Giao an GDCD 8 tron bo

51 6 0
Giao an GDCD 8 tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M«n GDCD ®i t×m hiÓu tÝnh chÊt nguy hiÓm cña ®¹i dÞch HIV/AIDS, tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc phßng chèng nhiÔm HIV/AIDS.. - Kh¸i niÖm HIV/AIDS tÝnh chÊt nguy hiÓm cña nã.[r]

(1)

Tiết: 01 Tôn trọng lẽ phải Ngày soạn: //2009

Ngày dạy: …/…/2009

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: - Häc sinh hiĨu thÕ nµo lµ tôn trọng lẽ phải. - Biểu

- Nhận thức đợc sống ngời cần tôn trọng (lẫn nhau) lẽ phải

2 Kỹ năng: HS có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện bản thân trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải

3 Thái độ: - Biết phân biệt hành vi thể tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải sống hàng ngày

- Học tập gơng ngời biết tôn trọng lẽ phải phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải

II Chuẩn bị

1 Nội dung

- Tôn trọng lẽ phải điều kiện, biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết cá nhân sở tự điều chỉnh hành vi cho phải với yêu cầu xà hội

- Tôn trọng lẽ phải là: sống trung thực, dám bảo vệ điều đắn, không chấp nhận, không làm điều sai trái

- Tôn trọng lẽ phải biểu nơi, lúc qua thái độ, lời nói, hành động 2 Tài liệu: SGK, SGV, SBT Giáo dục công dân 8.

Ca dao, danh ngôn, tục ngữ

III Tiến trình

1 ổn định tổ chức 2 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Cho HS th¶o luËn nhãm néi dung 2, SGK

- Qua tình em rút cho học gì?

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung, chất tôn trọng lẽ phải - HS :c truyn c

Trả lời câu hỏi:

1 Tìm hiểu bài

- NQB l ngời dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận điều sai trái

- GV chốt lại: Để có cách ứng xử phù hợp tình trên, địi hỏi ngời khơng có nhận thức mà cịn cần phải có hành vi cách ứng xử phù hợp sở tôn trọng thật

GV: HÃy nêu hành vi tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải sống mà em biÕt?

HS :ph¸t biĨu:

+ Vi phạm Luật giao thông + Vi phạm nội quy

- GV khẳng định:

+ Trong cuéc sèng quanh ta có nhiều g-ơng thể tôn trọng lẽ phải ( Thầy Đỗ Việt Khoa )

(2)

động ngời  XH trở nên lành mạnh, tốt đẹp

+ Mỗi HS cần học tập gơng ngời biết tôn trọng lẽ phải để có hành vi ứng xử phù hợp

Hoạt động 3:

Rót kh¸i niƯm, ý nghĩa tôn trọng lẽ phải GV: Vậy tôn trọng lẽ phải gì? ý nghĩa

nó cuéc sèng?

2 Bµi häc:

a Khái niệm: - Lẽ phải điều đắn, phù hợp với đạo lý lợi ích chung xã hội

- Tôn trọng lẽ phải công nhận, tuân theo, bảo vệ điều đắn, biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ theo hớng tích cực, không chấp nhận không làm điều sai trái

b Tác dụng: Giúp ngời có cách ứng xử phù hợp làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định phát triển

Hoạt động 4: Luyện - Cng c

- Làm tập SGK

- Lµm bµi tËp 4, giấy hôm sau nộp - Chuẩn bị bài: Liêm khiết

3 Rót kinh nghiƯm

TiÕt: 02 Liªm khiÕt Ngày soạn: //2009

Ngày dạy: //2009

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS hiểu liêm khiết.

- Biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết - Biểu ý nghĩa liêm khiết 2 Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ, học tập gơng liêm khiết - Phê phán hành vi không liêm khiết sống

3 Kĩ năng: HS biết kiểm tra hành vi để tự rèn luyện thân đức tính liêm khiết

II Chn bÞ:

1 Phơng pháp: Kích thích t duy, nêu vấn đề, giải vấn đề giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm

2 Phơng tiện: Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao Bảng phụ - Báo pháp luật

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức

2 KiĨm tra bµi cị: Chia bảng thành phần gọi HS lên bảng: - Tìm hành vi HS biết tôn trọng lẽ phải?

- Tìm hành vi HS tôn trọng lẽ phải? 3 Bài mới

(3)

- GV đa tình huống: + HS đợc ví tiền trả lại cho CA + Chú Ngọc CSGT không nhận hối lộ + M giám đốc hải quan nhận tiền - Những hành vi thể đức tính gì?

- GV chuyÓn tiÕp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề - GV: Em có nhận xét cách xử trên?

HS: Tr¶ lêi cá nhân, bổ sung, nhận xét GV:

- Chốt vÊn dỊ

- Nªu thùc tiƠn cđa x· héi

1 Tìm hiểu bài

L tm gơng sáng để em kính phục, học tập, noi theo

- Những cách xử nói lên lối sống tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vơ t, có trách nhiệm mà khơng đòi hoir điều kiện vật chất

Hoạt động 3:

Liên hệ đức tính liêm khiết GV: Nêu hành vi biểu liêm khiết

trong đời sống hàng ngày?

- Làm giàu sức lao động

- Nhiều doanh nghiệp trẻ làm ăn giả  làm giàu cho đất nớc

- trang trại giải việc làm cho ngời dân

- ủng hộ ngời nghèo GV: Nêu hành vi không liêm khiết ?

HS: suy nghĩ, trả lời

+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn + Móc nối với cán

+ Công ty làm ăn thất thoát + Trốn thuế

- GV chun ý

Hoạt động 4:

Tìm hiểu nội dung học - GV: Nói đến liêm khiết nói đến

sạch đạo đức cá nhân ngời Dù ngời dân bình thờng hay ngời có chức vụ quyền hạn Từ xa đến tôn trọng ngời có liêm khiết

? Em hiểu đạo đức sáng ? Sống nh để thể đợc chuẩn mực đạo đức

? ý nghÜa cđa liªm khiÕt cc sèng

2 Bµi häc:

a Khái niệm: Liêm khiết phẩm chất đạo đức ngời thể lối sống không hám danh

b ý nghÜa:

- Làm cho ngời thản, nhận đ-ợc quý trọng, tin cậy ngời, góp phần làm cho xà hội

? Đối với thân em ngời - HS : Trả lời

Giúp chúng ta:

+ Biết phân biệt hành vi liêm khiết, không liêm khiết

- GV: Chốt lại: ghi nội dung: - Đồng tình, ủng hộ, quý trọng ngời liêm khiết, phê phán

- Thng xuyờn rốn luyn để có thói quen liêm khiết

Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập - Làm tất tập SGK

- Su tầm ca dao, tục ngữ liêm khiết GV kết luận:

- Cây thẳng bãng ngay, c©y cong bãng vĐo

- C©y

(4)

- Chuẩn bị Tôn trọng ngời khác

Tiết: 03 Tôn trọng ngời khác Ngày soạn: //2009 Ngày dạy: //2009

I Mục tiêu:

1 Kin thức: - HS hiểu tôn trọng ngời khác, tôn trọng ngời khác thân phải biết tơn trọng thõn

- Biểu tôn trọng ngời khác cuéc sèng

- ý nghĩa tôn trọng ngời khác quan hệ xã hội

2 Thái độ: - Đồng tình ủng hộ học tập hành vi biết tơn trọng ngời khác, có thỏi phờ phỏp

3 Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi tôn trọng không tôn trọng ngêi kh¸c trong cc sèng

- Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá điều chỉnh hành vi cho phù hợp

- Thể hành vi tôn trọng ngời khác nơi, lúc

II Chuẩn bị

1 Phơng pháp: - Giảng giải, đàm thoại - Nêu gơng tốt

- Giải vấn đề - Thảo luận 2 Phơng tiện: - Chuyện, thơ

- B¶ng phơ - PhiÕu häc tËp

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Em hiểu liêm khiết?

- Kể câu chuyện liêm khiết ( diễn gia đình, nhà trờng, xã hội) 3 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV kể chuyện anh em lu lạc gặp

- Em có suy nghĩ việc làm ngêi anh trai? - GV chuyÓn tiÕp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Thảo luận phần đặt vấn đề GV: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề - vai, yêu

cầu thảo luận nhóm

HS: -Thảo luận nhóm theo nhãm víi néi dung:

1 Nhận xét cách c xử, thái độ, việc làm Mai

2 bạn Hải Quân v Hựng

HS: - Đại diện nhóm trình bày - Líp bỉ sung ý kiÕn

(5)

Hot ng 3:

Tìm hiểu hành vi tôn trọng ngời khác không tôn trọng ngời khác

? Nêu hành vi thể tôn trọng ngời khác + Tôn trọng ngời khác: Vâng lời bố mẹ; Giúp bạn nhèo; Nhờng chỗ cho ng-ời già

+ Khơng tơn trọng ngời khác: Xấu hổ bố đạp xích lơ; Chê bạn nghèo; Dẫm chân lên cỏ

- GV chuyÓn tiÕp:

Hoạt động 4:

Tìm hiểu nội dung học GV:? Thế tôn trọng ngời khác 2 Bài học

a Khái niệm: Là đánh giá mức, coi trọng danh dự, nhân phẩm lợi ích ngời khác, thể lối sống có văn hố ngời

GV:? Vì phải tôn trọng ngời khác b ý nghĩa:

- Tôn trọng ngời khác nhận đợc tơn trọng ngời khác - Mọi ngời tơn trọng xã hội trở nên lành mạnh, sáng, tốt đẹp GV:? Chúng ta phải rèn luyện nh c Cách rèn luyện:

- Tôn trọng ngời khác lúc, nơi

- Thể cử chỉ, hành động lời nói tôn trọng ngời khác

GV kÕt luËn: HS THCS tôn trọng phê phán điều chỉnh hành vi cđa m×nh

Hoạt động 5: Luyện tập Kết luận tồn

- Lµm bµi tËp

- Giải thích Lời nói 4 Dặn dò - Rút kinh nghiệm:

- Chuẩn bị bài: Gi÷ ch÷ tÝn

TiÕt: 4 Gi÷ ch÷ tÝn

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: - HS hiểu chữ tín.

- Biu hin việc giữ gìn chữ tín nh nào? Vì phải giữ chữ tín? 2 Thái độ: Mong muốn rèn luyện, rèn luyện theo gơng ngời biết giữ chữ tín. 3 Kỹ năng: - Phân biệt hành vi giữ chữ tín khơng giữ chữ tín

- Rèn luyện thói quen để trở thành ngời biết giữ chữ tín

II Chn bÞ

1 Phơng tiện: Chuyện đọc; Tình Tục ngữ, Ca dao

(6)

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ Bài tập - SGK10

2 H»ng + Mai th©n Mai xem tài liệu, Hằng biết nhng không nói Nếu em lµ H»ng em sÏ xư sù nh thÕ nµo?

3 Bµi míi

Hoat động 1: Giới thiệu bài

Quay lại phần cũ: Hằng - Mai không trung thực ? Hành vi có tác hại

( Làm lòng tin ) Chuyển tiếp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2

Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề - Chia nhóm thảo luận nội dung:

N1: Trả lời câu hỏi

N2:Em Bộ nhờ Bác điều gì? Đại diện nhóm trình bày Bổ sung - Kt lun

1 Tìm hiểu bài:

N1: Việc làm nớc Lỗ + Nhạc Chính Tử Vì ông làm vậy?

- Thảo luận nhóm

N3: Ngời sản xuất kinh doanh phải làm tốt việc ngời tiêu dùng? Vì sao?

