Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
562,53 KB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN! Lời cảm ơn! Trước hêt, xin chân thành cảm ơn đen thay cô giáo trường Đại học Y tế Công cộng, đặc biệt thầy cô tận tinh dạy bảo không kiến thức mà kỹ sống cho suổt năm học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sác đến thạc sỹ Nguyễn Thị Trang Nhung - Bộ môn Dịch tễ - Thống kê Cơ ln dành thời gian theo sát q trình làm khóa luận tơi để đưa lời hướng dẫn, chi bảo kịp thời, giải đáp thắc mắc khắc phục khó khăn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thạc sỹ Nguyễn Hồng Phúc - Học viện Công nghệ Châu Á hỗ trợ kỹ thuật cho suốt trinh thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bà, bố mẹ, anh chị em, bác bạn tạo điều kiện, động viên giúp tơi hồn thành q trinh học tập thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Bài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu thầy bạn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Hồng Châu ii DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT ARI Acute Respiratory Infection - Nhiễm khuân hô hấp cap BMI Body Mass Index - Chí số khối thể CNHH Chức nâng hô hẩp FEV1 Forced Expiratory Volume in the first second - Thể tích thở tối đa giây FVC ONKK VC VOCs WHO Forced Vital Capacity - Dung tích sống gắng sức nhiễm khơng khí Vital Capacity - Dung tích sống Volatile Organic Compounds - Hợp chất dề bay ii i DANH MỤC BẢNG, BIẺU ĐỊ, HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh Bảng 2: số lượng phương tiện giới đường toàn quốc (chiếc) Bảng 3: Tiêu chuẩn đánh giá CNHH Bảng 4: Đánh giá mức độ suy giảm CNHH Bảng Các bệnh có tỷ lệ người mắc cao phạm vi toàn quốc Bảng Các yêu tố liên quan đen hen Bảng 7: Liệt kê số trường quận (sổ liệu 2009) Bảng 8: Biến số Bảng 9: Sai sô cách khác phục Bảng 10: Kê hoạch hoạt động theo thời gian Bàng 11 Bảng mô tả chi số đo chức phổi Bảng 12: Kết đo chức phổi Bảng 13: Bảng mô tâ yếu tố liên quan đen CNHH trẻ em Bảng 14: Bảng mô tả chiều cao cân nặng trẻ Bảng 15: Bàng kết nồng độ chất phịng học Bảng 16: Nồng độ chất bên ngồi cổng trường Bảng 18: Nông độ chất đường đen trường Bảng 19: Mối quan hệ đơn biế MỤC LỤC TRANG DANH MỤC BẢNG, BIẺU ĐỊ, HÌNH ẢNH iii I NỘI DUNG CHÍNH Đặt vấn đề 1.1 Thông tin chung vấn đề 1.2 Tổng quan tài liệu .3 1.3 Khung lý thuyết 18 MỤC TIÊU NGHÊN cứu 19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 20 3.1 Địa điểm nghiên cứu thòi gian nghiên cứu 20 3.2 Đối tưọ’ng nghiên cứu 20 3.3 Thiết kế nghiên cứu: .20 3.4 Cở mẫu 20 3.5 Phuong pháp chọn mẫu 21 3.6 Phuong pháp thu thập số liệu 22 3.7 Phuong pháp phân tích số liệu 24 3.8 Các biến so nghiên cứu 24 3.9 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá .31 3.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 3.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 32 Kế hoạch nghiên cứu kinh phí 34 4.1 Ke hoạch nghiên cứu 34 4.2 Nguồn kinh phí nghiên cứu 35 Dụ- kiên kêt quả, kết luận khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I TÓM TẤT NGHIÊN cửu nhiễm khơng khí (ONKK) trở thành vấn đề sức khóe hàng đầu giới ONKK tác động rat lớn đen sức khỏe đối tượng dễ bị tổn thương trẻ em, người già người mắc bệnh mãn tính, Việt Nam, nghiên cứu mối liên quan ONKK sức khỏe trẻ em thực Mục đích nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan chức nặng phổi cùa trẻ em mức phơi nhiễm ONKK nhằm đưa bang chứng cho việc đánh giá tác động ONKK xung quanh lên sức khỏe trẻ em Nghiên cứu thực học smh lóp trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội dự kiền tiến hành thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn, với tổng số mẫu 400 trẻ quận nội thành cầu Giấy, Thanh Xuân Đông Đa Nghiên cứu tiến hành phát vấn phụ huynh học sinh đê tìm hiêu yếu tố nguy mơi trường sống trê, đo lường mức độ ONKK trong/ngoài lớp học, đường phố nơi trẻ đến trường đo chức hô hẩp (CNHH) trẻ I NỘI DƯNG CHÍNH Đặt vấn đề 1.1 Thơng tin chung Vấn đề ONKK mối nguy sức khỏe toàn cầu Theo đánh giá gánh nặng toàn cầu (GBD), ONKK làm 76 triệu năm sống hồn tồn khỏe mạnh khống 45 triệu ca từ vong toàn cẩu năm 2010 [36] Có nhiều nghiên cứu ve tác động cùa ONK.K lên sức khỏe công đồng tiến hành the giới năm qua Đa số nghiên cứu chứng minh ONKK góp phần gây gia tăng số người nhập viện, khám tử vong bệnh hô hấp tim mạch Những đối tượng dễ bị tổn thương ONKK nhũng người mắc bệnh mân tính, trẻ em, người già Đối VỚI trẻ em, ONKK chù yếu ành hường đến CNHH bệnh có ỉiên quan đen đường hơ hấp Theo nghiên cửu thành phố Hồ Chi Minh, ONKK làm tăng 14% số trẻ em nhập viện bệnh liên quan đến đường hô hấp [2] Hà Nội thủ đô thành phố lớn thứ hai Việt Nam với tổng diện tích 3.348 km2, dân số 6.450.000 người [29], Sự phát triển kinh tế nhanh chóng khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng cùa ONKK đô thị suốt thập kỹ qua Giai đoạn 2010-2013, số ngày có chat lượng khơng khỉ Hà Nội chiếm tới 40-60% tổng số ngày quan trắc năm Thậm chí, có sổ ngày chat lượng khơng khí suy giảm đen ngưỡng xấu nguy hại [18], Nguyên nhân chủ yếu ONKK khu vực đô thị do: tiếng ồn, SO2, NO2, co, bụi, hợp chat dễ bay từ hoạt động vận tải, hoạt động công nghiệp, xây dựng hoạt động sinh hoạt gia đình Tại Việt Nam, nhiễm khuẩn hơ hẩp cấp tính trẻ em có số lần mằc nhiều năm, trung bình 3-5 lan/trẻ/năm Hàng năm, Việt Nam có 30 triệu lượt trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp thể, khoảng triệu lượt trẻ bị viêm phổi viêm phổi nặng phải nhập viện điều trị Trung binh có 3.000 - 5.000/100.000 trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp thể [13] Các nghiên cứu tác động ONKK Việt Nam đa phần tập trung vào nghiên cứu mối liên quan ONKK khu công nghiệp vài nghiên cứu đánh giá tảc động ONKK Các nghiên cứu mối liên quan ONKK khu cơng nghiệp kể đến nghiên cứu Trần Văn Dần (1994) "Đánh giá tác động nhiễm khơng khí nhà máy superphotphat Lâm Thao - Vĩnh Phú tới sức khỏe học sinh vùng bị ô nhiễm"[15]; nghiên cứu Đào Ngọc Phong cộng "Đánh giá tinh hình nhiễm khơng khí vùng cơng nghiệp nhà máy điện Ninh Binh mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe, bệnh tật nhân dân vùng nhiễm nói trên"[4]; nghiên cứu Phạm Lê Tuấn (2007) "Ô nhiễm khơng khí mắc bệnh đường hơ hấp người dân khu Lạc Long Quân xung quanh khu công nghiệp Thượng Đình Hà Nội" [11], Các nghiên cứu đánh giá tác động cùa ONKK có nghiên cứu Nguyễn Trường Sơn (2001) "Lượng giá ảnh hưởng mãn tinh cũa nhiễm bụi khơng khí ngồi trời sức khỏe cùa dân cư nội thành Hà Nội"[8]; nghiên cứu Lê Vãn Thêm "Đánh giá tác động nhiễm mơi trường khơng khí đến sức khỏe cư dân phường Phạm Ngũ Lão, Trân Hưng Đạo xã Tứ Minh, thành phô Hải Dương" [6] vài nghiên cứu khác Cho đến có nghiên cứu tiến hành Thảnh phố Hồ Chí Minh dựa số liệu năm 2003 -2005 trinh bày đánh giá mổi liên quan nhiễm khơng khí sức khỏe trẻ em tiến hành Việt Nam