1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Tai lieu BDTX Lich su dia phuong Ha Tinh

124 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 77,28 KB

Nội dung

Khi vào đến Đỗ Gia, nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân địa phương và các hào kiệt tiếp thêm tài lực, như Nguyễn Tuấn Thiện, lãnh tụ của đội quân Cốc Sơn, người làng Phúc Đậu, xã Sơn Dương [r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SỞ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG HÀ TĨNH

LỊCH SỬ HÀ TĨNH

SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG ĐỊA PHƯƠNG HỌC

(Tái lần thứ có bổ sung) Biên soạn: PHAN ĐÌNH BƯỞI Thường vụ Hội khoa học GDLS Việt Nam

(2)(3)

LỜI NÓI ĐẦU

"Lịch sử Hà Tĩnh" - sách Giáo khoa dùng trong tường PT - biên soạn để dạy tiết học lịch sử địa phương mà chương trình lịch sử của Bộ giáo dục - Đào tạo quy định.

Sách gồm có bài, 11 tiết quy định Bài 1: Hà Tĩnh buổi đầu lịch sử Bài 2: Những thành tựu Hà Tĩnh trong quốc gia phong kiến Đại Việt (T.K,X-XVII)

Bài 3: Thành lập tỉnh Hà Tĩnh (1831)

Bài 4: Hà Tĩnh giành quyền Cách mạng 8-1945

Bài 5: Hà Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954)

Bài 6: Hà Tĩnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Bài 7: Ngã ba Đồng Lộc

Tập sách Hội đồng Khoa học cấp tỉnh Sở khoa học - Công nghệ - Môi trường chủ trì nghiệm thu (4-1993) cho phép đưa vào sử dụng.

(4)

nhận lời góp ý thầy giáo, cơ giáo, em học sinh bạn đọc gần xa để chúng sửa chữa, bổ sung, nâng cao chất lượng trong lần tái bản.

Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tĩnh xin chân thành cảm ơn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Ban Văn xã tỉnh Hà Tĩnh, Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường Hà Tĩnh, tác giả những cuốn sách viết lịch sử Hà Tĩnh giáo viên có kinh nghiệm giúp đỡ tư liệu, góp ý kiến quý báu biên soạn tập sách Giáo khoa Lịch sử địa phương này.

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ TĨNH Giám đốc

(5)

Bài 1

HÀ TĨNH TRONG BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ I - THỜI NGUYÊN THỦY

Ở Hà Tĩnh, nhà khảo cổ học khai quật nhiều di chỉ: Phái Nam (Thạch Hà), Phôi Phối (Nghi Xuân), Rú Dầu (Đức Thọ), Cồn Lôi Mốt (Thạch Hà) v.v

Những di khảo cổ cho biết người nguyên thủy Hà Tĩnh cách khoảng 5-6 ngàn năm Đó lạc người sống làm đồ gốm, trồng lúa nước đất Hà Tĩnh

1 Những người làm gốm đầu tiên

Các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều di làm gốm người nguyên thủy Khai quật di Phái Nam (Thạch Hà), hố đào 60m2, nhà khảo cổ

đã tìm 5.000 mảnh đồ gốm vỡ Đất sét làm gốm trộn thêm cát, nặn thành dải cuộn chồng lên theo đường xoắn ốc từ lên trên, núm nhọn đáy Chỉ 60m2 đó, người ta tìm

(6)

người nguyên thủy Trong tro than, lẫn xương thú, xương cá xương cua, có tìm voi tê giác Như người Nguyên thủy Hà Tĩnh săn bắt lồi thú lớn bên cạnh lượm bắt sị điệp để sống chủ yếu mà dấu tích ngày lại cồn sò điệp rộng, dày

Khảo cổ học gọi trình độ văn hóa Quỳnh Văn (1)

2 Các lạc trồng lúa cuốc đá

Tiến lên bước, người nguyên thủy Hà Tĩnh đạt đến trình độ trồng lúa nước

Trong lớp đất sâu di khảo cổ bãi Phôi Phối (Nghi Xuân), nhà khảo cổ tìm thấy cơng cụ đá ghè đẽo bên cạnh nồi gốm đáy nhọn, có hoa văn Trong đó, lưỡi cuốc đá tầng sâu Lưỡi lớn dài 23 cm, rộng 12 cm, mặt trước mài cẩn thận, lưỡi cuốc mỏng cong phía trước Cái cuốc công cụ để trồng trọt, trước hết trồng lúa nước người nguyên thủy

Người ta tìm thấy bàn nghiền để xát thóc Trong 150m2 bãi Phơi Phối tìm 35 phiến đá

xát thóc Những phiến đá dài khoảng 25cm, rộng

(7)

7-9cm Tại đây, người ta tìm thấy dao đá, có khả dao cắt lúa

Như thời ấy, nông nghiệp trồng lúa bước đầu chiếm vị trí chủ yếu sống cư dân nguyên thủy Hà Tĩnh, họ bắt đầu khai phá đồng cói, rừng để mở rộng địa bàn cư trú

Bên cạnh đó, họ biết dệt vải, biết trang sức vỏ sò, vỏ ốc đẹp, vành khuyên đá đất nung

Tóm lại, Hà Tĩnh người trải qua thời hậu đá Cộng đồng người nguyên thủy đây, thời cư dân làm nghề nông, trồng lúa, làm gốm, dệt vải "Có thể nói, phần lớn đất trồng lúa người Hà Tĩnh ngày thấm đậm mồ hôi tổ tiên ta từ cuối thời đá mới"(1).

CÂU HỎI

1 Theo em, người ta biết Hà Tĩnh, người trải qua xã hội nguyên thủy, thời hậu đá mới?

2 Hãy nêu phát triển người nguyên thủy Hà Tĩnh?

Bài đọc thêm:

(8)

1 DI CHỈ KHẢO CỔ BÃI PHƠI PHỐI

Bãi Phơi Phối xã Xuân Viên (Nghi Xuân) gò cát rộng, nằm cạnh Cửa Rào - Mỹ Dương, chân phía đơng dãy Hồng Lĩnh, phía nam hạ lưu Sông Lam

Di khảo cổ Phôi Phối di nhiều tầng giá trị nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thủy nước ta, Hà Tĩnh

Ở đây, nhà khảo cổ học khai quật tìm lớp đất sâu di công cụ ghè đẽo bên cạnh nồi gốm đáy nhọn, có hoa văn hai mặt Loại đồ đá đồ gốm Phôi Phối giống với đồ đá, đồ gốm Thạch Hà di Phái Nam

Càng lên lớp trên, công cụ đá ghè đẽo vắng dần hẳn, đồ gốm đáy nhọn giảm dần, đồ gốm đáy tròn tăng lên Ở mặt ngồi đồ gốm đáy trịn có in dấu dây thừng, loại gốm làm bàn xoay

2 XƯỞNG CHẾ TẠO RÌU ĐÁ Ở RÚ DẦU

Rú Dầu nằm hai xã Đức Bồng, Đức Lạc (Đức Thọ) Đó di khảo cổ xưởng chế tạo rìu đá thời nguyên thủy

(9)

Người nguyên thủy đến rú Dầu - ghè vỡ đá núi chế tác công cụ chỗ Trên rú Dầu hầu hết phác vật rìu, khơng thấy đá mài Có thể cư dân nguyên thủy đến rú Dầu làm phác vật rìu, đưa nơi mài, đưa trao đổi với lạc nơi khơng có đá tốt để làm rìu Sau đó, họ mài thành rìu hồn thiện

Trên giới, khảo cổ học tìm thấy nhiều nơi có tượng chế tác cơng cụ đá trao đổi

3 ĐỒ GỐM CÓ TẠI THỜI NGUYÊN THỦY Ở HÀ TĨNH.

Ở Thạch Lạc (Thạch Hà), nhà khảo cổ học tìm thấy di khảo cổ đồ gốm có tai

Tai thỏi đất dài khoảng 4-5 cm gắn vào miệng để đựng đất cịn ướt Những tai có mặt cắt ngang hình bán nguyệt, hình chữ nhật hình trịn

Ở mặt tai, người nguyên thủy vẽ lên hình trang trí đẹp hình thoi hình tam giác

(10)

4 CON DẤU ĐỂ LÀM VẢI HOA VÀ ĐỒ TRANG SỨC CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY Ở HÀ TĨNH

Ở Thạch Lạc (Thạch Hà) khảo cổ học tìm di dấu trịn đất nung, có đường kính 7,5cm, mặt có hai gờ cao cm, mặt khác có hình hoa thị cánh nằm vịng có 15 cánh nhọn, trơng đẹp

Những dấu khảo cổ học tìm thấy di Hoa Lộc (Thanh Hóa) Một số di khác Đông Nam Á, người ta tìm dấu đất với sợi vải cịn dính nét khắc

Do nói người nguyên thủy Hà Tĩnh thời hậu đá biết dệt vải bắt đầu có mảnh vải hoa sơ khai

Ở bãi Phôi Phối, người ta thấy có nhiều đồ trang sức vỏ sò, vỏ ốc đẹp, khuyên tai đất nung, có đường vạch đường chấm trang trí

Ở di Thạch Lạc (Thạch Hà) khảo cổ học tìm vịng đeo tay đá đẹp

II - HÀ TĨNH THUỞ VUA HÙNG 1 Hà Tĩnh: Bộ Cửu Đức thuở vua Hùng

(11)

quật di chỉ, đặc biệt di Đơng Sơn, thời đại Vua Hùng với văn minh Văn Lang - Âu Lạc lên với tảng vật chất dày dặn đời sống tinh thần phong phú

Hà Tĩnh có nhiều di tích văn hóa Đơng Sơn Các nhà khảo cổ học thường gặp dấu vết văn hóa Đơng Sơn lộ đơi bờ sơng phía Bắc Hà Tĩnh, có nơi kéo dài tới số Nghi Xuân, bờ nam sông Lam, Đức Thọ, bên bờ sông La

Các tài liệu khảo cổ thu thập giúp hình dung sống người Hà Tĩnh thuở vua Hùng dựng nước

Hà Tĩnh Bộ Cửu Đức, 15 tả nước Văn Lang

Bộ Cửu Đức miền đất phương Nam xa xôi tới tận dãy Hoành Sơn vua Hùng Theo truyền thuyết có lần vua Hùng thứ 13, vua Hùng thứ 18 tuần du tới với muôn dân đây, dừng lại lâu rú Bơờng, tức Bằng Sơn ven biển Thạch Hà - Can Lộc ngày

2 Sản xuất đời sống dân cư Cửu Đức

(12)

nước cư dân Năng suất lúa cao trước, người bắt đầu có đủ ăn có dư thừa chút

b) Nghề làm gốm, đúc đồng phát triển Ở di Xuân An (Nghi Xuân) khảo cổ học tìm nồi gốm có dấu xỉ đồng, chứng tỏ đồ đồng đúc Trong số đồ đồng tìm chân rú Dầu -Đức Thọ có rìu xéo lớn thuộc kiểu đặc biệt chưa gặp nơi khác

Bên cạnh nghề đúc đồng phát triển, nghề luyện sắt bắt đầu Ở Xuân Giang (Nghi Xuân) khảo cổ học tìm lị luyện sắt thời Đó kiểu luyện hoàn nguyên trực tiếp người Hà Tĩnh thuở Vua Hùng nước Văn Lang

c) Về tinh thần, cư dân Cửu Đức thời biết trang điểm, đồng thời có lễ nghi chôn người chết Người ta biết du nhập khuyên tai đá màu đen nhánh từ Nam du nhập nghi lễ từ Bắc vào

(13)

CÂU HỎI

1 Căn vào đâu để khẳng định Hà Tĩnh ngày phận nước Văn Lang, thuở vua Hùng?

2 Em nêu số điều sản xuất đời sống cư dân Hà Tĩnh thuở vua Hùng?

Bài đọc thêm, tham khảo

1 LÒ LUYỆN SẮT THUỞ VUA HÙNG Ở HÀ TĨNH

Ở Xuân Giang (Nghi Xuân) nhà khảo cổ tìm thấy di tích lị luyện sắt thuở vua Hùng Những lị có hình trịn, đường kính 1,4m -thành lị kè đá, trét đất sét dày 8-10cm, cao 40-60cm Các lò thường xây gò đất cao để lợi dụng sức gió, gió Lào

Các nhà khảo cổ học cho phương pháp "hoàn nguyên trực tiếp", tức phương pháp dùng than để khử ơ-xy quặng sắt Trong lị luyện sắt, nhiệt độ đạt tới 1.300oC-1.400oC Sắt tạo thành

ở nhiệt độ cao nên chất lượng tốt, các-bon tạp chất, dẻo dễ rèn, dễ gia công

(14)

Rìu đá Thạch Lạc

(15)

Rìu đá di chí Phơi Phối

(16)

Bình gốm vẽ màu bãi Phơi phối

Rìu xéo đồng Rú Dầu

(17)

NHỮNG TÊN GỌI CỦA HÀ TĨNH TRONG LỊCH SỬ

Hà Tĩnh trải qua nhiều tên gọi lịch sử

1 Thuở vua Hùng dựng nước, Hà Tĩnh có tên Cửu Đức, 15 nước Văn Lang

2 Thời Bắc Thuộc: Mỗi lần triều đại lên Nhà nước phong kiến Trung Hoa Việt Nam lại thay châu, đổi quận, tên gọi Hà Tĩnh nhiều lần thay đổi

a) Thời nhà Triệu, nước Âu Lạc chia làm quận: Quận Giao Chỉ quận Cửu Chân, Hà Tĩnh miền đất cực Nam quận Cửu Chân đến tận Hoành Sơn

b) Thời nhà Hán lập Giao Chỉ, có hai quận thuộc phạm vi nước ta, Hà Tĩnh miền đất phía nam huyện Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân

c) Thời nhà Ngô, quận Cửu Chân đổi thành quận Cửu Đức, Hà Tĩnh đất nằm huyện:

- Huyện Dương Thành (một phần) tương đương với huyện Nghi Xuân

(18)

d) Thời nhà Tùy, Nghệ Tĩnh đất Hoan Châu, Hà Tĩnh đất phía nam Hoan Châu, nằm huyện

- Huyện Kim Ninh (hay Kim An) - Huyện Gia Cốc

- Huyện Năm Lăng - Huyện Phúc Lộc

đ) Thời nhà Đường, thay đổi tên châu quận, chia nhập đơn vị hành nhiều lần:

- Năm 622 quận Nhật Nam đổi thành quận Nam Đức, Hà Tĩnh đất phía Nam quận Nam Đức,

- Năm 628 quận Nam Đức lại đổi thành quận Đức Châu, Hà Tĩnh đất phía Nam quận Đức Châu

- Năm 637 quận Đức Châu đổi thành quận Hoan Châu, Hà Tĩnh đất Hoan Châu cộng với huyện Châu Ki Mi Như Viễn, Đường Lâm Phúc Lộc

3 Trong quốc gia phong kiến Đại Việt (T.K.X-XVIII)

a) Thời Tiền Lê (930-1009) Lê Hồn cắt phần phía Nam châu Hoan, lập châu Thạch Hà

(19)

c) Đến thời Trần (1225) trại Đinh Phiên đổi thành Châu Nhật Nam

d) Sang thời Lê, 1469 Lê Thánh Tôn định lại đồ hành nước, nhập châu, huyện thành Thừa tuyên Diễn Châu Hoan Châu nhập thành Thừa tuyên Nghệ An, gồm phủ, 25 huyện, châu Hà Tĩnh ngày nằm phủ sau:

- Phủ Đức Quang, gồm huyện:

+ Huyện La Sơn (Đức Thọ bây giờ) có 37 xã, thơn, trang

+ Huyện Thiên Lộc (Can Lộc) có 37 xã, trang + Huyện Nghi Xuân có 26 xã, thơn, trang + Huyện Hương Sơn có 34 xã, thôn

- Phủ Hà Hoa, gồm huyện:

+ Huyện Thạch Hà có xã, thôn, trại + Huyện Kỳ Hoa (Kỳ Anh) có 37 xã, 10 thơn - Phủ Lâm An, có châu Quỳ Hợp (Hương Khê) Trong 20 năm giặc Minh đô hộ, nước ta quận Giao Chỉ, Hà Tĩnh thuộc phủ Nghệ An, nằm huyện:

+ Huyện Nha Nghi (Nghi Xuân) + Huyện Phi Lộc (Can Lộc)

+ Huyện Cổ Đỗ (hay Đồ Gia) Hương Sơn + Huyện Chi La (Đức Thọ)

(20)

