20 câu nói cần thiết phải học thời đại ngày nay(4đ) ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: Câu Đáp án A B D C B B II TỰ LUẬN: Câu 1: HS chép đúng bài thơ “ Ngắm trăng” Hồ Chí Minh.( 1đ) - Nghệ thuật: ( 1đ) thể thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc Sử dụng nhệ thuật đối và nghệ thuật nhân hoá đặc sắc (86) - Nội dung: (1đ) Thể lòng yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung Bác Hồ, dù cảnh ngục tù cực khổ tối tăm, tâm hồn người tù ví đại rộng mở, tìm đến giao hoà với vầng trăng sáng ngoài trời Câu 2: Học sinh biết cách viết đoạn văn ngắn khoảng 15 đến 20 câu, nội dung nói cần thiết việc học.Có thể gợi ý sau (4đ) - Học để làm người có tri thức, có đạo đức - Học để có tương lai tốt đẹp - Học để góp phần xây dựng đất nước 2/ HS: Học bài theo hướng dẫn giáo viên 3.Củng cố: GV thu bài, nhận xét làm bài Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Xem lại bài tập làm văn đã học Bài mới: - Đọc kĩ bài “ Lựa chọn trật tự từ câu” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (87) Tiết 113 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trang bị cho HS số hiểu biết sơ giản trật tự từ câu cụ thể là: - Khả thay đổi trật tự từ ngữ - Hiệu diễn đạt trật tự từ ngữ khác Kĩ : - Kĩ lựa chọn trật tự từ ngữ phù hợp tình Thái độ: Lựa chọn trật tự từ nói, viết phù hợp yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả từ, tình cảm thân II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Nhận xét chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc ví dụ SGK Chú ý câu in đậm 1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét: - Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm - Có thể thay đổi trật tự theo nhiều các khác theo cách nào mà không làm thay đổi mà không thay đổi ý nghĩa câu nghĩa câu? GV cho học sinh tự mình tìm cách xếp khác, sau đó tổ chức học sinh thi tìm nhanh tìm cách xếp trật tự từ ngữ Tiếp đó giáo viên treo bảng phụ cách xếp - Cách xếp tác giả hợp lí với đoạn văn vì có - Vì tác giả chọn trật tự từ đoạn tác dụng sau: trích? Trật tự từ đem lại tác dụng cụ thể + Lặp lại từ "roi": liên kết chặt với câu trước nào? + Từ "thét" cuối cùng: liên kết chặt chẽ với câu sau + Cụm từ “ Gõ đầu roi xuống đất” mở đầu: nhấn mạnh hãn cai lệ 3/ Ghi nhớ: GV cho(HS đọc ghi nhớ: Sách giáo khoa Hoạt động 2: II/ - Một số tác dụng xếp trật tự từ: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức (88) HS đọc nội dung yêu cầu mục II1 1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét: * VD1: a/ Trật tự từ thể thứ tự trước sau các hoạt động b/……………… thể thứ bậc cao, thấp các nhân vật, thứ tự xã hội các nhân vật * VD2: Chỉ có đoạn a: đảm bảo hài hoà ngữ âm GV cho HS đọc kĩ đoạn văn - So sánh tác dụng cách xếp trật tự từ các phận câu in đậm? - Qua tìm hiểu, em hãy rút nhận xét tác 3/ Ghi nhớ: SGK dụng việc xếp trật tự từ câu GV gọi HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 3: III/ - Luyện tập Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Giải thích lí xếp trật tự từ Bài tập: SGK phận câu và câu in đậm phần luỵân tập a) Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất các vị lịch sử b) - Đẹp vô cùng đặt trước: Nhấn mạnh cái đẹp non sông giải phóng - Đảo hò ô bắt vần với sông Lô tạo hài hoà ngữ âm c) lặp lại từ, cụm từ, mật thám, đội gái hai đầu vế câu: để liên kết chặt chẽ với câu đứng trước 3.Củng cố: Nêu tác dụng xếp trật tự từ Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Xem kĩ ghi nhớ - Có ý thức vận dụng bài học để biết cách lựa chọn trật tự từ nói viêt Bài mới: Xem lại văn nghị luận, chuẩn bị tiết trả bài V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (89) Tiết 114 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học phép luận văn chứng minh và giải thích, cách thức sử dụng từ ngữ, đặt câu….và đặc biệt là luận điểm và cách trình bày luận điểm - Có thể đánh giá chất lượng bài làm mình, trình độ tập làm văn thân mình so với yêu cầu đề bài và so với các bạn cùng lớp, nhờ đó, có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau Kĩ : Lập luận, dùng từ, đặt câu, kĩ xây dựng và trình bày luận điểm Thái độ: Ý thức phê bình và tự phê bình II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề, vấn đáp KT: Động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Chấm, chọn lọc bài hay, phát các lỗi thường gặp học sinh Chuẩn bị HS: Xem lại kiến thức văn nghị luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề, GV ghi đề lên bảng Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu yêu cầu bài làm: - Bài làm phải viết vấn đề gì? theo kiểu bài nào? - Để giải vấn đề trên theo em cần phải có luận điểm nào? - Khi trình bày luận điểm, theo em, cần lưu ý yêu cầu nào? Hoạt động 2: II/ - Nhận xét bài làm học sinh -Giáo viên cho học sinh tự nhận xét bài làm mình theo gợi ý sách giáo khoa - Sau đó tổ chức cho học sinh xây dựng lại hệ thống luận điểm hoàn chỉnh - Giáo viên nhận xét: sơ kết lại ưu điểm và khuyết điểm học sinh Hoạt động 3: III/ - Công bố kết cụ thể: - Sau công bố kết cụ thể, giáo viên cho HS đọc bài các bạn đạt điểm trở lên để học sinh khác học tập cách viết bạn 3.Củng cố: Luận điểm là gì ? Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần đảm bảo tiêu chuẩn nào? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - HS ôn tập lại kiến thức văn nghị luận - Xem lại cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Bài mới: Xem trước bài : Tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (90) Tiết 115 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thấy tự và miêu tả thường là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận, vì chúng có khả giúp người nghe ( người đọc) nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ - Nắm yếu tố cần thiết việc đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận để nghị luận có thể hiệu thuyết phục cao Kĩ : Kĩ phát và cách đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn NL Thái độ: Ý thức tự giác học tập Nội dung kiến thức PP : Nêu và giải vấn đề, phân tích, vấn đáp KT: Khăn phủ bàn, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Bài mới: Như lớp 6, các em không học văn biểu cảm mà còn học văn tự sự, văn miêu tả Nhưng, các em đã biết biểu cảm không là kiểu văn riêng mà còn có thể là yếu tố văn nghị luận Hoạt động 1: I/ - Yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV cho HS đọc hai đoạn văn SGK ( Lưu ý: 1/ Tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng đọc diễn cảm đoạn a, b) chúng văn nghị luận: - Vì đoạn a có yếu tố tự không * Ví dụ: phải là văn tự sự, còn đoạn b có yếu tố * Nhận xét: miêu tả không phải là văn miêu tả? - Đoạn a: Kể lại thủ đoạn bắt lính -> Vì tự và miêu tả không phải là mục đích - Đoạn b: Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới => Nhằm vạch trần giả dối, tàn bạo, sai trái - Như tác giả Nguyễn ái Quốc viết hai bọn thực dân đoạn văn trên nhằm mục đích gì? - Hai đoạn văn a, b là văn nghị luận Yếu tố tự sự, - Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì vai miêu tả giúp luậ điểm cụ thể, sinh động và tăng tính trò các yếu tố tự và miêu tả văn thuyết phục nghị luận? *Ghi nhớ1: (Sgk) Giáo viên cho học sinh đọc điểm ghi nhớ 2/ Một vài lưu ý đưa yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận: - Tìm yếu tố tự và miêu tả đoạn văn: Học sinh tìm - Văn dẫn sách giáo khoa viết - Văn dẫn sách giáo khoa viết để làm