GA 11CB tron bo 0809

119 11 0
GA 11CB tron bo 0809

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhờ có sự thoát hơi nước khí khổng mở ra cho khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá đến được lục lạp, nơi thực hiện quá trình quang hợp - Thoát hơi nước có tác dụng bảo vệ các [r]

(1)

Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ

Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết / Tuần:

Ngày :

Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ A) I Mục đích yêu cầu:C

1) Về kiến thức:

- Nêu quan hấp thụ nước muối khống, hs mơ tả cấu tạo rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng

- Nêu chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây, phân biệt khác - Ảnh hưởng tác nhân môi trường trình hấp thụ nước ion khống 2) Về tư tưởng:

Mọi thể TV để tồn phát triển ln ln cần có hấp thụ nước ion khoáng Thấy mối quan hệ thống cấu tạo chức

3) Về kỹ năng:

Luyện tập kỹ tư phân tích tổng hợp II Phương pháp dạy học:

Làm việc với SGK, hoạt động nhóm III Phương tiện dạy học:

- Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo IV.Kiến thức trọng tâm:

- Đặc điểm thích nghi hình thái rễ TV cạn hấp thụ nước ion khoáng

- Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng

V Kiểm tra cũ:

Giáo viên không kiểm tra củ mà giới thiệu khái quát chương trình sinh học 11 N1- Rễ hấp thụ nước ion khoáng cách nào? (hấp thụ hầu hết qua miền lông hút rễ)

B) Tiến trình giảng:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Thế giới sống bao gồm cấp độ nào? đặc điểm chung tất tổ chức sống?

- Dựa sơ đồ sau em điền thông tin thích hợp vào ”?”

Mơi trường ⃗? Cây

xanhError! Not a valid link.Môi

trường

N2- HS nghiên nhớ lại kiến thức 10 trả lời:

- Cấp tổ chức tế bào:

Các phân tử nhỏ → Các đại phân tử hữu → Các bào quan tế bào.

- Cấp từ tế bào trở lên:

Tế bào đơn vị cấu trúc bản của sống.

Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể → Quần thể ( loài ) → Quần xã - Hệ sinh thái → Sinh quyển.

N2- HS nghiên cứu gọi hs trả lời:

(2)

- Như xanh tồn phát triển phải cần hoạt động ?

Vậy trao đổi chất diễn ra hôm nay chúng ta nghiên cưu nội dung hấp thụ nước và muối khoáng rễ.

Hoạt động1:

- cho hs quan sát hình 1.1 1.2

H1.1: Cấu tạo bên hệ rễ

Dựa vào H1.1, 1.2 mô tả cấu tạo bên hệ rễ số TV cạn?

Dựa vào H1.1 cho biết mối quan hệ nguồn nước đất phát triển hệ rễ? VD?

Hoạt động 2:

HS nghiên cứu H1.1, 1.2 kết hợp sgk để giải vấn đề sau:

Cây cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua phân nào?

Rễ TV cạn phát triển

N3-HS trả lời sau GV hồn chỉnh:

Cây xanh tồn phải thường xuyên TĐC với môi trường

H1.2: Lông hút rễ

N2- HS nghiên cứu trả lời: rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền ST kéo dài, đỉnh ST đặc biệt miền lơng hút có lơng hút phát triển

N4- Rễ phát triển hướng tới nguồn nước đất phát triển hệ rễ thể khả thích nghi cao với điều kiện nước môi trường : mọc mt đất có đủ nước rễ pt với độ rộng sâu vừa phải ngược lại mt khan nước sâu rộng Cây cỏ lạc đà mọc sâu 10m để hút nước ngầm

N2- - HS kết hợp với hình1.2 trả lời

N3- - HS kết hợp sgk hình trả lời

I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHĨANG

1 Hình thái hệ rễ:

Rễ bao gồm: rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền ST kéo dài, đỉnh ST đặc biệt miền lông hút có lơng hút phát triển

2 Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

- Cây cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua miền lơng hút

(3)

thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng nào?

VD Cây lúa sau cấy 4 tuần có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625km tổng diện tích bề mặt tiếp xúc 285m2, chủ yếu tăng số

lượng tb lông hút họ lúa số lượng lông hút có thể đạt 14tỉ cái(lúa mì đen) TB lơng hút có cấu tạo thích nghi với chức hút nước muối khoáng nào? - mt có ảnh hưởng đến tồn phát triển lông hút nào? ứng dụng trồng trọt?

Phân biệt phát triển hệ rễ cạn thủy sinh ?

Đối với TV cạn mà khơng có lơng hút rễ hấp thụ nước ion khống cách nào?

HOẠT ĐỘNG 3

GV làm thí nghiệm(thí nghiệm hs làm lớp 10) dự đoán biến đổi Tb cho vào cốc đựng dd có nồng độ ưu trương(thế nước thấp), nhược trương(thế nước cao) đẳng trương Các em dự đoán nước thấm nào?

N3- - Kiến thức lớp 6-về CT:  hs trả lời

N3- : mt ưu trương, q acid hay thiếu oxi lơng hút tiêu biến trồng trọt ta bón nhiều phân q bị héo dễ bị chết nguyên nhân mt ưu trương lông hút tiêu biến  nước không cung cấp đủ

N3- - : cạn rễ pt sâu rộng, số lượng lông hút khổng lồ, pt liên tục Cây thuỷ sinh rễ pt, khơng có lông hút, nước hấp thụ qua khắp bề mặt rễ thân N4- - không trả lời Gv gợi ý hs trả lời: VD thơng, sồi rễ chúng có nấm rễ bao bọc nhờ có nấm rễ mà có nấm rễ mà hấp thụ nước ion khống dễ dàng nước ion khống cịn dược hấp thụ qua TB rễ cịn non(chưa bị suberin hố)

N3 - HS trả lời mt tb

- Nước thấm từ nhược trương  ưu trương Trong mt đẳng trương nước không thẩm thấu

liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ lơng hút lông hút tăng bề mặt tiếp xúc với đất giúp hấp thụ nhiều nước muối khống

- TB lơng hút có thành tb mỏng, khơng thấm cutin, có ASTT lớn

II CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY:

1 Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào rễ:

(4)

Như nước thấm quan tb theo chế nào?

Dịch TB biểu bì rễ(lơng hút) so với dịch mơi trường đất? sao?

Vì dịch tbbb rễ ưu trương so với dịch đất nên nước thấm thấu?

Các ion khoáng hấp thụ vào tb lông hút nào? Sự hấp thụ chủ động khác với bị động điểm nào?

HOẠT ĐỘNG 4

Yêu cầu hs quan sát hình 1.3-B sgk để giải vấn đề sau:

N4- : theo chế bị động (thẩm thấu)

N3- : nghiên cứu sgk trả lời

N3- : từ đất  TB lông hút

N1- : đường chủ động bị động

N4- : yêu cầu cần hiểu trả lời -bị động nhờ có chênh lệch nồng độ

- chủ động ngược dốc nồng độ cần lượng VD số ion khoáng mà có nhu cầu cao kali

- Dịch TBBB rễ(lông hút) ưu trương so với dịch mt đất do:

+ Thoát nước (nước hút lên giảm lượng nước tb lông hút) tạo ASTT cao

+ chất tan(a.hữu cơ, đường sp chuyển hoá vật chất cây, ion khoáng rễ hấp thụ vào) cao - Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tb lông hút theo chế thẩm thấu từ mt nhược trương  ưu trương tb rễ nhờ chênh lệch ASTT hay nước

b Hấp thụ ion khoáng

- Hấp thụ chọn lọc đường chủ động bị động

+ Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng cao → thấp

+ Chủ động: ngược chiều nồng độ (gradien nồng độ) cần lượng

(5)

Có đường xâm nhập nước ion khống? Mơ tả đường đó?

GV Vị trí vai trị đai caspari: - nằm phần nội bì rễ - kiểm sốt chất vào trung trụ, điều hoà vận tốc hút nước rễ

Vì nước từ lơng hút vào mạch gỗ rễ theo chiều?

Dựa kiến thức có phần I cho biết mt ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khoáng rễ ntn? Cho vd

- GV cho hs thấy hệ rễ tác động lớn đến mt: giảm ô nhiễm mt VD bèo tây, bèo hấp thụ tích luỷ ion kim loại nặng chì, đồng, crom Rễ tiết số dịch hữu làm thay đổi tính lý hố đất

N3- : dựa hình để trả lời,

N4- : chênh lệch AS thẩm thấu tb theo hướng tăng dần từ vào

N3- : mt bao gồm ánh sáng, nhiệt độ, O2, pH, đặc điểm lý hoá đất → ảh đến hấp thụ nước khống - đ/v TV cạn mà khơng có lơng hút cịn phụ thuộc lớn vào nấm rễ

nước chất khống hồ tan nước từ đất qua lông hút vào mạch gỗ theo đường:

- Con đường gian bào:từ đất →lông hút→gian bào tb vỏ → đai caspari bị chặn lại nên chuyển sang xuyên qua tbc TB nội bì → mạch gỗ

- Con đường TBC: từ đất → lông hút → xuyên qua tbc tb vỏ → nội bì → mạch gỗ

III ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG Ở CÂY.

- Yếu tố có ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước ion khống: ánh sáng, nhiệt độ, O2, pH, đặc điểm lý hoá đất

D) Củng cố

N5- Yêu cầu học sinh nêu chế hấp thụ thụ động chủ động N5- đặc điểm hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ

Trắc nghiệm:

Câu 1: sống thủy sinh hấp thụ nước mơi trường cấu trúc nó? a Lơng hút rễ

b Miền sinh trưởng rễ

c Qua bề mặt TB biểu bì d Lông hút rễ bên

(6)

b Di chuyển từ môi trường ưu trương sang mt nhược trương

c Di chuyển nơi có áp suất thẩm thấu cao sang nơi có áp suất thẩm thấu thấp d Cơ chế bị động không cần cung cấp lượng

Câu 3: Lông hút rễ phát triển từ lọai tb sau đây? a Tb biểu bì

b Tb vỏ rễ c Tb mạch gỗ rễ d Tb nội bì

Câu 4: Đặc điểm sau không nói tb lơng hút rễ? a thành tb mỏng

b tb khơng có thấm cutin

c nằm sau (trong) lớp tb biểu bì rễ d có ASTT cao ASTT đất

Câu 5: Động lực tạo nên vận chuyển nước ion đầu mạch gỗ thân là: a AS rễ

b Sự thóat nước

c Sự trương nước tb khí khổng d Họat động hơ hấp mạnh rễ

Câu 6: Nước vận chuyển chiều từ lông hút vào mạch gỗ rễ do: a Thế nước giảm dần từ lông hút đến mạch gỗ rễ

b Thế nước tăng dần từ lông hút đến mạch gỗ rễ

c Sự chênh lệch sức hút theo hướng giảm dần từ ngòai vào d Sự chênh lệch nước sức hú nước

Câu 7: Hai đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ là: a Con đường qua gian bào đường qua tb

b Con đường qua gian bào đường qua tbc tb c Con đường qua chất nguyên sinh đường thành tb d Con đường qua gian bào qua không bào

Câu 8: Các ion khoáng hấp thụ vào rễ theo chế a Cơ chế chủ động

b chế bị động

c chế chủ động có cung cấp lượng

d chế bị động chủ động cần có cung cấp lượng

E.) Dặn dò:

Trả lời câu hỏi cuối vào - Đọc SGK

(7)

Tiết 2/ Tuần: Ngày :

Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :qua HS phải :

- Mơ tả dịng vận chuyển chất bao gồm : + Con đường vận chuyển.

+ Thành phần dịch vận chuyển + Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.

2.Kĩ thái độ :

- Xây dựng ý thức quan tâm tìm hiểu vấn đề thực tiễn nông nghiệp. - Rèn luyện số kĩ : quan sát, phân tích , khái quát, tổng hợp.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT :

- Tranh hình SGK phóng to

III.TRỌNG TÂM:

Các dòng vận chuyển vật chất : + Dòng mạch gỗ

+ Dịng mạch rây

IV.TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG 1.Ổn định lớp.1’

2.Kiểm tra cũ :7’

-Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức tìm nguồn nước, hấp thụ nước ion khoáng?

- Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế với chế hấp thụ ion khoáng rễ cây? - Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết?

3.Nội dung : * Mở :2’

GV yêu cầu HS xem lại H1.3 trả lời câu hỏi :

- Con đường xâm nhập nươc ion khoáng vào rễ ?

- Tiếp theo nước ion khoáng vận chuyển thân đến đường nào?

Dựa vào câu trả lời HS GV hướng dẫn HS vào →bài 2

* Nội dung : 30’

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Hoạt động 1

I.DÒNG MẠCH GỖ * Mục tiêu : Qua mục HS phải :

- Trình bày cấu tạo mạch gỗ - Thành phần mạch gỗ

- Nêu động lực đẩy dòng mạch gỗ.

(8)

* GV hỏi :Trình bày các dịng vận chuyển vật chất trong cây?

* GV yêu cầu HS quan sát tranh H2.1, H2.2 phóng to nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :

+ Trình bày đường vận chuyển nước ion khoáng dòng mạch gỗ trong cây?

+ Cấu tạo mạch gỗ? +Phân tích phù hợp giữa cấu tạo chức vận chuyển nước mạch gỗ? + Phân biệt quản bào và mạch ống theo tiêu sau : đường kính, chiều dài,cách nối tế bào, tốc độ vận chuyển?

*Bổ sung :

- Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng(tế bào chết) và thành tế bào mạch gỗ được linhin hố bền chịu được áp suất nước.Thơng giữa tế bào mạch gỗ là con đường vận chuyển ngang.

-Đặc điểm giống khác nhau quản bào và mạch ống.(Theo nội dung trong SGV trang 18&19) - Quản bào có tất cả thực vật có mạch từ dương xỉ đến thực vật có hoa ,mạch ống tồn trong nghành thực vật tiến hoá nhất nghành Hạt kín và trong nhóm nhỏ bộ Dây ngắm thuộc nghành hạt trần.

* GV hỏi :

+ Thành phần dịch mạch gỗ?

*HS xem SGK trà lời câu hỏi GV.Yêu cầu nêu : + Dòng mạch gỗ

+ Dòng mạch rây

* Cá nhân HS nghiên cứu SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi GV.Yêu cầu nêu được :

+ Vật chất từ đất →rễ →mạch gỗ →ra

+ Mạch gỗ gồm loại tế bào chết quản bào mạch ống. + Các tế bào loại nối với nhau theo cách : đầu tế bào này gắn với đầu tế bào kia thành ống dài từ rễ lên lá dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.

* HS thắc mắc : Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc hay hư hỏng nước chất dinh dưỡng vận chuyển lên trên như nào?

I.DÒNG MẠCH GỖ. 1.Cấu tạo mạch gỗ :

Mạ6ch gỗ gồm tế bào chết quản bào mạch ống nối tạo nên ống dài từ rễ lên giúp dòng nước, ion khoáng chất hữu cơ tổng hợp rễ di chuyển bên trong.

2.Thành phần dịch mạch gỗ :

- Nươc, ion khoáng các axit hữu cơ.

(9)

+ làm để dòng mạch gỗ vận chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên cao hàng chục m?( Động lực dịng mạch gỗ?) + Giải thích ngun nhân của tượng ứ giọt? + Tại tượng ứ giọt thường xuất thực vật mầm?

+ Vai trò tượng thốt nước động lực đẩy dịng mạch gỗ? + Nhờ đâu dòng mạch gỗ được liên tục cây? →GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho HS

* HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.

* HS quan sát tranh hình phóng to H 2.3, h2.4 nghiên cứu nội dung SGK, kết hợp kiến thức cũ trả lời câu hỏi của GV.

mạch gỗ.

a.Lực đẩy (áp suất rễ): b.Lực hút thoát hơi nước qua lá

c Lực liên kết các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

Hoạt động 2

II.DÒNG MẠCH RÂY * Mục tiêu : qua mục HS phải :

- Nêu cấu tạo ,thành phần dòng mạch rây. - Động lực dòng mạch rây.

* GV yêu cầu HS quan sát tranh H2.5 SGK phóng to và trả lời câu hỏi :

+ Cấu tạo mạch rây? + So sánh cấu tạo mạch rây mạch gỗ?

+ Phân tích phù hợp giữa cấu tạo chức năng vận chuyển nước mạch rây?

→GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho HS.

- GV hỏi :

+ Thành phần dịch mạch rây?

+ Động lực dòng mạch rây?

+ Phân biệt động lực của dòng mạch rây dòng mạch gỗ?

* HS quan sát tranh hình, nghiên cứu SGK , thảo luận và trả lời câu hỏi GV.

* HS nghiên cứu SGK trang 13, quan sát tranh hình 2.6 SGK phóng to trả lời các câu hỏi GV.

II.DÒNG MẠCH RÂY. 1.Cấu tạo :

- Gồm tế bào sống là ống rây tế bào kèm.Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ lá xuống rễ.

2.Thành phần dịch mạch rây:

- Saccarôzơ, axit amin, hoocmôn thực vật, các hợp chất hữu cơ, một số ion khoáng (nhiều K)

(10)

+ Mối liên hệ dòng mạch gỗ dòng mạch rây trong thân cây?

→GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

- Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn(lá) quan chứa (rễ)

4.Củng cố :4’

- Các đường vận chuyển vật chất cây? Ý nghĩa dịng vận chuyển đó? - Trình bày cấu tạo phù hợp với chức vận chuyển mạch gỗ mạch rây?

5.Dặn dò :1’

- Ghi nhớ nội dung tóm tắc khung. - Học trả lời câu hỏi SGK.

- So sánh mạch gỗ mạch rây theo hướng dẫn sau : + Đặc điểm giống :

+ Đặc điểm khác

Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây

Cấu tạo

(11)

Tiết / Tuần: Ngày :

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

- Trình bày vai trị q trình nước đời sống thực vật - Mô tả đặc điểm thích nghi với q trình nước qua lá.

- Trình bày chế điều tiết độ đóng mở khí khổng, tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước

2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ quan sát phân tích tranh vẽ

- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập

3 Thái độ, hành vi

- Thấy tầm quan trọng nước đời sống thực vật sinh giới nói chung

- Tạo niềm hứng thú say mê môn học Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY

- Sử dụng Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK

III TRỌNG TÂM

Cơ chế tác nhân ảnh hưởng đến thoát nước III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tịi phận - Quan sát tìm tịi phận. - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1 Ổn định lớp( 1’)

2 Kiểm tra cũ (4’) N1

N1: chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?(N1)

N1 : Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác?(N1) 3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Những nghiên cứu thực vật cho thấy có khoảng 2% lượng nứơc hấp thu vào thể thực vật dùng để tổng hợp nên chát hữu Vậy 98% lượng nước lại khỏi thể TV trình nào? Cơ quan đảm nhận nhiệm vụ này? Cơ chế xảy nào?(N2) Bài học hơm tìm hiểu vấn đề này:

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị q trình nước (10’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp với quan sát H3.1 trả lời câu hỏi sau: - Sự thoát nước có ý nghĩa cho dịng vận chuyển chất mạch gỗ?

N2-HS nghiên cứu SGK, nghiên cứu tranh vẽ trả lời câu hỏi

- Tạo động lực hút, giúp vận chuyển nước, ion khống

I VAI TRỊ CỦA QUÁ

(12)

- Nhận xét bổ sung:

BS:Trong q trình hơi nước trạng thái thiếu nước thường xuyên trong tế bào Do làm động lực cho hút nước liên tục từ đất vào rễ gọi động lực đầu trên.

- Cùng với q trình thốt hơi nước qua khí khổng thì có dịng vận chuyển chất khí vào lá? Ý nghĩa sinh học khí này?

Nhận xét KL:

- Ngồi nước cịn có ý nghĩa bị chiếu sáng liên tục nắng? Nhận xét kết luận

và chất tan khác từ rễ đến mọi quan khác.

(N3)- Có khuếch tán của CO2 vào qua khí khổng

(N3)- Tạo điều kiện thuận lợi cho trình quang hợp của TV diễn thuận lợi,

Hs ghi chép nội dung chính HS trả lời:

- Giúp hạ nhiệt độ cây

-Là động lực đầu của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước, ion khoáng và chất tan khác từ rễ đến mọi quan khác mặt đất tạo môi trường liên kết phận cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

- Nhờ có nước khí khổng mở cho khí CO2 khuếch tán vào bên lá đến lục lạp, nơi thực hiện q trình quang hợp - Thốt nước có tác dụng bảo vệ mô, quan, lá cây không bị đốt nóng, duy trì nhiệt độ thích hợp cho các hoạt động sinh lí xảy bình thường.

Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình nước qua lá.(12’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

- Trình bày thí nghiệm của Garô (1859) Và Yêu cầu HS nghiên cứu Bảng để trả lời câu hỏi sau:(Tổ chức hoạt động nhóm)

- Sự gia tăng khối lượng của CaCl2 sau thí nghiệm đã chứng tỏ điều gì?)

+ Những số liệu cho phép khẳng định số lượng khí khổng có vai trị quan trọng thoát nước của cây?

GV Nhận xét kết luận :

N3-Học sinh hoạt động theo nhóm, nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: HS cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi:

(N3- Lá quan đảm nhận chức thoát nước và sự thoát nước xảy cả hai mặt cây.

(N3)- Mặt hầu hết các có khí khổng hơn mặt hàm lượng nước thoát mặt cũng nhiều so với mặt trên. Hs ghi chép nội dung chính:

II THỐT HƠI NƯỚC QUA LÁ

1 Lá quan thoát hơi nước.

(13)

+ Vì mặt cây đoạn khơng có khí khổng nhưng có hơi nước?

Gợi ý: Mặt khơng có khí khổng có q trình nước chứng tỏ sự nước xảy ra qua cutin.

- Dựa vào số liệu hình 3.3 và những điều vừa tìm hiểu cho biết cấu trúc tham gia vào trình thoát hơi nước? (N4)

BS: Cường độ thoát nước qua bề mặt giảm theo độ dày tầng cutin ( non tầng cutin mỏng thoát hơi nước diễn mạnh, trưởng thành giảm dần già tăng lên rạn nứt tầng cutin.

GV nhấn mạnh thoát hơi nước chủ yếu xảy qua khí khổng Vậy cấu tạo tế bào khí khổng để thực tốt chức này? Yêu cầu HS quan sát tế bào khí khổng H3.4 SGK Và cho biết:

- Tế bào khí khổng hình dạng như nào?

Thành tế bào có đặc điểm gì? BS: tế bào khí khổng chứa nhiều tinh bột lục lạp có nhiệm vụ làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng để dễ hut nước vào gây đóng mở khí khổng.

GV cho HS quan sát thí nghiệm:

Dùng hai ống cao su mỏng có thành dày một thành mỏng Cho hai thành dày áp vào Dùng nứơc hoặc thổi khơng khí vào. ? Nhận xét tượng đã

Sự nước xảy ra theo hai đường là: qua khí khổng qua cutin

((N2)- Có dạng hình hạt đậu Thành mỏng thành trong dày

HS quan sát HS trả lời:

trên thường mặt dưới và có tầng cutin che phủ để hạn chế nước.

+ Sự thoát nước xảy ra qua tầng cutin

* Q trình nước xảy qua khí khổng qua tầng cutin.

2.Hai đường thoát hơi nước: Qua khí khổng và qua cutin.

* Đặc điểm cấu tạo tế bào

khí khổng:

Gồm tế bào hình hạt đậu quay mặt vào thanh trong dày thành ngoài.

* Cơ chế đóng mở khí khổng:

(14)

xảy ra?

? Vì xảy tượng trên?

Vậy mở túi khí thì hiện tượng xảy ra?

GV Nhận xét kết luận : Đây chế gây mở đóng khí khổng.

Vậy Cơ chế trình bày nào?)

GV hoàn thiện:

(N3)- xuất khe hở giữa hai ống cao su.

(N3)- Do thành mỏng căng nhanh kéo thành dày cong theo làm xuất khe hở. - Hai ống cao su xẹp lại làm khe hở nhỏ lại.

HS trả lời

(N4-HS chép nội dung chính.

cong lỗ khí mở để thốt nước Ngược lại khi mất nước, tế bào xẹp nhanh, mép co nhanh làm khép lỗ khí để hạn chế thốt hơi nước

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác nhân ảnh hưởng đến trình nước (6’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Sự thoát nước nhanh hay chậm yếu tố qui định?

Gợi ý: Nước qua lỗ khí khổng.

vậy mở khí khổng lại phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Những tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước?

GV nhận xét hoàn thiện. Nước: nhân tố điều khiển sự đóng mở khí khổng.

Ánh sáng: khí khổng mở khi cây chiếu sáng

- Các ion khoáng K+ làm tăng thoát nước.

(N3)-HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi GV:

- Sự mở khí khổng to thì lượng nước càng nhiều.

(N4)-Phụ thuộc vào hàm lượng nước có tế bào khí khổng.

- Có nhân tố: Nước, ánh sáng, nhiệt độ, ion khống, gió.

HS ghi chép

III CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC.

Sự nước mạnh hay yếu phụ thuộc vào mở của khí khổng hàm lượng nước tế bào khí khổng quyết định.

* Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình hơi nước là: nước, ánh sáng, nhiệt độ, ion khống.

Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng( 5’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:

+ Thế cân bằng

(15)

nước?

+ Kết so sánh A và B cho thấy điều gì?

Nhận xét kết luận :

+ Tại phải tưới nước cho cây trồng cách hợp lí? (N5)

+ Muốn tưới tiêu hợp lí cho cây trồng ta cần phải làm gì? (N5)

GV Nhận xét kết luận

(N3)-Cân nước so sánh lượng nước rễ hút vào (A) lượng nước thoát (B)

+A=B, mô đủ nước, cây phát triển bình thường. +A>B, mơ thừa nước, phát triển bình thường

+A<B, cân nước, lá héo Làm giảm suất.

HS trả lời.

* Cân bằng nước tính bằng so sánh lượng nước do rễ hút vào lượng nước thoát ra.

* Để đảm bảo chocây sinh trưởng phát triển bình thường phải tưới tiêu hợp lí cho cây.

