1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện hoài đức tỉnh hà tây năm 2004

84 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

O ỉ í - ỈŨ O IỊ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG DẠI MỌC Y TK CƠNG CỘNG 5»: * H: :|: :|í Hí H: Hí — Nguyễn Kim H Is ' I ĨRƠÚNGV^iị: ữiỏ ?»} Vĩ -i\h • T ỉiư v y ^ r i l v m ầ Á —— —_.li _ THỤC TRẠNG VÀ MỘT s ố YÊU TÔ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỂU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TÊ HUYỆN HOẢI ĐỨC TỈNH HÀ TÂY NĂM 2004 LUẬN VĂN TH Ạ C SỸ Y 'r é CÔN G CỘNG Mã số: 607276 Hướng dẫn khoa học : POS.TS Ngổ Đăng Thục ĩhuv t -ũ w íG t h v iệ n sỏ : _Ị Ilà Nội, 2004 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐÊ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN c ú u Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Lịch sử nghiên cứu động kinh Một số định nghĩa, khái niệm động kinh Phân loại động kinh Nguyên nhân gây động k in h 12 Dịch tễ học động kinh 15 Nguyên tắc điều trị động kinh 17 1.7 Nghiên cứu thực trạng điều trị động kinh cộng đồng 19 Chương 2: Đ ố i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên c ứ u 23 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4 Một số khái niệm dùng nghiên cứu 25 2.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.6 Cách đánh giá, quy ước dùng nghiên cứu .27 2.7 Phương pháp khống chế sai số 29 2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 2.9 Những đóng góp nghiên cứu 30 2.10 Hạn chế đề tài 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u .31 Chương 4: BÀN LUẬN 56 Chương 5: KẾT LU Ậ N 70 Chương 6: KHUYÊN N G H Ị ' 72 TÀI LIỆU THAM K H Ả O Phụ lục 1: Mẫu phiếu vấn người chăm sóc bệnh nhân Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin từ bênh án Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân điều trị ngoại trú TTYT Hoài Đức QUI ƯỚC CÁC CỤM Từ VIẾT TẮT BN Bênh nhân CTV Cộng tác viên CBYT Cán y tế ĐK Động kinh ĐTV Điều tra viên ILAE (International League Against Epilepsy) Liên hội Quốc tế Chống động kinh NCS Người chăm sóc PTCS Phổ thơng sở PTTH Phổ thông trung học SKTT Sức khoẻ tâm thần TTYT Trung tâm Y tế DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1: Chỉ dẫn thuốc dùng cho số loại động kinh thường gặp 19 1.2: Liều lượng số thuốc kháng động kinh thường dùng 19 3.1: Phân bố trình độ học vấn bệnh nhân động kinh theo nhóm tuổi 32 3.2: Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân động kinh theo nhóm tuổi 33 3.3: Phân bố tình trạng hôn nhân bệnh nhân động kinh 33 3.4: Thông tin chung người chăm sóc 35 3.5: Phân bố tuân thủ điều trị 36 3.6: Phân bố tuân thủ loại thuốc kháng động kinh TTYT điều trị 36 3.7: Phân bố loại thuốc kháng động kinh bệnh nhân tự mua thêm điều 36 3.8: Phân bố tuân thủ số lần uống thuốc ngày 37 3.9: Phân bố tuân thủ liều lượng thuốc kháng động kinh 37 3.10: Phân bố tuân thủ uống thuốc kháng động kinh hàng ngày 37 3.11: Phân bố lý uống thuốc kháng động kinh không 38 3.12: Phân bố tình trạng khám bệnh 38 3.13: Phân bố lý bệnh