N4: Ký kết hợp đồng phải làm điều gì? Vì khơng đợc làm trái với quy định ký kết? ? GV hỏi thêm HS số nội dung

? Bài học em rút qua nội dung => Phải biết giữ lịng tin, giữ lời hứa,có trách nhiệm việc làm đợc ngời tin yêu

Hoạt ng 3:

Liên hệ, tìm hiểu biểu hành vi giữ chữ tín - GV hỏi HS câu hỏi phần gợi ý

- Tỡm vớ d hành vi khơng lời hứa giữ chữ tín

- GV kẻ bảng

Giữ chữ tín

Khơng giữ chữ tín Gia đình

Nhµ trêng X· héi

Hot ng 4:

Tìm hiểu nội dung giữ chữ tín

2 Nội dung học

- GV đặt câu hỏi: HS trả lời cá nhân

a Khái niệm: Giữ chữ tín coi trọng lòng tin cđa mäi ngêi víi m×nh, biÕt träng lêi høa, tin tởng

b ý nghĩa:

- Đợc mäi ngêi tin yªu, tÝn nhiƯm - Gióp mäi ngêi đoàn kết hợp tác với

- Lấy thêm ví dụ minh hoạ cho nội dung c Cách rèn luyện:

- Làm tốt nghĩa vụ - Hoàn thành nhiệm vụ - Giữ lời hứa

- §óng hĐn

- Giữ đợc lịng tin - Giải thích câu ca dao:

(7)

Tôi chín hẹn mà quên mời

Hot động 5:

Lun tËp - cđng cè - dỈn dò: - Làm tập SGK

- Chơi trò chơi sắm vai

- Chuẩn bị sau: tôn trọng pháp luật, tài liệu vụ án

- GV kÕt ln toµn bµi 4 Rót kinh nghiệm

Tiết: 5 Pháp luật kỷ luật

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: HS hiĨu pháp luật, kỷ luật; mối quan hệ pháp luật -kỷ luật

- Thy c lợi ích việc thực pháp luật - kỷ luật 2 Thái độ:

- Cã ý thøc t«n träng ph¸p lt, kû lt; tù gi¸c thùc hiƯn ph¸p luËt, kû luËt - BiÕt t«n träng ngêi cã tÝnh kỷ luật, tôn trọng pháp luật

3 Kỹ năng:- BiÕt XD kÕ ho¹ch rÌn lun ý thøc, thãi quen kû luËt

- Biết đánh giá hoạt động ngời khác việc thực pháp luật, kỷ luật

II ChuÈn bÞ

1 Phơng pháp: Đàm thoại, giải vấn đề Thảo luận nhóm

2 Phơng tiện: Bảng phụ, tranh ảnh, phiếu học tập, Văn pháp luật, Bản nội quy nhà trờng, tài liệu vụ án

III Tiến trình

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ:

a Theo em muèn gi÷ ch÷ tÝn cần ? Nêu vài ví dụ biểu giữ chữ tín mà em, bạn em ?

b Kiểm tra bµi tËp mét sè em 3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV giíi thiệu tình huống: Vi phạm an toàn giao th«ng

2 Mang truyện đọc giờ, bỏ học khơng lý

-> Em có đồng ý hay khơng trớc hai tình

GV chuyển tiếp Đầu năm lớp thơng qua nội dung nội quy trờng lớp nhằm mục đích gì?

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

(8)

- HS: đọc phần đặt vấn đề - Thảo luận lớp

- GV: đặt câu hỏi

- HS :hoạt động cá nhõn

Trình bày - GV nhận xét - ghi điểm

1 Tìm hiểu bài:

* Bài học:

- Nghiêm chỉnh chấp hành PL - Tránh xa ma t

- Giúp đỡ quyền có trách nhiệm

- Có nếp sống lành mạnh Hoạt động 3:

Tìm hiểu nội dung học HS: đọc mục đặt vấn đề Thảo luận nhóm

? Nêu hành vi vi phạm pháp luật Vũ Xuân Trờng đồng bọn

? HËu qu¶ hành vi

? Các phẩm chất cần có chiến sĩ công an

1 Tìm hiểu bài

GV thuyết trình: - Tính kỷ luật lực lợng công an ngời điều hành pháp luật: tuân thủ nghiêm chỉnh

? Theo em, HS cần phải có tính kỷ luật tôn trọng pháp luật không?Vì sao?

=> Cn cú Vì kỷ luật quy định chung nhằm tạo nên thống hành động, tạo hiệu cao

? LÊy vÝ dô minh häa VÝ dô: - Cã kû luËt

- TTPL: bên phải, không xe máy Hoạt động 4:

Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa

2 Bài học

GV:? Thế pháp luật Cho ví dụ minh hoạ

- Luật GTĐB - Luật HNGĐ

a K h¸i niƯm:

- Pháp luật quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế GV:- Thế kỷ luật? Ví dụ

- Néi quy líp - Néi quy chỵ

- Nội quy công viên

b K lut: Là quy định, quy ớc cộng đồng ( tập thể) hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ ngời

GV:- So s¸nh ph¸p luËt - kû luËt?

+ Giống: Đều quy định -> buộc phải làm theo

.Tạo thống hành động

+Khác: Pháp luật quy định chung cho tất ngời

Do Nhà nớc đặt ra, bắt buộc chung Nhà nớc đảm bảo thực

KL: quy định cho nhóm ngời cụ thể Do tập thể, cộng đồng đặt phạm vi hẹp

- Tại sống cần quy định pháp luật - kỷ luật? Ví dụ minh hoạ

b T¸c dơng:

- Giúp cho ngời có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hoạt động

+ PL: quy định 18 tuổi trở lên đợc bầu cử Biết việc đợc làm, việc khơng nên làm, cấm làm

ThĨ hiƯn ATGT -> kh«ng xảy tai nạn + KL: Trống rào rào, chơi, tập TD Thử hình dung nã ?

- Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi ngời - pháp luật kỷ luật cịn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân toàn xã hội phát triển theo định hớng chung

(9)

- kû luËt => CÇn cã PL - KL

- Khi đa kết luận cần lu ý * Những quy định kỷ luật không đợc trái với pháp luật, phải tuân theo pháp luật

Hoạt động 5:

Thảo luận biện pháp rèn luyện học sinh GV:- TÝnh kû lt cđa HS biĨu hiƯn nh

nào học tập, sinh hoạt hàng ngày? - BiƯn ph¸p rÌn lun?

c C¸ch rÌn lun

- Thờng xuyên, tự giác rèn luyện, thực nội quy nhà trờng, Nhà nớc, cộng đồng

+ Tự kiềm chế, vợt khó, kiên trì

Làm việc có kế hoạch, thờng xuyên kiểm tra ®iỊu chØnh kÕ ho¹ch

- GV kĨ cho HS nghe vụ án điển hình: PMU 18, LÃ Thị Kim Oanh, Đất đai Đồ Sơn - Hải Phòng, Làm HSTB giả Hà Tĩnh, Chạy trờng Lê Quý Đôn - TP Hồ Chí Minh

Lắng nghe góp ý với bạn

Biết theo dõi tình hình thời diễn xung quang, học theo gơng 4 Dặn dò - Rút kinh nghiệm:

- Lµm bµi tËp - Xem bµi

- Chuẩn bị em miếng giấy ( Đỏ, Xanh, Trắng)

Tiết: 6 Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh

I Mục tiêu

1 Kin thức: - HS kể đợc số tình bạn có biểu sáng lành mạnh. - Phân tích đợc đặc điểm, ý nghĩa tình bạn

2 Kỹ năng: - Biết đánh giá thái độ, hành vi thân ngời khác trong quan hệ với bạn bè

- BiÕt x©y dùng tình bạn sáng, lành mạnh

3 Thỏi : - Có thái độ quý trọng, mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh

(10)

1 Phơng pháp: Thảo luận

Giải tình huèng

2 Phơng tiện: Bảng phụ, bìa đỏ, xanh, trng

Bài hát, thơ, chuyện, gơng tình bạn

III Tiến trình

1 n nh tổ chức

2 KiĨm tra bµi cị: - Gäi HS làm tập SGK - So sánh pháp luật - kû lt? 3 Bµi míi:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hai bạn có chung hồn cảnh, thân nhau, giúp đỡ nhng ham chơi, chăm học

GV: Trong sống ngời có nhiều mối quan hệ ( ruột thịt, bạn bè, đồng nghiệp, đồng mơn, vợ chồng ) quan hệ bạn bè quan hệ có Nhng quan hệ bạn bè nh nào? Nó có tác dụNhng khơNhng? Đặc điểm Chuyển tiếp -nghiên cứu tình bạn C.Mác Ăng - ghen

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS :đọc truyện

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày Lớp bổ sung

- GV kết luận: có nhiều tình bạn: + Trong sáng

+ Tiêu cực

1 Tìm hiểu bài

Vậy đặc điểm nó?

Hoạt động 3:

Tìm hiểu nội dung, đặc điểm tình bạn sáng lành mạnh GV: Hãy nêu ví dụ tình bạn mà em biết?

+ Yêu tích mơn Tốn + Cùng thích ca nhạc + Cùng có chung ớc mơ + Tin cậy, đồng cảm với

+ Cùng sở thích bỏ học, chơi điện tử

2 Bài học

a Khái niệm:

HS: Chia nhóm, thảo luận tập

GV: Các em có bạn cha? Kể cho lớp nghe

Thế tình bạn?

GV:Ngạn ngữ Anh: Kẻ cải nhiều, kẻ bạn Nhng kẻ can đảm tất - Tình bạn sáng lành mạnh có đặc điểm nh th no?

Ngạn ngữ Pháp: Đời bạn nh sống mặt trời

.O.be: “ Muốn biết giàu có đến đâu đếm số bạn hữu mình”

* Tình bạn tình cảm gắn bó hai nhiều ngời sở hợp v tính tình, sở thích có chung xu h-ớng hoạt động, có lý tởng sống * Tình bạn sáng lành mạnh có ngời giới khác giới Phù hợp quan niệm sống, bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy có trách nhiệm nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sc vi

- Trái với tình bạn sáng ? Biểu hiện? ( Nhỏ nhen, ích kỷ, tầm thêng )

-> Trái lơng tâm đạo đức, chân lý sống VD: Bạn trộm cắp, lừa đảo

(11)

Daudet: “ Điều giá trị để trì tình bạn bình đẳng Bình đẳng chấm dứt TB chẳng còn”

- Giúp ngời thấy ấm áp, tự tin, yêu sống hơn, biết tự hồn thiện , có thêm sức mạnh để vợt qua khó khăn, thử thách sống - Để xây dựng tình bạn cn lm

gì?

VD: Bạn muốn giữ bí mËt

* Cần xây dựng tình bạn từ hai phía: biết tin tởng nhau, trung thành, bình đẳng, rng lũng

4 Dặn dò:

- Lm tập, tranh hoạt động trị - xã hội

Tích cực tham gia hoạt động

TiÕt:7 chÝnh trÞ - x· héi

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: - HS hiểu đợc loại hình hoạt động trị - xã hội, cần thiết phải tham gia hoạt động trị - xã hội

- ý nghÜa cña nã

2 Kỹ năng: - HS có kỹ tham gia hoạt động trị - xã hội.

- Qua hình thành kỹ hợp tác, tự khẳng định sống cộng đồng

3 Thái độ:- Hình thành HS niềmtin yêu vào sống, tin vào ngời, mong muốn đợc tham gia hoạt động lớp, trờng xã hội

II ChuÈn bÞ

1 Phơng pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề Liên hệ

2 Phơng tiện: Sự kiện, gơng thành đạt Bảng phụ, tranh ảnh

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:

a Thế tình bạn? Tình bạn sáng lành mạnh? Cho VD

b Vì cần xây dựng tình bạn sáng lành mạnh? Kể câu chuyện tình bạn mà em thích

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS: đọc phần đặt vấn đề

- Trả lời câu hỏi (a) ( Đồng tình với quan điểm tham gia hoạt động trị - xã hội giúp hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, nhân cách - GV chuyển tiếp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu hoạt động trị - xã hội GV:Hớng dẫn HS thảo luận nhóm HS: Thảo

luËn nhãm

- Hoạt động trị xó hi bao gm nhng

1 Tìm hiểu bài

(12)

lÜnh vùc nµo?

- Đại diện nhóm trình bày + Hoạt động cán công chứctrong quan Nhà nớc + Hoạt động ngời lao động doanh nghiệp, hoạt động cỷa ngời nông dân

Làm tập 1( SGK) + Hoạt động giữ gìn an ninh trật tự VD: Hoạt động CTĐ

+ Phong trào Trần Quốc Toản + Phong trào “ Đền ơn ” + Hiến máu nhân đạo + Chống tệ nạn xã hội + Xây dựng tình đoàn kết + Tham gia ngày hội

GV: HS THCS tham gia vào hoạt động nào?

- HS tr¶ lêi

GV: Tham gia hoạt động trị xã hội có tác dụng gì?

- Hoạt động giao lu ngời - ngời: hoạt động nhân đạo, từ thiện, giúp đỡ bạn khó khăn, hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trờng tự nhiên, mơi trờng văn hố xã hội nhằm tạo mơi trờng sống lành mạnh

- Hoạt động đoàn thể quần chúng, tổ chức trị ( Đảng, Đồn, Hội, Đội, ) nhằm phát huy sức mạnh toàn dân, thực nhiệm vụ trị Đảng

Hoạt động 3:

Rút học, ý nghĩa việc tham gia hoạt động trị xã hội GV: Hoạt động trị xã hội gì? 2 Bài học

a Hoạt động trị xã hội hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng bảo vệ Nhà nớc, chế độ trị, trật tự an ninh xã hội, hoạt động có tổ chức trị đồn thể quần chúng hoạt động nhân dậo, bảo vệ môi trờng sống ngời

GV: Tại phải tham gia hoạt động ? b Hoạt động trị xã hội điều kiện để cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả đóng góp trí tuệ, cơng sức vào cơng việc chung xã hội

- GV lÊy VD chøng minh - HS lµm bµi tËp 2, SGK

GV: Là HS em có tham gia ? Vì sao? Bằng cách nào?