luận nhằm chứng tỏ hai truyện cổ để kể lại câu chuyện chàng Trăng và dân tộc miền núi đó có nhiều nét giống với nàng Han hay để dùng luận ? truyện TG miền xuôi (91) - Tác giả không kể lại toàn hai truyện “ Chàng trăng và nàng Han” mà kể và tả kĩ số chi - Tác giả có kể lại toàn hai truyện “ Chàng tiết, hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm trăng và nàng Han” không? Vì tác giả không miêu tả hay kể tràn lan kể kĩ số chi tiết, tả kĩ số chi tiết? => Yếu tố tự sự, miêu tả phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận bài văn - Như đưa các yếu tố tự và miêu tả *Ghi nhớ 2: (Sgk) vào bài văn nghị luận cần chú ý điều gì? HS đọc to rõ ghi nhớ Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV cho học sinh đọc kĩ nội dung bài tập Bài tập 1: - Yêu cầu hcọ sinh yếu tố miêu tả, tự sự- - Yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hoàn > sau đó nêu tác dụng chúng cảnh sáng tác và tâm trạng tác giả - Yếu tố miêu tả giúp người đọc thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và cảm xúc người tù thi sĩ, để cảm nhận rõ tâm tư Bác Bài tập 2: Có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi cảm lại vẻ đẹp hoa sen, sử dụng yếu tố tự cần kể lại kỉ niệm bài ca dao đó HS đọc và thảo luận câu hỏi 2, sau đó đọc tham khảo phần đọc thêm 3.Củng cố: Cho học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Nắm kĩ cách đưa yếu tố miêu tả và tự vào bài văn nghị luận vai trò yếu tố đó văn nghị luận và điều cần lưu ý đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận Bài mới: - Đọc văn : Ông Giuốc Đanh mặc lể phục - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (92) Tiết 116 ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC (MôLie) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hình dung lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Môlie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật giả tưởng và gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả Kĩ năng: Phân tích tính cách nhân vật, phân tích diễn biến hành động kịch Thái độ: Có ý thức sống đúng đắn, biết phân biệt xấu, tốt, cái lố bịch căm ghét lối sống trưởng giả học đòi làm sang II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, vấn đáp KT: Động não, khăn phủ bàn III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu chung: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Giáo viên cho HS đọc chú thích ( *) SGK 1/ Tác giả : - Hãy nêu nét chính tác giả Môlie ? Môlie (1622 – 1673) sinh Pari Ông là nhà hài kịch lớn, sáng lập hài kịch cổ điển Pháp - Dựa vào chú thích SGK, hãy nêu nội dung /Tác phẩm: chính kịch ? Vị trí đoạn trích: Văn là lớp hồi II - Vị trí đoạn trích ? hài kịch tiếng "Trưởng giả học làm sang" GV cho học sinh đọc phân vai, lưu ý đọc diễn 3/ Đọc – chú thích: cảm Gọi HS đọc chú thích từ khó Lưu ý chú thích 2, 4, 5, 11 Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS - Căn vào các dẫn, cho biết lớp kịch gồm cảnh? Đó là cảnh nào? - Xem xét số lượng nhân vật tham gia cảnh và các loại động tác, âm trên sân khấu để chứng minh càng sau kịch càng sôi động ? 3.Củng cố: Nội dung kiến thức 1/ Diễn biến tình kịch: Lớp kịch gồm cảnh: + Cảnh 1: Gồm nhân vật bác phó may và ông Giuốc-đanh Lời đối thoại nhân vật xoay qoanh lễ phục, đôi giày và đôi bít tất + Cảnh 2: Sôi hơn, đông người hơn, có tiếng nhạc, nhiều hành động Hành động kịch chủ yếu là thợ phụ thay lễ phục cho ông Giuốc-đanh (93) Vỡ kịch trên gồm có nhân vật nào? Em thích nhân vật nào nhất? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Đọc diễn cảm các lớp kịch theo vai Bài mới: - Đọc soạn toàn ph ần còn lại - Nhân vật Giuốc Đanh đại diện cho lớp nào xã hội lúc giờ, Nghệ thuật đăc sắc vỡ kịch? V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (94) Tiết 117 ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( MôLie) (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hình dung lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Môlie là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách nhân vật giả tưởng và gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả Kĩ năng: Phân tích tính cách nhân vật, phân tích diễn biến hành động kịch Thái độ: Có ý thức sống đúng đắn, biết phân biệt xấu, tốt, cái lố bịch căm ghét lối sống trưởng giả học đòi làm sang II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Tổ chức tiếp nhận tác phẩm, thuyết trình, vấn đáp KT: Động não, khăn phủ bàn III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu chi tiết: Hoạt động GV & HS HS theo dõi lại cảnh - Cảnh này diễn đối thoại nhân vật nào ? - Đối thoại việc gì ? -> Những trang phục Giuốc-đanh đó có lễ phục - Ông Giuốc Đanh phát khùng lên vì lí gì ? - Trong cảnh này, kẻ học đòi làm sang đã bị lợi dụng nào ? Nội dung kiến thức 2/ Tìm hiểu chi tiết cảnh: a Ông Giuốc-đanh và bác phó may: - Giuốc đanh bị lợi dụng: lễ phục bị may ẩu, bị ăn bớt vải, màu không phải là màu đen, kiểu hoa ngược, bít tất chật, đội dày chật - Ban đầu Giuốc đanh có phát lễ phục may không đúng quy cách không ? -> Có, ông phát cái sai - Tại Giuốc đanh chấp nhận lễ phục may không đúng quy cách sang trọng màu đen, hoa xuôi, vừa cộc vừa chẽn ? ->Không có kiến thức nào ăn mặc, quê kệch, - Qua chi tiết này bộc lộ đặc điểm gì ngu dốt, thích khoe mã người ông ta ? - Hình ảnh Giuốc đanh bị lột quần áo mặc lễ phục lại trên sanh khấu hết cỡi áo lại mặc áo phục hoạ cho đặc điểm nào cho tính cách ông ta ? đã dốt lại thích khoe mã, không (95) biết cách làm sang, nhố nhăng - Vì ông Giuốc đanh bị lợi dụng ? - Qua đây cảnh này em nhận phó may là người nào ? - Phó may từ bị động- chủ động công lại Ông Giuốc-đanh Giàu có, thích ăn diện, ngu dốt - Phó may: vụng chèo khéo chống, thợ may ăn giẻ, thợ vẻ ăn hồ, tham lam, gian xảo b Ông Giuốc- đanh và tay thợ phu: - Đám thợ phụ: tâng bốc Giuốc-đanh, ông lớn, cụ lớn, đức ông - Cuộc đối thoại Giuốc-đanh và đám thợ phụ diễn xung quanh việc gì ? -> Tâng bốc địa vị xã hội Giuốc Đanh - Về đoạn này phép tăng cấp sử dụng -> Mục đích : muốn moi tiền nào ? - Theo em vì đám thợ phụ liên tiếp thay - Giuốc-đanh : tâm lí cực kì sung sướng, hãnh diện, đổi cách xưng hô ? hành động liên tục thưởng tiền cho thợ phụ - Phản ứng ông Giuốc đanh việc này nào ? ->Háo danh, ưa nịnh - Vì ông ta lại có phản ứng thích tâng bốc ? - Qua đó bộc lộ thêm đặc điểm nào tính cách nhân vật Giuốc đanh ? - Theo em điều đáng cười đáng mỉa mai việc này là gì ? -> Kẻ háo danh khoác danh hão lại tưởng thật, cái hão danh mua tiền Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách trưởng a Nội dung: giả học làm sang nhân vật Giuốc-đanh ? Phê phán thói hư tật xấu học đòi làm sang xã - Từ tiếng cười tạo lớp kịch này, hội Cụ thể là tay trưởng giả lố lăng, ngu dốt, bị lợi em hiểu gì nhà viết kịch Môlie ? dụng - Nêu vài nét nghệ thuật gây cười? b Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật cách kết hợp hành động với tiếng nhạc tạo tiếng cười 3.Củng cố: Cảm nghĩ em nhân vật Giuốc-đanh Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm nội dung bài học Bài mới: - Xem trước bài: “ Lựa chọn trật tự từ câu”(tiết 2) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (96) Tiết upload.123doc.net LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ số câu trích từ các tác phẩm văn học - Biết viết đoạn văn ngắn thể khả săp xếp từ hợp lí Kĩ năng: - Phát hiện, phân tích tác dụng lựa chọn xếp trật tự từ Thái