Hoạt động 5: Củng cố nhà:(4’) Hãy chọn đáp án cho câu sau:

Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại trương nước là: a Tốc độ di chuyển chất qua màng tế bào khí khổng khơng nhau. b Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc

c Áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng ln ln thay đổi

d Mép mép tế bào khí khổng có độ dày khác

Câu Câu sau khơng hợp lí:

a Khí khổng đường nước chủ yếu thực vật. b Các tế bào khí khổng cong lại trương nước

c Lá thực vật thuỷ sinh khơng có khí khổng

d Thực vật cạn, hầu hết có số lượng khí khổng mặt so với mặt dưới.

Câu 3: Q trình nước bị ngừng nào? a Đưa sáng b Tưới nước cho cây.

c Tưới nước mặn cho cây d Đưa vào tối e Bón phân cho cây.

* Về nhà: Trả lời câu hỏi sgk Làm tập trang5 sách tập Đọc tiếp theo. Tiết / Tuần:

Ngày :

Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG

(16)

+ Kiến thức:

Học sinh phải nêu được.

- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng.

- Mô tả thí nghiệm thiết yếu số nguyên tố dinh dưỡng  Từ trình bày vai trị đặc trưng nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.

- Biết trình bày nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, các dạng phân bón hấp thụ được.

+ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích sơ đồ, thí nghiệm, tranh. + Thái độ:

Cơ sở Kh học sinh áp dụng thực tế SX: TV phải cần cung cấp chất dinh dưỡng(bón phân) Khi bón phải dạng dễ hồ tan.

II/ Phương tiện:

- Tranh vẽ hình 4.1; 4.2; 5.2 SGK sơ đồ hình 4.3 SGK. - SGK ; Bảng SGK.

III/ Tr ng tâm:

- Vai trị ngun tố khống nguồn cung cấp ngtố khống chính

IV/ Tiến trình tiết học:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

N1- Con đường thoát nước ? Thoát nước có vai trị ?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

GV: Qua đã biết hấp thụ ion khoáng rễ và đường di chyển các ion khoáng từ rễ lên đến các quan khác cây hấp thụ ngun tố khống để làm gì Bài 4.

GV: Cho học sinh quan sát và mô tả tiến trình thí nghiệm hình 4.1 SGK

H: Từ kết lơ thí nghiệm

HS nhớ lại kiến thức và 2 để chuyển tiếp sang 4

I Nguyên tố d khoáng2

thiết yếu cây:

- Nguyên tố d2 thiết yếu

là nguyên tố:

(17)

trên giải thích nguyên nhân dẫn đến kết đó.

Sau hs nhận xét xong, GV đặt câu hỏi.

H: Vì thiếu yếu tố d2 caây

sinh trưởng ? Nguyên tố d2

thiết yếu ?

- GV: Bổ sung hoàn chỉnh.

H: Ngững nguyên tố là nguyên tố d2 thiết yếu ? Được

chia laøm nhóm nguyên tố d2 thiết yếu ?

GV tổng kết ý trả lời của học sinh.

BS: Nguyên tố đại lượng là nguyên tố có khối lượng lớn trong tế bào.

Nguyên tố vi lượng nguyên tố chiếm khối lượng nhỏ tế bào.

GV: Cho học sinh quan sát hình 42 52 SGK kết hợp với bảng 4 SGK.

H: Vai trò nguyên tố d2

thiết yếu cây.

HS trả lời xong, GV nhận xét Kết luận.

+ Để chuển sang mục III GV có thể đặt câu hỏi

N2-HS:

- Từ hình 4.1 học sinh mơ tả được thí nghiệm kết quả thí nghiệm.

- Nếu nhận xét và nguyên nhân dẫn đến kết quả: + Lô 1: Đầy đủ yếu tố dinh dưỡng tốt

+ Lô 2: Thiếu Nitơ yếu. + Lô 3: Thiếu nhân tố d2 cây

sinh trưởng 

N2 : Từ thí nghiệm nhận xét học sinh thảo luận trả lời. + HS n/c thông tin SGK mục I bảng để trả lời

nguyên tố d2 thiết yếu.

Có nhóm:Đại lượng Vi lượng

+ HS Quan sát hình

Nghiên cứu bảng 4 Kiến thức phần 1

Thảo luận nhóm trả lời.

N3+ HS nghiên cứu SGK trả

soáng.

+ Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyển hoá vật chất.

- Các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây gồm: C, H, N, P, K, S , Ca, Mg, Fe, Mn, Bo, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.

- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu chia làm 2 nhóm:

+ Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. + Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.

II/ Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây:

- Các nhân tố dinh dưỡng khống thiết yếu có vai trị:

+ Tham gia cấu tạo tế bào, tham gia cấu tạo chất sống.

+ Tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất.

(18)

H: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu đâu mà có?

H: Vì nói đất nguồn cung cấp chủ yếu chất dinh dưỡng khoáng ?

H: Các nguyên tố khoáng tồn tại đất dạng ?

GVbổ sung thêm : Các chất khống khơng tan muốn cây hấp thu phải chuyển từ dạng khơng tan sang dạng hồ tan tác dụng nhiều yếu tố : Nước, pH, vi sinh vật đất v. v.

* GV: Cho hs quan sát sơ đồ hình 4.3 SGK đặt câu hỏi H: Liều lượng phân bón ảnh hưởng đến sinh trưởng ?

+ Sau hs phân tích trả lời xong  GV nhận xét bổ sung và đặt câu hỏi.

H: Để sinh trưởng, phát triển tốt ta phải bón phân như thế ? Bón phân hợp lý là gì?

GV nhận xét bổ sung:

- Bón phân thích hợp cịn phụ

lời có nguồn cung cấp.

Từ đất

Từ phân bón

N3 HS thảo luận trả lời: Trong đất chứa nhiều loại muối khống.

+ HS nghiên cứu thơng tin SKG trả lời.

N3+ HS phân tích sơ đồ 4.3 và thảo luận trả lời được.

Thiếu dinh dưỡng (bón phân ít) : Cây sinh trưởng kém.

Nồng độ tối ưu(đủ liều – lượng) sinh trưởng tốt.

Nồng độ cao (thừa dinh dưỡng) gây thiệt hại cho Sinh trưởng kém.

N3+ Từ kết phân tích sơ đồ, học sinh thảo luận trả lời:

Bón phân cho hợp lý.

Bón liều lượng thiéch hợp cây tốt mà không gây độc hại cho môi trường

1 Đất nguồn chủ yếu cung cáp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây:

- Trong đất nguyên tố khoáng tồn dạng: + Khơng tan

+ Hồ tan (dạng ion) - Rễ hấp thụ muối khoáng owrdangj hồ tan.

2 Phân bón cho trồng:

- Phân bón nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng. - Bón phân khơng hợp lý với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ:

+ Gây độc cho cây + Ô nhiễm nơng sản + Ơ nhiếm mơi trường nước, đất.v.v.

(19)

thuộc vào loại phân bón, giống trồng.

V Cũng cố: (4)

N5: Vì phải bón phân hợp lý cho trồng ?

HS

GV: Đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt, không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc cho SV khác sử dụng nông sản.

N5: Vai trò kali thể thực vật là: A- Hoạt hố nhiều enzim

B- Thầnh phần enzim

C- Thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hoá enzim. D- Hoạt hoá enzim, cân nước ion mở khí.

VI Dặn doø: (1)

(20)

Tiết / Tuần: Ngày :

Bài:5

DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU

*Nêu vai trò sinh lý Nitơ.

*Trình bày q trình đồng hóa Nitơ mô thực vật

.II.TRỌNG TÂM.

*Vai trò Nitơ

*Con đường đồng hóa Nitơ mơ thực vật

III.PHƯƠNG TIỆN

*Tranh hình 5.1 5.2 SGK

*Sơ đồ khử Nitrat đồng hóa Amơn

IV. PHƯƠNG PHÁP

*Trực quan , vấn đáp tìm tịi.

V.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp: (1ph) 2.Kiểm tra cũ ( 5ph)

N1 Nêu vai trò số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây? 3.Bài mới:

**Mở bài:(1ph)

N1 Nêu hỗn hợp phân khoáng phỏ biến sản xuất nông nghiệp? HSTL :Phân NPK

N1: Nguyên tố Nitơ có vai trò đời sống thực vật? Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Giới thiệu tranh H.5.1(SGK)và

Giới thiệu lúa trồng Trong dung dịch khoáng thiết yếu khác nhau.

: So sánh sinh trưởng phát triển lúa các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau?

Dấu hiệu đặc trưng cây thiếu Nitơ?

Quan sát trả lời câu hỏi.

N3: Cây sinh trưởng phát triển tốt đủ nguyên tố dinh dưỡng khoáng sinh trưởng phát triển thiếu Nitơ

Quan sát hình 5.1 để trả lời N3: : Sinh trưởng cơ quan bị giảm, vàng nhạt

I Vai trò sinh lý nguyên tố Nitơ.(12 ph) 1 Vai trò cấu trúc: Nitơ tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzym,coenzym,axít nuclếic,diệp lục,ATP

2 Vai trị điều tiết:

(21)

Vì Nitơ có vai trị điều tiết q trình trao đổi chất?

Rễ hấp thụ Nitơ từ đất chủ yếu dạng nào?

Nitơ hợp chất hữu cơ thể thực vật tồn tại dạng khử,vậy phải có q trình xảy cây? GV chuẩn bị sẵn sơ đồ chuyển hóa giới thiệu cho học sinh khái quát trình chuyển hóa theo sách giáo khoa (sơ đồ sách sinh lý thực vật )

Quá trình khử nitrat diễn trong mô thực vật nào?

GV chuẩn bị sẵn sơ đồ đồng hóa NH3 mơ thực vật ( sách SLTV)

Q trình đồng hóa NH3 trong mô thực vật diễn nào?

NH3 tích lũy nhiều mơ gây độc cho tế bào cây sinh trưởng mạnh lại thiếu hụt NH3 Vậy thể thực vật giải mâu thuẫn đó ?

Ý nghĩa sinh học hình

N3: :Nitơ thành phần cấu tạo Pr-enzym, Coenzym, ATP

N2: NH4+ (dạng khử) NO3-(dạng oxi hố)

N3: Có q trình khử nitrat và đồng hóa amơn.

Nghiên cứu sách giáo khoa ,xem sơ dồ trả lời câu hỏi

N3:là q trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ NO3-NO2-NH4+

Nghiên cứu SGK sơ đồ để trả lời câu hỏi

N3:Có đường liên kết NH3 với hợp chất hữu cơ

+ Amin hóa trực tiếp axit xêtô + Chuyển vị amin (a.amin+a.xêtô

amin +a.xêtô mới)

+ Hình thành amit: (a.amin dicacboxilic + NH3 amit)

N2: Khử độc NH3 dư thừa Tạo nguồn dự trữ NH3

tế bào.

II Quá trình đồng hóa Nitơ thực vật:(20ph)

1.Q trình khử nitrat Quá trình khử nitrat q trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ

NO3- ( nitrat)  NO2

-

NH4+

Mo Fe hoạt hóa enzym tham gia vào quá trình khử 2.Q trình đồng hóa NH3 mơ thực vật:

Có đường liên kết NH3 với hợp chất hữu cơ

 Amin hóa trực tiếp axit xêtô

 Chuyển vị amin

(a.amin+a.xêtô amin +a.xêtô mới)

 Hình thành amit: (a.amin dicacboxilic + NH3 amit) Ý nghĩa sinh học :

 Khử độc NH3 dư thừa

(22)

thành amit? 4.Củng cố 5ph) (

N5:Vai trò sinh lý Nitơ ?

N5:Các trình đồng hóa Nitơ mơ thực vật ? 5.Hướng dẫn nhà: (1ph)

(23)

Ngày soạn : Bài 6

DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1- Kiến thức :

Sau học xong học sinh cần phải : - Nêu nguồn nitơ cung cấp cho - Nêu dạng nitơ hấp thụ từ đất

- Trình bày đường cố định nitơ vai trị q trình cố định nitơ đường sinh học thực vật

2- Kĩ năng :

Rèn luyện số kĩ :

Tư phân tích , so sánh, tổng hợp 3 Giáo dục :

- Biện pháp kĩ thuật : Bón phân đạm hợp lí

- Tận dụng đường cố định đạm : Trồng xen họ đậu, thả bèo hoa dâu ruộng

II THIẾT BỊ DẠY – HỌC :

- Tranh vẽ phóng to hình 6.1, 6.2 Sgk - Mẫu họ đậu có nốt sần

III PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp + Giảng giải

IV.TRỌNG TÂM : Quá trình chuyển hóa nitơ đất cố định đạm

V HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra : (3’) : Trình bày vai trị sinh lí nguyên tố nitơ 3-Dạy :

N1 :

Mở : GV dùng câu gợi ý chuyển tiếp : Qua trước (bài 5), em biết vai trò quan trọng nitơ dinh dưỡng thực vật đặt vấn đề : Nguồn cung cấp nitơ cho từ đâu ? Nitơ chuyển hóa đất ? tìm hiểu : Dinh dưỡng nitơ thực vật (tt)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

H: Em cho biết tự nhiên N tồn đâu ?

H: N khơng khí chiếm gần 80%, bị thiếu đạm ?

N2-HS thảo luận trả lời CH

N khơng khí nằm đất

N2 : Vì khơng hâp thu N2 khơng khí

III Nguồn cung cấp Nitơ cho cây

1.Nitơ khơng khí :

- Trong khí N2 chiếm gần 80% khơng thể hấp thụ

-Nhờ có VSV cố định nitơ chuyển hóa thành NH4 đồng hóa

GV : Đối với N hợp chất NO NO2 khí độc hại thể TV

H: Em cho biết dạng tồn N đất ? GV cho HS quan sát hình 6.1 Sgk vấn đáp :

N3- (N vô N hữu cơ)

N2-HS đọc Sgk, quan

2 Nitơ đất :

- Trong đất nitơ tồn dạng : Nitơ vô muối khoáng N hữu xác sinh vật

(24)

H: Cây hấp thụ nitơ dạng nào?

GV lưu ý cho HS dạng nitơ, đặc biệt nhấn mạnh vai trò đất nguồn chủ yếu cung cấp N cho

GV sử dụng hình 6.1 Sgk H: Hãy đường chuyển hóa N hữu ( xác SV) đất thành dạng khóang NO

-3và NH4+

GV giảng cho HS q trình amơn hóa q trình nitrat hóa

H: NO3 ngồi hấp thu biến đổi ?

H: Quá trình gọi gì? Tác hại ?

GV lưu ý cho HS điều kiện thuận lợi cho q trình phản Nitrat hóa biện pháp ngăn chặn

GV : Dựa vào hình 6.1 đường cố định nitơ phân tử xảy đất sản phẩm tạo ?

H: Có đường cố định Nitơ ?

H: Nhóm VSV có khả cố định nitơ?

CH : Tại trồng họ đậu thường bón phân đạm họ khác ?

GV cho HS quan sát rễ họ đậu có nốt sần

H: Cơ sở để bón phân hợp lí?

sát tranh trả lời : Dạng khóang NO

-3và NH4+

N2- HS lên bảng vẽ sơ đồ :

3 6 7 8

N2-HS quan sát hình 6.1 trả lời : Bị VSV phân giải

6 N2- đường : Hóa học sinh học

N2- VK cộng sinh, Vk tự có tiết

enzimnitrơgenaza bẻ gãy liên kết ba phân tử N2

dạng ion khóang NO

-3và NH4+ + Cây hấp thu N hữu sau VSV chuyển hóa thành khóang NO

-3và NH4+

IV- Q trình chuyển hóa nitơ trong đất cố định đạm:

1.Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất :

Xác hữu VK amơn hóa NH

4(Cây hthu)

(Cây hthu)

NO3 NO2

2-Quá trình cố định nitơ phân tử

-Quá trình liên kết N2 với H2 thành NH3 gọi trình cố định nitơ

-Cố định N đường sinh học VSV thực

-VSV cố định nitơ phải có E nitrôgenaza gồm :

+ VSV tự (VK lam) sống ruộng lúa

+ VSV cộng sinh với TV VK Rhizôbium nốt sần họ đậu

IV- Phân bón với suất trồng mơi trường :

1.Bón phân hợp lí suất cây trồng :

(25)

H: Bón phân cách ? Cơ sở biện pháp bón phân ?

H: Hậu việc bón phân khơng hợp lí ?

2 Các phương pháp bón phân:

3.Phân bón mơi trường :

- Bón đủ sinh trưởng tốt -Bón dư: Cây hấp thụ khơng hết gây lãng phí nhiễm mơi trường

V.CỦNG CỐ, DẶN DỊ : (5’) N5

Dùng hình 6.1 để củng cố

Cho HS quan sát lại hình 4.3 để thấy mối quan hệ liều lượng phân bón sinh lí

DẶN DỊ :

Tìm hiểu tình hình thực tế sử dụng phân bón gia đình, địa phương Đọc phần : Em có biết ?

Xem nội dung thực hành ( )

(26)

Bài 7: Tiết Thứ : 7

THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN

I Mục tiêu học:

 nắm thí nghiệm phát nước lá, làm thí nghiệm nhận biết có mặt

của nguyên tố khoáng Đồng thời vẽ hình dạng đặc trưng ngun tố khống

II Đồ dùng Thí nghiệm

Chuẩn bị trước theo sgk

III Phương pháp:

Thí nghiệm chứng minh, tìm tịi

IV Trọng tâm

Chứng minh tượng nước vai trị ngtố khống

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Thí nghiệm 1: chủân bị

- có nguyên - cặp nhựa gỗ - kính lam kính - giấy lọc

- đồng hồ bấm giây

- dung dòch coban clorua 5% - bình hút ẩm

Thí nghiệm 2:

- Hạt thóc nảy mầm 2-3

ngày

- Chậu hay cốc nhựa - Thước nhựa có chia mm - Tấm xốp đặt vừa lịng

chậu có khoan lỗ

- ng đong dung tích 100ml

- Đũa thuỷ tinh

- Hoá chất: dd dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lít

Thí nghiệm 1: so sánh tốc độ thoát nước hai mặt lá:

- Dùng hai miếng giấy tẩm coban clorua sáy khơ( có màu xanh da trời) đặt lên mặt - dùng lam kính lên mặt , kẹp lại

Bấm đồng hồ để tính thời gian chuyển màu xanh sang hồng

2 Thí nghiệm 2: nghiên cứu vai trị của phân NPK

- Thí nghiệm 1: cho vào chậu dd NPK

- thí nghiệm 2: dùng nước Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ, xếp hạt nảy mầm vào lỗ rễ mầm tiếp xúc với nước

=> theo dõi khác thí nghiệm

Thu hoạch

Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí cây Thời gian chuyển màu giấy coban clorua

Mặt trên Mặt dưới Thí nghiệm2:

Tên cây Cơng thức thí nghiệm Chiều cao(cm/cây) Nhận xét Mạ lúa Đối chứng(nước)

(27)

VI Củng cố VI Dặn doø:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(28)

Tuần:

Ngày :

QUANG HP Ở CÂY XANH

I Muïc tiêu học:

1 kiến thức:

Khái niệm quang hợp, vai trò quang hợp, cấu tạo thích nghi với chức quang hợp

2 Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái qt hố Rèn luyện kỹ làm việc độc lập với sgk

3 Thái độ:

Có thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tịi

IV Trọng taâm

Lá quan quang hợp TV

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

HĐ1:

Quang sát hình 8.1 Quang hợp gì?

Viết pttq quang hợp?

N2-kiến thức học 10 hs tự nêu

N2- hs leân bảng viết

I Khái qt quang hợp cây xanh.

1 Quang hợp gì?

Quang hợp q trình lượng ánh sáng mặt trời (DL) hấp thụ để tạo cacbonhydrat oxy từ khí CO2

nước Nguồn chất hữu sinh giới

được tạo từ đâu?

NL ASMT (NL lượng tử) hấp thu chuyển thành dạng NL?

O2 , H2O sinh QH từ

đâu, pha naøo?

N3:

NL hh ATP

N3-k/thức 10:

6O2 lấy từ 6CO2 (pha sáng)

H2O bị oxi hoá/ pha sáng:

2H2O→4H+ +4e- + O2

H2O sinh từ pha tối

2 Vai trò quang hợp

a Tạo chất hữu cơ:

QH tạo toàn chất hữu trái đất từ chất vcơ (TV, vsv ) b Tích luỹ NL:

NL sử dụng cho trình sống sv biến đổi từ NLASMT nhờ quang hợp

c Quang hợp giữ khí quyển:

nhờ QH CO2, O2 kk cân

(29)

 Hình thái, cấu tạo liên

quang đến chức quang hợp

H7.1: tiêu mặt cắt 1-bbì, 2-TB mơ giậu chứa llạp, 3-mạch dẫn, 4-khoảng trống gian bào, 5-bb với kkhổng

N4- dựa vào kthức học hình trả lời

- mỏng, diện tích lớn - hướng vng góc với as - Mơ giậu chứa llạp sát biểu bì - Có khoảng gian bào chứa nguyên liệu QH

- có hệ mạch dẫn để đưa sp QH đến cq khác

- số kk lớn để trao đổi nước , khí QH

II Lá quan qaung hợp

1 Hình thái, giải phẫu lá thích nghi với chức quang hợp

- mỏng, diện tích lớn - hướng vng góc với as - Mơ giậu chứa llạp sát biểu bì - Có khoảng gian bào chứa nguyên liệu QH

- gân có hệ mạch dẫn(gỗ rây) để đưa sp QH đến cq khác - số kk lớn để trao đổi nước , khí QH

Quang sát hình 7.2 để thấy rõ cấu trúc lục lạp thích nghi với

pha QH? N3-ngồi màng kép

-trong có phần hạt(grana) phần chất(Stroma)

- hạt chứa sắc tố QH, chứa trung tâm phản ứng chất chuyền điện tử phù hợp với thực pha sáng

- chất chứa enzim cacboxi hoá phù hợp chức phản ứng pha tối

2- lục lạp- bào quan thực hiện chức QH:

* Cấu trúc lục lạp:

- màng kép bao bọc xung quanh - cấu trúc hạt chứa sắc tố QH, chứa trung tâm phản ứng chất chuyền điện tử phù hợp với thực pha sáng

- chất chứa enzim cacboxi hoá phù hợp chức phản ứng pha tối

(30)

Phân biệt khác nhóm sắc tố quang hợp

Tại có màu lục? Hình 7.3: Quang phổ hấp thụ củachất DL N4:

Trong dãi xạ mặt trời Chỉ có vùng as 380-750nm nhìn thấy as trắng- có tác dụng QH Aùnh sáng gồm màu(đỏ, da cam, vàng, Lục, lam, chàm, tím)

- as trắng chiếu qua hấp thụ vùng đỏ vùng xanh tím để lại hồn tồn vùng lục Vì nhìn vào tá thấy có màu lục

3 Hệ sắc tố quang hợp a Các nhóm sắc tố:

* Nhóm chính(clorophyl=diệp luïc) - Dluïc a: C55H72O5N4Mg

- Dluïc b: C55H70O6N4Mg

* Nhóm sắc tố phụ(carotenôit) - Caroten: C40H56

-Xantôphyl: C40H56On (n: 1-6)

b Vai trò nhóm sắc tố trong QH:

* Nhóm DL:

- hấp thụ AS chủ yếu vùng dỏ, xanh tím

- chuyển NL thu từ photon ánh sáng→ quang phân li nước + phản ứng quang hoá → ATP, NADPH

* Nhóm carotenôit:

- sau hấp thụ NL chuyền NL thu cho clorophyl(DL) theo sưo đồ sau:

Carotennoit → DL b → DL a →

DL tring tâm phản ứng Sau quang chuyển hố thành NL ATP NADPH

VI Củng cố

N5:

1 Vai trị q trình quang hợp là: A Tạo chất hữu

B Tích luỹ lượng

C Giữ bầu khí

D Cả A, B C

2 Về mặt lượng quang hợp trình:

A Biến đổi quang thành hố

B Giải phóng lượng

C Biến đổi hoá thành lượng ATP

D Tổng hợp chất hữu nhờ lượng phản ứng hoá học

3 Về chất hố học quang hợp q trình: A Ơxi hố nước nhờ lượng ánh sáng B Ơxi hố - khử H2O bị ơxi hố

CO2 bị khử

C Khử CO2 nhờ ATP NADPH

D Ơxi hố - khử H2O bị khử

CO2 bị ơxi hố

3 Về chất hoá học quang hợp q trình: ơxi hố - khử H2O bị ơxi hố pha

sáng CO2 bị khử pha tối Chọn B

4 Sản phẩm pha sáng quang hợp là: A ATP, Ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat, NADPH

B ATP, enzim, NADPH C ATP, NADPH, O2

D ATP, O2

4 Sản phẩm pha sáng quang hợp là: ATP, NADPH, O2

12H2O + 18ADP + 18Pvô + 12NADP→

18ATP + 12NADPH + 6O2 Chọn C

5 Nguyên liệu cho pha sáng quang hợp là: A Ánh sáng, ATP, NADPH

B Ánh sáng, ATP, H2O

C Sắc tố quang hợp, ATP, H2O

(31)

6 Sản phẩm pha tối quang hợp là:

A Các chất hữư

B ATP, NADPH

C Các chất hữu giải phóng CO2

D CO2, chất hữu

7 Quang hợp vi khuẩn khơng thải O2 vì:

A Khơng có tham gia chất cung cấp hiđrô điện tử để khử CO2

B Không có tham gia CO2

C Chất cung cấp hiđrô điện tử để khử CO2 H2O

D Chất cung cấp hiđrô điện tử để khử CO2 H2O

8 Khi ta nhìn vào thấy chúng có màu xanh lục vì:

A Đó màu xanh diệp lục B Đó màu xanh lục lạp

C Chúng hấp thụ hầu hết ánh sáng vùng xanh tím vùng đỏ, để lại vùng xanh lục

D Chúng hấp thụ hầu hết ánh sáng vùng đỏ, để lại vùng xanh tím vùng lục Hệ sắc tố có cấu trúc đặc biệt

rất dễ bị kích thích bởi: A Nhiệt độ môi trường

B Các phôton ánh sáng

C Nồng độ CO2 khơng khí

D Hàm lượng glucơ tế bào khí khổng

10 Nhóm sắc tố có vai trị quang hợp là:

A Caroten B Xantophyl

C Clorophyl

D Phycobilin

11 Nhóm clorophyl hấp thụ ánh sáng chủ yếu là:

A Vùng lục, vùng da cam B Vùng đỏ, vùng da cam C Vùng xanh tím

D Vùng đỏ vùng xanh tím

12 Nhóm Phycobilin hấp thụ ánh sáng vùng có bước sóng:

A 380 – 500 nm

B 300 – 380 nm C 700 – 800 nm D 650 – 750 nm

13 Nhóm clorophyl nhóm sắc tố vì: A Nó hấp thu ánh sáng vùng có bước sóng ngắn

B Nó truyền lượng thu cho carơtênơit

C Nó tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hố lượng ánh sáng thành lượng liên kết hoá học

ATP NADPH

D Nó hấp thụ ánh sáng tất bước sóng thuộc vùng nhìn thấy

14 Sắc tố hấp thụ ánh sáng có lượng thấp lượng cao thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là:

A Clorophyl

B Carotenoic C Phycobilin D Xartophyl

15 Trong thể thực vật clorophyl định vị ở:

A Lục lạp tilacoit tế bào mô giậu

B Tế bào mô giậu tilacoit lục lạp

C Tilacoit lục lạp tế bào mô giậu

D Tilacoit tế bào mô giậu lục lạp

16 Photon bước sóng giàu lượng là:

A Đỏ B Da cam C Vàng

D Xanh tím

17 Vùng quang phổ có hiệu quang hợp là:

A Đỏ B Vàng C Xanh tím

(32)

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(33)

Ngày soạn: Tiết thứ:

Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM

I/-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1-Kiến thức: Sau học xong này, HS phải:

-Phân biệt pha sáng pha tối nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy

-Phân biệt đường cố định CO2 pha tối nhóm thực vật C3, C4 CAM -Giải thích phản ứng thích nghi nhóm thực vật C4 CAM môi trường sống vùng nhiệt đới hoang mạc

2-Kĩ năng: Rèn cho HS số kĩ năng: -Quan sát tranh hình, sơ đồ

-Phân tích, tổng hợp

II/-TRỌNG TÂM:

-Hai pha quang hợp

-Sự khác biệt đường đồng hóa CO2 thực vật C3, C4 CAM III/-PHƯƠNG PHÁP:

-Hoạt động nhóm -Đàm thoại phát

IV/-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh phóng to H 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK -Phiếu học tập

Chỉ tiêu SS Con đường C3 Con đường C4 Con đường CAM Giống Đều có chu trình ……… tạo ……rồi từ tạo thành nên hợp

chất………

Khác -Nhóm TV

-Chất nhận CO2 -Sản phẩm ổn định -Thời gian cố định CO2 -Các tế bào quang hợp -Các loại lục lạp

V/-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1-Ổn định lớp (1 phút)

2-Kiểm tra cũ (2 phút) Hãy chọn đáp án đúng:

Câu 1: Sắc tố sau tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hóa quang thành hóa sản phẩm quang hợp xanh?