HS:Trả lời câu hỏi

c HS cần tham gia hoạt động trị xã hội để hình thành, phát triển, thái độ, tình cảm niềm tin sáng, rèn luyện lực giao tiếp ứng xử, lực tổ chức quản lý, lực hợp tác Bằng cách: + Xây dựng kế hoạch đảm bảo cân đối nội dung ( học, việc nhà, hoạt động Đội, Đoàn, trờng ) + Nhắc nhở lẫn

+ Điều chỉnh kế hoạch cần thiết + Thờng xuyên đấu tranh với thân để chống t tởng ngại khó, tính ích kỷ, tính thiếu kỷ luật, tính bốc đồng tuổi trẻ

4 Dặn dò - Rút kinh nghiệm: Làm tập

Chuẩn bị sau: + Tranh, ảnh, t liệu thành tự nớc

(13)

Tiết:8 Tôn trọng học hỏi dân tộc khác

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Gióp HS hiĨu néi dung vµ ý nghÜa cđa viƯc tôn trọng học hỏi dân tộc khác

2 Thái độ: Có lịng tự hào dân tộc tơn trọng dân tộc khác Có nhu cầu tìm hiểu, học tập giá trị tốt đẹp văn hoá dân tộc khác

3 Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi sai việc tôn trọng, học hỏi dân tộc khác

- Biết tiếp thu cách có chọn lọc, phù hợp Học tập nâng cao hiểu biết, tích cực tham gia hoạt động xã hội, xây dựng tình đồn kết dân tộc

II ChuÈn bÞ

1 Phơng pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại Trắc nghiệm, phân tích 2 Phơng tiện: Bảng phụ

Tranh ¶nh vỊ thành tựu văn hoá số nớc

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức

2 Bài cũ: Em tham gia hoạt động trị - xã hội nào? 3 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Giới thiệu tình hình đất nớc Việt Nam có quan hệ với nhiều nớc giới Điều chứng tỏ Việt Nam thể tình hữu nghị, điều kiện với dân tộc giới Nhằm mục đích tơn trọng, học hỏi tinh hoa dân tộc

- ChuyÓn tiÕp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin

- HS :đọc nội dung phần đặt vấn đề 1 Tìm hiểu bài

GV:- Vì Bác Hồ đợc xem danh nhân hoỏ th gii?

- 30 năm bôn ba

- Cống hiến đời - Yêu cầu HS gạch chân ý

- GVKL: Bác Hồ ngời biết tôn trọng, học hỏi kinh nghiệm đấu tranh nớc giới học quý cho nớc khác

GV:- Việt Nam có đóng góp đáng tự hào cho văn hố giới Ví dụ?

HS:Tr¶ lêi c©u hái

- GV: Trải qua hàng nghìn năm kinh nghiệm chống ngoại xâm, truyền thống đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hoá nghệ thuật

- Lý nµo gióp nỊn kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?

- GV: khơng giúp Trung Quốc mà cịn học cho nớc khác giới có Việt Nam

- Cố Huế - Phong Nha - Vịnh Hạ Long - Nhã nhạc - Phố cổ Hội An - ẩm thực - Thánh địa Mỹ Sơn - áo dài - Cồng chiêng

GV:- Qua phần tìm hiểu nội dung em rút đợc học gì?

* Bài học: Phải biết tơn trọng dân tộc khác Học hỏi giá trị văn hoá dân tộc khác, giới để góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Hoạt động 3: GV:- Thảo luận yêu cầu việc tôn trng

(14)

khác không? Vì sao? 1 Cần: Vì dân tộc có giá trị văn hoá riêng mà không có, giúp phát triển toàn diện Nớc ta nghÌo

2 Chóng ta nªn häc tËp, tiÕp thi dân tộc khác? Nêu VD

3 Nên học tập dân tộc khác nh nào? Ví dụ nên không nên

- Không nên: + sống thực dụng, chạy theo tiền + Phá hoại truyền thống dân tộc

+ Vn hoỏ đồi truỵ, độc hại + Chạy theo mốt

2 Nên: Thành tựu khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, văn hố nghệ thuệt (máy móc đại, loại VK’, viễn thơng, vi tính, điện lạnh, điện tử, kiến trúc, âm nhạc )

3 T«n träng, học hỏi giao lu hợp tác, điều kiện hữu nghị với dân tộc Tôn nớc phát triển, ®ang ph¸t triĨn

Tiếp thu, chọn lọc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dân tộc Tránh bắt ch-ớc, sập khn máy móc, mù qng Phải tự chủ, độc lập, tự tin dân tộc Hoạt động 4

Néi dung bµi häc

- GV chun tiÕp 2 Bµi học

- Thế tôn trọng a Khái niệm: Tôn trọng là:

- Tôn trọng chủ quyền, lợi ích văn hoá dân tộc khác

- Luụn tỡm hiu v tip thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hố, xã hội, dân tộc

GV:Vì phải ? b ý nghĩa: - Tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh đờng xây dựng đất nớc giàu mạnh phát huy sắc văn hoá dõn tc

- Góp phần cho nớc xây dựng văn hoá chung nhân loại ngày văn minh, tiến

GV:- Chúng ta phải làm gì? c Trách nhiệm chúng ta

- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống văn hoá dân tộc giới

- Tiếp thu cách chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh tr2 ng-ời Việt Nam

- HS đọc lại nội dung lần

Hoạt động 5: Luyện tập

- HS làm tập - SGK Đáp án: Đồng ý với Hồ: Vì nớc phát triển nghèo nàn lạc hậu nhng có giá trị văn hố mang sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập

* GVKL: Dân tộc Việt Nam tự hào với văn minh lúa nớc, tiếp uộc đấu tranh dựng nớc giữ nớc, truyền thống đạo đức ( yêu nớc, yêu lao động )

Những phong tục tập quán lu truyền dệt nên tranh văn hoá dân tộc ta Đó niềm tự hào dân tộc, kinh nghiệm, học cho dân tộc giới Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn phát huy, phát triển -> Cần tôn trọng, học hỏi giá trị văn hố dân tộc mình, nhân loại

(15)

- Lµm bµi tËp

- Chn bÞ kiĨm tra tiÕt

TiÕt: 9 KiĨm tra tiÕt

I Mơc tiêu

- HS nắm nội dung kiến thức trình bày có hệ thống, rõ ràng - áp dụng kiến thøc lµm bµi tËp tèt

- Liên hệ đợc thực tế dựa nội dung kiến thức học - Làm nghiêm túc

II §Ị ra

Câu 1: HÃy điền dấu + vào câu tục ngữ nói tình bạn Ăn chọn nơi - Chơi chọn bạn

2 Thêm bạn bớt thù

3 Học thầy không tày học bạn Uống nớc nhớ nguồn

5 Một ngựa đau tµu bá cá

Câu 2: Điền ý thích hợp vào bảng để thấy rõ khác pháp luật kỷ luật Ví dụ

C©u 3: HÃy giải thích câu tục ngữ: Gió chiều xoay chiÒu Êy”

III Biểu điểm, đáp án chấm

Câu 1: ( điểm) Mỗi ý 0,5 điểm - ý đúng: 1, 2, 3, Câu 2: ( im)

Pháp luật Kỷ luật

- Là quy t¾c xư sù chung - Cã tÝnh b¾t bc chung - Do Nhµ níc ban hµnh

- Nhà nớc đảm bảo thi hành sức mạnh Nhà nớc ( giáo dục, thuyết phục, cỡng chế)

- Quy định, qui ớc

- Bắt buộc với nhóm ngời cụ thể - Do tập thể, cộng đồng, tổ chức xã hội đề ( quan, trờng học )

(16)

* Ví dụ: - Luật ATGT đờng - Luật gia đình

- Lt H×nh sù

* VÝ dơ: Nội quy nhà trờng Nội công viên Nội quy chợ Câu 3: ( điểm)

- Nói đến lĩnh ngời - khơng có lĩnh - Khơng biết phân biệt lẽ phải

- Khơng có tri thức, kỹ năng, thái độ để đánh giá hành vi, việc làm cụ thể

IV Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Ngày giảng: Góp phần xây dựng nếp sống văn ho¸

Tiết: 10 ở cộng đồng dân c

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa yêu cầu việc góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân c

2 Thái độ: HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi Ham thích, nhiệt tình tham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hoá

3 Kỹ năng: Biết phân biệt biểu không yêu cầu xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c

Thờng xuyên tham gia vận động ngời tham gia tích cực vào việc xây dựng nếp sống hoỏ

IV Chuẩn bị

1 Phơng tiện: Thảo luận nhóm Đàm thoại Sắm vai 2 Phơng tiện: Bảng phụ

Phiếu học tập T liệu, gơng tốt

III Tiến trình

1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ

3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Liên hệ địa bàn xã Duy Ninh có thơn ( ) thành phố có ngõ, hẻm, khu tập thể

Những tập thể sống khu vực lãnh thổ gọi gì? ( cộng đồng dân c) - Cộng đồng dân c phải làm để xây dựng nếp sống văn hoá?

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề HS: đọc phần - đặt vấn đề

GV:? Nêu biểu tiêu cực mục nêu? ảnh hởng sống ngời dân?

1 Tìm hiểu bài

- Tảo hôn

- Lấy chồng sớm để có ngời làm - Cúng vật, ngời chết

GV: Gi¶i thÝch hËu tảo hôn Liên hệ thực tế: tợng tiêu cùc

* ảnh hởng: - Xa gia đình sớm, có em khơng đợc học, sống vật chất sớm bị dang dở

- Là nguyên nhân sinh đói nghèo - Ngời bị xem ma bị căm ghét, xa lánh

- HS đọc phần II

(17)

văn hoá? ảnh hởng sống ngời dân?

đến trờng Dùng nớc giếng sạch, phổ cập giáo dục, xố mù chữ, khơng có bệnh dịch lây lan, điều kiện giúp đỡ lẫn Bà đau ốm đến bệnh xá, an ninh đợc giữ vững, xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu

- ảnh hởng: Ngời dân yên tâm sản xuất làm ăn kinh tế Nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân

GV chuyÓn tiÕp:

Hoạt động 3:

Thảo luận tìm biện pháp, ý nghĩa biểu nếp sống văn hoá HS:Thải luận nhóm

N1: Nêu biểu nếp sống văn hoá khu dân c

N2: Nêu biện pháp góp phần xây dựng văn hoá khu dân c

N3: Vỡ cần xây dựng nếp sống N4: HS làm để góp phần xây dựng Đại diện nhóm trình bày Lớp bổ sung, nhận xét

N1: - Có văn hoá: + Giúp làm kinh tế

+ Tham gia xố đói giảm nghèo + Đồn kết giúp khó khăn + Động viên cháu học

+ Gi÷ vƯ sinh, chèng TNXH

+Sinh đẻ có kế hoạch, sống văn minh - Thiếu văn hố:

+ ích kỷ khơng quan tâm n cuc sng ngi khỏc

+ Quán xá rợu chè + Vứt rác bừa bÃi + Mê tín, tảo hôn

+ Nhẹ dạ, vi phạm ATGT N2:

N3: N4 GV kÕt luËn, chuyÓn ý

Hoạt ng 4:

Tìm hiểu nội dung học - GV: Yêu cầu HS tóm tắt nội dung

học

- HS trình bày

2 Bài học

a Thế cộng đồng dân c

- Là toàn thể ngời sinh sống toàn khu vực lãnh thổ đơn vị hành gắn bó với để thực lợi ích mình, li ớch chung

b Xây dựng nếp sống văn hoá nh thế nào?

- Làm cho điều kiện văn hoá ngày lành mạnh, phong phú:

+ Giữ gìn an ninh trật tự

+ Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trờng

+ Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng + Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu + Chống mê tín dị đoan, chống tệ nạn ma tuý

c ý nghĩa:

- Góp phần làm cho sống bình yên, hạnh phúc

(18)

d Học sinh phải làm gì?

- Tham gia nhng hot ng vừa sức , tránh làm việc xấu

Hoạt động 5: Luyện tập Bài tập 1:

Bµi tập 2:

- Diễn tình sắm vai

Bài tập

- Đúng: a, c, d, đ, g, i, k, o 4 Dặn dò:

- Xem bµi sau - Lµm bµi tËp

5 Rót kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 11 Tù lËp

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: - HS hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh tù lËp. - BiĨu hiƯn cđa tÝnh tù lËp

- ý nghĩa tự lập với thân, gia đình, xã hội 2 Thái độ: - Thích sống tự lập.

- Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc ngời khác 3 Kỹ năng: - Rèn luyện tính tự lËp.

- Biết cách tự lập học tập, lao ng

II Chuẩn bị

1 Phơng pháp: Th¶o luËn nhãm

Nêu giải vấn đề 2 Phng tin:

Câu chuyện, gơng ngời tốt ( học sinh nghèo vợt khó) Bảng phụ

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:

a Thế cộng đồng dân c? Xây dựng nếp sống văn hoá làm gỡ?

b Nêu ý nghĩa trách nhiệm học sinh việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c?

(19)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu gơng Lê Vũ Hoàng Chuyển tiếp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu phần đặt vấn đề HS: phân vai đọc truyện

HS:Thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý (? Em có suy nhĩ việc làm anh Tuấn)

HS: Thảo luận

- Anh Tuấn ngời tự biết vợt qua khó khăn, có ý chí vơn lên hạnh phúc ngời

N1: Vì Bác Hồ tìm đ-ờng cứu nớc bàn tay trắng

- Bác có sẵn lòng yêu nớc

- Có lòng quan tâm hăng hái tuổi trẻ

N2: Em có nhận xét suy nghĩ, hành động anh Lê?

Suy nghĩ em qua câu chuyện? Kết luận: Bác Hồ thể phẩm chất không sợ khó khăn gian khổ, ý chí tự lập cao

Bài học: Phải tâm không ngại khó, ngại khæ Cã ý chÝ tù lËp häc tËp, rèn luyện

- Anh Lê ngời yêu nớc

- Quá phiêu lu -> anh không đủ can đảm

Hoạt động 3:

T×m hiĨu néi dung học - Đàm thoại:

GV:? Mi HS tỡm hành vi tự lập lao động, học tập, sinh hoạt hàng ngày

? Tù lËp gì?

? Biểu tự lập? ? Trái với tự lập?

2 Bài học

a Khái niệm: Tự lập tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu, tự tạo dựng cho sống mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời khác

b BiĨu hiƯn: Tù tin, cã b¶n lÜnh

Dám đơng đầu với khó khăn, thử thách ý chí nỗ lực vơn lên học tập, công việc v cuc sng

c Trái: Lo sợ, nhút nhát, ngại khó, ỷ lại, dựa dẫm, phụ thuộc ngời khác GV:Tìm câu tục ngữ ? Há miệng

chê sung”

GV: HiƯn nhiỊu g¬ng HS - SV vợt qua hoàn cảnh, bệnh tật Suy nghĩ em

HS: Chúng ta cần thông cảm, chia khâm phục ý chí tự lập cña hä

? ý nghÜa cña tù lËp? d ý nghÜa:

- Ngêi tù lËp thêng thµnh c«ng cuéc sèng

- Xứng đáng đợc ngời kính trọng

e Häc sinh: RÌn lun tõ nhá - §i häc

- Đi làm sinh hoạt hàng ngày Hoạt động 4:

(20)

Làm tập

4 Củng cố - Dặn dò.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tit: 12 Lao động tự giác sáng tạo

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: - HS hiểu hình thức lao động ngời Học tập hình thức lao động nào?

- Những biểu tự giác, sáng tạo học tập, lao động 2 Thái độ: - Hình thành học sinh ý thức tự giác.

- Khơng hài lịng với biện pháp thực kết đạt đợc Luôn hớng tới tìm tịi học tập - lao động

3 Kỹ năng: Biết cách rèn luyện kỹ lao động, sáng tạo Lvhđ.

II Chn bÞ

1 Phơng pháp: Thảo luận nhóm, giải vấn đề Kích thích TD

2 Ph¬ng tiƯn: Bảng phụ

Chuyện tục ngữ, ca dao, danh ngôn

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức

2 KiĨm tra bµi cị: Gäi HS lµm bµi tËp 3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiu bi

- GV nhận xét trình học tập - rèn luyện học sinh + Ưu điểm

+ Tån t¹i - Chun tiÕp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình huống - HS: Đọc truyện

Thảo luận theo câu hỏi gợi ý ( 3N)

Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

1 Tìm hiểu bài:

- HS: Thảo luËn nhãm

N1: Trong lao động cần tự giác, không cần sáng tạo

- Tự giác cần thiết phải sáng tạo để có kết lao động cao, có suất, chất lợng, hiệu

N2: Nhiệm vụ HS học tập, lao động nên không cần rèn luyện yt lao động

- Học tập hoạt động lao động nên cần tự giác -> kết cao => ngoan

Hoạt động 3:

Thảo luận nội dung HT lao động ngời GV: Lao động hoạt động có mục

đích ngời

(21)

GV:? Tại nói lao động điều kiện, phơng tiện để ngời, xã hội phát triển?

HS: suy nghÜ tr¶ lêi

- Lao động giúp ngời hoàn thiện phẩm chất, đạo đức, tâm lý, tình cảm - Con ngời phác triển lực - Làm cải cho xã hội đáp ứng GV:? Nếu ngi khụng lao ng thỡ

điều xảy ra?

+ Con ngời khơng có ăn, mặc, để ở, uống khơng vui chơi, giải trí

GV: ngời khơng thể tồn Lao động làm cho ngời xã hội phát triển

GV:? Có hình thức lao động? Lấy ví dụ minh họa

- Lao động trí óc Lao động chân tay Hoạt động 4:

LuyÖn tập - Làm tập:

+ Su tầm ca dao + Bài tập trắc nghiệm

4 Củng cố - Dặn dò:

GV: Lao ng l iu kiện, phơng tiện cho phát triển ngời - xã hội Chúng ta cần có quan điểm n i vi lao ng

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 13 lao động tự giác sáng to(TT)

I Mục tiêu

- Học sinh nắm nội dung học - áp dụng làm tập tèt

II TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ

3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nhÊn m¹nh l¹i néi dung tiÕt - Chun tiÕp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu học GV:Hớng dẫn HS thảo luận nhúm

HS: Thảo luận nhóm

2 Bài häc

(22)

t¹o? Cho vÝ dơ häc tËp? BiĨu hiƯn?

2 Tại phải lao động tự giác sáng tạo? Nêu hậu việc làm không tự giác sáng tạo học tập?

3 Mối quan hệ lao động tự giác sáng tạo, lợi ích lao động tự giác, sáng tạo?

4 Học sinh cần làm để rèn luyện tính tự giác sáng tạo học tập, lao động? Vì sao?

GV: Thời đại thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, không tự giác, sáng tạo khơng thể tiếp thu tiến nhân loại Nếu không tự giác, sáng tạo không xứng đáng lực lợng lao ng mi ca t nc

- Nhắc em cã lèi sèng tù do, thiÕu tr¸ch nhiƯm, cÈu th¶

VD: Ngoan, lƠ phÐp, häc giái kÕt qu¶ häc tËp cao

Tơn trọng thành lao động bố mẹ, ngời khác

động làm việc không cần nhắc nhở, không áp lực bên

- Lao động sáng tạo: q trình ln suy nghĩ, cải tiến, tìm cách giải có hiệu

VD: Tù lµm bµi tËp,

Cải tiến phơng pháp học tập

b Cần lao động tự giác, sáng tạo vì:

- Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố cần có ngời lao động tự giác, sáng tạo

- Gióp chóng ta tiÕp thu kiÕn thøc, kü ngày thục

- Hoàn thiện phát triển phẩm chất, lực cá nhân

- Chất lợng học tập, lao động đợc nâng cao

- Đợc ngời yêu quý, tôn trọng

c Học sinh phải làm gì?

- Cú k hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo học tập, lao động hàng ngày

- Rèn luyện thờng xun Hoạt động 3:

Lun tËp Bµi tËp 3:

- Bµi tËp SGK

(23)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Quyền nghĩa vụ công dân

Tit: 14 trong gia đình

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc số quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ thành viên gia đình thơng qua truyện đọc, tình

2 Kỹ năng: Biết ứng xử phù hợp, biết đánh giá hành vi thân ngời khác theo quy định pháp luật

3 Thái độ: - Tơn trọng, có tình cảm với gia đình.

- Mong muốn xây dựng gia đình hạnh phúc - Thực tốt nghĩa vụ ơng bà cha mẹ

II Chn bÞ

1 Phơng pháp: Phân tích, xử lý, tình Thảo luận, đàm thoại

2 Ph¬ng tiƯn: Lt HN - G§ 2000

Tục ngữ, ca dao, danh ngơn gia đình

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức

2 Bài cũ: Em đồng ý với quan điểm sau đây? Vì sao? - Chỉ rèn luyện tính tự giác phẩm chất đạo đức

- Sự sáng tạo rèn luyện đợc t chất trí tuệ bẩm sinh di truyền mà có

3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Đọc câu ca dao: Công cha ? Em hiểu câu ca dao trên?

? Tình cảm gia đình em quan trọng nh nào?

GV: Câu ca dao nói tình cảm gia đình Cơng ơn to lớn cha mẹ Bổn phận phải kính trọng cha mẹ, có hiếu với Tình cảm gia đình cao quý, thiêng liêng Để xây dựng gia đình hạnh phúc ngời phải thực tốt bổn phận, trách nhiệm gia đình

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Thảo luận nội dung phần đặt vấn đề,

trao đổi việc giúp đỡ thành viên gia đình - HS c truyn

Trả lời câu hỏi

? Những việc làm Tuấn ông bà, cha mẹ?

? Em có đồng tình với Tuấn khơng? Vì sao?

? Những việc làm trai cụ Lam? ? Em có đồng tình ? Vì sao?

1 Tìm hiểu bài

- Xin với ông bà nội: thơng ông bà Tuấn phải xa nhà, xa mẹ, xa em Dậy sớm nấu ăn, cho lợn gà ăn, đem nớc cho ông bà tắm, dắt ông bà dạo chơi nằm cạnh ông bà

-> khâm phục cách ứng xử Tuấn - Dùng tiền bán nhà, bán vờn -> xây nhà

(24)

cơ Lam ë díi bÕp

- Hàng ngày mang cho mẹ bát cơm thức ¨n -> vỊ víi thø

? Em rút đợc học qua câu chuyện trên?

=> Phải biết kính trọng, chăm sóc GV: ?HÃy kể việc ngời thân em

ó lm cho em?

? Những việc em làm cho ông bà, cha mẹ ?

? Em cảm thấy tình thơng chăm sóc ?

? iu gỡ xảy em khơng có bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm ông bà, cha mẹ?

Hot ng 3:

Thảo luận, phân tích tình huống GV: Chia nhãm HS

Giao nhiƯm vơ

N1: BT3 N3: BT5 N2: BT4 N4: BT6 - HS: Thảo luận, trình bày

Lớp nhận xét, chọn đáp án GVKL: Mỗi ngời gia đình có bổn phận, trách nhiệm với Điều cịn đợc quy định pháp lut

4 Củng cố - Dặn dò:

- Tìm hiểu quy định pháp luật - Lm bi 1, SGK

Ngày soạn:

Ngày giảng: Quyền nghĩa vụ công dân

Tiết: 15 gia đình

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc quyền nghĩa vụ công dân gia đình + Quyền nghĩa vụ ơng bà, cha mẹ

+ Qun vµ nghÜa vơ cđa ch¸u

2 Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi thân.

3 Thái độ: Thực tốt nghĩa vụ ông bà, cha mẹ.

II Chuẩn bị: Bảng phụ

Luật HNGĐ năm 2000

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ

(25)

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:

Giới thiệu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân gia đình GV: Gia đình nơi ni dỡng

ngời Là mơi trờng quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Vì Nhà nớc ta có quy định quyền nghĩa vụ thành viên nh sau:

* §iỊu 64

* Luật HN - GĐ năm 2000 HS: Đọc nội dung quy nh

GV: Treo bảng phụ HS: Phát biĨu ý kiÕn Líp nhËn xÐt

GV: Yªu cÇu HS lÊy vÝ dơ thĨ

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung học GV: Nêu câu hỏi

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Híng dÉn HS tãm t¾t néi dung HS: Ghi néi dung bµi häc vµo vë

2 Bµi häc

a Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ông :

- Cha mẹ có quyền nghĩa vụ ni dạy thành công dân tốt, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, tơn trọng ý kiến con, không đợc ngợc đãi, xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp luật, đạo đức - Ơng bà nội, ngoại có quyền nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, ni dỡng cháu cha thành niên cháu thành niên bị tàn tật cháu khơng có ngời ni dỡng

b Quyền nghĩa vụ cháu

- Con cháu có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà Có quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni d-ỡng cha mẹ, ơng bà Đặc biệt cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu, nghiêm cấm cháu có hành vi ngợc đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ

c Anh chị em có bổn phận thơng yêu, chăm sóc, giúp đỡ ni dỡng khơng cịn cha mẹ

HS: Đọc lại nội dung học

Hot ng 3: Luyện tập - Bài tập - Tr33

- Su tầm ca dao, tục ngữ 4 Dặn dò:

(26)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 16 Ôn tập

I Mục tiêu

- HS nắm nội dung kiến thức trình bày có hệ thống, xác, khoa học - áp dụng làm tốt tập liên quan

- Liờn h c thc t cuc sng

- Biết làm dạng câu hỏi kiến thức thục

II Chuẩn bị

- Bảng phụ

- Đồ dùng sắm vai

III TiÕn tr×nh

GV: Giíi thiƯu néi dung tiÕt häc

Hoạt động GV - HS Nội dung

? GV: Từ đầu năm đến giờ, em học chuẩn mực đạo đức nào?