độ: Ý thức tự giác học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Hãy nêu số tác dụng xếp trật từ từ đem lại? Bài mới: Hoạt động 1: I/ - Bài tập: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Bài tập 1: - Trật tự các từ và cụm từ in đậm đây thể a) Hành động và trạng thái liệt kê theo thứ mối quan hệ hoạt động và tự trước sau: trạng thái mà chúng biểu thị nào? Những việc kể là khâu công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu b) Các hành động xếp theo thứ bậc quan trọng ( hành động chính, hành động phụ): Bài tập 2: Các cụm từ in đậm đặt đầu câu là để - Cho HS đọc kĩ câu mục a, b, c, d vì nhấn mạnh và liên kết câu với câu trước các cụm từ in đậm đây đặt đầu chặt câu? Bài tập 3: Về nhà Bài tập 4: Cả câu: phụ ngữ động từ thấy là cụm chủ - Học sinh đọc kĩ nội dung bài tập sau đó vị cho học sinh thảo luận bàn để tìm điểm khác Câu a: cụm chủ vị có chủ ngữ đứng trước câu ? Câu b: cụm chủ vị có vị ngữ đảo lên trước, đồng thời từ trịng trọng lại đặt trước động từ nhấn mạnh “làm bộ, làm tịch” a.Nhấn mạnh hình ảnh bọ ngựa b Nhấn mạnh hành động bọ ngựa (97) Bài tập Cách xếp TM là hợp lí vì nó đúc kết - HS đã chuẩn bị, xem trước văn bản: “ Cây tre phẩm chất đáng quý cây tre theo đúng việt nam” thép sách ngữ văn lớp trình tự miêu tả bài văn - Hãy liệt kê các khả xếp trật tự từ phận câu in đậm? Học sinh tự xếp Bài tập 6: lại - Vì tác giả chọn trật tự vậy? - Viết đoạn văn đề tài: Lợi ích việc việc mở rộng hiểu biết thực tế” GV cho học sinh viết phút Sau đó cho học sinh nhận xét lựa chọn trật tự từ câu nào đó 3.Củng cố: Khi viết câu văn, đoạn văn, lựa chọn trật tự từ có cần thiết không ? ? nêu số tác dụng việc lựa chọn, xếp trật tự từ ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Nắm lại nội dung bài học ghi nhớ ( tiết trước) Làm bài tập 3, 6b - Chuẩn bị hướng dẫn sách giáo khoa V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (98) Tiết 119 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố chắn hiểu biết các yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận mà các em đã học tiết tập làm văn trước - Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự và miêu tả vào đoạn, bài văn nghị luận có đề tài quen thuộc gần gũi Kĩ năng: - Xây dựng đoạn văn nghị luận có đưa các yếu tố tự và miêu tả vào Thái độ: - Thấy vai trò quan trọng yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn, bài văn nghị luận II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: - Vai trò yếu tố miêu tả, tự bài văn nghị luận? Bài mới: Hoạt động 1: I/ Xác lập luận điểm: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Giáo viên cho học sinh đọc lại đề sách giáo khoa Em làm nào gặp phải đề bài đề bài sách giáo khoa? HS đọc hệ thống luận điểm sách giáo khoa Theo em nên đưa vào bài viết luận điểm nào số các luận điểm sau? Luận điểm d không phù hợp với đề Hoạt động 2: II/ Sắp xếp luận điểm Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV cho học sinh thảo luận nội dung câu hỏi Thứ tự: a, c, e, b mục II3 (SGK) để tìm bố cục rõ ràng, rành Kết luận: các bạn cần thay đổi lại trang phục cho mạch, hợp lí? lành mạnh và đứng đắn Hoạt động 3: III/ Vận dụng yếu tố tự miêu tả Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Đoạn văn tham khảo, cho học sinh đọc sau đó tiến hành luyện tập Trong luận điểm a, c, e, d ta có thể đưa các yếu tố miêu tả trình bày luận (99) điểm nào trên Luận điểm a: Giáo viên yêu cầu học sinh miêu tả các biểu minh hoạ cho luận điểm? Học sinh viết đoạn văn nghị luận có ít có 2, câu miêu tả ? Những yếu tố miêu tả có giúp cho nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động không? Em thích không thích hình ảnh miêu tả nào? sau đó tương tự cho HS tập đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn trình bày luận điểm còn lại Gọi hai học sinh đọc đoạn văn hcọ sinh khác nhận xét 3.Củng cố: GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm học sinh tiết luyện tập ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Nắm lí thuyết văn nghị luận Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự và biểu cảm vào bài văn nghị luận nhằm đem lại hiệu cần thiết Bài mới: Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (100) Tiết 120 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nhận lỗi và biết cách chữa lỗi câu SGK dẫn qua đó trao dồi khả lựa chon cách diễn đạt đúng truờng hợp tương tự nói và viết Kĩ năng: Phát lỗi và chữa lỗi Thái độ: Có ý thức vận dụng để diễn đạt đúng nói và viết II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: ĐVĐ trực tiếp Hoạt động 1: I/ Phát lỗi và chữa lỗi câu cho sẵn: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Những câu sách giáo khoa đưa mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic, giáo viên cho học sinh phát lỗi câu a, b, c k Em hãy xác định mô hình kết hợp câu a vậy, kết hợp đó thì A, B phải nào với nhau? A là từ ngữ nghĩa rộng hay hẹp? Còn B? Như câu trên sai chổ nào? hãy chữa lại? Nhận xét kiểu kết hợp câu b Vậy từ ngữ A hay B phải có nghĩa rộng hơn? Căn vào đó, em hãy xác định lỗi câu a, b ? Em hãy chữa lại lỗi câu b? a) a, Mô hình: A và B khác A và B phải cùng loại, B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp Chữa lại: C1 bỏ từ “ Khác” C2: Thay B nhiều đồ dùng sinh hoạt khác C3: Thay A giấy bút, sách b) A nói chung và B nói riêng, A phải có nghĩa rộng B và phải cùng trường từ vựng Chữa lại: C1, Trong niên nói chung và sinh viên nói riêng C2, Thể thao nói chung và bóng đá nói riêng c) A, B, C phải là từ ngữ phụ thuộc cùng ? Xác định mô hình kết hợp câu c trường từ vựng, biểu thị kĩ niệm phụ thuộc các yếu tố A, B, C có quan hệ nào cùng phạm trù với nhau? (đẳng lập) (101) Nếu A, B, C không cùng trường từ vựng với d) A hay B? A, B, không là từ ngữ không? có quan hệ nghĩa rộng hẹp với e) Không A mà còn B Chữa lỗi: C1 mà còn sắc sảo nội dung GV gợi ý cho học sinh chữa lại câu c C2: bài thơ hay nghệ thuật nói chung, sắc Với kiểu liên kết đó thì nghĩa A B sảo….nói riêng bao hàm lãnh có không? g) HS phát lỗi và chữa lỗi e tương tự d, A không bao hàm B, B không bao hàm A h) HS phát và chữa lỗi i) câu g, GV gợi ý để học sinh nhận từ ngữ Thay có hoàn thành phải cùng trường từ vững HS sữa lỗi sai cách thay từ cùng trường k) Theo em từ nên thường nối vế có quan Chữa lại: Hút thuốc…vừa tốn kém tiền bạc hệ nào với nhau? Quan hệ nhân HS xem tiếp câu i Hai vế không phát huy….người xưa và người phụ nữ…nặng nề nối với cặp quan hệ từ thì có không? Không ? Các vế nối với quan hệ từ “ Vừa Vừa” không vì sao? 3.Củng cố: Học sinh nhắc lại : Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng ? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp ? trường từ vựng là gì ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Bài cũ: Ôn tập lại kiến thực tự vựng đã học - Bài mới: Ôn tập văn nghị luận : chuẩn bị viết bài số V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (102) Tiết 121,122: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Vận động kĩ đưa các yếu tố biểu cảm, tự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh giải thích vấn đề xã hội - Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân, từ đó rút king nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết cao Kĩ năng: Lập luận, kĩ đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự vào bài văn nghị luận Thái độ: Có thái độ tu dưỡng rèn luyện thành người toàn diện II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: Viết bài III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Soạn bài, đề, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị HS: Ôn tập kĩ văn nghị luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: GV: Ghi đề lên bảng: Đề: Nhà văn Nguyễn Bá Học có viết “ Đường khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” Em hiểu câu nói đó nào? Yêu cầu: - Thể loại: Nghị luận giải thích - Nội dung + Dàn ý: Hoạt đông 1: I/ Mở bài - Sức mạnh ý chí công việc, thiếu ý chí thì khó thành công, dẫn câu danh ngôn Hoạt động 2: II/ Thân bài 1/ Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng: - Nghĩa đen: Đường muốn tới nơi phải vượt qua núi cao, sông sâu, phải quan tâm tới nơi - Nghĩa bóng: Đường- đích người muốn đạt được, sông núi, trở ngại lớn hoàn cảnh khách quan, lòng người, ý chí người => sức mạnh ý chí giúp người vượt qua khó khăn, trở ngại để thành công 2/ Vì đường khó không khó….vì núi: - Cuộc sống có cản trở không phải không thể chiến thắng, trở ngại là thử thách ý chí, nghị lực người (d/c) 3/ Vì đường lại khó vì lòng người: - Thiếu ý chí nghị lực đường đời dù thuận lợi khó vượt qua (d/c) Hoạt động 3: III/ Kết bài - Khẳng định lại vấn đề - Rút bài học cho thân + Biểu điểm: + Điểm 9, 10: - Nắm phương pháp, biết đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, có luận điểm phù hợp, lập luận chặt chẻ + Điểm 7, 8: Như yêu cầu trên song vấp phải số lỗi diễn đạt (103) + Điểm 5, 6: Chưa có luận điểm đầy đủ song biết đưa yếu tố biểu cảm, tự Điểm 3, 4: Chưa nắm phương pháp làm bài, diễn đạt lũng củng + Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, bài làm yếu 3.Củng cố: GV thu bài và nhận xét làm bài Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Ôn lại văn nghị luận Bài mới: -Soạn bài: Soạn kĩ phần- Tổng kết phần văn V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (104) Tiết 123 TỔNG KẾT PHẦN VĂN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Bước đầu cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn đã học SGK lớp ( trừ các văn tự và nhật dụng), khắc sâu kiến thức văn tiêu biểu Tập trung ôn kĩ cụm văn thơ Kĩ năng: Hệ thống hoá, cảm thụ, phân tích câu thơ hay 3.Thái độ: Tự giác, tích cực, yêu thích văn học, thích tìm hiểu cảm thụ thơ III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: ĐVĐ Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Lởp bảng thông kê các văn văn học Việt Nam đã học từ bài 15 lớp Phần này giáo viên đã hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo gợi ý sách giáo khoa, lập bảng thống kê theo mẩu GV yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị mình học sinh khác nhận xét Giáo viên sửa chữa và ghi đầy đủ lên bảng Học sinh đối chiếu sữa sai sót, chép lại bảng chính xác Dựa vào cột thể loại, em có nhận xét gì cách xếp ( phân phối) các văn ? Hoạt động 2: II/ - Nhận xét khác biệt hình thức nghệ thuật các văn Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Nêu lên khác biệt bật hình thức nghệ Ba văn thơ bài 15, 16 : thuộc thể thơ thất thuật các văn thơ các bài 15, 18, ngôn bát cú đường luật, điển hình tính quy phạm 2a các bài 18, 19 ? thơ cổ, số câu, chữ hạn định, luật trắc, Học sinh đã chuẩn bị sau đó thảo luận nhóm, niêm đối, gieo vần chặt chẽ chọn lọc điểm khác bản, sau đó đại diện trình bày (105) ? Vì thơ các bài 18, 19 gọi là Ba văn thơ bài 18, 19 : hình thức thơ linh hoạt, thơ ? chúng chỗ nào ? Học sinh so phóng khoáng, tự hơn, tuân thủ số quy sánh với thơ cũ để nhận dễ dàng tắc, số chữ câu nhau, có vần, có ? Hãy chép lại câu thơ em thích nhịp điệu quy tắc đó không quá chặt cho là hay bốn bài kể trên ? giải chẽ tới mức gò bó-> số câu không hạn định, lời thơ thích chọn lựa em khả cảm tự nhiên, không có tính ước lệ, cảm xúc thể thụ câu thơ đó ? chân thật HS tự chọn tuỳ theo thị hiếu giáo viên cần định hướng để học sinh có lựa chọn và cảm thụ đúng 3.Củng cố: HS nhắc lại các nội dung vừa ôn Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Tiếp tục ôn tập văn đã học Bài mới: Xem trước bài: “ ôn tập phần tiếng việt từ bài 18” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (106) Tiết 124 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức tiếng việt đã học kì II : các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ câu Kĩ năng: Phát kiểu câu, kĩ xác định hành động nói và phân tích tác dụng lựa chọn trật tự từ 3.Thái độ: Tự giác ôn tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Bài mới: ĐVĐ Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, tường thuật phủ định Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Em hãy nhắc lại kiểu câu chúng ta đã học học kì II ? Em hãy nhắc lại đặc điểm hính thức và mục đích các kiểu câu đó ? Học sinh đọc kĩ câu mục I1 và cho 1/ Xác định kiểu câu : biết câu thuộc kiểu câu nào số Câu : Câu trần thuật ghép có vế sau là dạng câu kiểu câu đã học ? phủ định Câu : Câu trần thuật đơn Câu : câu trần thuật ghép, vế sau có vị ngữ dạng phủ định 2/ Tạo câu nghi vấn : Dựa vào nội dung câu bài tập 1, hãy đặt câu nghi vấn ? ( Gợi ý học sinh thêm từ để hỏi đặt điểm hỏi vào từ ngữ khác phù hợp để hỏi câu trần thuật 3/ Tạo câu cảm thán : ? Hãy đặt câu cảm thán chứa Chao ôi buồn ! từ vui buồn, hay đẹp ? GV cho học sinh Vui là vui ! đặt câu cảm thán khác 4: HS đọc đoạn trích mục II4 và trả lời câu a) Câu trần thuật : 1, hỏi SGK ? Câu cầu khiến Câu nghi vấn : 2, 5, Câu phủ định bác bơ : b) Câu nghi vấn dùng để hỏi : câu (107) Giáo viên giải thích thêm : câu là câu hỏi thực vì nội dung nó là vấn đề c) Câu nghi vấn 2, : Bộc lộ cảm xúc nghiêm túc, băn khoăn : ăn hết tiền, lúc chết lấy gì mà ma chay ? Hoạt động 2: II/ - Hành động nói Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức ? Hành động nói là gì ? Bài tập : em hãy nhắc lại kiểu hành động nói đã học ? Hãy xác định hành động nói câu đã cho theo gợi bảng sách giáo khoa ? ( Gợi ý học sinh vào kiểu câu đã xác định và mục đích câu để xác định hành động nói) ? có cách thực hành động nói ? Bài tập : cách, trực tiếp và gián tiếp ? Thế nào là cách trực tiếp và gián tiếp ? sau đó giáo viên cho học sinh tổng kết theo bảng sách giáo khoa> Học sinh đọc nội dung bài tập (SGK) Bài tập : Hành động hứa hẹn, cam kết GV gọi HS đặt câu theo nội dung Hoạt động 3: III/ - Lựa chọn trật tự từ câu Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Em hãy nhắc lại tác dụng trật tự từ ? 1/ Trật tự từ biểu thị thứ tự trước sau hoạt động, trạng thái Trong câu bài tập 2, việc xếp các 2/ từ ngữ in đậm đầu câu có tác dụng gì ? a) Nối kết câu b) Nhánh mạnh đề tài câu nói Học sinh đọc câu văn bài tập 3, cho biết 3/ câu nào mang tính nhạc rõ ràng ? 