A.Diệp lục a C.Diệp lục a ,b

B.Diệp lục b D.Diệp lục a, b carôtenôit

(34)

A.Có cuống B.Có diện tích bề mặt lớn C.Phiến mỏng

D.Các khí khổng tập trung mặt nên khơng chiếm diện tích hấp thụ AS (Đáp án: 1A, 2B)

3-Bài mới:

Mở bài: Trong “Quang hợp thực vật”, em học khái quát quang hợp biết: Lá quan quang hợp có cấu tạo phù hợp với chức nó, cịn chất q trình quang hợp sao, hơm giúp em hiểu rõ điều

Nội dung

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1 (20 phút)

-GV hướng dẫn HS đọc mục I1, quan sát tranh phóng to H9.1 SGK trả lời câu hỏi:

+Pha sáng quang hợp gì? +Xảy đâu?

+Ơxi tạo từ quang hợp có nguồn gốc từ đâu?

+Sản phẩm pha sáng gì? -GV nhận xét xác hóa kiến thức

BS: Các phản ứng sáng giống nhóm TV, q trình quang hợp nhóm TVchỉ khác chủ yếu pha tối

-GV yêu cầu HS thực lệnh: Quan sát H9.1 9.2 rõ sản phẩm pha sáng sử dụng cho pha tối gì?

-GV yêu cầu HS đọc thơng tin mục I2, quan sát tranh phóng to H 9.2 SGK trả lời câu hỏi: +Pha tối thực vật C3 diễn đâu? Nguyên liệu sản phẩm pha tối gì?

+Chu trình Canvin gồm giai đoạn nào? Chất nhận CO2 gì? Sản phẩm ổn định chu trình gì? -GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm

BS: Thực vật C3 phân bố rộng khắp hành tinh chúng ta, bao gồm từ loài tảo đơn bào sống nước đến loài gỗ cao to mọc rừng Nhóm

-HS hoạt động nhóm: +Cá nhân thu nhận kiến thức

+Thảo luận nhóm để thống ý kiến trả lời +Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS ghi kết luận vào

-HS thực yêu cầu GV, nêu được: ATP NADPH

-HS hoạt động nhóm: +Cá nhân thu nhận kiến thức từ sơ đồ H 9.2 +Thảo luận nhóm để thống ý kiến trả lời +Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS ghi thông tin thu nhận vào

I/Thực vật C3:

1-Pha sáng:

-Pha sáng pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH

-Pha sáng diễn tilacôit -Trong pha sáng, lượng ánh sáng sử dụng để quang phân li nước, ơxi giải phóng từ nước

-Sản phẩm pha sáng gồm có ATP, NADPH O2

2-Pha tối:

-Diễn chất lục lạp

-Cần CO2, ATP, NADPH; -Pha tối thực qua chu trình Canvin:

+Giai đoạn cố định CO2: Chất nhận CO2 ribulôzơ-1,5-diP, sản phẩm APG

+Giai đoạn khử :

(35)

thực vật cố định CO2 theo đường C3

Hoạt động 2: (10 phút)

-GV đặt vấn đề: Thực vật C4 với máy quang hợp khác thực vật C3 pha tối có khác nhau? -GV hướng dẫn HS đọc mục II, quan sát tranh phóng to H 9.3 SGK thực yêu cầu: +Nêu đại diện thực vật C4?

+Mơ tả vị trí, tiến trình đường C4

+So sánh suất thực vật C4 so với thực vật C3?

-GV nhận xét, xác hóa kiến thức

Hoạt động 3: (10 phút)

-GV hướng dẫn HS đọc mục III, quan sát tranh phóng to H 9.4 SGK trả lời câu hỏi:

+Nêu đại diện thực vật CAM?

+VÌ nhóm thực vật lại cố định CO2 theo đường CAM?

+Con đường CAM có chất nào?

-GV đánh giá hiệu hoạt động nhóm, xác hóa kiến thức

-Cá nhân học sinh làm việc với SGK, phân tích sơ đồ nêu được:

+Các đại diện thực vật C4

+2 giai đoạn đường C4, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm

+Những ưu việt thực vật C4 so với thực vật C3: cường độ quang hợp, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn; điểm bù CO2, nhu cầu nước, thoát nước thấp

-Các HS khác nhận xét, bổ sung

-HS ghi thông tin thu nhận vào

-HS hoạt động nhóm: +Cá nhân thu nhận kiến thức

+Thảo luận nhóm để thống ý kiến

+Cử đại diện trình bày ý kiến nhóm

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS ghi kết luận vào

II/Thực vật C4:

-Bao gồm số lồi sống vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới: mía, ngô, rau dền… -Con đường C4:

+Gồm giai đoạn: cố định CO2 tạm thời tế bào nhu mơ (chu trình C4) tái cố định CO2 tế bào bao bó mạch (chu trình Canvin) +Chất nhận CO2 PEP, sản phẩm AOA

-Thực vật C4 có suất cao thực vật C3

III/Thực vật CAM:

-Thực vật CAM gồm loài mọng nước: xương rồng, dứa, long … -Nhóm thực vật cố định CO2 theo đường CAM để giải mâu thuẫn tiết kiệm nước dinh dưỡng khí

-Bản chất đường CAM:

+Cơ giống đường C4

(36)

GV yêu cầu HS gấp sách vở, phát phiếu học tập cho nhóm HS để hồn thành tập so sánh đường C3, C4 CAM

Chỉ tiêu SS Con đường C3 Con đường C4 Con đường CAM

Giống Đều có chu trình Canvin, tạo AlPG từ tạo thành nên hợp chất cacbohiđrat, axit amin, prôtêin, lipit

Khác

-Nhóm TV Đa số thực vật Một số TV vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới: ngơ, rau dền, mía …

Những loài thực vật mọng nước

-Chất nhận CO2

Ribulôzơ-1,5-diP PEP PEP

-Sản phẩm ổn

định APG (hợp chất 3C) AOA (hợp chất 4C) AOA (hợp chất 4C) -Thời gian cố

định CO2

Chỉ có giai đoạn vào

ban ngày Cả giai đoạn vào ban ngày Giai đoạn vào ban đêm, giai đoạn vào ban ngày

-Các tế bào

quang hợp Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô tế bào bao bó mạch Tế bào nhu mơ -Các loại lục

lạp

1

5-Dặn dò: (1 phút)

-Học cũ, trả lời câu hỏi cuối vào tập

-Chuẩn bị mới: Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦA BÀI 9 Chọn phương án câu sau:

Câu 1: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm sau đây? a.CO2 ATP b ATP NADPH

c.Nước O2 d Năng lượng ánh sáng

Câu 2:Giai đoạn quang hợp thực tạo nên C6H12O6 mía giai đoạn sau đây? a.Quang phân li nước b Pha sáng

c Chu trình Canvin d.Pha tối

Câu 3:Một C3 C4 đặt chuông thủy tinh kín ánh sáng Nồng độ CO2 thay đổi chuông?

a.Không thay đổi b.Giảm đến điểm bù C3 c.Nồng độ CO2 tăng d.Giảm đến điểm bù C4 Câu 4:Thực vật chịu hạn lượng nước tối thiểu vì:

a Sử dụng đường quang hợp CAM b.Giảm độ dày lớp cutin

c.Vòng đai Caspari phát triển cành d Sử dụng đường quang hợp C3

Câu 5:Trong quang hợp, ngun tử ơxi CO2 cuối có mặt ở: a.O2 thải b.Glucô

c.O2 glucơ d.Glucơ nước

Câu 6:Vì thực vật C4 có suất cao thực vật C3? a.Vì tận dụng nồng độ CO2

(37)

c.Vì tận dụng ánh sáng cao d.Vì khơng có hơ hấp sáng

Câu 7:Sản phẩm pha sáng là:

a.H2O, O2, ATP b.H2O, ATP, NADPH c.O2, ATP, NADPH d.ATP,NADPH, APG Câu 8:Nguyên liệu sử dụng pha tối là:

a.O2, ATP, NADPH b.ATP, NADPH, CO2 c.H2O, ATP, NADPH d.NADPH, APG, CO2 Câu 9:Trong quang hợp thực vật C4:

a.APG sản phẩm cố định CO2 b.RuBisCO xúc tác cho trình cố định CO2

c.Axit 4C hình thành PEP-cacboxilaza tế bào bao bó mạch

d.Quang hợp xảy điều kiện nồng độ CO2 thấp so với thực vật C3 Câu 10:Sự khác quang hợp thực vật C4 thực vật CAM

a.Chất nhận CO2 b.Sản phẩm cố định CO2 c.Thời gian cố định CO2 d.Enzim cố dịnh CO2

(38)

Ngày soạn:10 Tiết thứ:

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

nh hưởng cường độ ánh sáng quang phổ để quang hợp Mối phụ thuộc cường độ nồng dộ CO2

Vai trò nước đvới quang hợp

Aûnh hưởng nhiệt độ đến cường độ quang hợp Vai trị ion khống quang hợp Mối quan hệ yếu tố quang hợp Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái qt hố Rèn luyện kỹ làm việc độc lập với sgk

3 Thái độ:

Có thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tịi

IV Trọng tâm

nh hưởng ánh sáng, nhiệt độ , CO2 nước

V Tiến trình học:

1 Oån định lớp: Kiểm tra cũ:

N1:Quá trình quang hợp xanh chia thành pha? Điều kiện càan đủ để quang hợp diễn gì?

3 Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Quan sát hình 10.1, sgk

Cường độ ánh ảnh hưởng

nào đến quang hợp? N3: hs trả lời sau:

Aùnh sáng Cường

độ QH Cường độ as

taêng

Cường độ as điểm bù Cường độ as đạt điểm no

Quang phổ as Tia đỏ

Tia xanh tím

I nh sáng:

1 Cường độ ánh sáng:

- Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ

ánh sáng tăng, cường dộ quang hợp tăng

- điểm bù ánh sáng: cường độ as tối

Aùnh sáng Cường độ QH Cường độ as

taêng

Cường độ as điểm bù Cường độ as đạt điểm no

Quang phổ as Tia đỏ

(39)

Phân biệt điểm bù, điểm no ánh sáng? Điểm bù điểm no ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố loài?

Tia lục thiểu để cường độ quang hợp =cường

độ hô hấp

- điểm no ánh sáng: cường độ ánh sáng tối đa để cường đôh QH đạt cực đại

Hs quan sát hình 10.2

Thí nghiệm Enghenmam Qua

thực nghiệm cho ta rút gì? N3-hs nêu được:

- thành phần quang phổ as

2 Quang phổ aùnh saùng:

- QH diễn mạnh vùng tia đỏ tia xanh tím

- tia lục thực vật khơng QH

- tia xanh tím tổng hợp acid amin, pro

- tia đỏ tổng hợp cacbohidrat Hoạt động

Cho hs quan saùt 10.2 sgk

Nhận xét quan hệ nồng độ CO2

và cường độ QH ?

N3- yêu cầu hs phải trả lời được:

- nđ CO2 tăng → QH?

- lồi khác nhau, khác?

- phân biệt điểm bù CO2

điểm no CO2

GV bổ sung hoàn chỉnh

II Nồng độ CO2

Nồng độ CO2 tăng cường độ QH

taêng

- điểm bù CO2 : nđ CO2 tối thiểu

của QH = HH

- điểm bảo hồ CO2 nđ CO2 tối

đa để cường dodọ QH đạt cao Bằng kiến thức học nêu vai

trò nước QH? N3: nêu

- strưởng - vận chuyển - điều hồ nhiệt độ

→ từ tác động đến QH đồng thới nước nguyên liệu QH

III Nước:

- nước yếu tố quan trọng QH

- nguyên liệu trực tiếp cho QH với việc cung cấp H+ điện tử cho

phản ứng sáng

- điều tiết khí khổng nên ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán CO2 vào lục

lạp nhiệt độ - môi trường pu Quan sát H 10.4, 10.5 sgk:

Nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ

đến QH TV? N3: hs trả lời được:

- QH phụ thuộc vào nhiệt độ

- lồi khác phụ thuộc vào nhiệt độ khác

IV Nhiệt độ:

- làm tăng cường độ QH - tối ưu 25-350C

- QH ngừng 45-500C

Riêng TV samạc QH nđ 580C, số ưa nhiệt vùng nhiệt

đới QH 500C

Mối khống có ảnh hưởng

(40)

- vai trò mk - vd minh hoạ

Mg, N: tham gia cấu thành Dl K: điều tiết đóng mở khí khổng

đến QH :

- N,P,S: cấu tạo enzim QH - Mg, N: cấu tạo dl

- K: điều tiết đóng mở kk

- Mn, Cl: liên quan đến quang phân li nước

Trồng ánh sáng nhân tạo? VI Trồng ánh nhân

taïo:

Sử dụgn loại đèn thay cho as mt để trồng nhà có mái che Giúp khắc phục đk bất lựoi đk mt giá rét, sâu bệnh Nhằm đáp ứng nhu cầu rau tươi cho người vào mùa băng giá

VI Củng cố

N5:Cường độ ánh ảnh hưởng đến quang hợp?

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

VII Boå sung:

Aùnh sáng Cường độ QH Cường độ as tăng

Cường độ as điểm bù Cường độ as đạt điểm no

Tăng Ngừng QH QH đạt cực đại Quang phổ as

Tia đỏ Tia xanh tím Tia lục

(41)

Bài 11: Tiết Thứ : 11

QUANG HỢP VAØ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

Nắm vai trò QH suất trồng

Nêu biện pháp nâng cao suất trồng thông qua điều tiết cường độ QH Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá1 Rèn luyện kỹ thực hành, kỹ làm việc độc lập với sgk Thái độ:

Có thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv, máy chiếu

III Phương pháp:

- Trực quan tìm tịi, - Vấn đáp tái hiện, - Vấn đáp gợi mở

IV Trọng tâm

Tăng suất trồng thông qua điều tiết trình QH

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ:

N1:QH phụ thuộc ánh sáng nào? Trình bày QH hợp phụ thuộc vào lượng nước , nhiệt độ? Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Hoạt động 1:

Hs nghiên cứu mục I

Nêu số khái niệm liên quan: + Cường độ QH

+ Năng suất sinh học + suất kinh tế

Vì nói QH định suất trồng?

- quan sát hình 11.1 dfựa vào khái niệm tính suất sinh học, suất ktế hướng dương?

Chú ý: suất trồng QH có mối quan hệ phụ thuộc vào yếu tố ảnh hưởng đến QH Do thơng qua điều tiết QH nâng cao suất trồng

N2- nghiên cứu sgk thực tế trả lời → gv hoàn thiện

N3- QH tạo chất hữu

N3- hs nghiên cứu trả lời Gv nghiêm cứu thêm sách nâng cao để giải thích rõ

I QH định suất cây trồng:

- QH tạo 90-95% chất khô

- 5-10% chất dd khoáng * khái niệm:

(42)

Hs nghiên cứu mục II.1

Vì diện tích làm tăng ns trồng? Tăng cách nào?

GV ta biết QH phụ thuộc vào trị số diện tích (m2 lá/m2 đất )

Với cấy lấy hạt trị số cực đại là: 30.000-40.000 m2 /ha

Với lấy củ rễ trị số cực đại là: 40.000-55.000 m2 lá/ha

Nghiên cứu mục II.2

Biện pháp để tăng cường độ QH?

Những giống lúa có suất cao, thường có đặc điểm nào?

N3- giải thích cách nêu vai trò QH

N3- cần nêu :

- Làm cho phát triển - Điều tiết QH

- Chọn giống có khả QH cao

N3- rộng bản, cứng, đứng tạo gốc hẹp với thân

II Tăng suất trồng thông qua điều tiết QH.

1 Tăng diện tích lá:

Tăng diện tích hấp thụ ánh sáng tăng cường độ QH dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu cây, tăng suất trồng

2 Tăng cường độ QH

- Cường độ QH thể hiệu suất hoạt động máy QH (lá)

- điều tiết hoạt động QH cách áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lý, tuỳ thuộc vào giống, loài trồng

- tuyển chọn tạo giống trồng có cường độ QH cao

VI Củng cố

N5: nguời ta nói QH định suất trồng , theo em điều hay sai? Vì sao? Phân biệt suất trồng nsktế? Tăng cường độ QH xanh cách nào?

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(43)

Ngày soạn: Tiết thứ:

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu học: Kiến thức:

- Nêu chất hô hấp thực vật, viết phương trình tổng qt vai trị hơ hấp đối với thể thực vật.

- Phân biệt đường hô hấp thực vật liên quan với điề kiện có hay khơng có oxi.

- Mô tả mối quan hệ giưaz hô hấp quang hợp.

- Nêu ví dụ ảnh hưởng nhân tố môi trường hô hấp. 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích.

Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II Kiến thức trọng tâm (BT2):

Các đường hô hấp, mối quan hệ quang hợp hô hấp.

III Phương pháp, phương tiện (BT3):

- Thí nghiệm tìm tịi, - Trực quan tìm tịi, - Vấn đáp tái hiện, - Vấn đáp gợi mở.

- Tranh vẽ hình 12.1, 12.2/ SGK trang 51,53. IV Tiến trình giảng:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra củ:

N1: Quang hợp thực vật gì? Viết phương trình tổng quát quang hợp?

3 Giảng mới: Đặt vấn đề (BT):

2GV mơ tả thí nghiệm: Có bình tam giác chứa hạt nẩy mầm ống nghiệm chứa nước vơi Bịt kín bình tam giác miếng xốp, sau nối thơng bình tam giác với ống nghiệm ống thuỷ tinh Em dự đốn tượng xảy ra?

HS trả lời

GV thông báo: Nước vơi ống nghiệm bị đục Vì sao? Chuyển ý. Hoạt động giáo viên Hoạt động

học sinh

Nội dung

GV u cầu HS quan sát hình 12.1A, mơ tả thí nghiệm nêu kết quả.

Vì nước vôi ống nghiệm

HS quan sát, mơ tả thí nghiệm

Và nêu kết quả

(44)

bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẫn đục bơm hút hoạt động? GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1 B, mơ tả thí nghiệm.

GV thơng báo: Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển phía trái có phải hạt nảy mầm hơ hấp hút O2 khơng? Vì sao?

Trong ống nghiệm hình 12.1B, người ta sử dụng vơi xút có tác dụng gì?

Em cho biết, sờ tay vào đống thóc nẩy mầm, em cảm thấy nhiệt độ đống thóc như nào?

Qua thí nghiệm trên, em khái quát hô hấp? Hãy viết phương trình tổng quát quá trình hơ hấp.

Hơ hấp có vai trị thể thực vật? Chuyển ý

GV thông báo: hô hấp sinh nhiệt và ATP, chúng có vai trị đối với thể thực vật?

GV : hô hấp tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể Các sản phẩm trung gian những chất gì? Chuyển ý

Ở thực vật, có đường hô hấp?

GV phát phiếu học tâp: Yêu cầu HS so sánh phân giải kị khí phân giải hiếu khí.

Nội dung phiếu học tập: * Giống nhau:

* Khác nhau:

Dấu hiệu so sánh

Phân giải kị khí

Phân giải hiếu khí

Nơi xảy Tbc Ty thể

Nhu cầu O2 Khơng Có

Chuỗi truyền

điện tử Khơng Có

thí nghiệm. HS giải thích: do có CO2 thốt hạt nẩy mầm. HS trả lời: hạt nảy mầm hô hấp hấp thụ O2.

HS trả lời: Sử dụng vôi xút để hấp thụ nước khí CO2 trong hơ hấp. HS viết PTTQ.

HS nêu vai trị của nhịêt độ và ATP cơ thể thực vật.

HS trả lời: phân giải kị khí phân giải hiếu khí. Dựa vào hình

Hơ hấp thực vật trình chuyển đổi lượng tế bào sống Trong đó, phân tử

cacbohiđrat bị phân giải đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng phần lượng tích luỹ ATP.

2.Phương trình tổng quát : C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 +6 H2O +Năng lượng ( nhiệt + ATP)

3 Vai trị hơ hấp thể thực vật:

- Thải nhiệt: cần thiết để trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống thể thực vật.

-Tích luỹ ATP: sử dụng nhiều cho các hoạt động sống cây.

- Tạo sản phẩm trung gian cho các trình tổng hợp chất hữu cơ khác thể.

II Các đường hô hấp thực vật:

III Hô hấp sáng:

(45)

Sản phẩm cuối

Acid lactic,

etylic COH ,

2O ,

36ATP

Hiệu lượng

thấp Cao

GV hồn thiện phiếu học tập. Vì phân giải hiếu khí sinh nhiều lượng phân giải kị khí?

Chuyển ý : Hơ hấp sáng gì? GV u cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi sau:

Điều kiện xảy hô hấp sáng? Loại enzim tham gia?

Vị trí xảy ra? Ý nghĩa?

Tại hô hấp sáng xảy thực vật C3?

GV yêu cầu HS viết PTTQ quang hợp hơ hấp.Từ được mối quan hệ quang hợp và hô hấp.

Vì bảo quản nơng sản cần phơi khô sấy khô?

Người ta thường bảo quản nơng sản

12.2, HS hồn thành phiếu học tập.

HS nghiên cứu SGK trả lời.

HS trả lời: giảm lượng nước, ức chế hơ hấp.

và giải phóng khí CO2 ngồi sáng.

- Điều kiện xảy ra: Cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều.

- Enzim: Cacboxilaza.

- Vị trí: xảy bào quan lục lạp, peroxixoom, ti thể.

- Ý nghĩa:

+ Không tạo lượng ATP, nhưng lại tiêu tốn 30- 50% sản phẩm quang hơp.

+ Tạo số axit amin.

IV Mối quan hệ hô hấp với quang hợp môi trường:

1 Mối quan hệ hô hấp quang hợp:

PTTQ quang hợp:

6CO2 +6 H2O C6H12O6 + 6O2

PTTQ hô hấp:

C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 +6 H2O +Năng lượng ( nhiệt + ATP) - Sản phẩm trình nguyên liệu trình ngược lại.

- Thực chất quang hợp trình chuyển hoá quang thành hoá năng chất hữu cơ.

- Hơ hấp q trình chuyển hoá hoá năng chất hữu thành năng lượng ATP dạng nhiệt cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể.

2 Mối quan hệ hô hấp môi trường:

a Nước:

Nước cần cho hơ hấp, hàm lượng nước tăng cường độ hô hấp tăng. b Nhiệt độ:

Sự phụ thuộc hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật VanHôp.

(46)

ở điều kiện mát phịng lạnh Vì sao?

Vì người ta thường bơm CO2 vào bình bảo quản nơng sản?

d Hàm lượng CO2:

Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp.