HS: Kể tên chuẩn mực đạo đức ? GV: Nội dung chuẩn mực đạo đức gì? Kể tên chuẩn mực cụ thể?

1 Néi dung kiến thức

- Bài 1: Tôn trọng lẽ phải a Khái niệm

b ý nghĩa

c Cách rèn luyện Bài 2:

?GV: Trong cỏc chuẩn mực đạo đức học, em cha hiểu vấn đề nào? Vì sao? HS: Thảo luận, trình bày

GV: Giới thiệu chơng trình đạo đức lớp có chủ đề Nêu chủ đề Yêu cầu HS in bi vo

Sống cần kiệm liêm

Sống tự trọng tôn trọng ngời khác Sống có kỷ luật; Sống nhân ái, vị tha Sống hội nhập, Sống có văn hố Sống chủ động sáng tạo

Sống có mục đích

GV: Híng dÉn HS lµm bµi tËp 2 Lµm bµi tËp

GV: Híng dẫn HS làm tập trắc nghiệm theo dạng: - §iỊn khut - NhiỊu lùa chän

- Dạng sai - Câu ghép đơi - Xử lý tình

(27)

* Dặn dò:

Học chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 17 Kiểm tra học kú I

I Mơc tiªu

- HS tái đợc nội dung kiến thức học cách xác - Trình bày rõ ràng, logíc

- Liên hệ thực tế tốt, áp dụng giải xác tình

II Đề ra

Câu 1: Điền vào chỗ trống

- Tự lập tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu, tạo dựng cho sống mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời khác

- Tự lập thể tự tin, lĩnh cá nhân dám đơng đầu với khó khăn, thử thách; ý chí nỗ lực phấn đấu, vơn lên học tập, công việc cuộc sống.

Câu 2: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sai? Điền dấu + vào

a Tình bạn đẹp có sách v

b Bạn bè phải che, bảo vƯ mäi trêng hỵp

c Tình bạn sáng lành mạnh ln bình đẳng, tin cậy, chân thành, có trách nhiệm, thơng cảm, chia sẽ, giúp đỡ tiến

d Tụ tập, rủ rê hội hè, ăn chơi đàn đúm khơng phải tình bn sỏng lnh mnh

e Tình bạn sáng lành mạnh có từ phía

Câu 3: - Bản quy định nhà trờng hay quy định quan có thể coi pháp luật đợc khơng? Vì sao?

- H·y liên hệ việc thực pháp luật kỷ luật cña HS trêng ta

III Biểu điểm đáp án

Câu 1: ( điểm) - điểm (có đề ra) - điểm

Câu 2: ( điểm) đáp án: c, e, d

Câu 3: ( điểm) ( điểm)- Bản quy định khơng phải pháp luật Vì Pháp luật ( khái niệm)

Những quy định KL ( điểm) + PL: u, khuyết

+ KL: u, khuyết

Ngày soạn: Ngày giảng:

TiÕt: 18 Thùc hµnh

I Mục đích

HS mở rộng hiểu biết sở chuẩn mực đạo đức học Biết nhìn nhận thực tế sống sở chuẩn mực đạo đức xã hội Xử lý tốt tình đạo c cú liờn quan

II Chuẩn bị: Bảng phụ

Đồ dùng sắm vai

III Tiến trình

(28)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung học

Do ®iỊu kiƯn thêi gian Chun tiÕp

Hoạt động 2:

Thảo luận chuẩn mực đạo đức học GV: Yêu cầu HS thảo luận chuẩn

mực đạo đức học

T×m nh÷ng néi dung khã, néi dung cha hiĨu

HS: Trình bày trớc lớp Lớp bổ sung giải thích GV: Giải thích cho HS rõ

GV: Yêu cầu HS nhận xét việc xây dựng tình bạn, quan hệ bạn bè tr-ờng ta

- Động xây dựng tình bạn - ý thức xây dựng tình b¹n

- Cách đối xử, giao tiếp tình bạn - Vấn đề tồn cần quan tâm

Hoạt động 3:

Sắp xếp nội dung học theo chuẩn mực đạo đức GV: Yêu cầu HS xếp học

theo chủ đề đạo đức theo SGK HS: Trình bày làm HS: - Nhận xét GV: Nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 4: Làm tập GV: Chọn tập nâng cao cho HS

- Trình bày tiểu phm ó chun b

IV Dặn Dò

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 19 Phòng, chống tệ nạn xà hội (T1)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: - HS hiểu tệ nạn xà hội? Tác hại nó.

- Một số quy định cụ thể pháp luật n ớc ta phòng chống tệ nạn xã hội, ý nghĩa

- Tr¸ch nhiƯm cđa công dân nói chung, HS nói riêng phòng chống tệ nạn xà hội, biện pháp phòng tránh

2 Kỹ năng:

- Bit ng x phự hợp với quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội

- Biết đánh giá hành vi thân, ngời khác theo quy định pháp luật

3 Thái độ:

- Đồng thời với chủ trơng Nhà nớc quy định pháp luật

- Xa lánh tệ nạn xà hội, căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, niên vào tệ nạn xà hội

- Tham gia, ủng hộ hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội

II ChuÈn bÞ

(29)

Đóng vai 2 Phơng tiện: Tranh ảnh

Tỡnh huống, câu chuyện Bảng phụ, đồ dùng sắm vai

III tiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ

3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Xã hội ta đứng trớc thách thức lớn Hãy kể thách thức ?

- Tệ nạn xã hội Bài ta đề cập đến tệ nạn xã hội gây nhức nhối cờ bạc, ma tuý, mại dâm

Chính tệ nạn làm băng hoại đến xã hội nói chung tuổi trẻ học đ-ờng nói riêng Những tệ nạn gì? Diễn nh nào? Tác hại chúng đến đâu? Giải sao? -> Chuyển tiếp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu phần đặt vấn đề GV: Chia lớp thành nhóm Giao

nhiệm vụ

1 Tìm hiểu bài

N1: Tỡnh SGK ( Em có đồng ý với An? Vỡ sao?)

N2: Nếu bạn lớp em chơi, em làm gì?

N3: THB SGK) Theo em PH bà Tâm có vi phạm pháp luật khơng? Phạm tội gì? Họ bị xử lý nh nào? N4: Qua ví dụ em rút đợc học gì?

Thêi gian thảo luận

* Bài học: - Không chơi ăn tiền - Không ham mê cờ bạc

- Không nghe kẻ xấu để nghiện hút HS: Thảo luận, trình bày

Líp bỉ sung

GV: Theo em, cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan ( nh nào) với không? Vì sao?

HS: Suy nghĩ cá nhân Trình bày ý kiến

Hot ng 3:

Thảo luận tác hại tệ nạn xà hội HS: Thảo luận nhóm nhá

C1: Tác hại TNXH xã hội C2: Tại hại TNXH gia đình C3: Tác hại TNXH thân HS: Trình bày, bổ sung, kết luận

GV: Nªu cho HS biÕt mét sè cã liªn quan

WHO: 40% số ngời 15 - 24 tuổi mắc tệ nạn x· héi HiƯn níc ta cã h¬n 165.000 ngời nhiễm HIV

a Tác hại TNXH

1 ảnh hởng kinh tế, suy giảm sức lao động, suy thối giống nịi Mất trật tự an tồn xã hội ( cớp của, giết ngời, trộm )

2 Kinh tế cạn kiệt, ảnh hởng đời sống vật chất, tinh thần, gia đình tan vỡ Huỷ hoại sức khoẻ, dẫn đến chết, sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức ngời Vi phạm pháp luật Khoảng 27.000 ngời tử vong HIV

(30)

dâm tăng chóng mặt ( TP HCM: 20%; Cần Thơ 10%)

GV: Nhng TNXH y l liu thuốc độc tàn phá điều tốt đẹp mà xây dựng nên Nó làm tổn hại đến nhân cách phẩm chất đạo đức ngời Nguyên nhân ?

Hoạt động 4:

T×m hiĨu nguyên nhân biện pháp phòng tránh GV: Nguyên nhân khiến ngời

sa vào tệ nạn xà hội? b Nguyên nhân- Khách quan: :

+ Kỷ cơng pháp luật không nghiêm -> tiêu cực xà hội

+ Kinh tế phát triển + Cơ chÕ thÞ trêng ( më cưa)

+ ảnh hởng xấu văn hố đồi truỵ + Cha mẹ nng chiu

+ Do bạn bè rủ rê

- Chủ quan: Lời lao động, ham chơi, tị mị, thiếu hiểu biết

GV: Gi¶i qut nh nào?

+ Nêu biện pháp phòng tránh tệ nạn xà hội?

HS: Trả lời câu hái

c BiƯn ph¸p:

- BiƯn ph¸p chung:

+ Nâng cao chất lợng sống + Giáo dục t tởng đạo đức

+ Giáo dục pháp luật, cải tiến hoạt động tổ chức Đoàn Kết hợp mụi tr-ng GD

- Biện pháp riêng: không tham gia, che giấu tàng trữ ma tuý

Tuyờn truyền phịng, chống tệ nạn xã hội Có sống lành mạnh, giúp quan chức không xa lánh ngời mắc tệ nạn xã hội Giúp họ hồ nhập với cộng đồng

4 Cđng cè:

- Làm tập trắc nghiệm ( Bảng phụ)

- HS nhắc lại nội dung chính: Tác hại, nguyên nhân, biện pháp 5 Dặn dò:

Tit sau tỡm hiu quy nh ca phỏp lut

Ngày soạn: Ngày giảng:

(31)

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc: - HS hiĨu thÕ nµo lµ tƯ nạn xà hội? Tác hại nó.

- Một số quy định cụ thể pháp luật n ớc ta phòng chống tệ nạn xã hội, ý nghĩa

- Tr¸ch nhiƯm công dân nói chung, HS nói riêng phòng chống tệ nạn xà hội, biện pháp phòng tránh

2 Kỹ năng:

- Bit ng x phù hợp với quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội

- Biết đánh giá hành vi thân, ng ời khác theo quy định pháp luật

3 Thái độ:

- Đồng thời với chủ trơng Nhà nớc quy định pháp lut

- Xa lánh tệ nạn xà hội, căm ghét kẻ lô kéo trẻ em, niên vào tệ nạn xà hội

- Tham gia, ủng hộ hoạt động phòng chống tệ nn xó hi

II Chuẩn bị

1 Phơng pháp: Phân tích, thảo luận 2 Phơng tiện: Bảng phụ

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức

2 Bài cũ: Nêu nguyên nhân, tác hại, biện pháp phòng tránh tệ nạn xà hội? 3 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Nhắc lại tệ nạn xã hội, nguyên nhân, biện pháp phịng tránh Để bảo đảm việc phịng tránh có hiệu quả, Nhà nớc có quy định Chuyển tiếp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội

dung, quy định pháp luật + Pháp luật cấm hành vi xã hội?

+ Pháp luật cấm hành vi trẻ em?

+ Pháp luật cấm hành vi ngời nghiện?