3.Củng cố: Nhắc lại các kiểu câu, các hành động nói đã học ? lựa chọn trật tự từ có tác dụng nào ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: Nắm kĩ nội dung phần tiếng việt đã học Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu đã học Bài mới: Xem trước bài: “ Văn tường trình” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (108) Tiết 125 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu trường hợp cần viết văn tường trình Nắm đặc điểm văn tường trình Kĩ năng: Làm văn tường trình đúng quy cách Thái độ: Vận dụng bài học vào thực tế sống cần thiết II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: ĐVĐ GV hỏi học sinh kiểu văn hành chính đã học lớp 6, sau đó dẫn vào bài giúp học sinh thấy văn tường trình cùng thuộc loại văn hành chính Rất thường gặp sống và có vai trò quan trọng Hoạt động 1: I/ - Khái niệm Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc kĩ hai văn bnả tường trình SGK ? văn trên, là người viết tường trình và viết cho ? HS dễ dàng trả lời ? Bản tường trình viết nhằm mục đích gì ? Văn : Mục đích - trình bày mức độ trách nhiệm người tường trình việc nộp bài chậm Văn : trình bày thiệt hại người tường trình ? Nội dung và thể thức tường trình có gì đáng chú ý ? ( gợi ý) ? Trong phần nội dung, người viết phải trình bày gì ? thời gian, địa điểm, diễn biến việc, nguyên nhân, hậu ) ? thể thức, mở đầu và kết thúc văn có mục đích nào ? ? Người viết văn tường trình cần phải có thái độ nào ? khách quan, trung thực Ghi nhớ : Sách giáo khoa GV cho học sinh đọc ghi nhớ điểm 1, Hoạt động 2: II/ - Những tình cần viết tường trình (109) Dựa vào hai trên, em hãy tình phải viết văn tường trình thể trên ? ? HS đọc tiếp các tình mục II1 và cho biết tình nào có thể và cần phải viết văn tường trình vì ? phải viết và viết cho ? GV cho học sinh thảo luận sau đó đại diện trình bày - Tình a, b phải làm tuờng trình Tình c không cần, giáo viên nhắc nhở Tình d tuỳ tài sản bị lớn hay nhỏ Hoạt động 3: III/ - Cách làm văn tường trình Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức ? Em hãy phân biệt tường trình với đơn từ, đề nghị học sinh đọc lại văn tường trình sách giáo khoa và rút phần chủ yếu văn tường trình ? nội dung, cách viết các phần thể thức mở đầu, thể thức kết thúc ? chú ý vào văn và cho biết viết văn tường trình cần lưu ý điều gì ? GV cho hcọ sinh đọc to rõ ràng phần cách làm văn tường trình sách giáo khoa 3.Củng cố: Giáo viên gọi học sinh đọc to rõ ghi nhớ sách giáo khoa ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ - Học tập cách làm văn tường trình để có thể vận dụng Bài mới: Xem trước bài: “ Luyện tập văn tường trình” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (110) Tiết 126 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn tập lại tri thức văn tường trình : mục đích yêu cầu, cấu tạo tường trình Nâng cao lực viết tường trình Kĩ năng: Viết văn tường trình Thái độ: III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Học bài cũ và xem trước bài II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Thế nào la văn tường trình? Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp Hoạt động 1: I/ - Ôn tập lý thuyết Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Mục đích viết tường trình là gì ? Mục đích viết tường trình Văn tường trình và văn báo cáo có gì Phân biệt văn tường trình với văn báo cáo giống và có gì khác ? GV cho học sinh thảo luận nhóm phút Sau đó gọi đại diện trình bày Giáo viên điều chỉnh Bố cục văn tường trình ? Nêu bố cục phổ biến văn tường trình Những mục đích nào không thể thiếu văn này ? phần nội dung văn cần nào ? Hoạt động 2: II/ - Luyện tập Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Chỉ chổ sai việc sử dụng văn Bài tập : các tình ( BT1-SGK) a) Viết tự kiểm điểm - HS đọc kĩ ba tình huống, sau đó thảo b) Viết báo cáo luận theo cặp Giáo viên định trình c) Viết báo cáo bày ? Hãy nêu hai tình thường gặp sống mà em cho là phải làm văn tường trình ? lưu ý không lặp lại tình đã có sách giáo khoa ? (111) Qua việc học sinh tìm các tình huống, giáo Bài tập : viên cho học sinh tự chọn tình viết VD : chứng kiến vụ va quệt xe may, tường văn tường trình trình cho ccác chú công an nắm việc để Gọi hai học sinh trình bày, giáo viên gọi học giải sinh khác nhận xét, giáo viên điều chỉnh Bài tập : sai 3.Củng cố: Mục đích viết văn tường trình ? người viết tường trình phải có thái độ nào ? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm văn tường trình - Tập viết văn tường trình với tình phù hợp Xem trước bài: “ ôn tập phần văn bản- chuẩn bị tiết trả bài” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (112) Tiết 129 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Cũng cố lại lần kiến thức văn đã học Tự nhận ưu điểm và thiếu sót mình thể bài làm 2/ Kĩ : Phát lỗi sai và chữa lỗi, kĩ cảm thụ văn học 3/ Thái độ : Phê bình và tự phê bình, giáo dục tính tích cực và tự giác II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, chọn lỗi học sinh thường vấp phải và chọn bài viết tốt để học sinh tham khảo Chuẩn bị HS: Học bài cũ, xem trước bài Phát lỗi bài làm mình IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm Giáo viên kết hợp quá trình chữa bài Bài mới: ĐVĐ Giáo viên giúp hcọ sinh thấy ý nghĩa tiết trả bài GV kiểm tra việc tự chữa lỗi HS Kiểm tra việc chữa bài HS -GV nhận xét ưu, khuyết điểm HS * ưu: ĐA số HS hiểu bài, nắm nội dung yêu cầu đề - Nhiều em làm bài tốt: Hoa, Hiệp, Li, Nhận xét bài làm: Huyền, Linh… * Nhược: Một số em chưa chiịu khó học tập, nội dung còn sơ sài, diễn đạt yếu, câu Chữa lỗi sai: tự luận làm chưa đầy đủ: Ngọc Tứ, Hùng, Diệu, Vân, Bằng… Đọc bài mẫu, rút kinh nghiệm: - HS chữa lỗi sai cho bài làm bạn - GV chọn số bài làm tốt HS đọc cho các em tham khảo, rút kinh nghịêm 3.Củng cố: - GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Về tập làm số đề bài, chữa lỗi sai bài làm mình Chuẩn bị bài ôn tập (113) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (114) Tiết 128 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hệ thống kiến thức các kiểu câu, hành động nói, hội thoại Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài, tích hợp các nội dung đã học, kĩ xác định lượt thoại Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, đề, hệ thống câu hỏi Chuẩn bị HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Đề bài: Câu1: Hành động nói là gì? Nêu kiểu hành động nói thường gặp?(3đ) Câu 2: Xác định các kiểu câu và hành động nói đoạn văn sau:(5đ) “ Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ.(1) -Này u ăn đi! (2) Để mãi (3) U có ăn thì ăn.(4) U không ăn không muốn ăn nữa.(5) Nể con, chị Dậu cầm lấy củ, chị lại đặt xuống chõng (6) Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha:(7) -Sáng ngày người ta đấm u có đau không?(8) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt (9) - Không đau ạ!(10)… Câu1: K/niệm SGK trang 62 Kiểu câu đã hoc:SGK trang 45 Câu2: (1)Câu TT-HĐkể (2)Câu CK - HĐ đề nghị (3)Câu TT-HĐkể (4)Câu KĐ-HĐ nhận định (5)Câu PĐ-HĐ nhận định (6)Câu TT-HĐ kể (7)Câu TT-HĐ kể (8)Câu NV-HĐ hỏi (9)Câu TT-HĐ hỏi (10) Câu PĐ-HĐPĐ bác bỏ Câu 3: -Anh không nghe à?