4 Củng cố:

Củng cố vai trị hơ hấp với thực vật, biện pháp bảo quản nông phẩm ứng dụng hoạt động sản xuất đảm bảo hô hấp cho hệ rễ làm cỏ sục bùn

5 Dặn dò:

(47)

Bài 13: Tiết Thứ : 13

THC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP DỤC VÀ CAROTENOIT

I Mục tiêu học:

 nắm thí nghiệm phát diệp lục carotenoit lá, củ

II Đồ dùng Thí nghiệm

Chuẩn bị trước theo sgk ( dụng cụ hố chất)

III Phương pháp:

Thí nghiệm chứng minh, tìm tịi

IV Trọng tâm

Chứng minh diệp lục carotenoit lá, củ

V Tiến trình học:

1 Oån định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

A Thí nghiệm chiết rút diệp luïc

Cân khoảng 0,2g mẫu vật loại bỏ cuống gâ Nếu khơng có cân thích hợp, cần lấy khoảng 20-30 lát cắt mỏng ngang (khơng có gân chính) Dùng kéo cắt ngang thành lát cắt tht mỏng để có nhiều TB bị hư hại Gắp bỏ mảnh vừa cắt vào cốc ghi nhãn ( đối chứng hoặt thí nghiệm ), với khối lượng( số lát cắt ) tương đưongng Dùng ống đong lấy 20ml cồn, rót lượng cồn vào cốc thí nghiệm Lấy 20ml nước rót vào cốc đối chứng Nước cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm Để cốc chứa mẫu 20-25phút

B Chiết rút carotenoit:

Tiến hành thao tác chiết rút carotenoit từ vàng, củ tương tự chiết rút diệp lục

- sau thời gian chiết rút (20-30)phút, cẩn thận nghiêng cốc, rót dung dịch có màu (khơng

cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào ống đong hay ống nghiệm sạch, tring suoát

- quan sát màu sắc ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ quan khác

cây từ cốc đối chứng thí nghiệm Rồi điền kết quan sát ( màu ghi đầu cột, ghi dấu +, ngược ghi dấu - ) vào bảng

C Thu hoạch: VI Củng cố VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(48)

Bài 14: Tiết Thứ : 14

THC HÀNH: PHÁT HIỆN HƠ HẤP Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu học:

 học sinh thực thí nghiệm: phát hơ hấp tv qua thải CO2 , phát hh

tv qua hút O2

II Đồ dùng Thí nghiệm

Chuẩn bị trước theo sgk ( dụng cụ hố chất)

III Phương pháp:

Thí nghiệm chứng minh, tìm tịi

IV Trọng tâm

Phát hh tv qua thải CO2 hút O2

V Tiến trình học:

1 Oån định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Vào mới:

A Thí nghiệm PHÁT HIỆN HƠ HẤP QUA SỰ THẢI CO2

- cho vào bình thuỷ tinh 50g hạt nhú mầm Nút chặt bình nút cao su gắn ống thuỷ tinh hình chữ U vào phễu

- hs phải tiến hành trước 1,5-2h hh của hạt, CO2 tích luỹ lại bình CO2 nặng

không khí nên khuếch tán qua ống phễu vào không khí xug quanh

- vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa H2O bari( hay H2O vơi) suốt Sau đó, rót H2O từ bình vào ống nghiệm, khơng khí

giàu CO2 , nước bari bị đục

- để so sánh, lấy ống nghiệm có chứa H2O bari ( hay H2O vôi suốt ) thở miệng

vào qua ống thuỷ tinh hay ống nhựa H2O vôi trường hợp vẩn đục Học sinh rút

kết luận hh

B Thí nghiệm: PHÁT HIỆN HƠ HẤP QUA SỰ HÚT O2

- lấy phần hạt (mỗi phần 50g) đổ H2O sơi lên phần hạt để giết hạt Tiếp

theo cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác phải hs tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5-2h

- để thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đưa nến ( que

diêm) cháy vào bình Nếu (que diêm) bị tắt Vì sao? Sau mở nút bình chứa hạt chết (bình b) lại đưa nến hay diêm cháy vào bình, nến tiếp tục chay Vì sao?

C Thu hoạch:

Mỗi học sinh phải viết tường trình thí nghiệm trên, rút kết luận cho thí nghiệm chung cho thí nghiệm

Báo cáo kết trước lớp

VI Củng cố VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(49)

Bài 15: Tiết Thứ : 15

B.CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT

BAØI 15: TIÊU HỐ

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

Phân biệt chuyển hoá trung gian, chuyển hoá vật chất lượng TB

Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào nêu phức tạp cấu tạo quan tiêu hoá đv ăn thịt ăn tạp

Trình bày đặc điểm cấu tạo quan tiêu hố thích nghi với chế độ động vật ăn thịt ăn tạp

Trình bày chế trình hấp thụ chất dinh dưỡng đường vận chuyển chất Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái qt hố Thái độ:

Có thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tịi

IV Trọng tâm

Tiê hố nhóm động vật đv ăn thịt ăn tạp

V Tieán trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Vì người ăn thịt lợn, bị,rau khơng bị biến thành sv vậy?

câu hỏi trang 61: D ………

Vậy tiêu hố gì?

N3- hồn tồn khơng đúng: - protein đv, TV ta ăn vào nhờ qua strình tiêu hố biến thành a.amin, glyxerin-acid béo →

hấp thụ vào máu đưa tới TB để tổng hợp protein thể

I Khái niệm tiêu hố

Là q trình biến đỏi chất hữu phức tạp thành chất đơn giản hơn, sản phẩm hấp thụ ruột cung cấp cho TB

Gv Tiêu hoá xảy TB → tiêu hoá nội bào

Tiêu hố xảy ngồi TB → ngoại bào

- Trùng biến hình lấy thức ăn vào đáp án II Trang 62: B: 231

II Tiêu hố nhóm đv 1 ĐV chưa có quan tiêu hố:

* trùng biến hình, trùng roi :

(50)

thể cách nào?

- biến đổi hấp thụ thức ăn xảy

ra nào? N3- nghiên cứu sgk trả lời:

Gồm giai đoạn:

- lấy thức ăn vàoi theo hình thức thực bào( nhập bào) - Tiết enzim biến đổi t/a - hấp thụ thức ăn, bàio tiết thức ăn dư thừa

thức ăn,

- lyzoxom tới gắn vào không bào tiêu hố nhờ có enzim thuỷ phân lyzoxom vào khơng bào tiêu hố thuỷ phân dd phức tạp thành chất dd đơn giản

- chất dd dơn giản hấp thụ từ không bào → TBC riêng phần thức ăn khơng tiêu hố không bào thải khỏi TB theo kiểu xuất bào

Phân biệt khác giưac tiêu hố trùng biến hình ruột khoang? Hình thức tiến hố sao?

N3:

- kiến thức hs ssánh - tiêu hoá ngoại bào tiến hố

2 Ở động vật có túi tiêu hố

- đv có túi tiêu hố ruột khoang

→ chủ yếu tiêu hoá ngoại bào, - thức ăn biến đổi khoang tiêu hoá nhờ có enzim TB tuyến tiết → chất dd đơn giản → hấp thụ qua màng TB vào TB

Phân biệt túi tiêu hoá ống tiêu hoá?

Tiêu hoá giun giống khác với

ruột khoang nào? N3- túi tiêu hoá đơn giản ống tiêu hố, có lỗ thông với mt ( vừa miệng vừa hậu môn)

Tuy nhiên ruột khoang giun giống có tiêu hố nội bào( TB biểu mô ruột )

Khác chủ yếu giun phân thành tiêu hoá học hoá học mà tạo điều kiện tốt cho tiêu hố hhọc

3 Ở động vật hình thành ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá:

- quan tiêu hoá giun phân hoá( ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá)

→ tuiêu hố gồm q trình:

+ biến đổi học : nhờ tác dụng quan nghiền thành dày + Biến đổi hh : nhờ tác dụng enzim từ tuyến tiêu hoá tiết rabiến dổi t/a → dd hấp thụ vào máu bạch huyết cung cấp cho TB

(51)

N5: sử dụng số câu hỏi 16: phần trắc nghiệm

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(52)

Bài 16: Tiết Thứ : 16

BAØI 16: TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT (tt)

I Mục tiêu hoïc:

1 kiến thức:

Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn hệ tiêu hoá đv ăn thực vật ( trâu bị, ngựa thỏ)

Trình bày đường biến đổi thức ăn từ thực vật nhóm đv

Thấy nguồn protein chủ yếu đv vsv ? phát triển mạnh đk pH nhiệt độ thích hợp

2 Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái qt hố Thái độ:

Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tịi

IV Trọng tâm

Sự biến dổi học- hoá học sinh học

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ:

Sử dụng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra học sinh Vào :

Quá trình diễn quan tiêu hố: gồm q trình hỗ trợ tiêu hoá học hoá học

Sự tiêu hoá hoá học học klhoang miệng nào?

Bộ hàm đv ăn thịt cío đặc điểm nmhư ? H15.1

N3:

Nhờ khoạt động xương hàm → t/ăn nghiền nhỏ

- nhờ có enzim/tuyến nước bọt

V đặc điểm tiêu hố thú ăn thịt và thú ăn thực vật

A Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt 1 Ở Khoang miệng:

- Biến đổi học: nhờ hoạt động phối hợp giưac ( nhai, má, lưỡi) làm cắt nhỏ thức ăn trộn thức ăn với nước bọt - Biến đổi hhọc: enzim amilaza/ tuyến nước bọt Làm biến đổi phần tinh bột → mantozo

Dạ dày làm nhiệm vụ

trình tiêu hố? N3:- thực kchủ yếu tiêu hố

cơ học

2 Ở dày ruột a dày:

(53)

Ruoät non?

Con đường tiêu hoá t/ăn?

Miệng → hầu → thực quản → dày → ruột non → ruột già → hậu mơn

- Thực tiêu hố hh phần chất: protein, lipit nhờ dịch vị tiết

N3

- Tiêu hoá co học yếu: - Tiêu hố hh: nhờ có quan, tuyến tiết men tiêu hố:

+ Tuỵ tiết dịch tụy đổ vào tá tràng( ruột tá) ruột non chứa đủ loại enzim tiêu hoá chất

+ Gan: tiết dịch mật hỗ trơ q trình tiêu hố lypit ruột non

dọc, chéo) tạo lực làm mềm , nhỏ thức ăn trộn t/ăn với dịch vị/của tuyến vị có lớp niêm mạc

- Tiêu hố hh: nhờ enzim :

Lipaza: biến lypit → acid béo+glyxerin

Pepsin: bieán Protein → peptit

b ruột non:

- học: thành ruột non co dãn yếu: làm vận chuyển t/a trộn thức ăn với dịch tụy, dịch mật dịch ruột

- HH: protein → aa , gluxit → đường đơn, lipit → acid béo glyxerin, acid nu → nucleotit

Các chất đơn dãn hấp thụ qua lông ruột vào máu bạch huyết

Quan sát hình sgk 15.2 cho biết bề mặt ruột có cấu tạo phù hợp với việc hấp thụ chất dd?

Đặc điểm đặc trưng màng TB sống ?

Cơ chế thấm chọn lọc-chủ động?

N3-:

- cấu tạo nếp gấp nirm mạc ruột

- lông ruột nhiều

- lng cực nhỏ TB lông ruột

VD: người bề mặt hấp thụ ống ruột =1/600-1/1000 lần so với bề mặt hấp thụ lông ruột

N3: thấm chọn lọc, chủ động số chất hấp thụ theo chế khuêch tán

3 Sự hấp thụ chất dinh dưỡng: a bề mặt hấp thụ ruột

bề mặt hấp thụ ruột tăng lên hàng ngàn lần cấp độ cấu tạo ruột:

- nếp gấm niêm mạc ruột - có lông ruột

- lơng ruột có lơng cực nhỏ

b Cơ chế hấp thụ:

- glyxerrin, acid béo, vtm tan dầu: theo chế k/tán

- glucozo, acid amin, nucleotit : vận chuyển chủ động

c Con đường vận chuyển chất hấp thụ:

- chất dd hấp vào màng ruột →

về tim→ TB theo đường bạch huyết máu

+ Đường bạch huyết: acid béo glyxerin thấm vào TB lông ruột →

(54)

tổng hợp thành lypit → mao quản lông ruột theo mạch bạch huyết ngược tim qua tĩnh mạhc trái tính mạch chủ

+ Đường máu: acid amin dường đơn vtm lại, muối khoáng nước sau hấp thụ chuyển qua mao quản máu, theo tĩnh mạch ruột chủ tim, nhờ gan diều chỉnh chất máu ổn định

Nguồn t/a đv ăn cỏ TV Vậy TV có dd nào?

Phân tích xương hàm đv ăn thực vật lồi trên?

N3- giàu xenllulozo, protein lypit

Vì hàm lượng dd → ăn phải nhiều → ddày phải lớn, ruột phải dài

N- dựa vào hình H16.1 phân tích:

- phát triển cửa - trước hàm hàm

V đặc điểm tiêu hoá thú ăn thực vật

1 Biến đổi học:

- hàm hầu hết có bề mặt nghiền rộng nhiều nếp men cứng cứng

a Ở động vật nhai lại:

- trâu bò, cừu, dê, hươu, nai lúc ăn chúng nhai sơ qua nuốt vào cỏ Khi nghỉ ngơi ợ lên nhai lại

b Đối với đv có dày đơn:

- ngựa, đv gặm nhấm(thỏ, chuột ) Chúng nhai kĩ đv nhai lại

c Gà loại chim ăn hạt:

- có lớp dày, khoẻ mề co bóp, chà sát thức ăn làm mềm dịch tiết diều Trong diều khơng có dịch tiêu hố mà có dịch nhày để làm trơn làm mềm thức ăn, giúp cho tiêu hoá đễ dàng phần sau ống tiêu hoá

Khi thức ăn nghiền miệng xuống dạy trình tiếp tục xảy ra?

Vì gọi trâu bị đv nhai lại? Qua strình biến đổi sinh học, học ,

N3- tiếp tục biến đổi học, hoá học sinh học N3- nghiên cứu sgk trả lời

2 Biến đổi hh biến đổi sinh học a động vật nhai lại:

- dày đv nhai lại có ngăn: cỏ, tổ ong, sách muí khế( dày thức)

(55)

hố học trâu bị diễn nào?

Vì t/ăn đv nhai lại (kể đv ăn cỏ) chứa hàm lượng protein thấp nhiên chúng phát triển bình thường?

N3- dày đv đv ăn cỏ chứa lượng lớn hệ vsv biến đổi xenllulozo (tiết enzim xellulozo, hemixenllulozo) biến đổi xellulozo phát triển mạnh → cung cấp lượng lớn protein cho cthể

nhai sơ qua → cỏ( lớn nhất) T./ăn nhào trộn với nước bọt đầy t/a ợ lên miệng để nhai lại

- thời gian t/a lưu lại cỏ tạo đk cho hệ vsv phát triển mạnh gây biến đổi sinh học đ/với t/a xenllulozơ

- t/ăn sau nhai kỹ với lượng nước bọt vsv chuyển qua tổ ong

→ sách → múi khế t/ăn với vsv chịu tác dụng HCl enzim dịch vị Chính vsv nguồn cung cấp phần lớn protenin cho cthể

- Như trình tiêu hoá dày đv nhai lại bắt đầu qua strình biến đổi học sinh học, Tiếp biến đổi hoá học diễn múi khế ruột

Bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn t/vật b đv có dày đơn: ngựa, thỏ

- t/ă tiêu hoá dày ruột đv khác

- t/ă xenllulozo qua biến đổi sinh học biến đổi sinh học ruột tịt ( manh tràng) Vì ruột tịt chứa lượng Răng -răng cửa lấy thịt khỏi

xương, nanh nhọn, dài cắm vào mồi giữ mồi chặt

- trước hàm ăn thịt lớn chắt thịt thành mảnh nhỏ dễ nốt Răng hàm nhỏ sử dụng

Răng nanh giống cửa, ăn tỳ lên sừng hàm để giữ chặt cỏ(trâu) - hàm trước hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ nhai

lớn vsv

Dạ dày Túi lớn→ đạ dày đơn Thịt t/hoá học giống dd người

-Thỏ ngựa đơn, trâu, bò túi Ơû dd tiêu hoá học, hh, sinh học

Ruột non -ngắn nhiều so với ruột non thú ăn TV - chất dd tiêu hoá hh hấp thụ ruột non giống người

- dài nhiều so với thú - chất dd t/hoá hh hấp thụ vào ruột non giống người

Manh tràng

(ruột tịt) Khơng phát triển vàkhơng có chức tiêu hoá)

(56)

c Ở chim ăn hạt gia cầm:

- t/ă cd chuyển từ diều → dày tuyến dày cơ(mề)

- dày tuyến tiết dịch tiêu hoá - lớp dày khoẻ nghiền nát hạt thấm dịch tiêu hoá biến đổi phần chuyển xuống ruột ruột t/ă biến đổi hh nhờ enzim tiết hoá từ tuyến tụy, gan, ruột

VI Củng cố

N5:

1. Các hình thức tiêu hóa động vật gồm: A Tiêu hóa túi ống tiêu hóa B Tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào C Tiêu hóa học tiêu hóa hố học D Tiêu hóa lý học tiêu hóa sinh học

2. Quá trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản quan tiêu hóa khơng gọi là:

A Chuyển hóa trung gian B Q

trình tiêu hóa

C Chuyển hóa D Phân

giải thức ăn

3. Đa số động vật nguyên sinh lấy thức ăn chế:

A Khuếch tán B Thẩm thấu C Ẩm bào D Thực bào

4. Khơng bào tiêu hóa khơng thể:

A Tiết enzim tiêu hóa thức ăn B Chứa thức ăn

C Hòa nhập với lizoxom D Hòa

nhập với màng tế bào

5. Tiêu hóa nội bào trình biến đổi thức ăn xảy trong:

A Ống tiêu hóa B Túi tiêu hóa C Tế bào D Hệ tiêu hóa

6. Lồi thải chất cặn bã qua lỗ miệng có thể: A Chỉ tiêu hóa nội bào

B Chỉ tiêu hóa ngoại bào

C Vừa tiêu hóa nội bào, vừa tiêu hóa ngoại bào D Đã có hệ tiêu hóa hồn chỉnh

7. Trong ống tiêu hóa, thức ăn biến đổi hóa học chủ yếu ở:

A Miệng B Dạ dày C Ruột non

D Ruột già

8. Tiêu hóa túi tiêu hóa ưu việt tiêu hóa nội bào vì:

A Có thể lấy thức ăn có kích thước lớn B Sự biến đổi thức ăn nhanh

C Thức ăn biến đổi nhờ enzim tế bào túi tiêu hóa tiết

D Enzim tiêu hóa khơng bị hịa loãng với nước

9. Sự biến đổi thức ăn túi tiêu hóa khơng có đặc điểm:

A Lấy thức ăn thải cặn bã qua lỗ miệng B Thức ăn biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản túi tiêu hóa

C Thức ăn bị trộn lẫn với chất thải D Dịch tiêu hóa tiết bị hịa lỗng với nước

10. Ống tiêu hóa có cấu tạo hồn chỉnh túi tiêu hóa, vì:

A Có kích thích dài B Có phân hóa rõ rệt

C Miệng hậu môn phân biệt D Hệ enzim tiêu hóa đa dạng

11. Ống tiêu hóa gặp:

A Ở động vật có xương sống động vật không xương sống

B Chỉ có động vật có xương sống C Chỉ có động vật ăn cỏ

D Chỉ có động vật ăn thịt

12. Sự tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa hồn thiện hẳn so với túi tiêu hóa, ngoại trừ điều: A Thức ăn di chuyển theo chiều nên không bị trộn lẫn với chất thải

B Ở phần ống tiêu hóa, thức ăn biến đổi theo cách khác

C Thức ăn vừa tiêu hóa ngoại bào, vừa tiêu hóa nội bào nên dể triệt để

D Dịch tiêu hóa đậm đặc có hỗ trợ nhiều sinh vật

13. Trong ống tiêu hóa người thức ăn hồn tồn không biến đổi ở:

A Miệng B Thực quản C Dạ

(57)

14. Quá trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản để hấp thụ là:

A Tiêu hóa học B Tiêu

hóa lý học

C Đồng hóa D Tiêu

hóa hoá học

15. Ở miệng, tinh bột biến đổi thành đường manto nhờ enzim:

A Catalaza B Sacaraza C Ptialin

D Maltaza

16. Enzim tiêu hóa prơtêin dày là:

A Pepsin B Tripsin C Kimotripsin D Ptialin

17. Dịch vị không chứa

A Axit HCl B Enzim pepsin C Chất nhầy D Enzim tripsin

18. Điều sau nguyên nhân gây loét dày

A Tiết axit HCl nhiều B Tế bào tiết chất nhầy bị tổn thương

C Enzim pepsin không hoạt động D Vi khuẩn công mạnh

19. Giun, sán ký sinh ruột non khơng có đặc điểm:

A Thị giác tiêu giảm B Phát

triển giác quan

C Bề mặt thể lớn D Hệ

tiêu hóa hồn thiện

20. Diều chim ăn hạt khơng có tác dụng: A Tiêu hóa thức ăn B Chứa thức ăn C Làm mềm thức ăn D Chỉ cho thức ăn xuống dày

21. Chất nhầy ống tiêu hóa có vai trị chủ yếu là:

A Làm trơn thức ăn B Bảo vệ đường

tiêu hóa

C Diệt khuẩn D Tiêu hóa

số loại thức ăn

22. Trong ống tiêu hóa, thức ăn biến đổi mặt học, hóa học sinh học Biến đổi sinh học trình:

A Phân giải thức ăn thể B Tiêu hóa nhờ enzim

C Phân giải thức ăn nhờ vi sinh vật

D Phân giải vi sinh vật để lấy chất dinh dưỡng

23. Lồi ăn cỏ sau có dày đơn:

A Trâu, bò B Hươu, nai C Dê, cừu D Thỏ, ngựa

24. Ở động vật nhai lại, q trình tiêu hố hóa học diễn chủ yếu

A Dạ cỏ B Dạ múi khế C Dạ sách D Dạ tổ ong

25. Cơ thể người hấp thụ trực tiếp loại thức ăn mà không cần biến đổi:

A Gluxit B Lipit C Protein D Vitamin

26. Trong miệng có enzim tiêu hố tinh bột chín, tinh bột biến đổi vì: A Thời gian thức ăn miệng ngắn B Lượng enzim nước bọt

C Độ pH miệng không phù hợp cho enzim hoạt động

D Thức ăn chưa nghiền nhỏ để thấm nước bọt

27. Nhiều loài thú liếm vết thương để ngăn chặn trình viêm nhiễm nước bọt có : A pH kiềm nên ức chế sinh trưởng phát triển vi sinh vật

B Lizozim có tác dụng diệt khuẩn

C Chất kháng sinh làm tan thành tế bào vi khuẩn D Chất nhầy có khả kháng khuẩn

28. Các chất thức ăn hấp thụ khơng qua q trình tiêu hố:

A Ít có vai trị quan trọng thể B Cơ thể cần lượng nhỏ

C Không phải chất cung cấp lượng

D Cơ thể tổng hợp từ thành phần khác

29. Để đáp ứng nhu cầu protein cho thể, loài ăn thực vật:

A Thường sử dụng lượng thức ăn lớn B Đôi chúng ăn thức ăn động vật C Tăng cường ăn họ đậu

D Tiêu hoá vi sinh vật sống ống tiêu hoá chúng

30. Axit HCl dịch vị có vai trị chủ yếu :

A Làm biến tính phân tử protein

B Hoạt hố pepsinogen thành pepsin dạng hoạt động

C Tiêu diệt vi khuẩn có thức ăn

D Tạo mơi trường thích hợp cho enzim pepsin hoạt động

31. Dịch mật khơng có tác dụng: A Nhũ tương hố dầu mỡ B Trung hịa dịch axit dày

C Biến đổi lipit thành glyxerin axit béo D Tạo môi trường thuận lợi cho enzim tiêu hoá ruột hoạt động

32. Viêm tắc túi mật ảnh hưởng đến hấp

thụ ruột đối với: A Tinh bột B

(58)

C Axit amin D Các vitamin tan dầu

33. Một số người bị cắt túi mật sống bình thường, điều chứng tỏ:

A Túi mật nơi chứa khơng tiết mật B Mật khơng có vai trị quan trọng q trình tiêu hố

C Trong dịch mật khơng có enzim tiêu hố D Mật có tác dụng phân cắt mỡ hình thành mixen

34. Saccarit prôtêin hấp thụ vào máu biến đổi thành: A Glyxerin axit hữu

cơ B Glucozơ axit béo

C Đường đơn axit amin D

Glycogen axit amin

35. Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit màng tế bào lông ruột là:

A Axit nucleic glyxerin

B Axit amin vitamin tan mỡ C Glucozơ axit béo

D Axit béo, glyerin vitamin tan mỡ

36. Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ruột non Điều giải thích sau khơng đúng?