GV: Ghi tóm tắt câu trả lời lên bảng Nhận xét Giải đáp

GV:Giíi thiƯu §iỊu 199, BLHS

- Cấm đánh bạc cấm tổ chức đánh bạc Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý Cấm mại dâm, dụ dỗ mại dâm

Cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, uống rợu, hút thuốc, dùng chất kích thích, cấm dụ dỗ dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em văn hố phẩm đồi truỵ Cấm đồ chơi, trị chơi có hại cho phát triển trẻ em

- Trẻ em không đợc đánh bạc, uống r-ợu, hút thuốc,dùng chất kích thích có hại sản xuất

- Ngời nghiện ma tuý phải cai nghiện Hoạt động 3:

Tìm hiểu nội dung học

GV: Tệ nạn xà hội gì? 2 Nội dung học

a Tệ nạn xà hội gì?

là tợng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu qủa xấu mặt văn hố, có nhiều tệ nạn nhng nguy hiểm cờ bạc, ma tuý, mại dâm

(32)

nghiệm - ảnh hởng sức khoẻ - ảnh hởng tinh thÇn

- Gia đình tan nát, ảnh hởng kinh tế - ảnh hởng trật tự xã hội, suy thối giống nịi

- Gây đại dịch AIDS, dẫn đến chết

c HS làm để phịng chng TNXH

- Sống giản dị, lành mạnh

- Biết giữ mình, giúp không sa vào tệ n¹n x· héi

- Tuân theo quy định pháp luật - Tích cực tham gia hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội nhà trờng địa phơng

- Tuyên truyền vận động ngời tham gia phòng chống tệ nạn xã hội - HS làm bi trc nghim d Bi tp

Đáp án: a, c, g, i, k 4 Cñng cè:

- HS làm tập SGK - HS điền kết

- Nhận xét 5 Dặn dò:

- Su tầm tranh, ảnh, số liệu HIV/AIDS - Giáo viên kết luận toàn

Ngày soạn: Ngày giảng:

TiÕt: 21 Phßng chèng nhiƠm HIV/AIDS

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: - HS hiĨu tÝnh chÊt nguy hiĨm cđa HIV/AIDS - C¸c biƯn ph¸p phòng tránh HIV/AIDS

- Nhng quy nh pháp luật phòng, chống nhiễm HIV

- Trách nhiệm công dân việc phịng 2 Kỹ năng: - Biết giữ để khơng bị nhiễm HIV/AIDS.

- Tích cực tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS 3 Thái độ: - ủng hộ hoạt động chống nhiễm HIV/AIDS.

- Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV/AIDS

II ChuÈn bÞ

1 Nội dung: HIV/AIDS vấn đề cộm.

Môn GDCD tìm hiểu tính chất nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS, trách nhiệm cơng dân việc phịng chống nhiễm HIV/AIDS

- Khái niệm HIV/AIDS tính chất nguy hiểm - Những quy định pháp luật phịng, chống - Trách nhiệm cơng dân việc phòng, chống 2 Phơng pháp: Xử lý vấn đề, phân tích, thảo luận 3 Phơng tiện:

- Pháp lệnh phòng, chống nhiễm HIV/AIDS - Nghị định 34/CP ngày 01/6/1996

- LuËt H×nh năm 1999 - Tranh ảnh, số liệu liên quan

III tiÕn hµnh

1 ổn định tổ chức

(33)

3 Bµi míi:

Hoạt động 1: Gii thiu bi

GV: Nhắc lại tệ nạn xà hội nguy hiểm Nguy hiểm HIV/AIDS ChuyÓn tiÕp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu phần đặt vấn đề GV: Yêu cầu HS đọc

GV: Tâm trạng bạn Mai nh nào? Vì phải phịng, chống HIV/AIDS? Liệu ngời ngăn chặn c khụng?

HS:Trả lời câu hỏi

GVKL: Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS trách nhiệm ng-ời, công dân

GV: Vậy HIV/AIDS gì? Nêu số có liên quan

1 Tìm hiểu bài

2 Nội dung học

a Khái niệm: HIV tên loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ngời AIDS giai đoạn cuối cđa sù nhiƠm HIV, thĨ hiƯn triƯu chøng cđa c¸c bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng ngời

b Tác hại: Là bệnh vô nguy hiểm sức khoẻ, tính mạng ngời tơng lai nòi giống dân tộc, ảnh hởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội đất nớc

Hoạt động 3:

Tìm hiểu quy định pháp luật GV: Yêu cầu HS thảo luận

- GV gi¶i thÝch

- Con đờng lây truyền - Cách phòng tránh

c Quy định pháp luật.

HS: Thảo luận d Con đờng lây truyền, cách phòng tránh.

- Con đờng lây truyền: + Đờng máu

+ Quan hƯ t×nh dơc + MĐ ->

Cách phòng tránh:

+ Tránh tiếp xúc với máu ngời nhiễm

+ Không dùng chung bơm kim tiêm + Không quan hệ tình dục bừa bÃi GVKL: Chúng ta phòng tránh

nhng có hiểu biết đầy đủ có ý thức phịng ngừa

Hoạt động 4:

Tìm hiểu, xác định trách nhiệm học sinh

® Trách nhiệm học sinh - công dân

- Phải có hiểu biết đầy đủ

- Không phân biệt đối xử với ngời nhiễm

- Tích cực tham gia Hoạt động 5:

Cđng cố Yêu cầu học sinh làm tập

(34)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ

Tiết: 22 và chất độc hại

I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc

Học sinh nắm đợc quy định thông thờng pháp luật phòng ngừa tai nạn vũ khớ, chỏy, n

Phân tích biện pháp phòng ngừa 2 Kỹ

- Nhận biết đợc hành vi vi phạm quy định - Biết cách phòng ngừa, nhắc nhở nời khác đề phòng 3 Thái độ

Nghiêm chỉnh chấp hành quy định N2 phòng ngừa tai nạn

II ChuÈn bÞ

1 Néi dung

a) Trong sống ngời đối mặt với Nguyên nhân: Do sơ suất, bất cẩn

Do vi phạm quy định PCCC, cố b) Tổn thất TNVK gây

c) Quy địh pháp luật d Nhiệm vụ CD - HS

2 Phơng pháp: Thảo luận, phân tích Giải vấn đề

3 Ph¬ng tiện: Luật HS 99, Luật phòng cháy chữa cháy Thông tin, kiện

III Tiến trình:

1 ổn định tổ chức 2 Bài c:

a HVI/AIDS ? Tác h¹i cđa chóng

b Nêu đờng lây truyền, cách phòng tránh quy định pháp luật phịng chống nhiễm HIV/AIDS

3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV: Hàng năm có nhiều vụ cháy gây thiệt hại lớn vỊ ngêi vµ cđa chun tiÕp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2 Tìm hiểu bài

GV: Yêu cầu HS đọc phần ĐVĐ 1 Tìm hiểu bài

Chia học sinh thành nhóm TL N1 Thông tin a (gäi ý)

N2 Th«ng tin b N3 Th«ng tin c N4 Thông tin d HS: Thảo luận nhóm Trình bày

Nhận xét 2 Nội dug BH

(35)

khí gây Chúng gây tổn thất to lớn ngời TS cho cá nhân, gia đình xã hội

Hoạt động 3:

Tìm hiểu quy định PL GV chuyển tiếp: cần có quy

định pháp luạt, N2 để phòng ngừa? ? nêu quy định ?

+ Giíi thiƯu vị khí súng sắn Chất cháy nổ

b Để phòng ngừa nạn vũ khí, cháy, nổ

- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán - Chỉ quan, tổ chức, cá nhân

- Cơ quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo qu¶n

GV: Yêu cầu BT3: (đáp án:a, b, d, e g)

Hoạt động 4

c Trách nhiệm vủa CD - HS HS Thảo luận để thấy đợc trách nhiệm

cña CD - HS

- Tự giác, tìm hiểu thực nghiêm túc quy định

GV: Chia lớp thành nhóm - Tuyên truyền , vận động Thảo luận ý: a, b, c, d - BT

(SGK)

HS: Thảo luận trình bày.Nhân xét GV: Chốt ND: BAC (SBT)

- Tố cáo hành vi vi phạm xúi giục khác vi phạm quy định

* Hoạt động 5: Củng cố

Yêu cầu nêu lại đơn vị KT nêu Làm BT 1,2

4 Dặn dò: Xem 16

Ngày soạn:

Ngày giảng: Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ

Tiết: 23 tôn trọng tài sản ngời khác

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: HS hiĨu néi dung cđa qun së h÷u, biÕt nh÷ng TS thc quyền sở hữu công dân

2 K nng: Học sinh cách tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản 3 Thái độ:

- Hình thành, bồi dỡng cho HS ý thức tôn trọng TS ngời - Đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu

II Chuẩn bÞ

1 Néi dung:

- Quyền sở hữu quyền dân CD đợc ghi nhận điều 58 - Hiến pháp 92 , gồm : sở hữu tài sản, quyền tác giả, sở hữu cá nhân

+ Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt

+ Trong quyền định đoạt tài sản quan trọng Bằng quyền định đoạt chủ tài sản giao quyền khác cho ngời khơng phải chủ tài sản Ngời khơng phải chủ TS có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, với TS khơng thuộc quyền sở hữu theo thoả thuận với chủ TS

- Chủ sở hữu có tồn quyền TS Nhng khơng đợc làm ảnh hởng, làm thiệt hại đến quyền lợi ích ngời khác theo nguyên tắc (Đ 178 LDS)

(36)

Phân tích, giải thích, nêu gơng 3 Ph¬ng tiƯn.

Hiến pháp 1992, LDS, LHS, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Sơ đồ nội dung quyn s hu

Gơng tốt có liên quan néi dung bµi häc

III Tiến trình 1 ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ.

a Vì phải phòng ngừa TNVK ?

b Quy định pháp luật phòng ngừa ? 3 Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung quyền sở hữu GV: Yêu cầu HS đọc phần ĐVĐ 1 Tìm hiểu

Híng dÉn HS th¶o ln HS: Thảo luận

Trình bày

a Ngêi cã qun së h÷u xe: Chđ xe

b Ông An quyền bán Vì Đ17 -HP

GV: Quyền SH tài sản CD gì?

Trong qun Êy qun nµo quan träng nhÊt

V× sao? LÊy vÝ dơ

GV:Nhấn mạnh quyền SH CD gồm SHTS, quyền SH trí tuệ , q SHTS đợc ghi nhận Đ 38 HP92 175 LDS

GV: CD có quyền SH gì?

2 Néi dung BH:

a Quyền SHTS CD quyền CD (chủ SH) TS Quyền SHTS bao gồm:

- Qun chiÕm h÷u: trực tiếp nắm giữ, quản lý TS

- Quyn sử dụng: khai thác giá trị sử dụng - Quyền định đoạt: định ĐVTS

CD có quyền SH thu nhập hợp pháp, cải để giành,nhà ở, TLSH, TLSX, vốn TS khác doanh nghiệp Trong TC KT Hoạt động 3

- T×m hiểu nghĩa vụ TTTS ngời khác, nguyên nhân thực quyền sở hữu

GV: Đọc Đ 58HP 92+ §175 LDS cho HS

GV:? TTTS ngời khác? ? TTTS ngời khác thể phẩm chất đạo đức nào?

b CD có nghĩa vụ TTTS ngời khác, không đ-ợc xâm phạm TS cá nhân, tổ chức, tập thể N2 Nhặt đợc rơi trả lại ngời

+ Vay + Mn + H hỏng GV: Chủ sở hữu có toàn qun

Đv TS nhng khơng đợc làm ảnh hởng , làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp ngời khác (Đ178 LDS)

Hoạt động 4: HS:Thảo luận biện pháp

N2

c N2 bảo hộ, công nhận quyền SH hiến pháp công dân

(37)

4 Dặn dò:

Ngày soạn:

Ngày dạy: Nghĩa vụ tôn trọng , bảo vệ tài sản

Tiết: 24 Nhà nớc lợi ích công céng

I Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc

HS hiĨu tµi sản Nhà nớc tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý

2 Về kỹ năng

Bit tụn trọng bảo vệ tài sản lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh, ngăn chặn hành vi xâm phạm tài sản Nhà nớc, lợi ích công cộng

3 Về thái độ

Hình thành nâng cao cho HS ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc, lợi ích công cộng

II Chuẩn bị.

1 Nội dung:

- Những TS N2 (Đ 17 HP92) thuộc quyền SH toàn dân, N2 thống quản lý

- Lợi ích công cộng phúc lợi, điều cần thiết có ích cho ngời, cho xà hội

- Tôn trọng nghĩa vụ ngời dân (Đ 18 HP92) 2.Phơng tiện

- Hiến pháp 1992, Bộ luật hình , Bộ luật dân - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành

- Mt s mẩu chuyện gơng dũng cảm đấu tranh, bảo vệ tài sản Nhà nớc, câu ca dao, tục ngữ đức tính thật thà, trung thực sống đặc biệt HS

3 Phơng pháp: Thảo luận - phân tích Đặt vấn đề

III TiÕn hµnh

1 ổn định tổ chc

2 Bài cũ : Quyền sở hữu tài sản công dân gì? Những tài sản thuộc quyền sở hữu công dân

3 Bài (chuyển tiếp)

Các tài sản không thuộc sở hữu công dân thuôc ai? - GV nªu vÝ dơ

I Đặt vấn đề Hoạt động 1

Tìm hiểu khái niệm tài sản Nhà nớc lợi ích cơng cộng, tầm quan trọng tài sản Nhà nớc lợi ích cơng cộng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân

Hoạt động GV - HS Nội dung

(38)

GV:? Em hiểu tài sản Nhà nớc gồm ?