+ Huyện Bàn Thạch

(Hà Hoàng Bàn Thạch huyện Thạch Hà) + Huyện Hà Hoa (Cẩm Xuyên)

+ Huyện Kỳ La (Kỳ Anh)

4 Trong quốc gia phong kiến Đại Nam, Việt Nam thời nhà Nguyễn

a) Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) nhà Nguyễn cắt hai phủ Đức Thọ (trước Đức Quang) phủ Hà Hoa Nghệ An, lập thành tỉnh mới; tỉnh Hà Tĩnh

b) 1852, vua Tự Đức lại nhập Đức Thọ vào Nghệ An lấy phủ Hà Hoa lập Đạo Hà Tĩnh, gồm đất ba huyện: Thạch Hà, Cẩm Xuyên Kỳ Anh

c) 1875, Tự Đức bỏ Đạo Hà Tĩnh, lập lại tỉnh Hà Tĩnh gồm phủ, huyện:

- Phủ Đức Thọ, có huyện:

+ Huyện La Sơn (Đức Thọ) gồm tổng, 61 xã, thôn, trang, phường

+ Huyện Thiên Lộc (Can Lộc) gồm tổng, 90 xã, thôn

+ Huyện Nghi Xuân, gồm tổng, 41 xã, thôn, trang, phường

+ Huyện Hương Sơn, gồm 10 tổng, 57 xã, thơn, - Phủ Hà Hoa, có huyện:

(21)

+ Huyện Hoa Xuyên, trước đất huyện Kỳ Hoa năm Minh Mệnh thứ 17 (1837), vua hạ chiếu trích tổng: Mỹ Duệ, Mỹ Tân, Thổ Ngọa Lạc Xuyên lập thành huyện mới: Huyện Hoa Xuyên, có tổng, 145 xã, thơn, phường, vạn

+ Huyện Kỳ Hoa cịn tổng, 105 xã thôn, phường vạn

Về sau vua Thiệu Trị đổi huyện Hoa Xuyên thành huyện Cẩm Xuyên, huyện Kỳ Hoa thành huyện Kỳ Anh

Tóm lại, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Hà Tĩnh có nhiều tên gọi Tên gọi đầu tiên, thuở vua Hùng dựng nước Cửu Đức Tên gọi Hà Tĩnh để "đi mô nhớ về" từ năm 1831, đến (1992) 161 năm

CÂU HỎI

1 Hà Tĩnh có tên gọi lịch sử?

2 Em thích tên gọi nhất? Vì sao? Bài 2:

(22)

Trong quốc gia phong kiến Đại Việt (TK X-XVIII), Hà Tĩnh đạt nhiều thành tựu rực rỡ sản xuất, xây dựng, đánh giặc giữ nước văn hóa, khoa cử, góp phần xứng đáng vào văn minh Đại Việt

I - SẢN XUẤT, XÂY DỰNG

1 Về nông nghiệp, khai hoang, tạo lập thêm làng mới.

Sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu quốc gia phong kiến Đại Việt Thời Lý Trần, chăm lo việc nơng trang Những sách khuyến nơng vua Lý có tác dụng tới sản xuất nơng nghiệp, khai khẩn đất hoang Hà Tĩnh Các vùng trung tâm huyện Đỗ Gia (Hương Sơn), Nha Nghi (Nghi Xuân), Phi Lộc (Can Lộc), Chi La (Đức Thọ) v.v vùng ven đường quan, xóm làng mọc lên ngày nhiều

Nhiều làng trù phú, dân cư đông đúc xuất làng Ngọc Sơn (Đức Thuận, Đức Thọ), làng Trảo Nha (Đại Lộc - Can Lộc), làng Tả Ao (Xuân Giang, Nghi Xuân)

(23)

Tông) nhân dân địa phương khai phá 3.965 mẫu ruộng đất, sau biến thành ruộng công Trong kháng chiến chống quân Minh, trang trại bà Hào sở cung cấp lương thảo cho nghĩa quân Lê Lợi Vùng núi Mồng Gà (Hương Sơn), hai cha Tiến sĩ Sử Hy Nhan, Sử Đức Huy ẩn trốn giặc Minh (1407) nhân dân địa phương khai phá đất hoang lập nên hai thôn An Phú Trai Đầu (nay xã Sơn Long, Sơn Trà - Hương Sơn) Tiến sỹ Hà Huy Quang đời Trần nhân dân địa phương khai phá đất đai lập nên xã Thịnh Văn (Sơn Thịnh - Hương Sơn)

Nguyễn Tôn Mật, quan cuối đời Trần, mộ dân khai hoang lập nên làng trù phú Can Lộc

Sang đời nhà Lê, Lê Lợi với sách quân điền đưa nhà nước phong kiến Đại Việt phát triển lên đỉnh cao Vùng Hà Tĩnh thời ấy, nông nghiệp, khai hoang phát triển lên bước mới, mùa liên tiếp, xóm làng no ấm, dân tình vui mừng vơ kể

Nhiều vùng đất hoang Tiên Điền (Nghi Xuân), Cẩm Hưng (Cẩm Xuyên), Thượng Nga (Can Lộc), Thạch Điền (Thạch Hà) khai phá, lập nên cánh đồng mới, xóm làng

Lê Thánh Tơn (1481) chủ trương "Hết sức vào việc làm ruộng để rộng nguồn tích lũy cho Nhà nước"(1) Do nhiều đồn điền mọc lên đồn điền

(24)

Hà Hoa phía Tây nam huyện Thạch Hà (nay Thạch Điền), đồn điền Đức Quang mạn Tây bắc sông Ngàn Trươi

Trên vùng đất khai phá, thủy lợi, đê điều ý Năm 1467, khơi kênh Nạ Cẩm Xuyên, kênh Lạc Kỳ Anh kênh hợp với dịng sơng, lạch tự nhiên tạo thành đường giao thông thủy Ngày nhân dân ta thường gọi "sông Nhà Lê"

2 Các ngành nghề thủ công, lâm ngư nghiệp

Cùng với sản xuất nông nghiệp, nghề thủ công, nghề rừng, nghề cá Hà Tĩnh phát đạt

Nghề dệt nghề truyền thống có tiếng Từ kỷ XV - XVIII xuất nhiều làng chun mơn dệt tiếng Hồng Lễ (Kỳ Anh), Xuân Hồ (Thiên Lộc), An Việt, Bình Hồ, Hoa Lâm (La Sơn), Đồng Mơn, Hà Hồng, Đại Tiết, Trung Tiết (Thạch Hà) v.v

(25)

ở chuyên môn dệt Tơ chợ Hạ mua, lụa dệt xong bán chợ Hạ

Nghề mộc nghề tiếng, tập trung nhiều hai huyện Đức Thọ Hương Sơn, đặc biệt thợ mộc Thái Yên (Đức Thọ), Hán Dương (Nghi Xuân) v.v

Bên cạnh nghề có kỹ thuật cao cịn có nghề kỹ thuật đơn giản đòi hỏi bàn tay điêu luyện, phát triển khắp nơi làm hàng nan Quảng Chiêm, Đông Cần (La Sơn), làm chiếu cói Trảo Nha, Xuân Giang, làm võng gai Mỹ Lộc (Thiên Lộc), làm quạt Thịnh Xá (Hương Sơn) Nghề nón tinh xảo nước dùng xã An Toàn (La Sơn), Đại Tiết (Thạch Hà), Đan Du (Kỳ Anh), Tiên Điền (Nghi Xuân)

Đồng thời với ngành nghề trên, Hà Tĩnh thời giờ, nghề rừng, nghề biển, nghề diêm có vị trí quan trọng sản xuất đời sống cư dân

(26)

dân địa phương bán nơi khác, có đem nạp cống triều đình

Dân ven biển năm hai múa cá: Mùa dã khơi mùa dã lộng Cá đánh bắt dùng ăn tươi phơi khơ, ướp muối Nước mắm có tiếng nước mắm Cương Gián (Nghi Xuân), Làng Trang (Cửa Sót - Thạch Hà), Nhượng Bạn (Cẩm Xuyên)

Ở Hà Tĩnh có nhiều nơi làm muối tiếng muối Hộ Độ (Thạch Hà), muối Nhượng Bạn (Cẩm Xuyên), Vạn Áng (Kỳ Anh) Muối vùng vừa nhiều, vừa ngon, cung cấp cho dân tỉnh bán tỉnh khác

3 Thương mại: Bấy phát triển Hệ thống chợ tỉnh mọc lên ngày nhiều; chợ làng, chợ huyện, chợ tỉnh Huyện nhiều có chợ (Can Lộc, Hương Sơn) huyện có vài chợ Có chợ 10 ngày họp phiên, có chợ ngày họp phiên, có chợ họp ngày lẻ, có chợ họp ngày chẵn, có chợ ngày họp Những nơi ngã ba, ngã tư, gần bến sông, chợ đông vui, tấp nập, có nơi thủy rộn ràng Tam Soa, chợ Chế

(27)

mua bán, trao đổi sản phẩm, phục vụ sống cư dân

Tóm lại, quốc gia phong kiến Đại Việt, Hà Tĩnh đạt thành tựu đáng kể sản xuất nông nghiệp, khai hoang tạo lập thêm làng, xã trù phú, sầm uất, nghề thủ công, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp phát triển lên trình độ mới, bn bán, giao lưu thịnh vượng

Những thành tựu tạo nên truyền thống sản xuất vật chất góp phần chủ yếu tạo nên tính cách người Hà Tĩnh văn minh Đại Việt

CÂU HỎI

1 Em nêu thành tựu sản xuất xây dựng cư dân Hà Tĩnh quốc gia Đại Việt?

2 Theo em, thành tựu có ý nghĩa lịch sử Hà Tĩnh?

Bài đọc thêm

(28)

Trạng nguyên Nguyễn Thuyến, ông Tổ họ Nguyễn Tiên Điền (Nghi Xuân) vốn làng Canh Hoạch (Thanh Oai, Hà Tây) làm quan triều Lê đến chức Thượng Thư, Tước quận công ăn lộc vùng Tiên Điền

Vùng Tiên Điền hồi vùng đất lòng chảo, chạy dài song song với bờ biển hữu ngạn sông Lam Đây miền đất ngập nước mặn triều dâng, không trồng trọt được, cỏ lác mọc xanh um

Con trai Nguyễn Thuyến Nam dương Quận công Nguyễn Thiện, huy động dân làng đắp đê vòng cung ngăn nước mặn, biến vùng Tiên Điền thành vùng đất trồng trọt tốt

2 ƠNG THÀNH HỒNG LÀNG ĐẬU LIÊU

Núi Hồng Lĩnh có nhiều khe suối, nước chảy Nghi Xuân Đồng ruộng Đậu Liêu khô cằn

Bùi Cẩm Hổ vận động dân làng đắp đường đá chắn ngang khe núi cho nước chảy phía tây, tưới trăm khoảnh ruộng Từ làng Đậu Liêu năm mùa, đất đai màu mỡ thêm

Cảm ơn ông đức ấy, dân làng lập đền thờ tôn ông làm Thành Hoàng

(29)

Làng Thái Yên (Đức Thọ) có tiếng nghề mộc Thái Yên hữu ngạn sơng La, phía đê La Giang, có sơng nhỏ chảy qua, bốn phía chung quanh đồng lúa bát ngát mênh mông Trong làng lúc rộn ràng tiếng cưa đục

Thợ mộc Thái Yên thời Đại Việt đạt đến trình độ kỹ thuật điêu luyện, nơi thừa nhận, từ việc tạo hình, chạm trổ đến làm mộng, lắp ráp

Ngoài việc sản xuất, trao đổi chỗ, thợ mộc Thái Yên tổ chức thành phường 15-20 người, tỏa làm khắp miền tỉnh tỉnh xa

Trong dân gian có câu:

"Tiếng lành đồn xa, tiếng đồn xa Cái nghề thợ mộc Thái Yên".

4 MUỐI HỘ ĐỘ

Làng Hộ Độ (Thạch Nam - Thạch Hà) nằm bờ bắc sơng Cái chảy Cửa Sót Hộ Độ cách thị xã Hà Tĩnh phía bắc khoảng km, phía đơng có núi Long Ngâm (núi Nam Giới) tường ngăn cản trận cuồng phong thiên nhiên khắc nghiệt

Người Hộ Độ có nghề làm muối Muối Hộ Độ loại muối ngon có tiếng

(30)

người ta đắp đập phía bắc sơng Cái, làm cống cho nước biển theo sông chảy vào đồng muối Trên đồng muối, diêm dân làm mảnh sân hàu để phơi nước Trước phơi, diêm dân Hộ Độ tạo nước có nồng độ mặn cao Bấy giờ, cách đo độ mặn nước thông thường bỏ vào nước nắm cơm trứng, nắm cơm lên nước có nồng độ mặn tối đa

Những ngày nắng, mùa hạ, diêm dân làm đất, lấy nước đổ sân phơi buổi sáng Chiều đến, sân muối trắng tốt, trơng thật ngon lành

Muối Hộ Độ, tiêu thụ tỉnh đưa trao đổi khắp miền gần xa, miền ngược

Nhờ có muối Hộ Độ, cư dân Thạch Hà vùng lân cận không lo nhạt Muối nhiều, thỏa mãn nhu cầu nước Nếu ta thiếu thịt, thiếu đường nhiều ngày chịu nhạt muối vài ba ngày mắt mờ, da bạc! Nhìn đồng muối Hộ Độ, ta thấy muối có giá trị biết chừng nào!

NHỮNG THÀNH TỰU CỦA HÀ TĨNH

TRONG QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT

(31)

II - GĨP PHẦN GIỮ GÌN ĐỘC LẬP CỦA ĐẤT NƯỚC

Trong quốc gia phong kiến Đại Việt, Hà Tĩnh góp phần xứng đáng việc giữ gìn biên cương phía nam bảo vệ độc lập, thống đất nước

1 Giữ gìn biên cương phía nam

Buổi đầu quốc gia Đại Việt, Hà Tĩnh miền đất biên viễn phía Nam, thường bị Chăm Pa Chân Lạp quấy rối, lấn chiếm Người Hà Tĩnh thời kiên giữ gìn tấc đất đất nước Chẳng hạn năm Kiến Gia thứ (1216) Chăm Pa Chân Lạp vào cướp Hà Tĩnh Nhân dân địa phương Lý Bất Nhiễm đánh bại bọn chúng Năm Đinh Sửu (1217) Chăm Pa, Chân Lạp lại vào lấn chiếm, dân Hà Tĩnh góp phần đánh lùi bọn giặc, làm cho biên cương yên ổn lâu dài

2 Góp phần đánh bại giặc Ngun Mơng

(32)

giặc bổ sung cho quân nhà Trần cần Vua Trần Nhân Tơng có câu:

"Cối Kê Cựu quân tu ký

Hoan Diễn tồn thập vạn binh"

(Ý là: Chuyện cũ Cối Kê người nên nhớ, Hoan Diễn chục vạn quân)

Hà Tĩnh thời ấy, thực hậu phương vững nhà Trần công đánh bọn giặc Nguyên Mông

3 Hà Tĩnh: Đất đứng chân thời điểm quan trọng nghĩa quân Lam Sơn

Trong 20 năm chống giặc Minh đô hộ Hà Tĩnh có nhiều khởi nghĩa, có gương tiêu biểu Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Biểu, Nguyễn Biên, Phan Liêu v.v

Đặc biệt Lê Lợi - Nguyễn Trãi phất cao cờ khởi nghĩa Lam Sơn, thời điểm hiểm nghèo Hà Tĩnh trở thành đất đứng chân vững nghĩa quân

Từ dậy Lam Sơn, nghĩa quân Lê Lợi thu số thắng lợi, song cịn khó khăn mn nỗi:

"Khi Linh Sơn lương hết tuần Khi Khôi huyện quân không đội "

(33)

Theo kế Nguyễn Chích, Lê Lợi đưa quân vào Nghệ Tĩnh nơi đất rộng, người đông để làm chỗ đứng chân vững

Trên đường hành binh, sau chiến thắng vang dội Bồ Đằng, Trà Lân lịch sử, Lê Lợi đến chọn đất Đỗ Gia (Hương Sơn bây giờ) xây dựng địa

Tại đây, Lê Lợi nhân dân địa phương hào kiệt tiếp thêm tài lực Do nghĩa quân Lê Lợi đánh tan cơng Trần Trí - Lý An cửa sông Khuất - trước động Tiên Hoa, đại doanh Lê Lợi Sau tàn quân giặc rút lui lại lọt vào cạm bẫy bày sẵn Đinh Luật - tướng Lê Lợi gần Tam Soa (Linh Cảm) Trần Trí qn lính bị nhấn chìm xuống đáy sơng Đó vào năm Ất Tỵ, ngày 27-4 (14-5-1425)