nhân không khám bệnh thường xuyên 38 3.14: Mối liên quan yếu tố thân BN tuân thủ điều trị 39 3.15: Mối liên quan yếu tố thân NCS tuân thủ điều trị 40 3.16: Phân bố nhóm tuổi khởi phát động kinh 41 3.17: Phân bố loại động kinh 42 3.18: Phân bố loại động kinh theo tuổi 42 3.19: Phân bố thời gian mắc bênh 42 3.20: Phân bố thời gian điều trị ngoại trú TTYT huyện Hồi Đức 43 3.21: Tỷ lệ có yếu tố khởi phát động kinh 43 Bảng 3.22: Tỷ lệ có yếu tố tiền sử gia đình liên quan đến động kinh 45 Bảng 3.23: Mối liên quan yếu tố đặc điểm dịch tễ lâm sàng tuân 46 thủ điều trị Bảng 3.24: Phân bố hiểu biết nguyên nhân gây động kinh 43 Bảng 3.25: Phân bố hiểu biết biểu động kinh 43 Bảng 3.26: Tỷ lệ biết bệnh động kinh có chữa 49 Bảng 3.27: Tỷ lệ biết nguyên nhân tử vong động kinh ’ 49 Bảng 3.28: Tỷ lệ hiểu biết nguyên tắc tuân thủ uống thuốc khána động kinh 49 Bảng 3.29: Phân bố hiểu biết số vấn đề liên quan đến bệnh nhân ĐK 50 Bảng 3.30: Phân bố hiểu biết công việc mà bệnh nhân ĐK không nên ỉàm 50 Bảng 3.31: Tỷ lê đạt kiến thức chung bệnh động kinh 51 Bảng 3.32: Mối liên quan kiến thức bệnh động kinh tuân thủ điều trị 51 Bảng 3.33: Sủ dụng thuốc kháng động kinh 52 Bảng 3.34: Sủ dụng thuốc kháng động kinh theo tuổi 52 Bảng 3.35: Thời gian cắt động kinh 53 Bảng 3.36: Kết điều trị động kinh 54 Bảng 3.37: Một số yếu tố chất lượng dịch vụ chăm sóc bệnh nhân động kinh 54 Bảng 3.38: Mối liên quan kết điều trị tuân thủ điều trị 55 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi bệnh nhân động kinh 31 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính bệnh nhân động kinh 32 Biểu đồ 3.3: Phân bố tình trạng gia đình bệnh nhân động kinh 34 Biểu đồ 3.4: Phân bố thu nhập gia đình bệnh nhân động kinh 34 Biểu đồ 3.5: Phân bố yếu tố khởi phát động kinh 44 Biểu đồ 3.6: Phân bố nguyên nhân động kinh 44 Biểu đồ 3.7: Phân bố mối quan hệ gia đình với bệnh nhân 45 Biểu đồ 3.8: Phân bố nguồn cung cấp thông tin bệnh động kinh 47 Biểu đồ 3.9: Phân bố phương thức điều trị động kinh 53 TÓM TẮT NGHIÊN c ứ u Động kinh hai bệnh tâm thần kinh nặng phổ biến phủ Việt Nam xếp vào bệnh xã hội có sách ưu tiên công tác điều trị dự phịng Động kinh có tỷ lệ mắc từ 0,35% đến 0,67%, trung bình 5/1.000 dân Động kinh bệnh mạn tính, thời gian điều trị kéo dài Chính điều trị, quản lý động kinh cộng đồng phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh bệnh nhân động kinh Tại Việt Nam bệnh nhân động kinh chăm sóc quản lý miễn phí cộng đồng từ hàng chục năm nay, vai trị mạng lưới đóng khung việc cấp phát thuốc, chưa thoả mãn nhu cầu chăm sóc tồn diện bệnh nhân động kinh Vì việc đánh giá thực trạng diều trị bệnh nhân động kinh cộng đồng cần thiết Huyện Hoài Đức triển khai điều trị động kinh Trung tâm y tế (TTYT) huyện từ năm 1983 Bênh nhân bệnh viện chuyên khoa tuyến chẩn đoán xác định, TTYT huyện lập hồ sơ quản lý điều trị ngoại trú nhà Theo số liệu thống kê TTYT từ năm 1997 trở lại số lượng bệnh nhân TTYT quản lý, điều trị tăng dần, đến hết tháng năm 2004 số bệnh nhân quản lý điều trị 145 Nhiều bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc điều trị ngoại trú Do đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị tìm yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị yêu cầu cần thiết phù hợp với tình hình địa phương Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Hoài Đức tỉnh Hà Táy năm 2004” Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh cộng đồng Nghiên cứu tiến hành tháng, từ tháng đến tháng năm 2004 Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu hồ sơ bệnh án, bênh nhân người chăm sóc bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Hoài Đức đến tháng 6/2004 Những thơng tin biến số nghiên cứu là: Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị Thông tin thu thập qua hồ sơ bệnh án TTYT huyện quản lý, qua vấn trực tiếp người chăm sóc bệnh nhân động kinh theo bảng câu hỏi Qua xử lý, phân tích số liệu rút số kết luận sau: Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị cộng đồng 48.3% Tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc khơng chiếm 33.8% Trong số có 19.3% bỏ uống thuốc thường xuyên Một số yếu tố sau có liên quan đến khồng tuân thủ điều trị: - Giới tính bênh nhân: Bệnh nhân nam có nguy không luân thủ điều trị cao bệnh nhân nữ - Khoảng cách từ nhà đến nơi cấp thuốc: Những bệnh nhân xa nơi cấp thuốc có nguy không tuân thủ điều trị cao bệnh nhân gần - Trình độ học vấn, nghề nghiệp người chăm sóc bệnh nhân: Người chăm sóc có trình độ học vấn thấp, làm ruộng bệnh nhân có nguy khơng tn thủ điều trị cao - Yếu tố khởi phát động kinh: Bệnh nhân khơng có yếu tố khởi phát nguy khơng tn thủ điều trị cao bệnh nhân có yếu tố khởi phát - Kiến thức chung bệnh động kinh, nguyên tắc điều trị: Bệnh nhân có người chăm sóc thân có điểm khơng đạt nguy khồng tuân thủ điều trị cao - Kết điều trị: bệnh nhân kết điều trị không tốt nguy không tuân thủ điều trị gấp 4.09 lần bệnh nhân kết điều trị tốt Phenobarbital sử dụng nhiều nhất, tỷ lệ bệnh nhân dùng 97.2% Tỷ lệ bệnh nhân tư vấn, khám bệnh nhà thấp 4.8% Từ nghiên cứu chúng đưa số khuyến nghị nhằm giảm tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị góp phần nâng cao hiệu điều trị ĐẶT VẤN ĐỂ Động kinh bệnh não nặng phổ biến giới Tỷ lệ mắc động kinh 7/1.000 dân (chỉ tính động kinh có cần điều trị) Nếu tính số người có động đời tỷ lệ lên đến 5/100 dân Tỷ lệ mắc năm 50/100.000 dân nước phát triển 100/100.000 dân nước phát triển nước có tỷ lệ cao nhiễm trùng thần kinh cấp mạn, biến chứng sản khoa [6] Theo nhiều cơng trình điều tra dịch tễ lâm sàng ngành Tâm thần nước ta, Việt Nam động kinh có tỷ lệ mắc từ 0,35% đến 0,67%, trung bình 5/1.000 dân Động kinh bệnh chữa được, chẩn đốn sớm điều trị thích hợp 70% số bệnh nhân có sống bình thường, khơng điều trị dẫn tới hậu nghiêm trọng mặt thể chất, tâm lý, xã hội Tình trạng không hiểu biết thái độ tiêu cực loại bệnh phổ biến nước khiến cho động kinh bị dấu diếm bỏ qua không điều trị Tại nước phát triển, khoảng 60 - 90% người mắc động kinh không điều trị thuốc kháng động kinh [14] Trước tình trạng nói trên, Liên hội Quốc tế Chống động kinh Tổ chức Y tế giới định phát động chiến dịch toàn cầu chống động kinh mang tên "Thoát khỏi tối tăm” Chiến dịch thức phát động ỏ Giơnevơ ngày 19 tháng 06 năm 1997 Dudlin ngày 03 tháng 07 năm 1997 nhân Hội nghị Quốc tế lần thứ 22 động kinh [29] Động kinh hai bệnh tâm thần kinh nặng phổ biến phủ Việt Nam xếp vào bệnh xã hội có sách ưu tiên công tác điều trị dự phịng [6] Động kinh bệnh mạn tính, thời gian điều trị kéo dài Chính điều trị, quản lý động kinh cộng đồng phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh bệnh nhân động kinh Tại Việt Nam, bệnh nhân động kinh chăm sóc quản lý miễn phí cộng đồng từ hàng chục nãm nay, vai trị mạng lưới đóng khung việc cấp phát thuốc, chưa thoả mãn nhu cầu chăm sóc tồn diện bệnh nhân động kinh Vai trò tư vấn bệnh nhân người nhà nhiều hạn chế, họ biết thơng tin bệnh động kinh, nguy hiểm cần tránh [14] Vì việc đánh giá thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân động kinh cộng đồng cần thiết Huyện Hoài Đức triển khai điều trị động kinh Trung tâm y tế (TTYT) huyện từ năm 1983 Bệnh nhân Viên Tâm thần trung ươn«, bệnh viện Tâm thần tỉnh Hà Tây, Viện Nhi trung ương chẩn đoán xác định, TTYT huyện lập hồ sơ quản lý điều trị ngoại trú nhà Theo số liệu thống kê TTYT huyện Hoài Đức từ năm 1997 trở lại số lượng bệnh nhân TTYT quản lý, điều trị tăng dần, đến hết tháng 05 năm 2004 số bệnh nhân quản lý điều trị 145 Có 17 bệnh nhàn tử vong có bệnh nhân tử vong hậu động kinh chết đuối, tai nạn giao thông, bị bỏng nặng nấu ăn mà lên động kinh v.v Nhiều bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc điều trị ngoại trú Tuân thủ nguyên tắc điều trị cách chủ động, tích cực bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú có ảnh hưởng tới kết điều trị Tỷ lệ cắt giảm bệnh nhân tuân thủ điều trị thường xuyên cao so với tuân thủ điều trị không thường xuyên [18] Do đấnh giá thực trạng tuân thủ điều trị tìm yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị nhằm nâng cao hiệu điều trị cộng đồng yêu cầu cần thiết phù hợp với tình hình địa phương Tại Việt Nam cịn nghiên cứu điều trị yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý điều trị bệnh nhân động kinh cộng đồng chưa có nghiên cứu điều trị động kinh cộng đồng tiến hành huyện Hồi Đức Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân động kinh điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây năm 2004 99 Từ kết nghiên cứu thu được, mong muốn có khuyên nghị nhằm nâng cao chất lượng điều trị, chăm sóc bệnh nhân động kinh địa bàn huyện Hoài Đức 62 4.33.3 Thời gianmắc động kinh Thời gian mắc bệnh trung bình bênh nhân 15.6 năm (bảng 3.19), kết ngày cao so với thời gian mắc bệnh trung bình từ 10 đến 13 năm [13], [23], [27], [34] Nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ đến 10 năm có tỷ lệ cao 67.6% Tỷ lệ cao kết nghiên cứu Trần Viết Nghị (40%) [27] 4.3.3.4 Thời gian điều trị ngoại trú TTYT huyện Hoài Đức Thời gian điều trị ngoại trú TTYT huyện Hồi Đức trùng bình bệnh nhân 5.9 năm, thời gian điều trị năm lâu 21 năm Nhóm bệnh nhân có thời gian điều trị từ năm trở lên có tỷ lệ cao 54.5% Nếu so sánh với thời gian mắc bệnh thời gian mắc bệnh gấp 2.64 lần thời ÉÙan điều trị TTYT Điều phù hợp với công bố tác giả Nguyễn Văn Đăne [13], Nguyễn Thuý Hường [17], có 30 - 50% trường hợp động kinh* không chẩn đoán điều trị sớm Mặt khác bệnh nhân thường điều trị ngoại trú thời gian dài tuyến trước điều trị ngoại trú TTYT Nếu cách quản lý, chất lượng điều trị tuyến huyện mà tốt bệnh nhân đỡ tốn phải lại chi phí cho điều trị 4.3.3.5 Yếu tố khởi phát động kinh Theo kết nghiên cứu ị bảng 3.21 có 32.4% bệnh nhân có yếu tố khởi phát động kinh Kết cao so với công bố Hồ Hữu Lương [21] (khoảng 15%) Các yếu tố khởi phát động kinh gặp nghiên cứu ngừng thuốc kháng động kinh, chiếm tỷ lệ cao 26.2%, sau đến yếu tố thay đổi thời tiết 19.3% , ngủ có tỷ lệ thấp 2.1% 4.33.6 Yếu tô'nguyên nhân động kinh Số bệnh nhân động kinh phát hiên có yếu tố nguy nguyên nhân chiếm 42.1%, khơng tìm thấy ngun nhân 57.9% bệnh nhân Trong số nghiên cứu động kinh bệnh viện Việt Nam tỉ lệ bệnh nhân động kinh phát nguyên nhân phù hợp với kết [11], nghiên cứu Nguyễn Thuý Hường [17] ghi nhận tỉ lệ tìm thấy nguyên nhân thấp hơn, tỉ lệ 39.2% Về nguyên nhân gây động kinh kết nghiên cứu phu hợp VƠI nghiên cứu Ngô Quang Trúc [31], sốt cao co giật 17.2% có tỉ lệ cao nhất, có yeu 63 tố gia đình 10.3%, chấn thương sọ não chiếm tỉ lê 7.6%, nguyên nhân nhiễm khuẩn thần kinh 4.8% thấp nguyên nhân xuất huyết não-màng não 2.1% (biểu đồ 3.6) Kêt qua nghiên cứu khác với kết nghiên cứu Nguyễn Thuý Hường [17] Theo ghi nhận Nguyễn Thuý Hường nhiễm khuẩn thần kinh trương ương (viêm não, viêm màng não) nguyên nhân chiếm tỉ lê cao (30.9%) Hà Tây Kết Nguyễn Thuý Hường tương tự Cao Tiến Đức, cao so với số nghiên cứu khác Tunisia, Pakistan, Italia [17] Sự khác biệt tỉ lệ động kinh nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương nước phản ánh loại bệnh đặc thù địa phương khả 'phịng chống dịch bệnh Do có khác biệt tỉ lệ sống sót sau nhiễm khuản thần kinh trung ương nước, nên tỉ lệ động kinh bệnh nhân nhiễm khuẩn thần kinh khổ phản ánh đầy đủ khác biệt Hà Tây tỉnh có tỉ lệ mắc viêm não Nhật Bản B cao Do tỉ lệ động kinh nhiễm khuẩn thần kinh chiếm tỷ lệ cao Hà Tây phù hợp với thực tế [17] Riêng huyện Hoài Đức tỉ Tệ thấp huyện có tỉ lệ mắc viêm não Nhật Bản B thấp Sốt cao co giật yếu tố nguyên nhân hay gặp huyện Hoài Đức Sốt cao co giật xem yếu tố nguy gây động kinh Khoảng 2% đến % bệnh nhàn có tiền sử co giật sốt cao phát triển thành động kinh [13] Co giật sốt cao kéo dài gây xơ hoá hồi Hải mã gây động kinh Động kinh chấn thương sọ não chiếm 7.6% thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thuý Hường Hà Tây [17] Các nghiên cứu bệnh viện Việt Nam cho thấy động kinh chấn thương sọ não chiếm 8.5% đến 24.4% John [44] thấy chấn thương sọ não làm tăng nguy động kinh gấp ba đến sáu lần Tác giả thừa nhận nguy gây động kinh cao bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Tuy nhiên tỉ lệ bệnh nhân tử vong chấu thương sọ não nặng cao nên 4% trường hợp chấn thương sọ não nặng gây động kinh Nghiên cứu nguyên nhân động kinh gặp nhiêu khó khăn việc "chấn thương sọ não đủ mạnh để gây sẹo sinh động kinh rách đụng giập chất xám bán cầu đại não" [15] Mặt khác số bệnh nhân chấn thương sọ não sống sót khác nước tỉ lệ động kinh sau chân thương sọ não khó so sánh tương quan 64 Trong sô bệnh nhân TTYT Hoài Đức quản lý động kinh tai biến mạch mãu não chiếm 2.1%, có tỉ lệ thấp nguyên nhân gây động kinh, thấp tmh Ha Tây nói chung [17], ngược với nước phát triển tai biến mạch máu não nguyên nhân hàng đầu [44] Khoảng 3% đến 4% xuất huyết não 2% nhôi máu não gây động kinh [21] Xuất huyết não nhồi máu não hệ cảnh có nguy mắc động kinh cao [13] Tại Việt Nam tỉ lệ tai biến mạch máu não dạng xuất huyết não cao nhất, tai biến mach máu não chủ yếu cảnh Như loại tai biến mạch máu não Việt Nam thuộc loại nguy cao gây động kinh Tuy nhiên hạn chế chẩn đoán, điều trị giai đoạn cấp khoảng 67.4% bệnh nhân tai biến mạch máu não Việt Nam tử vong lứa tuổi 41 đến 70 tuổi Thêm vào đó, tai biến mạch máu não xem nguy chủ yếu gây động kinh người 50 mà tuổi thọ người Việt Nam lại thấp Vì động kinh tai biến mạch máu não người Việt Nam nói chung nghiên cứu chúng tơi nói riêng thấp nước phát triển Tỉ lệ bệnh nhân mắc động kinh có yếu tố gia đình nghiên cứu 10.3% (bảng 3.20) thấp so với Nguyễn Thuý Hường [17] Trong số bệnh nhân động kinh có tiền sử gia đình mắc động kinh quan hệ họ hàng với bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao 33.3%, quan hệ cha, mẹ anh, chị, em ruột có tỷ lệ 26.7%, quan hệ chiếm tỉ lệ thấp 13.3% (biểu đồ 3.6) Kết ngược với Dann (1982) Dann cho rằng, nguy mắc động kinh bệnh nhân có bệnh động kinh lớn vào lúc 40 tuổi 4-6%, anh em ruột 3-4% cho họ hàng hàng 2-3% Có khác nghiên cứu chúng tơi xấc định mức yếu tố gia đinh đơn dưa vào ván tiền sử gia đình, tư tưỏng dấu bệnh nên không nhận anh, chị em ruột bị mắc động kinh Theo số nghiên cứu [17], [28], [29] động kinh rửợu chiếm khoảng 0.8% Động kinh toàn thể lớn bệnh nhân dùng rượu mạn tính cao hẳn số ngưịi không dùng rượu Rượu làm tăng nguy động kinh người có tiên sư gia đình mắc động kinh Trong nghiên cứu không gặp trường hợp nao 65 động kinh rượu, tỉ lệ động kinh rượu q thấp nên khơng có bệnh nhân loại số bệnh nhân TTYT Hồi Đức quản lý 43.3.7 Mơi liên quan giữã yêu tô đặc điểm dịch tễ lâm sàng tuân thủ điêu trị Bang 3.23 cho thấy chưa có mối liên quan thời gian mắc bệnh, thời gian điều trị ngoại trú TTYT Hồi Đức khơng tuân thủ điều trị với p>0.05 Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thuý Hường [17], tuân thủ điều trị không ổn định năm mang tính chất ngẫu nhiên Loại động kinh chưa thấy mối liên quan với không tuân thủ điều trị Bệnh nhân động kinh mắc động kinh toàn thể tuân thủ điều trị bệnh nhân mắc động kinh cục với p>0.05 Có mối liên quan yếu tố khởi phát động kinh khôna tuân thủ điều trị Bênh nhân yếu tố khởi phát nguy khơng tn thủ điều trị gấp 2.24 lần bệnh nhân có yếu tố khởi phát Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0.05) 4 Kiến thức vê bệnh động kinh tuân thủ điều trị 43.4.1 Nguồn cung cấp thông tin bệnh động kinh Tỷ lệ bệnh nhân động kinh người chãm sóc nhận thơng tin bệnh động kinh từ cán y tế cao 84.1%, sau từ người thân, bạn bè, người nhà mắc động kinh 41.4% Nguồn thông tin đại chúng có tỷ lệ thấp, biết thơng tin qua báo, tạp chí 22.8%, qua đài 13.8%, qua tivi có 6.9% (biểu đồ 3.8) Thơng tin bệnh động kinh qua kênh thông tin đại chúng thấp, theo chúng tơi gia đinh bệnh nhân động kinh tỉ lệ trung bình, nghèo chiếm tỉ lệ cao nên phương tiện nghe nhìn khơng đủ, măt khác nghề nghiêp người chăm sóc bệnh nhân động kinh đa sơ làm ruộng nên khơng có thời gian nhiều đê nghe, đọc Một ly nưa la thông tin bệnh động kinh so với loại bệnh thơng thường khác cịn Ít Do vai trị truyền thông giáo dục bệnh động kinh cán y tế vân 66 43.4.2 Hiểu biết nguyên nhân bệnh động kinh Hiểu biết người dân bệnh nhân nguyên nhân động kinh nghiên cứu giới có khác tuỳ thuộc địa phương, văn hoá khác Kết nghiên cứu cho thấy có 54.4% số người biết nguyên nhân động kinh tôn thương não, 16.6% biết nguyên nhân động kinh di truyên Tuy nhiên vân 7.6% quan niêm động kinh ma quỉ gây có tới 35.9% khơng biết ngun nhân động kinh Theo nghiên cứu Tan C.T [52] hiểu biết người dân Kelantan-Malaysia tốt hơn, chi có 17% số người khơng biết ngun nhân động kinh Ngồi số người biết nguyên nhân dộng kinh bệnh lý não di truyền cịn có 24% biết ngun nhân độne kinh rối loạn cảm xúc 13% bất thường sinh Kết chúnu phù hợp với nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai [4], 48.7% bệnh nhân động kinh cho nguyên nhân động kinh bệnh não, 13,5% cho động kinh bệnh di truyền, 10.8% cho động kinh bệnh lây lan 4.3.43 Hiểu biết bệnh động kinh có chữa khơng Có 28.3% người chăm sóc 26.9% bệnh nhân cho bệnh động kinh không chữa (bảng 3.26) Trong theo Tan C.T [52] có 2% 43.4.4 Hiểu biết nguyên tắc tuân thủ uống thuốc kháng động kinh Tỷ lệ không đạt hiểu biết nguyên tắc tuân thủ uống thuốc kháng động kinh cao chiếm 72.4% 43.4.5 Đánh giá chung hiểu biết bệnh động kinh Tỷ lệ không đạt hiểu biết chung bệnh động kinh cao chiếm 76.5% Điều cho thấy công tác tư vấh cho bệnh nhân, người chăm sóc cán y tế nguyên tắc tuân thủ điều trị niềm tin chữa khỏi bệnh chưa tot, cân phai can thiệp Theo kết nghiên cứu bảng 3.31 kiến thức bệnh động kinh cua hai nhóm vấn nhóm người chăm sóc nhóm bệnh nhân khơng co khac biệt (p>0.05) Như bênh nhân động kinh chưa có biêu sa sut tn tuệ nhận thức tốt tìm hiểu có kiến thức tốt bệnh Cho nên ưong công tác tuyên truyền phải tuyên truyền người chăm sóc bệnh nhần động kinh 67 43.4.6 Mối liên quan kiến thức bệnh động kinh không tuân thủ điều trị Bang 3.32 cho thay co moi liên quan điểm không đat kiến thức chung bẹnh đọng kinh va khong tuân thu điêu trị Bênh nhân có người chăm sóc hoăc thân khơng đạt điểm kiến thức chung nguy không tuân thủ điều trị gấp 2.82 lần bênh nhân có người chăm sóc thân có điểm kiến thức chung đạt Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w