A Hệ vi sinh vật phong phú ruột non giúp thức ăn biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản

B Vì đến ruột non thức ăn biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản

C Ruột non có diện tích bề mặt hấp thụ lớn D Vì ruột non phần dài ống tiêu hoá

37. Các cấu tạo sau góp phần làm tăng diện tích hấp thụ ruột non, ngoại trừ :

A Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp

B Bề mặt nếp gấp có nhiều lơng ruột C Trên lơng ruột có nhiều lơng cực nhỏ D Tập trung nhiều tuyến tiết enzym tiêu hóa

38. Các chất hấp thụ cách khuếch tán qua màng tế bào lông ruột

A Sẽ vận chuyển theo đường bạch huyết để tim

B Đổ trực tiếp vào tĩnh mạch nhỏ tĩnh mạch chủ

C Vận chuyển theo đường máu, qua gan đổ vào tĩnh mạch chủ

D Được vận chuyển đường máu bạch huyết

39. Phần lớn chất hấp thụ ruột vào mao mạch máu qua gan trước đổ vào tĩnh mạch chủ Trong q trình gan có vai trò:

A Tiết mật để tiếp tục biến đổi lipit

B Khử độc điều hoà nồng độ chất máu

C Hấp thụ bớt nước

D Biến đổi gluco thành glycogen

40. Nhận xét quan tiêu hóa, điều khơng là:

A Các loài ăn thực vật có ruột dài manh tràng phất triển

B So với loài ăn thịt, động vật ăn cỏ có phân hố

C Các lồi ăn thực vật có dày kép

D Cả loài ăn thịt loài ăn thực vật có enzim tiêu hóa giống

41. Ruột già người, chức chứa chất cặn bã để thải ngồi cịn có tác dụng:

A Tiêu hóa xenlulơ

B Tái hấp thu nước để cô đặc chất bã

C Hấp thu số chất dinh dưỡng cịn sót lại ruột non

D Chỉ để lưu giữ tạm thời chất thải

42. Dạ cỏ trâu bò:

A Là nơi diễn q trình tiêu hóa sinh học cách mạnh mẽ

B Chỉ để chứa thức ăn C Thực tiêu hóa hóa học

D Chủ yếu hấp thu nước có thức ăn

43. Các vi sinh vật cộng sinh ống tiêu hoá động vật ăn cỏ đem lại nhiều lợi ích cho lồi này, ngoại trừ:

A Cung cấp nguồn protein quan trọng B Giúp trình tiêu hố xellulo

C Cung cấp cho vật chủ nhiều loại vitamin

D Tạo môi trường thích hợp cho enzim tiêu hố hoạt động

44. Trình tự q trình tiêu hố chim ăn hạt là:

A Biến đổi học, biến đổi hóa học, biến đổi sinh học

B Biến đổi hóa học, biến đổi học, biến đổi hóa học

C Biến đổi sinh học, biến đổi học, biến đổi hóa học

D Biến đổi hóa học, biến đổi học, biến đổi sinh học

45. Ởruột, protein không biến đổi nhờ enzim pepsin vì:

A Ruột khơng có loại enzim

(59)

C Có cạnh tranh nhiều loại enzim khác D Ở ruột có protein đơn giản

46. Động vật ăn cỏ khơng có khả tiết loại enzim

A Amylaza B Lipaza C Xenlulaza D Prơteaza

47. Tiêu hóa học diễn dày đặc điểm đặc trưng

A Động vật nhai lại B Chim

ăn thịt

C Chim ăn hạt D Thú ăn thịt

48. Enzim tiêu hóa prơtêin khơng phá huỷ cấu trúc quan tiết chúng

A Các quan có chất đặc biệt để bảo vệ B Enzim tiết dạng khơng hoạt động C Chỉ có nhu cầu sử dụng enzim tiết

D Các quan tiết có cấu tạo đặc biệt

49. Loại sau khơng thuộc nhóm enzim tiêu hố protein

A Pepsin B Tripsin C Cacboxypeptidaza D Nucleotidaza

50. Q trình tiêu hóa diễn theo trình tự: Biến đổi sinh học, biến đổi học, biến đổi hóa học đặc trưng nhóm động vật

A Ăn hạt B Ăn thịt C Ăn tạp

D Nhai lại

II BẢNG ĐÁP ÁN

1.b 2.c 3.d 4.a 5.c 6.c 7.c 8.a 9.b 10.b 11.a 12.c 13.b 14.d 15.c 16.a 17.d 18.c 19.d 20.a 21.b 22.c 23.d 24.b 25.d 26.a 27.b 28.c 29.d 30.b 31.c 32.d 33.a 34.c 35.d 36.a 37.d 38.a 39.b 40.c 41.b 42.a 43.d 44.b 45.b 46.c 47.c 48.b 49.d 50.d

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(60)

Bài 17: Tiết Thứ : 17

BAØI 17: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

Giúp hs phân biệt hình thức trao đổi khí nhóm động vật khác

Giúp em trình bày mối quan hệ trao đổi khí ngồi với trao đổi khí tế bào động vật đa bào vai trị máu dịch mơ hơ hấp

Trình bày chế hh Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái qt hố Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập sgk Thái độ:

Có thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tịi

IV Trọng tâm

Trao đổi khí qua bề mặt thể số động vật dơn bào đa bào có kích thước nhỏ Sự trao đổi khí qua bề mặt trao đổi khí ( mang, phế nang , ống khí)

Mối quan hệ trao đổi khí ngồi trao đỏi khí tb

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ:

Sử dụng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra học sinh 38. Các chất hấp thụ cách khuếch tán qua

màng tế bào lông ruột

A Sẽ vận chuyển theo đường bạch huyết để tim

B Đổ trực tiếp vào tĩnh mạch nhỏ tĩnh mạch chủ

C Vận chuyển theo đường máu, qua gan đổ vào tĩnh mạch chủ

D Được vận chuyển đường máu bạch huyết

39. Phần lớn chất hấp thụ ruột vào mao mạch máu qua gan trước đổ vào tĩnh mạch chủ Trong q trình gan có vai trị:

A Tiết mật để tiếp tục biến đổi lipit

B Khử độc điều hoà nồng độ chất máu

C Hấp thụ bớt nước

D Biến đổi gluco thành glycogen

40. Nhận xét quan tiêu hóa, điều khơng là:

A Các lồi ăn thực vật có ruột dài manh tràng phất triển

B So với lồi ăn thịt, động vật ăn cỏ có phân hố

C Các lồi ăn thực vật có dày kép

D Cả lồi ăn thịt lồi ăn thực vật có enzim tiêu hóa giống

41. Ruột già người, chức chứa chất cặn bã để thải ngồi cịn có tác dụng:

A Tiêu hóa xenlulơ

B Tái hấp thu nước để cô đặc chất bã

C Hấp thu số chất dinh dưỡng cịn sót lại ruột non

D Chỉ để lưu giữ tạm thời chất thải

42. Dạ cỏ trâu bò:

A Là nơi diễn q trình tiêu hóa sinh học cách mạnh mẽ

B Chỉ để chứa thức ăn C Thực tiêu hóa hóa học

(61)

43. Các vi sinh vật cộng sinh ống tiêu hoá động vật ăn cỏ đem lại nhiều lợi ích cho lồi này, ngoại trừ:

A Cung cấp nguồn protein quan trọng B Giúp trình tiêu hoá xellulo

C Cung cấp cho vật chủ nhiều loại vitamin D Tạo mơi trường thích hợp cho enzim tiêu hố hoạt động

44. Trình tự q trình tiêu hố chim ăn hạt là:

A Biến đổi học, biến đổi hóa học, biến đổi sinh học

B Biến đổi hóa học, biến đổi học, biến đổi hóa học

C Biến đổi sinh học, biến đổi học, biến đổi hóa học

D Biến đổi hóa học, biến đổi học, biến đổi sinh học

45. Ởruột, protein không biến đổi nhờ enzim pepsin vì:

A Ruột khơng có loại enzim

B Độ pH ruột không thích hợp cho enzim pepsin hoạt động

C Có cạnh tranh nhiều loại enzim khác D Ở ruột có protein đơn giản

46. Động vật ăn cỏ khơng có khả tiết loại enzim

A Amylaza B Lipaza C Xenlulaza D Prơteaza

47. Tiêu hóa học diễn dày đặc điểm đặc trưng

A Động vật nhai lại B Chim

ăn thịt

C Chim ăn hạt D Thú ăn thịt

48. Enzim tiêu hóa prơtêin không phá huỷ cấu trúc quan tiết chúng

A Các quan có chất đặc biệt để bảo vệ B Enzim tiết dạng khơng hoạt động C Chỉ có nhu cầu sử dụng enzim tiết

D Các quan tiết có cấu tạo đặc biệt

49. Loại sau khơng thuộc nhóm enzim tiêu hố protein

A Pepsin B Tripsin C Cacboxypeptidaza D Nucleotidaza

50. Q trình tiêu hóa diễn theo trình tự: Biến đổi sinh học, biến đổi học, biến đổi hóa học đặc trưng nhóm động vật

A Ăn hạt B Ăn thịt C Ăn tạp

D Nhai lại Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

hoạt động tđk đv đơn bào đa bào bậc thấp?

sự tđk đv đa bào sống H2O

và sống cạn diễn nào?

Chú ý: phân biệt trao đổi khí hh ?

N3- học sinh nghiên cứu sgk  trả lời Gv hoàn chỉnh

N3- học sinh nghiên cứu sgk  trả lời Gv hoàn chỉnh

N4:

- TĐK mặt biểu bên ngồi qa trình hh diễn TB thể ti thể

- trao đổi khí bao gồm TĐK ngồi( TĐK cthể mt ngoài) TĐK TB ( TB với mt )

trao đổi khí đk hệ hh TB

I Trao đổi khí thể với mơi trường nhóm đv

- hoạt động sv cần lượng hô hấp TB cung cấp

- nhờ oxi hoá chất dd TB chủ yếu glucozo với có mặt oxi

- sản phẩm cuối CO2 H2O

được đưa khỏi TB

- cung cấp O2 cho TB lấy từ

mơi trường ngồi, đồng thời CO2

(62)

hô hấp gì?

em cho biết đặc điểm bề mặt TĐK có tác dụng gì?

cơ chế trao đổi khí?

N3- học sinh nghiên cứu tra lời Gv hướng dẫn hồn chỉnh

N3- theo chế khuếch tán

A Khái niệm hh:

1 Khái niệm hô hấp là:

cơ thể mơi trường - Ơû HH nước : mang

- Ơû cạn: phổi, da, ống khí Bề mặt trao đổi khí

- định hiệu TĐK * đặc điểm bề mặt:

- diện tích lớn

- mỏng ln ẩm ướt - có nhiều mao mạch - có sắc tố hơ hấp - có lưu thơng khí Giáo viên cho hs đọc từ mục: Ttrao

đổi khí qua bề mặt thể  trao đổi

khí phế nang Hãy điền thơng tin thích hợp vào phiếu học tập: GV đưa mẫu phiếu htập Hs điền vô:

N3- học sinh nghiên cứu điền theo mẫu Gv hoàn chỉnh

B Các hình thức hơ hấp

1 trao đổi khí qua bề mặt cthể

trao đổi khí thực trực tiếp qua màng TB bề mặt cthể Hình 17.2

2 Sự trao đổi khí qua mang:

(tôm, cua, cá) h17.3

- quan thực TĐK mang - trao đổi khí diễn phiến mang với mt H2O cụ thể:

 ơxi hồ tan H2O khuếch tán

vào máu Đồng thời CO2 từ máu qua

các mang vào dòng H2O chảy, nhờ

hoạt động quan tham gia vào động tác hh

+ Ở cá nâng hạ xương nắp mang, phối hợp với mở đóng miệng

+ Ở tơm, cua hoạt động quạt H2O

kiểu hh đặc điểm đại diện

hh qua bề mặt cthể - chưa có quan hh

-chất khí tđ trực tiếp qua bề mặt cthể

giun

hh hệ ống khí - quan hh hệ thống ống khí

- chất khí trao đổi trực tiếp giữa TB với ống nhỏ nhất

côn trùng

hh mang - quan hh mang

- trao đổi khí diễn giữa

các phiến mang với mt H2O

hh phổi - quan hh phoå

- tđk diễn phế nang

đv, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, người

(63)

3 Sự trao đổi khí qua hệ thống ống khí:

a Ơû sâu bọ: lưu thơng khí qua phổi nhờ hơ hấp co giãn  thay

đổi th tích khoang thân

b Ở chim: phổi nằm sát vào hốc sườn  khơng thể thay đổi thể tích

của khoang thân sự thơng khí phổi

được thực nhờ co giãn hệ thống túi khí thơng với phổi

- Khi thể tích khoang thân thay đổi theo co dãn sườn nâng hạ đôi cánh bay làm túi khí phồng xẹp

khơng khí lưu thơng qua ống khí phổi diễn liên tục theo chiều định Kể lúc hít vào thở ra, đảm bảo khơng có khí đọng phổi

4 Trao đổi khí phế nang (trong phổi) h17.4a,b

đv, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, người - quan hh phổ

- tđk diễn phế nang Sự lưu thơng khí phổi nhờ:

- nâng hạ thềm miệng( lưỡng cư) - co giãn thở, làm thay đổi thể tích khoang thân(bò sát) - co giãn thở, làm thay đổi thể tích khoang ngực ( thú, ngừơi

Hình 17.2

h17.3

h17.4 a

hãy tóm tắt vận chuyển O2 CO2

trong thể sơ đồ?

Tuỳ điều kiện học sinh mà sử dụng tiếp phần giới thiệu sơ qua

II Sự vận chuyển O2 CO2 trong

cơ thể:

- vận chuyển O2 từ quan hh 

TB CO2 từ TB  quan hh

( mang phổi) thực nhờ máu dịch mô

- O2 kk hít vào phổi hay ống

khí O2 hồn tan H2O qua

mang khuếch tán vào máu - O2 kết hợp với hemoglôbin

(64)

N3- máu động mạnh( giàu O2)  TB

- CO2 sp hh TB khuếch tán

vào máu  mang phổi chủ yếu

dưới dạng natricacbonat (NaHVO3)

(65)

VI Củng cố

Nêu đặc điểm kiểu hô hấp?

kiểu hh đặc điểm đại diện

hh qua bề mặt cthể - chưa có quan hh

-chất khí tđ trực tiếp qua bề mặt cthể giun

hh hệ ống khí - quan hh hệ thống ống khí

- chất khí trao đổi trực tiếp TB với các ống nhỏ nhất

côn trùng

hh mang - quan hh mang

- trao đổi khí diễn phiến mang với

mt H2O

hh phổi - quan hh phổ

- tđk diễn phế nang đv, lưỡng cư, bò sát, chim,thú, người

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(66)

Bài 18: Tiết Thứ : 18

BAØI 18: TUẦN HOÀN MÁU

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

Nêu tiến hoá hệ vận chuyển chất thể dv từ ĐV đơn bào da bào bậc thấp đến đv đa bào bậc cao

Xác định vai trò máu H2O mô vận chuyển chất lấy từ mt ngồi tới

TB cthể

Phân biệt hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín đv khác phân tích ý nghĩa sai khác hai hệ

2 Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái qt hố Thái độ:

Tìm hiểu yêu thích thiên nhiên, sinh vật

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tịi

IV Trọng tâm

Sự tiến hố hệ tuần hồn ĐV

Phân biệt hệ tuần hồn kín hệ tuần hồn (HTH)hở

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ:

N1- Sự vận chuyển O2 CO2 thể?

- vận chuyển O2 từ quan hh  TB CO2 từ TB  quan hh ( mang phổi) thực

hiện nhờ máu dịch mô

- O2 kk hít vào phổi hay ống khí O2 hoàn tan H2O qua mang khuếch tán vào

maùu

- O2 kết hợp với hemoglôbin hêmôxianin ( sắc tố hh) để trở thành máu động mạnh( giàu O2) 

caùc TB

- CO2 sp hh TB khuếch tán vào máu  mang phổi chủ yếu dạng natricacbonat

(NaHVO3) Một phần dạng kết hợp với hemoglobin, phần nhỏ kết hợp với huyết tương

qua phổ hay mang 

3 Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

*Trên sở kiến thức đã học, giáo viên yêu cầu:

: Hệ tuần hoàn động vật được cấu tạo từ phận nào?

n3 : - Tim

- Hệ mạch(Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)

- Máu( hổn hợp máu-dịch mô)

→ Cấu tạo chung hệ tuần hoàn.

I Cấu tạo chức của hệ tuần hoàn.

1 Cấu tạo chung:

Hệ tuần hoàn cấu tạo chủ yếu phận sau đây:

- Tim

- Hệ mạch: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

(67)

máu-*GV, có gợi ý vị trí xuất phát và hướng để yêu cầu:

: Xác định động mạch,tĩnh mạch và mao mạch mạch máu xuất phát từ đâu?

N3:

- ĐM: xuất phát từ tim, đưa máu từ tim → cơ quan

- TM: mạch máu từ mao mạch →tim; thu hồi máu

→ tim

- MM: mạch máu nhỏ nằm ĐM, TM, nơi thực trao đổi chất. - Máu: vận chuyển chất dinh dưỡng→ quan, tế bào chất thải→ hệ bài tiết.

dịch mô

: Chức cấu tạo nên hệ tuần hồn gì?

- GV nói thêm vai trị hệ mao mạch q trình trao đổi chất.

- Tim: Như máy hút- đẩy máu.

: Chức hệ tuần hồn là gì?

2 Chức năng:

Hệ tuần hồn có chức năng vận chuyển chất từ bộ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể.

phân chia nhóm: cho hs quan sát , đọc mục 1,2 sgk hoàn thành phiếu học tập sau:

hệ tùân hồn hở có đặc điểm gì?

vì HTH hở thích hợp cho ĐV có kích thước nhỏ, hoạt động?

N3:

đặc điểm HTH hở HTHkín hệ mạch

sắc tố hh tốc độ, áp lực phân phối

n3- học sinh cần trả lời đặc điểm HTH hở

N3- tốc độ máu chảy chậm, khả điều hoà phân phối máu đến quan chậm

II Hệ tuần hoàn hở HTH kín:

1 Hệ tùân hồn hở:

a* k/n: HTH có đoạn máu khỏi mạch trộn lẫn với H2O

mô, lưu thông với tốc độ chậm - Đa số thân mềm chân khớp - tim đơn giản, tim co bóp, máu bớm với áp lực thấp vào xoang thể tiếp xúc trực tiếp với TB để thực tđc, sau tập trung vào hệ thống mạch góp lỗ thành tim để trở tim

(68)

vậy trùng hoạt động mạnh bình thường?

vì không tham gia vận chuyển kk?

N3- trao đổi khí khơng liên quan đến hơ hấp

N3- tđkhí TB tiến hành trực tiếp với kk ống khí khí quản đưa tới

mạch) khơng có mạch nối (=hở) đảm bảo cho dòng dịch di chuyển dể dàng áp suất thấp

b Chức năng:

- vận chuyển chất dd, khí sản phẩm hoạt động sống củ TB - sâu bọ vận chuyển dd sp tiết, khơng vận chuyển khí hh

tại gọi HTH kín?

hãy cho biết tiến hố tim từ cá

 đv có vú

nhìn vào sơ đồ vịng tuần hồn ngưịi cho biết máu dịch mơ di chuyển Từ q trình tđkhí, dd diễn Xét người.?

Phaân biệt HTH đơn kép? VD?

N2- nghiên cứu sgk  hs trả

lời

HTH người

N3- sơ đồ để trả lời Kết hợp sgk

N3- Gồm HTH đơn(cá) HTH kép(từ lưỡng cư thú

Do phổi xuất nên 

vịng tuần hồn : vịng TH lớn khắp thể, vòng TH nhỏ đến phổi )

2 hệ tuần hồn kín:

* k/n:là HTH có máu lưu thơng mạch kín với tốc độ cao, khả điều hoà phân phối máu nhanh

- có giun đốt, mực ống, bạch tuộc, ĐV có xương sống

Gồm HTH đơn(cá) HTH kép(từ lưỡng cư thú Do phổi

xuất nên  vòng tuần

hồn : vòng TH lớn khắp thể, vòng TH nhỏ đến phổi ) :

Đặc điểm:

- máu vận chuyển hệ thống kín gồm tim hệ mạch + tim co bóp tạo áp suất lớn tống máu  mạch(đmạch)

nối với mạch đưa máu trở tim(t/mạch) mao mạch len lỏi mô, quan Máu không trực tiếp tiếp xúc với TB mà thông qua dịch mơ(dịch mơ hình thành từ máu thấm lọc qua thành mao mạch Ơû đv cóp xương sống dịch mô phần thấm trở lại máu cuối mao mạch, phần lớn lại thấm vào hệ thống mạch riêng gọi mạch bạch huyết

- mạch bạch huyết tĩnh mạch vận chuyển máu ngược chiều trọng lực nhờ giúp đỡ van(trừ tính mạch chủ dưới) đảm bảo cho vận chuyển máu tim máu vận chuyển HTH qua tim theo chiều định nhờ có van tim

(69)

hoàn thành phiếu trên

đặc điểm HTH hở HTH kín

hệ mạch hở( TM ĐM khơng có mao mạch) kín ( TM ĐM có mao mạch) sắc tố hh sắc tố hh hêmôxian chứa đồng (Cu)

nên có màu xanh sắt(Fe)

 có màu đỏ

tốc độ, áp lực tốc độ chậm, áp lực thấp tốc độ nhanh, áp lực cao

phân phối phân phối máu đến quan chậm phân phối máu đến quan nhanh

VI Cuûng coá

So sánh ssự vận chuyển chất thể đv tv

đặc điểm thực vật động vật

con đường vận chuyển

dòng nhựa ngun từ đất  rễ(mạch

gỗ) thân,

- dòng nhựa luyện từ 

quan (mạch rây)

tim ĐMM.mạchTM

tuần hồn kín

tim ĐMkh Máu TM

tuần hồn hở động lực vận

chuyển

grien nồng dộ:

ba lực: ASR, H2O , lực liên

kết ptử H2O

sự co bóp tim tạo lực đẩy lực hút

thành phần

chất vận chuyển Hhợp, sp tiết2O muối khống, sản phẩm quang chất dd, khí O2, CO2, sp tiết

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(70)

Bài 19: Tiết Thứ : 19

BAØI 19: TUẦN HOÀN MÁU

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

Nêu cd hoạt động hệ tim mạch + quy lụât tất + Tính tự động hoạt động tim + Tính chu kỳ hoạt động tim

+ Sự vận chuyển máu mạch tuân theo quy luật thuỷ động học Trình bày chế điều hoà hoạt động tim mạch

2 Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái qt hố Rèn luyện kỹ phân tích vận dụng thực tiễn đời sống Thái độ:

Có thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng khoa học đời sống

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Vấn đấp-giải thích minh học

IV Trọng tâm

Các quy luật hạt động tim

Các quy luật vận chuyển máu hệ mạch Phản xạ điều hoà tim mạch

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ:

N1- HTH kín gì? Đặc điểm HTH kín?

1 hệ tuần hồn kín:

* k/n:là HTH có máu lưu thơng mạch kín với tốc độ cao, khả điều hoà phân phối máu nhanh

- có giun đốt, mực ống, bạch tuộc, ĐV có xương sống

Gồm HTH đơn(cá) HTH kép(từ lưỡng cư thú Do phổi xuất nên  vòng tuần hồn : vịng

TH lớn khắp thể, vòng TH nhỏ đến phổi ) :

2 Đặc điểm:

- máu vận chuyển hệ thống kín gồm tim hệ mạch

+ tim co bóp tạo áp suất lớn tống máu  mạch(đmạch) nối với mạch đưa máu trở

tim(t/mạch) mao mạch len lỏi mô, quan Máu không trực tiếp tiếp xúc với TB mà thơng qua dịch mơ(dịch mơ hình thành từ máu thấm lọc qua thành mao mạch Ơû đv cóp xương sống dịch mơ phần thấm trở lại máu cuối mao mạch, phần lớn lại thấm vào hệ thống mạch riêng gọi mạch bạch huyết

- mạch bạch huyết tĩnh mạch vận chuyển máu ngược chiều trọng lực nhờ giúp đỡ van(trừ tính mạch chủ dưới) đảm bảo cho vận chuyển máu tim máu vận chuyển HTH qua tim theo chiều định nhờ có van tim tạo vịng tuần hồn

3 Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

(71)

Sự khác vân tim?

cơ tim, chiếm khoảng 50% khối lượng tim Mô tim loại mô biệt hoá bao gồm TB tim phân nhánh nối với đĩa nối, tạo nên mạng lưới liên kết Dạng cấu trúc cho phép xung truyền nhanh từ TB sang TB khác TB nối với nên co bóp ggần đồng thời Khi bị kích thích tới ngưỡng TB tim điều đáp ứng tối đa để tạo co bóp cực đại”tất khơng có”

N3:

1 hoạt động tự động tim: a Cơ tim hoạt động theo chu kỳ “tất có khơng”

- kích thích cường độ dwosi ngưỡng  tim hồn tồn

không co bóp

- Khi kích thích cường độ ngưỡng  tim đáp ứng

cách co tối đa

- Khi kích thích cường độ ngưỡng  tim không co mạnh

cô tim cơ vân

Mơ tim loại mơ biệt hoá bao gồm TB tim ngắn, phân nhánh nối với đĩa nối, tạo nên mạng lưới liên kết Dạng cấu trúc cho phép xung truyền nhanh từ TB sang TB khác TB nối với nên co bóp ggần đồng thời Khi bị kích thích tới ngưỡng TB tim điều đáp ứng tối đa để tạo co bóp cực đại”tất khơng có”

TB vân riêng lẻ, có ngưỡng kích thích khác Khi kích thích nhẹ TB có ngưỡng kích thích thấp trả lời co rút, số lượng ttb tham gia ít, kích thích mạnh TB có ngưỡng kích thích cao trả lời TB có ngưỡng kích thích thấp trả lời, số lượng TB co nhiều

- hoạt động theo quy luật tất khơng có

hoạt động phụ thuộc vào cường độ kích thích ( sau kích thích tới ngưỡng)

hoạt động tự động ( khơng theo ý

muốn) theo ý muốn

hoạt động theo chu kỳ( có thời gian nghỉ dủ để bảo đảm phục hồi khả hoạt động thời gian trơ tuyệt đối dài)

chỉ hoạt độg có kích thích, có thời gian trơ tuyệt đối ngắn

b Cơ tim có khả hoạt động tự động:

- tim người, ĐV cắt khỏi thể có khả co bóp nhịp nhàng cung cấp đầy đủ chất dd O2 với nhiệt độ thích

hợp

- hoạt động tim có tính tự động, thành tim có tập hợp sợi đặc biệt gọi hệ dẫn truyền tim

* Heä dẫn truyền tim:

+ nút xoang tự phát nhịp xung truyền tới tâm nhĩ nút thất  truyền tói bó His đến

mạng Puốc-kin phân bố thành tâm thất => làm tâm nhĩ thất co

Giải thích H92.1 sách nâng cao: dùng bảng 19.2 sách

Biết người thời gian trung bình 0,8s

Qua đồ thị em cho biết tim hoạt động suốt đời mà khơng mõi?

N3: đường lên 1ở đồ thị a ứng với ô nâu hàng b 

chỉ thời gian co nhĩ 0,1s

nghæ 0,7s

đường lên ứng với ô nâu hàng c thời gian co thất 0,3s  nghỉ 0,5s

dãn chung 0,4s

N3-vì thời gian nghỉ chu kì tim đủ để phục hồi khả hoạt động tim Nếu xét riêng hoạt động thành thuộc ngăn tim

2 chu kì hoạt động tim

Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì:

Pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất  pha dãn chung chu kì

diễn liên tục

(72)

thì thời gian nghỉ nhiều thời gian co ngăn tim

huyết áp gì? Do đâu mà có? Tại người huyết áp cao bị xuất huyết naặ«hc dẫn tới bại liệt, tử vong?

huyết áp thay đổi hệ mạch ? thay đổi đâu ý nghĩa?

vận tốc máu thay đổi hệ mạch ? thay đổi đâu? Yù nghĩa?

để giải thích rõ vận tốc máu Dùng tranh (dùng hình 19.4 sách bản hay nâng cao(nâng cao rõ hơn))

N2-huyết áp áp lực máu tim co bóp, đẩy máu vào động mạch chủ, tạo nên huyết áp động mạch

N3-huyết áp giảm dần trình vận chuyển từ ĐM chủ  mao mạchtĩnh mạch

chủ Huyết áp cao TM chủ, giảm mạnh qua mao mạch thấp TM chủ _sự thay đổi do: trình vận chuyển tạo ma sát với thành mạch phân tử máu với Tổng diện tích thành mao mạch mà máu bị ma sát 6300m2 bề mặt

mà máu trao đổi với mô, TB cthể

N3- Vận tốc máu mao mạch nhỏ (0,5mm/s) máu chảy chậm tạo điều kiện kịp thời TĐC với TB máu lại cần chảy nhanh ĐM để kịp đưa máu đến quan, đồng thời máu chuyển nhhanh sp hoạt động TB (hoôcmon, kháng thể, CO2,

các chất thải ) đến nơi cần đến quan tiết

máu chảy nhanh chậm đến hệ mạch liên quan đến độ lớn dòng chảy Mao mạch

IV Hoạt động hệ mạch 1 Cấu trúc hệ mạch:

hệ mạch bao gồm ĐM , TM nối với qua mao mạch

- Hệ động mạch ĐM chủ  ĐM có đường kính nhỏ

dần  tiểu ĐM

- Hệ tĩnh mạch tĩnh mạch TM có đkính lớn dần 

TM chuû

- Hệ thống mao mạch nối tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch

a huyết áp: huyết áp áp lực máu tim co bóp, đẩy máu vào động mạch chủ, tạo nên huyết áp động mạch

-Máu vận chuyển hệ mạch nhờ NL co tim

- tim đập nhanh, mạnh  HA

taêng

- tim đập chậm, yếu  HA hạ

- Càng xa tim HA giảm - HA cực đại ứng lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng lúc tim dãn (người=120-140mmHgĐM lớn

110-125mmHgĐM bé

40-60mmHg mao mạch

20-40mmHg TM lớn 10-15mmHg Nếu người HA =150mmHg kéo dài  HA cao, già mạch

xơ cứng tính đàn hồi đặc biệt mạch não Nếu HA < = 80mmHg  HA thấp)

b Vaän tốc máu:

(73)

tuy nhỏ tổng tiết diện mao mạch lớn, tới 6200cm2 tiết diện

của ĐM chủ 5-6cm2 (nên

máu chảy ĐM với vận tốc 500-600mm/s

maïch

- tiết diện nhỏ chênh lệch HA lớn  máu chảy nhanh( ngược

laïi)

- máu chảy nhanh ĐM chậm TM đảm bảo cho trao đổi máu TB

nếu có thời gian lớp giỏi, nên dùng tiếp phần đây

sự hoạt động tim phụ thuộc vào yếu tố nào?

N3- hệ dẫn tự động

- trung ương giao cảm đối giao cảm

V Điều hoà hoạt động tim-mạch:

1 Điều hoà hoạt động tim:

- hệ dẫn tự động ơcủa tim Thì tim cịn chịu điều khiển trung ương giao cảm đối giao cảm qua dây thần kinh tương ứng

+ daây giao cảm  làm tăng nhịp

và sức co tim(tim đập nhanh, mạnh)

+ dây đối giao cảm  làm giảm

nhịp sức co tim(tim đập chậm, yếu)

nhu cầu dinh dưỡng lúc làm việc lúc nghỉ ngơi có khác biệt Vậy dd lấy nhờ trình cung cấp Sự cung cấp địi hỏi có khác Vậy đảm bảo nhu cầu yếu tố điều khiển nào?

2 điều hoà hoạt động hệ mạch

Tuỳ theo nhu cầu trao đổi chất 

sự phân phối máu thay đổi + nhánh giao cảm(tk sinh dưỡng)

 gây co thắt mạnh nơi

cần máu

+ nhánh đối giao cảm(tk sinh dưỡng)  dãn nở mạnh

nơi cần nhiều máu so sánh hoạt động hệ tim

mạch hoạt động lúc nghỉ ngơi Sự sai khác hai trường hợp

đâu? N3-

- lao động oxi hoá glucoz xảy nhanh, mạnh để cung cấp nguyên liệu co thể hoạt động, đồng thời tạo nhiều CO2 máu (tích

luỹ H+)

CO2+ H2O  H2CO3  H+ +

HCO3

-H+ bị kích hố thụ quan gâ

xung thần kinh hướng tâm

3 Phản xạ điều hoà hoạt động tim mạch:

- Nhờ xung thần kinh từ thụ quan áp lực thụ quan hoá học ( áp thụ quan hoá thụ quan) nằm cung ĐM xoang ĐM cổ 

theo sựoi hướng tâm  đến trung

khu vận hành mạch hành tuỷ  điều hồ hoạt động tim

mạch điều chỉnh huyết áp, vận

tốc máu cho phù hợp (Hình sgk) + huyết áp giảm nồng độ CO2 máu tăng  tim đạp

(74)

truyền đến trung khu giao cảm tuỷ sống theo dây giao cảm đến tim mạch  nhịp tim

co mạnh  áp lực máu tăng

và máu chảy mạnh  cung

cấp O2 co đồng thời

chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến quan tiết Lúc nghỉ ngơi ngược lại

huyết áp tăng  áp lực máu tăng  máu chảy mạnh

+ máu cung cấp cho não không đủ gây phản xạ làm tăng cường hoạt động tim co mạch khu vực không hoạt động đẻ dồn máu cho não

VI Củng cố

Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sau 20 để củng cố VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(75)

Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI

I Mục tiêu học: (BT1)

Sau học xong này, Hs phải đạt được:

- Nêu khái niệm cân nội môi ý nghĩa cân nội môi, hiểu hậu cân nội môi

- Vẽ khái quát chế trì cân nội môi nêu số chế cân nội môi thể

- Nêu vai trò thận gan cân áp suất thẩm thấu, nêu vai trò hệ đệm cân nội môi

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm

- Thấy ý nghĩa cân nội môi tồn thể, có ý thức bảo vệ sức khỏe cho thân cho cộng đồng

II Troïng tâm:(BT2)

- Ý nghĩa cân nội mơi đến hoạt động sống tế bào thể - Các chế đảm bảo cân áp suất thẩm thấu, pH

III Phương tiện dạy học: (BT3)

Các sơ đồ SGK số sơ đồ liên quan

IV Phương pháp dạy học: (BT3)

Đàm thoại – Tìm tịi, Nghiên cứu SGK – tìm tịi

V Tiến trình học: Ổn định lớp: 1’

Kiểm tra cũ: – 5’ (BT4)

N1:-Tại tim tách rời khỏi thể có khả co dãn nhịp nhàng? Hãy nêu chu kì hoạt động tim?

- Giải thích biến đổi vận tốc máu hệ mạch? 3 Dạy mới: 35 – 38’ (BT2)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức HĐ1:Mở bài: Trong thực tế

các em biết nhiều tác hại cân môi trường thể (cân nội môi) Thực chất chế ntn? ( ghi tiêu đề mới)

HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I.

H: Em hiểu cân bằng nội môi? Cho ví dụ?

( gợi ý: nội mơi gì?)

Cân nội mơi có ý nghĩa ntn thể? Cho VD?

(N1)Lắng nghe, ghi tiêu đề vào

(N2) Suy nghĩ, trả lời Cho ví dụ

N3- Thảo luận, trả lời N4- Tổng hợp kiến

I Khaùi niệm ý nghóa cân bằng nội môi:

1 Khái niệm:

Cân nội mơi trì ổn định môi trường thể

(76)

Mất cân nội môi ảnh hưởng ntn đến thể? Cho Vd?

Nhấn mạnh : cân nội mơi có ý nghĩa lớn thể

ĐVĐ: Cơ chế trì cân bằng nội môi diễn ntn?

HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II.

- Cho Hs quan sát H20.1-SGK

H: Hãy kể tên thành phần tham gia vào chế trì CBNM tóm tắt chế?

- Tóm tắt lại cho HS vẽ sơ đồ

H: Hãy nêu vai trò phận tham gia vào chế trì CBNM?

- Nhận xét phần trả lời HS bổ sung

H: Nếu thiếu cân nội mơi có trì khơng? Liên hệ ngược có vai trị ntn?

Treo sơ đồ câm H20.2 lên bảng yêu cầu HS ghép miếng bìa vào trống cho phù hợp

Chuyển ý: Trên chế chung trì CBNM Cụ thể chế diễn mộtt số quan ntn?

HĐ4: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục III.

H:Áp suất thẩm thấu

thức, trả lời

N1- Chú ý lắng nghe N3- Quan sát sơ đồ, liệt kê thành phần tham gia chế trì CBNM trình bày chế

N3- Nghiên cứu SGK kết hợp quan sát sơ đồ, trả lời

N4- Tổng hợp kiến thức, đánh giá vai trò thành phần trả lời

N5- Vận dụng kiến thức chế trì

CBNM để hịan thành sơ đồ

N1 Chú ý lắng nghe

N2- Lắng nghe hiểu câu hỏi

N3- Nghiên cứu SGk,

2 Ý nghóa:

Đảm bảo cho tế bào, quan thể hoạt động bình thường, đảm bảo cho ĐV tồn phát triển

II Sơ đồ khái qt chế trì cân nội mơi.

( Hình 20.1 – SGK)

Cơ chế trì cân nội mơi có tham gia phận: - Bộ phân tiếp nhận kích thích thụ thể quan thụ cảm: tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh truyền phân điều khiển - Bộ phân điều khiển trung ương thần kinh tuyến nội tiết: điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmon

- Bộ phận thực quan (thận, gan, phổi, tim, mạch máu,…) dựa tín hiệu thần kinh hoocmon để tăng giảm hoạt động nhằm đưa mt trở trạng thái cân ổn định

III Vai trò thận gan cân áp suất thẩm thấu:

1 Vai trò thận:

* Điều hòa lượng nước:

- Khi ASTT tăng, thận tăng cường tái hấp thu ïnước trả máu, đồng thời uống nhiều nước cảm giác khát Điều giúp cân ASTT máu

- Khi ASTT giảm, thận tăng tiết nước tiểu để giúp cân ASTT

(77)

máu phụ thuộc vào yếu tố nào?

Thế cân áp suất thẩm thaáu?

- Cho HS ng/cứu SGK quan sát sơ đồ chế điều hòa hấp thu nước thận (H20.3 – SGK Sinh 11 thí điểm)

H: Khi áp suất TT máu cao? Nêu chế điều hòa?

- Tiếp tục cho HS quan sát sơ đồ chế điều hòa hấp thu Na+ ( H20.4 – SGK Sinh

11 thí điểm)

H: Khi áp suất TT máu giảm? Nêu chế điều hòa?

-Cho HS đọc SGK

H: Gan có vai trò việc cân áp suất thẩm thấu?

-Chốt lại yù

H: Tại ăn nhiều đường máu giữ tỉ lệ đường định? Tại xa bữa ăn đường huyết ổn định? Điều xảy ta ăn nhiều đường nhịn đói lâu?

BS: Ngồi chế điều hịa đường huyết , gan cịn có chế điều hịa quan trọng điều hịa prơtêin huyết tương ( Trình bày rõ cơ chế cho HS)

Chuyển ý: Ngoài cân

trả lời

N3- Quan sát sơ đồ, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi

N3- Nghiên cứu SGK, trả lời

N3 – Nghiên cứu SGK, trả lời

N5- Vận dụng kiến thức để đưa kết luận N2- Lắng nghe để bổ sung kiến thức

N1- Lắng nghe câu hỏi

hịa hàm lượng Na+ máu).

- Khi lượng Na+ giảm, thận

tái hấp thu Na+.

- Khi lượng Na+tăng làm

tăng ASTT gây cảm giác khát, uống nhiều nước, thận loại thải muối qua nước tiểu

2 Vai trò gan:

Gan có vai trị quan trọng việc điều hịa nồng độ nhiều chất huyết tương, qua cân ASTT

- Điều hịa glucơzơ huyết ( đường huyết)

- Điều hòa prôtêin huyết tương

IV Vai trò hệ đệm cân bằng pH nội môi.

Các tế bào thể hoạt động mt pH định Các biến động pH nội môi gây thay đổi rối loạn hoạt động tế bào

pH nội mơi trì ổn định nhờ hệ đệm:

- Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/

NaHCO3

- Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/

NaHPO4-

(78)

ASTT thể có chế cân khác không?

HĐ5: Hướng dẫn HS tìm hiểu cân pH nội môi.

H: Em hiểu la øcân pH nội môi? Cho VD? H: Điều xảy pH nội mơi thay đổi?

- Các hoat động tế bào sản sinh số chất ( CO2 , axit,…) pH nội

mơi trì ổn định

H: Yếu tố giúp ổn định pH nội môi?

-BS: Vai trò cụ thể hệ đệm ( trang 82- SGK Sinh 11 nâng cao)

H: Tại lao động nặng ta thường có tượng tăng nhịp thở thở sâu?

-Nhận xét phần trả lời HS sữa chữa

-BS: Ngồi cân ASTT pH nội mơi cân nhiệt có vai trị quan trọng

H: Hãy trình bày chế điều hịa thân nhiệt trời nóng trời lạnh?

H: Điều xảy ta lâu mt lạnh với lớp quần áo mỏng?

H : Có phải CBNM ln có hiệu đkiện?

HĐ6: Củng cố:

CH1: Treo lại sơ đồ chế

N2- Trả lời CH gợi ý GV

N2- Lắng nghe để hiểu rõ vai trò hệ đệm

N5- Vận dụng kiến thức bổ sung trả lời

N1- Laéng nghe

N1- Vận dụng kiến thức cũ trả lời

N5- Tổng hợp kiến thức vừa nghiên cứu học nêu nhận xét

(79)

điều hòa huyết áp

Hãy giải thích chế cân huyết áp thể? CH2: Nêu vai trò thận gan việc cân nội môi?

CH3: Tại cân nội mơi có vai trị quan trọng thể?

Chúng ta cần phải làm để giữ cân môi trường thể?

4 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ, tìm hiểu thêm số tượng ĐV người liên quan đến cân nội môi

(80)

Bài 21 Tiết Thứ :

THC HÀNH: ĐO MT S CHỈ TIÊU SINH LÍ NGƯỜI

I Mục tiêu hoïc:

 học sinh thực cách đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người

II Đồ dùng Thí nghiệm

Chuẩn bị trước theo sgk ( huyết áp kế , đồng hồ)

III Phương pháp:

Thí nghiệm chứng minh, tìm tịi

IV Trọng taâm

Phát hh tv qua thải CO2 hút O2

V Tiến trình hoïc:

1 Oån định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn sgk

A Thí nghiệm cách đếm nhịp tim

- Caùch 1: sgk - Caùch 2: sgk

B Thí nghiệm: Cách huyết áp

1 đo huyết áp huyết áp kế đồng hồ: tiến trình theo hướng dẫn sgk

2.đo huyết áp huyết áp kế điện tử: tiến hành theo hướng dẫn sgk

C.Cách đo nhiệt độ thể:

Kẹp nhiệt kế vào nách ngậm vào nmiệng phút, lấy đọc kết

C Thu hoạch:

Mỗi học sinh phải viết tường trình thí nghiệm trên, rút kết luận cho từng thí nghiệm chung cho thí nghiệm

Nhòp tim

(nhịp/phút) Huyết áp tối đa(mm hg) thiểu (mm hg)Huyết áp tối Thân nhiệt trước chạy

chổ

sau chạy nhanh

sau nghỉ chạy 5phút

Báo cáo kết trước lớp? Giải thích kết quả?

VI Củng cố VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(81)

Tieát :

Bài 22 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I.Mục tiêu học

-Hệ thống hố kiến thức dinh dưỡng tv - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đời sống

- Tiếp tục rèn luyện kỹ tư lý luận, chủ yếu kỹ so sánh tổng hợp

II Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị bảng kẻ sẵn

III Phương pháp giảng dạy

-Thảo luận nhóm- phân tích so sánh - nêu vấn đề

IV Trọng tâm bài:

Phần hệ thống hố kiến thức

V Tiến trình giảng

1.Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

3 Nội dung ( tiến hành ôn tập theo hướng dẫn sgk)

I Mối quan hệ dinh dưỡng thực vật

II Mối quan hệ quang hợp hơ hấp thực vật III Tiêu hố động vật

IV Hô hấp động vật V Hệ tuần hồn động vật

VI Cơ chế trì cân nội môi VI Củng Cố:

Hỏi câu hỏi sgk

Trả lời tồn câu hỏi từ 112/sgk

(82)

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG

I Mục tiêu học:

- Phát biểu định nghĩa cảm ứng hướng động hướng động - Nêu tác nhân môi trường gây tượng hướng động - Trình bày vai trị hướng động đời sống

- Giải thích số tượng hướng động tự nhiên IV Trọng tâm:

- Nguyên nhân gây hướng động

- Vai trò hướng động thực vật III Phương pháp:

- Quan sát tìm tịi phận - Đàm thoại tìm tịi phận - Thảo luận nhóm

IV Chuẩn bị GV - HS:

- GV: +Tranh vẽ phóng to 23.1, 23.2, 23.3, 23.4, số chậu +Phiếu học tập

- HS: Đọc trước nhà V Tiến trình lên lớp Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ (giới thiệu sơ lược chương II) Nội dung

Đặt vấn đề:

- Cho học sinh quan sát chậu leo mồng tơi

- Quan sát chậu đậu non, cho chiếu ánh sáng phía

BT1: Tại mồng tơi bị theo cắm leo lên ? Tại chậu đậu non lại uốn cong phía

Để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu ''Hướng động'' ?

Hoạt động thầy Hoạt đơng trị Nội Dung - GV: Cảm ứng ?

- GV: K/năng TV phản ứng kích thích ?

N2 : phản ứng SV kích thích

N2: tính cảm ứng

I Khái niệm hướng động: 1 Khái niệm

Hoạt động 1:

- HS quan sát H 23.1, nêu nhận xét sinh trưởng thân non điều kiện chiếu sáng khác ?

N3 : quan sát nhận xét

Hướng động hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định

Hướng động ? có loại hướng động ? Phân biệt loại cho ví dụ ?

N2: Học sinh trả lời 2 Phân loại: có hai loại chính- Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích

Hướng động âm: sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích

Cơ chế dẫn đến hướng động N3: HS nghiên cứu SGK

trả lời 3.Cơ chế hướng động mức tếbào: Là sinh trưởng không đồng tế bào hai phía đối diện quan (thân, rể, lá, mầm…)

* Nguyên nhân gây sinh trưởng không đồng ?

N3: HS trả lời 4 Nguyên nhân:

(83)

Hoặc TS TB giá đối diện quan sinh trưởng không đồng đều)

giá bị kích thích đến giá khơng bị kích thích=> giá khơng bị kích thích có nhiệt độ auxin cao nên kích thích tế bào sinh trưởng **

Hoạt động II: Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc SKH mục II, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

- GV chia HS nhóm, đại diện nhóm lên trinh bày mục HS khác bổ sung

=> GV hoàn thành nội dung

N3: HS nhận phiếu học tập nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm -> hồn thành HS lên trình bày

II Các kiểu hướng động: ND phiếu học tập

Các kiểu hướng động Tác nhân Đặc điểm hướng động Hướng sáng ánh sáng Thân: hướng sáng dương

Rễ: hướng sáng âm

2 Hướng trọng lực Đất/trọng lực Rể cây: hướng trọng lực dương Thân: hướng trọng lực âm Hướng hóa Các chất hóa học axit, kiềm, muối khống,

hoocmôn

Các CQST' hướng tới nguồn hóa chất: hướng hóa dương

Các CQST' tránh xa nguồn hóa chất: hướng hóa âm

4 Hướng nước Nước Rể: hướng nước dương

- Thân: hướng nước âm Hướng tiếp xúc Sự va chạm

Các tế bào không tiếp xúc, sinh trưởng

Các tế bào phía tiếp xúc, khơng sinh trưởng

Củng cố mục II:

* Ở mục hướng lực yêu cầu HS trả lời Câu hỏi lệnh/SGK

- Ở mục hướng hóa GV lưu ý hướng động điều kiện thực tiễn SX Hoạt động III:

Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh SGK

=> GV hoàn thiện kiến thức

N3: HS trả lời III Vai trò hướng động trong đời sống TV:

- Tìm đến nguồn sáng để quang hợp

VD: Cây mọc cửa sổ sinh trưởng hướng ngồi cửa để đón ánh sáng

- Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ để hút nước * chất khoáng có đất

- Nhờ có tính hướng hóa, rễ sinh trưởng hướng tới nguồn nước phân bón để dinh dưỡng

- VD mướp, bầu, bí, dưa leo, nho, đậu ve ve…

4 Củng cố hồn thiện kiến thức: N5 : điền chữ theo gợi ý

(84)

3 Gợi ý:

Câu 1: Có chữ: nhân tố mơi trường tác động làm mọc hướng nhân tố

Câu 2: Có chữ: Dạng hướng động mà rễ ln hướng chất khống cần thiết cho sống tế bào

Câu 3: có chữ: Hiện tượng rễ phát triển tự nhiên ln hướng trọng lực

Câu 4: có chữ: loại hoocmôn sinh trưởng thực vật có ảnh hưởng đến vận động hướng động

Câu 5: Có 14 chữ: Đặc tính rể phát triển hướng nguồn nước đất

Câu 6: Có chữ: Một thực vật có mà rể sống cộng sinh với vi khuẩn Rhizơbium

Câu 7: Có 14 chữ: Hiện tượng vận động sinh trưởng ln hướng phía tác nhân kích thích mơi trường

Câu 8: Có 10 chữ: Là tỷ lệ lượng chất khơ tích lũy quan có giá trị kinh tế với tổng lượng chất khô mà quan hợp

Câu 9: Có chữ: Là giai đoạn quang hợp xanh mà phản ứng xảy có ánh sáng

5 Bài tập nhà: - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị

Phiếu học tập số 1

Các kiểu hoạt động Tác nhân Đặc điểm hướng động Hướng sáng - Thân:- Rễ:

2 Hướng trọng lực - Rễ:

- Thân: Hướng hóa

- Các cq sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất…

- Các quan tránh nguồn hóa chất… st' trách xa nguồn hóa chất

4 Hướng nước - Rể - Thân

5 Hướng tiếp xúc - Các tế bào không tiếp xúc kích thích sinhtrưởng… Các tế bào phía tiếp xúc…

ĐÁP ÁN Ô CHỮ

(85)

2 H Ư Ơ N G H O A

3 H Ư Ơ N G Đ Â T

4 A U X I N

5 H Ư Ơ N G N Ư Ơ C D Ư Ơ N G

6 H O Đ Â U

7 H Ư Ơ N G Đ Ô N G D Ư Ơ N G

8 H Ê S Ô K I N H T Ê

9 P H A S A N G

Tiết Thứ : BÀI 24 ỨNG ĐỘNG.

I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Kiến thức:

- Nêu khái niệm ứng động

- Phân biệt ứng động với hướng động

(86)

- Nêu số ví dụ ứng động không sinh trưởng - Trình bày vai trị ứng động đời sống thực vật Kỹ năng:

- Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp - Làm việc theo nhóm

II Trọng tâm bài:

Tác nhân gây ứng động, phân biệt hai loại ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng, ứng động hướng động

III Phương pháp:

HS làm việc độc lập với SGK. HS làm việc theo nhóm + vấn đáp IV Phương tiện dạy học:

GV: Chuẩn bị tranh ảnh phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 SGK HS: Đem theo trinh nữ

V Tiến trình học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

BT1: Cảm ứng thực vật gì? Khái niệm hướng động? GV gọi HS khác bổ sung

GV nhận xét đánh giá

BT2: Các kiểu hướng động thực vật? GV gọi HS khác bổ sung

GV nhận xét đánh giá Bài mới:

Nội dung 1: Vào

Thực vật sống cố định vị trí mặt đất, cách thích ứng với thay đổi yếu tố không định hướng môi trường sống? Để hiểu rõ vào GV ghi tên đề

Nội dung 2: I Khái niệm ứng động

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội Dung - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học

tập số cho HS

- GV treo hình 23.1a 24.1 SGK phóng to, u cầu HS thảo luận tìm khác biệt phản ứng hướng sáng vận động nở hoa bồ cơng anh, hồn thành phiếu học tập

- Cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét kết luận: Hình thức vận động nở hoa ứng động hay gọi vận động cảm ứng

- GV nêu câu hỏi: Vậy vận động cảm ứng gì? Có thể chia thành loại ứng động nào?

- GV nêu câu hỏi: Những tác nhân gây quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động… gì?

N2: - HS quan sát, thảo luận hoàn thành phiếu học tập - Nhóm cử đại diện trình bày

- Nhóm khác bổ sung

N3: - HS trả lời - HS khác bổ sung - HS trả lời

- Là hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng

- Cấu tạo quan thực ứng động: cấu tạo lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa cấu tạo khớp phình nhiều cấp trinh nữ

(87)

ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương, điện ứng động…

Nội dung 3: II Các kiểu ứng động - GV yêu cầu HS giữ nguyên nhóm, GV phát phiếu học tập số

- GV treo hình 24.1, 24.2, 24.3 phóng to - GV yêu cầu HS đọc phần II SGK trang 102 103, quan sát hình , thảo luận hoàn thành phiếu học tập

- GV cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét treo bảng phụ

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân vận động nở ngủ hoa gì? Em có nhận xét sở tế bào học ứng động sinh trưởng hướng động?

- GV kết luận: Cơ sở tế bào học hướng động ứng động sinh trưởng nhau, sai khác tốc độ sinh trưởng tế bào hai phía đối diện quan

N3: - HS đọc phần II SGK quan sát hình, thảo luận, hồn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

N3: - HS trả lời: biến đổi nhiệt độ môi trường gây nên

- Nội dung có bảng phụ

Củng cố bài:

- GV cho HS phân biệt hướng động ứng động? GV nhận xét kết luận - GV cho HS trả lời có kiểu ứng động nào?

Hướng dẫn nhà:

Mỗi nhóm đem nhiều hạt đậu, ngơ lúa nhú mầm Phiếu học tập số 1 Sự khác nhau Vận động nở hoa bồ công

anh.

Phản ứng hướng sáng cây Hướng kích thích

Cấu tạo quan thực hiện.

Loại cảm ứng.

Phiếu học tập số 2 Đặc điểm

phân biệt

Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng Khái niệm.

Cơ sở tế bào học.

Ví dụ.

(88)

Bảng phụ phiếu học tập số 1 Sự khác nhau Vận động nở hoa bồ công

anh.

Phản ứng hướng sáng cây Hướng kích thích Từ hướng Từ hướng

Cấu tạo quan thực

hiện. Cấu tạo lá, cánh hoa, đàihòa cấu tạo khớp phình nhiều cấp

Cấu tạo hình trịn bao mầm (ở hòa thảo), thân cành rễ loài khác

Loại cảm ứng. Ứng động Hướng động Bảng phụ phiếu học tập số 2.

Đặc điểm phân biệt

Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng Khái niệm. Là kiểu ứng động, đó, tế bào hai

phía đối diện quan như: lá, cánh hoa… có tốc độ sinh trưởng khác tác động kích thích khơng định hướng tác nhân ngoại cảnh

Là kiểu ứng động khơng có phân chia lớn lên tế bào

Cơ sở tế bào học.

Là tốc độ sinh trưởng khơng đồng hai phía (mặt mặt dưới) quan (lá, cánh hoa…)

Xuất sinh trưởng mà biến đổi sức trương nước tế bào cấu trúc chuyên hóa lan truyền kích thích học hay hóa chất gây

Ví dụ. Ứng động nở hoa nghệ tây tulip

Ứng động trinh nữ va chạm, đóng mở khí khổng

(89)

Bài 25 Tiết Thứ :

THC HAØNH: HƯỚNG ĐỘNG

I Mục tiêu học:

 học sinh thực thí nghiệm hướng trọng lực

II Đồ dùng Thí nghiệm

Chuẩn bị trước theo sgk ( huyết áp kế , đồng hồ)

III Phương pháp:

Thí nghiệm chứng minh, tìm tịi

IV Trọng tâm

Phát hh tv qua thải CO2 hút O2

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn sgk

A Tiến hành thí nghiệm: - chia nhóm

- nhóm chuẩn bị trước mẫu vật

- gv hướng dẫn àm theo sgk

Cách làm:

- chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên hạt vừa chọn cho rễ nằm ngang, cách mép cao su

- cắt tận rễ hạt Đặt nút cao su lên đáy đĩa

- dùng giấy lọc phủ mầm, giấy nhúng vào nước đĩa

- đậy chuông đặt vào buồng tối

Sau hai ngày, quan sát, nhận xét C Thu hoạch:

Mỗi học sinh phải viết tường trình thí nghiệm trên, rút kết luận cho thí nghiệm chung cho thí nghiệm

Báo cáo kết trước lớp? Giải thích kết quả?

VI Củng cố VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(90)

B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Tiết Thứ : Bài 26 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức

- Nêu khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật.

- Trình bày khái niệm cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh

- Mơ tả cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới

- Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh vẽ: kỹ so sánh 3 Thái độ.

- Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên quan sát tượng cảm ứng động vật II TRỌNG TÂM BÀI HỌC :

Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới dạng chưỗi hạch III PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp + Thảo luận nhóm IV CHUẨN BỊ :

Các tranh vẽ phóng to H26.1, H26.2 + Bảng phụ phần 1.2 / III

V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp.

Bài : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm cảm ứng sinh vật đặc điểm cảm ứng ở thực vật Sự cảm ứng động vật có khác  Bài

Nội dung : I Khái niệm cảm ứng động vật

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS Nội Dung 1 Các tượng sau:

a Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2

b Thuỷ tức co bị kim châm

c Khi trời trở rét, mèo có phản ứng xù lông

được gọi cảm ứng động vật.Vậy cảm ứng động vật là gì? Đặc điểm?

GV: Kết luận thành Nội Dung GV: Trong VD a, b, ĐV trả lời kích thích từ mơi trường thông qua hệ thần kinh Nên gọi phản xạ Phản xạ gì? Phản xạ thực nhờ bộ phậnnào?

GV: Kết luận thành Nội Dung 2. Yc HS nghiên cứu VD: tay người chạm lửa rụt lại Thụ quan đau tay người; tuỷ sống; cơ tay có vai trị hoạt động đó?

GV: Ba phận tạo thành cung phản xạ.-  Nội Dung 3. Cho HS trả lời câu lệnh SGK

N2: -Cảm ứng động vật có tốc độ nhanh N2: - Hoạt động cảm ứng động vật có hệ thần kinh gọi phản xạ N3: - Nghiên cứu SGK & trả lời

1 Cảm ứng động vật gì?

Cảm ứng động vật phản ứng lại kích thích từ mơi trường sống để tồn phát triển

2 Phản xạ.

* Là phản ứng thể thơng qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên ngồi bên thể Phản xạ thực nhờ cung phản xạ

* Cung phản xạ gồm :

- Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể quan thụ quan)

- Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để định hình thức mức độ phản ứng (hệ thần kinh)

(91)

4 Cho học sinh nêu thêm số ví dụ cảm ứng, phản xạ Phân biệt cảm ứng, phản xạ

N3: Nêu ví dụ, phân biệt

Nội dung : II Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS Nội Dung 1 Yc HS nhận xét cảm ứng ở

động vật chưa có hệ thần kinh qua VD:

- Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2

- Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng

N3: - Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích bằng chuyển động của cả thể co rút chất nguyên sinh.

* Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích chuyển động thể co rút chất nguyên sinh

Nội dung 3: III Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NộI DUNG

1 Cho HS làm việc theo nhóm. 1.1Vẽ bảng sau lên bảng: ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch

Dạng ĐV Cấu tạo HTK Khả cảm ứng

1.2 Treo tranh vẽ H26.1 , H26.2

1.3 Phân nhóm học sinh 1.4.Cho học sinh thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng vào cách phân tích tranh nghiên cứu SGK

1.5 Gọi học sinh trình bày 1.6 Treo bảng phụ  Nội Dung 2 Cho HS nêu phân biệt vài dạng ĐV có HTK lưới chuỗi hạch

3 Cho HS trả lời câu lệnh SGK

4 HTK dạng lưới dạng chuỗi hạch, dạng tiến hoá hơn? Tại sao?

GV: Bổ sung , hồn thiện, 5 Cách thức phản xạ ĐV có HTK dạng xác hơn? Tại sao?

GV: Bổ sung, hoàn thiện.n

- Kẻ bảng vào

- Quan sát - Làm việc theo nhóm

- Trình bày - Trả lời - Trả lời - Trả lời

- Trả lời

ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch Cơ thể có đối xứng toả

trịn thuộc Cơ thể có đối xứng bên ngành ruột khoang Giun dẹp, Giun tròn,

Chân khớp Cấu tạo HTK:

nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh

Khả cảm ứng - Các tế bào cảm giác bị kích thích mạng lưới thần kinh  biểu mơ  ĐV co lại để tránh kích thích

Các tế bào thần kinh Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch tk Các hạch nối với dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch Mỗi hạch trung tâm điều khiển hoạt động vùng thể

Sự phản ứng trả lời phận (định khu)

Tiêu tốn nhiều

lượng - Ít tiêu tốn lượng

C Củng cố: Học sinh chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Hiện tượng sau KHÔNG phải phản xạ: A Khi trời rét, chim xù lông.

(92)

C Phản ứng co bắp ếch tách rời bị kích thích D Gà mẹ xù lơng ấp nhận thấy có nguy hiểm

Câu 2: Khi dùng kim nhọn châm vào thuỷ tức, sẽ: A Co tồn thân lại.

B Co phần bị kích thích

C Điểm bị kích thích phản ứng D Tránh nơi khác

Câu3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức: A Co rút chất nguyên sinh.

B Phản xạ

C Tăng co thắt thể D Chuyển động thể

D Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Đọc phần

(93)

Tiết Thứ : Bài 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Học xong này, học sinh cần phải:

1.Nêu phân hóa cấu tạo hệ thần kinh dạng ống

2.Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ống 3.Biết tiến hóa tổ chức thần kinh lồi động vật Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện 2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích, khái quát hoá II.Trọng tâm:

Sự ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ống III.Phương pháp:

Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm IV.Chuẩn bị GV-HS:

1.Giáo viên:

-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng lưới (h 26.1sgk) -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (h 26.2 sgk) -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống người (h 27.1sgk) -Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ người (h 27.2 sgk)

2.Học sinh:

-Ơn lại phần PXKĐK, PXCĐK

-Tìm hiểu hình 27.1, 27.2; mối liên hệ hình 26.1, 26.2, 27.1 V.Tiến trình tổ chức dạy học:

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ:

-HS1: Cảm ứng gì? Khi kích thích điểm thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng tồn thân tiêu tốn nhiều lượng.Vì sao?

-HS2: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng với kích thích cách nào; có ưu điểm so với phản ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới?

3.Vào mới:

- GV treo tranh hình 26.1, 26.2, 27.1, yêu cầu HS quan sát nhận xét hướng tiến hoá cấu tạo hệ thần kinh Giới động vật.(HTK dạng lướiHTK dạng chuỗi hạchHTK dạng ống.)

-GV: HTK dạng lưới, dạng chuỗi hạch em tìm hiểu 26 Như HTK dạng ống có cấu trúc nào?Động vật có HTK dạng ống cảm ứng sao?Chúng ta tìm hiểu nội dung 27

Bài 27.CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT.(tt) Hoạt động 1: Tìm hiểu CẤU TRÚC CỦA HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung - GV hướng dẫn HS đọc nội dung

mục 3a, quan sát sơ đồ hình 27.1 trả lời câu hỏi:

(?)1 Vì HTK người gọi HTK dạng ống?

(?)2 HTK cá, lưỡng cư, bò sát, chim thú thuộc hệ thần

N2:

-HS nghiên cứu mục 3, quan sát hình 27.1, trả lời:

*1:Vì Số lượng lớn tế bào thần kinh tập hợp lại thành ống nằm cột sống phía lưng tạo thành TK trung ương

*2:ThuộcHTK dạng ống vì có ống xương chứa tế bào thần kinh

*3:……… -HS khác bổ sung

3.Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống:

a.Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống:

(94)

kinh nào? Vì sao?

(?)3.HTK dạng ống có cấu trúc nào?

-GV nhận xét, bổ sung kết luận

-GV yêu cầu HS thực lệnh trang 107 sgk: điền từ thích hợp vào trống hình 27.1

-GV nêu đáp án theo thứ tự từ xuống:não bộ, tủy sống, hạch thần kinh, dây thần kinh - GV kết luận : Các tế bào thần kinh có tập trung phía đầu làm não phát triển > tượng đầu hoá

-HS lắng nghe

-HS lên bảng hoàn thành lệnh

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HTK dạng ống gồm phần:

+ TK trung ương: não + tuỷ sống + TK ngoại biên: dây TK + hạch TK

Hoạt động 2: Tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH DẠNG ỐNG.

4.Củng cố:

(95)

Em nhận xét phản ứng với kích thích đơng vật có HTK dạng ống so với động vật có HTK dạng lưới HTK dạng chuỗi hạch? Rút kết luận:HTK dạng hoạt động ưu việt nhất?

(Phản ứng nhanh hơn, hiệu số lượng tế bào TK nhiều, tập trung thành ống, có não phát triển xử lý thông tin tốt hơn…Kết luận:HTK dạng ống hoạt động ưu viêt nhất)

2.GV hướng dẫn HS tóm tắt chiều hướng tiến hố HTK ĐV: -Tập trung hoá: rải rác dạng lưới tập trung dạng chuỗi hạch dạng ống -Từ đối xứng toả tròn đối xứng bên

-Hiện tượng đầu hố: TB thần kinh tập trung phía đầu làm não phát triển mạnh 5.Bài tập nhà:

1.So sánh đặc điểm PXKĐK,PXCĐK ? 2.Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 113 sgk

3.Tìm hiểu H28.1, H28.2, H28.3 trang 114, 115

*Đáp án 1: Các điểm khác phản xạ khơbng phản xạ có điều kiện

PXKĐK PXCĐK

1.Bẩm sinh có tính chất bền vững Hình thành q trình sống, khơng bền vững, dễ

2.Di truyền mang tính chủng loại Khơng di truyền, mang tính cá thể 3.Số lượng hạn chế Số lượng khơng hạn định

4.Chỉ trả lời kích thích tương ứng Trả lời kích thích kết hợp với kích thích khơng điều kiện

5.Trung ương : Trụ não, tuỷ sống Có tham gia vỏ não

(96)

A) I Mục đích yêu cầu:

1) Về kiến thức:

- Nêu khái niệm điện nghỉ

- Trình bày chế hình thành điện nghỉ 2) Về tư tưởng:

Thấy mối quan hệ thống cấu tạo chức 3) Về kỹ năng:

Luyện tập kỹ quan sát, tư phân tích tổng hợp II Phương pháp dạy học:

Làm việc với SGK, trực quan, hoạt động nhóm qua phiếu học tập III Phương tiện dạy học:

- Tranh phóng to hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK bẳng 28 sgk, sgv, sách tham khảo IV.Kiến thức trọng tâm:

- Điện nghỉ gì?

- Cơ chế để hình thành nên điện nghỉ

V Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Phân biệt HTK ống với HTK lưới HTK chuỗi hạch?

B) Tiến trình giảng:

Chúng tá biết tb sống có điện → thể sống có điện điện tb có giống với điện thơng thường hay không? để giải vấn đề vào bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Hoạt động 1:

VD :

- tuyến mồ bị khích thích gây tượng tiết mồ

=> hưng phấn Vậy hưng phấn?

GV đ/v tb thần kinh khả tiếp nhận trả lời kích thích nhanh loại tb khác khả tiếp nhận trả lời → gọi hưng tính hưng tính gì?

GV số để đánh giá tb, môhưng phấn hay không hưng phấn điện tb

HOẠT ĐỘNG 2

GV: tb sống có điện → thể có điện => gọi điện sinh học điện sinh học bao gồm:

- điện nghỉ (ĐT tỉnh) - điện hoạt động

N3: biến đổi lý, hố, sinh, bị kích thích

I Khái niệm hưng phấn và tính hưng phấn:

1 Hưng phấn:

Hưng phấn biến đổi lý, hố, sinh diễn tb bị kích thích

2 Hưng tính:

(97)

Gv cho hs quan sát H28.1 nhóm thảo luận n/c hình sgk cho biết:

- điện nghỉ có tb lúc nào?

- cách đo điện nghỉ?

- kết đo cho thấy điều xảy ra?

- Rút kết luận gì?

- Điện nghỉ gì?

GV số ĐTN đo bé Như tbtk khổng lồ mực ống -70mV, tb nón mắt ong mật: -50mV

HOẠT ĐỘNG 3

GV Sự hình thành ĐTN diễn Mục II

H Yếu tố để hình thành ĐTN?

N3: n/c hình, sgk trả lời

- lúc tb nghỉ , khơng bị kích thích tb giãn, TBTK khơng bị kích thích

N2: nghiên cứu mơ tả thí nghiệm cách đo ĐTN TBTK mực ống

N2: yêu cầu hs nêu được:

- chênh lệch điện bên màng tb

- phía màng tb có phân cực(trong tích điện âm, ngồi dương)

- bên màng tích điện âm so với bên ngồi tích điện dương Cho nên trước số ĐTN dấu “-”, số bé

N4: học sinh rút lại k/n

N3:

- phân bố ion hai bên màng tb di chuyển ion qua màng tb

II Khái niệm điện thế nghỉ.

1 Cách đo điện nghỉ: Sử dụng điện cực cực nhạy, với vi điện cực để đo điện nghỉ tbtk điện cực đặt sát mặt màng tb, điện cực đâm vào màng (sát màng)

2 Khái niệm điện nghỉ Là chênh lệch điện bên màng tb không bị kích thích - ngồi màng tích điện (+) -trong màng tích địên (-)

(98)

GV Sử dụng hình 28.2 bảng 28

Ion Nồng độ bên

trong tb (mM)

nồng độ dịch ngoại bào (mM)

K+ 150 5

Na+ 15 150

Bảng 28: phân bố ion kali, natri hai bên màng tb

Phiếu học tập: quan sát hình bảng trả lời theo nhóm

GV Sự di trì điện nghỉ liên tục nhờ yếu tố Trong ta biết trang thái khơng bị kích thích K+ > ngồi mà dịng

ion K+ ln từ

ngoài làm để trì trạng thái mục III - Để ln trì trạng thái (K+ ln cao

hơn ngồi) cần có yếu tố tham gia ?

- Bơm có chất hoạt động nào?

- tính thấm có chọn lọc màng đ/v ion

- bơm Na-K

HS nghiên cứu hoàn thành phiếu theo nhóm với yêu cầu sau:

N3: Nghiên cứu sgk trả lời

- bơm Na-K

N3: Nghiên cứu sgk trả lời - chất pro

- chuyển K+ từ trả lại

trong + có cung cấp NL ATP

1 Sự phân bố ion, di chuyển ion tính thấm của màng tb đ/v ion.

- Ở bên tb , K+ có nồng độ cao Na+ có

nồng độ thấp so với bên

- K+ khuếch tán

màng cổng K+ mở

(màng tb có tính thấm cao với K+ ) nồng độ K+ bên

trong cao Khi K+ mang theo

mang theo điện tích dương → trở nên âm, K+

ra bị lực hút trái dấu màng giữ lại nên không xa mà nằm sát bề mặt màng → bề mặt ngồi tích điện dương so với mặt tích điện âm

2 Vai trị bơm natri-kali.

- bơm Na-K có chất protein

- Bơm Na-K có chức

Phía màng Phía ngồi màng

ion K+ lớn, Na+ bé K+ bé, Na+ lớn

Dòng ion qua màng

Cổng K+ màng

mở, K+ di trừ trong

ra ngoài, mang theo ion (+)

ngoài

Cổng Na+ trên

màng đóng, Na khơng vào được(hoặc ít)

màng tb có tính thấm chọn lọc

ion Na+ lại có kích

thước lớn K

điện tích

Khi K+ mang điện

(+) làm cho tích (-)

Khi K+ ngồi bị

lực hút trái dấu màng(do âm) nên không xa mà nằm sát màng làm cho bề mặt tích

điện (+)

Ion Phía

màng Phía ngồi màng

ion K+ lớn, Na+ bé K+ bé, Na+ lớn

(99)

chuyển K+ từ ngồi vào

trong màng giúp trì nồng độ K+ tb ln

cao ngồi dịch ngoại bào, bơm hoạt động cần tiêu tốn lượng

D) Củng cố

Điện nghỉ gì? Khi đo điện nghỉ tb BTập 5:

Câu 1: Ở trạng thái nghỉ tb sống có đặc điểm :

a Cổng K+ mở, màng tích điện dương, ngồi màng tích điện âm

b Cổng K + mở, màng tích điện âm , ngồi màng tích điện dương

c Cổng Na+ mở, màng tích điện dương, ngồi màng tích điện âm

d Cổng Na+ mở, màng tích điện âm , ngồi màng tích điện dương

Câu 2: Điện nghỉ là:

a Sự chênh lệch điện (=hiệu điện thế) ngịai màng sợi trục nơron thần kinh khơng bị kích thích

b Sự chênh lệch điện (=hiệu điện thế) ngòai màng sợi trục nơron thần kinh bị kích thích

c Sự chênh lệch điện (=hiệu điện thế) ngịai màng tế bào bị kích thích d Sự chênh lệch điện (=hiệu điện thế) ngịai màng tế bào khơng bị kích

thích

Câu 3: Trên sợi trục nơron trạng thái nghỉ có phân bố điện tích sau: a Điện tích dương màng, điện tích âm ngịai màng

b Điện tích dương ngịai màng, điện tích âm màng c Điện tích dương điệ tích âm ngịai màng d Điện tích dương âm màng

Câu 4:Ở trạng thái nghỉ tb, ion từ dịch bào di dịch ngọai bào dể dàng cổng mở xuôi građien nồng độ?

a K+, Na+ b K + c Na+ d Na+, Cl

-Câu 5: Khi tb nghỉ ngơi hịan tịan khơng bị kích thích, điện màng xảy trạng thái sau đây?

a Đảo cực b Khử cực c Phân cực d Mất phân cực

Câu 6: Ở trạng thái nghỉ ngơi, màng tb có tượng sau đây? a Tăng khả thấm hút ion K+

b Hạn chế khả thấm hút ion Na+ c Cho ion K+ Na+ di chuyển qua lại đồng đều d Hạn chế di chuyển ion Na+

Câu 7: để trì điện nghỉ, bơm Na-K có vai trị chuyển a Na+ từ vào màng

b K+ từ màng ngòai c K + từ ngịai vào màng Na+ từ ngồi màng

(100)

Trả lời câu hỏi cuối vào - Đọc SGK

(101)

Tiết Thứ : BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN

TRUYỀN XUNG THẦN KINH

I Mục tiêu học

Kiến thức:

- Vẽ đồ thị điện hoạt động điền tên giai đoạn điện hoạt động vào đồ thị

- Trình bayd chế hình thành điện hoạt động

- Trình bày cách lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có bao miêlin khơng có bao miêlin

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh, giải thích Thái độ:

II Kiến thức trọng tâm

-Cơ chế hình thành điện hoạt động

-Cách lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin khơng có bao miêlin III Phương pháp, phương tiện

- Trực quan tìm tịi - Vấn đáp gợi mở

- Tranh vẽ hình 29.1, 29.2, 29.3, 29.4/ SGK trang 117,upload.123doc.net,119

IV Tiến trình giảng: 5. Ổn định lớp:

6 Kiểm tra cũ:

Điện nghỉ gì? Khi đo điện nghỉ tế bào?

7. Giảng mới: Đặt vấn đề (BT):

Điện nghỉ hình thành tế bào nghỉ ngơi Nhưng tế bào bị kích thích, điện nghỉ tế bào biến đổi thành điện hoạt động.Cơ chế hình thành điện hoạt động truyền ?

Hoạt động giáo viên Hoạt động

học sinh Nội dung

GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1 giải thích đồ thị?

GV giải thích đồ thị

GV hỏi: Tại giai đoạn đặt tên vậy?

N2: quan sát giải thích

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH

I Điện hoạt động

1.Đồ thị điện hoạt động

-Khi tế bào bị kích thích, điện nghỉ biến đổi thành điện hoạt động -Điện hoạt động gồm giai đoạn: +mất phân cực (khử cực)

(102)

Chuyển ý:

GV yêu cầu HS quan sát hình 29.2 A , B trả lời

Ở giai đoạn phân cực đảo cực loại iôn qua màng tế bào di chuyển iơn có tác dụng gì? Ở giai đoạn tái phân cực loại iôn qua màng tế bào di chuyển iơn có tác dụng gì?

Từ cho biết chế hình thành điện hoạt động?

GV giới thiệu: Chuyển ý

Cho HS quan sát hình 24.3 29.4 sau trả lời câu hỏi: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin có khác với lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin?

GV gợi ý cho HS trả lời

GV:Tại xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao miêlin theo cách nhảy cóc? Ý nghĩa lan truyền này?

GV cho tập vận dụng: Xung thần kinh lan truyền theo bó sợi thần kinh bao miêlin từ vỏ não xuống đến ngón chân làm ngón chân co lại Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ võ não xuống ngón chân(cho biết chiều cao người 1,6 m, tốc độ lan truyền 100m/s)

N3: quan sát tranh trả lời

N3: quan sát hình trả lời

N3: trả lời

2.Cơ chế hình thành điện hoạt động

-Khi bị kích thích cổng Na+ mở rộng nên Na+ khuếch tán qua màng vào bên trog tế bào gây phân cực đảo cực

-Tiếp cổng K+mở rộng cịn cổng Na+ đóng lại K+ ngồi tế bào dẫn đến tái phân cực

→Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ, từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực

II Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh

Điện hoạt động xuất gọi xung thần kinh xung điện

1 Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin

-Xung thần kinh lan truyền liên tục từ phần sang phần khác kề bên -Xung thần kinh lan truyền phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp hết vùng nầy sang vùng khác sợi thần kinh

2 Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin

-Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie nầy sang eo Ranvie khác

-Xung thần kinh lan truyền phân cực, đảo cực tái phân cực từ eo Ranvie nầy sang eo Ranvie khác

(103)

4 Củng cố:

Chọn ý điện hoạt động

a-Trong giai đoạn phân cực, Na+ khuếch tán từ tế bào b-Trong giai đoạn phân cực, Na+ khuếch tán từ vào tế bào c-Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ tế bào d-Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngồi vào tế bào 5 Dặn dị:

(104)

Tiết Thứ : Bài 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP 

I/Mục tiêu:

1-Kiến thức: Sau học xong HS cần phải: - Nắm khái niệm xináp

- Vẽ mô tả cấu tạo xináp

- Trình bày trình truyền tin qua xináp

2-Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ thu thập thông tin xử lí thơng tin từ SGK (Kênh hình kênh chữ ), bước đầu rèn luyện lực tự học

-Rèn luyện kỹ quan sát tranh hình phát kiến thức -Kỹ làm việc độc lập hoạt động nhóm

3-Thái độ:

-Thấy tính thống C tạo Cnăng: Cấu tạo XN phù hợp chức truyền tin

-Hiểu hệ thần kinh xử lí thơng tin cách linh hoạt Làm việc nghỉ ngơi hợp lí

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh loại xináp H30.1/SGK - Tr121

-Tranh phóng to sơ đồ cấu tạo xináp H30.2/SGK - Tr122

-Tranh phóng to sơ đồ lan truyền tin qua xináp H30.3/SGK - Tr122 -Phiếu tập

III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Nghiên cứu SGK, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Cấu tạo xináp hoá học

-Cơ chế truyền tin qua xináp V/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1-Ổn định tổ chức lớp:( ph )

2-Kiểm tra cũ: ( ph )

a)Điện hoạt động gì? Điện hoạt động hình thành nào?

b)So sánh cách lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin có bao miêlin

Đáp án:

a)-Điện hoạt động biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực

-Cơ chế hình thành điện hoạt động;

Khi bị kích thích, cổng Na+ mở rộng nên Na+ khếch tán qua màng cào bên tế bào gây phân cực đảo cực Tiếp đó, cổng K+ mở rộng , cịn cổng Na+ đóng lại.K+ qua màng tế bào dẫn đến tái phân cực

b)-Giống cách lan truyền: Xung thần kinh lan truyền phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp hết vùng sang vùng khác

-Khác cách lan truyền; xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh khơng có bao miêlin liên tiếp từ vùng sang vùng khác kề bên, xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao miêlin theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo ranvie khác nên tốc độ lan truyền nhanh

(105)

Mở bài:BT1 Khi hưng phấn đến cuối sợi trục, chuyển sang tế bào qua phận phận nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

GV treo tranh H30.1/ Tr 121 SGK giới thiệu tranh nêu câu hỏi:

BT2? Xináp gì?

BT2? Có kiểu XN nào?

GV treo tranh H30.2/ Tr 122 SGK giới thiệu tranh nêu câu hỏi:

BT2?XN gồm phận nào?

Sau gọi HS lên bảng trả lời

GV giảng giải thêm: Tại điểm kết thúc màng miêlin sợi trục khơng cịn Đầu mút sợi trục phình để tạo thành chuỳ XN Màng bao quanh chuỳ XN gọi màng trưỡcN Trong chuỳ XN có nhiều túi nhỏ chứa chất mơi giới hố học Màng tế bào tiếp cận với chuỳ XN gọi màng sau XN có thụ thể tiếp nhận chất mơi giới hố học Màng trướcvà màng sau khơng dính vào mà ngăn cách khe rộng khoảng 200-300P gọi khe XN

Có nhều loại chất trung gian hoá học: Ađrênalin,Glixin, Axit glutamic Việc xac định chất trung gian hoá học loại XN khó -GV nói thêm XN điện có cấu

tạo từ kênh ion nối tế bào cạnh nên điện hoạt động lan

N3 HS quan sát tranh, đọc mục I, thảo luận nêu khái niệm XN- kiểu XN

N3 HS quan sát tranh, đọc mục II, thảo luận HS lên bảng vừa tranh vừa mô tả cấu tạo XN hoá học

I/ KHÁI NIỆM XINÁP: ! Khái niệm: Là diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào

@ Các kiểu xináp: kiểu: -XN tế bào thần kinh với tế bào thần kinh

-XN tế bào thần kinh với tế bào

-XN tế bào thần kinh với tế bào tuyến…

II/ CẤU TẠO CỦA XINÁP HOÁ HỌC:

-Gồm:

+ Chuỳ XN chứa ti thể, bóng chứa chất trung gian hoá học

+ Màng trước + Khe xináp

+ Màng sau có thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học

-Mỗi xináp có loại chất trung gian hố học Phổ biến thú axêtincôlin norađrênalin

(106)

truyền thẳng từ nơron sang nơron khác

BS? Vì XN hoạt động mặt hoá học nhiều việc tiếp xúc điện nơron?

GV giải thích: Vì chất trung gian hoá học cần lượng nhỏ thay đổi màng nơron hiệu kích thích điện Một nơron đơn lẻ nhận XN từ nhiều nơron khác Khả liên lạc tạo thành đường mịn khác dường vơ hạn=> Điều lí giải việc hệ thần kinh thực chức xử lí thơng tin linh hoạt GV treo tranh H30.3/ Tr 122 SGK giới thiệu tranh nêu câu hỏi:

BT3?Xung thần kinh truyền qua XN qua giai đoạn nào?

BT3?Vì tốc độ lan truyền ĐTHĐ qua XN chậm so với sợi thần kinh?

BT2?Vì xung thần kinh truyền chiều từ màng trước màng sau XN?

BT2? Vậy chất trung gian hố học có vai trị truyền tin qua XN? GV nhận xét , bổ sung kết luận:

Để mở rộng kiến thức GV

HS lúng túng

N3 HS nghiên cứu tranh thảo luận nhóm sau cử đại diện trình bày giai đoạn theo trình tự từ 1-3

N5 -HS liên hệ trước trả lời:

Vì lan truyền qua XN trãi qua nhiều giai đoạn lan truyền nhờ trình khuếch tán chất trung gian hoá học qua dịch lỏng Trong đó, điện hoạt động lan truyền sợi thần kinh gần giống kiểu lan truyền điện vật lí dây dẫn

N5 -Trên sở nắm vững cấu tạo XN ,HS trả lời: Vì màng sau khơng có chất trung gian hố học để di màng trước Màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học

N5 HS dựa vào Gđoạn trình truyền tin qua XN để trả lời

Chất trung gian hoá học qua khe XN làm thay đổi tính thấm màng sau XN làm xúât

III/ QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP:

Gồm giai đoạn sau:

! Xung thần kinh lan truyền đến chuỳ xináp => Kênh Ca2+ mở => Ca2+ vào trong chuỳ xináp

@ Ca2+ làm cho bóng chứa chất trung gian hoá học gắn vào màng trước vỡ =>Chất trung gian hoá học qua khe xináp đến màng sau

# Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau xináp

(107)

đặt câu hỏi:

BS?Tại hàng loạt xung thần kinh lan đến XN làm vỡ nhiều bóng chứa chất trung gian hố học có hàng loạt xung thần kinh khác đến lại thấy vỡ bóng giải phóng chất trung gian hoá học vào khe XN? Tại chất trung gian hố học khơng bị ứ đọng lại màng sau XN?

GV giải thích: Cường độ điện sau XN phụ thuộc vaò số lượng chất trung gian giải phóng Nồng độ CTGHH tác dụng lên màng sau XN khơng trì mức độ cao lâu khe XN có chứa E axêtincolinesteraza mạnh, chúng nhanh chóng phân huỷ Ach , giúp cho điện nghỉ bình thường màng sau XN phục hồi “dọn sạch” xynap, xung động lan truyền

hiện xung thần kinh lan truyền tiếp E axêtincolinesteraza màng sau XN thuỷ phân

axêtincôlin thành axêtat côlin Hai chất quay trở lại chuỳ XN tái tổng hợp lại thành axêtincôlin nhờ hệ thống men tổng hợp, chứa bóng XN

4-Củng cố: ( ph )BT4 Đặt cụm từ sau vào ô tương ứng

! Tổng hợp chất trung gian hố học @ Giải phóng chất trung gian hoá học

# Tái hấp thu $ Thuỷ phân

% Xung thần kinh ^ Ca2+ làm vỡ túi.

& Thấm qua khe xynap * Lan truyền tiếp

( Điện sau XN

Chuỳ xynap Khe xynap Màng sau xynap

N5 Đáp án: Chuỳ XN: 1, 2, 3, 5, Khe XN: 4, Màng sau XN: 8,

5-Dặn dò: ( ph )

-Học trả lời câu hỏi cuối SGK -Đọc trước -Đọc mục: “ Em cĩ biết ” Tiết Thứ :

Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

(108)

+ Nêu số tập tính động vật thơng qua ví dụ tự chọn, từ nêu lên định nghĩa tập

tính động vật

+ Phân biệt loại tập tính bẩm sinh tập tính học đời sống cá thể bầy đàn

+ Phân tích ý nghĩa tập tính đời sống động vật sở thần kinh tập tính động vật

- Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp

- Thái độ: Giáo dục ý thức ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống sản xuất II Trọng tâm :

- Khái niệm tập tính

- Cơ sở thần kinh loại tập tính III Phương pháp dạy học:

- Quan sát vấn đáp - Thảo luận nhóm

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh :

- GV: +Chuẩn bị tranh vẽ bảng hình 30.1, 30.2, 30.3 SGK nâng cao +Phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu

- HS đọc trước V Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ

N1: Quá trình truyền tin qua xinap

3 Bài mới: Mở bài

1 Khái niệm:

- Là chuỗi phản ứng động vật

- Trả lời lại kích thích mơi trường - Nhờ thích nghi với môi trường sống tồn

2 Các loại tập tính:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV: Chiếu phim tập tính

một số động vật: Khỉ làm xiếc, Chó trinh sát, Nhện giăng tơ, Tị vị xây tổ, Gà ấp trứng, Mèo bắt chuột

N2: quan sát theo dõi phim, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

I Tập tính gì?

- Là chuỗi phản ứng động vật - Trả lời lại kích thích

mơi trường

- Nhờ thích nghi với mơi trường sống tồn

Các hoạt động chăm sóc con, bắt mồi hay sinh sản số lồi gọi tập tính Vậy tập tính gì?

Chiếu lại phim số tập tính động vật Qua em cho biết tập tính tập tính bẩm sinh, tập tính tập tính học được?

N3: Quan sát phim nghiên cứu SGK, xem phim để phân loại tập tính

II Phân loại tập tính Tập tính bẩm sinh - Sinh có sẵn

- Được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho lồi

- Bền vững, khơng thay đổi

- Bản tập tính bẩm sinh phức tạp

2 Tập tính học

(109)

và rút kinh nghiệm

- Có thể thay đổi đa dạng Phân biệt tập tính bẩm sinh tập

tính học được? Tìm số ví dụ khác tập tính bẩm sinh tập tính học tập tính vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa học

N3:

GV: Giới thiệu sở thần kinh tập tính phản xạ, phản xạ thực qua cung phản xạ GV: Giới thiệu sơ đồ 31.2

N1: Em giải thích sơ đồ sở

thần kinh tập tính

Phân biệt sở thần kinh tập tính bẩm sinh tập tính học

N3:

HS: Giải thích sơ đồ HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

III Cơ sở thần kinh tập tính

- tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện gen quy định, có đặc điểm bền vững khơng thay đổi

Vì mức độ phức tạp tập tính khác nhau?( ví dụ)

1 số tập tính động vật (ngủ đơng, sinh sản) có phải chịu chi phối hệ thần kinh không?

N3:

Phụ thuộc số lượng xinap cung phản xạ

N4: Không ( thần kinh nội tiết)

- Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện hình thành nhờ hình thành mối liên hệ nơron nên bền vững thay đổi

- Sự hình thành tập tính học phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ

- Một số tập tính động vật như: sinh sản, ngủ đơng kết phối hợp hệ thần kinh hệ nội tiết

N5: Cho học sinh thực lệnh cuối phần III SGK 4 Củng cố:

N5: a Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học được? Cho ví dụ minh họa?

N5: b Cơ sở thần kinh tập tính bẩm sinh tập tính học

5 Hướng dẫn nhà:

Đọc phần in nghiêng SGK Nghiên cứu 52 SGK

Bài tập nhà: Trong ví dụ sau đây, tập tính thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính thuộc tập tính học

a Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm b Hổ rình mồi

c Nai chạy trốn

d Ếch nhái đẻ trứng nước

e Mực ống phun mực có kẻ thù f Gà núp bụng mẹ có diều hâu

(110)

-Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ Tập tính bẩm

sinh

Là hoạt động sinh có

Phản xạ khơng điều kiện

Bẩm sinh di truyền, đặc trưng cho loài gen quy định

Nhện giăng tơ

Tập tính học

được Là tập tính hình thành q trình sống thông qua học tập rút kinh nghiệm

Phản xạ có điều

(111)

Tiết 31 Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu học: Sau học học sinh cần phải:

- Kiến thức:

+ Nêu số tập tính động vật thơng qua ví dụ tự chọn, từ nêu lên định nghĩa

tập tính động vật

+ Phân biệt loại tập tính bẩm sinh tập tính học đời sống cá thể bầy đàn

+ Phân tích ý nghĩa tập tính đời sống động vật sở thần kinh tập tính động vật

- Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp

- Thái độ: Giáo dục ý thức ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống sản xuất II Trọng tâm :

- Khái niệm tập tính

- Cơ sở thần kinh loại tập tính III Phương pháp dạy học:

- Quan sát vấn đáp - Thảo luận nhóm

IV Chuẩn bị giáo viên học sinh :

- GV chuẩn bị tranh vẽ bảng hình 30.1, 30.2, 30.3 sách giáo khoa nâng cao Phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu

-HS đọc trước V Tiến hành giảng:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

N1: a Trình bày diễn biến xảy chùy xináp có kích thích?

b Hãy trình bày biến đổi xảy phản ứng thể giẫm phải mũi gai nhọn? HS: Trả lời

GV: Nhận xét đánh giá Bài mới:

- Đặt vấn đề: Để thích ứng với điều kiện sống biến động, động vật xuất hiện nhiều tập tính Vậy tập tính ? Để hiểu điều nghiên cứu.

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung giảng

- Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tập tính

GV: Treo tranh lên bảng (31.1 SGK 30.1, 30.2 30.3 SGK nâng cao) dùng đèn chiếu

GV: Hãy quan sát tranh nghiên cứu mục I.1SGK từ nêu nhận xét chung, ý nghĩa tượng

 tất tượng gọi tập tính tập tính gì?

N2: Tự nghiên cứu tượng thảo luận nhóm, phân tích ý nghĩa tượng đời sống loại động vật, từ rút nhận xét chung nêu định nghĩa

N2: hs nghiên cứu trả lời

 gv góp ý hoàn thiện nội dung

I Khái niệm. Hiện tượng: - Cóc rình mồi

- Đàn ngỗng chạy theo mẹ

- Đàn ngỗng chạy theo người mà chúng trông thấy nở

2 Định nghĩa tập tính

là chuỗi phản ứng trả lời lại kích thích mt, đảm bảo cho tồn cá thể lòai

hình mục I

(112)

tập tính gì? Phân biệt giống khác lọai tập tính?

N3: hs nghiên cứu sgk trả lời  gv góp ý hồn thiện nội dung

Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ Tập tính bẩm

sinh Là hoạt độngcơ sinh đã có.

Phản xạ không

điều kiện. Bẩm sinh di truyền,đặc trưng cho loài do gen quy định.

Nhện giăng tơ. Tập tính học

được Là tập tính đượchình thành trong q trình sống thơng qua học tập và rút kinh nghiệm.

Phản xạ có

điều kiện. Khơng bền vững, dễthay đổi. - Hổ rình mồi.- Khỉ dùng gậy hái quả.

* Ngòai cịn có tập tính hỗn hợp: VD 1-b

giải thích:- họat động rình mồi phóng lưỡi = tập tính bẩm sinh - Tránh mồi (tránh xa Ong vị vẽ ) = tập tính học GV: Giải thích thêm phản xạ

thực nhờ cung phản xạ Khi số lượng xináp cung phản xạ tăng lên mức độ phức tạp tập tính tăng lên

GV: Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, tập tính chúng hầu hết tập tính bẩm sinh, sao?

GV: Tại người động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học ?

GV: Nếu có điều kiện, lưu ý cho học sinh biết thêm :

+ Kích thích dấu hiệu gì?

+ Tuy nhiên khơng kích thích làm xuất tập tính động vật

+ VD : Kích thích mùi từ thể chim mẹ khơng phải kích thích dấu hiệu làm xuất tập tính há mỏ chim nở

N3: chưa có não tủy sống  chưa có tư duy… N3:có não tủy sống phát triển có tư duy…

N3: ( Kích thích dấu hiệu kích thích từ mơi trường làm xuất tập tính động vật ví dụ : Rung tổ → Là kích thích dấu hiệu làm xuất tập tính há mỏ chim nở chưa mở mắt

III Cơ sở thần kinh tập tính: - Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ

-(Kích thích Thụ quan hệ thần kinh  quan thực  hành động) - Các tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện nhau, do gen quy định Vì thường bền vững khơng thay đổi.

- Các tập tính học chuỗi phạn xạ có điều kiện học tập rèn luyện mà có Vì dễ thay đổi.

- Ở động vật có tổ chức bậc thấp, tập tính chúng bẩm sinh vì:

+ Hệ thần kinh có cấu tạo đơn giản

+ Số lượng tế bào thần kinh không nhiều → Khả học tập thấp, việc học tập rút kinh nghiệm khó khăn

+ Tuổi thọ ngắn khơng có nhiều thời gian cho việc học tập

- Động vật đặc biệt người có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ co điều kiện , hồn thành tập tính phức tạp thích ứng với điều kiện sống thuận lợi cho việc học tập rút kinh nghiệm

4 Củng cố:

GV: Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh trả lời phiếu học Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK, đọc trước

Bài tập nhà: Trong ví dụ sau đây, tập tính thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính thuộc tập tính học

a Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm b Hổ rình mồi

(113)

d Ếch nhái đẻ trứng nước

e Mực ống phun mực có kẻ thù f Gà núp bụng mẹ có diều hâu

(114)

tiết 32 BÀI 32: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT (TT) I/ Mục tiêu học:

Kiến Thức:

- Trình bày số hình thức học tập động vật: Như quen nhờn, in vết, điều kiện hóa, học ngầm, học khơn

- Trình bày số tập tính phổ biến động vật - Các ví dụ liên quan đến tập tính:

+ Tập tính kiếm ăn , săn mồi + Tập tính sinh sản

+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ + Tập tính di cư

Kĩ năng:

Rèn kĩ quan sát , phân tích , tổng hợp Thái độ:

Có ý thức bảo vệ động vật, không săn bắt vào mùa sinh sản, huấn luyện động vật phục vụ đời sống người

II/ Nội dung trọng tâm:

Một số tập tính phổ biến động vật III/ Phương pháp:

Quan sát , giảng giải,thảo luận nhóm IV/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1 Chuẩn bị Giáo viên

- Chuẩn bị tranh từ hình 32.1 đến hình 32.6

- Chuẩn bị băng đỉa liên quan đến tập tính động vật - Chuẩn bị bảng phụ

- Chuẩn bị phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh:

- Phân cơng nhóm sưu tầm ảnh, mẩu chuyện liên quan đến tập tính động vật - Học sinh đọc chuẩn bị trước nhà

V/ Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định lớp:

N1 : Nêu khái niệm tập tính gì?GV cho số ví dụ yêu cầu học sinh phân biệt tập tính

3: Bài mới: Ở trứơc tìm hiểu khái niệm tập tính động vật Ở bài này tìm hiểu số tập tính phổ biến động vật hình thức học tập

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG GV: Tập tính học

động vật có biến đổi khơng? Tại sao?

GV: Cho hs tìm hiểu hình thức học tập chủ yếu động vật

Điền nội dung vào phiếu học tập

GV: Bổ sung hoàn thiện kiến thức

N2: Tập tính học biến đổi học tập rút kinh nghiệm N2: Nghiên cứu hình thức học tập động vật, nhóm cho ví dụ hịan thành phiếu học tập:

Các hình thức Đặc

điểm dụd dụ

Quen nhờn In vết

Điều kiện hóa Học ngầm Học khơn

IV/ Một số hình thức học tập động vật

(Nội dung phiếu học tập)

Các hình thức Đặc điểm Ví dụ

Quen nhờn Động vật phớt lờ khơng trả lời kích thích nhiều

lần mà không kèm theo nguy hiểm Vỗ tay nhiều lần mà không cho cá ăn In vết Là bám theo động vật để tìm lối

(115)

Điều kiện hóa -ĐK hóa đáp ứng liên kết hai kích thích tác động đồng thời

-ĐK hóa thao tác, hành động hình thức liên kết thử -sai

Bật đèn cho chó ăn tiết nước bột

Vd: khác

Học ngầm Là học không chủ định khơng có ý thức Nếu thả chuột vào khu vực có nhiều đường đi, sẻ chạy thăm dị đường lối lại Học khơn Là kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm

cách giải tình huấn

Tinh tinh biết chồng đồ để lấy thức ăn

hãy tìm số ví dụ tập tính kiếm ăn, săn mồi đv ? đv vật ăn thịt tập tính hình thành nào?

hãy tìm số ví dụ tập tính sinh sản đv ?

đối với đv tập tính thuộc loại tập tính gì?

tập tính hình thành nào?

hãy tìm số ví dụ tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ, xã hội tập tính di cư đv ? tập tính hình thành nào?

N2: báo vồ mồi, mèo bắt chuột, tinh tinh dùng que để băắ mối ăn

N2: đv ăn thịt hình ảnh mùi vị mồi âm phát từ mồi kích thích dẫn đến tập tính rình mồi rượt đuổi theo mồi để cơng ngược lại mồi phát kẻ thù nguy hiểm cĩ tập tính lẩn trốn, bỏ chạy họăc tự vệ N3: hs nghiên cứu sgk trả lời  gv gĩp ý hồn thiện nội dung - hình thành qua nhiều chuồi phản xạ: phản xạ khởi đầu kích thích mt (nđ, as, đ/ẩm, âm thanh, mùi…)tác động vào giác quan hay mơi trường tác động hoĩcmon sinh dục gây nên tượng chín sinh dục chuẩn bị cho sinh sản ( tượng ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sĩc, bảo vệ non)

N3: hs nghiên cứu sgk trả lời  gv góp ý hoàn thiện nội dung

V/ Một số tập tính phổ biến động vật:

1 Tập tính kiếm ăn, săn mồi: - Tập tính kiếm ăn săn mồi học qúa trình sống qua bố mẹ , đồng loại hay trải nghiệm thân

- Động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính phong phú phức tạp

2 Tập tính sinh sản:

- Tập tính sinh sản tập tính bẩm sinh, mang tính gồm nhiều hoạt dộng thể chuổi phản xạ chin sinh dục chuẩn bị cho sinh sản

3 Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ:

- Chấn giữ bảo vệ vùng lảnh thổ đặc tính quan trọng từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao

- Lớp thú dùng chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu… để đánh dấu vùng lãnh thổ, chiến đấu với kẻ thù bảo vệ nguồn thức ăn nơi 4 Tập tính xã hội:

Là tập tính bầy đàn theo thứ bậc hợp tác, hổ trợ kiếm ăn , săn mồi chống kẻ thù

5 Tập tính di cư:

Là tập tính phức tạp thể di cư loài chim ,các loài cá…

- GV yêu cầu HS chia lớp

nhóm: Cùng thảo luận vấn đề sau:

-Con người lợi dụng tập tính

VI/- Ứ ng d ụ ng t ậ p tính trong chăn ni nơng

(116)

học vật ứng dụng chăn nuôi ?

- Hãy nêu VD biện pháp đấu tranh sinh học nơng nghiệp ý nghĩa nó?

- GV u cầu nhóm trình bày phần thảo luận

- GV tổng kết, đánh giá

GV nêu thêm số Vd thực tiễn có ý nghĩa đấu tranh sinh học

N3: người chọn lọc dưỡng động vật hoang dã thành gia súc ngày - sử dụng côn trùng cánh màng, cánh cứng để sử dụng việc tiêu diệt nhiều nhóm sâu hại trồng : ong, bọ rùa, tị vị

- Trong chăn ni: Sử dụng chó, mèo để bắt chuột, trơng coi nhà cửa Tạo nịi chó săn, chó nghiệp vụ trinh sát, phịng chống tội phạm

- Trong nơng nghiệp: Lợi dụng tập tính trùng, sâu bọ để tiêu diệt sâu hại trồng - Ngoài tạo trùng đực gây hại bất thụ - GV : Người ta làm để

một khỉ xe đạp ?

- Một voi biểu diễn sân khấu ?

- GV tổng kết câu trả lời HS GV yêu cầu nhóm đem tranh ảnh mẫu chuyện chuẩn bị thảo luận trước lớp

N2: làm thay đổi tập tính nhiều lịai thú  làm cho chúng trở nên phục tuân thủ hiệu lệnh người dạy Như người biến tập tính bẩm sinh thành tập tính học

VII/- Thay đổ i t p tính cậ ủ a độ

ng v ậ t luy ệ n thú

- Con người biến đổi tập tính bẩm sinh thành tập tính học cách huấn luyện thú non theo đường thành lập phản xạ có điều kiện

4: Củng cố: Có thể cho nhiều ví dụ để học sinh phân biệt tập tính Dùng bảng phụ để củng cố

Câu 1: Hình thức học tập có linh trưởng: A Học khôn

B Học ngầm C In Vết D Quen nhờn

Câu 2: Tiếng hót chim nuôi cách li từ sinh thuộc loại tập tính A Sinh sản

B Bẩm sinh C Học D Lãnh thổ

Câu 3: Học theo kiểu in vết động vật A Chỉ có giai đoạn trưởng thành B Chỉ có chim

C Chỉ có giai đoạn cịn non

D Có giai đoạn cịn nhỏ trưởng thành Câu : Đặc tính quan trọng để nhận biét đầu đàn

A Tính B Tính thân thiện C Tính lãnh thổ D Tính quen nhờ

- Cho ví dụ tập tính kiếm ăn săn mồi? 5: Dặn dò : Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Xem trứoc 32

(117)

Bài 33: Tiết Thứ : 33

Thực hành : XEM PHIM VỀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

- củng cố , khắc sâu hiểu biết tập tính nghiên cứu 30 31 - phân tích đặc điểm số tập tính: sinh sản, săn mồi, bảo vệ lãnh thổ Kỹ năng:

Xem phim để phân biệt số tập tính đv

Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp Thái độ:

Yêu thích khoa học, yêu thích thí nghiệm

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Làm việc theo nhóm nhỏ, vấn đáp-tìm tịi

IV Trọng tâm

V Tiến trình hoïc:

1 Oån định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

1 có hình thức săn mồi nào? - rình mồi vồ mồi

- rượt đuổi công mồi - cách xử lý mồi sau vồ

2 Những biểu tập tính sinh sản gì? - ve vãn, khoe mẽ, giao hoan

- ấp trứng

- làm tổ, chuẩn bị đẻ - chăm sóc

3 Những hình thức “đấu tranh” giành mái, thể ở: - chim

- thuù

VI Củng cố Viết thu hoạch

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan