1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nồng độ TNF a IL 6, IL 10 và mối liên quan của chúng ở bệnh nhân sốt xuất huyết dengue

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

Ị B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO \ V BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TOONG ĐẠI HỌC OIỂil DƯỠNG N Á M ĐỊNH VŨ THẾ HÙNG THƯ VIÊN, ~ s ẻ : L Ỉ L p 'm‘ NGHIÊN CỨU NỔNG ĐỘ TNF-a, IL-6, IL-10 VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA CHÚNG Ở BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Chuyên ngành: Sinh ỉý bệnh Mã số: 60.72.04 LUẬN VĂN THẠC s ĩ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS VŨ XUÂN NGHĨA HÀ N Ộ I-2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ban, môn Trường Đ ại học điều (tưởng Nam Định tạo Ban điều kiện cho học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Học mơn Sình lý bệnh, trung tâm Y dược Học, quan Quân Học Quân Y tạo điều kiện cho học tập thực luận văn Tôi xin câm ơn TS.BS Vũ Xuân Nghĩa Phó chù nhiệm lý bệnh - Trưởng phòng D5 -Trung tâm Y Dược điều kiện thuận lợi, tận tình hưởng dẫn giúp đỡ cho tơi thực đề tài hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS TS Nguyễn Lĩnh Tồn - mơn, thầy mơn Sình lý bệnh Học viện Quân Y, cán phòng D5, D3 Trung tâm Y -Dược -học H gian quý báu giúp đõ' tơi q trình thực hồn chỉnh luận Nhân dịp chân thành cảm ơn bạn bè, đằng nghiệp ủng hộ, động viên q trình học tập thực dề tài Tơi dành tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình, bổ mẹ vợ động viên, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Hà Nội -tháng năm 2012 Vũ Thế Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn có sử dụng phần kết dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán đề tài cấp thành phố: Nghiên cứu phân bố tập tính muỗi Aedes aegyptỉ albopictus, phát Chikungunya, virus Dengue Hà nội Đề xuất biện pháp phòng Tất số liệu nồng độ cytokine TNF-a; 1L-6 IL-10 luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình tỏi người thực TÁC GIẢ Vũ Thế Hùng M ỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VÁN Đ È CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sốt xuất huyết Dengue 1.1.1 Tình hình sốt xuất huyết Dengue Thế giới khu vực 1.1.2 Tình hình sốt xuất huyết virus Dengue Việt N a m 1.1.3 Vector truyền bệnh .4 1.2 Đặc điểm cấu trúc sinh học phân tủ’ DCNV 1.2.1 Cấu trúc đại thể 1.2.2 Cấu trúc gen (genom e) 1.3 Co’ chế bệnh sinh SXH nhiễm DENV .7 1.3.1 Các giả thuyết chế bệnh sinh 1.3.2 Vai trò cuả cytokine chế bệnh sinh SXH Dengue 12 1.3.3 Vai trò TNF-a, IL-6 IL-10 sốt Dengue xuất huyết Dengue .15 1.4 Biểu lâm sàng, cận lâm sàng SXH-D 19 1.5 Các phu’0’ng pháp chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue 20 1.5.1 Dựa vào lâm sàng cận lâm sà n g 20 1.5.2 Phân lập virus 20 1.5.3 Chẩn đoán huyết h ọ c .20 1.5.4 Kỹ thuật sinh học phân tử phát DENV 21 CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c u 22 2.1 Đối tưọ'ng nghiên u 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng : 22 2.1.2 Số lượng đối tượng nhóm 22 2.2 Phu’0'ng pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Thiết kế nghiên u 23 2.2.2 Các tiêu lâm sàng .23 2.2.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng 23 2.2.4 Các kỹ thuật sử dụng 24 2.3 Định lượng cytokine TNF-a, IL-6 IL-10 25 2.3.1.Vật liệu, thiết bị dùng để định lượng TNF-a, IL-6 IL -10 25 2.3.2 Nguyên lý kỹ thuật định lượng cytokine 27 2.3.3 Các bước tiến hành 28 2.3.4 Tiến hành phản ứng ELISA định lượng cytokine 29 2.4 Sơ đồ nghiên c ứ u .31 2.5 Phân tích sử lý số số liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 33 3.1 Đặc điểm chung đối tu'Ọ’ng nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 34 3.3 Nồng độ TNF-a, IL-6 IL-10 đối tượng nghiên cứu 37 3.4 Liên quan TNF-a, IL-6 IL-10 với số đặc điểm lâm sàng ỏ' nhóm bệnh 40 3.5 Mối liên quan TNF-a, IL-6 IL-10 vói số đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên u 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .54 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 55 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng ỏ' đối tượng nghiên cứu 57 4.4 Nồng độ cytokine TNF- a, IL-6 ĨL-10 ỏ’ nhóm đối tưọng nghiên u 59 4.5 Mối liên quan TNF-a, IL-6 IL-10 vói đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ỏ' bệnh nhân SXH-D .61 KẾT L U Ậ N 68 KIẾN N G H Ị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CH ũ VIẾT TẮT AST : Aspartate Amino Transferase ALT : Alanine Aminno Tranferase CD4 : Cluster of differentiation 4, T helper Cell Surface Glycoprotein CD8 : Cluster of differentiation , T Cell CO- rccetor Transmenbrane Glycoprotein CHIKV : Chikungunya virus cDNA : Covalently closed circular DNA DENV : Dengue virus DNA : Deoxyribonucleic acid DF : Dengue fever DHF : Dengue haemorrhagic fever DSS : Dengue Shock Syndrome ELISA :Enzyme-linked immunosorbent assay ( Thử nghiêm miễn dịch gắn enzyme) EDTA : Ethylenne diamine tetraacetic acid ECL : Kỹ thuật điện hóa phát quang E/M : Elop/Membrane Antigen Immuno-PCR : Kỹ thuật miễn dịch khuếch đại gen IL- : Interleukin KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể MAC-ELISA : IgM antibody capture enzyme-linked Immunosorbent assay SXH : Sốt xuất huyết SX H -D : Sốt xuất huyết dengue virus RNA : Ribonucleic acid RT- PCR : reverse transcription-polymerase chain reaction PCR : polymerase chain reaction WHO : Tổ chức Y tế Thế giới RI A : Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ T Cell : A group of Lymphocyte important for cell mediated Immunity TNF- : Tumor necrosis factor DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhóm ng 33 3.2 Đặc điểm giới nhóm bệnh nhóm chứne 33 3.3 Đặc điểm mức độ sốt bệnh nhân nghiên c ứ u 34 ị I 3.4 Đặc điểm thời điểm sốt bệnh nhân nghiên u .35 3.5 Đặc điểm đấu hiệu xuất huyết, gan to, hạch to bệnh nhân nghiên cứu 35 3.6 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 36 3.7 Tỷ lệ phát DENV-RNA kháng thể kháng DENV bệnh nhân SXH-D 37 3.8 Nồng độ cytokine TNF-a, IL-6 IL10 nhóm chứng 37 3.9 Nồng độ cytokine nhóm nghiên u 38 3.10 Liên quan nồng độ cytokine TNF-a, IL-6 IL-10 với thòiđiểm sốt.40 3.11 Mối liên quan TNFa, IL-6 1L-10 với mức độ s ố t 41 3.12 Mối liên quan cytokine với biểu xuất huyết 42 3.13 Mối liên quan TNF-a, IL-6 IL-10 với biểu xuất huyết tự nhiên 42 3.14 Liên quan nồng độ TNF-a, IL-6 IL-10 với dấu hiệu gan to 43 3.15 Liên quan nồng độ TNF-a, IL-6 1L-10 với dấu hiệu hạch t o 43 3.16 Mối liên quan nồng độ TNF-a, IL-6 IL-10 với mức độ giảm tiểu 3.17 Mối liên quan TNF-a, IL-6 IL-10 với số dấu ấn huyết học virus D engue 45 3.18 Mối liên quan cytokine với bệnh nhân nhiễm týp DENV 46 Bảng Tên bảng Trang 3.19 Tương quan nồng độ TNF-a, IL-6 IL-10 với Hematocrit nhóm D F 47 3.20 Tương quan nồng độ TNF-a, IL-6 IL-10 với Hematocrit nhóm D H F 48 3.21 Mối tương quan nồng độ TNF-CC, 1L-6 1L-10 với bạch cầu nhóm D F 49 3.22 Mối tương quan nồng độ TNF-a, IL-6 IL-10 với bạch cầu nhóm D H F 49 3.23 Mối tương quan nồng độ TNF-a, IL-6 IL-10 với tiểu cầu nhóm D F 50 3.24 Mối tương quan cytokine với tiểu cầu nhóm D H F 51 3.25 Mối tương quan nồng độ TNF-CX, IL-6 IL-10 với hoạt độ enzyme AST nhóm D F 51 3.26 Mối tương quan TNF-a, IL-6 IL-10 với hoạt độ enzyme AST nhóm D H F 51 3.27 Tương quan TNF-a, IL-6 1L-10 với hoạt độ enzyme ALT nhóm D F 52 3.28 Mối tương quan TNF-a, IL-6 1L-10 với hoạt độ enzyme ALT nhóm DHF 53 65 thơng thường có 1-3 ngày đầu mà DENV huyết tương thời gian cytokine bắt đầu sinh ra: TNF-a, sau IL-6 IL10 Nhũng ngày sau, kháng ngun DENV trình diện kích thích tế bào miễn dịch sản xuất kháng thể IgM đến IgG Kết cho thấy có lẽ kháng thể kháng DENV sinh lại có tác dụng kích thích tế bào tăng cường sản xuất cytokine TNF-a, IL-6 IL-10 làm cho nồng độ cùa chúna tăng cao máu Các cytokine sinh lại tác dụng trò lại tế bào để lại tăng cường sản xuất cytokine nghiên cứu mô tả Cơ chế miễn dịch chéo týp Dengue mô tã trons, phần giả thuyết chế bệnh sinh Theo giả thuyết này, týp Densue có chung kháng nguyên ngưng kết hồng cầu, chúng xảy ngưna kết chéo týp Điều dẫn đến sai lạc miễn dịch dẫn đến lắng đọng phức họp miễn dịch, tăng sản xuất tự kháng thể, tăng sản xuất cytokine Rất thú vị nghiên cứu có 10 bệnh nhân phát đồng nhiễm týp DENV-1 DENV-2, bệnh nhân đơn nhiễm DENV-1 bệnh nhân đơn nhiễm DENV-2 Kết bảng 3.18 cho thấy đồng nhiễm DENV-1 DENV-2 nồng độ TNF-a (226,21 ±3 8,99) tăng cao rõ rệt so với đơn nhiễm DENV-1 (120,35±13,65) đơn nhiễm DENV-2 (156,6±23,25) với p0,05 Đối với IL-6 thấy tăng nhóm đồng nhiễm so với nhóm đơn nhiễm chưa có khác biệt với p>0,05 IL-10 biên động nhóm với p>0,05 Như bước đầu ghi nhận đồng nhiễm DENV-1 DENV-2, có tăng cao có ý nghĩa TNF-a so với đơn nhiễm DENV-1 DENV-2 Nó phần chứng minh lý thuyết giả thuyết miễn dịch chéo tăng cường miễn dịch, kích thích tăng sản xuât TNF-a Các cytokine khác, đặc biệt IL-6 cân nghiên cưu tiep Sự tăng cao IL-6 chưa đủ để tạo khác biệt đồng nhiễm đơn nhiễm kích thước mẫu cịn nhỏ 66 - Mối tương quan nồng độ cytokine TNF-a với hematocrit nhóm bệnh nhân DF bảng 3.15 Kết thấy có mối tương quan thuận mức độ vừa (r = 0,33, p

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Trưong Uyên Ninh (2003): Kết quả giám sát huyết thanh học, virut học bệnh Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại các tỉnh phía bắc năm 2002; Tạpchíyhọc dự phòng Tập XIII sổ 2+3(60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp
Tác giả: Trưong Uyên Ninh
Năm: 2003
27. Trần Đắc Phu, Vũ Hữu Việt và c s (2001): Một số đặc điểm dịch tề bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tại Nam Hà 1991-2000; Tạpdự phò n g tập X I sổ (48) 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp
Tác giả: Trần Đắc Phu, Vũ Hữu Việt và c s
Năm: 2001
29. Đỗ Thị Thoa, Trần quang Huy (2005): Nghiên cứu siêu cấu trúc Virus Dengue ty p l trên tế bào muỗi Aedes Albopictus dòng C6/36; Tạp } học D ự p h òng tập tập X V số 5(76)30 . Nguyễn Thị Kim Tiến, Vũ Thị Quế Hương, Tran Thị Kim Chi và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp } học D ự p h òng tập tập X V số 5(76)
Tác giả: Đỗ Thị Thoa, Trần quang Huy
Năm: 2005
12. Võ Thị Hường, Hoàng Anh Vương, Ngô Thị Chi Chi và cs (2005):M ột số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết DENGUE ờ Tây Khác
14. Võ Văn Lượng và cs (1999): Tình hình sốt xuất huyết tại tinh Khánhhòa (1989-1998), Tạp chí Yhọc dự phòng tập sổ 2(40) Khác
16. PhanThị Ngà, Đỗ Phương Loan, Nguyễn Viết Hoàng, và cs (201 1): Chế tạo bộ sinh phẩm Mac- ELISA phát hiện IgM kháng virus DENGƯE;Tạp chiY học dự phòng tập X X I sổ 8(126) Khác
17. Truông Uyên Ninh và cs (2000): Nhận xét về mặt huyết thanh học, virus học bệnh sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) tại một số tỉnh Miền Rắc và miền Trung Việt Nam 1987-1999; Tạp chí Y học dự phòng Khác
19. Tru-0-ng Uyên Ninh (2003): Giám sát chủ động về huyết thanh học, Virus học bệnh sốt DENGUE/ sốt xuất huyết DENGUE tại 3 tỉnh miềntrung Việt Nam 2000-2002; Tạp chíY học dự phòng tập 5(62) Khác
(2004): Giám sát huyết thanh học, virus học bệnh sôt Denggue/ sot xuat huyết dengue tại một số tỉnh Miên Băc Việt Nam 2003; Tạp Y học d ự phòng tập X IV số 2+3(66) Khác
23. Trưong Uyên Ninh (2002): Giám sát sự lưu hành các tvp virus Dengue tại Việt Nam giai đoạn 1987-2001; Tạp chí Y học Khác
24. Vũ Sinh Nam (1996): Muỗi truyền bệnh sốt Dengue/sổt xuất huvết Dengue ở Việt Nam, Tạp chí vệ sinh phòng tập VI sổ Ị Khác
28. Đỗ Trung Phấn (2008): Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, chẩn đoán, phàn loại và điều trị - NXBYH Chương 2 tr 45-63 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w