Đe xây dựng chứng cho việc xây dựng sách mơi trường khơng khí, chúng tơi muốn tìm hiểu mối liên quan ONKK CNHH trẻ em Hà Nội 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 ONKK quy mô, mức độ nghiêm trọng ONKK đô thị Theo WHO, ONKK ô nhiễm môi trường nhà mơi trường xung quanh tác nhân hóa học, vật lý, sinh học làm thay đồi tính chất tự nhiên cùa khơng khí Các thiết bị đốt cháy hộ gia đình, loại xe có động cơ, thiết bị công nghiệp cháy rừng nguồn phổ biến gày ONKK Theo Tổng Cục môi trường - Bộ Tài ngun Mơi trường, ONKK có mật chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây tồ mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)" Có nhiều nguồn gây nhiễm khơng khí Có thể chia thành nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo - Nguồn tự nhiên: NÚI lửa, cháy rừng, bão bụi, trình phân hủy, thổi rữa xác động vật tự nhiên - Nguồn nhân tạo: chù yếu hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thông Đế đánh giá chất lượng khơng khí mơi trường xung quanh, chúng tơi dựa vào TCVN 5937 2005: Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh Theo đó, chất gây ONKK quy định giới hạn thông số bao gồm: lưu huỳnh dioxit (SO2), cacbon oxi (CO), nito oxit (NOX), ozon (O3), bụi lơ lừng bụi PM10 (bụi < 10pm) chì (Pb) Băng ỉ: Giá trị giới hạn thông số Cff bán không xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (mg/m3) TT Thơng số Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình giờ năm so2 350 125 50 CO 30000 10000 5000 NOX 200 100 40 O3 180 120 80 Bụi lơ lửng(TSP) 300 200 140 Bụi£ lOmm(PMlO) 150 50 Pb 1,5 0,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định Các hoạt động giao thông nguồn noi bật ONKK đô thị thành phố châu Á Trên giới, dân số thể giói sống khu vực thị ngày tăng Sự thay đổi nhân học đặc biệt rõ rệt châu Á, nơi dân số đô thị dự báo tãng gấp đơi hai thập kỷ tói Đen năm 2030, nửa dân số đô thị cùa giới sống thành phố cùa nước phát triển châu Á Do đó, việc đị thị hóa nhanh chóng kết hợp với xây dựng, cơng nghiệp hóa tăng việc sử dụng xe giới dẫn đến gia tăng ONKK đô thị châu Á [35] Như nhiều thành phô nước phát triển châu A, Hà Nội phải đối mặt với vấn đe nghiêm trọng ONKK đô thị số liệu thống kê cùa Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến năm 2012, dân số đô thị Việt Nam khoảng 28 triệu người, chiếm 1,9% dân số cà nước Theo ước đoán Liên hợp quốc, đến năm 2040 dân số đô thị Việt Nam vượt dân số nông thôn [7], Khi thị mở rộng dân số đô thị tăng kéo theo nhu cầu sinh hoạt, sử dụng dịch vụ, giao thông lại gia tăng Theo hoạt động xây dựng, cải tạo hạ tầng sở mở rộng, gia tăng số lượng phương tiện giao thông nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí đô thị Nguyên nhân chủ yếu ONKK khu vực đô thị do: tiếng ồn, SO2, NO2, co, bụi từ hoạt động vận tải, hoạt động công nghiệp, xây dựng hoạt động sinh hoạt gia đình Hà Nội liên tục có ngày mà chat lượng khơng khí suy giảm đến ngưỡng xấu nguy hại [16] 1.2.2 Nguồn ONKK đô thị Việt Nam Phát triển nhanh chóng kinh tể q trình thị hóa nhanh chóng làm gia tăng số lượng phương tiện giao thông, đặc biệt xe máy - phương tiện giao thơng có thị phần lớn giá phải cho người có thu nhập thấp, sổ lượng xe máy tăng lên nhanh chóng năm gần đây, vượt qua tổc độ tăng trưởng dân số, GDP tiếp tục tăng năm tới {Bàng I) Người ta ước tính ràng số lượng xe máy đạt 35-40.000.000 năm 2020 Một xu hướng tương tự tim thấy nước Đông Nam Á khác