- HS trả lời - Đọc điều 17 hiến pháp 1992

HS: thảo luận phân tích tầm quan trọng tài sản Nhà nớc lợi ích cơng cộng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân đa cá ví dụ chứng minh

II Bµi häc

BH1 (SGK)

1 Tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng, tầm quan trọng tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng

HS: c ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ Nhà nớc - HS: đọc đặt vấn đề SGK

- HS: giải tình mục đặt vấn đề

GV:? Em cho biết ý kiến đúng, ý kiến sai? Vì ? trờng hợp Lan, em xử lý nh

- Lan sai

? Tr¸ch nhiƯm cđa HS việc tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc cần đ-ợc thể sinh hoạt hàng ngày nh nào?

(HS thảo luận nhóm)

- GV nhấn mạnh - NDBH - HS đọc, NDBH

- HS:đọc điều 78, Hiến pháp 1992 Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc lợi ích cơng cộng

Hoạt động 3:

Tìm hiểu phơng thức quản lý Nhà nớc tài sản sở hữu toàn dân ? Nhà nớc quản lý tài sản Nhà nớc

lợi ích cơng cộng theo phơng thức nào? Tự quản lý ? Giao cho tổ chức, cá nhân quản lí, cơng dân có quyền khai thác, sử dụng? ? Các tài sản Nhà nớc giao cho cá tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng Nhà nớc quản lý cách nào?

? Các công trình phúc lợi công cộng đ-ợc quản lý nh nào?

NDBH

3 Nhà nớc thực quản lý tài sản c¸ch (BH 3)

HS :đọc ghi nhớ SGK - GVnhấn mạnh - HS tìm thêm ví dụ

- GV minh hoạ III Bài tập

- HS đọc làm BT

- BT 2: Thảo luận tổ: - Điểm ơng Tâm: giữ gìn cẩn thận, thờng xuyên lau chùi

(39)

nhà nớc giao quản lý vào công việc bất hợp pháp

BT3: HS thảo luận, liên hệ

4 Hớng dẫn - dặn dò - Học bài, thuộc ghi nhớ - Làm BT SGK

- Liên hệ thực tế - Chuẩn bị 18

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết: 25 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân

I Mục tiêu

- Học sinh hiểu phân biệt nội dung quyền khiếu nại quyền tố cáo công dân

- HS bit cỏch bo vệ quyền lợi ích thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật

- Thấy đợc trách nhiệm Nhà nớc công dân việc thực hai quyền

II Néi dung

1 Néi dung

- Quyền khiếu nại, tố cáo

- Trách nhiƯm cđa Nhµ níc vµ CD viƯc thùc hiƯn quyền khiếu nại, tố cáo - Khái niệm: + Khiếu nại, tố cáo

+ Quyt nh hnh + Hành vi hành - ý nghĩa (Đ 84 HP)

- Điểm giống khác k nại, tố cáo(đ tợng, sở, mục đích) 2 Phơng tiện:

- B¶ng phu

- Luật khiếu nại, tố cáo - Hiến pháp 1992 3 Phơng pháp

- Diễn giải, phân tích, thảo luận

III Tiến trình

1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:

a Nhà nớc quy định trách nhiệm CD ? b Làm tập trắc nghiệm

3 Bµi míi :

Hoạt động 1 Giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung

(40)

Tìm hiểu bài

- HS đọc mục I SGK 1 Tìm hiểu bài:

- HS thảo luận, chọn phơng án giải tình theo câu hỏi gợi ý?

a Công dân có quyền khiếu nại quyền, lợi ích hợp pháp bản thân bị xâm phạm

- GV lập bảng yêu cầu HS dựa vào phơng án chọn để điền nội dung vào bảng nhận xét

- GV: nªu néi dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân

- Mục đích việc khiếu nại: khơi phục quyền v li ớch hp phỏp

b Công dân có quyền tố cáo khiếu nại Hành vi vi phạm, gây thiƯt h¹i

- Mục đích: phát giác ngăn chặn, hạn chế - BH

2 Bµi häc

? Em hiểu nh quyền khiếu nại ? (HS đọc)

1.Quyền khiếu nại (BH1) ? Thế quyền tố cáo (HS đọc) Quyền tố cáo (BH2)

- GV bổ sung thêm ý cần thiết, nhấn mạnh điểm khác quyền

Hot ng 2:

Tìm hiểu ý nghĩa quyền khiếu nại quyền tố cáo công dân - Cả lớp thảo luận, hiến pháp

quy nh cụng dõn có quyền khiếu nại, quyền tố cáo?

+ §Ĩ tạo sở pháp lý cho công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm

+ Để tạo sở pháp lý cho công dân giám sát hoạt động quan cán bộ, công chức nhà nớc

+ Để ngăn chặn đấu tranh, phòng chống tội phạm

GV phân tích, chốt lại đểm NDBH -BH

3 ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo công dân (BH 3)

Hot ng 3:

Xác định trách nhiệm Nhà nớc

và công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân - GV đọc điều 14 HP 1992 nhấn mnh

và ghi lên bảng ý nêu rõ trách nhiệm quan khiếu nại, tố cáo ngời khiếu nại, tố cáo

- Giới thiệu Luật KNTC cã hiƯu lùc tõ 1/1/1999

(§iỊu 4,5,6,9 Lt KNTC) (Điều 30,31,33)

- GV nhấn mạnh trách nhiệm công dân - BH

HS c BH *Ghi nh

4 Trách nhiệm Nhà nớc công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

HS c BT1

3 Bài tËp

1 Bµi tËp 1

- HS lµm, chữa :

- HS thảo luận nhóm BT 2: Trình bày

GV chốt lại:

ễng n khụng có quyền khiếu nại ơng cho hàng xóm, khơng có quyền lợi ích liên quan đến định xử phạt vi phạm hành Chủ tịch UBND quân

Bµi tËp 4: * Gièng nhau:

NhËn xét giống khác quyền khiếu nại quyền tố cáo HS tranh luận: trình bày, giáo viên chốt

(41)

lại) lợi ích hợp pháp Nhà nớc, tập thể cá nhân

- L phng tin cụng dõn tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý XH

* Khác nhau: đối tợng, sở, mục đích, ngời khiếu nại ngời tố cáo 4 Dặn dò:

- Häc thuéc néi dung bµi häc - Lµm tập SBT

- Chuẩn bị tốt cho sau kiểm tra tiết

Ngày soạn: Ngày gi¶ng:

TiÕt: 26 KiĨm tra 45

I Mục tiêu

- Học sinh trình bày nội dung kiểm tra logic, khoa học, xác - Biết liên hệ thực tế sống thân

- Có cách rèn luyện thích hợp

- Xử lý tốt tình có liên quan

II Đề ra

Câu 1: Tệ nạn xà hội gì? Nêu tệ nạn nguy hiểm tác hại của chúng?

Cõu 2: Nêu đờng lây truyền, biện pháp phòng tránh HIV/AIDS? Câu 3: So sánh điểm giống khác quyền khiếu nại tố cáo?

C©u 4: Häc sinh thể nghĩa vụ tôn trọng tài sản Nhà nớc lợi ích công cộng nh nào?

III Biểu điểm đáp án chấm

(42)

- Tệ nạn xã hội tợng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội

- Cã nhiỊu tƯ n¹n x· héi nhng nguy hiểm tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm ( điểm)

- Tác hại ( điểm) + ảnh hởng sức khoẻ

+ ảnh hởng tinh thần, đạo đức + ảnh hởng kinh tế, gia đình tan nát

+ ảnh hởng kinh tế xã hội, suy thối giống nịi + Gây đại dịch AIDS, dẫn đến chết

Câu 2: ( 2điểm) - Con đờng lây truyền: đờng máu, Quan hệ tình dục, mẹ truyền sang

- C¸ch phòng tránh: Tránh tiếp xúc với máu ngời nhiễm HIV; Không dùng chung bơm kim tiêm; Không quan hệ tình dục bừa bÃi

Câu 3: - Điểm giống ( ®iĨm):

+ Đều quyền trị công dân đợc ghi nhận Hiến pháp + Là công cụ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân

+ Là phơng tiện để công dân tham gia quản lý Nhà nớc xã hội - Điểm khác ( điểm)

+ Quyền khiếu nại: Ngời khiếu nại ngời trực tiếp bị hại

Ch khiu nại quy định hành chính, hành vi hành + Quyn t cỏo:

Ngời tố cáo công dân Tố cáo hành vi vi phạm ph¸p lt

Mục đích ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật xâm hại quyền, lợi ích Hiến pháp Nhà nớc, tổ chức, chớnh quyn, cụng dõn

Câu 4: ( điểm) Công dân - học sinh bảo vệ tài sản Nhà nớc, lợi ích công cộng: - Không vứt rác bừa bÃi

- Không viết vẽ bậy lên bàn, tờng - Không nhảy lên bàn ghế

(43)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 27 Quyền tự ngôn luận

I Mục tiêu

- HS hiĨu néi dung, ý nghÜa cđa qun tù ng«n luËn

- HS hiểu sử dụng đắn quyền tự ngôn luận theo quy định pháp luật, phát huy quyền làm chủ công dân

Nâng cao nhận thức tự ý thức tuân theo pháp luật HS Phân biệt đ -ợc tự ngôn luận lợi dụng tự ngơn luận để phục vụ mục đích xấu

II ChuÈn bÞ

- SGK, SGV

- Các phơng tiện tổ chức đàm thoại - Su tầm số câu chuyện có liên quan - Hiến pháp 1992 - Luật báo chí

C TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Nhận xét, trả kiểm tra tiÕt 3 Bµi míi

I Đặt vấn đề

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV:Chia lớp làm nhóm thảo luận nội dung phần đặt vấn đề

- Ghi ý kiến thảo luận lên bìa khổ lớn, gắn lên bảng cử đại diện trình bày - HS trực tiếp phát biểu ý kiến, đọc thảo luận (đã chuẩn bị sẵn nêu thắc mắc hai nội dung vấn đề cú liờn quan

- HS giải tình SGK - Việc làm thể quyền tự ngôn luËn a, b, c

- Tình c thuộc quyền khiếu nại, tố cáo, lợi dung tự ngôn luận để phục vụ mục đích cá nhân, mục đích xấu

? Dựa sở để phân biệt hết tự ngôn luận để phục vụ mục đích xấu?

- Quyền tự ngơn luận : đợc tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nớc, xã hội

- Mục đích xấu: lợi dung, phục vụ cho mình, phục vụ lợi ích cá nhân

II Bài học:

(44)

luận

HS nhắc l¹i,

GV đa BH lên đèn chiếu

(Thế quyền tự ngôn luận (gv đọc điều 69 Hin phỏp 1992

GV:? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận cách ? HS trình bày

2 Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nh nào (BH2)

Cụng dõn phải sử dụng quyền tự ngôn luận theo quy định pháp luật + Tự khuôn khổ pháp luật ?Sử dụng quyền tự ngơn luận

nhằm mục đích ?

+ Sử dụng quyền tự ngôn luận nhằm xây dựng bảo vệ lợi ích chung tập thể, đất nớc

?§Ĩ sư dơng cã hiƯu quyền tự ngôn luận, công dân nói chung HS phải làm ?

- Để sử dụng có hiệu quyền tự ngơn luận theo quy định pháp luật, phát huy quyền làm chủ nhân dân, cơng dân nói chung HS nói riêng cần phải sức học tập nâng cao kiến thức văn hố, xã hội, tìm hiểu nắm vững pháp luật, nắm vững đờng lối, sách Đảng Nhà nớc để đóng góp ý kiến có giá trị tham gia vào hoạt động quản lý Nhà n-ớc, quản lý xã hội

? Nhà nớc làm để giúp cơng dân thực quyền (BH3) HS đa NDBH

(Điều luật báo chí)

3 Nh nớc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự ngơn luận, tự báo chí để báo chí phát huy vai trị

III Bµi tËp

BT1:

HS biểu bìa Tình thể quyền tự ngơnluận cơng dân b, d BT2: Có thể: trực tiếp phát biểu lại họp lấy ý kiến đóng góp cơng dân vào dự thảo luật

Viết th đóng góp ý kiến BT3: Đọc truyện xa k li

* Dặn dò:

- Về nhà học thuộc NDBH

Ngày soạn:

Ngày giảng: HiÕn ph¸p

TiÕt: 29 níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (T2)

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: - HS nắm đợc nội dung Hiến pháp 1992 - Nhận viết Hiến pháp đạo luật Nhà nớc 2 Kỹ năng:

HS có thói quen “ Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” 3 Thái độ:

Mong muốn thực hành vi theo quy định Hiến pháp Pháp luật

II ChuÈn bÞ

1 Néi dung: - Néi dung cđa HiÕn ph¸p 1992

(45)

+ Cã 147 điều - 12 chơng ( SGV - T108) 2 Phơng pháp: Thảo luận nhóm, phân tích

Diễn giải

3 Phơng tiện: Hiến pháp 1992

Tài liệu GDPL nhà trờng

III tiến trình

1 ổn định tổ chức

2 KiĨm tra bµi cị: Hiến pháp gì? 3 Bài mới

Hot ng : Giới thiệu bài GV: Nhắc lại nội dung tit

Chúng ta thực Hiến pháp 1992 ChuyÓn tiÕp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

T×m hiĨu HiÕn ph¸p 1992 GV: Cho HS xem HiÕn ph¸p 1992

Phát nhóm HS: Thảo luận:

GV:? Nội dung tác phẩm quy định vấn đề gỡ?