(NV) Câu 3: Cho trước câu hỏi: -Trời ơi! Anh lại ngẩn người kìa! " Em vừa nói gì ? " - Anh không nên hỏi nhiều! Yêu cầu trả lời các câu: Nghi vấn, - Em nói anh xấu tính cảm thán, cầu khiến, trần thuật 3.Củng cố: HS thực bài làm - GV quan sát theo dõi thu bài, nhận xét kiểm tra Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Về làm số đề, ôn tập chuẩn bị kiểm tra tổng hợp - đề phòng V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (115) (116) Tiết 129 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ xếp, cách trình bày bài bài văn nghị luận Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải vấn đề KT: Động não, khăn phủ bàn III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Đề, giáo án Chuẩn bị HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Xác định nội dung, thể loại: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV chi HS đọc lại đề bài ? Xác định nội dung, thể loại - Giải thích - HS trả lời câu hỏi giáo viên nội dung loại Hoạt động 2: Dàn ý: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV hướng HS lập dàn ý đại cương đề bài Dàn ý: phần *Mở bài: Giới thiệu chung vấn đề (câu nói Nguyễn Bá Học) * Thân bài: Trình tự nêu luận điểm và giải thích vấn đề * Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề và liên hệ Hoạt động 3: 3.Nhận xét ưu, nhược: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV nhận xét ưu, nhược bài viết *ưu: Đa số nắm nội dung, thể loại, nhiều * ưu: bài diễn đạt tốt, lập luận chặt chẽ (Thảo, Yến, Lí, Hồng…) *Nhược: Một số em chưa nắm yêu cầu, nội dung bài viết sơ sài chưa đúng trọng *Nhược: tâm, diễn đạt còn yếu * Kết quả: * Kết cụ thể: Lớp : 8A 8B (117) Giỏi: Khá: TB: Yếu: Hoạt động 4: 4.Chữa lỗi diễn đạt: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS chữa số lỗi bài viết sai dùng từ, đặt câu, diễn đạt(Lâm, Phước, - Chữa lỗi Tân, Long…) - GV cho HS đọc số bài điểm cao -Đọc bài mẫu (Hồng, Thảo, Yến, Lí) - GV ghi điểm 3.Củng cố: Nghị luận là gì? Dàn ý chung bài văn nghị luận? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Về xem lại thể loại, tập làm số đề - Chuẩn bị bài: “ Văn thông báo” V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (118) Tiết 130 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa kiến thứcc cum văn nghị luận đã học, nắm giá trị thẩm mĩ, tư tưởng, phương diện thể loại Kĩ năng: Kèn kĩ tổng hợp, so sánh, Tích hợp với cụm VB nghị luận đại lớp Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập cụm văn nghị luận đã học theo cột sau: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức TT Tên VB Tác giả Thể loại Giá trị ND Giá trị NT - Gv hướng dẫn HS trình bày - GV chốt nội dung theo thiết kế bài dạy /383 Hoạt động 2: Ôn lại các văn nghị luận đã học: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3/144 ? Văn nghị luận là gì? - Là kiểu văn nêu luận điểm luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ luận điểm cách thuyết phục Cốt lõi nghị luận là ý kiến, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng lập luận - Những VB nghị luận Việt Nam đã học chương trình lớp là: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (HCM) Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Sự giàu đẹp Tiếng Việt (Đặng Thai Mai) ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) Hoạt động 3: Nghị luận đại: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS so sánh, phân biệt : Nghị luận Trung đại và nghị luận đại * Nghị luận Trung đại: (119) + Văn, sử, triết bất phân + Không có đặc điểm trên +Khuôn vào thể loại riêng: chiếu, hịch, + Sử dụng rộng thể loại văn xuôi cáo, tấu với kết cấu,bố cục riêng đại: tiểu thuyết luận đề, phóng sự, chính luận, tuyen + In đậm giới quan người Trung ngôn đại: Tư tưởng mệnh trời, thần- chủ, tâm lí sùng + Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói thường, gần cổ với đời sống thực + Dùng nhiều điễn tích, điễn cố, hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng Hoạt động 4: Chứng minh các văn nghị luận có tình, có lí, có chứng cứ, nên có sức thuyết phục cao Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức * Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt a Lí: chẽ, nhuần nhuyễn với bài văn nghị luận + Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập tạo nên giá trị thuyết phục sức hấp dẫn riêng luận chặt chẽ Đó là cái gốc là xương sống kiểu văn này Nhưng văn lại thể bài văn nghị luận theo cách riêng b Tình: + Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm mình nêu c Chứng cứ, thật hiễn nhiên để khẳng định luận điểm Chứng minh các văn nghị luận có tình, * Ba yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt có lí, có chứng cứ, nên có sức thuyết phục chẽ, nhuần nhuyễn với bài văn nghị luận cao tạo nên giá trị thuyết phục sức hấp dẫn riêng a Lí: kiểu văn này Nhưng văn lại thể + Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, lập theo cách riêng luận chặt chẽ Đó là cái gốc là xương sống bài văn nghị luận b Tình: + Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm mình nêu c Chứng cứ, thật hiễn nhiên để khẳng định luận điểm Hoạt động I Tác phẩm văn học nước ngoài: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Mục tiêu: GV hướng dẫn HS ôn tập các tác phẩm VH nước ngoài đã học Cô bé bán diêm Cho HS hệ thống và lập bảng theo mẫu: Đánh với cối xay gió Tên VB/Tên tgiả/ thểloại/ g.trị ND/g.trị NT Chiếc lá cuối cùng Hướng dẫn HS tóm tắt ngằn gọn ndung khoảng Hai cây phong 10 dòng - trả lời câu hỏi Đi ngao du ? Hình ảnh nào t/phẩm trên gây cho em ấn tượng sâu đậm nhất? Lí do? Hoạt động II Cụm văn nhật dụng: (120) Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Kể tên các văn nhật dụng đã học lớp 8? ? Nhớ lại nêu chủ đề các văn nhật dụng đã học lớp và 7? ? Trong chủ đề ấy, chủ đề nào em thấy thiết thực và cấp bách nhất? Vì sao? HS trả lời - GV chốt nội dung Lớp 6: * Lớp 6: * Bảo vệ và giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Cầu Long Biên Động Phong Nha * Bảo vệ đất đai, quyền dân tộc Bức thư thủ lỉnh da đỏ Lớp 7: Cổng trường mở *Lớp 7: Mẹ tôi Cuộc chia tay * Giữ gìn bảo vệ văn hóa, phong tục cổ truyền dân tộc: Ca Huế trên sông Hương Lớp 8: Thông tin ngày trái đất năm 2000 * Lớp 8: Ôn dịch thuốc lá Bài toán dân số 3.Củng cố: - GV nhận xét, đánh giá tiết học Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Học kĩ nội dung, đọc thêm số tác phẩm thuộc nội dung, chủ đề trên V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (121) Tiết 131 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức đã học Kĩ : - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm kết bài làm Thái độ : - Ý thức học tập và làm bài II PHƯƠNG PHÁP& KTDH: -Đàm thoại-Động não III CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Chấm bài + Đáp án + Biểu điểm Chuẩn bị HS: - Xem bài mình dựa vào đáp án IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Nhận xét chung : - Hầu hết học sinh xác định đúng yêu cầu đề - Phần lớn các em nắm công dụng dấu câu, cho ví dụ minh hoạ -Biết cách xác định câu ghép -Các em đã viết đoạn văn có từ tượng hình và tượng thanh, nhiều em viết sáng tạo -Tuy nhiên còn số bài còn trình bày cẩu thả, chiếu lệ, không có đầu tư -Vẫn còn tình trạng đặt câu ghép chưa đúng -Viết đoạn văn sử dụng từ tượng hình, tượng chưa phù hợp -Một số em còn sai lỗi chính tả *Hoạt động 2: Đáp án: (xem tiết 60) *Họat Động 3: Chữa bài : (học sinh nhìn đáp án tự sửa) Lỗi chính tả : - Tinh tưởng – Tin tưởng - Thanh hình – Thân hình - Nghiêng thần – Nghiêng thành - Tuyệt vời - Tuyệt vời +Viết tắt : -K0 - Không -1, - một, hai * Hoạt động 4: Phát bài, ghi điểm * Kết kiêm tra: Lớp 0-<3 -< 5 - < 6.5 6.5 - < 8.0 8-10 8A 13 (122) 8B 12 10 3.Củng cố: - Hướng dẫn học sinh tự sửa bài nhà Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: - Học bài - Xem trước bài - Chuẩn bị làm bài: Ôn tập phần Tập làm văn V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (123) Tiết 132 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức và kĩ phần Tập làm văn đã học năm Kĩ năng: Nắm khái niệm và biết cách viết văn thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm tự sự; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, đàm thoại III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết tính thống và câu chủ đề: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức 1GV hướng dẫn HS ôn tập phần lí thuyết Nêu các câu hỏi SGK để HS trả lời ? Vì văn cần có tính thống nhất? ? Tính thống nhât văn thể mặt nào? Bài tập: Viết đoạn văn từ câu chủ đề sau: - Em thích đọc sách - Mùa hè thật hấp dẫn Hoạt động 2: Ôn lí thuyết văn tự sự: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Gv hỏi mục đích, cách thức tóm tắt VB tự 3? Vì phải tóm tắt VB tự sự? Muốn tóm tắt VB tự thì phải làm gì, dựa vào yêu cầu nào? 4.?Tự và miêu tả có tác dụng gì? ?Viết đoạn văn ? Viết (nói) đoạn văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm cần chú ý gì? Hoạt động 3: Ôn văn thuyết minh: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức ?6 Văn thuyết minh có tính chất (124) nào và có lợi ích gì? Hãy cho biết phương pháp thuyết minh thường gặp ? ?7 Muốn làm văn thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì phải làm vậy? Hãy cho biết phương pháp cần dùng để thuyết minh vật?Nêu ví dụ? ?8 Hayc cho biết bố cục thường gặp làm bài văn thuyết minh về: - Một đồ dùng - Cách làm sản phẩm - Một di tích, danh lam thắng cảnh - Một động vật, thực vật - Một tượng tự nhiên Hoạt đông 4: Ôn văn nghị luận: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức ?9 Thế nào là luận điểm bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ luận điểm và nói các tính chất nó? ?10 Văn nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm nào? Hãy nêu số ví dụ kết hợp đó? Hoạt động 5: Ôn văn tường trình, thông báo: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức ?11 Thế nào là văn tường trình, văn thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn đó? 3.Củng cố: GV đánh giá, nhận xét tiết học Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Ôn tập lại các kiểu văn đã học chuẩn bị kiểm tra chất lương học kì II V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (125) Tiết 133 - 134 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Đề phòng ra) (126) TIẾT 135 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm các kiến thức tổng hợp đã học chương trình Ngữ Văn Kĩ năng: Nhận biết ưu nhược điểm bài làm mình để rút kinh nghiệm Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học môn, rút kinh nghiệm để cố gắng B Phương pháp: Qui nạp III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Tập bài kiểm ttra, lời nhận xét đánh giá Chuẩn bị HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: GV phát bài cho HS Nhận xét ưu, nhược điểm * ưu: Đa số nắm kiến thức bản, nội dung bài làm tương đối tố Kết điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có số em chưa nắm phương pháp làm bài, chưa nắm nội dung, đặc biệt là nội dung phần tự luận dẫn đến kết số bài thấp theo với yêu cầu HS kiểm tra lại bài , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá bài làm mình Đáp án: I Phần trắc nghiệm:(4 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu Mã đề Đáp án Mã đề Đáp án Mã đề Đáp Mã đề Đáp án án 173 A 249 C 321 A 497 C 173 D 249 D 321 B 497 C 173 C 249 B 321 A 497 B 173 B 249 B 321 D 497 A 173 A 249 C 321 D 497 B 173 B 249 A 321 C 497 D 173 D 249 D 321 B 497 A 173 C 249 A 321 C 497 D Phần điền từ, cụm từ viết chung cho bốn mã đề(chú ý số thứ tự câu) Dưới đây là mã đề 321 Câu 9: (1đ) (1): Biết bao; (2): Hỡi ôi; (3): Biết bao nhiêu; (4): ôi Câu 10: Lương tiêu - cảnh đêm đẹp (1 - a) Vô - không (2 - c) Song - cửa sổ (3 - b) Tửu - rượu (4 - d) II Phần tự luận: (127) Yêu cầu chung: a Thể loại: Nghị luận chứng minh b Nội dung: Tình yêu quê hương Tế Hanh thông qua nỗi nhớ làng quê và người dân quê biển đậm đà, sâu sắc Yêu cầu cụ thể: a Nắm vững yêu cầu hình thức: - Nắm vững thể loại nghị luận chứng minh (1đ) - Có bố cục ba phần rõ ràng bài nghị luận (1đ) - Cách diễn đạt trình bày, hay đúng ý (1đ) b Về nội dung: - Mở bài: Giới thiệu khía quát bài thơ "Quê hương " Tế hanh để dẫn dắt đúng yêu cầu đề (0,5đ) - Thân bài: + Chứng minh "Quê hương" thể sinh động vè làng quê miền biển đẹpttrong sáng, ấm cúng Cụ thể cù lao miền Trung tấp nập, giàu có.(1đ) + Chứng minh hình ảnh người dân chài quê biển ăn sóng nói gió nỗi, khoẻ mạnh nồng nàn, giàu tư chất.(1đ) - Kết bài: Cảm nhận suy nghĩ quê hương gắn với lời thơ Tế Hanh thông qua đó nêu suy nghĩ mình quê hương.(0,5đ) (GV linh động tuỳ theo bài học sinh điểm phù hợp) HS đối chiếu kết bài làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh nghiệm 3.Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết học Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm số đề bài đủ các thể Loại đã học V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (128) Tiết 136 VĂN BẢN THÔNG BÁO I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hiểu tình cần viết văn thông báo, đặc điểm văn thông báo và biết cách làm văn thông báo đúng cách Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện và phân biệt văn thông báo với các văn khác, bước đầu biết viết văn thông báo Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: Qui nạp III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo Chuẩn bị HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Thế nào là văn báo cáo? Thể thức trình bày văn báo cáo? Bài mới: Đặt vấn đề: ? Những tình nào sống, cã hội cần có văn thông báo? Những quan nhà nước, lãnh đạo các cấp cần truyền đạt công việc, ý đồ, kế hoạch cho cấp các quan, tổ chức nhà nước khác biết đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, chính sách để đông đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết và thực Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn thông báo Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV h/dẫn HS đọc VD SGK tr 140-141 và Tìm hiểu ví dụ (SGK) trả lời câu hỏi Đọc văn bản: ? Trong các văn trên là người viết thông báo? Nhận xét: Ai là đối tượng thông báo? Thông báo nhằm mục đích gì? Nội dung các thông báo là gì? Nhận xét hình thức trình bày thông báo? Ghi nhớ ? Văn thông báo là gì? Hoạt động 2: Những tình cần làm văn thông báo Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức HS đọc và nhận xét, giải thích tình Đọc tình huống: SGK Gợi ý: - Tình a: cần viết tường trình với 2.Nhận xét: quan công an - Tình b: Phải viết văn thông báo - Tình c: Có thể viết thông báo Với các đại biểu - khách thì cần có giấy mời cho (129) trang trọng Hoạt động 3: Cách làm văn thông báo Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức H/ dẫn HS tìm hiểu rút cách làm: Tìm hiểu: Một VB thông báo cần có các mục sau: a Thể thức mở đầu: - Tên quan và đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tỉêu ngữ - Địa điểm, thời gian làm VB thông báo - Tên VB b Nội dung thông báo: Ghi nhớ: c Thể thức kết thúc VB thông báo: - Nơi nhận (ghi phía bên trái) - Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ người có trách nhiệm thông báo (ghi phía bên phải) Lưu ý: ?Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều gì? - Tên VB cần viết chữ in hoa bật - Giữa các phần chừa khoảng trống để phân biệt - Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn 3.Củng cố: VB thông báo là gì? Thể thức trình bày văn thông báo? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (130) Tiết 137 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố lại tri thức văn thông báo, mục đích, yêu cầu, cấu tạo văn thông báo ; từ đó nâng cao lực viết thông báo cho Hs Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, đàm thọai III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Văn thông báo là gì? Thể thức trình bày văn thông báo? Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết văn thông báo Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV gọi trả lời câu hỏi mục I Tr Ôn lí thuyết 148 GV tổngg kết theo bảng hệ thống sau: STKBG/ 402 Lưu ý các câu hỏi: - Ai thông báo - Thông báo cho - Trong tình nào - Thông báo việc gì - Thông báo nào Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Bài 1: Lựa chọn và trình bày lí Bài tập 1/ 149 * đáp án: a Thông báo - Hiệu trưởng viết thông báo - Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trươnggf nhận, đọc thông báo - Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ b Báo cáo - Các cho đội viết báo cáo - Ban huy liên đội nhận báo cáo (131) - Nội dung tình hình hoạt động chi đội tháng c Thông báo: - Ban quản lí dự án viết thông báo - Bà nông dân có đất đai, hoa màu phạm vi giải phóng mặt công trình dự án - Nội dung thông báo: chủ trương ban dự án HS phát lỗi sai văn thông báo Bài 2/150 SGK tr 150 và tìm cách sửa chữa cho đúng * Đáp án: a Những lỗi sai: - Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết góc trái phía trên và phía văn thôn báo - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra b Bổ sung và xếp lại các mục cho đúng với tên văn thông báo Bài 3/150 Bài tập Tìm thêm số tình cụ thể cần viết thông báo Bài H/ dẫn nhà Bài 4/150 Hướng dẫn nhà 3.Củng cố: So sánh văn báo cáo và văn thông báo? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại kiến thức đã học V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (132) TIẾT 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm kiến thức từ địa phương Kĩ năng: Rèn kĩ chọn lọc, sử dụng từ địa phương giao tiếp Thái độ: giáo dục ý thức học tập, rèn luyện II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương Chuẩn bị HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô địa phương IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Nhận biết, tìm từ xưng hô, từ địa phương và biệt Tìm từ địa phương các bài tập ngữ xã hôi Phân loại từ địa phương, từ toàn dân, biệt ngữ xã hội HS làm bài tập - Cách xưng hô địa phương - Tìm từ xưng hô địa phương, các địa phương khác Bài tập - H/dẫn HS làm bài tập và GV nhấn mạnh việc sử dụng từ địa phương trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng từ địa phương Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô địa phương mình và các địa phương khác Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô địa phương - Trình bày phần sưu tầm để các bạn nhận xét - Rút kinh nghiệm 3.Củng cố: -Thế nào là từ địa phương, nào là biệt ngữ xã hội? - Dùng từ địa phương trường hợp nào? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Về nhà sưu tầm từ xưng hô địa phương mình và từ xưng hô địa phương khác (133) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (134) TIẾT 139 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Bước đầu có ý thức tìm hiểu tác giả văn học địa phương và các tác phẩm ( văn bản) văn học viết địa phương Kĩ : - Kĩ hệ thống hoá, kĩ phân tích, cảm thụ Thái độ : - Có tình cảm yêu quý, tự hào quê hương II PHƯƠNG PHÁP & KĨ THUẬT DẠY HỌC: PP : Vấn đáp, thảo luận, giải vấn đề KT: Học theo góc, động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương Chuẩn bị HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô địa phương IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Bài cũ: Bài mới: ĐVĐ: - Để tạo nên diện mạo văn học nước nhà, là có đóng góp nhiều nhà thơ, nhà văn nhiều địa phương khác Tiết học hôm giúp các em hiểu truyền thống văn học địa phương, biết nhiều tác giả tiếng quê hương mình đồng thời biết nhiều tác phẩm viết quê hương, qua đó bồi đắp cho các em tình cảm quê hương, tự hào quê hương mình Hoạt động 1: I/ - Thống kê bảng danh sách các tác giả văn học địa phương: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - GV cho HS chuẩn bị kĩ bài nhà - GV gọi HS trình bày danh sách các tác giả địa phương ( theo yêu cầu sách giáo khoa) - Sau đó, cho các HS khác bổ sung đồng thời phát chi tiết thiếu chính xác ( Hoặc chỗ không hợp lý, cách xếp, thứ tự trình bày) - Tuỳ theo khả tìm hiểu HS, GV tuyên dương có thể bổ sung thêm cần Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu thơ ( văn) viết địa phương: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - GV đã cho HS chuẩn bị đoạn văn, bài thơ hay viết phong cảnh thiên nhiên người, sinh hoạt văn hoá, truyền thống lịch sử (135) quê hương - GV cho HS thảo luận nhóm người để HS cùng xác định bài thơ, đoạn văn tiêu biểu Gọi đại diện HS trình bày bài văn đoạn thơ đã lựa chọn sau đó phát biểu , giải thích cách cảm nhận thân tác phẩm - Có thể gọi HS các tổ khác cùng tham gia thảo luận - GV nhận xét điều chỉnh 3.Củng cố: GV nhận xét ưu và khuyết điểm học? Qua tiết học này em đã xây dựng cho mình tình cảm tốt đẹp nào? Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: Về nhà sưu tầm từ xưng hô địa phương mình và từ xưng hô địa phương khác V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (136) TIẾT 140 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : -Bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học địa phương và các tác phẩm văn học viết địa phương -Tích hợp với phần Tiếng Việt bài Dấu ngoặc kép, với phần Tập làm văn bài Luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng 2.Kĩ : - Rèn kĩ hệ thống hoá và tuyển chọn văn thơ theo tiêu chuẩn định 3.Thái độ : -Giáo dục Hs tình yêu văn thơ II PHƯƠNG PHÁP$ KĨ THUẬT DẠY HỌC; -Đàm thoại - Thảo luận -Động não III CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV: Soạn bài - Sưu tầm các tác giả và tác phẩm viết quê hương Quảng Trị Chuẩn bị HS: Học bài - Tìm hiểu các tác giả và tác phẩm viết quê hương em IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Đặt vấn đề: Trên thực tế, có số học sinh không biết quê hương mình đâu gia đình đã rời khỏi quê hương từ lâu Để giúp cho các em biết hoà nhập với cộng đồng xã hội, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức và biết các học hỏi thực tế sống đồng thời bồi dưỡng cho các em ý thức hướng nguồn cội *Hoạt động 1: I Tác giả *Hoạt động GV & HS * Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, hình thức tiến hành * Quan niệm tác giả và tác phẩm văn học viết địa phương: Nội dung kiến thức I Tác giả - Gồm nhà văn, nhà thơ có tiếng sinh địa phương có thể đã mất, có thể còn sống và làm việc nơi khác, có thể mở rộng phạm vi II Khái niệm địa phương -Có thể xác định hai cấp độ: + Tỉnh + Huyện + Với học sinh nơi sống và (137) học tập nơi khác thì có thể viết địa phương nơi mình sinh viết nơi xem quê hương thứ hai mình III Tác phẩm văn học địa phương Có thể chấp nhận các mức độ và phạm vi sau: + Tác giả sinh địa phương viết địa phương + Tác giả sinh nơi khác viết địa phương Hoạt động 2: II Bảng thống kê danh sách các tác giả văn học địa phương Hs: Trao đổi nhóm nội dung đã chuẩn bị STT Họ và tên Bút danh Nơi sinh Năm sinhmất Tác phẩm chính Nội dung Nghệ thuật -Giáo viên gọi nhóm tổ lên trình bày và bổ sung lẫn -GV điều chỉnh sai sót, nhầm lẫn để có bảng thống kê tương đối hoàn chỉnh 3.Củng cố: - Hệ thống lại các tác giả, tác phẩm đã tìm bảng thống kê - Giáo viên nhấn mạnh lại số vấn đề Híng dÉn HS häc bµi ë nhµ: -Sưu tầm thêm số các tác phẩm khác còn lại, bổ sung vào bảng thống kê - Chuẩn bị cử đại diện nhóm lên trình bày V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (138)

Ngày đăng: 27/09/2021, 20:44

Xem thêm:

w