Sau chiến thắng Đỗ Gia, nghĩa quân Lê Lợi tiến lên giải phóng thành Nghệ An Từ nghĩa quân Bắc, mở phản công mãnh liệt đánh bại quân Minh,giải phóng đất nước Hà Tĩnh thực bàn đạp vững nghĩa quân Lê Lợi - Nguyễn Trãi Bình Ngơ vĩ đại lịch sử

(34)

Trong năm cuối kỷ XVIII, người Hà Tĩnh dốc sức ủng hộ Nguyễn Huệ - người anh hùng áo vải việc phò Lê diệt Trịnh, đánh bại quân Thanh, thống đất nước

Trên đường Bắc Hà, Nguyễn Huệ tìm gặp vị Danh sĩ người Hà Tĩnh Nguyễn Thiếp Nguyễn Thiếp nói chủ đích Quang Trung: "Chúa công chuyến không 10 ngày, giặc Thanh bị dẹp tan" Đó trùng hợp thiên tài quân với Danh sĩ quê hương Hà Tĩnh

Thời ấy, Nghệ Tĩnh có khoảng 12,5 vạn dân, mà 10 ngày, Nguyễn Huệ tuyển chọn hàng vạn trai tráng lên đường Bắc đánh tan quân Thanh Ngày Gia Phổ họ Dương Thạch Khê (Thạch Hà), người ta thấy dòng ghi: "Năm Mậu Thân 1788 Dương Bá Học lúc 18 tuổi gia nhập đội ngũ Tây Sơn"

Nhiều làng Hà Tĩnh, Nguyễn Huệ dừng chân có sắc phong khen thưởng làng Ví dụ làng Trung Tiết (Thạch Trung, Thạch Hà) giữ lại đến ngày đạo sắc vua Quang Trung khen thưởng dân làng đón tiếp cung ứng lương thảo

(35)

Tổng Hành Nhất (Thạch Hà), Ngô Văn Sở Trảo Nha (Đại Lộc, Can Lộc)

Tóm lại, quốc gia Đại Việt (X - XVIII) Hà Tĩnh góp phần xứng đáng đánh bại kẻ thù lần đất nước bị xâm lăng, bảo vệ độc lập thống Tổ quốc

CÂU HỎI

1 Hà Tĩnh góp phần bảo vệ độc lập, thống quốc gia Đại Việt nào?

2 Theo em chiến thắng Đỗ Gia có ý nghĩa tồn nghiệp Bình Ngơ nghĩa quân Lam Sơn?

Bài đọc thêm

TRẬN ĐỖ GIA CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN

Theo kế Nguyễn Chích, Lê Lợi - Nguyễn Trãi đưa quân vào Nghệ Tĩnh

Sau chiến thắng vang dội Bồ Đằng, Trà Lân, Lê Lợi đến chọn đất Đỗ Gia (Hương Sơn) xây dựng địa

Buổi đầu huy sở đặt động Tiên Hoa

(36)

Ở có núi Nầm, núi Cồn Đài, núi Cồn Chùa che chở mặt đông

Từ động Tiên Hoa theo Hói Chùa Ngàn Phố ngược lên châu Ngọc Ma, xi dịng Tam Soa ngược Ngàn Sâu tới chân Thổ Hồng xi La Giang sơng Lam, tới thành Nghệ An, biển Đồng thời theo thượng đạo mà ra, vào suối nước

Khi vào đến Đỗ Gia, nghĩa quân Lam Sơn nhân dân địa phương hào kiệt tiếp thêm tài lực, Nguyễn Tuấn Thiện, lãnh tụ đội quân Cốc Sơn, người làng Phúc Đậu, xã Sơn Dương (nay Sơn Phúc, Hương Sơn) đưa đội quân tới gia nhập kết nghĩa anh em với Lê Lợi, cắt tóc ăn thề gốc thị, cạnh nhà (nay xóm Nậy - Sơn Phúc)(1).

Nguyễn Biên, Phan Liêu lãnh tụ khởi nghĩa năm vừa qua đưa quân gia nhập

Các trang trại quý tộc họ Trần sa quê Hà Tĩnh bà Trần Thị Ngọc Hào - vợ vua Trần Duệ Tông, cha Tiến sĩ Sử Hy Nhan, Sử Đức Huy v.v sở cung cấp lương thảo

Tổng hành dinh Lê Lợi Động Tiên Hoa bao bọc xóm Cấm, xóm Hào, xóm Kho, bãi

(37)

nhà Dinh, Khe Tiền, bãi Triều, đền Lam Sơn Triều Lĩnh gần có khu doanh trại thơn Phúc Nghĩa - Ninh Xá (nay Sơn Ninh - Hương Sơn) bảo vệ huy sở

Từ thành Nghệ An, quân Minh muốn lên Đỗ Gia theo đường: Một vượt Truông Mèn, Truông Trẩy, hai ngược sông La lên Tam Soa vào Ngàn Phố Tựu kế, nghĩa quân xây dựng nhiều chiến lũy ngăn chặn hai đường

Căn Đỗ Gia núi sơng thiên nhiên lịng người Hà Tĩnh che chở

Năm Ất Tỵ, ngày 27-4 (14-5-1425) theo lệnh Triều Minh, Trần Trí - tướng tài Thiên Triều từ thành Nghệ An cất quân công vào Đỗ Gia

Biết dã tâm giặc, Lê Lợi cho quân lập trận địa mai phục cửa sơng Khuất (cịn gọi Hói Chùa) Địa hình khe, núi quanh co, hiểm trở, nước sơng chảy xốy tít

Để nhử địch vào bẫy, Lê Lợi lệnh cho Đinh Liệt đóng giữ Tùng Lĩnh (Linh Cảm) mở rộng cửa cho quân Trần Trí lên chặn bịt, tiêu diệt hết chúng tháo chạy qua

(38)

Đường hành binh giặc không gặp chướng ngại

Khi toàn thủy binh giặc lọt vào trận địa mai phục, Lê Lợi cho quân từ bốn phía xơng đánh địn Bị đánh bất ngờ, quân địch hoảng loạn, số chết, số xơ đẩy tháo chạy Trần Trí vội vàng thu quân, định chạy thành Nghệ An Đến gần ngã ba Tam Soa, tàn quân y lại lọt vào cạm bẫy Đinh Liệt Trần Trí tồn lính giặc nhấn chìm xuống đáy sơng bỏ xác bên bờ sông La

Sau chiến thắng Đỗ Gia, yêu cầu phát triển kháng chiến, huy sở Lê Lợi dời lên thành Lục Niên xây dựng núi Tam Soa

Từ đây, nghĩa quân Lê Lợi tiến lên giải phóng thành Nghệ An, tiến quân bắc, mở phản cơng mãnh liệt vào giặc Minh, giải phóng hồn tồn đất nước Đại Việt

NHỮNG THÀNH TỰU CỦA HÀ TĨNH

TRONG QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT

(Tiếp theo)

(39)

1 Về kiến trúc

Thời Đại Việt Hà Tĩnh, kiến trúc có giá trị phổ biến, tiêu biểu kiến trúc đền, chùa

Ngơi chùa có tiếng chùa Hương Tích núi Hồng Lĩnh Chùa xây dựng vào thời Lý, tựa lưng vào núi cao non Hồng Phong cảnh đẹp Nếu du khách vãn cảnh chùa dừng lại, phóng tầm mắt phương Nam non nước, ruộng đồng, làng quê trải rộng mênh mơng, xa tít, đẹp tranh thủy mạc tuyệt vời, yên tĩnh không gian bập bềnh mây núi, tiếng chuông chùa ngân nga, trẻo ru tâm hồn du khách đến với chốn Non Hồng

(40)

truyền cảm, người thổi sáo, người đánh đàn nguyệt người đánh trống

Sẽ thiếu sót ta khơng nói tới xây dựng nhà làng quê Hà Tĩnh thời Đại Việt

Nhà cư dân Hà Tĩnh thời Đại Việt thường theo nam hướng, hầu hết làm gỗ tranh tre, nứa, Nhưng dù gỗ hay tre có cột, thấp, xà ngang dọc giằng lấy nhau, chắn Nhà Hương Sơn, Đức Thọ thường có "chạn" để phịng lũ lụt tài sản sinh hoạt chuyển lên chạn

Nhà thường có rèm che, có sân rộng, ngồi lũy tre Lũy tre nhà nối lũy tre nhà khác, làng tiếp với làng khác, đứng xa trông thành xanh tự nhiên, kiên cố

2 Sinh hoạt tinh thần

a) Đạo phật: Trong triều đại phong kiến Đại Việt, đặc biệt thời Lý Trần, Hà Tĩnh đạo phật phát triển Hầu hết làng xã dều có chùa thờ phật, song đạo Phật Hà Tĩnh thời chi phối sinh hoạt tinh thần cư dân

(41)

c) Văn hóa dân gian

Văn hóa dân gian Hà Tĩnh phong phú độc đáo, bật chuyện vè, hát ví dặm hát phường vải

Chuyện vè thường thiên phê phán, trào lộng Hát dặm thường thiên tự Chuyện vè, hát dặm dễ sáng tác, dễ thuộc nên sâu vào sinh hoạt tinh thần cư dân

Hát phường vải loại hát, ví đặc sắc Nếu hát dặm thiên tự sự, hát phường vải thiên trữ tình gắn liền với nghề quay tơ, dệt lụa Phụ nữ ban ngày lo việc đồng áng, tối quay xa kéo sợi, dệt vải, dệt lụa Họ rủ quây quần lại nhà, làm việc lời hát vọng lên, ý tứ tế nhị, giai điệu mượt mà Trai làng khắp nơi tới đối đáp Chẳng hạn:

- Bên nữ: "Bây em lại hỏi anh

Mặt trời đó, đầu trời mơ " - Bên Nam: Em kêu đất, đất Ra anh đầu trời cho em

Một hát phường vải thường kéo dài 3-4 đêm qua bước: Hát dạo, hát chào, hát mời, hát đối, hát xe kết hát tiễn

(42)

Các nho sĩ đương thời thường tìm đến hát phường vải Ở đó, họ làm thầy cho nam, nữ, thân họ, lớn lên văn chương Chính Đại thi hào Nguyễn Du đến Trường Lưu (Trường Lộc, Can Lộc) quê hương hát phường vải để tham gia hát

Có thể nói, chuyện vè, hát ví dặm hát phường vải góp phần quan trọng sinh hoạt tinh thần cư dân tạo nên nét đẹp tính cách tâm hồn người Hà Tĩnh

3 Về văn hóa - sử học

a) Văn thơ Hà Tĩnh quốc gia Đại Việt đạt được thành tựu rực rỡ, có nhiều tác giả tác phẩm tiếng, như:

- La Sơn thi tập danh sĩ Nguyễn Thiếp, "Thơ ca tao nhã, khiết, lý thú, thực lời nói người có đức có tài, tao nhân mặc khách sánh kịp"(1).

- Các tác phẩm văn thơ chữ Hán, chữ Nôm Đại thi hào Nguyễn Du, có Truyện Kiều kiệt tác văn chương quê hương đất nước mà giới

- "Nguyễn Thám Hoa thi tập" Nguyễn Huy Oánh Trường Lưu - Can Lộc, "Hoa Tiên truyện"

(43)

của Nguyễn Huy Tự (con Nguyễn Huy Oánh), "Mai Đình Mộng Ký" Nguyễn Huy Hổ (con Nguyễn Huy Tự) v.v tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật

b) Về sử học có:

- "Việt giám Vịnh Sử, thi tập" Đặng Minh Khiêm, dòng dõi Đặng Dung, ông dùng lối bình phẩm lịch sử để phê phán người đời

- "Đại Việt sử học" Tiến sĩ Sử Hy Nhan

- "Việt sử bi Lãm" Thượng Thư Nguyễn Nhiễm, "Bình luận tinh khiết, ngắn gọn, đáng khen danh bút" (1).

- "Liệt Truyện đăng khoa khảo" "Khoa bảng tiêu ký" Phan Huy Ôn ghi chép lại bậc khoa bảng v.v

4 Về khoa cử

Hà Tĩnh đất học hành, khoa cử tiếng Có nhiều làng học có tiếng nước Văn Lâm (Đức Thọ), Văn Trường (Kỳ Anh), Văn Hội (Thạch Hà) v.v

Trong thời Đại Việt, Hà Tĩnh có nhiều bậc đại khoa bảng:

- Bạch Liên, người làng Nguyên Xá, đậu Trạng nguyên khoa thi năm Bính Dần, đời Trần Thánh Tông (1256)

(44)

- Đào Tiêu, người Yên Hồ (Đức Thọ) đậu Tiến sĩ vào mùa xuân 1275

- Sử Hy Nhan, người làng Ngọc Sơn (Đức Thọ đậu đầu kỳ thi Hội, năm Quý Mão, đời Trần Duệ Tông (1363)

- Đặng Bá Tĩnh, người Phù Lưu Thượng (hồng Lộc, Can Lộc) đậu Thám hoa vào cuối đời Trần

- Hai anh em Lê Sĩ Bằng, Lê Sĩ Liêm, quê làng Thiên Lộc (Can Lộc) đỗ chung bảng; Tiến sĩ, Thám hoa vào năm Bính Thìn (1775)

- Phan Huy Ích (1751-1822) q làng Thu Hoạch (nay Thạch Châu, Thạch Hà) đậu Tiến sĩ năm 1775 lúc ông 24 tuổi v.v

5 Về y học dân tộc

Trong thời Đại Việt, Hà Tĩnh đạt thành tựu có khơng hai y học

Đó "Hải Thượng Y Tông tâm tĩnh" Lê Hữu Trác, gồm quyển, tài sản y học vô giá

Tóm lại văn hóa, khoa cử, Hà Tĩnh đạt thành tựu rực rỡ, góp phần xứng đáng vào văn minh Đại Việt

(45)

1 Em nêu thành tựu văn hóa, khoa cử Hà Tĩnh quốc gia Đại Việt?

2 Văn hóa dân gian, chuyện vè, hát ví dặm hát phường vải có vai trị sinh hoạt tinh thần người Hà Tĩnh thời Đại Việt?

NHỮNG THÀNH TỰU CỦA HÀ TĨNH

TRONG QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT

(Tiếp theo)

IV- NHỮNG DANH NHÂN TIÊU BIỂU CỦA HÀ TĨNH THỜI ĐẠI VIỆT

1 Khái quát:

Hà Tĩnh thời Đại Việt sinh người mà tên tuổi gắn liền với nghiệp "ích quốc lợi dân"

a) Trên lĩnh vực sản xuất có:

(46)

- Sử Hy Nhan, Trạng nguyên thời Trần Duệ Tông Sử Đức Huy, quê làng Ngọc Sơn (Đức Thọ) đến dãy Mồng Gà (Hương Sơn) khai khẩn hàng ngàn mẫu đất, lập nên xã Sơn Long, Sơn Trà ngày

Hà Huy Quang khai khẩn đất lập nên làng Thịnh Văn (Hương Sơn)

- Nguyễn Biên, người làng Phù Lưu Thượng (Hồng Lộc - Can Lộc) dời cư vào Cẩm Hưng (Cẩm Xuyên) vừa khai phá đất đai, lập làng mới, vừa chống lại giặc Minh đô hộ v.v

b) Trên lĩnh vực đánh giặc, giữ gìn độc lập của đất nước có:

- Đặng Tất Đặng Dung, người làng Hoa Lộc (Tùng Lộc - Can Lộc) tài ba quân sự, chống lại quân Minh, lập nên chiến công oanh liệt năm đầu kỷ XV

- Nguyễn Biểu, đỗ Thái học sinh (như Tiến Sĩ) cuối đời Trần, đem hết khả giúp dân cứu nước thở cuối

- Hồ Phi Chấn làng Trung Thủy, tổng Hành Nhất (Thạch Hà) theo chiến trận, có nhiều cơng lao, phị Quang Trung hết đời

(47)

- Ngô Văn Sở quê tổ Trảo Nha (Can Lộc) Ngô Thời Nhậm tạo "nước cờ Tam Điệp" đợi Quang Trung Bắc Hà đánh tan 20 vạn quân Thanh

- Nguyễn Tuấn Thiện người làng Phúc Đậu (Sơn Phúc - Hương Sơn) lãnh tụ đội quân Cốc Sơn, gia nhập nghĩa quân Lê Lợi trở thành "Khai quốc công thần" Triều Lê v.v

c) Về ngoại giao có Phan Huy Ích (1751-1822) ở làng Thu Hoạch (Thạch Châu - Thạch Hà) đậu Tiến sĩ năm 24 tuổi đem hết tài ba "kinh bang tế thế" phò Quang Trung

d) Về văn chương, có người tài giỏi tên - tuổi vang lừng Đó là:

- Nguyễn Du - Nguyễn Thiếp

- Nguyễn Huy Oanh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ Trường Lưu (Trường Lộc, Can Lộc) v.v

(48)

e) Về Y dược học có Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác tên tuổi nghiệp khác

2 Những tên tuổi vĩ đại:

Trong danh nhân Hà Tĩnh, Nguyễn Du Lê Hữu Trác tên tuổi vĩ đại

a) Nguyễn Du ba danh nhân văn hóa thế giới Việt Nam.

Nguyễn Du người làng Tiên Điên, Xuân Tiên (Nghi Xuân), ông sinh lớn lên gia đình khoa bảng, nhiều người làm quan to Triều Lê

Nguyễn Du sống làm quan 45 năm cuối kỷ XVIII 20 năm đầu kỷ XIX (1755-1820)

Thiên tài văn chương Nguyễn Du kết văn minh Đại Việt, sản phẩm quê hương non Hồng, sông La, tinh hoa truyền thống gia đình họ Nguyễn - Tiên Điền

Sự nghiệp Nguyễn Du để lại cho hậu sáng tác văn học phong phú, Truyện Kiều kiệt tác

(49)

b) Lê Hữu Trác, người thầy thuốc dân tộc vĩ đại có nhiều cống hiến xuất sắc phát triển y học dân tộc nước nhà.

Lê Hữu Trác (1720-1791), hiệu Hải Thượng Lãn Ông, quê làng Liêu Xá, huyện Đường Hào (nay huyện Mỹ Văn, Hải Hưng) Nhưng ông lại sinh quê mẹ làng Tĩnh Diệm (Sơn Diệm - Hương Sơn) Năm 20 tuổi, sau cha ông qua đời, ông lại sống quê mẹ

Thuở nhỏ ông học thông minh, có tài văn thơ không làm quan mà đưa hết tài cống hiến cho ngành y dược

Vốn có học vấn uyên bác, tinh thần sáng tạo, ông kết hợp y dược học cổ truyền với kinh nghiệm chữa bệnh phong phú nhân dân, ơng tìm phương pháp chẩn đốn điều trị thích hợp sở vận dụng tương hỗ người môi trường sống

(50)

Sau 40 năm tận tâm với nghề y dược, Lê Hữu Trác để lại "Hải Thượng y tông tâm tĩnh", gồm 66 quyển, hệ thống tồn y lý, phương pháp chữa bệnh dược liệu y dược học Đại Việt

Ông khuyên: "Đạo làm thuốc nhân thuật, có nhiệm vụ giữ gìn tính mệnh người, phải lo lo cho người, vui vui người, lấy việc giúp người làm phận mà khơng cầu lợi kể cơng" (1).

Đó y đạo mà ơng để lại cho hậu CÂU HỎI

1 Em nêu khái quát danh nhân Hà Tĩnh thời Đại Việt

2.Theo em, danh nhân đó, em cảm phục danh nhân nhất? Vì sao?

Bài đọc thêm, tham khảo

1 ĐẶNG TẤT, ĐẶNG DUNG

(51)

Đặng Tất quê làng Hoa Lộc (Tùng Lộc - Can Lộc) Ống vốn quan triều Hồ Bị nhà Minh bách, ông đành phải làm quan Hóa Châu

Cuối năm 1407, ơng giết chết quan qn nhà Minh Hóa Châu kéo lực lượng vào Nghệ An theo Trần Ngỗi khởi nghĩa

Đặng Tất Nguyễn Cảnh Chân hai thủ lĩnh chủ chốt Trần Ngỗi Nhưng sau chiến thắng Bồ Cơ (Ninh Bình), Trần Ngỗi nghi ngờ giết hai

Đặng Dung - Đặng Tất Nguyễn Cảnh Dị - Nguyễn Cảnh Chân, bỏ Trần Ngỗi vào phò Trần Quý Khoáng khởi nghĩa Nghệ An

Trong năm phò Trần Trùng Quang, Đặng Dung lập chiến công oanh liệt

Đặc biệt Trận Thái Gia - sông Ái Tử Quảng Trị

Trận này, tương quan lực lượng chênh lệch, khơng có lợi cho nghĩa qn

Đặng Dung tìm cách đánh úp bất ngờ, tiêu diệt nửa số quân địch, phá hủy thuyền bè, thu nhiều khí giới Trương Phụ - tướng quân Minh bỏ mạng

(52)

địch với bọn giặc khỏe mạnh Dung đánh úp bọn giặc ban đêm, làm cho tướng giặc sợ chạy, đốt hết thuyền ghe, thu khí giới, khơng phải người có tài làm tướng mà làm "được" ư?

Trong khoảng năm đánh nhau, chí khơng nao, khí khái hăng, đến kiệt sức chịu thơi Lịng trung thành người làm tướng nước dù trăm đời cịn trơng thấy"(1).

Đầu năm 1441, Đặng Dung bị bắt Trên đường bị giải Tàu, ông nhảy xuống sơng tự tử

Ơng có câu thơ "Cảm hoài" thường lưu truyền dân gian, tạm dịch sau:

" Muốn xây cốt đất phò minh chúa Khôn khéo sông ngân dội chiến bào Thù nước chưa xong đầu bạc Mài gươm độ, bóng trăng cao".

2 NGUYỄN BIỂU

Nguyễn Biểu người làng Ba Hồ, sau Bình Hồ Yên Hồ, huyện Chi La (Đức Thọ) Ông đỗ Thái học sinh vào khóa thi cuối đời Trần Khi cờ khởi nghĩa Trần Trùng Quang phất lên, ông giao chức Điện tiền thị Ngự sử Ông đem hết tài giúp dân, cứu nước

(53)

Đầu năm 1413, khởi nghĩa Trần Trùng Quang lâm vào khó khăn, Trần Q Khống mưu chước cầu phong, Nguyễn Biểu cử làm nhiệm vụ

Tháng 5-1413, Nguyễn Biểu bước vào dinh Trương Phụ thành Nghệ An (núi Thành, Hưng Phú - Hưng Nguyên) với phong thái ung dung, "không run, không sợ, nét mặt vững vàng, phong thái ung dung, lời nói mạnh bạo"

Biết ơng người tài ba, Trương Phụ cố bắt ông khuất phục: Bắt ông lạy, ông không lạy Dọn cỗ mời ông ăn, ông điềm nhiên ngồi ăn

Đang ăn, Trương Phụ gọi đem đầu người nấu chín, Nguyễn Biểu ung dung lấy đũa khoét mắt, chấm dấm ăn, nét mặt sảng khoái sang sảng đọc vang thơ:

"Ngọc thiện trân nhu đủ mùi Gia hào thêm có cỗ đầu người Nem cơng, chả phượng thua béo Thịt gấu, gan lân hẳn tươi Cá lối, lộc minh so một Vật bày thủ thử bội người Kia ngon tày vai lợn Tráng sĩ Phàn tiếng để đời"(1)

Khơng khuất phục vị sứ thần gan góc, tài giỏi, Trương Phụ tìm cách ám hại Nguyễn Biểu vạch

(54)

mặt giả dối hắn: "Trong bụng toan tính việc đánh chiếm nước người ta, ngồi mặt lại phô trương quân nhân nghĩa

Trước nói lập cháu họ Trần, lại đặt quân huyện, khơng cướp bóc cải, lại cịn giết hại sinh dân, mày thật tên giặc bạo ngược"(2)

3 NGUYỄN BIÊN SẢN XUẤT, KHAI HOANG VÀ ĐÁNH GIẶC

1 Nguyễn Biên quê làng Phù Lưu Thượng chân núi nam Hồng Lĩnh Hồng Lộc (Can Lộc)

Dưới ách cai trị nhà Minh, ông số bà dân cư vào sản xuất chân núi Choác (nay Cẩm Hưng, Cẩm Xuyên)

Trên quê mới, ông dân làng vừa sản xuất khai hoang vừa lo chống giặc Minh để bảo vệ sống

Thung lũng Choác chọn làm rộng khoảng 1,5km, dài 3,5 km theo hướng Bắc Nam, địa lịng chảo Núi Chốc (hay núi Kính Thốc) cồn Thiện Mỹ, núi Chèn Chén bao lấy thung lũng Từ nghĩa qn tiến thối đường bộ, đường thủy tới nhiều miền Cửa khẩu, Bến Bè, Hói Nụ, đường Thượng Đạo

Nghĩa quân người áo vải vừa cầm cày cuốc, vừa cầm vũ khí đánh giặc bảo vệ quê hương

(55)

Được dân ủng hộ, nghĩa quân phát triển nhanh Nguyễn Biên mở nhiều trận đánh, tiêu diệt đồn lũy giặc Nhà Minh nhiều lần trung quân đàn áp, thất bại Ngày tên gọi "Đống khách", "nền thằng Ngô" dấu tích bại trận quân Minh

Nguyễn Biên tiến lại giải phóng hai huyện Kỳ La Hà Hoa (thuộc Kỳ Anh, Cẩm Xuyên) Để tiện huy, Nguyễn Biên dời doanh đóng Cát Thiên (Cẩm Huy, Cẩm Xuyên)

Nguyễn Biên tạo vùng giải phóng rộng lớn, khỏi kìm kẹp giặc Minh Khi Lê Lợi vào xây dựng Đỗ Gia (Hương Sơn) Nghĩa quân Nguyễn Biên sát nhập vào nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi - Nguyễn Trãi

4 PHAN LIÊU CHỐNG GIẶC MINH

(56)

phủ Nghệ An Trần Quý Hữu chết, Phan Liêu thay cha giữ chức

Ý thức sách thâm độc nhà Minh "dĩ di trị di" (Lấy người xứ trị người xứ) trước chết oanh liệt Đặng Dung, Nguyễn Biểu, Phan Liêu dậy chống giặc

Tháng 8-1945, Phan Liêu thiên hộ Trần Đài binh lính dậy chiếm huyện Nha Nghi (Nghi Xuân) Từ đây, nghĩa binh đánh chiếm vùng lân cận, công phủ thành Nghệ An (Lam Thành, Hưng Nguyên)

Tin cáo cấp tới Đông Quan, Quân Minh Lý Bằng huy kéo quân vào giải nguy cho thành Nghệ An Thế giặc mạnh Phan Liêu rút quân lên châu Ngọc Ma (phía tây Hà Tĩnh) tiếp tục hoạt động

Tại Châu Ngọc Ma, Phan Liêu quân Lỗ Văn Luật ủng hộ, nghĩa binh áo đỏ dân tộc miền núi giúp đỡ thổ tù người Thái Cầm Quý góp lương thảo kêu gọi dân ủng hộ Do khởi nghĩa gây chấn động mạnh mẽ

(57)

2-1421, Quân Minh Sư Hữu cầm đầu mở công lần thứ lên nghĩa quân Phan Liêu lại phải lui quân vào rừng sâu

Khi Lê Lợi vào Đỗ Gia (Hương Sơn), Phan Liêu nghĩa quân gia nhập nghĩa quân Lê Lợi -Nguyễn Trãi

5 NGUYỄN THIẾP - DANH SĨ NỔI TIẾNG ĐẤT HỒNG LA

Nguyễn Thiếp, gọi La Sơn phu tử (1723-1804) quê làng Nguyệt Ao (thôn Mật Thiết - Kim Lộc) đậu Hương giải, làm tri huyện Thanh Chương mười năm thời Lê -Trịnh

Chán thời thế, ông ẩn núi Thiên Nhẫn dạy học, viết sách, làm thơ cho "nhàn ngày tiên ngày"

Người đương thời khâm phục tài đức cao rộng ông, thường tôn xưng La Sơn phu tử Đã có câu thơ ca ngợi:

"Bốn biển ngẩng trông Thiên Nhẫn đỉnh Cửu trùng trọng vọng Lục Niên quan".

(58)

Trong năm 1877, Nguyễn Huệ ba lần mời ông vào Phú Xuân: "Mong phu tử nghĩ đến thiên hạ với sinh dân, dậy Quả Đức có thầy mà nhờ, cho Đời có người mà cậy Như ngỏ hầu khỏi phụ ý trời sinh kẻ giỏi"(1) Nhưng ba lần

Nguyễn Thiếp viết thư từ chối

Năm 1788, đường Bắc Hà đánh đuổi quân Thanh, Nguyễn Huệ dừng chân lại làng Nghĩa Liệt cho mời Nguyễn Thiếp gặp Chính gặp gỡ này, Nguyễn Thiếp tiên đốn chiến cơng Nguyễn Huệ thần tốc đánh tan 20 vạn quân Thanh vào tết Mậu Thân 1789, giải phóng đất nước (1).

Sau Nguyễn Thiếp phị Quang Trung nhận chức Viện trưởng Viện sùng chính, đặt Nghệ An, chuyên lo văn hóa, giáo dục, đồng thời Quang Trung giao cho ơng lo tìm đất xây thành để dời từ Phú Xuân Nghệ An

Quang Trung khen Nguyễn Thiếp: "Một lời nói mà xây đồ"(2).

(1) Hoàng Xuân Hãn: La Sơn phu tử - trang 10

(1) Xem mục Hà Tĩnh - đất dừng chân chọn tướng, tuyển quân của Quang Trung

(59)

6 PHAN HUY ÍCH NHÀ NGOẠI GIAO -GIÁO DỤC

Phan Huy Ích (1751-1822) làng Thu Hoạch huyện Thiên Lộc (nay Thạch Châu, Thạch Hà) đậu Tiến sĩ năm 24 tuổi (1775)

Ơng sinh trưởng gia đình nhiều người khoa bảng, làm quan thời Lê - Trịnh Bản thân ông làm quan đến chức Hàn Lâm Thừa làm Đốc trấn Thanh Hóa

Sau ơng Ngơ Thời Nhậm phị Quang Trung Mùa hạ 1788, ông mời vào Phú Xuân, chuẩn bị việc lên Nguyễn Huệ, chuẩn bị Bắc Hà đuổi quân Thanh

Sau dẹp giặc xong, Quang Trung cử ông làm bồi cho quốc vương giả cầu hòa với Càn Long

Sau lần sứ thành cơng ấy, Phan Huy Ích giữ chức Thượng thư Bộ Lễ, lo việc ngoại giao giáo dục

Dười thời Quang Trung, Phan Huy Ích đưa hết tài phụng dân nước

Quang Trung đưa lại cho ơng năm tháng có ý nghĩa đời

(60)

"Tao tế quên nan tái đắc Tòng quân kim lữ, nhạn thân cô".

(Ý là: Duyên may gặp gỡ, khó lần nữa; nơi đất khách thần nhạn cô đơn)

Sau này, Nguyễn Ánh lên ngôi, ông Ngô Thời Nhậm bị bắt, bị đánh Văn Miếu Rồi ông quê dạy học quê nhà

Bài 3

THÀNH LẬP TỈNH HÀ TĨNH I - THÀNH LẬP TỈNH HÀ TĨNH 1 Lập tỉnh

Năm 1802 bắt đầu triều đại nhà Nguyễn

Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) nhà Nguyễn cắt phủ Đức Thọ (trước phủ Đức Quang) phủ Hà Hoa Nghệ An, lập thành tỉnh mới, đặt tên tỉnh Hà Tĩnh

(61)

cấm lịnh triều đình Một án sát coi việc hình luật, kiêm trạm dịch bưu tuyến Lãnh binh trông coi việc quân quan tỉnh huy việc đánh dẹp hữu Đốc học giáo chức trông coi việc giảng dạy trường tỉnh việc học hành tỉnh

Hà Tĩnh tỉnh nhỏ, việc đặt quyền Tổng đốc An Tĩnh Tổng đốc trông coi việc quân dân, khảo hạch quan lại, sửa sang bờ cõi hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh

Hà Tĩnh có vệ lính cơ, đóng tỉnh thành đồn tỉnh, khoảng 500 lính, chia làm 10 đội, Chỉ huy đội có quản suất đội Về sau cịn có đội tượng binh

2 Bỏ tỉnh lập đạo

(62)

Tĩnh, đạo Hà Tĩnh gồm ba huyện: Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh

3 Đặt lại tỉnh

Năm 1875, sau kiện quân Cờ Vàng chiếm Đạo thành Hà Tĩnh cách dễ dàng, Tự Đức cho lập lại tỉnh Hà Tĩnh trước

Thuở ấy, Hà Tĩnh gồm phủ - huyện sau:

a) Phủ Đức Thọ, lị sở lúc đầu xã Yên Hồ, sau dời lên xã Yên Trung (huyện La Sơn) gồm huyện:

- Huyện La Sơn (Đức Thọ) gồm tổng, 61 xã, thôn, trang, phường

- Huyện Thiên Lộc (Can Lộc) lị sở trước xã Đậu Liêu, sau dời đến xã Ngoại Can Lộc, gồm tổng, 90 xã, thôn

- Huyện Nghi Xuân, lị sở trước xã Thạch Cao, sau dời đến xã Uy Viễn, gồm tổng, 41 xã, thôn, trang, phường

- Huyện Hương Sơn, lị sở trước xã Đỗ Xá, sau dời đến xã Dị Ốc, gồm 10 tổng, 57 xã, thôn

b) Phủ Hà Hoa, gồm huyện:

(63)

- Huyện Cẩm Xuyên, trước đất huyện Kỳ Anh, năm Minh Mệnh thứ 17 (1836) trích lấy tổng: Mỹ Duệ, Mỹ Tân, Thổ Ngọa Lạc Xuyên lập thành huyện mới, đặt tên Hoa Xuyên, sau vua Thiệu Trị đổi thành Cẩm Xuyên, lị sở đặt xã Văn Phong, gồm tổng, 145 xã, thôn, phường, vạn

- Huyện Kỳ Hoa, sau vua Thiệu trị đổi thành Kỳ Anh Thành huyện trước hai xã Hà Trung Nhân Canh, xây đá ong, gồm tổng, 97 xã, thôn, phường, vạn

II - TỈNH THÀNH HÀ TĨNH 1 Thành đất

Buổi đầu thành đặt xã Trung Tiết (Thạch Hà) Thành xây đất, mặt dài 40 trượng Dinh thất, nhà cửa, trường học, nhà giam gỗ, lợp tranh Tháng 6-1883 - năm Minh Mệnh thứ 13, thành Hà Tĩnh xây xong

2 Thành xây đá ong

Năm 1881 - Nhâm Ngọ (?) tỉnh thành Hà Tĩnh xây đá ong Đá phân theo đinh làng, xã

(64)

Thành có cửa: Tiền - Hậu - Hữu -Tả Trên có vọng gác Từ cổng thành có cầu gạch qua hào phố: Trước cửa Tiền có đường đất rộng phía tây nối với đường thiên lý Bắc - Nam

3 Liên thành

Thuở dân gian có lưu truyền câu chuyện: hào Đạo Thành Đại Nài ao hồ vùng lân cận nhiều sen Khi thành Hà Tĩnh xây xong, có đêm mưa to, gió lớn, sáng dậy hào quanh thành đầy sen, cịn sen nơi khác khơng thấy đâu Quan dân cho điềm lành Bởi vậy, thành Hà Tĩnh cịn có tên "Liên Thành" - Thành Sen

CÂU HỎI

1 Tỉnh Hà Tĩnh thức thành lập triều đại nào? Sau diễn biến sao?

2 Qua tỉnh thành Hà Tĩnh, em có suy nghĩ máy cai trị kiến trúc thành quách thời phong kiến ta ngày xưa?

(65)

1 QUÂN CỜ VÀNG ĐÁNH ĐẠO THÀNH HÀ TĨNH (1)

Năm 1874, triều đình Huế ký hòa ước nhường Nam Kỳ lục tỉnh cho Pháp

Thế Nghệ - Tĩnh - Bình, bậc nho sĩ tổ chức khởi nghĩa hiệu: "Đánh Tây lẫn Triều" Trong có vị: Trần Tấn, Đặng Như Mai (Nghệ An), Nguyễn Huy Điển, Trần Quang Cán, Nguyễn Tiến Đức (Hà Tĩnh) Trương Quang Thụ Quảng Bình

Trần Quang Cán phối hợp với Trần Tấn, Đặng Như Mai bắt đầu khởi Hương Sơn Quân ông lấy hiệu Cờ Vàng nên gọi quân Cờ Vàng

Sau lễ tế cờ, Trần Quang Cán kéo quân xuống đánh Phố Châu, huyện lị Hương Sơn Phủ lỵ Đức Thọ Được người em họ Trần Văn Bổng đưa quân tiếp ứng, Quang Cán kéo quân đánh Đạo thành Hà Tĩnh Đại Nài

Trong trận giao chiến, quân Quang Cán chiếm thành Khâm phái Đinh Văn Khoa, phó lãnh binh Lê Văn Thất chết trận, Thị đạo Mạnh Tuyên bị bắt, cắn lưỡi tự tử

(66)

Sau trận đó, Tự Đức giáng Tổng đốc An Tĩnh Tôn Thất Triệt tỉnh thần khác xuống hai cấp, đưa Nguyễn Chính lên làm Tổng đốc An Tĩnh Võ Trọng Bình làm tuần phủ Hà Tĩnh Đồng thời, Triều đình đưa quân từ Thanh Hóa vào từ Huế đánh dẹp

Cuộc khởi nghĩa quân Cờ Vàng thất bại

2 LÊ NINH ĐÁNH TỈNH THÀNH HÀ TĨNH (1885)

Lê Ninh gọi Ấm Ninh, sinh năm 1857 làng Trung Lễ (Đức Thọ) Bố Lê Khanh làm Bố chánh Bình Định, Lê Ninh khơng thích làm quan

7-1885, Tiến sĩ Phan Trọng Mưu, Phan Cát Tựu (Đức Thọ) đưa chiếu Cần Vương từ Tân Sở (Quảng Bình) q hơ hào nhân dân đánh Pháp, Lê Ninh với sĩ phu dân làng đứng lên hưởng ứng

Nghĩa quân Lê Ninh xây dựng làng Trung Lễ thành quân sự, gọi Đại đồn

(67)

xuống chiếu cho Lê Ninh phối hợp với quân sĩ phu Can Lộc, Thạch Hà trừng trị bọn phản quốc

Ngày 2-11-1885, Lê Ninh chia quân làm cánh từ Trung Lễ kéo vào Hà Tĩnh Các toán quân Nguyễn Thoại Mỹ Xuyên, Hoàng Bá Xuyên Hữu Chế, Nguyễn Chánh, Nguyễn Trạch Can Lộc Nguyễn Cao Đôn Thạch Hà v.v kéo tới phối hợp

Hiệp quản Lê Hoạt, Nguyễn Dương đưa toán nghĩa quân lọt vào bên trong, dán bố cáo kết tội tỉnh thần

Trận đánh diễn đêm 6-11-1885, Quan quân thành trở tay khơng kịp Bố Lê Đại bị chém Nghĩa quân chiếm tỉnh thành, thu voi ngựa, khí giới, tiền của, lương thảo phá nhà ngục, thả hết tù nhân, có Cao Thắng, sau tướng tài ba cụ Phan Đình Phùng

Sau trận đánh, Lê Ninh cho quân nghỉ ngơi, "yên ẩm ba ngày" kéo lên Sơn Phòng - Đại doanh Vua Hàm Nghi bái mệnh Vua phong Lê Ninh làm bang biện quân vụ, ông lại quê, củng cố đại đồn Trung Lễ

(68)

Thương tiếc Lê Ninh, Cụ Phan Đình Phùng khóc bạn:

"Tuy vận thành bại thiên, xướng nghĩa tiên thanh tồn Nghệ Tĩnh

Kham thán anh hùng vô địa, phù quân Đại tiết hữu Hồng Lam".

(Tạm dịch"

Tuy thành bại trời, xướng nghĩa cịn Nghệ Tĩnh.

Than anh hùng khơng đất, giúp vua tiết lớn có Hồng Lam).

CỤ PHAN ĐÌNH PHÙNG

"Trong cơng đánh giặc cứu nước Văn thân vào cuối kỷ XIX, cụ Phan Đình Phùng -lãnh tụ nghĩa quân Hương Khê xuất sáng nhất"(1)

Cụ Phan Đình Phùng hiệu Tơn Cát, tự Châu Phong, húy Trang Lương, sinh ngày 6-6-1847 (24-4 Đinh Mùi) làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) Gia đình quê hương cụ Phan có nhiều đại khoa bảng Thân sinh cụ Phan Đình Tuyển đậu Phó bảng Thân mẫu bà Phan Thị Long Tiến sĩ Phan Bá Đạt

(69)

Yên Khánh (Ninh Bình) Kinh làm Quan Ngự sử

Sau vua Tự Đức băng hà (19-7-1883), ông Tôn Thất Thuyết không lập ông Dực Đức làm vua Di Chiếu mà lại lập ông Hương Dật Trong buổi Nghị triều phế lập ấy, cụ Phan đứng dậy phản đối Ông Thuyết vỗ tay xuống bàn cái, bọn cấm binh xơng vào lơi cụ Phan ngồi, toan chém Nhưng ông Thuyết lại lệnh giam cụ Phan vào ngục Mười ngày sau, cụ Phan thả bị cách tuột hết chức vụ, lại vị Đình nguyên Tiến sĩ Cụ Phan trở quê hương cày ruộng, di dưỡng tháng ngày, đợi xem thời

Sau vụ bạo kinh thành Huế, Vua Hàm Nghi xuất bôn, hạ chiến Cần Vương Khi tới Sơn Phòng, Hương Khê, cụ Phan số văn thân tới bái yết nhà Vua Vua Hàm Nghi phong cụ Phan làm Tán lý quân vụ, thống lĩnh đạo nghĩa binh Cụ Phan tạ ơn, lui ra, quê làng Đông Thái, dựng cờ Cần Vương, giúp Vua đánh giặc cứu nước (10-1885)

(70)

tiêu diệt phong trào khởi nghĩa nhân dân ta, có khởi nghĩa Cụ Phan Đình Phùng

Vượt qua thời kỳ khó khăn ban đầu (1885-1888), từ sau ngày cụ Phan Bắc trở về, bắt tên Trương Quang Ngọc đền tội làm nội phản cho bọn thực dân Pháp bắt vua Hàm Nghi đày sang An-giê-ri, lực lượng nghĩa quân phát triển thành lực lượng mạnh, gồm ngàn tướng sĩ, phân thành 15 quân thứ, hoạt động khắp vùng rừng núi bốn tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa trang bị nhiều súng Cao Thắng nghĩa quân chế tạo

Chiến đấu vòng vây giặc nhân dân ủng hộ, năm từ 1889 đến 1893, "nghĩa quân cụ Phan cánh chim đại bàng, vượt lên muôn trùng bão tố, chống lại công ác liệt kẻ thù giáng cho chúng nhiều đòn liệt" (2)

Cuối năm 1893, nghĩa quân thực kế hoạch táo bạo nhằm giải phóng tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình để khỏi nguy vịng vây kẻ thù ngày siết chặt Nhưng kế hoạch không thực Vị Tướng quân Anh hùng Cao Thắng tử trận đường tiến quân

(71)

dập tắt lửa khởi nghĩa nơi nên rảnh tay đối phó với nghĩa quân cụ Phan

Nguyễn Thân Quan Khâm mạng Triều đình -kéo thêm 3000 qn xiết chặt vịng vây, cắt đứt đường tiếp tế, giao lưu nghĩa quân Tuy vậy, nghĩa quân chiến đấu oanh liệt, làm nên chiến thắng vang dội Đại Hàm, Cây Khế trận Vũ Quang tiếng (7-1895)

Cuộc chiến đấu cịn tiếp diễn cụ Phan bị thương lâm bệnh Khoảng ngày 28-12-1895 (13-11 Ất Mùi), cụ Phan Đình Phùng, Nhà Đại Ái quốc nước ta cuối kỷ XIX trút thở cuối Bản doanh Núi Quạt (Hương Khê, Hà Tĩnh)

(72)

Một trăm năm qua kể từ ngày cụ Phan ngã xuống chiến trường Đất nước, quê hương Cụ đổi thay tốt đẹp, tự hào đầy triển vọng

Tưởng nhớ cụ Phan Đình Phùng, ngày giỗ lần thứ 100, hậu thắp nén hương thơm dâng lên tưởng niệm, biết ơn Người

(1), (2), (3): Giáo sư - viện sĩ Trần Huy Liệu - Văn bia mộ Cụ Phan Đình Phùng

Bài 4

HÀ TĨNH GIÀNH CHÍNH QUYỀN TRONG CÁCH MẠNG THÁNG NĂM

1945

1 Chuẩn bị khởi nghĩa

a) Hà Tĩnh, điểm nóng bỏng thời tiền khởi nghĩa.

Năm 1941, Nhật vào Hà Tĩnh, nhân dân Hà Tĩnh phải chịu hai tầng áp Pháp Nhật

(73)

2 cán ta vừa họp hội nghị Trung ương lần thứ về, ga Cầu Giát Ngày 11-6-1942, bắt cán Xứ ủy Tháng 9-1943, bắt đồng chí Nguyễn Xuân Linh v.v

Bọn Nhật với sách "nhổ lúa trồng đay", "tích trữ thóc gạo" đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp tháng cuối năm 1944 đầu 1945, làm cho hàng chục vạn người chết đói Chỉ riêng huyện Nghi Xuân có 8.161 người chết, làng Xuân Viên (Nghi Xuân) chết 1.165 người, có nhà chết hết khơng cịn

Khơng ngồi chịu chết, nhân dân nhiều nơi dậy phá kho thóc Nhật, cứu đói Ở huyện Hương Sơn, Hương Khê, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh hàng chục kho thóc Nhật bị phá

Trong lúc đó, tổ chức Đảng quần chúng bị bọn Pháp phá phá lại nhiều lần, song sở âm ỉ Đầu năm 1943, "Hội Việt Nam cứu quốc" thành lập Hà Tĩnh tháng 4-1943 Hội đổi tên thành "Mặt trận cứu quốc Hà Tĩnh", có chương trình điểm nhằm xây dựng lực lượng, địa, đợi thời cướp quyền,

(74)

Ngày 1951945, đồng chí Nguyễn Xuân Linh -cán xứ ủy triệu tập họp lập Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh

Tháng 6-1945, Hà Tĩnh nhận thị lịch sử "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta" Ban Thường vụ Trung ương Đảng

Ngày 8-8-1945, Mặt trận Việt minh liên tỉnh họp, bàn kế hoạch khởi nghĩa giành quyền

Các đội tự vệ, tổ du kích làng xã đời

Ngày 13-8-1945, Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh không điều kiện Khơng khí chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền hừng hực khắp nơi tỉnh

2 Khởi nghĩa giành quyền nổ và thắng lợi.

a) Mở đầu khởi nghĩa

Ngày 17-8-1945, theo kế hoạch chuẩn bị, Việt Minh huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, giành quyền mau lẹ

(75)

các vùng lân cận, có người huy trại bảo an binh

Đường phố vắng người, lính Nhật nằm im trại Tỉnh trưởng Hà Văn Đại không tỏ phản ứng

Đêm đến, tự vệ tỉnh lị lại trang bị thêm vũ khí Truyền đơn Việt Minh rải khắp đường phố Khẩu hiệu: "Đánh đổ phát xít Nhật bù nhìn tay sai" dán lên khắp nơi Người tỉnh lị tự trang bị cho người thứ vũ khí thơ sơ, gia đình may sẵn cờ đỏ vàng

Sáng 18-8-1945, lúc giờ, trước đại biểu Việt Minh, Tỉnh trưởng Hà Văn Đại ký giấy trao trả quyền cho nhân dân Đến khoảng 10 giờ, tầng lớp nhân dân tỉnh lỵ nhân dân xã Đại Tiết, Trung Tiết, Đại Nài, đội ngũ chỉnh tề diễu hành qua đường phố đỏ rực cờ hiệu

Đồn biểu tình kéo tới tập trung sân vận động núi Nài chào mừng thắng lợi Cách mạng chứng kiến lễ mắt "Chính phủ dân chủ cách mạng lâm thời tỉnh Hà Tĩnh"(1) Đại diện Chính phủ tuyên bố hủy bỏ tổ chức thể chế, luật lệ trị, kinh tế, văn hóa Pháp - Nhật tay sai đặt ra, thực chương trình Việt Minh

(76)

Chính quyền bù nhìn Trần Trọng Kim thân Nhật Huế tin Hà Tĩnh cướp quyền, liền cử người xem xét Nhưng "vị đó" vừa tới nơi bị tự vệ ta bắt giữ

c) Khởi nghĩa thắng lợi toàn tỉnh

Cùng ngày 18-8-1945 phủ Đức Thọ, huyện Kỳ Anh giành quyền

Ngày 19-8-1945, huyện Hương Sơn, Nghi Xuân khởi nghĩa thắng lợi

Ngày 21-8-1945, huyện Hương Khê giành quyền,

Như vòng ngày từ 17 đến 21 tháng 8-1945, nhân dân Hà Tĩnh đứng lên khởi nghĩa khắp nơi, liên tục giành thắng lợi hoàn tồn, quyền Nhật - Pháp tay sai sụp đỏ

Hà Tĩnh bốn tỉnh giành quyền sớm nước Cách mạng tháng Tám 1945

CÂU HỎI

1 Trước ngày Tổng khởi nghĩa sống nhân dân Hà Tĩnh nào?

(77)

Bài đọc thêm

1 QUÂN PHÁP CHIẾM THÀNH HÀ TĨNH (1) Tháng 2-1886, quân Pháp từ Bắc Kỳ vào Nghệ An, chia làm đường tiến đánh Hà Tĩnh Một đội theo Ngàn Sâu vào Tun Hóa (Quảng Bình) phối hợp với đội quân đánh Hà Tĩnh, đội từ Nghệ An đánh thẳng vào

Quân Pháp tới, bọn đội lốt tôn giáo dậy phối hợp cướp phá vùng lân cận

Nhân dân Hà Tĩnh tốn nghĩa qn kháng cự tích cực tỉnh thành vùng xung quanh

Quân Pháp tranh thủ thời gian, dựa vào bọn tay sai tổ chức lính tập, dựa vào đám quan lại đầu hàng để ổn định tình hình trị Tuần phủ Hà Tĩnh biểu dụ, kêu gọi dân trở làm ăn

Quân Pháp đặt chân lên Hà Tĩnh từ đầu năm 1886 phải 12 năm sau đứng vững Chính cơng sứ Pháp LơMơn (LeMole) thừa nhận: "Năm 1898 năm cai trị Pháp lần thiết lập lâu dài" đất Hà Tĩnh

(78)

2 PHONG TRÀO KHÁNG THUẾ CỦA NHÂN DÂN HÀ TĨNH (1908)

Năm 1908, Hà Tĩnh có phong trào địi giảm sưu thuế sĩ phu yêu nước dẫn đầu Người tổ chức lãnh đạo Nguyễn Hằng Chi Trịnh Khắc Lập

Nguyễn Hằng Chi sinh năm 1884 làng Ích Hậu (nay Hậu Lộc, Can Lộc) gia đình nho học Ơng thơng minh, học giỏi không thi làm quan, nhà đọc sách, tu đức tài

Trịnh Khắc Lập sinh 1869 làng Đông Hội (Xuân Thành - Nghi Xuân) Trong phong trào chống thuế Nghi Xuân, Trịnh Khắc Lập người chủ xướng

Vào khoảng tháng 5-1908, Nguyễn Hằng Chi giả làm người bán quế, khắp tỉnh dán tờ thông tư ông soạn thảo:

(79)

ngày 18-4 năm (23-5-1908) dân chúng huyện

cùng kéo đến tỉnh, xơng vào tịa sứ, địi bỏ sưu thuế"(1)

Tờ thông tư truyền bá rộng rãi, dấy lên phong trào chống sưu thuế sôi động

Ở Can Lộc, nhân dân tổng Phù Lưu, Canh Hoạch, Vĩnh Lộc tập trung Ích Hậu (Hậu Lộc) để kéo lên huyện lên tỉnh Dưới điều hành Nguyễn Hằng Chi, đoàn biểu tình năm sáu trăm người kéo vào thị xã, tới dinh Tuần vũ để chất vấn đại diện quyền, đòi giảm sưu thuế

Ở Nghi Xuân, nhân phiên chợ Đình Giang, người người quây quần bên Trịnh Khắc Lập, kéo đến huyện đường, bắt tri huyện lên tỉnh để đấu tranh Đồn biểu tình tới Cồn Đồng gặp tốn lính từ thị xã kéo đàn áp Vì thiếu cảnh giác, bọn địch đánh lừa được, đồn biểu tình quay lại huyện đường Nghi Xuân để giải yêu sách Tại chúng bắt gọn người cầm đầu, có Trịnh Khắc Lập, giải tán đồn biểu tình

Trong lúc đó, Đức Thọ, hàng trăm người nón cời, tơi rách kéo tới huyện lỵ đấu tranh

Các đoàn chống thuế Cẩm Xuyên, Hương Khê đường, nghe tin bất thành quay trở lại

Những người lãnh đạo chống thuế bị án sát, Cao Ngọc Lễ dùng cực hình tra "Cái quần lụa

(80)

trắng Nguyễn Hằng Chi mặc nhuốm máu hai

phần mà ông chưa nhận"(1), song sau ơng lại

nhận tất mình, khơng khai báo cho khác Công sứ Pháp dựa vào Cao Ngọc Lễ kết án tử hình Nguyễn Hằng Chi Trịnh Khắc Lập

Trịnh Khắc Lập bị chúng đưa chém chợ Đình Giang, Nguyễn Hằng Chi bị hành sau thành Hà Tĩnh

Nhân dân sĩ phu Hà Tĩnh thương tiếc khóc Nguyễn Hằng Chi

"Miệng dám nói, tay dám viết, phơi phới đáng yêu thay, nhân cách đúc nên từ học

Chưa lấy vợ, chưa có con, uất uất làm thế, máu tươi chảy nhân dân".(1)

Vì ca ngợi Trịnh Khắc Lập"

"Ai tiên sinh, sưu thuế việc to lớn, ngày cọp nuốt rồng nhai, cổ muốn xuống xuống

Xưa gọi liệt sĩ, biết máu sắc kết tốt đẹp mai sau, chấu kinh, ếch giận, đầu có cịn không cần"(2)

3 QUÂN NHẬT VÀO HÀ TĨNH

(1) Theo Rô lăng Bulabô tỉnh Hà Tĩnh

(81)

Đêm 9-3-1945, hệ thống thông tin, liên lạc Hà Tĩnh nhiên tắt hẳn

Cơng sứ Pháp biết có bất trắc, lệnh cho lính khố đỏ chuẩn bị

Sáng ngày hơm sau, nhận tin thức qn Nhật chiếm thành phố Vinh, Công sứ Pháp liền cho người mang thư Nghệ An xin đầu hàng đám viên chức, sĩ quan Pháp chờ quân Nhật đến Tối hơm ấy, đồn qn Nhật bật đèn pha sáng rực, chạy vào đầu thị xã Binh lính Pháp nhốn nháo Nhưng xe Nhật lại quay đầu, chạy Tỉnh lị lại yên tĩnh

Ngày 12-3-1945, lúc giờ, đoàn xe tải 12 bịt kín, chậm chạp tiến vào phố chính, quân Nhật xe nhảy xuống, vây tịa cơng sứ Pháp, trại lính, bắt hết tây quan, tây lính đưa đóng chiếm thị xã

(82)

Thời gian ngắn sau đó, tra Chính phủ Trần Trọng Kim Nguyễn Đình Ngân Hà Tĩnh, Nguyễn Khoa Nghi bị triệu hồi kinh Phó bảng Hà Văn Đại, làm án sát Thanh Hóa vào thay Nghi làm tỉnh trưởng Hà Tĩnh Chẳng biết ơng tỉnh trưởng cuối quyền thực dân - phong kiến đất Hà Tĩnh

4 NGUYỄN SĨ SÁCH VÀ NHÓM TÂN VIỆT ĐẦU TIÊN (1)

Năm 1924, trợ giáo trẻ bổ sung trưởng Pháp - Việt Hà Tĩnh Đó thầy giáo Nguyễn Sĩ Sách Nhiều cụ già thị xã, học trò cũ trường tiểu học ngày nhắc đến thầy Sách

Thầy Sách quê làng Tú Viên, huyện Yên Thành, dạy lớp A

Trong thời kỳ Đặng Thai Mai có ghi: "An thật đến bộc trực Khi bình phẩm người việc xã hội lời nói tâm hồn anh khối lửa Anh nói suy nghĩ nhiều, tiếng nói anh có sức nặng Anh thơng minh, ham học, không đứng đầu lớp hàng năm đứng vào lớp học sinh giỏi Anh Sách thích đọc văn học lịch

(83)

sử giới, thích nghe nói chuyện bí mật phong trào cách mạng nước giới"

Mùa thu 1925, Nguyễn Sĩ Sách tham gia Hội Phục Việt sau đổi thành Hội Hưng Nam - tiền thân Tân Việt, nhận trách nhiệm gây sở Hà Tĩnh Trường tiểu học chọn làm vườn ươm Tư tưởng yêu nước, chống Pháp truyền bá giáo viên, học sinh tỉnh lỵ Hà Tĩnh

Nguyễn Sĩ Sách thường đọc dịch báo tiếng Pháp quan trọng sang tiếng Việt để phổ biến cho anh em nhóm hội viên

Hơm đến chúc mừng cụ Phan Bội Châu cụ ghé thăm Hà Tĩnh (1926) Nguyễn Sỹ Sách mạnh dạn hỏi cụ viết "Pháp - Việt đề huề" cảm thấy chưa thơng với lời giải thích cụ Phan

Hiệu trưởng Tôn Thất Cổn muốn đưa ông giáo trẻ vào "khuôn phép" vô hiệu Đốc học J.Grigôri ông công sứ Mác-ti nhiều lần mời Nguyễn Sĩ Sách đến chuyện trò, vạch điều lẽ thiệt

(84)

Nguyễn Sĩ Sách bỏ tai lời khuyên Giám đốc nha học Trung Kỳ Đê-lê-ti can thiệt gọi ông vào Huế

- Anh đứa nước Mẹ Đại Pháp đào tạo, anh dám vơ lễ cãi lại quan có hành động phản bội?

Tôi làm việc nghĩa, chống lại người làm việc thiếu đạo đức Tôi địi hỏi bình đẳng, cơng bằng, ông lại bảo phản bội?

Đê-tê-ti đóng sầm cửa lại, toan hành Nguyễn Sĩ Sách đứng bật dậy, vớ ghế ngồi, hai bên nhìn nhau, mắt nẩy lửa Lúc sau Sách đẩy cửa bước ra, khơng ngối cổ lại

Khi đến Bến Ngự thăm cụ Phan, Nguyễn Sĩ Sách kể lại chuyện trên, cụ Phan đồng tình với thái độ cứng rắn đó, song cụ khuyên: "Đối với giặc cướp nước đấu tranh phải khơn khéo, bực tức mà phản ứng đơn độc, lẻ loi"

(85)

Năm 1927, Nguyễn Sĩ Sách cử sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện Việt Minh Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội gặp Nguyễn Ái Quốc Năm 1929, Nguyễn Sĩ Sách bầu vào Ban chấp hành Tổng Thanh niên, đặc trách công việc nước Công việc chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản xúc tiến, Nguyễn Sĩ Sách bị bắt, đày Lao Bảo bị sát hại nhà lao ngày 19-12-1929

Lúc ấy, Hà Tĩnh, đồng chí học trị Nguyễn Sĩ Sách, lúc đảng viên Tân Việt, niên chuẩn bị thành lập chi cộng sản

5 LÊ BÁ CẢNH VÀ CHI BỘ CỘNG SẢN ĐẦUTIÊN (1)

Hồi ký Nguyễn Đình Chun, q xã Đồng Mơn, ghi: "Cảnh Phan Thúc Tường, phái viên Đảng Nghệ An vào Hà Tĩnh phụ trách thành lập sở Đảng Hà Tĩnh, chi thành lập vào đầu tháng 10-1929 nhà tranh chị cu Quay, bên cạnh ngô đồng kề cửa chợ Ban đầu có đồng chí, Cảnh Bí thư chi "

(86)

Cảnh tức Lê Bá Cảnh, quê làng Mỹ Lu, xã Hà Trung (nay Kỳ Văn, Kỳ Anh) dịng dõi Hồng giáp Lê Tuấn (1817-1874) Năm 1926, Cảnh học trường Pháp - Việt thị xã Hà Tĩnh Được thầy giáo Nguyễn Sĩ Sách, Nguyễn Trí Tư dìu dắt, Cảnh thêm hăng hái, gan

Ở trường hồi ấy, việc thầy giáo đánh đập, xỉ mắng đuổi học trò chuyện hàng ngày Lần ấy, đốc học Gơ-ríp-phơng đuổi Anh Mai khỏi lớp, Lê Bá Cảnh đứng lên kịch liệt phản đối bỏ Nhiều học sinh khác theo Công sứ Mác-ti vội đến dàn xếp, hứa hẹn nhận yêu sách học sinh để xoa dịu lịng phẫn nộ họ

Sau vụ đó, Lê Bá Cảnh kết nạp vào tổ chức Tân Việt hoạt động say mê Năm 1929, Cảnh Vinh thi vào trường Quốc học không đỗ Nhưng lần ấy, anh nghe, đọc hiểu thêm đường lối cách mạng mới, Đảng cộng sản

(87)

trong chi Hà Tĩnh thành lập

Đầu năm 1930, đồng chí Trần Hữu Thiều, tức Nguyễn Trung Thiên (1905-1931) xứ ủy cử vào Hà Tĩnh, Lê Bá Cảnh, Nguyễn Huy Lung đảng viên chi Cảnh góp phần quan trọng việc xây dựng Đảng Hà Tĩnh, Lê Bá Cảnh cử vào Ban Tỉnh ủy lâm thời

6 ĐẢNG BỘ HÀ TĨNH ĐƯỢC THÀNH LẬP (1)

Tháng 6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng đời sau cử người xây dựng sở Đảng Nghệ Tĩnh Tháng 11-1929 chi Đông Dương Cộng sản Hà Tĩnh thành lập Sự hoạt động Đông Dương Cộng sản Đảng cổ vũ, thúc đẩy xu hướng cộng sản tổ chức yêu nước

Ngày 1-1-1930, đị sơng La, đại biểu có xu hướng cộng sản Đảng Tân Việt mở hội nghị thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Tuy tổ chức cộng sản không kịp cử đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3-2-1930) đồng chí Nguyễn Phong Sắc Ủy viên Ban chấp hành Trung ương lâm

(88)

thời Đảng Cộng sản Việt Nam liên hệ để với Kỳ Đông Dương Cộng sản Đảng Trung Kỳ lập phân cục Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Trung Kỳ Tổ chức có nhiệm vụ đạo thống việc thành lập Đảng tỉnh Trung Kỳ

Cuối tháng 3-1930, phân cục Trung ương cử phái viên vào Hà Tĩnh tổ chức họp bến đò Thượng Trụ (xã Thiên Lộc - Can Lộc) lập tỉnh Đảng Hà Tĩnh cử Ban Tỉnh ủy lâm thời đồng chí Trần Hữu Thiều (tức Nguyễn Trung Thiên) làm Bí thư Ban chấp hành có ủy viên: Trần Hưng, Mai Kính, Võ Quê, Hồ Tuy, Trần Xu

(89)

TRẦN PHÚ - TỔNG BÍ THƯ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Đồng chí Trần Phú sinh ngày 1-5-1904 Thân sinh đồng chí cụ Trần Văn Phổ, quê làng Tùng Ảnh, Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Thân mẫu bà Hoàng Thị Cát Cụ Phổ học giỏi, thi đậu giải nguyên, bổ làm tri huyện Đức Phổ, tỉnh Bình Định

Là thứ gia đình, Trần Phú sớm mồ côi cha mẹ Nhờ anh chị, 15 tuổi cắp sách tới trường Anh tu chí học học giỏi Tại trường Quốc học Huế, với học sinh lớn tuổi, anh lập "Thanh niên tu tiến hội" để giúp học tập trao đổi vấn đề xã hội nóng hổi, tiến bộ, thu hút niên

(90)

đấu tranh chống bọn thực dân Pháp đô hộ Anh bạn bè học sinh hăng hái xuống đường đấu tranh đòi thực dân Pháp trả tự cho cụ Phan Bội Châu, tổ chức long trọng lễ truy điệu cụ Phan Chu Trinh

Năm 1925, Trần Phú tham gia Hội Phục Việt thành lập Vinh (về sau hoạt động Hội bị lộ nên đổi thành Hội Hưng Nam Tân Việt cách mạng Đảng)

Được tin Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội Nguyễn Ái Quốc sáng lập Quảng Châu (Trung Quốc), Tân Việt Cách mạng Đảng cử Trần Phú số hội viên khác sang Quảng Châu để bàn việc hợp Tại đây, Trần Phú dự lớp huấn luyện Nguyễn Ái Quốc trực tiếp giảng

Mùa xuân 1927, Trần Phú Nguyễn Ái Quốc giới thiệu sang học trường Đại học Phương Đông Quốc tế cộng sản Trần Phú học viên xuất sắc, bầu làm Bí thư nhóm người Cộng sản Việt Nam, dự Đại hội VI Quốc tế Cộng sản

(91)

Đầu năm 1930, Trần Phú nước Anh bầu vào Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng, phân cơng dự thảo Luận cương trị

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (10-1930), Bản Luận cương trị đồng chí Trần Phú khởi thảo thơng qua Đảng cộng sản Việt Nam đổi thành Đảng cộng sản Đông Dương Đồng chí Trần Phú bầu giữ chức Tổng Bí thư Đảng

Ngày 19-4-1931, sau họp Ban chấp hành Trung ương, nội phản, đồng chí Trần Phú bị bọn mật thám Pháp bắt số nhà 66 đường Săm-pa-nhơ Sài Gòn Trong nhà giam, quan mật thám Pháp với tên khét tiếng gian ác, tàn bạo, dùng cực hình để tra Nhưng dù chúng có tra điện, lộn mề ga, cắt gan bàn chân, nhét tẩm xăng đốt v.v chúng khơng thể khuất phục ý chí gang thép Trần Phú Anh nói với kẻ thù:

"- Đừng hỏi làm vơ ích Ta khơng thể đem việc Đảng ta nói cho người nghe"

(92)

tội ác bọn thực dân cướp nước, nêu cao lý tưởng uy tín Đảng cộng sản Đơng Dương

Bất lực, bọn thực dân Pháp lại giam Anh vào ngục tối tiếp tục tra Anh lâm bệnh, sức khỏe suy sụp nhanh chóng

Ngày 6-9-1931, Trần Phú qua đời lúc 27 tuổi

Đồng chí Trần Phú người ưu tú Đảng dân tộc Việt Nam

Ngày nay, bên bến Tam Soa, chân đồi Linh Cảm, sát đê La Giang, nhà xưa cụ Trần Văn Phổ tơn tạo để thờ đồng chí Trần Phú

Nhà thờ Trần Phú di tích lịch sử Quốc gia xếp hạng

Quốc lộ uốn lượn đồng lúa mênh mông Đức Thọ đưa bao đồng chí, đồng bào bạn vè vơ sản năm châu thắp hương thơm tưởng niệm tham quan, tìm hiểu đời hoạt động cách mạng ngắn ngủi đầy trí tuệ, gang thép oanh liệt đồng chí Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

(93)

Sáng ngày 8-9-1930, biểu tình nhiều nơi tỉnh kéo tỉnh lỵ đấu tranh để đòi quyền lợi hưởng ứng Thanh Chương tranh đấu

"Đoàn chúng tơi đến qn Đỗ Đen Trang Sót bắt kịp Phù Việt, Đồng Bàn, Kẻ Nen, Tiền Lương mặc màu nâu Anh chị em Trang Sót nhiều màu, nhiều vẽ, có quần áo nâu, có váy lụa đen, có khăn nhiễu, nón chớp bơng Chị em thị xã đón sẵn nhập đồn Không xa lạ, chị em mà quen biết: Thảo chị, Thảo em, chị Lan

Can Lộc chưa thấy đến, Cầm, Kỳ chưa thấy Thạch Hà kéo vào Tôi chọn 15, 16 chị em, có tinh thần xung phong dũng cảm Tơi lĩnh nhiệm vụ huy đội tiên phong "

"Bọn quan tây, quan ta đưa lính chặn đón Chúng lệnh đánh Lính chưa kịp giơ roi, đội tiên phong phụ nữ ôm ngang lưng tên lính, có chị em nhanh thay cướp roi Bọn quan nhảy vào Chúng gỡ tay phụ nữ ra, giải cho lính Chúng tơi vật với chúng Đứa tước váy, đứa xé quần Lão chánh sứ dùng tay không được, phải ghé cắn vào quần chị "(1)

(94)

Đó biểu tình ngàn người với đội xung kích phụ nữ gây chấn động lớn giới cầm quyền

Ngày 1-5-1931- Ngày kỷ niệm Quốc tế Lao động, biểu tình lớn lại nổ Lực lượng Thạch Hà từ Phù Việt vào, Cẩm Xuyên từ đồn trường ra; phối hợp với thị xã ạt kéo vào phố, hô vang hiệu đấu tranh Đội xung kích phụ nữ lên trước, xơng thẳng tới đám quan tây, quan ta, lính tráng Cuộc đấu tranh, giằng xé, vật lộn diễn liệt Nhiều chị em bị xé hết quần áo, trần truồng bị bắt

Đến dinh Tuần vũ, chị ngang nhiên bước tới trước mặt quan lớn đầu tỉnh, đấu khẩu, đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ

Sau này, nhân dân ta có lưu truyền câu chuyện, bị hỏi cung chị đọc vang câu đối:

"Hai lăm triệu đồng bào, chị em thơ yếu liễu bồ, dắt díu tay nhau, khoản u cầu lịng ngỏ

(95)

Bài

HÀ TĨNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

(19-12-1946-20-7-1954)

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954), với Thanh - Nghệ, Hà Tĩnh vùng tự Nhiệm vụ chủ yếu quân dân Hà Tĩnh xây dựng bảo vệ vững hậu phương, sức chi viện tiền tuyến

Kỳ Anh huyện thực xuất sắc nhiệm vụ

KỲ ANH PHỊNG THỦ, BẢO VỆ HẬU

PHƯƠNG, RA SỨC CHI VIỆN TIỀN TUYẾN(1)

1 Cơng phịng thủ Kỳ Anh sau ngày toàn quốc kháng chiến (19-12-1946).

(96)

Kỳ Anh địa phương đối mặt với quân Pháp bên Đèo Ngang, ln ln có nguy bị đánh chiếm Cơng phịng thủ nóng bỏng Học tập kinh nghiệm làng Cự Nẫm, Cảnh Dương (Quảng Bình), nhân dân Kỳ Anh rào làng chiến đấu Hàng rào bao lấy làng xóm, có cổng vào, có hào giao thơng ngang dọc, có bẫy chơng, hầm ngầm Những bãi trống, đồi trọc, địch nhảy dù, nhân dân dùng tre, nứa mít nhọn cắm xuống bãi chông khổng lồ, tua tủa

Tại Cửa Khẩu sơng Trí, sơng Quyền, hàng ngàn gỗ, phi lao mít nhọn cắm xuống cọc Bạch Đằng để ngăn cản tàu chiến, ca nô địch Phương án "vườn không nhà trống" tổ chức Cơ quan cấp huyện dời lên vùng núi Nhân dân huyện lị dời nông thôn Những xã xung yếu, chiến xảy ra, nhân dân sẵn sàng tản cư nhằm làm cho quân giặc đánh vào đánh vào nơi hoang vắng

(97)

trăm ụ chướng ngại để ngăn bước tiến giặc Tại huyện lỵ, nhà kiên cố phá sập Trên địa bàn xung yếu, nếp nhà chắn tháo gỡ để giặc đến khơng có chỗ cho chúng nương thân

Trung đoàn 18 Quân khu Trung đồn 103 tỉnh có mặt điểm chốt Kỳ Anh, sẵn sàng đánh địch vượt Đèo Ngang ra, đổ từ biển lên Lực lượng vũ trang thường trực huyện gồm trung đội Trên địa bàn xã, có trung đội du kích, sẵn sàng tác chiến địa phương có chiến Ở thôn, tất nam nữ từ 18 tuổi trở lên đội dân quân, có nhiệm vụ giữ gìn trật tự, bảo mật, phịng giam sẵn sàng đánh giặc

Cùng với việc hình thành trận chiến tranh nhân dân để bảo vệ vững quê hương, nhân dân huyện Kỳ Anh tiếp tục đẩy mạnh tăng gia sản xuất, bình dân học vụ, tổ chức đời sống mới, làm cho sống diễn sơi động, ấm áp tình người

(98)

Thực dân Pháp mặt bị sa lầy bể chiến tranh nhân dân ta Bình - Trị - Thiên, mặt khác, bị trận phòng thủ Kỳ Anh ngăn chặn lại, dù muốn, chúng tiến quân vượt Đèo Ngang

Để phá hậu phương ta, giặc Pháp lần đổ vào Kỳ Anh đường biển hàng chục lần dùng máy bay ném bom, bắn phá Song nhân dân Kỳ Anh đánh bại chúng, bảo vệ vững quê hương

2 Kỳ Anh dốc sức chi viện chiến trường.

Vào giai đoạn cuối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với nhiệm vụ chi viện chiến trường Bình - Trị - Thiên, quân dân Kỳ Anh viện chiến trường Trung Lào - chiến trường liệt phối hợp với chiến trường Điện Biên Phủ

Trong ba tháng cuối năm 1953, niên Kỳ Anh vào tân binh vượt xa tiêu giao, nô nức lên đường trận; 100 TNXP, 1000 dân công hỏa tuyến phục vụ chiến trường

(99)

Hàng trăm thuyền bà ngư dân trung dụng để vận chuyển lương thực tiền tuyến Nhân dân Kỳ Phú, Kỳ Khang khiêng hàng chục thuyền tắt qua cánh đồng đến sông Triều hạ thủy, kịp đoàn thuyền Kỳ Hải, Kỳ Ninh phục vụ chiến trường theo hiệu: "Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng"

Đi sông Nhà Lê, nhiều khúc sông cạn, thuyền không qua được, nhân dân xã vùng Voi, tổ chức đắp chắn khúc âu thuyền cho nước dâng lên, thuyền đến tháo nước cho thuyền trơi xi Cứ đồn thuyền thông suốt, phục vụ chiến dịch Trung Lào

Đêm đêm, quốc lộ 1A, đồn dân cơng bộ, nối tiếp dài hàng số, gánh vai đôi bồ đựng đầy gạo Trên chặng đường dài, có chút ánh sáng hắt từ đèn chai người dẫn đường Cứ đêm đi, ngày nghỉ, chân cứng đá mềm, Kỳ Anh đưa gạo chiến trường, phục vụ đội ta ăn no, đánh thắng

(100)

ứng chiến địch, phối hợp đắc lực với chiến trường Điện Biên Phủ

Ngày 7-5-1954 Điện Biên Phủ tồn thắng Ngày 20-7-1954 hịa bình lập lại Đất nước ta

Ra khỏi chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược, phải chịu mát, đau thương, song nhân dân Kỳ Anh tự hào góp phần thực lời kêu gọi Hồ Chủ tịch: "Thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ"

CÂU HỎI HƯỚNG DẪN

1 Phân tích vị trí huyện Kỳ Anh ngày đầu tồn quốc kháng chiến?

2 Phân tích giá trị cơng phịng thủ, bảo vệ vững hậu phương, sức chi viện chiến trường quân dân Kỳ Anh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?

Bài đọc thêm

ANH HÙNG LIỆT SĨ PHAN ĐÌNH GIĨT (1922-1954)

(101)

tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ địch, kết thúc thắng lợi kháng chiến thần thánh nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954)

1 Phan Đình Giót đơn vị đội chủ lực.

Anh Giót sinh lớn lên gia đình nơng dân nghèo, cách thị xã Hà Tĩnh khoảng 12 km phía Tây Nam Ở ngày xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Anh có vợ vợ anh sinh trai Nhưng anh trứng nước

Mùa xuân 1950, anh xung phong vào đội chủ lực Từ lúc dũng cảm hy sinh, anh tham gia nhiều chiến dịch lớn: Trung du, Hịa Bình, Tây Bắc Điện Biên Phủ Trận đánh anh mưu trí, dũng cảm vượt qua lửa đạn, xơng lên tiêu diệt qn thù, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ

Anh thương yêu đồng đội sống tình yêu thương anh em chiến sĩ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn người lính trường chinh Độc lập, Tự Tổ quốc

2 Phan Đình Giót chiến trường Điện Biên Phủ.

(102)

km với bao núi cao, vực sâu, vai mang vác nặng, Anh dẻo dai, bền bỉ giúp đỡ đồng đội tới đích

Bước vào xẻ núi, mở đường kéo pháo vào trận địa, bao gay go, gian khổ, nguy hiểm, Anh luôn nêu cao tinh thần vượt khó, gương mẫu động viên đồng đội vươn lên hoàn thành nhiệm vụ

Chiều ngày 13-3-1954, đơn vị anh Giót tham gia trận đánh mở chiến dịch Điện Biên Phủ: Tiêu diệt điểm Him Lam

Him Lam điểm mạnh phân khu Bắc hệ thống tập đoàn điểm "bất khả xâm phạm" Pháp Điện Biên Phủ Từ Trung tâm Mường Thanh, qn địch nhanh chóng động phản cơng liệt để ứng cứu, bảo vệ Him Lam

(103)

Lợi dụng thời cơ, anh Giót lao lên, bám lấy lô cốt số hai, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên Anh lại bị thương vai, máu chảy đầm đìa

Từ Lô cốt số 3, quân địch bắn xả đạn mãnh liệt vào đội hình quân ta Lực lượng xung kích ta ùn lại Anh Giót lê nhích dần người lên đến gần lô cốt nguy hiểm Trong anh nóng bỏng ý chí nhất: phải dập tắt lỗ châu mai phun đạn Rồi Anh dùng lại, nâng tiểu liên lên, bắn mạnh vào lô cốt, hô to: Quyết hy sinh Vì Dân nước !!! Rồi dướn người lên lấy đà, Anh lao thân vào bịt kín lỗ châu mai!

Hỏa điểm lợi hại địch bị dập tắt Toàn đơn vị anh ạt xơng lên, tiêu diệt hồn tồn điểm Him Lam, giành thắng lợi to lớn trận đánh mở chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

* * *

Anh Phan Đình Giót Nhà nước ta truy tặng Huân chương Quận cơng Hạng Nhì danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân

(104)

đất cao, rộng trước cổng trường Trung học Cơ sở Mang tên Phan Đình Giót

Đàn em thơ học tập vui chơi tượng đài Anh Giót Những dịp lễ tết, thầy trò đốt nén hương thơm dâng lên tưởng niệm, biết ơn Người anh hùng Nước hy sinh!

CÂU HỎI HƯỚNG DẪN

1 Những phẩm chất anh Phan Đình Giót đơn vị đội chủ lực?

2 Phân tích hành động anh hùng Phan Đình Giót trận đánh điểm Him Lam, mở chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử?

Bài đọc thêm:

8 DANH HỌA NGUYỄN PHAN CHÁNH

(105)

giúp việc đạc điền tỉnh Ông cụ sớm, bà mẹ phải chạy chợ tần tảo, chạy chợ nuôi hai

Lúc nhỏ Nguyễn Phan Chánh học chữ với cha tiếp học với thầy đồ, phải bỏ dở

Một lần, có ơng thầy quảy gánh đến vẽ bán tranh tết chợ tỉnh phát khiếu vẽ Chánh cho theo học nghề Năm sau Chánh thành thầy vẽ bán tranh tết chợ tỉnh chợ khác vùng

Đến tuổi niên, Nguyễn Phan Chánh dạy học tư lâu trở vừa vẽ tranh tết, bán lấy tiền giúp mẹ, vừa tự học đỗ đầu kỳ thi sơ học bổ làm trợ giáo trường phủ Thạch Hà sau đổi vào dạy học trường tiểu học Đông Ba - Huế

Vừa dạy học vừa tự học kiến thức mỹ học giới đại hội họa dân gian Nguyễn Phan Chánh thi vào trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương thật may mắn, Chánh thí sinh độc Trung kỳ trúng tuyển

(106)

ông làm hồ sơ bổ dụng Nhưng không quen luồn cúi, ông đụng chạm với chánh mật thám, hy vọng tắt ngấm

Một nhà tư sản Mỹ phố U-ôn, gửi thư sang mua tranh, công ty Mỹ mời ông sang Hoa Kỳ hứa chịu phí tổn để họa sĩ muốn vẽ tùy thích, Nguyễn Phan Chánh từ chối, lý đơn giản ông rời quê hương, xứ sở Việt Nam, kho đề tài vô tận

Ông quê Hà Tĩnh, vẽ truyền thần để kiếm sống sáng tác Cách mạng tháng 8-1945

Suốt kháng chiến chống Pháp, họa sĩ Nguyễn Phan Chánh hoạt động Hội văn hóa cứu quốc say sưa, quên ăn, quên ngủ; chân dung Hồ Chủ Tịch, chân dung nhà cách mạng, tranh tuyên truyền, cổ động kháng chiến kiến quốc Tác phẩm họa sĩ Hội Văn hóa cứu quốc trình bày triển lãm nhiều nơi tỉnh

(107)

Nguyễn Phan Chánh đại biểu Quốc hội khóa III Sinh lớn lên thành tài Hà Tĩnh, Nguyễn Phan Chánh đưa tài phục vụ quê hương Tranh ông phong cảnh quê hương người Hà Tĩnh sống đời thường họ, mà tranh lụa sinh động lạ thường làm cho người xem tranh tràn đầy cảm xúc tưởng tượng

Nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét từ 1938 rằng: "Tên ông (Nguyễn Phan Chánh - người biên soạn) vượt phạm vi xứ sở" Tranh lụa Nguyễn Phan Chánh trưng bày nhiều nước giới, đâu công chúng hâm mộ, giới nghệ thuật đánh giá cao Một danh họa Nhật Bản nhận xét: "Nguyễn Phan Chánh nghệ sĩ có tài lớn"

Nguyễn Phan Cánh người sáng tạo tranh lụa độc đáo Việt Nam

(108)

Bài đọc thêm:

9 NHÀ THƠ XUÂN DIỆU (1916-1985)

Xuân Diệu họ Ngô, quê làng Trảo Nha (Đại Lộc, Can Lộc) sinh ngày 2-2-1916 ngày 18-12-1985

Hơn nửa kỷ làm thơ, làm văn phê bình, dịch thuật, Xuân Diệu viết 50 tác phẩm

Trước cách mạng tháng 8-1945, ông nhà thơ, nhà văn quê Hà Tĩnh, nhà thơ tiếng phong trào thơ

Cách mạng thành công, Xuân Diệu sống lao động nghệ thuật với tất tài lĩnh

Sự nghiệp Xuân Diệu đa dạng đỉnh cao thơ tình

Trong thơ Xuân Diệu, tình yêu chứa chan, say đắm:

"Sáng trông mặt đất thương xanh núi Chiều vọng chân mây nhớ tím trời"

(109)

Có em nên anh

Có em, anh hai giàu thêm Thêm mình, có thêm em Mình thêm em nữa, thật mình

Thơ Xuân Diệu đến với người thời, vượt phạm vi quốc gia tới nhân dân nhiều nước giới

Xuân Diệu nhà thơ lớn Việt Nam thời đại, niềm tự hào quê hương sông núi Hồng La

Bài đọc thêm:

BÁC HỒ VỀ THĂM HÀ TĨNH

"Sau 50 năm xa quê hương sáng ngày 15-6-1957, Bác hồ thăm Hà Tĩnh trước Kim Liên"

8 sáng hơm ấy, đồn xe sáu từ Vinh chạy vào Đoàn xe chầm chậm chạy đến quan Tỉnh ủy Mọi người ùa sân, cổng đón Bác Khơng người vui mừng đến ứa nước mắt

(110)

theo cụ thân sinh Huế, Bác có qua thị xã hai lần Bác cịn nhớ Hà Tĩnh lúc dân có "bệnh đầu voi" nhiều, bệnh cịn khơng? Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy báo cáo bệnh khơng cịn Bác Hồ trầm ngâm nói "Vì dân ta khổ mà sinh thôi"

Sau đó, Bác đến gặp nói chuyện với đại biểu đồn thể, nhân sĩ trí thức mặt trận; gặp nói chuyện với đại biểu Đảng bộ, chi xã, huyện ủy, thị ủy đại biểu quan cấp tỉnh số cán bộ, đảng viên lão thành

Trở quan Tỉnh ủy, Bác gặp gỡ, thăm hỏi đơn vị đội tập kết đóng quân gần thị xã đến chào Bác Bác dạo quanh hồ sen, đến nhà làm việc, nói chuyện với cán bộ, nhân viên quan

Bác Hồ dặn người phải sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phải đồn kết nơng thơn, xây dựng tổ chức sở Đảng Bác khun bảo chí tình, khen chê thẳng thắn Bác tặng 100 huy hiệu để thưởng cán đồng bào có thành tích xuất sắc

(111)

- Ca dao nhiều câu nói hoa sen, nhớ đọc nghe?

Đồng chí Nguyến Chí Thanh, đứng bên khóm chuối mật sum suê, bước nhích lại gần Bác:

- Thưa Bác, vùng thường có câu hát ru:

"Thương chồng nấu chao le le Nấu canh hoa lý, nấu chè hạt sen".

Ngẫm nghĩ lúc, Bác nói: "Đó câu ca đẹp, tình sâu mà nghĩa nặng "

Bài 6

HÀ TĨNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC

Từ 5-8-1964, Mỹ bắt đầu chiến tranh phá hoại, leo thang bắn phá miền Bắc, nhằm mục tiêu: Phá hoại miền Bắc, làm cho miền Bắc trở thời kỳ đồ đá; ngăn chặn chi viện miền Bắc miền Nam; làm lung lay ý chí đánh, thắng Mỹ quân dân ta

(112)

1 Mỹ đánh trạm Ra-đa Núi Nài.

Ở Hà Tĩnh, Núi Nài nơi không quân Mỹ đến gây tội ác Ở có trạm ra-đa đội phịng khơng - khơng qn ta Biết âm mưu địch, tối 25-3-1965, ra-đa từ Núi Nài bí mật chuyển tới vị trí Đồng thời ta bày trạm ra-đa giả, bố trí trận, sẵn sàng đánh địch

13h5' ngày 26-3-1965, từ trạm ra-đa đài quan sát dọc bờ biển, lúc điện Sở huy: vùng bờ biển Đông xuất nhiều tốp máy bay Mỹ nhằm hướng bay vào đất liền Hà Tĩnh Khoảng 10 phút sau, 26 máy bay Mỹ, chia thành nhiều lớp, từ hướng tây lao xuống bắn phá Núi Nài vùng phụ cận Chúng ném xuống hàng trăm bom, bắn hàng loạt rốc két đạn 20 ly Mặt đất, bầu trời rung chuyển, đầy lửa khói

2 Quân dân Hà Tĩnh đánh thắng trận đầu.

(113)

vào đầu, đồng loạt nổ súng, trúng đạn, bốc cháy, tốp máy bay lao nhanh biển

Địch phát hỏa lực ta, chúng nối tiếp lao xuống ném bom, bắn rốc két Pháo đội ta bị bom hất lên thành công sự, pháo thủ hy sinh, số pháo thủ bị thương Tuy nòng pháo đội khác vươn dài, nhằm máy bay Mỹ nhả đạn Máy bay Mỹ đến từ hướng bị lưới lửa tầm thấp, tầm cao ta vây chặn đánh liệt, nhiều trúng đạn, bốc cháy

Trong lửa đạn chiến đấu, dân quân xã Thạch Hòa, Thạch Quý (Thạch Hà) tự vệ Xí nghiệp mộc, Xí nghiệp bánh kẹo, phận thầy trị trường cấp III Phan Đình Phùng có mặt trận địa để tiếp đạn, tải thương, sửa chữa nguy trang công

(114)

cùng lực lượng phòng chống cháy công an xông pha lửa đạn, cứu người, cứu nhà tài sản

Sau 40 phút chiến đấu với máy bay phản lực Mỹ, quân dân Hà Tĩnh đánh thắng giòn giã trận đầu, bắn rơi máy bay Mỹ, bắn bị thương nhiều khác Cùng lúc quân dân bắc Đèo Ngang bắn rơi ba chiếc, nâng tổng số máy bay Mỹ bị quân dân Hà Tĩnh bắn rơi chiều ngày 26-3-1965 lên 12

Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam điện khen ngợi: "Đây trận tiêu diệt máy bay Mỹ giòn giã nhất, lớn từ 5-9-1964 đến nay"

CÂU HỎI HƯỚNG DẪN

1 Phân tích âm mưu đế quốc Mỹ việc dùng không quân đánh trạm ra-đa Núi Nài

2 Phân tích giá trị ý nghĩa trận đầu đánh thắng máy bay Mỹ quân dân Hà Tĩnh ngày 26-3-1965

(115)

Bài 7: NGÃ BA ĐỒNG LỘC

Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc) cách thị xã Hà Tĩnh 20 km phía tây Bắc Đây vùng đồi mấp mô, trống trải, bên núi trọc, bên ruộng nước sình lầy Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Ngã ba Đồng Lộc "tọa độ lửa" Mỹ chốt chặn chi viện Đồng thời nơi ghi lại chiến công oanh liệt quê hương ta thời đánh Mỹ

1 Ngã ba Đồng Lộc - "tọa độ lửa" Mỹ chốt chặn chi viện.

Từ tháng 4-1967, tuyến đường Quốc lộ 1A, đoạn từ Hạ Vàng đến Thượng Gia bị bom đạn máy bay Mỹ chặt đứt, băm nát thành bốn đoạn bùn lẫy, nhão nhoẹt, địch bắt đầu tập trung đánh phá Ngã ba Đồng Lộc, giao điểm Đường 15 với Tỉnh lộ, nơi tuyến đường vận tải chiến lược hậu phương lớn miền Bắc chi viện chiến trường lớn miền Nam qua

Trên vùng đồi nhỏ hẹp, khoảng 0,6 km2, hơn

(116)

Bầu trời Đồng Lộc ngày đêm không ngớt tiếng gầm rít máy bay Mặt đất Đồng Lộc khơng cịn màu xanh cỏ cây, hố bom chồng chất hố bom, đât đá nát vụn, đỏ bầm máu khô Ban ngày máy bay Mỹ tập trung đánh hủy diệt trận địa pháo cao xạ, phá đường, phá cầu Chập tối rải bom từ trường, bom nổ chậm chốt chặt ngã, không để xe qua Ban đêm chúng giăng pháo sáng, ném bom bi, bắn rốc két, bắn đạn 20ly để diệt lực lượng giao thông ta ứng cứu tuyến đường thông xe

Không lực Hoa Kỳ sử dụng đến sức mạnh tối đa, chặt đứt mạch máu giao thông chi viện hậu phương lớn miền Bắc tiền tuyến lớn miền Nam,

2 Ngã ba Đồng Lộc giải tỏa điểm chốt, thông suốt chi viện.

Quân dân Hà Tĩnh có chi viện Quân khu IV, dồn tâm trí, súc lực tới Ngã ba Đồng Lộc để giải tỏa điểm chốt Với mục tiêu "Thông tuyến, thông xe nhanh nhất", công việc tiến hành đồng với nhiều biện pháp: Đánh máy bay địch, rà phá bom nổ chậm, san lấp hố bom, sửa chữa cầu đường, mở thêm đường v.v

(117)

Đầu tháng 6-1968 trung đoàn pháo cao xạ 210 thuộc Sư đồn 367 vượt sơng Lam vào Đồng Lộc 12h11' ngày 8-6-1968 đơn vị bắt đầu nổ tung, đánh máy bay Mỹ Mặc cho bom đạn ác liệt, nắng nóng, gió Lào rát mặt, lực lượng phịng khơng ta mưu trí, dũng cảm chiến đấu với không quân Mỹ 1076 trận, bắn rơi, bắn cháy hàng chục máy bay, bắt sống giặc lái, buộc chúng phải bay cao ném bom, hạn chế bom rơi trúng đường, góp phần bảo vệ đồn xe lực lượng giao thông trọng điểm

Trong chiến đấu liệt đây, không ngày đội phịng khơng ta khơng thương vong: 122 pháo thủ hy sinh, có đại đội trưởng, 259 chiến sĩ bị thương Nhân dân xã Mỹ Lộc, Trung Lộc, Thượng Lộc, Đồng Lộc đến tận trận địa tiếp đạn, cứu thương, chôn cất liệt sĩ chăm lo bát cơm, cốc nước cho đội để nịng pháo ta ln ln vươn cao "nhằm thẳng quân thù mà bắn"

(118)

thần "Xe chưa qua nhà không tiếc", "địch phá ta sửa ta đi", "địch đánh đường ta đường khác" Các đoàn xe chi viện tiền tuyến qua Ngã ba Đồng Lộc liên tục ăn bánh, không lúc tắc nghẽn Âm mưu chốt chặn chi viện đế quốc Mỹ "tọa độ lửa" Ngã ba Đồng Lộc bị thất bại hoàn toàn

(119)

* * *

Giờ chiến tranh lùi xa Cuộc sống hồi sinh mãnh liệt Ngã ba Đồng Lộc Con đường nhựa đưa bao du khách bốn phương viếng mộ, dâng hương, nghiêng tưởng niệm 10 cô gái Đồng Lộc với bao huyền thoại

Ngã ba Đồng Lộc di tích lịch sử giữ nước tiếng thời đánh Mỹ quê hương, đất nước ta

CÂU HỎI HƯỚNG DẪN

1 Phân tích âm mưu đế quốc Mỹ việc chốt chặt chi viện Ngã ba Đồng Lộc

2 Phân tích giá trị, ý nghĩa việc giải tỏa điểm chốt, thông suốt chi viện quân dân Hà Tĩnh Ngã ba Đồng Lộc

3 Sưu tầm chuyện kể Ngã ba Đồng Lộc thời gian giải tỏa điểm chốt, thông suốt chi viện?

MỤC LỤC

(120)

Lời nói đầu

Bài 1: HÀ TĨNH BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ

I - HÀ TĨNH THỜI NGUYÊN THỦY

Bài đọc thêm - tham khảo

1 Di khảo cổ bãi Phơi Phối

2 Xưởng chế tạo rìu đá Rú Dầu

3 Đồ gốm có tai thời nguyên thủy Hà Tĩnh

4 Con dấu để làm vải hoa 10

II - HÀ TĨNH THUỞ VUA HÙNG

Bài đọc thêm

1 Lò luyện sắt thuở Vua Hùng 13

2 Một số hình vẽ cơng cụ cư dân thời nguyên thủy

thuở Vua Hùng Hà Tĩnh 14

Bài 2: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA HÀ TĨNH TRONG

QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT I - VỀ SẢN XUẤT - XÂY DỰNG

Bài đọc thêm- tham khảo

1 Vùng Tiên Điền hồi 28

2 Ơng Thành Hồng làng Đậu Liệu 28

3 Thợ Mộc Thái Yên thời Đại Việt 29

4 Muối Hộ Độ 29

II - GĨP PHẦN GIỮ GÌN ĐỘC LẬP ĐẤT NƯỚC

(121)

1 Trận Đỗ Gia nghĩa quân Lam Sơn 35 Ảnh Tư liệu :Hoành Sơn quan

III - VĂN HÓA - KHOA CỬ

IV- NHỮNG DANH NHÂN TIÊU BIỂU CỦA HÀ TĨNH THỜI ĐẠI VIỆT

Bài đọc thêm - tham khảo

1 Đặng Tất - Đặng Dung 51

2 Nguyễn Biểu 53

3 Nguyễn Biên sản xuất - khai hoang - đánh giặc 54

4 Phan Liêu chống giặc Minh 56

5 Nguyễn Thiếp - Danh sĩ tiếng đất Hồng La 57

6 Phan Huy Ích - nhà ngoại giao, giáo dục 59

7 Mộ Nguyễn Du (ảnh tư liệu)

Bài 3: THÀNH LẬP TỈNH HÀ TĨNH 61

Bài đọc thêm - tham khảo

1 Quân cờ vàng đánh đạo thành Hà Tĩnh 65

2 Lê Ninh đánh tỉnh thành Hà Tĩnh 66

3 Cụ Phan Đình Phùng 69

Bài 4: HÀ TĨNH GIÀNH CHÍNH QUYỀN TRONG

CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 73

Bài đọc thêm - tham khảo

1 Quân Pháp chiếm thành Hà Tĩnh 77

(122)

3 Quân Nhật vào Hà Tĩnh 81

4 Nguyễn Sĩ Sách nhóm Tân Việt 83

5 Lê Bá Cảnh chi cộng sản 86

6 Đảng Hà Tĩnh thành lập 88

7 Trần Phú - Tổng Bí thư Đảng 90

8 Những biểu tình lớn vào tỉnh lỵ thời Xô-viết 93 Bài 5: HÀ TĨNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC

DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 96

Bài đọc thêm - tham khảo

1 Anh hùng liệt sĩ Phan Đình Giót 101

2 Danh họa Nguyễn Phan Chánh 105

3 Nhà thơ Xuân Diệu 109

4 Bác Hồ thăm Hà Tĩnh 110

Bài 6: HÀ TĨNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ

CỨU NƯỚC 112

Bài 7: NGÃ BA ĐỒNG LỘC 117

Tài liệu tham khảo

1 Ảnh Ngã ba Đồng Lộc ngày

Chịu trách nhiệm tái lần thứ 3

(123)

Biên soạn:

PHAN ĐÌNH BƯỞI

Thường vụ Hội khoa học GDLS Việt Nam Ảnh bìa 1: Núi Hồng sơng lam

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w