HS:Trình bày, bổ sung Nhận xét - Kết luận

b Nội dung cđa HiÕn ph¸p 1992

* Hiến pháp quy định chế độ trị, kinh tế, sách văn hoá KHHGĐ, CN, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức máy Nhà nớc, bảo vệ Tổ quốc

HS: lµm BT1(SGK) CT(2); KT(15,23)

VHGD: 40, quyÒn (52,57) T/c bm: 101 - 131

? Bản chất Nhà nớc ta gì? * Bản chất Nhà nớc ta Nhà nớc dân, dân, dân

GVKL: Hin phỏp l o luật quan trọng Nhà nớc, Hiến pháp điều chỉnh quann hệ quốc gia, định hớng cho đờng lối phát triển kinh tế xã hội đất nớc

Hoạt động 3:

Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp GV: Hớng dẫn HS xem Điều 83, 147,

HiÕn ph¸p 1992

? Cơ quan lập Hiến ph¸p, Lt?

Cơ quan có quyền sửa đổi ? Thủ tục?

HS lµm bµi tËp ( SGK)

* Hiến pháp Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục định, sửa đổi hiến pháp Đợc thông qua đại biểu Quốc hội với 2/3 đại biểu trí (Đ147) HS: Trả lời

GVKL: Hiến pháp đạo luật Nhà nớc, có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp sở tảng hệ thống pháp luật

HS lµm bµi tËp 3( SGK)

GV: Phát phiếu học tập cho HS

Cơ quan quyền lực: Quốc hội, HĐND tỉnh

Cơ quan quản lý Nhµ níc: ChÝnh phđ, UBND qn

(46)

Sở Giáo dục Đào tạo, Sở LĐTB - XH C¬ quan xÐt xư: TAND tØnh

C¬ quan kiĨm s¸t: VKSND tèi cao

* GVKL tồn bài: Hiến pháp 1992 đạo luật Nhà nớc sở pháp lý cho hoạt động máy Nhà nớc, tổ chức xã hội công dân Trách nhiệm công dân - học sinh, cần nêu cao tinh thần “ Sống pháp luật”

c Trách nhiệm công dân - Học sinh

- Tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa quy định Hiến pháp, thực quy định cuc sng hng ngy

4 Dặn dò: Xem nội dung 21

Ngày soạn:

Ngày giảng: Pháp luật

Tiết: 30 Nớc cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam (T1)

I Mơc tiªu

1 Kiến thức- HS hiểu định nghĩa pháp luật.

- Vai trò pháp luật i sng xó hi

2 Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen sống, làm viƯc theo ph¸p lt

3 Thái độ: Bồi dỡng cho HS tình cảm niềm tin vào pháp luật.

II Chuẩn bị

1 Nội dung: - Khái niệm ph¸p luËt.

- Ph¸p luËt chØ ph¸t sinh, tån phát triển xà hội có giai cấp Bản chất pháp luật thể tính giai cấp, phản ¸nh ý chÝ cđa giai cÊp thèng trÞ X· héi giai cấp pháp luật ( VD: X· héi nguyªn thđy)

- Đặc điểm pháp luật: + Tính phổ biến ( thớc đo: khn mẫu ) + Tính xác định chặt chẽ: Nội dung pháp luật rõ ràng, xác

- Pháp luật nớc CHXHCNVN thể tính dân chủ XHCN quyền làm chủ nhân dân lao động Việt Nam

- Vai trò pháp luật:

+ Là phơng tiện quản lý Nhà nớc + XÃ hội

+ Là phơng tiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 2 Phơng pháp: Phân tích diƠn gi¶i

Chøng minh, tù häc, th¶o ln nhãm

3 Phơng tiện: Hiến pháp, số Luật, số câu chuyện Só đồ hệ thống pháp luật

III Tiến trình: 1 ổn định tổ chức

2 Bài cũ: Nêu nội dung Hiến pháp 1992? Trách nhiệm công dân học sinh

3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội có quyền lập hiến lập pháp Để bảo đảm công dân phải chấp hành đúng, công dân phải biết mình:

Có quyền làm gì? Phải làm gì? Khơng đợc làm gì? Làm nh nào? GV: chuyển tiếp

(47)

Hoạt động 2:

Tìm hiểu phần đặt vấn đề HS: Đọc phần đặt vấn đề

GV: LËp b¶ng HS: NhËn xÐt

? Những nội dung bảng thể vấn đề gì?

HS: tr¶ lêi

Giải đáp, giải thích

1 Tìm hiểu bài

Điều Bắt buộc CDphải làm Biện phápxử lý 74

189 GVKL: Pháp luật quy t¾c xư sù

chung, cã tÝnh b¾t bc -> Mọi ngời phải tuân theo, vi phạm bÞ xư lý

Hoạt động 3:

Tìm hiểu nội dung học GV đặt giả thiết:

- Trêng häc kh«ng cã néi quy ? - X· héi pháp luật?

- Xó hi t pháp luật để làm gì? - Vì phải có phỏp lut?

- Pháp luật gì?

GV: Phân tích đặc điểm pháp luật (tr119 - SGV)

2 Néi dung bµi häc

a Khái niệm: quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nớc ban hành, đợc Nhà nớc bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cng ch

b Đặc điểm pháp luật

- Tính quy phạm phổ biến - Tính xác định chặt chẽ - Tính bắt buộc

Hoạt động 4: Củng cố GV:? Pháp luật khác Đ2 nh nào?

Đ2: Chuẩn mực đạo đức xã hội đúc kết từ thực tế sống nguyện vọng nhân dân -> tự giác thực -> sợ d luận xã hội, lơng tâm cắn rứt (T235)

PL:

4 Dặn dò: Chuẩn bị tiết

Ngày soạn:

Ngày giảng: Pháp luật

Tiết: 31 níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (T2)

(48)

1 Kiến thức: HS nắm đợc pháp luật Việt Nam mang chất gì? Vai trũ ca phỏp lut Vit Nam

2 Kỹ năng: Tin vào pháp luật nớc ta.

3 Thỏi : Sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật.

II Chuẩn bị

1 Nội dung: Bản chất pháp luật Việt Nam Vai trò pháp luật

2 Phơng pháp: Thảo luận nhóm Đặt vấn đề

3 Phơng tiện: Hp, sơ đồ hệ thống pháp luật Bảng phụ

III TiÕn tr×nh

1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ

3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Nhắc lại nội dung tiết

ChuyÓn tiÕp

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu chất, đặc điểm pháp luật GV: Hớng dẫn HS thảo luận nhóm

N1: Nêu đặc điểm pháp luật Cho ví dụ minh hoạ

N2: Bản chất pháp luật Việt Nam? Cho ví dụ minh hoạ?

N3: Vai trò pháp luật - Ví dụ

c Bản chất pháp luật ViÖt Nam

- Pháp luật nớc CHXHCN VN thể tính dân chủ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ CD lao động

HS: Th¶o luËn Trình bày Bổ sung, nhận xét

N1: Nhn xét: luật giao thông quy định, gặp đèn đỏ tất phải dừng lại

N2: - Chun bµ Lt s §øc - §183 LHS

N3: CD có quyền kinh doanh -> nghĩa vụ đóng thuế

CD cã qun häc tËp -> nghÜa vơ häc tËp

N3: TS có giá trị phải đăng ký quyền sở h÷u

Pháp luật quy định biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp cụng dõn

d Vai trò pháp luật Việt Nam

- Pháp luật phơng tiện quản lý Nhà nớc, quản lý xà hội

- Pháp luật phơng tiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính phủ ? Qua phần thảo luận, rót

đợc học gì?

Hoạt động 3: Luyện tập GV: Yêu cầu HS kể tm gng

biết bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật

3 Luyện tập

* Tơc ng÷:

- Làm điều phi pháp việc ác đến - Chí cơng vơ t

- Lt pháp bất vị thân

* Gơng: N2 Hữu Thinh - CA HP - CA x· Qu¶ng Phóc - Qu¶ng Tr¹ch

(49)

a Nhà nớc cần đề pháp luật

b XH không ổn định khơng có pháp luật

c C¶ ý trªn

- Những hành vi sau quy định nội dung, pháp luật HS? + Đi học

+ Mặc đồng phục đến trờng + Ko xe hàng

+ Tr¶ lại rơi cho ngời

+ R bn trờng khác đến đánh

Đạo đức Pháp luật x

x x

x x 4 Củng cố - Dặn dò:

- Xem bµi tËp 1, (52); BT 1, 2, ( T1) - Chn bÞ NK ( tiĨu phẩm BT1(52)) + Phân tích Chuyện bà luật s Đức + Chơi tiếp sức gơng ngời tốt

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 32 Thực hành - Ngoại khoá

I Mục tiêu

HS nm c nội dung kiến thức học, áp dụng tốt cho liên hệ T2làm tập và mở rộng kiến thức

II ChuÈn bÞ

- Một gơng tốt thực pháp luật đợc đăng báo - Nội dung chuyện Bà luật s Đức

- T×nh huèng sắm vai ( BT1 - T52)

III Tiến trình

1 ổn định tổ chức

2 Bài cũ: Nêu đặc điểm, chất, vai trò pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam? 3 Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Do thời gian có hạn ( 45’)

Cần ngk để HS nắm thêm nội dung liên quan

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 2:

Ph©n tÝch chuyện Bà Luật s Đức GV: Yêu cầu HS sắm vai Bà luật s

Ngời dẫn chuyện HS: Đọc chun

GV: Vì bà Luật s khơng đến đồn cảnh sát vào ngày T7, CN mà không vi phạm pháp luật?

HS: Tr¶ lêi NhËn xÐt

(50)

lùc cao nhÊt

Luật cụ thể hoá Hiến pháp Bà Luật s thực theo Hiến pháp

Hoạt động 3:

Chơi trò chơi tiếp sức G ơng ngời tốt, việc tốt GV: Nêu thể lệ chơi - Thời gian 45’

Chủ đề gơng ngời tốt đợc đăng bỏo HS: Bt u chi

HS: Các tổ trình bày

( GV thu Đọc cho lớp nghe) GV: NhËn xÐt, cho ®iĨm

Hoạt động 4:

Trình bày tiểu phẩm sắm vai GV: Yêu cầu tổ chức chuẩn bị

-Trình bày

HS: Líp nhËn xÐt, bỉ sung GV: KÕt ln - Cho điểm

4 Dặn dò:

(51)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 33 ôn tập

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: HS tái đợc kiến thức học xác, có hệ thống.

2 Kỹ năng: Phân biệt rõ hành vi, việc làm liên quan đến chuẩn mực đã học

3 Thái độ: Mong muốn, có ý thức làm theo chuẩn mực học.

II ChuÈn bÞ

1 Nội dung: - Kiến thức từ đầu năm - Thực tiễn sống 2 Phơng tiện: Sách thực hành GDCD

Tình GDCD

III TiÕn tr×nh

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS nêu nội dung chơng trình GDCD

HS: Suy nghĩ, trả lời

1 Nội dung chơng trình

Môn GDCD có phần Đ2 PL Phần Đ2 có 11 bµi:

Phần pháp luật: 10 Tất học 26 tiết GV: Nêu lại chủ đề đạo đức

Nêu lại chủ đề pháp lut

Ngoài có thêm phần thành, ngoại kho¸

GV: Hãy nêu lại thứ tự o c ó hc?

11 bài: HS: Trả lời c©u hái

GV:? Hãy nêu lại thứ tự pháp luật học

10 bµi

GV: NhËn xÐt, chuyÓn tiÕp Néi dung kiÕn thøc tõ 13 GV: Yêu cầu HS nêu nội dung

cđa tõng bµi kú II

- Liên hệ thực tế phần tệ nạn xà hội, phòng chống nhiễm HIV/AIDS, quyền sở hữu tài sản Quyền tự ngôn luận, Hiến pháp pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam

GV: So sánh ĐĐ với pháp luật? HS: Làm

Trình bày

Líp bỉ sung, nhËn xÐt GV: Chèt:

Yêu cầu HS nêu nội dung cha hiểu Làm tập khó chơng trình

IV Cđng cè - Híng dÉn

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan